1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 312,08 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔN[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Họ tên: Nguyễn Thị Thu Lệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lương Thế Vinh Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 skkn MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………… …………….…………… 2 Lịch sử vấn đề……………………………………………………… ………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………….…… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT………………………………………………… 1.1 Một số vấn đề chung HĐN dạy học 1.2 Thực tiễn việc tổ chức HĐN dạy học lịch sử trường THPT XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT ……… …9 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRÊN LỚP TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ……… ………13 3.1 Một số yêu cầu tổ chức HĐN lên lớp môn Lịch sử 13 3.2 Các biện pháp sư phạm tổ chức HĐN lớp dạy học phần Lịch sử giới cận đại lớp 10 trường THPT 14 3.2.1 Biện pháp sư phạm tổ chức HĐN theo nội dung kiến thức lên lớp phần Lịch sử giới cận đại lớp 10 trường THPT……………………………………… 14 3.2.2 Biện pháp sư phạm tổ chức HĐN theo mơ hình nhóm lên lớp phần Lịch sử giới cận đại lớp 10 trường THPT …………………………………………21 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 skkn A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong giáo dục đại, “dạy học tập trung vào người học” nhanh chóng trở thành tư tưởng chủ đạo cho đổi giáo dục Việt Nam mặt quan điểm phương pháp dạy học, thực chất “dạy học học sinh (HS) thực HS” Thời gian qua, thực chủ trương đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, ngành giáo dục nước ta đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên cịn tồn hạn chế định, đặc biệt hạn chế phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước ta xác định Nghị Đảng, Luật Giáo dục, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo dạy, học kiểm tra đánh giá theo hướng tăng cường hoạt động nhận thức phát triển lực học sinh Thực chủ trương trên, việc dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông (THPT) thời gian qua ngày xuất nhiều tiết dạy tốt theo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự lực chiếm lĩnh kiến thức Song tình trạng chung “thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ với vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa vài tranh ảnh Theo yêu cầu đổi dạy học môn học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng giáo viên (GV) không nên giữ tư tưởng “lấy nội dung làm mục đích cho việc dạy học” mà phải biết phát huy tối đa tính tự chủ, tư độc lập sáng tạo HS Thông qua dạy học giúp HS phát triển lực tư duy, dạy cho HS cách tự học, học lẫn nhau, rèn luyện khả làm việc tập thể, phát huy vai trị nhóm, tập thể Hình thành cho em thói quen tư duy, khả diễn đạt, tiếp thu trao đổi ý kiến tập thể lĩnh bảo vệ quan điểm Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông, nhiều GV áp dụng hình thức hoạt động nhóm (HĐN) học lớp, hiệu mang lại chưa cao, chí cịn làm phân tán tập trung học tập HS, không đảm bảo mặt kiến thức mà HS cần đạt được, việc tổ chức HĐN mang nặng tính hình thức, đối phó mà ý đến hiệu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình hình này: điều kiện sở vật chất, tài liệu học tập, chuẩn bị GV, HS Trong đó, nguyên nhân chủ yếu GV chưa nhận thức đầy đủ chất, quy trình, cách thức tổ chức HĐN dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng; chưa tính đến điều kiện khách quan chủ quan để thực có hiệu GV áp dụng phương pháp cịn chủ quan, theo kinh nghiệm cá nhân Vì vậy, việc khắc phục tình hình yêu cầu đặt cấp thiết Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử giới cận đại lớp 10 