1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái

192 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Tỉnh Quảng Ngãi Theo Hướng Nông Nghiệp Sinh Thái
Tác giả Đặng Thị Mai Trâm
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS.TS Phạm Văn Hồng
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,4 MB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (12)
  • 2. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu (13)
  • 3. Giớihạnnghiêncứu (13)
  • 4. Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu (14)
  • 5. Ýnghĩakhoahọcvà thựctiễncủađề tài (19)
  • 6. Cấutrúccủađềtài (20)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEOHƯỚNGNÔNGNGHIỆPSINHTHÁI (21)
    • 1.1. Tổng quan vấnđềnghiêncứu (21)
      • 1.1.1. Trênthếgiới (21)
      • 1.1.2. ỞViệtNam (25)
      • 1.1.3. Tại QuảngNgãi (28)
    • 1.2. Cơsởlíluậnpháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái (29)
      • 1.2.1. Mộtsốkháiniệm (29)
      • 1.2.2. Hệthốngsảnxuấtnôngnghiệpgắn vớinôngnghiệpsinh thái (34)
      • 1.2.3. Cácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái (36)
      • 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ởmộtsốngànhđặctrƣngởcấptỉnh (43)
    • 1.3. Cơsởthựctiễnvềpháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái (52)
      • 1.3.1. Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở một số quốc gia trên thếgiới (52)
      • 1.3.2. PháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhtháiởViệtNam (54)
      • 1.3.3. PháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhtháiởvùngNamTrungBộ (55)
      • 1.3.4. BàihọckinhnghiệmđốivớipháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhtháiởtỉnhQ uảngNgãi (57)
    • 2.1. Vịtríđịalí (59)
    • 2.2. Điềukiệntự nhiênvàtàinguyênthiênnhiên (59)
      • 2.2.1. Địa hình (59)
      • 2.2.2. Đất (61)
      • 2.2.3. Khí hậu (64)
      • 2.2.4. Nước (65)
      • 2.2.5. Đadạngsinhhọc (66)
    • 2.3. Nhântốkinhtế-xãhội (67)
      • 2.3.1. Chínhsáchnông nghiệp (67)
      • 2.3.2. Dâncƣ,laođộng (69)
      • 2.3.3. Thịtrường (73)
      • 2.3.4. Khoahọc–côngnghệ (75)
      • 2.3.5. Cơ sởhạtầng,cơsởvậtchấtkỹthuậtvàdịch vụnôngnghiệp (77)
      • 2.3.6. Vốn (80)
      • 2.3.7. Cácliênkếttrongnôngnghiệp (81)
      • 2.3.8. Côngtáckhuyến nông (82)
      • 2.3.9. Trithứcbảnđịa (82)
    • 2.4. Đánh giá chung phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ởQuảngNgãi 72 1. Nhữngcơhội vàthuậnlợi (83)
      • 2.4.2. Khó khănvàtháchthức (84)
  • CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNGNGÃITHEOHƯỚNGNÔNGNGHIỆPSINHTHÁI (0)
    • 3.1. Thựctrạngpháttriểnnông nghiệptỉnh Quảng Ngãi (87)
      • 3.1.1. Vịtrínông nghiệptrongcơcấukinhtếtỉnhQuảng Ngãi (87)
      • 3.1.2. Quymô,tốcđộtăngtrưởngvàcơcấugiátrịsảnxuấtnôngnghiệp (88)
      • 3.1.3. Giátrịsảnphẩm/hađấtsảnxuấtnôngnghiệp (89)
      • 3.1.4. Hiện trạngvàbiếnđộngsửdụngđấtsản xuấtnông nghiệp (90)
      • 3.1.5. Ngànhtrồng trọt (91)
      • 3.1.6. Ngànhchănnuôi (109)
      • 3.1.7. Mộtsốhìnhthứctổchứclãnhthổsảnxuấtnôngnghiệpở tỉnh QuảngNgãi (118)
      • 3.1.8. Cáctiểuvùngsinhtháinôngnghiệp (122)
    • 3.2. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướngnôngnghiệpsinhthái (123)
      • 3.2.1. Một số mô hình nghiên cứu điển hình phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãitheohướngnôngnghiệpsinhthái (123)
      • 3.2.2. Kết quả đạt đƣợc, những thuận lợi và hạn chếtrong phát triển nông nghiệp theohướngnôngnghiệpsinhtháiởtỉnhQuảngNgãi (0)
  • CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPTỈNHQUẢNGNGÃITHEOHƯỚNGNÔNGNGHIỆPSINHTHÁI (0)
    • 4.1. Cơ sở xây dựng định hướng và đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệpQuảngNgãitheohướngsinhthái 131 1. Bốicảnhquốctếvàtrongnước (142)
      • 4.1.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp theo hướng nôngnghiệpsinhthái (145)
    • 4.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãitheohướngnôngnghiệpsinhthái 135 1. Quanđiểm (146)
      • 4.2.2. Mục tiêu (146)
      • 4.2.3. Địnhhướng.......................................................................................................138 43.GiảipháppháttriểnnôngnghiệpQuảngNgãitheohướngnôngnghiệpsinhthái142 (149)
      • 4.3.2. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ hỗ trợ công tác sản xuất nông nghiệp theohướngnôngnghiệpsinhthái (154)
      • 4.3.3. Tăng cường công tác khuyến nông trong triển khai và học tập các mô hình, kỹthuậtcanhtácnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái (154)
      • 4.3.4. Công tác tổ chức giám sát và điều phối sản xuất nông nghiệp theo hướng nôngnghiệpsinhthái (155)
      • 4.3.5. Tăngcườngcơsởhạtầng,cơsởvậtchấtkỹthuậtvàdịchvụnôngnghiệp (156)
      • 4.3.6. Nângcaovaitròcủacác tổchứcnôngdân (156)
      • 4.3.7. Tăng cường quản lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất nông nghiệpsinhthái (157)
      • 4.3.8. Tăngcườngứngdụngtrithứcbảnđịagắnvớitiếnbộkhoahọckỹthuậttrongsảnxuấtnông nghiệp (158)
      • 4.3.9. Xây dựng trang thông tin thị trường và thương mại nông sản an toàn, nông sảnbảnđịa (158)
    • 2.1. BảnđồhànhchínhtỉnhQuảngNgãinăm2017 (0)
    • 2.2. Bảnđồphântầngđộcaotỉnh QuảngNgãi (0)
    • 2.3. BảnđồđấttỉnhQuảngNgãi (0)
    • 2.4. BảnđồkhíhậutỉnhQuảngNgãi (0)
    • 2.5. BảnđồcơsởvậtchấtkỹthuậtnôngnghiệptỉnhQuảngNgãi (0)
    • 3.1. BảnđồnôngnghiệptỉnhQuảngNgãi (0)
    • 3.2. Bảnđồcác tiểu vùngsinhtháinông nghiệptỉnhQuảngNgãi (0)
    • 3.3. BảnđồsảnxuấtnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhtháitỉnhQuảngNgãi (0)

