1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục tài chính cho học sinh tiểu học thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3

146 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ ĐÀO THÙY TRANG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Giáo dục Tiểu học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ HÒA Hà Nội, tháng 11 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giáo dục tài cho học sinh tiểu học thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3” kết nghiên cứu riêng tôi, với nghiên cứu, tìm tịi hiểu biết Kết nghiên cứu tơi khơng hồn tồn trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lê Đào Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Đối với tơi, thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài“Giáo dục tài cho học sinh tiểu học thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3” khoảng thời gian quan trọng thời sinh viên Những kiến thức, kĩ rèn luyện suốt khoảng thời gian hành trang vô quý báu trước thức trở thành giáo viên tiểu học Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm thầy cô giáo công tác tổ Nghiệp vụ sư phạm ngành Giáo dục tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt, suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn từ Nguyễn Thị Hịa Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô – người cung cấp cho ý kiến khoa học, cụ thể, dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ, bảo tận tình Với tơi, hội vô để học tập, tích lũy thêm kiến thức cho thân Do vốn kiến thức tơi cịn hạn hẹp nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý từ phía thầy cô tất bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học tinh tiểu học PH Phụ huynh HĐTN Hoạt động trải nghiệm GDTC Giáo dục tài HBTC Hiểu biết tài CT GDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng PPDH Phương pháp dạy học CSVC Cơ sở vật chất DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ SỐ TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 2.1 Khảo sát HS phụ huynh tiền tiêu vặt hàng ngày 59 Bảng 2.2 Khảo sát số tiền phụ huynh cho hàng ngày 59 Bảng 2.3 Khảo sát việc phụ huynh hướng dẫn sử dụng tiền cách 60 cho HS lớp Bảng 2.4 Khảo sát việc sử dụng tiền HS lớp 61 Bảng 2.5 Khảo sát cách để dành tiền HS lớp 61 Bảng 2.6 Kết khảo sát GV mức độ cần thiết việc GDTC 63 thông qua môn HĐTN lớp Bảng 2.7 Những khó khăn thực GDTC cho HSTH thông qua 63 môn HĐTN lớp Bảng 2.8 Những yếu tố ảnh hưởng đến q trình GDTC cho HSTH 64 thơng qua mơn HĐTN lớp Bảng 3.1 Thu nhập tháng gia đình 75 10 Bảng 3.2 Những khoản chi tiêu gia đình thành viên tháng 76 11 Bảng 3.3 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 97 giáo dục tài thơng qua mơn hoạt động trải nghiệm lớp trường tiểu học Wellspring 12 Biểu đồ 3.4 Đánh giá giáo viên tính cấp thiết biện pháp 98 giáo dục tài thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp trường tiểu học Wellspring 13 Biểu đồ 3.5 Đánh giá giáo viên tính khả thi biện pháp giáo dục tài thơng qua mơn hoạt động trải nghiệm lớp trường tiểu học Wellspring 98 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH SỐ TRANG Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hiểu biết tài 18 Hình 1.2 Sơ đồ hình thức giáo dục tài 20 Hình 1.3 Chủ đề Nếp sống đẹp tuần SGK HĐTN lớp “Kết nối 33 tri thức với sống” Hình 1.4 Chủ đề Năm tiêu dùng thông minh Tuần 18 – trang 35 50 – SGK HĐTN – sách “Chân trời sáng tạo” Hình 1.5 Chủ đề Tự hào truyền thống quê em Tuần 13 – sách 38 “Chân trời sáng tạo” Hình 3.1 Một số cách tiết kiệm điện, nước nhằm giảm chi phí 79 Hình 3.2 Sơ đồ tìm hiểu thu nhập gia đình 81 Hình 3.3 Sơ đồ thu nhập gia đình em 82 Hình 3.4 Sơ đồ nội dung tiết kiệm điện gia đình 82 10 Hình 3.5 Sơ đồ nội dung tiết kiệm nước gia đình 83 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 Bố cục đề tài 14 NỘI DUNG CHƯƠNG – LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA MƠN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nước 15 1.1.2 Việt Nam 18 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tài Hiểu biết tài 20 1.2.2 Giáo dục tài 23 1.3 Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm 1.3.