1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 4

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 41,57 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng TVNV Khoa học & Công nghệ thành phố Tam Điệp Chúng nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao kĩ đọc tập đọc cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng dạy phân môn Tập đọc lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 6/9/2021 I Mô tả chất sáng kiến Tiếng Việt tiếng ghi âm, nghĩa viết đọc ấy, có đọc hiểu nội dung Vì phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh Tiểu học đồng thời làm sở, móng cho phát triển Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ họ biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội Nhờ đọc mà người bày tỏ ý kiến Từ người có điều kiện tự học hiểu biết mơn học khác Như khẳng định đọc cầu nối tri thức, mơn học Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Bởi dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu có giọng đọc việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế nay, trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng, cịn nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn, kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các Tập đọc học sinh biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc phù hợp với nội dung hữu hạn Tập đọc đồng thời phương pháp cụ thể hướng dẫn rèn đọc cho học sinh Tiểu học quan tâm Để giúp học sinh thực kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng… để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm, đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng là: Mọi học sinh phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập Giải pháp cũ thường làm Giáo viên chủ yếu dựa vào quy trình tiết dạy chuẩn bị tài liệu có sẵn Vì phần tìm hiểu nội dung cịn dàn trải thời gian nhiều mà đăc trưng phân môn Tập đọc lại rèn kĩ đọc từ, tiếng, tốc độ, đọc lưu loát, đọc hayđọc cho học sinh chủ yếu Cũng lí mà giáo viên có thời gian quan tâm đến học sinh có kĩ đọc hạn chế 1.1 Ưu, nhược điểm giải pháp cũ 1.1.1 Ưu điểm: Thực theo quy trình có sẵn thiết kế biên soạn giáo viên dễ thực theo trình tự Hệ thống câu hỏi chuẩn bị tài liệu giúp giáo viên học sinh đỡ phải nghiên cứu tư Phù hợp với đại đa số học sinh có lực học tập kĩ đọc tốt 1.1.2 Nhược điểm: Về phía học sinh: - Một số học sinh mức độ đọc đúng, đọc trơn Có em chẳng cần quan tâm có đọc đúng, đọc hay thơ, văn khơng mà đọc to, đọc nhanh - Nhiều em bước đầu biết đọc đọc hay cịn đọc sai ngữ điệu, đọc khơng cường độ, tốc độ đọc dẫn đến việc phô diễn sai cảm xúc không phù hợp với văn - Do cách phát âm theo phương ngữ, phát âm lệch chuẩn viết, cụ thể em thường mắc lỗi sau: + Các lỗi âm cuối: Ví dụ: tranh/ bứt tranh; bực tức/ bựt tứt + Các lỗi thanh: Các em đọc nhầm lẫn ngã sắc Ví dụ: suy nghĩ/ suy nghí; nghĩ kĩ/ nghí kí - Do em chưa làm chủ chỗ ngắt giọng chưa làm chủ tốc độ đọc (đọc nhanh, chậm, chỗ ngân việc dãn nhịp đọc), chưa làm chủ cường độ đọc (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không) đặc biệt chưa làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng, lên giọng hay hạ giọng) Vì tiểu học nói đến đọc người ta thường nói số kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ ngữ điệu Ví dụ: Bài Trung thu độc lập – Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang 71 Đoạn 2: Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai… Ngày mai, em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vô Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn Trăng em soi sáng ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn vui tươi Vì nội dung đoạn ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước Nên cần đọc với giọng nhanh vui tươi, cường độ đọc vừa phải để thể rõ ước mơ đẹp anh chiến sĩ đọc học sinh đọc với giọng đều, chậm rãi câu Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai…thì học sinh thường đọc nhanh khơng nghỉ sau dấu chấm lửng - Học sinh chưa xác định nội dung, ý nghĩa đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung Ví dụ: đọc Nỗi dằn vặt An-đrây-ca (Hướng dẫn học Tiếng Việt – Tập 1, trang 62) em hay đọc cao giọng ,đọc nhịp nhanh,… điều khơng phù hợp với nội dung nỗi dằn vặt, ân hận cậu bé cảm thấy có lỗi chết ơng em Khi đọc thơ học sinh mắc lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa mà đọc theo áp lực nhạc thơ Vì em ngắt nhịp sai như: -Chớ thấy/ sóng mà rã/ tay chèo - Ai quyết/ hành Đã đan lận/ trịn vành thơi! Qua việc điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh đọc chưa đạt yêu cầu học sinh đọc trung bình chiếm 60% Từ ngun nhân tơi tìm sử dụng số biện pháp để giúp học sinh đọc tốt tập đọc Về phía giáo viên: - Giọng đọc số giáo viên chưa thật hấp dẫn, đều, lướt nhanh, chưa tạo ấn tượng học sinh - Việc dạy học phân hoá đối tượng tiết dạy Tập đọc giáo viên ý đến Nhiều khi, học sinh yếu “ Kĩ đọc hạn chế ” đứng lề tiết học Các em yếu lại quan tâm nên thường có tâm lí chán học ` - Giáo viên chưa khai thác triệt để đồ dùng phục vụ cho việc hướng dẫn luyện đọc (câu văn mẫu, phấn màu, giảng điện tử ) nên chưa tạo cho học sinh hứng thú đọc Nhiều học sinh đọc ý xem tranh ảnh sách giáo khoa mà chưa tập trung hết vào việc luyện đọc - Số giáo viên chưa thực quan tâm, đầu tư, nghiên cứu, thiết kế dạy cho thật chu đáo Do vậy, giáo viên chưa hiểu sâu nội dung đọc, ý đồ tác gỉa nên chưa giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp, ý nghĩa sâu xa đọc Từ đó, dẫn tới tiết học hời hợt, học sinh lười suy nghĩ trước vấn đề cần giải quyết, lực cảm thụ văn học em hạn chế Giải pháp 2.1 Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Đây việc làm quan trọng để giúp cho việc dạy học theo hướng phân hoá đối tượng cho học sinh có hiệu Vì vậy, từ đầu năm học, thống kê chất lượng đọc học sinh lớp sau: Bảng 1: Chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp Năm học Số học sinh Đọc chưa đạt Đọc đúng, rõ Đọc có yêu cầu ràng giọng đọc phù hợp tham gia khảo sát với nội dung SL % SL % SL % 2021-2022 44 18,18 23 52,27 13 29,55 2022-2023 34 11,77 16 50,0 13 38,23 ( Học kì I ) Theo dõi việc đọc em ghi vào sổ theo dõi riêng để lên kế hoạch dạy học theo nội dung chương trình thời điểm năm học, đồng thời theo dõi tiến dù nhỏ học sinh Từ đó, tơi động viên, khuyến khích em thay đổi kế hoạch dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh 2.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Đọc phải thể hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Bởi để rèn cho học sinh luyện đọc khâu giáo viên phải có lịng ham muốn đọc có ý thức tự điều chỉnh để đọc hơn, hay hơn, có ý thức trau chuốt giọng đọc Để hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng, trước lên lớp chúng tơi phải dự tính ngăn ngừa lỗi đọc mà học sinh thường gặp phải Ví dụ cách ngắt nhịp dịng thơ Mẹ gió con/ suốt đời học sinh đọc yếu đọc sai tiếng dân tộc tiếng nước ngồi như: Hmơng, Xi-ơncốp-xki, An-đrây-ca…để từ có sửa sai cho học sinh giáo viên đọc mẫu gọi em đọc đọc mẫu cho em đọc tiếng, từ khó Trước tiến hành luyện đọc, yêu cầu học sinh phải ngồi ngắn, cổ đầu thẳng, phải thở sâu thở chậm để lấy Khi đọc thường luyện cho học sinh đọc khơng bỏ sót tiếng, khơng thêm tiếng, khơng lạc dịng Chia văn thành đoạn đọc (đơn vị