1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học phân môn lịch sử lớp 7

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

1/22 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất quốc gia giới coi chiến lược dân tộc mình, có Việt Nam Vì vậy, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Muốn nâng cao chất lượng dạy học vấn đề đổi phương pháp dạy học chiếm vai trò quan trọng Đổi phương pháp dạy học đổi người thầy, biến kiến thức hàn lâm, khô cứng sách giáo khoa trở thành thông tin đơn giản, sinh động dễ tiếp thu học trị Từ đó, góp phần nâng cao hiệu giáo dục với mơ hình “ lấy học sinh làm trung tâm” – mục tiêu quan trọng mà ngành giáo dục ưu tiên hướng tời nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai Thực tiễn dạy học Lịch sử có nhiều chuyển biến tích cực Song thực tế, mơn Lịch sử có biểu sa sút số lượng chất lượng số lượng học sinh say mê u thích mơn sử ít, đại phận học sinh chí số giáo viên coi mơn sử ‘môn phụ’, chất lượng điểm thi môn Lịch sử năm gần thấp Bộ môn Lịch sử trường trung học sở với nhiệm vụ cung cấp khối lượng kiến thức tương đối lớn lịch sử dân tộc lịch sử giới đặt yêu cầu cao thực Tuy nhiên, cách dạy cịn tình trạng “thầy đọc, trị ghi”, dạy chay, lối mịn đem đến khô khan, gây hứng thú cho học sinh mơn học Vì vậy, u cầu đặt phải có phương pháp dạy học phù hợp, tạo u thích có khơng khí lịch sử thực học để thu hút học sinh Có nhiều biện pháp đưa nhằm tăng cường chất lượng học tập mơn Lịch sử nói riêng mơn khoa học xã hội nói chung Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học ngành giáo dục quan tâm đạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2/22 nhiều giáo viên lựa chọn sử dụng tiết học Khái niệm dạy học tích hợp theo nhóm hình thức giảng dạy hướng học sinh vào mơi trường học tập tích cực Khi áp dụng phương pháp dạy học này, học sinh chia theo nhóm nhỏ, thầy đưa chủ đề việc nhóm nghiên cứu giải chủ đề mà giáo viên đặt Dạy học theo nhóm tạo điều kiện cho giao tiếp trò trò thực cách triệt để, có hiệu Trong q trình giao tiếp em có dịp bộc lộ mình, có dịp thảo luận Từ em rút điều bổ ích kiến thức kỹ để hồn thiện Phương pháp dạy học theo nhóm trước cịn hạn chế như: Một số học sinh khơng tích cực học tập kết đạt không đồng Đối với giáo viên việc tổ chức hoạt động nhóm cịn nặng hình thức, hiệu đạt chưa cao Việc thiết kế tiến hành hoạt động nhóm tiết dạy Lịch sử cịn nhiều thời gian, khơng đảm bảo tiến độ chương trình việc lựa chọn câu hỏi, vấn đề thảo luận chưa phù hợp Luôn suy nghĩ phát huy tối đa tính ưu việt phương pháp dạy học theo nhóm dạy học phân môn Lịch sử nên mạnh dạn lựa chọn sáng kiến “Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học phân môn Lịch sử lớp 7” Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vai trị quan trọng cần thiết việc sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học phân mơn Lịch sử - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử - Tạo tâm hứng thú học sinh với phân môn Lịch sử Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 7A, lớp 7B lớp 7C Phạm vi nghiên cứu - Năm học 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, xin đưa số phương pháp tiến hành để giải vấn đề cụ thể mà thân áp dụng thành công việc giảng dạy năm vừa qua: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3/22 - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm Một số tiết dạy minh họa sáng kiến - Tiết 1, Bài Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu - Tiết 4, Bài Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - Tiết 11, Bài 3: Phong trào văn hóa phục hưng cải cách tơn giáo - Tiết 13, Bài Trung Quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX - Tiết 16, Bài 5: Án Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX - Tiết 32, Bài 11 Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009 - 1225) - Tiết 35, Bài 12 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) 4/22 PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số vấn đề chung 1.1 Cơ sở lý luận - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – Mơn Lịch sử Địa lí giáo dục đào tạo - Các văn đổi phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn Qua giảng dạy thấy phân mơn Lịch sử lớp hay áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào số tiết dạy để tiết dạy sinh động hơn, nhẹ nhàng xố bỏ quan niệm Lịch sử khơ khó đạt mục tiêu dạy Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng - Về giáo viên: Hàng năm, Ban Giám hiệu nhà trường vào tình hình thực tế đạo sát việc nâng cao chất lượng môn học Giáo viên giảng dạy đào tạo, phân công theo chuyên ngành bồi dưỡng chuyên môn hàng năm Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm cịn nhiều bất cập khơng gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học trở nên nặng nề, nhàm chán - Về học sinh: Trước thực : Ngay từ đầu năm, phân công giảng dạy môn Lịch sử gồm lớp 7A, lớp 7B lớp 7C Qua điều tra thân, qua trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp trường, trao đổi với học sinh nhận thấy chất lượng phân môn Lịch sử chưa cao do: Một là, học sinh không tập trung theo dõi dạy lớp giáo viên em khơng hiểu bài, chán nản việc học tập môn 5/22 Hai là, tâm lí học sinh gia đình học sinh cịn xem phân mơn Lịch sử “môn học phụ” nên không đầu tư nhiều cho việc học tập phân môn Ba là, học sinh chưa có thời gian học tập đa số em em gia đình nơng dân khó khăn, phận gia đình học sinh quan tâm đến việc học tập em mình, sau thời gian học tập trường, nhà em cịn phải phụ giúp gia đình làm cơng việc nhà (như: chăn bị, trơng em, nấu ăn dọn dẹp nhà cửa,…), em khơng đủ thời gian cho việc tự học nhà, điều có ảnh hưởng không nhỏ việc tiếp thu kiến thức lớp Qua phiếu khảo sát điều tra lớp 7A, lớp 7B lớp 7C với tổng số 136 học sinh nội dung sau: Trường THCS Tây Đằng Phiếu khảo sát học sinh lớp – Phân môn Lịch sử (Tích dấu x vào nội dung em lựa chọn) Nội dung Nếu Lịch sử môn học tự chọn em có lựa chọn để có Khơng đưa vào kế hoạch học tập khơng? Hiện tại, tiết học Lịch sử có đem lại niềm say mê thích thú khơng? Em có thường xun chuẩn bị nội dung tìm hiểu mơn Lịch sử giáo viên yêu cầu không? Môn Lịch sử có giúp em tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam không? Tôi thu kết sau: - Câu Nếu Lịch sử mơn học tự chọn em có lựa chọn để đưa vào kế hoạch học tập khơng? Có 90 học sinh chọn đáp án “Khơng” chiếm 66,1% - Câu Hiện tại, tiết học Lịch sử có đem lại niềm say mê thích thú khơng? Có 80 học sinh lựa chọn đáp án “Khơng” chiếm 58,8% 6/22 - Câu Em có thường xuyên chuẩn bị nội dung tìm hiểu mơn Lịch sử giáo viên u cầu khơng? Có 80 học sinh lựa chọn đáp án “Không” chiếm 58,8 % - Câu Mơn Lịch sử có giúp em tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam khơng? Có 60 học sinh lựa chọn đáp án “Khơng” chiếm 44,1 % Như cần có giải pháp để khắc phục tình trạng học sinh chưa u thích hứng thú với phân môn Lịch sử 2.2 Giải pháp thực Với thực trạng tồn q trình dạy phân mơn Lịch sử lớp trường THCS Tây Đằng, Tôi xin đưa số giải pháp tổ chức hoạt động nhóm sau: 2.2.1 Các hình thức, kĩ thuật chia nhóm học tập Tùy theo số lượng học sinh lớp, nội dung học tập mà giáo viên tiến hành phân chia số lượng nhóm nhóm, số lượng thành viên nhóm Việc chia nhóm phải đảm bảo cho học sinh học tập thuận lợi: chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với nhau, hay chia nhóm theo đặc điểm học sinh (Trình độ, thái độ, tính cách ) * Các hình thức nhóm cụ thể: - Chia nhóm từ đến học sinh (nhóm lớn): loại nhóm để tiến hành làm công việc với