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 26 1.3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 29 1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 32 1.4 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.4.1 Mục tiêu 43 1.4.2 Yêu cầu cần đạt 43 1.4.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 44 1.5 Giáo dục tài thơng qua Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1.5.1 Vai trị giáo dục tài thơng qua HĐTN cho học sinh lớp 45 1.5.2 Bản chất giáo dục tài thơng qua HĐTN cho học sinh lớp 49 1.5.3 Các ngun tắc thực giáo dục tài thơng qua HĐTN cho học sinh lớp 50 1.5.4 Nội dung giáo dục tài thơng qua HĐTN cho học sinh lớp 52 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 1.6.1 Đặc điểm nhận thức 53 1.6.2 Đặc điểm nhân cách 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 58 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC WELLSPRING 2.1 Địa bàn đối tượng khảo sát 59 2.2 Mục đích khảo sát 60 2.3 Nội dung khảo sát 61 2.4 Phương pháp khảo sát 61 2.5 Kết khảo sát 2.5.1 Thực trạng sử dụng kỹ quản lý tài HS PH lớp trường Tiểu học Wellspring 62 2.5.2 Thực trạng giáo dục tài thơng qua mơn HĐTN lớp 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 70 CHƯƠNG – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH THƠNG QUA MƠN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC WELLSPRING 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, bối cảnh nơi sống học sinh 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển nội dung GDTC thông qua môn HĐTN cho học sinh lớp 3.2.1 Biện pháp 1: Phối hợp lực lượng giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết tài cho học sinh lớp 73 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch chi tiêu tiết kiệm 77 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng sơ đồ tư 84 3.2.4 Biện pháp 4: Áp dụng quy tắc “Một tuần” việc mua sắm 87 3.2.5 Biện pháp 5: Vận dụng phương pháp dạy học dự án 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo nghiệm 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 116 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 129 CẦN không? * Cảnh 2,, cảnh tương tự: GV dẫn dắt ngựa đòi mua giày, chuột túi đòi mua - HS thảo luận chia sẻ kết túi đeo người xung quanh có giày túi đẹp - HS lắng nghe - GV đưa thẻ HS thảo luận chia sẻ kết - GV đưa kết luận: Có thứ mua - HS quan sát cần thiết có thứ không dùng đến Vậy đề nghị nguồi thân mua đồ chưa cần thiết khơng dùng đến khơng? Khi muốn mua đồ, cần nghĩ xem, đồ có thực cần thiết không? - GV dẫn dắt vào ghi bảng Hoạt động khám phá chủ đề ( 12’): Sắm vai xử lý tình Mục tiêu: HS xác định việc nên hay không nên mua đồ tình định để tránh lãng phí * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận theo cặp đơi - HS thảo luận nhóm đơi - GV đưa tình cho HS thảo luận, + Bạn muốn mua thêm cặp tóc để thay đổi + Em khun bạn khơng lên mua theo màu tóc ngày cũ dùng +Bạn muốn mua hộp bút thay cho hộp + Nếu vá khâu vào bạn bút cũ bị rách góc? dùng lại - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên chia sẻ - HS chia sẻ - GV gợi ý cho HS lựa chọn đồ - Nhóm nhận xét 131 - HS đóng vai u thích - Lần lượt GV yêu cầu HS đóng vai thực +HS nói: tớ muốn mua gấu màu hành theo tình SGK đưa hồng - GV đưa cho HS tờ bìa màu xanh ghi: +GV nói: Bạn nghĩ lại KHƠNG MUA, có lý cần mua +HS nói: Bạn có gấu bơng chưa? bìa màu đỏ: CẦN MUA + HS nói: Có rồi, cũ - GV cho HS thực hành theo nhóm đơi, sử dụng bìa xanh- đỏ để giơ lên - GV nhận xét, tuyên dương - HS thực theo yêu cầu GV - HS nhóm nhận xét => Kết luận: mua sắm, nên - HS lắng nghe “nghĩ lại” cách đặt câu hỏi: Có thật - HS lắng nghe cần thiết không? Mở rộng tổng kết chủ đề (10’) Mục tiêu: - Nhắc nhở HS định lựa chọn ưu tiên mua thứ cần thiết để khơng lãng phí tiền người thân - HS nhận biết quy tắc “Một tuần” * Cách tiến hành: - GV giới thiệu quy tắc “Một tuần” - HS lắng nghe - GV mời HS đọc ba bí kíp - HS đoc ba bí kíp SGK - GV chia lớp thành nhóm - GV gọi đại diện lên bảng trình bày 132 - HS chia nhóm thảo luận - GV nhận xét, tuyên dương - HS lên bảng chia sẻ trước lớp => Kết luận: Chúng ta cần phải nhớ bí - Nhóm nhận xét kíp NGHĨ LẠI việc : MUỐN – CẦN – CÓ THỂ” IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC 133 