1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao nghiên cứu trường hợp tỉnh vĩnh phúc

228 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Trong Điều Kiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Tốc Độ Cao
Tác giả Phùng Chí Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Khôi, TS. Phạm Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,76 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu (11)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (12)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (13)
  • 4. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 6. Sơđồnghiêncứucủaluậnán (18)
  • 7. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (19)
  • 8. Kếtcấucủaluậnán (20)
    • 1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđềtàiluậnánởngoàinước (21)
      • 1.1.1. Nghiêncứuvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững (21)
      • 1.1.2. NghiêncứuvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngtrongđiềukiệnCNH,H ĐHtốcđộcao (24)
    • 1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđềtàiluậnánởtrongnước (25)
      • 1.2.1. Nghiêncứuvềnôngnghiệpbềnvữngvàpháttriểnnôngnghiệpbềnvững (25)
      • 1.2.2. Nghiêncứuvềp h á t triển nông ng hi ệp b ề n vữngở những đ ịa p h ư ơ n (28)
    • 1.3. Tổnghợpkếtquảcáccông trìnhkhoahọc đ ãcôngb ố vàn h ữ n g v ấn đềđặtracầntiếptụcnghiêncứu (37)
      • 1.3.1. Tổnghợpkếtquảcáccôngtrìnhkhoahọcđãcôngbố (37)
      • 1.3.2. Nhữngvấnđềđặtracầntiếptụcnghiêncứuvềpháttriểnnôngnghiệpbềnv ữngtạiđịaphươngcótốcđộCNH,HĐHcao (38)
    • 2.1. Cơs ở l ý l u ậ n v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n CNH,HĐHtốcđộcao (39)
      • 2.1.1. Kháiniệm,sựcầnthiếtpháttriểnnôngnghiệpbềnvững (39)
      • 2.1.2. Nộidungcủapháttriểnnôngnghiệpbềnvững (48)
      • 2.1.4. Cácyếutốvànhântốảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngtrong điềukiệnCNH,HĐHtốcđộcao (63)
      • 2.1.5. Đánhgiávềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững (67)
    • 2.2. Cơs ở t h ự c t i ễ n v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t ạ i t ỉ n h , (70)
      • 2.2.1. Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t ạ i đ ị a p h ư ơ n g c ó t ố c độCNH,HĐHcaocủamộtsốquốcgiavàvùnglãnhthổtrênthếgiới (70)
      • 2.2.2. Kinhnghiệmpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngcủamộtsốđịaphương cótốcđộCNH,HĐHcaotrongnước (81)
      • 2.2.3. Nhữngb à i h ọ c c h o V ĩ n h P h ú c t ừ n g h i ê n c ứ u k i n h n g h i ệ m p h á t t r (89)
    • 3.1. Đặcđ i ể m t ự n h i ê n , k i n h t ế - (92)
      • 3.1.1. Đặcđiểmvềtựnhiên (92)
      • 3.1.2. Đặcđiểmvềkinhtế-xãhội (97)
      • 3.1.3. ĐặcđiểmvềquymôvàtốcđộCNH,HĐHtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc (99)
      • 3.1.4. Đánhgiátácđộng củacácđiềukiệntựnhiênkinhtếxãhộiđếnpháttri ểnnôngnghiệpbềnvữngởtỉnhVĩnhPhúc (104)
    • 3.2. Thựct r ạ n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g ở t ỉ n h V ĩ n h P h ú c g i a i đoạn2010-2019 (105)
      • 3.2.1. Kháiq u á t t ì n h h ì n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ê p t ỉ n h V ĩ n h P h ú c g i a i đ (105)
      • 3.2.2. Thựct r ạ n g t r i ể n k h a i c á c n ộ i d u n g c ủ a p h á t t r i ể n n ô n g n g h (109)
    • 3.3. ĐánhgiápháttriểnnôngnghiệpbềnvữngởtínhVĩnhPhúcgiaiđoạn201 0-2019 (127)
      • 3.3.1. Đánhg i á t á c đ ộ n g c ủ a C N H , H Đ H đ ế n p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ (127)
      • 3.3.2. Đánhg i á t á c đ ộ n g c ủ a C N H , H Đ H đ ế n p h á t t r ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n vữngquakếtquảkinhdoanhcủahộnôngdânđiềutra (129)
      • 3.3.3. ĐánhgiákếtquảpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngcủatỉnhVĩnhPhúc (132)
    • 4.1. Dựbáocácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngở VĩnhPhúcgiaiđoạn2021-2030 (144)
      • 4.1.1. Dựbáovềbốicảnhquốctếvàhộinhậpkinhtếquốctế (144)
      • 4.1.2. Dựbáovềbiếnđổikhíhậuảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvững (147)
      • 4.1.3. DựbáovềxuhướngCNH,HĐHvàpháttriểnkinhtế-xãhội (148)
      • 4.1.4. Dựbáovềbiếnđổicácyếutốnguồnlựcchopháttriểnnôngnghiệp (151)
    • 4.2. Quanđiểm,phươnghướngvàmụctiêupháttriểnnôngnghiệpbềnvững ởVĩnhPhúcgiaiđoạn2021-2030 (155)
      • 4.2.1. QuanđiểmpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngởVĩnhPhúcđếnnăm2030 (155)
      • 4.2.2. Phươngh ư ớ n g v à m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g ở V ĩ (160)
    • 4.3. Cácg i ả i p h á p đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n (161)
      • 4.3.1. Kếthợpgiữacôngtáctuyêntruyềnvớixửlýnghiêmcáctìnhtrạngviphạmvềđấtđa i,môitrườngảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvững (161)
      • 4.3.2. Thựchiệnquyhoạch,ràsoátquyhoạchvàbốtrísảnxuấttheohướngphát triểnnôngnghiệpbềnvững (163)
      • 4.3.3. Pháttriểnnghiêncứu,ứngdụngkhoahọc- côngnghệvàđẩynhanhpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaovàopháttriểnnôngnghiệpb ềnvững (165)
      • 4.3.4. Xâydựnghệthốnghạtầngnôngthônđápứngyêucầupháttriểnnôngnghiệp bềnvững (171)
      • 4.3.5. Đổimớivàhoànthiệncácgiảiphápvàchínhsáchđấtđaiđápứngyêucầuph áttriểnnôngnghiệpbềnvững (174)
      • 4.3.6. Đẩymạnh đàotạo nguồnnhânlực đáp ứngyêucầuphát triểnnôngnghiệpbềnvững (176)
      • 4.3.7. Giảiphápvềthịtrườngchocácsảnphẩmnôngnghiệppháttriểnbềnvững (178)
      • 4.3.8. Tăngcường vait rò lã nh đạocủaĐảng, s ự h ỗ trợ vàquảnlýcủanhà nướcđốivớipháttriểnnôngnghiệpbềnvững (181)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu

Việt Nam làmột nước nông nghiệp, với64,26%d â n s ố s ố n g ở n ô n g t h ô n (2019)v à p h ụ t h u ộ c c h í n h v à o n ô n g n g h i ệ p V ì v ậ y v ấ n đ ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p , nhất là phát triển nông nghiệp bền vững đáp ứng nhu cầu nông sản, nâng cao thu nhậpchongườinôngdân luôn đượcĐảng vàNhà nướcc o i t r ọ n g v à l à m ộ t t r o n g n h ữ n g mụct iê u hàng đ ầ u t r o n g sự ng hi ệp c ô n g n gh iệ p hóa,hiện đ ạ i hó a ( CN H , HĐH) ,đặc biệttrongbốicảnhbiếnđổikhíhậungàycàngmạnhtheoxuhướngtiêucực. ỞViệt Nam, CNH, HĐH đãvàđangtác độngtoàn diện, sâu sắcđ ế n n ô n g nghiệp, nông thôn theonhữngchiều hướngkhácnhau Mộtmặtq u á t r ì n h đ ó đ ã v à đangt ạ o r a n h ữ n g c ơ h ộ i , n h ữ n g t hờ i c ơ để c h u y ể n n ô n g n g h i ệ p s a n g s ả n x u ấ t h à n g hoá, để khai thác các nguồn lực trong nông thôn vào các hoạt động kinh tế xã hội; từngbướcn â n g c a o đ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t t i n h t h ầ n c h o d â n c ư n ô n g t h ô n v à x â y d ự n g n ô n g t hônmới.Mặtkhác, quá trìnhđó cũngtạo rasựphân hoág i à u n g h è o t r o n g k h u v ự c nông thôn, thu hẹp các nguồn lực cho các hoạt động phi nông nghiệp, tạo sức ép về laođộng, việc làm đối với bộ phận khá lớn nông dân và gây những tác động xấu về môitrường Nh ữ n g b i ế n đ ổ i đ ó t á c đ ộ n g t h e o n h ữ n g m ứ c đ ộ k h á c n h a u t ù y t h e o t ố c đ ộ củ aCNH,HĐHvàchúngcầnđượcphântíchđểtriệtđểkhaithácnhữngthờicơ,hạnchếnhữngm ặttráimộtcáchchủđộngtránhgâynhữngtổnhạixấuvềmặtkinhtếxãhộichonôngnghiệp,từđ ógiúpnôngnghiệppháttriểnmộtcáchbềnvững. Đốivớinôngnghiệp,pháttriểnbềnvữngđãtrởthànhxuthếmangtínhtấtyếudonhucầu vềnôngsảnvàvaitròcủanôngnghiệpngàycàngcao,trongkhinguồnlựctự nhiên ngày càng bị khai thác cạn kiệt, do tác động của sự phát triển các ngành phinôngn g h i ệ p v à s ự b i ế n đ ổ i k h í h ậ u t h e o c h i ề u h ư ớ n g n g à y c à n g t i ê u c ự c , d o m ô i trường sinh thái ngày càng bị ô nhiễm Đểphátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g , c ầ n đ á n h giá những xu hướng và tác động của các xu hướng trên đến phát triển nông nghiệp bềnvữngnhưlànhữngyêucầumangtínhcấpbách. Ở Việt Nam, với ví trí địa lý đặc thù, những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộithuận lợi, nhiều địa phương xuất phát điểm chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đã có nhữngbướcchuyểnbiến vượt bậc, hình thành nênnhómcác địaphươngc ó t ố c đ ộ C N H , HĐH cao, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc Phần lớn các địa phương này nằm ở vùng đồngbằng, trong nhóm các địa phương thuộc các vùng kinh tế trọng điểm Ở những địaphương này, tốc độ CNH, HĐH không chỉ tạo nên những biến đổi nhanh và mạnh vềkinhtế,xãhội,màcòntạonênnhữngyếutốtácđộngnhiềuchiềuđếnsựpháttriểnbền vững của ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế nông thôn Những tác động đó cầnđượcnghiêncứukỹđểcónhữnggiảiphápcócơsởkhoahọc,đồngbộvàkhảthiđểkhaitháccáctácđộngtích cựcvàhạnchếnhữngtácđộngtiêucựccủaCNH.HĐH.

Vĩnh Phúc là Tỉnh có địa hình đa dạng, có cả đồng bằng, trung du và miền núi.Vớidiện t í c h 1.371 k m 2 ,trong đód iệ n t í c h đ ấ t nông n g h i ệ p xấpx ỉ 4 5% ; dâns ố g ầ n 1,2 triệu người, trong đó dân số nông thôn chiếm 86% Tốc độ tăng trưởng kinh tế quacác giai đoạn luôn đạt ở mức cao; đặc biệt cón ă m t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế đ ạ t t r ê n 2 0 % Bình quân giai đoạn 1997-2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 14,9%/năm,nguồn thu ngân sách đến 10.000 tỷ đồng. Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt8,05%; tỷ trọng côngn g h i ệ p c h i ế m

4 8 , 3 4 % ; q u y m ô G R D P t h e o g i á h i ệ n h à n h c ủ a tỉnh đạt 118,4 nghìn tỷ đồng, đưa giá trị GRDP bình quân đầu người đạt 102,5 triệuđồng/người/năm(4.460USD),gấp1,5lầnsovớibìnhquânchungcủac ả n ư ớ c (PhươngKhánh,

2019) Vì vậy,VĩnhPhúc được coi là địaphươngcó tốc độC N H , HĐH hóa cao Quá trìnhCNH, HĐH ở VĩnhPhúc đã tạođiều kiệnthúc đẩys ự p h á t triển nông nghiệp theohướng bền vững Trên thực tế,V ĩ n h P h ú c đ ã t ạ o n g u ồ n n g â n sáchv à o p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p N h ờ đ ó , n ô n g n g h i ệ p t ỉ n h V ĩ n h P h ú c c ó b ư ớ c p h á t triển khá vững chắc Tuy nhiên bên cạnh những tác động tích cực, sự phát triển nhanhcủaC N H , H Đ H đ ã t ạ o n ê n s ự p h á t t r i ể n t h i ế u b ề n v ữ n g c ủ a n ô n g n g h i ệ p , p h â n h o á giàu nghèo, các điều kiện sống, môi trường sống… giữa khu vực kinh tế nông thôn sovới khu vực kinh tế đô thị và các khu côngn g h i ệ p T ừ t h ự c t ế t r ê n , t ô i đ ã l ự a c h ọ n“Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngtrong điềukiệncông n gh iệ p hóa,hiệnđạihóat ốcđộcao-NghiêncứutrườnghợptỉnhVĩnhPhúc”làmđềtàiluậnántiếnsĩ.

Mụctiêunghiêncứu

Nghiên cứu cơ sở khoa học về phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiệnCNH, HĐH tốc độ cao; đánh giá đúng thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững cácnăm 2010 - 2019,đềxuất cácgiảiphápphát triển nôngn g h i ệ p b ề n v ữ n g t ỉ n h V ĩ n h Phúc đến năm

2030 nhằm khai thác các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêucựccủaCNH,HĐHtốcđộcaođếnsựpháttriểnbềnvữngcủanôngnghiệp.

Một là, hệ thống hóa và xác lập cơ sở khoa học về phát triển nông nghiệp bềnvữngt ạ i t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g đ i ề u ki ện CN H, HĐ H t ố c đ ộ c ao , t r o n g đ ó l à m r õ t ác động củaCNH,HĐHđến sự pháttriểnb ề n v ữ n g c ủ a n ô n g n g h i ệ p N h ữ n g n ộ i d u n g cần can thiệp đến khai thác tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Nghiên cứukinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở trong và ngoài nước và rút ra bài họckinhnghiệmchotỉnh,thànhphốcótốcđộCNH,HĐH cao.

Hai là, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc -địa phương có tốc độC N H , H Đ H c a o ; c h ỉ r a t á c đ ộ n g c ủ a C N H , H Đ H đ ế n q u á t r ì n h phát triển nông nghiệp bền vững trên những phương diện: thành tựu, hạn chế và tìm ranhững nguyênnhân.

Ba là, nghiên cứu và đề xuất các quan điểm, phương hướng và giải pháp đẩymạnhp h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n C N H , H Đ H t ố c đ ộ c a o ở tỉnhVĩnhPhúcđếnnăm2030.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

3.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các vấn đề kinh tế, tổ chức, chính sáchcủa phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong điều kiệnCNH, HĐH tốc độ cao về mặt lý thuyết và ở tỉnhV ĩ n h P h ú c v ề m ặ t t h ự c t i ễ n T u y nhiên, luận án không nghiên cứu các vấn đề trên một cách biệt lập mà nghiên cứu chúngtrong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng, trong đó các vấn đề của CNH, HĐH… làcácnhântốquantrọng.

Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững theo nghĩarộng,b a o g ồ m b a n h ó m n g à n h :n ô n g n g h i ệ p , l â m n g h i ệ p v à n g ư n g h i ệ p t r o n gđ i ề u kiện CNH, HĐH tốc độ cao Đó là quá trình vận động, phát triển của nông nghiệp theohướngbềnvữngvàhướngđếnbamụctiêucơbản:bềnvữngkinhtế,bềnvữngxãhộivàbềnvữn gmôi trườngdưới gócđộcủakinhtếngành.

Về không gian: Luận án nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc - địa phương có tốc độCNH,H Đ H c a o , b a o g ồ m n ô n g n g h i ệ p ở c ả n ô n g t h ô n v à đ ô t h ị ở T h à n h p h ố V ĩ n h Yê n, Thành phố Phúc Yên và các thị trấn của các Huyện trong Tỉnh Đây là các địaphươngcótốcđộCNH,HĐHkhácnhaunêncóthểsosánhđốichứngvớinhau.

Về thời gian: Đánh giá thực trạng nông nghiệp Vĩnh Phúc, nơi có tốc độ

Câuhỏinghiêncứu

Câu hỏi 1: Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độcaocógìk há cb iệ tv ớ i phátt ri ển n ô n g n g h i ệ p bềnvữngtrong đi ều k i ệ n CNH,HĐH bìn h thường?

Câu hỏi 2: Bài học kinh nghiệm nào ở trong và ngoài nước có thể áp dụng chophát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao, nhất là ở tỉnhVĩnh Phúc?.

Câu hỏi 3: Thực tế sự phát triển nông nghiệp bền vững tại tỉnh Vĩnh Phúc - địaphươngc ó C N H , H Đ H t ố c đ ộ c a o d i ễ n r a t h ế n à o ?

Câuhỏ i 4 : C ầ n tậ p t r u n g g i ả i q u y ế t n h ữ n g vấn đề th en c h ố t nào đ ể đ ẩ y mạnh pháttriể nnôngnghiệpbềnvữngởtỉnhVĩnhPhúctrongnhữngnămtới?

Phươngphápnghiêncứu

- Tiếp cận hệ thống: Luận án coi nông nghiệp là bộ phận của nền kinh tế, là mộthệthốngmàtrongđókhôngchỉcácngànhnông,lâm,thủysảnmàcácngànhnàycò ncó quan hệ mật thiết với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân Chúng cùng nhautương tác trong quá trình phát triển để đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững.Vớicáchtiếp cậnđó,luận án khôngchỉnghiêncứu phátt r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a n ô n g nghiệp mà còn nghiên cứu chúng trong sự phát triển của các ngành khác, nhất là trongtiếntrìnhCNH,HĐHcácngànhkinhtếcủanềnkinhtếquốcdânvớitốcđộcao.

- Tiếp cận từ vĩ môđếnvi mô:Luậnánt i ế p c ậ n p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n vững theo các chủ thể tổ chức thực hiện Với cách tiếp cận này, các nội dung phát triểnnôngnghiệpbềnvữngđượcthựchiệntheo2cấpvĩmôvàvimô.Ởcấpvĩmô,luậnánđi sâu đề cập các chức năng định hướng của quản lý nhà nước về kinh tế đối với nôngnghiệp,trongđó nhấnmạnhcáchoạtđộngchủyếun h ư x â y d ự n g q u y h o ạ c h , k ế hoạch, hoạch định các chiếnlược, chính sách, thực thi các hoạt động kiểmt r a g i á m sát… Ở cấp vi mô, luận án tập trung vào chức năng, vai trò của các hộ gia đình, trangtrại, HTX và các doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp bền vững thông qua chínhcác hoạt động kinhdoanh nôngnghiệp.

- TiếpcậntheonguyênlýNhân-Quả:Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvớitính chất là các hoạt động, trong đó các nhân tố ảnh hưởng, nhất là tốc độ cao của CNH,HĐH được coi lànguyên nhân, mức độđạt được về sựbềnv ữ n g đ ư ợ c c o i l à k ế t q u ả của các nhân tố ảnh hưởng đó.Cách thức tiếp cận này được thể hiện trong cách thứctrình bày tại chương, nhất là phần cơ sở lý luận, trong đó việc trình bày nội dung củaphát triển nông nghiệp bền vững, các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá kết quả của pháttriển bền vữngđược thểhiện rấtrõ.

5.2 Phươngphápthuthậpthôngtin Để tiến hành nghiên cứu, tác giả luận án lựa chọn một số huyện của tỉnh VĩnhPhúclàmnơiđiều tra,k h ả o s á t s â u n h ằ m t h u t h ậ p s ố l i ệ u m i n h h ọ a c h o c á c p h â n t í c h vàđánhgiá.Tácgiảluậnántổchứcđiềutratheophươngphápchọnmẫungẫunhiênvề phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc dưới dạng các biểu mẫu thu thậpthông tinvàđiều traphỏngvấn.

+Lựachọnđịabànđiềutra:VĩnhPhúccó3vùngmiềnnúi,trungduvàđồngbằngvớimứcđộCNH,HĐHkh ácnhau.Luậnánđiềutratheophươngphápđiềutrachọnmẫunên lựa chọn các xã, huyện đại diện cho 3 vùng đó Cụ thể: Sông Lô là huyện miền núi,TamDươnglàhuyệnTrungduvàVĩnhTường,BìnhXuyênlà2huyệnđồngbằng.Trongmỗihuyện,luậnán chọn2xãcómứcđộCNH,HĐHcaođểđiềutranghiêncứu.

+ Xác định đối tượng điều tra:Để đánh giá mức độ phát triển nông nghiệp bềnvững,luận ánp hỏ ng vấnđ iề u t r a (1)c á n b ộ c á c cấpv ề các vấ n đềc h u n g , cách thứcphátt riểnnôngnghiệp, cácchínhsáchcầnbanhành;(2)phỏngvấnchủhộnôngdânvà chủ trang trại về phát triển nông nghiệp bền vững; (3) điều tra các cơ sở kinh doanhnôngnghiệp(hộ,trangtrại)vềtìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhnôngnghiệp.

Luận án tập trung vào các cán bộ cấp xã, huyện vì đó là cấp triển khai các hoạtđộng quản lý nhà nướcđ ố i v ớ i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p , n h ấ t l à t h ự c t h i c á c c h í n h s á c h và giải pháp phát triển nông nghiệp ở các địa phương, nên rất sát các vấn đề thực tiễn.Luận án cũng tập trung vào hộ nông dân, vì đó là các chủ thể chủ yếu trong phát triểnkinh doanh nông nghiệp của Vĩnh Phúc Mọi tác động của CNH, HĐH, của các biệnpháp quản lý đều tác động trực tiếp đến hộ và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinhdoanh của hộ.

+Kíchthướcmẫuđiềutra:(1)Phỏngvấncánbộhuyện,xãởđịaphươngđiềutra 80 người, cấp huyện 40 người (lãnh đạo phòng nông nghiệp và PTNT, phòng tàinguyên môitrường, hội nông dân…), cấp xã4 0 n g ư ờ i ( c á n b ộ c h í n h q u y ề n x ã v à c á c tổ chứcchínhtrị củaxã).

(3) Điềutramỗixã30hộ,trangtrại.Tổngsố240hộ,trangtrại.

+ Phương pháp thu thập dữ liệu: Sửd ụ n g b ả n g h ỏ i đ ể t h u t h ậ p d ữ l i ệ u v à s ử dụngđiềutraviênđểphỏngvấntrựctiếpbằngphiếuphỏngvấnsơcấp;

Việc thu thập và lựa chọn các thông tin thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp được thuthậptừThưviệnQuốcgia;Thưviện ĐạihọcKinhtếQuốcdân;TổngcụcThốngkê;Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Các báo cáo của Sở nông nghiệp và Phát triểnnôngt h ô n , B a n C h ư ơ n g t r ì n h x â y d ự n g N T M c ấ p q u ố c g i a , c ấ p t ỉ n h , h u y ệ n , x ã t ạ i tỉnh,thànhphốvùngĐBSH;cáctrangWEB;cácsách,báovàtạpchíđãxuấtbảnv.v.

DữliệusaukhithuthậpđượctổnghợpthôngquaphầnmềmSPSS.Từkếtquảxửlý,luậná ntổnghợpthànhcácbảngsốliệu,thiếtkếcáchình,biểuđồvàsơđồtheosốliệuvàcácnộidungcủađề cươngphântíchđượcxâydựngtrướcđó.