nội dung tương đối rộng mang tính tìm hiểu kiến thức hay rèn luyện kỹ có nhiều câu hỏi để dẫn đến kiến thức - Chia nhóm gồm học sinh (nhóm nhỏ): ngồi chung bàn, phương pháp thầm thì, thường trao đổi nhỏ với nhau, nhận xét, đánh giá, hay thống cách trình bày vấn đề Bản thân tơi thấy sử dụng nhóm em bàn nhóm em ngồi bàn kế thuận lợi việc di chuyển, không thời gian không gây trật tự lớp Đồng thời việc trao đổi nhóm thuận lợi hơn, em trực tiếp tham gia thảo luận nhiều Nhóm người nên thành viên phải tham gia vào hoạt động nhóm Giáo viên theo dõi học sinh trình hoạt động nhóm dễ dàng 7/22 *Các kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: - Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm: Giáo viên yêu cầu học sinh điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm Giáo viên muốn có 4,5 hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông, ) Yêu cầu học sinh có số điểm danh mầu/cùng loài hoa/cùng mùa vào nhóm - Chia nhóm theo hình ghép: Giáo viên cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số học sinh muốn có 3/4/5 Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà Giáo viên muốn có Học sinh bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt Học sinh phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh Những học sinh có mảnh cắt hình tạo thành nhóm - Chia nhóm theo sở thích: Giáo viên chia học sinh thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện, - Chia nhóm theo tháng sinh: Các học sinh có tháng sinh làm thành nhóm 2.2.2 Lựa chọn nội dung hoạt động nhóm Khi áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm ta phải xác định nội dung dạy học có cần phải phân nhóm hay khơng Khơng phải nào, tiết học chia nhóm Theo tơi, nội dung kiến thức sau nên tổ chức học theo nhóm: - Dạng học tìm hiểu nội dung kiến thức 8/22 - Dạng kiến thức Lịch sử cần tranh luận, có nhiều ý kiến khác - Dạng tập củng cố kiến thức Trong trình hoạt động nhóm, giáo viên đưa tình có vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận sâu Nên để HS nhóm thay phiên trình bày ý kiến nhóm khơng thiết phải nhóm trưởng, để từ rèn luyện cho em khả diễn đạt trước lớp Giáo viên gợi ý với nhóm yếu Muốn giáo viên phải nắm vững tình hình học sinh nhóm xem xét khó khăn nhóm, để kịp thời đưa biện pháp hợp lý 2.3 Các bước tiến hành tổ chức hoạt động nhóm Trong q trình tiến hành phương pháp dạy học theo nhóm, theo tơi triển khai theo bước sau: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trong bước giáo viên thực hiện: Tập hợp chung lớp, chia nhóm - Nói rõ nhiệm vụ cách thức tiến hành nhóm - Thời gian để nhóm hồn thành cơng việc *Bước 2: Thực nhiệm vụ - Phân công trách nhiệm cho thành viên - Từng cá nhân độc lập hồn thành cơng việc trao đổi thảo luận để đến thống nhóm Trong q trình học sinh hoạt động nhóm, giáo viên quan sát để kịp thời giúp đỡ nhóm cần *Bước 3: Báo cáo kết hoạt động nhóm - Cử đại diện trình bày trước lớp kết làm việc nhóm Giáo viên kiểm tra học sinh nhóm để đánh giá việc hợp tác thành viên nhóm - Có thể áp dụng vài hình thức theo tơi hình thức quen thuộc dễ làm là: Đổi phiếu học tập nhóm nhận xét chéo (nội dung đơn giản, ngắn gọn), nhóm báo cáo chung nhóm nêu ý kiến nhóm 9/22 (đối với nội dung hoạt động nhóm có nhiệm vụ), treo đồng loạt bảng phụ nhóm nhận xét chéo - Giáo viên dành khoảng thời gian cho nhóm nhận xét, trao đổi, phản biện thảo luận chung lớp *Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết kết hoạt động nhóm chốt kiến thức - Giáo viên nhận xét hoạt động nhóm nhóm: Sự hợp tác thành viên nhóm với hiệu công việc - Giáo viên tổng kết lại, chốt kiến thức đưa vấn đề 2.4 Tiến hành khâu trình thảo luận - Chuẩn bị nội dung thảo luận: + Giáo viên cần chọn nội dung thảo luận phù hợp + Cần lưu ý chọn đề