1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Hiện Pháp Luật Về Quyền, Nghĩa Vụ Của Luật Sư Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay.docx

183 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về Quyền, Nghĩa Vụ Của Luật Sư Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Minh Đức
Người hướng dẫn PGS.TS Tường Duy Kiển
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 286,42 KB

Cấu trúc

  • 1.1. TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI (13)
  • 1.2. ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVÀNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRATIẾPTỤ CNGHIÊNCỨU (40)
  • Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ QUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞ VIỆTNAM (45)
  • Chương 3:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAM (0)
    • 3.1. THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTVỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯTRON GHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAM (89)
    • 3.2. THỰCTRẠNGTHỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬ TSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAM97 KẾTLUẬNCHƯƠNG3 (104)
    • 4.1. QUANĐIỂMTHỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯ TRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAMHIỆNNAY (129)
    • 4.2. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤCỦALUẬTSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAMHIỆ NNAY (132)

Nội dung

HỌCVIỆNCHÍNH TRỊQUỐCGIAHỒ CHÍMINH LÊMINHĐỨC THùCHIfiNPH¸PLUËTVÒQUYÒN,NGHÜAVôCñALUËTS¦ TRONGHO¹T§éNGTèTôNGH×NHSù ëVIfiTNAMHIfiNNAY LUẬNÁN TIẾNSĨ NGÀNH LÝLUẬNVÀLỊCH SỬNHÀNƯỚCVÀPHÁPLUẬT HàNội 2020 HỌCVIỆ[.]

TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI

Luật sư là chủ thể quan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự, với vai trò bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng Mỗi quốc gia có mô hình tố tụng hình sự khác nhau, nhưng luật sư luôn đóng vai trò bảo đảm quyền con người, làm rõ sự thật khách quan và thực thi công lý Do đó, nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ của luật sư trong tố tụng hình sự là rất cần thiết, đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong quá trình tố tụng.

Diễn đàn nghiên cứu khoa học quốc tế đã có các công trình nghiên cứu,bài báo, tham luận của các tác giả nước ngoài đề cập đến một hoặc một vàikhíacạnhvềthựchiệnphápluậtvềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrongHĐTTHS, như:

-“Các nguyên tắc cơ bản về vai trò của luật sư” (Basic principles on therole of lawyers)[60] được thông qua bởi Đại hội Liên Hợp Quốc lần thứ VIIIvề phòng chống tội phạm và đối xử với người phạm tội, Havana, Cuba năm1990:cácnguyêntắccơbảnvềvaitròcủaluậtsưđượcxâydựngđểhỗtrợcác quốc gia thành viên trong nhiệm vụ thúc đẩy và đảm bảo vai trò đúng đắncủa luật sư, cần được Chính phủ tôn trọng và tính đến trong khuôn khổ luậtpháp quốc gia của họ Khi thực hành các nguyên tắc này cần được các luật sưcũngnhưnhữngngườikhácchúý,chẳnghạnnhưthẩmphán,côngtốviên, thành viên của cơ quan hành pháp và lập pháp, và công chúng nói chung.Những nguyên tắc này cũng sẽ được áp dụng, khi thích hợp, cho những ngườithực hiện các chức năng của luật sư mà không có tư cách chính thức của luậtsư.Cácnguyêntắccơbảnvềvaitròcủaluậtsưbaogồm:Tấtcảmọingườicó quyền kêu gọi sự giúp đỡ của luật sư về sự lựa chọn của họ để bảo vệ vàthiết lập quyền của họ và bảo vệ họ trong tất cả các giai đoạn TTHS; Chínhphủ sẽ đảm bảo rằng các quy trình hiệu quả và cơ chế đápứ n g đ ể t i ế p c ậ n hiệu quả và bình đẳng với luật sư được cung cấp cho tất cả mọi người tronglãnh thổ của họ và thuộc thẩm quyền của họ, không phân biệt đối xử bằng bấtkỳ hình thức nào, như phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốcdân tộc, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị hoặc ý kiến khác, nguồn gốcquốc gia hoặc xã hội, tài sản, sinh, kinh tế hoặc địa vị khác; Chính phủ đảmbảo cung cấp đủ kinh phí và các nguồn lực khác cho các dịch vụ pháp lý chongười nghèo và, khi cần thiết, cho những người thiệt thòi khác Hiệp hội luậtsư chuyên nghiệp sẽ hợp tác trong việc tổ chức và cung cấp dịch vụ, cơ sở vậtchất và các nguồn lực khác; Chính phủ và hiệp hội nghề nghiệp của luật sư sẽthúcđẩycácchươngtrìnhthôngbáochocôngchúngvềcácquyềnvànghĩavụ của họ theo luật pháp và vai trò quan trọng của luật sư trong việc bảo vệcác quyền tự do cơ bản của họ Các nguyên tắc này đặc biệt chú ý đến việc hỗtrợ người yếu thế trong xã hội để cho phép họ khẳng định quyền lợi của mìnhvà ở bất kỳ đâu Những nội dung trên là tài liệu tham khảo hữu ích với đề tàiluận án.

- Bài viết “ Sự phát triển của luật hình sự Hoa Kỳ” (Evolution of USCriminal Law) [46] của James B.Jacobs đề cập đến việc bảo vệ quyền conngười trongsuốt quátrình tố tụng trong đó có quyềnbàochữa, quyềnc ó người bào chữa Tác giả lấy Hiến pháp Hoa Kỳ làm cơ sở xây dựng thủ tụcTTHSv à t r o n g g i ớ i h ạ n c ủ a L u ậ t h ì n h s ự H o a K ỳ v ớ i c á c n g u y ê n t ắ c s u y đoánv ô t ộ i ; q u y ề n x u ấ t t r ì n h c h ứ n g c ứ , q u y ề n k h ô n g b ị b u ộ c p h ả i đ ư a r a chứng cứ tự buộc tộim ì n h , c á c c ơ q u a n c ó t h ẩ m q u y ề n p h ả i c h ứ n g m i n h h ọ có tội; quyền được xét xử công bằng và công khai; quyền được xét xử nhanhchóng.Quyềncóluậtsưvàquyềnbàochữanhằmbảođảmtấtcảbịcan,bịcá o đều có luật sư bào chữa, trường hợp người bị tình nghị phạm tội không cótiền thuê luật sư thì Tòa án có thể sẽ chỉ định luật sư bảo vệ quyền lợi hợppháp cho họ Luật sư cũng có quyền khai thác các nhân chứng của họ nhằmthẩm tra về những nhân chứng của phía bên kia để kiểm tra chéo (Cross- Examination).Bài viếtnàylà tài liệuthamkhảohữuíchvớiđềtàiluận án.

- Sách“Hướngtớimộttốtụnghìnhsựquốctế”(Towardaninternational criminal procedure)[12] của tác giả Christoph J.M Saffelingviết về cách phát triển một trật tự TTHS quốc tế với nội dung so sánh, phântích những quy định bảo đảm các chuẩn mực quốc tế về quyền con người củangười bị tình nghiphạm tội và quyền đượcbàochữacủa họ Vìv ậ y , s á c h cũng chú trọng đề cập đến việc tạo hành lang pháp lý nhằm bảo đảm việc xétxửđược công bằng, các điều kiện cần thiết để luật sư giúp người bị tình nghiphạm tội thực hiện quyền được bào chữa như nguyên tắc về nghĩa vụ chứngminh lỗi của bị cáo, việc kiểm tra chéo nhân chứng (Cross- Examination), giảđịnh vô tội, chế định thương lượng nhận tội trong tố tụng hình sự (chỉ trongmột sốtrườnghợp đápứng điềukiệnvàquyđịnhcủaphápluật).

- Báo cáo“Nghiên cứu điều tra về vấn đề có liên quan đến luật sưtrong hoạt động tố tụng hình sự”của tác giả Ninh Hồng, Tôn Lợi[43] Bàiviết đưa ra một số kiến nghị bổ sung vào "Báo cáo nghiên cứu điều tra về vấnđề có liên quan đến luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự" của Bộ tư phápTrungQuốc nhằm thúc đẩy công tác bảođảm quyềnlợi hành nghềc ủ a l u ậ t sư, cải thiện môi trường hành nghề của luật sư Trung Quốc Bài viết cho rằngmuốncảithiệntriệtđểmôitrườnghànhnghềcủaluậtsư,giảiquyếtcácvấ nđề còn tồn tại trong hoạt động tốt ụ n g h ì n h s ự c ủ a l u ậ t s ư , m ộ t m ặ t l u ậ t s ư phảinângcaotốchấtbảnthân,đồngthờivớiviệctăngcườngýthứcphòn g chống rủi ro nghề nghiệp, đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp và kỷluật hành nghề; mặt khác tích cựu tiến hành phối hợp với các cơ quan tư phápcó liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi của luật sư hơn nữa Tài liệu này có ýnghĩathamkhảoliênquanđếnthựctiễnvàgiảiphápcủa luận án.

Báo cáo "Quyền con người trong hệ thống tư pháp hình sự" tại Cuộc họp thông tin Châu Á-Châu Âu nhấn mạnh hệ thống tư pháp hình sự cần cân bằng giữa trật tự pháp luật và quyền tự do cá nhân, đảm bảo các quốc gia tuân thủ luật nhân quyền trong suốt quá trình điều tra, xét xử Mặc dù luật nhân quyền quốc tế đã bãi bỏ hình phạt thể xác và có xu hướng xóa bỏ án tử hình, việc duy trì những hình phạt này vẫn là một vấn đề tranh luận ở một số quốc gia Các quốc gia châu Á và châu Âu đều phải đối mặt với những vấn đề nhân quyền tương tự, liên quan đến mọi giai đoạn của quá trình tư pháp hình sự Báo cáo cũng đề xuất các biện pháp để bảo đảm quyền con người trong hệ thống tư pháp các quốc gia.

