Tìnhhìnhnghiêncứuởnướcngoài
Nghiêncứulàmrõnộihàmkháiniệmquyềntựchủđạihọc,trongđó cóquyềntựchủvềtàichính
Tiếp cận nguồn gốc khái niệm tự chủ đại học, Barrow và Milburn (1990) xemxét từ nguồn gốc ngôn ngữ cho rằng khái niệm này vốn là hai từ trong ngôn ngữ HyLạp là autos (tự động) và nomos (pháp luật) Trong một cái nhìn rộng lớn hơn, G.Neave (1988; xem thêm U Felt và Glanz 2003; J.P Olsen 2005) giải thích quyền tựchủ của các tổ chức giáo dục đại học hình thành từ các bối cảnh khác nhau và liênquan đến hệ thống kinh tế, chính trị, lịch sử pháp lý và sự phát triển của bản thân cáctrường đạihọctrong cácgiaiđoạn khácnhau.
Theocá c n hà n g h i ê n c ứ u , k h á i n i ệ m t ự c h ủ l à m ộ t k h á i n i ệ m đ a c h i ề u , ba o gồ m nhiềukháiniệm khácnhauđƣợcxemxét.Ví dụ:
- Tự chủ học tập hoặc tự chủ học thuật (Ashby và Anderson 1966; Berdahl1990;Pritchard1998;VolkweinvàMalik1997;Wasser1995;Snyder,2002).
- Tự chủ thể chế (Amaral và Magalhães 2001; Ashby và Anderson 1966;Berdahl 1990; Bladh 2007; Frazer 1997; Gornitzka và Maassen 2000; Herbst 2007;Salmi2007).
- Quyền tự chủ giống nhƣ tự chủ đại học (Dill 2001, Ordorika 2003; Moses2007;Neave1988;TappervàSalter1995).
- Quyền tự chủ đại học nằm trong 4 loại quyền: tự chủ về tổ chức bộ máy;tựchủ về học thuật; tự chủ về tài chính và tự chủ về biên chế (nhóm học giả Đại học kỹthuậtMoldova).
Thực tế lịch sử đã chứng minh quyền tự chủ của các trường đại học tại châu Âu gắn liền với quyền tự do học thuật ngay từ rất sớm Một trong những giá trị nền tảng được thừa nhận của hệ thống giáo dục đại học và cộng đồng khoa học khu vực này là tự do học thuật (theo Clark, 1983; Henkel, 2005; Tirronen, 2005).
Theo nghĩa tự do học thuật, việc giảng dạy giáo dục đại học phải được hưởngviệc duy trì tự do học thuật, tự do giảng dạy và thảo luận, tự do trong việc thực hiệnnghiên cứu và phổ biến và công bố kết quả của chúng, tự do bày tỏ ý kiến của mìnhmộtcáchtựdovềtổchức,hệthốngmàhọlàmviệc,tựdotừkiểmduyệtthểchếvàtự do tham gia vào các cơ quan học thuật chuyên nghiệp hoặc người đại diện Tất cảcácnhânviêngiảngdạygiáodụcđạihọc cóquyềnthực hiệnchức năngcủam ìn h m àk h ô n g p hân bi ệt đố ix ử củ a bấ t c ứ loạinào và kh ôn gsợđ àn áp củ an hàn ƣớc hoặc các nguồn khác (Unesco: Tuyên ngôn thế giới về giáo dục Đại học cho thế kỷXXItầmnhìnvàhànhđộng,1998).
Tự chủ hay tự do về học thuật về bản chất đó là sự chủ động trong hoạt độngđào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường Các trường đại học cần được tựquyết định về ngành học và chương trình đào tạo; các tiêu chuẩn học thuật và chấtlượng;số lượng và phương thứctuyểnsinh.
Tự do học thuật liên quan đến sự tự do cá nhân của các học giả, hoạt độnggiảngd ạ y , h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u v à x u ấ t b ả n V ấ n đ ề h ọ c t ậ p m i ễ n p h í đ ƣ ợ c c á c nước Châu Âu tin rằng có thể giúp tăng cường việc theo đuổi và áp dụng các giá trịkiến thức, và như vậy cần được hỗ trợ bởi xã hội thông qua sự tài trợ của các việnnghiên cứuvàcác tổ chức giáo dục Tự do học thuật là hiện thân củasự chấpn h ậ n của các học giả về sự cần thiết khuyến khích sự cởi mở và tính linh hoạt trong côngviệchọc tập,và tráchnhiệmcủahọvớinhauvàvớixãhộinóichung.
Tự chủ tổ chức chính là một quyền đơn vị hết sức quan trọng, tạo thành cơ chế tự chủ đại học Thực tế, khái niệm về tự chủ tổ chức được miêu tả bằng các tên gọi khác nhau như tự chủ về chế độ (Ashby và Anderson, 1966; Berdahl, 1990; Dill, 2000).
1 , F r a z e r 1997; Gornitzka và Maassen 2000, Jones 2002, Kogan và Marton 2000; Shattock2003, Sizer và Mackie
1995, Neave và VanVught 1994) Khái niệm tự chủ tổ chứcđượcsửdụngrộngrãivàcóthểđượctìmthấythườngxuyênhơntựchủtàichínhđặc biệtlàtrongcáctàiliệugiáodụcđạihọc.
Quyền tự chủ thể chế của các trường đại học được phân tích khá công phu bởiAshby và Anderson (1966), người đưa ra sáu thành phần thiết yếu của một trườngđạihọctựchủ:(1)Tựdotuyểnchọnsinhviên;(2)Tựdotuyểndụngnhânviên;(3)
(6)Tựdođểquyết địnhcáchthứcphânbổthunhậpnhận đƣợctừ cácnguồntƣ nhânhoặcnhà nước.
Khác với quan điểm trên, Frazer (1997) định nghĩa tự chủ tổ chức bao gồm những yếu tố quy định sau: Tình trạng pháp lý của tổ chức xác định quyền hoạt động, thẩm quyền và vai trò của tổ chức trong giáo dục đại học; Nhiệm vụ xác định mục tiêu và phạm vi hoạt động; Quản trị thiết lập cấu trúc quản lý và ra quyết định; Quyết định tài chính đảm bảo nguồn lực hoạt động; Tình trạng sử dụng lao động quy định về tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ nhân sự; Các vấn đề học thuật tập trung vào chất lượng đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ giáo dục.
Theo quan điểm của Frazer quyền học tập, việc làm và quyết định tài chínhtương tự nhƣ các loại đƣợc sử dụng bởi Ashby và Anderson, và các khu vực học tậpquyềnhạnvànhiệmvụtươngtự nhưquyềntựchủthựcchấtcủaBerdahl(1990)
Theo quan điểm của Felt và Glanz (2003), mỗi khía cạnh của quyền tự chủ tổchức có thể baogồm mộtsốnhóm,và trongmỗi nhóm có phạm vibổs u n g k h á c nhau Bổ nhiệm cán bộ là một ví dụ Trong một tổ chức giáo dục đại học, các nhânviênb a o g ồ m m ộ t l o ạ t c á c n h ó m v à t r o n g m ỗ i n h ó m , c á c n h â n v i ê n c ó t h ể c ó t o à n thờigianhoặcbánthờigianvĩnhviễnhoặctạmthời.
Berdahl( 1 9 9 0 ) c h i a q u y ề n t ự c h ủ t ổ c h ứ c t h à n h 2 l o ạ i : t ự c h ủ n ộ i d u n g chương trình và tự chủ thủ tục Trong cách tiếp cận của mình, Berdahl cho rằng tựchủ là sức mạnh của tổ chức để xác định phương tiện mà các mục tiêu và chươngtrình của mình sẽ được theo đuổi hoặc thực hiện mục tiêu và chương trình giảng dạy,đàot ạ o V o l k w e i n v à M a l i k ( 1 9 9 7 ) đ ã á p d ụ n g c á c h g i ả i t h í c h B e r d a h l đ ể n g h i ê n cứucácvấnđềtựchủtronghọctậpvàtựchủthủtụctrongcácvấnđềhànhchínhcủa mộtsốtrường đạihọc.
Về khái niệm tự chủ tài chính, có nhiều cách định nghĩa và giải thích khácnhau. Các tác giả cuốn sách "Tài chính trong giáo dục đại học” (Yeager, Nelson,Potter, Weidman và Zullo 2001) mô tả khái niệm này nhƣ vấn đề nguồn lực, chi phígiáodụcđạihọc,lậpkếhoạch chiếnlƣợcvàquảnlýtài chính.
TheoA n d e r s o n , t ự c h ủ v ề t à i c h í n h v ề b ả n c h ấ t đ ó l à s ự c h ủ đ ộ n g v ề v i ệ c đả m bảo các nguồn lực bên trong phục vụ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứukhoa học của trường Các trường đại học cần đƣợc tựquyết địnhv à c h ủ đ ộ n g v ề khai thác, tìm kiếm các nguồn tài chính; cách thức sử dụng các nguồn tài chính và tàisản hiện có, đầu tư cho tài sản tương lai; và cân đối các nguồn tài chính thu và chinhằmđảmbảohệthống tàichínhminhbạch,tuânthủphápluật,vàkhôngvụlợi.
Một số nghiên cứu khác xem xét vấn đề tự chủ tài chính nhƣ là tự chủ về cácnguồnlựcquantrọngđểduytrìmộttổchứchoạtđộng-cácnguồntàinguyên.Các nguồn tài nguyên có thể gồm cả hai loại là tiền tệ và phi tiền tệ Theo Slaughter vàLeslie( 1 9 9 7 , x e m t h ê m D e W i t t v à V e r h o e v e n 2 0 0 0 ) c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n q u a n trọng trong các tổ chức giáo dục đại học bao gồm cơ sở vật chất của đơn vị, nhânviên, sinh viên, các tiện ích và tiền bạc Một yếu tố trong các loại này còn đƣợcnghiên cứukhám phábởiAshby vàAnderson(1966);hai nhànghiênc ứ u đ ã t ậ p trungvàovấnđềtựchủtrongcáchthứcphânbổdoanhthutừcácnguồncôngcộngvà tƣ nhân của trường đại học Bên cạnh đó, một số nghiên cứu còn cho rằng yếu tốquantrọngtrongthựchiệncơchếtựchủ tàichính làgây quỹcôngcộngvàtƣnhân.
Nghiêncứu quátrình chuyển đổi cơ chế tựchủ củacáctrường đại họctrongbốicảnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá,toàncầuhoávàkinhtếthịtrường14 1.1.3 Nghiêncứusosánhcơchế,chínhsácht ự c h ủ đ ạ i h ọ c g i ữ a c á c trường đạihọcvàgiữacácquốcgia
Một số tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu về quá trình chuyển đổi tự chủ củacác trường đại học trongb ố i c ả n h c ô n g n g h i ệ p h o á , h i ệ n đ ạ i h o á , t o à n c ầ u h o á v à kinhtếthịtrường.ArthurM.Hauptman(2006)tậptrungnghiêncứucácxuhướngvà v ấ n đ ề t à i c h í n h c h o g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c A m e s J D u d e r s t a d ( 2 0 0 7 ) , P h i l i p G Albach (2007) bàn luận về những thách thức và vai trò mới của các trường đại họctrong thế kỷ 21 Kmineva (2009) xem xét giải pháp tăng quyền tư chủ tài chính nhưmột lối thoát đưa các trường đại học châu Auu thoát khoit cuộc khủng hoảng hiệnnay Henry M Levin, Dong Wook Jeong,
Dongshu Ou (2009) nghiên cứu tìm hiểuconđườngpháttriểncủacáctrườngđạihọctrởthànhcáctrườngđẳngcấpquốctế.
Jones (2002, 229) cho rằng các tổ chức giáo dục đại học trong giai đoạn hiệnnay phải đối phó với các vấn đề chính sách mới nhƣ sở hữu trí tuệ, các mối quan hệmớiv ới n gà n h côngn g h i ệ p, các h ì n h t h ứ c m ớ i c ủa v i ệ c gây quỹvà p há t triểnsắp xếp và các vấn đề chính sách chung liên quan đến tương tác với xã hội Ranh giớiquyền lực truyền thống dường như không phải luôn luôn phù hợp với bối cảnh chínhsáchmớicủacáctổchứcgiáodụcđạihọc.
Trong một cuốn sách mang tựa đề “Giáo dục đại học trong thế giới đang pháttriển,đangthayđổibốicảnhvàsựhồiđáp”đƣợcPraegerxuấtbảnnăm2002,haitác giảDavidW.ChapmanvàAnnE.Austinđãtrìnhbàymộtcáchkháthuyếtphục5 vấn đề lớn mà hầu hết các trường đại học, cao đẳng phải đối mặt trên con đườngphát triển hiện nay Đó là tìm kiếm một sự cân bằng mới trong các mối quan hệ giữatrường đại học với chính phủ; đối phó với vấn đề tự chủ; mở rộng quản lý trong khivẫn giữ cổ phần, nâng cao chất lƣợng và kiểm soát chi phí; giải quyết những áp lựcmới vềtráchnhiệm; vàhỗtrợ ngườihọctậptrongcácvai tròmới.
1.1.3 Nghiên cứu so sánh cơ chế, chính sách tự chủ đại học giữa cáctrườngđạihọcvàgiữacácquốcgia
Một số nghiên cứu chỉ ra sự thay đổi, những bất cập về cơ chế, chính sách tựchủtàichínhgiáodụcđạihọccủaquốcgia;sosánhcơchếtựchủtàichínhgiữacác trường đạihọcvàchính sáchtự chủ tài chính giữacácquốcgiatrênthếgiới.
Những nghiên cứu điển hình về phương diện này là các báo cáo so sánh củacác học giả trong các nước khu vực Châu Âu Trong công trình nghiên cứu mang tên“So sánh tự chủ hành chính và tài chính của các tổ chức giáo dục đại học trong
Trong tác phẩm "7 nước EU" do Michael Mitsopoulos và Theodore Pelagidis xuất bản năm 2008, các tác giả đã phân tích so sánh họ sở chính trị, chế định tự chủ của các quốc gia Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Ý, Pháp và Anh.
Những nghiên cứu khác có “Quá trình chuyển đổi tư nhân hoá, phân quyềnhoá và sự tự chủ của các trường đại học trong thời kỳ quá độ ở Cộng hoà Liên bangNga” (xem tài liệu tham khảo tại Hội thảo Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở cáctrường đại học và cao đẳng ở Việt Nam, năm 2009), “Tự chủ đại học, nhà nước vànhững thay đổi xã hội ở Trung Quốc” của Su Yan Pan do Đại học Hồng Kông xuấtbản năm 2009;“Khủng hoảng trong các trường đại học công lập ở Malaysia” củaAliran Monthly (xem Bản tin Giáo dục Quốc tế và So sánh số 1/2010c ủ a
T r ƣ ờ n g Đại học Hoa Sen), “Quan niệm của người Mỹ về giáo dục đại học như một dịch vụtronggiáo dục xuyênbiêngiới” củaNguyễnXuân Thảo(trênT ạ p c h í T h ô n g t i n GiáodụcQuốctếsố5/2009)…
CáctácgiảPhântíchchínhsáchgiáodụccủacácnướcthuộcTổchứcHợptácK i n h t ế v à P h á t t r i ể n ( O E C D ) x u ấ t b ả n n ă m 2 0 0 3 d ự a tr ên q u a n đ i ể m q u ố c tế cung cấp thông tin cập nhật, đề xuất các sáng kiến để thay đổi tăng quyền tự chủ chocáccơsởgiáodụcđạihọc.
Báo cáo của Ban Trung ƣơng tƣ vấn Giáo dục (CABE) thuộc Ủy ban VềQuyền tự chủ của các tổ chức giáo dục đại học Ấn Độ năm 2005 (Report of theCentral Advisory Board of Education (CABE) Committee On Autonomy of HigherEducationI n s t i t u t i o n s ) đ ã t r ì n h b à y k h á t o à n d i ệ n s ự t h a y đ ổ i c h í n h s á c h t ự c h ủ trongnềngiáodụcđạihọcởẤnĐộ.
Vuokko Kohtamọki (2009) đi sõuphõn tớch sự thay đổi trongđịnhhướngchớnh sỏch tự chủ tài chính đối với giáo dục đại học của Phần Lan, đặc biệt là chínhsácht i ế p c ậ n p h ụ thuộcnguồntàinguyêncủagiáodụcđạihọc.Benjamin N Nyewusira và Chituru Nyewusira (2013) chỉ ra những bất cập trongchínhsáchvềtựchủtàichínhđạihọccủaNigeria.
Trong tham luận mang tên “Tự chủ chuyên nghiệp trong các trường đại họcAnh và Hà Lan: các Ảnh hưởng của cải cách trong thực hành nghiên cứu của cáctrườngđạihọcnghiêncứucônglập”,LiudvikaLeisyteđãchongườiđọcthấynhững điểm tương đồng và khác biệt của chính sách tự chủ tài chính giáo dục đại học giữahai quốc gia Anh và Hà Lan Theo tác giả Liudvika Leisyte, nhờ có sự cải cách giáodục và chính sách tự chủ tài chính mà Anh và Hà Lan đã có sự thay đổi mạnh mẽtrong giáo dục đại học, trở thành những nước đi đầu trong thực hiện cơ chế tự chủ vềtàichính.
Nghiên cứu của Laura de Dominicis, Susana Elena Pérez, Ana Fernández-Zubieta (European Union, 2011) chỉ ra ảnh hưởng của cơ chế, chính sách tự chủ củacácquốcgiachâuÂuđãdẫnđếnmứcđộđadạnghóacaotrongcơcấunguồnvốnvàchi asẻkinhphícạnhtranhgiữacáctrườngđạihọcchâuÂu.
Thorsten Nyboml (2008) cho rằng triểnvọng chính sách pháttriển giáod ụ c đại học của các nước bắt buộc phải bước trên con đường trao quyền tự chủ chotrường đạihọc.
Nghiêncứuvấnđềtựchủtàiđạihọcvàtựchủtàichínhtrongmốiquanh ệgiữatrườngđạihọcvớiNhànước
Quyền tự chủ của đại học bị hạn chế trong khuôn khổ do nhà nước đặt ra và cơ chế tài trợ từ các cơ quan chính phủ Điều này có nghĩa là các tổ chức giáo dục đại học được phép tự quản trong phạm vi thông số do bên ngoài áp đặt, bao gồm cả việc chấp nhận một số quyết định trong khi phản đối những quyết định khác.
TrongmộtnghiêncứusosánhvềmốiquanhệgiáodụcnhànướcvàcáctrườngđạihọcgiữaAnh,Th ụyĐiểnvàNaUy,KoganvàMarton(2000)đãl à m rõvaitròcủanhà nước đang thay đổi trong bối cảnh của sự chuyển đổi sang một xã hội tri thức SựpháttriểncủacơchếchỉđạonhànướctrongcácnướcChâuÂutronggiaiđoạn1975-
2000 cho thấy một sự kết hợp mô hình chỉ đạo khác nhau Xu hướng chung trong chỉđạolàhướngtớimộtsựkếthợpgiữacóchếquảnlýthịtrườngvànhànước. Ở một số nước, sự chỉ đạo nhà nước phản ánh rõ nét trong vấn đề kiểm soátchất lượng giảng dạy và nghiên cứu (ví dụ Hà Lan); một số nước tập trung được vàohợp đồng thỏa thuận giữa cơ quan nhà nước và cơ sở giáo dục đại học (ví dụ Anh,Phần Lan) Các quốc gia khác cho phép trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đạihọcnhưngvẫngiữlạiquyềnlựachọncủanhànướcđểgâyảnhhưởngvàsửdụngnókhi thấy phù hợp Sự can thiệp của nhà nước diễn ra một cách gián tiếp hơn và phứctạphơnsovớitrongquákhứ (FeltvàGlanz2003,ScottvàHood2004).
Nghiên cứu của Slaughter và Leslie (1997) cũng cho thấy rằng nhà nước đangcó những chính sách thay đổi cách thức tài trợ nhằm làm cho các trường ngày càngcạnh tranh hơn Nguồn vốn của các trường học Châu Âu có xu hướng ngày càng trởnên đadạng đicùngvớisự tăngcường quyềntựchủ.
Tiếp cận vấn đề quản lý tự chủ giáo dục đại học của quốc gia thông qua quyềnđượcsửdụngnguồnthuđểtựtrảlươngchogiáoviêncủatrường,HsuYu-
LingFlora(2009)đãkhảosátnghiêncứutại167trườngđạihọcởkhuvựcChâuÁ.Ôngpháthiệnmột nguyên nhân cơ bản dẫn đến chính sách tự chủ hạn chế của các trường đại học ởĐàiLoanchínhlàkiểuxâydựngchínhsáchkiểmsoáttừtrênxuống.
Cơ chế chính sách thực hiện từ trên xuống mang đậm yếu tố văn hóa truyềnthốngtrongcácquốcgiaChâuÁ.NgƣợclạivớiĐàiLoanvàMalaysia,HànQuố cvà Nhật Bản đã thoát khỏi mô hình quản lý từ trên xuống, các chính sách giáo dụcngày càng thể hiện vai trò trung tâm của các trường đại học Tại Hàn Quốc, Đại họcQuốc gia Seoul đã trở thành một trong những nhà lãnh đạo trong chính sách quốc giavề doanh nghiệp hóa các trường đại học. Còn ở Nhật Bản, các trường đại học quốcgia chứ không phải chính phủ trở thành lãnh đạo trong cơ chế tự đánh giá cho giáodục đại học công lập Xu hướng này cho thấy các tổ chức giáo dục đại học bắt đầulãnh đạo trong chính sách quốc gia và những người lãnh đạo các trường đại học làthànhphầnchính trongnhữngchínhsáchmàhọthamgia.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cần phải đƣợc tiếnhành đồng thời cả cơ chế tự chủ về tổ chức, biên chế và học thuật Trước tình hìnhcác quốc gia kêu gọi đẩy mạnh cơ chế tự chủ cho các trường đại học, Frank Ziegeleđưa ra cảnh báo về khả năng các chính sách tự chủ không thành công bởi vấn đềquyền tự chủ giả hiệu Trong công trình “Tự chủ tài chính của các tổ chức giáo dụcđạihọc:Việccầnthiếtvàthiếtkếcủamộtthểchế”(FinancialAutonomyofHigher
Education Institutions:TheNecessity andDesignofanInstitutionalFramework,Centrum für Hochschulentwicklung,1998),ôngchorằngđểđảmb ả o đ ả m b ả o quyền tự chủ thực tế, các quốc gia cần thực hiện 3 nhiệm vụ, đó là: (1) Bảo đảmquyền tự chủ thực tế; ( 2 )
Theo quan điểm của Frank Ziegele, mô hình tài chính dựa trên công thức cảicáchthểchếLowerSaxonyởĐứclàphùhợpđểđảmbảokhôngxảyraquyềntựchủtàichínhgiảhiệu.Tr ongđó,mấuchốtcủacôngthứcnàylànhànướcthựchiệncấptàitrợchocáctrườngđạihọc1lầnthaythếch ophươngthứckiểmsoáttàichínhhiệncó.
Tìnhhìnhnghiêncứuởtrongnước
Hiện nay, công tác nghiên cứu, đánh giá quá trình thực hiện cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm về tài chính trong giáo dục đại học và đào tạo ở các trường ngàycàng nhận đƣợc sự quan tâm từ phía chính phủ, các Bộ ngành và tổ chức nghiên cứutrongnước.Cácphươngdiệnchủyếuđượccácnhànghiêncứutrong nướcquantâmlàm rõ là:Nghiên cứu phân tích những nhân tố tác động bên ngoài đến quá trình cảicáchcơchếtựchủtronggiáo dụcđạihọc;Nghiên cứulàmrõkháiniệmquyền tựchủ và trách nhiệm về mặt tài chính trong các trường đại học và cao đẳng của ViệtNamhiệnnay;Nghiêncứubànluậnmôhìnhtựchủđạihọcở ViệtNam.
Các tác giả tiêu biểu nghiên cứu về các chủ đề này gồm có Lâm Quang Thiệp(2005),DavidDapice(2005),HoàngTuy(2008),JimCobbe(2008),LeeLittleSoldier (2008). Nguyễn Duy Tạo (2000) đã nghiên cứu khá hệ thống nội dung cơ chếquản lý tài chính đối với các trường đào tạo công lập, từ quy trình lập dự toán đếnphân bổchi tiêu, cơchế giám sát Tuy nhiên, do đối tượng nghiên cứu làc ơ c h ế quản lý tài chính ở các trường công lập nói chung nên tác giả không phân tích thựctrạng và đề xuất các giải pháp cho các trường công lập với mô hình riêng với nhữngđặcthùnhấtđịnh.
Tác giả Trần Thị Thu Hà (1993) phân tích về hiện trạng cơ chế quản lý ngânsách cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, một số nội dung nghiên cứuvà kết luận không còn phù hợp bởi sau 15 năm tình hình kinh tế- x ã h ộ i c ủ a V i ệ t Nam đã có nhiều thay đổi và những yếu tố tác động đến cơ chế quản lý tài chính vàquảnlýgiáodụccũngcónhiềukhácbiệt.