chia tạm thời, đồng với cách chia đoạn theo bố cục văn bản) mà vào trình độ đọc học sinh lớp để chia văn thành đoạn, cho đoạn không dài chênh lệch số chữ , cách ngắt đoạn không chi li, gây khó khăn cho học sinh đọc theo dõi đọc nối tiếp - Dựa vào số đoạn, định trước số học sinh tham gia đọc nối tiếp vịng đọc Học sinh đứng ngồi chỗ với tâm sẵn sàng đọc nối tiếp Chúng hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp lần: + Lần 1: Qua học sinh đọc nối tiếp, giáo viên học sinh nghe phát hạn chế cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu, từ có biện pháp hướng dẫn cá nhân nhắc nhở chung lớp để học sinh đạt yêu cầu đọc đọc rành mạch Ví dụ câu Văn hay chữ tốt học sinh thường ngắt giọng Thủa học, Cao Bá Quát viết chữ xấu/ nên nhiều văn dù hay bị thầy/ cho điểm Ngắt chưa thích hợp với quan hệ ngữ nghĩa tiếng nên hướng dẫn ngắt nhịp sau Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay/ bị thầy cho điểm + Lần 2: Học sinh đọc nối tiếp, kết hợp nắm nghĩa từ giải sách giáo khoa, có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu Việc tìm hiểu nghĩa từ xen kẽ trình đọc nối tiếp sau đọc hết Nếu học sinh đọc sai, giáo viên tiếp tục hướng dẫn, sửa chữa Ví dụ để giải nghĩa từ tôn thờ yêu cầu học sinh đọc câu có từ tơn thờ “Người tìm đường lên sao” Học sinh tìm đọc câu “Các khơng phải để tơn thờ mà để chinh phục” yêu cầu học sinh trả lời nghĩa từ tơn thờ gì? 2.3 Biện pháp 3: Khai thác giọng đọc học sinh thông qua việc tìm hiểu nội dung Học sinh muốn đọc tốt trước hết phải xác định nội dung, đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung Đây nhiệm vụ trình đọc hiểu Kết thúc trình đọc hiểu, học sinh phải xác định cảm xúc bài, ví dụ cần đọc với giọng: vui, buồn, tự hào, thiết tha, trang nghiêm, sâu lắng, ngợi ca, vui tươi, nhẹ nhàng, trầm hùng, mạnh mẽ hay tâm tình Như đọc “Cánh diều tuổi thơ” trước hết học sinh phải hiểu nội dung là: niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mạng lại cho trẻ em từ xác định giọng đọc phù hợp như: đọc văn với giọng vui tha thiết, cao độ vừa phải để thể niềm vui sướng đám trẻ thả diều Tuỳ theo trình độ học sinh lớp, giáo viên đưa nguyên văn câu hỏi, tập sách giáo khoa chia tách câu hỏi thành ý nhỏ để học sinh dễ thực bổ sung câu hỏi phụ có tác dụng dẫn dắt học sinh trả lời nội dung câu hỏi để từ học sinh xác định giọng đọc phù hợp với đoạn văn, văn đó.Ví dụ: Câu hỏi “Tre Việt Nam” nên tách thành ý nhỏ để học sinh dễ trả lời + Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất cần cù người Việt Nam? + Những hình ảnh gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? + Những hình ảnh gợi lên phẩm chất thẳng người Việt Nam? - Bằng nhiều hình thức khác (làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm) Giáo viên tạo điện kiện cho học sinh luyện tập cách tích cực Yêu cầu học sinh phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Sau tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa đọc Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn nhằm thăm dò khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh Qua kết đọc học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tự tìm cách đọc hợp lý Ví dụ: Đoạn Hoa học trò.( Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang 50) “Bình minh hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu đậm dần Rồi hịa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên, đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở - Đoạn văn đọc nhấn giọng từ ngữ để gợi tả vẻ đẹp hoa phượng Chú ý thể tình cảm đọc đoạn này? Học sinh thảo luận trả lời Sau giáo viên rút kết luận chung - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu phượng theo thời gian nên cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư Nhấn giọng từ: chói lọi, kêu vang, rực lên 2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh đọc Vì nội dung đọc quy định ngữ điệu nên khơng thể áp đặt sẵn giọng đọc Vì chúng tơi khơng định ngữ điệu đọc từ đầu Ngược lại, xác định giọng đọc phải kết luận tự nhiên học sinh đưa sau hiểu sâu sắc đọc biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn thầy Để hình thành kỹ nặng đọc cần thực sau a) Học sinh làm quen với toàn tác phẩm , xác định giọng đọc chung Ví dụ Vàm Cỏ Đơng u cầu học sinh đọc thầm nhiều lượt để tìm hiểu nội dung cách đọc qua câu hỏi Câu 1: Vì nói thơ bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả với dịng sơng q hương? Câu 2: Em xác định cách ngắt nhịp dòng thơ cho phù hợp với nội dung tình cảm đọc? Cần nghỉ thật rõ cuối dịng thơ nào? Vì sao? Câu 3: Bài thơ cần đọc nhanh hay chậm rãi? Cần nhấn giọng từ ngữ nào? Đọc kéo dài tiếng nào? Vì cần đọc vậy? + Học sinh làm việc cá nhân trả lời, giáo viên chốt ý: Câu 1: Bài thơ bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả với dịng sơng q hương dịng sơng q hương gợi tả qua nét đẹp đẽ sinh động(Khổ thơ 2) Dịng sơng so sánh với người mẹ u quý thân thương Câu 2: Cần nghỉ rõ cuối dịng thơ 4,8,16 dịng kết thúc khổ thơ Câu 3: Bài thơ cần đọc chậm rãi; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: gọi, tha thiết, Vàm Cỏ Đơng, mảnh mây trời, gió đưa phe phẩy, sóng nước chơi vơi…Đọc kéo dài tiếng vần với biết - thiết, sông - Đông,… để gợi nhạc điệu vần thơ, góp phần bộc lộ cảm xúc Ví dụ : Bài Ở vương quốc Tương Lai ( Hướng dẫn học Tiếng Việt Tập trang 75 Đọc với lời kịch rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên Lời Tin-tin Mi-tin: trầm trồ, thán phục Lời bé: tự tin, tự hào b)Tổ chức cho học sinh đàm thoại để hiểu ý đồ tác giả, thảo luận đọc vậy: + Nếu đọc thơ phải ý tính nhịp điệu ngơn ngữ thơ ca, tức truyền đạt chất nhạc thơ, thể luân chuyển nhịp nhàng dòng thơ Đồng thời cần hướng dẫn để học sinh tránh đọc dừng lại máy móc cuối dịng thơ, khơng ý đến ý nghĩa tiếp nối dịng trước dịng sau Ví dụ cách ngắt nhịp thơ: Bè xuôi sông La – Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang 30 Chọn cách ngắt nhịp: Bè đi/ chiều thầm Gỗ/ lượn đàn thong thả Mà không ngắt Bè chiều/ thầm để tạo cặp chủ - vị làm cho câu thơ sống động với nhiều đối tượng miêu tả, nhiều hoạt động không để hạn chế thời gian “bè đi” vào buổi chiều mà tạo kết hợp bất thường “chiều thầm thì” cho thời gian cất lên thành lời Cũng ta chọn cách ngắt Sông La/ sông La để tiếng “ơi” ngân dài tha thiết mà cách ngắt 3/2 khơng cho phép Hoặc ví dụ cường độ đọc bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang 55 Em Cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời ưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Khi đọc không ngắt phách mạnh mà dùng trường độ: kéo dài giọng để tạo đường ranh giới ngắt nhịp, đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng tha thiết lời ru + Đọc văn xi điều quan trọng cho thấy vận động tư tưởng tác giả Tôi hướng dẫn học sinh đọc thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh hiểu biết thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhân vật (bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, trường độ âm sắc, diễn tả nội dung) Tuy nhiên, học sinh đọc phụ thuộc vào cảm nhận riêng em, giáo viên không nên áp đặt học sinh cách theo khn mẫu Ví dụ: Khi đọc Vương quốc vắng nụ cười (Hướng dẫn học Tiếng Việt tập 2, trang 145) - Ở phần ta cần đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu vương quốc nọ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, khơng muốn hót, chưa nở tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, ỉu xìu, thở dài sườn sượt…vì thiếu tiếng cười Nhưng phần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng vương quốc khỏi nguy tàn lụi c) Đọc mẫu thầy: Ở tơi thường đọc mẫu đặt câu hỏi đọc thế; chỗ cách đọc cô làm học sinh thích Ví dụ đoạn thơ Tre Việt Nam (Hướng dẫn học Tiếng Việt Tập 2, trang 45 ) Năm qua đi,/ thánh qua đi/ Tre già măng mọc/ có lạ đâu.