- Cuốn sách“Tài liệu về quyền con người của

[45]củatácgiảIanBrownlie,đâylàcuốnsách tổnghợpbaoquátcácnộidung,nguyêntắcvềquyềnconngười;hìnhthứcthểh i ệ n c ụ t h ể , r õ r à n g c ó đ ề d ẫ n , c h ú t h í c h ; n ộ i d u n g v ề n h ữ n g v ă n k i ệ n được Liên Hợp Quốc và các bên liên quan thông qua mang tính pháp lý quốctế và có ý nghĩa quan trọng về quyền con người, bởi những tổ chức trong khuvực và những người am hiểu về luật pháp là tài liệu tham khảo hữu ích vềquyềnconngườiđốivớiluậnán.

- Cuốn sách“Nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư phápTrung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga”[61] do Liên hợp quốcthực hiện năm 2010 đã làm rõ cơ cấu tổ chức cơ quan tư pháp hình sự, quyđịnhvề quyềnbàochữa, tạođiều kiệnđể luậtsư tham gia bàoc h ữ a c ủ a

5 quốc gia chọn lọc Trong đó, luật sư được phép sử dụng nhiều phương phápđặc biệt để thu thập chứng cứ, có thể đề nghị ĐLS địa phương yêu cầu cơquan, tổ chức cung cấp tài liệu, việc hỏi cung không được ghi hình, ghi tiếngkhi chưa có sự hiện diện của luật sư Những nghiên cứu về mô hình tố tụngnói trên có những nội dung liên quan đến hoạt động bào chữa của người bàochữa, trong đó có luật sư Vì vậy, việc tham khảo các tài liệu trên giúp choviệc nghiên cứu của tác giả có những hiểu biết cần thiết về các mô hình tốtụng, trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật, phù hợp vớimôhìnhtốtụngkếthợpmà CCTP ởViệtNamđanghướngtới.

- “Báo cáo Quyền bào chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại ViệtNam”d oC h ư ơ n g t r ì n h P h á t t r i ể n L i ê n h i ệ p q u ố c ( U N D P ) t h ự c h i ệ n n ă m 2010[ 1 3 ] đ ã n g h i ê n c ứ u v à s o s á n h p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ớ i p h á p l u ậ t c á c quốc gia (Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Australia) về quyền bào chữa - mộttrong những chuẩn mực bắt buộc của việc xét xử công bằng, được pháp luậtquốc tế công nhận và bảo vệ; chỉ ra các điểm tích cực về tiếp cận quyền bàochữa có thể vận dụng vào Việt Nam, đồng thời đánh giá tổng quan những tồntại trong việc tiếp cận, thực hiện quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra, xétxửvụánhìnhsựởnướcta.Từđó,đưaramộtsốđềxuấtphùhợpđểhoànthiện phápluật,đồngthờibảođảm,pháthuyhiệuquảthựchiệnquyềnbàochữatrongTTHStạiViệtN am.Tàiliệunàyđượcxâydựngđểphụcvụchoviệcđónggóphoàn thiện dự thảo BLTTHS 2015, tuy nhiên vẫn có giá trị tham khảo đối vớiluận án ở khía cạnh nghiên cứu về thực hiện quyền của luật sư bào chữa trongTTHStươngquansosánhvớiphápluậtmộtsốnướcvềvấnđềnày.

- Cuốn sách Luật của Black: Một luật sư hình sự tiết lộ những chiến lượcbảo vệ trong Bốn vụ án tiêu biểu (Black's Law: A Criminal Lawyer RevealsHis Defense Strategies in Four Cliffhanger Cases Paperback) [91] của RoyBlack - một trong những luật sư bào chữa hình sự cứng rắn và sắc sảo nhấtnước Mỹ Dù bảo vệ một người nổi tiếng giàu có hay một tử tù nghèo khổ,Black luôn cố gắng mọi cách để khách hàng của mình được xét xử công bằng.Cuốn sách viết về hậu trường của bốn vụ án khó khăn và nguy hiểm để tiết lộcác chiến lược pháp lý, chiến thuật “vô căn cứ” và tâm lý phòng xử án mà tácgiả đã sử dụng để đảm bảo khách hàng của mình nhận được mọi sự bảo vệtheo luật Các vụ án minh họa các cuộc đấu tranh sinh tử xảy ra thường ngàytại các tòa án hình sự của Hoa Kỳ Trong vụ án

"Alvarez", tác giả đã thuyếtphục bồi thẩm đoàn gác lại việc công khai xét xử vụ án nhạy cảm liên quanđến một cuộc bạo loạn chủng tộc và áp lực của xã hội đối với việc ban hànhbản án để bảo vệ một sĩ quan cảnh sát Tây Ban Nha trẻ tuổi thoát án tù vì giếtmột thanh niên da đen Hoodlum trong khi làm nhiệm vụ Trong vụ án "Hiệpsĩ", Black phải đấu tranh với các vấn đề về giai cấp và chủng tộc khi anh taphải trải qua cuộc đấu tranh pháp lý kéo dài bốn năm để thuyết phục các thẩmphán tòa phúc thẩm liên bang lật lại án tử hình đối với một kẻ giết người điênrồ, tàn bạo vì sự tắc trách của các luật sư bào chữa trước đó Trong vụ án"Hicks", Black phải chứng minh sự vô tội của một khách hàng bằng cáchthuyết phục bồi thẩm đoàn rằng cảnh sát đã tiến hành một cuộc điều tra giếtngười cẩu thả vi phạm tố tụng nghiêm trọng Và trong vụ án "De La Mata,"thờiđ i ể m m à n h à n ư ớ c v à x ã h ộ i đ ã t r a o c h o c á c c ô n g t ố v i ê n , t h ẩ m phán nhiều quyền lực hơn để đưa những người tình nghi tội phạm vào nhà tù, cácluật sư bào chữa được coi là đứng về phía kẻ xấu Nhưng Roy Black tin rằngkhi luật sư bỏ qua các quyền của bị cáo, cũng là làm giảm quyền của chínhmình Trong hệ thống pháp lý có tính đối nghịch, người duy nhất đứng giữa bịcáo và nhà tù hay ánt ử h ì n h - l à l u ậ t s ư b à o c h ữ a h ì n h s ự T á c g i ả c h o t h ấ y các nguyên tắc của luật pháp, tiêu biểu là kiểm tra chéo (Cross- Examination),bằng chứng cũng như quyền yêu cầu lựa chọn bồi thẩm đoàn và sử dụng khéoléo các nhân chứng trong vụ án - có thể tạo thế cân bằng với thẩm quyền ưuviệt của công tố viên tiểu bang và liên bang Cuốn sách đã chỉ ra vai trò quantrọng của luật sư bào chữa hình sự khi bảo vệ các quyền cơ bản của con ngườitrong một phiên tòa công bằng, một tài liệu có giá trị tham khảo cao cả về mặtlýluậnvà thực tiễn pháplýliênquan đếnđềtàiluận án.

- Bài viết “Vai trò của luật sư bào chữa: không chỉ là một người biện hộ”(The role of the defense attorney: not just an advocate) của tác giả RobertaK.flowers [90] phân tích các yêu cầu đối với luật sư trong tình huống kháchhàng có kế hoạch thực hiện khai man Qua đó, chỉ ra vai trò của luật sư khôngchỉ thể hiện ở nghĩa vụ người biện hộ cho khách hàng mà phải bảo đảm cácnghĩa vụ đối với tòa án và công chúng Vì vậy, để thực hiện chức năng bàochữa có hiệu quả, phải đảm bảo vai trò 3 bên: vai trò của luật sư bào chữa, vaitrò của tòa án và vai trò của bên công tố Bài viết có tính mới và gợi mở hơnvềchức năngxãhộicủa luậtsư khitham gia tốtụng hình sựvớit ư c á c h người bàochữa,mộttàiliệuthamkhảo hữuíchđối với luậnán.

Luật sư bào chữa đóng vai trò trọng yếu trong hệ thống tố tụng hình sự, bảo vệ công lý và lẽ phải Họ phải có lòng can đảm, tận tâm, hành động theo pháp luật, đề xuất cải cách khi cần Ngoài ra, luật sư bào chữa không thực hiện chỉ thị trái luật của bị cáo, không xuyên tạc sự thật, không cung cấp chứng cứ sai cho tòa, phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong hành nghề luật sư.

ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVÀNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRATIẾPTỤ CNGHIÊNCỨU

Thứn h ấ t,p h á p l u ậ t v ề q u y ề n , n g h ĩ a v ụ c ủ a l u ậ t s ư và t h ự c h i ệ n p h á p luật về quyền, nghĩa vụcủa luật sư trongHĐTTHSc ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g trong bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộctội(chủyếu),bịhại,đươngsự-ngườiyếuthếtrongvụánhìnhsự,gópphần cho công lý được thực thi hiệu quả, thực chất Các công trình, tài liệu nghiêncứu trên là nền tảng giúp tác giả tiếp cận sát, thực tế và toàn diện hơn dướinhiều góc nhìn khác nhau trong thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ củaluật sưtrongHĐTTHSởViệtNamhiệnnay.

