1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên

290 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Kiểm Soát Nội Bộ Tới Hiệu Lực Quản Lý Tài Chính Đại Học Vùng Tại Việt Nam Nghiên Cứu Trường Hợp Đại Học Thái Nguyên
Tác giả Phan Thị Thái Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngô Trí Tuệ, TS. Bùi Thị Minh Hải
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 664,38 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdolựachọnđềtài (11)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (12)
  • 3. Đốitượngnghiêncứuvàphạmvinghiêncứu (13)
  • 4. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (13)
  • 5. KếtcấucủaLuậnán (14)
    • 1.1. NghiêncứucácvấnđềchungvềKiểmsoátnộibộ(KSNB) (15)
    • 1.2. Cácnghiêncứuvềkiểmsoátnộibộtrongtrườngđạihọc (17)
    • 1.3. Cácnghiên c ứ u v ề vấ nđề q u ả n lýt ài c h í n h v à t ự c h ủ tà i c h í n h t r o n g c á (21)
    • 1.4. Cácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữakiểmsoátnộibộvàquảnlýtàichínhtro ngtrườngđạihọc (24)
    • 2.1. Kháiquátvềđạihọccônglập (31)
    • 2.2. Quảnlýtàichínhđạihọc (32)
      • 2.2.1. Quanđiểmvềquảnlýtàichínhđạihọc (32)
      • 2.2.2. Quảnlýtàichínhtheohướngtựchủtàichínhtrongđạihọc (37)
      • 2.2.3. Hiệulựcquảnlýtàichính (51)
    • 2.3. Kiểmsoátnộibộtrongđạihọc (55)
      • 2.3.1. Quanđiểmvềkiểmsoátnộibộtrongtrườngđạihọc (55)
      • 2.3.2. Kháiquátvềkiểmsoátnộibộ (60)
      • 2.3.3. Cácyếutốcấuthànhkiểmsoátnộibộcủađạihọc (66)
    • 2.4. Mốiquanhệgiữakiểmsoátnộibộvàhiệulựcquảnlýtàichính (71)
    • 3.1. Cơsởlýluậncủanghiêncứu (76)
      • 3.1.1. Lýthuyếtnềntảng (76)
      • 3.1.2. Xâydựngmôhìnhnghiêncứu (78)
      • 3.1.3. Xácđịnhcácbiếnquansátthuộcmôhìnhnghiêncứu (81)
    • 3.2. Giảthuyếtnghiêncứu (87)
    • 3.3. Phươngphápthuthậpdữliệu (87)
    • 3.4. Nguồndữliệunghiêncứu (91)
    • 3.5. Phươngphápphântíchdữliệu (91)
    • 4.1. Bốicảnhnghiêncứucủaluậnán (96)
      • 4.1.1. Đại học vùng và đặc điểm của đại học vùng trong hệ thống đại học công lậpViệtNam (96)
      • 4.1.2. KháiquátvềĐạihọcTháiNguyên (104)
    • 4.2. ThựctrạngquảnlýtàichínhcủaĐạihọcTháiNguyên (109)
      • 4.2.1. Quảnlýkhaithácnguồnthu (109)
      • 4.2.2. Quảnlýsửdụngcácnguồnlựctàichính (112)
      • 4.2.3. Quảnlýtríchlậpvàsửdụngcácquỹ (120)
      • 4.2.4. KiểmsoáttàichínhtrongĐạihọcTháiNguyên (121)
    • 4.3. KiểmsoátnộibộtrongĐạihọcTháiNguyên (122)
      • 4.3.1. Môitrườngkiểmsoát (122)
      • 4.3.2. Đánhgiárủiro (127)
      • 4.3.3. Hoạtđộngkiểmsoát (129)
      • 4.3.4. Thôngtinvàtruyềnthông (130)
      • 4.3.5. Giámsát (132)
    • 4.4. Kếtquảnghiêncứu (133)
      • 4.4.1. ĐánhgiáhiệulựcquảnlýtàichínhcủaĐạihọcTháiNguyên (133)
      • 4.4.2. ẢnhhưởngcủakiểmsoátnộibộtớihiệulựcquảnlýtàichínhcủaĐạihọcTh áiNguyên (144)
    • 5.1. Phântíchkếtquảnghiêncứu (166)
    • 5.2. ĐịnhhướngpháttriểncủaĐạihọcTháiNguyênđếnnăm2030 (170)
    • 5.3. Mộtsốgiảipháptăngcườngkiểmsoátnộibộnhằmnângcaohiệulựcquảnlýtàic hínhtrongĐạihọcTháiNguyên (172)
      • 5.3.1. Tăngc ư ờ n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ n h ằ m n â n g c a o h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i (173)
      • 5.3.2. GiảiphápđảmbảokhảnăngtựchủtàichínhcủaĐạihọcTháiNguyên (178)
    • 5.4. Mộtsốhạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutiếptheo (186)
      • 5.4.1. Mộtsốhạnchếcủanghiêncứu (186)
      • 5.4.2. Mộtsốđịnhhướngchocácnghiêncứutiếptheo (186)

Nội dung

Lýdolựachọnđềtài

“Đại học vùng” là mô hình tập hợp nhiều trường đại học, đào tạo đa ngành, đalĩnh vực, thích ứng với những thay đổic ơ b ả n v à y ê u c ầ u c ủ a n ề n k i n h t ế C á c t r ư ờ n g đại học được sáp nhập, hợp nhất với nhau với mục đích sử dụng chung đội ngũ giảngviên,cơ sở vậtchất trường lớp, phòng nghiêncứu , kinhp h í n h à n ư ớ c t ậ p t r u n g v à o mộtđầumối, tạođiều ki ện thuậnlợi choviệcqu ản lývàsửdụng.Sovớicáctr ường đại học độc lập, đại học vùng có nhiều ưu thế trong việc tận dụng được cơ sở vật chấtchung, nguồn lực giảng viên, và có thế mạnh về quy mô Tuy nhiên, trước bối cảnh tựchủ,cácđạihọcvùngkhôngtránhkhỏikhókhăntrongviệcnângcaokhảnăngtựchủtài chính:

Thứn h ấ t.K i n h p h í đ ư ợ c t ậ p t r u n g v ề m ộ t m ố i d ễ q u ả n l ý s o n g p h ả i p h â n b ổ theo 2 bước là cấp đại học và cấp được chi, nếu như xác định tiêu thức phân bổ khôngphù hợp sẽ dẫn tới bất cập trong việc phân bổ kinh phí, không khuyến khích, thúc đẩyđượcsựpháttriểncủacácđơnvịthànhviêncũngnhưcủatoànĐạihọc;

Thứh a i.Đ ạ i h ọ c v ù n g b a o g ồ m n h i ề u t r ư ờ n g , k h o a , v i ệ n , t r u n g t â m t h à n h viên Việc quản lý tài chính các đơn vị thành viên và toàn đại học phức tạp do vừa phảiđảm bảo tính tự chủ vừa phải đảm bảo tính thống nhất, điều này đòi hỏi phải có một cơchếkiểmsoát,quảnlýtài chínhphùhợpvàhiệuquả;

Thứ ba Với các trường đang trong quá trình mở rộng quy mô, ngành nghề, lĩnhvực đào tạo,xây dựngcơ bản thì việcđảmb ả o đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u t r o n g đ i ề u k i ệ n tàichínhcóhạnthựcsựlà mộtkhó khănlớn;

Thứ tư.Vai trò của đạihọc vùng dễ trở nênmờ nhạtt r o n g b ố i c ả n h c á c t r ư ờ n g đạih ọ c c ô n g l ậ p , t r o n g đ ó c ó c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c t h à n h v i ê n c ủ a đ ạ i h ọ c v ù n g , d ầ n được giao quyền tự chủ hoàn toàn nếu như đại học vùng không được mở rộng cơ chếhoạtđộng.

Là một trong ba đại học vùng đầu tiên tại Việt Nam, Đại học Thái Nguyênvẫnluônt ự h o à n t h i ệ n , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o n h ằ m t ạ o r a n g u ồ n l a o đ ộ n g c h ấ t lượng cao,khẳngđịnhvai tròlà đại học trọng điểmQ u ố c g i a , t ă n g s ứ c c ạ n h t r a n h v à đáp ứng yêu cầu ngàym ộ t k h ắ t k h e h ơ n c ủ a x ã h ộ i T r o n g n h ữ n g n ă m q u a , Đ ạ i h ọ c TháiN g u y ê n đ ã c ó n h i ề u b ư ớ c t i ế n l ớ n t r o n g v i ệ c m ở t h ê m c á c n g à n h đ à o t ạ o m ớ i , thànhlậpthêmcáctrườngđạihọc,cáctrungtâmvàviệnnghiêncứumớivớiq uymôđàotạongàymộtmởrộng.Song,trongbốicảnhtựchủđạihọc,cùngvớisựpháttriển không ngừng,Đại học Thái Nguyên cũng gặp phải không ítk h ó k h ă n , đ ặ c b i ệ t v ề m ặ t tài chính Ngoài những thách thức đã được đề cập, mức độ tự chủ tài chính của cáctrường trong Đại học vẫn còn nhiều bất cập do cơ chế tự chủ còn cứng nhắc, kinh phíđượcph ân b ổ v ề cácđ ơn vị th àn h v i ê n dựat rê n sốsinhv i ê n v à g iá o v i ê n , khó k h ă n trong giải phóng mặt bằng trong khi có nhiều đơn vị mới thành lập, đang trong quá trìnhxâydựngcơsởvậtchấtđòihỏinguồnlựctàichínhlớnÁplựcnàycàngtrởnêncăng thẳng trên lộ trình các trường đại học được giao quyền tự chủ hoàn toàn, ngân sách cắtgiảm, tự chủ chi song nguồn thu và mức thu vẫn bị phụ thuộc, giới hạn Thêm vào đó,mâu thuẫn giữa Thông tư 08/2014/TT-BGDĐT vềQuy chế Tổ chức và Hoạt động củađại học vùng và các cơ-sở giáo dục đại học thành viênvà Nghị định 16/2015/NĐ-

CPQuy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lậpđã khiến đại học vùng nói chungvà Đại học Thái Nguyên nói riêng không thể phát huy tiềm năng phát triển cũng nhưđứng trước nguy cơ giải thể, và đó có thể sẽ là thiệt hại to lớn do lãng phí nguồn lực saumộtquátrìnhlịchsửgâydựng.

Trong tương lai, nếu các đại học vùng được trao quyền tự chủ cao tương tự nhưhai Đại học Quốc gia, sẽ mở ra một thời kỳ phát triển mới đối với các đại học vùng nóichung và Đại học Thái Nguyên nói riêng Sẽ cần phải có những biến chuyển cần thiếttrong cơ chế hoạt động, cơ cấu tổ chức cũng như cách thức quản lý trong toàn Đại họcnhằmđạtđượcmụctiêupháttriển,trongđóquảnlýtàichínhlàmộttrongnhữngvấ nđề vô cùng cấp thiết cần được đề cập tới Đại học Thái Nguyên nói riêng và các đại họcvùng nói chung cần có một cơ chế kiểm soát hiệu quả để có thể nâng cao khả năng tựchủ tài chính trong bối cảnh mới, vừa đảm bảo được sự phát triển của từng thành viênvừa đảm bảo sự thống nhất trong toàn Đại học Vấn đề đặt ra là, trước tình hình mới, vớiđặcthùcủađạihọcvùng,ĐạihọcTháiNguyêncầncónhữngthayđổigìtrongkiể msoát nội bộ để có thể đạt được hiệu lực trong quản lý tài chính? Đâu là vấn đề cốt lõi,quantrọngnhấtcầnđượcgiảiquyếtđểcóthểđạtđược mục tiêu?

Từn h ữ n g n g u y ê n n h â n đ ó , đ ề t à i“ Ả n h h ư ở n g c ủ a k i ể m s o á t n ộ i b ộ t ớ i h i ệ u l ự c quản lý tài chínhtrong đại học vùngtại Việt Nam -Nghiêncứutrường hợpĐ ạ i h ọ c Thái Nguyên” có ý nghĩa cả về thực tiễn và lý luận Đồng thời, kết quả nghiên cứu nàycót h ể á p d ụ n g m ộ t c á c h l i n h h o ạ t c h o c á c đ ạ i h ọ c v ù n g v à c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c đ a ngành trong tương lai.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêuchung :Trước vấnđề đặtr a l à Đ ạ i h ọ c T h á i N g u y ê n c ầ n c ó n h ữ n g thayđổig ì t r o n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ đ ể c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h khi được tự chủ tài chính trong tương lai, mục tiêu nghiên cứu tổng quát của Luận án đượcxácđịnhlànghiêncứuảnhhưởngcủakiểmsoátnộibộđếnhiệulựcquảnlýtàichín htạiĐạihọcTháiNguyêntrongbốicảnhhướngtớiđảmbảotựchủtàichính.

- Đolườngmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốthuộckiểmsoátnộibộtớihiệulực quản lýtàichínhĐạihọcTháiNguyêntrongbối cả nh hướngtớiđảmbảotựchủtàic hính.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ của Đại học Thái Nguyên nhằmnângcaohiệulựcquảnlýtàichínhtrongbốicảnhtựchủtàichính. Đểgiảiquyếtcácmụctiêunghiêncứutrên,luậnántậptrungtrảlờicho3câuh ỏinghiêncứu sau:

Câuh ỏ i 1:H iệ ul ực qu ản lýtà i chính c ủ a ĐạiTháiN gu yê n đãđ ạ t đ ư ợ c nh ư thếnào?

Câu hỏi 2:Các nhân tố thuộc kiểm soát nội bộ ảnh hưởng như thế nào tới hiệulực quảnlý tài chínhtại Đại học Thái Nguyêntrongb ố i c ả n h h ư ớ n g t ớ i đ ả m b ả o t ự chủtàichính?

Câu hỏi 3:Giải pháp nào là phù hợp trong việc hoàn thiện kiểm soát nội bộnhằm nâng cao hiệu lực quản lý tài chính của Đại học Thái Nguyên trong bối cảnh tựchủtàichính?

Đốitượngnghiêncứuvàphạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa các nhân tố thuộc kiểm soát nội bộ vàhiệulựcquảnlýtàichínhĐạihọcTháiNguyênkhihướngtớichủtàichính.

Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tốkiểmsoátnộibộtớihiệulựcquảnlýtàichính,nghiêncứutrườnghợpcụthểcủaĐạihọcTháiNguyê n.Dữliệuphântíchđượclấychủyếutrongkhoảngthờigiantừ2015tới2017.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

+ Chỉ ra sự ảnh hưởng của KSNB tới hiệu lực quản lý tài chính tại đại học vùngvàđánhgiámối quan hệ đó

+Từkếtquảnghiên cứu,chỉracácnhân tố c ủ a KSNBcóảnhhưởngtớihiệu l ực quản lý tài chính của Đạihọc Thái Nguyên trong bốic ả n h h ư ớ n g t ớ i đ ả m b ả o t ự chủ tài chính, đưa ra các khuyến nghị điều chỉnh, khắc phục cần thiết đối KSNB, nângcao hiệu lực quản lý tài chính nhằm phát huy tối đa quyền tự chủ của Đại học TháiNguyêntrongkhuônkhổ pháp luật,từđócó thểđiềuc h ỉ n h , đ ú c k ế t k i n h n g h i ệ m chung chocácđại họcvùngtại ViệtNam.

KếtcấucủaLuậnán

NghiêncứucácvấnđềchungvềKiểmsoátnộibộ(KSNB)

1 9 8 0 , n ề n k i n h t ế ở H o a Kỳv à c á c nướcpháttriển mạnhm ẽ , c á c c ô n g t y c ạ n h t r a n h g a y g ắ t , l à m p h á t s i n h n h i ề u r ủ i r o , k é o t h e o t ì n h trạng gian lận, vi phạm pháp luật gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế Năm 1977, Luật vềphòng chốnghốilộ nước ngoài rađời, AICPAđãthành lập mộtỦy ban đặcb i ệ t v ề kiểm soát nội bộ (1979), Ủy ban quản lý chứng khoán Mỹ (Securities and Exchange -SEC) đưa ra quy địnhbắt buộc các giám đốcphải đưa ra báo cáo vềk i ể m s o á t n ộ i b ộ đốiv ớ i c ô n g t á c k ế t o á n ở c á c d o a n h n g h i ệ p T r ư ớ c t h ự c t r ạ n g đ ó , n h i ề u ủ y b a n đ ã đượcthành l ậ p n h ằ m n g h i ê n cứutìm c á c h k h ắ c p hụ c hậuq u ả và ng ăn chặn c á c gi an lận,hỗtrợchosựpháttriểnkinhtế,trongđócóỦybanCOSO(CommitteeOfSponsoring Organizations) ra đời năm 1985 là một uỷ ban gồm nhiều tổ chức nghềnghiệp nhằm hỗ trợ cho Uỷ ban Treadway như: Hiệp hội kế toán viên công chứng HoaKỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ (AAA),

Hiệp hội các nhà quản trị tài chính

(FEI),Hiệphộikiểmtoánviênnộibộ(IIA)vàHiệphộikếtoánviênquảntrị(IMA)đã đưarak h u ô n m ẫ u l ýt hu yế t c h u ẩ n c h o ki ểm s o á t n ộ i b ộ B á o c á o C O S O 1 9 9 2 l à t à i l i ệ u đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa về kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ vàcó hệ thống,cung cấpmộttầmnhìnrộng vàmangtính quản trị.Kiểmsoátn ộ i b ộ không chỉ còn là một vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà được mở rộng ra cácphương diệnhoạt độngvàtuân thủ.

Nghiên cứuInternal Controlcủa tác giả Charles A Saia (1992) đề cập tới khảnăngứ n g d ụ n g / t h ự c h i ệ n c á c t i ê u c h u ẩ n k h u ô n k h ổ v ề k i ể m s o á t n ộ i b ộ c ủ a C O S O trong các công ty Tác giả đã thực hiện một cuộc điều tra tại một công ty sản xuất hàngđầuởConecticut về sựgiải thích của nhânviên các cấpv ề K S N B v à n h ữ n g g i ớ i h ạ n của hệ thống này Lý giải cho sự lựa chọn này, tác giả cho rằng, việc hỏi lãnh đạo kếtoán và cácnhânviên tại một tổ chức lớn sẽcho kếtquả kiểmtra cácd ò n g t h ô n g t i n giữa quảnlý cấpt r ê n v à n h â n v i ê n c ấ p d ư ớ i t ố t h ơ n H a i n h ó m đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n l à nhóm“ s t a f f ” ( b a o g ồ m c h u y ê n v i ê n p h â n t í c h t à i c h í n h , c h u y ê n v i ê n p h â n t í c h t à i chính cao cấp, chuyên viên phân tích hệ thống cao cấp, và kiểm toán nội bộ) và nhóm“line”( b a o g ồ m t r ợ l ý k i ể m s o á t , g i á m s á t c á c c h i p h í k ế t o á n , v à c á n b ộ q u ả n l ý )

Tổng số người được phỏngvấn là25, trong đónhóm“ s t a f f ” g ồ m 2 0 n g ư ờ i , n h ó m “line”g ồm 5 n g ư ờ i Tácg i ả đ ã ti ến hànht h u thập t hô ng ti n bằng v i ệ c sửd ụ n g b ản g hỏiv ớ i 1 1 c â u h ỏ i t ậ p t r u n g l à m r õ n h ậ n t h ứ c v à h i ể u b i ế t c ủ a n g ư ờ i đ ư ợ c h ỏ i v ề kiểmsoát n ội bộ,kếthợpquan sát,phỏng vấnsâu.Kếtquản gh iê n cứu chothấy cácnhàq u ả n l ý c ó s ự h i ể u b i ế t t ố t v ề k i ể m s o á t n ộ i b ộ n h ư n g c á c n h â n v i ê n t h ì k h ô n g,hầuh ế t c á c n h â n vi ên đều t ỏ r ab ối rối k h i đ ư ợ c h ỏi về sựhiểu b i ế t c ủ a họv ề k iể m soát nội bộ và họ không hiểu được các yếu tố cần thiết để đạt được một hệ thống kiểmsoát nội bộ tốt Tác giả kết luận, các báo cáo được cung cấp bởi COSO có thể giúp mọingườithuộctất cả cácngànhnghề cóthểhiểuvề

KSNBtốthơn,vàt r o n g m ộ t s ố trườnghợ p, hệthống t h ô n g ti n c ó t h ể p h ả i t h ự c hiện k i ể m s o á t n ộ i b ộ m ộ t c á c h k h ó khăn hơn để duy trì Tác giả cũng cho rằng, nếu có các nghiên cứu tương tự được thựchiện tại các đơn vị cócùng quym ô , k ế t q u ả s ẽ t i n c ậ y h ơ n , v à v ấ n đ ề c ố t l õ i l à c á c nhân viên trong đơn vị cần phải hiểu biết về kiểm soát nội bộ cũng như tầm quan trọngcủa hệ thống này Qua việc phân tích sâu cáckhái niệm vàc á c t h à n h t ố c ủ a k i ể m s o á t nội bộ được đề cập trong báo cáo của COSO, kết hợp với khảo sát thực tế về mức độhiểu biết của doanh nghiệp cụ thể, tác giả Charles A Saia đã mang đến một cái nhìn cụthểhơnvềcácyếutốcấuthànhhệthốngKSNB:môitrườngkiểmsoát,Đánhgiárủ iro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát Có thể nói, nghiên cứunàyl à m ộ t k h ả o s á t t h ự c t ế c h o b á o c á o c ủ a C O S O t r o n g n h ữ n g n g à y đ ầ u b a n h à n h dựthảotrưngcầuýkiếnvàpháthànhbáocáocủaCOSO.