Tác giả Đặng Văn Du (2004) đã phân tích về đầu tƣ tài chính cho đào tạo đạihọc.Tác giả đã xây dựng các tiêu chí phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả đầu tƣ tàichínhchođàotạođạihọcởViệtNam,quađóphântíchthựctrạngđầutƣtàichínhvà đánh giá hiệu quả của chúng qua các tiêu chí đƣợc xây dựng Tác giả cũng đã đề xuấthệthốnggiảipháptươngđốitoàndiệnvàcótínhkhảthinhằmnângcaohiệuquảđầutưtàichínhđại họcởnướcta.
Tác giả Lê Phước Minh (2005) nghiên cứu chính sách tài chính cho GDĐH.Trên cơ sở tổng hợp lý luận và thực tiễn về chính sách tài chính cho GDĐH trong vàngoài nước, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng chính sách tài chính cho giáo dục ởViệt Nam, đồng thời làm rõ các cơ hội, thách thức và đề xuất quan điểm, giải phápnhằmhoànthiệnchính sáchtàichínhchoGDĐHởnướcta.
Tác giả Bùi Tiến Hanh (2006) với đề tài “Hoàn thiện cơ chế tài chính nhằmthúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam.” đã hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở lýluận và thực tiễn về vai trò của giáo dục, xã hội hóa giáo dục, cơ chế quản lý tài chínhxã hội hóa giáo dục Phân tích rõ thực trạng xã hội hóa giáo dục và những tác độngtích cực, hạn chế của cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục ở nước ta nhữngnăm qua Đồng thời tổng kết một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chính pháttriển giáo dục của một số nước trên thế giới Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơchế quản lý tài chínhc ó t í n h k h ả t h i n h ằ m t h ú c đ ẩ y x ã h ộ i h ó a g i á o d ụ c ở n ƣ ớ c t a phátt ri ển n ha n h và bề nv ữn g, th ực hi ện tố t h ơ n cô ng bằ ng và h iệ uq uảt ro ng ph á t triểngiáodục,cụthể:
Thứ nhất:bỏ quy định giới hạn trần về tổng thu nhập hàng năm trả cho ngườilaođộngtrongcáccơsởgiáodụccônglậpthựchiệncơchếtự chủ;
Thứ hai:cụ thể hóa quy định trách nhiệm các cơ sở giáo dục công lập tự đảmbảo nguồn để thực hiện khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhànướckhinhànướcđiềuchỉnhcácquyđịnhvềtiềnlương,nângmứclươngtốithiểu
Tác giả Nguyễn Anh Thái (2008) với đề tài luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chếquảnlýtàichínhđốivớicáctrườngĐạihọccủaViệtNam.”đãđềcậpđếnnhữngảnhhưởngcủacơch ếtàichínhđốivớikếtquảhoạtđộngcủacáctrườngđạihọccủaViệtNamđồngthờiđưa racácgiảiphápnhằmhoànthiệnhơncơchếquảnlýtàichínhđốivớicáctrườngđạihọccủaViệtNam,n hƣ:
Thứt ư : X ãh ộ i h ó a g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c , k h u y ế n k h í c h đ a d ạ n g h ó a n g u ồ n t à i chínhchophát triểngiáo dục đạihọc cônglập;
Thứ năm:Tăng cường phân cấp quản lý tài chính theo hướng tăng tính tự chủ,tựchịutráchnhiệmxãhộiđốivớicáccơsởgiáodụcđạihọccônglập;
Tác giả Nguyễn Thu Hương chỉ ra sự bất cập trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các trường đại học công lập là do cơ chế thu học phí vẫn chưa đồng bộ Cụ thể, các trường vẫn chưa được tự chủ về mức thu học phí đối với các chương trình đào tạo phổ thông, mà vẫn phải tuân theo mức thu trần do Nhà nước quy định Điều này hạn chế khả năng tự chủ tài chính, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và trách nhiệm xã hội của các trường đại học.
Tác giả Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự (2012) nghiên cứu chính sách học phítrong bối cảnh đổi mới cơ chế tài chính, hướng tới nền giáo dục đại học tiên tiến, tựchủ.Theocáctácgiả,việcápmứctrầnhọcphítheoquyđịnhtạiNghịđịnh49/2010/NĐ-
CPcủaChínhphủtạicáctrườngđượcgiaocơchếtựchủvềtàichínhlàchưa hợp lý Các tác giả đề xuất, đối với các ngành nghề có khả năng xã hội hóa cao(ví dụ tài chính, ngân hàng, thương mại v.v ), nên xây dựng lộ trình cho phép các cơsở đào tạo tự xác định mức học phí, đảm bảo tự cân đối kinh phí đào tạo Ngân sáchnhà nước tiết kiệm được từ những ngành nghề này chuyển sang góp phần thực hiệncơ chế nhà nước đặt hàng đối với các ngành nghề đào tạo ít có khả năng xã hội hóa(ví dụ, khoa học cơ bản, nghệ thuật, điện hạt nhân, đào tạo giáo viên sƣ phạm v.v ),với mứcgiáđặthàngđƣợctínhđúng,tínhđủ chiphíđàotạo.
Một số công trình đề cập đến mô hình giáo dục đại học ngoài công lập, đại họctƣthục,đại họcdânlập coiđâynhƣ môhìnhtựchủcaonhấtvềquản trịđại họcvàtựchủtàichính.Tuynhiên,ởViệtNam,môhìnhđạihọcnàycũngcònnhữngvấnđềbấtcậptrongvi ệcthựchiệnquyềntựchủ.LâmQuangThiệpđãcóbàiviếtsâusắcvề“Sựphát triển Đại học tư ở Việt Nam và Trung
Quốc” Bài viết mô tả quá trình hình thànhvà phát triển hệ thống giáo dục đại học tƣ củaViệt Nam từ năm 1988 đến nay, sau khiViệt Nam thực hiện đường lối đổi mới kinh tế xã hội, từ bỏ mô hình kế hoạch hóa tậptrung,đitheomôhìnhkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa.ChínhsáchcủaNhànướcViệtNam đốivớihệthốngnàycũngđượcphântíchtỷmỉ.Nhànướcmuốnkhaithácsựđónggópcủakhuvựcngoàic ônglập,nhƣnghệthốngluậtlệđểđảmbảopháttriểnhệthốngđókhôngđầyđủvàthiếunhấtquán,tìnhtrạng đógâykhókhănchoviệcpháttriểnổnđịnhhệthốnggiáodụcđạihọcngoàicônglập.
Ngoài ra, có một số tác giả có nghiên cứu phân tích, đánh giá chính sách giáodụcvàđềxuấtmộtsốgiảiphápđổimớicơchếtựchủtàichínhởcáctrườngđạihọc nhƣ Báo cáo “Giáo dục Việt Nam - Đầu tư vào cơ cấu tài chính” (Bộ GDĐT công bốvào tháng 10/2007), “Đề án Đổi mới cơ chế tài chính Giáo dục 2009-2014” (đề án đãđƣợc
Bộ Giáo dục- Đào tạo trình xin ý kiến Quốc hội ngày 30/5/2008), “Tự chủ đạihọc bao gồm tự chủ tài chính” của Nguyễn Thiệu Tống, “Tự chủ tài chính: yếu tốquan trọng trong việc mở rộng quyền tự chủ toàn diện đối với cáct r ư ờ n g đ ạ i h ọ c”của tác giả Nguyễn Thanh Tuyền, “Một số cách làm phong phú ngân sách đại học”của Võ Tòng Xuân (công bố trong hội thảo “Quản lý nhà nước và tự chủ tài chínhtrong các trường đại học” năm 2001) Các bài nghiên cứu “Những xu thế chung củagiáo dục đại học và các mô hình phát triển tài chính đại học” của Lê Văn Hảo,
“Mấysuy nghĩ về nguồn tài chính giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên mới” củaNguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Yến Nam (công bố trong kỷ yếu Hội thảo “Giáo dụcSo sánh lần 2: Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”, năm 2008). Nghiêncứu trường hợp cụ thể của một trường đại học thực hiện chính sách của nhà nước vềcơ chế tài chính có bài của Nguyễn Văn Khôi mang tựa đề “Vấn đề tự chủ - tự chịutrách nhiệm ở Trường đại học Sư phạm Hà Nội” (in trong kỷ yếu Hội thảo khoa học"Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam"năm2009).
Khoảngtrốngnghiêncứucủacáccông trìnhđã côngbố
Qua tiếp cận, nghiên cứu các công trình đã công bố có liên quan đến vấn đềnghiêncứucứucóthểrútramộtsốnhậnxétnhƣsau:
Một là,hầu hết các công trình nghiên cứu bàn về vấn đề quản lý tài chính, cơchế
TCTC đối với các trường ĐHCL nhìn từ phía những quy định của Nhà nước đốivới cơ chế tự chủ tài chính trong các trường ĐHCL, chưa đi sâu nghiên cứu, làm rõcách tiếp cận vấn đề cơ chế TCTC ở các trường đào tạo NT-TDTT công lập và cácphươngphápnghiêncứu,đánhgiáthựctrạngthựchiệncơchếTCTCởcáctrườngnày.
Hai là,các công trình nghiên cứu về quản lý tài chính, cơ chế TCTC của
NhànướcđốivớicáctrườngĐHCLđềukhẳngđịnhviệcmởrộngquyềntựchủ,tựchịu tráchnhiệmđốivớicáctrườngĐHCLđãcótácdụngtíchcựcđếncôngtácquảnlýtàichính, cơ chế TCTC trong các trường ĐHCL ở Việt Nam cũng như ở các quốc giađangpháttriển:nguồnthuvềhoạtđộngsựnghiệptrongcáctrườngĐHCLtăngsovớigiaiđoạntrướckh ichƣathựchiệnchínhsáchmởrộngquyềntựchủnóichungTCTCnói riêng; việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính được các trường ĐHCL chủđộng linh hoạt hơn Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đều khẳng định quản lý tàichính,cơchếtựchủtàichínhcủaNhànướcvẫncònnhiềuhạnchế.Chínhsáchthuhọcphí nhìn chung còn bất cập: mức thu không đủ bù đắp chi phí cho hoạt động thườngxuyên, thiếu công bằng, mô hình quản lý tài chính, cơ chế TCTC trong các trườngĐHCL ở Việt Nam vẫn theo mô hình quản lý truyền thống, chƣa sử dụng những côngcụquảnlýhiệnđạitheomôhìnhcôngtyhoạtđộngphilợinhuận,chƣaxâydựngđƣợctiêuchí,đánhgiáhi ệuquảcủahoạtđộngtàichínhnóiriêngđốivớicáctrườngĐHCL.Đặcbiệt,chưacócôngtrìnhnghiêncứuc huyênsâu,kháiquáthóa,hệthốnghóacơsởlýluậnvềcơchếTCTCởcáctrườngđàotạoNT-
Các nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính (TCTC) trong quản lý tài chính của các trường Đại học thể dục thể thao (ĐHCL) đã chú trọng phân tích mối quan hệ giữa cơ chế TCTC và hoạt động quản lý tài chính thực tế Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế trong việc đánh giá kết quả thực hiện cơ chế TCTC và đề xuất phương án nâng cao hiệu quả hoạt động TCTC tại các trường ĐHCL.
Trongc h ƣ ơ n g n à y , l u ậ n á n đ ã t ổ n g h ợ p c á c t à i l i ệ u l i ê n q u a n đ ế n n ộ i d u n g củaluậ nán,nhữngnghiêncứutrongvàngoàinướcvềvấnđềnghiêncứuđểphântích những khía cạnh mà các đề tài nghiên cứu đi trước đã nghiên cứu và nhữngkhoảng trống từ nhữngnghiêncứunày trêncơ sở đó luậná n t ì m r a n h ữ n g v ấ n đ ề đặtrachonghiên cứunàyđểđảmbảotínhkếthừa,tínhpháttriển c ácnghiêncứuđit rƣ ớc T u y nhiên,đ ể đ ả m bảot í n h logictrong l u ậ n á n, tiếptheol u ậ n á n cầ n điphânt í c h n ộ i h à m c á c k h á i n i ệ m c ô n g c ụ c ủ a đ ề t à i đ ể l à m n ề n t ả n g l ý l u ậ n c h o cácnghiêncứuthựctiễntiếptheo.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ỞCÁCCƠSỞĐÀOTẠONGHỆTHUẬT,THỂDỤCTHỂTHAO CÔNGLẬP
Cơsởđàotạo nghệthuật-thểdụcthểthaocông lập
Đơnvịsựnghiệpcông lập
2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lậpKháiniệm:
TheoĐiều9Luậtviênchứcnăm2010thìđơnvịsựnghiệpcônglập(ĐVSNCL) là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân,cungcấpdịch vụcông,phụcvụquảnlýnhànước. Đơnvịsựnghiệpcônglậpđƣợcxácđịnhdựatrênnhữngtiêuchuẩnsau:
- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm quyềnởTrungươnghoặcđịaphương.
- Được nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động thực hiện nhiệm vụ chínhtrị, chuyên môn và được phép thực hiện một số khoản thu phí, lệ phí theo chế độ Nhànướcquyđịnh.
- Có tổ chức bộ máy biên chế và bộ máy quản lý kế toán theo chế độ nhà nướcquyđịnh.
- Cómởtàikhoảntạikhobạcnhànướcđểkiểmsoátcáckhoảnthu,chitàichính.Căncứ vàolĩnhvựchoạtđộng,ĐVSNCLbaogồm:
- Trong lĩnh vực Văn hoá Nghệ thuật gồm các Đoàn Nghệ thuật: Ca múa Nhạckịch, Cải lương, Chèo, Tuồng, Múa rối, Xiếc ; Trung tâm Chiếu phim Quốc gia; cácNhà Văn hoá; Thư viện, Bảo tồn, Bảo tàng; Đài phát Thanh truyền Hình; Trung tâmBáochíXuấtbản.
- Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo gồm các trường Phổ thông Mầm non, Tiểuhọc, Phổ thông Cơ sở, Phổ thông Trung học; các Học viện, trường Đại học, TrungtâmĐàotạo.
- Trong lĩnh vực Nghiên cứu Khoa học gồm các Viện Nghiên cứu Khoa học;TrungtâmỨngdụng,chuyểngiaoCôngnghệ.
- Trong lĩnh vực Thể dục, Thể thao (TD, TT) gồm các Trung tâm Huấn luyệnTDTT;Liênđoàn,độiThểthao;CâulạcbộTD,TT
- CácTrungtâmBảovệRừng,CụcBảovệThựcvật,TrungtâmNướcsạchVệsinhM ôitrường,TrungtâmDâutằmTơ
Là các tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân,cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, ĐVSNCL có những đặc điểm cơbảnsau:
Thứ nhất,ĐVSNCL là đơn vị thuộc của các cơ quan Nhà nước, tổ chức Chínhtrị, tổ chức Chính trị - Xã hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan Nhà nước Hoạt độngsự nghiệp trong các ĐVSNCL luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình pháttriểnkinhtếxãhộicủaNhànước.
Thứ hai,ĐVSNCL là Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật để hoạt động.
Thứ ba, các đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập với mục tiêu cung cấp các dịch vụ công trong những ngành mà Nhà nước đảm nhiệm vai trò chính trong việc cung cấp cho nhân dân Hoặc tại những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không đủ khả năng đầu tư hoặc không quan tâm đầu tư.
Thứtư,cơchếhoạtđộngcủacácĐVSNCLđangngàycàngđượcđổimớitheohướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch toán độc lập Căn cứ vào cơ chếhoạt động, có thể phân loại ĐVSNCL thành ĐVSNCL đƣợc giao quyền tự chủ hoàntoàn về Tài chính, tổ chức Bộ máy, Nhân sự và ĐVSNCL chƣa đƣợc giao quyền tựchủhoàntoàn vềthựchiệnnhiệmvụ, Tài chính, tổchứcBộmáy,nhân sự.
Thứ năm,các ĐVSNCL hoạt động theo chế độ thủ trưởng Tuy nhiên, để đảmbảonguyêntắctậptrungdânchủ,tránhtìnhtrạnglạmquyền,vƣợtquyềnđồngthời phòng chống tham nhũng, pháp luật quy định việc thành lập Hội đồng quản lý tại cácĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và các ĐVSNCL khác trongtrườnghợpcầnthiết.
Thứ sáu,nhân sự tại ĐVSNCL chủ yếu đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm,làm việc theo hợp đồng làm việc, đƣợc quản lý, sử dụng với tƣ cách là viên chức.Trong khi đó, người đứng đầu ĐVSNCL (và trong nhiều trường hợp gồm cả thànhviêntrongbộmáylãnhđạo,quảnlýcủađơnvị)làcôngchức.
Nhà nước thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sựnghiệpcônglậpvềtổchứcbộmáy,biênchếvàtàichính:
+ Về thành lập mới: đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thành lập các tổ chức sựnghiệp trực thuộc để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao;phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộmáy, biênchếvàtự bảođảmkinhphíhoạtđộng.
+Vềsá pn hập, gi ải thể : c ác đ ơn vịsự ng hi ệp đ ƣợ c sá pn hập, giả it hể cá c tổ chứctrựcth uộc.
+ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể và quy chế hoạt động của các tổ chức trực thuộcdothủtrưởngđơnvịsựnghiệpquyđịnh.
+ Quyết định bổ nhiệm vào ngạch viên chức, ký hợp đồng làm việc với nhữngngười đã đƣợc tuyển dụng, trên cơ sở bảo đảm đủ tiêu chuẩn của ngạch cần tuyển vàphùhợpvớiyêucầucủađơnvị.
+ Quyết định điều động, biệt phái, nghỉ hưu, thôi việc, chấm dứt hợp đồng làmviệc,khenthưởng,kỷluậtcánbộviênchứcthuộcquyền quảnlýcủa đơnvịmình.
+Quyếtđịnhmờichuyêngianướcngoàiđếnlàmviệcchuyênmôn,quyếtđịnhcửviên chức của đơn vị đi công tác, học tập ở trong và ngoài nước để nâng cao trình độchuyênmôn.
+Huyđộngvốnvàvayvốntíndụng:Đơnvịsựnghiệpcóhoạtđộngdịchvụđƣợcvayvốncủacáctổchứctínd ụng,đƣợchuyđộngvốncủacánbộviênchứctrongđơnvịđểđầutƣ mởrộngvànângcaochấtlƣợnghoạtđộngsựnghiệp,tổchứchoạtđộngdịchvụphùhợpvớichứcnăng,nhiệ mvụvàtựchịutráchnhiệmtrảnợvaytheoquyđịnhcủaphápluật.
+ Quản lý và sử dụng tài sản: Đơn vị thực hiện đầu tƣ, mua sắm, quản lý và sửdụngtàisảnnhànướctheoquyđịnhcủaphápluậtvềquảnlýtàisảnnhànướctạiđơnvịsự nghiệp Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện tríchkhấuhaothuhồivốntheoquyđịnh.Sốtiềntríchkhấuhaotàisảncốđịnhvàtiềnthutừthanhlýtàisảnthuộcn guồnvốntừNSNNđơnvịưutiênchitrảnợvay.Trườnghợpđãtrảđủnợvay,đơnvịđượcđểlạibổsungQũyp háttriểnhoạtđộngsựnghiệp.
- Nhà nước thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sựnghiệpcônglậpvớimụctiêu:
+ Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp trong việc tổchức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoànthànhnhiệmvụđƣợcgiao;pháthuymọikhả năngcủa đơnvịđểcungcấpdịch vụvớichất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập chongườilaođộng.
+ Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huyđộng sự đóng góp của cộng đồng để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bướcgiảmdầnbaocấptừ NSNN.
Cơsởđàotạon g h ệ thuật,TDTTcônglập
Theo cách phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ trên, các cơ sở đào tạo công lập vừa mang đặc điểm các đơn vị sự nghiệp có thu, vừa mang đặc trƣng riêngvềlĩnhvựchoạtđộnggiáodụcđàotạo.
Các cơ sở đào tạo công lập có vai trò quan trọng trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhằm đào tạo đội ngũ trí thức, cán bộ khoa học, kỹ thuật có chuyên môn cao Sứ mệnh của họ không phải là mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến phục vụ lợi ích cộng đồng và xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước.
Các cơ sở đào tạo công lập do Nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bị dạy học, bố trí cán bộ và giáo viên, thống nhất quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, chế độ thi cử và hệ thống văn bằng Kinh phí thường xuyên do ngân sách cấp, ngoài ra còn có học phí, lệ phí và các khoản thu khác Các cơ sở này là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần hoặc toàn bộ kinh phí Các trường có quyền chủ động đào tạo như xây dựng đề cương, giáo trình, kế hoạch giảng dạy và học tập; tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu, thực hiện đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng; tự chủ về tổ chức, biên chế và tài chính nhằm chủ động thực hiện nhiệm vụ.
2.1.2.2 Đơnvịsựnghiệpđào tạonghệthuật Đơnvịsựnghiệpđàotạonghệthuậtlàcơsởgiáodụcđàotạocônglậpvềlĩnhvựcchuyênmônnghệthuậtbaogồm tổhợpcáctrườngtrungcấp,trườngcaođẳng,trườngđạihọc,họcviện,việnnghiêncứukhoahọcđượcphé pđàotạonguồnnhânlựcthuộclĩnh vựcchuyênmônnghệthuật.Dođặcthùpháttriểngiáodụcđàotạochuyênnghiệpvềnghệthuậtởnướcta,khá iniệmtrườngnghệthuậtcóthểbaohàmmộtsốtrườngVHNT.
2.1.2.3 Đơnvịsựnghiệpđào tạoTDTT Đơn vị sự nghiệp đào tạoTDTT là cơ sở giáo dục công lập về các lĩnh vựcchuyênmônTDTTbaogồmtổhợpcáctrườngtrungcấp,trườngcaođẳng,trườngđạihọc, học viện, viện nghiên cứu khoa học đƣợc phép đào tạo nguồn nhân lực thuộc cáclĩnhvựcchuyênmônTDTT.
Trong giáo dục Việt Nam, hệ thống đào tạo công lập về nghệ thuật, thể dục thể thao bao gồm trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện đào tạo tiến sĩ nhóm ngành chuyên môn NT-TDTT Trong luận án, thuật ngữ “Trường đào tạo nghệ thuật, TDTT công lập” được sử dụng tương đương với “Cơ sở đào tạo nghệ thuật, TDTT công lập”.
Theo sự phân cấp quản lý, hệ thống các trường đào tạo nghệ thuật và thể thaođược phân loại thành đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của Bộ và củaUBNDtỉnh,thành phố trựcthuộcTrungươngquảnlý.
Cơchếtựchủtài chính
Kháiniệmvềcơchếtựchủtàichính
Thuật ngữ “cơ chế” là sự chuyển ngữ của từ “mécanisme” trong tiếng Pháp vàtheo từ điển
Le Petit Larousse năm 1999, nó đƣợc giải nghĩa là “cách thức hoạt độngcủa một tập các yếu tố phụ thuộc vào nhau” Theo từ điển tiếng Việt do Viện ngônngữ học biên soạn năm
2000 giải nghĩa “cơ chế là cách thức mà theo đó một quá trìnhđƣợc thực hiện” Nhƣ vậy, “cơ chế” là cách thức hoạt động của một sự vật, hiệntƣợngtrongquátrìnhtồntạivàpháttriển[1].
Tự chủ (autonomy), theo Từ điển tiếng Anh Oxford 2004 là nói đến trạng tháichất lƣợng của một đối tượng hoặc một đơn vị như là nhà nước, chính quyền địaphương,mộttổ chức,một cơ quan [117, tr69] Theotừ điển tiếng Việt củaV i ệ n ngôn ngữ học xuất bản
2010 giải nghĩa “tự chủ” là việc tự điều hành, quản lý mọicôngviệccủacánhânhoặccủatổchức,khôngbịcánhân,tổchứckhácchiphối.
Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm được quy định tại Nghị định 60/2021/NĐ-CP gồm: quyền tự chủ trong thực hiện danh mục sự nghiệp công, giá dịch vụ, lộ trình tính giá, tự chủ tài chính, liên doanh liên kết, quản lý tài sản công và các quy định liên quan khác.
Cơ chế tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập (ĐHCL) được pháp luật quy định, cho phép các trường tự tổ chức và quản lý hoạt động tài chính của mình Bản chất của cơ chế này chính là sự giảm thiểu vai trò quản lý tài chính thường nhật của Chính phủ, tạo điều kiện để các trường ĐHCL tự quyết định các vấn đề tài chính, đồng thời áp dụng các cơ chế khuyến khích định hướng thị trường để tối ưu hóa hiệu quả quản lý tài chính.
Khi ápdụngvàomộttrườngĐH,các tácgiảWhite,Hollingworth
Hailà,đềcậpđếnkhíacạnhtựdocánhân.Nóchúýtớimứcđộcánhânđƣợc bảo vệ khỏi những ảnh hưởng từ bên ngoài; đặc biệt là sức ép của chính khách hàngcủađơnvị.Nhómnàygắnvớiquyềntự do họcthuậtcủaGV,củanhàkhoahọc.
Balà,liênquantớitựdođiềuhànhcáchoạtđộngcủanhàtrường.Nhómnàytập trung vào quá trình vận hành nhà trường Có nghĩa là nhà trường được thực hiệnchứcnăngmàkhôngphụthuộcvàobấtkỳai.