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” để viết sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 skkn Lịch sử vấn đề - Dạy học theo nhóm có lịch sử lâu đời Nhà triết học Hi lạp cổ đại Socrate đề phương pháp hội thoại - trò chuyện với đặc trưng chủ yếu trao đổi, tranh luận để tìm tịi, phát chân lý Hình thức học tập bắt đầu áp dụng nước Tây Âu Đức, Pháp hồi kỷ XVIII Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhà giáo dục học, tâm lý học Tây Âu bắt đầu nghiên cứu vấn đề học tập cộng đồng Sau đó, Peterson, Dottre (Thụy Sĩ), Elsa (Áo), Kôtôv (Nga) nhà giáo dục khác nghiên cứu vận dụng phát triển phổ biến nước Phương Tây - Ở nước ta, phong trào học tập dân chủ, học tập nhóm xuất từ sau Cách mạng Tháng Tám, tiếp tục tồn phát triển suốt thập niên sau hình thức khác nhau; nhiên chưa trở thành xu hướng dạy học phổ biến lúc Từ năm 90 kỷ XX, hình thức HĐN dạy học nhà trường nói chung, THPT nói riêng ý nghiên cứu; song kết thu khiêm tốn Do HĐN phương pháp mới, nên tài liệu nghiên cứu HĐN dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng chưa phổ biến rộng rãi Có số tài liệu, báo tác giả Trần Quốc Tuấn [20], Nguyễn Hữu Chí [6], Nguyễn Anh Dũng [8] bước đầu trình bày vấn đề lý luận chung sở xuất phát, quy trình tổ chức, ưu điểm, hạn chế phương pháp HĐN dạy học lịch sử đưa số ví dụ minh họa cho hoạt động Hiện nay, đứng trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp giáo dục nhằm đào tạo người chủ động sáng tạo, đáp ứng phát triển nhanh kinh tế - xã hội xu hội nhập, hình thức học tập theo nhóm dạy học đặt cách cấp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học lịch sử trường THPT cơng việc mẻ, có ý nghĩa thực tiễn Phát huy tinh thần đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trình tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học lịch sử trường THPT Phạm vi nghiên cứu: sở tìm hiểu vấn đề HĐN dạy học mơn học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng, đề tài tập trung làm rõ việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm lên lớp môn Lịch sử trường THPT qua khóa trình lịch sử cụ thể, khối lớp, cụ thể Phần “Lịch sử giới cận đại” lớp 10 trường THPT (chương trình chuẩn) skkn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Một số vấn đề chung hoạt động nhóm dạy học 1.1.1 Khái niệm dạy học theo nhóm Theo Từ điển tiếng Việt “nhóm”: “là tập hợp số người vật hình thành theo nguyên tắc tiêu chí định” [21, tr 153] Từ định nghĩa “nhóm” trên, đến nhận thức “nhóm học tập” tập hợp số người hình thành nên nhằm tiếp nhận giải nhiệm vụ đặt trình học tập Như vậy, nhóm học tập mơi trường, phương tiện để GV chuyển hoạt động dạy học đến HS Đối với HS, nhóm học tập khơng mơi trường học tập tích cực (ở em phải hợp tác với để giải nhiệm vụ học tập, nơi HS giao tiếp, chia sẻ, cạnh tranh với thể thân ) mà cịn đối tượng học tập HS (học giải mối quan hệ nhóm, học cách tổ chức, lập kế hoạch, học kỹ xã hội) “HĐN” cách gọi tắt “hoạt động nhóm học tập” hay “dạy học hợp tác nhóm” Trong tiếng Anh, HĐN gọi “Group work” (làm việc nhóm) Từ trước đến nhà nghiên cứu lý luận dạy học nêu lên định nghĩa HĐN dạy học sau: - Trong giáo trình “Hoạt động dạy học trường (THCS)” [1], tác giả Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức cho rằng: dạy học theo nhóm hoạt động dạy học có phân chia HS theo nhóm nhỏ, có nhiều thành phần khác giới tính, trình độ, thảo luận, trao đổi suy nghĩ dựa sở hoạt động tích cực cá nhân Mỗi thành viên phải vừa hoàn thành nhiệm vụ học tập thân mình, vừa có trách nhiệm việc học tập thành viên khác HS nhóm làm việc với để thực mục tiêu đề - Ths Nguyễn Trọng Sửu: “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp” [ 19, tr 21] - PGS TS Trần Ngọc Giao: “Hoạt động dạy học theo nhóm hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động hợp tác với nhóm nhằm đạt mục tiêu học tập” [2, tr 90] Từ quan niệm trên, hiểu khái niệm dạy học theo nhóm hoạt động dạy học HS lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ, thành viên nhóm làm việc để đạt mục tiêu học tập đề Bản chất HĐN sử dụng skkn mối quan hệ mang tính tương tác trực tiếp, đa chiều nhiều cấp độ khác chủ thể để tổ chức dạy học 1.1.2 Đặc điểm dạy học theo nhóm Tổ chức dạy học theo nhóm phương pháp dạy học mới, góp phần thực tốt quan điểm dạy học phát huy tính tích cực tương tác HS Đó định hướng giáo dục trọng khai thác tối đa mối quan hệ tác động đa chiều trình dạy học Với phương pháp này, HS lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức hướng dẫn GV Phương pháp giúp HS tiếp thu kiến thức cách chủ động sáng tạo, nhận nhiều thông tin phản hồi từ GV HS khác Đây phương pháp hữu hiệu giúp HS phát triển kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tập thể Dạy học tổ chức HĐN khác với phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống yêu cầu tác động chiều từ GV đến HS, tương tác thầy trị tổ chức HĐN xuất nhiều mối quan hệ tương tác, tác động đa chiều GV với HS, HS với GV, HS với HS, trọng mối quan hệ HS với HS Khác với phương pháp dạy học truyền thống, HĐN, người học trở thành chủ thể tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức HS không thụ động tiếp nhận kiến thức chiều từ GV, mà hoạt động tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhóm, thể hiện, rút kinh nghiệm tự điều chỉnh HS chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức rèn luyện phẩm chất quan trọng học tập sống Người GV khơng cịn chủ thể q trình dạy học, khơng cịn người tìm cung cấp kiến thức cho HS Trong HĐN, GV người tổ chức đạo diễn, người thiết kế hoạt động theo nhóm: thành lập nhóm học tập, đề nhiệm vụ cho nhóm tất nhóm, người điều hành, giám sát, hướng dẫn để nhóm tự tiến hành hoạt động nhóm, người chủ trì hoạt động thảo luận chung toàn lớp cuối GV người tổng kết HĐN, gợi ý định hướng kiến thức cho HS Như vậy, từ vai trò người chủ học, GV trở thành người tổ chức, điều khiển HS học tập, việc chiếm lĩnh tri thức nhiệm vụ HS 1.1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm Việc phân định bước tiến hành HĐN hoàn toàn không cứng nhắc Theo TS Trần Quốc Tuấn: “Thông thường, hoạt động học tập theo nhóm tiến hành theo bước với công việc sau đây: 1) Làm việc chung lớp; 2) Làm việc theo nhóm; 3) Tổng kết trước lớp” [20, tr 33] Nguyễn Trọng Sửu cho HĐN chia thành giai đoạn bản: Nhập đề giao nhiệm vụ; Làm việc nhóm; Trình bày kết đánh giá [19, tr 21] Các tác Nguyễn Văn Phán [17, tr 9], Dương Giáng Thiên Hương [11, tr 20] cho HĐN tiến hành qua ba bước; song Nguyễn Thị Quỳnh Phương [18, tr 29]) đưa bước q trình HĐN skkn Tuy có khác phân chia bước tên gọi cơng việc phải thực HĐN tác giả thống với Tổng hợp ý kiến tác nêu trên, đưa quy trình HĐN bao gồm bước sau: Bước Bước 1: Xác định nhiệm vụ Bước 2: Chuẩn bị hoạt động nhóm Bước 3: Triển khai hoạt động nhóm Bước 4: Trình bày đánh giá kết hoạt Nhiệm vụ GV - Xác định nhiệm vụ học tập, nêu vấn đề cần giải - Thành lập nhóm học tập (chọn kiểu nhóm, số lượng nhóm) - Giao nhiệm vụ cho nhóm (tùy theo dạng đặc điểm nhóm mà nhiệm vụ giao khác nhau) - Dự kiến thời gian HĐN - Hướng dẫn cách làm việc cho nhóm Nhiệm vụ HS - Nhận thức nhiệm vụ học tập - Thu thập thông tin, tái tri thức chuẩn bị làm việc theo nhóm - Hướng dẫn HS tổ chức nhóm học tập (có nhiều cách: gọi số ngẫu nhiên, định HS cụ thể, chia cặp ) - Cử nhóm trưởng thư ký nhóm (có thể giao cho nhóm tự cử) - Giám sát hoạt động nhóm thành viên nhóm - Theo dõi, hướng dẫn, khích lệ HS làm việc, kịp thời khen ngợi, nhằm tạo khơng khí phấn khởi, giúp HS tự tin học tập - Đưa câu hỏi gợi ý để giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao - Phát nhóm hoạt động chưa có hiệu để uốn nắn điều chỉnh - Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác thầy trò, trò với trò trình học tập - HS tham gia vào nhóm phân cơng - Hướng dẫn nhóm báo cáo kết thảo luận - Ghi lại nội dung quan trọng chưa rõ để đưa thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Đánh giá kết nhóm khác, từ thảo luận skkn - Đọc SGK, nghiên cứu tài liệu, huy động kiến thức để tham gia thảo luận - Các thành viên nhóm tự lực thực nhiệm vụ thơng báo kết cho - Nêu ý kiến cá nhân, khơng thống trao đổi để đạt thống chung nhóm chung lớp - Tổ chức thảo luận chung lớp động nhóm Bước 5: Tổng kết chung - Nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc, kết công việc nhóm - Dựa vào kết nhóm, GV tổng kết vấn đề, từ chuẩn kiến thức cho HS, rút kết luận cho việc học tập đánh giá lẫn - Tiếp thu ý kiến nhóm khác để bổ sung, điều chỉnh hồn thiện kết nhóm - Theo dõi nhận xét GV, đối chiếu với kết làm việc nhóm với nhóm khác để điều chỉnh kết - Rút kinh nghiệm để nâng cao khả HĐN 1.2 Thực tiễn việc tổ chức HĐN dạy học lịch sử trường THPT 1.2.1 Tình hình tổ chức HĐN dạy học lịch sử trường THPT * Đối với GV - Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiến hành điều tra, khảo sát tình hình nhận thức số giáo viên thuộc trường THPT thị xã Ba Đồn vị trí, vai trị với cách thức, biện pháp quy trình thực phương pháp tổ chức HĐN dạy học lịch sử thu kết sau: - Chúng nhận thấy đa số GV cho việc tổ chức HĐN dạy học lịch sử cần thiết, tạo điều kiện cho GV phát huy tính tích cực học tập HS, tạo hội cho em thể hiểu biết mình, rèn luyện hồn thiện kĩ trình bày ý kiến, kích thích tư sáng tạo người học Tuy nhiên, số GV chưa hiểu rõ cách tổ chức HĐN lên lớp môn Lịch sử, họ chưa nắm vững vấn đề như: hình thức, qui trình tổ chức HĐN nào; nhiệm vụ nhóm giống hay khác nhau; nội dung lựa chọn để tổ chức cho HĐN; tiết học nên tổ chức HĐN phải dành thời gian cho HĐN; số lượng nhóm số HS nhóm nào; vào đâu để chia nhóm; nhóm trưởng có vai trị gì, nhóm trưởng cố định hay thay đổi - Về tần số sử dụng phương pháp tổ chức HĐN dạy học lịch sử trường THPT Nhiều GV chưa rõ ràng nhận thức, lúng túng cách thức, biện pháp quy trình thực nên hiệu đạt chưa cao Vì vậy, qua điều tra cho thấy, tần số sử dụng phương pháp HĐN GV dạy học lịch sử trường THPT chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với phương pháp dạy học khác - Mặc dù đa số GV nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc tổ chức HĐN họ lại áp dụng phương pháp Việc tiến hành HĐN lên lớp cịn mang tính tự phát, đối phó nên GV chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng tiến hành thường xuyên tất tiết học mà thực thao giảng có người dự Thực skkn tế, hầu hết giáo án GV có đề cập đến phương pháp HĐN dạy học lớp khơng có người dự họ khơng thực Có nhiều lý để giải thích cho thực trạng như: HĐN thời gian, HS không hợp tác, GV tiến hành chưa thục nên tổ chức HS tham gia không hiệu - Qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy: Nhiều GV, GV trẻ chưa nắm vững việc tổ chức HĐN nên tiến hành cịn nhiều sai sót như: Giao nhiệm vụ cho nhóm chưa rõ ràng, làm cho HS nhận thức khơng đầy đủ vấn đề cần thảo luận Nhóm trưởng GV định vĩnh viễn, thường HS có học lực nhóm Chính cách lựa chọn nhóm trưởng dẫn tới tình trạng độc quyền, lấn át nhóm trưởng tạo tâm lý tự ti cho thành viên khác Khi thảo luận, HS dựa vào SGK, ghi lại nội dung SGK vào phiếu học tập viết lại bảng đọc trước lớp; Việc trao đổi thảo luận thành viên nhóm khơng tiến hành Phương pháp tiến hành HĐN chưa linh hoạt, sáng tạo Hầu tất HĐN diễn theo trình tự định: GV giao nhiệm vụ lời, HS đọc SGK ghi vào phiếu học tập, nhóm trình