Nhiều công trình nghiên cứu về KSNB của các nhà nghiên cứu đề cập đến kháiniệmv ề k i ể m s o á t nộib ộ, cácl oạ ih ìn hk i ểm s o á t trongmốiquan h ệ với k i ể m t o á n nội bộ hoặc kiểm toán tài chính như:Các nguyên tắc của kiểm toán, tác giả O. RayWittingtonv à K u r t P a n y ( 1 9 9 5 ) ;K i ể m t o á n,t á c g i ả J a c k C R o b e r t s o n ( 1 9 9

6 ) ;K i ể m toán nội bộ hiện đạicủa tác giả Victor Z Brink và Herbert Witt (2000);Kiểm toán nộibộhiệnđạikếthừaquanđiểmcủaBrink,tácgiảRobertR.Moeller(2009).Trongđó

,tác giả Robert R Moeller (2009) khi phát triển thêm lý luận của COSO ứng dụng chomục đích của kiểm toán nội bộ, đã bổ sung thêm một số mục tiêu của kiểm soát nội bộcần đạt được và kháiq u á t

“Kiểms o á t n ộ i b ộ l à m ộ t q u á t r ì n h đ ư ợ c t h i ế t k ế b ở i n h à quản lý và áp dụng trong đơn vị nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý về: Độ tin cậy củathông tin tài chính và thông tin hoat động; Tuân thủ các chính sách, thủ tục, nội qui, quychế và luật pháp; Bảo vệ tài sản; Thực hiện được sứ mệnh, mục tiêu và kết quảcủa cáchoạtđ ộ n g hoặcchươngtrìnhcủađơn vị;Đ ả m bảotínhchínhtrựcvàgiátrịđạođ ứ c”.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu về khái niệm hệ thốngKSNB, các yếu tốc ấ u thànhh ệ t h ố n g K S N B , v a i t r ò v à t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c đ ố i t ư ợ n g c ó l i ê n q u a n đ ế n

KSNB,nhữnghạnchếtiềmtàngcủahệthốngK S N B , t r ì n h t ự v à p h ư ơ n g p h á p ng hiênc ứ u h ệ t h ố n g K S N B c ủ a k i ể m t o á n v i ê n c h ủ y ế u l à c á c g i á o t r ì n h , s á c h , t ạ p chí,bàiviết.

Cácnghiêncứuvềkiểmsoátnộibộtrongtrườngđạihọc

Vai trò quan trọng của kiểm soát nộib ộ đ ố i v ớ i q u ả n l ý t ừ l â u đ ã l u ô n l à đ ề t à i thuhútsựquantâmcảtrongthựctiễnvàlýluận.Cácnhànghiêncứuđãkhaithácđề tàinàytừnhiềukhíacạnhvàlĩnhvựckhácnhau.Cóthểthấy,kiểmsoátnộibộtrongcác doanh nghiệp nhận được sự quan tâm đặc biệt từ phía các nhà khoa học bởi nó gắnliền với quá trình hìnhthành, phát triểnc ủ a t ừ n g d o a n h n g h i ệ p c ũ n g n h ư s ự t ồ n t ạ i , hưngthịnhh ay suythoáicủamỗidoanh nghiệpnày.Song,bên cạnhđó,cũng cócácnhà nghiên cứuquantâm tới kiểmsoát nộibộ trong một lĩnhvực khác khá đặc biệt - giáod ụ c đ ạ i h ọ c S ự đ ặ c b i ệ t đ ư ợ c m a n g l ạ i t ừ c h í n h v a i t r ò , c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ , hoạtđộ ng đ ặ c t h ù củ a c á c t ổ c h ứ c g i á o d ụ c M ặc d ù s ố l ượ ng c á c c ô n g t r ì n h ng h iê n cứu về kiểm soát nội bộ trường đại học còn hạn chế nhưng các nhà nghiên cứu cũng đãgópphầnhoànthiệndầnbứctranhvềkiểmsoátnộibộtrongtổchứcgiáodụcđạihọc.

Nghiên cứuThe establishment of the internal control frame system of college(WeixingWang, 2010) đã thiếtl ậ p m ộ t k h u n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ c h o c á c t r ư ờ n g đ ạ i học Trong nghiên cứunày, tácgiảkhẳngđịnh, chìak h ó a đ ể t h i ế t l ậ p h ệ t h ố n g k i ể m soát nội bộ của các trường đại học là phải xác định được mục tiêu KSNB và các yếu tốcủa nó Theo tác giả, trường đại học cũng là một tổ chức kinh tế nên có nhiều yêu cầutrongkiểmsoátnộibộgiốngnhưcác doanhnghiệp,nhưngtrườngđại họclàtổc hứcphilợinhuậnvàhơnnữa,mụctiêuhoạtđộngcủatrườngđạihọccósựkhácbiệtđángk ểsovớimụctiêucủadoanhnghiệp, dovậy mụctiêucủaKSNBcủa cáctrườngđạih ọck h ô n g đ ơ n g i ả n l à c h ỉ s a o c h é p c á c b á o c á o c ủ a C O S O T h e o đ ặ c đ i ể m v à h o ạ t độngthực t ế , c á c m ụ c t i ê u k i ể m s o á t n ộ i b ộ c ủ a c á c t r ư ờ n g đạ i h ọ c có th ể đ ư ợ c x á c nhận từ khía cạnh sau: Tính an toàn và toàn vẹn của tài sản; Thông tin kế toán thực tế,đầyđủvàhữuích;Tínhhiệulực,hiệu quảcủahoạt động đàotạo; vàChấphành cá cquy định của pháp luật Tác giả cho rằng, dựa trên đặc điểm quản lý của các trường đạihọc, các yếu tố của KSNB trong các tổ chức này nên được chia thành 2 lớp Lớpđ ầ u tiên bao gồm: Môi trường kiểm soát, Các hoạt động kiểm soát, và Giám sát, đánh giá.Trongđ ó , m ô i t r ư ờ n g k i ể m s o á t l à c ơ s ở , c á c h o ạ t đ ộ n g k i ể m s o á t l à c ố t l õ i, v à s ự giám sát và đánh giá là bảo đảm Các yếu tố như: Tổ chức và văn hóa; Thông tin vàtruyền thông; Quản lý Ngân sách; Thủ tục kiểm soát và phương pháp kiểm soát; Nhậndạng và kiểm soát rủi ro, là lớp yếu tố thứ 2 của KSNB Cơ cấu tổ chức và văn hóa,Thôngtintruyềnthônglàlớpyếutốthứ2phântíchtừMôitrườngkiểmsoát.Cácyếu tố còn lại là lớp yếu tố phân tích thứ 2 của Hoạt động kiểm soát Việc giám sát đánh giáchỉ là 1 yếu tố nhưng lại có 2 khía cạnh: Việc giám sát là để chuyển thông tin đến các cơquankiểmtrabằngcáchquantâmđếnkếtquảcủathờigiannhấtđịnh,đểsửachữacácsailệchcủacácmục tiêu;Cácđánhgiálàđểgiámsátvàkiểmsoátviệckiểmsoátnộibộcủacácphòngbanchứcnăngkhácnh au,vàbởiviệcđánhgiá,tìnhhìnhcơbảncủakiểmsoátnội bộ có thể được mô tả, và các bộ phận yếu kém trong kiểm soát nội bộ có thể được tưvấn và được cải thiện Như vậy,so với các nghiên cứu thường thấy về kiểm soát nội bộ,nghiên cứu của tác giả Weixing Wang đã có một sự phân lớp rõ rệt, đồng thời, yếu tố

TổchứcvàvănhóađượcđềcậptớinhưmộtyếutốquantrọngcủaKSNB.Tuynhiên,nghiêncứucủatácgi ảmớichỉdừnglạiởviệcxáclậpmộtkhungKSNBchocáctrườngđạihọc,các yếu tố trong khung kiểm soát được lý giải một cách đơn giản Mặc dù tác giả khẳngđịnh các thành tố của KSNB sẽ kiểm soát các yếu tố khác nhau để nhằm đạt được mụctiêu của hệ thống, song mức độ ảnh hưởng của các thành tố tới mục tiêu như thế nào thìnghiêncứuvẫnchưagiảiquyếtđược.

Các tác giả M Popescu và A Dacălu (2012), trong nghiên cứuImproving theinternal control systemwithin universitiesđãkhẳng định rằng rủi rol ớ n t r o n g c á c c ơ sởg i á o d ụ c đ ạ i h ọ c v ề c ơ b ả n l à g i ố n g n h a u , h ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ l à c ô n g c ụ quản lý được sử dụng để đảm bảo hợp lý rằng các mục tiêu quản lý được đáp ứng Dựatrên dữ liệu từ các tài liệu về tình hình thực hiện kiểm soát nội bộ trong các trường đạihọc thuộc khu vực công, nhóm nghiên cứu đã phân tích các yêu cầu của quy định quốcgia về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các tổ chức công cộng và các yêu cầu về đảmbảo chất lượng trong giáo dục đại học, đồng thời phân tích mối quan hệ giữa KSNB vàquyt r ì n h quảnlýchất l ư ợ n g t r o n g c á c tr ườ ng đạih ọc và nh ấn m ạ n h tầm q u a n t r ọ n g của quy trình trình đánh giá rủi ro và việc tích hợp các hệ thống quản lý rủi ro trongtrường đại học.Việc thực hiện kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro trong các trường đạihọcđượcdựatrêncácquyđịnhcụthểcủamỗiquốcgia.Cácyêucầunàyđượcphản ánh trong các tài liệu khác nhau về phương pháp kiểm soát và báo cáo Qua quá trìnhphân tích, các tác giả đã làm nổi bật điểm tương đồng lớn nhất giữa Kiểm soát nội bộ(ICS) và Quản lý chất lượng (QMS) chính là cả hai hệ thống này đều hướng tới tăngcườngc ác nguyên t ắ c p h ò n g n g ừ a rủiro Mặcd ùp hư ơn g t h ứ c tiếp c ậ n r ủ i r o k h ô n g phải là một yêu cầu rõ ràng trong các mô hình đảm bảo chất lượng như quy định củakiểmsoátnộibộ,nhưngviệcnhậndạngrủirovẫnđượcthựchiệntrongđánhgiáđịnhk ỳđối với các trườngđại học và viện nghiênc ứ u T h e o đ ó , b á o c á o t ự đ á n h g i á b a o gồm phân tích môi trường bên trong và bên ngoài (phân tích

SWOT), nêu bật nhữngnguyhiểmgâyrabởimôitrườngbênngoài vàkếhoạchcảithiện cơbản.Cácyế utố củah ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ đ ư ợ c x á c đ ị n h g ồ m c ó :1 ) M ô i t r ư ờ n g k i ể m s o á t , 2 ) Quảnl ý r ủ i r o , 3 ) T h ô n g t i n v à T r u y ề n t h ô n g , 4 ) C á c h o ạ t đ ộ n g k i ể m s o á t ,

5 ) K i ể m toánvàđánhgiá.Trongđóviệcthựchiệnquảnlýrủirotrongcácđơnvịđãtrởthà nhbắt buộc Quy trình kiểm toán nội bộ có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng vàhọ nhằm mục đích kiểm tra QMS phù hợp với các tiêu chuẩn tham chiếu và với các tàiliệu/quy trình nội bộ ICS tích hợp các quy trình kiểm toán nội bộ, được tiến hành bởicácc ấ u t r ú c đ ạ i h ọ c đ ộ c l ậ p , t r ự c t h u ộ c B ộ T à i c h í n h V a i t r ò c ủ a h ọ ( đ ư ợ c x á c l ậ p theo phápluật),là đểđưaralời khuyên vềvấn đềb ả o m ậ t v à q u ả n l ý đ ố i v ớ i c á c khoản thu và chi phí hoàn thiện hoạt động của các tổ chức công cộng; để giúp đạt đượcmục tiêu của mìnht h ô n g q u a m ộ t p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n c ó h ệ t h ố n g v à c ó p h ư ơ n g pháp,trongđóđánhgiávàcảithiệnhiệuquảvàhiệulựcquảnlý,dựatrênquản lýrủiro,kiểmsoátvàxửlýhành chính.Nghiêncứucũngkhẳngđịnh,điềuquantrọn gđốivới các trường đại học là phải duy trì được một chương trình quản lý rủi ro toàn diệnnhằm đạt được các mục tiêu tổng thể Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài báo, các tác giảchưalàmrõđượcmốiquanhệgiữacácyếutốcủahệthốngKSNBvớiquytrìnhquảnlý chất lượng trong trường đại học đặc biệt là tác động của quy trình quản lý rủi ro tớiQMSm à c h ỉ p h â n t í c h n h ữ n g đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g v à k h á c b i ệ t g i ữ a h a i h ệ t h ố n g n à y (ICS&QMS),đồngthờikhẳngđịnhkiểmsoátlàmộtcôngcụcủaquảnlý.

Nghiên cứuComparison of the present practices and the degrees of perceptionwith regard to internal control system in the Accounting agencies of state universities(Durmus Acar và Ozen Akcanat, 2012) quan tâm tới mức độ thực hiện liên quan đến hệthống KSNB và mức độ nhận thức về hệ thống KSNB của trưởng bộ phận kế toán cáctrường đại học Để đánh giá được điều đó, nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát tại 94trường đại học công lập của Thổ Nhĩ Kỳ Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để đolường mức độ nhận thức của ban lãnh đạo bộ phận kế toán về KSNB Kết quả cho thấy,lãnh đạo của bộ phận này cho rằng việc thiết lập hệ thống KSNB là quan trọng Để đánhgiámứcđộthựchiệnKSNBvàmứcđộđápứngcácđiềukiệncủaKSNBcủabộphận kếtoán trong các trường đại học, các tác giả đã sử dụng thang đo Likert 3 mức độ Kết quảnghiên cứu cho thấy các ứng dụng liên quan đến hệ thống KSNB không thể thực hiệnđượcmộtcáchchínhxácmàchỉcóthểthựchiệnđược“mộtphần”,việcđápứngcácđiềukiện hiện nay cho các ứng dụng của hệ thống KSNB được cho là không hiệu quả đối vớibộ phận kế toán Như vậy, có thể kết luận, ban lãnh đạo bộ phận kế toán các trường đạihọcrấtquantâmtớihệthốngKSNB,xemKSNBlàrấtquantrọng,tuynhiênhọlạikhôngđủchúýtớith ựctrạngKSNBtạiđơnvịcủamìnhvàhọvẫncònnhiềuthiếusóttrongviệcđưacácđiềukiệncủaKSNBvà othựctế.

Trong nghiên cứuResearch on construction of the Chinese University internalcontrol system(He Fan và các cộng sự, 2013) đã khẳng định, trường đại học là tổ chứcphi lợi nhuận có sự khác biệt khá lớn với doanh nghiệp về nội dung hoạt động. Theonhómtácgiả,mụctiêucủatrườngđạihọclàbồidưỡngnhântài,nghiêncứukhoahọ cvàphụcvụxãhội,dovậycầnphảixâydựngmộthệthốngkiểmsoátnộibộphùhợpđể c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c c ó t h ể t h ự c h i ệ n c ô n g t á c g i ả n g d ạ y v à h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u hiệu quả và có trật tự Phạm vi của KSNB trong trường đại học còn bao gồm công việcgiảng dạy, nghiên cứu khoahọc, cơ sở hạtầng, chi tiêu thường xuyên, thu từhọcp h í , thu từ hoạt động kinh doanh và các khoản thu khác Các tác giả cũng đồng quan điểmvới tác giả Weixing Wang khi cho rằng, do hoạt động và mục tiêu của trường đại họckhác biệt so với doanh nghiệp nên

“không cần phải mù quáng” sao chép các mục tiêucủabáocáoCOSOhayhoàntoànbắtchướcnhững gìmàcácdoanhnghiệpxácđ ịnhchom ụ c t i ê u k i ể m so á t n ộ i b ộ “ T h a y v à o đ ó , c h ú n g t a nê n đ i ề u c h ỉ n h c á c m ụ c ti êu phù hợp vớichức năngvàhoạtđộng của trường đạihọc”.Từả n h h ư ở n g c ủ a c á c nghiêncứu,cáctrườngđạihọcđãbắtđầucoitrọngKSNBvàxâydựngchomìnhmột hệthống kiểmsoátvớinhữngđặc trưngriêngtheo sựhướng dẫncủa lý thuyếtv ề KSNB.Từđó,nhóm tácgiảđãxâydựngkhungkiểmsoátnộibộchocác tr ườngđại học bao gồm các thành phần:Môi trường kiểm soát, Quản lý ngân sách, Thừa nhận vàphản ứngvới rủi ro, Phươngpháp kiểm soát, Thông tinv à t r u y ề n t h ô n g ,

T h ự c h i ệ n đánhg i á , G i á m s á t v à p h ả n h ồ i T r o n gđ ó , t h e o q u a n đ i ể m c ủ a n h ó m t á c g i ả , c h ì a khóa cho môi trường kiểm soát chính là xây dựng được một cơ cấu quản trị hợp lý tạicác trường đại học Cần thiết lập một khả năngchịurủi ronhất địnhv à c ơ c h ế k i ể m soátr ủ i r o t r o n g c á c t r ư ờ n g P h ư ơ n g p h á p k i ể m s o á t l à c h ì a k h ó a đ ể đ ả m b ả o s ự a n toàn của các quỹ, cácphươngt i ệ n k i ể m s o á t c ó t h ể đ ư ợ c c h i a t h à n h h a i p h ầ n : p h ầ n quản lý của cấp độ tổ chức và quản lý của các cấp hoạt động; Ở cấp độ tổ chức, cáctrườngđ ạ i h ọ c n ê n đ ề x u ấ t k i ể m s o á t t ậ p t r u n g , đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i c á c đ o n v ị k i n h doanh thuộc trường và ngành phụ trợ - những nơi mà quyền sở hữu không thực sự rõràng; Ở mứcđộ hoạtđộng, các hoạt động tài chính đáng kểt r o n g l ĩ n h v ự c c ơ s ở h ạ tầngc ơ s ở , c á c b ộ p h ậ n c ó t h ẩ m q u y ề n , v ă n p h ò n g đ i ề u h à n h g i á n t i ế p v à t ổ c h ứ c nghiêncứunêntậptrungvàocácthủtụcvàkiểmsoát.