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CƠNG TRỨ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Nguyễn Thị Hịa+, Lê Đào Thuỳ Trang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội +Tác giả liên hệ ● Email: nthoa3@daihocthudo.edu.vn Article history Received: 28/02/2023 Accepted: 28/4/2023 Published: …/…/2023 ABSTRACT Financial education is a topic of interest to many researchers and has been taught in high schools Financial education content is also an important content in the 2018 General Education Program, especially at the primary school This article explores the current situation of financial education of teachers, parents and students at Nguyen Cong Tru Primary School, Hai Phong city It comes as little surprise that most primary pupils are familiar with daily money spending from the beginning of primary school However, many parents still insist that it is not necessary to educate children about finance at the beginning of primary school Teachers have difficulties in teaching financial education-related matters such as lack of supporting materials, teaching aids or unsystematic contents This article provides a practical basis and orientation for educators to develop contents, methods and forms of organizing financial education that are suitable for primary school students Keywords Financial education, elementary school students, parents, elementary school teachers Mở đầu Giáo dục tài (GDTC) nội dung nhiều nước giới trọng trình giáo dục từ nhỏ cho HS Báo cáo OECD rằng, có 59 quốc gia giới tham gia tích cực xây dựng chiến lược quốc gia phổ cập GDTC nhằm góp phần cho phát triển tài tồn diện, đảm bảo tính bền vững kinh tế, đặc biệt trọng giáo dục đến đối tượng trẻ em (OECD, 2015) Theo nghiên cứu Whitebread Bingham (2013), thói quen sử dụng tiền trẻ định hình từ chúng tuổi Theo UNICEF (2012), GDTC thực sau: Từ 3-5 tuổi, dạy trẻ em tập trì hỗn thứ chúng mong muốn Từ 6-10 tuổi, trẻ em cần đưa lựa chọn cách tiêu tiền điều quan trọng phải giải thích cho trẻ hiểu tiền hữu hạn nên phải đưa lựa chọn sáng suốt khơng khơng có tiền để chi tiêu Từ 11-13 tuổi, dạy trẻ em tiết kiệm sớm, tiền tăng nhanh từ lãi kép (tiền lãi từ tiền tiết kiệm tiền lãi từ tiền lãi) mô tả lãi suất kép cách sử dụng số cụ thể Như vậy, nhận thức mặt khoa học, cần giáo dục trẻ cách chi tiêu hợp lí quản lí tiền bạc sớm tốt Ở Việt Nam, GDTC ngày quan tâm Các chương trình học tài như: Cha Ching, Creative Wealth Vietnam,… xuất ngày nhiều Nhưng theo đánh giá tác giả Nguyễn Đăng Tuệ (2017), chương trình thực rải rác chưa có tính hệ thống nên hiệu giáo dục khơng cao Bên cạnh đó, nội dung GDTC tích hợp linh hoạt mơn học hoạt động Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học (Bộ GD-ĐT, 2018) Cùng với đó, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khai thác phương diện GDTC xây dựng nội dung, phương pháp GDTC,… triển khai phạm vi rộng Tuy nhiên, hiệu GDTC cho HS Việt Nam chưa cao, phần lớn dừng lại mặt nhận thức Một phần nguyên nhân bắt nguồn từ việc nhà giáo dục chưa bám sát vào thực tế, chưa hiểu rõ nhu cầu mong muốn GDTC người học chưa xác định kết nối lực lượng giáo dục trình GDTC Trong năm qua, ngành Giáo dục TP Hải Phịng có nhiều quan tâm đến giáo dục nói chung, đặc biệt cấp tiểu học nói riêng Hải Phịng thành phố lớn, có lối sống đại, thành phố cảng, cửa ngõ giao thương quốc tế biển miền Bắc Việt Nam; dân cư có mức thu nhập trung bình thuộc loại cao với mức 5,09 triệu đồng/người/tháng, đứng thứ nước, sau Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Đà Nẵng (Tổng cục Thống kê, 2021) Xét giáo dục tiểu học, TP Hải Phịng có nhiều trường tiểu học tư thục công lập đầu tư mạnh sở vật chất chất lượng giáo dục quận nội thành, có Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, thuộc quận Lê Chân Từ thực tiễn đó, báo tiến hành xác định thực trạng GDTC cho HS tiểu VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 học Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Trứ, TP Hải Phịng Kết nghiên cứu phản ánh phần thực trạng công tác GDTC Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Trứ, TP Hải Phịng, làm tiền đề để định hướng xây dựng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GDTC cho HS tiểu học phù hợp với yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 địa bàn Kết nghiên cứu 2.1 Phương pháp khảo sát - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực tiễn sử dụng nhằm nghiên cứu phân tích tài liệu đến GDTC, đặc biệt cho HS lứa tuổi tiểu học giới Việt Nam; nghiên cứu, phân tích Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể 2018 chọn lọc yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS liên quan đến kiến thức, kĩ tài quy định chương trình Từ đó, để xây dựng nội dung liên quan đến GDTC cần khảo sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi xây dựng để khảo sát thực trạng GDTC cho HS tiểu học số gia đình Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Trứ địa bàn TP Hải Phịng Theo báo cáo Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, lớp khối có học lực, thành phần gia đình Vì vậy, lựa chọn ngẫu nhiên khối lớp để tiến hành khảo sát Phiếu khảo sát vấn đề về: nội dung, phương pháp, hình thức lực lượng tham gia vào GDTC cho HS Bảng hỏi gồm câu hỏi mở câu hỏi đóng nhằm giúp thu khối lượng lớn thông tin GDTC Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ - Phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh sử dụng để xử lí kết khảo sát; từ đưa kết luận thực trạng GDTC cho HS tiểu học Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, quận Lê Chân, TP Hải Phịng, đồng thời có so sánh, đối chiếu với trường tiểu học địa bàn góp phần phản ánh thực trạng GDTC cho HS tiểu học quận nội thành TP Hải Phòng 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Kết khảo sát phụ huynh học sinh Chúng lựa chọn Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, trường tiểu học công lập thuộc quận Lê Chân quận nội thành TP Hải Phòng làm đại diện cho trường tiểu học quận nội thành thành phố Với mức thu nhập trung bình dân cư, Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ đủ điều kiện để đảm bảo cho trình khảo sát phán ánh chân thực thực trạng GDTC cho HS quận nội thành TP Hải Phịng Chúng tơi tiến hành điều tra khối lớp nội dung liên quan đến việc sử dụng tiền HS Với đối tượng phụ huynh HS, mức độ khảo sát chia làm 2: khối, lớp Mỗi khối, khảo sát ngẫu nhiên lớp Mỗi lớp, thực khảo sát HS phụ huynh Kết thu nhận phân loại xử lí theo cặp nên số liệu thông tin HS phụ huynh Đồng thời, khảo sát GV nội dung phương pháp thực giáo dục kĩ quản lí tài cho HS khối Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Trứ, TP Hải Phịng Thời gian khảo sát từ tháng 12/2022 đến tháng 2/2023 Sau phát, số phiếu thu khối lớp không nhau: 73 (khối 1), 77 (khối 2), 82 (khối 3), 86 (khối 4), 80 (khối 5) Do trình xử lí số liệu theo cặp phụ huynh HS nên thiếu hai phiếu không đưa kết luận Vì vậy, chênh lệch kết điều tra khối lớp không phân phản hồi số phụ huynh Do dự định điều tra theo cặp phụ huynh HS ban đầu thực tế, không nhận phản hồi số phụ huynh mà thiếu hai phiếu không đưa vào phân tích kết khảo sát Về quan điểm “Phụ huynh có cho tiền vặt khơng?”, chúng tơi tiền hành hai đối tượng với câu hỏi thu kết bảng Bảng Kết khảo sát HS phụ huynh quan điểm cho tiền tiêu vặt ngày HS Phụ huynh Tổng Phụ huynh có cho tiền tiêu vặt khơng? Phụ huynh có cần thiết phải cho tiền khơng? Lớp số Khơng Có Tỉ lệ (%) Khơng Tỉ lệ (%) Cần thiết Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) cần thiết 73 58 66 25 34 11 65 89 77 59 70 23 30 11 14 66 86 82 60 73 22 27 16 20 66 80 86 63 80 17 20 28 33 58 67 80 65 86 11 14 29 36 51 64 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 Số liệu bảng cho thấy, tỉ lệ HS phụ huynh cho tiền tăng từ khối (21%) đến khối (37%) Về phía phụ huynh, đưa câu trả lời cho câu hỏi “Phụ huynh có cần thiết phải cho tiền khơng?”, tỉ lệ phụ huynh chọn phương án “không” giảm dần từ 89% (lớp 1) đến 64% (lớp 5) số HS không phụ huynh cho tiền từ 34% (lớp 1) đến 14% (lớp 5) Về mặt nhận thức, nhiều phụ huynh cho không cần thiết phải cho tiền thực tế cho Qua trình khảo sát, chọn lọc số phụ huynh chọn đáp án khơng cần thiết để tìm nguyên nhân cho tiền Hầu hết mục đích cho tiền để mua đồ dùng học tập, mua đồ ăn,… cần thiết mà khơng có phụ huynh bên cạnh; ngồi ra, lí khác để chi tiêu trường hợp cấp bách Như vậy, kết cho thấy đa số HS tiểu học phụ huynh cung cấp tiền tiêu vặt Đồng