Tự chủ đại học là một khái niệm phức tạp, đa chiều Các tác giả có cách trìnhbày khác nhau về phạm vi quyền tự chủ của tổ chức giáo dục đại học Nó thườngđược các tác giả chi tiết hóa dưới dạng một bảng liệt kê danh mục về các thẩm quyềncầnc ó đ ố i v ớ i m ộ t t ổ c h ứ c G D Đ H T r o n g k h i t i ế n h à n h n g h i ê n c ứ u v ề t ự c h ủ t à i chính giáo dục đại học, các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài đã triển khaitheo2hướnglà nghiêncứuthựcnghiệm vànghiêncứu lýthuyết.
Một số nhà nghiên cứu mô tả việc thực hiện quyền tự chủ tài chính nhƣl à kiểutự chủ có điềukiện(Neave 1988;NeavevàVanV u g h t 1 9 9 1 ) ; h o ặ c t ự c h ủ đƣợc thay đổi theo thời gian (Felt và Glanz 2003; Ordorika 2003; Tapper và Salternăm1995;SizervàMackie1995).
Quyền tự chủ đại học có thể thay đổi tùy theo không gian và thời gian Nghiên cứu của McDaniel (1996) đã đo lường mức độ tự chủ giữa các trường đại học để chứng minh quyền tự chủ này thay đổi trong các hệ thống giáo dục đại học khác nhau, dựa trên các nghiên cứu trước đó của Fisher (1988) và Volkwein và Malik (1997).
McDanielxemxétvấnđềquyềntựchủbằngcáchchiaracácnhómđolườngnhưtàichính,quảnlý,đàotạo, nhânviênvàsinhviên.SizervàMackie(1995)nghiêncứuthayđổiquyềntựchủgiáodụcđạihọcnhƣlà nhữngthayđổiquyđịnhhọctập,bổnhiệmcánbộ,tuyểndụngsinhviênvàchươngtrình,nộidunggiảngdạy. Moses(2007)tìmhiểusựthayđổitrongthểchếtựchủgiáodụcđạihọcthôngquasựthayđổitrongphạmviquy ềntựchủcủa nhân viên, sinh viên, chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn học thuật, nghiên cứu vàxâydựngấnphẩm,quảntrị,điềuhànhvàtàichính.
Nhóm nghiên cứu tự chủ liên quan đến sự thay đổi, xu hướng và sự phát triển,cải cách và chính sách tiêu biểu có Felt và Glanz (2003); Fisher (1988); Kogan vàMarton(2000);Moses(2007);NeavevàVanVught(1991).
Các nghiên cứu liên quan đến tự chủ tài chính giáo dục đại học trong chỉ đạo,điều hành và quản lý có thể tìm thấy qua nghiên cứu của Gornitzka và Maassen(2000);McDaniel(1996).
Hầu hếtđơn vị phân tíchtrong nghiên cứu tự chủ tài chính ở các trường đạihọc đƣợc các nhà nghiên cứu lựa chọn làhệ thống giáo dục đại họcvàcác tổ chứcgiáo dục đại học Các tổ chức giáo dục đại học trong các nghiên cứu này không rõràngvềđịnhnghĩalà tổchứckinhtếđộclập.
Về lý thuyết đƣợc sử dụng nghiên cứuv ấ n đ ề t ự c h ủ t à i c h í n h ở c ỏ c t r ƣ ờ n g đại học,Vuokko Kohtamọki(2009)cho rằng khụngcúlý thuyếtn g h i ờ n c ứ u d u y nhất Các lý thuyết dưới đây được cho là những lý thuyết đã áp dụng phổ biến nhấttrong nghiên cứu cơ chế tự chủ tài chính giáo dục đại học, mặc dù chúng có thể cónguồngốctrongcácngànhkhácvàcáclĩnhvựcnghiêncứukhácnhau.
- Lý thuyết hệ thống(system theory): đƣợc sử dụng để mô tả và phân tích mộttổ chức giáo dục đại họcvà sự phụt h u ộ c l ẫ n n h a u g i ữ a c á c c ơ s ở n à y M ộ t c ơ s ở giáo dục đƣợc coi là có đặc tính của các bộ phận hệ thống và bị thay đổi theo phảnhồi từ môi trường cũng như từ sự thay đổi của toàn bộ hệ thống Các khái niệm quantrọng củalý thuyếtnày làđầu vào, đầu ravà phản hồic ủ a h ệ t h ố n g H ệ t h ố n g y ê u cầu đầu vào từ môi trường và tạo ra kết quả đầu ra cho môi trường và thực hiện cácmục đích liên quan đến mục đích của hệ thốngnhƣ một toàn thể (Ví dụ: VonBertalanffy2001,Birnbaum1988,Hửlttọ1995).
Lý thuyết dự phòng khẳng định không có giải pháp tối ưu cho mọi tổ chức giáo dục Thay vào đó, hành động tối ưu phụ thuộc vào bối cảnh nội tại và bên ngoài Người lãnh đạo ứng biến hiệu quả sẽ áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với tình huống cụ thể Lý thuyết này xem xét việc phân tích cấu trúc và sự thay đổi cấu trúc của tổ chức giáo dục trong mối quan hệ với môi trường của nó Các trường đại học có xu hướng thực hiện các mục tiêu đáp ứng với sự bất ổn của môi trường Điều này dẫn đến việc các tổ chức được coi như hệ thống mở.
- Lý thuyết chủ thể/thân chủ - đại diện(principal-agent theory) cung cấp mộtcái nhìn khác về mối quan hệ giữa một trường đại học và môi trường của nó so vớihail ý t h u y ế t t r ê n T r o n g l ĩ n h v ự c k i n h t ế , v ấ n đ ề c h ủ t h ể - đ ạ i d i ệ n x ử l ý c á c k h ó khănphátsinhtrongđiều kiệnthôngtinkhôngđầy đủvà khôngđốixứng khimộtchủt hểthuêmộtđạidiệnđứngraquảnlýtàisảncủamình.Cácbêncóthểsửdụngcơc h ế k h á c n h a u đ ể c ố g ắ n g sắ px ế p cá c l ợ i í c h c ủ ac á c đ ạ i d i ệ n v ớ i n h ữ n g t h â n chủ, chẳng hạn nhƣ giá cả/ hoa hồng, chia sẻ lợi nhuận, tiền lương hiệu quả Vấn đềthân chủ - đại diện được tìm thấy trong hầu hết các mối quan hệ sử dụng lao động /nhân viên, ví dụ, khi các cổ đông thuê giám đốc điều hành trường đại học (nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Principal-agent_problem).
Nội dungcơchế tựchủtàichính
Nội dung cơ chế TCTC là một văn bản pháp luật chứa đựng những qui định vềquyền TCTC của các cơ sở đào tạo công lập Nó là một tập hợp những qui định nhằmchuyển đổi quyền hạn ra quyết định về tài chính của nhà nước sang các trường có thểhoạtđộngđộclậptronglĩnhvựctàichính.
Nộid u n g c ơ c h ế T C T C c ủ a c á c q u ố c g i a k h á c n h a u , n ó p h ụ t h u ộ c v à o q u a n điểm tập trung hay phân cấp quản lý của nhà nước Trong nền kinh tế kế hoạch hoátập trung, hầu như các trường không có quyền TCTC Cấp trên giao kế hoạch NSNNchi thường xuyên, NCKH, đầu tư, sửa chữa tài sản; mức thu học phí, cấp học bổngcho từng đối tượng SV; qui định nội dung chương trình, thời lượng đào tạo; phân bổsản phẩm đào tạo về đâu? Các trường chỉ có trách nhiệm tổ chức chi đúng khoảnmục; kinh phí chi không hết, chi không đúng mục thì phải nộp lại nhà nước, khôngđược chuyển sang năm sau Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì cáctrường có quyền TCTC cao hơn là được tự do khai thác, phân bổ các nguồn tài trợcủachínhphủvàcácnguồntàichínhtƣnhân,đƣợcquyếtđịnhmứchọcphí…
Vềmặtlýluậncũngnhƣthựctiễnchothấyđốivớibấtkỳmộtđơnvị,mộttổchức,mộtDNnàothì“hoạtđộn gtàichínhlàhoạtđộngtrungtâm,hoạtđộngthenchốt”[3,tr.13].Bởivì,nólàhoạtđộngnhằmđảmbảonhữn gđiềukiệnvậtchấtchođơnvị,tổchức,DN đó tồn tại và phát triển Cho nên nội dung của cơ chế TCTC đóng vai trò rất quantrọng.Nógópphầntạoramôitrườngpháplýchocáctrườnghoạtđộngvớitưcáchlàmộtchủthểnhằ mhuyđộngtốiđacácnguồnlựctiềntệ,phitiềntệvàsửdụngcácnguồnlựcnàymộtcáchhiệuquả,đápứn gtốtnhấtchoviệcthựchiệnnhiệmvụ,sứmạngcủanhà trường Vì vậy, cơ chế TCTC cần chứa đựng đầy đủ các quy định (vừa mang tínhkháiquát,vừacụthể)đểcáctrườngđượcquyềnquyếtđịnhhoạtđộngtàichínhphùhợpvớichứcnăn g,nhiệmvụ.
Về bản chất hoạt động tài chính của các cơ sở đào tạo công lập có những điểmgiống nhƣ quản lý tài chính ở các doanh nghiệp Ví dụ, trong dài hạn, các trường cầncân bằng giữa chi phí đầu vào với kết quả đầu ra; trong hoạt động các trường cũngphải chịu các tác động của qui luật thị trường về quan hệ cung cầu, sự cạnh tranh, sựrủi ro, lợi nhuận, sự gia tăng của giá cả Tuy nhiên, việc quản lý tài chính trong cáctrườngcũngcónhữngđiểmkhácbiệtvớidoanhnghiệp.Bởivì,đầutưcủacáctrườnglà giành cho việc sản xuất nguồn vốn con người, nguồn tài chính của nhà trường phụthuộcrấtnhiềuvàodanhtiếng,chấtlƣợng,sốlƣợngSVtheohọc.Nếusửdụngkhôngcó hiệuquảcácnguồnlựcsẽl à m g i ả m s ự h ỗ t r ợ c ủ a c á c t ổ c h ứ c X H đ ố i v ớ i nhà trường Vì vậy, để bảo vệ danh tiếng, thương hiệu, đòi hỏi các trường phải sửdụng hiệu quả các khoản tài trợ và phải sản sinh ra những kiến thức mới để cung cấpchoSVvàXH.
Các cơ sở đào tạo công lập có nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước, học phí, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế và các khoản thu hợp pháp khác Cơ chế tự chủ tài chính (TCTC) cho phép các trường quản lý thu chi, phân phối quỹ kết dư, quản lý tài sản, nợ phải trả Trong Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ, TCTC đối với đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) là nội dung chính, được quy định cụ thể tại nghị định này.
Việc xây dựng phương án để xác định mức độ TCTC, kế hoạch thực hiệnTCTC là một trong những khâu quan trọng đầu tiên của thực hiện TCTC Phương ánxácđịnhmứcđộTCTC,lộtrìnhthựchiệnphươngánTCTCphảiđượcxâydựngtrêncơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn, đòi hỏi quá trình thu thập và xử lý các thông tinkháchquanvềnguồnthuchihằngnăm,nhậndiệnnhữngxuhướngtrongtươnglaivìviệc phân loại ĐVSN đƣợc ổn định trong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm s xemxét phân loại lại cho phù hợp Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp ĐVSNcó thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xemxétđiềuchỉnhphânloạilạichophùhợp.
Theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 củaChínhphủ,phânloạiĐVSNCLtheomứcđộTCTCgồm:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động TX(gọitắtlàĐVSNtựbảođảmchiphíhoạtđộng).
- Đơn vị có nguồn thusự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động TXphầncònlạiđƣợcNSNNcấp(gọitắtlàĐVSNtựbảođảmmộtphầnchiphíhoạtđộng).
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không có nguồn thu, kinh phíhoạt động TX do NSNN bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là ĐVSN do NSNN bảo đảm toànbộchiphíhoạtđộng).
Nhằm khắc phục đƣợc những bất cập, hạn chế của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủphân loại ĐVSNCL tự chủ tài chính gồm có 4 mức độ, trong đó3 m ứ c đ ộ q u y đ ị n h tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 đƣợc giữ nguyên, bổ sung thêmmứcđộĐVSNCLtựđảmbảotàichínhchi TXvàchiđầutƣ.
Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động TX tính theo dự toánthu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt độngTX,ĐVSNđƣợcphân loạinhƣsau:
+ ĐVSN có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động TX xác định theo công thứctrên,bằng hoặclớnhơn100%.
+ ĐVSN đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồnNSNNdo cơquancóthẩmquyền củaNhànướcđặthàng.
- ĐVSNtự bảo đả m m ộ t phầnch i p h í hoạtđ ộ n g : LàĐVSN cóm ứ c tự bả o đảmchiphíhoạtđộngTXxácđịnhtheocôngthứctrên,từtrên10%đếndưới100%.
- ĐVSNcóm ức tựbảođảmchip hí ho ạt độngTXxácđịnh theoc ô n g thức t rên,từ10%trởxuống.
Nhằm khuyến khích các đơn vị phấn đấu vươn lên TCTC mức cao hơn, Nghịđịnh số 16/2015/NĐ-CP quy định theo nguyên tắc: Đơn vị tự chủ cao về nguồn tàichính thì đƣợc tự chủ cao về quản lý, sử dụng các kết quả tài chính và ngƣợc lại(đikèmtheođólàtựchủvềthựchiệnnhiệmvụ,tổchứcbộmáy,nhânsự).TheoNghị định số 16/2015/NĐ-CP, có thể phân thành 4 nhóm TCTC với các mức độ khác nhau:Tự bảo đảm chi TX và chi đầu tƣ; Tự bảo đảm chi TX; Tự bảo đảm một phần chi TX(do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chƣa kết cấu đủ chi phí) và Đƣợc Nhà nước bảođảm chi TX (theo quy định không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp, ch ng hạn cáctrườngtiểuhọc).Cụthể:
Theo Điều 12, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chếtựchủcủaĐVSNCL,đốivớiĐVSNCLtựbảođảmchiTXvàchiđầutƣthìviệcthựchiệnTCTCsẽđ ƣợcthựchiệnnhƣsau:
1 Nguồntàichínhcủađơnvị a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNNđặthàngcungcấpdịch vụsự nghiệpcôngtheogiátínhđủchiphí; b) Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí đƣợc để lại chi theo quy định(phần đƣợc để lại chi TX và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụcôngtác thuphí); c) Nguồnthukhác theo quyđịnh củaphápluật(nếucó); d) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không TX (nếu có), gồm: Kinh phíthực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ( đ ố i v ớ i đ ơ n v ị k h ô n g p h ả i l à t ổ c h ứ c khoa học công nghệ); kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dựán, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyết định của cấp có thẩmquyền; vốn đầu tƣ phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sựnghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụđộtxuấtđƣợccơquancóthẩmquyềngiao; đ)Nguồnvốnvay, việntrợ,tàitrợtheo quyđịnhcủaphápluật.
2 Sửdụngnguồntàichính a) Chi đầu tƣ từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn vốn vay và cácnguồntàichínhhợpphápkhác.
- Căn cứ nhu cầu đầu tƣ và khả năng cân đối các nguồn tài chính, đơn vị chủđộng xây dựng danhmục các dựán đầu tƣ, báo cáo cơ quan cót h ẩ m q u y ề n p h ê duyệt Trên cơ sở danh mục dự án đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt, đơn vị quyết định dự ánđầu tư, bao gồm các nội dung về quy mô, phương án xây dựng, tổng mức vốn, nguồnvốn,phânkỳthời gian triểnkhaitheoquyđịnhcủaphápluậtvềđầutƣ.
- ĐVSNCL được vay vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước hoặc được hỗ trợ lãisuấtchocácdựánđầutƣsửdụngvốnvaycủacáctổchứctín dụngtheoquyđịnh.
- Căncứyêucầupháttriểncủađơnvị,Nhànướcxemxétbốtrívốnchocácdựánđầutưđang triểnkhai,cácdựánđầutƣkháctheoquyếtđịnhcủacấpcóthẩmquyền. b) ChiTX:Đơnvịđƣợcchủđộngsửdụngcácnguồntàichínhgiaotựchủquyđịnh tại Điểm a, Điểm b (phần đƣợc để lại chi TX) và Điểm c Khoản 1 Điều 12 Nghịđịnhsố16/2015/NĐ- CPđểchiTX.Mộtsốnộidungchiđƣợcquyđịnhnhƣsau:
- Chitiềnlương:Đơnvịchitrảtiềnlươngtheolươngngạch,bậc,chứcvụvàcáckhoảnphụ cấpdoNhànướcquyđịnhđốivớiĐVSNCL.KhiNhànướcđiềuchỉnhtiềnlương,đơnvịtựbảođảmtiề nlươngtăngthêmtừnguồnthucủađơnvị(NSNNkhôngcấpbổsung).
Về các khoản chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: Đơn vị được quyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, nhưng phải ghi rõ trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị Về các khoản chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: Đơn vị căn cứ tình hình thực tế, xây dựng mức chi cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Đơn vị được trích khấu hao tài sản cố định theo quy định Phần khấu hao này nếu có nguồn gốc từ NSNN thì được hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Theo quy định của Luật NSNN và pháp luật hiện hành, các đơn vị được chi nhiệm vụ không từ nguồn kinh phí NSNN trong các trường hợp chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản phục vụ thu phí, chi theo định mức xe ô tô, định mức về nhà làm việc, định mức về điện thoại công vụ tại nhà riêng, điện thoại di động, chế độ công tác, tiếp khách nước ngoài và hội thảo quốc tế tại Việt Nam.
Mứcđộ2.TCTCđối vớiĐVSNCLtựbảo đảmchi TX
Theo Điều 13, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chếtự chủ của ĐVSNCL, đối với ĐVSNCL tự bảo đảm chi TX thì việc thực hiện TCTCsẽđƣợcthựchiệnnhƣsau:
1 Nguồntàichínhcủađơnvị: a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNNđặthàngcungcấpdịchvụsự nghiệpcôngtheogiátínhđủchiphí; b) Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí đƣợc để lại chi theo quy định(phần đƣợc để lại chi hoạt động TX và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tàisảnphục vụcôngtácthuphí); c) Nguồnthukhác theo quyđịnh củapháp luật(nếucó); d) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không TX quy định tại Điểm d, Khoản1,Điều12củaNghịđịnhsố16/2015/NĐ-CPngày14/2/2015(nếucó); đ)Nguồn vốnvay, việntrợ,tàitrợtheo quyđịnhcủaphápluật.
Những tácđộngcủacơchếtựchủtàichính
NếucơchếTCTCđượcxâydựngtheohướngđềcao,tăngcườngquyềntựchủ,nhữngquiđịnhtrongn óphùhợpvớiquyluậtvậnđộngcủacácphạmtrùkinhtế,tàichính,XH… thìcótácđộngtíchcựctớisựpháttriểncủacáccơsởđàotạocônglập,baogồm:
Thứ nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các cơ sở đào tạo công lập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Các cơ sở đào tạo công lập muốn giữ vững và nâng cao uy tín thì phải chú trọng đến hoạt động của mình Từ khâu tuyển sinh, các cơ sở đào tạo công lập phải tuyển chọn sinh viên, học viên có trình độ, chất lượng phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo, tránh tình trạng tuyển sinh ồ ạt, chỉ chú trọng đến số lượng.
Quá trình đào tạo sẽ thúc đẩy nhà trường phải đổi mới nội dung, chương trìnhgiảng dạy, học tập đảm bảo cập nhật đƣợc xu thế phát triển của thời đại để thu hútthêm SV đăng ký và dự học tạic á c c ơ s ở đ à o t ạ o c ô n g l ậ p M u ố n t ạ o r a n g u ồ n t h u , các cơ sở đào tạo công lập phải tích cực chủ động đa dạng hóa, nâng cấp các chươngtrình và hình thức đào tạo như đào tạo chất lượng cao, đào tạo đại trà; học chính quy,học bán thời gian, học từ xa; học ngắn hạn, dài hạn… đáp ứng mọi nhu cầu học tậpcủa XH Mặt khác, cơ chế TCTC sẽ khuyến khích và bắt buộc các trường phải tíchcựchơntrongviệctìmkiếmcáchợpđồngđàotạo,NCKH.đặcbiệtlàtìmkiếmcáccơ hội liên kết với các cơ sở đào tạo công lập có uy tín trên thế giới nhằm tạo điềukiện cho SV tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục củacác cơ sở đào tạo công lập, cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, góp phần vàoviệcpháttriểnKT-XHcủađấtnước.
Hai là, thúc đẩy các cơ sở đào tạo công lập nâng cao hiệu quả hoạt động,khuyếnkhíchcáctrườnglàmtốthơn cácnhiệmvụ,sứmạngcủa mình,giảmđư ợcthời gian và những chi phí vô ích Trong khi cơ chế kế hoạch hóa tập trung, từ việcnhỏđếnviệclớn(muasắmthườngxuyênđếnsắpxếptổchức )đềuphảitrảiquacácbướcthủtụch ànhchínhphứctạp.Các cơsởđàotạocônglậpphảibáocáo,xinýkiếncấptrên,gâytốnkémvềthờigian,kinhphíthựchiện.Giaoq uyềnTCTCsẽgiúpcáccơsở đào tạo công lập năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong thực hiện các nhiệm vụđƣợc giao Nếu mọi việc đều do cấp trên quyết định thì gây ra tâm lý ỷ lại, thiếu tráchnhiệmcủangườithựchiện,khôngquantâmtớisựtiếtkiệm,hiệuquảcủanguồnlựcđầutư, bởi khi có vấn đề thì cơ quan cấp trên sẽ đứng ra giải quyết Giao quyền TCTC vàmọihoạtđộngđềugắnvớitráchnhiệmthìcáctrườngsẽlàmviệccóhiệuquả,cónăngsuấthơn;nhưvậysẽ làmgiảmchiphíkiểmtra,kiểmsoátcủaquátrìnhthựchiện.
Balà,thúcđẩyviệctăngthu,tiếtkiệmchi,nângcaohiệuquảhoạtđộng,tăngthunhậpchoCBVC ĐiềunàygópphầntạođộnglựcđểCBVCcáccơsởđàotạocônglậpyêntâmtậptrungvào côngviệcgiảngdạy, NCKH,quảnlý,nângcaochấtlƣợnggiáodục, tăng nguồn thu từ các hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ, tư vấn, các hợpđồngcótínhthươngmại… sẽcủngcốđượclòngtin,uytíncủanhàtrường,thuhútthêmSV,tạocơhộiliênkết,hợptácđàotạovớic áccơsởtrongvàngoàinước.
Bên cạnh những tác động tích cực của cơ chế TCTC, nó cũng có thể xảy ranhữngtácđộngtiêucực,baogồm:
Một là, mục tiêu XH của các cơ sở đào tạo công lập có thể bị ảnh hưởng Vì,nếu những qui định trong cơ chế không đảm bảo sự minh bạch, chặt chẽ, để xảy raviệc quá đề cao quyền TCTC nhƣng không làm rõ trách nhiệm, biện pháp quản lý đikèm thì có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự thống nhất, sự công bằng và tiến bộXH Nó dễ tạo ra cơ chế khuyến khích các cơ sở đào tạo công lập bỏ qua trách nhiệmXH(vớingườihọc,ngườisửdụnglaođộngvàsựpháttriểnKT-XHcủađấtnước…),màchỉ tập trung vàoviệc cungứng cácdịch vụ đáp ứng cho những ngườic ó k h ả năng chi trả, làm cho người nghèo sẽ mất đi cơ hội sử dụng dịch vụ các cơ sở đào tạocông lập Đặc biệt trường hợp các cơ sở đào tạo công lập áp dụng biện pháp tăng họcphí để tăng nguồn thu để đảm bảo cơ hội giáo dục bình đẳng cho mọi người dân thìNhàn ƣ ớ c v à c á c t ổ c h ứ c X H c ầ n c ó n h ữ n g c h í n h s á c h h ỗ t r ợ , g i ú p đ ỡ S V n g h è o thôngquachínhsáchchovay;hỗtrợhọc bổng
Cạnh tranh không lành mạnh trong đào tạo công lập khi các cơ sở cùng ngành nghề đua nhau giảm học phí để thu hút học viên Biện pháp này khiến cơ sở đào tạo công lập thiếu hụt nguồn thu, buộc phải cắt giảm thời gian đào tạo, nội dung chương trình, dịch vụ đi kèm như thư viện, thiết bị thực hành, thực tập, từ đó dẫn đến giảm chất lượng đào tạo.
Balà,cáccơsởđàotạocônglậpnhỏ,cáctrườngmớithànhlậpsẽgặpkhókhăn.Bởivì,cáccơsở đàotạocônglậpnàythườngcócơsởvậtchấtnhỏ,chưacóuytín,khótạolòngtinvớicácđốitácvàc ũnggặpkhókhăntrongviệcthuhútngườihọc.