TạiV i ệ t N a m , t r o n g n g h i ê n c ứ uH ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ t r o n g c á c t r ư ờ n g đại học công lập ViệtN a m h i ệ n n a y(Đinh Thế Hùng, Nguyễn ThịH ồ n g

T h ú y , H à n ThịLanThư,2012)đãkhẳngđịnh,đểđảmbảoquảnlýcáchoạtđộngnh ằmđạtđượccácmụctiêuđềra,cáctrường đạihọccônglậpcầnphảithiếtlậpmộthệth ốngkiểm soátnộibộphùhợpvàhiệuquả Trêncơsởng hi ên cứucác quanđi ểm vềkiểmsoát nội bộ, nhóm tác giả đã đưa ra quan điểm về kiểm soát nội bộ và các yếu tố cơ bản củakiểm soát nội bộ trongc á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c c ô n g l ậ p t ạ i V i ệ t N a m T h e o đ ó , k i ể m s o á t nội bộ của các trườngđại học công lập tạiViệt Namđ ư ợ c c ấ u t h à n h b ở i c á c y ế u t ố :Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hệ thống kế toán, Hệ thống thông tin kế toán,các thủ tụckiểm soátvà giáms á t.C ũ n g t h e o n h ó m t á c g i ả , đ ể h ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i bộ hoạt động hiệu quả và hiệu lực thì các yếu tố thuộc hệ thống cần phải hữu hiệu vàđồng bộ Tuy nhiên, việc xác định các yếu tố thuộc kiểm soát nội bộ trong nghiên cứunày chưa thực sự đầy đủ Bởi theoCOSO, hệ thống kế toán chỉ là một phần của Thôngtin và truyền thông, nhóm tác giả đã không đề cập tới yếu tố thông tin - truyền thôngtrongnộibộcũngnhư vớibênngoàicủacácđạihọccônglập.

Cácnghiên c ứ u v ề vấ nđề q u ả n lýt ài c h í n h v à t ự c h ủ tà i c h í n h t r o n g c á

Vấn đềquảnlý tài chínhdường nhưlàmộtvấnđềl u ô n n h ậ n đ ư ợ c n h i ề u s ự quan tâm của các nhà nghiên cứu dù trong lĩnh vực nào, quản lý tài chính trong cáctrườngđ ạ i h ọ c c ũ n g k h ô n g p h ả i l à m ộ t n g o ạ i l ệ , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g b ố i c ả n h t o à n c ầ u hóa,đòihỏisứccạnhtranhngàymộtcao.

Tác giảEstelleJamesvàcáccộng sự(1996)đã so sánh hiệu quảquảnl ý t à i chínhg i á o d ụ c k h ố i c ô n g l ậ p v à d â n l ậ p q u a n g h i ê n c ứ uF i n a n c e , m a n a g e m e n t , a n d costs of public and private schools in Indonesia.Thông qua việc điều tra, phân tích sốliệucủanhữngvấnđềliênquannhư:chiphí,hiệuquảtươngứngvớimứcchiphíbỏ ra, thu nhập của cán bộ giảng viên trong các trường đại học, số sinh viên được tuyểndụng sau khi tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề để đưa các giải phápkhắc phục tình trạng quản lý tài chính ở khối trường công lập Tuy nhiên, trong khuônkhổ nghiên cứu, các tác giả mới chỉ tập trung vào các vấn đề liên quan tới quản lý giáodục nói chung mà chưa đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tàichính trongcáctrườngđạihọc.

T và cộng sự, 2011) chỉ ra các nguồn tài chính của nhà trường gồm có:Tài trợ công;Thu phí, học phí; Hợp đồng với khu vực tư nhân, doanh nghiệp và các tổ chức khác;Hoạt động từ thiện; Thương mại, cung cấp dịch vụ và thu khác; Thu từ hoạt động tàichính. Cũng tácgiả này và đồng tácg i ả t r o n g m ộ t n g h i ê n c ứ u k h á c ( 2 0 1 1 ) v ề s ự đ a dạng hóa nguồn tài chính các trường đạihọc ở Châu u đ ã c h ỉ r a c á c n h â n t ố ả n h hưởngđ ế n t ự c h ủ t à i c h í n h g ồ m c ó :C ơ c h ế q u ả n l ý , k i ể m s o á t ; C á c h t à i t r ợ n g â n sách; Sự năng động, sáng tạo của trường đại học; Cơ cấu tổ chức; Hình thức pháp lý;Quyền sởhữuvà Sự đadạngnguồn tài chính.

Tại Việt Nam, đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý tài chính trong cáctrường đại học Có thể kể tớiLATS Tổ chức hạch toán kế toán ở các trường Đại họctrực thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo, tác giả Nguyễn Thị Minh Hường (2004); Đề tài cấpBộ.Hoànthiệncơchếquảnlýtàichínhđốivớicáctrườngđạihọccônglậpkhốikinhtế ở

Việt nam, tác giả Vũ Duy Hào (2005); LATS.Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chínhđối với các trường Đại học ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Anh Thái (2008); Luận vănthạc sĩ,Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chínhtrên địabàn TP HCM, tácgiảN g u y ễ n T ấ n L ư ợ n g ( 2 0 1 1 ) ; L A T S. Hoànt h i ệ n h ệ thốngthôngtinkếtoántrongcáctrườngĐạihọccônglậpViệtNam,tácgiảNguyễn

HữuĐồng (2012) Trong đó, Tác giả Vũ Duy Hào (2005) đã khảo sát, phân tích thực trạng cơchế quản lý tài chính đối với các trường Đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam hiệnnay, từ đó rút ra những kết quả đạt được cũng như hạn chếvà nguyên nhân trong cơ chếquản lý tài chính hiện hành; đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chếquản lý tài chính đối với các trường Đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam hiện nay.Tuynhiên,tạithờiđiểmthựchiệnnghiêncứu,mọiđiềukiệncơchế,chínhsáchNhànướcđưa ra ở mức độ hạn chế nên tác giả mới chỉ đề xuất “thực hiện thí điểm” cơ chế tự chủ.TácgiảNguyễnAnhThái(2008)tậptrungphântích nộidungcơchếchínhsáchđểquảnlýtàichínhđ ố i vớicáctrườngđạihọcnóichung, giảipháphoànthiệncơchếquảnlýtàichính dành cho các trường đại học mà tác giả đề xuất mang tính hàn lâm, nặng về lýthuyết Tác giả đã dừng lại ở việc nêu vấn đề: tạo nguồn tài chính đa dạng cho đào tạo,xâydựngcơchế kiểmsoát,chínhsáchhọc phí,họcbổng, hoànthiệnmôhìnhtổchứcbộmáyquảnlýđốivớicáctrườngđạihọc,màchưacósựluậngiảisâusắc.

Có thể thấy, cho tới thời điểm hiện tại,các nghiên cứu ở Việt Nam về lĩnh vựcquản lý tài chính nói chung trong các trường đại học vẫn chủ yếu tập trung giải quyếtcác vấn đềquản lý, mang tínht h ờ i s ự K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h ư a h ư ớ n g t ớ i t í n h q u y luật, do đó chỉ có thể giải quyết vấn đề quản lý cụ thể của một đối tượng cụ thể, trongmộtkhoảng thời gian nhấtđịnh.

Cáct á c g i ả M i c h a e l M i t s o p o u l o s v à T h e o d o r e P e l a g i d i s ( 2 0 0 8 ) t r o n g n g h i ê n cứuComparingtheAdministrativeandFinancialAutonomyofHigherEduc ationInstitutionsi n 7 E U C o u n t r i e s n h ì nn h ậ n v ấ n đ ề t ự c h ủ t à i c h í n h c ủ a c á c t r ư ờ n g đ ạ i họclàmộtvấnđềtấtyếu.Theocáctácgiả,trongnhữngthậpkỷgầnđây,nhiều quốcgiađãphảiđốimặtvớinhữngtháchthứcđặtrabởinhucầugiatăngcạnhtranhqu ốc tết r o n g v i ệ c c ũ n g c ấ p d ị c h v ụ g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c c h ấ t l ư ợ n g n h ằ m đ á p ứ n g c h o c ộ n g đồnglựclượnglaođộngvàcáccơsởnghiêncứuchấtlượng cao.Tháchthức nàyđ ãlàm tăng áplựcđối với việc nâng cao hiệuquả quản lý tài chínhc ủ a c á c t ổ c h ứ c g i á o dục đại học do sự hạn chế của ngân sách công Trước thực tại này, hầu hết các nướcChâu u đã t r a o q u y ề n t ự c h ủ tà i c h í n h v à h à n h c h í n h ch o c á c t ổ c h ứ c g i á o d ụ c đ ạ i họcđồngthờităngtínhtráchnhiệmcủacáctổchứcnày.TrêncơsởBáocáotựđ ánhgiá củamột số cơ sởgiáo dụcđ ạ i h ọ c đ ư ợ c c ô n g b ố b ở i O E C D v à m ộ t s ố b á o c á o quốc gia OECD liên quan cho 7 nước EU (Đức, Bỉ, Tây Ban

Nha, Hy Lạp, Ý, Pháp vàAnh),cáctácgiảđãmôtảchitiếtcáckhíacạnhchấtlượngcủaquyềntựchủtàichínhvà hành chính đã được cấp cho các tổ chức giáo dục đại học trong những thập kỷ gầnđây Thông qua việc khảosát 11báo cáo OECDliênquan,c á c t á c g i ả đ ã n g h i ê n c ứ u khả năng củacác trường đạihọctrong việcthuê vàk h e n t h ư ở n g đ ộ i n g ũ g i ả n g v i ê n , lựa chọn sinh viên đầu vào và tự do quyết định nội dung chương trình học của mình;khảo sát xem các trường đại học đã phân bổ và sử dụng nguồn vốn của mình đúng haychưa; đánhgiákết quả khoahọc thông qua số ấn phẩmđược tríchd ẫ n c a o ; x â y d ự n g chỉsốđểđotínhchủđộng vàtrách nhiệm củacáctổ chứcgiáodụctrong mốitương quan với hiệu quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đã kết luận rằng có một mối tươngquan tích cực giữa số lượng ấn phẩm, công trình nghiên cứu được trích dẫn của mộttrường vớiđộtựchủcủatrườngđó.

LATS.Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở

ViệtNam, tác giả Trần Đức Cân (2012) đã tiếp cận nghiên cứu vấn đề tự chủ tài chính trongtrườngđạihọccônglậptheomộtphươngphápmới.Tácgiảđãxâydựngmôhìnhnghiêncứu với biến mục tiêu là cơ chế tự chủ tài chính Biến này được đo lường qua 6 tiêu chí:tính hiệu lực, hiệu quả, linh hoạt, công bằng, ràng buộc tổ chức, sự chấp nhận của cộngđồng Đồng thời, tác giả cũng xác định

3 nhân tố tác động tới cơ chế tự chủ tài chính củatrường đại học công lập là: Mục tiêu phát triển giáo dục đại học,

Cơ chế chính sách củanhànước,Cơchếtàichínhdomỗitrườngxâydựng.Vàđưaracácgiảthuyếtnghiêncứu.Trong nghiên cứu, tác giả đã đo lường tính hiệu quả của cơ chế tài chính thông qua: quymônguồnthu,cáckhoảnchi;cơcấunguồnthu,chi;hiệuquảsửdụngvốnngânsáchnhànước; diện tích đất đai, mặt bằng, nhà xưởng /1 sinh viên; suất đầu tư/1 sinh viên; thunhập tăng thêm của cán bộ viên chức; chênh lệch thu chi/tổng nguồn thu; cơ cấu giảngviên,tỷlệgiảngviên/sinhviên;sốlượng,chấtlượngbàibáo,côngtrìnhnghiêncứukhoahọc.Tu y nhiên, có khá nhiều nhân tố (biến) trong nghiên cứu của tác giả chưa được đolườngmộtcáchthuyếtphục,vídụnhưhiệuquảsửdụngvốnngânsách,tínhhiệulựccủacơchếtựch ủ Nghiêncứucủatácgiảcũngchưagiảiquyếtmốiquanhệgiữacácyếutốảnhhưởngvớitựchủtàichí nhtrongmôhìnhmộtcáchtriệtđể.

LATS.Quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam, tác giả Vũ ThịThanh Thủy (2012) đã xác định thang đo tự chủ tài chính của các trường đại học bằng tỷlệ thu ngoài ngân sách nhà nước/tổng thucủa trường và khả năng tự chủ, tự quyết địnhcác danh mục, mức chi Từ đó, tác giả đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tự chủ tàichính gồm: Tài sản công hiện có, Đội ngũ giảng viên, Thương hiệu trường đại học (đánhgiá qua điểm thi đầu vào, năm thành lập/nâng cấp), Tính chất kinh doanh năng động củangườiđứng đầu đại học (đob ằ n g s ố l ư ợ n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t r o n g v à n g o à i nước, chương trình đào tạo tiên tiến, các hình thức hợp tác đào tạo và chuyển giao côngnghệ).N g h i ê n c ứ u c ũ n g đ ã c h ỉ r õ : t h ờ i g i a n h o ạ t đ ộ n g c ủ a t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , đ i ể m t h i tuyển đầu vào, diện tích phòng học các loại, số giảng viên cơ hữu, tổng thu tài chính cóliên quan đến tự chủ tài chính, các nhân tố còn lại không tìm thấy mối quan hệ.Có thểnhận thấy, nghiên cứu của tác giả đã khẳng định tính quy luật trong mối quan hệ giữacác nhân tố với tự chủ tài chính trường đại học, đây là đóng góp thực sự có ý nghĩa cảvềmặtlýluậnvàthựctiễn.Song,sựgiớihạntrongnghiêncứucácnhântốkhiếntác giả chưa thể đánh giá một cách toàn diện về các yếu tố có tác động cùng chiều/ngượcchiều với tự chủ tài chính, các yếu tố mang tính chất vĩ mô chưa được nghiên cứu,ảnhhưởngcủayếutốlãnhđạochưađượcđánhgiámộtcáchsâusắc.

Cácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữakiểmsoátnộibộvàquảnlýtàichínhtro ngtrườngđạihọc

Như các tác giả Michael Mitsopoulos vàT h e o d o r e P e l a g i d i s

( 2 0 0 8 ) đ ã n h ậ n định, vấnđề tự chủtàichính của các trườngđại học làmộtvấn đềtất yếutrongx u hướngpháttriển hộinhậptoàncầu hóa, việcnâng caohiệu lựcquảnlýt ài chínhcủacác tổ chức giáo dục đại học trong điệu kiện hạn chế ngân sách công quả thực là mộtthách thức lớn, nó đòihỏi các trườngđạihọc phải cómột cơ chế kiểm soát hiệuq u ả Nếu như, vấn đề kiểm soát nội bộ trong trường đại học nói chung nhận được những sựquan tâm nhấtđịnh từphíacác nhànghiênc ứ u t h ì d ư ờ n g n h ư , n g h i ê n c ứ u v ề k i ể m soátn ộ i b ộ đ ố i v ớ i c á c v ấ n đ ề q u ả n l ý n ó i c h u n g v à v ớ i q u ả n l ý t à i c h í n h n ó i r i ê n g trongcácđơnvịnàyvẫnlàmộtchủđềchưađượccácnhàkhoahọckhaithácnhiều.

Nghiên cứu của tác giả Ssuuna Pius Mawanda (2008) vềẢnh hưởng của hệ thốngkiểmsoátnộibộđốivớihoạtđộngtàichínhtrongtrườngđạihọcởUganda-Trườnghợptrường đại học Uganda Marytrsđã thiết lập mối quan hệ giữa hệ thống KSNB với hoạtđộngtàichínhcủamộttrườngđạihọc.Cácgiảthuyếtnghiêncứuđượcđặtralà:(H1)Môitrường kiểm soát có ảnh hưởng tới hiệu lực tài chính của các trường đại học ở Uganda,

Uganda,(H3)Chứcnăngcủacáchoạtđộngkiểmsoátvàhiệulựctài chính của các tổ chức giáo dục cấp cao hơn có liên quan tới nhau Tác giả đã xây dựngmô hình nghiên cứu bằng việc thiết lập mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và hoạt độngtài chính, trong đó kiểm soát nội bộ như là một biến độc lập (được đo bằng môi trườngkiểmsoát,kiểmtoánnộibộvàcáchoạtđộngkiểmsoát)ảnhhưởngđếnhiệulựctàichính -mộtbiếnphụthuộc(đượcđobằngtínhthanhkhoản,tráchnhiệmtàichínhvàbáocáotàichính), mối quan hệ này chịu sự tác động của biến kiểm soát (gồm các chính sách đượcthiết lập bởi Hội đồng quản trị, Hội đồng quốc gia về giáo dục đại học và Bộ Giáo dục).Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứuđịnhtínhvàđịnhlượng,khảosát,tươngquan,casestudytrongnghiêncứucủamình.Mẫunghiên cứu được lựa chọn bằng phương pháp lấy mẫu có chủ đích nhằm đảm bảo chỉnhững người có thông tin liên quan sẽ được phỏng vấn Trong nghiên cứu định lượng,ngoài việc thống kê đặc điểm giới tính, học vấn, vị trí công việc, nhóm tuổi và thâm niêncông tác của người tham gia trả lời, tác giả đã tiến hành kiểm tra các chức năng của hệthốngkiểmsoátnộibộ(thôngquathốngkêmôtảvềhệthốngkiểmsoátnộibộ,kiểmtoánnội bộ, và các hoạt động kiểm soát), kiểm tra các chức năng hoạt động tài chính và phântích mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ và hoạt động tài chính bằng phân tíchtương quan Pearson Các dữ liệu định tính cho phép tác giả đánh giá được bản chất củakết quả điều tra.Kết quả nghiên cứu đã khẳng định có một mối quan hệ tích cực giữa hệthống kiểm soát nội bộ (môi trường kiểm soát, kiểm toán nội bộ và các hoạt động kiểmsoát) với kết quả hoạt động tài chính (thanh khoản, trách nhiệm và báo cáo), tuy nhiên,việc đo lường hệ thống kiểm soát bằng các biến như trên khiến cho kết quả nghiên cứuchưathựcsự thuyếtphục(vídụnhư: môitrườngkiểmsoátchưađềcậptới yếutốcơcấutổchức,biếnsố“tráchnhiệmtàichính”khôngđượcthểhiệnquathangđocụthểnào ).Cá c yếu tố như môi trường kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hoạt động kiểm soát được đánhgiá bởi nhiều nhân tố cụ thể mà trong nghiên cứu của tác giả chỉ đề cập tới mối tươngquangiữahệthốngkiểmsoátnộibộnóichungtớihoạtđộngtàichínhmàchưađánhgiáđượcm ứcđộtácđộngtừchínhcácnhântốcụthể(cấuthànhnêncácyếutốtrên)tớihoạtđộngtàichínhcủatrường đạihọc.

Trong nghiên cứuẢnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ tới hiệu suất tàichính của các tổ chức giáo dục đại học tạiP u n t l a n d(Mohamed Hassan Abdullali,2016) đã xem xét kiểm soát nội bộ từ góc độ của hệ thống thông tin và truyền thông,kiểm toán nội bộ và giám sát nội bộ Mô hình logistic được sử dụng để kiểm tra giảthuyếtvề sựtồn tạicủamối quan hệgiữahiệu suất tàichínhvà3 b i ế n đ ộ c l ậ p : h ệ thống thông tin và truyền thông, kiểm toán nội bộ và giám sát nội bộ Để đạt được mụctiêu nghiên cứu, tácg i ả t h ự c h i ệ n l ấ y m ẫ u c ó c h ủ đ í c h v à t h u ậ n t i ệ n N h ữ n g n g ư ờ i được lựa chọn để trả lời câu hỏi gồm các trưởng phòng, thành viên ban quản lý,kiểmsoátnộibộ,kiểmtoánnộibộ,cácnhânviêntàichính,cáctrưởngkhoa,trưởngcác bộ phận lànhữngngườicóliênquanvàhiểubiếtđốivớikiểmsoátnộibộvàtàichínhc ủađơnvị.Nghiên cứupháthiệnrarằng,cácnhàquảnlýcủacáctổchứcgiáodụcđại học cam kết kiểm soát, theo dõi vàgiámsát các họa động củatrường;tất cảc á c hoạt động của đơn vị đều bắt nguồn từ người quản lý cao nhất Nghiên cứu cũng chothấy, hầu hết các bộ phận kiểm toán nội bộ đều hoạt động hiệu quả, thực hiện các hoạtđộng kiểm toán và tạo ra các báo cáo kiểm toán thường xuyên Kết quả nghiên cứukhẳngđ ị n h k i ể m s o á t n ộ i b ộ ( h ệ t h ố n g t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g , k i ể m t o á n n ộ i b ộ , giám sát nội bộ) có ảnh hưởng tích cực đối với hiệu suất tài chính Tuy nhiên, trongnghiêncứunày,tácgiảmớichỉđánhgiátácđộngcủakiểmsoátnộibộtớihiệusu ấttài chính thông qua hệt h ố n g t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g , k i ể m t o á n n ộ i b ộ v à g i á m s á t nội bộ Các yếu tố còn lại như môi trường kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro và hoạtđộng kiểmsoátchưađược đềcập tới.