thời, mục đích chủ yếu phụ huynh phán ánh họ trọng, quan tâm đến hình thành phát triển cho khả tự lập thông qua việc tự chi tiêu, mua sắm từ nhỏ Giả sử, hàng ngày, HS nhận tiền từ phụ huynh Vậy số tiên bao nhiêu? Bảng cho kết cụ thể sau: Bảng Kết khảo sát số tiền HS nhận hàng ngày Số tiền/ngày Ít Từ 10.000 Từ 20.000 Nhiều Lớp Tổng số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ 10.000 đến 20.000 đến 50.000 50.000 (%) (%) (%) (%) đồng đồng đồng đồng 73 17 23,3 53 72,6 4,1 0 77 23 29,9 43 55,8 11 14,3 0 82 15 18,3 40 48,7 27 33 0 86 9,3 34 39,5 42 48,9 2,3 80 7,5 31 38,75 40 50 3,75 Như đánh giá trên, hầu hết phụ huynh trang bị cho số tiền nhỏ để chi tiêu trường hợp cần thiết Do đó, chúng tơi ưu tiên đánh giá theo số đông phụ huynh cho tiền tiêu Nhìn vào bảng 2, HS phụ huynh cung cấp số tiền dao động từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng/ngày, giảm dần từ khối (53%) đến khối (31%) Bên cạnh đó, số tiền từ 20.000 đến 50.000 đồng có xu hướng tăng từ lớp (4,1%) đến lớp (50%) Tỉ lệ HS nhận 50.000 đồng từ phụ huynh xuất lớp 4, lớp Qua đó, ta thấy số tiền phụ huynh cho HS bị chi phối số yếu tố hồn cảnh gia đình, giá thị trường giá trị đồng tiền thời điểm Ngồi ra, việc HS lớp hơn, nhận số tiền lớn phán ảnh “sự tin tưởng” phụ huynh dành cho em Khi nhận thức ngày hoàn thiện, phụ huynh muốn học hỏi trải nghiệm để có thêm kiến thức, đặc biệt việc sử dụng quản lí tiền Khi đưa nội dung câu hỏi “Phụ huynh có hướng dẫn sử dụng tiền cách không?” cho HS phụ huynh, thu kết bảng sau: Bảng Kết khảo sát việc phụ huynh hướng dẫn sử dụng tiền cách cho trẻ Lớp Tổng số Không hướng dẫn Tỉ lệ (%) 73 77 82 86 80 57 51 21 18 20 78 66 26 21 24 HS Thỉnh Tỉ thoảng lệ hướng (%) dẫn 11 15 19 25 38 46 39 45 29 37 Thường xuyên hướng dẫn 23 29 31 Tỉ lệ (%) Không hướng dẫn Tỉ lệ (%) 28 34 39 11 0 15 12 3,6 0 Phụ huynh Thỉnh Tỉ thoảng lệ hướng (%) dẫn 49 67 51 66 43 52,4 44 51 34 42,5 Thường xuyên hướng dẫn 13 17 36 42 46 Tỉ lệ (%) 18 22 44 49 57,5 Kết khảo sát cho thấy, với số liệu 50%, với phần lớn phụ huynh thường không hướng dẫn sử dụng tiền trẻ năm đầu tiểu học Đối với giai đoạn lớp 4, 5, có nhận thức việc hướng dẫn sử dụng tiền phụ huynh trọng, thể mức độ: lớp (Thỉnh thoảng hướng dẫn: 51%; Thường xuyên hướng dẫn: 49%), lớp (Thỉnh thoảng hướng dẫn: 42,5%; Thường xuyên hướng dẫn: 57,5%) Bên cạnh đó, với câu hỏi đưa có chênh lệch ý kiến hai đối tượng HS phụ huynh Ví dụ, tỉ lệ phụ huynh không hướng dẫn sử dụng tiền lớp 4, 0% tỉ lệ HS khối lớp 21% (lớp 4), 24% (lớp 5) Sự chênh lệch phản ánh hiệu giáo dục chưa cao khiến cho HS khơng nhớ VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 hướng dẫn cách sử dụng tiền hay chưa Qua đó, mặt nhận thức, phụ huynh đồng ý với quan điểm GDTC cần thiết Tuy nhiên, thực tế hiệu giáo dục chưa cao nhiều phụ huynh thiếu kiến thức tài gặp vấn đề tài riêng suy nghĩ GDTC vấn đề “cao siêu”, tầm hiểu biết nên không dạy Một số khác phụ huynh dạy nội dung tài khơng biết dạy cách nào,… Ngoài ra, khoảng cách phụ huynh trò chuyện, đặc biệt chủ đề “tiền bạc” “rào cản” trình GDTC Trong khảo sát việc sử dụng tiền HS bảng 4, thu số liệu sau: Bảng Kết khảo sát việc sử dụng tiền HS Mục đích sử dụng tiền HS Quyên Mua Bỏ góp Tổng đồ Mua Mua Mua Lớp Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ heo Tỉ lệ Tỉ lệ cho Tỉ lệ số dùng đồ quần đồ (%) (%) (%) tiết (%) (%) (%) học ăn áo chơi kiệm quỹ từ tập thiện 73 53 72,6 45 61,6 11 15 36 49,3 39 53,4 12,3 77 51 66,2 36 46,7 17 22 45 58,4 31 40,2 11 14,3 82 43 52,4 14 19,5 12 14,6 49 59,8 12 14,6 13 15,9 86 36 41,9 26 30,2 20 24,4 57 66,3 11 12,8 22 25,6 80 29 36,3 27 33,8 13 16,2 64 80 20 25 16 20 Số liệu bảng cho thấy, tỉ lệ HS lựa chọn mua đồ ăn đồ chơi không ổn định đa số khối lớp 1, 2, chọn mua đồ dùng học tập cao trì khối lớp có chiều hướng giảm dần từ lớp (72,6%) đến lớp (36,3%) Việc bỏ tiền vào heo đất để tiết kiệm lựa chọn ưu tiên HS, trung bình lựa chọn khối 62,76% cao lớp (80%) Điều tín hiệu đáng mừng, thể em hình thành trì thói quen tiết kiệm tiền sử dụng tiền cho mục đích đáng Cịn sử dụng tiền để qun góp cho quỹ từ thiện trì số ổn định cho thấy HS biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người gặp hồn cảnh khó khăn Như vậy, thấy