Trong luận án, vấn đề nghiên cứu tác động của CNH, HĐH đã được tập trungphân tích. Với quan niệm, phát triển nông nghiệp bền vững chủ yếu được diễn ra trongcáccơsởkinhdoanhnôngnghiệp,trongđóhộnôngdânlàđơnvịchiếmtỷtrọnglớn.Vì vậy, luận án đã sử dụng hàm hồi quy để phân tích mối tương quan giữa kết quả sảnxuấtkinhdoanhcủahộđiềutravớidiệntíchđấttựnhiên(S),tổnggiátrịtàisảnchosản xuất (TS), chi phí sản xuất (CP), mức độ ô nhiễm môi trường do sản xuất nôngnghiệp (ON),mức độảnh hưởngcủa ônhiễmvàthị trườngt ừ c á c k h u , c ụ m c ô n g nghiệp vàsốngànhnghềkinhdoanhcủahộ(SNN).

5.4 Phươngphápphântíchthôngtin Để thực hiện nội dung và mục tiêu nghiên cứu, luận áns ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g pháp phân tíchvàđánhgiásau:

- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia được tác giả sử dụng trongviệcthuthậpvàlựachọncácthôngtinthứcấpcóliênquanđếnđềtàinghiêncứucủa luận án,ở nhiều nguồn Cụ thể: Thư viện Quốc gia;T h ư v i ệ n Đ ạ i h ọ c K i n h t ế q u ố c dân;Tổngcục Thống kê;BộNôngnghiệp vàPháttriển Nôngthôn; Cácbáocáocủ a Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnhVĩnh Phúc; các trang WEB; các sách, báo và tạp chí đã xuất bản v.v Đặc biệt luận ántham khảo ý kiến các chuyên gia là các nhà khoa học tại trường đại học, các học viện,cácn h à q u ả n l ý ở t ỉ n h V ĩ n h P h ú c … v ề l ý l u ậ n v à t hự c t r ạ n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p bềnvữngởtỉnhVĩnhPhúctrongbốicảnhđẩym ạnhCNH,HĐH.

Phương pháp chuyên gia được áp dụng dưới 2 hình thức: Trao đổi trực tiếp vớinhàkhoahọccủaĐạihọcKinhtếquốcdân,trướchếtlàbộmônKinhtếnôngnghiệpvề cách thức thể hiệnv à c á c n ộ i d u n g c ầ n n g h i ê n c ứ u đ ể x á c l ậ p đ ề c ư ơ n g c h i t i ế t v à các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu của luận án Tiếp cận các nhà khoa học trong Hộiđồng cấp cơ sở để có thêm các nguồn tài liệu và xin ý kiến về hoàn thiện các nội dungluận án theogóp ýcủaHộiđồng.

- Phươngphápthốngkêkinhtế:Luậnántiếnhànhkhảosát,thuthậpthôngtin,sốl i ệ u v ề t ì n h h ì n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g , t h ô n g t i n v ề h i ệ u q u ả h o ặ c s ử dụngc ho đ á n h g i á m ứ c đ ộ p há t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g c ủ a t ỉ n h V ĩ n h P h ú c S ử dụngcácphầnmềmthốngkêchuyêndụng(SPSS,Excel)đểphântíchvàlấykếtquả đó làm căn cứ phân tích thực trạngphátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g , n h ấ t l à m ứ c đ ộ pháttriển nôngnghiệpbềnvững.

Luận án sử dụng phương pháp phân tích thống kê (phân tổ, đồ thị hóa số liệu);phương pháp so sánh (so sánh hệ số,so sánh số tương đối,s ố t u y ệ t đ ố i , s ố b ì n h q u â n ; sos á n h g i ữ a c á c t h ờ i k ỳ ,

… ) đ ư ợ c s ử d ụ n g t h ư ờ n g x u y ê n n h ằ m p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g phátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g ở t ỉ n h V ĩ n h P h ú c t h e o c á c g i a i đ o ạ n , g i ữ a c á c n ộ i dung của phát triển bền vững,giữa yêu cầucủa pháttriển bềnvững vớicáck ế t q u ả nôngnghiệpcủatỉnhVĩnhPhúcđãđạtđượcnhữngnăm2010-2019.

- Phương pháp dự đoán, dự báo: Các phương pháp dự đoán, dự báo được vậndụng trong việc định hướng các mô hình, các phương hướng của phát triển nông nghiệpbền vững, đặc biệt để dự báo các điều kiện cho sự phát triển, từ đó đề xuất quan điểm,địnhh ư ớ n g v à n h ữ n g g i ả i p h á p n h ằ m đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g ở tỉnh VĩnhPhúcđếnnăm2030.

- Phươngphápđánhgiánhanhnôngthôncósựthamgiacủangườidân(PRA): Đượcsửdụngthôngquacácbuổithảoluận,phỏngvấnvớinôngdân,cánbộđịaphương…

Sơđồnghiêncứucủaluậnán

Theosơđồnghiêncứuởhình1,đểthựchiệnthànhcôngluậnán,tácgiảthựchiện các bướcchínhnhưsau:

- Xácđịnhmụctiêu,đốitượng,phạmvi,phươngphápng hiêncứu

- Kinh nghiệm phát triển nôngnghiệp bền vững trong điều kiệnCNH,HĐHtốcđộcaoởtrongvà ngoàinước…

Phântíchthựctrạngpháttriểnnông nghiệp bền vững tỉnhVĩnh Phúc trong điều kiệnCNH,HĐHtốcđộcao

Phúc ảnh hưởng đến pháttriểnnôngnghiệpbềnvững…

- Thựctrạngthựctrạngpháttriểnnông nghiệp bền vững tỉnh VĩnhPhúc2010-2019

- Đánh giá phát triển nôngnghiệp bền vững ở tỉnh

Những kếtquảđạ t đượctrong pháttriển nông nghiệpbềnv ững

Những hạnchế, nguyênnhân vànhững vấnđề đặt racần giảiquyết

Phươnghư ớng vàcác giảipháp pháttriển nôngnghiệ ptỉnhVĩnh Phúcnhững năm2021- 2030 (giai đoạntiếptụ cđẩynhanhC NH,HĐH

- Thứnhất,xácđịnhrõmụctiêu,đốitượng,phạmvi,phươngphápnghiêncứu đểlàmcơsởtriểnkhaicáccôngviệctiếpsaunhằmhoànthànhluậnán.

- Thứh a i , x u ấ tp h á t t ừ m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , t á c g i ả t i ế n h à n h t ổ n g q u a n c á c côngtrìnhkhoahọcđãcông bốcónộidungliên quan đếnđềtàiluậnán.Thôngquatổng quan, tác giả xác định những nội dung có thể kế thừa và những khoảng trống luậnán cần tiếptục đisâu nghiêncứu.

- Thứ ba,xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và tổng quan nghiên cứu, tác giả xácđịnh những nội dung nghiên cứu chính của luận án Đó là: (1) Những vấn đề lý luận vàkinhn g h i ệ m t h ự c t i ễ n v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p t r o n g đ i ề u k i ệ n C N H , H Đ

H t ố c đ ộ cao theo hướng PTBV; (2) Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh VĩnhPhúc, nơi cótốc độ CNH,HĐH cao trong giai đoạn2010 -2019,c ó m ộ t s ố đ i ề u t r a sâunăm2020; (3)Đềxuấtđịnhhướngvàgiảiphápđẩymạnhpháttriểnnôngnghiệpbền vữngởtỉnhVĩnhPhúcgiai đoạn2021-2030.

- Thứ tư,sau khi đã nghiên cứu các vấn đề nêu trên tác giả kiến nghị đối vớiTrungư ơ n g v à c h í n h q u y ề n c á c đ ị a p h ư ơ n g c ó C N H , H Đ H t ố c đ ộ c a o n h ữ n g c ô n g việcphảilàmđểpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngthànhcông.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

- Những đóng góp về lý luận: Luận án đã xây dựng khung lý thuyết chung vềphát triểnnôngnghiệpbềnvững, từ đó đã cậpnhật, bổsung và cụthể hóa cơ sởl ý thuyết cho phân tích, đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH,HĐHtốcđộcaoởViệtNam,tỉnhVĩnhPhúc,vớicácđiểmmớisau:

(1) Pháttriển nôngnghiệp bền vữnglà xu hướng của hầuh ế t c á c q u ố c g i a t r ê n thế giới, trong đó có Việt Nam Điều đó bắt nguồn từ đặc điểm của nông nghiệp, từ ưuviệt của phát triển nông nghiệp bền vững và từt h ự c t r ạ n g s ử d ụ n g c á c n g u ồ n l ự c v à o sản xuấtnông nghiệp.

(2) Phátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g đ ư ợ c t h ự c h i ệ n ở 2 c ấ p đ ộ : Q u ả n l ý v ĩ m ô và hoạt động kinh doanh nông nghiệp ở các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, với các nộidung vừa có tầm nhìn rộng theo thời gian, không gian; vừa thể hiện cụ thể trong từnghoạtđộngkinhtế,kỹthuật vàtổ chứcnôngnghiệp.

(3) Trongđiều kiện củaCNH,HĐHtốcđộc a o , p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n vữngc h ị u s ự c h i p h ố i r ấ t m ạ n h , t ạ o n ê n sự k h á c bi ệt vàđ ặ t r a n h ữ n g y ê u cầ u m an g tính đặc thù CNH, HĐH tốc độ cao trở thành một trong các nhân tố mạnh mẽ nhất tácđộng đến sự phát triển nông nghiệp bền vững; tạo nên hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội,sứclantỏađếnsựpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaotheo2chiều hướngtích c ựcvàtiêucựchếtsứcmạnhmẽcầnnhậnthứcđầyđủvàkhaitháchữuhiệu.

(4) Để đánh giá về phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH,HĐHtốc độ cao, ngoài hệ thống các chỉ tiêu tính bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường,cònđánhgiásựtácđộngcủaCNH,HĐHtốcđộcaođếnkếtquảnôngnghiệpđểth ấyrõ mứcđộkhaitháchayhạnchếcácảnhhưởngđó.

(1) Luận ánđãtổngkết kinhnghiệmvề phátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t ạ i các địa phương có CNH, HĐH tốc độ cao của một số quốc gia, vùng lãnh thổ ngoàinước, một số địa phương trong nước; rút ra các bài học có thể ứng dụng cho phát triểnnông nghiệpbềnvữngcủatỉnhVĩnhPhúc.

(2) Nghiên cứu thực trạng tỉnh Vĩnh Phúc, luận án kết luận: Phát triển nôngnghiệp bền vững củat ỉ n h V ĩ n h P h ú c t u y đ ã đ ư ợ c c h ú t r o n g v à đ ã đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ế t quả bước đầu Tuy nhiên, nhiếu nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững chưađược triển khai đầy đủ,t í n h b ề n v ữ n g c ò n k é m , c á c t á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a C N H , H Đ H tốc độ cao chưa được khai thác đầy đủ và hiệu quả; các tác động tiêu cực chưa đượckhốngchếảnhhưởngnhiềuđếntínhbềnvữngcủanôngnghiệp.

(3) Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Vĩnh Phúc giaiđoạn 2021-2030, cầnkết hợp giữa tuyên truyền, vớix ử l ý n g h i ê m c á c t ì n h t r ạ n g v i phạm về đất đai và môi trường ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững; thựchiện quy hoạch, rà soát quy hoạch và bố trí sản xuất theo hướng phát triển nông nghiệpbềnvững;pháttriểnnghiên cứu, ứngdụngKHCNvàđẩyn h a n h p h á t t r i ể n n ô n g nghiệpc ô n g n g h ệ c a o ; x â y d ựn g h ệ th ốn gh ạ t ầ n g n ô n g t h ô n ; đ ổ i m ớ i v à hoàn t h i ệ n cácgiảiphápvàc h í n h sáchđất đ ai ; Đẩymạnh đàotạonguồn nhânl ự c ; giảipháp vềthịtrường cho pháttriển nôngn g h i ệ p b ề n v ữ n g ; T ă n g c ư ờ n g v a i t r ò l ã n h đ ạ o c ủ a Đảng,sựhỗtrợvàquảnlýcủanhànướcđốivớipháttriểnnôngnghiệpbềnvững.

Kếtcấucủaluậnán

Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđềtàiluậnánởngoàinước

Ởn ư ớ c n g o à i c ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u v ề n ô n g n g h i ệ p v à p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p bề n vững Cácn g h i ê n c ứ u đ ó c ả v ề l ý t h u y ế t v à t h ự c t i ễ n , c ó t h ể t ổ n g q u a n m ộ t s ố côngtrìnhcủamộtsốtácgiảtiêubiểutrênmộtsốphươngdiệnsau:

Nghiên cứu vềphát triển nông nghiệp bềnvững được thể hiện quac á c n g h i ê n cứu về phát triển bền vững Tổ chức FAO, trong World Food Dry (1992) Food andAgricultureOrganizat ion, Rome,Italyđãxácđịnh“Pháttriển bềnvữnglàsựquản lýv àb ả o v ệ c á c n g u ồ n l ợ i tự n h i ê n Cá c t h a y đ ổ i ki nh t ế v à thểc h ế đ ể đ ạ t tớ i v à t h o ả mãn được nhu cầu của con người cả ở hiện tại và tương lai Phát triển bền vững khônglàm thoái hoámôitrường màbảovệđượctàin g u y ê n đ ấ t , n ư ớ c , c á c n g u ồ n l ợ i d i truyền động, thực vật, đồng thời phải thích ứng về kỹ thuật, có sức sống về kinh tế vàđượcchấp nhận vềxãhội”.

RichardR.Harwoodchorằng,“nôngnghiệpbềnv ữ n g l à m ộ t n ề n n ô n g nghiệp, trong đó cáchoạtđộng củacáctổ chứck i n h t ế t ừ v i ệ c l ậ p k ế h o ạ c h , t h ự c hiệnv à q u ả n l ý c á c q u á t r ì n h s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h n ô n g n g h i ệ p đ ề u h ư ớ n g đ ế n b ả o vệ và phát huy lợiíchcủa con người và xã hộitrên cơ sởduy trìv à p h á t t r i ể n n g u ồ n lực,tố it hi ểu h o á l ãn g phíđ ể s ả n x u ấ t m ột c á c h h i ệ u q u ả cá cs ản p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p vàh ạ n c h ế t á c h ạ i m ô i t r ư ờ n g , t r o n g k h i d u y t r ì v à k h ô n g n g ừ n g n â n g c a o t h u n h ậ p chodâncưnôngnghiệp".

Mục tiêu phát triển bền vững đóng vai trò chi phối phát triển kinh tế. TheoCostanza,R.và cộ ng s ự (1 99 1) , tínhbền v ữn gtoàn c ầ u đ ư ợ c xá cđ ịn h n h ư s au :t ín h bền vững biểu thị mối quan hệ giữa các hệ thống kinh tế của nhân loại biến đổi và tạothànhá p l ự c m ạ n h h ơ n , n h ư n g c á c h ệ s i n h t h á i b i ế n đ ổ i c h ậ m h ơ n , t r o n g đ ó c u ộ c sốngc ủ a n h â n l o ạ i c ó t h ể t i ế p t ụ c t r o n g m ộ t k h o ả n g t h ờ i g i a n r ấ t d à i , n h â n l o ạ i t r ở n ênh ư n g t h ị n h ; v ă n h o á v à t r u y ề n t h ố n g n h â n l o ạ i s ẽ đ ư ợ c b ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n ; Cáct á c đ ộ n g d o h o ạ t độ ng c ủ a c o n n g ư ờ i d u y t r ì t r o n g k h o ả n g g i ớ i h ạ n , k h ô n g p h á huỷtính đa dạng,t í n h p h ứ c t ạ p v à c h ứ c n ă n g c ủ a h ệ s i n h t h á i H ệ t h ố n g k i n h t ế đượcxemlà m ộ t h ệ t h ố n g m ở v à đ ộ n g t ro ng giới hạntổngth ể c ủ a hệs i n h t h á i toàn cầu.C ảh a i đ ề u c ó m ố i l i ê n h ệ g i ữ a s ố l ư ợ n g n g u y ê n l i ệ u v à c h ấ t l ư ợ n g đ ầ u v à o c ủ a các nguồn tài nguyên trong hệ sinh thái và với hoạt động kinh tế duy trì sản xuất hànghoá vàdịchvụmôitrường.

Trong nội dungphát triển bềnvững, đặc biệt ở khía cạnhk h ô n g g i a n c ó v ị t r í đặc biệt quan trọng Tầm quan trọng củac á c y ế u t ố k h ô n g g i a n x u ấ t p h á t t ừ m ố i q u a n hệ thuận nghịch:sự phát triển của địap h ư ơ n g t ạ o r a c á c t á c đ ộ n g t o à n c ầ u v à c á c khuynhhướngtoàncầudẫntớigiatăngcáctácđộngđịaphương.

Chuyểnđ ổ i m ô h ì n h đ a n g d i ễ n r a t r o n g q u a n n i ệ m v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p trên thế giới, mô hình mới, chủ yếu dựa trên lĩnh vực xã hội học và nhân chủng học, đềcaoki ến t h ứ c b ả n đ ị a , k h o a h ọ c củan ô n g d ân , t ô n t rọ ng mụ c t i ê u v à q u a n n i ệ m c ủ a nôn g dân, hướng tới giảm tối đa sự phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào từ bên ngoài, tìmkiếm hệthống canh tác tiếtkiệm nănglượng, cố gắngkếth ợ p b ả o t ồ n v ớ i p h á t t r i ể n sản xuất Ngay từ năm 1991, FAO và Chính phủ Hà Lan đã thông qua tuyên bố DenBosch và chương trìnhhànhđộngvềpháttriển nông nghiệp vànông thôn bềnv ữ n g Bản tuyên bố đó cũng đã bao gồm lời kêu gọi về những thay đổi và điều chỉnh cơ bản,mộtcáchtiếpcậnmới vềpháttriển nôngnghiệp ởcấpquốcgiavàtámchươngtrình hợp tác quốc tế để thực hiện các đề xuất đã nêu Chương 14 trong chương trình nghị sự21 đã nêu lên một số biện pháp làm cốt lõi cho chương trình SARD (Phát triển nôngnghiệp và nôngthôn bềnvững).

Nông nghiệp bềnvững như là một lựa chọn cấp tiến, tuy nhiênk h á i n i ệ m n à y cần phải được định nghĩa hẹp hơn để nó mang ý nghĩa thực tiễn hơn Thực tế người taquantâmnhiềuhơntớiviệcbảovệvàpháttriểncủacáchệthốngbảnđịacóýnghĩavề mặt sinh thái học, và sự liên kết các hệ thống này với các thị trường thế giới về việccôngnhậnchấtlượngnhữngsảnphẩmcủahọsảnxuất.

TheoUNDP (declaration,1992),phát triển nông nghiệp cònđ ư ợ c n h ì n n h ậ n dướigó c đ ộ k i n h tế - k ỹthuật Đ ể t ì m k i ế m k ỹ thuật ch o cácgiải p há p n ô n g n g h i ệ p bềnvữ ng , các n h à phân t í c h đ ưa ra b a b ộn g u y ê n tắclớn h ư ớ n g dẫ n.Thứnhất làs ự loại bỏ cácphươngp h á p s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p v à t ì m k i ế m c á c h ệ t h ố n g y ế u t ố đ ầ u vào bên ngoài thấp,hiệu quả, năng suất và có tính kinh tế;Thứ hailà có sự tham gianhiềuhơncủachínhnhữngngườinôngdânvàoviệcsửdụngnhữnghiểubiếtvềkiến thức bản xứ trong quản lý nông nghiệp và sửd ụ n g c á c n g u ồ n l ự c t ự n h i ê n ;Thứ balàyêu cầu có sự lồng ghép việc bảo tồn và tăng cường nguồn lực sản xuất Ba nguyên tắc"kỹ thuật" nàydẫn đến các nguyêntắc thể chế cụt h ể : đ ó l à s ự p h á t t r i ể n c ô n g n g h ệ , hợptác,sựpháttriểnthểchếtrongnướcdướisựkiểmsoátcủacácnguồnl ựctựnhiênvàcácnguồnlựckhác,vàcáccáchtiếpcậnđangànhvềcôngtácpháttriển.

Nguyên tắc của IPM là nhằm tối thiểu hoá việc sử dụng thuốc trừ sâu bằng việcgia tăng sự đa dạng, cải thiện sự cân bằng giữa các hình thức sinh sống trong một hệthống canh tác. Nguyên tắc này nhấn mạnh tới các kỹ thuật canh tác như luân canh vàgối vụ, trồng các loại cây có tác dụng phòngt r ừ s â u b ệ n h , s ử d ụ n g c á c h à n g r à o t ự nhiên, các biện pháp phòng sâu bệnh, biện pháp trồng xen vụ, và một loạt các tập quáncanh tác cụ thể để hạn chế môi trường sinh sống của sâu bệnh Sự phát triển hệ thốngkhángsâubệnh- vàhìnhthứcnghiêncứunàyđãđạtđượcnhữnglợiíchtolớn.

Gầnđ â y , t r o n g b ố i c ả n h r a đ ờ i c ủ a k h á i n i ệ m p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a c á c t ổ chức quốc tế như Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Ngânhàng phát triển Châu Á cũng nhấn mạnh khái niệm về nông nghiệp bền vững Theo đóphải hiểu theo khả năng thích nghi trong không gian và tính linh động qua thời gian đểđáp ứng các nhu cầu về ăn, mặc, ở, nhu cầu về bảo tồn đất đai và các nguồn tài nguyênnông nghiệp khác Nhiều hoạt động khoa học liên quan đến nông nghiệp bền vững đãđượcthửnghiệmvàthựcthitrênphạmvitoànthếgiới.Điểnhìnhlà:

Phong trào LEISA (Low External Input Sustainable Agriculture - nông nghiệpbềnvữngít sửd ụ n g vậttưtừbênngoài hệthống) Đólàýtư ởn g của mộtnhómcácnh à khoa học châuÂukhi trào lưucủa cách mạng xanhđ a n g p h á t t r i ể n m ạ n h m ẽ , đ ã và đang bỏ quên những nông dân nghèo thiếu vật tư, tài chính và điều kiện về thủy lợi,làm cho đời sống của họ ngày càng khó khan, gây sức ép nặng nề đến môi trường nôngthôn, dẫn đến huỷ hoại tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp Kỹ thuật LEISA giúpcho những nông dân nghèo chọn lựa phương pháp và kỹ thuật phù hợp trong việc sửdụngc á c n g u ồ n t à i n g u y ê n đ ị a p h ư ơ n g đ ể t ă n g s ả n l ư ợ n g v à l ợ i t ứ c m ộ t c á c h l â u bềnm à k h ô n g p h á h o ạ i m ô i t r ư ờ n g L E I S A t ạ o n ê n s ứ c m ạ n h c h o n ô n g d â n v à c ả cộngđ ồ n g t r o n g v i ệ c x â y d ự n g c u ộ c s ố n g n o ấ m b ằ n g n h ữ n g t r i t h ứ c , k ỹ n ă n g , g i á trịv ă n h o á v à t h ể c h ế c ủ a h ọ v à đ i ề u q u a n t r ọ n g h ơ n l à m ọ i n g ư ờ i d â n đ ề u đ ư ợ c th amgiavàthểhiện sực ô n g b ằ n g v ề g i ớ i v à c ộ n g đ ồ n g t r o n g h ư ở n g t h ụ t à i n g u y ê n thiên nhiênvàmôitrường.