Nghiên cứu của tác giả Benson Mugi Muhunyo (2018) vềẢnh hưởng của kiểmsoát nội bộ tới hiệu suất tài chính của các tổ chức giáo dục đạihọc cônglậpt ạ i Nairobi, Kenyađã thiết lập mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và hoạt động tài chính,mục tiêu là nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát,đánhg i á r ủ i r o , t h ô n g t i n v à t r u y ề n t hô ng , g i á m s á t đ ố i v ớ i h i ệ u s u ấ t t à i c h í n h t ro ng các tổ chức giáo dục đại học công lập Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu gồm 5biến độc lập là: Môi trường kiểm soát(cơ cấu tổ chức, thẩm quyền,c h í n h s á c h v à t h ủ tụcnhânsự);Đánhgiárủir o ( t r u y c ậ p , k i ể m s o á t a n n i n h , t h ủ t ụ c x á c đ ị n h ) ; H o ạ t độngkiểmsoát (ủyquyền, kiểmsoát vật lý, phâncôngnhiệmv ụ ) ; T h ô n g t i n v à Truyềnthông(chuyểnthông tin,ghi lạigiao dịch,trách nhiệmđốivới tàisản);Giámsát (kiểm toán độc lập, hoạt động giám sát, hoạt động quản lý thường xuyên) và 1 biếnphụ thuộc là Hiệu suất tài chính (thặng dư, trách nhiệm giải trình, báo cáo, quản lý chiphí, và đầu tư vốn) Thống kê mô tả được sử dụng trong phân tích dữ liệu và thông tinđược trìnhb à y d ư ớ i d ạ n g t h ố n g k ê T á c g i ả đ ã s ử d ụ n g h ồ i q u y đ a b i ế n đ ể p h â n t í c h mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.Nghiên cứu nhận ra rằng, môitrường kiểm soát, đánh giá rủir o , h o ạ t đ ộ n g k i ể m s o á t , t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g c ó ảnh hưởng đáng kể tới hiệu suất tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập tạiNairobi, Kenya. Theo đó, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, môi trường kiểm soát yếu kém sẽgây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất quản lý tài chính và ngược lại; Các thủ tục đánhgiárủirokémlàmsuyy ế u cáccơ chếvà hệ thốngki ểm soátnộibộ; Cá c hoạtđ ộngkiểms o á t k h ô n g h i ệ u q u ả k h i ế n c h o h ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ s u y y ế u d ẫ n t ớ i h i ệ u suất tài chính kém và ngược lại; Hệ thống thông tin và truyền thông tốt sẽ khiến chodoanh thu,chiphívà thunhập tăngcao.

Tại Việt Nam cũng đã có một số các nghiên cứu về sự ảnh hưởng của KSNB tớiquản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp nói chung và trong các trường đại học nóiriêng.Cóthể kể tới các nghiên cứunhư: Luận vănt h ạ c s ĩ ,

( 2 0 1 0 ) ; Luận văn thạc sĩ,Hoàn thiện công tác kiểms o á t n ộ i b ộ v ớ i c á c k h o ả n t h u c h i t ạ i trường Đại họcT h ể d ụ c t h ể t h a o Đ à N ẵ n g,t á c g i ả

L ê T h ị T r à L ý ( 2 0 1 0 ) ; L u ậ n v ă n thạc sĩ,Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp cóthudoKhobạcNhànướcĐàNẵngthựchiện,tácgiảPhanXuânTường(2012)Các tác giả này đều khẳng định tầm quan trọng của KSNB đối với các hoạt động tài chínhcủa đơn vị sự nghiệp nói chung và của các trường đại học nói riêng, tuy nhiên mức độgiảiq u y ế t c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u n à y c ũ n g t ư ơ n g t ự n h ư c á c n g h i ê n c ứ u k h á c t ạ i V i ệ t Nam khichỉ đặt ra mục tiêu giải quyết các vấn đề quản lý mà chưa đề cập tới các mốiquan hệmangtính quy luậtgiữacác nhân tố ảnh hưởng.Đ â y l à đ i ể m h ạ n c h ế l ớ n nhấttrongcácnghiêncứu nóichungvàcác nghiêncứuvềảnh hưởngcủakiể mso át tớihiệuquảhoạtđộngnóiriêng.Tấtcảcácnghiêncứuđềukhẳngđịnhcómối quanhệgiữaKSNBvớiquảnlýtàichínhnóichungvàtrêncơsởđógiảiquyếtcácvấn đềcònt ồ n t ạ i t r o n g t h ự c t i ễ n m à c h ư a t ì m h i ể u , n g h i ê n c ứ u s â u v ề m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g của KSNB đối với việc quản lý tài chính trong đơn vị, chưa đánh giá được yếu tố nàocủaKSNBcóảnhhưởngmạnhmẽnhất,vàdođó,cácgiảiphápđượcđềcậptớimới chỉgiảiquyếtđược“biểuhiện”chứchưađạttớivấnđềcốtlõi,bảnchất.

2 Đánhgiámứcđộ nhậnthức vàthựchiện K S N B củalãnh đ ạo cấp caocũng nhưcán bộ côngnhânviên

Như vậy, qua quá trình tổng quan tài liệu, theo hiểu biết của tác giả, vẫn tồn tạikhánhiều khoảng trốngtrongcác nghiên cứu vềKSNBvà tựchủ tài chínhtrong đại họccông lậpởViệtNamnóichung.

Thứnhất Cácn g h i ê n c ứ u v ề h ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ v à q u ả n l ý t à i c h í n h cáct r ư ờ n g đ ạ i h ọc t r ê n t h ế g i ớ i đ ã m a n g lại t r i t h ứ c m ớ i v ề k h u n g k i ể m s o át nộ i b ộ trong trường đại học, các yếu tố ảnh hưởng tới tự chủ tài chính trường đại học và mốiquan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ với quản lý tài chính trong loại hình tổ chức cómục tiêu và hoạt động đặc thù này, song, tính khái quát và quy luật của các nghiên cứunàycóthể khôngp h ù h ợ pvới các đơn vị giáo dục đại học ởV i ệ t N a m b ở i V i ệ t N a m có thể chế chính trị pháp luật, đặc điểm xã hội và chính sách giáo dục có nhiều điểmkhácbiệt vớicácnướctrênthếgiới.

Thứh a i C á c n g h i ê n c ứ u v ề K S N B v à q u ả n l ý t à i c h í n h ở V i ệ t N a m c h ỉ t ậ p trung vào việc đánh giá thực trạng, tìm các nguyên nhân hạn chế của thực trạng nghiêncứu để từ đó đưa ra các gói giải pháp khắc phục, giải quyết các vấn đề quản lý.Chưa cónghiêncứunàochỉratínhquyluậttrongmốiquanhệgiữaKSNBvàquảnlýtàichính.

Thứb a Cácnghiên cứu vềquảnlýtàichínhtrongcácđơn vịsựnghiệp công lập thường chỉ tập trung giải quyết các vấn đề về hệ thống thông tin kế toán hoặc hoànthiện các công cụ quản lý và sử dụng Ngân sách nhà nước.Chưa có nghiên cứu nàođánh giá mức độ ảnh hưởng của các quyết định quản lý vĩ mô tới việc thiết lập và vậnhànhKSNBcủacácđơnvịsửdụngNgânsáchnhànước.

Thứtư Cácnghiêncứu đối với các đơnvị tực h ủ t à i c h í n h c ũ n g c h ỉ t ậ p t r u n g vào các giải pháp để nâng cao khả năng tự chủ của đơn vị màchưa đánh giá được mứcđộảnhhưởngcủaquyềntựchủtớicácquyếtđịnhquảnlýtàichính.

Thứ năm Chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống kiểmsoát nội bộ và khả năng tự chủ tài chính trong trường đại học, dù rằng hệ thống kiểmsoátnộibộđóngmộtvaitròrấtquantrọngtrongviệcđạtđượccácmụctiêu,trongđ ócó tựchủ tàichính.

Thứsáu Chotớinay,cácnghiêncứumớichỉtậptrunggiảiquyếtcác vấnđềv ề kiểm soát nội bộ hoặc tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập mà chưa có nghiên cứunàogiảiquyếtvấnđềcủađại họcvùng.

Thứ7.T r o n gb ố i c ả n h c á c đ ạ i h ọ c V i ệ t N a m h ư ớ n g t ớ i t ự c h ủ t à i c h í n h t à i chính, đạt được hiệu lực quản lý tài chính là một vấn đề vô cùng cấp thiết song cácnghiêncứuvềhiệulựcquảnlýtàichínhnóichungvàhiệulựcquảnlýtàichínhtrongđạ ihọcnóiriênghầunhưcórất íttàiliệu đềcậptới.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu Đề tài “Ảnh hưởng củakiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính trong đại học vùng tại Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp Đạih ọ c T h á i N g u y ê n ” nhằml à m s á n g t ỏ ả n h h ư ở n g c ủ a kiểms o á t n ộ i b ộ t ớ i h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h t r o n g đ ạ i h ọ c v ù n g t r o n g b ố i c ả n h hướng tớiđảmbảo tựchủ tàichính.

Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu về KSNB trong trường đại học,quảnlý tài chính, tựchủtài chính, và mối quan hệ giữa KSNBvàq u ả n l ý t à i c h í n h trong trườngđại học.Qua quá trìnhtổngquantài liệu, tác giả xácđịnh các vấnđ ề nghiên cứuđãđượcgiảiquyết,baogồm:

(1) Xácđ ị n h m ụ c t i ê u v à c á c y ế u t ố c ủ a K S N B t ạ i t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c T h e o đ ó , mụctiêucủaKSNBđượcđiềuchỉnh phùhợpvớichứcnăngvànhiệmvụcủatrườ ngđạihọc,bao gồm: Tính an toàn và toànvẹn của tài sản;Đ ả m b ả o t í n h t r u n g t h ự c , đ ầ y đủ, hữu ích của thông tin kế toán; Tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động đào tạo; vàChấp hành các quy định của pháp luật Các thành tố KSNB trong trường đại học về cơbản được xác định theo COSO, bao gồm: Môi trường kiểm soát, Quản lý rủi ro, Thôngtin vàtruyềnthông,Hoạtđộngkiểmsoát,Giámsát;

(2) Đánh giá mức độ nhận thức và thực hiện KSNB của lãnh đạo cấp cao cũngnhưcánbộcôngnhânviêntrongmộtsốđơnvịcụthể;

(4) Xác định thang đo tự chủ tài chính và các yếu tố ảnh hưởng tới tự chủ tàichính trườngđạihọc

(5) Xác địnhmối quan hệ giữa KSNBvớiquảnlý tài chínht r o n g t r ư ờ n g đ ạ i học,tuynhiênmứcđộgiải quyếtvẫnchưa triệtđể.

Thứ hai.Trêncơsởxác địnhnhữngkhoảng trốngtrongc á c n g h i ê n c ứ u v ề KSNB và tực h ủ t à i c h í n h , q u ả n l ý t à i c h í n h t r o n g đ ạ i h ọ c c ô n g l ậ p t ạ i V i ệ t N a m , t á c giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho Luận án của mình, xác định mục tiêu nghiên cứunhằm hoàn thiện KSNB để nâng cao hiệu lực quản lý tài chính trong Đại học TháiNguyên trongbối cảnh hướng tới đảm bảo tự chủ tài chính,t ừ đ ó x á c đ ị n h c á c m ụ c tiêu nghiêncứucụthểvàcáccâuhỏinghiêncứu.

Kháiquátvềđạihọccônglập

TheoWikipedia,đạihọccônglậplàt r ư ờ n g đ ạ i h ọ c d o N h à n ư ớ c ( T r u n g ươngh o ặ c đ ị a p h ư ơ n g ) đ ầ u t ư v ề k i n h p h í v à c ơ s ở v ậ t c h ấ t n h ư đ ấ t đ a i , n h à c ử a , hoạtđ ộ n g c h ủ y ế u b ằ n g k i n h p h í t ừ c á c n g u ồ n t à i c h í n h c ô n g h o ặ c c á c k h o ả n đ ó n g gópphilợinhuậnkhác.

Tác giả Nguyễn Thu Hương (2014, tr.2) đã tổng hợp, phân tích các khái niệm“trường đại học”, “trường đại học cônglập”,t ừ đ ó k h á i q u á t k h á i n i ệ m v ề t r ư ờ n g đ ạ i họccông lập nhưsau:

“Trườngđ ạ i h ọ c c ô n g l ậ p l à t r ư ờ n g d o c h í n h q u y ề n t h à n h l ậ p v à q u ả n l ý Nguồn kinh phí đảm bảo cho các trường đại học công lập hoạt động phụ thuộc vàochínhs á c h đ ầ u t ư tà i c h í n h v à mứcđ ộ xã h ộ i h ó a ng uồ n l ự c d à n h c h o gi áo d ụ c đ ạ i họcmỗiquốcgia”

Luật Giáo dục đại học năm 2012 quy định “Cơ sở giáo dục đại học công lập doNhànướcthànhlập,đầutưxâydựngcơsởvậtchấtvàđảmbảochithườngxuyên”.

Làcơ sở đào tạo thuộc sở hữu Nhà nước,các trường đại học công được Ngânsáchn h à n ư ớ c ( N S N N ) đ ầ u t ư đ ể x â y d ự n g c ơ s ở v ậ t c h ấ t v à c á c t à i t r ợ k h á c t h u ộ c phạm vi xây dựng cơ bản, mọi khoản chi phí cho quá trình hoạt động chủ yếu lấy từnguồn NSNN cấp.Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, phục vụ, chi trả tiềnlương, thưởng của các cơ sở đào tạo đại học công lập đều phải tuân thủ nguyên tắc củacác cơquanNhà nướccó thẩmq u y ề n C ũ n g b ở i đ ặ c đ i ể m n à y , c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c công lập có những nét đặc trưng ảnh hưởng tới cơ chế quản lý tài chính cũng như cáchoạtđộngđàotạo,nghiêncứukhoahọcvànhữnghoạtđộngkháccủanhàtrường:

- Cơc h ế q u ả n l ý v à b ộ m á y t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g c ủ a đ ạ i h ọ c c ô n g l ậ p c h ị u s ự kiểm tra, giám sát của Nhà nước và chính quyền các cấp; tuân thủ theo các quy địnhpháp luật của Nhà nước hoặc địa phương về lĩnh vực này; chịu sự quản lý, giám sátchuyên môn của cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục đại học như nội dung chươngtrìnhđàotạo, chỉtiêuvàphươngthứctuyểnsinh.

- Được Nhà nước cấp kinh phí đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt độngthường xuyên để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao; được phép thumột số khoản phí, lệ phí, học phí theo quy địnhcủa Nhà nước; tổ chức hoạt động sảnxuấtcungứngdịchvụđể cónguồnthukhác

Quảnlýtàichínhđạihọc

Theo Từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Kim Thản và cộng sự,2 0 0 5 ) , “ t à i c h í n h ” được hiểu là (1) việc quản lý của cải xã hội tính bằng tiền theo những mục đích nhấtđịnh,hoặc,

(2)tiền nongvà s ự t h u , chin ó i c h u n g C ũ n g t h e o t ừ đ i ể n n à y , “ q u ả n l ý ” đượchiểut heo2nghĩa:(1)Trôngcoivàgiữgìntheonhữngyêucầunhấtđịnh,hoặc,

(2) Tổchứcvàđiềukhiểncáchoạtđộngtheonhữngyêucầunhấtđịnh.Vậy“quảnlýtà ic h í n h ” t r o n g m ộ t đ ơ n v ị c ó t h ể đ ư ợ c h i ể u t h e o n g h ĩ a đ ơ n g i ả n n h ấ t đ ó l àv i ệ c t ổ chứcv à đ i ề u k h i ể n c á c h o ạ t đ ộ n g t h u , c h i b ằ n g t i ề n n ó i c h u n g t h e o n h ữ n g y ê u c ầ u nhấtđịnh.

Theo Từ điển Kinh tế, Tài chính, Kế toán Anh - Pháp - Việt (2001), “quản lý tàichính”(financial management)đượcđịnhn g h ĩ a l àhoạt độngq u ả n l ý v ố n v à n g u ồ n vốn như: xác định nhu cầu về vốn, lập kế hoạch vốn và nguồn vốn, theo dõi và hướngdẫnviệcsửdụngnguồnvốntheonhữngphươngántốiưu.

Theo học thuyết quảnl ý t à i c h í n h c ủ a E r a S o l o m o n ( 1 9 6 3 ) , q u ả n l ý t à i c h í n h được định nghĩa là “việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chínhcủam ộ t đ ơ n v ị đ ể p h â n t í c h đ i ể m m ạ n h đ i ể m y ế u c ủ a n ó v à l ậ p c á c k ế h o ạ c h h à n h động, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trongtươnglainhằmđạtđượcmụctiêucụthểtănggiátrịchođơnvịđó”.

Theo Sudhindra Bhat (2008),các lĩnh vực cụ thể của quản lý tài chính bao gồmtất cả các hoạt động có liên quan đến các mục trên bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp, bao gồm: quản lý vốn lưu động, quản lý tài sản dài hạn,quản lý nguồnt à i chính,lậpkếhoạchtàichính,lậpkếhoạchvàđánhgiákhảnăngsinhlời.

TheotácgiảLưuThịHươngvàVũDuyHào(2012),quảnlýtàichínhđượcxác định làsựtácđộngcủanhàquảnlý tới cáchoạtđộngtàichínhcủadoanhnghiệp.

Khái niệm “quản lý tài chính” còn được đề cập tới trong nhiều nghiên cứu dướigóc độ quản lý Nhà nước Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, các kháiniệm đề cập tới “quản lý tài chính” trong một đơn vị như trên là phù hợp hơn cả.Theođó,quảnlýtàichínhtrongmộtđơnvịcónhữngđặcđiểmchínhsau:

(1) Là sự tác động của nhà quảnlýtới các hoạt độngt à i c h í n h t r o n g đ ơ n v ị nhằm đạtđược cácmục tiêuđã đềra.

(2) Tổ chức và điềukhiển các hoạt động tàichínhtrongđ ơ n v ị t h e o y ê u c ầ u quản lý.

(3) Hoạt động tài chính của một đơn vị bao gồm: xác định nhu cầu về tài chính,lập kế hoạch, ra quyếtđ ị n h , t h e o d õ i / g i á m s á t v à h ư ớ n g d ẫ n t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g tàichínhtheonhữngphươngán đãđềra.

Nóic h u n g , b ả n c h ấ t q u ả n l ý t à i c h í n h t r o n g m ọ i t ổ c h ứ c l à g i ố n g n h a u , s o n g mỗi ngành lại có những nét cơ bản riêng do đặc thù của từng ngành Quản lý tài chínhtrong trường đại học nói chung và trường đại học công lập nói riêng sẽ có nhưng nộidungtươngtựnhưquảnlýtàichínhởcácdoanhnghiệp,đặcbiệtlàkhiđạihọccôn glập được tựchủ tàichính.