bày phiếu học tập (thông thường bảng phụ) lên bảng đọc kết thảo luận trước lớp, GV bổ sung HS ghi vào Quá trình thảo luận dừng lại Nội dung đưa thảo luận nhóm chưa rõ ràng, chưa phù hợp với phương pháp dạy học Nội dung đơi q dễ q khó, khơng phù hợp với lực HS Thông thường GV hay lựa chọn nội dung dễ, yêu cầu thấp, lựa chọn cịn chung chung khơng trọng tâm, chưa tập trung vào kiến thức * Đối với HS Chúng tiến hành khảo sát lớp học trường THPT Thị xã Ba Đồn hứng thú em việc tổ chức HĐN học lịch sử Kết cho thấy số HS khảo sát thích học Lịch sử phương pháp HĐN chiếm tỷ lệ cao Nhiều HS cho HĐN bổ ích, khơng khí học tập thoải mái, bình đẳng, tơn trọng, có hội để học hỏi, trao đổi với bạn bè, với GV, hiểu nắm lớp Tính tích cực thể rõ tiết học có tổ chức HĐN, thảo luận em không hiệu em có ý thức trách nhiệm tập thể, có mong muốn học hỏi, thể thân Như vậy, qua kết điều tra cho thấy, GV HS THPT đánh giá cao tầm quan trọng ý nghĩa tích cực phương pháp HĐN học lịch sử HĐN trở thành phương pháp dạy học quan tâm nhiều dạy học phổ thông Việc áp dụng HĐN vào học phù hợp với mục tiêu, yêu cầu dạy học đại skkn XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT Tuân thủ yêu cầu dạy học môn lịch sử cộng với việc nghiên cứu nội dung chương trình, SGK kết hợp kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, xác định hệ thống kiến thức bản, cần thiết để tổ chức HĐN lớp dạy học phần Lịch sử giới cận đại thuộc lớp 10 trường THPT phù hợp với mục tiêu học cụ thể sau: Bài 29: Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh Sáng kiến kinh nghiệm xác định nội dung kiến thức tổ chức HĐN bao gồm: - Hạn chế Cách mạng Hà Lan (Cách mạng Hà Lan có hạn chế gì? Vì có hạn chế đó?) - Đặc điểm Cách mạng tư sản Anh (Nêu đặc điểm Cách mạng tư sản Anh Đặc điểm bật nhất, sao?) - So sánh cách mạng tư sản Anh với cách mạng Hà Lan theo tiêu chí: nhiệm vụ, động lực, lãnh đạo, kết cách mạng, vị trí ý nghĩa Bài 30: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Sáng kiến kinh nghiệm xác định nội dung kiến thức tổ chức HĐN bao gồm: - Tình hình thuộc địa Anh Bắc Mĩ (Điểm bật tình hình kinh tế thuộc địa Anh Bắc Mĩ gì, sao? Xác định mâu thuẫn tồn thuộc địa Anh Bắc Mĩ trước chiến tranh nổ Mâu thuẫn chủ yếu, sao?) - Diễn biến Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ (Theo em Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ chia làm giai đoạn? Nội dung giai đoạn? Sự kiện chọn làm mốc phân chia giai đoạn Vì sao?) - Tun ngơn độc lập nước Mĩ (xác định nội dung Tuyên ngôn độc lập thông qua Đại hội lục địa lần thứ hai (14/7/1776) Những điểm tích cực hạn chế Tun ngơn) Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII Sáng kiến kinh nghiệm xác định nội dung kiến thức tổ chức HĐN bao gồm: - Tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789 (Xã hội Pháp trước cách mạng chia làm đẳng cấp? Địa vị kinh tế, trị đẳng cấp? Phân biệt đẳng cấp giai cấp) - Tư tưởng Triết học Ánh sáng (Vì gọi Triết học Ánh sáng? Các đại diện tiêu biểu tư tưởng Triết học Ánh sáng? Những nội dung tư tưởng Triết học Ánh sáng?) 10 skkn Ví dụ 1: Khi dạy học Bài 29: “Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh”, sau vào bài, định hướng nhiệm vụ nhận thức cho HS, GV chia lớp làm nhóm, nhóm có từ đến thành viên phân cơng nhóm sau: Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm nét cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh Tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: - nhóm thuộc dãy bàn bên phải (từ nhóm đến nhóm 3) tổ chức tìm hiểu, trao đổi kiện cách mạng Hà Lan - nhóm thuộc dãy bàn bên trái (từ nhóm đến nhóm 6) tổ chức trao đổi, tìm hiểu kiện cách mạng Anh Đây kiện khác nhau, phương pháp nhận thức giống Vì vậy, GV yêu cầu tất nhóm tổ chức trao đổi ghi