ChươngtrìnhS A R D ( S u s t a i n a b l e A g r i c u l t u r e R e s e a r c h D e v e l o p m e n t - p h á t triển nôngnghiệpn ô n g t h ô n b ề n v ữ n g ) d o F A O đ ề x ư ớ n g t r o n g c u ố n s ổ t a y h u ấ n luyện, tập 1, chương trình có nội dung sau: Bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu vềchấtv à lượng củ a thếhệhiện t ại v à mai s a u , đ ồ n g thờicó th ể cung c ấ p nhữngn ôn g sản khác; tạo việc làm ổn định, lợi tức vừa đủ và những điều kiện sống, làm việc thoảimái cho mọi người tham gia sản xuất nông nghiệp; duy trì và nếu có thể cải thiện tínhnăng sản xuất của các nguồn tài nguyên nói chung, đặc biệt là những nguồn tài nguyêntái tạo và cân bằng sinh thái; giảm thiểu các rủi ro do thiên tai hoặc do biến động thịtrườngchokhuvực nông nghiệp, giúp họtự tin vàothực lực củachínhmình.C h ủ trương của FAO (1995) đã chỉ rõphát triển nông nghiệpv à n ô n g t h ô n c h ỉ đ ư ợ c b ề n vững một khi phù hợp với sinh thái, có tính kinh tế, công bằng xã hội, phù hợp với vănhoá,nhân văncủađịa phương.

1.1.2 Nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH,HĐHtốc độcao

Không có điều kiện tiếp cận các công trình nghiên cứu trực diện về vấn đề này.Tuy nhiên, tác giảđã tiếp cận cáccông trìnhnghiên cứu cácn g à n h p h i n ô n g n g h i ệ p , coiđónhưlàcácgiảipháphỗtrợchosựpháttriểnbềnvững.Cụthể:

Heinrich Wohlmeyer và Theodor Quendler (Greenleaf 2002), trong “The WTO,Agriculture and Sustainable Development”, đã đề cập tới sự phát triển bền vững củanông nghiệp trong khuôn khổ thương mại quốc tế Những lợi thế so sánh trong các nềnnôngn g h i ệ p c ủ a t ừ n g q u ố c g i a c ầ n p h ả i đ ư ợ c p h á t h u y h i ệ u q u ả n h ấ t đ ể t ạ o l ợ i t h ế cạnh tranh, tăng giá trị hàng hóa nông nghiệp Phân tích các lý thuyết về thương mạiquốc tế Các lý thuyết làm cân đối giữa phát triển nông nghiệpb ề n v ữ n g v à t ự d o thương mại.

Cuốn “Agriculture, Trade andthe WTO in South Asia” của Merlinda D.Ingco,Nxb World Bank 2003, tập trung nghiên cứu về những vấn đề nông nghiệp và thươngmại tại các nước Nam Á gồm: Băngladesh, Sri Lanka, Pakistan, Ấn Độ Xem xét, cậpnhậtnhữngtưduymớivềnhữngvấnđềđadạng,triểnvọngvàmốiquantâmcủaNamÁvàotương lai củanhữngvòngđàmphánthươngmạicủaWTO.

Merlinda D.Ingco, John D.Nash (2004) trong tác phẩm “Agriculture and theWTO: Creating a Trade System for Development” Nxb Oxford University, nghiên cứunhững vấn đề chủ yếu về sự tự do hoá thương mại nông nghiệp từ triển vọng của cácnước đang phát triển. Phân tích các chính sách trong nông nghiệp và thương mại. Đánhgiác h u ỗ i g i á t r ị t r o n g n ô n g n g h i ệ p , k h ả n ă n g p h á t t r i ể n c á c n g à n h p h ụ t r ợ p h ụ c v ụ nôngnghiệpxuấtkhẩu,antoànthựcphẩm,kỹthuậtsinhhọc,thươngmạinôngnghiệpdướihiệpđịn h vềnôngnghiệpUruguay.

Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđềtàiluậnánởtrongnước

Nguyễn Hữu Sở (2009), khi nghiên cứu về phát triển kinh tế bền vững ở ViệtNamđãnhấnmạnhđếnkhảnăngpháttriểnliêntục,lâudài,khônggâyranhữnghậuquảta i hạ ik hó khôiph ục ở nhữnglĩnhvực khác,n h ấ t làthiên nhiênv à xã hội Pháttriểnkinhtếm àhủyhoạiđếnmôitrườnglàpháttriểnkhôngbềnvững.Pháttriểnmàchỉ dựa vào lượng tài nguyên sẵn có là phát triển không thể lâu dài được Tác giả nêuquanđiểmchorằng, pháttriểnkinhtế mà đểp h ụ t h u ộ c q u á n h i ề u v à o n g o ạ i l ự c (FDI) làkhó bềnvững, vì nguồn ấycó nhiều rủi ro,khôngc h ắ c c h ắ n H a i t h à n h t ố nòngc ố t c ủ a p h á t t r i ể n l à v ă n h ó a v à x ã h ộ i Đ ể c h u y ể n h ó a k h á i n i ệ m p h á t t r i ể n kinhtế bền vững từcấpđộlý thuyết áp dụng vàothực tiễn, khái niệmcầnđ ư ợ c l à m sáng tỏ sau đó áp dụng trực tiếp đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế,chínhtrị,vănhóa,xãhội.

NghiêncứuvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngởViệtN a m , N g u y ễ n T ừ (2004),đãđềcậpđ ếnmộtsốvấnđềvềpháttriểnbềnvững,vaitròcủanôngnghiệptrongphát triển bền vững ở Việt Nam Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam và tácđộng của nó đến phát triển bền vững Tác giả đưa ra những giải pháp nhằm phát triểnnôngnghiệp,trongđókhaitháctiềmnănglợithế,xâydựnghệthốnghạtầngnôngthônlàmộttrongcácgiảip hápđểpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngởViệtNam.

Trong các vấn đề trên, học giả đã đi từ khái niệm chung về phát triển nôngnghiệp, đã đưa ra những vấn đề có tính đặc thù của nông nghiệp Việt Nam, trong đónhấn mạnh nhiều đến các tác động tiêu cực của điều kiện khí hậu nhiệt đới, gió mùa,mưanắng t hấ t t h ư ờ n g đ ế n sựb ề n vữ ng t r o n g p h á t t r i ể n c ủ a nông n g h i ệ p Từđ ó , t á c giả nhấn mạnh đến các giải pháp né tránh thời vụ, lựa chọn cây trồng, vật nuôi có tínhthích nghicao.

Phạm Văn Khôi (2011), khi nghiên cứu về phát triển bền vững các trang trại ởvùngcâyănquảBắcGiangđãkhẳngđịnh:Sựpháttriểncủacáctrangtrạiởvùngcâyănquảđãvà đangbộclộnhiềuvấnđềảnhhưởngđếnkếtquảvàhiệuquả,đặcbiệtlàđãx u ấ t h i ệ n c á c n g u y c ơ đ e d o ạ s ự t ồ n t ạ i c ủ a c á c t r a n g t r ạ i … c ầ n p h ả i g i ả i q u y ế t Tỉnh Bắc Giang đã đưa ra nhiềubiệnpháptháo gỡvà đã góp phầng i ả i q u y ế t n h ữ n g vấn đề của thực tiễn Tuy nhiên, các giải pháp chú trọng nhiều đến giải pháp kỹ thuật,nhữngvấnđềcủatổchứcquảnlýchưađượcgiảiquyếtmộtcáchđồngbộvàtriệtđể. Để phát triển bền vững các trang trại, tác giả đã đưa ra hệ thống các giải pháp về quyhoạchv à ràs o á t q u y h o ạ c h nô ng n g h i ệ p v à q u y h o ạ c h v ù n g câ y ănq uả tr ên đị a b à n tỉnh

; về công nghệ vàchuyển giaotiếnbộk h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ ; v ề v ố n c h o c á c trang trại; về đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các trang trại; về tạo lậpcácmốiliênkếtgiữatrangtrạivới HTXvàcáccơsởdịchvụ…

Vũ Văn Nâm (2009), có công trình nghiên cứu về Phát triển nông nghiệp bềnvững ở Việt Nam Theo tác giả, ở Việt Nam vấn đề phát triển bền vững trong sản xuấtnông nghiệp vẫn còn là một vấn đề mới Đặc biệt sau hơn hai mươi năm đổi mới đấtnước,bêncạnhnhữngthànhtựumà chúngtađạ t đượcthìthựctiễncũng đangđặtrachoc húngtarấtnhiềutháchthứckhixâydựngnềnnôngnghiệptheohướngbềnvững.

Tácg i ả t ậ p t r u n g l à m r õ c á c k h á i n i ệ m v ề p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g , n ô n g n g h i ệ p pháttriểnbền vững và tìmhiểu kinhnghiệm quốctế vềp h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n vững,r ú t r a n h ữ n g k i n h n g h i ệ m c h o V i ệ t N a m B ê n c ạ n h v i ệ c h ệ t h ố n g c á c k h á i niệm về phát triểnvà phát triển nôngnghiệp bềnvững, tác giả đã nhấnmạnht h ê m những đặc thù của phát triển nôngnghiệp bềnvữngcủa Việt Nam theoc á c y ế u t ố truyềnthốngvàdướigócđộkỹthuật,nhấtlàkỹthuậtcanhtácvànông,lâmkếthợp.

Tác giả tậpt r u n g n g h i ê n c ứ u v ề t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p ở n ư ớ c t a theo hướng tiếp cận vị trí, đặc điểm, những chuyển biến bao gồm cả thành công và hạnchếcủapháttriển nềnnông nghiệpnước tatheo hướngbềnvững.Trongđó, cácvấ n đề phát huy các kinh nghiệm cổ truyền, các phương thức canh tác truyền thống và kếthợpgiữanôngnghiệpvớilâmnghiệplànhữngvấnđềđượctácgiảnhấnmạnh.C ũ n g từ nghiên cứu, tác giả đã đưa ra những phương hướng và giải pháp để phát triển nôngnghiệp theo xu hướng bền vững, trong đó đặc biệt chú trọng đến bốn giải pháp cơ bản.Đó là: (1)C á c g i ả i p h á p m a n g t í n h v ĩ m ô n h ư q u y h o ạ c h , c h í n h s á c h l à m c ơ s ở c h o phát triển bền vững; (2) Các giải pháp hỗ trợ của các tổ chức khuyến nông, khuyếnlâm…;(3) Cácgiảipháp phát triển hạtầngkhống chếcáct á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a t ự nhiênvà(4)Cácgiảiphápđốivớicáccơsởkinhdoanhnôngnghiệp.

NguyễnV ĩ n h T h a n h - LêS ỹT h ọ (2010),khinghiênc ứ u vềnh ữn g tháchthức của nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO đã có nhiều lập luận về phát triển nôngnghiệp bền vững Theo các tác giả, tham gia

WTO Việt Nam có nhiều cơ hội để xâydựngvàpháttriển đấtnước.VàoWTO nướct a phảituânthủcác quytắcthống n h ấ t vềh ệ t h ố n g c h í n h s á c h t h ư ơ n g m ạ i , v ề m ô i t r ư ờ n g t h ể c h ế p h á p l ý , n h ư n g n ề n k i n h tếnóic hung,nềnsảnxuấtnông nghiệpnóiriêngcầntiếp cậnthịtrườnghànghóađểtrở thành một nước thành viên bình đẳng Qua đó sự phát triển bền vững của nôngnghiệpđượcđảmbảo.Tuynhiên,nỗilolớnnhất củanềnkinhtếvẫnlàvấnđềnông nghiệp,n ô n g t h ô n , n ô n g d â n B ở i , n ư ớ c ta đ i l ê n t ừ n ô n g n g h i ệ p , t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n còn t h ấ p , q u y m ô s ả n x u ấ t n h ỏ l ẻ , h à n g h ó a c ạ n h t r a n h t h ấ p , k h ả n ă n g l i ê n k ế t h ạ n chế… Đólànhữngràocảnkhôngnhỏmàcáctácgiảcảnhbáotrước.

Tươngt ự V ũ V ă n H ù n g ( 2 0 1 3 ) , n g h i ê n c ứ u v ề C h í n h s á c h c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i với tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện cam kết với WTO đã tập trung nghiêncứubavấn đềc ơ s ở l ý l u ậ n , t h ự c t r ạ n g v à q u a n đ i ể m , g i ả i p h á p v à c h í n h s á c h t i ê u thụn ô n g s ả n V i ệ t N a m t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n c a m k ế t v ớ i W T O

T r o n g c á c v ấ n đềđó,chínhsáchđượctác giảcoilànhân tốquan trọngtrongtiêuthụ nôngsản, đặcbiệtnólàgiảiphápthenchốttrongpháttriểnnôngnghiệpbềnvững.

Nguyễn Xuân Thảo (2004), khi nghiên cứu về “Phát triển bền vững nông thônViệtNam"giành nhiều quan tâm đếnphát triển nôngngưnghiệp bền vững. Đốiv ớ i nôngnghiệp,tácgiả đãnhấnmạnhnhững vấnđềưut i ê n t r o n g l ĩ n h v ự c a n n i n h lươngthựcở V iệ t Namv à c h í n h sá ch th uh út đầu t ưv ào lĩ nh vựcnày; l u ậ n gi ải yêucầu bức xúc là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn; đề xuất một sốđịnh hướng cơ bản của chính sáchnhà nước đến sự phát triểnn ô n g n g h i ệ p v à ả n h hưởng củanó đốivới tàic h í n h n ô n g n g h i ệ p v à n ô n g t h ô n ; l à m r õ v a i t r ò c ủ a N h à nướct r o n g v i ệ c q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i t r o n g đ iề u k i ệ n c ơ c h ế t h ị t r ư ờ n g ; n h ấ n m ạ n h v a i tròhàng đầucủa khoahọc, đềxuấtmộtsố kiếnnghịthiếtthựcđể đưanhanh tiếnbộ khoahọckỹthuậtvàonôngnghiệp,nôngthôn.

Mộtv ấ n đ ề q u a n t r ọ n g c ủ a p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g c ũ n g đ ượ c q u a n tâm nghiên cứu là sử dụng bền vững các nguồn lực và giải quyết vấn đề môi trườngtrongnôngnghiệp.Cụthể: Đường Hồng Dật, khi nghiên cứu về "Tài nguyên môi trường nông thôn ViệtNam- Sửdụnghợplývàbảovệpháttriểnbềnvững"đãđềcậpđếnxuthếdiễnbiếncácthànhphầnmôitr ườngnôngthônViệtN a m C u ố n s á c h c ũ n g p h â n t í c h h i ệ n trạngc á c đ ặ c t h ù v ề m ô i t r ư ờ n g n ô n g t h ô n , n g h i ê n c ứ u h ư ớ n g g ầ n h ơ n đ ế n c á c đ ặ c thùv ề m ô i t r ư ờ n g n ô n g t h ô n ở v ù n g n ú i v à c a o n g u y ê n , v ù n g t r u n g d u , v ù n g đ ồ n g bằng,v ùn g v e n đôv à vùng v e n b i ể n Đâylà nghiên c ứ u đ ã t ổ n g h ợ p k h á s â u sắcv à đầyđủvề hiệnt r ạ n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g k h u v ự c n ô n g t h ô n N h ữ n g n h ậ n đ ị n h đ ể t ó m gọnn ộ i d u n g c h í n h p h ầ n n à y l à : P h á t t r i ể n b ề n v ữ n g l à c ầ n t h i ế t v à c ầ n đ ư ợ c t í n h toán khoa học trong các vấn đề sử dụng và khai thác tài nguyên môi trường Một nộidungq u a n t r ọ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y l à n h ữ n g n h ậ n x é t v à đ á n h g i á c á c k h í a c ạ n h môi trường nông thôn cácvùng nghiên cứu thông qua3 bảngm a t r ậ n C á c b ả n g m a trậnnàyđượclậpkhácụthểvàtiếnhànhđốivớinhiềutiêuchí.

PhạmB ì n h Q u y ề n ( 2 0 0 3 ) v à c á c c ộ n g s ự , t r o n g n g h i ê n c ứ u v ề " H ệ s i n h t h á i n ông nghiệpvà phát triển bềnv ữ n g " đ ã đ i s â u n g h i ê n c ứ u v ề n ô n g n g h i ệ p v à v ị t r í vai trò của nền kinh tế nông nghiệp sinh thái đối với sự nghiệp phát triển bền vững Cáctác giả kết luận: "nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành công nguồn nhân lực chonông nghiệp để thoả mãn các nhu cầu thay đổi của con người trong khi vẫn giữ vữnghoặc nângcaochấtlượngmôitrườngvàbảotồncácnguồntàinguyênthiênnhiên".

Mộtnhận địnhk h á m ớ i l ạ v à c ó t í n h c h ấ t t h u y ế t p h ụ c t r o n g n h ữ n g t r ở n g ạ i củanôngnghiệpbềnvững đóchínhlàthông điệp:bềnvữngkhôngphảilàmộttrạng tháicủahệ thống canhtácmàkhiđạtđược thìc ó t h ể t ồ n t ạ i v ĩ n h v i ễ n T r ê n c ơ s ở nhậnđ ị n h n à y , t á c giảđã c h ỉ ra các t r ở ngạiởc ấ p đ ị a p h ư ơ n g , ở cấp k h u v ự c , quốcgi a và quy mô toàn cầu Đặc biệt công trình làm rõ mối quan hệ của nông nghiệp bềnvữngvới côngnghệsinhhọcvàa n n i n h l ư ơ n g t h ự c Đ â y c h í n h l à đ i ề u k i ệ n c ầ n đ ể pháttriển nền nông nghiệpb ề n v ữ n g T u y n h i ê n , đ i ể m h ạ n c h ế ở đ â y c h í n h l à s ự thiếu hụtnghiên cứu cácđiềukiện cầnvà đủc ủ a n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g v à m ô i trườngvớiđadạngsinhhọc.

Côngtrình đãtậptrung xemxét đến hiện trạng vàtính khảt h i k h i t h ự c h i ệ n phátt r i ể n b ề n v ữ n g n ô n g t h ô n t ạ i v ù n g s i n h t h á i c ụ t h ể b a o g ồ m : đ a d ạ n g s i n h h ọ c , hệt h ố n g v e n đ ô ở H à N ộ i , h ệ t h ố n g s i n h th ái v ù n g t r ũ n g , h ệ s i n h t h á i v ù n g v e n b ờ, hệs i n h t h á i v ù n g đ ồ i v à n ú i M ố i q u a n n g ạ i r ấ t đ á n g l ư u t â m ở đ â y c h í n h l à k h á i niệmtồntạinôngnghiệpbềnvữngtrongxuthếđôthịhoáhiệnnay.Nghiêncứubà ytỏ sự lo lắng về sự nghiệp phát triển nông thôn và nông nghiệp bền vững bằng nghiêncứuthíđiểmtạihuyệnThanhTrì,vùngvenđôHàNội.

Chínhnhững n g h i ê n c ứ u t h ử n g h i ệ m đ ã c h ỉ ra,h ệ t h ố n g đ ô th ị h o á đ a n g d i ễ n ra đã không để lại bất kỳ chỗ đứng nào cho vùng nông nghiệp chứ chưa nói đến chonôngn g h i ệ p b ề n v ữ n g N g h i ê n c ứ u ở h u y ệ n T h a n h T r ì đ ề t à i c h ỉ r a s ự đ ố i v ớ i m ặ t với nhữngyếutốb ấ t l ợ i c ủ a v ù n g t r o n g c ơ c h ế t h ị t r ư ờ n g T r o n g p h â n t í c h h ệ s i n h tháin ô n g n g h i ệ p v e n đ ô , v ù n g t r u n g d u v à n ư ơ n g r ẫ y đ ã đ ư a r a n h i ề u n h ậ n đ ị n h k h á mới,tr on gđ ó c ó m ộ t n h ậ n định l à t h ự c t ế c a n h t á c n ươ ng rẫ y k h ô n g p hả ih oà n t o à n chỉl à p h ư ơ n g t h ứ c c a n h t á c l ạ c h ậ u , t à n p h á t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , c h o n ă n g s u ấ t thấpnhưchúngtavẫnthườngnghĩ.

1.2.2 Nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững ở những địa phương cótốcđộ CNH,HĐHcao

Tổnghợpkếtquảcáccông trìnhkhoahọc đ ãcôngb ố vàn h ữ n g v ấn đềđặtracầntiếptụcnghiêncứu

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phát triển nôngnghiệp bềnv ữ n g đ ề u c ó c á c h t i ế p c ậ n v à g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề d ư ớ i n h i ề u g ó c đ ộ k h á c nhau.Quatổngquantìnhhìnhnghiêncứunêutrên,cóthểrútramấykếtluậnsau:

Một là, trong các nghiên cứu quốc tế có liên quan đến đề tài cho thấy: Trên thếgiới,t r o n g q u á t r ì n h C N H , H Đ H , k h ô n g n ư ớ c n à o c ó t h ể x e m n h ẹ v i ệ c đ ầ u t ư , p h á t t riển nông nghiệp Từ các nước sản xuất nông nghiệp đầy khó khăn ở Châu Phi, đếnnhững nước có sự đầu tư mạnh vào nông nghiệp như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,Ixrael…chỉ trong một thời gian nhất định đã làm các nước này có sự thay đổi lớn lao,phát triển bền vững, quá trình đó có sự đóng góp hết sức quan trọng của nông nghiệp.Chính vì vậy, đây cũng là kinh nghiệm, bài học tham khảo quý đối với Việt Nam kể cảthành côngvàthấtbạicủacácnước.

Hail à,t r o n g s ự n g h i ệ p C N H , H Đ H ở V i ệ t N a m p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n vững được nghiên cứu trên nhiều mặt, có mối quan hệ bền chặt giữa kinh tế, xã hội vàmôi trường Từ những vấn đề nghiên cứu, các tác giả đã đưa ra nhiều cách gỡ khó chonông nghiệp, xác định phát triển nông nghiệp với mô hình tăng trưởng bền vững là sựlựa chọn đúng đắn cho tái cơ cấu lại nông nghiệp, thực hiện CNH, HĐH đất nước, đưanông nghiệpnướcnhàhộinhậpsâuWTO.

Ba là, ở Việt Namc á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u đ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n ó i chung,phát t r i ể n nông n g h i ệ p bề n v ữ n g nóir i ê n g đãđ ượ c q u a n t â m n h ữ n g nămg ầ n đây Những vấn đề về sự cần thiết phải phát triển nông nghiệp bền vững, nội dung pháttriểnn ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g đ ã k h á r õ t h e o p h ạ m v i c h u n g T u y n h i ê n , v ấ n đ ề p h á t triển nông nghiệp trong sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng, nhất là tác động củaCNH,HĐHvàbiếnđổi khíhậuchưađượcnghiêncứu.

1.3.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu về phát triển nông nghiệpbềnvữngtạiđịaphươngcótốcđộCNH,HĐHcao Để phát triển nông nghiệp bền vững tại địa phương trong điều kiện CNH, HĐHtốcđộcao,cầntậptrungnghiêncứuvềcácvấnđềsau:

Một là, cần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bềnvững trên phạm vi tỉnh, thành phố Trong nghiên cứu lý luận, các vấn đề phát triển bềnvữngvàpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngcầnđượccụthểhóavàlàmrõdướigócđộcủa cácbiệnpháp kinh tế, kỹ thuật vàtổ chức trên cảphươngd i ệ n v ĩ m ô v à v i m ô Đặc biệt, chỉ rõ sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng, trong đó chú trọng đến sự tácđộngtiêucựccủaCNH,HĐHtốcđộcaođếnsựpháttriểnnôngnghiệpbềnvững.

Hai là, tổng kết kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốcgia, vùng lãnh thổ ngoài nước và một số địa phương trong nước trong điều kiện CNH,HĐHtốcđộcao,cóthểápdụngchotỉnhVĩnhPhúctrongnhữngnămtới.

Bal à , s ửd ụ n g k h u n g p h â n t í c h l ý t h u y ế t v à o p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá sự tác động của CNH, HĐH tốc độcao đếnsự pháttriểnb ề n v ữ n g c ủ a n ô n g n g h i ệ p t ỉ n h V ĩ n h P h ú c , r ú t r a n h ữ n g t h à n h tựu,nhữnghạnchếvànhữngvấnđềđặtracầngiảiquyết.

Bốn là, vấn đề đặt ra cho nghiên cứu là đề xuất các định hướng và giải pháp đẩymạnhpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngởtỉnhVĩnhPhúcđếnnăm2030.