Việc chạy theo lợi nhuận có thể dẫn đến các cơ sở đào tạo công lập vi phạm các quy định, quy chế GDĐH Một số trường sẽ tăng cường mở rộng quy mô đào tạo, tăng giờ giảng dạy và hình thức đào tạo nhưng lại buông lỏng quản lý Điều này dẫn đến chất lượng đầu vào của SV, học viên thấp, không phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo, làm cho quá trình đào tạo không hiệu quả, gây lãng phí.
KinhnghiệmtrênthếgiớivềcơchếtựchủtàichínhvàbàihọcchoViệtNam
Kinhnghiệm mộtsốthếgiớivềcơchếtựchủtàichính
Căn cứ lịch sử, truyền thống văn hóa giáo dục đại học của các nước trên thếgiớivàảnhhưởngcủacácnềngiáodụckhuvựcvàcácnướcđốivớisựpháttriểncủagiáo dục, đào tạo nghệ thuật và thể thao của Việt Nam, phần trình bày kinh nghiệmtrên thế giới về cơ chế tự chủ tài chính giáo dục đại sẽ tập trung làm rõ 3 khu vực làChâuÂu,ChâuÁvàBắcMỹ,trongđó:
Khu vực Châu Âu là điểm đến hấp dẫn với nhiều đất nước sở hữu nền giáo dục tiên tiến, mang đậm dấu ấn tự chủ Các quốc gia thuộc Liên Xô cũ, nổi bật như Cộng hòa Liên bang Nga, có ảnh hưởng đáng kể đến nền giáo dục Việt Nam.
- Khu vực Châu Á: phản ánh kinh nghiệm của các nước có truyền thống vănhóagiáodụctươngđồngvớiViệtNam(vănhóagiáodụcKhổnggiáo).
- Khu vực Bắc Mỹ: tập trung làm rõ kinh nghiệm của Hoa Kỳ, nước đang ngàycàngthuhútnhiềusốlượngsinhviênnghệthuậtvàcóảnhhưởnggiáodụcđạihọc lớntrong khuvựcvàtrênthếgiới.
Theo bảng xếp hạng tự chủ giáo dục đại học của các nước Châu Âu, Vươngquốc Anh xếp hạng thứ 1 trong tự chủ về tổ chức; thứ 3 về tự chủ tài chính; thứ 2 vềtựchủbiênchế,nhânsự vàthứ3vềtự chủhọcthuật.
Các trường đại học ở Vương quốc Anh là có quyền tự trị cao Anh đứng giữaba quốc gia hàng đầu và là một phần của nhóm "cao" của hệ thống giáo dục đại họctrong tất cả bốn lĩnh vực quyền tự chủ tổ chức Các trường đại học Anh có thể tự doquyết định về tất cả các khía cạnh của quyền tự chủ tổ chức, bao gồm cả việc lựachọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và nhiệm kỳ của người đứng đầu điều hành, việc bổnhiệm các thành viên bên ngoài cho các cơ quan quản lý trường đại học, việc tạo racácpháp nhân và cơ cấu nội bộ củakhoa,cácphòng ban.
Pháp xếp hạng 17 về quyền tự chủ trong tổ chức, 23 về quyền tự chủ về tài chính, 28 về quyền tự chủ về biên chế, và 29 về quyền tự chủ trong học tập Điều này cho thấy Pháp nằm ở nhóm "thấp trung bình" về quyền tự chủ của các cơ sở đại học.
Quyền tự chủ của các trường đại học Pháp bị hạn chế về tiêu chí bổ nhiệm, miễn nhiệm và nhiệm kỳ của hiệu trưởng Thành phần đại diện ngoài trường thuộc ban đại học được chính quyền địa phương bổ nhiệm Luật pháp Pháp vẫn có một số định hướng về cơ cấu học thuật nhưng không phải là quy định bắt buộc.
Hầu hết các khía cạnh của quản lý tài chính đại học ở Pháp nằm trong một sốphạm vi quy định pháp luật Các khoản tài trợ ngân sách đƣợc chia thành các loạirộng lớn và các trường đại học chỉ có thể vay tiền và bán các tòa nhà của họ với sựchấpthuậncủaBộ.Mứcthulệphícủacáctrườngđượcthiếtlậpbởimộtcơquanbênngoài và áp dụng cho tất cả các nhóm sinh viên Tuy nhiên, các trường đại học đượctựdotiếptụcgiữlạiphầnthặngdưtrongquỹngânsáchcủatrường.
Pháp thựchànhmột hệ thống tuyểnsinhmiễn phí cho sinh viên đầu tiênc h u kỳ Đối với sinh viên theo học trương trình cao học, tiêu chí lựa chọn có thể đượcthiếtlậpbởicáctrườngđạihọc.Tấtcảcácchươngtrìnhphảiđượccôngnhậnbởicáccơquanvàcác khóahọcởcấpđộcửnhânchỉcóthểđƣợcdạybằngtiếngPháp,mặc dù có những ngoại lệ Các trường đại học Pháp có quyền tự do để thiết kế nội dungchươngtrình đàotạocủamình.
Những cải cách giáo dục đại học đƣợc thực hiện tại Pháp từ năm 2007 đã tăngquyền tự chủ cho các trường, cung cấp cho sự phát triển các năng lực mới, chẳng hạnnhư quản lý và kỹ năng lãnh đạo, cần thiết cho việc thực hiện thành công cơ chế tựchủđại học.
NhànướcliênbangĐứcBrandenburgđượcđánhgiálà"trungbìnhthấp"trongquyềntựchủtổc hức(xếphạng 16),tàichính(xếphạng25)vànhânsự(xếphạng23) Tự do liên quan đến các vấn đề học thuật với đƣợc đánh giá là "cao trung bình"(xếphạng13).
Sự hạn chế về quyền tự chủ tổ chức các trường đại học Đứcliên quan đến việcngười đứng đầu điều hành nhà trường chịu sự bổ nhiệm, miễn trừ và xác nhận củanhà nước Trường đại học ở Brandenburg nhận đƣợc tài trợ công cộng nhƣ là mộtkhoảnt r ợ c ấ p t r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n 2 n ă m T r ƣ ờ n g c ó q u y ề n h ạ n c h ế t r o n g k h ả năng giữ lại tài chính thặng dư và vay tiền phát triển giáo dục Các trường cũngkhông thể sở hữu các tòa nhà, tài sản mà họ sử dụng và có một chính sách không ápmứclệphíchotấtcảcácnhómsinhviên.
Quy định về tuyển dụng giảng viên cao cấp tồn tại trong đại học Đức, mặc dùchính phủ nhà nước có thể ban hành các quy chế cụ thể cho phép Chủ tịch trường đạihọc thực hiện quá trình tuyển dụng độc lập Tiền lương cho đội ngũ giảng viên caocấp có thể khác nhau giữa các nhân viên hợp đồng thuê trước và sau năm 2002 Mặcdù Đức công nhận chương trình bắt buộc trong đào tạo bậc cử nhân và thạc sĩ, cáctrườngđượctựdolựachọnnhàcungcấpđảmbảochấtlượngtừdanhsáchcủacáccơquanđượccông nhậntrêntoànquốc.
Hoa Kỳ là quốc gia có hệ thống giáo dục đại học phức tạp vì sự đa dạng trongchính sách của liên bang, của từng bang, từng địa phương Cũng giống như các nướcchâu Âu, các trường đại học ở Hoa Kỳ hiện nay có nhiều quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệmvềcácmặttổchức,biênchế,nhânsự,họcthuậtvàtàichính.
Trong số hơn 4.000 trường đại học tại Mỹ, 8 trường đại học danh tiếng ở vùng Đông Bắc được gọi là "Ivy League" được coi là uy tín nhất Việc được nhận vào các trường này rất cạnh tranh vì sinh viên tốt nghiệp của họ rất dễ tìm được việc làm và được đánh giá cao trên thị trường lao động Vì vậy, các trường đại học khác trên cả nước thường so sánh chương trình đào tạo và đánh giá thành công của mình so với các trường danh tiếng này Tuy nhiên, tất cả các trường, dù công hay tư, đều phải tuân theo các quy định nhất định về việc giám sát và sử dụng nguồn tài chính do chính phủ cung cấp.
Trong một nghiên cứu gần đây, Đặng Văn Huấn đã tiến hành khám phá kinhnghiệm xây dựng cơ chế tự chủ của Hàn Quốc Tác giả nhận thấy rằng Hàn Quốc đạtđƣợc nhiều thành công trong phát triển giáo dục đại học mặc dù nước này vốn có nềngiáo dục truyền thống bị kiểm soát chặt chẽ bởi nhà nước Đến năm 2005, Hàn Quốcđã có khoảng 80% dân số trong độ tuổi từ 18-21 theo học tại các trường cao đẳng, đạihọc Năm 2000, trong 10 ngàn người Hàn Quốc đã có 390 có trình độ đại học, caohơnmứctrungbìnhcủa15nướccónềncôngnghiệppháttriểnnhất(ViệtNamtínhđếnnăm2010,cótỉlệlà1 95sinhviên/ vạndân,MOET).TỉlệđầutƣchogiáodụcđạihọccủaHànQuốcđạt2.6%GDP,chỉđứngsauHoakỳ(2.9%) trongsốcácnướcthuộcOECDvàonăm2003.Đặcbiệttừnăm1999đến2012,ChínhphủHànQuốcđãchiriê ng3.4tỉUSDchochươngtrìnhquốcgia“TrítuệHànQuốcthếkỷ21–BrainKorea21)nhằmthúc đẩy đào tạo sau đại học và nghiên cứu trong các trường đại học Do đó, năm 2008, sốlƣợngcácbàinghiêncứucủaHànQuốcđƣợcđăngtrêncáctạpchíquốctếđạt700/ triệudân,gấpgầnmộttrămlầnViệtNam,chỉcó9/triệudân.NănglựcnghiêncứucủaHànQuốc đƣợc giải thích một phần do đội ngũ giảng viên, khi năm 2006, nước này đã có83.6%giảngviênđạihọccóbằngtiếnsỹ,trongkhinăm1970chỉcó18.1%vànăm1983là40%
Khác với con đường xây dựng tự chủ tài chính ở các trường đại học Hàn Quốc,Nhật Bản là quốc gia có nhiều ý tưởng độc đáo trong phát triển cơ chế tự chủ đại học.Trong công trình nghiên cứu “Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại họcHiroshimatrongquá trình tậpđoànhóa” (Tạp chí Khoa học Đạihọc QuốcgiaH à Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn số 24 (2008) 1-11), Trần Khách Đức cung cấpnhững thông tin khá lý thú về quá trình xây dựng cơ chế tự chủ đại học theo phươngpháptậpđoànhóacủaNhậtBản.
Một sốbài họckinhnghiệmchoViệtNam
- Phân bổ có tính chất lịch sử/chính trị: Tổng số tiền một đơn vị nhận đƣợc từngânsáchnhànướcđượccăncứphầnnhiềuvàochỗnămngoáitrườngđãđượcnhậnbao nhiêu, hoặc mức độ quan hệ của trường trong chính phủ có sức mạnh quyền lựccỡ nào Cách cấp phát tài chính này có xu hướng “linh hoạt” hơn những cách làmkhác, và cơ bản là dựa trên chi phí cho đội ngũ nhân sự cũng nhƣ “nhu cầu” về cơ sởhạtầngcủacácđơnvị.
- Cung cấp tài chính dựa trên các công thức: cách này dựa trên số lƣợng sinhviên và chi phí tính trên đầu sinh viên Bằng cách chuyển sang dựa trên số lƣợng sinhviên nhập học, công thức này tiêu biểu cho một sự dịch chuyển từ phân bổ theo kiểu“linh hoạt” sang phân bổ theo hướng căn cứ vào sinh viên, dù rằng việc sử dụng cáchtínhchiphítrênđầusinhviêncũngvẫnphảiduytrì mốiliênhệvới đầuvào.
- Cung cấp tài chính theo định hướng của các chính sách: Cách này áp dụngcách phân bổ tài chính theo công thức nhƣ một cách để đƣa các tham tố về mặt chủtrương, chính sách vào quá trình phân bổ tài chính Một ví dụ của cách phân bổ tàichính theo chính sách là số tiền cho mỗi đầu sinh viên ở một số ngành học nào đóđược quy định cao hơn mức thông thường bởi vì nhân lực ngành đó đang thiếu. Hệthống do Hội đồng Tài chính Giáo dục Đại học Quốc gia của Anh lập ra nhằm cungcấp nguồn tài chính cho việc giảng dạy là một ví dụ rõ nét của việc cung cấp tài chínhtheo định hướng chủ trương, chính sách Hệ thống này trả cho các trường đại họcnhiều tiền hơn đối vớinhững sinh viên thuộc những lĩnhvựcn g h i ê n c ứ u ƣ u t i ê n , dùng mức chi quy chuẩn để tính mức ngân sách phải cấp, và nâng lên mức cao hơnchonhữngsinhviênsốngtạivùng sâuvùngxanơicónhiềugiađìnhthunhậpthấp.
- Phân bổ tài chính dựa trên hoạt động: Đây là những công thức cấp phát dựatrên cả sự công nhận đầu ra chứ không chỉ dựa trên đầu vào Một ví dụ của cách làmnày là nguồn tài chính sẽ đƣợc cấp trọn gói hoặc từng phần dựa trên số sinh viên tốtnghiệp, hoặc số sinh viên hoàn tất đƣợc một năm học, thay vì dựa trên số lƣợng sinhviên được nhận vào học tại trường (ví dụ, cách phân bổ ở các trường Vương quốcAnh, mộtsốbangcủaHoaKỳ). Ở Việt Nam hiện nay, hình thức phân bổ ngân sách chủ yếu phụ thuộc yếu tốphân bổ có tính chất lịch sử/chính trị và cung cấp tài chính dựa trên các công thức.Hìnhthứcphânbổtàichínhdựatrênkếtquảhoạtđộngít đƣợccoitrọng.
Ngoàiviệcdùngnhữngcôngthứcphânbổtàichính,nhiềuquốcgiathựchiệnmộtphầnhỗtrợcủan hànướcdướihìnhthứccácquỹcótínhchấtvôđiềukiệnvàđượccấpphátquacạnhtranh.Nhữnghỗtrợvôđ iềukiệnđiểnhìnhlàcáckhoảntàitrợđểđápứngnhững đề xuất của các trường hoặc cá nhân các giảng viên, thường nhằm mục đíchkhuyếnkhíchnângcaochấtlượnghoặccảitiếnhoạtđộngcủatrường.
Trải nghiệm quốc tế cho thấy tầm quan trọng của thuế trong việc sử dụng nguồn lực công Thuế đóng vai trò là nguồn hỗ trợ tài chính cho giáo dục đại học quốc gia Các chính sách liên quan đến thuế bao gồm miễn thuế cho các khoản đóng góp từ thiện cho trường, ưu đãi miễn giảm hoặc giảm thuế cho các công ty hoặc tổ chức thực hiện dự án nghiên cứu trong khuôn khổ trường đại học, cũng như cho các hoạt động có ý nghĩa đối với địa phương hoặc quốc gia do trường đại học thực hiện.
Việc áp dụng chính sách thuế có thể hạn chế tiềm năng tài chính của các trường công lập và tạo ra bất bình đẳng với trường tư Học phí là nguồn thu tư nhân lớn cho giáo dục đại học, đóng vai trò quan trọng trong cán cân tài chính giữa cung và cầu Đối với trường công lập, học phí và hỗ trợ nhà nước là nguồn chính chi trả hoạt động Với trường tư phi lợi nhuận, học phí là nguồn thu chính bên cạnh hiến tặng, trợ cấp Đối với trường tư vì lợi nhuận, học phí là nguồn thu cơ bản Học phí quyết định quy mô trường học thông qua khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo sinh viên.
Với trường công, học phí thường là một nguồn tài chính nhỏ hơn so với trườngtư, vì ở hầu hết các nước, hỗ trợ của nhà nước đối với giáo dục đại học còn vượt xanhững nguồn thu phát sinh trong các trường tư Một vấn đề đặt ra ở đây là Nhà nướccần xây dựng mức học phí dựa trên cơ sở nào: Theotỉ lệ phần trăm của chi phí trênđầusinhviênhaymứchọcphímàcáctrườngcùngloại,cùngcấphiệnđangthu?;haydựa vào những chỉ số kinh tế tổng quát, chẳng hạn như GDP trên đầu người hoặc thunhậpbìnhquâncủadântrongvùng? Ở nhiều nước, các trường đại học có quyền sở hữu, bán tài sản công trình xâydựng hoặc dễ dàng sửdụng liên doanh, liênk ế t n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả c u n g c ấ p dịch vụ đào tạo có chất lƣợng Việc pháp luật thừa nhận quyền sở hữu đất đai, tài sảncủacáctrườngđạihọcchophépmanglạimộtnguồnlựclớn,đảmbảochocáctrườngchủđộngtron gchiếnlượcpháttriểncủamình.Tuynhiên,mộtsốnướccónềngiáo dụctiêntiến(nhưcácnướcchâuÂu)vẫncònhạnchếmộtphầnhoặckhôngchophépcáctrườngcóquyề nbántàisảncủamình.
Quá trình xây dựng cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại học của các nướcthành công cải cách giáo dục luôn có sự kết hợp chặt chẽ với quá trình xây dựng hệthống luật pháp, cải cách thể chế giáo dục theo hướng tăng cường phát triển côngnghiệphóa,hiệnđạihóavàhộinhậpquốctế.
Cải cách thể chế giáo dục đại học ở các nước trên không diễn ra một cách ồ ạt,dập khuôn máy móc mà luôn có sự thận trọng, sáng tạo, đầu tiên là xây dựng mô hìnhthíđiểm,sauđóbổsungsửađổichophùhợpvớihoàncảnhcủađất nướcrồimớitiếnhành áp dụng một cách rộng rãi Trong khi tiến hành cơ chế tự chủ tài chính, cáctrườngđạihọcởcácnướctiêntiếntrênthếgiớitiếnhànhđồngthờiđổimớicơchếtựchủvềtổchứcbộ máy,biênchếvànhiệmvụ.Sựđồngbộvềđổimớiquyềntựchủthể chế đại học trên đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thành công của cáctrườngđảmbảopháthuytốiđahiệuquảcơchếtựchủtàichínhmanglại.
Việc phân tích làm rõ các khái niệm về tự chủ, TCTC, cơ chế, nội dung cơ chếTCTC… cũng như việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới có thểkhẳng định rằng việc giao quyền TCTC cho các trường ĐHCL ở nước ta là đúnghướng, hợp quy luật Cơ chế TCTC sẽ đem lại một luồng sinh khí mới, giúp cáctrường phát huy mọi khả năng sẵn có của mình về trí tuệ, nguồn nhân lực, cơ sở vậtchấtđểmở rộngquymô,nângcaochấtlƣợngđàotạo.
Tuy nhiên, để tăng cường chất lượng của cơ chế TCTC trong việc hỗ trợ cáctrườngpháttriểnthìNhànướcvàmỗitrườngcầnthườngxuyênphântíchđánhgiácơchếTCTCđểph áthuynhữngmặttíchcựcvàhạnchếnhững mặttiêu cực.
Chương3 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO
Kháiquátvềcáccơsởđàotạonghệthuật,thểdụcthểthaocônglập
Cơsởđào tạoNT-TDTTtrựcthuộcBộ Vănhóa,Thểthaovà Dulịch
Trong hệ thống cơ sở đào tạo NT-TDTT cả nước, Bộ VHTT&DL trực tiếp quảnlý 16 cơ sở đào tạo nghệ thuật (01 Viện nghiên cứu, 07 trường Đại học, 02 Học viện,04 trường Cao đẳng, 02 trường Trung cấp), 04 cơ sở đào tạo TDTT (01 Viện nghiêncứu;03trườngđạihọc),ngoàiracó01trườngBồidưỡngCánbộQuảnlýVHTT&DL,tổng sốlà21cơsởđàotạoNT-TDTT.
Vềngànhnghềđàotạo,cáctrườngVHNThiệnđangthựchiệnđàotạotổngsố66ngành,với152chuyênng ành;cáctrườngTDTTđàotạotổngsố04ngành,với35chuyênngành.Ngànhnghềđàotạotronglĩnhvực vănhóaNT-
Mỗi năm Bộ VHTT&DL thực hiện đào tạo bồi dƣỡng cho khoảng 1.000 côngchức viên chức về lý luận chính trị cao cấp và trung cấp; kiến thức quản lý nhà nước,tinhọcvàngoạingữở trongvàngoàinước.
Bên cạnh những mặt thuận lợi do cơ chế tự chủ đem lại, các trường nghệ thuậtvà thể thao vẫn còn một số mặt khó khăn, hạn chế Công tác tuyển sinh đầu vào khókhăn, tỷ lệ HS theo học năng khiếu nghệthuật hiện nay đang giảm dần, nhiềuH S thực sự có năng khiếu nhưng không theo học hoặc không thể theo học thường xảy ra.Trong quá trình đào tạo năng khiếu nghệ thuật, nhiều HS không thể theo hết khóa học(vì lý do khách quan hoặc chủ quan), vì vậy chênh lệch giữa tổng số tuyển sinh và tốtnghiệpkhálớn.Mặtkhácdocôngtácphânluồngđàotạogiữacáctrìnhđộđàotạo còn nhiều bất cập; người học và gia đình chưa xác định rõ mục đích học tập, tâm lýchung còn nặng vềbằng cấpdẫn đến tình trạng thiếunguồn nhânlực Sự thiếuh ụ t đầu vào và quá trình bỏ học giữa chừng đã làm ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả,chấtlượngđàotạo. Các trường chưa được quyền tự chủ về chủ động thực hiện tuyển sinh mà phảitheo sự chỉ đạo tuyển sinh chung của Bộ GDĐT Kết quả là những đợt tuyển sinh gầnđây cho thấy số lƣợng học viên của các trường có xu hướng giảm Một số trườngnghệ thuật ở khu vực miền núi – trung du thường xuyên trong tình trạng thừa chỉ tiêumà thiếu HS (ví dụ trường hợp Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc, Cao đẳng Vănhoá nghệ thuật Việt Bắc) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt HS,trong đó có hai nguyên nhân chính liên quan đến thực hiện quyền tự chủ là: do sựcạnh tranh của các ngành nghề đào tạo khác và sự cạnh tranh phát triển của bản thânhệthốngtrườngđàotạovềnghệthuậtvàTDTTcảnước;vàdocáctrườngchưađượcchủđộngquyền tuyểnsinh.
CáctrườngNT-TDTTđãcửHS,SVvàGVđến17nướcthamgiacáckhóahọc.Các trường đã chủ động thiết lập và mở rộng các quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế.Nhiều trường trực thuộc Bộ đã khẳng định bề dày trong công tác hợp tác quốc tế vềđào tạo, có các mối quan hệ hợp tác lâu dài, có hiệu quả trong việc trao đổi kinhnghiệm đào tạo cũng nhƣ trao đổi GV và HS, SV Hình thức liên kết đào tạo đa dạngnhưkếthợpđàotạotrongnướcvàhọcchuyểntiếptạinướcngoài,đàotạoquamạng,traođổiSVth ựctập,mờichuyêngiavàogiảngdạy.
Các trường (Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội; Đại học Văn hóa Hà Nội; Họcviện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Đại học Mỹ thuật Việt Nam; Nhạc viện TP. HồChíMinh;ĐạihọcMỹthuậtTP.HồChíMinh;ĐạihọcVănhoáTP.HồChíMinh;Họcviện Âm nhạc Huế; Đại học Sân khấu- Điện ảnh TP Hồ Chí Minh; Trường Đại họcTDTTBắcNinh;TrườngĐạihọcTDTTTP.HồChíMinh,TrườngĐạihọcTDTTĐàNẵng)tíchcựct húcđẩylĩnhvựchợptácquốctếtrongcáchoạtđộngtraođổinghiêncứu,hộithảokhoahọc,giảngdạy,xây dựnggiáotrình.Cácđốitácđượccácđơnvịlựachọnhợptácrấtphongphúvàđadạng,lànhữngtrườngđạihọctự chủ,tổchức giáodụcđàotạovềnghệthuậtvàthểthaopháttriểnvídụcácnướcthuộckhốiLiênminhchâuÂu,BắcMỹ,N hậtBản,HànQuốc,Nga,TrungQuốc,Úc…
Ngoài cấp đại học và sau đại học, hợp tác quốc tế cũng đang được triển khai ở bậc trung cấp Chẳng hạn, Trường Trung cấp nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam liên tục tăng cường hợp tác với các nước bạn Lào, Campuchia Nhiều trường cũng đã đạt được bước đầu thành công trong việc triển khai liên kết đào tạo với các trường đại học nước ngoài.
Ví dụ Đại học Văn hóa Hà Nội liên kếtđào tạo SV cho nước bạn Lào,Campuchia; Đại học TDTT Bắc Ninh liên kết đào tạo với các trường đại học ở cácnước Trung Quốc, Nga, Đức, Cu Ba, Lào… Tuy nhiên, sự mở rộng hợp tác liên kếtgiữa các trường không đồng đều, Các trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc,Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc và một số trường cao đẳng, trung cấp nghệthuật khác ít có hoạt động hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo và hoạt động nghiêncứukhoahọc.