tài thảo luận phải xem xét nghiên cứu xem học sinh biết chủ đề nêu - Hướng dẫn chuẩn bị nhà: Đây nội dung quan trọng cho hoạt động nhóm tiết học sau có thành cơng hay không Để học sinh chuẩn bị nhanh, bám sát nội dung thảo luận giáo viên phải hướng dẫn chuẩn bị nhà cụ thể chi tiết Ví dụ : Tiết 32, Bài 11 Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009 - 1225) Ở Mục Tình hình kinh tế, xã hội Để học sinh có phần báo cáo đa dạng hình thức đầy đủ nội dung tơi hướng dẫn nhóm câu hỏi nhỏ lắng nghe ý tưởng em sau học sinh chọn hình thức nội dung phù hợp sáng tạo cho phần báo cáo nhóm - Tổ chức thảo luận: + Giáo viên nên thông báo thời gian, nội dung, cơng việc cụ thể nhóm + Trong trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận nên định hướng cho nhóm lạc đề Giáo viên tạo khơng khí thoải mái, khuyến khích tham gia 10/22 học sinh thảo luận Khi thảo luận, Giáo viên phải nghe cẩn thận điều học học sinh nói để hiểu học sinh định nói - Tổng kết thảo luận: Giáo viên tổng kết ý kiến phát biểu cần đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung tập thể, nhóm cá nhân học sinh Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mô tả cách thức thực Để tiến hành thực nghiệm tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm phân môn Lịch sử lớp * Dạng học tìm hiểu nội dung kiến thức Ví dụ 1: Tiết 1, Bài Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Mục Nhằm giúp học sinh làm rõ trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 04 nhóm, nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Câu 1: Trình bày nét q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Câu 2: Lãnh chúa phong kiến nơng nơ hình thành từ tầng lớp nào? Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Sau thời gian thảo luận phút giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm Giáo viên phát phiếu đánh giá nhóm, tổ chức cho nhóm trình bày nội dung chuẩn bị hướng dẫn nhóm khác nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm qua phiếu (phụ lục) Bước 4: Sau nhóm hồn thành giáo viên nhận xét, chốt ý nhận xét mức độ tích cực thành viên nhóm việc tham gia vào thảo luận 11/22 Ví dụ 2: Tiết 11, Bài 3: Phong trào văn hóa phục hưng cải cách tôn giáo Mục Phong trào cải cách tôn giáo - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: + Nhóm 1: Nguyên nhân bùng nổ cải cách tơn giáo? + Nhóm 2: Nội dung cải cách tôn giáo? + Nhóm 3: Tác động tơn giáo xã hội Tây Âu? Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Sau thời gian hoạt động nhóm (5 phút) + Gọi đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm cịn lại đổi phiếu học tập cho + Các nhóm nhận xét nhóm bạn Bước 4: Sau nhóm hồn thành giáo viên nhận xét, chốt ý nhận xét mức độ tích cực thành viên nhóm việc tham gia vào thảo luận Ví dụ 3: Tiết 32, Bài 11 Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009 - 1225) Mục Tình hình kinh tế, xã hội - Nêu giải thích tác dụng sách nhà Lý nơng nghiệp nước ta - Trình bày nét phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp, nước ta thời Lý giải thích nguyên nhân phát triển - Mơ tả nét tình hình kinh tế, xã hội thời Lý Ở mục 3, phần a Tình hình kinh tế Bước 1: GV chia lớp thành 03 nhóm, nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Nhóm Tìm hiểu tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lý Nhóm Tìm hiểu tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp thời Lý Nhóm Tìm hiểu tình hình kinh tế thương nghiệp thời Lý Các nhóm chuẩn bị nội dung báo cáo nhà, lựa chọn hình thức báo cáo phù hợp, sáng tạo 12/22 Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Học sinh hồn thành nội dung báo cáo nhóm nhà, sẵn sàng báo cáo lớp Bước 3: Đến tiết học giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm Giáo viên