Cơs ở l ý l u ậ n v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n CNH,HĐHtốcđộcao

- Khái niệm về phát triển:Phát triển là thuật ngữ có những cách hiểu khác nhau,tùy theo lĩnh vực của đối tượng được xem xét Theo triết học, phát triển là khái niệmdùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật, từ trình độ thấp lêntrìnhđộcao.TheoTừđiển BáchkhoaViệtNam:“Pháttriểnlàphạmtrùtriếthọcchỉra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới Phát triển là quá trình vậnđộng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn của một sự vật Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt đểđưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ” Phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tựnhiên, xã hội và tư duy Phát triển là quy luật tiến hoá, song nó chịu tác động của nhiềunhân tố, trong đónhântố nộilực cóý nghĩaq u y ế t đ ị n h , c ò n n h â n t ố b ê n n g o à i c ó v a i trò quan trọng Vìvậy,k h á i n i ệ m v ề p h á t t r i ể n c h ỉ l à s ự n h ậ n t h ứ c v ề t h ế g i ớ i k h á c h quan để tìm ra các xu hướng vận động của các sự vật, hiện tượng khách quan, bao gồmcả thếgiớitựnhiên,cáclĩnh vựcxãhộivàtưduy. Đối với phát triển kinh tế, cũng có nhiều quan niệm khác nhau, nhưng trước hết“phátt r i ể n k i n h t ế ” đ ó l à s ự p h á t t r i ể n đ ư ợ c x e m x é t ở k h í a c ạ n h k i n h t ế P h á t t r i ể n ki nh tế là phạm trù rộng, trong khuôn khổ một khái niệm ngắn gọn không thể bao hàmhếtđượcnộidungrộnglớncủanó.Songnhấtthiếtkháiniệmđóphảiphảnánhđượccácnộ idungcơbảnsau:Đólàsựtănglênvềquymôsảnxuất,làmtăngthêmgiátrịsản lượng của vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơcấukinhtếhợplý,cókhảnăngkhaithácnguồnlựctrongnướcvàngoàinước.Đólàsựbiếnđ ổikinhtếlàmthayđổicơcấuxãhội,cảithiệnđờisốngdâncư.

Pháttriểnkinhtếlàmộtquátrìnhtiếnhoátheothờigiandonhữngnhântốnộitạic ủ a n ề n k i n h t ế q u y ế t đ ị n h C ó n gh ĩa l à n g ư ờ i d â n c ủ a q u ố c g i a đ ó p h ả i l à t h à n h viên chủ yếu tác động đến biến động kinh tế của đất nước Họ là những người tham giavào quá trình hoạt động kinh tế và được hưởng lợi ích do hoạt động này đem lại.

Nóicáchkhác,pháttriểnkinhtếlàquátrìnhtạođiềukiệnchoconngườisinhsốngbấtkỳ ởn ơ i đ â u t r o n g m ộ t q u ố c g i a h a y t r ê n t r á i đ ấ t đ ư ợ c t h o ả m ã n c á c n h u c ầ u s ố n g , c ó mức t i ê u t h ụ hàng h o á v à d ị c h vụ tốtm à k h ô n g p h ả i l a o động cự c n h ọ c ; c ó t r ì n h đ ộhọc vấn cao, được hưởng những thành tựu vềv ă n h o á v à t i n h t h ầ n ; c ó đ ủ t à i n g u y ê n chocuộc sốngsungtúc;đượcsốngtrongmôi trườngtrongl à n h , đ ư ợ c h ư ở n g c á c quyềncơbảncủaconngườivàđảmbảoanninh,antoàn,khôngcóbạolực.

+ Khái niệm về nông nghiệp bền vững: Nông nghiệp là ngành ra đời sớm nhấttrong lịch sử Theo tiến trình phát triển, ngành nông nghiệp đã và đang tồn tại nhiều môhìnhnôngnghiệpđiểnhình.Nghiêncứuvềnôngnghiệpdựavàophươngthứccanhtáccóthể phân thành những mô hình phát triển sau: (1) Mô hình sản xuất nông nghiệp nguyênthuỷ; (2) Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ cổ truyền;

(3) Mô hình sản xuất nôngnghiệp hữu cơ cải tiến; (4) Mô hình sản xuất nông nghiệp công nghiệp hoá cao độ; (5)Mô hìnhsản xuấtnôngnghiệpbềnvững.

Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam được chuyển ngữ từ 2 thuật ngữ tiếng Anhkhácnhau:PermaculturevàSustainableagriculture.Nôngnghiệpbềnvững(permaculture) theo định nghĩa củaBill Mollison là: “mộthệt h ố n g , n h ờ đ ó c o n n g ư ờ i có thể tồn tại được, sửd ụ n g n g u ồ n l ư ơ n g t h ự c v à t à i n g u y ê n p h o n g p h ú t r o n g t h i ê n nhiênmàkhôngliêntụchuỷdiệt sựsốngtrêntráiđất”.

Nông nghiệp bền vững (sustainable agriculture) theo định nghĩa của từ điển đadạng sinh học và phát triển bền vững là: “Phương pháp trồng trọt và chăn nuôi dựa vàoviệc bón phân hữu cơ, bảo vệ đất màu, bảo vệ nước, hạn chế sâu bệnh bằng biện phápsinhhọcvàsửdụngởmứcítnhấtnănglượnghóathạchkhôngtáitạo”.

+ Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững: Để làm rõ về phát triển nôngnghiệpbềnvững,trướchếtcầnlàmrõnộihàmcủathuậtngữpháttriểnbềnvững.

Phát triển bền vững là một khái niệm nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọimặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa Kháiniệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốcgiat r ê n t h ế g i ớ i , m ỗ i q u ố c gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch địnhchiến lượcphù hợpnhấtvớiquốcgiađó.

Phátt r i ể n b ề n v ữ n g l à t h u ậ t n g ữ c ó n ộ i d u n g r ộ n g v à đ ư ợ c x e m x é t t h e o c á c mặt:b ềnvữngvềkinh tế , bềnvữngvềxãhội vàbềnvữngvềmôitrường.Pháttriển bềnvữngcònđư ợctổngquátthànhcácmôhìnhpháttriểntổngquátsau:

(1) Theo Jacobs và Sadler (1990): Phát triển bền vững là kết quả dung hòa vàthỏahiệpcủabahệthống:Đólàhệthốngtựnhiên;hệthốngkinhtế(sảnxuấtvàphân Điều kiện hệ sinh thái Điều kiện con người

Tương lai Tổng hợp Chiến lược phốisảnphẩm)vàhệthốngxãhội(quanhệconngườitrongxãhội).

(2) MohanM u n a s i n g h e ( 1 9 9 3 ) đ ư a r a m ô h ì n h p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ò n đ ư ợ c gọi là mô hình ba cực.Một là, cực kinh tế, thể hiện khả năng phát triển kinh tế của mộtquốc gia dựa trên các yếu tố nguồn nhân lực, vật lực và tài lực.Hai là, cực xã hội, thểhiện sự phát triển kinh tế phải gắn liền với sự phát triển xã hội, bảo đảm nâng cao chấtlượng cuộc sống cho tất cả người dân.Ba là, cực môi trường,y ê u c ầ u l o à i n g ư ờ i p h ả i coitrọngvàbảovệcóhiệuquảmôitrườngchungcủathếgiới.

(3) Prsscott Allen (1995) vớimô hình “quảtrứng”nhấnmạnhđ ế n t í n h b ề n vững của xã hội Mô hình này môtả hệ conngười nằmtrongh ệ s i n h t h á i g i ố n g n h ư lòngđỏquảtrứngnằmbêntronglòngtrắngcủamộtquảtrứng.Quảtrứngt ốtkhilòngđỏ và lòng trắng đều tốt cũng như một xã hội bền vững khi cả hai hệ con người và hệsinh thái được cảithiện vàđảm bảo Điều đócó nghĩa là hệc o n n g ư ờ i v à h ệ s i n h t h á i đềuquantrọngnhưnhautrongđiềukiệnpháttriểnbềnvững.

(4) Hodge (1993,1995)đề xuất môhình“Trìnhtự đánhgiátiếnb ộ v ề b ề n vững”.

Mô hình này xây dựng dựa trên quá trình trả lời 4 câu hỏi thể hiện mối quan hệgiữađiềukiệnsinhtháivớiđiềukiệnconngười,đólà:

(a)điềukiệnhệsinhtháihiệntạinhưthếnào, đãcónh ữn g thayđổigìvànguyên nhân dẫnđến sựthayđổi đó;(b)điều kiện con người hiện tại như thế nào, đã có những thay đổi gì và nguyên nhân dẫnđếnsựthayđổiđó;(c)cóthểđưaranhữngkếtluậngìvềhiệntrạngvànhữngtiếnbộ;

UỷbanMôitrườngvàPháttriểnthếgiớiđãđịnhnghĩa“Pháttriểnbềnvữnglàsựphát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầucủa thế hệ hiện tạimàk h ô n g l à m t ổ n h ạ i đếnkhảnăngthỏamãnnhucầucủacácthếhệmaisau”.Tácgiảchorằng,đâylàđịnh nghĩan g ắ n g ọ n , n h ư n g c h ứ a đ ự n g đ ư ợ c t ấ t c ả c á c k h í a c ạ n h , c á c n ộ i d u n g c ủ a p h á t triển bền vững Vì vậy, luận án sử dụng khái niệm này như là nền tảng cho các nghiêncứu vềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững.

Phát triển bền vững là khái niệm chung cho mọi hoạt động, tuy nhiên nó thườngđượcchútrọng trong pháttriểnkinh tếgắnvớicácyếutốnguồnlực củatựnhiênvàti ềm năng sinh học Vì vậy, phát triển bền vữngnông nghiệp đượcnhấnm ạ n h h ơ n trong phát triển Trong nông nghiệp, phát triển bền vững là quá trình thay đổi mà trongđó, sự khai thác và sử dụng tài nguyên, hướng đầu tư, hướng phát triển củac ô n g n g h ệ vàkỹt hu ật vàs ự thay đ ổi về t ổ chứclàt h ố n g n hấ t, làmt ăn gk hả n ă n g đápứn gn hu cầu nôngsảnhiệntạivàtương lai củaconngười.

Tổ chức FAOđã xác định: “Phát triển nôngnghiệp bền vững làsựq u ả n l ý v à bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên Các thay đổi kinh tế và thể chế để đạt tới và thoả mãnđược nhu cầu của con người cả ở hiện tại và tương lai Phát triển bền vững không làmthoái hoá môi trường mà bảo vệ được tài nguyên đất, nước, các nguồn lợi di truyềnđộng, thực vật, đồng thời phải thíchứngvềkỹ thuật, cósức sốngvề kinht ế v à đ ư ợ c chấp nhậnvề xã hội”.

RichardR.Harwoodcókháiniệmvềnôngnghiệpbềnvững,nhưngthựcchấtđólàkhái niệm về phát triển bền vững, khi cho rằng: "nông nghiệp bền vững là một nền nôngnghiệp,trongđócáchoạtđộngcủacáctổchứckinhtếtừviệclậpkếhoạch,thựchiệnvàquảnlýcá cquátrìnhsảnxuất,kinhdoanhnôngnghiệpđềuhướngđếnbảovệvàpháthuylợiíchcủaconngườivàxã hộitrêncơsởduytrìvàpháttriểnnguồnlực,tốithiểuhoálãngphí để sản xuất một cách hiệu quả các sản phẩm nông nghiệp và hạn chế tác hại môitrường,trongkhiduytrìvàkhôngngừngnângcaothunhậpchodâncưnôngnghiệp".

Phát triển nông nghiệp bềnvững về kinh tếcó 2 phạm vix e m x é t : B ề n v ữ n g trên phạm vi ngành nông nghiệp, nền kinh tế và bền vững trong từng cơ sở kinh doanhnông nghiệp. Phát triển bền vững không chỉ xem xét một cách tổng hợp đối với mộtngành như nông nghiệp mà còn được xem xét cho từng yếu tố tham gia vào quá trìnhhoạtđộngcủangành hayvùnglãnh thổđó.

Những hướng phát triển nông nghiệp trên được nhiều nhàkhoa họcn g h i ê n c ứ u và đề xuất trongnhữnghoàn cảnhvà điềuk i ệ n k h á c n h a u N é t c h u n g n h ấ t c ủ a c á c hướng nông nghiệp này là lựa chọn cách tác động ít gây ra những hậu quả có hại lênthiên nhiênvà qua đóhạnchế hoặc loại bỏtừngphầnh o ặ c t o à n b ộ c á c n g u y c ơ g â y nên các hậuquả đó.

Tuy nhiên, mục tiêuc ủ a s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p l à t ạ o r a s ả n p h ẩ m đ á p ứ n g c á c nhu cầu con người về ăn, mặc, ở,… học hành và các nhu cầu khác.

Nhu cầu về khốilượngv à c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n t ă n g l ê n v ớ i tốcđ ộ n h a n h N ó t ạ o s ứ c é p đ ố i v ớ i nôngnghiệpt r o n g t ạ o k h ố i l ư ợ n g n ô n g s ả n n g à y c à n g n h i ề u , n g à y c à n g p h o n g p h ú với chất lượng ngày càng cao Sức ép này buộc nông nghiệp phải bằng mọi cách, sửdụngmọibiệnphápđểthâm canht ă n g n ă n g s u ấ t ; t h ú c đ ẩ y c á c c h ư ơ n g t r ì n h C N H , hóa học hóa,c ơ k h í h ó a , t h u ỷ l ợ i h ó a n ô n g n g h i ệ p đ ã đ ư ợ c t r i ể n k h a i r ộ n g r ã i ở nhiềunướctrênthếgiớinhữngnămcủathếkỷ20,trongđócóViệtNam. Đối với Việt Nam, trong tình hình đất nước và tình hình quốc tế hiện nay, pháttriểnb ề n v ữ n g c ó t h ể n ê u m ộ t c á c h n g ắ n g ọ n n h ư s a u : P h á t t r i ể n k i n h t ế v ớ i t ố c đ ộ nhanh để thoát khỏi nguy cơ tụt hậu so với các nước và phấn đấu trở thành một nướcCNHvềcơbảnvàonăm2020nhưNghịquyếtcủaĐạihộiĐảnglầnthứ9đãđềra.

Cơs ở t h ự c t i ễ n v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t ạ i t ỉ n h ,

TháiLanlàquốcgiacótiềmnăng,lợithếđểpháttriểnnôngnghiệp.Trênthựctế, Thái Lan được xem là quốc gia đứng đầu trong sản xuất nông nghiệp ở một số lĩnhvực quan trọng trong cây trồng, vật nuôi, lâm nghiệp và thủy sản Để thúc đẩy sự pháttriển bềnvữngnôngnghiệp, Thái Lan đãtăng cườngcôngtác bảoh i ể m x ã h ộ i c h o nông dân, giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân trongcác hoạt động kinhdoanh nôngnghiệp.

Thái Lan đã đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh ứng dụngtiến bộ khoa họckỹ thuật, nhằmcải tạo đất trồng, lai tạo cácg i ố n g c â y t r ồ n g c ó k h ả năng thích ứng với những vùng đất canh tác bạc màu, khô hạn Để giữ và nâng cao độphìnhiêuđấtnôngnghiệp,TháiLansửdụngcácloạiphânbónhữucơ,phânvisinh. Ở Thái Lan, mức độ cơ giới hóa đã bao phủ từng thửa ruộng Nhưng bí quyếtthànhcôngcủaTháiLanchínhlàsựkếthợpgiữakinhnghiệmcanhtáctruyềnthống với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới “Nút thắt cổ chai” trongviệc nâng cao chất lượng nông sản theo hướng phát triển bền vữngđ ã đ ư ợ c c á c n h à khoa họctháo gỡbằngcôngnghệsinh học.

Chính phủ Thái Lan khuyến khích, hỗ trợ thành lập các trung tâm nghiên cứu,ứng dụng các tiến bộ về khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp, chú trọng đến việcchuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi có ưu thế, phù hợp với từng vùng thổ nhưỡng.Ngoàira,chínhphủTháiLancònphânbổtài nguyênthiênnhiênmộtcáchkhoahọ cvà hợp lý vàophát triển nôngnghiệp Từđóg ó p p h ầ n n g ă n c h ặ n t ì n h t r ạ n g k h a i t h á c tàinguyênbừabãivàkịpthờiphụchồinhữngkhuvựcmàtàinguyênđãbịsuyth oái

Chính phủ Thái Lan đã có chiến lượctrongxây dựngvà phân bốhợpl ý c á c công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp Hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêuchohầuh ết đấtcanhtáctrêntoànquốc,gópphần nângcaonăng suấ t lúavàcácloạicây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp Chương trình điện khí hóa nông thôn vớiviệcxâydựngcáctrạmthủyđiệnvừavànhỏđượctriểnkhairộngkhắpcảnước…

Về chính sách hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững: Thái Lan thực hiệncác chính sách mang lại hiệu quả trên nhiều mặt, góp phần phát triển nền nông nghiệpbền vững.Cụthể:

Thứ nhất, về chính sách trợ giá nông sản và hỗ trợ nông dân Việc trợ giá nôngsản không chỉ thực hiện ở việc mua giá ưu đãi mà nông dân trồng lúa còn được hưởngnhững ưu đãi khác như mua phân bón với giá thấp, miễn cước vận chuyển phân bón,được cung cấp giống mới có năng suất cao, được vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàngnông nghiệp Đặc biệt, nhiều ưu đãi về vốn và tăng cường bảo hiểm cho người nôngdân được Chính phủ Thái Lan thực hiện; thuế nông nghiệp được bãi bỏ Để khuyếnkhích người nông dân hiện đại hóa sản xuất,c h í n h p h ủ T h á i L a n đ ã đ ư a r a n h ữ n g ư u đãi hấp dẫn cho việc nâng cấp phương thức sản xuất và chất lượng thu hoạch theo tiêuchuẩnchấtlượngquốctế, nhưChứngnhậnthựchànhnông nghiệpt ố t ( G A P ) v à ChứngnhậnhệthốngquảnlýantoànthựcphẩmISO22000.

Với các chính sách trợ giá và hỗ trợ trên, nông nghiệp Thái Lan có sự phát triểnổnđịnh,bền vững,cácnguồn lựcđược khaitháchợplývàhiệuquả Nông dânThái La n có đủ các điều kiện để lựa chọn các phương thức khai thác nguồn lực theo hướngbền vững, gắn khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng các nguồn lực tự nhiên như đất, nước,rừng vàcáctàinguyênbiển

Thứ hai,tổ chức khai thác nông nghiệp theo hướng khai thác lợi thế so sánh củatừngvùng, t ừ n g đ ị a ph ươ ng trong p h á t t ri ển n ô n g n g h i ệ p Nhờđ ó T h á i L an đ ã n â n g cao giá trị gia tăng của hàng nông sản, các nguồn lực được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả,yêu cầu của phát triển nông nghiệp bền vững được đáp ứng Trên thực tế, Thái Lan đãtập trung phát triển các ngành mũi nhọn sản xuất hàng nông thủy, hải sản phục vụ xuấtkhẩu và tiêu dùngtrong nước Ngoài ra,pháttriển côngn g h i ệ p v à d ị c h v ụ n ô n g t h ô n , kếtnốinôngnghiệpvớicôngnghiệpvàdịchvụcũngđượcTháiLanchútrọng.

CôngnghiệpchếbiếnthựcphẩmTháiLanpháttriểnmạnhnhờchínhsáchưu tiên phát triển nông nghiệp bằng một chương trình “Mỗi làng một sản phẩm” (Onetambon,One product- OTOP).Gắnliềnvớiviệc xemt r ọ n g c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m , chính phủ Thái Lan cũng rất quan tâm đến chính sách đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm Để thực hiện có hiệu quả chính sách này, chính phủ Thái Lan đã phát độngchương trình: “Thái Lan là bếp ăn của thế giới” để kiểm soát chất lượng vệ sinh thựcphẩm đảmbảochoxuấtkhẩuvàngườitiêudùng.

Thứ ba,mở cửa thị trường thích hợp để thu hút đầu tư mạnh mẽ của nước ngoàicho nông nghiệp, đặcbiệtl à c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n t h ự c p h ẩ m Ở đ â y c h í n h p h ủ T h á i Lan đã có chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tư trực tiếp vàocácc ơ s ở h ạ t ần g n h ư cả ng , kho l ạ n h , s àn đấugiávà đ ầu t ư và o n g h i ê n cứuvà p h á t triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính phủ Thái Lanđã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với hình thức như:Tổ chứchộichợt r i ể n l ã m h à n g nông nghiệp,đẩymạnhcôngtáctiếpthị…

Thứ tư,như TS Priyanut Dharmapiya cho biết: “Phát triển bền vững trong lĩnhvực nông nghiệp là một trong những mục tiêu hết sức quan trọng của Liên Hợp Quốc”.Trong nông nghiệp, để phát triển bền vững, con người không chỉ cần có kiến thức màphảic hú t r ọ n g đ ế n đạođ ứ c , luônthành t h ậ t v ớ i n gư ời ti êu d ù n g , sảnxuất đi đ ô i v ớ i bả o vệmôitrường Nhà vua thứIX của Vương quốcTháiLan, chor ằ n g : “ P h á t t r i ể n kinh tế phải thực hiện từng bước một, các kế hoạch phát triển lấy con người làm trungtâm nhằm hướng đến nền kinh tế xanh, xã hội mạnh, hướng tới mục tiêu cơ bản là pháttriển bền vững”.

TrungQuốclàđấtnướcrộnglớnvớitổngdiệntíchđấthơn9triệukm 2 vàdânsố đến năm 2019 hơn 1,4 tỷ người Kinh tế Trung Quốc nói chung, nông nghiệp nóiriêng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Trên thực tế, phần lớn đất canh tácđều được sử dụng để trồng cây lương thực, nên Trung Quốc nằm trong nhóm các quốcgia sản xuất hàng đầu về lúa gạo, khoai tây, lúa mì, kê, lạc và thịt lợn Trung Quốc rấtchútrọngpháttriểnnôngnghiệpđểđápứngnhucầu1,4tỷdântrongnướcvàhướngraxuất khẩu.Trongcácvấnđềpháttriểnnôngnghiệp, pháttriểnbềnvữngnôngnghiệp trong điều kiện dân số lớn, mức tăng cao về tuyệt đối đã từng bước được chú trọng, nhấtlànhữngnăm gầnđây.Cụthể:

Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. Trướctiên,cóthểkểđếnlàchínhsáchđầutưxâydựngmộtcơchếđểpháttriểncôngnghiệpvà đô thị thúc đẩy phát triển nông nghiệp Sự phân phối thu nhập quốc dân được điềuchỉnhtăngchonôngnghiệpvànôngthôn.Hỗtrợtừnguồnvốnnhànướctăngliêntục.