Nội dung

Lídochọnđềtài

Quátrìnhđẩymạnhthâmcanhtăngnăngsuất,theođuổităngsảnlượngđãgâyranhiều vấn đề về môi trường và an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp Điều đólàmchonềnnôngnghiệpthếgiớiđứngtrướcnhiềuvấnđềlớnnhưônhiễmmôitrường,đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, bùng phát sâu bệnh Trong điều kiện biếnđổi khí hậu và yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nông sản trong thương mại hàngnông sản Điều đó đã đặt ra nhiều hơn những yêu cầu đối với nền nông nghiệp thế giớivề các vấn đề nông nghiệp ứng phó biến đối khí hậu, nông sản phẩm đạt tiêu chuẩn antoànvệsinhthựcphẩm,đảmbảotiêuchuẩnGAP,tiêuchuẩnNNHC

Trong nền kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp vẫn tiếp tục đóng vai trò quantrọngk h i đ ó n g g ó p 1 5, 3 % G D P ( 2 0 1 7 ) t ậ p t r u n g 4 0 , 2 % l a o đ ộ n g và l à s i n h kế c ủ a dân số 65% sống ở vùng nông thôn, nuôi sống 93,7 triệu người[7], cung cấp nguyênliệu cho công nghiệpvà xuất khẩu.Đ ố i v ớ i n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m , n g à n h n ô n g nghiệpk hô ng nh ữn g cóv a i tr ò bệđ ỡ m àcò n l à đ ộ n g l ực t r o n g quá tr ìn hp há t tr iểnđất nước, có khả năng lan tỏa sang các ngành khác, giúp tăng khả năng cạnh tranhcũng như ưu thế của Việt Nam về nông sản xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo,tăng thu nhập cho nông dân, bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm và thu nhập Tuynhiên, ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức không nhỏ:năngsuấtthấp,sửdụngnhiềuphânbónhóahọc, thuốctrừsâu, mùavụbịtấncông bởi dịch hại, nông sản không an toàn Những điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sựpháttriểncủangànhnôngnghiệp,vấnđề ổnđịnhkinhtế xãh ội trongtươnglaivàlà mtổnhạisứckhỏecủaconngười. Ở Quảng Ngãi, ngành nông nghiệp cũng có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tếchung của tỉnh, đóng góp khoảng 19% GRDP tỉnh Quảng Ngãi chiếm 49,2% lao độngđang làm việc trong các ngành kinh tế, nuôi sống 84,9% dân số nông thôn và cung cấplương thực thực phẩm cho 15,1% dân số thành thị[7]; trong đó trồng trọt và chăn nuôilàhaingànhsảnxuấtchủ yếuchiếmtỉlệlầnlƣợt58,6%và35,7%giátrịsảnxuấtnôngnghiệp.Tuynhiên,sựpháttriểncủangànhkinhtế nàychủyếudựatrênnhữnglợithếvềtàinguyên,hiệuquảthấp;kỹthuậtcanhtácchƣahợplí,lạmdụngbónph ânhóahọc,sửdụngchấtbảovệthựcvậthóahọcquámức,bảoquảnchếbiếnkhôngđảmbảođãgâyranhiềuhệlụ ypháhủymôitrường,đầuđộcngườitiêudùng,vàảnhhưởnglâudàiđến sức khỏe thế hệ mai sau Đồng thời việc xây dựng ngành nông nghiệp tạo ra những sảnphẩmcóchấtlượngvàgiátrịcaovàkhảnăngcạnhtranhtrênthịtrườnghiệnnaylàcấpthiếtđểpháttriểnnô ngnghiệphànghóaởQuảngNgãi.