vào phiếu học tập theo nội dung gợi ý sau đây: Tình hình kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng nước trước cách mạng Mâu thuẫn chủ yếu nước trước cách mạng Mốc mở đầu kết thúc cách mạng Diễn biến cách mạng Hình thức diễn cách mạng Kết quả, tính chất, ý nghĩa cách mạng Thời gian dành cho nhóm tổ chức cho thành viên tự nghiên cứu SGK trao đổi, thảo luận ghi vào phiếu học tập 15 phút Tiếp theo, GV dành 15 phút thực công việc sau: - Chọn nhóm dãy bàn bên phải cử đại diện báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp - Chọn nhóm dãy bàn bên trái cử đại diện báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp Khi nhóm đại diện trình bày kết thảo luận, thành viên cịn lại nhóm nhóm khác phát biểu ý kiến bổ sung Cả lớp tranh luận nội dung chưa thống - Cuối cùng, GV đánh giá kết hoạt động nhóm, bổ sung, nhấn mạnh kiến thức học Ví dụ 2: Tương tự trên, dạy học Bài 35: “Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ bành trướng thuộc địa”, tiết nghiên cứu nước đế quốc Anh Pháp, GV tổ chức cho HS tiến hành HĐN sau: - Chia lớp làm nhóm, nhóm có từ đến HS, nhóm dãy bàn bên phải tổ chức tìm hiểu, trao đổi đế quốc Anh; nhóm dãy bàn bên trái tìm hiểu, trao đổi đế quốc Pháp 17 skkn - Nội dung tìm hiểu, thảo luận ghi vào phiếu học tập tất nhóm theo gợi ý sau: Tình hình kinh tế nước Tình hình trị nước Chính sách đối ngoại nước Đặc điểm bật nước - Thời gian dành cho toàn hoạt động 30 phút, 15 phút cho nhóm làm việc, 15 phút cho nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm cịn lại phát biểu ý kiến bổ sung Cả lớp tranh luận nội dung chưa thống - Cuối cùng, GV đánh giá kết hoạt động nhóm; bổ sung, nhấn mạnh kiến thức học Ở tiết dạy hai nước Đức, Mỹ, GV tổ chức cho HS tiến hành HĐN tương tự tìm hiểu hai nước Anh, Pháp tiết So với hình thức 3.2.1.1 hình thức tiến hành trọn vẹn tiết học có từ nhóm trở lên tìm hiểu đơn vị kiến thức việc tranh luận, đóng góp ý kiến diễn sôi hơn, chất lượng đạt cao 3.2.1.3 Tất nhóm thảo luận đơn vị kiến thức yêu cầu cơng việc Với hình thức này, số lượng nhóm hay nhiều tùy theo mức độ phức tạp nhiệm vụ giao, tùy theo nội dung cần làm rõ: thành lập nhóm thầm (2 HS), bàn hình thành nhóm (4 HS), hai bàn hình thành nhóm (8 HS) Tất nhóm thực nhiệm vụ nhau, theo cách thuận lợi nhận xét, bổ sung, tránh tình trạng cục bộ, biết đến nhiệm vụ nhóm mình, có tác dụng phát huy tính cạnh tranh nhóm Đây loại hình HĐN đơn giản, dễ tổ chức, thu hút tham gia đại đa số HS Vấn đề quan trọng GV phải biết lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm đưa hệ thống câu hỏi có giá trị để kích thích HS tìm hiểu, thảo luận Ví dụ 1: Khi dạy nội dung “Diễn biến Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ” thuộc Mục 2, Bài 30, GV tổ chức HĐN sau: Mục tiêu hoạt động: Giúp HS nắm nét diễn biến Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Rèn luyện kĩ phân tích… Tổ chức hoạt động: Chia lớp làm 12 nhóm (mỗi bàn nhóm) giao nhiệm vụ cho tất nhóm nghiên cứu SGK, trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan đến diễn biến Chiến tranh theo gợi ý sau: Mốc mở đầu kết thúc Chiến tranh Các giai đoạn phát triển Chiến tranh Sự kiện lấy làm mốc phân chia giai đoạn? 18 skkn Nội dung giai đoạn gì? Thời gian hoạt động: từ 10 đến 12 phút Biện pháp tiến hành: - Cá nhân tự nghiên cứu SGK, trao đổi thảo luận nhóm nội dung mà GV nêu, viết lại phiếu học tập - GV giám sát, hướng dẫn HS thảo luận - Gọi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác phát biểu tranh luận, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, rút kết luận chuyển sang nội dung Ví dụ 2: Khi dạy học Mục II.3: “Nền chun Giacơbanh - đỉnh cao cách mạng” thuộc Bài 31, GV tổ chức cho HS HĐN sau: Mục tiêu hoạt động: Giúp HS thấy đời, tác