Trung Quốc đã xoá bỏ thuế nông nghiệp, với mức 133,5 tỷ NDT mỗi năm, tạođộng lực khuyến khích người dân đầu tư phát triển nông nghiệp Sản lượng lương thựctăngl i ê n t ụ c t r o n g 4 n ă m l i ề n , đ ế n n ă m 2 0 0 7 đ ạ t t r ê n 5 0 0 t r i ệ u t ấ n T r u n g Q u ố c l à nước thực hiện khá tốt chính sách hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt làtại vùngtrồnglương thực Ngoài ra còn hỗtrợ chomua hạt giốngchất lượngc a o v à máy nông nghiệp, hỗ trợ tư liệu sản xuất nông nghiệp Để đảm bảo nguồn nhân lực,chínhsáchg i á o d ụ c n ô n g t h ô n T r u n g Q u ố c c ũ n g r ấ t đ ư ợ c c h ú t r ọ n g C h í n h p h ủ á p dụng chính sách giáo dục bắt buộc chín năm cho học sinh nông thôn và giảm dần gánhnặnggiáodục.Nhànướcđầutưnângcấpcáctrườngnôngthôn.Nôngdânphảiđượcđào tạo để nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý kinh tế Chính sách tín dụng cho nôngdân được thựchiện thông qua thể chế tài chính cộng đồng,mởr ộ n g t í n d ụ n g c ó t h ế chấpchohộnôngdânvà doanhnghiệphướngđếnpháttriểnnông nghiệp, nôngth ônbền vững(Nguyễn XuânCường, 2010). Để phát triển bền vững nông nghiệp, Trung Quốc đã chú trọng phát triển nôngnghiệp công nghệ cao Sau khi Chương trình Nghiên cứu và Phát triển công nghệ caoquốc gia được thiết lập, công nghện ô n g n g h i ệ p c a o ở T r u n g Q u ố c đ ã p h á t t r i ể n n h ả y vọt, trước hết là ở khâu giống Nông nghiệp Trung Quốc đã có những đột phá tại côngnghệ chủ chốt như: công nghệ sản xuất cây trồng hiệu quả an toàn, công nghệ nhângiống động vật khỏe mạnh, công nghệ bảo tồn nước, công nghệ thông tin trong nôngnghiệp và nông nghiệp kỹ thuật số, công nghệ sử dụng nguồn lực hiệu quả, công nghệphòngc h ố n g v à k i ể m s o á t t h i ê n t a i n ô n g n g h i ệ p , c ô n g n g h ệ g i á m s á t m ô i t r ư ờ n g v à công nghệ xử lý sinh học, công nghệ thiết bị cơ giới hoá nông nghiệp, công nghệ chếbiến nông sản, công nghệ chuyển đổi năngl ư ợ n g s i n h h ọ c v à c á c s ả n p h ẩ m k h o a h ọ c kỹthuật được tạo ra như vắc xin,côngnghệgenc h ọ n l ọ c , p h â n b ó n s i n h h ọ c , t h u ố c trừ sâu sinh học, thức ăn vi sinh, cơ sở dữ liệu nông nghiệp, hệ thống thông tin nôngnghiệp, đã nâng cấp các công nghệ công nghiệp và hình thành các ngành công nghiệpcôngn g h ệ c a o T ấ t c ả đ ã t ạ o n ê n b ư ớ c p h á t t r i ể n m ớ i t r o n g n ô n g n g h i ệ p n ó i c h u n g , pháttriển bềnvững nóiriêng. ỞTrungQuốc,khunôngnghiệpcôngnghệcao(NNCNC)làkhutrìnhdiễnsản xuất nông nghiệp hiện đại và chuyển hóa kết quả KH&CN vào sản xuất Dựa vào mụctiêucủa“Đạihộikhoahọcnôngnghiệptoànquốc”và“Cươngl ĩ n h p h á t t r i ể n KH&CN toàn quốc”, Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với 6 bộ/ngành đã xây dựng 71 khuNNCNC cấp quốc gia để trình diễn các CNC và mới điển hình nhằm phổ cập cho toànquốc Ngoài ra, các tỉnh, huyện cũng xây dựng 6.000 khu NNCNC nhằm phát triển cácsảnphẩmchủlựccủavùng(NguyễnXuânCường,2010).

Việcxây dựngmộts ố k h u N N C N C t h à n h c ô n g ở T r u n g Q u ố c đ ã m a n g l ạ i những thành tựu nổi bật cho việc phát triển nông nghiệp hiện đại, sản xuất ra các sảnphẩm mới góp phần phát triểnkinhtế nôngthôn và gia tăngthu nhập chonôngd â n Điển hình là các khu NNCNC ở Vân Nam, Thiểm Tây, Bắc Kinh, Sơn Đông, QuảngĐông TuynhiênhiệnnaycũngphátsinhmộtsốvấnđềtrongxâydựngkhuNNCNCởT r u n g Q u ố c n h ư : M ố i q u a n h ệ g i ữ a k h u N N C N C v ớ i c á c đ ơ n v ị n g h i ê n c ứ u c h ư a chặt chẽ; Các doanh nghiệp trong khu NNCNC chưa đủ mạnh, công năng khai pháKH&CNkhôngđủlớn;ThiếuvốnđểđổimớiKH&CN(NguyễnXuânCường,2010).

TạiHộithảo“Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngtrongbốicảnhhộin h ậ p ASEAN” tổ chức tại

Hà Nội (tháng 9/2016), chuyên gia Zhong Yu của Viện Kinh tếNông nghiệp và Phátt r i ể n

Đặcđ i ể m t ự n h i ê n , k i n h t ế -

Vĩnh Phúc thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, được tái lập năm 1997. PhíaBắct ỉ n h V ĩ n h P h ú c g i á p c á c t ỉ n h T h á i N g u y ê n v à T u y ê n Q u a n g , p h í a T â y g i á p t ỉ n h Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Thành phố Vĩnh Yên, trung tâmhànhchính,văn hóa,kinhtếcủatỉnh VĩnhPhúccáchThủđôHàNội50km vàcáchsân bay quốctếNộiBài25km.

Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính, gồm Thành phố Vĩnh Yên, Thành phốPhúcYên,cáchuyệnLậpThạch,BìnhXuyên,SôngLô,TamDương,TamĐảo,Vĩnh

Tường và Yên Lạc, với diện tích tự nhiên 1.235,76 km 2 , dân số trung bình đến ngày31/12/2019là1.079,5ngànngười(NiêngiámthốngkêVĩnhPhúc,2019).

Vĩnh Phúc cótuyến quốc lộ số 2và đườngs ắ t H à N ộ i - L à o C a i c h ạ y q u a , l à cầu nối giữa vùng Trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàngkhôngq u ố c t ế N ộ i B à i , q u a q u ố c l ộ 5 t h ô n g v ớ i c ả n g H ả i P h ò n g v à t r ụ c đ ư ờ n g 1

8 thông với cảng nước sâu Cái Lân Sự phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tếđã đưa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thànhphốlớncủaquốcgiathuộchànhlangkinhtếCônMinh-HàNội-HảiPhòng.

Với cácvị trí trên, tỉnh VĩnhPhúc có vị thếq u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i v ù n g k i n h t ế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội Kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc phát triểngópphầnthúcđẩyđôthịhoá,pháttriểncôngnghiệp,giảiquyếtviệclàm,giảmsứcépvềđấtđa i,dânsố,cácnhucầuvềxãhội,dulịch,dịchvụcủaThủđôHàNội.

VĩnhPhúclàtỉnhthuộcvùngĐồng bằngsôngHồngnêncókhíhậuđặctrưngcủa vùng, với khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùakhô từtháng11 đếntháng4nămsau Cụthể:

Về chế độ mưa, lượng mưa trung bình năm của tỉnh Vĩnh Phúc từ 1.500 - 1.700mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 trong năm Mặc dù với lượng mưakhál ớ n , n h ư n g p h â n b ố k h ô n g đ ề u v à o c á c t h á n g t r o n g n ă m M ư a t ậ p t r u n g k h o ả n g 85%t ừ t h á n g 5 đ ế n t h á n g 1 0 V à o m ù a k h ô , l ư ợ n g m ư a t r o n g t h á n g c h ỉ c h i ế m 1

% lượng mưa cả năm Tuy nhiên, vào mùa mưa với lượng nước tập trung lớn, mực nướccác sông trong vùngdâng cao,ảnh hưởngt ớ i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t ạ i huyện dọcsôngLôvàsôngHồngtrênđịabànTỉnh.

Về chế độ nhiệt, Vĩnh Phúc có mức chênh lệch khá cao Nhiệt độ trung bìnhchênh lệch giữa tháng nóng nhất (33,1 o C - tháng 7) với tháng lạnh nhất (19,6 o C - tháng1)là 13,5 o C,.Tổng sốg i ờ nắng t ro ng n ă m giaođ ộn g t ừ 1.270 gi ờ ( h u y ệ n Ta m Đ ả o ) đến 1.700giờ (thành phố VĩnhY ê n ) T ổ n g t í c h ô n h à n g n ă m t ừ 6 5 0 0 o C - 8.650 o C,thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 18 o C) chỉ trong 3 tháng 12, 1 và 2. Nhìnchung, điều kiện khí hậu của tỉnh Vĩnh Phúc khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp,đâyl à c ơ s ở c h o s ự đ a d ạ n g h o á c ơ c ấ u s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p , p h á t h u y l ợ i t h ế s o sánh của các yếu tố sinh thái của Tỉnh Đặc biệt, vùng Tam Đảo có khí hậu quanh nămmátm ẻ ( n h i ệ t đ ộ 1 8 o C),t h ả m t h ự c v ậ t d à y , n ú i r ừ n g x a n h q u a n h n ă m , p h ù h ợ p c h o p hát triển các hoạt động nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, (Niên giámthống kê VĩnhPhúc,2019).

Vĩnh Phúccó địahìnhđa dạng, với ba loạiđịahình, với cáctrìnhđ ộ v à n ộ i dungpháttriểnkinhtế- xãhộikhácnhau(ViệnQuyhoạchvàThiếtkếNN,2013).

- Địahìnhmiềnnúi:Đượcchialàm3dạngđịahìnhnúicao,địahìnhnúithấpvà địa hình núi sót Đây là vùng có tiềm năng phát triển lâm nghiệp, dược liệu, cây rauôn đới (su su, cải bắp ), cây công nghiệp, cây ăn quả; kết hợp giữa phát triển nôngnghiệp ôn đới với phát triển nông nghiệp sinh thái, nghỉ dưỡng; tạo các điều kiện môitrườngchosựpháttriểnnôngnghiệpchocácvùngđịahìnhkháccủatỉnhVĩnhPhúc.

- Địa hình vùng đồi: Địa hình vùng đồi với đặc điểm địa hình khá phẳng với độcaotừ20- 200m.Đâylàvùngcótiềmnăngpháttriểncáckhu,cụmcôngnghiệptạonêntốc độ CNH, HĐH cao trong tỉnh; đồng thời một mặt tạo điều kiện về thị trường tiêu thụcác sản phẩm nông nghiệp, giải quyết đầu ra cho phát triển nông nghiệp bền vững, mặtkháctiềmẩncáctácđộngtiêucựcđếnpháttriểnnôngnghiệpnóichung,nôngnghiệpbềnvững nói riêng như: Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, mất việc làm của bộ phận nôngdân,chiacắthệthốnghạtầngnôngnghiệp,gâyônhiễmmôitrườngvềnướcthải

- Địa hình đồng bằng:Với diện tích khoảng 40% diện tích toàn tỉnh, có bề mặttương đối bằng phẳng, có thể chia đồng bằng Vĩnh Phúc thành 3 loại: Đồng bằng châuthổ,đồngbằngtrướcnúi,cácthunglũngbãibồivensông.Đâylàvùngcótiềmn ăngsản xuấtc â y l ư ơ n g t h ự c , c â y t h ự c p h ẩ m , c â y t h ứ c ă n c h ă n n u ô i v à c â y c h o p h á t t r i ể n tằmt ơ mộ t c á c h b ề n v ữ n g T u y nh iê n, đ â y cũ ng l à v ù n g có kh ả n ă n g t h u hú t đ ầ u t ư pháttriểncôngnghiệp,nơicótốcđộđôthịhóacao;tạonênnhữngtácđộngtíc hcựcvàtiêucựcđếnpháttriểnnôngnghiệpnhưvùngđồicủaTỉnh.

V ề t à i n g u y ê n n ư ớ c m ặ t:V ĩ n h P h ú c c ó n h i ề u h ệ t h ố n g s ô n g , n g ò i k h á d à y , song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào 2 con sông chính là sông Hồng và sông Lô. SôngHồngchảyquaVĩnhPhúcvớichiềudàikhoảng50km,mangtheolượngphùsamàumỡ cho đất, song vàom ù a l ũ n ư ớ c t ừ t h ư ợ n g n g u ồ n đ ổ v ề c ù n g v ớ i l ư ợ n g m ư a t ậ p trung vào các tháng mùa mưa gây ra ngập lụt tại huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc. SôngLôchảyquatỉnhVĩnhPhúcvớichiềudàikhoảng35km,lòngsônghẹp,nhiềuthácghềnhnêndiễnbiếnvềth ủyvăncủaSôngLôrấtthấtthường.

Cách ệ t h ố n g s ô n g n h ỏ c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g v ề m ặ t t h u ỷ l ợ i , c ấ p n ư ớ c s ả n xuất cho các hoạt động kinh tế và đời sống xã hội trên địa bàn tỉnh Hệ thống các sôngnày kết hợp với tuyến kênh Liễn Sơn, Bến

Then… cung cấp nước tưới cho sản xuất vàtiêuúng,tạođiềukiệnhỗtrợchopháttriểnnôngnghiệpbềnvững.Trênđịabàntỉnh còn có hệthống các hồchứa vớidung tích hàng triệu m 3 (Đại Lải,T h a n h L a n h , L à n g Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, …) là nguồn dự trữ nước mặt đảm bảo phục vụ tốt cho hoạtđộng kinh tế và dân sinh Đặcbiệt, một số hồ nằm trên vùng núi,đ ồ i c ó đ ộ c h ê n h c a o tạothuậnlợichoviệcpháttriểnhệthốngthủynôngtựchảy,phụcvụnôngnghiệp.

Vềtà i n g u y ê n n ư ớ c n g ầ m : Tr ê nđ ị a b à n t ỉ n h V ĩ n h P h ú c n g u ồ n n ư ớ c n g ầ m c ó trữ lượng không lớn, đạt khoảng 1 triệu m 3 /ngày đêm Nguồn nước ngầm chủ yếu khaithác phục vụ cho nhuc ầ u d â n s i n h V ớ i c á c n g u ồ n n ư ớ c t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h k h á p h o n g phú song phân bố không đều theo không gian và thời gian, do vậy vào mùa khô vẫn cónơi, có thời điểm bị thiếu nước đặc biệt tại huyện vùng núi và trung du như Lập Thạch,SôngLô,TamDương,BìnhXuyên.

Tài nguyên đất ở tỉnh Vĩnh Phúc có quy mô ở mức trung bình của cả nước Quỹđất của Vĩnh Phúc bao gồm 7 nhóm đất với 14 loại đất như sau: Nhóm đất đỏ vàng,chiếm 37,10%tổngdiện tíchtự nhiên toàntỉnh,tiếp theo làn h ó m đ ấ t p h ù s a v ớ i 32.638 ha chiếm 26,50%; nhóm đất bạc màu với 21.927 ha, chiếm 17,80% Các nhómđấtcònlạichỉ chiếm5,40%diệntíchtựnhiêntoàntỉnh.

I Nhómđấtphùsa 32.638 phần cơ giới nhẹ là chủ yếu nên thuận lợi cho canh tác nhiều loại cây trồng khác nhaunhư: cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau hoa, cây dược liệu, cây ăn quả,cây lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản Nhóm đất đồi núi đa phần có tầng mỏng, lẫnnhiềuđá,ítthuậnlợichocanhtácnôngnghiệp.

- Khoáng sản nhiên liệu: Khoáng sản nhiên liệu có trữ lượng quá nhỏ, gồm thanAntraxit trữ lượng khoảng 1.000 tấn ở Đạo Trù (Tam Đảo), than bùn ở Văn Quán (LậpThạch),HoàngĐan,HoàngLâu(TamDương)cótrữlượngkhoảng693.000tấn,đãđượckhaith áclàmphânbón.

- Khoáng sản kim loại: Khoáng sản kim loại gồm Barit, đồng, vàng, thiếc, sắt…

Các loại khoáng sản này được phát hiện chủ yếu ở vùng núi Tam Đảo và rải rác tạihuyện Tam Dương, Lập Thạch, Bình Xuyên Nhóm khoáng sản này có hàm lượngnghèo,chưađượcnghiêncứukỹnênítcóýnghĩachopháttriểnkinhtếcủatỉnh.

- Khoáng sản phi kim loại:Nhóm này chủ yếu là cao lanh, có 3 mỏ và điểmquặng, trữlượng khoảng 4 triệu tấn, tậptrung tạih u y ệ n

T a m D ư ơ n g , L ậ p T h ạ c h ThànhphốVĩnhYên.Loạikhoángsảnnàydùngsản xuấtgạchchịulửa, đồgốm,sứ,làm chất độn cho sơn, cao su, giấy ảnh, giấy in tiền Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 6mỏPuzơlan,tổngtrữlượngkhoảng4,2triệutấnđượcdùngchosảnxuấtximăng.

- Nhóm vật liệu xây dựng:Gồm sét gạch ngói với 10 mỏ có tổng trữ lượngkhoảng

Thựct r ạ n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g ở t ỉ n h V ĩ n h P h ú c g i a i đoạn2010-2019

3.2.1 Khái quát tình hình phát triển nông nghiêp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn2010- 2019

Vĩnh Phúc là địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao, nhưng ở Vĩnh Phúc nôngnghiệp vẫn là ngành có quy mô, tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu kinh tế chung của Tỉnh.Về đất đai, trong tổng số 123.515 ha đất tự nhiên, Vĩnh Phúc có 87.587 ha đất sản xuấtnông, lâmnghiệp, chiếm 70,91% Về dân số năm 2019, dân số nông thôn có 827.976người, chiếm 76,7%, trong đó tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông nghiệp chiếmkhoảng 37,02% tổng số lao động của tỉnh.

Về kinh tế, trong 85,3 ngàn tỷ đồng giá trịtổngs ả n p h ẩ m t ạ o r a t r ê n đ ị a b à n n ă m 2 0 1 7 , n ô n g n g h i ệ p c ó 5 , 5 5 2 n g à n t ỷ đ ồ n g , chiếm6,51%,(NiêngiámthốngkêtỉnhVĩnhPhúc,2020). Đặc biệt, nông nghiệp tỉnh Vĩnh phúc có vai trò quan trọng trong tạo việc làm,tăng thu nhập cho laođ ộ n g n ô n g t h ô n , c u n g c ấ p n ô n g s ả n c h o n h u c ầ u c h o d â n c ư trong, ngoàitỉnh, mộtp h ầ n c h o x u ấ t k h ẩ u , đ á p ứ n g n h u c ầ u n g u y ê n l i ệ u c h o c á c n h à máychếbiến, n h ấ t làc h ế biến nôngs ản ; g ó p ph ần tao cả nh qu an ,c ải tạo và gìn giữ môitrường sinh thái.

Trong quá trìnhthực hiện cácnhiệmvụphát triểnkinht ế - x ã h ộ i , l ĩ n h v ự c nông nghiệp, nông thôn luôn được tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt quan tâm Vì vậy, sự pháttriểncủanôngnghiệpkháổnđịnhvàởmứcđộkhácao.Cụthể:

- Về tốc độ tăng trưởng:Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành nôngnghiệp (theo nghĩa rộng) tạo ra trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011- 2015, theo giá so sánhnăm2010,đạt3,84%;giaiđoạn2016-2019giảmcòn1,57%,bìnhquâncácnăm2010

- 2019 đạt2,95%, các mức tăng trưởng trên đều cao hơn bình quân chung của cả nướctronggiaiđoạn2010-2018,(NiêngiámthốngkêtỉnhVĩnhPhúc,2020).

Trong các ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng, ngành thủy sản có tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất bình quân/năm tính trên địa bàn Tỉnh cao nhất, với mức 9,54%giai đoạn 2010-2015 và chậm lại ở mức 4,63% giai đoạn 2016 - 2019 và 6,47% bìnhquânchunggiaiđoạn2010- 2019;nôngnghiệptheonghĩahẹpcóm ứ c t ă n g 3,54%/năm giai đoạn 2010 - 2015 và 1,24%/năm giai đoạn 2016 - 2019; lâm nghiệp lànhóm ngành có mức tăng trưởng âm giai đoan 2010 -

2015, với mức bình quân -2,0%/năm và tăng nhanh lên mức bình quân 12,82%/năm giai đoạn

Bảng3.5:TăngtrưởngGTSXngànhnông,lâmnghiệpthủysản2010-2019 Đơnvị:%,tỷđồng,giásosánhnăm2010

Sự tăng trưởng của các ngành nông nghiệp với các mức như trên là khá phù hợpvớiđiềukiệnpháttriểncủacácngànhnôngnghiệpcủaTỉnh,thểhiệnsựquantâmđếnsựpháttriểncủacáccấ pchínhquyềntrongtỉnhvàsựpháttriểntăngtrongquátrìnhchuyểnnôngnghiệpsangsảnxuấthànghóa,hộinhập kinhtếquốctếvàpháttriểnbềnvững. Đi sâu vào các ngành, cho thấy: Trong ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp, chănnuôi và dịch vụ nông nghiệp có mức độ tăng trưởng cao hơn ngành trồng trọt, với mức5,02%/nămcủangànhchănnuôi,5,19%/nămcủangànhdịchv ụ n ô n g n g h i ệ p v à 1,65% của ngành trồng trọt ở giai đoạn 2010 - 2015; Tuy nhiên, đến giai đoạn 2016 -2019, sự phát triển theo chiều hướng ngược lại, với mức tăng 0,03%/năm của ngànhchănnuôi,-0,025%/nămcủangànhdịchvụnôngnghiệpdotácđộngtiêucựccủadịchtả lợn ChâuPhivàdịchcovid.

Bảng3.6:TốcđộtăngGTSXcácngànhnôngnghiệp2010-2019 Đơnvị:%,tỷđồng,giásosánhnăm2010

1.Tr.trọt 3.337,6 3.447,1 3.621,0 3.388,9 3.700,0 3.689,2 1,64 2,87 2.Ch.nuôi 3.546,5 3.663,4 4.531,0 5.025,4 5.360,0 5.067,0 5,02 0,03 3.Dịchvụ 414,8 454,0 534,3 539,0 544,3 535,0 5,19 -0,025

Nguồn:SởnôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônVĩnhPhúc Đối với ngành lâm nghiệp, giai đoạn 2011 - 2015 tuy có tốc độ tăng trưởng âm,nhưng trồng và chăm sóc rừng (hoạt động tạo sự phát triển không chỉ bền vững củangành lâm nghiệp mà của các ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp khác) có sự tăngtrưởng cao, ở mức 9,39%/năm và tăng lên ở mức 35,44%/năm giai đoạn 2016 - 2019.Với giai đoạn 2016 - 2019, giá trị sản xuất của lâm nghiệp có mức tăng trưởng cao(13,16%/năm), mộtmặt do sựgia tăng củahoạtđ ộ n g t r ồ n g v à c h ă m s ó c r ừ n g , m ặ t khác hoạt động khai thác lâm sản và dịch vụ lâm nghiệp cũng có mức tăng trưởngdương, do mộtsốdiện tích rừngtrồng đãđ i v à o c h u k ỳ k h a i t h á c Đ â y l à x u h ư ớ n g pháttriểnmangtínhtíchcựccủangànhlâmnghiệptheohướngpháttriểnbềnvững.

Bảng3.7:TốcđộtăngGTSXcácngànhlâmnghiệp2010-2019 Đơnvị:%,tỷđồng,giásosánhnăm2010

Nguồn:SởnôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônVĩnhPhúc Đốivớingànhthủysản,giaiđoạn2011-2015cótốcđộtăngtrưởngcao,nhấtlà ở 2 ngành nuôitrồng và dịch vụ thủy sản,v ớ i m ứ c v à t h ấ p h ơ n ở n g à n h k h a i t h á c Tuyn hi ên sovới qu ym ô củan gà nh nông n g h i ệ p theo n g h ĩ a hẹ p, quymô c ủ a n gà n hthủysảnởmứcđộnhỏhơnnhiều,bằng6,96%giátrịsảnxuấtcủangànhnày.

