1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở việt nam

183 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tiếp Cận Thông Tin Trong Tố Tụng Hành Chính Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trung Thành
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Mai Thanh, TS. Trần Kim Liễu
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 339,91 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (7)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (10)
  • 3. Đốitượng,phạmvi nghiên cứu (11)
  • 5. Đónggóp mới vềkhoahọccủaluận án (13)
  • 6. Ýnghĩalý luậnvàthựctiễncủaluận án (13)
  • 7. Cấutrúccủaluận án (14)
    • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu (15)
    • 1.2. Đánhgiátổng quantìnhhình nghiêncứu (38)
    • 1.3. Cơsởlýthuyếtnghiên cứu,giảthuyết vàcâu hỏi nghiên cứu (41)
    • 2.1. Kháiniệm,đặcđiểm,vaitròcủaquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính (44)
    • 2.2. Nộidung củaquyền tiếpcậnthôngtintrong tốtụnghành chính (62)
    • 2.3. Cácnguyêntắcnhằmbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính (69)
    • 2.4. Điềukiệnvàthiếtchếbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính (74)
    • 3.1. Thựctrạngquyđịnhphápluậtvàthựctiễnthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtin trongtốtụnghành chínhởViệtNamhiệnnay (83)
    • 3.2. ThựctrạngcácthiếtchếbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhởViệt Namhiệnnay (127)
    • 4.1. Phươnghướngbảođảmquyền tiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhở ViệtNam (150)
    • 4.2. GiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhởViệtNam (155)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtài

Quyềntiếpcậnthôngtinlàmộttrongcácquyềncơbảncủaconngười,củacôngdânthuộcnhóm quyềndânsự-chínhtrịđãđượcghinhậntrongTuyênngônthế giới về nhân quyền của Liên Hợp quốc năm

1948, Công ước quốc tế về cácquyềndânsựvàchínhtrịnăm1966màViệtNamlàthànhviênvàđượckhẳngđịnhtrongn hiềuđiềuướcquốctếkhác.CôngướcquốctếvềcácQuyềndânsựvàchínhtrịnăm1966đãkh ẳngđịnhmọingườiđềucóquyềntựdotìmkiếm,nhậnvàtruyềnđạtmọiloạitintức,ýkiến,khôn gphânbiệtranhgiới,hìnhthức,phươngpháptùytheo sự lựa chọn của họ Hiện nay, đa phần các quốc gia tiến bộ trên thế giới đềuđã có những ghi nhận nhất định về quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốcgiabởivaitròcủaquyềnnàytrongviệchiểuvànhậnthứchướngtớitôntrọngvàbảo đảm quyền, tự do cơ bản cũng như nhân phẩm con người và việc tạo cơ hộicho dân chúng nhận thức về quyền năng của chính mình Điều này cũng phù hợpvớixuhướngtoàncầuvềmởrộngquyềntiếpcậnthôngtin,xuhướngnàygắnliềnvới nhu cầu dân chủ hóa đời sống chính trị xã hội, minh bạch hóa pháp luật, bảođảm quyền con người của các quốc gia và thực tiễn các giá trị của thông tin đemlạichoconngườingàycàngtrởnênhữuhình. Ở Việt Nam, trong thời gian qua, Nhà nước ta đã rất quan tâm, chú trọngxâydựng,hoànthiệncácquyđịnhphápluậtđảmbảoquyềntiếpcậnthôngtincủacông dân. Trước hết là Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa quy định về “quyền đượcthông tin” của Hiến pháp năm 1992 và sửa đổi thành “quyền tiếp cận thông tin”(Điều 25) Việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin với tư cách là quyềngốccũnglànhằmđảmbảothựchiệncácquyềnkháccủaconngười,củacôngdânmàHiến phápđãquyđịnh,nhưquyềnthamgiaquảnlýnhànướcvàxãhội,quyềnbầucử,quyềnứngcử,quy ềnkhiếunại,tốcáo…SauHiếnpháp2013,nhiềuLuậtvà các văn bản dưới Luật được ban hành (như Luật Đất đai 2013, Luật

Doanhnghiệp,LuậtĐầutư,LuậtTrưngcầuýdân2015…)đãghinhậncáccơsởpháplýbảođảm việcthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtincủacôngdân.Đặcbiệt,ngày

06/04/2016,kỳhọpthứ11,QuốchộikhóaXIII,đãthôngquaLuậtTiếpcậnthôngtin Có thể xem đây là một bước đột phá, thể hiện rõ trách nhiệm của Nhà nướctrongviệcbanhànhcơsởphápluậtbảođảmquyềntiếpcậnthôngtincủacôngdân,đồngt hờicũngnhằmgópphầnxâydựngmộtNhànướccôngkhai,minhbạch,củaNhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, huy động và phát huy được vai trò củaNhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội Luật đã quy định mộtcách cơ bản nhất các nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, chủ thể thựchiện quyền tiếp cận thông tin, thông tin được tiếp cận, thông tin không được tiếpcận, thông tin được tiếp cận có điều kiện, công khai thông tin, cung cấp thông tintheo yêu cầu và hơn thế Luật còn cho phép công dân có quyền khiếu nại, tố cáo,khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về tiếp cận thông tin theo quy định của phápluật về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về tố tụng hành chính…Như vậy, cùng vớiquyđịnhcủaHiếnpháp2013,LuậtTiếpcậnthôngtin2016cũngnhưcácquyđịnhcủaLuật chuyênngànhvàcácvănbảnphápluậtkhácliênquanvềquyềntiếpcậnthôngtintừnhiềugócđộc hungđếncáclĩnhvựchoạtđộngcụthểvàthựctiễnthihànhcácquyđịnhnàychothấysựtiếnbộ đángghinhậntrongnhậnthứccũngnhưtrongphápluậtvàthựctiễnbảođảmquyềntiếpcậnthô ngtinởViệtNamhiệnnay.

Hoạt động tố tụng hành chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảovệquyền,lợiíchhợpphápcủacáctổchức,cánhântrongquảnlýhànhchínhnhànước,bảovệt rậttự,kỉcươngquảnlýhànhchínhnhànướctheohướngcôngkhai,dânchủ,phápquyền.Trongho ạtđộngtốtụnghànhchính,thôngtinlàcơsởpháplý quan trọng để hoạt động xét xử vụ án hành chính được bảo đảm sự công bằngvàliêmchính.Bảođảmthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtintronglĩnhvựcnàytứclà bảo đảm sự tôn nghiêm của pháp luật, bảo đảm các nguyên tắc cơ bản của nhànước pháp quyền, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, bảo vệ sự côngbằngtrongxãhội.Quyềntiếpcậnthôngtincủađươngsựlàmộttrongnhữngđiềukiệncơbảnđ ểthựchiệnquyềnvànghĩavụcôngdân,sốngvàlàmviệctheophápluật,bảovệcáclợiíchchínhđá ngđượcphápluậtthừanhận.Côngdânchỉcóthểtiếp cận được thông tin khi mọi tổ chức, hoạt động của nhà nước được thông tinđầyđủ,kịpthời,rõràngvàcôngkhai,minhbạchtrêncácphươngtiệnthôngtin đại chúng, nhất là các cơ quan báo chí trung ương và địa phương Hạ tầng thôngtin cần bảo đảm tính đồng bộ, thông suốt, dễ tiếp cận và việc bảo đảm công khai,minh bạch và trách nhiệm giải trình thông tin của cơ quan hành chính nhà nướccáccấpchínhlàcơsởđểthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtincủacôngdân,nhấtlànhữngthông tinliênquanđếnhànhvihànhchínhvàquyếtđịnhhànhchínhtrongcác vụ án hành chính Chính vì vậy, việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tronghoạtđộngxétxửvụánhànhchínhđangtrởthànhmốiquantâmđặcbiệtcủamọiquốcgiatrên thếgiới,đặcbiệtlàquátrìnhxâydựngnhànướcphápquyềnxãhộichủnghĩa ởViệtNam hiệnnay.

Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực tốtụng nói chung và tố tụng hành chính nói riêng ở nước ta hiện nay còn nhiềuvướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới Thực tế chothấy, nhu cầu thông tin của công dân ngày càng nhiều, nhất là các thông tin liênquantrựctiếpđếnviệcthựchiện,bảovệquyềnvàlợiíchhợppháp của côngdân(như thông tin trong quy hoạch đất đai, giao thông, xây dựng, đền bù, giải phóngmặtbằng,

…).Trongkhiđó,việccôngkhaivàcungcấpthôngtincủacáccơquannhà nước chưa thực sự đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu của người dân; ngườidân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thông tin một cách chủ động,nhanhchóngvàthuậntiện.Mặtkhác,hệthốngphápluậtvềbảođảmvàthựchiệnquyềntiếpc ậnthôngtincủacôngdântrongtốtụnghànhchínhchothấy,phươngthức,hìnhthứctiếp cậnthôngtinchưađượcquyđịnhrõvàthốngnhất,chưaquyđịnh một cách rành mạch thông tin được tiếp cận và thông tin không được hoặcbị hạn chế tiếp cận, không quy định rõ loại hình thông tin phải được công khairộng rãi và thông tin được cung cấp theo yêu cầu của công dân Do đó, phạm vithông tin được công khai, hình thức công khai thông tin theo yêu cầu tại các cơquannhànướcchưađượcthựchiệnthốngnhất,cònphụthuộcvàoquyếtđịnhcủatừng cơ quan và thái độ phục vụ của công chức trực tiếp tiếp nhận yêu cầu trongbối cảnh các vụ việc khiếu nại, khiếu kiện hành chính đang gia tăng Tuy nhiên,trongthờigianqua,cácnghiêncứuchuyênsâu,toàndiệnvềtiếpcậnthôngt in trongtốtụnghànhchínhởViệtNamcònrấtít,tảnmạnvàđâycũnglàmộttrongnhữnglýdocầnt hiếtđểtác giảtriểnkhai nghiêncứuđềtàinày.

Ngoàira,nhậnthứcphápluậtvềquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhcủacánbộ,công chức,đươngsựvàhoạtđộngxétxửvụánhànhchínhcủatòaánởnướctahiệnnaycòntồntạinhữ nghạnchếnhấtđịnh,phápluậtcònchưaquyđịnhtráchnhiệmpháplýđầyđủtrongviệcbảođảmt hựchiệnquyềnvànghĩavụtiếpcậnthôngtincủađươngsựcũngnhưtráchnhiệmpháplýtrongviệ cthựchiệnnghĩavụcôngkhai,minhbạchcủacơquannhànướccũngcònbấtcập,hạnchế…

Nguyên nhân của những hạn chế trên một phần do vẫn còn tồn tại nhiềukhoảng trống về mặt lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin trong lĩnhvực tố tụng nói chung và trong tố tụng hành chính nói riêng chưa được nghiêncứu thấu đáo Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu luận án về “ Quyềntiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam ” nhằm nghiên cứu mộtcáchtoàndiệnvềmặtlýluậncũngnhưthựctiễnvềquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhc hínhởViệtNamhiệnnay.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mụcđíchnghiêncứucủaluậnánlàphântíchtoàndiệnlýluậnvềquyềntiếpcậnthôngtintrongt ốtụnghànhchính;đánhgiáthựctrạngquyđịnhphápluậtvàthựctiễnbảođảmquyềntiếpcậnth ôngtintrongtốtụnghànhchính,nhằmđưaracácgiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintr ongtốtụnghànhchínhởViệtNam.

Với mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án triển khai thực hiện các nhiệmvụnghiêncứucụ thểsau:

- Nghiên cứu, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm quyền tiếp cận thông tintrongtốtụnghànhchínhcũngnhưphântíchvaitrò,nộidungquyềntiếpcậnthôngtin trong tố tụng hành chính và các điều kiện bảo đảm, thiết chế bảo đảm quyềntiếp cậnthôngtin trongtốtụnghành chính.

- Đánh giá thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn bảo đảm quyền tiếpcận thông tin trong tố tụng hành chính trong bối cảnh các điều kiện cụ thể cùnghệthốngcácthiếtchếbảođảmtươngứngở ViệtNamhiệnnay.

Đốitượng,phạmvi nghiên cứu

- Thực tiễn thực hiện quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính tạiViệtNam.

Phạmvivềnộidung:Luậnánnghiêncứuquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhcủa cácchủthểlàcánhânkhởikiện.Vềmặtlýluậncũngnhưthựctiễn,đươngsựtrongtốtụnghành chính(baogồmngườikhởikiện,ngườibịkiện,người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) có thể là các tổ chức, cá nhân và cơ quannhànước- vớinhữngnhucầutiếpcậnthôngtinkhácnhau.Dođó,luậnánlựachọnnghiên cứu quyền của nhóm chủ thể quyền con người khi khởi kiện vụ án hànhchínhhaynóicáchkhác,luậnánchỉtậptrungvàoquyềntiếpcậnthôngtincủacánhânkhởi kiệnvụánhànhchính,đâychínhlàđốitượngyếuthếtrongmốiquanhệvớibênbịkiệnvàhọcòn cónhữngbấtlợisovớingườikhởikiệnlàtổchức.

Phạmvivềkhônggian:Luậnántậptrungnghiêncứuquyềntiếpcậnthông tin trongtốtụng hànhchính tại Việt Nam.

Phạm vi về thời gian:Từ năm 2015 đến nay khi Luật Tố tụng hành chínhnăm2015vàLuậtTiếpcậnthôngtin năm2016đượcban hành.

4.1 Phươngphápluận:Đểđạtđượcmụcđíchvànhiệmvụđặtra,luậnánsử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp vậndụng các quan điểm, định hướng phát triển quyền con người, quyền công dân,quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động tư pháp, cũng như tư tưởng xây dựngnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay làm nền tảng, cơ sởlýluậnchoquá trìnhnghiêncứu.

4.2 Phương pháp nghiên cứu:Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứuliênngành,đangànhluậthọc;phươngphápnghiêncứuliênngành,đangànhkhoahọc xãhội.

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dụng như: Phương pháp lịchsử cụ thể, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp, phương phápquy nạp,diễngiải Cụ thể:

Chương 1: Để khảo cứu các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến đề tài luận án, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp, trên cơ sở đó đưa ra đánh giá, nhận định những kết quả của cáccông trình nghiên cứu trước đó và đặt ra hướng nghiên cứu mới phù hợp với nộidung nghiêncứucủaluậnán.

Chương2:Luậnánsửdụngcácphươngphápphântích,tổnghợp,sosánhđểluận giải các vấn đề lý luận về quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính.Luậnánsửdụngcáchtiếpcậndựatrênquyềnđểluậnbànvềviệctraoquyềnchobênkhởik iệntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhvàtạolậpcácđiềukiệnbảođảmcũngnhưcơchế thựchiệnquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính.

Chương 3: Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, sosánh,tìnhhuốngđểđánhgiáthựctrạngquyềntiếpcậnthôngtintrongcáctốtụnghành chínhtạiViệtNam hiệnnay.

Chương4:Luậnánsửdụngphươngphápphântíchtổnghợp,sửdụngcách tiếpcậndựatrênquyền để làmrõcác quanđ iể m, chủt r ư ơ n g , chínhsá ch củ a Đảng, pháp luật của Nhà nước và những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay,từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả quyền tiếp cậnthôngtintrongtố tụnghànhchính.

Đónggóp mới vềkhoahọccủaluận án

Chođếnnayđãcónhiềucôngtrìnhkhoahọc,luậnánnghiêncứuvềquyềntiếp cận thông tin nói chung và quyền tiếp cận thông tin trong các ngành, lĩnhvực cụ thể nói riêng, tuy nhiên hiện chưa có sản phẩm khoa học toàn diện nào đisâu nghiên cứu về quyền tiếp cận thông tin của đương sự trong tố tụng hànhchính nói chung và của cá nhân khởi kiện vụ án hành chính nói riêng ở ViệtNam Dưới góc độ luận án tiến sĩ luật học, luận án có những đóng góp khoa họcnhấtđịnh,cụthểnhư sau:

Thứnhất:Luậnánnghiêncứuchuyênsâucácvấnđềlýluậnvềquyềntiếpcận thông tin trong tố tụng hành chính, trong đó đã làm rõ đặc điểm của quyềnnày gắn với chủ thể là cá nhân khởi kiện vụ án hành chính đồng thời làm rõ nộidungvànguyêntắccơbảncủaquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính…

Thứ hai: Luận án đã đánh giá toàn diện thực trạng bảo đảm quyền tiếp cậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhởViệtNamtrongbốicảnhcácđiềukiệncụthểcủa Việt Nam cũng như năng lực có chế bảo đảm quyền này trong tố tụng hànhchính Luận án đã chỉ ra những bất cập của các quy định pháp luật và thực tiễnthực hiện quy định pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thông tin của cá nhânkhởikiệnvụ ánhànhchínhtrongmột số vụviệcthựctếhiệnnay.

Thứ ba: Luận án đã đề xuất hệ thống các phương hướng và giải pháp bảođảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam dựa trên bốicảnhthực tiễnhiệnnay.

Ýnghĩalý luậnvàthựctiễncủaluận án

Kếtquảnghiêncứucủaluậnánsẽgópphầnlàmrõhơnnộihàmkháiniệm,vịtrí,vaitròquyềnt iếpcậnthôngtincủacánhânkhởikiệnvụánhànhchính; phân tích nội dung và các điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thông tin và vai tròcủa tòa án trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chínhnói chung và củacánhânkhởi kiệnvụ ánhànhchínhnóiriêng.

Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu và giảngdạytrongkhoahọcluậthànhchínhnóichungvàluậttốtụnghànhchínhnóiriêng,cũng như đối với đương sự là chủ thể quyền, cơ quan quản lý nhà nước nắm giữthông tin và cuối cùng là Tòa án Nhân dân trong vai trò bảo đảm quyền tiếp cậnthôngtintrongtố tụnghànhchính.

Cấutrúccủaluận án

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềquyềntiếpcậnthôngtinnóichungtrênthếgiới,cũngnhưởViệt Namlàtươngđốiđầyđủ.Tuynhiênnghiêncứuvềquyềntiếpcậnthôngtintronglĩnhvựckhoahọ cpháplývềtốtụnghànhchínhcònkhámớimẻ.Dođó,đểlàmrõhơnnhữngvấnđềnghiêncứu vềquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính,luậnánsẽđánhgiátổngquanmộtsốcôngtrì nhtheonhómvề:

1.1.1 Nghiêncứuliênquanđếnlýluậnvềquyềntiếpcậnthôngtinvà quyềntiếp cậnthôngtintrong tốtụng hànhchính

Tiếp cận thông tin đã trở thành một nhu cầu và một quyền cấp thiết cầnphải được bảo đảm đối với mọi công dân Ở mỗi lĩnh vực cụ thể, quyền tiếp cậnthông tin lại có những đặc thù khác nhau Nghiên cứu lý luận về quyền tiếp cậnthôngtinnóichungvàquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhnóiriêngđã được các tác giả trong và ngoài nước đề cập ở những khía cạnh nhất định Cóthểkểđếnmộtsố nghiêncứusau:

Cácnghiêncứu:“TheRighttoKnow:Humanrightsandaccesstoreproductivehealthinf ormation”(Quyềnđượcbiết:Quyềnconngườivàtiếpcậnthông tin liên quan đến sức khỏe) của Sandra Coliver

(1995) [84];“Access toInformationasaHumanRight”(Tiếpcậnthôngtinnhưlàmộtquyềnconngười)của Kay

Mathiesen (2008) [95];“The right of access to public information”(Quyềntiếpcậnthôngtincông)củaSíndicdeGreugesdeCatalunya(2012)

[83].Cáctácphẩmđãphântíchhệthốngluậtphápquyđịnhvềquyềntiếpcậnthôngtincủa người dân ở một số quốc gia trên thế giới Bên cạnh đó, một số công trình đềcậpnhucầutiếpcậnthôngtincủaconngườitrướcsựđadạngthôngtinnhưhiệnnay,tínhchủ độngvàbịđộngtrongtiếpnhậnthôngtincủangườidân;nhữngxungđột về quyền lợi trong tiếp cận thông tin giữa các giai tầng trong xã hội Một sốkháclại nghiêncứuvềquyềntiếp cận thôngtin củacon ngườiđứngtrướcnhững tácđộngcủasựpháttriểnmộtcáchmạnhmẽcủacácphươngtiệntruyềntảithôngtin,đặcbiệtlàm ạnginternet.Ngoàira,cáctácgiảcũngđưaranhữngcáchthứcmàmộtsốquốcgiatrênthếgiớiđ ãthựchiệnđểkiểmsoátthôngtintrựctuyến.Cụthểlà việc ngăn chặn, sàng lọc nội dung thông tin, áp đặt chế tài hình sự cho hành viphổbiếnmộtsốthôngtinđượcđánhgiálànhạycảm,đồngthờiápđặtchocácchủthểtruyềntincótrá chnhiệmngắtkếtnốinhằmmụcđíchngănchặnsựlantruyềncủathôngtinđộchại.

Bài viết “Quyền tiếp cận thông tin - điều kiện thực hiện các quyền conngười và quyền công dân”của tác giả Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp, số 17

(154), tháng 9/2009 Theo tác giả, quyền tiếp cận thông tin là quyềncủa mọi công dân được tiếp cận các thông tin được ban hành và lưu giữ tại cáccơ quan, tổ chức công quyền, đặc biệt là cơ quan hành chính nhà nước Quyềntiếp cận thông tin là điều kiện tiên quyết để đảm bảo thực hiện các quyền conngườivàquyềncôngdân.Quyềntiếpcậnthôngtincóvaitròđặcbiệtquantrọngtrongviệc đảmbảothựchiện cácquyềnchínhtrịvàdânsựcủangườidân.Muốnthực hiện các quyền, trước hết công dân phải có đầy đủ thông tin Nếu không cóthông tin hoặc thông tin không đầy đủ, công dân không thể thực hiện các quyềnđó của mình [60] Mặt khác, nếu không có các thông tin đầy đủ, việc thực hiệnquyền khiếu nại, tố cáo, quyền tài sản của công dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Ngoài ra, quyền tiếp cận thông tin còn có vai trò trong việc đảm bảo thực hiệncác quyền kinh tế, văn hóa và xã hội của công dân. Khi có thông tin đầy đủ, mọicông dân có thể thực hiện các quyền của mình là quyền tự do kinh doanh, quyềnhọc tập, quyền tiếp cận các chính sách tạo công ăn việc làm cho người lao động,quyền được sống trong môi trường trong sạch, Như vậy, quyền tiếp cận thôngtin không chỉ là “oxy của nền dân chủ”, mà suy cho cùng, nó là tiền đề để thựchiện mọi quyền Vì không có thông tin thì người dân không thể biết, không thểbàn, không thể làm, không thể kiểm tra về bất cứ vấn đề gì Nói một cách khác,tất cả các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân đều chỉcóthểđảmbảothựchiệntrêncơsởđảmbảoquyềntiếpcậnthôngtin.