Trước tình hình đó, những nhà sản xuất, nhà nghiên cứu đã tìm kiếm những giảipháp cải tiến và sáng tạo ra chế độ canh tác mới khắc phục những tồn tại nêu trên, đểcóthểđápứngđượcnhucầupháttriểnbềnvữngtrongtươnglaivềcácmặtkinhtế,xãhội và môi trường, đó chính là phát triển nông nghiệp sinh thái, mà quá trình chuyểnđổi có thể gọi là phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái Để lựa chọnra những giải pháp cho phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi không những hiệu quả kinhtếmàcònbảovệ môitrường,đảmbảovấnđềantoànthựcphẩmchoxãhộivàcácvấnđề xã hội khác, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp tỉnhQuảngNgãitheohướngnôngnghiệp sinhthái”.

Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

Trên cơ sở tổngquancác vấn đềlí luậnvàcơ sở thựctiễn vềnông nghiệpv à nôngnghiệpsinhthái, mụctiêucủa đềtàilàđánhgiácácnhântốảnhhưởng,phântíchthực trạng phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướngnông nghiệp sinh thái Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nôngnghiệptỉnhQuảng Ngãitheo nông nghiệpsinh thái trong giaiđoạntới.

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về nông nghiệp và nông nghiệpsinhthái;

- Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh tháivà hiệu quả của các mô hình nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở tỉnhQuảngNgãigiaiđoạn 2010–2017dướigócđộđịalýhọc;

- Đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh tháiởtỉnhQuảngNgãiđếnnăm2025tầmnhìn2030.

Giớihạnnghiêncứu

Luận án nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh tháitrênlãnhthổtỉnhQuảngNgãi,baogồm14đơnvịhànhchính.Lãnhthổnghiêncứu đƣợc chia thànhba tiểuvùng sinhthái:miềnnúi,trungd u , đ ồ n g b ằ n g v à h ả i đ ả o Các nghiên cứu trường hợp được lựa chọn ở các huyện Mộ Đức, Nghĩa Hành và TưNghĩa Đây là những địa bàn đã và đang thực hiện các mô hình nông nghiệp theohướngnôngnghiệpsi nh t h á i, đ i ể m sángt ro ng t r i ể n k h a i các m ô hìnhk h u yế n n ô n g củaQuảngNgãi.

Thời gian nghiên cứu từ 2010 đến 2017 Đây là giai đoạn nông nghiệp QuảngNgãicósựchuyểnbiếnmạnhmẽtheohướngnôngnghiệpsinhthái.Địnhhướngvàdựbáođếnnă m2025,tầmnhìn2030.

Luận án nghiên cứu nông nghiệp Quảng Ngãi ở nghĩa hẹp, trong đó tập trungtrong hai lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi Đặc trƣng của nông nghiệp Quảng Ngãi cóngành trồng trọt đa dạng các loại cây trồng truyền thống có quy mô lớn như lúa và câytrồng có nhu cầu lớn của thị trường nhƣ cây ăn quả Ngành chăn nuôi quy mô lớntrongđóchănnuôigiasúcđặcbiệt chănnuôi bò,giacầmchủyếulàchănnuôigà.

Nghiên cứu nông nghiệp sinh thái trong luận án tập trung nghiên cứu một số môhình sản xuất điển hình nhƣ mô hình trồng cây ăn quả kết hợp xen canh, mô hình chănnuôi bò thịt vùng trung du huyện Nghĩa Hành, mô hình cánh đồng lớn ở vùng đồngbằng huyện Mộ Đức, mô hình trồng rau an toàn ở

TP Quảng Ng, những mô hình sảnxuấtkhácchƣapháttriển.

Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu

TronghệthốngngànhkinhtếViệtNam(đƣợcquyđịnhtrongcácQuyếtđịnhcủaChính phủ về thống kê) Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản là ngành cấp 1, trong đó,nông nghiệp (và các dịch vụ liên quan) là ngành cấp 2. Đối tƣợng nghiên cứu của luậnán là trồng trọt và chăn nuôi, có thể gọi là các phân ngành của ngành nông nghiệp Từđó phân tích các nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển để thấy rõ mối quan hệ giữacác thành phần tronghệ thống đó vàmối quan hệ đồng thời vớic á c h ệ t h ố n g k h á c Qua đó thấy đƣợc mối liên hệ và sự kết hợp của các thành phần trong tổ chức khônggiansảnxuấtcũng nhƣsựpháttriểncủanông nghiệpQuảngNgãi.

Nông nghiệp sinh thái là một bộ phận của nền nông nghiệp, và cũng là những bộphậntươngứngtrongtrồngtrọtvàchănnuôi.Nôngnghiệpsinhtháicũnglàmộtxu hướng trong phát triển nông nghiệp, vì thế nông nghiệp sinh thái có liên quan đến các hệ thống nhỏ hơn: các cây trồng (cây lương thực, cây thực phẩm, cây lâu năm, câyhàng năm, cây ăn quả, hoa - cây cảnh), các vật nuôi (gia súc, gia cầm) Mỗi cây trồng,vật nuôi đƣợc tổ chức sản xuất trong một không gian nhất định Quan điểm hệ thốngtrong luận án thể hiện ở chỗ ngành nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi là một hệ thống,bao gồm các hệ thống con (trồng trọt, chăn nuôi), trong đó sản xuất nông nghiệp theohướngnôngnghiệpsinhtháilàtiểuhệthốngđancắtvớicáctiểuhệthốngtrồngtrọtvàchănnuôi,đư ợcthểhiệnởcáckhônggiansản xuấtnhấtđịnh.