Tuy văn bản quy định về quyền tự chủ của các trường trong hợp tác liên doanh, liên kết đào tạo, nhưng lại không cho phép các trường thế chấp tài sản để thực hiện vay vốn hay đóng góp cổ phần liên doanh, liên kết Điều này cho thấy phương thức giao quyền tự chủ cho các trường còn bất cập, mới chỉ chú trọng đến hình thức tự chủ về tài chính mà chưa chú trọng đến quyền tự chủ về tài nguyên.
KếtquảkhảosáttạicáctrườngđàotạoNT-TDTTtrựcthuộcBộVHTT&DLchothấy kể từ khi áp dụng Nghị định
43/2006/NĐ-CP, các trường đã mở rộng quy mô đào tạochínhquyvàtạichức,bổsungthêmmộtsốngànhnghềđàotạo,hệkhungchươngtrình,giáotrình,từngb ướctriểnkhaibộchươngtrìnhđàotạotínchỉnhằmđápứngnhucầuhọctậpngàycàngcaocủaxãhội.Hệthốngc hươngtrình,giáotrìnhvàphươngphápgiảngdạycủacáctrườngNT-
TDTTtừngbướcđượcđổimới.Từnăm2007đến2012,cáctrườngđãvàđangxâydựng47chươngtrìnhkhungVHNT,21chươngtrìnhkhungTDTT.
Hầu hết các trường đều thực hiện đúng và đủ các chương trình môn học theoquy định của
Bộ GDĐT Công tác hướng nghiệp nghề phổ thông ở các trường đượcquan tâm, chú ý nâng cao chất lƣợng dạy học Công tác phát hiện, bồi dƣỡng HS giỏiđượccáctrườngrấtquantâm,chấtlượngHSgiỏitiếptụcđượcgiữvững.Ngoàithựchiện tốt nhiệm vụ, các trường còn tiếp tục mở rộng các loại hình liên kết đào tạo đạihọc,caođẳng,đápứngđƣợcnhucầuhọctậpcủacácđốitƣợngvừahọcvừalàm.Saukhi đƣợc giao thực hiện quyền tự chủ, lãnh đạo các đơn vị đã phát huy tiềm năng thếmạnh về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ chuyên ngành để phấn đấu hoàn thành tốtnhiệmvụđƣợcgiao.
Hiện tại, các trường đại học Nhà nước chưa được tự chủ hoàn toàn trong việc xây dựng khung chương trình, giáo trình mà phải tuân theo sự phê duyệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ chủ quản Điều này gây nên sự chậm trễ trong việc đổi mới hệ thống chương trình, giáo trình, cản trở các trường trong việc chủ động kế hoạch phát triển hệ thống đào tạo Tình trạng này đã khiến các trường đại học Nhà nước mất đi lợi thế cạnh tranh so với các cơ sở đào tạo khác.
Hệ thống chương trình, giáo trình tuy có sự mở rộng và tăng cường hơn so vớitrước năm
Tuy đã thành lập từ năm 2005, hệ thống đào tạo vẫn thiếu các chương trình, giáo trình và chuyên ngành đạt chuẩn so với các trường đào tạo Thể dục thể thao trong khu vực và thế giới.
Việc mở mã ngành đào tạo nghệ thuật theo quy định của BộG D Đ T c ò n c h ậ m và gặp nhiều khó khăn bởi vì lĩnh vực đào tạo NT-TDTT có tính chất đặc thù chuyênngành,thời gian đào tạo một giáo viên từ trình độHS năng khiếu lên trình độG V thạc sỹ (để đủ điều kiện dạy đại học) kéo dài hơn rất nhiều so với ngành nghề khác.Hiện nay, tỷ lệ GV nghệ thuật có trình độ thạc sĩ trở lên của các trường nghệ thuậtcòn thấp,đặc biệt cácngành thanhnhạc, nghệ thuậtmúa,b i ể u d i ễ n n h ạ c c ụ … đ ặ c biệt thấp Chính vì vậy,các trường rất cần một cơ chế, chính sách tự chủ hơn trongvấnđềmởmãngànhđàotạo.Việc chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế (học phần, học trình) sang hìnhthứcđàotạotínchỉđốivớicác trườngcaođẳng,đạihọctheoQuychếđàotạocủaBộGDĐT thực sự là một khó khăn, thử thách lớn đối với các trường NT-TDTT về mọimặt.ĐộingũGV,chươngtrìnhđàotạo,phươngphápgiảngdạy,hạtầngcôngnghệ thông tin và tính chất đặc thù của ngành nghề đào tạo khiến cho việc tổ chức đào tạotheohìnhthứctínchỉgặpkhôngítkhókhăn.
Hệ thống chương trình đào tạo, giáo trình chuyên ngành trong lĩnh vực NT- TDTThiệnnaychƣacósựthốngnhấtchungnêngặpnhiềukhókhăntrongviệcliênkếtđàotạohoặcliênthô nggiữacáccấptrìnhđộđàotạo.Cónhiềungành,chuyênngànhhaygiáo trình có cùng nội dung nhưng tồn tại dưới nhiều tên gọi khác nhau dẫn đến khókhăntrongviệcthừanhậnkếtquảkhichuyểntrườngcũngnhưliênthông. TheokếtquảđiềutracủaVụĐàotạo(BộVHTT&DL),cáctrườngNT-TDTTcó phần đông HS, SV tốt nghiệp ra trường đã tìm được việc làm đúng ngànhnghề được đào tạo Có trường, SV của trường tìm được việc làm chiếm khoảng 70-80% tổng số SV tốt nghiệp Một số trường có nhiều HS, SV đoạt giải quốc gia, quốctế trong các cuộc thi, liên hoan chuyên nghiệp Nhiều thạc sĩ và tiến sĩ phát huy tốtkiến thức đã qua đào tạo, trở thành các chuyên gia, GV, nhà quản lý Các cơ sở đàotạo chú trọng phát hiện năng khiếu, tài năng thông qua việc tổ chức các cuộc thi, giảithi đấu, liên hoan, trại sáng tác, hội khỏe Phù Đổng mang tính cơ sở, địa phương,bộ,ngành,khuvựcvàthếgiớiđãpháthiệncácnăngkhiếu,tàinăngvềnghệthuậ t,thểthaovàdulịchđểtiếptụcđàotạo,bồidƣỡng.
Với các trường NT-TDTT, công tác kiểm tra, kiểm định chất lượng gặp nhiềukhó khăn trong việc tự đánh giá kết quả học tập và giảng dạy Nguyên nhân chính vẫnlà do nhận thức của cán bộ, giáo viên, GV và HS, SV về vấn đề kiểm định, đánh giáchất lƣợng chƣa rõ ràng, sâu sắc Đội ngũ thực hiện công tác kiểm định chất lượngcòn ít người và chưa được đào tạo bài bản, chính quy nên gặp nhiều khó khăn trongquá trình triển khai các hoạt động Kinh phí còn hạn chế,chủ yếu được lấy từ nguồnthu hợp pháp của các trường và chưa có hỗ trợ từ bên ngoài nên công tác kiểm địnhdiễnrachưađượcthườngxuyênvàkhách quan.
Cơsởđà ot ạo N T -
Các địa phương và Bộ, ngành khác trong cả nước có 41 cơ sở đào tạo chuyênnghệp về VHNT trực thuộc các UBND, thành phố; Sở VHTT&DL các tỉnh và thànhphố,trongđócó4đạihọc,11trườngcaođẳng,26trườngtrungcấp,3trườngđạihọcthuộc quyền quản lý của Bộ GDĐT; 1 Trường Đại học VHNT trực thuộc Bộ Quốcphòng.
- Cáctỉnh, thànhphốđặcbiệt làTP.HồChí MinhvàHàNội
+CáctrườngVHNTphânbốtrêngần2/3sốtỉnh/thànhphốtrongcảnước.Phânratheo vùnglãnh thổnhƣ sau:
1 TâyBắc:Gồmcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungương:ĐiệnBiên,HòaBình,LaiChâ u,SơnLa.
2 Đông Bắc: Gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: Bắc Kạn,CaoBằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh,TháiNguyên,LạngSơn,BắcGiang.
4 Đồng bằng sông Hồng: Gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: HàNam,NinhBình,NamĐịnh,HảiDương,HưngYên,HảiPhòng,BắcNinh,TháiBình,VĩnhPhúc
5 Bắc Trung bộ: Gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng: Thanh Hóa,NghệAn,HàTĩnh,QuảngBình,QuảngTrị,ThừaThiênHuế
6 DuyênhảiNamTrungbộ:Gồmcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungương:ĐàNẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hũa, Ninh Thuận, BìnhThuận
7 TâyNguyên:Gồmcáctỉnh:LâmĐồng,ĐắcNông,ĐắkLắc,GiaLai,KonTum
9 Đông Nam bộ: Gồm các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,BìnhPhước,TâyNinh.
10 Đồng bằng sông Cửu Long: Gồm các tỉnh: Tiền Giang, Long An, Bến Tre,Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, SócTrăng,KiênGiang,CàMau
+ Theo tính chất sở hữu, mạng lưới các trường văn hoá nghệ thuật nước ta hiệnnay đều thuộc loại trường công lập, tuy vậy, những năm gần đây đã xuất hiện loạitrườngtưthụcđàotạoVHNTởkhuvựcthànhphốHồChíMinh(1trường).
+ Theo đặc trưng tuyển sinh: là các trường mang tính chất đặc thù chuyên biệtvềvănhoánghệthuật vàvẫnthuộcloạitrườngtruyềnthống.
- Trường có đào tạo sư phạm nhạc và họa: 20 trường (trong tổng số 56 trườngcủacả nước).
Hệ thống trường Đại học đào tạo về TDTT do các Bộ ngành, địa phươngkhácquảnlýcó:
- Danh sách các trường Đại học tại Hà Nội đào tạo ngành TDTT:ĐHSP HàNội;ĐHSPTDTTHàNội
- Danh sách các trường Đại học tại TP Hồ Chí Minh đào tạo ngành TDTT:ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh; ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Đại học Quốc tế HồngBàng;ĐạihọcTônĐứcThắng
- Danh sách các trường Đại học tại tỉnh khác đào tạo ngành TDTT: Đại họcHùngVươngởtỉnhPhúThọ;ĐạihọcQuyNhơnởtỉnhBìnhĐịnh;ĐHSPHàNội2 ởVĩnhPhúc;Đại họcVHTT&DLởtỉnhThanhHóa;ĐHSPTháiNguyên.
Các cơ sở đào tạo thể dục thể thao (TDTT) gồm có các trường trung cấp như: Trường Trung cấp VHTT&DL Bắc Giang, Trường Trung cấp VHNT và Thể thao Trà Vinh, Trường Trung cấp TDTT TP Cần Thơ Ngoài ra, còn có hệ thống Trường phổ thông năng khiếu TDTT do các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp quản lý, chuyên đào tạo và phát triển tài năng thể thao cho học sinh Các trường phổ thông năng khiếu TDTT này có nhiệm vụ giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông và bồi dưỡng tài năng thể thao theo quy định của Bộ GD&ĐT, chịu sự quản lý trực tiếp của Sở GD&ĐT và cơ quan quản lý TDTT cấp tỉnh.
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương pháp, nội dung kếhoạch hoá và chính sách về GDĐT nói chung, đào tạo VHNT nói riêng, phù hợp vớimụctiêukinhtếchínhtrịtừngthờikỳkếhoạch.
- Quảnlýkhungchươngtrìnhđàotạo,quytrìnhđàotạo,côngtácnghiêncứuk hoahọc,quytrìnhđánhgiávàkiểmđịnhchấtlƣợngcơsởđàotạoVHNT.
- Xácđịnhcơchếphânbổ,quytrìnhcấpphátvàquảnlýngânsáchNhànướccungc ấp cho đào tạo VHNT.
Bộ GDĐT là cơ quan quản lý Nhà nước đối với tất cả các trường ở các trìnhđộ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên quản lý trực tiếp về hànhchính và kinh tế đối với các trường văn hoá NT-TDTT ở các trình độ và các khu vựckhác nhau được chia ra: Bộ GDĐT; Bộ VHTT&DL; Uỷ ban nhân dân các tỉnh,thànhphố;Cácđơnvịkháccóliênquan.
ThựctrạngcơchếtựchủtàichínhởcáccơsởđàotạoNT-TDTTcônglập
TổchứccơchếtựchủtàichínhởcáccơsởđàotạoNT-TDTTcônglập
Năm 2006, Chính phủ ban hành quy định thực hiện quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sựnghiệp công lập Các cơ sở đào tạo NT-TDTT cả nước, trong đó có các trường trực thuộcBộVHTT&DLbắtđầuthựchiệncơchếtựchủvềtổchứcbộmáy,biênchếtheoNghị địnhsố43/2006/NĐ-CP.
Thời gian đầu thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP, các trường NT-TDTT gặpnhiềukhókhăndomộtsốquyđịnhquyềntựchủchƣarõràng,nhấtlàvềvấnđềlậpkếhoạchvàtổchứcthự chiệncácnhiệmvụ;thựchiệnliêndoanh,liênkếtgiảngdạy,đàotạo, nghiên cứu và hợp tác quốc tế về phát triển giáo dục và nghiên cứu Nghị định43/2006/NĐ-CP áp dụng cho tất cả các loại hình đơn vị sự nghiệp công lập, do đó cónhiềuđiểmchƣaphảnánhrõvềquyềntựchủcủamộtsốloạihìnhđơnvịsựnghiệpđặcthùnhƣcáccơsởgiáo dụcđàotạođạihọc. Để khắc phục tình trạng trên Liên Bộ GDĐT, Bộ Nội vụ đã xây dựng và banhành Thông tư Liên tịch số 07/2009/ TTLT-BGDĐT-BNV ngày 25/04/2009 hướngdẫn việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chứcbộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập GDĐT Căn cứ vào Thông tƣLiên tịch 07/2009/ TTLT- BGDĐT-BNV, các trường nghệ thuật và thể thao đã tíchcực đẩy mạnh hoạt động xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hoạt động đào tạohàng năm, trong đó bổ sung làm rõ các giải pháp cụ thể; ký hợp đồng với các tổ chức,cá nhân trong nước về đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ
Theo quy định pháp luật, các đơn vị giáo dục Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề hợp tác với các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên; trao đổi sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên và chất lượng đào tạo Các đơn vị chủ động cử và tiếp nhận cán bộ, viên chức đi học tập, đào tạo, tham quan, khảo sát tại nước ngoài theo quy định; đồng thời, mời chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học tùy theo nguồn kinh phí, khả năng tài chính của đơn vị và theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Kết quảthựctrạng tựchủtàic h í n h ở c á c c ơ s ở đ à o t ạ o N T -
Xây dựng phương án TCTC và xác định mức độ TCTC là khâu đầu tiên củaquy trình thực hiện cơ chế TCTC Việc xácđ ị n h v à g i a o m ứ c đ ộ T C T C đ ố i v ớ i c á c cơ sở đào tạo (CSĐT) NT-TDTT phải đƣợc thực hiện trên cơ sở thu thập, xử lý nhiềuthôngtinliênquanđếnCSĐT.Trongđó,việcđánhgiáthựchiệnTCTCđốivớiCSĐTđã thực hiệnTCTC phải khách quan, đánh giá đúng về nhân sự, tổ chức bộ máy,tìnhhìnhquảnlý,sửdụngtàichính(tốithiểutrong3nămliềnkềtrướcđó),xuhướng,tiềmnăngpháttriểncủaCSĐTtrongtươnglai(tốithiểu3nămtiếptheo)
Trên cơ sở hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn (Vụ Kế hoạch – Tài chínhcủa
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), các CSĐT tự xây dựng phương án TCTC trêncơ sở phân tích khách quan những yếu tố tác động đến CSĐT Từ đó, các cơ quanchuyên môn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có đánh giá, phản biện, tổng hợpvàtrìnhBộxemxét,quyếtđịnh.QuytrìnhxâydựngphươngánTCTCcủacácCSĐTthuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hiện nay đã được thực hiện qua 4 bước cơbản: Xây dựng phương án TCTC; Dự thảo phương án TCTC; Giao thực hiện TCTCvàThựchiệnTCTC.
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt độngthườngxuyên,phầncònlạiđượcngânsáchnhànướccấp(gọitắtlà đơnvịsựnghiệptựbảođảmmộtphầnchiphíhoạtđộng).
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu,kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nướcbảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhànướcbảođảmtoànbộchiphíhoạtđộng).
Ngoại trừ 02 trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam và Caođẳng Múa Việt Nam là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chiphí hoạt động; còn lại tất cả các cơ sở đào tạo khác đều là những đơn vị sự nghiệp tựbảođảmmộtphầnchiphíhoạtđộng.
Quy định về quyền tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP cụ thể như sau: Đối với đơn vị tự đảm bảo một phần kinh phí, quyền tự chủ liên quan đến nguồn tài chính, nội dung chi, các khoản thu và mức thu, sử dụng nguồn tài chính, tiền lương, tiền công, thu nhập, sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm, sử dụng các quỹ Còn đối với đơn vị do Nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí, quyền tự chủ thể hiện ở các vấn đề liên quan đến nguồn tài chính, nội dung chi, các khoản thu và mức thu (đối với đơn vị có nguồn thu thấp), sử dụng nguồn tài chính, tiền lương, tiền công và thu nhập.
Sử dụng kinh phí tiết kiệm đƣợc từ khoản chênh lệch thu lớnhơnchi(Điều26);Quyđịnhvềlập,chấphànhdự toánthuchi
Vậy sự khác biệt về quyền tự chủ tài chính giữa hai loại hình đơn vị sự nghiệp là: đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí không có phần quy định về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm và sử dụng các quỹ theo quy định của đơn vị sự nghiệp; ngược lại, đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần kinh phí hoạt động có quyền sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm.
3.2.2.2 Thực trạng sapxếp,tổchứcbộmáy theocơchếtựchủtàichính
Mục tiêu của cơ chế TCTC đối với các ĐVSNCL là trao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho ĐVSN trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng laođộng và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy mọi khảnăng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu,nhằmtừngbướcgiảiquyếtthunhậpchongườilaođộng;pháthuytínhsángtạo,năngđộng, xây dựng
“thương hiệu riêng” cho đơn vị mình Đồng thời, TCTC đối với cácĐVSNCL sẽ góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụchoxãhội,huyđộngsựđónggópcủacộngđồngxãhộiđểpháttriểncáchoạtđộngsựnghiệ p,từngbướcgiảmdầnbaocấptừNSNN.
Trên cơ sở xác định mức độ TCTC đối với các CSĐT thuộc Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch; việc xác định định biên nhân sự và giao biên chế đã đƣợc thực hiệntheo hướng quản lý, giám sát chặt ch biên chế của các CSĐT do NSNN bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi TX Theo đó, đối với các CSĐT có vai trò phục vụ công tácquản lý nhà nước, tự bảo đảm một phần chi TX hoặc NSNN bảo đảm chi TX, Nhànước giao biên chế, xác định số lượng, nhu cầu, phân loại viên chức theo vị trí việclàm và tiến tới giao định mức chi phí cho từng đơn vị phục vụ quản lý Từ 2017 -2019, các CSĐT thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động xây dựng lộtrìnhsắpxếplạitổchứcbộmáytrênnguyêntắcđảmbảohoànthànhtốtcácnhiệmvụchín htrịcủađơnvị.
Từ năm 2006 đến nay, có thể nhận thấy rằng các trường NT-TDTT đang ápdụng mô hình theo Điều lệ trường đại học (được ban hành theo Quyết định số153/2003/QĐ- TTg,ngày30tháng7năm2003củaThủtướngChínhphủ).Môhìnhtổ chức này có một số điểm khác biệt so với quy định cơ cấu tổ chức trường đại họctrong Luật Giáo dục (năm 2005), Điều lệ trường Đại học (năm 2010) và Luật Giáodụcđạihọc(năm2012).
Khảo sát các trường đại học, cao đẳng, trung cấp VHNT và TDTT của BộVHTT&DL chỉ có 1 trường hợp Trường Đại học TDTT Bắc Ninh đã thành lập Hộiđồng trường, còn lại các trường có mô hình tổ chức bộ máy khá thống nhất, bao gồmcácbộphậncấuthànhnhưsau:(1)Đảngủy;(2)BanGiámhiệu(lãnhđạotrường);
(6) Đơn vị tổ chức sựnghiệp trực thuộc; (7)C ô n g đ o à n v à Đ o à n T h a n h n i ê n C ộ n g sảnHồChíMinh.
Các trường được quyền chủ động thành lập các tổ chức sự nghiệp trực thuộc hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao phó, phương án tự chủ và tự bảo đảm kinh phí hoạt động Một số trường đã thực hiện quyền này như: Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh thành lập Hội đồng trường, Hội đồng tư vấn và Trường phổ thông năng khiếu Olympic; Trường Đại học Thể dục Thể thao TP Hồ Chí Minh lập Trung tâm tư vấn và dịch vụ Thể dục Thể thao tự bảo đảm kinh phí hoạt động; Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng thành lập Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học hoạt động như đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm kinh phí hoạt động.
Một số trường đã quyết định thành lập, tổ chức lại, sáp nhập, chia, tách, giải thể,đìnhchỉhoạtđộngcáckhoa,phòngvàtổchứccótêngọikháctrựcthuộc(nếucó)trêncơ sở quy hoạch hoặc phương án đã được Bộ chủ quản phê duyệt theo quy định của phápluật.Vídụ,TrườngĐạihọcVănhóaHàNộiđãthànhlậpmớiPhòngKhảothívàkiểmđịnhchấtlượngGi áodục;PhòngĐàotạoSauđạihọc;Khoadisảnvănhóa;Khoaviếtvănbáochí;KhoangônngữvàvănhóaQu ốctế;KhoaNghệthuậtĐạichúng;KhoaLýluận chính trị và Khoa học cơ bản (trong Quyết định số 2572/QĐ-BVHTTDL, ngày6/6/2008củaBộVHTT&DLphêduyệtQuyđịnhchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàcơcấu tổ chức của trường không có các Phòng, Ban chuyên môn và các Khoa mới thànhlập trên đây) Nhà trường cũng đã tổ chức lại hoặc giải thể các Khoa Bảo tàng; KhoaSángtácvàLýluận-Phêbìnhvănhọc;KhoaMác-
Lênin;KhoaSauđạihọc;KhoaTạichức.Đếnnăm2012,đasốcáctrườngđãvàđangthànhlậpPhònghoặcB anKhảothí-
Kể từ khi Nghị định 43/2006/NĐ-CP được đưa vào triển khai, việc thành lập các khoa, phòng chuyên môn và tổ chức sự nghiệp trực thuộc của các trường đại học đã trở nên thuận lợi hơn đáng kể so với trước đây Tuy nhiên, quá trình này vẫn nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ chủ quản, các trường đã cho thấy khả năng hiệnthựchóanhữngmongmuốnđổimớimạnhmẽvềtổchứcbộmáynhằmđápứngyêu cầupháttriểncủatrườngvànhucầuđàotạocủaxãhội.
Bất cập củacáctrường về vấn đề tựchủ trong công tác xây dựngbộmáy tổchức hiện nay chính là sự chồng chéo trong quản lý và điều hành giữa các bộ phậntrong hệ thống giáo dục đại học Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 và Điều lệtrường đại học ban hành năm 2003, có đề cập đến việc chuyển các cơ sở giáo dục đạihọc công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyếtđịnh và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính Có thểthấy, mục tiêu này được xây dựng dựa trên các quy định, nghị định và luật được banhành trước đây, đặc biệt là Điều lệ trường đại học năm 2003 Tuy nhiên, khi nào vàbằng cách nào trường đại học công lập đào tạo về NT - TDTT đƣợc “hoạt động theocơchếtựchủ”và“cóquyềnquyếtđịnhvàchịutráchnhiệmvềđàotạo,nghiêncứu,tổ chức, nhân sự và tài chính” thì không thấy được đề cập đến Việc không rõ lộ trìnhvề tự chủ khiến cho các trường chưa thấy sự gấp rút phải hoàn thiện tổ chức bộ máynhƣLuậtquyđịnh.
Kếtquảđiềutravềthựctrạngcơchếtựchủtàichínhcủacáccơsởđào tạoNT-TDTTcônglậptrựcthuộcBộVănhoá,ThểthaovàDulịch
SL % SL % SL % SL % SL %
Anhchịcóbiếtmìnhthuộc loại hình đơn vịsựnghiệpTCTCnào không?
Anh chị có biết đơn vịmìnhhiệnđangđƣợcgi aoquyềntựchủtheo cơsởpháplýnàokhông?
Theo kết quả khảo sát tại bảng 3.11, trong tổng số 84 người được hỏi về việcxác định loại hình đơn vị sự nghiệp TCTC của đơn vị, có38/84 người hiểu rõ(45.5%); 46/84 người hiểu nhưng chưa đầy đủ (54.5%), không có người không biếthoặc không quan tâm Tuy nhiên, khi trả lời câu hỏi về cơ sở pháp lý thực hiện cơ chếtự chủ thì còn có 46/84 (54.5%) người có biết nhưng chưa đầy đủ; 9/84 người(11.9%) cho rằng không hiểu biết, chưa nắm được; 6/84 người không quan tâm đếnvấnđềnày.
Bảng 3.12 Kết quả khảo sát nhận thức của viên chức, người lao động
Có hiểunhƣ ngchƣađ đủ ầy
SL % SL % SL % SL % SL %
Anh chịcóbiếtmìnhthuộc loại hình đơn vịsựnghiệpTCTCnào không?