// Mai sau,/ Mai sau,/ Mai sau,/ Đất xanh tre /mãi xanh màu /tre xanh Giáo viên đặt câu hỏi: Vì lại ngắt nhịp lại nhấn giọng từ ngữ đó? Học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên chốt ý - Cách ngắt nhịp ngắt dịng gợi cảm xúc thời gian khơng gian mở vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng đem đến cho người đọc liên tưởng phong phú Nhấn giọng từ tạo nên nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trường tồn màu sắc, sức sống dân tộc 2.5 Biện pháp 5: Học sinh thực hành đọc Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc Cúng tổ chức cho học sinh đọc nhiều hình thức đọc khác theo dõi, quan sát, uốn nắn sửa sai kịp thời cho học sinh - Luyện đọc câu tiêu biểu bài: Cách luyện đọc tạo điệu kiện cho tất học sinh đọc Theo bước sau; + Đưa câu cần luyện đọc ghi bảng phụ, hình + Học sinh xác định giọng đọc câu văn + Học sinh đọc mẫu (giáo viên đọc mẫu), học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc cơ, bạn mà u thích + Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân Ví dụ câu thơ: Ngựa khơng n chỗ (Tuổi Ngựa – Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang 163) học sinh phải hiểu “Ngựa khơng chịu đứng n chỗ” phải ngắt nhịp Ngựa/ không yên chỗ không ngắt nhịp Ngựa không/ yên chỗ dễ hiểu sai “Ngựa yên” Hay câu văn Tiếng cười liều thuốc bổ: “Mỗi đứa trẻ trung bình ngày cười 400 lần” Nếu ngắt nhịp “Mỗi đứa trẻ trung bình/ ngày cười 400 lần” có cách hiểu khác hoàn toàn so với cách ngắt nhịp “Mỗi đứa trẻ/ trung bình ngày cười 400 lần” - Luyện đọc đoạn văn khổ thơ Tôi cho học sinh nhắc lại cách thể giọng đọc, cách ngắt giọng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm đoạn khổ thơ cho học sinh luyện đọc theo trình tự bước: + Giáo viên đọc mẫu, học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc + Học sinh luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn - Học sinh luyện đọc + Tiến hành bước + Học sinh đọc cá nhân Giáo viên nhận xét đánh giá * Đối với văn có từ hai nhân vật trở lên, tổ chức cho học sinh thể giọng đọc theo nhân vật văn cho học sinh đọc phân vai Rèn cho em biết thay đổi giọng đọc nhập vai nhân vật đọc Cụ thể em phải đọc phân biệt lời tác giả lời nhân vật; phân biệt lời nhân vật khác Tôi hướng dẫn sau: - Cho học sinh đọc tìm có nhân vật - Tơi giúp học sinh tính cách nhân vật xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật - Tôi thực đọc mẫu lời nhân vật giọng đọc (hoặc gọi học sinh có lực đọc tốt thể hiện) - Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn Ví dụ bài: Rất nhiều mặt trăng Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang111 + Trước tiên học sinh cần xác định có nhân vật: công chúa nhỏ, người dẫn truyện Công chúa nhỏ hồn nhiên mang đậm tính cách trẻ nên đọc với giọng hồn nhiên ngây thơ, tự tin thơng minh Cịn cần đọc với giọng vui, điềm đạm, nhẹ nhàng, khôn khéo 2.6 Biện pháp 6: Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê luyện đọc cho học sinh Để học sinh có lịng say mê đọc, ham đọc sách, học tơi thường xun tổ chức hình thức đọc nhằm tạo hứng thú đọc cho học sinh như: a) Tổ chức trò chơi học