phần lớn em có ý thức để giành hay tiết kiệm Vậy phương thức thực nào? Nghiên cứu thu kết bảng sau: Bảng Kết khảo sát phương thức để dành tiền HS HS để dành tiền cách Lớp Tổng số Bỏ vào Nhờ người Gửi tiết kiệm Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) hộp tiết kiệm thân giữ hộ vào ngân hàng 73 53 72,6 46 63 1,4 77 59 76,6 54 70 1,3 82 66 80,5 13 15,8 4,8 86 59 68,8 10 11,6 6,9 80 70 87,5 23 28,7 15 18,7 Kết số HS khối lớp để dành tiền vào heo đất (hay hộp tiết kiệm) tăng dần từ khối (53%) đến khối (70%); đó, tỉ lệ HS chọn nhờ người thân giữ hộ giảm dần từ lớp (63%) đến lớp (28,7%) cho thấy lớp lớn, HS ý thức việc giữ tiền Tiêu biểu việc HS muốn giữ gìn tiền lì xì sau dịp Tết Phương án gửi tiết kiệm ngân hàng HS lựa chọn phần em chưa hiểu rõ khái niệm ngân hàng, gửi tiết kiệm gì,… Nhằm nắm bắt nhu cầu mong muốn mua sắm HS, đặt câu hỏi “Sắp tới, em muốn mua gì?” Kết phản hồi vơ tích cực khối lớp Cụ thể: đa số HS có dự định mua quần áo, đồ dùng học tập, đồ ăn; tiếp đồ dùng cần thiết cho gia đình em, đồ chơi… Điều chứng tỏ HS nhận thức thứ tự ưu tiên việc mua sắm (mua thứ cần thiết sống sau vật mà thân thích) Một số em lại lựa chọn mua đồ để giành tặng cho người thân, thể em biết quan tâm đến người xung quanh Ngồi ra, có em thích mua điện thoại đắt tiền, thể HS chưa có ý thức việc sử dụng tiền hợp lí VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 Tóm lại, “Có cần thiết phải GDTC cho hay không?”, phụ huynh phản hồi sau: Đối với giai đoạn đầu tiểu học, phụ huynh nhận thấy khơng thực cần thiết GDTC em cịn nhỏ, chưa tự lập có nhu cầu mua sắm người thân đáp ứng nên không cần sử dụng tiền thời gian Mặt khác, phụ huynh khơng muốn em bận tâm đến chuyện tiền bạc từ sớm Bên cạnh đó, số phụ huynh lớp đa số phụ huynh có học lớp 4, lớp lại cho dạy GDTC cho HS cần thiết Bởi thực tế, GDTC, HS biết trân trọng công sức lao động thấu hiểu vất vả bố mẹ mà bớt địi hỏi mua đồ khơng cần thiết; đồng thời có việc làm tiết kiệm điện, tiết kiệm nước cho gia đình Ngồi ra, GDTC cịn giúp HS tăng khả tính tốn, khả tập trung đưa lựa chọn phù hợp, đặc biệt định liên quan đến tiền bạc sau Quá trình GDTC sở giúp hình thành trẻ thói quen lối sống tốt cho tương lai 2.2.2 Kết khảo sát giáo viên Để phù hợp với quy mô nghiên cứu đề tài phán ảnh thực trạng GDTC, khảo sát 25 GV khối lớp Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ Mỗi khối khảo sát GV, người dày dặn kinh nghiệm nhiệt huyết cơng tác giác dục Theo thầy/cơ, “GDTC có thực cần thiết HS tiểu học hay không?” Kết phản hồi thể chi tiết bảng Bảng Kết khảo sát GV việc mức độ cần thiết GDTC cho HS Lớp Tổng số Rất cần thiết Tỉ lệ (%) Cần thiết Tỉ lệ (%) Không cần thiết Tỉ lệ (%) 20 40 40 20 60 20 60 40 0 60 40 0 5 80 20 0 GV cho không cần thiết HS lớp đầu tiểu học (40% (lớp 1); 20% (lớp 2)) em chưa có nhiều nhận thức sống chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng tiền bạc Phương án “Cần thiết” “Rất cần thiết” tập trung khối 3, 4, GV cho thời điểm phù hợp để GDTC phần lớn em bố mẹ trang bị cho khoản tiền tiêu vặt; quan trọng em có đủ nhận thức để sử dụng tiền Thực tế, thầy cô quan sát việc HS sử dụng tiền vào việc mua đồ ăn, đồ chơi,… sau mang đến lớp học Điều xấu không kiểm soát giáo dục từ sớm, HS dễ tiêu sài hoang phí, mua thứ khơng cần thiết Bảng Những khó khăn thực GDTC cho HS Tần số TT Ý kiến Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tài liệu, phương tiện dạy học hỗ trợ giáo viên GDTC hạn chế 5 Nội dung GDTC chưa có tính hệ thống 3 Chưa tập huấn kĩ nội dung, phương pháp giảng dạy GDTC 5 HS chưa có nhiều trải nghiệm sử dụng tiền quản lí tiền 5 5 Nội dung học GDTC chưa sinh động thu hút HS 4 Khơng có đủ thời gian để thêm nội dung GDTC 3 HS nhỏ 5 3 Sherraden cộng (2011) chứng minh GDTC phù hợp giảng dạy cho trẻ em từ nhỏ; đồng thời cải thiện khả lưu giữ thông tin học tập HS Việc cho HS tiếp cận thực tế có trải nghiệm với dịch vụ tài với GDTC nhằm giúp em phát triển khả tài Tuy nhiên, thực tế, việc tiến hành GDTC trường phổ thông gặp nhiều bất cập Bảng phản ánh khó khăn mà GV gặp phải GDTC cho HS cụ thể gồm: tài liệu, phương tiện dạy học hỗ trợ giáo viên GDTC hạn chế, chưa tập huấn kĩ nội dung, phương pháp giảng dạy GDTC, HS chưa có nhiều