Bảng3.8:TốcđộtăngGTSXcácngànhthủysản2010-2019 Đơnvị:%,tỷđồng,giásosánhnăm2010

Giai đoạn2016-2019,mức tăngcủangànhthủysảnchậml ạ i c ả ở 2 n h ó m ngành nuôi trồng và dịch vụ thủy sản Nguyên nhân chủ yếu do mức tăng cao của giaiđoạn 2011-2015 và sự suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên do tác động của đô thị hóavàsựkhai tháccótínhtậndiệt củangườidântrênđịabàn

- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành nông, lâm nghiệp thủy sản: Dưới tácđộngcủaCNH,HĐH,chuyển dịchcơcấucủanông,lâmnghiệp phùhợptheonguồnlực (đất đai, sức laođ ộ n g … ) c ủ a t ừ n g n h ó m n g à n h v à t h e o x u h ư ớ n g c ủ a s ả n x u ấ t hàng hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, do ngành nông nghiệp có tỷ trọng lớnnênmứcđộgiatăng củacácngànhlâm nghiệpvàthủysảntuycao,nhưngkhôngđủlớnđể tácđộngnhiềuđếnsựchuyểndịchcủacácngànhnông,lâmnghiệp,thủysản.

Bảng3.9:GTSXvàcơcấuGTSXngànhnông,lâm,thủysản2010-2019 Đơnvị:Triệuđồng,giáhiệnhành

Nguồn:SởnôngnghiệpvàPTNTVĩnhPhúc. Đối với chuyển dịch trong nội bộ các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản: Nôngnghiệplàngànhcótỷtrọnglớnvàcómứcđộchuyểndịchnộibộtheohướnggiatăngtỷtrọn gcác ngành chăn nuôivàdịch vụnôngnghiệp, giảmtỷtr ọn g các ngành trồngtrọt, với tốc độ chuyển dịch khác cao Vì vậy, mặc dù là tỉnh có quỹ đất đai khá rộng,nhưngngànhtrồngtrọt chỉ chiếm 35,18- 45,73%, trong khi đó chănnuôi từ4 8 , 5 9 % năm2010đãtăng lên 52,51%.

Bảng3.10:GTSXvàcơcấuGTSXngànhnôngnghiệp(giáHH) Đơnvị:Triệuđồng,%

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, nhất là quy hoạch phát triển nôngnghiệp (theo nghĩa rộng, gồm cả lâm nghiệp và thủy hải sản), quy hoạch sử dụng đấtnông nghiệp trên phạm vi tỉnh vàcác huyện cần thiết, làmộttrong các nội dungc ủ a quản lý Nhà nước về kinh tế đối với nông nghiệp và đối với nguồn tài nguyên sử dụngvào các hoạt đông nông nghiệp.

Bởivì, thông qua quy hoạch cácmục tiêup h á t t r i ể n kinht ế n ô n g n g h i ệ p , k h a i t h á c b ề n v ữ n g c á c t à i n g u y ê n v à o p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p đượcđịnh hướngvàtổchứcthựchiện.

-Thựctrạng xâydựng và bốtrí cácnguồnlựcc h o p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p:Ngay từnhững năm táilập tỉnh,V ĩ n h P h ú c đ ã c h ú t r ọ n g c ô n g t á c q u y h o ạ c h , q u y hoạchp h ả i đ i t r ư ớ c l à m n ề n t ả n g đ ể q u ả n l ý , t h u h ú t đ ầ u t ư , t r o n g đ ó c ó q u y h o ạ c h pháttriểnnôngnghiệptrênđịabànTỉnhvàcáchuyệntrựcthuộc.

Năm 2005, Vĩnh Phúc triển khai Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộigiai đoạn

2006 - 2020 trên địa bàn tỉnh và các huyện trực thuộc; Tiếp đó thực hiệnRàsoátđiềuchỉnhQuyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế-xãhội2010-2025;gầnđâylà điềuchỉnhQuyhoạchtổngthể2010-2025vàngày20/01/2012ThủtướngChínhphủđã ban hành Quyết định số: 113/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế- xãhộitỉnhVĩnhPhúcđếnnăm2020vàtầmnhìnđếnnăm2030. Đối với nông nghiệp, năm 2009 tỉnh Vĩnh Phúc triển khai Quy hoạch phát triểnnông, lâm nghiệp,thủy sản tỉnh Vĩnh Phúcđ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m n h ì n 2 0 3 0 N g à y

U B N D , V ề việc phêduyệtQuy hoạch pháttriển nông,lâm nghiệp,thủy sản tỉnh VĩnhP h ú c đ ế n năm2020,địnhhướngđếnnăm2030,vớicácđịnhhướngvàmụctiêucơbảnnhư:

+ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên cơ sở ưu tiên đầu tư cácloại cây con có hiệu quả cao; coi ứng dụng công nghệcao và đưa cây trồng biến đổi genvào sản xuất là khâu đột phá trong phát triển nông nghiệp; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôilêntrên 60%,ngànhtrồngtrọt từ33-34%vàdịchvụt r ê n 5% vàonăm2020.

+Tốc độ tăng trưởnggiá trị sảnxuấtnông lâm thủy sản giaiđ o ạ n 2 0 1 0 - 2 0 2 0 đạt bìnhquân5,0%/năm, trongđ ó n ô n g n g h i ệ p đ ạ t 4 , 6 - 4 , 7 % / n ă m , l â m n g h i ệ p đ ạ t 0,85-0,9%/nămvàthủysảnđạt10- 11%/năm.

Vùng miền núi, gồm toàn bộ huyện Lập thạch, Sông Lô, Tam Đảo; các xã ĐồngTĩnh,

Hoàng Hoa, Hướng đạo, Kim Long, Đạo Tú (Tam Dương); Trung Mỹ (BìnhXuyên);N g ọ c T h a n h ( T h ị x ã P h ú c Y ê n ) : P h á t t ri ển m ạ n h đ à n l ợ n s i ê u n ạ c t ậ p t r u n g quy mô lớn, gà quy mô công nghiệp xa khu dân cư, phát triển đàn bò thịt và chăn nuôiđặcsản,pháttriển câyănquả,câylâmnghiệp theomô hìnhnônglâm kếthợp,trang trại tổnghợp Từngbước kết hợpphát triểnnông nghiệp với phátt r i ể n d u l ị c h s i n h thái,du lịch tâmlinh

Vùngn ô n g n g h i ệ p đ ô t h ị , g ồ mt o à n b ộ t h à n h p h ố V ĩ n h Y ê n v à c á c x ã C h ấ n H ưng, Nghĩa Hưng, Đại Đồng, Tân Tiến, Thổ Tang, Lũng Hoà, Yên Lập, Bồ Sao, YênBình, Kim Xá, Việt Xuân (Vĩnh Tường); Duy phiên, Hợp Thịnh, Hoàng Lâu, Vân Hội,Thanh Vân (Tam Dương); Sơn Lôi, Thiện Kế, Gia Khánh, Hương sơn, Bá Hiến, QuấtLưu, Tam Hợp, Hương Canh, (Bình Xuyên),N a m

ĐánhgiápháttriểnnôngnghiệpbềnvữngởtínhVĩnhPhúcgiaiđoạn201 0-2019

3.3.1 Đánhgiátác độngcủaCNH, HĐHđếnphát triểnnôngn g h i ệ p b ề n vữngtrênphạmvitỉnh VĩnhPhúc

VĩnhPhúclàđịaphươngcótốcđộCNH,HĐHcaosovớimộtsốđịaphươngtrongcảnước.CNH,HĐHđ ãtácđộngkhámạnhđếnsựpháttriểnnôngnghiệpbềnvững.Sựtácđộngcủa

CNH,HĐH,nhấtlàảnhhưởngcủacác khu,cụmcôngnghiệp,củacáckhudâncưđếnsựpháttriểncủasảnxuấtvàđờisốngnóichung,sựpháttriểnnô ngnghiệpbềnvữngcủaTỉnhnóiriêngđượcthểhiệncảtheo2chiềuhướngtíchcựcvàtiêucực.

Kết quả khảo sát cán bộ xã, huyện ở 4 huyện điều tra cho thấy: Có 22% cán bộcấp xã và 15% cán bộ cấp huyện đánh giá sự tác động tích cực của CNH, HĐH đến sựphátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g ; c ó 3 0 % c á n b ộ c ấ p x ã v à 2 5 % c á n b ộ c ấ p h u y ệ n đánh giá tác động tiêu cực và 48% cán bộ cấp xã 60% cán bộ cấp huyện đánh giá tácđộng theo cả 2 hướng Sự đánh giá tác động tiêu cực gia tăng đối với cán bộ cấp xã vàcấphuyệnởnhữngnơicómứcđộCNH,HĐHcaotheophạmvitoàntỉnhvàgiữacácxãt r o n g c á c h u y ệ n đ i ề u t r a Đ i s â u v à o đ á n h g i á t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à t i ê u c ự c t h e o từngkhíacạnhc ủapháttriểnnôngnghiệpbềnvữngchothấy:

Bảng 3.12: Đánh giá ảnh hưởng của phát triển khu, cụm công nghiệptớisựpháttriểnnôngnghiệpđịaphươngquakếtquảđiềutra Đơnvị:%trongsốcánbộphỏngvấn

BìnhXuyên VĩnhTường TamDương SôngLô Thiện kế

Thứ nhất, với những tác động tích cực trên phương diện chung CNH, HĐH ảnhhưởng tích cực đến sựp h á t n ô n g n g h i ệ p k h i t ạ o c á c c ơ s ở h ạ t ầ n g , t ạ o t h ị t r ư ờ n g t i ê u thụ, thu hút lao độngtrẻ vàocác doanh nghiệp côngnghiệp, tăngt h u n h ậ p c h o l a o độngđ ịa p h ư ơ n g …

Kết quả điều tra không chỉ thể hiện ở mức độ đánh giá cao khi tính chung cho 4huyện điều tra, khi tỷ lệ lên tới 77,5 - 87,5% đối với cán bộ cấp xã điều tra và 80% vớicấp huyện điều tra, mà còn thể hiện ở những tỷ lệ cao ở các huyện có tốc độ hóa cao.100% với huyện Bình Xuyên là huyện có mức độ CNH, HĐH cao nhất so với 60-80%của các huyện Tam Dương, Sông Lô Hay chênh lệch của 2 xã với mức độ CNH, HĐHkhácnhaungaytrong1huyệnđiềutra,bảng3.13.

Bảng 3.13: Kết quả điều tra phỏng vấn đánh giá tác động tích cựccủaCNH,HĐHđếnpháttriểnnôngnghiệp Đơnvị:%trongsốcánbộphỏngvấn

BìnhXuyên VĩnhTường TamDương SôngLô Thiện kế

Thứ hai,ở các địa phương điều tra những tác động tiêu cực được thể hiện rất rõtrên các mặt như: Mấtv i ệ c l à m đ ố i v ớ i l a o đ ộ n g c a o t u ổ i v à t r ì n h đ ộ v ă n h ó a t h ấ p , thiếu lao động trong hoạt động nông nghiệp, thu hồi đất, ô nhiễm ảnh hưởng đến nôngnghiệp Cụ thể: 30% đối với cán bộ xã và 25% đối với cán bộ huyện đồng ý với nhậnđịnhCNH,HĐHđãdẫnđếnmấtviệclàmởlaođộngđộtuổicao;45%vớicánbộxã,

42,5% với cán bộ huyện đồng ý với nhận định CNH, HĐH đã dẫn đến thiếu việc làmtrong hoạt đông nông nghiệp Các nhận định này cùng đậm nét hơn ở các huyện và cácxãđiềutracómứcđộCNH,HĐHcáchơnnhữngđịaphươngcònlại,bảng3.14

Bảng3.14:Kếtquảđiềutraphỏngvấnđánhgiátácđộngtiêucực củaCNH,HĐHđếnpháttriểnnôngnghiệp Đơnvị:%trongsốcánbộphỏngvấn

BìnhXuyên VĩnhTường TamDương SôngLô Thiện kế

Thiếulaođộngtronghoạt độngnôngnghiệp 45 20 20 40 60 40 40 60 80 Ônhiễmdonướcthảikhu côngnghiệpđếnnôngn ghiệp

Thiếulaođộngtronghoạt độngnôngnghiệp 42.5 30 40 40 60 Ônhiễmdonướcthảikhu côngnghiệpđếnnôngn ghiệp 75 100 93 85 72

3.3.2 Đánh giá tác động của CNH, HĐH đến phát trển nông nghiệp bền vữngqua kếtquảkinh doanh củahộnông dânđiều tra Để xem xét tác động của CNH, HĐH đến phát triển nông nghiệp bền vững củatỉnh Vĩnh Phúc, nghiên cứu sinh đãđiều trac h i t i ế t c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ộ n ô n g d â n , chủt h ể s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g c h ủ y ế u c ủ a t ỉ n h V ĩ n h P h ú c Đ ể đ ị n h l ư ợ n g hóa các quan hệ, nghiên cứu sinh đã sử dụng mô hình kinh tế lượng hồi quy bằngphương phápbìnhphươngnhỏnhất(OLS).

Sau khi thực hiện hồi quy từ bộ số liệu theo hai dạng: Dạng hàm tuyến tính vàdạng hàm Cobb-Douglas Kết quả cho thấy mô hình hồi quy dạng Cobb-Douglas hiệuquảh ơ n , c ó n h i ề u hệs ố c ó ý n g h ĩ a t h ố n g kê v à p h ù h ợ p trong v i ệ c p h â n t í c h v ề t á c độn gcủacácyếutốđếnhệsốcodãncủatổngthunhậphộgiađình.Điềuđócónghĩalà nghiên cứu phần trăm thay đổi của tổng thu nhập hộ gia đình khi các yếu tố đầu vàothay đổi 1% Việc nghiên cứu sẽ cho biết việc đầu tư, hay thay đổi các yếu tố đầu vàokhiến tổngthunhậphộgiađìnhthayđổinhưthếnào.

Y= AX1 α1X2α2…Xkαkeβ1D1+β2D2+…+βiDi Trongđó:

Y (biến phụ thuộc) là tổng thu nhập của hộ gia đình A: hệ số hồi qui của môhình.Xi( i = 1 , 2 , 3 , … , k )là biếnđộclập α1,α2,…,αk:làhệsốcogiãncủabiếnphụthuộcđốivớicácbiếnđộclập β1,β2,…,βi:làcácthamsốcủabiếnđịnhtính(trongluậnánlàbiếngiảcógiátrị0-1).X1,X2,

Chiphísảnsuất TriệuVND CP Ônhiễmmôitrường 1:Gâyônhiễm

Sốngànhnghề 1:Sốngànhnghềtừ3trởlên0:S ốngànhnghềdưới1-2 SNN

TS α2 CP α3 eβ1ON+β2KV+β3SNN Đểphântíchkếtquả,logarithóahaivếtađượcdạnghàmsau:Ln(TR) =α0+ α1Ln(S)+α2Ln(TS)+α3Ln(CP)+β1ON+β2KV+β3SNN Đemhồiquyđượckếtquả nhưsau:

Bảng3.16:Kếtquảướclượnghồiquycácbiếngiảithích Biến Hệsốướclượng Saitiêuchuẩn T-test(P-value)

- Diệntíchđấttựnhiên(S):Đâylàdiệntích sảnxuấtnôngnghiệpcủahộ.Hệs ố ước lượng là (- 0.052) không có ý nghĩa thống kê với cả 3 mức ý nghĩa 1%; 5%; và10% Diện tích của hộ không tác động do thu nhập trồng trọt thấp so với chăn nuôi làhoạt động ít lệ thuộc vào đất hơn

(diện tích tăng, nhưng nếu tăng là diện tích nôngnghiệpthìtăng lênthun h ậ p kh á ítso v ới việctăng d iệ n tíchchăn nuôi;đôikhi tăng lên cũng không hiệu quả vì vượt quá khả năng, làm nhiều nhưng chưa có công nghệ ápdụng phùhợpthìcũngkhônghiệuquảcóthểgâyhại… )

- Tổng giá trị tài sản cho sản xuất (TS):là giá trị tài sản của hộd ù n g v à o s ả n xuấtnông nghiệp Hệsố ước lượng là (0.431)có ý nghĩa thống kêở m ứ c ý n g h ĩ a α=1% Điều đó có nghĩa là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tổng giá trị tàisản cho sản xuấtt ă n g 1 % t h ì t ổ n g t h u n h ậ p c ủ a h ộ g i a đ ì n h t ă n g 0 4 3 1 % D ấ u d ư ơ n g của hệ số cho biết tỷ lệ thuận giữa tổng giá trị tài sản cho sản xuất và tổng thu nhập hộgiađình.Điềunàycóýnghĩalàtổngtàisảnchosảnxuấtcótácđộnglớnvàtíchcựcđế n việc tăng tổng thu nhập cho các hộ gia đình Gia tăng đầu tư cho hộ có ý nghĩa kháquan trọng.

- Chi phí sản xuất (CP):là số tiền hộ chi ra cho sản xuất trong năm điều tra Hệsố ước lượng là0.507có ý nghĩa thống kê ởmức ý nghĩa α= 1 % V ớ i đ i ề u k i ệ n c á c yếutốkh ác không đổik h i chi phísảnxu ất t ă n g lên1%thìtổng t hu nhậpcủah ộg ia đìnhtăng0.507% Dấudương củahệsốchobiết tỷlệthuậngiữachiphísảnxuấtvàtổng thu nhập của hộ gia đình Điều này có nghĩa là chi phí có tác động lớn và tích cựcđến việctăng tổngthunhậpcủa hộgiađình.

- Ônhiễmmôitrường(ON):làmứcđộcủaônhiễmchủyếudohoạtđộngcủasản xuấtnông nghiệp.Hệ số ước lượng là0.098 không có ý nghĩat h ố n g k ê v ớ i c ả 3 mức ý nghĩa 1%; 5% và 10% Giải thích cho việc không có tác động (do sự đánh giákhông trung thực từ cách ộ g i a đ ì n h , h a y v i ệ c h ọ k h ô n g n h ậ n b i ế t đ ư ợ c t h ế n à o l à g â y ônhiễm,…)

- Khu vực (KV):là biến phản ánh khoảng cách từ hộ đến các khu, cụm côngnghiệp… Hệ sốước lượng là 0.176 có ý nghĩa thốngkê ởm ứ c ý n g h ĩ a α 5 % V ớ i điều kiện các yếu tố khách quan không đổi thì khi những hộ nông dân ở gần khu trungtâm thành phố, khu công nghiệp phát triển sẽ có thu nhập nhiều hơn so với những hộnôngdânởxa.Dấucủahệsốlàdươngchobiếtsựtácđộngthuậnchiều,cànggần…

- Số ngành nghề (SNN):làs ố l ư ợ n g n g à n h n g h ề n ô n g n g h i ệ p t r o n g h ộ , c ó t h ể tính đến ngành nghềtheo cây trồng,vậtnuôi.Hệ số ướclượng là0 2 8 8 c ó ý n g h ĩ a thốngkêởmứcýnghĩaα=5%.Vớiđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổithìviệ chộgiađìnhđadạng hóan g à n h nghềsẽđemlạithu nhậplớn hơnsovới nhữnghộnô ngdân làm ít ngành nghề Hệ số dương giải thích cho điều đó, nó cho biết sự tích cực tácđộngđếntổngthunhậpcủahộgiađìnhđadạngnhiềungànhnghềlớnhơnsovớihộ gia đìnhlàm ítnghề.Sự đa dạnghóa ngànhn g h ề s ẽ s ử d ụ n g n g u ồ n l ự c c ó h i ệ u q u ả hơn,rủi rotronghoạt độngchungcủahộsẽgiảmđi

- Đánh giá vềtínhbềnvững: Từbức tranhv ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p v à t h ự c trạng triển khai các nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững có thể đánh giá:Chặng đường phát triển nông nghiệp các năm 2010 - 2020 của tỉnh Vĩnh Phúc đã từngbướctheohướngpháttriểnbềnvữngvàđãđạtđượcnhữngkếtquảnhấtđịnh.Cụthể:

Dựbáocácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngở VĩnhPhúcgiaiđoạn2021-2030

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã được thúc đẩy mạnh mẽ vớinhiều hình thức, theo lộ trình từ thấp tới cao, từng bước tiếp thu nguyên tắc và chuẩnmực quốc tế của nền kinh tế và thị trường toàn cầu Việt Nam từng bước mở cửa, gắnnền kinh tếvà thịtrường trong nước vớinền kinh tế và thị trườngk h u v ự c , t h ế g i ớ i thông qua thiết lập các mối quan hệ song phương về thương mại, đầu tư, tài chính vàthamgiavàocácthểchếđaphươngtrongcáclĩnhvựcnày. Đến nay, Việt Nam đã là thành viên của tất cả các tổ chức quốc tế lớn Hội nhậpkinhtế quốc tế đã tácđộng tích cực đến sựphát triểnkinht ế c ủ a đ ấ t n ư ớ c , g i ú p m ở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hóa và sản phẩm của Việt Nam; thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài; cải thiện môi trường kinhdoanh, nângcao năngl ự c c ạ n h t r a n h q u ố c gia, doanh nghiệp, sảnphẩm; tạo động lực xây dựng và hoàn thiệnt h ể c h ế p h á t t r i ể n kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa,v.v Đồngthời,hộinhậpkinhtếquốctế giúp nâng caovị thế đối ngoại của Việt Nam thôngqua sựthamgia bìnhđ ẳ n g v à o các cơchế,diễnđànkinhtếkhuvựcvà quốctế

Bước sang giai đoạn mới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế nổi trộitrongquan h ệ quốct ế Đ ế n năm2 03 0, cụcdiện đ a cựcđịnh hì nh rõn ét hơn d o th ay đổi nhanh chóng trong tương quan sức mạnh giữa các quốc gia Mỹ vẫn là siêu cường,tuy nhiên Trung Quốc tiếp tục phát triển và có tiếng nói ngày càng quan trọng trongnhiều vấn đề khu vực và thế giới Ấn Độ và một số quốc gia tại khu vực khác tiếp tụcvươn lên trở thành những nền kinh tế có quym ô k h á l ớ n , g i a t ă n g ả n h h ư ở n g t ạ i k h u vực và trong tương quan với các nước lớn khác Quá trình tiến tới trật tự đa cực có thểtiềmẩnnhữngcăngthẳng,thậmchíxungđột,kểcảgiữacácnướclớn.

Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là trung tâm kinh tế phát triển năng động và trởthành trung tâm quyền lực mới của thế giới Hòa bình, ổn định và phát triển trong khuvực căn bản được duy trì song cạnh tranh giữa các nước lớn, chạy đua hiện đại hóa vũtrang,tranhchấplãnhthổ,biểnđảodiễnbiếnphứctạp.ASEANtrởthànhCộngđồng, tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, kiên trì nỗ lực giữ vai trò trungt â m t ạ i c á c c ơ c h ế đa phương, điều hòa quan hệ giữa các nước lớn Tuy nhiên, ASEAN đứng trước nhiềuthácht h ứ c p h ứ c t ạ p h ơ n t ừ t r o n g n ộ i b ộ m ộ t s ố n ư ớ c , g i ữ a c á c n ư ớ c v à t ừ s ự c ạ n h tranhgiữa các nướclớn.

Kinh tế thếgiớiv à k h u v ự c t i ế p t ụ c q u á t r ì n h t á i c ơ c ấ u ; p h ụ c h ồ i v à t ă n g trưởngt r ở l ạ i T h e o d ự b á o , t ă n g t r ư ở n g t r u n g b ì n h c ủ a k i n h t ế t h ế g i ớ i t ừ n a y đ ế n 2050 là 3%/năm; quy mô nền kinh tế thế giới sẽ gấp đôi vào năm 2037 Tăng trưởngkinh tế toàn cầu được thúc đẩy bởi tăng trưởng dân số, tiến bộ công nghệ, tự do hóathươngmạigiữacácnước vàquátrìnhđôthịhóa.Tươngquansứcmạnhkinh tếtiếptụct h a y đ ổ i N h i ề u k h ả n ă n g k i n h t ế T r u n g Q u ố c s ẽ v ư ợ t M ỹ t r o n g t h ậ p k ỷ tớib ấ t chấp dự báo tăng trưởng giảm; Ấn Độ có tiềm năng vươn lên trở thành nền kinh tế lớnthứhaithếgiớitínhtheosứcmuavàonăm2050;ViệtNamvàmộtsốquốcgiacóthểtrở thànhcácnềnkinhtếlớnpháttriểnnhanhtronggiaiđoạntừnayđến2050.