Như vậy, căn cứ vào bản chất, đặc điểm của đại học công lập cũng như các kháiniệm về quản lý tài chính đã được thừa nhận trong các nghiên cứu trước, tác giả kháiquátquảnlýtàichínhđạihọccônglậpnhưsau:

Quản lý tài chính đạih ọ c l à s ự t á c đ ộ n g c ủ a N h à q u ả n l ý t ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g tài chính trong đơn vị thông qua các công cụ quản lý tài chính được thiết lập nhằmđạt được các mục tiêu để ra trên cơ sở phápl u ậ t h i ệ n h à n h Q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a đại học là một quá trình liên tục bao gồm: xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, lập dựtoán; tiếp nhận dự toán Ngân sách và thực hiện phân bổ; tổ chức tạo nguồn và sửdụng nguồn tài chính; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài chínhcủacácđơnvịtrựcthuộc;thựchiệncôngkhaitàichínhtheoquyđịnh

Vấn đềquảnlý tài chínhdường nhưlàmộtvấnđềl u ô n n h ậ n đ ư ợ c n h i ề u s ự quan tâm của các nhà nghiên cứu dù trong lĩnh vực nào, quản lý tài chính trong cáctrườngđ ạ i h ọ c c ũ n g k h ô n g p h ả i l à m ộ t n g o ạ i l ệ , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g b ố i c ả n h t o à n c ầ u hóa,đòihỏisứccạnhtranhngàymộtcao.

Học thuyết quảnlý tàichính củaEzra Solomon (1963) chorằng,quảnl ý t à i chính không chỉ quảnlý thu - chi mà phải quản lý cả giai đoạn lập dự t o á n v à q u y ế t toán, phân tích kế hoạch triển khai, quản lý các mối quan hệ phát sinh giữa các chủ thểtrong nềnkinhtế,trongmốiquanhệvềtiềntệ.

Theoq u a n đ i ể m c ủ a J R H o u g h ( 1 9 9 4 ) t h ì q u ả n l ý t à i c h í n h l à m ộ t p h ư ơ n g thứch ỗ t r ợ đ ể đ ạ t m ụ c t i ê u t ổ n g t h ể c ủ a t ổ c h ứ c t h ô n g q u a c u n g c ấ p t à i c h í n h V ớ i cácht i ế p c ậ n n à y , q u ả n l ý t à i c h í n h l i ê n q u a n t ớ i v i ệ c l à m t h ế n à o l ự a c h ọ n đ ư ợ c cáck h o ả n đ ầ u t ư h ợ p l ý đ ể c ó đ ư ợ c l ợ i n h u ậ n t ừ c á c k h o ả n đ ầ u t ư đ ó Q u y ế t đ ị n h đầutưliên quanđếnquymô đầutư,quymôđầutưlớnthườngđượcthiết kếđể du ytrìkhảnăng sinhlợi dàihạn củatổ ch ức đểxácđịnh tỷ lệthu t hậ p chitrảcổ tức,t ỷ lệ lợin h u ậ n g i ữ l ạ i p h ụ c v ụ đ ầ u t ư p h á t t r i ể n t r o n g t ư ơ n g l a i

Theoq u a n đ i ể m c ủ a S a l e r n o v à C a r l o ( 2 0 0 6 ) t h ì q u ả n l ý t à i c h í n h l à v i ệ c s ử dụngc á c t h ô n g t i n p h ả n á n h c h í n h x á c t ì n h t r ạ n g t à i c h í n h c ủ a m ộ t đ ơ n v ị đ ể p h â n tíchđ i ể m m ạ n h , đ i ể m y ế u đ ể l ậ p c á c k ế h o ạ c h h à n h đ ộ n g , k ế h o ạ c h s ử d ụ n g n g u ồ n tàic h í n h , t à i s ả n c ố đ ị n h v à n h u c ầ u n h â n c ô n g t r o n g t ư ơ n g l ạ i n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c m ụ c tiêutănggiátrịchođơnvị.

TheoquanđiểmcủaArthurM H a u p t m a n ( 2 0 0 6 ) , v i ệ c c u n g c ấ p t à i c h í n h chogiáo dục đạihọc xác địnhdựa trên quy môv à c h ấ t l ư ợ n g c ủ a t ừ n g đ ạ i h ọ c ; c ầ n phải minh bạch trong vấn đề trách nhiệm phân bổ tài chính, phương thức giao tráchnhiệm và những hỗ trợtàichính Những vấn đề tàic h í n h t r ọ n g y ế u c ủ a g i á o d ụ c đ ạ i học( G D Đ H ) ở t ấ t c ả c á c n ư ớ c b a o g ồ m :

( 1 )C ơ s ở p h â n b ổ t à i c h í n h , ( 2 ) C h ấ t lượngvà tínhminh bạch trongv i ệ c c u n g c ấ p t à i c h í n h g i á o d ụ c ,(3)S ự t ồ n t ạ i c ủ a việcđánhgiátìnhhìnhsửdụngnguồntàichínhbởinhữngngườihưởngthụ.

NghiêncứucủaUNICEF(2000)đưarabav ấ n đ ề c h í n h t r o n g h u y đ ộ n g ngu ồnl ự c t à i c h í n h v à q u ả n l ý , k iể m s o á t tà i c h í n h c h o GD ĐH b a o g ồ m :

( 1) N g u ồ n thut à i c h í n h đ ư ợ c b ổ s u n g t ừ c á c k h o ả n đ ó n g g ó p c ủ a c h a m ẹ s i n h v i ê n n g o à i t à i trợcủa chínhphủ, (2)Cácchínhs á c h , v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n c h i t r ả c á c n g u ồ n đ ó n g gópc ủ a c h a m ẹ s i n h v i ê n ,

( 3 ) V i ệ c s ử d ụ n g đ ú n g m ụ c đ í c h c á c n g u ồ n t h u b ổ s u n g từc h a m ẹ s i n h v i ê n c ủ a c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c U N I C E F c ũ n g c ó k i ế n n g h ị v ớ i c h í n h phủ cácnước, đặcbiệtlà các nước đang pháttriển có nền GDĐH pháttriểnn h a n h những vấn đề sau: (1)Cần phải có khung pháp lý rõ ràng, minh bạch về quản lý tàichínht r o n g G D Đ H,

( 2 )Đ ư a m ô h ì n h k i ể m s o á t t à i c h í n h t r o n g t r ư ờ n g h ọ c s á t v ớ i môh ì n h k i ể m s o á t c á c c ô n g t y p h i l ợ i n h u ậ n,c o i c h ê n h l ệ c h t h u c h i c ủ a c á c t r ư ờ n g đạihọclà lợinhuận công,p h â n b ổ c h o t ấ t c ả c á c s i n h v i ê n ( h ọ c b ổ n g ) v à g i ả n g viêntrongtrườngđượchưởngthụ(thunhập).Cũngc ó c ù n g q u a n đ i ể m t r ê n , D BruceJohnstoneđưarađặctrưngcơbảntrongt à i c h í n h G D Đ H :

( 1 ) T à i c h í n h GDĐHkhôngthể hoàntoàndo chínhphủ tài trợ theo chi phíđơn vị,

TheoK a p l a n ( 2 0 0 1 ) , q u ả n l ý t à i c h í n h G D Đ H p h ả i t h e o k i ể u d o a n h n g h i ệ p , cós ự kiểm soá tc ủa nhữngđốitượng đ ượ c t h ụ h ư ở n g Theo tácgiả, n g u ồ n t ài c h í n h của của các trường đại học đều có nguồn gốc từ người dân dù là do NSNNc ấ p h a y người họctrảphí,bởiNSNN chủyếulà tiềnt h u ế c ủ a n g ư ờ i d â n T r o n g g i ớ i h ạ n ngâns á c h , c á c t r ư ờ n g c ó t h ể t ự q u y ế t đ ị n h v i ệ c p h â n p h ố i c á c n g u ồ n l ự c m à k h ô n g cầnphê duyệt của các bộliên quan,nhưng cầns ự g i á m s á t c ủ a đ ố i t ư ợ n g t h ụ h ư ở n g nó, quyền tự chủ phải đi đôi với minh bạch tài chính. Cũng theo tác giả, mặc dù cáctrường đạihọccôngl ậ p l à t ổ c h ứ c p h i l ợ i n h u ậ n n h ư n g h ọ c ó n h i ề u h o ạ t đ ộ n g k i n h tếnêncóthểápdụngmộtphầnmôhìnhquảnlýtàichínhcủacáccô ngty.

Như vậy, từ các quan điểm trên có thể khẳng định rằng, bản chất của quản lý tàichính trong mọi tổ chức nói chung đều tương tự nhau, tuy nhiên, do đặc thù của mỗingànhn ê n q u ả n l ý t à i c h í n h s ẽ c ó n h ữ n g n é t c ơ b ả n r i ê n g N g h i ê n c ứ u c ủ a

N g u y ễ n Minh Tuấn (2015) chỉ ra rằng quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý tàichínhnhằmphảnánhchínhxáctìnhtrạngtàichínhcủamộtđơnvị,thôngquađólập kếhoạchquảnlývà sửdụng cácnguồntàichính nhằmnâng caohiệu quảhoạtđộng giáo dục.

Thứ ba Trường đại học cũng là một tổ chứck i n h t ế , d o v ậ y , h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý tàichínhcủatrườngđạihọccónhữngtươngđồngnhấtđịnhvớicáccôngty.

Thứ tư Hoạt động quản lý tài chính trường đại học bao gồm quản lý thu - chi,quản lý giai đoạn lập và duyệtd ự t o á n , t h ự c h i ệ n d ự t o á n , q u y ế t t o á n , v à q u ả n l ý v i ệ c sửdụng cácnguồn lựctài chính.

Tự chủ tài chính là một khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới tronglĩnhvựcgiáodụcđạihọc,đólàkháiniệmđượcsửdụngliênquantớihaivấnđề:

(1)vấn đề tài chính, và (2)quyền tự chủ.Về cơ bản, tự chủ của các đơn vị sự nghiệp là tựchủở nh iề up hư ơn g diện: T ự c h ủ vềth ực hiện nhiệmvụ, tựchủvềtổchứcbộmá y; biên chế và tài chính Trường đại học là một trong những đơn vị sự nghiệp Tuyên bốcủaHiệphộitựchủđạihọcChâuÂu(UEA)từLisbon(2007)đãđưarabốnkhíacạnh cơbảncủatựchủđạihọcgồm:

(1) Tựch ủ h ọ c t h u ậ t ( Q u y ề n q u y ế t đị nh v ề bằ ng c ấ p , chương t r ì n h g i ả n g d ạy và phương pháp giảng dạy cũng như các lĩnh vực, phạm vi, mục tiêu và phương phápnghiên cứu)

(3) Tự chủ về cơ cấu tổ chức (quyền quyết định trong việc thiết lập cơ cấu tổchức,điềulệtrường,cũngnhưbầuracáccơquanvàngườiraquyếtđịnh)

(4) Tự chủvềnhânsự(quyềnquyết định trong tuyển dụng, vị trí việc làmv à tiền lương)

UEA (2010) cũng đã định nghĩa tự chủ tài chính là “một trường đại học có khảnăngquyếtđịnh tựd o về các vấnđ ề t à i c h í n h nộ ib ộ, k h ả n ă n g q u ả n l ýq uỹ độ c l ậ p chophépthiếtlậpvàhiệnthựchóacácmụctiêuchiếnlượccủamình”

TheoR o t h b l a t t ( 1 9 9 2 ) , q u y ề n q u y ế t đ ị n h đ ộ c l ậ p v ề v i ệ c s ử d ụ n g n g â n s á c h đượcnhà nướccấp tạo ratựchủ tàichính,cũngnhưquyền đượctạo quỹ từn h ữ n g nguồnkhác.Việcđadạnghóanguồnthuđượcxemlàsẽmởrộngmứcđộtựch ủcủacác trường Sự chia sẻ ngân quỹ công cho giáo dục đại học đang giảm sút và nhà nướcđang đòi hỏi giáo dục đại học phải “làm nhiều hơn với chi phí thấp hơn” (Jongbloed,2000) Điều này đã đòi hỏi các trường phải tạo ra nhiều thu nhập từ các nguồn ngoàingânsách cô ng ởC hâ u Âu Do s ự mởrộng c ơ sởt ài ch ín h, t ự c h ủ đ ạ i h ọ c đ a n g trở nên rộng hơn Cơ sở ngân quỹ đa dạng hơn là điều cốt yếu để tạo ra những thay đổimang tính hệ thống có ý nghĩa (Clark, 1998) Clark (1998) nhắc lại định nghĩa củaBabbidge và Rosenweig từ năm 1962: “tự chủ đại học là sự không phụ thuộc vào mộtnguồn hỗ trợ duy nhất và chật hẹp nào cả” Theo quan điểm của Clark, một nguồn tàichínhđ a d ạ n g l à m ộ t p h ầ n c ủ a t ự c h ủ đ ạ i h ọ c ( t r í c h d ẫ n t r o n g V ũ T h ị T h a n h T h ủ y , 2012, tr.41-42) Trong một nghiên cứu về tự chủ tài chính của các trường đại học châuÂu, các tác giả Estermann và Nokkala (2009) đã định nghĩa tự chủ tài chính của mộttrườngđạihọclà:“mứcđộtíchlũydựtrữmàtrườngcóthể;mứcđộcóthểgiữthặngd ưc ủ a t r ư ờ n g ; t ự d o q u y ế t đ ị n h m ứ c h ọ c p h í ; khản ă n g v a y t i ề n t ừ t h ị t r ư ờ n g t à i chính;khả nă ng đ ầ u t ư v à o c ác s ả n phẩmt à i c hí nh ; k h ả n ă n g p h á t h à n h c ổ p h i ế u và tráiphiếu;quyềnsởhữuđấtđaivàcáctòanhà”.

Kiểmsoátnộibộtrongđạihọc

Qua quátrìnhtổngquan tàiliệuvàn g h i ê n c ứ u , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y c ó n h i ề u khungKSNBđãđượcpháttriển,từđócócácđịnhnghĩariêngvềKSNBvàcá ccáchtiếp cậnhệthống khácnhau.

KhungKSNBCOSO(TheCommitteeofSponsoringOrganizationsoftheTreadwayCo mmission).Báo cáo COSO1992 là tàil i ệ u đ ầ u t i ê n đ ư a r a m ộ t k h u ô n mẫu lýthuyếtđầyđủvà có hệt h ố n g v ề K S N B v à đ ư ợ c c o i l à n ề n t ả n g c ủ a p h ư ơ n g pháp kiểm soát hiện đại Theo báo cáo COSO, KSNB là một quá trình, được thực hiệnbởi nhà quản lý và nhân viên, được thiết kế để đảm bảo hợp lý cho việc đạt được cácmục tiêucủa một đơnvị BáocáoCOSO 2013 đãđ ư ợ c đ ư a r a v ớ i n h i ề u đ i ể m m ớ i quan trọng như: đưa ra 17 nguyên tắc cơ sở để thiết kế và vận hành KSNB và cách tiếpcậnt h e o c á c n g u y ê n t ắ c n à y đ ã đ ư ợ c á p d ụ n g r ộ n g r ã i ; b ổ s u n g c á c y ê u c ầ u n h ằ m KSNBh ữ u h i ệ u ; m ở r ộ n g m ụ c t i ê u b á o c á o ( c ả đ ố i t ư ợ n g b ê n n g o à i v à b ê n t r o n g doanh nghiệp) và thông tin báo cáo (cả thông tin tài chính và thông tin phi tài chính);thừa nhận vai trò ngày càng quan trọng của công nghệ thông tin đối với hoạt động kinhdoanh và KSNBmỗidoanhnghiệp.

NB CoCo được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1995 bởi Viện Kế toán công chứngCanada.CoCo1995đượcxâydựngtrênquanđiểmcủabáocáoCOSOvàđược đánhgiá là cụ thể và thân thiện với người dùng hơn và tập trung nhấn mạnh tầm quan trọngcủa kiểm soát hành vi Theo CoCo, trong một tổ chức, bản chất của kiểm soát chính làmụct i ê u , c a m k ế t , n ă n g l ự c , g i á m s á t v à h ọ c h ỏ i K SN B t h e o bá o c á o C oC oc ó t í n h ứng dụngcao trongquátrình tựkiểmsoát.

Báo cáo Turnbull về KSNB (Turnbull Report).Báo cáo Turnbull được xuất bảnlầnđầutiênvàonăm1999vàlàtàiliệuhướngdẫntốtnhấtvềsựvậnhànhKSNBcho cáccôngtyniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánAnhlúcbấygiờ.Vềcơbản,hướngdẫ nKSNBTurnbullkhágiốngvớihướngdẫncủaCOSO,tuynhiênkhôngchitiếtvàcụ thể nhưCOSO Báo cáo Turnbull tậpt r u n g n h i ề u h ơ n v à o r ủ i r o v à

K S N B đ ư ợ c định nghĩa rộnghơnso với COSO, theođ ó , K S N B b a o g ồ m t ấ t c ả c á c v i ệ c m à n h à quản trị cần làm, không chỉ đơn thuần là việc thiết lập mục tiêu Các hướng dẫn củaTurnbulc ũ n g t ư ơ n g t ự n h ư C O S O , t u y n h i ê n , n ó d ễ g â y n h ầ m l ẫ n k h i k ế t h ợ p g i ữ a môitrườngkiểmsoátvà hoạt độngkiểmsoát.

KhungKSNBCOBIT(ControlObjectivesforInformationandRelatedTechnology).K h u n g k i ể m s o á t n à y c h o p h é p c á c nh à q u ả n l ý đ á n h g i á t h ự c t i ễ n b ả o mậtv à k i ể m s o á t c ủ a m ô i t r ư ờ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n C O B I T đ ã đ i ề u c h ỉ n h đ ị n h ng hĩa kiểmsoát củaCOSO, theođó, các chính sách,thủ tục, thực hiện vàc ơ c ấ u t ổ chứcđ ư ợ c t h i ế t k ế n h ằ m đ ả m b ả o h ợ p l ý v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u k i n h d o a n h v à ngănngừa,pháthiện,sửachữacácrủirokhôngmongmuốn.

Nhưv ậ y , c ó t h ể t h ấ y r ằ n g , m ặ c d ù t ồ n t ạ i n h i ề u k h u n g K S N B b ộ k h á c n h a u song hầu hết các khung kiểm soát này đều được phát triển, xây dựng dựa trên nền tảngbáocáo COSO Trongkhi các khung KSNBk h á c t ỏ r a t h i ế u t o à n d i ệ n k h i c h ỉ t ậ p trung vào một khía cạnh kiểm soát hoặc một loại hình doanh nghiệp đặc thù, khungCOSOl ạ i m a n g t í n h p h ổ q u á t v à t í n h q u ả n t r ị c a o K h u n g K S N B C O S O k h ô n g c h ỉ liênquanđến báocáotài chính mà cònđ ư ợ c m ở r ộ n g r a l ĩ n h v ự c h o ạ t đ ộ n g v à t u â n thủ, quản trị doanhnghiệp và quảntrị rủi ro, thông tinm à k h u n g k i ể m s o á t C O S O cungc ấ p c ũ n g k h ô n g c h ỉ g i ớ i h ạ n ở t h ô n g t i n t à i c h í n h T h ê m v à o đ ó , p h ầ n l ớ n c á c công ty trên thế giới đều ưu tiên vận dụng khung COSO trong thiết kế và vận hànhKSNB, báo cáo COSOcũng đượcsựd ụ n g p h ổ b i ế n n h ấ t t r o n g c á c c ô n g t r ì n h h ọ c thuật liênquanđ ế n K S N B K h u n g K S N B C O S O đ ã g ắ n k ế t đ ư ợ c g i ữ a k i ể m s o á t n ộ i bộ,quảntrịrủi rovà quảntrịdoanh nghiệp.

Chính vì những lý do trên, trên cơ sở mục đích nghiên cứu và phạm vi Luận án,tác giả lựa chọn sửdụng khung KSNB theoCOSO làm định hướngc h o v i ệ c x á c đ ị n h các thành tố của KSNB trong Đại học vùng Theo đó, KSNB bao gồm 5 yếu tố:Môitrường kiểm soát, Quản lý rủi ro, Thông tin và truyền thông, Các hoạt động kiểm soát,Giám sát Đây cũng là mô hình KSNB mà tác giả Đinh Thế Hùng và các cộng sự xácđịnhkhinghiêncứuvềKSNBtrường đạihọccônglậpViệtNam.Tuy nhiên,các tácgiả mới chỉ giới hạn yếu tốThông tin và truyền thôngởHệ thống thông tin kế toán, dovậytrong nghiên cứunày, tác giảg i ữ n g u y ê n 5 y ế u t ố c ủ a K S N B t h e o

C O S O b ở i trong“Thôngtinvàtruyềnthông”baogồmcảthôngtinkếtoán.Bêncạnhđ ó,nhântố nàyc ò n đề c ậ p t ớ i q uá t r ì n h cung c ấ p , c hi a s ẻ v à l ư u g i ữ t h ô n g tin, d o v ậ y cầnp h ả i đượcxemxéttrongnghiêncứucácnhântốthuộcvềKSNBmộtđơnvị.