Trongbàiviết“Thôngtinđượctiếpcậnvànộihàmcủaquyềntiếpcận thông tin”của Chu Thị Thái Hà, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17 (154),tháng

9/2009 Theo tác giả, luật tiếp cận thông tin của các nước quy định vềphạm vi thông tin được tiếp cận không giống nhau Có hai cách chính quy địnhtrong luật về phạm vi thông tin được tiếp cận, đó là: (1) Liệt kê những loại thôngtincơquancôngquyềncótráchnhiệmcôngbốtrongthờihạnluậtđịnhvànhữngloại thông tin hạn chế hoặc miễn trừ tiết lộ; (2) Chỉ liệt kê những loại thông tinhạn chế hoặc miễn trừ tiếp cận Về nội hàm quyền tiếp cận thông tin, một sốquốc gia trên thế giới hiểu đó là quyền tìm kiếm, thu thập thông tin, quyền yêucầu cung cấp thông tin và quyền truyền bá thông tin [17] Ở Việt Nam chưa cóquy định để có cách hiểu thống nhất nội hàm của quyền này Tuy nhiên, các vănbản pháp luật đã có những quy định cụ thể về quyền tìm kiếm, thu thập, trao đổithông tin Quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật các nước luôn nằm trongquyền tự do ngôn luận Theo tác giả, trong bối cảnh của nước ta hiện nay, LuậtTiếp cận thông tin chỉ nên quy định về việc công dân, tổ chức tiếp cận thông tinbằng cách tìm kiếm, thu thập và yêu cầu cung cấp thông tin với những hình thứcbiểu hiện cụ thể: đọc, xem, nghe, ghi chép, chụp, trích dẫn nội dung của hồ sơ,tài liệu… còn quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của côngdânthìđãđượcLuậtBáochíquyđịnh.

TổnghợpcácquyđịnhvềquyềntiếpcậnthôngtintrongcáccôngướccủaLiên hiệp quốc và điều ước khu vực, bài viết“Quyền tiếp cận thông tin trong cácvăn kiện quốc tế”của tác giả Nguyễn

Quỳnh Liên, đăng trên Tạp chí Dân chủ vàPhápluật[26].TrongnhữngvănkiệnpháplýđầutiênvềquyềnconngườiTuyênngôn Thế giới về Quyền con người; Công ước Quốc tế về Các quyền dân sự vàchínhtrị;CôngướcUNECEvềTiếpcậnthôngtin,Thamgiacủacôngchúngvàoquá trình ra quyết định và tiếp cận công lý đối với các vấn đề môi trường, quyềntiếp cận thông tin không được nêu riêng biệt mà bao hàm trong quyền tự do biểuđạt,baogồmquyềntìmkiếm,tiếpnhậnvàtruyềnđạtthôngtin, Trongcácđiềuước khu vực, quyền tiếp cận thông tin được thể hiện ở nhiều văn bản: Luật Thúcđẩy quyền tiếp cận thông tin của các thể nhân và pháp nhân đối với các thông tindocáccơquannhànướcđangnắmgiữcủaEUnăm1981[83],CôngướcvềBảo vệmôitrườngnăm1993,LuậtvềTiếpcậnthôngtincủaEUnăm2002;Côngướccủa Liên minh châu Phi về Phòng, chống tham nhũng năm 2003, Hiến chươngchâu PhivềQuyềnconngườivà Cácquyền của nhândânnăm2006,…

Cuốnsách“Tiếpcậnthôngtin:phápluậtvàthựctiễntrênthếgiớivàởViệtNam” của nhóm tác giả Lã Khánh Tùng, Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái,TrịnhQuốcToản,VũCôngGiao,KhoaLuật,ĐạihọcQuốcgiaHàNội(2011)đãtậphợpc ácbàiviếtnghiêncứucủanhiềutácgiả,cungcấpchongườiđọccáinhìntổngthể,toàndiệnvềnhi ềukhíacạnhkhácnhaucủaquyềntiếpcậnthôngtin:Lịchsửhìnhthành,cácquyđịnhcủaphá pluậtquốctế,phápluậtcácnướcvàcủaViệtNamvềquyềntiếpcậnthôngtin.Tuynhiênđốivớisự thayđổicácquyđịnhphápluậthiệnnay,cáckếtquảnghiêncứuđãkhôngcònphùhợp[55].

Bài viết “Bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong phápluậthànhchínhViệtNam”củatácgiảPhạmHồngThái,NguyễnThịThuHương(2012)đi vàonghiêncứukháiquátvaitròvànộidung,thủtụccủaphápluậthànhchính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.Qua nghiêncứu thực tiễn, tác giả nhận định bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân trong tố tụng hành chính trước hết phải tạo được điều kiện, tiền đề để côngdân, tổ chức dễ dàng tiếp cận Tòa án để bảo vệ các quyền của mình, mà họ chorằng đã bị quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm tới Mặt khácphảitạorađượcđiềukiệnthuậnlợiđểcôngdâncóthểcùngtraođổivớicơquan,người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính bị khiếukiện.Cónghĩaphảitạođượcsựbìnhđẳngtrongquanhệtốtụnghànhchínhgiữacôngdân vớicơquan,ngườibịcôngdânkhiếukiệnvàvớicảTòaántrongxétxửhành chính[59].

Luận văn “Xây dựng cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt

Namtừ kinh nghiệm ở các nước trên thế giới”của tác giả Đinh Quỳnh Mây

(2014) tạiKhoa luật Đại học quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu về cơ chế bảo đảm quyền tiếpcận thông tin từ kinh nghiệm các nước trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam mộtcáchtươngđốitoàndiệnvàcóhệthống.Theođó,tácgiảnhậnđịnhquyềntiếp cận thông tin bao gồm: quyền được xem các tác phẩm, tài liệu, hồ sơ, được ghichép,tríchdẫn,saochụpcáctàiliệu,hồsơđó,đượcthuthậpthôngtindướidạngcácđĩa mềm,thẻnhớhoặc bất kỳdạngthiếtbịđiệntửnào[29]. Đềtàitrọngđiểmcấpnhànước“Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềquyềntiếpcậnthôngtinởn ướctahiệnnay”(KX.03.17/11-15)doGS.TS.NguyễnMinhThuyết chủ nhiệm (2014-2015) [62] đã tổng hợp, phân tích, đánh giá khái quátthực trạng tiếp cận thông tin ở Việt Nam Nhóm tác giả đã khái quát hóa được hệthống quan điểm, khái niệm, nội hàm của quyền tiếp cận thông tin hiện nay Quaviệc phân tích, đánh giá thực trạng về lĩnh vực thông tin, kênh thông tin, cácchuyên gia đã chỉ ra được chủ thể, khách thể liên quan đến quyền tiếp cận thôngtin;thủtụcyêucầucungcấpthôngtin;phạmvithôngtinvàcáctrườnghợpngoạilệ,từchốic ungcấpthôngtin;khiếunạitốcáovàcácbiệnphápxửphạt;cácbiệnpháp tuyên truyền, phổ biến Tuy nhiên, đề tài vẫn mang tính khái quát, địnhhướng, chưa nghiên cứu sâu và cụ thể cho từng lĩnh vực Cũng trong khuôn khổcủađềtài,nhómtácgiảcũngđãcôngbốcácnghiêncứuliênquanđếnvấnđềnàynhư:Sáchch uyênkhảo:“Quyềntiếpcậnthôngtin- nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”củacáctácgiảNguyễnMinhThuyết,VũCôngGiao,NguyễnT rungThành,Nxb Đại học Quốc gia (2016); “Tự do thông tin: Nền tảng cho một xã hội minhbạch”củatácgiảNguyễnMinhThuyết,TạpchíTiasáng,số12-20/06/2015.Cáctác giả khẳng định, quyền tiếp cận thông tin là quyền của mọi công dân và côngdân được quyền tiếp cận các thông tin được ban hành và lưu giữ tại các cơ quan,tổchứccôngquyền,đặcbiệtlàcơquanhànhchínhnhànước[64].Quyềntiếpcậnthông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện các quyềnchínhtrịvàdânsựcủangườidân.Muốnthựchiệncácquyềnđãnêuthìtrướchếtcông dân phải có đầy đủ thông tin Nếu không có thông tin hoặc thông tin khôngđầy đủ,côngdân khôngthểthực hiện cácquyền đócủamình [64].

Ngoài ra còn có các luận án nghiên cứu về quyền tiếp cận thông tin như:Luận án tiến sĩ “Bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay”củaLêThịHồngNhung,thựchiệntạiHọcviệnKhoahọcXãhội(2015);“Quyềnđượcthô ngtincủacôngdântrongphòng,chốngthamnhũngởnướctahiệnnay” của Trần Văn Long, thực hiện ở Học viện Khoa học Xã hội (2016); Luận án tiếnsĩ

“Quyền tiếp cận thông tin trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiệnnay” của Bùi Thị Hải thực hiện tại Học viện Khoa học Xã hội (2016); Các tácgiảchorằngbêncạnhnhữngquyđịnhcụthểvềphươngthức,trìnhtự,thủtụctiếpcận thông tin, một đạo luật tốt còn cần phải có những quy định cụ thể về cơ chếbảo đảm cho quyền tiếp cận thông tin của công dân được thực thi trong thực tiễn[32] Để bảo đảm cho công dân được chủ động trong việc tiếp cận thông tin, bêncạnhviệcquyđịnhmộtphạmvitươngđốirộngnhữngthôngtincơquannhànướcphải chủ động công bố công khai để công dân được biết mà không cần thiết phảiyêu cầu [27] Mặt khác, việc công dân có tiếp cận được thông tin hay không phụthuộc chủ yếu vào hoạt động của cơ quan nhà nước, đặc biệt là năng lực phục vụcủacôngchức nhànước[20].

(Quyền được biết của công chúng: Những nguyên tắc đối với phápluật về quyền được thông tin) phát hành năm 2015 đã đưa ra 09 nguyên tắc phápluật về quyền được thông tin [78] Trong nguyên tắc “bộc lộ tối đa” cũng đưa rađịnh nghĩa “cơ quan công quyền” trong việc cung cấp thông tin của các cơ quanthựchiệnquyềnlựccôngtừtrungươngđếnđịaphương,cáccơquanđượcbầura(baogồm cảnghịviện),cáctậpđoànkinhtếnhànước,cáctổchứcphichínhphủ,cáccơquantưpháp,vàcác tổchứctưnhânthựchiệncácdịchvụcônghoặcnắmgiữ thẩm quyền ra quyết định hoặc chi tiêu ngân sách công, không loại trừ bất cứcơ quan nào Tuy nhiên cũng cần phải đảm bảo nguyên tắc giới hạn Tất cả cácyêu cầu của cá nhân đối với thông tin từ các cơ quan công quyền cần phải đượcđáp lại ngoại trừ thông tin nằm trong phạm vi giới hạn cung cấp thông tin Danhsách các mục đích chính đáng có thể biện minh cho việc không tiết lộ cần đượcquy định trong luật Danh sách này chỉ nên bao gồm những lợi ích cấu thành nênnhững căn cứ chính đáng cho việc từ chối cung cấp các tài liệu và cần được hạnchế trong các vấn đề được thừa nhận theo luật quốc tế như thực thi luật pháp,quyền riêng tư, an ninh quốc gia, bảo mật thương mại và bảo mật khác, an toàncủacánhânvàđạichúng,cũngnhưtínhhiệuquảvànhấtquántrongcácquátrìnhraquyếtđịn hcủa chínhquyền.

Bài viết “The right of access to information and national security in theAfricanregionalhumanrightssystem”(Quyềntiếpcậnthôngtinvàanninhquốcgiatrong hệthốngnhânquyềnkhuvựcChâuPhi)củaAaronOlaniyiSalau(2017).Thôngquacáchgiảithích sángtạovềcácđiềukhoảnmởcủaĐiều9Hiếnchươngchâu Phi, Ủy ban Châu Phi đã thành công trong việc làm rõ nội dung của quyềnđược thông tin như một quyền cơ bản và là công cụ để bảo vệ các quyền khác,đặc biệt là về kinh tế, xã hội [77] Bài viết cũng đã đề cập đến trường hợp quyềnđược thông tin bị giới hạn bởi các yếu tố liên quan đến an ninh quốc gia, an ninhquốcphòng.

Bài viết“Hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với ngành Luật

TốtụnghànhchínhViệtNam”củaTrầnHồTình,HồThịHưng(2017)đãđềcậpđếnnhữngquanni ệmvềtốtụnghànhchính,tàiphánhànhchínhvànhữngvấnđềđặtra đối với ngành luật tố tụng hành chính Việt Nam trong hội nhập quốc tế Theobài viết, tố tụng hành chính được xem là một dạng của hoạt động tài phán.

TàiphánđượchiểubaogồmhoạtđộnggiảiquyếttranhchấpcủaTòaánvàhoạtđộnggiải quyết tranh chấp thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính Qua đó bài viếtđã đưa ra nhiều quan niệm ở trong và ngoài nước về tố tụng hành chính, tài phánhành chính, đồng thời khẳng định, tài phán hành chính Việt Nam chính là hoạtđộngxétxửcácvụánhànhchínhtheoquyđịnhcủaLuậtTốtụnghànhchính,doTòa án nhân dân và các thẩm phán hành chính thực hiện nhằm bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức của họ và cơ quan nhà nước nhằm bảođảm nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao hiệu lực quảnlýnhà nước[39].

Đánhgiátổng quantìnhhình nghiêncứu

1.2.1 Nhữngkếtquảđạt đượccủa hoạt động nghiêncứu

Quaquátrìnhnghiêncứutổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu,cóthểthấy,các nghiên cứu đề cập trực tiếp đến quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hànhchính hiện nay chưa nhiều Tuy nhiên, ở những khía cạnh nhất định, các nghiêncứu đãphần nàođềcậpđếnnhữngvấnđềlýluận,thựctrạng,giải phápvềquyền tiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính.Cácnghiêncứuđãtậptrungkhánhiềuxoay quanh vấn đề quyền tiếp cận thông tin nói chung, chỉ ra được khái niệm vềquyền tiếp cận thông tin, vị trí, vai trò, nội dung cơ chế bảo đảm, phạm vi, chủthể,thựctrạngcũngnhưbướcđầuđưaranhữnggiảipháphữuhiệuvềquyềntiếpcận thông tin nhằm đảm bảo quyền con người, quyền công dân trong hoạt độngcủacác cơ quanhànhchínhnhà nước.

Các nghiên cứu về tố tụng hành chính bước đầu đã được quan tâm khi đãcó các nghiên cứu về vai trò của các cơ quan xét xử như Tòa hành chính, Việnkiểm sát nhân dân, đánh giá về hoạt động xét xử các vụ án hành chính, quyềnđượctiếpcận,traođổi,saochéptàiliệuchứngcứcủacácđươngsựtrongtốtụnghành chính Một số nghiên cứu đã ghi nhận mối quan hệ giữa hệ thống cơ quantư pháp với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước bảo đảm quyền tiếp cậnthông tin trong tố tụng hành chính; đã làm rõ một số yếu tố tác động đến chấtlượng và hiệu quả hoạt động của các Tòa hành chính và vai trò bảo đảm quyềntiếp cậnthôngtincủatòa án. Đâylà nhữngnghiêncứunềntảngquantrọngđểphụcvụchoviệcnghiên cứutheo đềtài luậnán.

1.2.2 Một số vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ liên quan đến nộidungluậnán

Hiện nay, trong khoa học pháp lý Việt Nam, quan điểm khoa học về kháiniệm quyền TCTT vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất Có rất nhiều quanđiểm khác nhau, tuy nhiên, chưa có quan điểm hay luận giải nào tỏ ra có sứcthuyết phục hơn cả Các công trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại ở việc xem xétquyềnTCTT dưới góc độ là một quyền dân sự, chính trị Vì thế, chưa bao quáthếtđượcvaitròvàtầmquantrọngcủaquyềnTCTTcũngnhưbảođảmphápluậtquyềnTCTTtrongviệcbảođảmthựchiệnquyềnconngười.Vềtráchnhiệmcungcấpthôngtin,hầuhếtcácc ôngtrìnhnghiêncứutrongnướcđềuchỉtậptrungđến chủ thể duy nhất là Nhà nước Trong khi đó các công trình nghiên cứu ở nướcngoài cũng như thực tiễn pháp lý tại một số nước trên thế giới cũng như tại ViệtNamđãkhẳngđịnhvềnghĩavụcungcấpthôngtincủamộtsốchủthểngoàicôngquyền Tuy nhiên, mức độ và phạm vi rộng hẹp về mặt chủ thể có nghĩa vụ cungcấp thông tin hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau Về mặt nội dung củaquyền TCTT, các tác giả cũng chưa nêu ra được những lập luận đủ sức thuyếtphục cũng như phản bác giữa quan điểm về quyền TCTT chỉ bao gồm quyền tìmkiếm và quyền tiếp nhận thông tin với quan điểm quyền TCTT bao hàm quyềntìmkiếm,tiếpnhậnvà cảquyềntruyềnbá thôngtin.

Cáccôngtrìnhnêutrênrấtítnghiêncứucóhệthốngvềmặtlýluậnvàthựctiễn về quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động tố tụng hành chính ở Việt Namhiện nay Trong vụ án hành chính thì người bị kiện là cơ quan hành chính nhànước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thường khôngcung cấp kịp thời tài liệu, chứng cứ theo quyết định yêu cầu cung cấp tài liệu,chứng cứ của Tòa án Sự thiếu hợp tác của người bị kiện đã ảnh hưởng đến thờihạn giải quyết vụ án và gây khó khăn cho việc tổ chức phiên họp kiểm tra việcgiaonộp,tiếpcận,côngkhaichứngcứvàđốithoại.Mộtvàinghiêncứubướcđầuđã đánh giá được thực trạng này tuy nhiên mới chỉ là nhắc đến một cách sơ quatrongmộtsốbàiviếttạpchíhaytrongcácluậnán,báocáokhoahọcdướicácgócđộ nghiên cứu nhất định; chưa đánh giá sâu thực trạng và đưa ra được các giảipháphữuíchnhằmbảo đảmquyền tiếpcận thông tintrong tốtụnghành chính.

Cácnghiêncứutrướcđómặcdùkháphongphúvềsốlượngtuynhiênvẫncòn những khoảng trống về lý luận và thực tiễn đối với bảo đảm quyền tiếp cậnthông tin trong tố tụng hành chính, đòi hỏi luận án phải tiếp tục nghiên cứu, làmrõ,cụthểnhưsau:

Thứ nhất, phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm và nội dung của quyềntiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính Cụ thể: Làm sáng tỏ khái niệm, đặcđiểmcủa quyềntiếpcậnthông tintrongtốtụnghànhchính; Vaitròcủa bảođảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính; các yếu tố đảm bảo quyền tiếpcận thông tin trong tố tụng hành chính Đồng thời, xác định rõ vị trí, vai trò tráchnhiệm của tòa án các cấp trong việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin trong cáchoạtđộngxétxửhànhchính.

Thứ hai, đánh giá được thực trạng quyền tiếp cận thông tin trong tố tụnghành chính ở Việt Nam hiện nay Từ đó, chỉ ra những mặt đạt được và hạn chếtrong việc bảo đảm quyền thông tin trong tố tụng hành chính để làm cơ sở choviệc đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụnghành chínhởViệtNam hiệnnay.

Thứba,đềxuấtmộtsốphươnghướngvàgiảiphápbảođảmquyềntiếpcận thôngtin trongtốtụng hành chính ởViệtNamhiệnnay.

Cơsởlýthuyếtnghiên cứu,giảthuyết vàcâu hỏi nghiên cứu

1.3.1 Cơsởlýthuyếtcủanghiêncứu Để nghiên cứu nội dung của luận án bảo đảm tính khoa học, luận án sửdụngcơsởlýluậnvềquyềnconngười,ởđóchủyếulàphươngpháptiếpcậndựatrên quyền con người (human rights-based approach – HRBA) Qua đó, luận ánsẽ làm sáng tỏ nội dung và cách thức thực hiện quyền tiếp cận thông tin trong tốtụng hành chính trên cơ sở một số đặc trưng cơ bản sau: (i) Coi việc hỗ trợ thựchiện,thụhưởngcácquyềnconngườilàmụctiêuchínhtrongbảovệquyềnvàlợiích hợp pháp của các đương sự; (ii) Lấy các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế vềquyền con người mà Việt Nam là thành viên là cơ sở để xây dựng pháp luật vàthực hiện các chính sách bảo đảm quyền của các đương sự trong tố tụng hànhchính; (iii)Làmrõnhữngchủthểquyềntiếpcậnthôngtin,chủthểcótráchnhiệmbảođảmquyềntiếpcậnt hôngtin,tráchnhiệm,nghĩavụcủahọ,từđóhỗtrợtăngcườngnănglựctrongviệcthựchiệncácq uyền,nghĩavụvàtráchnhiệm…

Ngoàira,luậnáncũngsửdụngcáclýthuyếtvềquyềntựnhiên,quyềnpháplý,lýthuyếtvềquảntrị tốt,lýthuyếtvềquyềntiếpcậnthôngtin,lýthuyếtvềtiếpcậndựatrênquyền trongtốtụnghànhchính…

Luậnán“QuyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhởViệtNam” đượctriểnkhaidựatrên giảthuyếtnghiêncứu vàcâuhỏinghiên cứucơbảnsau:

Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính trên thực tế chưa đượcbảo đảm ở cả phương diện quy định pháp luật và thực tiễn thiết lập các điều kiệnvà năng lực thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chínhở ViệtNamhiệnnay.

Cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện phápluật về quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện naythông qua một số giải pháp như hoàn thiện cơ sở pháp lý và cách thức tổ chứcthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtin trongtốtụnghànhchính.

- Quyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhlàgì?đặcđiểm,vaitrò,nội dung, các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo quyền tiếp cận thông tin trong tốtụng hànhchínhgồm nhữngvấnđềgì?

- Những giải pháp nào để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụnghành chínhởViệtNam hiệnnay?

Quanghiêncứu,khảoluậncáccôngtrìnhkhoahọctrongvàngoàinướccóliên quan đến đề tài cho thấy việc nghiên cứu về quyền tiếp cận thông tin tronghoạt động tố tụng hành chính chưa được chú trọng, chưađược nghiên cứu mộtcách chuyên sâu, toàn diện và có hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn Mặt khác,đến thời điểm hiện nay, phần lớn các công trình khoa học đã được công bố tạiViệt Nam chủ yếu phân tích, bình luận về quyền tiếp cận thông tin trong tố tụnghành chính trước khi Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 và cả Luật Tố tụng hànhchínhnăm2015đượcbanhành.Dovậy,việcnghiên cứu “ Quyềntiếpcậnthôngtin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam ” là thực sự cần thiết trong giai đoạnhiện nay Đây là đề tài có tính mới trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các kết quảnghiên cứu trước đó trên cả phương diện lý luận và thực tiễn Trên cơ sở đó đưara các giải pháp, kiến nghị khoa học nhằm bảo đảm quyền các bên và nâng caohiệuquảhoạtđộngtốtụnghànhchính.

Kháiniệm,đặcđiểm,vaitròcủaquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính

“Tựdothôngtin”(freedomofinformation)thườngđượccoilàđồngnghĩavới “quyền tiếp cận thông tin” (right to access information), là một trong nhữngquyềncơbảncủaconngười.TheoTuyênngônThếgiớivềQuyềnconngườiđượcĐại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua tại Nghị quyết số 217A (III) ngày10/12/1948,nộidungquyềnđangxétbaohàmcảquyềntìmkiếm,tiếpnhậnvàphổbiếnth ôngtin.Điều19củaTuyênngônkhẳngđịnh:“Mọingườiđềucóquyềntựdo ngôn luận và bày tỏ ý kiến; quyền này bao gồm quyền tự do giữ quan điểmkhông có sự can thiệp, tự do tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ các ý tưởng và thôngtin bằng bất kỳ phương tiện nào và không có biên giới” Điều 19 Công ước

QuốctếvềCácquyềndânsự,chínhtrị(năm1966)cũngviết:“Mọingườiđềucóquyềntựdongô nluận.Quyềnnàybaogồmcảquyềntựdotìmkiếm,nhậnvàtruyềnđạtmọiloạitintức,ýkiến,kh ôngphânbiệtranhgiới,hìnhthứctuyêntruyềnmiệng,hoặc bằng văn bản viết, in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua mọiphương tiện đại chúng khác tùy theo sự lựa chọn của họ” [22, tr.187] Tuy nhiên,xét về tính chất, có thể coi “quyền tiếp cận thông tin” nằm trong nội hàm của

“tựdothôngtin”,bởikháiniệmthứnhấtchủyếunóiđếnkhảnăngtìmkiếm,tiếpcậnvàphổbiếnn hữngthôngtinđượcbanhànhvàlưugiữtạicáccơquan,tổchứccôngquyền,đặcbiệtlàcáccơ quanhànhchínhnhànước;trongkhiđókháiniệmthứhaimuốnnóiđếnkhảnăngtìmkiếm,tiếp cậnvàphổbiếnmọiloạithôngtinbấtkểchủthểnắmgiữvàcóthểchonhiềumụcđích(giảitrí, họcthuật,chínhtrị,vănhóa,…).

Quyềntiếpcậnthôngtinđôikhicũngđượcgiảithíchvớinghĩahẹphơnlà“quyềnđượcthôngti n”(righttoinformation),hayquyềnđượcbiếtvềtổchứcvà hoạt động của một chủ thể nào đó, đặc biệt là của các cơ quan nhà nước.Quyềntiếpcậnthôngtinthểhiệntínhchủđộngcủachủthểtiếpcận,trongkhiđó,quyềnđ ượcthôngtinthểhiệnmộthìnhthứctiếpcậnbịđộng.Bêncạnhđó,cũngcầnhiểu“đượcthôngti n”ởgócđộkếtquảthụhưởngcuốicùng.Sựthụhưởngởđâycóthểlàhiểnnhiên(dongườikhácchủ độngcungcấp)cũngcóthểlàkhônghiểnnhiên.Để được thông tin, các chủ thể thụ hưởng cần phải có những hành động tác độngnhấtđịnh(yêucầucungcấpthôngtin)đếnchủthểnắmgiữthôngtin.Đượcthôngtin có thể hiểu là kết quả của hành vi chủ động thông tin từ phía chủ thể nắm giữthông tin tới chủ thể tiếp nhận Tức là chủ thể nắm giữ thông tin chủ động côngkhaithôngtinvàchủthểtiếpcậnthunhậnthôngtinmộtcáchbịđộng.Đượcthôngtin ở đây cũng có thể hiểu là việc chủ thể nắm giữ thông tin đáp ứng các yêu cầu(yêusách)đòiđượccungcấpthôngtincủachủthểtiếpnhậnthôngtin.Tứclàchủthểnắmgiữth ôngtincungcấpthôngtinmộtcáchbịđộngtheocácyêucầucụthểcủachủthểtiếpnhậnthôngtin.

Nhưvậy,cáchhiểuquyềnđượcthôngtintứclàngườidânđượcđặtởvịtríbị động khi tiếp cận thông tin là thiếu khoa học và không chính xác Mặt khác,quyền tiếp cận thông tin cũng phải được hiểu theo cả hai hướng chủ động lẫn bịđộng.Đólàquyềncủacácchủthểbằngcáchnàyhaycáchkháctiếpcậncácthôngtin đã được công khai (tiếp cận thụ động) Đồng thời tiếp cận thông tin cũng làcách tiếp cận mà chủ thể tiếp nhận thông tin phải đưa ra các yêu cầu đối với cácchủ thể nắm giữ để có được thông tin mình cần (tiếp cận chủ động) Cả hai thuậtngữ quyền tiếp cận thông tin và quyền được thông tin đều đề cập đến quyền củachủ thể được tự do tìm kiếm và tiếp nhận thông tin Tuy nhiên, cách hiểu này làchưatươngthíchvớinhậnthứcvàquyđịnhchungcủaluậtphápquốctế,trongđócoi“quyềnđượ cthôngtin”chỉlàmộttrongbakhíacạnhcủaquyềntiếpcậnthôngtin (gồm: Quyền được thông tin; quyền được tìm kiếm, yêu cầu cung cấp thôngtin;vàquyềnđược phổ biếnthôngtin).

TráchnhiệmbảođảmquyềntiếpcậnthôngtinthuộcvềNhànướcnhằmhiệnthựchóaquyềntiế pcậnthôngtincủacôngdânđãđượchiếnđịnhtrongHiếnpháp2013.Bảođảmquyềntiếpcậnthôn gtinđượcxemlàtiềnđềthựchiệnđảmbảo thựchiệncácquyềnchínhtrị,dânsựvàcácquyềnkinhtế,vănhóa,xãhộicủacôngdân.Bảođả mquyềntiếpcậnthôngtinsẽđảmbảocánhânđượcthôngtinvềh o ạ t độngcủacáccơquannhà nướcvàcóthểthamgiagiámsátphảnbiệnxãhội;ngănngừaviệccơquannhànướcđưaranhữn gquyếtđịnhcóthểxâmphạmcácquyềncôngdânkhác.Cóthểnói,việcbảođảmquyềntiếpcậnth ôngtincóýnghĩaquantrọngtrongsựpháttriểnđấtnước,gópphầnthúcđẩysựpháttriểnnềndânch ủcủacácquốcgia,gópphầncủngcốmốiquanhệgiữaNhànướcvàcôngdân.Ngoàira,việcbảo đảmquyềntiếpcậnthôngtincũnglàmtăngtínhhiệuquả,minhbạchvàtráchnhiệmgiảitrìnhcủa cơquannhànướctrongviệcthựchànhcôngvụ.Từviệcbảo đảm quyền này cũng góp phần nâng cao chất lượng của các chính sách phápluậtkhiđivàođờisốngxãhội…

Như vậy, khái niệm được sử dụng trong luận án gắn với các thông tin đặcthùdođónên:Quyềntiếpcậnthôngtinlàquyềncủacôngdânnhằmtìmkiếm,tiếpnh ận,lưugiữ,phổbiến,sửdụngthôngtinđượcbanhànhvàlưugiữtạicáccơquan,tổchứcc ôngquyền.Theocáchhiểunàythìquyềntiếpcậnthôngtinbaohàm đầy đủ các quyền của người dân đối với thông tin trong tương quan với cácquyềntựdokháccủaconngười,như:Tựdotưtưởng,tựdotínngưỡngvàtôngiáo,tựdong ônluận,tựdobáochí,tựdobiểutình,tựdolậphội…

Tốtụnghànhchínhlàmộttrongnhữngkháiniệmkhámớimẻcảvềphươngdiện lý luận và thực tiễn của hoạt động tư pháp ở Việt Nam Hiện nay, có một sốquanđiểm,kháiniệmkhácnhauvềtốtụnghànhchính,cụthểnhưsau:

“Tố tụng hành chính được xem là một dạng của hoạt động tài phán Trongtiếng Latinh

“tài phán” là “jurisdictio”, trong tiếng Anh là “jurisdiction” Theonghĩa rộng, tài phán là quyền lực của cơ quan nhà nước trong việc xem xét tínhđúng sai của các hoạt động hành pháp diễn ra trên phạm vi lãnh thổ nhất định.Còntheonghĩahẹp,thuậtngữnàydùngđểchỉthẩmquyềncủaTòaántrongviệcxem xét,đánh giá và ra các phán quyết đối với vụ việc cụ thể và các đối tượngxácđịnh”[39,tr.86].Theokháiniệmnàythìtàipháncóthểđượchiểubaogồm hoạt động giải quyết tranh chấp của Tòa án và hoạt động giải quyết tranh chấpthuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính [39, tr.86] Tuy nhiên, có tác giả chorằng:“TốtụnghànhchínhlàtoànbộhoạtđộngcủaTòaán,Việnkiểmsát,ngườitiếnhành tốtụng,ngườithamgiatốtụng,củacánhân,củacơquanNhànướcvàtổ chức trong việc giải quyết vụ án hành chính, cũng như trình tự do pháp luậtquy định đối với việc khởi kiện, thụ lý, giải quyết vụ án hành chính và thi hànhbảnán,quyếtđịnhcủaTòaánvềvụánhànhchính”[30,tr.12].CòntheoTừđiểnLuật học, tố tụng hành chính được định nghĩa là “trình tự giải quyết vụ án hànhchính theo quy định của pháp luật tại Tòa án nhằm giải quyết các khiếu kiện đốivới quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước và của cánbộ,côngchứcthuộcnhữngcơquannày”[75,tr.785].

Mặc dù có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau, nhưng nghiên cứu sinhchorằng:Tốtụnghànhchínhlàtrìnhtựgiảiquyếtvụánhànhchínhtheoquyđịnhcủa pháp luật tại tòa án nhằm giải quyết các khiếu kiện đối với quyết định hànhchính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước, của công chức, cán bộ thuộcnhững cơ quan này So với cơ chế giải quyết các khiếu kiện hành chính bằng thủtục giải quyết khiếu nại hành chính, tố tụng hành chính có nhiều ưu điểm lớn đólà các khiếu kiện được giải quyết bởi một hệ thống cơ quan chuyên trách độc lậplà các Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân Không những thế, thủ tục tố tụnghành chính còn bảo đảm cho sự bình đẳng giữa công dân và các cơ quan côngquyền; đồng thời là cơ chế hữu hiệu góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủacáccánhân,tổchứckhicácquyềnlợicủahọbịxâmphạmbởicácquyếtđịnh,hànhvihành chínhcủa cáccơ quancôngquyền.

Ngoàikháiniệmtốtụnghànhchính,tacũngcầnphảihiểurõcácđươngsựtrong vụ án hành chính. Đương sự trong vụ án hành chính có thể được hiểu làngườithamgiatốtụngđểbảovệquyền,lợiíchcủamìnhhoặcbảovệlợiíchcôngcộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có quyền, nghĩa vụliênquanđếnvụán hành chính.Họcóthểlàcánhân,cơquan hoặctổchứcthamgia tố tụng với tư cách là người khởi kiện, người bị kiện và người có quyền lợi,nghĩavụ liên quantrong vụ án hànhchính.Theođó:

Ngườikhởikiệnlàngườithamgiatốtụngkhởikiệnvụánhànhchínhnhằmbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy cũng tham gia tố tụng để bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình như các đương sự khác nhưng việc tham gia tốtụng của người khởi kiện mang tính chủ động Trong tố tụng hành chính, hoạtđộng tố tụng của người khởi kiện có thể dẫn dến việc làm phát sinh, thay đổi hayđình chỉ tố tụng.

Người bị kiệnlà người tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện do bị ngườikhởi kiện hoặc bị người khác khởi kiện theo quy định của pháp luật Việc thamgia vào vụ án hành chính của người bị kiện mang tính bị động chứ không chủđộngnhưngườikhởikiện.Dobịngườikhởikiệnhoặcngườiđạidiệncủahọkhởikiện nên người bị kiện phải tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện Tuy nhiên,hoạtđộngtốtụnghànhchínhcủangườibịkiệncũngcóthểlàmthayđổiquátrìnhgiảiquyếtv ụ ánhànhchính.

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính là ngườithamgiatốtụngvàovụánhànhchínhđãphátsinhgiữangườikhởikiệnvàngườibị kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Việc tham gia tố tụng củangười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính có thể do họ chủđộng, theo yêu cầu của người khởi kiện hoặc theo yêu cầu của Tòa án Người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan không khởi kiện vụ án cũng như không bị kiện màlà người tham gia tố tụng khi vụ án đã xuất hiện giữa người khởi kiện, người bịkiệnđểbảovệquyền,lợiíchhợpphápcủahọ.Việcthamgiatốtụngcủahọtrongvụánhànhchí nhlàdohọcóquyềnlợi,nghĩavụliênquanđếnvụánhànhchính.Ngoài ra,việctham giatố tụng cònxuất pháttừcác căn cứpháplýkhác. Đặcđiểmcủatốtụng hànhchính:

Thứnhất,tốtụnghànhchínhlàtổchứcvàhoạtđộngxétxửcáctranhchấphành chính phát sinh khi có đơn khởi kiện vụ án hành chính giữa công dân, tổchứcvớicác cơquan,tổ chức,cá nhâncôngquyền.

Thứhai,cơquantiếnhànhtốtụnghànhchínhởViệtNamlàTòaánvàViệnkiểmsát.Tronghoạtđộng,cáccơquannàyđượcnhândanhNhànướcthực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng để giải quyết vụ án hành chính cụ thể theo đúngquy địnhcủaphápluậttố tụng.

Thứ ba, đối tượng khởi kiện vụ án hành chính trong tố tụng hành chính làcácquyếtđịnhhànhchính,hànhvihànhchínhdongườicóthẩmquyềntrongcáccơquancôn gquyềnbanhànhhoặcthựchiện.

Thứ tư, tố tụng hành chính được thực hiện theo trình tự, thủ tục, do phápluật tố tụng hành chính quy định Luật Tố tụng hành chính (được Quốc hội khóa13 thông qua ngày 25/11/2015 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016) là văn bảncóhiệulựcpháplýcaonhấttrongcôngtácgiảiquyếtcácvụánhànhchínhởViệtNamhiệnna y.

Tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính có nội hàm xuất phát từ quyềntiếp cận thông tin nói chung như đã nói ở trên, so với quyền tiếp cận thông tinkhác thì các thông tin trong tố tụng hành chính là những thông tin mang tính đặcthù.Trongtốtụnghànhchính,cáctàiliệu,chứngcứlàcácvănbản,giấytờ,hìnhảnh, bản ghi âm, lời tường trình của người có liên quan, là những “thông tin”cầnthiết,làcơsởđểcácđươngsựbảovệquyềnlợichínhđángcủamìnhvàlàcơsở để Tòa án ra quyết định hành chính Vì vậy, có thể xem các “thông tin” này làbằngchứnglộttảkháchquanbảnchấtcủasựviệc.Trongquátrìnhgiảiquyếtcácvụ án hành chính, Tòa án mà cụ thể là Thẩm phán được phân công giải quyết vụán phải dựa vào các tài liệu, chứng cứ do đương sự tham gia tố tụng xuất trìnhcũng như được Tòa án thu thập để làm căn cứ xác định tính hợp pháp, chấp nhậnhay phảnbácýkiến,yêucầucủađươngsự.

Tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính là một trong những nội dungquantrọngnhằmbảođảmquyềnvàlợiíchhợpphápcủacáccơquan,tổchức,cánhân,đồ ngthờiđảmbảotínhhiệulực,hiệuquảtrongthựcthiphápluậthiệnhành.Quyền tiếp cận thông tin của người dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp và đãđượccụthểhóatrongmộtsốvănbảnphápluậtchuyênngành.TạiĐiều98,LuậtTốtụnghà nhchínhnăm2015,quyđịnh,quyềntiếpcận,traođổitàiliệu,chứng cứcủađươngsựtrongvụánhànhchính“Đươngsựcóquyềnđượcbiết,ghichép,saochụp,trao đổitàiliệu,chứngcứdođươngsựkhácgiaonộpchoTòaánhoặcdoTòaánthuthậpđược,trừtà iliệu,chứngcứquyđịnhtạiKhoản2Điều96củaLuậtnày(Tòaánkhôngcôngkhainộidungchứ ngcứcóliênquanđếnbímậtnhànước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh,bí mật cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự nhưng phải thông báo chođương sựbiếtnhữngchứngcứkhôngđượccôngkhai)”.

Nộidung củaquyền tiếpcậnthôngtintrong tốtụnghành chính

Quyền tìm kiếm thông tin đề cập đến khả năng của “chủ thể quyền” đượcyêu cầu

“chủ thể có nghĩa vụ” cung cấp những thông tin mà mình cần hoặc quantâm trong phạm vi khuôn khổ pháp luật cho phép Quyền này gắn liền với tráchnhiệm (mang tính bị động) cung cấp thông tin của “chủ thể có nghĩa vụ” khi cóyêucầucủa“chủthểquyền”(mangtínhchủđộng).Đểcóđượccácthôngtin,chủthểcóquyềnt hựchiệnviệcchủđộngtìmkiếm,thuthậpthôngtintheođúngtrìnhtự,thủtụcnhữngthôngtincầnt hiếtmàngườiđóquantâm.Quyềntìmkiếmthôngtin được xem là một trong những điều kiện bảo đảm việc tiếp nhận thông tin Sởdĩ như vậy vì, ngoài những thông tin được công khai theo thủ tục pháp luật quyđịnh, nhiều thông tin sẽ chỉ được cung cấp khi có yêu cầu của cá nhân và tổ chứcvì thông tin đó có thể chỉ liên quan đến quyền và lợi ích của một hoặc một nhómngười Chủ thể của quyền tiếp cận thông tin chỉ có thể tìm kiếm, thu thập thôngtinkhi yêu cầu cơquan nhànướccó thẩmquyền lưu giữthông tinđó cung cấp.

Quyền tìm kiếm thông tin của các cá nhân, tổ chức đòi hỏi một nghĩa vụtương ứng từ phía các cơ quan nhà nước nắm giữ các thông tin Đó là nghĩa vụcung cấp thông tin Quyền tìm kiếm thông tin có thể bị hạn chế bằng các hoạtđộng của các cơ quan nhà nước trong việc cung cấp thông tin hoặc sử dụng cácràocảnkỹthuậtvàpháplýđểhạnchếkhảnăngcóđượcthôngtin.Vìthế,đểbảođảm quyền tìm kiếm thông tin, các cơ quan nhà nước cần có cơ chế tạo điều kiệncho cáccơquan,tổchức,và cánhâncóthể thựchiệnđược quyền này.

- Chủ thể có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin: Hầu hếtcác quốc gia đều công nhận chủ thể có quyền yêu cầu cung cấp thông tin trướchếtlàcôngdân,tuynhiên,mộtsốnướcchophépngườinướcngoài,ngườikhông cóquốctịchcũngđượcquyềnyêucầucungcấpthôngtinnhưngvớiphạmvihạnchế hơn Pháp luật một số nước cũng quy định điều kiện đối với chủ thể yêu cầucung cấp thông tin là phải nêu rõ lý do hoặc chứng minh mối quan hệ với thôngtinyêucầucungcấp;nộpđơnyêucầuđếnđúngcơquannhànướccóthẩmquyền,trảphícung cấp thông tinvàtuân thủ nhữngtrình tự,thủ tụcluật định.

- Chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin bao gồm: Cơ quan lập pháp, cơquan hành pháp, cơ quan tư pháp, các cơ quan, tổ chức khác có sử dụng ngânsáchnhànước.