trải nghiệm sử dụng tiền quản lí tiền lựa chọn hầu hết GV từ khối đến khối Trong đó, nhiều ý kiến khó khăn nội dung học chưa có tính hệ thống, khiến HS khó hiểu, khó nhận biết Một số GV lựa chọn khó khăn khơng đủ thời gian để giảng dạy, đặc biệt GV lớp (5/5 GV khảo sát) chương trình mơn học lớp nhiều kiến thức Khó khăn đặc điểm HS nhỏ, lựa chọn số GV lớp 1, Bên cạnh đó, nhà giáo dục học giả tài cho rằng: GDTC người, đặc biệt trẻ nhỏ tiến hành giảng dạy thông qua trải nghiệm Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng phải nhà trường có đủ điều kiện để tiến hành hoạt động mang tính trải nghiệm VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 Bảng Những yếu tố ảnh hưởng đến trình GDTC cho HS tiểu học Tần số TT Ý kiến Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Đặc điểm lứa tuổi HS tiểu học 3 4 Đặc điểm gia đình HS tiểu học 3 3 Năng lực học tập cá nhân HS 4 Trải nghiệm sử dụng tiền thực tế HS 5 5 Năng lực hiểu biết tài GV 2 Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức GV 3 4 Số liệu khảo sát bảng cho thấy, đa số GV khối lớp lựa chọn trải nghiệm sử dụng tiền thực tế HS có ảnh hưởng lớn tới trình GDTC Những yếu tố tác động lực học tập cá nhân, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm gia đình HS phương pháp dạy học, hình thức tổ chức GV Việc xác định yếu tố tác động đến trình GDTC mức độ tác động chúng để GV đề xuất biện pháp cải thiện yếu tố, góp phần đạt mục tiêu chung GDTC Bên cạnh đó, GV chọn phương án lực hiểu biết tài GV có tác động q trình GDTC Trong đó, Deng cộng (2013) chứng minh lực hiểu biết tài GV việc giảng dạy GDTC có mối quan hệ mật thiết với Theo số liệu trên, thầy cô cho nội dung GDTC sách giáo khoa chưa sinh động, thu hút HS chưa có tính hệ thống; tài liệu phương tiện dạy học hạn chế Sự bấp cập nguồn học hội đề cao vai trò GV Lúc này, GV coi “tư liệu học” HS, HS lấy kiến thức tài từ GV Qua đó, khẳng định lực tài GV có tác động đáng kể đến trình GDTC Bảng Kết khảo sát số nội dung GDTC nên dạy cho HS tiểu học TT Nội dung Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lịch sử đồng tiền 5 Các mệnh giá tiền Việt Nam 4 5 Một số loại tiền giới 5 Tiền đâu mà có 4 Cá tính em tiền (khoe khoang, né tránh, theo 0 sau, tiết kiệm) Phân biệt cần - muốn 4 Tiết kiệm tiền 4 5 Tiêu dùng thông minh 3 4 Quyên góp từ thiện 4 5 10 Đầu tư 0 0 Những nội dung xây dựng nguyên tắc SOS (Saving - Offering - Spending: tiết kiệm - từ thiện - chi tiêu) Kết bảng cho thấy, phần lớn GV tất khối chọn nội dung: Các mệnh giá tiền Việt Nam, tiêu dùng thông minh, tiết kiệm tiền, quyên góp từ thiện Nội dung cá tính em tiền em giữ tiền đa số GV khối lớp 3, 4, lựa chọn lúc em ý thức việc sử dụng muốn quản lí tiền theo cách riêng Khi có nhu cầu sử dụng tiền, HS cần cung cấp kiến thức “Phân biệt cần - muốn” mẹo tiêu dùng thông minh nội dung “Tiêu dùng thông minh” nhằm hướng tới việc tiết kiệm sử dụng tiền phù hợp Chiếm tỉ lệ thấp khơng có GV chọn nội dung “Đầu tư” nội dung kiến thức khó, tầm nhận thức HS Kết luận Kết khảo sát cho thấy, phần lớn HS tiếp xúc với tiền hàng ngày từ sớm đa số em chưa biết sử dụng tiền quản lí tiền cách Trong đó, nhiều phụ huynh cho việc GDTC không cần thiết lớp đầu tiểu học Những phụ huynh nhận thấy GDTC cần thiết có thực GDTC cho hiệu giáo dục mang lại chưa cao Hầu hết GV Trường tiểu học Nguyễn Công Trứ cho việc GDTC cho HS cần thiết Mặc dù, GV xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình GDTC họ gặp nhiều khó khăn triển khai dạy học nội dung liên quan đến GDTC Do đó, hiệu GDTC cho HS tiểu học chưa cao Ngồi khó khăn về tài liệu, phương tiện dạy, phương pháp giáo dục chưa trang bị tập huấn kĩ điều quan trọng VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 3) ISSN: 2354-0753 GV thiếu kiến thức tài chí số GV gặp “vấn đề” tài vay mượn, nợ nần,… Điều khiến cho GV thiếu tự tin q trình GDTC cho HS Ngồi ra, HS chưa có nhiều trải nghiệm sử dụng tiền hiểu biết tài từ nhỏ gây khó khăn trình giáo dục Những nội dung GDTC khuyến khích triển khai cho HS tiểu học là: tiền đâu mà có, tiết kiệm tiền, tiêu dùng thơng minh, qun góp từ thiện Nội dung GDTC cho HS lớp 3, 4, triển khai nhiều so với lớp trước không nên giảng dạy nội dung “Đầu tư” Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Deng, H.