T u ấ n , 2014,tr.13)xácđịnh cómộtmốiquanhệtươngđồnggiữacáctrườngđạihọ cvàcáctổchứcdoanhnghiệp,đó làsự kếthợpnhấtđịnhgiữa mụcđích, “sảnxuất” giớihạnđầura, quyền tựchủ và phụthuộc nhucầu của xã hội Bất kỳmộttổc h ứ c n à o c ũ n g cũngc ó m ộ t h a y n h i ề u h ơ n c á c đ ặ c đ i ể m t r ê n N g o à i r a , c á c t á c g i ả c ũ n g đ ã đ ư a r a nhữngk ế t l u ậ n v ề n h ữ n g đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g , c h ứ c n ă n g q u ả n l ý giữa trườngđạihọcvàcáctổ chứcdoanhnghiệp.

Theo tác giả Weixing Wang (2010), trường đại học cũng là một tổ chức kinh tếnênc ó n h i ề u y ê u c ầ u k i ể m s o á t n ộ i b ộ g i ố n g n h ư c á c d o a n h n g h i ệ p T u y n h i ê n , d o mục tiêu của trường đại học có sự khác biệt đáng kể so với mục tiêu của doanh nghiệpnênm ụ c tiêu k i ể m soát nộ i b ộ c ủ a c ác tr ườ ng đ ạ i h ọ c c ầ n p h ả i c ó n h ữ n g đ i ề u c h ỉ n h phùhợptrongv iệ c ápdụ ng báocáocủaCOSO Theođặc điểm vàh o ạ t độngt hựctếcủa các trường cao đẳng, các mục tiêu kiểm soát nội bộ của các trường đại học có thểđược xácnhận từ khíacạnh sau:Tính antoàn vàtoànvẹnc ủ a t à i s ả n ; T h ô n g t i n k ế toán thựctế,đầyđủvàhữuích; Tínhhiệu lực,h i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o ; v à Chấph à n h c á c q u y đ ị n h c ủa p h á p lu ật T á c g i ả c h o r ằ n g , d ự a trên đ ặ c đ i ể m q u ả n l ý củac á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , c á c y ế u t ố c ủ a K S N B t r o n g c á c t ổ c h ứ c n à y n ê n đ ư ợ c c h i a thành2lớp Lớpđầutiênbaogồm:Môit r ư ờ n g kiểm soát, Các ho ạt độ n gkiểm soát, vàGiámsát,đánh giá.Trong đó,môitrườngkiểm soátlàcơsở,cách oạtđộngk i ể m soát là cốt lõi, và sự giám sát và đánh giá là bảo đảm Các yếu tố như: Tổ chức và vănhóa;T h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g ; Q u ả n l ý N g â n s á c h ; T h ủ t ụ c k i ể m s o á t v à p h ư ơ n g phápkiểmsoát;Nhậndạngvàkiểmsoátrủiro,làlớpyếutốthứ2củaKSNB.Cơ cấutổ chức và văn hóa, Thông tin truyền thông là lớp yếu tố thứ 2 phân tích từ Môi trườngkiểmsoát.Cácyếutốcònlạilàlớpyếu tốphântích thứ2củaHoạtđộng kiểmso át.Việc giám sát đánh giá chỉ là 1 yếu tố nhưng lại có 2 khía cạnh: Giám sát và Đánh giá.Việc giám sát là để chuyển thông tin đến các cơ quan kiểm tra bằng cách quan tâm đếnkếtquảcủathờigian nhấtđịnh,đểsửachữacác sailệchcủacácmụctiêu;Cá c đá nhgiál à đ ể g i á m s á t v à k i ể m s o á t v i ệ c k i ể m s o á t n ộ i b ộ c ủ a c á c p h ò n g b a n c h ứ c n ă n g khác nhau, thông qua đó, tình hình cơ bản của kiểm soát nội bộ có thể được mô tả vànhữngyếukémtrongkiểmsoátnộibộcóthểđượctưvấnvàđượccảithiện.

Theoquanđiểmcủat á c g i ả H e F a n v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) , t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c l à t ổ chức phi lợi nhuận có sự khác biệt khá lớn với doanh nghiệp về nội dung và mục tiêuhoạtđộng.Bởi vậy,các mụctiêu kiểm soátnộibộcủatrường đạihọccần phảiđ ược điều chỉnh cho phù hợp với chức năng và hoạt động của trường đại học Từ ảnh hưởngcủa các nghiên cứu, các trường đại học đã bắt đầu coi trọng KSNB và xây dựng chomìnhm ộ t h ệ t h ố n g k i ể m s o á t v ớ i n h ữ n g đ ặ c t r ư n g r i ê n g t h e o s ự h ư ớ n g d ẫ n c ủ a l ý thuyết về KSNB Từ đó, nhóm tác giả đã xây dựng khung kiểm soát nội bộ cho cáctrườngđại học bao gồm các thành phần:Môi trườngkiểm soát, Quảnl ý n g â n s á c h , Thừa nhận và phản ứng với rủi ro, Phương pháp kiểm soát, Thông tin và truyền thông,Thựchiệnđánh giá,Giámsátv à p h ả n h ồ i T r o n g đ ó , t h e o q u a n đ i ể m c ủ a n h ó m t á cgiả,chìakhóachomôitrường kiểmsoátchínhlàxâydựngđượcmộtcơcấuquả ntrịhợplýtạicáctrường đạihọc.Cầnthiếtlậpmộtkhảnăngchịurủironhấtđịnhvàc ơchế kiểm soát rủi ro trong các trường Phương pháp kiểm soát là chìa khóa để đảm bảosựa n t o à n c ủa c á c q u ỹ , c á c p h ư ơ n g t i ệ n k i ể m s o á t c ó t h ể đ ư ợ c c h i a t h à n h h ai p h ầ n : phần quản lý của cấp độ tổ chức vàquản lý của cáccấp hoạtđộng;Ở c ấ p đ ộ t ổ c h ứ c , các trường đại học nên đề xuất kiểm soát tập trung, đặc biệt là đối với các đon vị kinhdoanh thuộc trường và ngành phụ trợ - những nơi mà quyền sở hữu không thực sự rõràng; Ở mứcđộ hoạtđộng, các hoạt động tài chính đáng kểt r o n g l ĩ n h v ự c c ơ s ở h ạ tầngc ơ s ở , c á c b ộ p h ậ n c ó t h ẩ m q u y ề n , v ă n p h ò n g đ i ề u h à n h g i á n t i ế p v à t ổ c h ứ c nghiêncứunêntậptrungvàocácthủtụcvàkiểmsoát.

TạiV i ệ t N a m , t á c g i ả Đ i n h T h ế H ù n g v à c á c c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) đ ã xácđ ị n h cá c yếu tố cấu thành KSNB trong trường đại học công lập dựa trên khuôn khổ COSO, theođó, KSNB trong đại học cônglập gồmcácyếu tố:Môitrườngkiểm soát,Hệt h ố n g thông tin kế toán; Đánh giá rủi ro; Các hoạt động kiểm soát; Hoạt động giám sát.CácyếutốnàyđãđượcđiềuchỉnhtheođặcđiểmcủađạihọccônglậpởViệtNam.

Mặc dù quan tâm tới các vấn đề khác nhau của trường đại học song các tác giảđều thống nhất quan điểm: (1)Trường đại học là một tổ chức kinh tế, do vậy các hoạtđộng, chức năng quản lý, mục tiêu và hoạt động kiểm soát của trường đại học và doanhnghiệp có những điểm tương đồng nhất định; (2)Trường đại học có sự khác biệt về nộidung và mục tiêu hoạt động so với các doanh nghiệpnên cần có nhữngđiều chỉnh phùhợptrongmụctiêukiểmsoáttrongviệcápdụngcácbáocáocủaCOSOvềkiểmso átnộibộ Đâycũngchínhlàquanđiểmmàtácgiả lựachọnchonghiêncứucủamình.

Với các nhà quản lý, kiểm soát là phương sách để đạt được mục tiêu đã đặt ra.Căn cứvàophạmvikiểm soátchiathànhkiểm soáttừbênngoài( n g o ạ i k i ể m ) v à KSNB( n ộ i k i ể m ) K i ể m s o á t b ê n n g o à i đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i n h ữ n g n g ư ờ i b ê n n g o à i đơn vị, còn KSNB được thực hiện bởi những người bên trong đơn vị Tuy nhiên cáchphân chia này cũng chỉ mang tính chất tương đối cả về lý luận và thực tiễn trong mộthoạtđộngkiểmsoátcụthể.Córấtnhiềukháiniệmliênquanđếnkiểmsoátnộibộ.

Năm 1949, AICPA đã xuất bản nghiên cứu đầu tiên về kiểm soát nội bộ, theo đó,kiểm soát nội bộ được định nghĩa như sau: “Kiểm soát nội bộ gồm kế hoạch tổ chức vàtất cả những phương pháp, biện pháp phối hợp được thừa nhận dùng trong kinh doanhđể bảo vệ tài sản của tổ chức, kiểm tra sự chính xác và độ tin cậy của thông tin kế toán,thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khích lệ bám sát những chủ trương quản lýđ ã đ ề r a”[1, tr.6]. Với khái niệm này kiểm soát nội bộ thiên về kiểm soát kế toán, tài chính, kiểmsoát sự tuân thủ các chế độ kế toán và kiểm toán, có vai trò chủ yếu trong ngăn ngừa saiphạm,thấtthoáttàisản,đảmbảo việcthựcthiphápluậtcủađơnvị.

Theo quan điểm củaC O S O ( 2 0 1 3 ) n h ì n n h ậ n k i ể m s o á t n ộ i b ộ k h á t o à n d i ệ n , đây cũng là khái niệm được chấp nhận rộng rãi trên thế giới

“Kiểm soát nội bộ là quátrìnhd o n g ư ờ i q u ả n l ý , h ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị v à c á c n h â n v i ê n c ủ a đơnv ị c h i p h ố i , n ó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: Đảmbảo sự tin cậy của của báo cáo tài chính; Đảm bảo sự tuân thủ các qui định và luật lệ;Đảmbảocáchoạt độngđượcthựchiệnhiệuquả[99].

Kiểm soát nội bộ là một quá trình, bởi tất cả các hoạtđộng của mộtđơn vịđềuphải thông qua một chuỗi các quá trình từ lập kế hoạch, thực hiện và giám sát Để đạtđược mục tiêu mong muốn, cácđơn vị phải kiểm soátđược hoạtđ ộ n g c ủ a m ì n h , c á c hoạt động này được diễn ra hằng ngày và được hiện diện trong mọi bộ phận, gắn chặtvào hoạtđộngcủamộttổchứcvàlànộidungcơbảntrongcáchoạtđộngcủatổchức.

Kiểm soát nội bộ đảm bảo tính hợp lý cho nhà quản lý, điều này khẳng địnhKSNB chỉ đảm bảo tính hợp lý của việc thực hiện các mục tiêu của nhà quản lý chứkhôngđảmbảotuyệtđối.BởiKSNBkhivậnhànhvẫncòncónhữnghạnchếvốncónhư:sailầmcủa conngườikhiđưaraquyếtđịnh,sựthôngđồngcủacáccánhân,sựlạmquyềncủa nhà quản lý Hơn nữa một nguyên tắc cơ bản trong quản lý là chi phí cho quá trìnhkiểmsoátkhôngthểvượtquálợiíchđượcmongđợitừquátrìnhkiểmsoátđó.

Kiểm soát nội bộ đảm bảo các mục tiêu, có rất nhiều mục tiêu kiểm soát nội bộcầnđạt t ớ i đ ó l à : M ụ c t i ê u v ề h o ạ t đ ộ n g ( s ự h ữ u hiệu v à h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c s ử d ụ n g nguồnlực),mụctiêuvềbáocáotàichính(tínhtrungthựcvàđángtincậycủabáocáotài chính),mụctiêuvềsựtuânthủ(tuânthủphápluậtvàcácquiđịnh).

Năm2 0 1 0 , C O S O q u y ế t đ ị n h c ậ p n h ậ t k h u ô n k h ổ 1 9 9 2 v ớ i m ộ t p h o n g c á c h mới và mời Pricewaterhouse Coopers (PwC) thực hiện dự án Hội đồng Cố vấn đượcthànhlậ pb ao gồmc á c đ ạ i diện từn g à n h , học viện,c á c cơ quan c hí nh p h ủ v à c á c tổ chứcp h i l ợ i n h u ậ n đ ể c u n g c ấ p n g u ồ n l ự c đ ầ u v à o k h i t i ế n h à n h d ự á n P r o t i v i t i c ó mộtđại d i ệ n t r o n g H ộ i đ ồn g C ố v ấ n D ự thảo t r ư n g c ầ u ýk i ế n đ ư ợ c thựch i ệ n cô ng khaiđểthuthậpnhậnxétvàCOSOđãnhậnđượcphảnhồitheodạngtrảlờichokh ảosátt r ự c t u y ế n c ũ n g n h ư d ạ n g t h ư n h ậ n x é t c ô n g k h a i D ự a v à o n h ữ n g t à i l i ệ u n à y , COSOhoàntấtbản cập nhật, tạonênKhuônkhổ hoàn thiệnh ơ n T r o n g p h i ê n b ả n 2013, khái niệm cốt lõi của kiểm soát nội bộ phần lớn không thay đổi.

Khái niệm vềKSNBđãđượccậpnhậtchothấysựmởrộngcủamụctiêubáocáo:“Kiểmsoátnộibộlà một quá trình, bị ảnh hưởng bởi ban giám đốc, quản lý và các nhân viên khác, đượcthiếtkếđểcungcấpsựđảmbảohợplýliênquan đếnviệcđạtđượcmụctiêuvềqu átrình hoạt động, báo cáo và tuân thủ của thực thể” Định nghĩa này phản ánh các kháiniệm cơbảnnhấtđịnh.Kiểmsoátnộibộlà:

- Hướngđếnviệc đạtđược mụctiêuởmộthoặcnhiềuthểloại-quátrìnhhoạt động,báocáovàtuânthủ

- Quátrình ba og ồm cácnhiệm v ụ vàh o ạ t đ ộ n g l iê n t ụ c - l à đ i ề u k iệ nđ ể đạtmụcđích,bảnthânnókhông phải làmụcđích

Mốiquanhệgiữakiểmsoátnộibộvàhiệulựcquảnlýtàichính

Nhưđ ã p h â n t í c h , h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a đ ư ợ c h i ể u l à k h ả n ă n g đ ạ t đượcc á c m ụ c t i ê u q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a m ộ t đ ơ n v ị M ụ c t i ê u q u ả n l ý t à i c h í n h cũngl à m ộ t t r o n g cácm ụ c t i ê u h o ạ t đ ộ n g đ ư ợ c x á c đ ị n h củam ộ t t ổ c h ứ c K h á i niệmvềKSNB của COSOnhấnmạnhrằngK S N B đ ả m b ả o s ự h ợ p l ý n h ằ m đ ạ t được các mục tiêu của một tổ chức E.Wakida và J Shambrook (2014) khẳng định,KSNBt r o n g b ấ t k ỳ t ổ c h ứ c n à o c ũ n g đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g đ ể đ ả m b ả o h i ệ u q u ả vàhiệu lựccủah o ạ t đ ộ n g t r o n g m ộ t t ổ c h ứ c [ 1 1 4 ] K S N B đ ả m b ả o t í n h c h í n h x á c , độtin cậy củathông tin tài chính,t u â n t h ủ t ấ t c ả c á c y ê u c ầ u t à i c h í n h đ ồ n g t h ờ i h ỗ trợđ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u c ủ a đ ơ n v ị N h ư v ậ y , đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u q u ả n l ý , m ộ t tổchứccầnphảicómộthệthốngKSNBhiệuquả.

Buthayna Mahadeenv à c á c c ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) đ ã t h ự c h i ệ n m ộ t n g h i ê n c ứ u v ề sựtácđộngcủahệthốngKSNB(Môitrườngk i ể m s o á t , Q u ả n l ý r ủ i r o , T r u y ề n thông,H o ạ t đ ộ n g k i ể m s o á t , v à G i á m s á t ) đ ố i v ớ i h i ệ u l ự c c ủ a t ổ c h ứ c ở J o r d a n Hiệulực củ a tổc hứ c đượcnghiên cứ ut hô ng qua b a c ác h tiếpcậncụ th ể là:

( p h ư ơ n g p h á p tiếpcậnkiểmsoátvànguồnlực);và( 3 ) K h ả n ă n g g i ả i q u y ế t c ạ n h t r a n h c ủ a t ổ chức, sựh à i l ò n g t r o n g c ô n g v i ệ c , s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h h à n g v à k h i ế u n ạ i ( p h ư ơ n g pháp tiếp cận đa cơchế).Kếtquảnghiên cứucho thấy hiệulực củatổchức bịả n h hưởng bởicác thànhphầnthuộc hệthống KSNB,t r o n g đ ó m ô i t r ư ờ n g k i ể m s o á t l à yếut ố c ó ả n h h ư ở n g l ớ n n h ấ t , g i á m s á t c ó ả n h h ư ở n g đ á n g k ể v à c á c t h à n h p h ầ n cònlạicó ảnh hưởng không đáng kể tới hiệu lựccủa tổchức Điềuđ ó c ó n g h ĩ a l à KSNBcó ảnhhưởng tớikhả năng đạtđược mụctiêuc ủ a t ổ c h ứ c , t r o n g đ ó c ó m ụ c tiêuquảnlýtàichính.

Mụctiêuq u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p h ư ớ n g t ớ i v i ệ c t ố i đ a h ó a lợin h u ậ n v à t ố i đ a h ó a s ự g i à u c ó c ủ a c á c c ổ đ ô n g , m ụ c t i ê u t ố i đ a h ó a s ự g i à u c ó cóthểđạtđượckhidoanhnghiệpđạtđ ư ợ c m ụ c t i ê u l ợ i n h u ậ n ( P a r a m a s i v a n C , Subra Manian T., 2009).K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a F a d z i l v à c á c c ộ n g s ự ( 2 0 0 5 ) c h o thấyK S N B h ữ u h i ệ u c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n d o a n h t h u N g h i ê n c ứ u c ủ a S s u u n a PiusM a w a n d a ( 2 0 0 8 ) đ ã k h ẳ n g đ ị n h c ó m ộ t m ố i q u a n h ệ t í c h c ự c g i ữ a K S N B v ớ i kếtq u ả h o ạ t đ ộ n g t à i c h í n h Nghiênc ứ u c ủ a B r o w n a v à c á c c ộ n g s ự ( 2 0 0 8 ) c ũ n g chothấy cómối quan hệthuậnchiềug i ữ a K S N B đ ố i v ớ i l ợ i n h u ậ n s a u t h u ế c ủ a doanh nghiệp Khi nghiên cứu đặc điểm của các doanh nghiệp mà báo cáo tài chínhkhôngtrung thực,Dechowvà cácc ộ n g s ự

K ế t quảnghiêncứucủaNdungu(2013)vềảnhh ư ở n g c ủ a K S N B đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t động,trườnghợpcủacôngtydịchvụt h u ộ c đ ạ i h ọ c N a i r o b i ( U N E S ) c h o t h ấ y KSNBhữuhiệusẽgópphầntănghiệuquảhoạtđộngvàtăngdoanhthu.

Nghiên cứu về tácđộngcủa KSNB đến hiệuquảhọatđ ộ n g c ủ a c á c d o a n h nghiệpvừa và nhỏtại Kenya,N y a k u n d i v à c á c c ộ n g s ự

( 2 0 1 4 ) đ ã s ử d ụ n g p h ư ơ n g phápn g h i ê n c ứ u h ỗ n h ợ p đ ể đ o l ư ờ n g m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c n h â n t ố t h u ộ c K S N B và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Kết quả phânt í c h c h o t h ấ y K S N B c ó ả n h h ư ở n g đángkểtớihiệuquảhoạtđộngtàichínhcủadoanhnghiệp.