4.1.2 Quanđiểmtổng hợp Đối tƣợng sản xuất của nông nghiệp là các sinh vật sống Sản xuất nông nghiệpđƣợc thực hiện trong các hệ sinh thái, đƣợc gọi là các hệ sinh thái nông nghiệp Câytrồng, vật nuôi là những cơ thể sống, sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinhhọc, đồng thời chịu tác động của quy luật tự nhiên (thời tiết, khí hậu, môi trường) Cácquy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của conngười.V ì v ậ y, t r o n g bấ t c ứ m ộ t q u y trìnhs ả n x uấ t n ô n g n g h i ệ p n à o c ũ n g c ầ n p hả i nhận thức và tác động phù hợp với quy luật sinh học, quy luật tự nhiên Trong sản xuấtnông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái, chúng ta không chỉ chú ý đến câytrồng, vật nuôi mà còn quan tâm đến cả hệ sinh thái nông nghiệp, vì kết quả thu đƣợccủa sản phẩm nông sản đƣợc quyết định bởi sự cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp.Nông sản phẩm đƣợc tạo ra là kết quả tổng hòa các điều kiện và yếu tố tự nhiên, kinhtếxãhộitrênvùnglãnhthổnhấtđịnh.

Các yếu tố địa lý (tự nhiên và kinh tế-xã hội) phân dị theo lãnh thổ Vì thế, trongnghiêncứuđịalý,cầnphảilàmrõsựphândịlãnhthổcủađốitƣợngnghiêncứu,màsự phân dị này lại là kết quả của sự tương tác giữa các nhân tố tác động lên đối tượng.Vận dụng quan điểm lãnh thổ, luận án vừa xem xét mối quan hệ giữa không gian nôngnghiệp với sự phân hóa giữa các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theohướng nông nghiệp sinh thái ở Quảng Ngãi, vừa nghiên cứu sự phân hóa và biến đổicủa các phân ngành nông nghiệp hướng nông nghiệp sinh thái trong không gian lãnhthổtỉnhQuảngNgãi.

Trên quan điểm lịch sử - viễn cảnh, luận án phân tích, đánh giá khách quan hiệntrạngpháttriểnnôngnghiệpnóichungvànôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinh thái ở Quảng Ngãi nói riêng giai đoạn2010– 2017;xem xétmụct i ê u , đ ị n h h ư ớ n g phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở Quảng Ngãi đến năm 2025và2030.

Phát triển phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái là một trong các khía cạnhcủa quan điểm phát triển bền vững Quán triệt quan điểm phát triển bền vững, luận ánđƣa ra những bằng chứng thuyết phục về sự lựa chọn và phát triển nông nghiệp QuảngNgãihướngtheonông nghiệpsinhtháilàhướngđiđúngđắn.

Sản xuất nông nghiệp bền vững đòi hỏi điều khiển hệ sinh thái nông nghiệp mộtcách có hiệu quả Hệ sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên,hiệu quả của hệ sinh thái nông nghiệp là đạt đƣợc sự cân bằng trong hệ thống sản xuất.Dựa vào quan điểm sinh thái, luận án phân tích, đánh giá và tổng kết các mô hình sảnxuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở Quảng Ngãi đạt đƣợc sự cânbằngvàcôngbằngcho cácđốitƣợng tronghệsinhthái.

Sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái quan tâm đến lợi ích dàihạn, đặc biệt là lợi ích sinh thái, vì thế trong nhiều trường hợp, phát triển nông nghiệptheo hướng nông nghiệp sinh thái có những hạn chế nhất định về quy mô sản xuất, lợiíchkinhtế.Nềnnôngnghiệppháttriểntheohướngsảnxuấthànghóa,ởđónhucầuthịtrường có vai trò định hướng sản xuất và các lợi ích kinh tế (thường là ngắn hạn vàtrung hạn) có sức ảnh hưởng mạnh mẽ Vì thế, trong phát triển nông nghiệp, cần hàihòa giữa quan điểm sinh thái và tiếp cận thị trường Vận dụng quan điểm này, luận ánđi vào phân tích nhu cầu thị trường nông sản phẩm của sản xuất nông nghiệp theohướng nông nghiệp sinh thái ở Quảng Ngãi nhằm đưa ra những định hướng và giảipháptổchứcsảnxuấtphùhợp.MởrộngtiếpcậnthịtrườngtheotiêuchuẩnGlobalGAP,

VietGAP, VietGAP còn giúp cho sự tăng trưởng của ngành nông nghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái vàngườisảnxuấtnhỏcócơhộilàmgiàu.