Thứ ba,ở nước ngoài phần lớn các công trình nghiên cứu được công bốmới chỉ phân tích, bình luận các quy định của pháp luật về bảo đảm quyềnđược bào chữa của người bị buộc tội; vị trí tố tụng của luật sư thông qua đánhgiác á c c ô n g v i ệ c , h o ạ t đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p t r ê n t h ự c t ế Đ ố i v ớ i p h á p l u ậ t TTHSc ủ a m ộ t s ố n ư ớ c t h ì v i ệ c n g h i ê n c ứu c h ỉ c ó t í n h c h ấ t t h a m khảo ,s o sánh là chính; ít đưa ra các hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm thựchiện các quyền và nghĩa vụ của luật sư Ở trong nước các công trình, tài liệunghiên cứu cũng chỉ chủ yếu phân tích, bình luận về người bào chữa nóichung, địa vị pháp lý của luật sư với tư cách người bào chữa trong khi luật sưcònthamgiaTTHSvớitưcáchngườibảovệquyềnvàlợiíchhợpphápchobị hại, đươngsự; thờiđ i ể m t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c c ô n g t r ì n h n à y chủ yếu là khi BLTTHS năm 2003 đang có hiệu lực vì thế không còn mangnhiềutính“ t h ờ i sự”,tínhm ớ i p h ù h ợp v à k h ả t h i ; c á c kiếnn g h ị , giảip h á p đưarachủyếulàhoànthiệnphápluậtTTHSvềngườibàochữa,vềluậtsưvớit ư c á c h n g ư ờ i b à o c h ữ a m à c h ư a n g h i ê n c ứ u t o à n d i ệ n v ề l u ậ t s ư - ngườibiệnhộvớicảtưcáchngườibàochữavàngườibảovệquyềnvàlợiíchh ợ p p h á p t r o n g T T H S c h ị u s ự đ i ề u c h ỉ n h c ủ a h a i l u ậ t c h u y ê n n g à n h TT HSvàluậtsư.

Vì vậy,cáchtiếpcậnnghiêncứuthựchiệnphápluậtvềluậtsưvớitưcáchngười bào chữa và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thông qua thực hiệnquyền,nghĩavụtrongHĐTTHSlàmộtcáchtiếpcậnmới,toàndiện,mangtínhcấpthiếtkhiBLTTHSnăm2015cóhiệulựcthihànhtừnăm2018vàLLSnăm

1.2.2 Những vấnđềđặtra cần tiếptụcnghiêncứutrongluận án

Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước nêu trên,cùnghoạtđộngCCTPxâydựngnhànướcphápquyềnXHCN,đặtranhiệmvụ cấp thiết để bảo đảm cơchế thực hiện pháp luật về quyền,nghĩa vục ủ a luật sư trong HĐTTHS đáp ứng những yêu cầu mới ở Việt Nam hiện nay. Vìvậy,luậnáncầntiếptụcnghiêncứunhữngvấnđềsau:

- Về lý luận, luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn các vấn đề lýluận về khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụcủa luật sư trong HĐTTHS; Nội dung và đặc trưng về các hình thức thực hiệnpháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong HĐTTHS; các yếu tố tác độngđếnthựchiện pháp luật vềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrong HĐTTHS;

- Về thực tiễn, luận ánc ầ n l à m r õ t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t v ề q u y ề n , n g h ĩ a vụ của luật sư trong HĐTTHS: ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những ưuđiểm, tồn tại; những bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện pháp luật vềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrongHĐTTHSởViệt Namhiệnnay.

- Về giải pháp, nghiên cứu đưa ra các quan điểm và giải pháp bảo đảmthựch i ệ n p h á p l u ậ t v ề q u y ề n , n g h ĩ a v ụ c ủ a l u ậ t s ư t r o n g H Đ T T H

Thựchiệnphápluậtvềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrongHĐTTHScóvaitròquantrọ ngtrongbảođảmquyềnconngười,quyềnvàlợiíchhợpphápcủacá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phần bảo đảm công lý Thực hiện pháp luật vềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrongHĐTTHSởViệtNamhiệnnaycònnhiềuhạnchế,bấtcập docácnguyênnhânkháchquanvàchủquan.VìvậycầnhoànthiệncácquyđịnhphápluậtvềTTHSvàluậtsư;nângcaonhậnthức,tráchnhiệmvàtrìnhđộcủacơquancóthẩmquyềnti ếnhànhtốtụngvàcácchủthểcóliên quan;tăngcườngchấtlượngbàochữa,bảovệquyềnvàlợiíchhợppháp,nângcaođạođứcng hềnghiệpcủaluậtsưđểbảođảmthựchiệnphápluậtvềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrongHĐT THSởViệtNamhiệnnay.

- Luậnán hướng tớitrảlời cáccâuhỏi nghiêncứusau:

Thế nào là quyền, nghĩa vụcủa luật sư trongH Đ T T H S v à t h ự c h i ệ n pháp luật về quyền, nghĩavụcủa luật sư trongHĐTTHS?N ộ i d u n g , h ì n h thức và chủ thể của thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trongHĐTTHS? Vai trò và các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về quyền,nghĩavụ của luậtsưtrong HĐTTHS?

Thực trạng thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trongHĐTTHSởViệt Nam?(Những ưuđiểm,tồn tạivà nguyên nhân)

Những quan điểm và giải pháp gì để bảo đảm thực hiện pháp luật vềquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrong HĐTTHSởViệtNamhiệnnay?

Tổng quan nghiên cứu cho thấy đã có nhiều công trình khoa học đượccông bố ở cả trong và ngoài nước đề cập quyền, nghĩa vụ của luật sư trongHĐTTHS nhưng có giới hạn về phạm vi cũng như cấp độ nghiên cứu nên cácvấn đề liên quan đến thực hiện quyền, nghĩa vụ của luật sư trong HĐTTHSmới chỉ được đề cập ở một số khía cạnh, chưa được nghiên cứu chuyên sâu vàtoàn diện Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong HĐTTHSchủ yếu được tiếp cận dưới góc độ người bào chữa Phần lớn các công trìnhnghiên cứu nước ngoài được công bố mới chỉ phân tích, bình luận quy địnhphápluậtvềbảođảmquyềnđ ượ cbàoch ữa của ngườib ịbuộctội; vịtrítố tụ ng của luật sư thông qua đánh giá các công việc, hoạt động nghề nghiệp trênthực tế Các công trình, tài liệu nghiên cứu trong nước cũng chỉ chủ yếu phântích, bình luận về người bào chữa nói chung, địa vị pháp lý của luật sư với tưcáchngườibàochữa;thờiđiểmthựchiệnnghiêncứuchủyếul à k h i BLTTHS năm

2003 đangcó hiệu lực nêncònm a n g n h i ề u t í n h “ t h ờ i s ự ” , tínhm ớ i p h ù h ợ p v à k h ả t h i ; c á c k i ế n n g h ị , g i ả i p h á p đ ư a r a c h ủ y ế u l à hoànthiện phápluậtTTHS về ngườib à o c h ữ a , c h ư a n g h i ê n c ứ u t o à n d i ệ n vềthực hiệnphápluậtvề quyền, nghĩa vục ủ a l u ậ t s ư ở c ả t ư c á c h n g ư ờ i bàochữavàngườibảovệquyềnvàlợiíchhợppháptrongTTHS.

Dựa trên đánh giá kết quả cơ bản của các công trình nghiên cứu trên làmcơ sở cho việc tiếp tục phát triển theo hướng nghiên cứu của luận án, tác giảchỉ ra những vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sâu sắc hơn; đưara giả thuyết nghiên cứu và những câu hỏi đặt ra sẽ được giải đáp trong cácchương sau với mong muốn luận án thực sự là một công trình nghiên cứu cótínhtoàndiện,tínhmớivớiđềtài“Thựchiệnphápluậtvềquyền,nghĩavụcủal uậtsưtronghoạtđộngtố tụnghìnhsựởViệtNamhiệnnay”.

SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ QUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞ VIỆTNAM

2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆT NAM

Quyền, nghĩa vụ của luật sư là bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật về hoạt động tố tụng hành sự Để thực hiện hiệu quả pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tố tụng hành sự, cần làm rõ khái niệm quyền, nghĩa vụ của luật sư; xác định cụ thể quyền, nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tố tụng hành sự; hệ thống hóa pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tố tụng hành sự và triển khai thực hiện pháp luật.

2.1.1.1 Khái niệm quyền và nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tốtụnghìnhsự

TrongN h à nướcpháp q u y ề n X H C N , m ọ i h o ạ t độngc ủ a đờisốngxã hội phải tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật Việt Namđang trong giai đoạn đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, việcbảo đảm Hiến pháp, pháp luật được thực hiện hiệu quả, người dân chấp hànhđúng, đầy đủ và nghiêm chỉnh là yếu tố quyết định sự thành công Pháp luậtđược thực hiện hiệu quả chủ yếu thông qua việc quyền, nghĩa vụ của các chủthể trong quan hệ pháp luật được bảo đảm Luật sư trong HĐTTHS, quyền vànghĩa vụ của họ được thực hiện đầy đủ chính là bảo đảm cho chức năng biệnhộ được phát huy tối đa, góp phần cho HĐTTHS được thực hiện hiệu quả,đúng pháp luật và công lý được thực thi Vậy, quyền và nghĩa vụ luật sư trongHĐTTHS là gì? Trong khoa học pháp lý và các nhà nghiên cứu đã đưa ranhiều nhận định khác nhau về quyền, nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ phápluật.Nhưngtựuchunglạiởmộtsốnhậnđịnhsau:

Quyềnlà điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng,đượclàm,được đòihỏi[112].

Quyền: khả năng thực hiện ý chí của mình được pháp luật, xã hội hoặclẽphảichấpnhận[113]

Quyềnlà khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều mà phápluật công nhận và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo đó cánhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạnchế[98]

Quyềnlà những việc mà một người được làm mà không bị ai ngăn cản,hạn chế.

Phân loại quyền gồm có: 1 Quyền đương nhiên như quyền làmngười, quyền được sống, quyền được tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc 2.Quyền do luật pháp cho phép làm hoặc luật pháp không cấm làm (quyền pháplý) 3 Quyền do điều lệ của tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức quần chúngcho phép hội viên được làm 4 Quyền do người khác ủy quyền, vv [125,tr.395].

Quyềnlà thế lực có thể định đoạt được việc này, việc khác: quyền côngdân,quyềnchínhtrị,quyềnđầuphiếu[127].