động sách phái Giacơbanh tình hình nước Pháp lúc Rèn luyện HS kỹ nhận xét, đánh giá lịch sử Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, nhóm có từ đến HS, xếp ngồi gần kề hai dãy bàn dài GV giao nhiệm vụ cho tất nhóm tổ chức trao đổi, thảo luận vấn đề: Nên chun Giacơbanh thành lập hoàn cảnh nào? Những để khẳng định chun Giacơbanh đỉnh cao cách mạng Pháp? Vì chun Giacơbanh sụp đổ? Thời gian hoạt động: từ 10 đến 12 phút Biện pháp tiến hành: - Cá nhân tự nghiên cứu SGK, trao đổi thảo luận nhóm nội dung mà GV nêu, viết lại phiếu học tập - GV giám sát, hướng dẫn HS thảo luận - Gọi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác phát biểu tranh luận, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, rút kết luận chuyển sang nội dung Ví dụ 3: Khi dạy học Mục 1: “Cách mạng công nghiệp Anh” thuộc Bài 32, GV tổ chức HĐN cho học sinh sau: Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm nguồn gốc, phát minh tiêu biểu mối quan hệ phát minh cách mạng công nghiệp Anh Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm lớn, nhóm có từ 10 đến 12 HS, xếp ngồi gần kề ba dãy bàn dài GV giao nhiệm vụ cho tất nhóm tổ chức trao đổi, thảo luận vấn đề: Vì cách mạng công nghiệp diễn Anh? 19 skkn Chỉ mối quan hệ tác động phát minh Xác định trình tự diễn phát minh theo lĩnh vực Thời gian hoạt động: từ 12 đến 15 phút Biện pháp tiến hành: - Cá nhân tự nghiên cứu SGK, trao đổi thảo luận nhóm nội dung mà GV nêu, viết lại phiếu học tập - GV giám sát, hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi gợi mở sau: so với nước khác Anh có điều kiện thuận lợi để cách mạng công nghiệp diễn đầu tiên? Phát minh cách mạng công nghiệp Anh thuộc lĩnh vực nào? Vì sao? Phát minh quan trọng phát minh nào? Giữa phát minh có tác động qua lại nào? - Gọi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác phát biểu tranh luận, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, rút kết luận chuyển sang nội dung 3.2.1.4 Mỗi nhóm thảo luận nội dung đơn vị kiến thức yêu cầu công việc khác Đây hình thức mà GV sử dụng phổ biến dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung, THPT nói riêng Tuy nhiên, theo chúng tơi hình thức có hạn chế HS tập trung nghiên cứu, trao đổi phần kiến thức mà nhóm phân cơng, đó, việc thảo luận, tranh luận lớp diễn sơi Để khắc phục hạn chế này, trình hướng dẫn thảo luận tổng hợp ý kiến, rút kết luận, GV cần dành nhiều thời gian để khắc sâu kiến thức cho HS Ví dụ 1: Khi dạy học Mục I: “Tình hình nước Pháp trước cách mạng” thuộc Bài 31: “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII”, GV tổ chức HĐN sau: Mục tiêu hoạt động: Giúp HS hiểu tình hình kinh tế, xã hội, tư tưởng Pháp trước cách mạng Tổ chức hoạt động: Chia lớp làm nhóm phân cơng Nhóm tìm hiểu tình hình kinh tế, Nhóm tìm hiểu tình hình trị - xã hội, Nhóm tìm hiểu tình hình tư tưởng Thời gian hoạt động: phút Biện pháp tiến hành: - Cá nhân nhóm tự nghiên cứu SGK nội dung liên quan đến nhóm - Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm thảo luận Chú ý đưa gợi ý cho nhóm cụ thể sau: 20 skkn ... ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT ……… …9 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRÊN LỚP TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... ? ?Một số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử giới cận đại lớp 10 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)? ?? để viết sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 skkn Lịch sử vấn đề - Dạy học. .. kế HĐN học lịch sử lớp theo cách tổ chức khác nhằm đem lại hiệu tối ưu 13 skkn TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRÊN LỚP TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HĐN

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w