Các thể chế, chính sách về phát triển nông nghiệp bền vững và nông nghiệp sinhthái là văn bản pháp lý định hướng về mục tiêu, nội dung, định hướng phát triển nôngnghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái Dựa trên quan điểm này, nghiênc ứ u s i n h lựachọnnhữngchínhsáchvàthểchếởphạmởcảvimôvàvĩmôvậndụngvàoluận án,đểchứngminhrằngxuhướngpháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhtháilàxuhướngp háttriểntất yếuvàđúngtheoquanđiểmchỉđạocủaNhànước.

Tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các chi cục, phòng ban trực thuộc Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, Cục Thống kê, Tổng Cục Thống kê,các viện nghiên cứu và từ nhiều nguồn khác Tài liệu thứ cấp bao gồm các bản đồ, sốliệu thống kê, đề án quy hoạch, đề tài nghiên cứu, luận án, sách, báo, tạp chí đã đƣợccôngbố ởtrongvàngoàinước.Saukhithuthập,nghiêncứusinhtiếnhànhxửlýsơbộtàiliệu,sànglọcvàlựachọnr anhững tàiliệu cầnthiếtphụcvụnghiêncứuluậnán.

Nghiêncứusinhđãtiếnhànhnghiêncứuthựcđịaởcáchuyệnmiềnnúi,trungdu,đồngbằngvàhảiđảo.Ng hiêncứusinhđãcónhữngnămcôngtáctạinhữnghuyệnkhácnhauởtỉnhQuảngNgãi,nênviệcthựcđịac ónhiềuthuậnlợi.Trongnghiêncứuthựcđịa,nghiêncứusinhđãcóđiềukiệnquansáttrựctiếpvềcácđiềuki ệntựnhiên,kinhtế- xãhộiảnhhưởngđếnsảnxuấtnôngnghiệpởđịaphương,đồngthờigặpgỡvàphỏngvấnsâungườisảnxuất ,cánbộđịaphươngvàchuyêngia.Nghiêncứuthựcđịacòngiúpnghiêncứusinhlựachọnđịabànđểnghiê ncứutrườnghợp,thựchiệnđiềutraxãhộihọc.

- Mục đích: Điều tra xã hội học nhằm tìm hiểu sâu hơn các mô hình phát triểnnôngnghiệptheo hướngnôngnghiệpsinhtháiởQuảng Ngãi.

- Nội dungđiều tra: Điều tra các yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất nôngnghiệp sạch/an toàn: Kỹ thuật canh tác và quản lý tài nguyên sản xuất nông nghiệp;Quản lý các nguồn đầu vào cho nông nghiệp (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật);Tiêu thụ nông sản (đầu ra); Hiệu quả sản xuất và nguyện vọng của nông dân đang theohướngpháttriểnnông nghiệpsạch/antoàn.

- Đối tượng điều tra: hộ nông dân sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái.Gồm các hộ sản xuất theo mô hình mẫu lớn, mô hình canh tác rau an toàn, mô hìnhtrồngcâyănquảtrênvùnggòđồixencanhcâyhàngnămvàcỏchănnuôi.

- Địa bàn điều tra: Nghiên cứu sinh lựa chọn địa bàn nghiên cứu gồm 6 thôn ở 5xã thuộc huyện Bình Sơn (Xã Bình Dương), TP Quảng Ngãi (xã Nghĩa Hà), huyệnNghĩa Hành (xã Hành Nhân;xã Hành Dũng),h u y ệ n M ộ Đ ứ c ( x ã

T h ắ n g ) Nhữngđịaphươngnàyđãvàđangthựchiệncácdựán,cácmôhìnhvàcácvù ngsản xuất nông nghiệp sạch/an toàn Đây cũng lànhững điểm sáng sảnx u ấ t n ô n g n g h i ệ p của chương trình Nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi, ở đó cũng phản ánh rõ hơn vềmứcđộsảnxuấtnông nghiệptheo hướngnôngnghiệpsinhthái.

Thông qua điều tra 300 phiếu trên địa bàn 5 huyện Luận án đi vào phân tích vàlựa chọn 4 mô hình điển hình (Phục lục 2.13) i) Mô hình cánh đồng lớn (lúa) ở huyệnMộ Đức, vì đây là huyện chủ lực sản xuất lúa chất lƣợng cao của tỉnh Quảng Ngãi; ii)MôhìnhtrồngcâyănquảởhuyệnNghĩaHành,đâylàvùngtrọngđiểmsảnxuấtcâyăn quả; iii)

Ýnghĩakhoahọcvà thựctiễncủađề tài

- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp theohướngnông nghiệpsinhthái vậndụngvàođịabàncấptỉnh.

- Xác định hệ thống các chỉ tiêu đánh giá nông nghiệp theo hướng nông nghiệpsinhtháivậndụngtrongnghiêncứuđịalýnôngnghiệpcấptỉnh.

- Phântíchđƣợctácđộngcủacácnhântốvịtríđịalí,tựnhiên,kinhtếxãhộiđếnsựpháttriểnn ôngnghiệptỉnhQuảngNgãi theohướngnôngnghiệpsinhthái.

- Làm rõ được thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinhtháiở t ỉ n h Q u ả n g N g ã i , t r ê n c ơ s ở n h ậ n d i ệ n n h ữ n g t h u ậ n l ợ i , k h ó k h ă n c ơ h ộ i v à tháchthứctrongchuyểnđổinôngnghiệp sang hướngsinhtháihơn.