Trongm ộ t n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h , D u k e D O b o n y o ( 2 0 1 8 ) đ ã t ì m c á c h t h i ế t lập mối quan hệ giữa KSNB và lợi nhuận của các tổ chức tài chính vi mô Kết quảnghiêncứuphát hiện rarằng, tất cả cáck h í a c ạ n h c ủ a K S N B đ ề u c ó t á c đ ộ n g t í c h cựcvàảnhhưởngđángkểđếnlợinhuậncủacáctổchứcnày.

Trướcthựctrạngmộtsốtổchứctrênkhắpthếgiớigặpthấtbạilàmdấylênlongạivề mức độ liên quan và ảnh hưởng của KSNB, đặc biệt là khi nó có ảnh hưởng tới hiệusuất tài chínhcủa mộttổ chức Eke Gift.O (2018) đã nghiên cứu mối quanhệ giữaKSNBvà hiệu suất tàichính của các tổchứcthuộcn g à n h k h á c h s ạ n n h ằ m x á c đ ị n h ảnh hưởng của KSNB đối với hiệu suất tài chính của các tổ chức này Các thành phầnthuộcKSNBgồm:môitrườngkiểmsoát,đánhgiárủiro,hoạtđộngkiểmsoát,th ôngtin và truyền thông, giám sát Hiệu suất tài chính được đo lường bằng các chỉ tiêu: tổngdoanh thu, khả năng sinh lời, tỷ suất sinh lời trên tài sản Kết quả nghiên cứu cho thấy,môitrườngkiểmsoátcóảnhhưởngtớitổngdoanhthu,dođóảnhhưởngtớihiệusu ấttài chính, sự không tồn tại hoặc không đủ của môi trường kiểm soát có thể đánh dấu sựdiệt vong đối với mộtt ổ c h ứ c Đ á n h g i á r ủ i r o c ó ả n h h ư ở n g t ớ i l ợ i n h u ậ n v à b ằ n g cách mở rộng các hoạt động tài chính sẽ cho phép một tổ chức ngăn chặn và khắc phụcnhữngrủirovàcóthểtránhđượccácmốiđedọađốivớihoạtđộngcủahọ.Thôngtinv à truyền thông có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ suất sinh lời của tài sản Nghiên cứu pháthiện ra rằng, tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa kiểm soát nội bộ và hiệu suất tàichính củatổchức.

Cóthểthấy, cácnghiêncứuđềuchỉrarằng,tồntạim ộ t m ố i l i ê n h ệ g i ữ a KSNBđ ố i v ới hiệu suất tà i chính củam ộ t t ổ chức, v à KSN B c ó ả n h h ưở ng t í c h c ự c tớid o a n h t h u , l ợ i n h u ậ n N h ư đ ã p h â n t í c h , t ổ c h ứ c c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u phátt r i ể n k h á c k h i đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u l ợ i n h u ậ n V à d o đ ó , t ồ n t ạ i m ộ t m ố i l i ê n h ệ giữaKSNBvàh iệulựcquảnlýtàichính.

Trong Chương 2 của Luận án, tác giả đã trình bày lý luận về KSNB, quản lý tàichính và hiệu lực quản lý tài chính của đại học công lập trong bối cảnh hướng tới tự chủtàichính.Tácgiảcũngđãxácđịnhcáclýthuyếtnềntảng,cơsởnghiêncứucủaLuậnán,xâydựngm ôhìnhnghiêncứuvàthangđocácnhântốtrongmôhình.Cụthểnhưsau:

Tác giả khái quát về đại học công lập và trình bày các quản điểm về quản lý tàichính đại học, đưa ra khái niệm quản lý tài chính đại học công lập, xác định nội dungquảnlýtàichínhđạihọcgồm:quảnlýhuyđộngnguồnlực tàichính;quảnlý phânbổvàsự dụng nguồn tài chính;kiểm soát tài chính Hiệu lực quản lý tài chính đại học trongđiều kiện tự chủ tài chính được xác định là sự đảm bảo đạt được các mục tiêu quản lý tàichính gồm:khả năng đạt được lợi nhuận;khả năng đa dạng nguồn thu;khả năng đảmbảomụctiêupháttriển;khảnăngtăngthunhậpchocánbộ,giảngviên.

Tác giả cũng đã trình bày các quan điểm về KSNB và lựa chọn quan điểm vềKSNB theo COSO làm định hướng,x á c đ ị n h c á c t h à n h t ố t h u ộ c

K S N B g ồ m :Môitrường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Thông tin và Truyền thông, Hoạt động kiểm soát vàGiámsát.

Cơsởlýluậncủanghiêncứu

Các nhà nghiên cứu lý thuyết tổ chức truyền thống như Taylor (1911), Weber(1946), Fayol (1949)… tin rằng có thể xác định được cấu trúc tối ưu cho tất cả các tổchức.T r ê n t h ự c t ế , c ơ c ấ u t ổ c h ứ c c ó s ự t h a y đ ổ i đ á n g k ể L ý t h u y ế t b ấ t đ ị n h đ ư ợ c phát triển trong lý thuyết tổchứcvào khoảng đầuthập niên60,theo đó, đãt u y ê n b ố rằng không có hệ thống quản lý phù hợp chung để có thể được áp dụng cho tất cả cácđơnvị,hànhđộngtốiưuphụthuộcvàotìnhtrạngnộibộvàcácyếutốbênngoài.

Lý thuyết bất định đã tạo thành một cách tiếp cận mới để nghiên cứu kiểm soátnộibộ.TheoChenhall(2003),hệthốngkiểmsoátđượcthiếtkếđểhỗtrợcácnhàquảnlý đạt được mục tiêu và kết quả mong muốn Kiểm soát nội bộ có khả năng tăng cườngcác quy trình giám sát và báo cáo của đơn vị, cũng như đảm bảo tuân thủ pháp luật vàcácq u y đ ị n h N h ư v ậ y , k i ể m s o á t n ộ i b ộ h i ệ u q u ả đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g s ự thànhcôngcủamộtcôngty.Tuynhiên,kiểm soátnộibộkhông tồntại độclậpri êngbiệt, và do đó, trong từng bối cảnh khác nhau, nhu cầu và các chi tiết cụ thể của kiểmsoátnộibộcóthểthayđổi,haitổchứckhôngnêncóhệthốngkiểmsoátnộibộtươngtự trừ khi các tổ chức này giống nhau (COSO,1994) Tuyên bố được trình bày trongCOSO 1994 cũng tương tự như lý thuyết bất định cho rằng mỗi tổ chức phải lựa chọnhệthốngkiểmsoátphùhợpnhấtvớimìnhbằngcáchđềcậptớicácđặcđiểmcủađơ nvịngẫunhiên(Fisher,1995;Chapman,1997;Chenhall,2003;Luft&Shields,2003).

Lý thuyết bất định đãg i ả i t h í c h c h o s ự đ a d ạ n g c ủ a c á c h ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i bộtrênthựctế, vàdođó,hoàntoànphùhợpkhiđượcvậndụngvào nghiêncứun ày.Các đại học là các tổ chức kinh tế, có sứ mệnh, mục tiêu đặc thù, khác biệt với doanhnghiệp và các tổ chức khác Sự tồn tại của kiểm soát nội bộ trong đại học đảm bảo chođơn vị đạt được các mục tiêu, và do tính chất đặc thù của đại học mà kiểm soát nội bộcần phảicónhững điềuchỉnh phùhợp.

LýthuyếtcácbênliênquanđượcđưarabởiFreeman(1984)vàđượcmởrộngb ởi Clarkson (1994, 1995), Mitchell và cộng sự (1997), Rowley (1997), Donaldson vàPreston(1995).K h á i niệmcácbênliênquancủaFreeman(1994)đãđượcsửdụngđể mở rộng khái niệmkinh doanhcủa cácc ổ đ ô n g ( S h a r e h o l d e r s - n h ữ n g n g ư ờ i n ắ m g i ữ cổphần)chocácbênliênquan(Stakeholders - nhữngngườicóảnhhưởngtrongviệcra quyết định của tổ chức) Theo lập luận của Freeman, các tổ chức cần phải quan tâmđến lợi ích của các bên liên quan khi đưa ra các quyết định chiến lược chứ không chỉdừng lại ở lợi ích của cổ đông, điều đó có nghĩa các nhà quản lýn ê n q u a n t â m đ ế n nhữngtácđộngcủađơnvịmìnhđốivớimôitrườngbênngoài.

Mộtn g u y ê n l ý c ủ a l ý t h u y ế t c á c b ê n l i ê n q u a n l à : t ổ c h ứ c l à m ộ t p h ầ n c ủ a m ộ t hệt h ố n g p h ụ t h u ộ c m à n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t r o n g h ệ t h ố n g đ ề u c ó t á c đ ộ n g l ẫ n n h a u (Crane và cộng sự, 2004) Theo đó, các tổ chức không phải là một thực thể tự cung tựcấpmàcựckỳphụthuộcvàomôitrườngbênngoài.Lýthuyết cácbênliênquanyê ucầu một tổ chức cần phải: (1) Xác định được (các) bên liên quan; (2) Phát triển các quytrìnhxácđịnh vàgiảithích nhucầucủahọ;

(3)Xâydựng cácmối quanhệ đượccấutrúc xoay quanh các mục tiêu tương ứng của tổ chức và các bên liên quan (Clarkson,1995; DonaldsonvàPreston,1995;Mainardesvàcộngsự,2010).

Ban đầu, lý thuyết các bên liên quan được Freeman (1984) áp dụng cho các tậpđoàn, và mặc dù hầu hết các nghiên cứu sau này cũng tập trung vào các tập đoàn(Laplume và cộng sự, 2008), lý thuyết này đã được mở rộng thông qua các nghiên cứungày càng tăng trong suốt hơn 30 năm qua và được áp dụng cho các tổ chức nói chung(Freeman và cộng sự, 2010).Thực tế cũng cho thấy, có một sự thiếu kiểm tra lý thuyếtcác bên liên quan trong các tài liệu về giáo dục đại học, mặc dù khả năng các trường đạihọccóthểcónhiềubênliênquanhơncácloạicôngtykhác(PalmervàShort,2008).

Danh sách các bên liên quan đối với trường đại học được mở rộng bởi Weaver(1976)xácđịnhgồmcó:chínhphủ,quảnlý,giảng viênvàsinhviên/học viê n.LicatavàFrankwick(1996)nhấnmạnhvàosinhviên,cựusinhviên,c ộ n g đ ồ n g d o a n h nghiệp, công chúng, giảng viên và các nhân viên hành chính Rowley (1997) đã thêmphụ huynh và gia đình, những người sử dụng lao động hiện tại và tương lai vào danhsách các bên liên quan của trường đại học Trên cơ sở công trình của Trow (1998),Burrow( 1 9 9 9 ) đ ã m ở r ộ n g d a n h s á c h c ác b ê n l i ê n q u a n c ủ a t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c v à đ ư ợ c coil à d a n h s á c h đ ầ y đ ủ n h ấ t , x á c đ ị n h 1 2 n h ó m c á c b ê n l i ê n q u a n b a o g ồ m : c á c c ơ quan quản lý; nhà quản trị; nhân viên (giảng viên, nhân viên hành chính, nhân viên hỗtrợ); khách hàng (sinh viên, phụ huynh, người chi trả học phí, nhà tuyển dụng…); nhàcungc ấ p ; đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h ; n h à t à i t r ợ ; c ộ n g đ ồ n g ; c á c t ổ c h ứ c c h í n h p h ủ ; c á c t ổ chức phi chính phủ; các trung gian tài chính; và các bên liên doanh liên kết Cũng theoBurow, các bên liên quan được xác định vịtrít ừ t h ấ p t ớ i c a o t r ê n c á c t r ụ c “ N g u y c ơ ” và“Hợptáctạothànhbốnphânloạicácbênliênquan:hợptácthấp/nguycơcao;nguy

Chiến lược liên kết cơ cao/hợp tác cao; hợp tác thấp/ nguy cơ thấp; nguy cơ thấp/hợp tác cao; từ đó có bốnnhóm chiếnlược tương ứng: chiếnlược phòngthủ, chiếnlượcc ộ n g t á c ; c h i ế n l ư ợ c giám sát, vàchiếnlượcliênkết(hình3.1)

Nghiên cứu của Burrow giúp cho các trường đại học xác định đúng đối tượngmụct i ê u c ủ a m ì n h c ũ n g n h ư x á c đ ị n h đ ư ợ c c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n p h ù h ợ p T r o n g nghiên cứu này, lý thuyết các bên liên quan được vận dụng để giải thích cho việc raquyết định của nhà quản lý trên cơ sở xem xét các mối liên hệ cũng như lợi ích với bênngoàivàbên trongđạihọc.

TheoLo ck wo rd (1985) l ậ p l u ậ n : cá ct rư ờn g đ ạ i h ọc , cáct ổ c h ứ c p hả iđ ối m ặt vớinh iề u v ấ n đ ề p h ổ b i ế n đ ố i v ớ i h ầ u h ế t c á c t ổ c h ứ c h i ệ n đ ại n h ư p h ố i h ợ p n g u ồ n lực, kiểm soát chi phí, khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên… Do vậy,trườngđại họccũng có những vấnđ ề c h u n g n h ư c á c t ổ c h ứ c k h á c Trên thực tế, có nhiềutrườngđạihọctrênthếgiớiứngdụngmôhìnhnàytrongquảnlý.

Trong nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý toàn diện trường đại học URP(University Resource Planning) ứng dụng trong các trường đại học ở Việt Nam, tác giảNguyễn Thanh Tuấn (2014, tr.36) đã khẳng định: “việc tổ chức điều hành, quản trị vàquản lý ở trong trường đại học có nhiều khác biệt độc đáo so với các tổ chức chính trị,xã hội và doanhn g h i ệ p t r o n g n ề n k i n h t ế ” Theo đó,Q u ả n l ý t à i c h í n h đ ư ợ c x á c đ ị n h là một chứcnăngquảnlýtrongtrườngđạihọc.

Cón h i ề u n h à k h o a h ọ c k h á c c ũ n g n g h i ê n c ứ u v ề q u ả n l ý v à c ó n h ữ n g q u a n điểmkhácnhau Tuynhiên, cácnhànghiên c ứ u đềuth ốn g nhấtr ằn g, trong quátrình

Hiệu lực quản lý tài chính đại học trong bối cảnh hướng tới tự chủ tài chính Đánh giá rủi ro

Môi trường kiểm soát quản lý không thể thiếu được việc lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát để đạt được cácmục tiêu Theo đó, kiểm soát có thể được hiểu là một chức năng của quản lý, đóng vaitrò quan trọng trong việc điều chỉnh các hoạt động một cách cần thiết để đạt được kếhoạchhoặcnhằmđảmbảocácmụctiêucủahệthốngtronggiớihạnchophép(wikipedia).Trê nquanđiểm vềkiểmsoát nộibộtrườngđạihọcvàcách tiếpcậnvớihệthốngquảnlý nhưvậy, tácgiảđãxâydựngmộtmôhìnhnghiêncứuvềmốiquanhệ giữa KSNB và quản lý tài chính, cụ thể là nghiên cứu về ảnh hưởng của KSNB tớihiệulựcquảnlýtàichínhcủađạihọcvùngtrongđiềukiệnhướngtớitựchủtàichính.

Trên cơ sở khuôn khổCOSOvà cácnghiênc ứ u t r ư ớ c , đ ặ c b i ệ t l à c á c n g h i ê n cứuv ề K S N B t r o n g c á c t r ư ờ n g đạ i h ọ c t r ê n t h ế g i ớ i c ũ n g n h ư ở V i ệ t N a m , x e m x é t cácy ế u t ố đ i ề u c h ỉ n h t h e o đ ặ c đ i ể m c ủ a đ ạ i h ọ c c ô n g l ậ p c ủ a V i ệ t

N a m [ 1 0 ] , t h e o Giáo trình Kiểm toán (ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh) tác giả xác định các yếu tố thuộcKSNB của Đại học vùng gồm có: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Đánh giá rủi ro;

Theo COSO (2013), KSNB đảmbảo việc đạt được mục tiêu của cácđ ơ n v ị , v à cóthểđạtđượcKSNBhiệuquảkhiđơnvịđóápdụngtoànbộ17nguyêntắcđượcrútra từcác thành tố thuộc KSNB.Do vậy,đểđánh giá ảnh hưởngcủaK S N B Đ ạ i h ọ c Thái

Nguyên tới hiệu lực quản lý tài chính, luận án thực hiện đánh giá thông qua 17nguyên tắccủaCOSObao gồm:

(2).Nhàquảnlýthể hiện sựđộclập trongv iệ c quảnlývàthực thigiámsátsựpháttr iểnvàhoạt độngcủaKSNB;

(3) Nhàq u ả n l ý d ư ớ i sự g i á m s á t c ủ a h ộ i đ ồ n g q uả n t r ị , t hi ết l ậ p c ơ c ấu tổ c h ứ c , quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn trong việc theo đuổi cácmụctiêu củađơnvị;

(4) Đơnvịphảithểhiệncamkếtvềviệcthuhút,pháttriển,vàduytrìnguồnnhânlực phù hợpvớimụctiêu củađơnvị;

(5) Đơnvị yêu cầucác cá nhân chịutráchn h i ệ m v ề n h i ệ m v ụ k i ể m s o á t n ộ i b ộ trong việcđápứng cácmụctiêu; Đánhgiárủiro

(12) Tổc hứ c triển kh ai cáchoạt đ ộ n g kiểm soá t thông qu ac ác chính s ác h đãđư ợcthiếtlậpvàápdụngcácchínhsáchvàothựctế;

(13) Đơnvịth u t h ậ p , t r u y ề n đ ạ t v à sử d ụ n g t h ô n g t i n t h í c h h ợ p đểh ỗ trợ c á c h o ạ t độngcủaKSNB;

(15) Đơnv ị c ầ n t h ô n g t i n v ớ i c á c đ ố i t ư ợ n g b ê n n g o à i v ề c á c v ấ n đ ề c ó s ứ c ả n h hưởng đếncáchoạt độngcủakiểmsoát nội bộ;

(16) Đơnvị phảilựachọn,phát triểnvà thực hiệnviệc đánhgiál i ê n t ụ c v à / h o ặ c riêng biệt để xác định xem thành tố nào của kiểm soát nội bộ đang hiện hữu vàhoạtđộng;

(17) Đơnv ị p h ả i đ á n h g i á v à t h ô n g b á o n h ữ n g y ế u k é m c ủ a k i ể m s o á t n ộ i b ộ m ộ t cách kịp thời cho cácđối tượng cót r á c h n h i ệ m b a o g ồ m c ả q u ả n l ý c ấ p c a o v à cácbênchịu trách n hi ệm , b a o gồmcảquản l ý cấp caovàđồng q uả nt rị để cóbiện pháp khắcphục.

Việc áp dụng 17 nguyên tắc COSO được vận dụng có điều chỉnh linh hoạt phùhợp vớiđặcđiểmvàthựctếcủađại họctại Việt Nam

3.1.3 Xácđịnhcácbiếnquansátthuộcmôhìnhnghiêncứu Để đánh giá ảnh hưởng KSNB tới hiệu lực quản lý tài chính ĐHTN thông quaviệc đánh giá hiệu quả của KSNB dựa trên 17 nguyên tắc của COSO, Luận án dựa trênbộ công cụ đánh giá KSNB (evaluation tools) theo báo cáo COSO 2013 (Phụ lục 10)điều chỉnh theo đặc điểm của đại học vùng và mục tiêu nghiên cứu để xây dựng bảngkhảo sát Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn, tác giả đã thảo luận với một sốchuyêng ia tr on g l ĩ n h vựcqu ản l ý tà ic hí nh trong Đạ ih ọc TháiNg uy ên , cóh iể u biết sâusắcvềkiểmsoátnộibộtrongĐạihọcnhằmcóđượcnhữngđiềuchỉnhtrongkhảo sátph ùh ợp n h ấ t v ớ i m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u v à đặcđ i ể m c ủ a đ ơ n v ị n g h i ê n c ứ u T h e o các chuyên gia được phỏng vấn, các thang đo cần được xây dựng tập trung vào việc đolườngk i ể m s o á t đ ố i v ớ i h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a Đ ạ i h ọ c t h a y v ì s ử d ụ n g c á c thang đo mang tính chất khái quát Cũng qua quá trình phỏng vấn, một nhân tố mớithuộcMôi trường kiểm soátđược bổ sung là “ Quy định vàc h í n h s á c h c ủ a N h à nước ”.C á c c h u y ê n g i a c h o r ằ n g , c á c q u y đ ị n h c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i đ ạ i h ọ c v ù n g đóng một vai trò rất quan trọng, quyền tự chủ của đại học vùng được trao tới đâu, phụthuộc rất nhiều và chính sách, quy định của Nhà nước, tuy nhiên bộ công cụ đánh giáKSNBtheobáocáoCOSOkhôngđềcậptớinhântốnày.