- Hình thức tìm kiếm thông tin: Các cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyềnxem, đọc các hồ sơ, tài liệu chứa đựng các thông tin được các cơ quan nhà nướcquản lý hoặc kiểm soát; ghi chép, trích dẫn, sao chụp các thông tin đó dưới cáchình thức khác nhau và bằng những phương tiện khác nhau; có quyền có các bảnsao có chứng thực các tài liệu chứa đựng các thông tin; thu thập thông tin bằngviệc sao chép các thông tin đó vào các thiết bị điện tử hoặc bằng việc in các tàiliệuđótrựctiếptừnhữngnơilưugiữchúngbằngmáyvitínhhoặcbằngcácthiếtbịkhác;tr ảlờitrựctiếpbằnglờinóiquađiệnthoạihoặctrảlờitrựctiếptạitrụsở cơ quan” và cung cấp thông tin qua mạng điện tử Tại một số quốc gia, hìnhthức yêu cầu cung cấp thông tin chủ yếu bằng văn bản và gửi trực tiếp đến cơquan có thẩm quyền hoặc gửi qua đường bưu điện, fax, thư điện tử Một số nướcquy định yêu cầu cung cấp thông tin phải thể hiện dưới dạng văn bản (Úc,Canada ) thậm chí một số nước cho phép người dân yêu cầu cung cấp thông tinbằng miệng, điện thoại như Luật Thúc đẩy tiếp cận thông tin của Nam Phi quyđịnh yêu cầu cung cấp thông tin bằng miệng được thực hiện như sau: “Cán bộ,quan chức thông tin của một chủ thể công cộng phải biên soạn lại lời yêu cầubằng miệng theo hình thức văn bản và phải cung cấp cho người yêu cầu một bảnsaocủavănbảnđó”[76,tr.218].

Thôngtinđượcyêucầucungcấplànhữngthôngtinđápứngcácđiềukiệnsauđây:i)docơquan nhànướcbanhànhhoặctiếpnhận;ii)khôngphảilànhữngthôngtincósẵn(thôngtinđãđược cơquanhànhchínhnhànướccôngbốcông khai, có thể tìm thấy dễ dàng thông qua mạng internet, sách, báo ); iii) khôngthuộc trường hợp miễn trừ cung cấp thông tin Trong tố tụng hành chính, quyềntìmkiếmthôngtincủachínhlànănglựcnhậnbiết,tiếpcậnđượcnhữngthôngtin,tài liệu do cơ quan nhà nước tạo ra, nắm giữ trong quá trình thực hiện chức năngquản lý nhà nước thông qua các kênh truyền thông công khai, sẵn có mà khôngcần phải yêu cầu Tuy nhiên, không phải thông tin nào công dân cũng có quyềntìm kiếm, trao đổi thông tin lẫn nhau Có những giới hạn, phạm vi theo quy địnhcủa từng quốc gia mà công dân có thể tìm kiếm Điều này đã được quy định rõràngtrongphápluậtcủahầuhếtcácquốcgiatrênthếgiới,trongđócóViệtNam.

Trong ba loại thông tin được phân biệt theo phạm vi đối tượng liên quan(thôngtincánhân,thôngtinnộibộvàthôngtinchung)thìthôngtinchunglàloạithông tin mà mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có quyền tự tìm kiếm hoặcyêu cầu chủ thể nắm giữ chia sẻ và có quyền lưu giữ, phổ biến, sử dụng nhữngthông tin đó theo quy định của pháp luật. Chủ thể nắm giữ loại thông tin này làcáccơquancôngquyền;mỗicơquantùy theochứcnăng,nhiệmvụ,thẩmquyềncủa mình có quyền và trách nhiệm thu thập, xử lý, lưu giữ, phổ biến và sử dụngthôngtinphục vụ lợiíchchung.

So với thông tin chung thì thông tin nội bộ có mức độ áp dụng quyền tiếpcậnthôngtinthấphơn.Chủthểnắmgiữthôngtinnộibộcủamỗicơquan,đơnvị,tổ chức là lãnh đạo cơ quan, đơn vị, tổ chức đó Các thành viên của cơ quan, đơnvị, tổ chức có quyền yêu cầu chia sẻ những thông tin này và có nghĩa vụ bảo mậtthôngtintheoquyđịnhcủacơquan,đơnvị,tổchức.Vídụ:cácthànhviêncóquyềnđượcbiế tthôngtinvềhoạtđộngcủacơquan,đơnvị,tổchức…

Trongtrườnghợpthôngtinnộibộcóảnhhưởngđếnquyềnlợicủangườidân(như:thôngtinvềtiến độ thực hiện công trình - dự án công; thông tin về quy hoạch đầu tư… ) thì nhànướccóquyđịnhvềviệcchiasẻnhữngthôngtinnàyvớixãhội.

Khi các cá nhân, tổ chức có quyền về thông tin, thì cũng cần phải ý thứcđược rằng quyền về thông tin cũng có phạm vi, giới hạn nhất định Nếu vượt quagiớihạncủanósẽxâmphạmvớiquyềncủachủthểkháctrongxãhội.Đólànhững bímậtcủacánhân,tổchức,nhànước,cáctổchứcchínhtrị,chínhtrị -xãhội.Vìvậy, tự do thông tin không phải tất cả các tin tức của nhà nước đang nắm giữ sẽcông khai hết, và tiếp cận thông tin không đồng nhất với việc cá nhân, công dânđượctựdotìmkiếm,tiếpcậntấtcảcácloạihồsơ,tàiliệulưugiữthôngtin.Việcthựchiệnq uyềnnàykèmtheonhữngnghĩavụvàtráchnhiệmđặcbiệt,vàdođócóthểdẫntớimộtsốhạnchếnh ấtđịnhdophápluậtquyđịnh.Nhữnggiớihạnđólà:tôntrọngcácquyềnhoặcuytíncủangườikhá c;bảovệanninhquốcgiahoặctrậttựcôngcộng,sứckhỏehoặcđạođứccủacôngchúng.Theo đó,côngdânđượctiếpcậnthôngtincủacáccơquannhànước,trừcác“thôngtinthuộcbímậtnhà nước,những thông tin có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, anninh quốc gia, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác theoquyđịnhcủaluật”vàcác“thôngtinmànếuđểtiếpcậnsẽgâynguyhạiđếnlợiíchcủaNhànước ,ảnhhưởngxấuđếnquốcphòng,anninhquốcgia,quanhệquốctế,trậttự,antoànxãhội,đạođứcx ãhội,sứckhỏecủacộngđồng;gâynguyhạiđếntínhmạng,cuộcsốnghoặctàisảncủangườikhác;t hôngtinthuộcbímậtcôngtác;thông tin về cuộc họp nội bộ của cơ quan nhà nước; tài liệu do cơ quan nhà nướcsoạnthảochocôngviệcnộibộ”. Đối với lĩnh vực tố tụng hành chính, quyền tìm kiếm thông tin cũng đượccụ thể hóa Thông tin mà đương sự có quyền chủ động thu thập đó là các tài liệu,chứngcứliênquantrựctiếpđếnvụviệchànhchính.Vàtrongquátrìnhtìmkiếmthôngtincủ ađươngsựthìtòaáncótráchnhiệmhỗtrợvàtiếnhànhthuthập,xácminh chứng cứ; hoặc yêu cầu các cơ quan, tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu,chứng cứchoTòa ánhoặc đươngsự. Đốivớinhữngtàiliệu,chứngcứcủavụánmàtựmìnhkhôngthểthựchiệntìm kiếm được thìđương sự đề nghị Tòa án buộc bên đương sự khác xuất trìnhtàiliệu,chứngcứmàhọđanglưugiữ,quảnlý;đềnghịTòaánraquyếtđịnhbuộccơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ; đềnghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định,định giá tài sản; Ngoài ra, đương sự cũng có quyền tự mình thu thập, tìm kiếm các tài liệu, chứngcứ bằng nhữngbiệnphápnhư: thuthập tài liệu đọcđược,ngheđược,nhìnđược, thông điệp dữ liệu điện tử; thu thập vật chứng; xác định người làm chứng và lấyxác nhận của người làm chứng; yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân cho saochép hoặc cung cấpnhữngtài liệucó liênquan,

Quyền tiếp nhận thông tin hàm ý về khả năng “chủ thể quyền” nhận đượcnhững thông tin cần thiết qua các kênh truyền thông công khai, sẵn có mà khôngcần phải yêu cầu Quyền này gắn liền với trách nhiệm (mang tính chủ động) của“chủthểcónghĩavụ”bảođảmcôngkhainhữngthôngtinvàhoạtđộngcủamìnhmột cách thường xuyên Còn về phía “chủ thể quyền”, việc thực hiện vừa mangtínhchủđộng,vừa mangtính bịđộng.

Quyềntiếpnhậnthôngtinthểhiệncánhân,tổchức,cơquancóquyềntiếpnhận những thông tin đúng, đủ, kịp thời và dễ tiếp cận Thông tin đúng đòi hỏicác cơ quan nắm giữ thông tin phải công khai thông tin chính xác, không đượcđưa tin định hướng dư luận khác với sự thật; thông tin đủ đòi hỏi phải công khaiđầy đủ nội dung, hiệu lực của thông tin, không được công khai một phần thôngtin;thôngtinkịpthờiđòihỏicácthông tinphảicôngkhaingaykhi cóthểđểphùhợpvớinhữngvấnđềquảnlýnhànướcđangdiễnra,khôngđượcchậmtrễ;thôngtin dễ tiếp nhận; đòi hỏi việc công khai thông tin phải có nhiều cách thức khácnhauphùhợpvớitừngnhóm chủthểkhácnhau.

Quyền tiếp nhận thông tin đòi hỏi các cơ quan lưu giữ thông tin phải cótráchnhiệmcôngbốthôngtincũngnhưtạođiềukiệnthuậnlợichoviệctiếpnhậnthôngtin.Thiế ucáccơchếđểbảođảmquyềntiếpnhậnthôngtinđồngnghĩavớiviệc không bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của cá nhân, tổ chức, đơn vị Hậuquả của việc thiếu cơ chế bảo đảm quyền tiếp nhận thông tin là tình trạng đặcquyền,đặclợicủanhữngngườicóđiềukiện,vịtrícôngtácdễdàngtiếpcậnthôngtin, gây nên sự bất bình đẳng, bất công bằng trong xã hội, đặc biệt là trong lĩnhvựcđấtđai,xâydựng Vìvậy,quyềntiếpnhậnthôngtincũnggắnliềnvớiquyềnyêucầucáccơ quannhànướccótráchnhiệmbảođảmrằngcácloạithôngtincầnthiếtliên quanđến lợiíchcủacộngđồngphảiluônsẵnsàng choviệctiếp cận.

Chủthểcóquyềntiếpnhậnthôngtinrấtrộng,baogồm:Cánhân,cơquan,tổ chức Thông thường, pháp luật không quy định giới hạn cũng như điều kiệnđối với chủ thể tiếp nhận thông tin Trong quyền tiếp nhận thông tin, chủ thể tiếpnhận thông tin tương đối bị động và không đóng vai trò quan trọng vì dù họ cónhu cầu hay không thì cơ quan nhà nước vẫn phải công khai thông tin rộng rãiđến mọichủthể bằngnhữnghìnhthức phùhợp.

Chủ thể có trách nhiệm công khai thông tin là cơ quan nhà nước đã tạo rathông tin hoặc có được thông tin trong quá trình hoạt động của mình Về nguyêntắc, tất cả các cơ quan nhà nước đều phải công khai thông tin, trừ một số trườnghợpngoạilệliênquan đếnthôngtinmật,thôngtinthuộctrườnghợpmiễn trừ.

Hìnhthứcvàthủtụccôngkhaithôngtinkháđadạng,baogồm:Thôngbáotrêncácphươngtiệnt hôngtinđạichúng,đưalêntrangthôngtinđiệntử,báo,tạpchí,ấnphẩm,niêmyếttạitrụsởcơqua n,đơnvị,thôngbáotrongcáccuộchọp.

Thông tin được nhà nước công khai thường là những thông tin có sẵn, docơ quan nắm giữ hoặc tạo ra, có liên quan mật thiết đến quyền, lợi ích của côngdân mà pháp luật quy định nhà nước phải công bố công khai Thông tin khôngthuộctrườnghợpnhànướccôngkhailànhữngthôngtinnàycôngdânkhôngthểtiếp nhận, bao gồm ba nhóm: thông tin không được cung cấp, thông tin chỉ đượccung cấptheoyêucầu,vàthôngtin được cung cấphạnchế.

Cácnguyêntắcnhằmbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính

2.3.1 Nguyên tắc mọi chủ thể đều bình đẳng trong tiếp cận thông tin tốtụnghànhchính

Bình đẳng được thể hiện qua khía cạnh đó là về cơ hội, tức là bình đẳngtrongviệctiếpcậnthôngtincủacácchủthểtrongtốtụnghànhchính.Đâylàmộtnguyêntắc cơbản,bởisựbìnhđẳngcómốiliênhệkhôngtáchrờivớicácnguyêntắc khác như pháp quyền, sự tham gia hay nguyên tắc không loại trừ chủ thể nào(haycòngọilà“pháttriểnbaotrùm”).Nhưngsâuxahơn,bìnhđẳngbắtnguồntừcác lý thuyết nền tảng của quản trị nhà nước Nhà nước là thiết chế quyền lựccôngdotấtcảngườidânlậpra,vìthếcótráchnhiệmbảovệquyềnvàlợiíchhợppháp của tất cả người dân, không phân biệt đối xử vì bất cứ yếu tố nào Nguyêntắc bình đẳng trong tố tụng hành chính bảo đảm cho tất cả mọi chủ thể đều có cơhội nhưnhautrongviệc nắmbắt,tiếpcậnvớicáccơ hội.

Với nguyên tắc này, các chủ thể tham gia tố tụng hành chính (người khởikiện,người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợpphápcủahọ,ngườibảovệquyềnlợicủađươngsự…)đềubìnhđẳng,đềuđượctự dotìmkiếmthôngtinvàphổbiếnthôngtinhaychínhlàthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtin.Những chủthểnàyđượctòaánvàcáccơquan,tổchứccóthẩmquyền,liênquantạođiềukiệnđểthựchiện quyềntiếpcậnthôngtin,cócơhội,khảnăng,điềukiệncôngbằng,ngangnhau,nhưnhau(cảvềđịav ịpháplývàhìnhthứcthựchiện quyền) khi tiếp cận tài liệu, chứng cứ; có quyền đưa ra yêu cầu cung cấpthôngtin(trongbấtkỳgaiđoạnnàocủatốtụnghànhchính);tìmhiểunhữngthôngtin tronghồsơvụ án,đưaraýkiến,tranh luậndân chủ,bìnhđẳngtrướctòa án.

Bìnhđẳngtrongviệcthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtinlàmộttrongnhữngnguyên tắc chủ đạo bao trùm trong toàn bộ các giai đoạn tố tụng hành chính.Nguyên tắc đó bảo đảm bình đẳng giữa các chủ thể của tố tụng hành chính vớiviệcthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtin.Nếuviphạmnguyêntắcbìnhđẳngsẽlàmgiảm hoặc mất đi cơ hội tham gia hoặc xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp phápcủacơquan,tổ chứctham gia tố tụnghànhchính.

2.3.2 Nguyêntắcthôngtintrongtốtụnghànhchínhphảiđượccungcấpphải chínhxác,đầy đủ, minhbạch Điều này đòi hỏi các chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin phải bảo đảmtínhđầyđủ,chínhxác,minhbạchcủacácthôngtinđếnvớicácđươngsự,cácchủthểyêucầucu ngcấpthôngtin.Tránhtìnhtrạngthôngtinmậpmờ,khôngrõràng,khôngđầyđủ,dẫnđếnhiệntượn ghiểusaivàkhôngđúngbảnchấtcủathôngtin.Chỉ khi được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, các chủ thể tham gia tố tụnghành chínhmới cócơhội thực hiệntốt cácquyềncủamình.

Nội dung này của nguyên tắc có thể hiểu là quy định về trách nhiệm đốivới các các chủ thể đang nắm giữ thông tin trong việc cung cấp thông tin đối vớiđương sự trong tố tụng hành chính Theo đó, các cơ quan lưu giữ thông tin cótrách nhiệm cung cấp các thông tin do mình tạo ra, trừ những trường hợp thôngtin thuộc loạiđương sự không được tiếp cận như: Thông tin thuộc bí mật nhànước, bao gồm những thông tin có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị,quốc phòng, an ninh quốc gia, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và cáclĩnhvựckháctheoquyđịnhcủaluật;cácthôngtinvềbímậtcánhân,đờisống riêng tư; thông tin về bí mật kinh doanh; Khi thông tin thuộc bí mật nhà nướcđượcgiảimậtthìđươngsựđượctiếpcậntheoquyđịnhcủaphápluật;hoặctrongtrường hợp thông tin được tiếp cận có điều kiện thì phải đáp ứng các điều kiệnmàluậtquyđịnh.

Kịpthời(hayđápứngkịpthời),nguyêntắcnàythểhiệnởhaiphươngdiệncơ bản: (i) việc cung cấp thông tin đáp ứng các nhu cầu, nguyện vọng của cácđương sự; (ii) các thông tin được cung cấp, các đề nghị, yêu cầu của đương sựđược giải quyết trong một thời hạn hợp lý Việc cung cấp thông tin của các cơquannhànướcphảiđảmbảotínhkịpthời,tránhhiệntượngtrìhoãnthôngtingâykhó khăn cho các đương sự, gây khó khăn cho quá trình giải trình giải quyết vụán.Nhữnghiệntượngtrìhoãnthôngtinđếnvớiđ ư ơ n g sựcóthểsẽbịcoilàhànhviviphạmp hápluậtvềtiếpcậnthôngtinvàphảichịutráchnhiệmtheoquyđịnhcủaphápluật.

Việcbảođảmtínhkịpthờivềtiếpcậnnguồnthôngtintàiliệutrongtốtụnghànhchínhcótácđộngđ ếnhiệuquảcủabảnánhànhchính.Đểbảođảmtínhkịpthời trong tiếp cận thông tin tố tụng hành chính, các cơ quan tố tụng hành chínhcần xác định các nhu cầu, nguyện vọng của đương sự về tiếp cận thông tin để từđó nhằm hiện thực hóa các nhu cầu và nguyện vọng đó một cách hiệu quả trongthờihạnxácđịnh.Đồngthờilàcơsởđểđánhgiáchứngcứ,xácđịnhsựthậtkháchquan của vụ án hành chính kiểm tra kỹ lưỡng từng loại nguồn chứng cứ và xácđịnh nguồn chứng cứ, trình tự, thủ tục thu thập chứng cứ theo đúng quy định củapháp luật Xác định chứng cứ trong hồ sơ đã đầy đủ để chứng minh cho yêu cầucủađươngsựthamgiavụkiện;Đốichiếu,phântíchcáctàiliệu,chứngcứđểlàmrõ sự thật khách quan, bản chất trong quan điểm của từng đương sự và bản chấtcủamâuthuẫntrongnộidungvụáncầnđượcgiảiquyết.Xácđịnhnộidungtranhchấp, quan hệ tranh chấp, nội dung yêu cầu của người tham gia tố tụng khác, xácđịnh tính hợp pháp, tính có căn cứ của các yêu cầu này Việc xác định nội dungquanhệtranhchấpcũngđồngthờivớiviệcxácđịnhtưcáchcủangườikhởikiện, người bị kiện, người đại diện, người được ủy quyền hoặc những người có quyềnlợi,nghĩavụliênquan.Thêmvàođó,cáccơquantốtụnghànhchínhcầnbảođảmquyềntiếpc ậnthôngtinđểthườngxuyêntiếpnhậncácýkiếnphảnhồicủađươngsự, đồng thời cần xây dựng các cơ chế để thúc đẩy sự tham gia của đương sự vàbảođảmsựtiếpcậnbìnhđẳngthôngtin.Ngoàira,cầnxâydựngđộingũcáccôngchức,viênchức thựcthicónănglựcvàphẩmchấtđạođức,đồngthờiđadạnghóacác hình thức phục vụ và tham gia trực tuyến để có thể đáp ứng nhanh nhất cácnhu cầu,nguyệnvọng tiếpcậnthông tincủa cácđươngsự.

Quyền tiếp cận thông tin là quyền con người cơ bản cho phép người dânđượcbiết,đượctiếpcận,sửdụng,chiasẻcácthôngtincủanhànước.Quyềntiếpcậnthôngt inchỉcóthểđượcbảođảmkhithôngtincủanhànướccôngkhai,hoạtđộng của các cơ quan nhà nước được minh bạch và có tham gia của người dân.Trên thực tế, sự hình thành và mở rộng của quyền tiếp cận thông tin gắn liền vớicuộc đấu tranh đòi hỏi công khai và minh bạch hóa đời sống chính trị Sự bưngbít, bí mật thông tin gây ra nhiều hệ quả đối với xã hội, vì thế ở các quốc gia,người dân ngày càng đặt ra yêu cầu với chính quyền phải công khai, minh bạchhơn trong hoạt động Ở chiều ngược lại, việc bảo đảm tiếp cận thông tin sẽ thúcđẩy sự công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình Tuy nhiên, không phảithông tin nào cũng được công bố, công khai, việc hạn chế quyền tiếp cận thôngtin đặt ra trong những trường hợp cần thiết vì lý do bí mật nhà nước, dân tộc, đờitưvà các giớihạnquyềncon người…

Việc bảo đảm tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính luôn đặt trongmốiquanhệvớicácquyềnđượcgiữbímậtđờitưvàviệcbảovệbímậtquốcgia.Tấtcảnhữ ngvấnđềnàyliênquanđếncácquyđịnhvềgiớihạnquyềnconngười.Thực tế cho thấy, cần nhận thức được mối quan hệ khăng khít giữa việc bảo đảmquyềntiếpcậnthôngtincủađ ư ơ n g sựtrongtốtụnghànhchínhvớiviệcbảođảmlợiíchquố cgia,quyềnvàlợiíchhợpphápcủacáccơquan,tổchứcvàcánhân trong xã hội Trong đó, cần thấy được, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là mộtnội dung quan trọng, liên quan đến sự ổn định và phát triển bền vững của chế độvà Nhà nước Đồng thời, cần phải thấy rằng, việc bảo đảm quyền tiếp cận thôngtin củađương sự trong tố tụng hành chính cũng là vấn đề mang tính nguyên tắcđã được pháp luật quy định Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đangxây dựng nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nhândân là người làm chủ mọi mặt của đất nước; quyền con người, quyền công dânngày càng được đề cao và ở vị trí trung tâm của mọi chính sách phát triển; nhucầuthôngtincủacôngdânngàycànggiatăng,nhấtlàcácthôngtinliênquantrựctiếp đến việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Do vậy, cầnduy trì sự tương quan giữa hai nội dung trên trong giới hạn nhất định nhằm bảođảmquyềntiếpcậnthôngtincủacôngdânkhôngxâmphạmđếnlợiíchquốcgia,dântộc,qu yềnvàlợiíchhợp pháp củacơquan,tổ chứchoặccủangườikhác. Đểđảmbảomốiquanhệchặtchẽgiữabảovệbímậtnhànướcvớibảođảmquyềntiếpcậnthôngtinc ầnphải:xácđịnhphạmvinộidungkhôngđượctiếpcậnsao cho phù hợp, bảo đảm vừa bảo vệ được các thông tin bí mật quan trọng; vừathúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện và bảo đảm quyền tiếp cận thông tincủa đương sự trong tố tụng hành chính Khi xác định phạm vi nội dung thông tinkhôngđược tiếpcậncầntránhhaikhuynhhướng:

(i) Xác định phạm vi nội dung thông tin không được tiếp cận tràn lan, quárộng, không phải là bí mật nhà nước cũng cho là bí mật và đóng dấu mật… Điềunày sẽ dẫn đến tình trạng nội dung thông tin không được tiếp cận quá nhiều, quárộng, không bảo vệ được hết; lộ, lọt nội dung thông tin không được tiếp cận xảyranhiềumàkhôngxửlýđượchếtlàmảnhhưởngđếntínhnghiêmminhcủaphápluật.Mặtk hác,xácđịnhnhưvậysẽhạnchếquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghành chính, hạn chế việc mở rộng dân chủ, nhân quyền và có thể lợi dụng nộidungthông tinkhôngđượctiếp cậnđểchegiấu cáchànhvi viphạmphápluật.