- Đề xuất đƣợc hệ thống các giải pháp thực hiện phát triển nông nghiệp theohướngnông nghiệpsinhthái ởtỉnhQuảngNgãi.

Cấutrúccủađềtài

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEOHƯỚNGNÔNGNGHIỆPSINHTHÁI

Tổng quan vấnđềnghiêncứu

Vào thế kỷ XXI, nông nghiệp vẫn tiếp tục là công cụ chính cho sự phát triển bềnvững và giảm nghèo[ 3 2 ] Những nghiên cứu về nông nghiệp luôn là những đề tàiđƣợcnhiềunhànghiêncứutrênthếgiớiquan tâm.

Cho dù ở bất cứ lãnh thổ và thời đại nào, nông nghiệp luôn đóng vị trí và vai tròquan trọng trong sự phát triển, tồn vong của lãnh thổ và xã hội ở đó Để tiếp tục minhchứng cho sự phát triển thịnh vượng của nền nông nghiệp trong tương lai, phát triểnnên nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái được cá nhân và tổ chức trên thếgiớinghiêncứuvàcó thểtómtắt ởbaxuhướngnhưsau:

ThuậtngữnôngnghiệpsinhtháiđƣợcsựquantâmnghiêncứuởnhiềuđềtàinhƣNhững bài học từ thiên nhiên[31],Defining Ecological Farming (Định nghĩa nôngnghiệp sinh thái)

[110],Ecological agriculture: Principles, practices, and constraints(Nôngn gh iệ p s i n h t h á i : N g u yê n t ắ c , t h ự c h à n h v à c ác rà ng b u ộc)

[ 1 0 2 ] T r o n g đ ó , kháiniệmNNSTđầyđủnhấtđƣợcnêuởcôngtrìnhFood,Globalizationan dSustainability(Thựcphẩm,toàncầuhóavàsựbềnvững)

[106].Bêncạnhđónhữnglợi ích và nguyên tắc, tổ chức quản lí sản xuất NNST đƣợc cũng đề cập trong các côngtrìnhnày.

Thực tiễn và phương pháp canh tác NNST còn được trình bày trong công trìnhEcological agriculture in China: Principles and Applications (Nông nghiệp sinh tháiTrung Quốc: Nguyên tắc và Ứng dụng)[111]với hướng canh tác phát triển vàm ở rộng NNST không chỉ Trung Quốc mà còn ở các quốc gia Hoa Kỳ, Brazil Một bứctranhsinhđộnghơnvềNNSTđƣợcvẽnêntrongnghiêncứuAgroecologicallyefficientagricultu ral systems for smallholder famers: contribution to food sovereignty (HSTNNhiệu quả trong hệ thống sản xuất nông nghiệp cho các hộ tiểu nông: đóng góp vào chủquyền lương thực phẩm)[101]cho rằng muốn xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệpbền vững cần phải học cách thiết kế trang trại, các hệ thống canh tác và cảnh quan đểtậndụngnhữngthế mạnhvốncócủahệthốngtựnhiên,sửdụngtốithiểunguồnđầutƣtừbênngoài.

Nhiềungườiđồngýrằngnôngnghiệpsinhtháimanglạilợiíchvềmôitrườngvàxã hội nhưng vẫn còn lo ngại rằng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ tạo ranăng suất thấp Điều lo ngại này đƣợc chứng minh ở hiệu quả trong thực tế sản xuấtlúaở N hật Bản [ 1 2 ] ,sản x uấ t nô ng ng hi ệp h ữ u cơ, n ô n g ng hi ệps in ht hái ở m ộ t s ố trang trại ở Châu Âu, ở Mỹ, Trung Quốc[110] Ngoài ra, nhiều minh chứng sắc bénđƣợc đúc kết thành lí luận nêu ở công trìnhIs Ecological Agriculture Productive?(Nông nghiệp sinh thái có năng suất?)[92] Những điều đó đã làm sáng tỏ cuộc tranhluậnvàchứngminhrằngnôngnghiệpsinhtháithựcsự có năng suất.

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) đã có nhiềuđóng góp quan trọng với những báo cáo thường niên hằng năm từ 2010 – 2016, cácbáo cáo đã bàn về một số vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh biến đổikhí hậu[94]; những tổn thất và lãng phí thực phẩm trong bối cảnh hệ thống thực phẩmbền vững[95]; đặc biệt vai trò của nguồn nước đối với dinh dưỡng và an ninh lươnglực[96]và vai trò của chăn nuôi trong phát triển nông nghiệp bền vững cho thực phẩmdinh dƣỡng[97] Các nghiên cứu của FAO khuyến cáo rằng, để đảm bảo nguồn thựcphẩmsạch vàa nt oàn tr on g q uá t rì nh ca nh tácv à p h á t t ri ển nô ng ng hi ệp phả ik iể m soát và quản lý hiệu quả từ những nguồn đầu vào như vấn đề đầu tư vào đất, nănglượng,nguồn nước,giống,phânbón.