Dù có những luận điểm và cách tiếp cận khác nhau nhưng tác giả nhậnthấycómộtsốđiểmchungthốngnhấtgiữacácquanđiểmtrênnhưsau:Quyềnlànhữngđiều vềhànhvicủachủthểtrongđờisốngxãhộiđượcphápluậtcôngnhậnvàbảođảmthựchiện;Chủthể cóquyềnthểhiệnýchícủamìnhquaviệcthựchiệnhaykhôngthựchiệncácquyềnđó;Quyềngồ mnhiềuloạinhư:Quyềnconngười,quyềncôngdân;quyềnpháplý;quyềntheođiềulệ,nộiquycủa cáctổchức,cơquanchophéphộiviên,người laođộngđượclàm.

Quyềnlà hành vi của chủ thể được pháp luật công nhận và bảo đảmthực hiện trong xã hội Chủ thể quyền thể hiện ý chí của mình thông qua việcthựchiệnhaykhôngthựchiệnquyềnđó.Quyềngồmnhiềuloạinhư:Qu yền đươngn h i ê n ( q u y ề n c o n n g ư ờ i , q u y ề n c ô n g d â n ) ; q u y ề n p h á p l ý v à q u y ề n theoquyđịnhcủacơquan,tổchức vớithànhviên,ngườilaođộng.

Nghĩav ụ l àv i ệ c m à t h e o đ ó , m ộ t h o ặ c n h i ề u c h ủ t h ể ( s a u đ â y g ọ i c hung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiềnhoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việcnhấtđịnhvìlợiíchcủamộthoặcnhiềuchủthểkhác(sauđâygọichunglàbê ncóquyền) [97]

Nghĩa vụ: là việc bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khácmà phápluậthayđạođức quyđịnh[111]

Nghĩa vụ: Những hành vi mà một người phải thực hiện vì lợi ích củangười khác Có ba loại nghĩa vụ: a) Nghĩa vụ theo phong tục: nghĩa vụ dophong tục, tập quán của địa phương quy định b) Nghĩa vụ về đạo đức, nhânvăn:conphảicóhiếuvớichamẹ,vợchồngphảisốngchungthủyvớinhau, x c) Nghĩa vụ pháp lí: những nghĩa vụ đã được pháp luật quy định, nghĩa vụcủa công dân do hiến pháp và các luật quy định Vi phạm nghĩa vụ pháp lí thìtùy theo mức độ mà có thể bị xử lí theo kỉ luật hành chính hoặc theo các chếtài hình sự: phạt tù, tử hình, vv… hoặc theo các chế tài dân sự: phạt tiền, buộcbồi thườngthiệthại,vv… [125,tr.320]

Các quan điểm về nghĩa vụ tuy có góc nhìn khác nhau nhưng có điểm chung: Nghĩa vụ là hành vi do pháp luật ban hành, chủ thể phải thực hiện hoặc không được thực hiện trong xã hội; ý chí của chủ thể bị áp đặt khi thực hiện nghĩa vụ; nghĩa vụ có nhiều loại theo lĩnh vực đời sống xã hội (phong tục, đạo đức, pháp lý) và theo hình thức thực hiện (tuân thủ, thi hành).

Nghĩa vụlà hành vi của chủ thể bắt buộc phải thực hiện hoặc khôngthực hiện trong quan hệ xã hội được pháp luật quy định, ban hành (bảo đảmthực hiện bằng các chế tài) Áp đặt ý chí của chủ thể nghĩa vụ thông qua việctuân thủ hoặc thi hành các nghĩa vụ đó Nghĩa vụ có nhiều loại, theo lĩnh vựcđời sống xã hội thì có: Nghĩa vụ theo phong tục, nghĩa vụ về đạo đức, nhânvăn, Nghĩa vụ pháp lí; theo hình thức thực hiện: Nghĩa vụ tuân thủ, nghĩa vụthi hành.

Về khái niệm luật sư, theo quy định của LLS:Luật sưlà người có đủtiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụpháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung làkháchhàng) [84,Điều2].

Tiêuchuẩn luật sư: là công dânViệtNam trung thành vớiT ổ q u ố c , tuânt h ủ H i ế n p h á p v à p h á p l u ậ t , c ó p h ẩ m c h ấ t đ ạ o đ ứ c t ố t , c ó b ằ n g c ử nhânluật,đãđượcđàotạonghềluật sư,đãquathờigiantậpsựhànhn ghềluậtsư,cósứckhỏebảođảmhànhnghềluậtsưthìcóthểtrởthànhluậtsư[84,Đ iều10]. Điều kiện hành nghề luật sư: là người có đủ tiêu chuẩn quy định tạiĐiều 10 của Luật này muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hànhnghềluậtsưvà gianhậpmộtĐLS[84,Điều 11]

Luật sư: 1 Thành viên của một ĐLS, làm nghề giúp đỡ về mặt pháp lícho cá nhân hoặc tổ chức theo hợp đồng hoặc theo chỉ định của cơ quan nhànước có thẩm quyền trong một số trường hợp Luật sư tham gia tố tụng để bàochữa cho bị can, để bênh vực bị cáo, các đương sự, thay mặt cho người bị hạitrước các tòa án, và có thể làm một số dịch vụ pháp lí khác theo quy định củapháp luật Công dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức và đủ các điều kiện vềkiến thức pháp lí theo quy định của pháp luật, được một ĐLS kết nạp có thểtrởthànhluậtsưsaumộtthờigian tậpsự.2.Danhhiệuchỉngườiđãlàmnghề luật sư nhưng đã nghỉ việc 3 Pháp lệnh mới về luật sư đang được soạn thảovàcó một sốđiều khoảnmới so với pháp lệnh hiệnhành[125,tr.294];

Luật sư trước hết phải là công dân Việt Nam, có đủ văn bằng, chứng chỉ và điều kiện hành nghề luật sư theo quy định pháp luật Nhiệm vụ của luật sư là hỗ trợ pháp lý cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu Do vậy, tác giả đưa ra khái niệm:

Luật sư là công dân Việt Nam đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, sở hữu chứng chỉ hành nghề luật sư và là thành viên của một Đoàn luật sư Họ cung cấp các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của khách hàng, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng.

Từ khái niệm về quyền, nghĩa vụ và luật sư nêu ở trên tác giả đưa rakháiniệmvềquyền,nghĩa vụ của luậtsưnhưsau:

Quyền,nghĩavụcủaluậtsưlànhữnghànhvicủaluậtsưđượclàmh oặcbắtbuộcphảilàmhaykhôngđượclàmtrongquanhệxãhộitheoquyđịnh của phápluật nhằmbảođảmquyềnvàlợi íchhợp pháp củakhách hàng.

TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAM

THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTVỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯTRON GHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAM

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về quyền, nghĩavụcủa luật sưtronghoạt động tốtụng hìnhsự

TrongxãhộiViệtNamthờikỳphongkiến,nhữngngườihiểubiếtluậtlệ,giúpngườidâncá chthứcthưakiệnbịxemlà“xuinguyêngiụcbị”.Tuynhiên,thực tế vẫn có những người “văn hay chữ tốt” có thể tư vấn đơn từ, kêu oan,khiếu kiện giúp người dân, họ hàng Do nhu cầu xã hội, dần hình thành nhữngngườilàmcôngviệc“thầycãi”mộtcáchthườngxuyênvàcôngkhaihơn.

Năm 1911, trong thời kì thực dân Pháp đô hộ nước ta, Toàn quyền Phápký Sắc lệnh ngày 30-1-1911 thành lập 02 danh biểu (Luật sư Đoàn) ở Hà Nộivà Sài Gòn gồm luật sư Pháp và người Việt quốc tịch Pháp nhằm biện hộtrước Tòa ánPhápcho ngườiPháp Chỉ khiSắc lệnhn g à y 2 5 - 5 - 1 9 3 0 đ ư ợ c sửa đổi, bổ sung bởi Sắc lệnh ngày 21-7-1931, nhà cầm quyền Pháp mới chongười Việt Nam (người Đông Dương) không phải công dân Pháp được làmluật sư.

Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt NamDân chủ Cộng hòa ra đời Bộ máy tư pháp được tổ chức lại với nhiều văn bản,sắc lệnh được ban hành, trong đó quyền bào chữa của bị can, bị cáo đã đượcghi nhận tại Điều 5 Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minhký, thiết lập các Toà án quân sự quy định: “Bị cáo có thể tự bào chữa hay nhờmột người khác bênh vực cho” Ngay thời điểm này,Chủt ị c h H ồ C h í

M i n h đãkýSắclệnhsố46/SLngày10/10/1945tổchứcđoànthểluậtsư-thờikhắc lịch sử về nghề luật sư và luật sư chính thức được công nhận hợp pháp (Ngàytruyền thống luật sư Việt Nam) để duy trì tổ chức luật sư cũ với một số điểmsửa đổi cho thích hợp với tình hình mới Ngoài ra, bằng Sắc lệnh số 217/SLngày 22/1/1946 cho phép các thẩm phán đệ nhị cấp (tỉnh và khu) có bằng luậtkhoa cử nhân được bổ nhiệm sau 19/8/1945, đã thực hành chức vụ tư pháp tốithiểu 03 năm có thể ra làm luật sư mà không phải tập sự tại một văn phòngluật sư.

Quyền bào chữa của bị cáo là nguyên tắc dân chủ quan trọng trong tốtụng được thừa nhận tại Điều 67 Hiến pháp 1946: “Người bị cáo được quyềntựb à o c h ữ a l ấ y h o ặ c m ư ợ n l u ậ t s ư ” T h ờ i g i a n n à y , s ố l ư ợ n g l u ậ t s ư í t v à đang trong giai đoạn kháng chiến nên một bộ phận luật sư đã tham gia cáchmạng, còn một bộ luật sư thì chuyển công tác, làm việc ở lĩnh vực khác Vìvậy, giai đoạn này hầu hết các văn phòng luật sư đều ngừng hoạt động Sốlượng luật sư còn hành nghề ít và để bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bịcáothìSắclệnhsố69/SLngày18/6/1949,Sắclệnhsố144/SLngày22/12/1949 (sửa đổi Sắc lệnh số 69/SL) được ban hành, cho phép nguyên cáo,bị cáo và bị can có thể nhờ một công dân (phải được ông Chánh án thừa nhận)không phải là luật sư bênh vực cho mình Nghị định số 01/NĐ-VY của Bộ tưpháp ban hành ngày 12/01/1950 quy định điều kiện và phụ cấp của bào chữaviên nhân dân nhằm cụ thể hóa Sắc lệnh 69 Trong thời gian từ 1949 đến 1987chếđịnhbào chữa viên nhân dânđược pháthuytrongtốtụnghìnhsự.