Cạnh tranh kinh tế ngày càng phức tạp Các nước lớn tập hợp lực lượng ngàycàng quyết liệt thông qua đẩy mạnh cácsángk i ế n l i ê n k ế t k i n h t ế M ộ t s ố n ề n k i n h t ế tại khu vực khác đang nổi sẽ cạnh tranh với các nền kinh tế châu Á trong tương lai.Trong thập kỷ tới, cácn ề n k i n h t ế t i ế p t ụ c đ ẩ y m ạ n h t á i c ơ c ấ u , c h u y ể n đ ổ i c h i ế n l ư ợ c và mô hình tăngt r ư ở n g , t h ú c đ ẩ y x u t h ế t h a y đ ổ i t ư d u y k i n h t ế v à p h á t t r i ể n N h i ề u hình thái kinh tế mới đang được định hình như kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuầnhoàn;cácchuỗigiátrịtoàncầu,chuỗicungứngtoàncầumởrộngnhanhchóng.

Toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, nhất là khu vực châu Á - TháiBình Dương Xu hướng kết hợp các hiệp định FTA đã có thành một hiệp định duy nhấtnhằm tận dụng tối đa lợi ích thương mại có chiều hướng phát triển mạnh Từ nay đến2030, các FTA thế hệ mới, điển hình là CPTPP, EVFTA, và RCEP sẽ đi vào triển khaithựchiện.ÝtưởnghìnhthànhcácFTAkhácnhưKhuvựctựdohóathươngmạichâuÁ- TháiBình Dươ ng (FTAAP)và Khu v ự c t ự dot hư ơn g mạiÁ- Â u (ASEM)cót h ể tiếp tục được đẩy mạnh nghiên cứu Các hình thức hội nhập kinh tế khác như hội nhậptiểu vùng và hội nhậpxuyên biên giới diễnrasongsong; tựdo dichuyểnv ố n , c o n người,hànghóasẽtrởthànhhiệnthựccuốithậpkỷ.

Sựpháttriểncủakhoahọc - côngnghệtiếp tụ c táiđịnhhìnhnềnkinh tếtoàn cầu.Khoahọc- côngnghệpháttriểnnhanh,vượtbậctrongmộtsốlĩnhvực,điểnhìnhlà côngnghệthông tin; côngnghệ chếtạov à t ự đ ộ n g m ớ i n h ư c ô n g n g h ệ đ ắ p d ầ n (công nghệ in ba chiều - 3D); phát triển năng lượng mặt trời; SMAC (mạng xã hội, diđộng,p h â n t í c h d ữ l i ệ u , v à đ i ệ n t o á n đ á m m â y ) ; c ô n g n g h ệ s i n h h ọ c ; c ô n g n g h ệ s ắ p xếpgen;thươngmạiđiệntử;sựpháttriểncáchệthốngsảnxuấttiêntiến.Thayđổivề công nghệ góp phần làm tăng hiệu suất nhưng cũng là thách thức đối với các mô hìnhkinh doanhhiện nay.

Quan hệ quốc tế ngày càng dân chủ hóa hơn do tương quan sức mạnh tổng hợpgiữa các nước thay đổi; các cơ chế đa phương, các tổ chức quốc tế, luật pháp quốc tế,truyền thông, báo chí, mạng xã hội và nhận thức của người dân toàn thế giới có vai tròngày càng tăng Các nước vừa và nhỏ có cơ hội tham gia tích cực hơn vào các vấn đềquốc tế, đặc biệt trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc và các tổ chức khu vực, có tiếng nóingàycàngquantrọnghơntrongcạnhtranhchiếnlượcgiữacácnướclớn.

Thếgiớitừ nay đến2030 tiếptụcphảiđốiphóvới nhiềuvấnđềtoàn cầunhư biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an ninh năng lượng, lương thực, nguồn nước, anninh mạng, dịch bệnh,tội phạmxuyên quốcgia, khủngbố, vấnđền g ư ờ i d i c ư

B ê n cạnhđó,dânsốthếgiớităngvàcơcấudânsốthayđổitheohướnggiàhóa,quátrìnhđô thị hóa diễn ra nhanh, mạnh, đặc biệt tại nước đang phát triển, tiếp tục đặt ra nhữngthách thức về tạo công ăn việc làm, đảm bảop h ú c l ợ i , p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g a n s i n h x ã hội, tiếp cận chăm sóc y tế, giáo dục, di cư bên trong và ngoài các quốc gia Tầng lớptrung lưu gia tăng ở một số nền kinh tế đang lên sẽ đòi hỏi tiếng nói lớn hơn, buộc cácchínhphủphải đápứngtốt hơnnhữngđòihỏimớicủahọ.

Vớinhữngthànhtựuvàtrởngạicủabốicảnhquốctếvàhộinhậpkinhtếquốctế; vớinhững xu hướng hộinhậptronggiaiđoạnmới,kinht ế c ủ a

V ĩ n h P h ú c n ó i chung,pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngcủatỉnhVĩnhPhúcnóiriêngcón hữngthuậnlợi, khó khăn sau:(1) Về thuận lợi,nhưng năm tới tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều điều kiệnthuậnl ợ i t r o n g v i ệ c m ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g c h o c á c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p c ó k h ả n ă n g xuất khẩu và tiếp thu, ứng dụng các công nghệ mới tiên tiến trong sản xuất nông lâmnghiệp, thuỷ sản của Tỉnh Đây là các cơ sở quan trọng cho sự phát triển nông nghiệpbền vững của Tỉnh.(2) Về khó khăn và thách thức, hội nhập kinh tế khu vực và thế giớivừa là yếu tố thuận lợi, nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với ngành nông nghiệpkhiphảicạnhtranhvớicácsảnphẩmcùngloại,cóchấtlượngcaođượcnhậpkhẩutừcác nước trong khu vực và thế giới Các mặt hàng có nguy cơ cao gồm sản phẩm chănnuôi, đậu tương, rau hoa quả, Trạng trình độ sảnxuất còn lạc hậu; quymô sảnx u ấ t cònnhỏlẻ,năngsuấtlaođộngrấtthấp;cơsởhạtầngphụcvụsảnxuấtchưađồngbộ;đất canh tác nông nghiệp ngày càng giảm do yêu cầu của các ngành kinh tế - xã hội; đầutư của tỉnh cho phát triển nông nghiệp - nông thôn còn hạn chế sẽ mâu thuẫn gay gắt vớixu thế tất yếu phải ứng dụng mạnh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và chế biến nông sản,dịch.Đ ặ c b i ệ t , d ị c h b ệ n h c o v i d p h á t s i n h đ ã v à s ẽ ả n h h ư ở n g n g h i ê m t r ọ n g đ ế n s ả n xuấtvàxuấtkhẩunôngsảnViệtNamnóichung,củatỉnhVĩnhPhúcnóiriêng.

Cácn h à k h o a h ọ c t r ê n t h ế g i ớ i đ ã k h ẳ n g đ ị n h b i ế n đ ổ i k h í h ậ u ( B Đ K H ) t o à n cầul àtấtyếuvàconngười khôngthểtránhkhỏi.Điềuđóngàycàngthểhiện rõtrênthực tế, với những tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống và hoạt động kinh tế củahầu hếtcácquốcgiatrênthếgiới,nhất làvớiViệtNam. Ở ViệtNam,BĐKH diễn biến ởmỗivùngcó sự khácn h a u v à c ó n h ữ n g t á c độngkhácn h a u V ớ i c á c v ùn g v e n b i ể n , BĐKHd iễ n r a m ạn h v ớ i s ự tác đ ộn g m ạ n h c ủanướcbiểndâng,tạonênsựthayđổisâusắcđếnkhaitháccácnguồnlựctựnhiêncho phát triển nông nghiệp, nhất là sự phát triển nông nghiệp Nước biển dâng, đồngnghĩav ớ i x â m n h ậ p m ặ n , đ ò i h ỏ i c á c đ ị a p h ư ơ n g p h ả i c h u y ể n đ ổ i , t á i c ấ u t r ú c l ạ i ngành nông nghiệp cho phù hợp Với các vùng có trình độ CNH, HĐH cao như tỉnhVĩnh Phúc, sựtác động phần lớn do sự gia tăng nhiệt độ dẫn đến sựb i ế n đ ổ i c ủ a k h í hậu,trướchếtlàthờitiết.Khíhậunónglêncóthểlàmmấtđitìnhtrạngthờitiếtlạnhcực đoan như sương giá, sương muối, tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp Tuynhiên, tình trạng khí hậu nóng lên, diễn biến thời tiết thất thường tác động tiêu cực đếncây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát tiển của chúng theo hướng pháttriểnb ề n v ữ n g M ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c t u y k h ô n g l ớ n n h ư t ạ i v ù n g v e n b i ể n , nhưngcũngcầnđượcđánhgiáđểcócácbiệnphápcanthiệphữuhiệu. Đối với Vĩnh Phúc, do nằm sâu trong đất liền nên BĐKH tác động làm thayđổi cấu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sảnlượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về sốlượngvàchấtlượngnôngsảndo ngậpnướcvà dokhôhạn.Cụthể:

- Tronglĩnhvựctrồngtrọt:Lĩnhvựctrồngtrọtđãvàsẽphảiđốimặtvớinhiềuthách thức do tác động của BĐKH Cùng với tác động trực tiếp do thay đổi nhiệt độ,quá nhiều hoặc quá thiếu nước cũng sẽ gây tác động nghiêm trọng đến việc đảm bảovà duy trì diện tích trồng trọt như có khả năng làm mất đất sản xuất, xói mòn dinhdưỡng và phá hoại mùa màng do ngập lụt và hạn hán Vì vậy, các cây trồng như lúa,ngô,câyhọđậuđềucónguycơgiảmsảnlượngdotácđộngtiêucựccủaBĐKH.

- Trong lĩnh vực chăn nuôi: Nhiệt độ tăng sẽ nới rộng biên độ địa lý đối vớihàngloạtdịchbệnhvậtnuôidichuyểntừvùngnhiệtđớisangvùngônđới(ví dụnhưlởmồmlongmóng,dịchtảChâuPhi,

…);tạoracác stressnhiệtchovậtnuôinên làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn và dẫn đến giảm năng suất; giảm đa dạngsinhh ọ c t r o n g c á c l o à i v ậ t n u ô i d o h ạ n h á n , l ũ l ụ t , k é m t h í c h ứ n g b i ế n đ ổ i k h í hậu… Giáthànhthứcănchănnuôicaovàkhanhiếmnướcdobiếnđổikhíhậu.

- Trong lĩnh vực thủy sản: Thủy sản là lĩnh vực chịu nhiều tác động củaBĐKHt r o n g c ả k h a i t h á c v à nu ôi t r ồ n g M ư a t r o n g m ù a l ũ c ó t h ể l à m g i ả m k h ả năng sinh đẻ, phát tán, phát triển của các loài cá trên các dòng sông Hồng, sông Lôchảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc, thậm chí có nguy cơ làm mất đi một số giống cáquý (cá Lăng, cá Chiên…) như việc mất đi giống cá Anh Vũ những năm trước đây.Đặc biệt, nhiệt độ tăng làm giảm đi tính ôn đới của khí hậu vùng Tam Đảo làm ảnhhưởng đếnc h ấ t l ư ợ n g c á c s ả n p h ẩ m đ ặ c s ả n c ủ a v ù n g n h ư : s u s u , c á t ầ m , c á h ồ i đangđượcnuôitrồngđịa phương.

- Đối với lâm nghiệp: BĐKH với sự gia tăng nhiệt độ dẫn đến gia tăng nạncháyrừngởcácrừngđầunguồnTamĐảo,sựbiếnđổicủacácnguồngenquýcủah ệ thốngt h ả m t h ự c v ậ t , c ủ a m ộ t s ố g i ố n g đ ộ n g v ậ t h o a n g d ã , n h ấ t l à n g u ồ n g e n dượcliệu quýnhưbakích,trà hoavàng…

- Đốivớilĩnh vựcthủylợi:Antoàncủacác hồchứabịđedọadobiếnđổi kh íhậu,làmxuấthiệnvùngmưarấtlớn,mưatậptrung trongthời gianngắn,dẫnđế n tình trạng lũ lụt; vùng ít mưa, dẫn đến tình trạng hạn hán kéo dài; tần suất xuấthiệnnhiềuhơn,phứctạphơn,cườngđộmạnhhơn. Đốivớihệthống đ ês ô n g , đêb aovàb ờ b a o , mự c n ư ớ c biển d ân g cao l à m cho khả năng tiêu thoát nước giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kếthợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uyhiếpsựantoàncủacáctuyến đêsông.

Quanđiểm,phươnghướngvàmụctiêupháttriểnnôngnghiệpbềnvững ởVĩnhPhúcgiaiđoạn2021-2030

Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độcaoở V ĩ n h P h ú c , l u ậ n á n k h ô n g c h ỉ đ ư a r a c á c q u a n đ i ể m , p h ư ơ n g h ư ớ n g c h o t ỉ n h VĩnhPhúcmàcònhyvọngcácđịaphươngcóđiềukiệntươngtựthamkhảo.Cụthể:

Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữnglàmộtquátrìnhđòihỏisựthamgiacủatoànxã hội và kết quả cho sự phát triển đó không chỉ cho mục tiêu trước mắt mà cho cảnhững mục tiêu có tính lâu dài Vì vậy, phát triển nông nghiệp bền vững là việc làm rấtkhókhăn,với nhữngquanđiểmcầnđượcquántriệt đầyđủsau:

4.2.1.1 Phải đặt sự phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc trong tổng thểkinh tế- xãhộicủaTỉnh,củavùng vàcảnước

Phát triển nông nghiệpbền vững làp h ạ m t r ù p h ả n á n h c ả c á c q u a n h ệ t ự n h i ê n và các quan hệ xã hội của các hoạt động kinh tế, tổ chức và kỹ thuật nông nghiệp theocác quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội Xét trên phương diện này, sự gắn kết giữa cácvấn đề kinh tế, với các vấn đề xã hội là yêu cầu mang tính tất yếu Theo đó, đặt sự pháttriển nông nghiệp bềnvững Vĩnh Phúc trongtổng thể kinh tế - xãh ộ i c ủ a T ỉ n h , c ủ a vùngphảiđượcnhậnthứctrongpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngcủaTỉnh.

Thật vậy,pháttriểnnông nghiệp bền vững là pháttriểnmộtn ề n n ô n g n g h i ệ p thoảm ã n đ ư ợ c c á c y ê u c ầ u c ủ a n h â n l o ạ i h i ệ n n a y c ũ n g n h ư m a i s a u Y ê u c ầ u n à y phảiđượcxem xé t trên phạmvi rộng: ở mộtv ù n g lớ n, ởphạmv i q u ố c gia, phạmv i k huvựcvàthậmchílàquốctế.Đólàphươngthứcthoảmãnyêucầutrongđiềukiện nềnk i n h t ế q u ố c t ế h o á , k h i m à n h â n l o ạ i t h ự c h i ệ n p h â n c ô n g l a o đ ộ n g x ã h ộ i t r ê n phạm vi toàn cầu hoặc ở phạm vi khu vực Điều đó cho phép con người bố trí sản xuấtnông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, thích ứng với môi trường tự nhiên, khônglàm huỷhoại những cân bằngvốn cócủa tự nhiên, mà những cân bằng đóđ ã t ồ n t ạ i hàng thiên niên kỷ. Đó là phương thức thoả mãn nhu cầu thực phẩm của nhân loại đạthiệu quảcaonhất cảvềkinh tếvàmôitrườngsinhthái.

Cũngv ậ y , k h i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g c ủ a t ỉ n h V ĩ n h P h ú c c ũ n g n h ư các tỉnh có tốc độ CNH, HĐH cao, rõ ràng không nên và không thể đặt ra yêu cầu đápứng cơ bản các nhu cầu cho dân cư của tỉnh,c ủ a v ù n g v ề c á c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p Bài toán kinh tế ở đây cũng không nằm ngoài các bài toán kinh tế truyền thống: Sự lựachọn nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc sẽ phải là một, trong số trong các sản phẩm màdânc ư t r o n g v à n g o à i T ỉ n h c ó n h u c ầ u , đ ồ n g t h ờ i n ô n g n g h i ệ p c ủ a T ỉ n h c ó t h ể đ á p ứng Câuhỏi cần trả lời chosự lựa chọn là: Nhucầu nào được thoả mãnb ở i n ô n g nghiệp của Tỉnh hay nông nghiệp nơi khác cung cấp sẽ là tốt nhất Sự tốt nhất ở đâycũngphảiđượcxemxéttoàndiện:Cảvềkinhtếlẫntựnhiên.Địnhhướngchungchosự lựa chọn là: Những sản phẩm hữu hình (là những sản phẩm đongđ o đ ế m đ ư ợ c , c ó thể vận chuyển được) thường được đáp ứng từ nơi khác, còn những sản phẩm vô hình(không đong, đo, đếm được) nên được đáp ứng bởi chính nông nghiệp của Tỉnh Đó lànhữngsảnphẩmkhôngthểvậnchuyểntừnơikhácđếnVĩnhPhúcđểtiêudùnghoặcnếuđ ư a d â n c ư V ĩ n h P h ú c đ ế n n h ữ n g n ơ i c ó s ả n p h ẩ m v ô h ì n h đ ó đ ể t i ê u d ù n g , s ẽ khôngđạthiệ uquảkinhtế-xãhộicaobằngviệcthoảmãnnhữngnhucầuđóbởicácsản phẩm nông nghiệp được tạo ra từ chính họ Đây là những vấn đề mang tính nhậnthứcc ầ n p h ả i đ ư ợ c n h ậ n t h ứ c r õ k h i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ền v ữ n g n ó i c h u n g , t ạ i địaphươngcótốcđộCNH,HĐHcaonóiriêng,trongđócótỉnhVĩnhPhúc.

Quán triệt quan điểm trên, một mặt trongquy hoạchphát triển tỉnhVĩnhP h ú c cần xem xét tới tiềm năng nông nghiệp của tỉnh, của các địa phương phụ cận, của cảnước để xác định các nội dung phát triển nông nghiệp của mình cho hợp lý Mặt khác,cần có sự liên hệ, liên kết trong tổ chức sản xuất và quản lý các hoạt động kinh doanhnôngnghiệpnhằmđặtcáchoạtđộngnôngnghiệptrongmộthệthống sinhtháivàcót hểkiểm soát được chúng.

4.2.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc cần đặt trong tiến trìnhCNH,HĐHtốcđộcaocủaTỉnh

Cả về lý thuyết và thực tiễn đều đã chỉ ra rằng, không chỉ sự phát triển của nôngnghiệpm à q u a n t r ọ n g h ơ n l à s ự p h á t t r i ể n c á c n g à n h p h i n ô n g n g h i ệ p v à n h ữ n g t á c độngcủacáchoạtđộngcủadâncưđã,đangvàsẽđặtranhữngyêucầucấpthiếtphải phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp bền vững, nhất là sự tác động của cáchoạt động trênđịa bàn tác động đếnnôngnghiệp tạivùng có tốcđ ộ C N H ,

Trên thực tế, CNH, HĐH, nhất là quá trình phát triển của các khu công nghiệp,các hệ thống hạ tầng vừa có những tác động tích cực, vừa có những tác động tiêu cựcđến sản xuất và đời sống của cư dân nông nghiệp và các huyện trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc, từcáchuyện cậnkềthành phốVĩnhYên đến cách u y ệ n m i ề n n ú i T a m Đ ả o , SôngLô vàLậpThạch.

Xét về mặt tích cực: CNH, HĐH đã tạo ra các cơ sở vật chất, nhất là các hạ tầnggiao thông, thủy lợi, điện tạo thị trường mở rộng cho tiêu thụ các sản phẩm nôngnghiệp,tạo nên cácđiềukiện cho khait h á c c á c n g u ồ n l ự c h i ệ u q u ả h ơ n , p h á t t r i ể n nôngn g h i ệ p n g à y c à n g b ề n v ữ n g h ơ n C á c đ i ề u k i ệ n n à y c ầ n đ ư ợ c đ á n h g i á đ ầ y đ ủ vàkhai thác cóh i ệ u q u ả v à o p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g Đ ố i v ớ i t ỉ n h

V ĩ n h Phúc,c á c k h u c ô n g n g h i ệ p m ở r a n g à y c à n g n h i ề u , c á c đ ô t h ị n g à y c à n g m ở r ộ n g cáct á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a C N H , H Đ H v ề t h ị t r ư ờ n g n ô n g s ả n n ộ i t ỉ n h , v ề s ự h ỗ t r ợ củ ac á c n g à n h p h i n ô n g n g h i ệ p , c ủ a h ệ t h ố n g h ạ t ầ n g đ ế n s ự b ề n v ữ n g c ủ a n ô n g nghiệpngàycànglớn.Tínhlệthuộccủan ô n g n g h i ệ p v ớ i c á c v ấ n đ ề c ủ a C N H , HĐHngàycàngcao.

Xétvềmặt tiêucực: Đôthịhoáv à c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , đ ờ i s ố n g ở n ộ i thànhđ ã t h ả i r a n h i ề u c h ấ t đ ộ c c h ư a đ ư ợ c x ử l ý t r i ệ t đ ể l à m ô n h i ễ m k h ô n g k h í , ô nhiễmn g u ồ n n ư ớ c v à ô n h i ễ m đ ấ t đ a i , g â y c á c ả n h h ư ở n g x ấ u đ ế n s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp.V i ệ c x â y d ự n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p đ ã p h á v ỡ t í n h h ệ t h ố n g c ủ a c á c c ô n g trìnhthuỷlợi, làmgiảmh i ệ u q u ả s ử d ụ n g c ủ a c á c c ô n g t r ì n h ; đ ã t ạ o n ê n n h ữ n g vùngđấtnông nghiệp kẹtgiữac á c k h u c ô n g n g h i ệ p , g i ữ a c á c k h u d â n c ư t ậ p t r u n g tạomôitrường thuận l ợ i ch o cáccôntrùng v à c á c loạiđ ộn g v ậ t như c h u ộ t g â y tác xấuđến kếtquảc ủ a s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p N h ư v ậ y , p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n vữngc ủ a c á c h u y ệ n n g o ạ i t h à n h t ỉ n h V ĩ n h P h ú c n ế u k h ô n g x e m x é t t ớ i n h ữ n g t á c độngnày,khôngđặtsựpháttriểnc ủ a n ô n g n g h i ệ p t r o n g m ố i q u a n h ệ v ớ i c á c ngànhp h i n ô n g n g h i ệ p , n h ấ t l à t i ế n t r ì n h C N H , H Đ H t r ê n đ ị a b à n t h ì s ẽ k h ô n g t h ể thựchiệnđược.

Quanđiểmnàyyêucầuphátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p V ĩ n h P h ú c p h ả i g ó p p h ầ n giảmthiểu nh ữn gt ác đ ộ n g ti êu cự c c ủ a k h u v ự c k i n h tế đ ô t h ị s ầ m u ấ t g â y ra, c ũ n g như sự phát triển của các ngành và khu đô thịc ũ n g c ầ n p h ả i h ạ n c h ế n h ữ n g t á c đ ộ n g tiêucựcđếnsựpháttriểncủacácngànhnôngnghiệp.

Như vậy, trên phương diện của nông nghiệp cũng là phát triển nông nghiệp bềnvững, nếu so sánh với các địa phương có tỷ lệ đô thị hoá thấp, tốc độ CNH, HĐH thấpnông nghiệp của Vĩnh Phúc sẽ phải có cấu trúc khác hơn Đặc biệt, nông nghiệp tỉnhVĩnh Phúc và các địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao sẽ phải có vai trò to lớn hơntrong giảm thiểuô nhiễm khôngkhí,ô n h i ễ m t i ế n g ồ n c ũ n g n h ư g i ả m t h i ể u t á c đ ộ n g tiêucựccủanhữngônhiễmđóđốivới dâncưsốngtrênđịabàn.