CáctácgiảcủacôngtrìnhTheConversiontoSustainableA g r i c u l t u r e : Principle s, Processes, and Practices (Chuyển đổi sang nông nghiệp bền vững: Nguyêntắc, quy trình và thực tiễn)[99]cho rằng cần sự thay đổi trong hệ thống sản xuất thựcphẩm Qua đó nhiều yếu tố của hệ canh tác nông nghiệp cần phải đƣợc điều chỉnhtrong quá trình chuyển đổi sang hệ thống sản xuất thực phẩm bền vững Các quá trìnhvà mối quan hệ sinh thái bị thay đổi, bắt đầu từ đất canh tác (hàm lƣợng chất hữu cơ,sự đa dạng và hoạt động của các sinh vật trong đất) cuối cùng là những thay đổi lớnxảy ra trong mối quan hệ của cỏ dại, côn trùng, và quần thể bệnh Đặc biệt là sự cânbằnggiữa các sinh vậtcólợivàsâubệnh.

[90]có12chươngvềcácvấnđềnôngnghiệphiệnđại.Trongđónêuranhiềusángkiếnthaythếchonhữ ngtiêucựctrongsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghiệpđangnởrộtrênkhắpthếgiớiđểthúcđẩynôngn ghiệpsinhthái,sảnxuấtthựcphẩmbổdƣỡng,antoànvàđadạngvềvănhóa.

Xu hướng biểu hiện rõ nhất đối với thực phẩm an toàn là sự phát triển mạnh mẽcủa phong trào nông nghiệp hữu cơ của các nước trên thế giới, trong nghiên cứuOrganicagricultureinthetwenty- frstcentury(NôngnghiệphữucơtrongthếkỷXXI)

[107]đã nhấn mạnh rằng không có cách tiếp cận duy nhất để nuôi sống hành tinh mộtcách an toàn mà cần có sự pha trộn của canh tác hữu cơ và hệ thống canh tác sáng tạokhácđểđảmbảothựcphẩmantoàn.

Trong bối cảnh hiện nay, trong lĩnh vực thương mại nông sản cũng đã có nhữngquyđịnhvàyêucầukhắtkheđốivới cácquytrìnhsảnxuấtnôngsản. Trongcôngtrình“Cácquyđịnh,tiêuchuẩnvàchứngnhậnđốivớinôngsảnxuấtkhẩu-

Hướngdẫnthựchành cho người sản xuất và xuất khẩu ở Châu Á”[29]đã đưa ra những chỉ dẫn chongười sản xuất và các doanh nghiệp về cách thực hiện sản xuất tốt GAP (GlobalGAP,JGAP, ThaiGAP) và phương pháp để đạt những chứng nhận đó Tất cả những chứngnhậntrênđềuxuấtpháttừnhucầucủangườitiêudùngvớithựcphẩmantoàn.

- Phát triển nông nghiệp theo hướng giảm đầu vào, tăng giá trị và sử dụng hợp lítàinguyên

Bài báoThe ecological dynamics of low external input agriculture: A case studyof hill farming in a developing country(Động lực sinh thái của nông nghiệp đầu vàobên ngoài thấp: Một nghiên cứu trường hợp về canh tác đồi ở một nước đang pháttriển)[109]khám phá kỹ thuật canh tác bản địa hệ thống đồi ở vùng nông thôn

TrongcôngtrìnhSustainableAgriculture(Nôngnghiệpbềnvững)củaJohnMason[103]sảnxuất nôngnghiệpbềnvữngđƣợcquanniệmlàmộthệthốngcanhtác, đƣợc điều hành bởi nông dân, thực hành sản xuất với việc sử dụng tự nhiên gắnvới bảo tồn nguồn tài nguyên (đất và nước), giảm tối thiểu rác thải và những tác độngđến môi trường Cùng với đó, hệ thống nông nghiệp trở nên khỏe mạnh, tự điều tiết vàlợi nhuận đƣợc duy trì Ở công trình này cũng đƣa ra quan niệm vềnông nghiệp tựnhiên:Nông nghiệp tự nhiên vận hành thuận theo tự nhiên chứ không phải chống lạinó Canh tác tự nhiên có nhiều quy trình tương tác phức tạp để kiểm soát sâu bệnh, cỏdạivàđiềuhòasự pháttriểncủacâytrồng.

Những ứng dụng và phát triển kinh tế xã hội trên nền tảng khoa học và kỹ thuậtcủa con người cũng cần hiểu những nguyên lý và quy luật của tự nhiên để tìm kiếm sựphát triển bền vững trong sự hài hòa nhịp nhàng giữa khoa học công nghệ và các quyluậtcủatựnhiên.Ứngdụngcácnguyêntắcvàquyluậtcủatựnhiênđểpháttriểnmột hệ nông nghiệp trong sạch và bền vững trong bối cảnh hiện nay là điều cấp thiết Hệnông nghiệp sinh thái vừa thân thiện với môi trường, vừa mang lại năng suất và ổnđịnhhơnsovớinôngnghiệphóahọc[31].

Một số tính năng củaNông nghiệp hữu cơđƣợc công nhận bởi Liên đoàn Nôngnghiệphữucơquốctế(IFOAM),baogồm:Thúcđẩycácchukỳsinhhọchiệncó,từvi sinh vật trong đất đến thực vật và động vật sống trên đất; Duy trì tài nguyên môitrườngtạiđịaphương,sửdụngchúngmộtcáchcẩnthậnvàhiệuquảvàtáisửdụngvậtliệu càng nhiều càng tốt; Không phụ thuộc nhiều vào nguồn lực bên ngoài một cáchliên tục; Giảm thiểu bất kỳ ô nhiễm nào ở cả tại chỗ và ngoài vùng canh tác; Duy trì sựđadạngditruyềncủakhuvực[98].