Hiến pháp năm 1959 tại Điều 101 tiếp tục khẳng định “Quyền bào chữacủa người bị cáo được bảo đảm” Năm 1963, Văn phòng luật sư thí điểm đượcthành lập lấy tên Văn phòng luật sư Hà Nội, thời điểm này nghề luật sư dầnđược xã hội chú ý nhiều hơn Năm 1974, Tòa án nhân dân tối cao chuyển giaoVăn phòng luật sư sangỦ y b a n P h á p c h ế c ủ a

C h í n h p h ủ ( t h à n h l ậ p n ă m 1972)theo chứcnăngquyđịnhtại Nghị định190/CPngày9/10/1972.

Hiếnphápnăm1980tiếptụcthừanhậnvàbảođảmquyềnbàochữacủa bị can, bị cáo và “Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đươngsự khác về mặt pháp lý” (Điều 133) làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựng mộtvăn bản pháp luật về tổ chức luật sư ở Việt Nam Ngày 17/3/1981, Bộ Chínhtrị đã quyết định thành lập lại Bộ Tư pháp thực hiện nhiệm vụ của Ủy banPháp chế và một phần nhiệm vụ của Tòa án nhân dân tối cao Nghị định số143-HĐBT ngày 22/11/1981 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chức năng,nhiệm vụ, quyềnh ạ n c ủ a B ộ T ư p h á p , t r o n g đ ó c ó n h i ệ m v ụ q u ả n l ý h o ạ t độnghànhchínhtưpháptrongđócóhoạtđộngluậtsư.Thôngtưsố691/QLTPK do

Bộ Tư pháp ban hành ngày 31/10/1983 về công tác bào chữa,trongđóquyđịnhcụthểtiêuchuẩn,điềukiệnlàmbàochữaviên,làmcơsởđể một số tỉnh, thành phố thành lập Đoàn bào chữa viên nhân dân và tồn tạichođếnkhi banhànhPháplệnhTổchứcluậtsưnăm1987.

Năm 1982, Việt Nam gia nhập Công ước về Quyền chính trị và Dân sự(ICCPR) thể hiện sự cam kết với quốc tế trong việc bảo đảm quyền con người(nhiệmvụ quantrọngcủaluật sưtrong HĐTTHS).

Ngày 18/12/1987,PháplệnhTổ chức luật sư doH ộ i đ ồ n g

N h à n ư ớ c (nay là Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) ban hành nhằm cụ thể hóa quy định củaHiếnphápnăm1980vềchếđịnhluậtsư,tạocơsởhìnhthànhvàpháttriểnđội ngũ luật sư ở Việt Nam Tính đến thời điểm này, đây là văn bản pháp luậttương đối hoàn chỉnh quy định về tổ chức và hoạt động luật sư ở nước ta.Nhằm triển khai và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tổ chức luật sư, Hội đồngBộ trưởng đã ban hành Nghị định số 15/HĐBT ngày 21/2/1989 về Quy chếĐoàn luật sư, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số313/TT/LS ngày 15/4/1989hướng dẫn thực hiện Quy chế này Trong giai đoạn mở cửa hội nhập, quan hệvề pháp luật, tư pháp giữa nước ta với các nước ngày càng phát triển do đóluật sư nước ngoài được phép hành nghề tạiViệtNam Các văn kiệnc ủ a Đảng và Nhà nước ta thời kì này đều có những quan điểm về đổi mới tổ chức,hoạtđộngbổtrợtưphápnóichungvàluậtsưnóiriêngkhithựchiệncảicách tư pháp - một bộ phận quan trọng gắn liền với nhiệm vụ xây dựng Nhà nướcphápquyềnxã hội chủ nghĩa ởViệt Nam.

Ngày 28/6/1988, Bộ luật TTHS được Quốc hội thông qua là bộ luật tốtụng hình sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thểhóa nguyên tắc hiến định về quyền bào chữa, luật sư thực hiện trợ giúp pháplý,nhiệmvụcảicáchtưphápvàpháttriểnphápluậttốtụnghìnhsựnướctatừ năm

1945 đến nay Bộ luật TTHS năm 1988 đã được sửa đổi, bổ sung mộtsố điều 03 lần vào năm 1990, 1992 và

Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 1988 quy định quyền và nghĩa vụ của luật sư, họ là người bào chữa cho bị can, bị cáo Tuy nhiên, BLTTHS này còn nhiều thiếu sót, không rõ ràng, chưa có quy định về thủ tục lựa chọn và thay đổi người bào chữa, cũng như quyền lợi của người bị hại và đương sự.

Nghị quyết số 03-NQ/HNTW ngày 18/6/1997 Hội nghị lần thứ ba Banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VIII) đã nêu rõ: “Đổimới quản lý nhà nước đối với các hoạt động luật sư phù hợp với chủ trươngxã hội hóa, kết hợp quản lý nhà nước với vai trò tự quản của các tổ chức nghềnghiệp.Đàotạovàpháttriểnđộingũluậtsưcóphẩmchấtđạođức,cótrìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ, phát huy vai trò của họ trong tư vấn pháp luật vàtrongtố tụng” [3].

Quốc hội khóa X thông qua ngày 25/7/2001 là bước tiến quan trọng trong quátrình xây dựng và hoàn thiện thể chế luật sư ở Việt Nam trên con đường hộinhập với thông lệ quốc tế Pháp lệnh Luật sư năm 2001 đã nâng cao vị thế củaluật sư trong xã hội, đưa luật sư Việt Nam lên ngang tầm luật sư các nướctrongkhu vực vàthếgiới.

Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/1/2002 về “một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” xác định công tác tưpháp cần chuyển biến mạnh mẽ, thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam với nhiều nhiệm vụ trọng tâm trong đó có việcbảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư; trong xét xử, việc phán quyết của toàánphảicăncứchủyếuvàokếtquảtranhtụngtạiphiêntoà,trêncơsởxemxét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bàochữa,… đểranhữngbảnán,quyếtđịnhđúngphápluật,cósứcthuyếtphụcvà trong thời hạn quy định; các cơ quan tư pháp co trách nhiệm tạo điều kiệnđểluậtsưthamgiavàoquátrìnhtốtụng, thamgiahỏicungbịcan,nghiêncứ uhồ sơvụ án,tranh luận dân chủtạiphiên toà …[24]

THỰCTRẠNGTHỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬ TSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAM97 KẾTLUẬNCHƯƠNG3

Thực trạng thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trongHĐTTHS được đánh giá trên cơ sở tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánhthông tin, số liệu liên quan từ nhiều nguồn (LĐLSVN, Ủy ban Tư pháp Quốchội khóa XIV; Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

…)kết hợp với kết quả thực hiện phỏng vấn chuyên sâu đối với các luật sư uy tíntrong lĩnhvực TTHS ởcả03 miềnBắc,Trung,Nam.

3.2.1 Ưu điểm của thực trạng thực hiện pháp luật về quyền, nghĩavụcủaluật sưtronghoạt độngtố tụnghìnhsựởViệt Nam

3.2.1.1 Ưu điểm trong mối quan hệ với chủ thể có thẩm quyền tiếnhànhtố tụng

Sự phối hợp trong thực hiện quyền, nghĩa vụ của luật sư trong quá trìnhgiảiquyếtvụánhìnhsựngàycàngchuyênnghiệp,hiệuquả.

Biểu đồ 3.1: Kết quả phỏng vấn về nội dung đánh giá mối quan hệ giữaluậtsư với chủthểcó thẩmquyềntiến hànhtốtụng trongvụán hìnhsự

Nguồn:Phỏngvấn chuyênsâu củatácgiảluận án[32]

Theo tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên sâu liên quan đến đề tài luậnán của nghiên cứu sinh thực hiện đối với nhiều luật sư có uy tín, kinh nghiệmtrong lĩnh vực tham gia TTHS cho thấy 86,6% chuyên gia được hỏi ghi nhậncó sự cải thiện trong mối quan hệ giữa luật sư với cơ quan, người tiến hành tốtụng(Biểuđồ3.1). Sốliệu này thể hiệnđược sực ả i t h i ệ n , t h a y đ ổ i t h e o hướng tích cực trong mối quan hệ phối hợp công tác, tôn trọng nhau giữa haibên khigiảiquyếtvụán hìnhsựngàycànghiệuquả,dân chủvàbìnhđẳng.

Với nhóm quyền tiếp cận, gặp, hỏi, có mặt khi lấy lời khai, hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói và các hoạt động điều tra khác của luật sư thực hiện thời gian qua (đặc biệt khi BLTTHS 2015 có hiệu lực) đa phần được thuận lợi hơn Việc luật sư bào chữa tham gia vào các hoạt động điều tra khác như khám nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra, xem xét dấu vết thân thể cũng là một hoạt động cần thiết và có ý nghĩa Đa phần các cơ quan có thẩm quyền thực hiện khá tốt về trách nhiệm thông báo thời gian, địa điểm lấy lời khai, đối chất hay tiến hành các hoạt động điều tra đối với luật sư.

Luật sư thực hiện nhóm quyền về thu thập tài liệu chứng cứ; đọc, saochụp, ghi chép tài liệu trong hồ sơ vụ án cũng đã có sự ủng hộ từ phía cơ quancảnh sát điều tra, cơ quan điều tra của Viện kiểm sát Luật sư đã được chủđộng và độc lập hơn trong việc thu thập tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án;hoạt động tiếp cận tài liệu hồ sơ vụ án dễ dàng, thuận lợi hơn theo quy địnhphápluậtvà nộiquycủa cơquantiếnhànhtố tụng.