-T., Chi, L.-C., Teng, N.-Y., Tang, T.-C., & Chen, C.-L (2013) Influence of Financial Literacy of Teachers on Financial Education Teaching in Elementary Schools International Journal of e-Education, e-Business, eManagement and e-Learning, 3(1), 68-73 https://doi.org/10.7763/IJEEEE.2013.V3.195 Nguyễn Đăng Tuệ (2017) Kinh nghiệm tổ chức hệ thống giáo dục tài cá nhân chương trình phổ thơng giới học Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, 3(1), 113-124 Organization for Economics Co-Operation and Development (OECD) (2015) National strategies for financial education https://www.oecd.org/daf/fin/financial-education/National-Strategies-Financial-Education-PolicyHandbook.pdf Sherraden, M S., Johnson, L., Guo, B., & Elliott, W (2011) Financial Capability in Children: Effects of Participation in a School-Based Financial Education and Savings Program Journal of Family and Economic Issues, 32, 385399 https://doi.org/10.1007/s10834-010-9220-5 Tổng cục Thống kê (2021) Khảo sát mức sống dân cư năm 2021 https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V1129 UNICEF (2012) Child Social and Financial Education https://www.unicef.org/publications/files/ CSFE_module_low_res_FINAL.pdf Whitebread, D., & Bingham, S (2013) Habit Formation and Learning in Young Children The Money Advice Service TRƯỜNG ĐH THỦ ĐƠ HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ ĐÀO THÙY TRANG Lớp: GDTH D2019POHE Khoa: Sư phạm Mã sinh viên: 219202141 Khóa học: 2019 - 2023 Số điện thoại liên hệ: 0968996390 Tên đề tài KLTN: Giáo dục tài cho học sinh tiểu học thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Tác giả chỉnh sửa sau góp ý Hội đồng đánh giá Khóa luận Tốt nghiệp sau: STT Góp ý sửa Hội đồng I Phản biện Rà soát cân đối lại nội dung chương Bổ sung nội dung yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục tài cho học sinh tiểu học thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3 II Chỉnh sửa tác giả - Tiếp thu (Sửa cụ thể nào) - Bảo lưu (khơng sửa, lí cụ thể) Tiếp thu (tác giả đọc, chắt lọc, lược bỏ số không cần thiết) Tiếp thu (tác giả xác định bổ sung nội dung yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục tài cho học sinh tiểu học thơng qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3) Sửa lại tên mục chương Tiếp thu (tác giả sửa lại tên mục 2.5.1 Thực trạng sử dụng kĩ quản lí tài HS PH lớp trường Tiểu học Wellspring; 2.5.2 Thực trạng giáo dục tài thơng qua mơn hoạt động trải nghiệm lớp 3) Lược bỏ biện pháp phương pháp sơ Bảo lưu (không chỉnh sửa; đồ tư biện pháp riêng biệt có vai trị quan trọng việc hệ thống hóa kiến thức giáo dục tài cho học sinh tiểu học thơng qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3) Phản biện Chỉnh sửa tên chương Tiếp thu (tác giả chỉnh sửa chương Lí luận giáo dục tài cho học sinh tiểu học thông qua môn hoạt động trải nghiệm lớp 3; chương Thực trạng giáo dục tài cho học sinh tiểu học thơng qua mơn hoạt động trải nghiệm lớp trường tiểu … III IV học Wellspring; chương Đề xuất số biện pháp giáo dục tài thơng qua môn hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Wellspring) Gộp biện pháp vào thành Bảo lưu (khơng chỉnh sửa GV biện pháp khó áp dụng gây tình trạng tải kiến thức cho HS) Các ý kiến khác Hội đồng Trình bày nội dung thành đề Tiếp thu (tác giả chỉnh sửa) mục; khơng sử dụng dấu “*” Tác giả tự hồn thiện thêm: (1) Điều chỉnh lại nội dung chương (2) Bổ sung thêm nội dung định hướng thực chương Hà Nội, ngày 27 tháng5 năm 2023 HỘI ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TS Trần Thị Hà Giang Xác nhận GVHD Sinh viên (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Lê Đào Thùy Trang.GDTH D2019POHE.đã quét BÁO CÁO ĐỘC SÁNG 24 % CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG 22% NGUỒN INTERNET 22% ẤN PHẨM XUẤT BẢN % BÀI CỦA HỌC SINH NGUỒN CHÍNH Hanoi Pedagogycal University 7% tailieu.vn 3% www.hes.vnu.edu.vn 2% tnue.edu.vn 2% www.ctu.edu.vn 2% thnamhung.pgdnamtruc.edu.vn 1% 123docz.net 1% text.123docz.net 1% nghean.edu.vn 1% Xuất Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet 10 c1ngockhanh-bd.edu.vn

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w