phát phiếu đánh giá nhóm, tổ chức cho nhóm trình bày nội dung chuẩn bị; Các nhóm khác nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm qua phiếu (phụ lục) Bước 4: Sau nhóm hồn thành GV nhận xét, chốt ý, GV nhận xét mức độ tích cực thành viên nhóm việc tham gia vào thảo luận cho điểm Hình ảnh báo cáo thảo luận nhóm Hình ảnh sản phẩm thảo luận nhóm nhóm 13/22 Ở mục 3, phần b Tình hình xã hội Bước 1: GV chia lớp thành nhóm cặp đôi (cùng bàn), nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: phát phiếu học tập Phiếu học tập số 10 Xã hội Đại Việt thời Lý …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn hồn thiện sơ đồ xã hội thời Lý Em có nhận xét xã hội thời Lý? Sự phân hóa thể nào? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Làm việc nhóm để hồn thiện sơ đồ trả lời câu hỏi Bước 3: Học sinh báo cáo kết - Gv gọi học sinh trình bày - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Ðánh giá kết thực 14/22 - Giáo viên nhận xét đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp kết Thảo luận nhóm cặp đơi * Dạng kiến thức Lịch sử cần tranh luận, có nhiều ý kiến khác Ví dụ 1: Tiết 4, Bài Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Nhằm giúp học sinh hiểu hệ phát kiến địa lí Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Câu hỏi: Trong hệ phát kiến địa lí Theo em hệ quan trọng Vì sao? Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Sau thời gian hoạt động nhóm (5 phút) + Gọi đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm cịn lại đổi phiếu học tập cho + Các nhóm nhận xét nhóm bạn 15/22 Bước 4: Sau nhóm hồn thành giáo viên nhận xét, chốt ý đánh giá mức độ tích cực thành viên nhóm việc tham gia vào thảo luận Nhóm 10 - 12 học sinh Ví dụ 2: Tiết 13, Bài Trung Quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX Ở mục Sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh: Nhằm giúp học sinh hiểu phát triển kinh tế thời Minh – Thanh Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 08 nhóm nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Câu hỏi: Theo em, thành tựu kinh tế thời Minh – Thanh bật nhất? Vì sao? Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Sau thời gian hoạt động nhóm (5 phút) + Gọi đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm cịn lại đổi phiếu học tập cho + Các nhóm nhận xét nhóm bạn 16/22 Bước 4: Sau nhóm hồn thành giáo viên nhận xét, chốt ý đánh giá mức độ tích cực thành viên nhóm việc tham gia vào thảo luận * Dạng tập củng cố kiến thức Ví dụ 1: Sau học xong Tiết 16, Bài 5: Án Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Bước 1: GV chia lớp thành nhóm (theo bàn) nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Nội dung Vương triều Vương triều Vương triều Gúp- ta Hồi giáo Đê-li Mô-gôn Giống Khác Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Sau thời gian thảo luận phút GV yêu cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm Bước 4: Giáo viên nhận xét hoạt động nhóm nhóm Giáo viên chốt kiến thức đưa yêu cầu Ví dụ 2: Sau học xong Tiết 35, Bài 12 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 11 nhóm nêu vấn đề học tập cho nhóm sau: Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý để lại học cho cơng bảo vệ tổ quốc nay? 17/22 Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Sau thời gian hoạt động nhóm (5 phút) + Gọi đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm cịn lại đổi phiếu học tập cho + Các nhóm nhận xét nhóm bạn Bước 4: Sau nhóm hồn thành giáo viên nhận xét, chốt ý đánh giá mức độ tích cực thành viên nhóm việc tham gia vào thảo luận Thảo luận nhóm học sinh Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên đưa tình có vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận sâu Nên để học sinh nhóm