Ví dụ: Trong vụ án Đ L T bị xét xử về tội Cố ý làm trái quy định củaNhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165, Bộ luậtHình sự

1999) và bồi thường hơn 630 tỷ đồng gồm: 600 tỷ đồng trong vụ Tậpđoàn P Việt Nam (PVN) góp vốn vào Ngân hàng O (O Bank) và 30 tỷ đồngtrong vụ xây dựng Nhà máy nhiệt điện TB 2 thu hút sự quan tâm của dư luậnxã hội, trong phần luận tội thì do Tòa án cho phép mở rộng phạm vi để tranhtụng, cho nên thời gian không bị giới hạn Việc tranh luận và đối đáp giữakiểm sát viên với luật sư đã tạo điều kiện thực quyền, không gian và thời gianphùh ợ p c h o v i ệ c t r a n h t ụ n g N h ì n c h u n g k i ể m sá t v i ê n đ ã c h ủ đ ộ n g t r a n h luận, đối đáp với luật sư rất nghiêm túc, cởi mở và “công bằng”, đối đáp từngvấn đề hoặc từng nhóm vấn đề với luật sư để làm sáng tỏ bản chất, sự thật củavụán tạiphiêntòaxétxửvụ án này[32].

Theo yêu cầu cải cách tư pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam, Đảng và Nhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt với luật sư trong lĩnhvực TTHS góp phần bảo đảm cho hoạt động tranh tụng dân chủ, xét xử côngbằng, thượng tôn pháp luật, bảo vệ công lý Việc triển khai sắp xếp vi trí ngồicủa luật sư ngang bằng với đại diện viện kiểm sát trong phiên tòa xét xử thờigian gần đây là dấu mốc quan trọng về sự dân chủ, công bằng từ quy địnhphápluậtđếnthựctếtạiphiêntòagiữaluậtsư-bênbiệnhộvới kiểmsátviên

- bên công tố, cặp đối trọng không thể thiếu trong mô hình xét xử dân chủ,tranhtụngđượcbảođảmtạiphiêntòa.

Nhómquyềnc ủ a l u ậ t sư tạ iT ò a ( đ ề nghị tri ệu t ậ p người l à m chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; tham giahỏi, tranh luận tại phiên tòa; xem biên bản phiên tòa;…) đã được sự tôn trọngcủacơquantiếnhànhtốtụng,trongđócótòaán.Nhiềutrườnghợp,cácđềnghịcủaluậtsưtạitòađã đượcchấpthuận.Tạiphiêntòaviệctranhluậngiữaluậtsưvới bên công tố - đại diện viện kiểm sát ngày càng nhiều và đi vào thực chất,hiệuquả,cótínhpháplýcaonhằmtìmrasựthậtkháchquancủavụánđồngthờibảovệquyềnl ợihợpphápcủakháchhàng.Trongtranhtụng,nhiềuvụánmàlýlẽ,lậpluậncủaluậtsưđưarađãđượch ộiđồngxétxửđồngýđểlàmcơsởgiảmnhẹtội,giảmnhẹtrách nhiệmhìnhsựchokháchhàng.

Ví dụ, trong vụ án “Buôn lậu, nhận hối lộ” với giá trị hơn 1.100 tỷ đồngxảy ra tại Công ty Tân Trường Sanh và ở Cục Hải quan Cần Thơ, luật sư T làngười bào chữa cho bị cáo H Đây là vụ án có số bị cáo, luật sư đông hàngtrămngười,xétxửkéodàicảtháng.Banđầu,Việnkiểmsátgiữquyềncôngtố đề nghịTòa tuyên“tửhình” đối với bị cáoH, nhưng qua quátrìnhb à o chữa, tranh luận với những lý lẽ thuyết phục, có căn cứ pháp lý của luật sư TthìchínhViệnkiểmsátđãđềnghịHộiđồngxétxửchấpnhậnđềnghịgiảmán củaluậtsư,cuối cùngbịcáokhôngbịtuyênántửhình[32].

Trách nhiệm, nghĩa vụ của luật sư tham gia bào chữa chỉ định theo yêucầuc ơ q u a n t i ế n h à n h t ố t ụ n g v ề c ơ b ả n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ầ y đ ủ , h i ệ u q u ả Năm 2019, tất cả luật sư được cơ quan tiến hành tố tụng đề nghị tham gia bàochữa trong vụ án hình sự đều có mặt tham gia phiên tòa [58], thể hiện sự tôntrọng và trách nhiệm với cơ quan tiến hành tố tụng, với ĐLS và tổ chức hànhnghề luật sư Trong nhiều vụ án, luật sư bào chữa chỉ định đã thể hiện đượcnăng lực chuyên môn, kỹ năng tranh tụng nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngườibị buộc tội Ví dụ, luật sư L - Giám đốc Công ty Luật X tham gia vụ án chỉđịnh để bào chữa cho 02 bị cáo đang là sinh viên bị Toà án nhân dân tỉnh HNđưa ra xét xử về tội Giết người, cướp tài sản Tại phiên tòa sơ thẩm, luật sưkhôngđồngtìnhvớiquanđiểmbuộctộivàxétxửcủacáccơquantiếnhành tốt ụ n g t ỉ n h H N V ụ á n đ ã đ ư ợ c k h á n g c á o v à xét x ử p h ú c thẩm tạit ò a á n nhân dân cấp cao, luật sư nêu quan điểm việc buộc tội các bị cáo về tội giếtngười là không đúng với bản chất của vụ án cũng như không đảm bảo các yếutố cấu thành tội giết người, sau khi nghe quan điểm, lập luận của luật sư thìTòa cấp phúc thẩm đã ghi nhận các ý kiến của luật sư và tuyên giảm cho mỗibịcáo07năm6 thángtù[32].

Chất lượng hoạt động công tố, xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụngtrong những năm gần đây đã được nâng cao.Về công tác xét xử các vụá n hìnhsự,năm2019cơquanTòaánđãgiảiquyết,xétxửđược77.456vụvới 126.512 bị cáo, đạt tỷ lệ 88,3% về số vụ và 86,4% về số bị cáo (so với năm2018,giảiquyếttăng10.434vụvới15.975bịcáo)[104].Trách nhiệmcôngtốcủa Kiểm sát viên tại các phiên tòa được tăng cường, qua đó giảm 64 bị cáo bịtruytốthiếucăncứ,saitộidanh,saikhunghìnhphạt.Côngtáckhángnghịcủa VKSND được tăng cường hơn VKSND cùng cấp với Tòa án sơ thẩm banhành506khángnghịphúcthẩm,tăng8,6%sovớinăm2018[126].

Thời gian qua ghi nhận sự tích cực của luật sư trong tham gia bào chữa,bảo vệquyền lợihợpphápchokhách hàngtrong vụ ánhình sự.

Bảng 3.1: Số vụ án hình sự có luật sư tham giatrong các nămtừ2010 -2019

VAHS luật sư tham giatheo hợp đồng với kháchhàng(vụ án)

Tỷ lệ VAHS luật sưtham gia theo hợp đồngvớikhách hàng(%)

Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động của LĐLSVN năm2010-2019[49;50;51;52;53; 54;55;56;57; 58]

Số lượng luật sư tham gia tố tụng hình sự trung bình trong 10 năm qua(từ

2010 - 2019) là hơn 10.000 vụ mỗi năm gồm cả án chỉ định và theo hợpđồng cung cấp dịch vụ pháp lý (Bảng 3.1) Có thể thấy tỷ lệ vụ án hình sự màluậtsư tham gia theohợpđồng dịch vụ pháp lý vớikháchhàngn ă m 2 0 1 9 tăng hơn so với hầu hết các năm trước, thể hiện sự tích cực từ cả phía kháchhàngvàluậtsưtrongviệcbàochữa,bảovệquyềnlợiíchhợppháptrongvụánhì nhsự.

Dùv ớ i t ư c á c h l à n g ư ờ i b à o c h ữ a h a y l u ậ t s ư b ả o v ệ q u y ề n , l ợ i í c h hợp pháp, luật sư đều là “bác sĩ pháp lý” cho người bị buộc tội, bị hại hayđươngs ự N h ữ n g n g ư ờ i m à t r o n g h o à n c ả n h v ư ớ n g v à o v ò n g l a o l ý c ầ n một người có đủ khả năng, trình độ và sự tin cậy để bào chữa hay bảo vệquyền,lợi ích hợp phápcủa họ.Với quyền, nghĩa vụcủamình,l u ậ t s ư c ó trách nhiệm giảithíchcho họv ề n h ữ n g q u y ề n đ ư ợ c p h á p l u ậ t b ả o đ ả m , chuẩnb ị t â m l ý đ ể t ừ đ ó g i ú p n g ư ờ i “ b ị t ì n h n g h i p h ạ m t ộ i ” , b ị h ạ i h a y đươngs ự b ì n h t ĩ n h , s á n g s u ố t t r o n g q u á t r ì n h k h a i b á o , c u n g c ấ p c h ứ n g cứ,t r u n g t h ự c , k h á c h q u a n , t o à n d i ệ n , đ ú n g q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t ; x e m xét toàn bộ nội dung vụ án kết hợp nghiệp vục h u y ê n m ô n , k ỹ n ă n g h à n h nghềl u ậ t s ư đ ể b i ệ n h ộ đ ả m b ả o q u y ề n l ợ i h ợ p p h á p c h o h ọ ; g ó p p h ầ n làm sáng tỏnộidungcủav ụ á n , g i ú p n g ư ờ i t i ế n h à n h t ố t ụ n g n h ì n n h ậ n vấnđ ề m ộ t c á c h k h á c h q u a n , c h í n h x á c v à t h ấ u đ á o ; g i ả m thiểu t ố i đ a c á c oan,sai,sót.