Anh chị có biết đơn vịmìnhhiệnđangđƣợcgi aoquyềntựchủtheo cơsởpháplýnàokhông?
So với kết quả khảo sát lãnh đạo, quản lý CSĐT, kết quả khảo sátb ả n g
3 1 2 đối với viên chức, người lao động cho thấy mức độ nhận thức, xác định loại hìnhTCTC của đơn vị chưa cao Theo đó, trong số 210 người được hỏi của 21 CSĐTthuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, có 68/210 người (32.4%) biết rõ về mức độtựchủcủađơnvịvà64/210người(30.5%)biếtrõcơsởpháplý.Sốviênchức,ngườilao động biết chưa đầy đủ về mức độ tự chủ là 72/210 người (34.3%) và nắm chưađầy đủ về cơ sở pháp lý là 44 người (21.0%) Đáng chú ý, có 48/210 người (22.9%)không hiểu biết về mức độ TCTC của đơn vị; 22/210 người (10.4%) không quan tâm.Đồng thời, số người không hiểu về cơ sở pháp lý thực hiện TCTC là 72/210 người(34.3%)và30/210 người(14.2%)khôngquantâmđếncáccơsởpháplýliênquan.
3.2.3.2 Về các văn bản pháp lý và đánh giá khả năng giải quyết các công việccủalãnhđạo, quản lýCSĐT
Kết quả khảo lãnh đạo, quản lý CSĐT về mức độ đáp ứng của các văn bảnhướng dẫn, chỉ đạo liên quan đến lãnh đạo, quản lý thực hiện cơ chế TCTC củaCSĐT.C ó 2 2 / 8 4 n g ƣ ờ i ( 2 7 3 8 % ) c h o r ằ n g c á c v ă n b ả n h i ệ n h à n h đ ầ y đ ủ ; 6 2 / 8 4 Đầy đủ Thấp, chưa đầy đủ
Thường xuyên Ít cập nhật Không cập nhật người(72.62%)chorằngmứcđộđápứngcủacácvănbảnhướngdẫn,chỉđạoliênquan đếnlãnhđạo, quảnlý thựchiệncơchếTCTCcủaCSĐTthấp,chƣađầyđủ.
Biểu đồ 1 Đánh giá của lãnh đạo, quản lý CSĐT về các văn bản pháp lý liên quanđếnthựchiệncơchếTCTC (Nguồn:Kếtquảkhảo sátnăm2019)
Mặcdùcònnhữnghạnchếvềmứcđộđápứngcủacácvănbảnhướngdẫn,chỉđạoliênquan đếnlãnhđạo,quảnlýthựchiệncơchếTCTCcủaCSĐTthấp,chƣađầyđủ Với vị trí công việc của mình, Lãnh đạo, quản lý CSĐT đã có một số nỗ lực trongviệc tự cập nhật các kinh nghiệm, kiến thức, văn bản liên quan đến thực hiện cơ chếTCTC tại CSĐT Kết quả khảo sát cho thấy, 22/84
(27.38%) người TX cập nhật cácvănbảnphápluậtđểphụcvụchocôngtáclãnhđạo,quảnlý;43/84người(51.19%)ítkhicậpn hậtvà19/84người(21.43%)không cậpnhật[Biểuđồ2]
Biểu đồ 2 Mức độ cập nhật của lãnh đạo, quản lý CSĐT về các văn bản pháp lýliênquanđếnthực hiệncơchếTCTC (Nguồn:Kếtquảkhảo sátnăm2019)
Thành thạo Ở mức trung bình Không thành thạo
Việc hạn chế của văn bản hướng dẫn và khă năng, mức độ cập nhật thông tinđãảnhhưởngkhôngnhỏđếnviệcxửlýcáccôngviệcliênquanđếncơchếtựchủ dủalãnhđạo,quảnlýCSĐT.
Biểu đồ 3 Mức độ cập nhật của lãnh đạo, quản lý CSĐT về các văn bản pháp lýliênquanđếnthực hiệncơchếTCTC (Nguồn: Kếtquảkhảo sátnăm2019 )
Kếtquảkhảosátchothấy,trongsố84ngườiđượchỏivềtựđánhgiákhả nănggiải quyết các công việc liên quan đến lãnh đạo, quản lý thực hiện cơ chế TCTC ở cácCSĐT của mình, có 28/84 người (33.33%) tự đánh giá thành thạo; 54/84 người(64.29%) tự đánh giá thành thạo ở mức độ trung bình;2 / 8 4 n g ư ờ i
( 2 3 8 % ) t ự đ á n h giákhôngthànhthạo k h i giảiqu yết các cô n g việc li ên qua n đ ế n lã nh đạo ,q u ả n lý thựchiệncơchếTCTCởcácCSĐT.
Tuy nhiên, từ khi thực hiện cơ chế tài chính tự chủ, công tác tài chính ở cácCSĐT thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch không bị ảnh hưởng lớn Kết quả khảosát cho thấy, chỉ có 8/84 (9.52%) người được hỏi cho rằng từ khi giao quyền tự chủtình hình tài chính không được kiểm soát, 50/84 người (59.52%) khẳng định đã kiểmsoát tốt và 26/84 người (30.96%) cho rằng thực hiện TCTC không ảnh hưởng đếnquảnlýtàichínhcủaCSĐT[Biểuđồ 4]
Kiểm soát tốt Không ảnh hưởng
Biểu đồ 4 Đánh giá của lãnh đạo, quản lý CSĐT về khả năng quản lý tài chínhcủađơnvịkhithựchiệncơchếTCTC (Nguồn:Kếtquảkhảo sátnăm2019)
3.2.3.3 Ve kào tạo, boidwỡng, tắp huan nghip v n n õ n g c a o n ǎ n g l n c t h n c t h i c ô n g vic Bảng 3.13 Kết quả khảo sát mức độ tham gia đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ liênquanđếncơchếTCTC
TT Nộidung Đăng ký hàngnăm Thỉnhthoảng Khôngđƣợctha mgia Tổngcộng
Anh chị có thườngxuyênđượct h a m giacáckhoátập huấnn â n g c a o t r ì n h độchuyên môn?
Anh chị có đƣợc đihọc tập kinh nghiệmtừcácđơnvịv ề côngtácTCTC không?
Kết quả khảo sát tại bảng 3.13 cho thấy, mức độ tham gia các khóa tập huấnnâng cao tình độ chuyên môn và nghiên cứu thực tế của lãnh đạo, quản lýCSĐT kháhạn chế Theo đó mức độ tập huấn nghiệp vụ có 28/84 (28.57%) người có tham giađịnh kỳ, 27/84 người (55.95%) thỉnh thoảng được tham gia; 13/84 người(15.48%)không đƣợc tham gia Đồng thời, mức độ tham gia học tập kinh nghiêm cũng chưađược chú trọng, chỉ có 22/84 người (26.19%) được tham gia định kỳ;46/84 người(54.76%)thỉnhthoảngđượcthamgia;16/84người(19.05%)khôngđượcthamgia. Đối với viên chức và người lao động, mức độ thông tin của lãnh đạo CSĐT cho viênchức và người lao động cũng khá hạn chế Theo kết quả khảo sát 210 viên chức,ngườilaođộngcủa21CSĐT,có40/210người(19.05%)chorằnghọTXđượcthôngtin về thực hiện cơ chế TCTC của đơn vị; 124/210 người (59.05%) thỉnh thoảng tiếpnhận được thông tin và 46/210 người (21.90%) không nhận thông tin liên quan đếnthực hiện cơ chế TCTC của đơn vị Bên cạnh đó, viên chức, người lao động cũngchưa có thói quen cập nhật các thông tin liên quan đến thực hiện cơ chế TCTC củađơn vị Kết quả khảo sát có
148/210 người (70.48%) thỉnh thoảng cập nhật,
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát mức độ tiếp cận thông tin của viên chức, người laođộngvềviệcthựchiệncơchếTCTCcủađơn vị
Thường xuyên Thỉnhthoảng Không Tổngcộng
Anh chị có thườngxuyênđượct hôngtin về thực hiện cơchếT C T C c ủ a đ ơ n vịkhông?
Bảng 3.15 Kết quả khảo sát lãnh đạo, quản lý CSĐT về việc xây dựng và thực hiệnquychếchitiêunộibộ
TT Nộidung Có Không Khôngbiết Tổngcộng
1 Đơnvịcóxâydựngquychế chitiêu nội bộ không 84 100 84 100 84 100 84 100
Cácnội dung chitạiđơnvị cótuânthủquychếchitiêunội bộ không?
Kết quả khảo sát về xây dựng và hiện quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị,84/84(100%) người được hỏi kh ng định quy chế chi tiêu nội bộ được xây dựng nghiêmtúc Tuy nhiên chỉ có 59/84 người (70.24%) cho rằng quy chế chi tiêu nội bộ có đượclấyýkiếnrộngrãitạiđơnvịvà62/84người(73.81%)chorằngCácnộidungchitại đơn vị có tuân thủ quy chế chi tiêu nội bộ Bên cạnh đó, một số nội dung thu chi theoquy chế chi tiêu nội bộ chưa kiểm soát được Đối với viên chức và người lao động,khi khảo sát về xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, đa số chorằng, quy chế chi tiêu nội bộ đã đƣợc xây dựng bài bản, có lấy ý kiến rộng rãi tại đơnvị và Các nội dung chi tại đơn vị có tuân thủ quy chế chi tiêu nội bộ đã ban hành. [Bảng3.16]
Bảng 3.16 Kết quả khảo sát viên chức, người lao động về việc xây dựng và thựchiệnquychếchi tiêunộibộtạiđơnvị
TT Nộidung Có Không Khôngbiết Tổngcộng
1 Đơnv ị c óx â y dựngq u y c h ế c h i tiêu nộibộ không
Quychếchitiêunộib ộcólấyýkiếnr ộ n g r ãi t ạ i đơnvị không?
Các nội dung chitại đơn vị có tuânthủq u y c h ế c h i tiêunộibộkhông?
Bảng 3.17 Kết quả khảo sát lãnh đạo, quản lý CSĐT về tác động của thực hiện cơchếTCTC
TT Nộidung Có Không Tổngcộng
Sốkinhphítiếtkiệmđƣợc(nếucó) cóđƣ ợc bổ sung tăngthun h ậ p khô ng? 34 40.48 50 59.52 84 100
Từkhiđƣợcgiaoquyềntựchủ,cơs ởvậtchất c ủađơnvịcóđƣợccải thiệnhaykhông? 41 48.81 43 51.19 84 100
KhithựchiệnTCTC,động lựclàm việccủaanhchịcótăng l e e n không? 46 54.76 38 45.24 84 100
6 Khit hự c hi ệ n TCTC, t hu nhậpc ủ a anhchịcóđƣợccảithiệnkhông? 56 66.67 28 33.33 84 100
Bảng 3.18 Kết quả khảo sát viên chức, người lao động về tác động của thực hiệncơchếTCTC
TT Nộidung Có Không Tổngcộng
Sốkinhphítiếtkiệmđƣợc(nếucó) cóđ ƣợ c b ổ sung tăngthunhậ p khô ng?
Từkhiđƣợcgiaoquyềntựchủ,cơ sởvậtchất của đơnvịc óđƣợccảit hiệnhaykhông?
6 Khit hự c h i ệ n TCTC, thu nhậpc ủ a anhchịcóđƣợccảithiệnkhông? 112 53.33 98 46.67 210 100
Kết quả khảo sát tại bảng 3.17 và bảng 3.18 cho thấy khi thực hiện tự chủ,CSĐT có tiết kiệm đƣợc kinh phí giao quyền tự chủ với 61.91% lãnh đạo, quản lýCSĐT và 56.19% viên chức, người lao động xác nhận đánh giá Trong đó, 40.48%lãnh đạo, quản lý CSĐT và 36.19% cho rằng, số kinh phí tiết kiệm đƣợc đã được bổsung tăng thu nhập cho viên chức, người lao động Tuy nhiên, khi thực hiện TCTC,51.19%lãnhđạo,quảnlývà56.19%viênchức,ngườilaođộngCSĐTchorằngcơsởvật chất của đơn vị vẫn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể; việc phân loại đơn vị để giaoquyền tự chủ chƣa thực sự phù hợp. Mặc dù vậy, khi thực hiện TCTC, động lực làmviệc của nhân viên tăng lên đáng kể với 54.76% lãnh đạo quản lý CSĐT và
70.95%viênchức,ngườilaođộngkhngđịnhxuhướngnày.Từđó,66.67%lãnhđạo,quảnlýCS ĐT và 53.33% viên chức, người lao động đánh giá thu nhập của người lao độngcũngđượccải thiệnhơn.
ĐánhgiáchungvềthựctrạngcơchếTCTC
Hiện nay, các CSĐT thuộc BộVăn hoá, Thể thao và Du lịchđ ề u t h ự c h i ệ n theo tinh thần của Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ- CP và Nghịđịnh số 60/2021/NĐ- CP của Chính phủ Các Nghị định này đều thể hiện rõ quyền tựchủvềtàichínhvàtạođiềukiệnchocáctrườngNT-
Cơ chế Tự chủ, tự chịu trách nhiệm (TCTC) đã phát huy tính chủ động của các cơ sở đào tạo (CSĐT) trong việc xây dựng và thực hiện dự toán phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc chuyển từ cấp dự toán theo 04 nhóm mục chi sang chỉ còn 01 nhóm mục chi đã giúp các đơn vị chủ động hơn trong việc xác định và điều hành cơ cấu chi thuộc phạm vi ngân sách được giao, từ đó chủ động được việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên một cách hiệu quả hơn Cơ chế mới này cũng kích thích các đơn vị chủ động tìm kiếm thị trường đào tạo, mở ra nhiều loại hình đào tạo: dài hạn, ngắn hạn, liên doanh liên kết với các trường bạn, các doanh nghiệp, từ đó tăng nguồn thu, cải thiện đời sống của giáo viên, viên chức và người lao động, đồng thời có điều kiện đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho hoạt động đào tạo; mở rộng hoạt động phát triển nguồn thu sự nghiệp tạo nguồn cải cách tiền lương.
Thứ nhất,công tác thể chế hóa các quy định của pháp luật đƣợc chú trọng;công tác tuyên truyền, phổ biến cơ chế chính sách về cơ chế tự chủ đƣợc triển khairộng rãi trong các CSĐT thuộc BộV ă n h o á , T h ể t h a o v à D u l ị c h T r ê n c ơ s ở t r i ể n khai các chủ trương của Đảng và quy định của pháp luật Nhà nước, Nhận thức củalãnh đạo, quản lý, viên chức, người lao động CSĐT đã thay đổi tích cực Những tưtưởng trước đây như trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nước cơ bản đã đượcxóa bỏ; Trình độ và tư duy của đội ngũ lãnh đạo, quản lý CSĐT về quản trị nội bộ đãđƣợcđổi mới,khôngcòntìnhtrạngcònquanliêu,háchdịch.
Thứhai,Thựctếkhithựchiệncơchếtựchủtàichính,cáctrườngđãtăngđượcnguồnthudịch vụ,tiếtkiệmchithườngxuyên,tăngthunhậpcánbộviênchức,mộtsốtrườngđãtríchlậpquỹpháttriểnh oạtđộngsựnghiệp,Quỹkhenthưởng,Quỹphúclợixãhội.Việcbanhànhquychếchitiêunộibộđãtạođ iềukiệnchophépthủtrưởngđơnvịkếhoạchhóađượcviệcquảnlýchi,bướcđầuthựchiệnđượcc ơchếkhoánviệc,gópphần nâng cao hiệu quả công việc và trách nhiệm của người lao động trong thực hiệnnhiệmvụ.Khuyếnkhíchtạođiềukiệnpháthuycáctiềmnăng,đadạnghóahoạtđộng,tăngthu,g iảmchi,tăngthunhậpchocánbộ,GVtừ 0,5-
Thứba,thựctrạngcơchếtựchủtàichínhđangvậnhànhởcácCSĐTNT-TDTTcủa Bộ Văn hoá,
Thể thao và Du lịch đã đem lại nhiều kết quả tích cực nhƣ góp phầnnângcaonguồnthuchotrường,cảithiệntiềnlươngchocánbộgiáoviên,rútngắnthủtụchànhc hínhvềtàichính,nguồnvốnpháttriểnngàycàngđadạng,cósựquantâmđầutƣcủaNSNN Tuy nhiên,cơchếtựchủnàycũnggâyranhữngvấnđềhạnchếchosự phát triển của các trường Đó là, sự bất bình đẳng và chưa phù hợp thực tế của cơ chếhọc phí, của chính sách sử dụng nguồn thu để lại, của chính sách quản lý tài sản công,của cơ chế phân bổ NSNN của sử dụng Quỹ phát triển, của chính sách cải thiện thunhập,tiềncông,tiềnlươnggiáoviên,chínhsáchthuế,chovay,thếchấptàisảnđốivớicác CSĐT Thực hiện cơ chế TCTC, tính chủ động của các CSĐT được nâng cao.Hầu hết các trường thực hiện cơ chế tự chủ đều chú trọng các giải pháp tăng thu, đặcbiệt là thu các hoạt động dịch vụ, tiết kiệm chi phí đầu vào, chi TX để từng bước cảithiệnthunhậpviênchức,ngườilaođộng,tíchlũyđểtăngcườngcơsởvậtchất.
Về giải pháp tăng thu, các CSĐT đã tăng cường sự thảo luận, bàn bạc côngkhai, dân chủ trong đơn vị; xây dựng kế hoạch và các phương án thực hiện nhằm mởrộng hoạt động, phát triển nguồn thu sự nghiệp; chú trọng đến giải pháp tài chính đểđộngviên viênchức,ngườilaođộng.
Về giải pháp tiết kiệm chi: Lãnh đạo các CSĐT đều có sự quyết tâm cao, quántriệt của lãnh đạo đối với viên chức, người lao động nhằm tuyên truyền và vận độngviênchức,ngườilaođộngquántriệttốtviệcthựchànhtiếtkiệm,chốnglãngphíbằngcác biện pháp, giải pháp cụ thể, thiết thực tùy tình hình thực tế và tính chất công việccủa mỗi các nhân, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức Đồng thời, TCTC cũng tác động tíchcực đến tinh gọn đội ngũ, các đơn vị đã chủ động trong việc rà soát, xắp sếp lại bộmáyhoạtđộngcủađơnvị mìnhtinhgọn,tiếtkiệmchiphí
Thực hiện cơ chế tự cân đối tài chính (TCTC) mang lại hiệu quả tích cực, giảm gánh nặng chi tiêu của ngân sách nhà nước (NSNN) cho y tế Cụ thể, nguồn thu sự nghiệp từ các cơ sở điều trị (CSĐT) đã bù đắp một phần chi thường xuyên của NSNN.
Thực hiện cơ chế TCTC đối với các CSĐT NT-TDTT của Bộ Văn hoá, Thểthao và Du lịch đã tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn nhân lực, tàichính, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, chủ động phân bổ nguồn tàichính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm,thiếtthực,hiệuquả.Mặcdùchưamạnhvàcònmộtsốhạnchếvướngmắcnhưsau:
Việc ban hành chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch triển khai thực hiện tự chủ tàichính trong các CSĐT trên lĩnh vực Văn hóa, Thể thao hiện còn chậm và chƣa đồngbộ.Nộidungcủamộtsốchiếnlƣợc,quyhoạch,kếhoạchCSĐTvẫncònmangtính chất chung chung, khái quát chƣa cụ thể, rõ ràng, chƣa sát với yêu cầu thực tiễn cuộcsốngđặtra.Vìvậykhi triểnkhaivàthựctếcòngặpnhiềukhókhăn,hạnchế.
Nhà nước hiện vẫn chưa có các văn bản quy định trao quyền tự chủ đầy đủ vàgắn kết giữa tự chủ nhiệm vụ, tổ chức, biên chế và tài chính; chƣa có tiêu chí cụ thểđể đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị khi đƣợc giao quyền tự chủ, vìvậy quy chế chi tiêu nội bộ của các trường còn phản ánh cách phân phối thu nhậpmangtínhbìnhquân,chưagắnvớihiệuquả vàchấtlượngcôngviệcđểkhuyếnkhíchngười lao động đạt hiệu quả, chất lượng cao nhất Nhà nước ban hành cơ chế giao tựchủ tài chính nhưng không được tự chủ về mức thu học phí, vẫn phải thực hiện mứcthu học phí không bù đắp đủ chi phí hoạt động thường xuyên nên việc thực hiện tựchủ tài chính chƣa thực chất Thực trạng tổ chức thực hiện cơ chế TCTC đối với cácCSĐT NT-TDTT của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cho thấy việc đƣa các chínhsách của Nhà nước vào triển khai thực hiện trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn docác chính sách này đã phần nào bộc lộ sự lỗi thời mà không thấy rõ sự tụt hậu của cácdịch vụ sự nghiệp công ở nước ta Các chính sách tổ chức thực hiện cơ chế TCTC vềchất lượng cung ứng dịch vụ của một số đơn vị sự nghiệp công chƣa đƣợc coi trọng,cònbuônglỏng quản lý.
ViệcthựchiệncơchếtựchủtàichínhtheoquyđịnhtạiNghịđịnh43/2006/NĐ-CP; Nghị định 16/2015/NĐ-CP trong khi tại thời điểm này đã có một sốđiểm mới đƣợc thực hiện tại Nghịddinhj 60/2021/NĐ-CP và thực tế các đơn vị chƣađƣợc toàn quyền quyết định trong việc sử dụng biên chế Đây là một điểm yếu và khókhăn trong công tác triển khai thực hiện cơ chế TCTC ở các CSĐT nói chung vàCSĐTNT-TDTTnóiriêng.
Một trong những công cụ quan trọng để thực hiện tổ chức thực hiện cơ chếTCTCđốivớicácCSĐTNT-
TDTTcủaBộVănhoá,ThểthaovàDulịchđólàcácvănbảnphápluật.Tuynhiên,việcban hànhcũngnhƣthựcthicòncónhiềuhạnchế.
ThựchiệncơchếTCTCđốivớivớicácCSĐTNT-TDTTcủaBộVănhoá,Thểthao và Du lịch cho thấy hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vựcnày khó đi nhanh vào cuộc sống Các cơ quan hành chính nhà nước còn gặp nhữngkhókhăntrongviệctriển khait h ự c hiệnnhững nộid u n g t ổ c h ứ c thực hiệ ncơchế
TCTC đã đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật Phần lớn chờ đợi các văn bảnhướngdẫncủaTrungươngtheolốiquentruyềnthống“luậtchờNghịđịnh,nghịđịnhchờTh ôngtƣ”dẫnđếnviệctriểnkhaithựchiệncònchậmsovớiyêu cầuthựctế.
Bên cạnh đó, công tác hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cũng còn bất cập Dưới sự hướng dẫn của các cơ quan tổ chức thực hiện cơ chế TCTC, hầu hết các CSĐTNT-TDTT của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ theo đúng quy định Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm chưa cụ thể.
+ Cơ quan tổ chức thực hiện cơ chế TCTC chưa hướng dẫn cụ thể các CSĐTtrực thuộc trong việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệmvụ đƣợc giao của cán bộ trong đơn vị mình, vì vậy hầu hết các đơn vị đều thực hiệnviệc chi trả thu nhập tăng thêm trong năm theo hệ số chức vụ, cấp bậc công tác vàbình bầu A, B, C Tiền lương tăng thêm và chi khen thưởng phúc lợi chưa trở thànhđộnglựckhuyếnkhíchtăngthu,tiếtkiệmchi.
Giảipháphoànthiệncơchếtựchủtàichínhởcáccơ sởđàotạoNT- TDTTcônglập
Đổi mớicơchếhọcphítronglĩnhvựcđàotạoNT-TDTT
- Thực hiện chuyển đổi chính sách học phí hiện nay sang cơ chế giá dịch vụ.Điều chỉnh mức học phí phù hợp đối với từng ngành đào tạo NT-TDTT có nhu cầucao, có khả năng xã hội hóa cao; đồng thời thực hiện cơ chế thu học phí cao đối vớingànhnghềđòihỏiđào tạochấtlƣợngcao.
- Đốivớicácbộmônnghệthuậttruyềnthống(Tuồng,Chèo,Cảilương ),Nhà nước tiếp tục duy trì cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ tài chính thông quaNSNN nhằm thu hút SV theo học cũng nhƣ đảm bảo mục tiêu phát triển nhân lực chođất nước, bảo tồn di sản nghệ thuật truyền thống của dân tộc Thực hiện chính sáchmiễn giảm học phí đi đôi với chính sách tài trợ học bổng, giải thưởng cho SV cóthành tích học tập cao Nhà nước có cơ chế, chính sách khuyến khích các Nhà hát, cơsởkinhdoanhnghệthuậtthamgiatàitrợ, cấphọcbổngchoSV.
- Đốivớinhữngbộmônnghệthuậtvàthểthaocóthịtrườngkhángiả,cókhảnăngxãhộihó a,từngbướcđiềuchỉnhmứchọcphíchophùhợp,tiếntớixâydựngmứckhunghọcphíđápứngđượ cnhucầuchiphíđàotạo.