(ii) Xácđịnhphạmvinộidungthôngtinkhôngđượctiếpcậnquáhẹp,quácứngnhắc,d ẫnđếnsót,lọtnhữngbímậtquantrọngcầnphảibảovệ;nếumởrộng quyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhtheohướnghoàntoàntựdotiếpcậnthôngtinsẽd ễdẫnđếnlộ,lọt,mấtnộidungthôngtinkhôngđượctiếpcận,làđiềukiệnthuậnlợichocáchoạtđộn gthuthậpnộidungthôngtinkhôngđượctiếpcận,nhấtlàbímậtnhànướcvàcóthểgâyranhữngthi ệthạicholợiíchquốcgia,dân tộc,cánhânquyềnconngười,quyềncông dân.

Vìvậy,việcxácđịnhđúngphạmvinộidungthôngtinkhôngđượctiếpcậnvà phạm vi thông tin được công khai là rất quan trọng Thực hiện được điều này,sẽ tạo lập được sự thống nhất giữa bí mật và công khai, giữa bảo vệ nội dungthôngtinkhôngđượctiếpcậnvớibảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghành chính.

Điềukiệnvàthiếtchếbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchính

Nhận thức của các chủ thể về quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hànhchínhNhận thức của người dân trong bảo đảm quyền TCTT được hiểu là quanđiểm,tìnhcảmcủangườidânđốivớiphápluậtvềquyềnTCTT[32,tr.66].Nhậnthứcphá pluậtcủangườidângắnliềnvớihoạtđộngthựchànhquyền,baogồmýthức trong việc: Nhận biết quyền, thụ hưởng quyền và bảo vệ quyền Nhận thứccủa người dân về quyền TCTT trước hết là việc nhận biết quyền, biết được rằngquyềnTCTTlàquyềnhiếnđịnhcủamọicôngdân.Nhậnthứcvềquyền,nộidungquyền chính yếu tố đầu tiên bảo đảm khả năng thụ hưởng quyền của người dân.Chỉ khi nhận thức được sự tồn tại của quyền thì người dân mới có thể biết đượcrằng mình có hay không có nhu cầu sử dụng đến quyền này Đó là tiền đề cơ sởcho sự ra đời của ý thức về nhu cầu tiếp cận thông tin Ngoài ra trong quá trìnhthụ hưởng quyền, khi gặp phải những trở ngại, xâm phạm từ các chủ thể khác,người dân cũng cần phải có ý thức bảo vệ quyền, đó chính là hiểu biết của ngườidântrongviệcnhậnbiếtvàthựchiệncáccáchthứcbảovệquyềncủamìnhkhinóbịxâmph ạm.

Nhận thức về quyền của các chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền TCTTtrong tố tụng hành chính như Tòa Hành chính, Viện Kiểm sát cũng như các cơquan hành chính nhà nước nắm giữ thông tin sẽ góp phần quan trọng hiện thựchóaquyềnTCTTtrongTTHCbởiđặcthùvịthếcủabênkhởikiệntrongmốiquanhệvớibênb ị kiện.

ThựchiệnđườnglốiđổimớicủaĐảngvềxâydựngvàhoànthiệnnhànướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dândo Đảng lãnh đạo, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc vềnhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp và kiểmsoátgiữacáccơquantrongviệcthựchiệnquyềnlậppháp,hànhphápvàtưpháp.Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi trong văn bản pháp luật.Xâydựng,hoànthiệncơchếkiểmtra,giámsáttínhhợphiến,hợppháptrongcáchoạt động và quyết định của cơ quan công quyền Xây dựng hệ thống cơ quan tưpháptrongsạch,vữngmạnh,dânchủ,nghiêmminh,bảovệcônglý,tôntrọngvàbảovệquyềnc onngười.TrongđóHiếnpháp,luậtvàcácvănbảnquyphạmphápluật khác ngày càng hoàn thiện đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý củanhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Việc ban hành Luật Tiếp cậnthông tin, Luật Tổ chức Tòa án, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tốtụng hành chính… là cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của đươngsự trong tố tụng hành chính, góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền và lợi íchcủacácchủ thểthamgiatrongquanhệphápluật tố tụnghành chính.

Tiếp tục cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 và để bảo đảmquyền tiếp cận thông tin của công dân, ngày 06/4/2016, Quốc hội đã thông quaLuậtTiếpcậnthôngtin,cóhiệulựcthihànhkểtừngày01/7/2018.LuậtTiếpcậnthôngtinqu yđịnhvề:(i)nguyêntắcquyềntiếpcậnthôngtinlàquyềncơbảncủacon người và cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm công khai thông tin; (ii) chủthểcungcấpthôngtincáccơquancôngquyền(chínhquyềncáccấp,tòaán,quốchộivàcáccơ quankhácthuộchệthốngcông,kểcảcácđơnvịkinhdoanhthực hiện nhiệm vụ của nhà nước hoặc các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước); (iii)trình tự, thủ tục tiếp cận thông tin; (iv) hình thức yêu cầu cung cấp thông tin đơngiản để người dân có thể sử dụng khi yêu cầu cung cấp thông tin, thông thường,là các yêu cầu dưới dạng một văn bản; (v) thông tin công khai rộng rãi và thôngtincungcấptheoyêucầu,thôngtinhạnchếtiếpcận;nguyêntắckhiếunại,khiếukiện; (vi)quyđịnhcócơquanđộclậpbảođảmquyềntiếpcậnthôngtinvàcơchếgiám sát, bảo đảm thực hiện hiệu quả quyền tiếp cận thông tin, Bên cạnh đó,nghiêncứuhệthốngphápluậttrongnướcchothấy,đãcónhiềuvănbảnđượcbanhành có quy định liên quan đến trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việccông bố, công khai thông tin trong một số ngành, lĩnh vực, ví dụ: cung cấp thôngtin về môi trường, thông tin về quy hoạch, về xây dựng, về đất đai, về các dự án,về chi tiêu ngân sách (Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Xây dựng, LuậtĐầu tư, Luật Đất đai, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật

Ngânsách,Pháplệnhthựchiệndânchủởxã,phường,thịtrấn );quyđịnhtráchnhiệmcung cấp thông tin pháp luật cho người dân, giúp người dân tiếp cận với các dịchvụ pháp lý (Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật Trợ giúp pháp lý, Luật Hòagiải ở cơ sở, ) Việc quy định trách nhiệm công khai, minh bạch và cung cấpthông tin của cơ quan nhà nước trong các văn bản pháp luật được ban hành saungàycàngrõràng,cụthểhơn.Thôngquacácquyđịnhcủaphápluật,chủtrương“dân biết,dân bàn,dânlàm,dânkiểmtra”đãtừngbướcđivàocuộcsống.

Mặtkhác,phápluậtvềtốtụnghànhchínhnhữngnămgầnđâyđãtừngbướcđược sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện với sự ra đời của Luật Tố tụng hành chínhnăm 2010 và gần đây nhất là Luật Tố tụng hành chính năm 2015 (thay thế LuậtTố tụng hành chính năm 2010) được xây dựng theo hướng mở rộng thẩm quyềnxét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính; đổi mới mạnh mẽ thủ tụcgiải quyết các vụ án hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khởi kiệnvàthamgiatốtụng,bảođảmsựbìnhđẳnggiữangườidânvớicơquancôngquyềntrước Tòa án. Pháp luật tố tụng hành chính đã quy định rõ: Nguyên tắc cung cấptài liệu, chứng cứ và chứng minh của đương sự trong tố tụng hành chính;

Quyền,nghĩavụthuthập,bổsungtàiliệu,chứngcứcủađươngsự,ngườikhángcáovà ngườicóquyềnlợiliênquanđếnkhángcáo,khángnghịtrongtốtụnghànhchính;Đươngsựgiao nộptàiliệu,chứngcứđểchứngminhchoyêucầucủamình;Quyềntiếp cận,traođổitàiliệu,chứng cứcủa đươngsự…

Nhưvậy,cơsởphápluậtvềtiếpcậnthôngtinvàtốtụnghànhchínhlàđiềukiện, nền tảng quan trọng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hànhchínhcủađươngsự.Tuynhiên,cácquyđịnhhiệnhànhchưabaoquáthếtcáclĩnhvực cần cung cấp thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội, vì vậy, chưa phúc đápđầy đủ nhu cầu được cung cấp thông tin đang ngày càng gia tăng của công dân.Hầuhếtcácvănbảnhiệnhànhmớichỉdừnglạiởviệcxácđịnhtráchnhiệmcungcấpthôngtin củacáccơquannhànướcvàtraoquyềntựquyếtđịnhviệccungcấpthông tin cho các cơ quan nhà nước mà chưa quy định quyền được chủ động yêucầucungcấpthôngtincủacôngdân,thiếucơchếbảođảm,thiếutrìnhtự,thủtục.Một số quy định của pháp luật tố tụng hành chính chưa phù hợp, chậm được sửađổi,bổ sunghoặc hướngdẫnkịp thời.

Hiến pháp và pháp luật ghi nhận quyền TCTT trong TTHC là điều kiệnquan trọng để bảo đảm hiện thực hóa nội dung quyền này cũng như gắn tráchnhiệm bảo đảm quyền đối với từng chủ thể trong quá trình xét xử vụ án hànhchính. Trong một quốc gia, việc không công khai thông tin đồng nghĩa với thiếutrách nhiệm giải trình của các cơ quan công quyền trong quá trình thực thi quyềnlực công và có thể quyền lực đó sẽ mâu thuẫn hoặc đi ngược lại lợi ích của côngchúng,củacộngđồngxãhội.Bảođảmquyềnthôngtinsẽgópphầnbảovệquyềnvà lợi ích hợp pháp của người dân, làm tăng tính hiệu quả, minh bạch và tráchnhiệmgiảitrìnhcủa cơ quannhà nước.

Pháp luật ghi nhận các nguyên tắc như: Công khai, minh bạch trong việcbảo đảm quyền TCTT trong TTHC sẽ làm tăng tính khả thi của quyền này trongthực tiễn.Bởi vì công khai minh bạch cũng được coinhư một giá trị công đượcxã hội chấp nhận để phòng chống tham nhũng đi kèm với trách nhiệm giải trình[80].Ngoàira,quyềntiếpcậnthôngtin,cáchthứctiếpcậnthôngtin,khảnăn g tiếp cận thông tin được coi là 1 trong 3 tiêu chí để đánh giá sự công khai, minhbạch của một chương trình, hoạt động, chính sách(2 tiêu chí còn lại là sự tươngtác và giao tiếp chia sẻ thông tin hai chiều và tính rõ ràng về quy trình thủ tục raquyết định)[82].

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề cập đến quyền tiếp cận thông tinnhư là một trong những yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước,đảm bảo tính dân chủ trong hoạt động của nhà nước và là yêu cầu của việc thựchiệncác camkếtquốc tế.

2.4.1.4 Điềukiện kinh tế-xã hội

Kể từ khi khởi xướng công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã tiến những bướcdài và rất thành công trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Các điều kiện về kinh tế, xã hội thuận lợi sẽ xóa bỏ rào cản trongquá trình tìm kiếm và tiếp nhận thông tin của người dân nói chung cũng như củađương sự trong vụ án hành chính nói riêng Một trong các mục tiêu của cải cáchthủ tục hành chính là giảm phiền hà cho người dân, doanh nghiệp, loại bỏ nhữnglực cản mà bộ máy hành chính có thể gây ra đối với sự phát triển của xã hội nóichung và phát triển kinh tế nói riêng Hệ thống thủ tục hành chính hiện nay rấtphứctạp,cácquyđịnhnằmrảiráctrongnhiềuvănbảnkhiếnngườidânkhókhănkhi tìm hiểu và các cơ quan nhà nước khó áp dụng thống nhất Việc xây dựng hệthống dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính sẽ khắc phục được những yếu kémtrên.Ngoàira,đểngườidândễnắmbắtvàthựchiện,tạimỗicơquan,tổchứccầnxâydựngmộ thệthốngdữliệuliênquanđếnhoạtđộnghoặclĩnhvựcmàcơquan,tổchứcquảnlýtheohướngdễ truycập,dễsửdụng,đượccậpnhậtthườngxuyênvà miễn phí Quá trình này cũng giúp làm giảm tình trạng “đặc quyền về thôngtin” - một hiện tượng cản trở quá trình công khai và minh bạch trong hoạt độngcủa các cơ quan, tổ chức khi người có thẩm quyền sử dụng những thông tin domình cóhoặctrực tiếpnắm giữvìđộngcơvụlợi.

Bốicảnhtriểnkhaimôhìnhchínhphủđiệntử,chínhquyềnđiệntử với phươngthứchoạtđộngmớicủachínhphủ,củacáccơquannhànướchướngtới ngườidân,tạomôitrườngvàđiềukiệnthuậnlợiđểbảođảmquyềntiếpcậnthôngtincủađươngs ựtrongtốtụnghànhchínhvớicáctiêuchídễtiếpcận,giảmchiphí,sẵncóvàhiệuquả.

2.4.2.1 Tòahànhchính Đối với việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chínhphải kể đến hoạt động hỗ trợ tìm kiếm thông tin từ bên nắm giữ thông tin thôngquahệthốngTòaánnhândân,trong đócóTòahànhchính.

Tòa án hành chính là Tòa án chuyên trách trong hệ thống Tòa án nhân dâncónhiệmvụxét xử,giảiquyếtcácvụ ánhànhchínhtheo quyđịnh củaphápluật.Tòa chuyên trách hiện nay được thiết lập trong hệ thống từ Tòa án nhân dân cấpcaođếnTòa án nhândân cấptỉnh vàTòaán nhândân cấphuyện.

Tòa án hành chính thực hiện chức năng tố tụng hành chính nhằm bảo đảmquyền của các đương sự trong đó có quyền tiếp cận thông tin Việc bảo đảm cácquyền này được thực hiện căn cứ vào chức năng, thẩm quyền của tòa án; Căn cứvàotínhđộclậpcủaTòaán;Căncứvàoviệcápdụngphápluậtvàt u â n thủphápluật củaTòa ántrongtốtụnghànhchính.

Tòa hành chính có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền tiếp cậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhbằngcáchbảođảmchocácbêntiếpcậnthôngtin mà tòa nắm giữ trong vụ án hành chính cũng như hỗ trợ tìm kiếm thông tin từcác bên liên quan trong vụ án hành chính Việc hỗ trợ tìm kiếm thông tin từ cácbên liên quan trong vụ án hành chính được thể hiện thông qua việc giúp đỡ, tạođiều kiện cho đương sự thực hiện quyền tiếp cận tài liệu, chứng cứ từ các nguồnkhác nhau Trong những trường hợp nhất định, Tòa hành chính áp dụng các biệnpháp cần thiết để tạo điều kiện cho đương sự được thực hiện quyền tiếp cận cáctài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án hành chính như: yêu cầu các cơ quan nhànướccungcấpcáchồsơ,chứngcứmàđươngsựkhôngtiếpcậnđượcđểđảmbảotínhdânchủ,tínhminhbạch,chínhxác,làmcăncứgiảiquyếtvụánhànhchính.

Thựctrạngquyđịnhphápluậtvàthựctiễnthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtin trongtốtụnghành chínhởViệtNamhiệnnay

3.1.1 Thựctrạng quyđịnhphápluậtvàthựctiễnthựchiệnquyềntìmkiếmthông tin trong tố tụng hànhchínhởViệtNamhiệnnay

Quyền tìm kiếm thông tin là một trong những nội dung cơ bản của quyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhvàđượcquyđịnhrấtrõtrongphápluậttố tụng hành chính Trước hết, quyền tìm kiếm thông tin củađương sự được thểhiện ở việc chủ động thu nhập tài liệu, chứng cứ Theo đó, tại Khoản 1 Điều 9 vàKhoản2Điều18LuậtTốtụnghànhchính2015quyđịnh:“Đươngsự,ngườibảovệquyềnvà lợiíchhợpphápcủacácđươngsựcóquyềnthunhập tàiliệu,chứngcứ kể từ khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính” Đây là quy định mang tính chấtnguyêntắc,địnhhướngxuyênsuốttrongLuậtTốtụnghànhchính2015cóýnghĩaquan trọng trong việc ghi nhận quyền thu nhập tài liệu, chứng cứ của các đươngsự Việc thu thập tài liệu, chứng cứ của đương sự và người bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của họ sẽ góp phần giúp cho các tình tiết của vụ án hành chính sẽ dầndần được làm sáng tỏ So với Luật Tố tụng hành chính 2010, thì Luật Tố tụnghành chính 2015 nhấn mạnh thêm quyền chủ động thu thập chứng cứ của đươngsự, bởi để giao nộp được chứng cứ cho

Tòa án thì phải thu thập được chứng cứ.Mặtkhác,Khoản2Điều9LuậtTốtụnghànhchính2015cũngđặtrayêucầuTòaán có trách nhiệm hỗ trợ cho các đương sự trong việc thu nhập tài liệu, chứng cứtrongtrườnghợphọkhôngthểtựmìnhthựchiệnđượcvàtrongnhữngtrườnghợppháp luật quy định nhằm đảm bảo đương sự có đủ chứng cứ để họ bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp của mình cũng như khắc phục tình trạng các cá nhân, cơ quan tổchứcgâykhókhănchođương sựtrongviệc thu thập chứngcứ.

Cụ thể hóa nguyên tắc trên, ngay tại Điều 55 Luật Tố tụng hành chính ghinhận quyền của các đương sự, trong đóđương sự có quyền yêu cầu cơ quan, tổchức,cánhânđanglưugiữ,quảnlýtàiliệu,chứngcứcungcấptàiliệu,chứngcứđó cho mình để giao nộp cho Tòa án (Khoản 6); có quyền đề nghị Tòa án: (i) xácminh,thuthậptàiliệu,chứngcứcủavụánmàtựmìnhkhôngthểthựchiệnđược;

(iii)đềnghịTòaánraquyếtđịnhbuộccơquan,tổchức,cánhânđanglưugiữ,quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ (Khoản 7) Việc pháp luật quy định cụ thểnhư vậy là rất cần thiết, bảo đảm chođương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợpphápcủamình,đồngthờibảođảmgiảiquyếtvụánhànhchínhđượcnhanhchóngvà đúng đắn. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện đểđương sự chủ động thựchiệnthuthậptàiliệu,chứngcứ.

Vềcácloạithôngtinmàđ ư ơ n g sựcóquyềnđượctiếpcận,đượcquyđịnhrấtrõtạiĐiều5,6,7củ aLuậtTiếpcậnthôngtin2016.Theođó,côngdânđượctiếpcận thông tin của cơ quan nhà nước, trừ thông tin không được tiếp cận.

NhữngthôngtinkhôngđượctiếpcậnquyđịnhtạiĐiều7củaLuậtnày:“1/Thôngtinthuộcbím ậtnhànước,baogồmnhữngthôngtincónộidungquantrọngthuộclĩnhvựcchínhtrị,quốcphò ng,anninhquốcgia,đốingoại,kinhtế,khoahọc,côngnghệvàcáclĩnhvựckháctheoquyđịnhcủa luật.Khithôngtinthuộcbímậtnhànướcđượcgiải mật thì công dân được tiếp cận theo quy định của Luật này; 2/Thông tin mànếuđểtiếpcậnsẽgâynguyhạiđếnlợiíchcủaNhànước,ảnhhưởngxấuđếnquốcphòng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội,sứckhỏecủacộngđồng;gâynguyhạiđếntínhmạng,cuộcsốnghoặctàisảncủangười khác;thông tin thuộc bí mật công tác; thông tin về cuộc họp nội bộ của cơquannhànước;tàiliệudocơquannhànướcsoạnthảochocôngviệcnộibộ”.Ngoàira,đốiv ớinhữngthôngtincôngdânđượctìmkiếmcóđiềukiệnnhư:thôngtinliênquanđếnbímậtki nhdoanhđượctiếpcậntrongtrườnghợpchủsởhữubímậtkinhdoanhđóđồngý;thôngtinliênqu anđếnbímậtđờisốngriêngtư,bímậtcánhânđược tiếp cận trong trường hợp được người đó đồng ý, thông tin liên quan đến bímậtgiađìnhđượctiếpcậntrongtrườnghợpđượccácthànhviêngiađìnhđồngý.