tập Tập đọc Trò chơi học tập thường tổ chức luyện đọc học thuộc lòng Tuỳ thời gian điều kiện cho phép, tơi lựa chọn trị chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ: Thi đọc nối tiếp đoạn (theo nhóm, tổ), đọc truyền điện thi tìm nhanh - đọc đúng; nhìn từ đọc câu (hoặc nhìn câu đọc đoạn), nghe đọc đoạn - đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ Dưới xin giới thiệu số trò chơi luyện đọc sau: Thi đọc tiếp sức: * Chuẩn bị: đồng hồ, sách giáo khoa, giáo viên dự kiến số nhóm tham gia chơi * Tiến hành: - Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn cách chơi - Giáo viên quy định nhóm có số lượng học sinh - Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang Mỗi em cầm sách giáo khoa mở sẵn có văn thi đọc + Giáo viên hô lệnh: “Bắt đầu!”, em số (đầu hàng bên phải bên trái) đọc câu thứ bài, dứt tiếng cuối câu thứ nhất, em số (cạnh số 1) đọc tiếp câu thứ hai Cứ em cuối nhóm Nếu chưa hết bài, câu lại đến lượt em số 1, em số đọc hết văn dừng lại Giáo viên tính ghi bảng thời gian đọc nhóm - Học sinh bị trừ điểm đọc sai, lẫn hay thừa, thiếu tiếng câu đọc câu sau người trước chưa đọc xong, đọc vượt câu theo quy định - Giáo viên cho nhóm thi đọc, tính thời gian nhóm cho điểm nhóm đọc tiếp sức câu văn đọc cho điểm, không cho điểm trường hợp vi phạm - Giáo viên lớp nhận xét, chọn tuyên dương nhóm đọc tiếp sức nhanh nhất, hay Thả thơ: * Chuẩn bị: Giáo viên viết vào phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) khổ thơ, 1- từ đầu câu thơ Ví dụ bài: “Truyện cổ nước mình” Hướng dẫn học Tiếng Việt tập trang 20 Giáo viên làm phiếu sau: Phiếu 1: Tơi u… độ trì Phiếu 2: Nghe trong…tiếng xưa Phiếu 3: Rất công bằng… đời sau * Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu: - Mỗi lượt chơi gồm nhóm số người số phiếu nhóm cử nhóm trưởng, nhóm trưởng bốc thăm để giành quyền thả thơ trước - Mỗi em nhóm cầm tờ phiếu (giữ kín) Giáo viên hơ bắt đầu nhóm thả thơ trước cử người thả tờ phiếu cho bạn nhóm Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ (hoặc câu thơ lục bát) có câu từ ghi phiếu Nếu đọc tính điểm - Giáo viên tính số điểm nhóm đọc thuộc thơ Đổi nhóm chơi tương tự Giáo viên tính điểm nhóm thứ - Kết thúc trị chơi: Giáo viên tun dương nhóm đọc tốt, điểm cao Đọc thơ truyền điện * Chuẩn bị: Thời điểm chơi cuối tiết Tập đọc học thuộc lòng; Hoặc tiết ơn tập học thuộc lịng Học sinh nhóm ngồi quay mặt vào * Tiến hành: - Giáo viên nêu tên thơ đọc truyền điện, nêu cách chơi - Hai nhóm bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền đọc trước + Đại diện nhóm đọc trước (A) đọc khổ thơ thơ định thật nhanh truyền điện bạn (nhóm B) Bạn định đọc tiếp khổ thơ thứ Nếu đọc thuộc định bạn nhóm (A) đọc tiếp khổ thơ thứ Cứ hết Ví dụ: Bài Dịng sơng mặc áo Hướng dẫn học Tiếng Việt tập HS A1: Đọc khổ thơ HS B1: Đọc khổ thơ HS A2: Đọc khổ thơ Tiếp tục cho hết Trường hợp học sinh truyền điện chưa thuộc, bạn nhóm đối diện hơ từ đến 5, không đọc phải đứng yên chỗ bị điện giật Lúc HS A1 tiếp HS B2… Nhóm có nhiều người phải đứng bị điện giật nhóm thua Như vậy, ta thấy tổ chức trị chơi học tập luôn làm cho học sinh hào hứng, say mê tích cực học tập, làm cho học sinh ham mê học b) Tổ chức cho học sinh nghe, xem mẩu tin chương trình thời thơ nghệ sĩ ngâm chương trình: Bài thơ tơi u, câu chuyện kể chương trình: kể chuyện đêm khuya… học ngoại khóa Qua đó, học sinh tham khảo giọng đọc hay, phù hợp với nội dung mà chương trình muốn gửi gắm đến khán giả 2.7 Biện pháp 7: Giáo viên tự luyện đọc Để hướng dẫn học sinh đọc tốt đòi hỏi giáo viên phải đọc tập đọc giọng cần thiết, giải mã nội dung học từ việc biết cách xác định từ, câu