Hiệu lực quản lý tàic h í n h l à “ k h ả n ă n g đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u q u ả n l ý t à i chính” và các mục tiêu này khi đại học tự chủ tài chính được xác định bao gồm: có lợinhuận; nguồn thu đadạng; đảm bảo mục tiêu phát triển; tăng nhu nhập cho cánb ộ , giảngv i ê n N h ư v ậ y , h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a Đ ạ i h ọ c T h á i N g u y ê n t r o n g b ố i cảnhhướngtớitựchủtàichínhđượcđánhgiáthôngqua:

Thànhtố Nhântố Nộidung Nguồn Đơnvịcóthiếtlậpcácquytắcđạođứcvàứngxử Tool1.1.Coso

Tool1.2.Coso Đơnvịcóquytrìnhđánhgiásựtuânthủcácquytắcđượcthiếtlập Tool1.3.Coso Pháthiệnvàgiảiquyếtkịpthờiviệckhôngtuânthủcácquytắcđạođức Tool1.4.Coso BanGiámđốcĐạihọc/BanGiámhiệunhàtrường/Lãnhđạođơnvịchịutrách Tool2.1.Coso

Vai trò vàquyềnhạn của Banlãnhđạo nhiệmgiámsáttrongphạmvitráchnhiệmquyềnhạnđượcthiếtlập

Banlãnhđạogiámsátviệcđạtđượccácmụctiêutàichínhcủađơnvị Tool2.2.Coso Banlãnhđạonhạybénvớicácyếutốảnhhưởngtớihiệuquảquảnlýtàichính PVchuyêngia

Quyđịnhtráchnhiệm,nhiệmvụchocácphòngban,bộphậntrongđơnvị Tool3.3.Coso

Cóchínhsách Đơnvịcóchínhsáchtốtđểthuhútnhântàivàpháttriểnnguồnnhânlực Tool4.3.Coso nguồnlựcvàsử dụngnhân viêncónănglự c Đơnvịcóquytrìnhtuyểndụngnhânsựchặtchẽ PVchuyêngia

Cácphòng/ban/bộphậntrongđơnvịđượcphânchiatráchnhiệm,quyềnhạnrõràng Tool5.1.Coso Đơnvịcóthiếtlậpcácbiệnphápđánhgiáhiệuquảhoạtđộngđểcócácưuđãi, khenthưởngphùhợp

Thànhtố Nhântố Nộidung Nguồn Đơnvịcóxemxétđiềuchỉnháplựckhiphâncôngtráchnhiệm Tool5.4.Coso

CácquyđịnhcủaNhànướcvềquảnlýtàichínhđốivớiĐạihọcvùngluônphùhợp PVchuyêngia CácquyđịnhcủaNhànướcđốivớiĐạihọcvùngcótínhthốngnhấtcao PVchuyêngia CácquyđịnhcủaNhànướcthuậnlợichoquátrìnhpháttriểnthựctiễncủaĐại họcvùng

Tool6.2.Coso Tínhtrọngyếutrongviệctrìnhbàybáocáotàichínhluônđượccânnhắc Tool6.3.Coso

Banlãnhđạonhậndiệnđượccácrủirocóảnhhưởngtớiviệcđạtđượcmục tiêuquảnlýtàichínhcủađơnvị Đơnvịcóthiếtlậpcơchếđánhgiárủiro Tool7.3.Coso Đơnvịcóbiệnphápđểứngphóvớicácrủiro Tool7.4.Coso Đánhgiánguy cơgianlận

Giảthuyếtnghiêncứu

Các nghiên cứu trước cho thấy, thực tế các trường đại học công lập chưa xâydựng một hệ thống KSNB hoàn chỉnh (Đinh Thế Hùng và các cộng sự, 2013) Qua tìmhiểuthực tế, tác giả nhậnra rằng, các đại học vùng cũngt ư ơ n g t ự n h ư v ậ y , m ộ t h ệ thống KSNB thực sự chưa được thiết lập, song các hoạt động kiểm soát và tầm ảnhhưởng của KSNB đối với mọi hoạt động trong đơn vị vẫn luôn tồn tại Do vậy, trongnghiêncứucủamình, nhằmđánhgiásựảnhhưởngcủacácyếutốKSNBtớiquả nlýtài chínhđại họcvùngkhi cácđại họcđượct ự c h ủ t à i c h í n h , t á c g i ả h ư ớ n g t ớ i t h ự c hiện nghiên cứu cácyếu tố thuộcKSNB trong môh ì n h l ý t h u y ế t ở t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i cóả n h h ư ở n g n h ư t h ế n à o t ớ i v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a Đ ạ i h ọ c Thái Nguyêntrongđiều kiệntươnglai -đ i ề u k i ệ n t ự c h ủ t à i c h í n h ? K ế t q u ả n g h i ê u cứudựkiếnsẽloạitrừcácnhântốkhôngcóảnhhưởngvàpháthiệncácnhân tốmớiphù hợp với đặc điểm hoạt động của đại họcv ù n g n ó i c h u n g v à Đ ạ i h ọ c T h á i

Giả thuyết (H2): Có sự tác động tích cực của việc đánh giá rủi ro tới hiệu lựcquảnlýtàichínhcủaĐHTNtrongđiềukiệntựchủtàichính

Giả thuyết (H3): Thông tin và truyền thông có tác động tích cực đến hiệu lựcquảnlýtàichínhcủaĐHTNtrongđiềukiệntựchủtàichính

Giả thuyết( H 4 ): Có sự tác động cùng chiều của hoạt động kiểm soát với hiệulựcquản lýtàichínhcủaĐHTN

Giảthuyết(H5)Cóm ố i t ư ơ n g q u a n c ù n g c h i ề u g i ữ a h o ạ t đ ộ n g g i á m s á t v à hiệu lựcquản lýtài chínhcủa ĐHTN

Các đánh giá về KSNB được thực hiện trong điều kiện các Đại học vùng đượcgiao quyền tự chủ tài chính theo thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20/3/2014 banhànhq u y c h ế t ổ c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a đ ạ i h ọ c v ù n g v à c á c c ơ s ở g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c thànhv i ê n , x e m x é t q u ả n l ý t à i c h í n h đ ạ i h ọ c t r o n g đ i ề u k i ệ n t ự c h ủ t à i c h í n h t h e o Nghịđịnh16/2015/NĐ-CPngày14/2/1015.

Phươngphápthuthậpdữliệu

Phương pháp thu thậpvà nghiên cứu tài liệu:thu thập thông tin từc á c v ă n b ả n , tài liệu liên quan đến Kiểm soát nội bộ vàQ u ả n l ý t à i c h í n h đ ạ i h ọ c

78 v ù n g n h ư c á c Thôngtư,NghịđịnhcủaChínhphủ,Bộtàichính,BộGiáodụcvàĐàotạo;cácdữliệu liên quan đến các cơ sở giáo dục đại học công lập như Thống kê của Bộ Giáod ụ c v à Đào tạo Đối với dữ liệu liên quan đến hoạt động của Đại học Thái Nguyên, tác giả thuthậpcácBáocá o tổngkết cácđơnvịtrựcthuộc ĐạihọcTháiNguyên vàVănphò ngĐạihọcTháiNguyêntừnăm2015đến2017;cácvăn bảnquyđịnh,quychếcủaĐạ ihọcTháiNguyênvềhoạtđộngcủaĐạihọcTháiNguyênvàcácđơnvịthànhviên.

Phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia được sử dụng để khai thác các dữ liệuthuộcv ề đ ặ c t h ù h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý t à i c h í n h c ũ n g n h ư k i ể m s o á t n ộ i b ộ t ạ i Đ ạ i h ọ c Thái Nguyên Việc phỏng vấn chuyên gia giúp cho tác giả có thể xác định các nhân tốtrong mô hình nghiên cứu một cách rõ ràng và phù hợp với thực tế Kết quả phỏng vấnchuyêngiađốivớihiệulựcquảnlýtàichínhkhiđạihọcchuyểnsanggiaiđoạntựchủtài chính kếthợpvới bảng hỏisẽgiúptácgi ả c ó thểđánhgiáđược mứcđộ phùhợp của KSNBtrongđạihọchiệntạivớimụctiêuquảnlýtàichínhtrongtươnglai.

Xâydựngthangđo: Đốivớicácthành tốthuộc KSNB:Trên cơ sởmô hìnhn g h i ê n c ứ u l ý t h u y ế t được xây dựng, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo lường các biến trong môhình Lý do tác giả lựa chọn thang đo Likert cho nghiên cứu của mình đó là các biếntrong mô hình là các khái niệm trừu tượng và đa chiều Nhằm đảm bảo để người đượcphỏng vấn có thể lựa chọn các câu trả lời một cách tập trung, dễ dàng và phù hợp nhất,tác giả sử dụng thang đo đơn cực, và do đó, sử dụng 5 điểm thang đo là phù hợp Bảnghỏi được thiết kếdướidạngcáccâu hỏin g ắ n g ọ n , s ú c t í c h v ớ i

5 m ứ c đ ộ l ự a c h ọ n : Hoàntoàn không đồng ý- Khôngđồng ý- Khôngcó ýk i ế n - Đ ồ n g ý - H o à n t o à n đồng ý Cáccâu hỏi sắp xếp theotừng vấnđ ề , p h â n t h e o c á c t h à n h t ố c ủ a K S N B Đ ể đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả lựa chọn phương pháp chọn mẫu có chủ đích vàthuậnt i ệ n Đố i t ư ợ n g đ ư ợ c l ự a c h ọ n và o m ẫ u đ i ề u t r a l à c á c n h à q u ả n lýc ó s ự h i ể u biết sâu vềKSNBt r o n g Đ ạ i h ọ c T h á i N g u y ê n c ũ n g n h ư c ô n g t á c q u ả n l ý t à i c h í n h trong đại học Theo đó, đối tượng điều tra sẽ bao gồm Ban Giám đốc Đại học TháiNguyên; Ban Kế hoạch tài chính Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu các đơn vị giáodục đại học thành viên; Trưởng, phó các đơn vị thành viên; Phòng Kế hoạch tài chính;Trưởng,phócácphòngban,khoa,trungtâmthuộccácđơnvịthànhviên. Đối với hiệu lực quản lý tài chính: các biến quan sát cũng được đánh giá theothang đo likert 5 mức độ nhằm xem xét khả năng đạt được mụct i ê u q u ả n l ý t à i c h í n h của đạihọckhichuyểnsanggiaiđoạntựchủtài chính.

Bảnghỏiđiềutrasơbộđượcgửixinýkiếnmộtsốchuyêngia,sauđóthựchiện điềuchỉnhvàthựchiệnđiềutrasơbộvớiquymômẫunhỏnhằmđánhgiáđộtincậy của thang đo Kết quảcủa việc phân tích dữliệu điều tra sơ bộ cùngv ớ i p h ả n h ồ i c ủ a các đáp viên là cơ sở điều chỉnh bảng hỏi, loại bớt các biến quan sát trùng lắp hoặckhông thỏa mãn điều kiện của phân tích định lượng, từ đó điều chỉnh bảng hỏi cho phùhợp trước khiđ i ề u t r a t r ê n d i ệ n r ộ n g C á c c h u y ê n g i a đ ư ợ c l ự a c h ọ n d ự a t r ê n t i ê u c h í vịtrícôngtácvà thâmniêncôngtác.

Nguồndữliệunghiêncứu

- Nguồn dữ liệu thứ cấp: các báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính, báo cáo kiểmtoán của Đại học, cácb á o c á o t h a n h t r a , k i ể m t r a , d ự t o á n t h u - c h i N g â n s á c h n h à nước, kế hoạch phân bổ dự toán chi tiết, Biểu tổng hợp giao dự toán chi Ngân sách nhànước, ba công khai của Đại học Thái Nguyên và các đơn vị thành viên chủ yếu trongtrong3n ăm từ 2 0 1 5 t ớ i 2017 C á c tà i l i ệ u về sứm ạ n g , tầmnhìn, c h ứ c n ăn gc ủa đ ạ i họcTháiNguyênvàcácđại họcthànhviên Cácbáoc á o t ổ n g h ợ p v ề h o ạ t đ ộ n g nghiên cứu khoa học, hợp tác đào tạo và chuyển giao công nghệ Các thống kê về sinhviên,họcviên,giảngviênvà cánbộviênchức

- Nguồn tài liệusơcấp: thu thậpđượcq u a q u á t r ì n h đ i ề u t r a , p h á t b ả n g h ỏ i , quansát,phỏngvấntạiĐạihọcTháiNguyênvàcácđơnvịthànhviên.

Phươngphápphântíchdữliệu

Từ dữ liệu thu thập được qua quá trình điều tra, khảo sát, phỏng vấn chuyên gia,tác giảt h ự c h i ệ n đ á n h g i á h i ệ u l ự c q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a Đ ạ i h ọ c T h á i N g u y ê n ở c á c nộidung sau:

(1) Đánh giá hiệu lực quản lýtài chính củaĐHTN đãđ ạ t đ ư ợ c n h ư t h ế n à o thôngquaviệcđánhgiácácmụctiêuquảnlýtàichínhđãđạtđược.

-Đánhgiákhảnăngđạtđượclợinhuận: Đơnvịđạtđượclợinhuận khicótổngthulớn hơntổng cácchiphívà cótích lũy Đối với các đơn vị sự nghiệp, những đơn vị có mức tự đảm bảo chi phí hoạt độngthường xuyên từ 100% trở lên sẽ tự trang trải được các chi phí hoạt động của mình màkhông cần nguồn NSNN hỗ trợ Đây cũng là một tỷ lệ mà các đơn vị sự nghiệp muốnhướng tới trong bối cảnh tự chủ tài chính hiện nay, đặc biệt, đối với các trường đại họccông lập, khi được giao quyền tự chủ hoàn toàn thì đây chính là vấn đề đặc biệt quantrọng.Mụctiêunàysẽđượcxemxétquacácchỉ tiêu:

Chỉtiêu“tỷtrọng từng nguồnthu”sẽcho biết hoạtđộng nàot r o n g c á c h o ạ t động đào tạo đại học của mỗi trường mang lại nguồn thu chính cho trường đại học đóđồng thời cũng phản ánh việc tăng thu từ các nguồn khác nhau của đại học có thực sựhiệu quảhay không.

-Đánhgiákhảnăngđảmbảomụctiêupháttriển: Đạihọcđ ảm bả oc hấ t lượng đà o tạok hi phân bổ cá ck ho ản ch i mộtcách hợ p lý, phù hợpvới mục tiêu hoạt động, định hướng phát triển của đơnvị.M ụ c t i ê u n à y được xemxétquachỉtiêu“tỷtrọngtừngmụcchitrongtổngchi”

Tỷ trọng của từng mục chi phản ánh mức độ chi cho các hoạt động của đơn vị,quađóc ho th ấy đơ nv ị thựchiệnphân b ổkinhphícó ph ùhợpv ới địnhhướng,m ụctiêuvà hoạtđộngcủamìnhhay không.

Mục tiêu đạt được khi thu nhập bình quân cho cán bộ giảng viên tăng và đượcđánhgiáquachỉtiêu“tỷlệtăngthunhậpchoCBGV”

Chỉ tiêu này phản ánh, nếu tốc độ tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên đều quacác năm, (có tính đến tỷ lệ lạm phátdự kiến),t h ì c ó t h ể c h o r ằ n g t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c c ô n g lậpn à y b ề n v ữ n g v ề m ặ t t à i c h í n h N h u n h ậ p c ủ a c á n b ộ g i ả n g v i ê n t ă n g t r ư ở n g ổ n địnhlàmộttrongnhữngđiềukiệnđểtáisảnxuấtsứclaođộngp.

Tácg i ả s ử d ụ n g p h ầ n m ề m S P S S 2 0 đ ể p h â n t í c h m ố i q u a n h ệ g i ữ a k i ể m s o á t nội bộ và hiệu lực quản lý tài chính của Đại học Thái Nguyên trong bối cảnh hướng tớitựchủtàichính.Bảngkhảosátsaukhiđượcxâydựngsẽthựchiệnpilottestvớimẫu nhỏvàthamkhảoýkiếnchuyêngiatrướckhiđưavàokhảosátchínhthức.

Sau khithu thập và nhập dữ liệu, tác giảs ử d ụ n g k i ể m đ ị n h

C r o n b a c h ’ s A l p h a để đánh giáchấtlượng củathang đo xâyd ự n g T h a n g đ o n à y đ ư ợ c đ á n h g i á c h ấ t lượng tốtkhi:

(2) Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát >

PhântíchnhântốkhámpháEFA(ExploratoryFactorAnalysis)nhằmđánhgi á2loạigiátrịquantrọngcủa th an g đolàGiátrịhộitụ vàGiá trịphân bi ệt.Việcg i ữ hay loại bỏ biến trong phân tích EFA phụ thuộc vào dữ liệu có thỏa mãn được 2 điềukiện sau haykhông:

(2) Đảm bảo “Giá trị phân biệt”: Các biến quan sát thuộc về nhân tố này và phảiphân biệtvớinhântốkhác.

Phân tích EFAsẽ giúpcho tác giả rútgọn tập hợp Kcácb i ế n q u a n s á t t h à n h mộttậphợpFcácnhântốcóýnghĩahơn(F0.5thìmôhìnhcóýnghĩa.HệsốDurbin-Watson

Ngày đăng: 04/09/2023, 06:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Chênh lệch thu - chi của các đơn vị giáo dục đại học thành viênthuộcĐHTN - Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam   nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên
Bảng 4.1. Chênh lệch thu - chi của các đơn vị giáo dục đại học thành viênthuộcĐHTN (Trang 134)
Bảng   4.4cho   thấy,   tổng   thu   sự   nghiệp   của   các   trường   thành   viên   trực - Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam   nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên
ng 4.4cho thấy, tổng thu sự nghiệp của các trường thành viên trực (Trang 136)
Bảng khảo sát sơ bộ (Phụl ụ c   1 1 ) được gửi tới 30 người các đơn vị thuộc Đạihọc Thái Nguyên theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và có chủ đích.Mục đích củakhảo sát sơ bộ nhằm kiểm tra mức độ dễ hiểu của bảng hỏi, điều chỉnh hoặc thay thế cỏccõu hỏi ch - Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam   nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên
Bảng kh ảo sát sơ bộ (Phụl ụ c 1 1 ) được gửi tới 30 người các đơn vị thuộc Đạihọc Thái Nguyên theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và có chủ đích.Mục đích củakhảo sát sơ bộ nhằm kiểm tra mức độ dễ hiểu của bảng hỏi, điều chỉnh hoặc thay thế cỏccõu hỏi ch (Trang 144)
Bảng 4.15. Tương quan Pearson giữa Hoạt động kiểm soát với Hiệu lực quản lýtàichính - Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam   nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên
Bảng 4.15. Tương quan Pearson giữa Hoạt động kiểm soát với Hiệu lực quản lýtàichính (Trang 158)
Bảng   4.16a.   Kết   quả   phân   tích   hồi   quy   HDKS   _Model SummaryModelSummary b - Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam   nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên
ng 4.16a. Kết quả phân tích hồi quy HDKS _Model SummaryModelSummary b (Trang 159)
Bảng   4.18a.   Kết   quả   phân   tích   hồi   quy   TTTT   _Model SummaryModelSummary b - Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu lực quản lý tài chính đại học vùng tại việt nam   nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên
ng 4.18a. Kết quả phân tích hồi quy TTTT _Model SummaryModelSummary b (Trang 161)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w