Trong vụ án nghiêm trọng về kinh tế tại Ngân hàng B, Luật sư H đã tích cực tham gia bào chữa ở cả hai cấp xét xử Vụ án này phức tạp với số lượng bị cáo, phạm vi vi phạm và thiệt hại lớn Các luật sư đã tận dụng chuyên môn, thu thập chứng cứ, tranh luận để bảo vệ quyền lợi của khách hàng, bên liên quan và tránh oan sai cho người vô tội.

- Trong mối quan hệ với tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức hànhnghềvà luậtsưđồngnghiệp:

+H o ạ t đ ộ n g l u ậ t s ư c h ị u s ự q u ả n l ý k ế t h ợ p g i ữ a q u ả n l ý n h à n ư ớ c vớic hếđộ tự quảncủa tổchức xã hội-nghền g h i ệ p c ủ a l u ậ t s ư , t ổ c h ứ c hànhn g h ề l u ậ t s ư v à đ ả m b ả o t h e o c á c q u y đ ị n h c ủ a L L S , Đ i ề u l ệ

L Đ L S Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Tổchứcx ãh ội - n gh ền gh iệ pc ủa lu ật sư trongph ạm vicả nư ớc là L i ê n đ o à n Luật sư Việt Nam (LĐLSVN); ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làĐoànluậtsư(ĐLS).LiênđoànluậtsưViệtNamvàcácĐLSđượctổchứcvà hoạt động theo LLS và Điều lệ LĐLSVN Chức năng, nhiệm vụ của tổchức xã hội- n g h ề n g h i ệ p c ủ a l u ậ t s ư l à “ đ ạ i d i ệ n , b ả o v ệ q u y ề n , l ợ i í c h hợpp h á p c ủ a l u ậ t s ư , b ồ i d ư ỡ n g c h u y ê n m ô n , n g h i ệ p v ụ l u ậ t s ư , g i á m s á t việct u â n t h e o p h á p l u ậ t , Q u y t ắ c đ ạ o đ ứ c v à ứ n g x ử n g h ề n g h i ệ p l u ậ t s ư ViệtNam, thực hiện quản lýhànhn g h ề l u ậ t s ư t h e o q u y đ ị n h c ủ a

QUANĐIỂMTHỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀQUYỀN,NGHĨAVỤCỦALUẬTSƯ TRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAMHIỆNNAY

4.1.1 Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư tronghoạt động tố tụng hình sự phải theo yêu cầu cải cách tư pháp trong xâydựngnhà nướcphápquyềnXã hội chủnghĩa ViệtNamthờikỳhội nhập

Mục tiêu của CCTP là xây dựng nền tư pháp trong sạch, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân Một nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế đảm bảo luật sư tranh tụng hiệu quả tại phiên tòa, nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên, bảo đảm tranh tụng dân chủ Phán quyết của tòa án phải dựa chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, xem xét đầy đủ chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên và người bào chữa Điều này cho thấy vai trò quan trọng của luật sư trong CCTP.

NhànướcphápquyềnXHCN ViệtNam,đượcthểhiệnchủyếutrongHĐTTH Svới tư cách là người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thôngquahànhvithựchiệnquyền,nghĩavụtheoluậtđịnh,gópphầnbảovệcônglý, quyền con người, quyền lợi hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức -những yếutố đặc trưngcủanềntưpháp XHCNViệtNam.

Nền tư pháp nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế đã đạt được nhiều thànhtựuquantrọngkhikếthừacácgiátrịpháplýtruyềnthốngtốtđẹp,tiếpthucó chọn lọc những giá trị chung tiến bộ của tư pháp quốc tế Việt Nam là thànhviên nhiều công ước, điều ước quốc tế về bảo đảm quyền con người, quyềnđược xét xử theo một thủ tục tố tụng công bằng, bình đẳng; bảo đảm quyềnbàochữacủangườibịtìnhnghiphạm tội, hỗtrợtư pháp hìnhsựs o n g phương, đa phương, đặc biệt là bảo đảm những nguyên tắc cơ bản về vai tròcủa luật sư (được thông qua bởi Đại hội đồng Liên hiệp quốc) đây vừa là cơhội và thách thức của nền tư pháp XHCN trong tình hình tội phạm có xuhướng gia tăng, ngày càng nghiêm trọng, tinh vi, có tổ chức, hoạt động xuyênquốcgiaảnhhưởngtrựctiếpđếnanninh,chínhtrị,xãhộitrongnước,kh uvực và trên thế giới Trước tình hình này, để HĐTTHS phát hiện chính xác,xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, đồng thời bảo đảm quyền conngười, quyền được bào chữa, quyền được xét xử công bằng theo các cam kếtquốc tế thì không thể thiếu luật sư - người bào chữa, người bảo vệ quyền lợihợp pháp của người thế yếu trong TTHS Vì vậy, Đảng, nhà nước ta cần chủtrương và quyết tâm cao hơn trong tạo cơ chế bảo đảm để luật sư thực hiệntốt quyền, nghĩa vụ trong HĐTTHS đáp ứng yêu cầu CCTP thời kỳ hội nhập -một nhân tố quan trọng góp phần vào việc giữ gìn an ninh, trật tự và ổn địnhxã hội, bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, quyền và lợi ích hợppháp của bị hại, đương sự, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế XHCNthờikỳmới - thờikỳhộinhập.

4.1.2 Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư tronghoạt động tố tụng hình sự cần được nhận thức là trách nhiệm của cơquan,tổchức,cánhân liên quan

Luật sư với chức năng xã hội sâu sắc khi tham gia TTHS góp phần bảovệ công lý, quyền con người, quyền lợi hợp pháp của khách hàng, bảo đảmgiải quyết vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Trong vụ án hình sự,luật sư với tư cách người bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp còn thựchiệnchứcnănggiámsátxãhộiđốivớiHĐTTHS-kênhphảnbiệntíchcực khách quan của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và những chủthể tham gia tố tụng khác Vì vậy, luật sư giúp cho các chủ thể thận trọng,trách nhiệm hơn trong từng hành vi, quyết định của mình khi tiến hành haytham gia TTHS Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời kỳ hội nhập rấtchú trọng và đảm bảo quyền, nghĩa vụ của luật sư được thực hiện hiệu quả,thực chất, công bằng trong HĐTTHS thông qua hoàn thiện cơ chế bảo đảm đểluật sư thực hiện tốt chức năng biện hộ và “Các cơ quan tư pháp có tráchnhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào quá trình tố tụng” [25] Tinh thầnnày được thể hiện qua nhiều Nghị quyết của Đảng, nội dung Hiến pháp 2013,cụ thể hóa thành các quy định của BLTTHS 2015, LLS tạo cơ sở pháp lý choluât sựvà chủthểliênquanthực hiện.

Trong quá trình tố tụng, nhiều chủ thể thực hành, tham gia tố tụng còn nhận thức chưa đúng đắn, thiếu trách nhiệm tuân thủ pháp luật liên quan đến quyền, nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự Trên thực tế, mức độ hiệu quả của việc thực thi các quy định pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư có tác động trực tiếp đến chất lượng tố tụng hình sự cũng như việc đảm bảo công lý trong xét xử Do đó, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trong hoạt động tố tụng hình sự phải nhận thức rõ rằng việc thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư là trách nhiệm chung trong hệ thống tố tụng hình sự.

4.1.3 Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư tronghoạt động tố tụng hình sự phải gắn liền với nguyên tắc tranh tụng trongxétxửđược bảođảm

Khi Việt Nam xây dựng nền tư pháp hiện đại, việc đảm bảo quyền con người thông qua tranh tụng dân chủ trong tố tụng hình sự là yếu tố quan trọng để hội nhập quốc tế Theo tinh thần đó, "tranh tụng trong xét xử được bảo đảm" đã được ghi nhận trong các Nghị quyết của Đảng (Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 28/5/2003), thể hiện sự quan tâm đến quyền tranh tụng trong hoạt động tố tụng hình sự, góp phần đảm bảo tính công bằng, dân chủ trong hoạt động tư pháp.

02/6/2005 của Bộ Chính trị), được hiến định tại Hiến pháp 2013 và cụ thể hóathànhmộtsốnguyêntắccơbảncủaTTHS.Nguyêntắctranhtụngtrongxétxửđ ư ợ c b ả o đ ả m đ ặ t r a y ê u c ầ u c ầ n p h ả i t ă n g c ư ờ n g k h ả n ă n g t r a n h l u ậ n công bằng, khách quan, đến cùng giữa các chủ thể tiến hành và tham gia tốtụngn h ằ m l à m r õ s ự t h ậ t k h á c h q u a n c ủ a v ụ á n , b ả o đ ả m c h o v i ệ c x é t x ử đú ngngười,đúngtội,đúngphápluật.Hoạtđộngtranhtụnghiệnhữutrongcácgia iđoạntốtụng,nhưngrõnétnhấttronggiaiđoạnxétxửmàtrọngtâmlà phần tranh luận giữa luật sư - bên biện hộ và kiểm sát viên - bên công tố tạiphiên tòa Vì vây, trong quá trình tranh tụng tại tòa, luật sư cần kết hợp các kỹnăng tranh tụng, kinh nghiệm hành nghề, các chứng cứ, tài liệu thu thập hợppháp cũng như sự am hiểu pháp lý khi tham gia hỏi, tranh luận dân chủ nhằmthuyết phục các bên tại phiên tòa nhìn nhận sự việc đúng sự thật khách quancủav ụ á n đ ồ n g t h ờ i c ól ợ i n h ấ t c h o k h á c h h à n g , b ả o đ ả m quát r ì n h xét x ử diễn ra đúng pháp luật Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho luật sư thựchiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ và tranh tụng dân chủ, bình đẳng; kết quả tranhtụng tại phiên tòa là một trong những căn cứ quan trọng để Tòa ra bản án,quyết định Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm hay không sẽ ảnh hưởnglớn đến hiệu quả thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trongHĐTTHS.Nóicáchkhác,thựchiệnquyền,nghĩavụcủaluậtsưtrongHĐTTHSphảib ảođảmnguyêntắc tranh tụngtrongxétxử.