Vìv ậ y , q u á n t r i ệ t q u a n đ i ể m n à y v i ệ c x â y d ự n g n ộ i d u n g v à c á c t i ê u c h í c h o nông nghiệp bền vững, cũng sẽ làm nổi bật yêu cầu tạo ra những sản phẩm vô hình sẽcao hơn yêu cầu tạo ra những sản phẩm hữu hình ở nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc và cácđịaphươngcótốcđộCNH,HĐHcao.

4.2.1.3 Nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc không chỉ đáp ứng nhu cầu cho dân cưnội thành, mà còn phải ổn định và nâng cao đời sống cho phần lớn dân số ở khuvực các huyệntrênđịabàncủaTỉnh Để đáp ứng yêu cầu của đô thị, nhất là đô thị tập trung đông dân cư của các địaphươngcótốcđộđôth ị hóacao,pháttriển n ô n g nghiệpbềnvữngcần hướngtớicácsản phẩm vô hình với giá trị môi trường là chủ yếu Thực hiện nội dung này sẽ ảnhhưởng tới đời sống của chính nhữngn g ư ờ i d â n t h a m g i a t r ự c t i ế p c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n xuất nông nghiệp Vì vậy, rất khó có thể thực hiện tốt nếu không có sự quan tâm tới sựổnđịnhvànângcaođờisốngcủanhữngngườiđangsốngbằngnghềnôngởkhuvựccác huyện củacáctỉnh,thành.

Phương thức để dung hoà 2 mảng nhu cầu là dùng cơ chế thị trường để đảm bảođộng lực cho những ngườit ạ o r a s ả n p h ẩ m , s o n g c ầ n k ế t h ợ p v ớ i v a i t r ò đ ị n h h ư ớ n g của Nhà nước để tránh cho thị trường phải trả giá cho những vấp váp không đáng có.Nhà nước có thể huy động các nguồn lực trí tuệ để tìm ra định hướng tốt nhất cho pháttriểnnôngnghiệptạiđịaphươngcótốcđộCNH,HĐHcaonhưtỉnhVĩnhPhúc.

Trongngắnhạn,cầnlàmc h o n ô n g d â n h i ể u c á c h c h ọ n p h ư ơ n g t h ứ c s ả n xu ấtt ố t c h o c ả c á n h â n h ọ v à c h o x ã h ộ i N ế u đ ể đ á p ứ n g n h u c ầ u s i n h n h a i c ủ a nôngd â n b ằ n g h o ặ c t ạ o r a n h ữ n g s ả n p h ẩ m h ữ u h ì n h , h o ặ c t ạ o r a n h ữ n g s ả n p h ẩ m vôhình,t hìnênđịnhhướngchoh ọ c h ọ n c á c h t h ứ h a i C h í n h s á c h c ủ a N h à n ư ớ c phảil à m s a o đ ể n ô n g d â n c ó t h ể t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n b ằ n g c á c h t h o ả m ã n n h ữ n g nhucầucủadâncưnộithành vềnhữngsảnphẩmnôngnghiệpvôhình.

Nhữngsảnph ẩm vôhình phầnnhiềukhó hạ ch toánvàkhôngbùđắptrựctiếpvềc h i p h í đ ư ợ c V ì v ậ y , đ ể l à m đ ư ợ c đ i ề u đ ó , c ầ n p h ả i t í n h t ớ i n h u c ầ u c ủ a n h ữ n g ngườidântha mgiasảnxuấtnôngnghiệpmàsảnphẩmcủahọchủyếuđónggópvào việc bảo vệ môi trường sinh thái, nhưng không được bù đắp Nên chăng, sự bù đắp đóbằngviệcxây dựngcá c cơ sởhạt ầ n g , tạocá c cơsở k in ht ế và p h á p l ýđ ể nôngdân nâng cao thu nhập, trong đó có sự gắn kết giữa sản xuất nông nghiệp với du lịch sinhthái, bù đắp cho nông nghiệp thông qua thu thuế tài nguyên các hoạt động phi nôngnghiệpđượchưởnglợitừcáchoạtđộngnôngnghiệplànhữnghướngcầnđượclưuýđển hànướccónhữngxửlýthích hợp. Đây là những vấn đề không mới, nhưng chưa được chú ý trong phát triển nôngnghiệpở V i ệ t N a m Đ i ề u đ ó đ ã g â y n ê n n h ữ n g k h ó k h ă n c h o n h ữ n g n g ư ờ i s ả n x u ấ t nông nghiệp và là nguyênnhâncơbản tạonêntình trạng thunhậpt h ấ p c ủ a n h ữ n g người làm nông nghiệp, bên cạnh các nguyên nhân về thời tiết, khí hậu Vì vậy, cầnthống nhất rằng, phát triển nông nghiệp bền vững chỉ được thực hiện khi chú trọng đếnlợiích,đếnđờisốngbềnvữngcủangườilàmnôngnghiệp.

Quán triệt quan điểm trên, các thiết kế chínhsách nông nghiệp đềup h ả i c h ú ý đến lợi ích của chính những người làm nông nghiệp thông qua các chính sách đảm bảolợiích của họ theo phương châm:Phải trả chongườinông dân những giá trịl a o đ ộ n g củahọđãcốnghiếnchoxãhội theokinhtếthị trường.

4.2.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững dựa trên cơ sở kết hợp giữa địnhhướng,hỗtrợvàgiámsátcủaNhànướcvớisựtựgiáccủacáccơsởsảnxuất vàngười lao động

Phát triển nông nghiệp bền vững tại địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao, vớinhững nội dung vàtiêuchí caođ ã đ ư ợ c đ ị n h h ư ớ n g t r o n g c á c v ă n b ả n n g h ị q u y ế t của Đảngvàchínhquyền cáctỉnh,thànhphố, trướch ế t c ủ a t ỉ n h V ĩ n h P h ú c V ớ i nhữngn ộ i d u n g v à t i ê u c h í x á c đ ị n h d ư ớ i đ â y , n h i ệ m v ụ c ủ a c á c h u y ệ n l à r ấ t n ặ n g nề và rất khó khăn Có nhiều nội dung rất khó thực hiện trong điều kiện kinh tế thịtrườngmớibắtđầuhìnhthànhv à p h á t h u y t á c d ụ n g ở n ư ớ c t a n ó i c h u n g t ỉ n h Vĩnh Phúcnóiriêng.

Cácg i ả i p h á p đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n

4.3.1 Kết hợp giữa công tác tuyên truyền với xử lý nghiêm các tình trạng viphạmvềđấtđai,môitrườngảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvững

Với đặc trưng phát triển nông nghiệp đáp ứng yêu cầu hiện tại, nhưng chú ý đếnsự phát triển tương lai và phát triển bền vững không chỉ về kinh tế mà còn cả về xã hộivàmôitrường,pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngnhiềukhisuygiảmlợiíchtrướcmắt, để đảm bảo lợi ích cho tương lai, suy giảm lợi ích của người sản xuất nông nghiệp,nhưngm a n g l ạ i l ợ i í c h c ộ n g đ ồ n g V ì v ậ y , p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g r ấ t k h ó triển khaithànhcông trênthựctế.

Giải pháp mang tính tiền đề là phải nâng cao hiểu biết về sự cần thiết và nhữngyêu cầu giải quyết hài hòa các mối quan hệ lợi ích để từng tổ chức cá nhân, từng doanhnghiệp có ý thực và tự giác tham gia phát triển nông nghiệp bền vững; để các cơ quanquản lý nhà nước, các tổ chức chính trị tham gia vào hệ thống sản xuất và phân phốinông sảntheopháttriểnbền vững. Để làm tốt công tác tuyên truyền vận động cần xây dựng chương trình, chuẩn bịcác điều kiện về tổ chức, con người, kinh phí, xác định rõ hình thức và phương thứctuyên truyền vận động phù hợp với trình độ từng đối tượng nông dân và đặc điểm củatừng hoạtđộngnôngnghiệp.

Nội dung tuyên truyền vận động tập trung và sự cần thiết, yêu cầu của sự pháttriển nông nghiệp bền vững Đặc biệt là những kiến thức về kinh tế và chức sản xuấtnôngnghiệp; sự hi ểu b i ế t về ki nh tế t h ị trường,về k ỹt h u ậ t n ô n g n g h i ệ p … để ng ườ i dân lựa chọn ngành nghề, kết hợp các ngành sản xuất, tiếp cận thị trường, khai thác cóhiệu quảcácnguồnlực…

Tuyên truyền vận động cần thực hiện đa dạng thông qua các phương tiện thôngtinđ ạ i c h ú n g , q u a c á c t ổ c h ứ c k h u y ế n n ô n g , k h u y ế n l â m , n g ư ; q u a c á c t ổ c h ứ c h ộ i nông dân, phụ nữ,c ự u c h i ế n b i n h , đ o à n t h a n h n i ê n ; q u a c á c h ộ i n g h ị đ i ể m h ì n h , m ô hình trìnhdiễn…

Bên cạnh cácgiảipháp về tuyêntruyềnvậnđ ộ n g n â n g c a o h i ể u b i ế t v ề p h á t triển nông nghiệp bền vững, cần xử lý nghiên các tình trạng phá vỡ quy hoạch, gây ônhiễmmôitrường.Cụthể:

- Xử lý các trường hợp phá vỡ quy hoạch trong xây dựng các khu, cụm côngnghiệp, khu đô thị như: Khu biệt thự cao cấp, khu biệt thự nhà vườn tại Khu đô thị mớiChùa Hà Tiên thành phố Vĩnh yên; Xây dựng công viên nghĩa trang Thiên An Viênkhông theo quyhoạchvớidiện tích300haở phườngKhaiQuang, xãĐ ị n h

- Xử lý các trường hợp gây ô nhiễm của các khu, cụm công nghiệp, bãi rác như:Haiđiểm n ó n g về r á c t h ả i gây ô n hi ễm m ô i t r ư ờ n g là t ạ i bãiráct ạ m củ a t h ô n Đô ng Mẫu,xãYênĐồng,huyệnYênLạcvànơitậpkếtchấtthảitáichế phếliệu,chấtt hảirắn sinh hoạt tại xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường; ô nhiễm ở các làng nghề… trongcáchoạtđộngnôngnghiệpquahạnchếsửdụng cácphânhóahọc,thuốc trừsâuđ ộc hại, các chất kích thích tăng; xử lýt ố t c á c c h ấ t p h ế t h ả i t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h ă n n u ô i , trong giếtmổ gia súc. Đặc biệt, tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo triển khai đề án, kế hoạch, phương án quản lýgiảmt h i ể u , p h â n l o ạ i , t h u g o m , v ậ n c h u y ể n , t á i s ử d ụ n g , t á i c h ế , x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n tr ên địa bàn đã được phê duyệt Ban hành hướng dẫn kỹ thuật, quy trình quản lý phânloại, lưu giữ, tập kết, trung chuyển, vận chuyển, sơ chế, tái sử dụng, tái chế, xử lý, thuhồinănglượng từchấtthảirắn sinh hoạtvàchấtt h ả i r ắ n t h ô n g t h ư ờ n g ; h ư ớ n g d ẫ n trình tự, thủ tục, nội dung cải tạo,phục hồimôitrường của bãi chôn lấp chấtt h ả i r ắ n sinhhoạtvàquytrìnhđóngbãichônlấpchấtthảirắnsinhhoạt

- Xử lý tình trạng lãng phí đất: Vĩnh Phúc có tớit r ê n 6 0 d ự á n ' t r e o ' , c h ậ m t i ế n độ.Chỉtínhriêngcácdựánđôthị'treo'đãgâylãngphíhàngngànhađất,ảnhhưở ngđến việc thu hút đầu tư Thực trạng trên một mặt do công tác quản lý quy hoạch xâydựng, đầu tư xây dựng, kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm của cơ quan chức năng,chính quyền địa phương còn chưa kiên quyết, thường xuyên Mặt khác, do các chủ đầutư thiếu trách nhiệm trong việc quản lý đầu tư xây dựng theo thiết kế, quy hoạch… Vìvậy, cần tập trung nâng cao trách nhiệm quản lý, xử lý dứt điểm các tình trạng lãng phíđất, làcầnthiết đểsửdụngđấtđầyđủ,hợplývàhiệuquả.

4.3.2 Thực hiện quy hoạch, rà soát quy hoạch và bố trí sản xuất theo hướngphát triểnnôngnghiệp bềnvững Để phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cũng như các địa phương có tốc độCNH,H Đ H c a o v ấ n đ ề r à s o á t , đ i ề u c h ỉ n h q u y h o ạ c h v à b ố t r í s ả n x u ấ t t h e o h ư ớ n g nô ng nghiệp bền vững, xây dựng các chương trình đề án triển khai quy hoạch và bố tríđó là giải pháp có vai trò hết sức quan trọng. Điều đó đã được nhấn mạnh trên phươngdiện lý thuyết.

Trên thực tế, kể từ sau khi tái lập, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú đến vai trò của quyhoạchv à t r i ể n k h a i c á c q u y h o ạ c h Đ i ề u đ ó l u ậ n á n đ ã đ á n h g i á v à c h ứ n g m i n h k h i phân tích nội dung phát triển nông nghiệp bền vững của Tỉnh Nhờ có Quy hoạch, cácmối quan hệ các ngành đã được xác địnhtrước tạonên sự tác độngtươngh ỗ c h o s ự phátt r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a t ừ n g n g à n h c ũ n g n h ư h ệ t h ố n g c á c n g à n h , l ĩ n h v ự c t r ê n đ ị a bàn Tỉnh Những tác động tích cực, tiêu cựcc ủ a C N H , H Đ H c ũ n g đ ư ợ c x e m x é t v ớ i tầmnhìn d à i h ạ n T r ê n c ơs ở đóc á c tác đ ộ n g t í c h cự c đ ã từng bư ớc b ư ớ c khait h á c ; c ác tácđộngtiêucựccũngbướcđầuđượchạnchế.

Tuynhiên,vấnđềquyhoạchcủatỉnhVĩnhPhúcvẫncònnhữngbấtcập,trong đóviệcchậmràsoát, điềuchỉnhquyhoạchtại cấp.Sựthiếuđồngbộgiữaquyhoạch tổngthể với các quyh o ạ c h n g à n h , l ĩ n h v ự c v à v ớ i c á c q u y h o ạ c h c ấ p h u y ệ n , x ã l à những vấn đề mang tính đậm nét hơn ở Vĩnh Phúc và các địa phương có tốc độ

CNH,HĐHcao.Điềuđó,mộtphầndocôngtácquyhoạchcònhạnchế,phần khácdomứcđộ phát triển kinh tế cao, nhất là tốc độCNH, HĐH cao dẫn đếnn h ữ n g b i ế n đ ổ i c ủ a thực tếnhanh,cácđịaphươngchưanắmbắtkịp.

Mặt khác, những vấn đề trong tổ chức điềuh à n h t r i ể n k h a i q u y h o ạ c h c ó t h i ế u các tổ chức chuyên môn sâu, thiếu sự liên kết giữa các ngành làm cho vai trò của quyhoạchg i ả m s ú t B ê n c ạn h đ ó , v i ệ c t r i ể n k h a i t ừ q u y h o ạ c h r a t h ự c t ế c ò n c h ư a đ ư ợ c c hú ý một cách thấu đáo Các bước kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch cũng chưađượcchú t r ọ n g , các h o ạ t độ ng t h u hút đ ầ u tưt h e o quy ho ạc h, nhất là cá cq uy hoạch nô ng nghiệp, các chương trình, dự ánm a n g ý n g h ĩ a b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , s i n h t h á i n h ư dự án trên đất rừng quy hoạch rừng đầu nguồn, dự án khai thác vật liệu xây dựng trênrừng quốc giaTamĐảo,…

Những hạn chế trên đã dẫn đến tình trạng quy hoạch chưa thật khoa học, tìnhtrạng phá vỡ quy hoạch đã xảy ra,… ảnh hưởng rất lớn đến sử dụng đầy đủ, hợp lý cácnguồn lực, phát triển nông nghiệp thiếu bền vững Đặc biệt những năm tới, nền kinh tếbướcvàogiaiđoạnpháttriểnmới,cácđịaphươngbướcvàonhiệmkỳđạihội,chukỳkế hoạch mới cần phải có các định hướng mới Vấn đề quy hoạch lại được đặt ra ở hầuhết các địa phương, trong đó vấn đề triển khai quy hoạch theo Luật quy hoạch đã đượcquan tâm. Đối với Vĩnh Phúc,tỉnhđãtiến hành ràsoát,điềuchỉnhquyhoạchđ ế n n ă m 2025,t ầ m n h ì n 2 0 3 0 ; đ a n g t r i ể n k h a i c á c b ư ớ c b a n đ ầ u đ ể r à s o á t đ i ề u c h ỉ n h q u y hoạch theo yêu cầu tích hợp cácq u y h o ạ c h T r o n g b ố i c ả n h t r ê n , t ỉ n h V ĩ n h

- Làm tốt công tác xác định nhiệm vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đếnnăm2030, tầm nhìn2045 hoặc2050 theo quan điển của từngđ ị a p h ư ơ n g Đ â y l à nhiệm vụ mang tính tiền đề của công tác quy hoạch Bởi vì, quy hoạch mới theo Luậtquy hoạch có nội dung,yêu cầu vàkết cấu phứct ạ p h ơ n n h i ề u s o v ớ i q u y h o ạ c h t ổ n g thể phát triển kinh tế - xã hội, vì tích hợp cả quy hoạch ngành và chuyên ngành, kể cảquy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch kết cấu hạ tầng, quy hoạch môitrường… Nếu không xác định rõ nhiệm vụ, quy hoạch mới khó thể hiện được yêu cầumang tínhtổngthểcủacácsựtích hợpđó.

- Lựa chọn nhà tư vấn có đủ năng lực và phối hợp tổ chức kiến tra, giám sát,nghiệmthuvàphêduyệtquyhoạch.Hiệnnay, cácđịaphươngđềubắtđầutriểnk hai quyh o ạ c h p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i c h o g i a i đ o ạ n đ ế n 2 0 3 0 , t ầ m n h ì n 2 0 5 0 V ì v ậ y , việct ìmkiếmcácnhàtưvấnđủnănglựctriểnkhaiquyhoạchlàkhákhókhăn,vìsốđơnv ị đ ủ t i ê u c h u ẩ n t ư v ấ n t h i ế t k ế q u y h o ạ c h c h o c á c đ ị a p h ư ơ n g l à k h ô n g n h i ề u Tìnhtrạngmộtsốđơn vịđủnănglựcquyhoạchnhậntưvấnchuyểngiaochocácđơnvịk h ô n g đ ủ t i ê u c h u ẩ n s ẽ c ó t h ể x ả y r a ả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g q u y h o ạ c h T ì n h trạng tương tựn h ư q u y h o ạ c h x â y d ự n g n ô n g t h ô n m ớ i n h ữ n g n ă m 2 0 1 0 - 2 0 1 2 s ẽ l ạ i táidiễn. Đây là thực tế, các địa phương cần tính tới, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc. Nênchăng,V ĩ n h P h ú c c ầ n s ớ m t r i ể n k h a i q u y h o ạ c h , l ự a c h ọ n n h à t h ầ u , t ổ c h ứ c p h ố i hợpc h ặ t g i ữ a t ư v ấ n q u y h o ạ c h v ớ i c á c s ở , b a n n g à n h c h ứ c n ă n g c u n g c ấ p t h ô n g tin,tọađàmtraođổi đánhgiát h ự c t i ễ n , đ ề x u ấ t c á c đ ị n h h ư ớ n g q u y h o ạ c h … C ó như vậy, chất lượng của quy hoạch mới được nâng cao Sự kết hợp giữa quy hoạchngành,lãnhthổvàcácyếutố… t r o n g q u y h o ạ c h m ớ i n h u y ễ n Đ â y l à đ i ề u k i ệ n quan trọng để quyhoạchđáp ứng yêu cầupháttriểncácngành, lĩnhv ự c b ề n v ữ n g , trongđócópháttriểnnôngnghiệpbềnvữngtrênđịabànTỉnh.

- Cầncómộttổchứcvàcơchếthựcsựtriểnkhai quyhoạchthaychotổchứccũ và các cơ chế cũ nặng tính hình thức Về tổ chức, chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBNDtỉnh là trưởng ban, giám đốc sở Kếhoạch làthường trực vàl ã n h đ ạ o c á c s ở l à t h à n h viên là cần thiết Tuy nhiên, cần thiết kế bộ phận chuyên trách theo dõi và nâng cao vaitrò của bộ phận chuyên trách là cần thiết Cần có cơ chế triển khai quy hoạch, trong đócác hoạtđộng định hướng, cácc h í n h s á c h h ỗ t r ợ g i á m s á t c ủ a c á c n g à n h t h e o q u y hoạch là rấtcần thiết. Đốivớilĩnhvựcnôngnghiệp,mọihoạt độngquảnlývĩmôđềuphảidựatrêncác vấn đề đã được quy hoạch Đặc biệt, các rà soát, điều chỉnh quy hoạch về nôngnghiệp đều phảid ự a v à o q u y h o ạ c h c h u n g đ ể đ ả m b ả o t í n h t h ố n g n h ấ t Đ â y c ũ n g l à điềukiệnlàyêucầuđểphát triểnnôngnghiệpbềnvững.

4.3.3 Phát triển nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ và đẩy nhanhpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaovàopháttriểnnôngnghiệpbềnvững

- Đối với nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ vào phát triển nôngnghiệp bền vững:Nông nghiệp làngànhsản xuất vật chất phức tạpd o đ ố i t ư ợ n g s ả n xuất là những cơ thể sống, lại rất đa dạng về chủng loại các sản phẩm cây, con với chukỳ sản xuất và các đặc tính kinh tế - kỹ thuật không giống nhau Vì vậy, khoa học vàcông nghệ nông nghiệp là ngành khoa học công nghệ khá phức tạp và đa dạng; nhưngđóng vaitròhếtsứcquan trọng.

- công nghệ vào phát triển nông nghiệp bền vững và đã đạt được những thành quả nhấtđịnh Tuy nhiên, nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào phát triểnnông nghiệp còn có những hạn chế nhất định Để phát huy vài trò của khoa học – côngnghệvàophát triểncầntậptrungvàocácvấnđềsau:

Ngày đăng: 06/09/2023, 05:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.11: Tình hình biến động diện tích cây trồng và số lượng vật nuôingànhnôngnghiệpcácnăm2010-2019 - Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao   nghiên cứu trường hợp tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.11 Tình hình biến động diện tích cây trồng và số lượng vật nuôingànhnôngnghiệpcácnăm2010-2019 (Trang 118)
Bảng   3.12:   Đánh   giá   ảnh   hưởng   của   phát   triển   khu,   cụm   công nghiệptớisựpháttriểnnôngnghiệpđịaphươngquakếtquảđiềutra - Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao   nghiên cứu trường hợp tỉnh vĩnh phúc
ng 3.12: Đánh giá ảnh hưởng của phát triển khu, cụm công nghiệptớisựpháttriểnnôngnghiệpđịaphươngquakếtquảđiềutra (Trang 127)
Bảng 3.13: Kết quả điều tra phỏng vấn đánh giá tác động tích cựccủaCNH,HĐHđếnpháttriểnnôngnghiệp - Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao   nghiên cứu trường hợp tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.13 Kết quả điều tra phỏng vấn đánh giá tác động tích cựccủaCNH,HĐHđếnpháttriểnnôngnghiệp (Trang 128)
Bảng 3.20: Đánh giá tính chất ô nhiễm của các ngành sản xuất phi nông nghiệp ởđịaphươngquađiềutracán bộxã,huyện - Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao   nghiên cứu trường hợp tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.20 Đánh giá tính chất ô nhiễm của các ngành sản xuất phi nông nghiệp ởđịaphươngquađiềutracán bộxã,huyện (Trang 141)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w