thay phiên trình bày ý kiến nhóm khơng thiết phải nhóm trưởng, để từ rèn luyện cho em khả diễn đạt trước lớp Giáo viên gợi ý với nhóm yếu Muốn giáo viên phải nắm vững tình hình học sinh nhóm xem xét khó khăn nhóm, để kịp thời đưa biện pháp hợp lý 3.2 Kết thực nghiệm Kết năm học 2022 – 2023 vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy, với phiếu điều tra 18/22 Trường THCS Tây Đằng Phiếu khảo sát học sinh lớp – Phân mơn Lịch sử (Tích dấu x vào nội dung em lựa chọn) Nội dung Nếu Lịch sử mơn học tự chọn em có lựa chọn có Khơng để đưa vào kế hoạch học tập khơng? Hiện tại, tiết học Lịch sử có đem lại niềm say mê thích thú khơng? Em có thường xun chuẩn bị nội dung tìm hiểu mơn Lịch sử giáo viên u cầu khơng? Mơn Lịch sử có giúp em tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam không? Tôi thu kết sau: - Câu Nếu Lịch sử phân môn học tự chọn em có lựa chọn để đưa vào kế hoạch học tập khơng? Có 105 học sinh chọn đáp án “Có” chiếm 77% - Câu Hiện tại, tiết học Lịch sử có đem lại niềm say mê thích thú khơng? Có 102 học sinh lựa chọn đáp án “Có” chiếm 75% - Câu Em có thường xuyên chuẩn bị nội dung tìm hiểu phâm mơn Lịch sử giáo viên u cầu khơng? Có 110 học sinh lựa chọn đáp án “Có” chiếm 80,8 % - Câu Lịch sử có giúp em tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam khơng? Có 115 học sinh lựa chọn đáp án “Có” chiếm 84,5 % Bảng thống kê kết học kì I Năm học 2022 – 2023 Lớp Tổng số HS Kết học tập mơn Lịch sử Địa lí Tốt Khá Đạt Chưa đạt Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % 34 76% 11 24% 0 0% 7A 45 7B 46 25 54,3% 17 37% 8,7% 0% 7C Tổng 45 136 18 77 40% 56,6% 25 53 55,6% 38,9% 4,4% 4,4% 0 0% 0% 19/22 Với kết khả quan câu hỏi đánh giá phiếu thu thập thông tin bảng thống kê kết học kì I thân tơi thấy học sinh chủ động học, hào hứng chuẩn bị nội dung giáo viên yêu cầu có kết học tập tốt so với đầu năm học 2022 – 2023 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20/22 Kết luận chung: Đối với phân môn Lịch sử giáo viên cần khơi dậy lòng tự hào dân tộc Việt Nam, người Việt Nam, làm cho học sinh hiểu truyền thống, ý trí tự lực, tự cường dân tộc, phải khắc vào trí nhớ học sinh tình cảm cách mạng, tình yêu quê hương đất nước Phân mơn Lịch sử cịn có kết chưa cao nhiều nguyên nhân Tuy nhiên phải kể đến giáo viên học sinh giảng dạy học tập phân môn Lịch sử chưa đổi nhiều, chủ yếu cung cấp kiện lịch sử, học sinh chưa hưng thú học tập Trong dạy Lịch sử giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác Mỗi phương pháp có tính ưu biệt hạn chế riêng Giáo viên cần xác định trọng tâm kiến thức dạy để từ thực “ khắc sâu” kiến thức trọng tâm Để đạt hiệu cao dạy Lịch sử vận dụng nhiều phương pháp, vận dụng đặc trưng phương pháp môn, loại hình tiết dạy, cịn phải u cầu giáo viên có lịng nhiệt tình, tâm huyết, u nghề, mến trẻ, có lực sư phạm, không ngừng học hỏi, nghiên cứu tìm tịi, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, khẳ ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo Trong trình thực đề tài lớp nhận thấy: Học sinh ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, lớp học sơi Các em có ý thức bước đầu sưu tầm, thường xuyên đến thư viện nhà trường để tìm hiểu tài liệu Những học sinh sưu tầm tài liệu phục vụ học mà phù hợp với học ln tơi động viên kịp thời Vì em phấn khởi, hào hứng học tập Thảo luận nhóm phương pháp có nhiều ưu điểm giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm Hiện nhiều người dạy áp dụng phương pháp trình dạy - học Tuy nhiên, phương pháp thực không tốt bộc lộ rõ số trở ngại Một số người dạy lạm dụng phương pháp dẫn đến nhàm chán; số sử dụng tùy tiện, thiếu chuẩn bị, thiếu kỹ năng, thiếu kinh nghiệm kết vô bổ, thời gian Về

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w