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤCỦALUẬTSƯTRONGHOẠTĐỘNGTỐTỤNGHÌNHSỰỞVIỆTNAMHIỆ NNAY

4.2.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện pháp luật về quyền, nghĩa vụcủa luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự và chế tài đối với hành vi viphạm

4.2.1.1 Hoànthiệnphápluật về quyền,nghĩavụcủaluật sưtron ghoạtđộngtố tụnghìnhsự

CácVBQPPL cóli ên quanđế nquyền, nghĩa vục ủ a luậtsư hiệnnay chưa đồng bộ, nhiều quy phạm pháp luật chậm được rà soát, điềuchỉnhl ạ i cho thống nhất với Hiến pháp 2013 và BLTTHS 2015 Hoạt động hướng dẫn,giải thích còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội, nhiều quy phạm phápluật khi thực hiện có nhiều cách hiểu khác nhau, quy định chung chung dẫnđến thựchiệnlúng túng,khôngnhấtquán,mang tínhchất liệtkê,bỏ lửng…

LLS được ban hành năm 2006 có hiệu lực từ 01/01/2007 là sự kế thừacó chọn lọc từ Pháp lệnh Luật sư năm 2001, đáp ứng kịp thời với thời kỳ hộinhập quốc tế nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho giới luật sư trong hoạt độnghành nghề luật sư tại Việt Nam Luật Luật Sư đã thi hành được hơn 13 nămvới một lần sửa đổi, bổ sung năm 2012, cùng nhiều văn bản hướng dẫn cònhiệu lực như: Thông tư 17/2011/TT-BTP ngày 14/10/2011 của Bộ Tư pháp vềhướngdẫnquy địnhcủaLuậtsư,NghịđịnhhướngdẫnLLSvềtổchứcxã hội

- nghề nghiệp của luật sư; Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhLLS;Nghị định 137/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chínhp h ủ v ề

S ử a đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP; Nghị định số110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và giađình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; Thông tư số19/2013/TT-BTP ngày 28/11/2013 của Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hànhnghềluậtsư;

…,đặcbiệtlàHiếnpháp2013vàBLTTHS20 15 cóhiệulựcthời gian gần đây Do biến chuyển thời gian cũng như yêu cầu của hội nhậpquốc tế về một số nguyên tắc, nội dung liên quan đến quyền con người, nhữngnguyên tắc cơ bản về vai trò của luật sư, Hiến pháp 2013, BLTTHS2015,BLHS 2015 và các văn bản mới có hiệu lực tác động trực tiếp đến LLS.Vìvậy,LLSxuấthiệnnhiềubấtcập,chưatheokịpvớicácquyđịnhpháplu ật củanhiềuVBPLliênquan.

Mặc dù BLTTHS 2015 đã có hiệu lực thi hành, nhưng theo khoản 3 Điều 509, quy định về việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa tại khoản 3 và khoản 4 Điều 27 của Luật Luật sư số 65/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 20/2012/QH14 vẫn được bãi bỏ.

Quy định tại khoản 3 Điều 509 BLHS về thủ tục đăng ký bào chữa vẫn chưa có văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau Theo tác giả, cách hiểu đúng nhất là bãi bỏ toàn bộ nội dung quy định liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận bào chữa tại khoản 3 và khoản 4 Điều 27 LLHS, đồng thời bổ sung quy định về thủ tục đăng ký bào chữa.

T T H S 2015, đồng thời cũngcần điều chỉnhn ộ i d u n g q u y đ ị n h k h o ả n 2 Đ i ề u

2 7 LLSnhưsau:sửađổi,bổsungnộidung“Trongthờihạnbangàylàmviệc,kể từ khi luật sư xuất trìnhT h ẻ l u ậ t s ư v à g i ấ y y ê u c ầ u l u ậ t s ư c ủ a k h á c h hàng,c ơ q u a n t i ế n h à n h t ố t ụ n g c ấ p G i ấ y c h ứ n g n h ậ n v ề v i ệ c t h a m g i a t ố tụngcủaluậtsư,trườnghợptừchốiphảithôngbáobằngvănbảnvànêurõlý do” thành“Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi luật sư xuất trình Thẻ luật sưkèmt h e o b ả n s a o c ó c h ứ n g t h ự c v à g i ấ y y ê u c ầ u l u ậ t s ư c ủ a k h á c h h à n g , cơq u a n t i ế n h à n h t ố t ụ n g c ó t h ẩ m q u y ề n p h ả i T h ô n g b á o v ề v i ệ c đ ă n g k ý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và vào sổ đăng ký bảo vệ quyền và lợi íchhợpp h á p , t r ư ờ n g h ợ p t ừ c h ố i p h ả i t h ô n g b á o b ằ n g v ă n b ả n v à n ê u r õ l ý do”.Việc sửa đổi này là cần thiết để thống nhất nội dung giữa các quy địnhtrong

LLS, BLTTHS 2015 và Điều 9 Thông tư 46/2019/TT-BCA doBộtrưởngBộCônganbanhànhngày10/10/2019cóhiệulựctừ02/12/2019.

Tạiquyđịnhkhoản 3,khoản4Điều27LLSngoàin ộ i dungvềđăngký bào chữacòncó nội dung liên quanđếntrườnghợp ngườit ậ p s ự h à n h nghề đi cùng luật sư hướng dẫn và từ chối người bào chữa, vì vậy để làm rõnộid u n g q u y đ ị n h c ủ a k h o ả n 3 v à k h o ả n 4 Đ i ề u 2 7 c ă n c ứ t h e o B L T T H S n ăm2015,tácgiảđưaranộidungsửađổi,bổsungnhưsau:

“3 Khi tham gia tố tụng hình sự với tư cách là người bào chữa, luật sưđượccơquancóthẩmquyềntiếnhànhtốtụnggửivănbảnthôngbáongườibàochữa.Vănb ả n t h ô n g b á o n g ư ờ i b à o c h ữ a c ó g i á t r ị s ử d ụ n g t r o n g s u ố t q u á trình tham gia tố tụng, trừ các trường hợp người bị buộc tội, người đại diệnhoặc người thân thích của người bị buộc tội từ chối hoặc đề nghị thay đổi luậtsưhoặc luật sưkhôngđượcthamgia tốtụngtheoquyđịnhcủaphápluật.

Khi đăngkýbào chữa,luậtsưxuất trìnhcácgiấytờsauđây: a) Thẻluậtsưkèmtheo bảnsao có chứngthực; b) Giấy yêu cầu luật sư của người bị buộc tội hoặc của người đại diện,người thân thích của người bị buộc tội Trường hợp chỉ định, văn bản cử luậtsư của tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư đó hành nghề hoặc văn bản phâncông của Đoànluậtsưđốivới luậtsưhànhnghềvớitưcáchcánhân;.

Trong trường hợp người tập sự hành nghề luật sư đi cùng với luật sưhướngdẫntrongvụánhìnhsựtheoquyđịnhtạikhoản3Điều14củaLuậtnày thì khi đăng ký bào chữa, luật sư hướng dẫn gửi kèm theo Giấy chứngnhận người tập sự hành nghề luật sư và giấy tờ xác nhận có sự đồng ý củakhách hàng đến cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để đề nghị người tậpsựđượcđicùngluậtsưhướngdẫn.

Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cơ quan tiếnhành tố tụng gửi văn bản thông báo người bào chữa cho luật sư, trong đó chophép người tập sự hành nghề luật sư tham gia vụ việc (nếu có); trong trườnghợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do Người bị từ chối cóquyền khiếunạitheoquyđịnhcủaphápluậttố tụng.

Khi cần liên hệ với cá nhân, cơ quan, tổ chức để thực hiện quyền, nghĩavụ và các hoạt động có liên quan đến việc bào chữa trong vụ án hình sự, luậtsưxuấttrình Thẻluậtsưvàvănbản thôngbáo ngườibào chữa củaluậtsư.

4.Luậtsưchỉbịtừchốiviệcđăngkýbàochữakhithuộcmộttrongcáctrườnghợp: a) Luậtsưđãtiếnhànhtốtụngvụánđó;ngườithânthíchcủa ngườiđãhoặcđangtiếnhànhtố tụngvụ ánđó; b) Luậtsư tham gia vụánđóvớitư cách là ngườilàm chứng, ngườigiámđịnh,ngườiđịnh giá tàisản,ngườiphiêndịch,ngườidịch thuật; c) Ngườibịbuộctộithuộctrườnghợpchỉđịnhngườibàochữatừchốiluật sư.”

Luật Luật sư 2006 đã sửa đổi, bổ sung năm 2012 có nhiều thuật ngữ pháp lý không còn phù hợp với một số quy định mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 Điển hình là thuật ngữ "cơ quan tiến hành tố tụng", "người tiến hành tố tụng" trong nội dung quy định của Luật Luật sư được hiểu tương đương với thuật ngữ "Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng".

Ngày đăng: 10/11/2023, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Số vụ án hình sự có luật sư tham giatrong các nămtừ2010 -2019 - Thực Hiện Pháp Luật Về Quyền, Nghĩa Vụ Của Luật Sư Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay.docx
Bảng 3.1 Số vụ án hình sự có luật sư tham giatrong các nămtừ2010 -2019 (Trang 108)
Bảng 3.2: Tổngsốluậtsư Việt Namquacácnămtừ2010 -2019 - Thực Hiện Pháp Luật Về Quyền, Nghĩa Vụ Của Luật Sư Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay.docx
Bảng 3.2 Tổngsốluậtsư Việt Namquacácnămtừ2010 -2019 (Trang 111)
Bảng 3.3:Tình hìnhxửlýkỷ luậtluật sưqua các năm - Thực Hiện Pháp Luật Về Quyền, Nghĩa Vụ Của Luật Sư Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay.docx
Bảng 3.3 Tình hìnhxửlýkỷ luậtluật sưqua các năm (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w