- Xâydựng,hoànthiệndanhmụctiêuchí,tiêuchuẩnvàhệthốngđịnhmứckinhtếkỹthuật củaloạihìnhdịchvụgiáodụcđạihọc(yêucầuvềchấtlƣợng)đểlàmcơsởđặthàng,giaonhiệmvụ,đán hgiáchấtlƣợngdịchvụcungcấp.Trêncơsởđótínhtoánxácđịnhchiphíđàotạovàmứchọcphícầnthiếtsá tvớiđiềukiệnthựctế.
TDTTvàngườihọcphùhợpvớiđiềukiệnkinhtếxãhộivàmụctiêuchiếnlượcpháttriểnvănhóa,thểthao củađấtnước.Đốivớigiáodụcđạihọc,việctínhđủhọcphílàcầnthiết,phùhợpvớithônglệquốctếvề giáodụcđạihọc,họcđạihọcđểcónghề,tạothunhậpkiếmsốngnuôisốngbảnthânvàgiađìnhnênngười họcphảiđóngđủhọcphí.ViệctínhđủhọcphíđốivớigiáodụcđạihọcphùhợpvớikếtluậncủaBộChính trịtạiThôngbáosố37-TB/
TWngày26tháng5năm2011củaBộChínhtrị,làphảithựchiệncólộtrìnhviệcxóabỏbaocấpquag iá,phídịchvụ;Kếtluậnsố23-KL/
TWngày29/5/2012củaHộinghịlầnthứnămBanchấphànhTWĐảngkhóaXI,cólộtrìnhthíchh ợptínhđúng,tínhđủchiphítronggiádịchvụphùhợpvớikhảnăngchitrảcủangườidân.
Tuy vậy, để có những bước đi phù hợp, khả năng chi trả của dân cư và nhậnđược sự đồng thuận của xã hội, thì lộ trình tính đủ chi phí đào tạo đại học trong họcphí sẽ đƣợc thực hiện theo lộ trình chia ra theo 3 mức độ nhƣ sau:M ứ c 1 : C h i p h í đào tạo đảm bảo tính đủ chi phí tiền lương của lao động trực tiếp và gián tiếp(chi phíhiện nay chưa tính đủ yếu tố này) Mức 2: Chi phí đào tạo tính đủ chi phí tiền lươngvà chi phí về quản lý,nghiệp vụ giảng dạy, học tập (tính đủ chi phí thường xuyên).Mức 3: Chi phí đào tạo tính đủ chi phí tiền lương, chi phí quản lý và cả chi phí khấuhao tài sản cố định.Trên cơ sở đó, nghiên cứu, lựa chọn bước đi, xây dựng lộ trìnhđiềuchỉnhgiádịchvụđàotạo(họcphí)theotừngngànhhọc,đảmbảophùhợpvớ i thu nhập của người dân, nhu cầu của xã hội và khả năng của ngân sách nhà nước đểlàmsơsởchoviệcxácđịnhmứchọcphíphùhợp.
- Xác định theo nguyên tắc tính theo từng loại dịch vụ, trên cơ sở tính đúng, tínhđủ chi phí gồm: chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ, chi phívậtliệu,chiphícôngcụ,dụngcụ,chiphínănglượng,chiphísửachữathườngxuyêntài sản cố định, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuê nhân công và chi phí của bộphận quản lý gián tiếp Giá dịch vụ công đƣợc xem xét, điều chỉnh khi cácy ế u t ố hình thành giá thay đổi, bao gồm đƣợc điều chỉnh khi Nhà nước thay đổi về cơ chế,chínhsáchtiềnlương.
Thực hiện có lộ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ Nhà nước tiếp tục đảm bảo kinh phí hỗ trợ đối với các đối tượng chính sách xã hội, các đối tượng nghèo để được tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ giáo dục đại học với chất lượng cao hơn; đảm bảo lợi ích của trường đại học Quy định cụ thể các tiêu chí chọn lựa các ngành đào tạo cần đặt hàng và tiêu chí chọn lựa các cơ sở đào tạo nhận đặt hàng; căn cứ xác định số lượng SV cần đặt hàng Rà soát, sửa đổi, đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến việc mở ngành, hợp tác quốc tế trong đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường thực hiện quyền tự chủ trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ Xây dựng và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của xã hội về việc thực hiện chuẩn đầu ra của các trường Xóa nợ cho HS sư phạm nghệ thuật, thể thao hiện nay bằng cách Nhà nước cấp tín dụng cho HS sư phạm theo mức đủ chi phí đóng học phí, sau khi tốt nghiệp, nếu HS công tác trong lĩnh vực sư phạm sẽ được xóa nợ, trường hợp HS công tác ngoài ngành sư phạm thì có trách nhiệm hoàn trả khoản vay.
ĐổimớicơchếphânbổNSNNđốivớicácđơnvịđàotạocônglập vềNT-TDTT
- Xác định lại tiêu chí phân loại các đơn vị sự nghiệp có chức năng, nhiệm vụcung cấp dịch vụ công đào tạo về NT-TDTT, đảm bảo thực hiện theo cơ chế giá dịchvụcôngtínhđủchiphí.
Các trường tự chủ tài chính có quyền giữ nguyên nguồn thu phí trực tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh, được coi là giá dịch vụ Nhà nước giao tài sản cho các trường này để khuyến khích tự chủ Các trường chưa được tự chủ về tài chính có thể giữ lại nguồn thu từ các nguồn không trực tiếp liên quan đến kết quả hoạt động.
- Thực hiện thay đổi cơ chế phân bổ NSNN đối với các trường nghệ thuật, thểthao theo các tiêu chí đầu vào nhƣ hiện nay, sang việc phân bổ NSNN theo tiêu chíđầu ra, gắn với các hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong đào tạo, định mức phânbổ chi phí đào tạo, có sự phân biệt giữa cơ sở hoạt động có chất lƣợng, hiệu quả, vớicơ sở kiếm chất lƣợng, không hiệu quả, thực hiện phân bổ kinh phí gắn với các kếtquảđánhgiá,kiểmđịnhđộclậpvềchấtlƣợng đàotạo.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực của Nhà nước trong các ngành nghệ thuật và thể thao, cơ chế đặt hàng sẽ được triển khai tại các trường đào tạo có uy tín, chất lượng Nhà nước sẽ đặt hàng đào tạo một số ngành nghề, lĩnh vực cụ thể, Nhà nước có thể hỗ trợ toàn bộ chi phí đào tạo cho những đối tượng này nhưng người học phải cam kết chấp nhận sự phân công, sử dụng của Nhà nước sau khi được đào tạo.
- Ngân sách Nhà nước tiếp tục đảm bảo ngân sách chi hoạt động thường xuyêncho đơn vị chưa được giao tự chủ Chi cho con người được xác định trên cơ sở sốlượng vị trí việc làm; số lượng người làm việc cấp có thẩm quyền giao; tiền lươngngạch, bậc, chức vụ; các khoản phụ cấp; các khoản đóng góp theo chế độ hiện hành,được điều chỉnh trong trường hợp Nhà nước điều chỉnh chính sách tiền lương, phụcấp hoặc điều chỉnh số lƣợng vị trí việc làm của đơn vị (chi theo đơn giá tiền lươngtrên cơ sở hệ thống định mức lao động) Các chi phí để bảo đảm hoạt động thườngxuyêncủađơnvịtínhtrêncơsởsốlượngviệclàm,sốlượngngườilàmviệcđượccấpcó thẩm quyền giao, mức chi theo quy định, trên cơ sở định mức kỹ thuật của cấp cóthẩmquyềnbanhành.
- NgânsáchNhànướcđảmbảokinhphímộtphầnchocácđơnvịsựnghiệpđàotạonghệthuật vàthểthaochƣatínhđủchiphítronggiádịchvụ.TuynhiêncácBộ,ngànhcầnxácđịnhlộtrìnhrõràngđểc ácđơnvịtừngbướcnângdầntínhtựchủ.
- Tậptrungưutiênngânsáchđầutư7cơsởđàotạotrọngđiểmchấtlượngcao về lĩnh vực NT-TDTT đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch phát triển,bảo đảm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu pháttriển sự nghiệp văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế ngày càng sâu, rộng Lựa chọn và đầu tư 6 trường NT-TDTT ngang tầm cáctrường tiên tiến trong khu vực (mỗi lĩnh vực có một cơ sở đào tạo: văn hóa, âm nhạc,sânkhấu-điệnảnh,mỹthuật,múa,xiếc).Đầutƣnângcấp, mởrộng,hiệnđạihóacáctrường đại học TDTT (chủ yếu là 3 cơ sở đại học trực thuộc Bộ VHTTDL quản lý);đáp ứng yêu cầu đào tạo 60% nhân lực có trình độ đại học trong tổng số nguồn nhânlựcTDTTcảnước.
- Về lộ trình thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, trước mắttiếp tục duy trì cơ chế phân bổ NSNN hiện nay cho các trường và các chuyên ngànhđào tạo nghệ thuật truyền thống (như Tuồng, Chèo, Cải Lương ) nhằm đảo bảo yêucầu phát triển nhân lực cho ngành cũng nhƣ thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huycácl o ạ i h ì n h d i s ả n n g h ệ t h u ậ t t r u y ề n t h ố n g t i ê u b i ể u c ủ a d â n t ộ c T r o n g c á c g i a i đoạntiếptheo,căncứđiềukiệnthựctếpháttriểntừngbướcnângcaonănglựctựchủtàich ínhcủacáctrường.
- Xây dựng phương án cơ cấu lại nguồn kinh phí NSNN đối với các ngành nghềđào tạo NT-TDTT theo hướng tăng mức hỗ trợ đối với những ngành học khó tuyển,giảm,tiếntớikhônghỗ trợđốivớinhữngngànhhọcxãhộiđãcóđủyêu cầu.
- Tiếp tục thực hiện tốt hơn chính sách hỗ trợ trực tiếp cho HS nghèo, HS là conemgiađìnhcócôngvớicáchmạng,đốitượngchínhsách,tạođiềukiệnchongườihọcđược tiếp cận,lựa chọn đƣợc cơ sở đào tạo chất lƣợng, phù hợp với nhu cầu học tậpcủabảnthân.
Đổimớicơchếtựchủtàichínhđểápdụnglịchhoạt,phùhợptừnộidungquyđị nhcủa cácNghịđịnh 43;16; 60
- Tăngcườngphâncấpvàthựchiệntraoquyềntựchủ,tựchịutráchnhiệmđồngbộvềnhiệ mvụ,tổchức,bộmáyvàtàichính.
- Xây dựng bộ tiêu chí cụ thể cho lĩnh vực này để đánh giá mức độ hoàn thànhnhiệm vụ được giao đối với các trường trên cơ sở các tiêu chí cơ bản sau đây:Khốilƣợng công việc phải hoàn thành hàng năm; Chất lƣợng công việc đã hoàn thànhđƣợc duyệt hoặc chấp nhận; Thời hạn hoàn thành công việc; Tình hình chấp hànhchínhsách,chếđộvàquyđịnhvềtàichính.Sảnphẩmđầura;Vàcáctiêuchíriêng khác(bổsunglàmrõthêmnhằmđápứngyêucầuquảnlýcủangành).
Áp dụng phương pháp đặt hàng để giao nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ, đào tạo nghệ thuật và thể thao dựa trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật, chỉ tiêu và tiêu chuẩn chất lượng của từng loại dịch vụ.
- Các trường đại học khi đã đáp ứng đủ các tiêu chí về đảm bảo chất lượng, độingũ GV theo chuẩn quy định của nhà nước được giao quyền tự chủ trong việc quyếtđịnh chương trình đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, hợp tác quốc tế và mức thu học phítheonguyêntắcbùđắpđủchiphíhợplý.
- TrườngđượctựquyếtđịnhchếđộchitrảtiềnlươngđốivớiGVvàcánbộgắnvớinăngsuất, chấtlƣợnghiệuquảcôngviệc.Phảichịutráchnhiệmtrongviệcđápứngcáctiêuchíchấtlƣợngđàotạ otheoquyđịnhvàchịutráchnhiệmgiảitrìnhtrướcxãhộivềchấtlượngđàotạovàcôngkhaiminhb ạchcáckhoảnthu,chitàichính.Từngbướctiếntớithựchiệncơchếtàichínhhạchtoánđầyđủchiphí đầuvào,đầuratheocơchếdoanhnghiệp.
- Khuyến khích chuyển các trường đào tạo NT-TDTT có điều kiện chuyển sangthực hiện theo phương thức tự chủ toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên. Thựchiệntheophươngthứcnàycáccơsởđàotạovẫnđượchưởngnguồnvốnđầutưnângcấp cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, chương trình mục tiêu của Nhà nước; nhưngsẽ được tự chủ trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh gắn với khả năng đào tạo, phù hợpvớicáctiêuchíđảmbảochấtlượngtheoquyđịnh;cáctrườngcũngđượctựchủtrongviệc xác định mức học phí đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động thường xuyên và từngbước có tích lũy tái đầu tư trang thiết bị, tài sản; đƣợc tự chủ trong việc sử dụng tàisản trong liên doanh, liên kết; đƣợc tự chủ trong việc xác định mức tiền lương vàphương thức chi trả tiền lương trong khả năng cân đối nguồn tài chính; đƣợc tự chủtrong việc gửi nguồn học phí tại ngân hàng, lựa chọn ngân hàng phục vụ và hưởng lãitrênnguồntiền gửi.
- Nhà nước cần quy định rõ về quyền tự chủ đối với số thu phí để lại Trong đóxác định rõ số được để lại chi thường xuyên và số chi không thường xuyên (bao gồmmua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ thu phí, lệ phí), tránh tình trạngđểchênhlệchthuchilớn,tạosựkhôngbìnhđẳnggiữacácđơnvị.
- Đối với các đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn, Nhà nước tiếp tụcđảmbảođiềuchỉnhlươngtăngthêmtheochếđộnhànướcquyđịnh;đơnvịđượ c đảm bảo từ các nguồn theo quy định của Chính phủ để bảo đảm tiền lương tăng thêmcho đơn vị Đối với các đơn vị tự chủ toàn bộ kinh phí, khi Nhà nước điều chỉnhlương tăng thêm theo chế độ quy định, đơn vị tự đảm bảo nguồn thu để cân đốilương,NSNNkhôngcấpbổsung,nhưngđốivớidịchvụcôngdoNhànướcđặthàng,khi có sự thay đổi cơ chế, chính sách tiền lương, Nhà nước sẽ điều chỉnh tiền lươngtrongđơngiásảnphẩm.
- Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính theo hướng: giao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu của xã hội Cơ sở đào tạo tự chủ đƣợcquyết định thu giá dịch vụ trên cơ sở khung giá tính đủ các chi phí cần thiết do cấp cóthẩm quyền ban hàng; được hạch toán đầy đủ chi phí; được Nhà nước giao vốn vàbảo toàn, phát triển vốn, đƣợc quyềnquyếnđịnh việc sửdụng tiềnvốn, tài sản gắnvới nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định; đƣợc huy động vốn, góp vốn liên doanh, liênkếtv ớ i c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế k h á c đ ể m ở r ộ n g v i ệ c c u n g c ấ p d ị c h v ụ s ự n g h i ệ p công, tự quyết định biên chế và trả lương trên cơ sở thang bảng lương của Nhà nướcvàhiệuquả,chấtlượngcôngviệc.
- Thực hiện minh bạch hóa các hoạt động liên doanh, liên kết của các đơn vị sựnghiệpcônglập;khắcphụctìnhtrạngcông-tƣlẫnlộn.
- Đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư và quản lý tài sản của Nhà nước. Cáctrường được giao quản lý, sử dụng tài sản thực hiện theo quy định Luật quản lý, sửdụngtàisảnnhànước năm2008vàcácvănbảnhướngdẫnthựchiệnLuật.
Chính sách ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước tiếp tục hướng vào xây dựng, nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị và cơ sở đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo Tuy nhiên, ngân sách nhà nước sẽ giảm dần và hướng tới không hỗ trợ chi phí đào tạo đối với những ngành học đã đáp ứng nhu cầu xã hội, những ngành mà người học và gia đình sẵn sàng bỏ chi phí để theo học Việc này nhằm tiết kiệm ngân sách nhà nước để tăng mức hỗ trợ, tăng chi cho những ngành học mà xã hội có nhu cầu nhưng ít người theo học, như lĩnh vực nghệ thuật.
- Nhà nước sử dụng NSNN như một công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô để thúcđẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở giáo dục đại học theo hướng chi phí, nângcaochấtlƣợng;sửdụngNSNNđểđiềuchỉnh,phânluồngcơcấu,ngànhnghềđàotạophùhợ pvớiquyhoạchđàotạonguồnnhânlựcđốivớitừngngànhnghề.
- Cần tiến tới xây dựng các tiêu chí để từng bước thực hiện việc đấu thầu kinhphí đàotạo từNSNN, theođónguồn lựctừNSNNsẽđƣợc giaochonhữngcơsởđào tạocóchấtlƣợng,hiệuquảvàchiphíhợplý,thựchiệncạnhtranh lànhmạnhgiữacác cơsở đàotạo,khôngphânbiệtcơsởcônglập,ngoàicônglập.
ĐổimớichínhsáchđốivớingườihọcNT-TDTT
- Thay đổi phương thức miễn thu học phí đối với SV sư phạm NT-TDTT bằngcách Nhà nước cấp tín dụng cho SV sư phạm, Nhà nước xóa nợ cả gốc và lãi nếu HSđó công tác trong lĩnh vực sƣ phạm; nếu không làm trong ngành sƣ phạm sẽ phải trảnợvay.
- Thực hiện chính sách nhà nước đặt hàng đào tạo, gắn với nhu cầu sử dụng đốivớiHSnăngkhiếuNT-TDTT.
TDTTthôngquachínhsáchtíndụngđàotạo,chínhsáchcấphọcbổngChínhphủ… tăngmứchỗtrợtươngxứngvớinhucầuđàotạođốivớicácHSthuộcđốitượnggiađìnhnghèo,đốitượn gchínhsáchxãhội,HStàinăng.
- Thựchiệnchínhsáchhỗtrợtrựctiếpchocácđốitƣợngchínhsáchxãhội,cácđốitƣợngng hèođểđượctiếpcậnvàhưởngthụcácdịchvụsựnghiệpcôngcơbảnthiếtyếuvới chất lượng cao hơn; đảm bảo lợi ích của các đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệpcông.Tiếptụchoànthiệnchínhsáchhỗtrợtrựctiếpchongườihọc,giảmbớtcácthủtụchàn hchínhtrongviệcxácđịnhđốitượngđượchỗtrợvàphươngthứcthanhtoánchođốitượngđượchỗt rợ;ngườihọcsửdụngkinhphíđượcnhànướchỗtrợđểđónghọcphíchocáccơsởđàotạo.Theo cáchnàysẽtạođiềukiệnchocáccơsởđàotạothuđủnguồnkinhphícầnthiếtđểtáihoạtđộng,ngườihọc chủđộnglựachọncơsởđàotạophùhợpnhucầu,khuyếnkhíchcáccơsởnângcaochấtlƣợng,hạmứcch iphíđểthuhútngườihọc…
- Tiếp tục tăng NSNN đào tạo đối tượng HS cử tuyển theo hướng gắn đào tạovớinhucầusửdụngtạicáctỉnhmiềnnúi, vùngsâu,vùngxa.
Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchứcbộ máy,biênchếvàcácgiảiphápkhác
- Nhà nước cần xác định lại tiêu chí phân loại các đơn vị sự nghiệp có chứcnăng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công đào tạo về NT-TDTT, đảm bảo thực hiện theocơchếgiádịchvụcôngtínhđủchiphí.
Thực hiện cơ chế tuyển sinh riêng biệt cho các trường đào tạo Nhà trường - Thể dục Thể thao Cho phép các trường này chủ động về thời gian tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức hình thức thi tuyển phù hợp nhằm đảm bảo tính đặc thù của ngành đào tạo.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện phân công, phân cấp, giaoquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ Quy định rõ ràng thẩmquyền và trách nhiệm của người đứng đầu trong quản lý và điều hành đơn vị sựnghiệp, có cơ chế giám sát, kiểm tra việc thực hiện thẩm quyền của người đứng đầuđơnvịsựnghiệpcônglập.
- Đổi mới cơ chế quản lý đội ngũ viên chức phải bảo đảm tính kế thừa và pháttriển,thíchứngvớiviệcthựchiệncơchếtựchủ,tựchịutráchnhiệmcủacácđơnvịs ựnghiệpcônglập,phù hợpvớicácquyluật củanềnkinhtếthịtrường.
- Xây dựng chuẩn tuyển dụng đội ngũ GV, quy trình tuyển dụng cán bộ hợp lý:Đối với tuyển dụng GV nên nghiên cứu lựa chọn hình thức xét tuyển Ngoài ra có thểáp dụng hình thức sơ tuyển để đào tạo nguồn GV dưới hình thức hợp đồng lao động.Trong thời gian này đơn vị tạo điều kiện để các GV tạo nguồn tiếp xúc với môitrường công tác, tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ Khi đã hội đủnhữngtiêuchuẩn,yêucầucủaGV,tiếnhànhcácthủtụctuyểndụng.
- Sửdụng,bốtríđúngngười,đúngviệcphùhợpvớinănglực,sởtrườngcủamỗingười.Sửdụng kếtquảđánhgiáGVlàmcăncứđểbốtrí,phâncôngcôngtácphùhợp.Đồngthời,căncứvàochứcdanh,h ọcvịvàkhảnănglàmviệccủatừngngườimàphâncông nhiệm vụ Sử dụng cơ cấu cán bộ phù hợp: Kết hợp cán bộ GV trẻ, có nhiệt tình,đƣợc đào tạo cơ bản, hệ thống với cán bộ giàu kinh nghiệm trong công tác thực tiễn,nhằmbổsungchonhautạothànhmộttậpthểvữngmạnh,từđóhìnhthànhtrưởngcácnhómnghi êncứumạnh
- Xây dựng quy trình đánh giá GV theo mô thức đánh giá 360 độ Áp dụng môthức đánh giá 360 độ với những bậc đƣợc trình bày sau đây: Bậc 1: Tự đánh giá; Bậc2:Đƣợc đá n h g iá q ua c ấ p t rê n t r ự c ti ếp ; B ậc 3 :G iá m địnhcủ a c ấ p tr ên g i á n t i ếp, đánh giá đồng nhất (so sánh giữa bậc 1 và bậc 2 và so sánh kết quả với các GV khác,đồng thời cần phải bàn luận cùng cấp trên trực tiếp); Bước 4: Được đánh giá bởi viênchức trực thuộc (nếu GV kiêm giữ chức vụ lãnh đạo); Bước 5: Đánh giá bởi các đồngnghiệp;Bước6:Đánhgiábởinhómlợiíchliênquan(chủyếulàđánhgiácủaSV).
- Đổi mới quy hoạch và đào tạo, bồi dƣỡng GV theo quan điểm tự chủ về biênchế, quản lý sử dụng cán bộ Khảo sát và dự báo về GV Nhà trường tiến hành khảosát, đánh giá thực trạng GV Đồng thời, nhà trường dự báo nhu cầu sử dụng GV trongtừng giaiđoạnpháttriểncủanhàtrườngđểđápứngđủvềsốlượng,bảođảmvềchất lƣợng,đồngbộvềcơcấu.
- Các đơn vị tiến hành rà soát lại chức năng, nhiệm vụ để định rõ: những nhiệmvụ không còn phù hợp; những nhiệm vụ trùng lắp cần chuyển giao cho đơn vị khácthực hiện; những nhiệm vụ cần phân cho cấp dưới hoặc các đơn vị sự nghiệp tổ chứcdịchvụcôngđãđƣợcxãhộihoá.
Xây dựng định mức lao động phù hợp với hệ thống tín chỉ, tự chủ và trách nhiệm xã hội của giảng viên tại các trường đại học Cải cách chế độ tiền lương nội bộ, đồng thời xây dựng chính sách ưu đãi cho nhà giáo bậc cao, nhà khoa học đầu ngành, giảng viên giỏi trong và ngoài nước Tạo điều kiện cho giảng viên tiếp xúc với chương trình liên kết đào tạo quốc tế Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu giảng viên, cán bộ bằng công nghệ thông tin.
- Đẩymạnhhoạtđộng nghiêncứukhoahọc.Nhàtrườngcầntiếnhànhxâydựngmột tập thể nghiên cứu khoa học mạnh, đặc biệt xây dựng các nhóm nghiên cứu liênngành,liênlĩnhvựcđểpháthuythếmạnhliênthông,liênkết.
- VềphíacáctrườngđạihọcvàcaođẳngcầnphảicóHộiđồngtrườngđểnhữngquyết định đưa ra là vì lợi ích chung chứ không vì lợi ích của nhà trường Hội đồngtrườnglàhộiđồngquyềnlựccaonhấttrườngbaogồmcảSVvàcácđạidiệnbênngoàichứkhôngc hỉlàcácđạidiệncáckhoa,cácphòng,cácbộmônbêntrongnhàtrường.