Mặtkhác,nhằmđảmbảođươngsựcóđủchứngcứđểhọbảovệquyềnvàlợiíchhợpcủamìnhcũ ngnhưkhắcphụctìnhtrạngcáccánhân,cơquantổchứcgâykhókhănchođươngsựtrongviệcthuth ậpchứngcứ.

Cácloạithôngtinmàđươngsựtiếpcậntrongtốtụnghànhchínhđượcquy địnhrõtrong mộtsốvăn bản pháp luật chuyênngành.Cụthểnhư:

Trong Luật Xây dựng 2014 sửa đổi, bổ sung 2020 (Luật Xây dựng): Điều4LuậtXâydựngquyđịnh,nguyêntắccơbảntronghoạtđộngxâydựngphảibảođảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả; phòng, chống tham nhũng, lãngphí,thấtthoátvàtiêucựckháctronghoạtđộngđầutưxâydựng.Điều43quyđịnhcơ quan quản lý quy hoạch xây dựng có trách nhiệm cung cấp thông tin về địađiểm xây dựng, chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ, cốt xây dựng và thông tinkhác liên quan đến quy hoạch xây dựng khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầutrong phạm vi đồ án quy hoạch xây dựng do mình quản lý Điều 104 quy địnhtrách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải niêm yếtcông khai và giải thích, hướng dẫn các quy định của pháp luật về cấp giấy phépxây dựng Khoản 4 Điều 102 quy định trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện đểcấpgiấyphépxâydựngtrongthờihạnquyđịnhcơquancóthẩmquyềncấpphépxây dựngphải thôngbáo bằngvăn bảnvànêurõlýdocho chủđầu tưbiết.

TrongLuật Đấtđai 2013 vàcácvăn bản hướngdẫnthihành: i) Công bố thông tin về đất đai: Yêu cầu này được ghi nhận tại Khoản 4Điều 28 Luật Đất đai 2013 quy định: “Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyềntrong quản lý, sử dụng đất đai có trách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tinvềđấtđaichotổ chức,cánhântheoquy địnhcủaphápluật”. ii) Cungcấpthôngtintrongcôngtácquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất:Yêucầunàyđãđư ợcghinhậntạiĐiều48LuậtĐấtđai2013,theođónhàlàmluậtquyđịnh việc công bố công khai quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch sử dụngđấtquốcphòng,quyhoạchsửdụngđấtanninhđượcthựchiệntheoquyđịnhcủapháp luật về quy hoạch Toàn bộ nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất saukhiđượccơquannhànướccóthẩmquyềnphêduyệtphảiđượccôngbốcôngkhai chongườisửdụngđấtvàcácchủthểcóliênquanbiếtđểtựbảovệquyền,lợiích hợpphápcủamìnhliênquan đếnđấtđai. iii) Cungcấpthôngtintrongviệccưỡngchếthihànhquyếtđịnhhànhchínhvề đất đai, trong việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất và đấu giá quyền sửdụng đất: Yêu cầu này đã được nhà làm luật ghi nhận tại Điểm a Khoản 1 Điều70 Luật Đất đai 2013, theo đó việc cưỡng chế phải tiến hành công khai, dân chủ,khách quan, bảo đảm trật tự, an toàn, đúng quy định của pháp luật Ngoài ra, tạiKhoản 3 Điều 75 Luật Đất đai 2013, nhà làm luật cũng quy định việc bồi thườngkhi Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, côngkhai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật; còn Khoản 1 Điều 117 Luật Đấtđai 2013 lại quy định việc đấu giá quyền sử dụng đất phải được thực hiện côngkhai, liên tục, khách quan, trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của các bêntham gia. iv) Cungcấpthôngtinthôngquahệthốngthôngtinđấtđaivàcơsởdữliệuđất đai: Hệ thống thông tin đất đai và dữ liệu đất đai được quy định tại Chương 9Luật Đất đai 2013 (từ các Điều 120 đến Điều 124) Trong đó, các thông tin đượccungcấpquahệthốngbaogồm:Cơsởdữliệuvềvănbảnquyphạmphápluậtvềđất đai;

Cơ sở dữ liệu địa chính; Cơ sở dữ liệu điều tra cơ bản về đất đai; Cơ sởdữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Cơ sở dữ liệu giá đất; Cơ sở dữ liệuthống kê, kiểm kê đất đai; Cơ sở dữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranhchấp,khiếunại,tố cáovềđấtđai

Từ các quy định nêu trên, có thể thấy rằng hiện nay yêu cầu về việc cungcấp thông tin đã được pháp luật ghi nhận đối với một số khía cạnh của lĩnh vựcquản lý đất đai; tuy nhiên chưa quy định đầy đủ về tính minh bạch cũng như chếtài xử lý vi phạm trong tất cả các hoạt động cụ thể của lĩnh vực quản lý đất đai.Đây có thể xem như là một trong những điểm hạn chế về cách tiếp cận khi xâydựng hành lang pháplý cho vấnđềquản lýđấtđai ởViệtNamhiệnnay.

Luật Quy hoạch 2017 quy định, nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quyhoạchphảibảođảmtínhkháchquan,côngkhai,minhbạch,tínhbảotồn(Điều

4) Điều 42 quy định thông tin về quy hoạch đã được quyết định hoặc phê duyệtphải được cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khicó yêu cầu, trừ những nội dung liên quan đến bí mật nhà nước theo quy định củaphápluậtvềbảovệbímậtnhànước.Hìnhthứccungcấpthôngtinbaogồm:bằngvăn bản hoặc thông tin trực tiếp theo yêu cầu; trên trang thông tin điện tử vàphương tiệnthông tinđại chúng;cácấn phẩm vềquyhoạch.

Ngoài ra, một số loạinguồn thông tin, hay nguồn tài liệu, chứng cứ màđươngsựtìmkiếm,tiếpcậnđượcquyđịnhcụthểtạiĐiều81,LuậtTiếpcậnthôngtin năm 2016,đólà:

+Tài liệuđọcđược,ngheđược,nhìnđược,dữliệu điệntử;

+Lờikhaicủađươngsự;Lờikhaicủangườilàmchứng;Kếtluậngiámđịn h; Biênbảnghikết quảthẩmđịnhtại chỗ;

+Kếtquảđịnhgiá,thẩmđịnhgiá tàisản;Vănbảnxácnhậnsự kiện,hànhvipháplýdongườicóchứcnănglập;

+Văn bản công chứng,chứngthực;

+Cácnguồn kháctheo quyđịnh của pháp luật.

Vớiquyđịnhnày,chỉđượctiếnhànhthuthậpchứngcứtừnhữngnguồnnày.Nếu chứng cứ không được lấy từ một trong các nguồn trên thì đó không phải làchứngcứvìnókhôngcótínhhợppháp.Điều81LuậtTốtụnghànhchính2015đãcónhữngquyđị nhmớivềnguồnchứngcứ,theođó,bổsungthêmtrườnghợpvănbảncôngchứng,chứngthựccũn gđượcgọilànguồnchứngcứ.

- Về các biện pháp tìm kiếm thông tinhay chính là các biện pháp thu thậpchứngcứcủacácđươngsự:Lầnđầutiên,LuậtTốtụnghànhchính2015quyđịnhvề các biện pháp thu thập chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức nhằm đảm bảođương sự có đầy đủ các chứng cứ để cung cấp cho Tòa án cũng như đảm bảo cácchứng cứđócótínhhợp pháp.Baogồm:

+ Yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ nếu đương sự không thể thuthậptàiliệu,chứngcứ;

+Yêu cầu Tòaán raquyếtđịnhtrưng cầugiámđịnh,địnhgiátài sản;

+Yêucầucơquan,tổchức,cánhânthựchiệncáccôngviệckháctheoquyđịnh củaphápluật. Đương sự có quyền thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được,thông điệp dữ liệu điện tử Trong đó tài liệu đọc được nếu là phải là bản chínhhoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do các cơ quan có thẩmquyền cung cấp, xác nhận Tài liệu nghe được, nhìn được phải được xuất trìnhkèmtheovănbảntrìnhbàycủangườicótàiliệuđóvềxuấtsứcủatàiliệunếuhọtựthuâm,t huhìnhhoặcvănbảnxácnhậncủangườiđãcungcấpchongườixuấttrình về xuất xứ của tài tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan đến việc thuâm, thu hình đó Ngoài ra còn có thông điệp dữ liệu điện tử được thể hiện dướihìnhthứctraođổidữliệuđiệntử,chứngtừđiệntử,thưđiệntử,điệntín,điệnbáo,fax và các hình thức tương tự khác theo quy định của pháp luật về giao dịch điệntử Nếu như trước đây, việc tìm kiếm thông tin, tài liệu, chứng cứ của các đươngsự nhằm phục vụ giải quyết vụ án hành chính liên quan đến dữ liệu điện tử chothấy có rất nhiều khó khăn do chưa có quy định cụ thể, tuy nhiên Luật Tố tụnghành chính 2015 đã bổ sung thêm quy định về vấn đề này giúp cho việc xem xét,đánhgiáchứngcứđược toàndiệnvàkịpthờihơn. Đươngsựcóquyềntựmìnhthuthậpvậtchứng Tuynhiênvậtchứngphảilà hiện vật gốc liên quan đến vụ việc, nếu không phải hiện vật gốc hoặc khôngliênquanđếnvụ việcthì khôngphải là chứngcứ. Đươngsựcóquyềnxácđịnhngườilàmchứngvàlấyxácnhậncủangườilàm chứng

Khác với đương sự, người làm chứng không có quyền lợi, nghĩa vụliênquantrongvụánhànhchínhnhưnghọlàngườibiếtnhữngtìnhtiếtcóliên quanđếnvụán.Dođó,đươngsựcóthểchủđộnglấyxácnhậncủahọnhằmchứngminh cho yêu cầu của mình là có căn cứ, giúp cho Tòa án có thêm thông tin làmrõsựthậtcủavụán.Việclấyxácnhậncủangườilàmchứnglàcáchthựcđượcápdụngphổbiến ,giúpđươngsựthuthậpđượcnhữngchứngcứ,nhữngthôngtincóthực trên thực tế Tuy nhiên, không phải hoạt động này cũng mang lại hiệu quả.Bởi do tính tin cậy của chứng cứ, thông tin thu được thông qua hoạt động xácnhận không được đảm bảo Người được lấy xác nhận có thể cung cấp thông tinchínhxác,trungthựcnhưngcũngcóthểthôngtinđókhôngchínhxác,saisựthựcnhằm mục đích gây bất lợi cho đương sự phía bên kia Nguyên nhân có thể là vìngười làm chứng không khách quan, có quan hệ thân thiết, gần gũi với một bênđương sự hoặc có những quan hệ tiêu cực với một bên đương sự hay có thể là vìnhữngmụcđíchtưlợikhácthìxácnhậncủahọcóthểkhôngđúngsựthực.Cũngcó trường hợp người làm chứng chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế năng lực hànhvihoặcngườicókhókhăntrongnhậnthức,làmchủhànhvi,nhưngviệcxácnhậnđược tiến hành không có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đangthực hiện việc quản lý, trông nom người đó Bởi vậy tất cả các chứng cứ, thôngtin sau khi thu thập được biện pháp lấy xác nhận của người làm chứng đều cầnphải được Thẩm phán xem xét, đánh giá một cách khách quan, thận trọng, toàndiệnvà logicvớicácchứng cứ,thôngtin,tàiliệukhác. ĐươngsựcóquyềnyêucầuTòaánthuthậptàiliệu,chứngcứnếuđươngsựkhôngthểth uthậptàiliệu,chứngcứ Việcyêucầucơquan,tổchức,cánhâncung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ trước hết là quyền của các đương sư, đượcsử dụng khi đương sự có yêu cầu Tuy nhiên trong trường hợp đương sự đã ápdụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ, tài liệu mà vẫn không thể tựmình thu thập được thì đương sự có thể yêu cầu sự hỗ trợ của Tòa án nhằm bảođảmgiảiquyếtvụ ánhành chínhđược đúngđắn. Đương sự có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định,định giá tài sản Kết luận giám định, kết quả định giá tài sản sẽ trở thành chứngcứ,thôngtinthuđượcnếuviệcgiámgiámđịnh,địnhgiáđượctiếnhànhtheođúngquyđịn hcủaphápluật.Đâylà điểm mớitíchcực trongLuậtTốtụng hànhchính

2015màcácquyđịnhtrướcđâychưađềcậpđến.Rõràng,quyđịnhnàyđãkhẳngđịnh vai trò của đương sự trong việc yêu cầu giám định, đề cao vai trò cung cấpchứng cứcủa đươngsự.

Như vậy, việc bổ sung quy định về các biện pháp thu thập chứng cứ, tìmkiếm thông tin của đương sự này là rất hợp lý, bởi điều khoản này bảo đảm chođương sự thực hiện quyền, nghĩa vụ chứng minh của mình, đảm bảo quyền chủđộng thu thập chứng cứ, tìm kiếm thông tin của đương sự trong tố tụng hànhchính Tuy nhiên, Khoản 1 Điều 84 Luật Tố tụng hành chính 2015 mới chỉ quyđịnh các biện pháp thu thập chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức nhưng lạichưaquyđịnhcụthểvềtrìnhtự,thủtụcthựchiệncácbiệnphápđó,trongkhicácbiệnphápthut hậpchứngcứcủaTòaánđượcquyđịnhtạiKhoản2Điều84LuậtTốtụnghànhchính2015lạiđ ượcquyđịnhrấtcụthểvềtrìnhtự,thủtụcthuthập.Điềuđógâykhókhăn,lúngtúngchotrongquá trìnhthuthậpchứngcứ,tìmkiếmthông tin, không biết phải thực hiện như thế nào, cách thức thu thập thông tin rasao. Thiết nghĩ, để các chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức thu thập có giá trịchứng minh và được Tòa án sử dụng làm căn cứ cho việc giải quyết vụ việc dânsựthìcácnhàlàmluậtcầnbổsungtrìnhtự,thủtụcthuthậpchứngcứđốivớicácbiệnphápth uthậpchứngcứdocánhân,cơquan,tổ chức thựchiện.

Ngoài đương sự liên quan trực tiếp đến vụ án hành chính thì những ngườibảo vệ quyền và lợi ích của đương sự cũng có quyền tìm kiếm, thu thập tài liệu,chứng cứ như: Thẩm tra viên (Khoản 3 Điều 40: thẩm tra viên có quyền thu thậptài liệu,chứng cứ theo quy định của Luật Tố tụng hành chính); Kiểm sát viên(Khoản3Điều43:Nghiên cứu hồsơvụán;xácminh,thuthậptàiliệu,chứng cứtheo quy định tại khoản 6 Điều 84 của Luật này); Luật sư, Trợ giúp viên pháp lýhoặcngườithamgiatrợgiúppháplýtheoquyđịnhcủaphápluậtvềtrợgiúppháplý(Điểm b Khoản 6 Điều 61: thu thập tài liệu, chứng cứ và cung cấp tài liệu,chứngcứchoTòaán,nghiêncứuhồsơvụán,đượcghichép,saochụpnhữngtàiliệu cần thiết có trong hồ sơ vụ án để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợpphápcủađươngsự,trừtàiliệu,chứngcứkhôngđượccôngkhaitheoquyđịnhtạiKhoản2Điề u96củaLuậtTốtụnghànhchính2015);Ngườilàmchứng(Khoản

ThựctrạngcácthiếtchếbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhởViệt Namhiệnnay

Những năm qua, không thể phủ nhận Tòa án nhân dân các cấp đã có nhiềucốgắng,triểnkhainhiềubiệnphápnhằmnângcaochấtlượng,hiệuquảxétxửánhành chính.

Về cơ bản, công tác giải quyết các vụ án hành chính đã được thựchiệnkịpthời,nghiêmminh,đúngquyđịnhcủaphápluật.Tronggiaiđoạn2019–2021, TAND các cấp đã giải quyết đạt tỷ lệ 81,2%, vượt chỉ tiêu Quốc hội giaotạiNghị quyếtsố 96(làtrên60%)[69].

Trongtốtụnghànhchính,Tòaáncótráchnhiệmtrongviệcbảođảmquyềnvà lợi ích hợp pháp của các đương sự Cụ thể hơn, đó là việc bảo đảm quyền tìmkiếm,traođổi,tiếpnhậncáctàiliệu,chứngcứchođươngsựtrongquátrìnhthamgiatốtụnghà nhchính.Đólàviệcyêucầucácđươngsựcungcấp,giaonộpcáctàiliệu,chứngcứđểcónguồnthô ngtin,tàiliệuchongườikhởikiện,ngườibịkiệnvànhữngngườicóquyềnlợi,nghĩavụliênquanc óthểtiếpcận.Đólàviệcgiúpđỡ,tạođiềukiệnchođươngsựthựchiệnquyềntiếpcậntàiliệu,chứn gcứhayápdụngcác biện pháp cần thiết để tạo điều kiện cho đương sự được thực hiện quyền tiếpcậntàiliệu,chứngcứ TráchnhiệmcủaTòaánthựchiệnđếnđâu,Tòaánthực hiện trách nhiệm của mình như thế nào có ý nghĩa rất lớn đối với việc bảo đảmquyềntiếpcậntàiliệu,chứngcứcủađươngsựtrongquátrìnhtốtụnghànhchính.

Tráchnhiệmcungcấptàiliệu,chứngcứcủaTòaáncóýnghĩatolớntrướchết đối với đương sự, giúp đương sự thực hiện được quyền và nghĩa vụ cung cấptài liệu, chứng cứ của mình, phát huy hơn nữa vai trò chủ động, tích cực của họtrongviệcgiảiquyếttranhchấpvàgiúpTòaánvàViệnkiểmsátcócơsởđểthựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách đúng đắn, kịp thời Đồng thời, gópphần nâng cao trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquantrongviệcgiảiquyếtvụviệchànhchính.Khoản2,Điều9củaLuậtTốtụngHành chính 2015 đã quy định rõ: “Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trongviệcthuthậptàiliệu,chứngcứvàtiếnhànhthuthập,xácminhchứngcứ,yêucầucơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án hoặc đương sựtheoquyđịnhcủaLuậtnày”.Mặtkhác,trongmộtsốtrườnghợpcầnthiếtthì“Tòaányêucầucơq uan,tổchức,cánhânđangquảnlý,lưugiữcungcấpchomìnhtàiliệu,chứngcứ” đểđươngsựcóthểtiếpcậnđược.

Khi nhận được yêu cầu của đương sự về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ,các cơ quan, tổ chức, cá nhân có “trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ chođươngsựtrongthờihạn15ngàykểtừngàynhậnđượcyêucầu;trườnghợpkhôngcung cấp được thì phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do cho người có yêu cầubiết”(Khoản1,Điều93LuậtTốtụnghànhchính2015).Trongmộtsốtrườnghợpthì Tòa án sẽ trực tiếp yêu cầu các cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứcho mình “Cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ cótráchnhiệmcungcấpđầyđủtàiliệu,chứngcứtheoyêucầucủaTòaántrongthờihạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp hết hạn này mà khôngcung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án thì cơ quan, tổ chức,cá nhân được yêu cầu phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho Tòa án Cơquan, tổ chức, cá nhân không thực hiện yêu cầu của Tòa án mà không có lý dochính đáng có thể bị xử lý theo quy định của

Luật này và pháp luật có liên quan.Việcxửlýtráchnhiệmđốivớicơquan,tổchức,cánhânkhôngphảilàlýdomiễnnghĩavụcu ngcấptàiliệu,chứngcứchoTòaán”(Khoản3,Điều93LuậtTốtụng hành chính 2015) Trong trường hợp Viện kiểm sát có yêu cầu cung cấp tài liệu,chứngcứthì cơquan,tổchức,cánhân có tráchnhiệmthựchiệntheoquy định.

Như vậy, khi đương sự, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cungcấptàiliệu,chứngcứchoTòaán,trongthờihạn05ngàylàmviệckểtừngàyTòaán thu thập được tài liệu, chứng cứ thì Tòa án phải có trách nhiệm thông báo chođươngsựbiếtđểhọthựchiệnquyềntiếpcậntàiliệu,chứngcứ(Khoản3Điều98LuậtTốtụngh ànhchính2015).Tuynhiên,khôngphảitàiliệu,chứngcứnàoTòaán cũng phải công khai, theo Khoản 2 Điều 96 Luật Tố tụng hành chính 2015 thì“Tòa án không công khai nội dung chứng cứ có liên quan đến bí mật nhà nước,thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mậtcá nhân theo yêu cầu chính đáng của nhưng phải thông báo cho đương sự biếtnhữngchứngcứkhôngđượccôngkhai”.

Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền không thực hiện hoặc thựchiệnkhôngđúngtráchnhiệmcungcấptàiliệu,chứngcứchoTòaánvàđươngsựsẽlàmản hhưởngtrựctiếpđếnhoạtđộngxácminh,thuthậpchứngcứcủangườitiến hành tố tụng và ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài liệu, chứng cứ của đương sựliên quan trực tiếp trong vụ việc hành chính Tùy theo tính chất, mức độ vi phạmcó thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc có thể bị truy cứu tráchnhiệm hình sự Tại Điều 318 Luật Tố tụng hành chính 2015 đã quy định, cáctrường hợp sau có thể bị xử phạt: “1/ Từ chối khai báo, khai báo gian dối hoặccungcấptàiliệusaisựthậtkhilàmchứng;2/Từchốikếtluậngiámđịnhhoặctừchối cung cấp tài liệu mà không có lý do chính đáng, kết luận giám định sai sựthật” Mặt khác, “các cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành quyết định củaTòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đangquản lý, lưu giữ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.Cánhân,ngườiđứngđầucơquan,tổchứcquyđịnhtạikhoản1củaĐiềunàytùytheomứcđộ viphạmmàcóthểbịxửlýkỷluậthoặcbịtruycứutráchnhiệmhìnhsự theo quy định của pháp luật” (Điều

325) Quy định này đặt ra trách nhiệm củacác cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc tạo điều kiện thuận lợi để đương sự cóthểtiếpcậnđượctàiliệu,chứngcứmộtcáchcôngkhai,bìnhđẳng,minhbạchvàgiúpTòaán cóthểgiảiquyếtvụviệchànhchínhmộtcáchchínhxác,nhanhchóng. Đối với Tòa án, do áp lực của tính chất án hành chính nên một số cán bộtòađượcgiaothụlývụ ánchưalàmhếttráchnhiệmtrongviệcyêu cầubịđơnvànguyên đơn cung cấp hồ sơ, chứng cứ liên quan đến vụ kiện Cá biệt, có cơ quannhà nước hướng dẫn công dân khởi kiện ra tòa hành chính, nhưng khi công dângửiđơnđếntòathìcánbộthụlýchorằngkhôngthuộctráchnhiệmcủatòa.Điểnhìnhtrongsố nàylàvụgiađìnhôngHoàngVănP(1970),tạithônQ,xãX,HuyệnH,tỉnhTuyênQuanglàngười khởikiệnvàngườibịkiệnlàChủtịchUBNDhuyệnH tỉnh Tuyên Quang về việc khiếu kiện hành vi hành chính trong cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất không đúng quy định về trình tự, thủ tục Sau khi tiếpnhận đầy đủ đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ có liên quan nhưng cán bộthụ lý hồ sơ vẫn không thực hiện xem xét giải quyết, quá thời hạn giải quyết hồsơ 6 tháng, ông Hoàng Văn P đã nhiều lần lên gặp cán bộ thụ lý hồ sơ hỏi về kếtquả thì cán bộ thụ lý hồ sơ đều trả lời hồ sơ vẫn chưa được giải quyết mà khôngnêurõlýdo.HaynhưvụviệccủaôngTạNgọcMinh(SN1939)ởtổ18,phườngNghĩa Chánh,thànhphốQuảngNgãi.Năm2006,UBNDTP.QuảngNgãiraquyếtđịnh 1134 thu hồi ruộng của ông để làm Cụm công nghiệp Thiên Bút, nhưng bồithườngkhôngthỏađáng.ÔngMinhđãlàmđơnkhiếunạiđếncáccấpchínhquyềnvà được UBND thành phố xem xét giải quyết tại Quyết định số 3156 ngày15/12/2012.Theođó,UBNDthànhphốvẫngiữnguyênnộidungQuyếtđịnh1134ngày 07/04/2006 và cho rằng, nếu ông Minh không đồng ý với quyết định giảiquyếttrênthìcóquyềnkhởikiệnratòahànhchính.ÔngMinhchínhthứccóđơnkhởi kiện tại tòa án nhân dân TP Quảng Ngãi Sau nhiều lần bổ sung hoàn chỉnhhồ sơ theo yêu cầu của tòa án nhân dân thành phố ông Minh, nhưng đến tháng6.2013,thìtòaánnhândânthànhphốthôngbáotrảlạiđơnkiệnchoôngMinh[97].

Qua vụ việc này có thể thấy một số vấn đề như sau: 1/ Mối quan hệ phứctạp giữa cơ quan công quyền và cơ quan tư pháp, nếu người giữ cán cân công lýkhông đủ công tâm, đủ bản lĩnh, năng lực chuyên môn thì khó có thể xử lý trôichảy được và gây ra tình trạng kéo dài vụ án và hủy án nhiều lần; 2/ Trong tốtụng hành chính, một bên là công dân, một bên là cơ quan nhà nước nên sự traođổi thông tin giữa hai chủ thể này bị hạn chế rất nhiều Do tâm lý e ngại nêncôngdânkhôngbiếttìmkiếmthôngtinởđâu,cũngkhôngdámyêucầucáccơ quan công quyền cung cấp thông tin và chấp nhận sự “chờ đợi” trong lo âu; 3/Cơ chế đảm bảo thực hiện quyền tiếp cận thông tin của đương sự còn nhiều bấtcập dẫn đến các cơ quan thực thi công lý, cụ thể là Tòa án, cán bộ công chức vẫncòn tâm lý “e ngại”, ngại va chạm với cơ quan nhà nước khác, không thực hiệnđúng trách nhiệm của mình, còn tư tưởng hách dịch, cửa quyền, cung cấp thôngtin cho công dân không đúng quy trình khiến cho quá trình tiếp cận thông tin củacôngdânbịhạnchế.

LuậtTốtụnghànhchính2015đãkhẳngđịnh,Việnkiểmsátlàcơquantiếnhành tố tụng, Viện trưởng, Kiểm sát viên và Kiểm tra viên là người tiến hành tốtụng,thựchiệnkiểmsátviệcthụlý,việctrảlạiđơnkhởikiện,việcthuthậpchứngcứ của Tòa án; kiểm sát các quyết định đình chỉ, quyết định tạm đình chỉ giảiquyết vụ án, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thực hiện quyềnyêu cầu của Viện kiểm sát cung cấp hồ sơ, tài liệu trong trường hợp không thamgiaphiêntòa,phiênhọp.MởrộngquyềnkiếnnghịcủaViệnkiểmsáttrựctiếpđốivới cơ quan quản lý hoặc cấp trên khi phát hiện người bị kiện, cơ quan bị kiện viphạm pháp luật Các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của ViệnKiểm sát đượcthểhiệntạiĐiều36,42,43,44,190,240,315củaLuậtTốtụnghànhchính2015.Từ những quy định này có thể cho thấy, Viện Kiểm sát tiếp tục được khẳng địnhlà cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo phápluật quá trình giải quyết vụ án hành chính nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụán hành chính của Tòa án nhanh chóng, kịp thời, đúng quy định của pháp luật.Nội dung các quyền được bổ sung, tăng cường như: quyền yêu cầuTòa án thuthậpchứngcứhoặcViệnkiểmsáttrựctiếpthuthậpchứngcứ;quyềnyêucầucáccơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; quyền kiến nghị đối vớiTòaánvàcáccơquancóliênquancóviphạmphápluậttrongquátrìnhkiểmsátgiải quyết vụ án hành chính; quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, đề nghịgiámđốcthẩmđốivớibảnán,quyếtđịnhcủaTòaán;quyềnphátbiểuquanđiểmgiải quyết vụ án tại các phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm, phiên tòa giámđốcthẩmvà táithẩm.

Về kiểm sát thủ tục nhận và xem xét đơn khởi kiện của Tòa án: Khoản 2Điều 25 Luật Tố tụng hành chính 2015 qui định“Viện kiểm sát kiểm sát vụ ánhành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án”…Nếuhiểu đơngiản thì cho rằng Viện kiểm sát chỉ kiểm sát vụ án từ khi Tòa án thụ lý vụ án đến khi giải quyết xong vụ án Hiểu như vậy là chưa đúng với chức năng nhiệm vụcủa Viện kiểm sát được qui định trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân vàKhoản 1 Điều 25 Luật tố tụng hành chính(Viện Kiểm sát nhân dân kiểm sát việctuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính, nhằm bảo đảm cho việc giải quyếtvụánđượckịpthời,đúngphápluật).Điều121LuậtTốtụnghànhchính2015quiđịnhvềthủtụ cnhậnvàxemxétđơnkhởikiện,trongđóquiđịnhTòaánnhậnđơn(trực tiếp hoặc qua bưu điện) phải vào sổ nhận đơn và thông báo trên cổng thôngtin điện tử của Tòa án (nếu có); thời hạn xem xét đơn tổng cộng là 6 ngày làmviệc,kểtừngàynhậnđơnthìThẩmphánphảicómộttrong4quyếtđịnhtheoquiđịnh tạiKhoản 3 Điều này (yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; thụ lý vụán…).Trongthựctếhiệnnay,việcTòaánnhậnđơn,chậmvàosổthụlýđơndiễnra khá phổ biến và Tòa án chưa thực hiện thông báo trên cổng thông tin điện tử,vậy để kiểm sát được hoạt động tố tụng này của Tòa án là một trong những khókhăncủaKiểmsátviên,đòihỏiKiểmsátviênphảicókỹnăngnghiệpvụmớiđạtđược hiệu quả cao trong công tác, nên có thể là qua các kênh thông tin hoặc phốihợp với các phòng nghiệp vụ chúng ta xác định ngày Tòa án tiếp nhận đơn khởikiện, qua đó kiểm sát thời hạn xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án của Tòa áncó đúng quy định hay không; trong trường hợp Tòa án gửi thông báo trả lại đơnkhởikiện,chúngtayêucầuTòaánchosao chụpđơnkhởikiệnvàtàiliệucóliênquanđểthựchiệnkiểmsátviệctrảlạiđơnkhởikiệncủaTòaán mớiđảmbảomọithiếu sót, vi phạm của Tòa án trong giai đoạn này đều phát hiện kịp thời; có căncứđểViệnkiểmsátthựchiệnquyềnkiếnnghịnếuTòaántrảlạiđơnkhôngđúngquy địnhcủaphápluật.

Quá trình kiểm sát việc giải quyết vụ án của Tòa án trong giai đoạn chuẩnbị xét xử cần nắm chắc người khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đềgì đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyết định hành chính,hànhvihànhchínhđóvềlĩnhvựcgì.Từđóxácđịnhthẩmquyềngiảiquyếtcủa

Tòaán,tưcáchcủangườithamgiatốtụngphảiđúng,đủcũngnhưbảođảmquyềncủangườitham gia tốtụngnhưquyềnTCTTtrongTTHC.

2021),vớinhữngnỗlựctrongviệcnângcaochấtlượngđộingũcánbộ;hoànthiệnthayđổiphương thứchoạtđộngcủaViệnKiểmsát, chất lượng kiểm sát việc giải quyết, thi hành án hành chính của Viện Kiểmsát đã có sự thay đổi rõ rệt Hầu hết Viện KSND các cấp đã ký kết Quy chế phốihợp với Tòa án cùng cấp để thực hiện tốt nhiệm vụ, nhất là tháo gỡ một số khókhăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thi hành Luật TTHC Trong các phiêntòakiểmsátviênđãthamgiađầyđủ(đạttỷlệ100%).TỷlệkhángnghịcủaVKStăng qua các năm trong đó kháng nghị cung cấp đạt 75%, tăng 8,45% so với giaiđoạn trước Chức năng kiểm sát của Viện đã được thể hiện rõ hơn khi mà cácVKS địa phương đã kịp thời phát hiện các vi phạm, sai phạm của Tòa án để kiếnnghị sửađổi,khắcphục.[69].

Bêncạnhcáckếtquảđạtđược,việckiểmsátxétxử,thihànhánhànhchínhcủaViệnkiểm sát vẫncònnhiềuhạn chế như:

Theobáocáonăm2020,côngtáckiểmsátviệcxétxửcácvụánhànhchínhcònhạnchế,mộtsốchỉti êugiảmmạnhsovớinăm2019 vàchưađạtyêucầucủaQuốchội [37].

HaytheobáocáocủaỦybantưphápcủaQuốchội tronggiaiđoạn2019–2021,công táckiểmsát cácvụ ánhành chính cho thấy nhiềutồntạinhư[69]:

Một là, năng lực phát hiện đối với sai phạm, vi phạm trong các bản án,quyếtđịnhcủaTòaáncủaViệnKiểmsátcònhạnchế.Phầnlớncácsaiphạmchủyếuđượcph áthiệndocácđươngsựhoặctựbảnthâncácTòaán.SốlượngkhángnghịcủaViệnkiểmsátđượcT òaánchấpnhậnchỉchiếm38,02%trêntổngsốbảnán bịcấpgiámđốc thẩm hủy,sửa.

Hai là, chất lượng kháng nghị của VKSND chưa cao, chưa đạt yêu cầuQuốchộiđưaraởcảgiaiđoạn phúcthẩm,giámđốc thẩm,tái thẩm.

Các vụ án hành chính nói chung, đặc biệt là các vụ án hành chính sơ thẩmliênquanđếnlĩnhvựcquảnlýđấtđailàloạiánkhó,phứctạp,liênquanđếnnhiềulĩnh vực, được điều chỉnh bởi Luật đất đai qua các thời kỳ, đòi hỏi cán bộ, Kiểmsát viên khi thực hiện nhiệm vụ ngoài việc phải nắm vững các quy định của Luậttố tụng hành chính còn phải nghiên cứu nắm vững luật nội dung và các văn bảnpháp luật có liên quan khác Trong thực tế công tác, các kiểm sát viên phải tíchcực nghiên cứu, học tập để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệpvụ, kỹ năng, đề ra các giải pháp cụ thể để bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ côngtáckiểm sátđược giao.

Tóm lại, với những quy định mới về quyền và nghĩa vụ của Viện kiểm sátcót h ể t h ấ y V i ệ n kiểm sá t n h â n d â n t i ế p t ụ c đ ượ ck h ẳ n g địnhlàc ơ q u a n ti ếnhành tố tụng, Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên là người tiến hành tốtụng; thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật quá trình giải quyếtvụánhànhchínhnhằmbảođảmchoviệcgiảiquyếtvụánhànhchínhcủaTòa ánnhanhchóng,kịpthời,đúngquyđịnhcủaphápluật.Nộidungcácquyềnđượcbổ sung, tăng cường như: quyền yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ hoặc Việnkiểm sát trực tiếp thu thập chứng cứ; quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cánhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; quyền kiến nghị đối với Tòa án và các cơ quancó liên quan có vi phạm pháp luật trong quá trình kiểm sát giải quyết vụ án hànhchính; quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, đề nghị giám đốc thẩm đối vớibản án, quyết định của Tòa án; quyền phát biểu quan điểm giải quyết vụ án tạicácphiêntòasơthẩm,phiêntòaphúcthẩm,phiêntòagiámđốcthẩmvàtáithẩm. Đối với việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính,vănphòngcủaViệnKiểmsátnhândânphảicótráchnhiệmcungcấpthôngtindoViện kiểm sát tạo ra, cung cấp thông tin do mình nắm giữ trong trường hợp xétthấy cần thiết và phù hợp Trên thực tế, trong các vụ việc khiếu nại, khiếu kiệnhành chính hiện nay, Viện kiểm sát vẫn luôn phải “chạy theo” Tòa án để đượctiếp cận nghiên cứu hồ sơ Trong nhiều trường hợp, Tòa án sơ thẩm thường viphạmvềthờigiangửibảnán,quyếtđịnhgiảiquyếtvụviệcchoViệnkiểmsát,vìvậyđếnkhin hậnđượcthìViệnKiểmsátđãkhôngcònthờigianđểnghiêncứu, phát hiện, đánh giá những vi phạm Đây là quy định chưa phù hợp với việc thựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủacáccơquantiếnhànhtốtụng,bởilẽViệnKiểmsátlàcơquanc óquyềnvànghĩavụkiểmsátviệctuântheophápluậttrongviệcxemxét,quyếtđịnhápdụngbi ệnphápxửlýcủaTòahànhchính,đượcthựchiệnquyềnyêucầu,kiếnnghị,khángnghịnhằmbảođ ảmviệcgiảiquyếtkịpthời,đúngphápluật Trên thực tế, đã xảy ra nhiều trường hợp thẩm phán thụ lý vụ việc gây khókhăn cho kiểmsátviêntrongviệctiếpcận thôngtin,hồsơvụviệc.

Phươnghướngbảođảmquyền tiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhở ViệtNam

4.1.1 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính dựatrênyêucầubảođảmquyền con người,quyền công dân

Thông tin trong vụ án hành chính liên quan đến hành vi hành chính, quyếtđịnh hành chính do cơ quan, thủ trưởng cơ quan Nhà nước tạo ra, nắm giữ. Nếuthôngtinkhôngđượccungcấpđầyđủ,rõràng,kịpthờivàkhôngmangtínhpháplý,khôngbả ođảmtráchnhiệmpháplýsẽlàmsailệchvềthôngtin,tàiliệu,chứngcứ, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng bản án, ảnh hưởng đến quyền lợivà nghĩa vụ của các bên liên quan, ảnh hưởng đến nền tư pháp trong nhà nướcphápquyềnxãhộichủnghĩa.Đểhạnchếcácyếutốảnhhưởngtiêucựcđếnquyềntiếp cận thông tin của đương sự trong tố tụng hành chính cần tiếp tục thực hiệnđồngbộ,nhấtquántinhthầnNghịquyếtsố48-NQ/ TWcủaBộChínhtrịkhóaIXvề Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; Nghị quyết số 49-NQ/TWvề Chiếnlược cải cáchtưpháp,cụthể:

Các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin trong tố tụnghành chính phải dựa trên cơ sở bảo đảm quyền con người, quyền công dân: Hiếnpháp năm 2013 đã bổ sung, làm rõ bản chất của Nhà nước pháp quyềnXHCNViệtNam,đólàNhànướccủaNhândân,doNhândân,vìNhândân[1].Theođó,nhà nướcViệt Nam thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, các quy định tại Hiếnpháp là nền tảng cho toàn bộ hệ thống luật pháp bởi những điều luật này sẽ đượccụ thể hóa thành các bộ luật, luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội.Mọi chủ thểtrong xã hội đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Đồng thời, ở Nhà nướcpháp quyền có sự bình đẳng giữa mọi người (nhà nước, tập thể và cá nhân đềubình đẳng trước pháp luật), không phân biệt đối xử trong việc công nhận,thụhưởngvàpháttriểncácquyềnconngười,quyềncôngdân.Điềuđóchothấy,nhà nước pháp quyền phải xác lập được cơ chế bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quyềncôngdânchongườidânkhithamgiavàocácquanhệxãhộivàkhicótranhchấp;đặc biệt khi phát sinh tranh chấp hành chính giữa công dân với các cơ quan nhànướchoặcvớingườicóthẩmquyềnthìchỉcócơquantốtụnghànhchínhmớicóthẩm quyền phán xét việc tuân thủ pháp luật của các bên và hệ thống Tòa án độclập sẽ là bảo đảm cuối cùng cho công dân có đủ khả năng và điều kiện bảo đảmquyềncôngdâncủamìnhkhibịxâmhại.Dovậy,việcNhànướctạocácđiềukiệnpháplýnhằm bảođảmquyềncôngdântrongtốtụnghànhchínhsẽgópphầnbảođảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong xây dựngnhànướcphápquyền.

Việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền côngdân đã trở thành xu hướng tất yếu, được khẳng định trong Hiến pháp năm 2013.Sau Hiến pháp, nhiều văn bản pháp luật được ban hành thể hiện tinh thần nàytrong các quy định cụ thể, một trong số đó là Luật Tiếp cận thông tin 2016, LuậtTố tụng hành chính 2015… Đây chính là điều kiện quan trọng để quyền conngười,quyềncông dân có cơsởthựchiệnvàđivàođờisốngxãhội.

Trong xã hội hiện đại, thông tin là nhu cầu thiết yếu của con người, là nềntảngcủaxãhội.Quyềntiếpcậnthôngtincủangườidânlàquantrọngnhưngquantrọng hơn phải là đảm bảo tiếp cận các thông tin chuẩn xác, kịp thời Nếu thôngtin nhiều, không được thông tin đầy đủ, không chuẩn xác, thông tin chưa đượcphân tích đánh giá và thông tin không do ai chịu trách nhiệm về tính xác thực thìcũng trở thành những thông tin không cần thiết cho người dân Hơn nữa, trongquá trình luật hóa, nhưng nội dung của Luật Tiếp cận thông tin chưa cụ thể hóa,chitiếtthôngtinvềbímậtnhànước,bímậtđờitư,bímậtkinhdoanh,bímậtcủatổ chức… đây là một trong những rào cản, khó khăn mà thông tin do Nhà nướcnắm giữ sẽ bị lạm dụng, đùn đẩy trách nhiệm, né tránh cung cấp thông tin, hạnchế quyền tìm kiếm, quyền ghi chép và quyền sử dụng của chủ thể quyền gây ranhữnghậuquảnghiêmtrọng.Đểhạnchếcácyếutốtiêucựcảnhhưởngđếnquyềntiếp cận thông tin nói chung và tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính nóiriêngviệchoànthiệnhệthốngchínhsáchphápluậtlàđòihỏikháchquan.Việc hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính còn làthôngđiệpchothấyNhànướctrongquátrìnhhộinhậpquốctếđãvàđangnỗlựcđẩy mạnh cải cách pháp luật, cải cách hoạt động của bộ máy nhà nước, mở rộngdân chủ, công khai, minh bạch hóa mọi hoạt động của nhà nước, đồng thời bảođảmmộttrong nhữngquyền cơbảncủacon ngườilàquyền tiếpcậnthôngtin.

Tiếp tụccụ thể hóa các quyền con người, quyền công dân được ghi nhậntrong Hiến pháp năm 2013; hoàn thiện, bổ sung Luật Tiếp cận thông tin, Luật Tốtụng hành chính và các luật có liên quan theo hướng tăng cường trách nhiệm,nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp thông tin, tài liệu,chứng cứliênquanđến vụ ánhànhchính.

Giới hạn cụ thể một số thông tin hạn chế thuộc về bí mật nhà nước, bí mậtcá nhân, bí mật kinh doanh… trong tố tụng hành chính mà đương sự không đượcyêucầucungcấp,khôngcóquyềntiếpcận,tránhtìnhtrạnglạmdụngthôngtinbímậtđểthaot úngquyềnlực,thamnhũngthôngtin.Cầnbảođảmtínhhợphiếnvàtínhthốngnhấtcủahệthốn gvănbảnquyphạmphápluậtvềtiếpcậnthôngtinvàminhbạchtronghoạtđộngtốtụnghànhch ính.

Tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính cần góp phần nâng cao tínhminh bạch của chính sách, nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước; tăng cườngkiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức và hoạt động của cơ quan nhànước.Việchoànthiệnphápluậtvềtiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhcầnbảo đảm quyền của các chủ thể liên quan tiếp cận thông tin, song mặt khác phảibảo đảm không được làm ảnh hưởng đến các quyền chính đáng của cá nhân, cơquan, tổ chức khác, như quyền về bí mật cá nhân, bí mật kinh doanh, bí mật nhànước…Đâylàmộttrongnhững yêucầuquan trọngtrongđiềukiệnkhoahọc,kỹthuật pháttriển,thôngtinđadạng,đa chiều nhưhiệnnay.