quan trọng đến việc hiểu nghĩa, ý, tình văn Đó việc thể giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, ngữ điệu trước hết người giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh tiết học Để đọc tốt người giáo viên phải ln coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xun rèn luyện giọng đọc mình, có ý thức tự điều chỉnh đọc phải có lịng ham muốn đọc hay Để hình thành kỹ đọc luyện số tập sau hướng dẫn học sinh thực hiện: * Tập lấy tập thở: biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc * Rèn cường độ giọng đọc - luyện đọc to * Luyện đọc âm * Luyện đọc ngữ điệu Ngoài ra, để đọc tốt hướng dẫn học sinh đọc luyện số kĩ thuật đọc như: - Ngắt giọng biểu cảm: chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng không lôgic ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc Đó ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật - Luyện tốc độ đọc : Tốc độ đọc ảnh hưởng đến việc đọc ngữ điệu phù hợp với nội dung , đắc biệt chỗ có thay đổi tốc độ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt Ví dụ đọc thơ Mẹ ốm, câu cuối “Mẹ đất nước, tháng ngày con…” cần đọc chậm lại, nhịp dãn câu thơ có nhiều âm lượng đọng lại lòng người đọc đọc với tốc độ bình thường câu khác - Luyện cường độ đọc: Cường độ có giá trị biểu cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng Ví dụ đọc đoạn thơ Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Phải bắt mạch cảm xúc thơ để đọc hai câu đầu vút cho hết chiều cao(đọc vang to, cao), đọc câu thứ ba dãn chậm để trải cho hết chiều rộng hạ giọng, giảm cường độ để lắng cho hết chiều sâu đất nước đọc câu cuối - Luyện cao độ: Là chỗ lên giọng, xuống giọng có dụng ý nghệ thuật Ví dụ câu cuối Nghệ nhân Bát Tràng: “Dáng em dáng nghệ nhân Bát Tràng”là câu đặc biệt chứa nhiều cảm xúc nên đọc lên giọng tạo nghĩa “Ôi dáng em, Ôi dáng nghệ nhân Bát Tràng” mà đọc ngữ điệu xuống cho phép hiểu câu tường thuật thể nội dung: Dáng em dáng người nghệ nhân Bát Tràng Bên cạnh đấy, thường xuyên tham khảo tài liệu hướng dẫn đọc văn học hỏi đồng nghiệp thông qua tiết thao giảng, chuyên đề nhằm nâng cao kĩ đọc cho thân để từ hướng dẫn học sinh luyện đọc tốt *Ưu điểm: Để nâng cao kĩ đọc cho học sinh việc làm địi hỏi kiên trì có thời gian Vì giáo viên cần phải áp dụng biện pháp luyện tập lớp nhà cách đồng mang lại hiệu tốt Với cách tổ chức dạy học theo biện pháp nêu trên, hiệu dạy nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm Số em đọc đúng, đọc với ngữ điệu phù hợp nội dung nâng lên rõ rệt Kết thực nghiệm thể qua bảng sau: Bảng 2: Chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp Năm học Số học sinh Đọc chưa đạt Đọc đúng, rõ Đọc có yêu cầu ràng giọng đọc phù tham gia hợp với nội khảo sát dung SL % SL % SL % 2021-2022 44 0 24 54,5 20 45,5 2022-2023 34 0 12 35,3 22 64,7 ( Cuối học kỳ I ) Đặc biệt chất lượng môn Tiếng Việt lớp nâng lên rõ rệt em đọc tốt từ cảm thụ văn tốt - Năm 2021-2022 đầu năm điểm đọc môn Tiếng Việt đạt 60% điểm trở lên đến cuối năm học điểm đọc học sinh lớp đạt 83% điểm trở lên - Năm 2022-2023 đầu năm điểm đọc môn Tiếng Việt đạt 63 % điểm trở lên đến cuối học kì I điểm đọc học sinh lớp đạt 87 % điểm trở lên Như với thời gian ngắn nhận thấy biện pháp mà đưa thu kết khả quan Nếu giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên lớp chắn kĩ đọc em nâng lên rõ rệt II Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Điều kiện để áp dụng sáng kiến + Giáo viên cần phải thương yêu, gần gũi giúp đỡ học sinh, quan tâm tìm hiểu xem em vấp phải khó khăn cách đọc, cách phát âm để từ khắc phục khó khăn em vướng mắc

Ngày đăng: 15/11/2023, 10:27

w