- Tăng cường tự chủ tài chính trong hoạt động nghiên cứu khoa học của cáctrường.Trong các cơ sở giáo dục đại học, ưu tiên đầu tư công tác nghiên cứu khoahọctrọngđiểm,chuyênngành,cơsởsảnxuấtthửnghiệmởtrìnhđộhiệnđạiđểphụcvụcông tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Phát triển các nhóm nghiên cứu trẻ trong cáctrườngnghệthuật,thểthao,hỗtrợvàkhuyếnkhíchthươngmạihóakếtquảnghiêncứuđểlàhạtnhân hìnhthànhcácdoanhnghiệpkhoahọcvàcôngnghệkhởinghiệp.Bổsungthườngxuyênsáchvàtạp chíkhoahọcchuyênngànhđểcáctrườngNT-
Tăng cường hình thành Viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong trường đại học nghệ thuật và thể thao Cung cấp kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ cho các trường đào tạo nghệ thuật - thể dục thể thao triển khai hoạt động nghiên cứu Hỗ trợ đăng ký, khai thác bản quyền trong các trường đào tạo nghệ thuật - thể dục thể thao.
Mộtsốđiều kiệnđểthựchiệngiảipháp
Chính phủ cần giao cho Bộ VHTT&DLnghiên cứu, xây dựng các chínhsáchđểtừngbướcgiaoquyềntựchủđạihọcchocáctrườngNT-TDTT
Cơ chế TCTC chỉ đạt đƣợc kết quả cao, góp phần tích cực cho việc nâng caochất lượng đào tạo, NCKH khi Nhà nước giao quyền tự chủ ĐH cho các trường. Cónghĩa, Nhà nước giao quyền TCTC phải gắn với giao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong hoạt động đào tạo (như tuyển sinh; nội dung, chương trình đào tạo; cấpvănbằng);NCKH;hợptácquốctế;bảođảmchấtlƣợng;cơcấutổchứcbộmáy,nhânsự(tuyển dụng,nâng bậclương…),gópvốn, sửdụngkhaithácCSVC.
Một là,tạo ra sự tự chủ đào tạo cho các nhà trường Trong đó, quy định rõ tráchnhiệm, phạm vi hoạt động đào tạo của nhà trường, chẳng hạn đưa ra các tiêu chí đốivới trường được giao quyền xây dựng nội dung, chương trình, thời gian đào tạo Bởivì, vấn đề này gắn liền với khả năng khai thác, tìm kiếm nguồn thu trong lĩnh vực đàotạo Nếu các trường bị ràng buộc quá chặt chẽ, không được phép tự chịu trách nhiệmtrongthiếtkếnộidung,chươngtrình,thờigianhọcthìrấtkhóthuhútcácđốitượngcónhucầuhọctậ pđếnđăngkýtheohọc.Khicóítchươngtrình,ítngườithamgiahọctậpthì rất khó mở rộng và nâng cao chất lượng nguồn thu, dẫn tới nhà trường không đủnguồnlựctàichínhchoviệcnângcaochấtlượngđàotạo.
Tuy nhiên, để việc giao quyền tự chủ đào tạo cho các trường có hiệu quả thì cáccơ quan chứcnăng củaNhànước, đặcbiệtlàBộVHTT&DLcầnxâydựng đượcquy trình giám sát chặt chẽ và phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểmđịnhchất lượng, xếp hạng nhà trường nhằm tránh tình trạng thương mại hóa GDĐH.Ngoài ra, giao quyền TCTC cho các trường cần đi kèm với giao quyền tự chủ tuyểnsinh Bởi vì, GDĐH là một hoạt động dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực trình độ caocho XH cho nên các trường phải hạch toán được đầy đủ chi phí và lợi nhuận Nếu bịgiớihạnvềkếhoạch,thờigian,sốlƣợngchỉtiêu,đốitƣợngtuyểnsinh,cónghĩalàđãhạn chế nguồn thu của các trường, dẫn tới TCTC chỉ mang tính chất hình thức BộVHTT&DL chỉ cần kiểm soát chất lượng đầu ra với các tiêu chí rõ ràng, chặt chẽ vềnăng lực, chuẩn kiến thức, kỹ năng yêu cầu cần có của người tốt nghiệp (nó được đolường bởi một tổ chức xã hội nghề nghiệp độc lập nhằm đảm bảo tính công khai,minh bạch về chất lƣợng đào tạo của mỗi trường); làm rõ các điều kiện đảm bảo chấtlượng và trách nhiệm của nhà trường; điều kiện giữa phát triển quy mô và nâng caochất lƣợng; tổ chức kiểm định chất lƣợng Trong quá trình đào tạo, các trường phảitự cân đối về đội ngũ, CSVC, thiết bị, thư viện, giáo trình và các điều kiện khác để tổchứcđàotạosaochohiệuquảnhấtvớichấtlƣợngyêucầuđãđƣợcđịnhsẵn. Tuynhiên,trongbốicảnhcủanướctahiệnnaythìviệcgiaochocáctrườngtựxácđịnhsốlượngchỉt iêutuyểnsinhphảidựavàoviệccáctrườngcóđápứngđủcáctiêuchíquiđịnhvềchấtlượngnhàtrường. NóthểhiệntrêncáctiêuchínhƣđảmbảotỷlệGV/SV,cơcấu tỷ lệ tiến sỹ, PGS, GS trong tổng số GV; số lƣợng, tỷ lệ các công trình NCKHđược thương mại hóa, ứng dụng vào SXKD, sự đóng góp cho phát triển KT- XH củađịa phương, của đất nước; có nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất vượt mức qui địnhsovớimứcbìnhquâncủangànhGDĐHvềdiệntíchđấtđai,suấtđầutƣtrênSV;cóít nhất 5 khóa đào tạo chính qui ra trường, đăng ký và thực hiện ổn định về qui môđàotạotốithiểulà5năm…
Hai là,giao quyền tuyển dụng ở mức cao cho các trường trong việc tổ chức lựachọn đánh giá, công nhận kết quả tuyển dụng mà không cần thực hiện thủ tục hànhchínhp h ả i q u a c á c k h â u t r u n g g i a n l à b á o c á o , x i n ý k i ế n c ơ q u a n c h ủ q u ả n p h ê duyệt Bởi vì, so với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh thì nguyên liệu đầuvào và sản phẩm đầu ra của trường ĐH đều là con người Trong quá trình đào tạokhông được phép sai hỏng cho nên việc lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý, đặc biệt làcác GV phải đƣợc lựa chọn cẩn thận và kỹ lưỡng Họ phải là những con người cónănglực,hiểubiếtcảkiếnthứcvềkhoahọcvàkiếnthứcxãhộiphù hợpvớilĩnhvực, ngành nghề đào tạo của nhà trường Nói cách khác, cán bộ quản lý, GV phải có cáctiêu chí riêng biệt Vì vậy, cơ chế TCTC cần gắn với việcnhà trường được quyềnquyếtđịnhlựachọnconngười.
Balà,đểnângcaotínhhiệuquảvàtiếtkiệmnguổnlựctàichínhchocáctrườngthìNhànướcnêncó cơchế,chínhsáchvàcácvănbảnphápquichophépcáctrườngđượcgópvốnchungcùngđầutưvàonhữ ngdựánphụcvụđàotạo,NCKHcủamỗitrường.Chẳnghạn,gópvốnchungđểmuasắm1thiếtbịđ ắttiền,1phòngmáytínhtốcđộcao… làmcôngcụnghiêncứu,họctậpchoGVvàSV.TạiÁo,năm2009cóbatrường,gồmĐH Vienna, ĐH Tài nguyên và khoa học đời sống, ĐH kỹ thuật đã góp chung 2 triệueurođểcùngđầutƣdự ánpháttriểncôngnghệthôngtin(trongđó,mua200siêumáytínhcótốcđộnhanhnhấtthếgiới…),k ếtquảcủadựánnàyđãgópphầnlàmtăngtínhcạnh tranh ở cấp độ quốc tế, làm tăng việc sử dụng tối ƣu các nguồn lực hiện có, tiếtkiệmvàgiảiphóngkinhphíchomỗitrườngđểđầutưcáclĩnhvựckhác.
Nhànướcchophépcáctrườngđượctoànquyềnsửdụngtàisảnđểthếchấp,vayvốn ngân hàng cho mục đích phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH trênnguyêntắcđượccấptrênphêduyệtphương án… Ngoàira,đểgiảmkinh phíđầutưnhưngvẫntăngcườngđượcnănglựcthiếtbịcho quá trình thực hành, thực tập, NCKH của GV và SV các trường ĐHCL thì Nhànướcnênchuyểncácviện,trungtâmnghiêncứuvềtrựcthuộctrườngĐHCLquảnlý.Ví dụ, nếu Viện công nghệ sinh học kết hợp với Khoa sinh vật của ĐHQG thì trangthiếtbịthínghiệmrấtđầyđủ,nhàtrườngkhôngphảiđầutưthêm,dẫntớinhàtrườngcũngkhô ngcầnphảithu họcphícaotừ ngườihọc…
Bốn là,việc tăng học phí ở bậcGDĐH làmột tấty ế u k h á c h q u a n n h ằ m g i ả m bớt sự bao cấp của NS cho bậc học này, nó cũng là giải pháp để Nhà nước có thể tậptrung chăm lo cho giáo dục phổ thông Nhưng để các trường thu đúng, thu đủ chi phíđàotạotừngườihọcthôngquahọcphíthìNhànướccầnthiếtlậpkhunghọcphírộng(theo sự phân tầng và chất lƣợng đào tạo), đi kèm với chính sách hỗ trợ nhƣ cho vay,trợcấpchoSVcóhoàncảnhkhókhăn,diệnchínhsách.
GiaoquyềnTCTCphảidựavàonănglựcquảnlý,chấtlượngn h à trườngvàtínhđ ến yếutốđặcthùtrongđàotạoNT-TDTT
TrongbốicảnhcáctrườngĐHCLcủanướctachưacósựpháttriểnđồngđềuvềnhiềumặtnhưchưa đồngđềuvềquimô;chấtlượngđàotạo,NCKH;cótrườngcóbề dày kinh nghiệm lâu năm nhưng có trường mới thành lập; CSVC, thiết bị dạy học;độingũcánbộ,GVcònmỏng,quảnlýchưavữngvàng;nhiềutrườngchưađạtchuẩnmực của một cơ sở GDĐH thực thụ (đặc biệt những trường mới thành lập, mới nângcấp) Vì vậy, Chính phủ không thể đồng loạt và cào bằng trong giao quyền tự chủ chocác trường cùng một lúc, mà phải căn cứ vào chất lƣợng giáo dục (dựa trên kết quảkiểm định, xếp hạng) và khả năng tài chính Việc tự chủ (xác định chỉ tiêu, phươngthức tuyển sinh, phương thức đào tạo, TCTC ) của các trường phải đi kèm với tráchnhiệm về đảm bảo chất lượng, khả năng thực hiện các quy định của pháp luật và cóchế tài để xử lý nghiêm túc đối với các trường hợp vi phạm (như xử phạt hành chính,nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường về vật chất, xử lý kỷ luật cá nhân; trường hợp viphạm nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự ) những trường có chất lượngtốt và có nguồn thu lớn thì sẽ được giao quyền tự chủ nhiều hơn Có như vậy mớikhuyến khích các trường tự năng động, sáng tạo, tự cạnh tranh để tồn tại và nâng caochấtlượngvìngườihọc.GiaoquyềnTCTCchocáctrườngcầncóquátrìnhvàkhôngthựchiệnt heocơchế“xin-cho”.
Bên cạnh đó, một số trường có đào tạo những chuyên ngành nghệ thuật đặc thùnhư đào tạo nghệ thuật truyền thống Tuồng, Chèo, Cải lương… hoặc đào tạo một sốmôn thể dục thể thao đặc biệt cần chi phí lớn nhƣ bắn súng, bắn cung, đua ngựa….đòi hỏi phải vẫn phải có sự bù đắp chi phí đào tạo từ NSNN hoặc đƣợc xã hội hoá Vìvậy khó có thể TCTC hoàn toàn mà chỉ có thể TCTC một phần tuỳ theo năng lực củatừngđơnvịđàotạoNT-TDTT.
Cáctrườngcầnlàmrõmụctiêupháttriểntrongngắnhạn,dàihạn,tăn gcườngkiểmsoátnộibộ,đổimớihoạtđộngcủanhàtrường
Mỗi trường cần xây dựng được chiến lược tài chính cho trước mắt và lâu dài.Nóđượccôngkhaichongườihọc,chocộngđồngXHvàCBVCnhàtrườnggiámsátthực hiện. Chẳng hạn, các trường cần công khai và cam kết với người học về CSVC,đội ngũ GV, chương trình đào tạo, tiến độ thực hiện các dự án tương lai để làm cơ sởcho lộ trình tăng học phí của nhà trường… Trong hoạt động các trường cần chú trọngcông táckiểm soát nội bộđ ể p h á t h i ệ n v à g i ả m t h i ể u p h á t s i n h c h i p h í k h ô n g c ầ n thiết;kịpthờikhenthưởngcánhân,đơn vịlàmtăngthu,giảmchiphí.
Ngoài ra, các trường cần đổi mới cách thức đào tạo, chuyển từ đào tạo theo kiểuhìnhtrụsangđàotạotheokiểuhìnhchóp,đầuvàođôngnhƣngđầurakhôngnhiều. đây là cách thức đang được nhiều nước phát triển áp dụng; trong một, hai năm đầuSV đƣợc sàng lọc kỹ lƣỡng và chỉ đƣợc thi lại một số lần nhất định điều này có tácdụngđểđàotạoranhững SVcóchấtlƣợng,đúngkhảnăngvềchuyênngành,đ ápứng đúng yêu cầu của xã hội, không gây lãng phí cho xã hội và gia đình Nói khác đi,nước ta nên thay đổi cơ chế tuyển sinh GDĐH đó là, đối với những trường địnhhướng thực hành chỉ cần xét tuyển qua quá trình, kết quả học tập ở cấp trung học phổthông nhằm giảm bớt tâm lý nặng nề, và gây tốn kém trong kỳ thi tuyển ĐH hàngnăm đối với những trường đặc thù cần kiểm tra năng khiếu thì sẽ tổ chức riêng chotrườngđóvới môn năngkhiếu.
Các giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC theo hướng giao quyền TCTC ở mức độcaonhằmtạorahànhlangpháplý,môitrườngcạnhtranhbìnhđẳngđểcáctrườngtựđiều chỉnh, thay đổi phương thức quản trị theo hướng tiệm cận với quản trị của DN,gắnchấtlƣợngđàotạovớithuhútSVvàtăngnguồnthu.
Việc thay đổi cơ chế phân bổ ngân sách sẽ gia tăng chất lượng, hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà nước có thể tập trung ngân sách cho những ngành nghề thiết yếu và những ngành nghề xã hội còn mất cân đối Trên phương diện xã hội, giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính sẽ làm nguồn lực tài chính được phân bổ công khai, minh bạch cho những trường có khả năng sử dụng tốt nhất Nó tạo nên sự công bằng trong tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học, mọi đối tượng tham gia đều phải đóng học phí đầy đủ, đồng thời hỗ trợ cho sinh viên nghèo và sinh viên diện chính sách Các trường có thể huy động nguồn lực để đầu tư phát triển, cán bộ, viên chức có thu nhập cao hơn Tuy nhiên, việc ủy quyền tự chủ tài chính cần có lộ trình cụ thể, phù hợp với đặc điểm của từng trường, từng thời kỳ.
Cùngvớiquátrìnhđổimớitoàndiệnđấtnướctừnăm1986đếnnay,Nhànướcđãxây dựng ban hành hàng loạt cơ chế, chính sách quan trọng nhằm phát triển hệ thốnggiáodụcbậccao,trongđócólĩnhvựcgiáodục,đàotạovềNT-
TDTT.Mộttrongnhữngcơchếchínhsáchđangápdụngthựchiệnchocáctrườngđàotạonghệthuậtvàth ểthaođượcxemnhưmộtbướcđộtpháquantrọng,mởrahướngđimớichocáctrường,gópphần nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu của các trường và đáp ứng yêu cầuphụcvụsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóavàhộinhậpquốctếcủađấtnướchiệnnaychínhlàcơ chếtựchủ,tựchịutráchnhiệmvềtàichính.
SaumộtthờigianthựchiệncơchếtựchủvềtàichínhtheoNghịđịnh43/2006/NĐ-CP, các trường NT-TDTT của Bộ VHTTDL đã thu nhận được nhữngkết quả thành công nhƣng cũng nhận thức đƣợc những vấn đề bất cập mà cơ chế tựchủtàichính nàymanglại.
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, luận án đã giảiquyếtnhữngnộidungcơbảnđƣợcđặt ra:
1 Đã bổ sung và hệ thống hóa cơ sở lý luận, làm rõ bản chất, phân tích các nhântố ảnh hưởng đến TCTC, cơ chế TCTC; tổng kết bài học kinh nghiệm của khu vực vàthếgiớivềTCTC;đƣaracáctiêuchí đánhgiámức độhoànthiệncơ chếTCTC.
TDTT;huyđộngvàsửdụngcóhiệuquảnguồnlựccủanhànướcvàxãhộiđápứngyêucầusựnghiệ pcôngnghiệphóa,hiệnđạihóavàhộinhậpquốctếcủađấtnước.Cácgiảiphápnàytậptrungvàonh ữngkhía cạnh sau: Đổi mới cơ chế học phí trong lĩnh vực đào tạo NT-TDTT; Đổi mới cơchếphânbổNSNNđốivớicácđơnvịđàotạocônglậpvềNT-
TDTT; Đổimớicơchế tự chủ tài chính trong Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ; Đổi mới chínhsáchđốivớingườihọcNT-TDTT.
Những kết quả thu đƣợc của luận án có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn,nógópphầnvàoviệchoànthiệncơchếTCTCcáctrườngĐHCLnướctavàcũngcho thấy rằng cơ chế tự chủ tài chính đang vận hành ở các trường NT-TDTT của BộVHTT&DL đã đem lại nhiều kết quả tích cực nhƣ góp phần nâng cao nguồn thu chotrường, cải thiện tiền lương cho cán bộ giáo viên, rút ngắn thủ tục hành chính về tàichính,nguồnvốnpháttriểnngàycàngđadạng,cósựquạtâmđầutƣcủaNSNN Tuynhiên, cơ chế tự chủ này cũng gây ra những vấn đề hạn chế cho sự phát triển của cáctrường.Đólà,sựbấtbìnhđẳngvàchưaphùhợpthựctếcủacơchếhọcphí,củachínhsáchsửdụng nguồnthuđểlại,củachínhsáchquảnlýtàisảncông,củacơchếphânbổNSNN của sử dụng Quỹ phát triển, của chính sách cải thiện thu nhập, tiền công, tiềnlươnggiáoviên,chínhsáchthuế,chovay,thếchấptàisảnđốivớicáctrường
1 Nguyễn Kiều Duyên (2021),Giải pháp đổi mới và hoàn thiện cơ chế tự chủ tàichính ở các trường NT-TDTT công lập,Tạp chí Công thương số 7, tháng 3/2021.ISN:0866-7756.
2 Nguyễn Kiều Duyên (2021),Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở cáctrường đại học trên thế giới và bài học đối với Việt Nam,Tạp chí Công thương số8,tháng4/2021.ISN:0866-7756.
2 HạAnh(2009),“LầnđầutiênViệtNamlọt'top10'SVduhọcMỹ”,http:// vietnamnet.vn/giaoduc/200911/Viet-Nam-lot-top-10-luong-sinh-vien-du-hoc-My-879150/
3 VũThịPhươngAnh(2009),http://ncgdvn.blogspot.com/2009/05/tu-chu-tai- chinh-ban-dich-phan-ly-luan.html[Truycập:15/05/2009].
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Báo cáo hội nghị tổng kết Thí điểm đổi mới cơchế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập theo Nghị quyết số77/NQ- CPngày24/10/2014củaChínhphủgiaiđoạn2014-2017”.
5 Bộ Giáo dục- Đào tạo: “Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn2009-2014”
6 Bộ Giáo dục- Đào tạo: Báo cáo “Giáo dục Việt Nam - Đầu tư vào cơ cấu tàichính”(tháng10/2007).
7 Paul Bryant (Eastern Connecticut State University–USA) & TS Phạm Thị Ly(CIECER-VN) (2009), “Một vài nhận xét so sánh về quản lý trường đại học ởHoa kỳ và Việt Nam”, tài liệu tham khảo hội thảo Vun“Vấn đề tự chủ tự chịunhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”,NXB trường ĐH Sư phạmTP.HCM,tr.202-210.
8 Nguyễn Thị Cành (2016), “Nghiên cứu áp dụng các loại hình tự chủ đại họctrong các trường thành viên trong ĐHQG-HCM và những tác động đến nguồntàichính”,năm2017.
10 Hoàng Văn Chõu (2011), “Một số vấn ủề về thực hiện tự chủ, tự chịu tráchnhiệm tại trường ĐH Ngoại Thương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơchếtài chớnh ủối vớicơsởGDĐHCL", Bộ Tài chớnh, tr89-95.
11 NgụThếChi(2011),“TiếptụcủổimớicơchếtàichớnhủốivớicơsởGDĐHCL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chớnh ủối với cơ sởGDĐHCL",BộTàichính,tr116-120.
12 Mai Ngọc Cường (2008), “TCTC ở các trường ĐHCL Việt Nam hiện nay”,NXBĐHKinhtếQuốcdân.
13 Phạm Ngọc Dũng (2011), “Bàn về ủổi mới cơ chế tài chớnh ủối với cỏc cơ sởGDĐHCL ở Việt Namh i ệ n n a y ” , K ỷ y ế u H ộ i t h ả o k h o a h ọ c " Đ ổ i m ớ i c ơ c h ế tàichớnhủốivớicơsở GDĐHCL",BộTàichính,tr143-149.
14 LêVănGiạng(2005),“NhữngđặcđiểmcơbảncủanềnĐHHoaKỳ”,http:// dantri.com.vn/c4/s25-57518/nhung-dac-diem-co-ban-cua-nen-dai-hoc-hoa-ky.htm[Truycập:30/5/2005].
15 Nguyễn Trường Giang (2011), “Đổi mới cơ chế tài chớnh ủối với cỏc cơ sở giỏodục ủại học cụng lập gắn với nõng cao chất lƣợng ủào tạo, thực hiện mục tiờucụng bằng và hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chớnhủốivớicơsởGDĐHCL",BộTàichớnh,tr43-55.
17 Trần Xuõn Hải (2011), “Nghị ủịnh 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 những bấtcập và hướng giải quyết”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đổi mới cơ chế tài chớnhủốivớicơsởGDĐHCL",BộTàichớnh,tr130-137.
18 Lê Văn Hảo: “Những xu thế chung của giáo dục đại học và các mô hình pháttriển tài chính đại học”, Kỷ yếu Hội thảo “Giáo dục So sánh lần 2: Giáo dụcViệtnamtrongbốicảnhtoàncầuhóa”năm2008.
19 Vũ Duy Hào (2005), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh ủối với cỏc trườngĐHCLkhốikinhtếởViệtNam”,ủềtàikhoa họccấpBộ,mósố B2005.38.125.
20 Hoàng Trần Hậu (2011), “Tự chủ ĐH qua nghiên cứu tình huống Học viện Tàichớnh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi mới cơ chế tài chớnh ủối với cơ sở GDĐHCL", BộTàichính,tr121-129.
21 Võ Hiền (2010), “Học phí ĐH không ngừng tăng”,http://dantri.com.vn/c25/s25- 394804/han-quoc-hoc-phi-dai-hoc-khong-ngung-tang.htm[Truycập:09/05/2010].
22 ĐặngVănHuấn(2011),“GiaoĐHquyềntựchủ:KinhnghiệmtừHànQuốc”,htt p://www.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50854/giao-dh-quyen-tu-chu-kinh-nghiem-tu-han- quoc.html[Truycập:02/12/2011].
23 Phạm Huy Hùng (2009), “Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tựchịu trách nhiệm của trường đại học ở Việt Nam”, Học viện chính trị - hànhchínhquốcgia HồChíMinh.
24 Nguyễn Thế Hữu: “Có thể thực hiện được quyền tự chủ khi không có quyềnđó?”, Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng hội đồng trường” do Viện nghiên cứu
26 Trần Thị Bích Liễu, Charles S Gaede:“Phân tích chất lượng giáo dục đại họcViệt Nam và Mỹtrong hoàn cảnh mỗi nướcvà rút ra bài học choV i ệ t
N a m ” , KỷyếuHộithảokhoahọc"Giáodụcsosánhlần1:Pháttriểngiáodụcsosá nhởViệtNam"doViệnNghiêncứuGiáodụctổchứcnăm2007.
27 PhạmThịLy(2010),“VaiTròCủaNhàNướcTrongViệcXâyDựngMộtTrườngĐạiHọc ĐỉnhCaoChoViệtNam:BàiHọcThànhCôngVàThấtBại”,http://ired.edu.vn/vn/ DocTin/vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-viec-xay-dung-mot-truong-dai- hoc-dinh-cao- cho-viet-nam-bai-hoc-thanh-cong-va-that-bai [Truy cập:30/01/2010].
28 LêPhướcMinh(2010),“XuấtnhậpkhẩuGDĐH:Quanđiểm,xuthếvàgiảiphápchoGDĐHVi ệtNam”,