4.1.2 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính đápứng yêucầu cải cáchtư phápvàphùhợpvớiđặcthù của tốtụnghànhchính

Yêu cầu nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan tư pháp là mộttrong những đòi hỏi bức xúc hiện nay, là một đòi hỏi tự thân của nền công lý vàdân chủ xã hộichủ nghĩa ởnước ta.

TWngày02/06/2005củaBộChínhtrịvềchiếnlượccảicáchtưphápđếnnăm2020.Cảicáchtư phápđượctiếnhànhđồngbộtrêncácphương diện cải cách tổ chức và phương thức hoạt động của các cơ quan tư phápbaogồmtòaán,việnkiểmsát,cơquanthihànhán,cáccơquan,tổchứcbổtrợtưpháp như công chứng, giám định tư pháp, hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp, luậtsư,tưvấnphápluật… Cảicáchtòaánlàkhâuđộtphátrongcảicáchtưpháp,bởivìtronghệthốngcáccơquantưpháp,tòa áncóvaitròđặcbiệtquantrọng.Tòaánthựchiệnchứcnăngxétxử,bảovệcônglý(đãđượcquyđịn hrõtrongHiếnpháp2013)vàsựcôngbằngxãhội.Cảicáchtòaánlàtạoracácđiềukiệnvàcác phươngtiệntốtụngtốiưuđểgiảiquyếtcácvụánđúngphápluật,kịpthờivànghiêmminh.

Công chứng, luật sư và giám định tư pháp là những lĩnh vực hoạt độngnhằm mục đích hỗ trợ đắc lực cho hệ thống tư pháp Hoạt động công chứng, luậtsư và giám định tư pháp sẽ góp phần quan trọng làm cho các hoạt động của hệthống tư pháp được khách quan, nhanh chóng và đúng pháp luật (đặc biệt là đốivới hệ thống xét xử) Xét trên phương diện quyền công dân, hoạt động côngchứng,luậtsưvàgiámđịnhtưphápgópphầnbảovệmộtcáchhữuhiệucácquyềnvàlợiíchh ợppháp của côngdân.ỞViệtNam,côngchứng,luậtsưvàgiámđịnhtư pháp là các lĩnh vực hoạt động mới được phát triển mạnh trong thời gian gầnđây Tuy chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, song đã thể hiện tầm quantrọng đối với hệ thống tư pháp nói chung và hoạt động tố tụng hành chính Cảicách các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp là một bộ phận không thể tách rời củacảicáchhệthốngtưphápViệtNam.

4.1.3 Bảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhphùhợpvới xuhướngcôngkhai,minhbạchtronghoạtđộngđiềuhànhquảnlýnhànước Đểbảođảmquyềntiếpcậnthôngtincủangườidâncầnlàmrõtráchnhiệmcủa các cơ quan nhà nước, cơ quan tố tụng hành chính trong việc cung cấp thôngtin, phạm vi và các hình thức tiếp cận thông tin.Trình tự, thủ tục công khai thôngtin, yêu cầu và cung cấp thông tin được quy định rõ và theo nguyên tắc

“côngkhaitốiđa,ngoạilệtốithiểu”vàtạothuậnlợiởmứccaonhấtchocácchủthể liên quan trong tố tụng hành chính tiếp cận được thông tin, tài liệu, chứng cứ.Tăng cường cải cách hành chính gắn với đơn giản hóa thủ tục hành chính là tiềnđềthựchiệncôngkhai,minhbạchhoạtđộnghànhchính,giúpngườidânhi ểurõ các quyền, nghĩa vụ của mình, cũng như về quy trình giải quyết công việc vớicơquannhànước,quađóxóabỏtìnhtrạngđặcquyềnvềthôngtin.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy của cơ quan tố tụng hànhchính, trong đó hình thành cơ chế chịu trách nhiệm trong việc cung cấp thôngtin/hỗtrợtìm kiếmthôngtintrongtốtụnghành chính.

4.1.4 Tăng cường hiệu quả bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tốtụnghànhchính

Tố tụng hành chính đã tạo ra một phương thức giải quyết tranh chấp hànhchínhmớivớinhiềuưuviệt.Đâylàphươngthứcgiảiquyếttranhchấpmangtínhdân chủ, phù hợp với yêu cầu của Nhà nước pháp quyền nói chung và xây dựngnền hành chính phục vụ nói riêng. Tuy nhiên, tính ưu việt của phương thức giảiquyết tranh chấp này chưa thực sự phát huy hiệu quả trong thực tiễn Một trongnhữngnguyênnhândẫnđếntìnhtrạngnàylàdoquyđịnhvềtráchnhiệmbảođảmtừphíacá ccơquantiếnhànhtốtụngvàquyđịnhphápluậttốtụnghànhchínhhiệnhànhvềtráchnhiệmcô ngvụcủangườibịkiệntrongtốtụnghànhchínhchưađầyđủ,hợplý.Xuấtpháttừtínhđặcthùcủa ngườibịkiệnlàbênnắmthôngtinvàcólợithếtrongvụkiệnnêncầnthiếtphảiquyđịnhvàbảođảmt hựchiệntráchnhiệmcungcấpthôngtincủahọtrongtốtụnghànhchính.Nhữngquyđịnhcủaphápl uậttốtụnghànhchínhvềvấnđềnàychưathựcsựđầyđủvàhợplý.Dođó,việchoànthiệnphápluậtt ốtụnghànhchínhnhằmbảođảmtăngcườngtráchnhiệmcôngvụcủa nền hành chính quốc gia nói chung và của người bị kiện trong tố tụng hànhchính nói riêng, qua đó góp phần bảo đảm thực chất sự bình đẳng giữa đương sựtrongtốtụnghànhchínhlàhếtsứccầnthiết.

Tăng cường hoạt động giám sátt h ự c h i ệ n q u y ề n t i ế p c ậ n t h ô n g t i n t r o n g tố tụng hành chính Các vi phạm trong lĩnh vực này cần phải được phát hiện kịpthời,cóchếtàiđốivới cáctrườnghợpviphạm.

Nâng cao nhận thức nói chung và kiến thức pháp luật về quyền tiếp cậnthông tin và nghĩa vụ cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩavụthôngtintrongtốtụnghànhchính,quyđịnhrõtráchnhiệm,nghĩavụcungcấpthôngtinc ủa các chủ thểtham giavàoquátrình tố tụng.

GiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụnghànhchínhởViệtNam

4.2.1 Giảiphápnângcaonhậnthứcvềquyềntiếpcậnthôngtintrongtố tụnghànhchính Đểnângcaonhậnthứccủatoànxãhộivềquyềntiếpcậnthôngtintrongtốtụng hành chính, cần thực hiện nhất quán quan điểm của Đảng về nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó tập trung vào các nguyên tắc:(1)Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, mọi chủ thể trong xã hội đều phải tôn trọngvànghiêmchỉnhthựchiệnphápluậtmàHiếnpháplàđạoluậttốicao,bộluậtgốcmangtín hnềntảngđãquyđịnh;(2)Khẳngđịnhvàbảovệquyềnconngười,quyềncông dân, tôn trọng sự bình đẳng của mọi cá nhân trong thụ hưởng và phát triểnquyền, không có sự phân biệt đối xử, trước tiên và chủ yếu trong việc tham giavào công tác quản lý nhà nước và xã hội; (3) Bảo vệ công lý, quyền con người,quyềncôngdân.Quyềnvà nghĩavụcủacôngdân đượcphápluậtthừanhận,tôn trọngvàbảođảmthựchiện,thúcđẩytrongkhuônkhổluậtpháp Theoquanđiểmnày, việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tài liệu, chứng cứ trong tố tụng hànhchínhlànguyêntắcbắtbuộc,bởinóđượcquyđịnhbởiphápluậtvềtốtụnghànhchính; luật tiếp cận thông tin; phòng chống tham nhũng và pháp luật khác cóliên quan, đây chính là những quy định bảo đảm cho việc thực hiện quyền, nghĩavụcủađươngsựmộtcáchđầyđủ,hiệulực.

Mộtsố giảiphápcụ thểnhằmnângcaonhậnthứcvềquyền tiếp cậnthông tintrongtốtụng hànhchính như:

Một là, đối với đương sự khởi kiện, cần phải có biện pháp đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức và hiểu biếtcủa họ về trình tự thủ tục tố tụng hành chính và các quyền, nghĩa vụ của các bêngiúp họ thực hiện tốt hơn quyền tiếp cận thông tin nói riêng và các quyền, nghĩavụkháctrongtốtụnghànhchính.Mộttrongnhữngnguyênnhândẫnđếnhạnchếcủahoạt độngxétxửvụánhànhchínhnóichungvàhạnchếtrongviệcthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtinc ủacácđươngsự,đặcbiệtlàngườikhởikiệnlàdongườidân vẫn còn nhận thức chưa rõ, mơ hồ với quyền của mình như quyền tự mìnhthu thập chứng cứ, quyền tiếp cận, trao đổi tài liệu, chứng cứ, Đối với ngườikhởi kiện, cần phổ biến rộng rãi không chỉ qua lý thuyết mà còn thực tiễn xét xửđểhọnhậnthứcrõquyềnlợivàtráchnhiệmbảnthân,cầnkhuyếnkhíchviệcthamdựphiêntòah ànhchínhtạinơingườidânsống.

Hai là,đổi mới hình thức, nội dung, phương tiện, phân nhóm đối tượng đểcó hình thức, kênh tuyên truyền phù hợp với từng nhóm đối tượng Có thể phânnhómtheocáctiêuchítruyềnthống.Đadạnghóacáchìnhthứctuyêntruyền,phổbiến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin như: Truyền hìnhTòa án nhân dân, Báo Công lý, Tạp chíTòa án nhân dân, Cổng thông tin điện tửcủa Tòa án nhân dân tối cao và tòa án nhân dân các cấp, Fanpage chính thức củaTòa án nhân dân, niêm yết tại cơ quan, Đặc biệt là việc thay đổi nhận thức từhoạt độngtuyêntruyềnđơngiản,mangtínhmộtchiều,chủquansang hoạtđộng truyềnthông,coitrọngtínhtươngtác,phảnbiện,rútngắnkhoảngcáchgiữachính quyền vàngườidân,tăng khảnăng thuyếtphụcđối vớingườidân.

Ba là,có chiến lược truyền thông chủ động và đổi mới cho phù hợp vớibiến đổi của thời đại số hóa Lập các trang web và số điện thoại chuyên cung cấpvà giải đáp các câu hỏi của người dân trong đó cần có cán bộ chuyên phụ tráchriêng về lĩnh vực tố tụng hành chính. Kết hợp tuyên truyền, phổ biến với việchướng dẫn, tư vấn cho đương sự tham gia tố tụng về quyền tiếp nhận thông tin.Các cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ cung cấp thông tin và cán bộ, công chức, viênchức các cơ quan, tổ chức này cần được quán triệt thường xuyên về chức trách,nghĩa vụ của mình, đồng thời hướng dẫn chi tiết, cụ thể giúp cho người dân hiểurõđượcnộidung,ýnghĩacủacácquyđịnhphápluậtvềquyềnnày,hiểuvàýthứcđượcquyềnv ànghĩavụpháplýcủa mình.

Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụnghànhchínhcầnđượcthựchiệnb ằ n g cáchcụthểh ó a cácquyềnconngười,quyềncôngdân đượcghinhậntrongHiếnphápnăm2013;hoànthiệnhệthốngphápluậtvề tiếp cận thông tin bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, trong đó Luật Tiếp cậnthông tin là đạo luật gốc về vấn đề này cần phải được cụ chế hóa giữa các ngành,cáclĩnhvựcvềnộidungcôngkhai,minhbạchtrongtổchứcvàhoạtđộngcủacáccơ quan nhà nước các cấp Cần xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong hệthống các thiết chế bảo đảm quyền

TCTT trong TTHC dựa trên trên nguyên tắc Tronghoạtđộngtốtụnghànhchínhcầnphảicóquyđịnhriêngvềquyềntiếpcậnthông tin của đương sự, trong đó phải rõ về nội dung và hình thức của quá trìnhthựchiệnphápluậtvềquyềnnày.

Thựctếchothấy,khiđươngsựdokhônghiểubiếtđầyđủphápluậtdẫn đếntâmlýthiếutựtintrongcáchoạtđộng,điềunày,mộtmặtlàmgiảmkhảnăng củangườidântrongviệctựbảovệquyềnlợicủamìnhkhibịxâmphạm,mặtkháccó thể góp phần làm tăng khả năng khiếu kiện bừa bãi, không đủ căn cứ, khôngđúng thủ tục, dẫn tới bất ổn xã hội Tình trạng kém hiểu biết về pháp luật cũngdễ tạo nên tâm lý thờ ơ, thậm chí coi thường pháp luật dẫn đến người dân cónhữnghànhvixửsựkhôngđúngvớiquyđịnh củaphápluật.Vì vậy,đểbảođảmquyềntìmkiếmthôngtincủađươngsựtrongtốtụnghànhchínhcầnphảiràsoát, sửađổi,bổsungcácquyđịnhphápluậtnhưsau:

Một là, pháp luật phải quy định rõ chủ thể quyền tiếp cận thông tin và mởrộngphạmvicácchủthểcónghĩavụcungcấpthôngtintrongtốtụnghànhchính.Chủ thể quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính là người khởi kiện vàngười bị kiện, bao gồm các cá nhân, cơ quan, tổ chức Trong đó, cá nhân có thểlà công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có quốc tịch; cơ quan tổchức bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổchức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị sựnghiệp,đơnvị vũtrangnhândân.

Hai là, cần phân định rõ phạm vi thông tin được tiếp cận và thông tin hạnchếtiếpcận.Đốivớicácthôngtinđượctiếpcậntrongtốtụnghànhchínhnhư:tàiliệungheđượ c,đọcđược,nhìnđược,dữliệuđiệntử,vậtchứng,lờikhai,kếtluậngiám định, biên bản ghi kết quả, cần xác định rõ chủ thể có trách nhiệm cungcấp thông tin; quy định các hình thức, trình tự, thủ tục, thời gian công bố côngkhai thông tin Đối với thông tin hạn chế tiếp cận cũng cần được quy định cụ thểhơn,bảođảmphùhợpvớicácquyđịnhvềhạnchếquyềnconngười,quyềncôngdân quy định tại Khoản 2 Điều 41 Hiến pháp và trong mối quan hệ mật thiết vớicác Luật chuyên ngành khác Trong những trường hợp nhất định, để bảo vệ đượcquyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, cũng cần quy định những nguyêntắc, điều kiện cung cấp thông tin hạn chế tiếp cận, tránh việc lạm dụng “tài liệumật”dẫntớiviphạm cácquyềnbímậtđược phápluậtbảovệ.

Balà,đểcácchứngcứdocánhân,cơquan,tổchứcthuthậpcógiátrị chứngminhvàđượcTòaánsửdụnglàmcăncứchoviệcgiảiquyếtvụviệcdân sựthìcácnhàlàmluậtcầnbổsungtrìnhtự,thủtụcthuthậpchứngcứđốivớicác biệnphápthuthập chứngcứdođương sựthựchiện.

Bốnlà,bổsungvàhoànthiệnquyđịnhvềcáchìnhthứctìmkiếmthôngtintrong lĩnh vực tố tụng hành chính Theo đó, cần phải quy định cụ thể hơn và mởrộng, đa dạng hóa các kênh tìm kiếm thông tin cho đương sự Ngoài việc phânđịnh chức năng, nhiệm vụ các kênh thông tin của các cơ quan tổ chức thì phảithực hiện nguyên tắc phối hợp, chủ động Tòa án hành chính và các cơ quan, tổchứccóliênquantổchứcchủđộngcungcấpthôngtinkịpthời,chínhxác,đầyđủchođươngsự. Báochícũngcóquyềnchủđộngtiếpcận,chiasẻthôngtinvàchịutrách nhiệm về thông tin mình đưa ra trước công chúng Có biện pháp xử lý cáchànhvicungcấpthôngtinsailệch,gâybấtlợiđếnquyềnvàlợiíchcủađươngsựtrong tố tụnghànhchính.

Mộtlà,nhưđãphântíchởphầnthựctrạng,chỉcónhữngthôngtin,tàiliệuđược quy định tại Điều 82

Luật Tố tụng hành chính 2015 mới được coi là chứngcứ và đương sự có quyền được ghi chép, sao chụp Tuy nhiên tên của Điều luậtnàylà“Xácđịnh chứngcứ”nhưnglạikhôngtươngthíchvớinội dungbêntrong,nhưvậylàchưachínhxác.Dovậy,theoýkiếncủanghiêncứusinh,cầnphảiđ ặttênlạiĐiều82LuậtTốtụnghànhchính2015là“Xácđịnhnguồnchứngcứ”.Bởitàiliệuđọc,ng heđược,nhìnđược,thôngđiệpdữliệuđiệntử,vậtchứng,lờikhaicủacácđươngsự,lờikhaicủa ngườilàmchứng,kếtluậngiámđịnh,biênbảnghikết quả thẩm định tại chỗ, kết quả định giá tài sản, kết quả thẩm định giá tài sản,văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập văn phòngcông chứng, chứng thực nếu đáp ứng được các điều kiện trong Điều

82 là nguồnchứng cứ, còn các thông tin được chúng chứa đựng, nếu thỏa mãn các điều kiệnkháchquan,liênquan,hợpphápmới được coilàchứngcứ.

Hailà,quyđịnhvềcácbiệnphápbảođảmthựchiệnquyềntiếpnhậnthông tincủađươngsự.Cácquyđịnhvềtráchnhiệmcôngkhai,cungcấpthôngtin, quyền khiếu nại, khiếu kiện khi có vi phạm và các chế tài xử lý vi phạm đã đượclàm rõ, nhưng các quy định về bảo vệ người cung cấp thông tin thì cần phải cụthể hơn Trong tố tụng hành chính, người bị kiện thường là cơ quan hành chínhnhà nước nên mang tính nhạy cảm, nếu không có các quy định liên quan đến bảovệngườicungcấpthôngtinthìsẽtácđộngđếntâmlý,sứckhỏevàquyềnlợicủahọ Mặt khác, cũng cần cụ thể hóa các hành vi phổ biến trong vi phạm pháp luậtvềvấnđềnàynhư:hànhvingăncảnviệctiếpnhậnthôngtin,hànhviđedọangườicung cấp thông tin trái pháp luật và hành vi ngăn cản cơ quan nhà nước có thẩmquyền cungcấpthôngtin chocánhân,tổchức.

Ba là, các cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ và trách nhiệm cung cấp thông tincầnphảicóquyđịnhcụthểvềhìnhthứccungcấpthôngtinđểtránhcáchlàmtùytiệntạicáccơq uan,tổchức.Trongcáchìnhthứccôngkhaithôngtinđãđượcquyđịnh, thì tùy vào tính chất, đặc thù của từng cơ quan sẽ lựa chọn ít nhất 01 hìnhthứcphùhợp.Thôngthườngviệclựachọnhìnhthứcthôngbáobằngvănbảnđếncơquan,tổ chứccóliênquancũngthườngđượclựachọnbởiđốitượngcôngkhaihẹpvànộidungthôngtincó thểbịcắtbớtcácnộidungkhôngcầnthiết, Dođó,ngườitiếpnhậnthôngtinkhócóthểnắmbắtcá ckếtquảchínhxác.Ngoàira,mộtsốcơquan,tổchứclựachọnhìnhthứccungcấpthôngtinquatran gthôngtinđiệntử.Tuynhiên,cáchìnhthứcnàyđềubộclộnhữnghạnchếnhấtđịnh.Vìvậy,cầnc ó những quy định bắt buộc đối với các cơ quan, tổ chức lựa chọn ít nhất trên 01hình thức cung cấpthông tinđểtránhnhữngrủi rocóthểxảy ra.

Bốn là, hoàn thiện các quy định về phiên đối thoại trong quá trình giảiquyết vụ án hành chính Trong đó, cần phải xem lại quy định về trường hợp tiếnhànhđốithoại.

Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên thực hiện việc xét xử lại mà bảnán,quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáohoặc kháng nghị Có thể thấy đối với trường hợp bản án, quyết định của Tòa áncấpsơthẩmchưacóhiệulựcphápluậtbịkhángcáo,nhữngmâuthuẫntranhchấptrong vụ án giữa các bên đương sự vẫn chưa được giải quyết một cách thấu đáo,dođóhọmớithựchiệnquyềnkhángcáocủamìnhlêncấpcaohơn.Đốithoại trong giai đoạn xét xử phúc thẩm sẽ giúp cho các bên đương sự có quyền trìnhbàycáctàiliệu,chứngcứchứngminhchoquanđiểmcủamìnhvềsựviệcvàđưara hướng giải quyết vụ việc sau khi đã có bản án của Tòa án cấp sơ thẩm Từ đó,đối thoại tạo cơ hội cho các bên có thể đưa ra một thỏa thuận chung nhằm giảiquyết vụ án đúng quy định pháp luật mà không cần phải tiến hành đưa vụ án raxétxửphúc thẩm.

Mặtkhác,phápluậttốtụnghànhchínhcầnphânbiệtvàquyđịnhmộtcáchcụ thể các trường hợp không được tiến hành đối thoại Khác với các trường hợpkhôngtiếnhànhđốithoạiđược,cáctrườnghợpkhôngđượctiếnhànhđốithoạilàcác trường hợp mà nếu Tòa án tổ chức đối thoại giữa các bên sẽ gây ảnh hưởngnghiêmtrọngđếnquátrìnhtốtụng,lợiíchcủacácbênđươngsựcũngnhưlợiíchcủa toàn xã hội Một số trường hợp không tiến hành đối thoại được có thể kể đếnnhưcáctrườnghợpcóliênquanđếntàisảnquốcgia,bímậtquốcgia,hoặctrongtrườnghợpha ibênđềnghị khôngtiếnhành đốithoại…

Ngày đăng: 04/09/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w