Báo cáoTowardSustainable Agricultural Systems in the 21st

Century( H ư ớ n g tới các hệ thống nông nghiệp bền vững trong thế kỷ 21)đề cập về nghiên cứu trườnghợp của các loại trang trại nông nghiệp khác nhau của Hoa Kỳ, chú trọng nhiều hơnđến tính bền vững của nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ, nhiên liệu năng lượng tái tạovà hệ thống sản xuất thực phẩm bản địa Để giải quyết những thách thức trong tươnglai cần có những thay đổi nhƣ các giống kháng sâu bệnh, bảo tồn đất, quản lý dịch hạitổng hợp, sử dụng đa dạng cây trồng (cả cây che phủ, luân canh cây trồng) và cácphươngphápsinhhọc[104].

Trong ấn phẩmThe Green of Agriculture( N ô n g n g h i ệ p x a n h ) [100]đã chỉ raviệc tăng năng suất nông nghiệp đã gây sức ép cho các nguồn tài nguyên của các khuvực Đối với những nơi có tài nguyên sản xuất nông nghiệp (đất, nước) khan hiếm, sẽlàm cho vấn đề này càng trở nên phức tạp Đó là, tăng trưởng nông nghiệp đang giảmnhưng sự cạnh tranh về tài nguyên đất, khan hiếm tài nguyên nước thì đang tăng lên.Phát triển nông nghiệp theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên và thân thiện với môitrường là giải pháp tối ưu, đảm bảo duy trì hệ thống sản xuất nông nghiệp và an ninhlươnthực.

Cơsởlíluậnpháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái

Theo từ điển Bách khoa Nông nghiệp (1991): Nông nghiệp là ngành sản xuất vậtchất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai với cây trồng làm tƣ liệu sản xuất chính để tạoralươngthực,thựcphẩm,mộtsốnguyênliệuchocôngnghiệp[60].

TừđiểnBáchkhoaViệt Nam (1995) cũng định nghĩa: “Nôngn g h i ệ p l à n g à n h sảnx u ấ t v ậ t c h ấ t c ơ b ả n c ủ a x ã h ộ i ; s ử d ụ n g đ ấ t đ a i đ ể t r ồ n g t r ọ t , c h ă n n u ô i ; k h a i thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu tạo ra lươngthực,thực phẩmvàmộtsốnguyênliệuchocôngnghiệp”[18].

Theo Ganesh Shivakoti (2005): Nông nghiệp là một hoạt động sinh học tự nhiên(biophysical) và kinh tế, là kết quả trực tiếp từ các quyết định và hành động của nôngdân, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nhân tố kinh tế xã hội và thể chế cũng như môitrườngsinhhọctựnhiên(biophysicalenvironment)đốivớihoạtđộngsảnxuất[109].

Sinh vật và môi trường xung quanh thường xuyên có tác động qua lại với nhautạo thành một đơn vị hoạt động thống nhất Các sinh vật trong một đơn vị bất kì nhưthếsẽgồmrấtnhiềucácloàisinhvậtsinhsốnggọilàquầnxãsinhvật.Chúngtương tácvớimôitrườngbằngcácdòngnănglượngvàvậtchấttạonêncấutrúcdinhdưỡngvà chu trình tuần hoàn vật chất giữa thành phần hữu sinh và vô sinh gọi là hệ sinh thái.MỗiHSTcóquymôkhác nhau.Quymônhỏlàmộthồnuôicá,m ộ t hốccây, mộtkhúccủi mục;quymôtrungbìnhnhƣaohồ,đồngcỏ,ruộng- nương ;quymôlớnnhưđạidươngbaola.Tậphợptấtcảcáchệsinhtháilàmthànhmộthệsinhtháikhổn glồ đƣợc gọi là sinh quyển Trong sinh quyển có ba loại hệ sinh thái: các hệ sinh thái tựnhiên nhƣ rừng, đồng cỏ, sông hồ…; các hệ sinh thái đô thị gồm các thành phố và khucôngnghiệp;cáchệsinhtháinôngnghiệp. HệsinhtháinôngnghiệplàHSTdoconngườitạoravàduytrìtrêncơsởcácquy luật khách quan của tự nhiên, với mục đích thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt và ngàycàng tăng HSTNNlàmột HST nhân tạo điển hình,chịusự điều khiển trựctiếpc ủ a con người Với thành phần tương đối đơn giản và đồng nhất về mặt cấu trúc nênHSTNN kém bền vững, dễ bị phá vỡ; hay nói cách khác, nó là HST không khép kíntrongchuchuyểnvậtchấtvàchƣacânbằng[86].

Trong tiến trình lịch sử phát triển nông nghiệp, dần dần con người cũng đã nhậnra rằng khuynh hướng tăng đầu tư quá mức nhiên liệu hóa thạch vào nông nghiệp thaythế dần các nguồn lợi tự nhiên Sự đầu tư ấy dẫn đến tình trạng phá hoại môi trườngsống Do đó, cần phải phát triển một nền nông nghiệp trên cơ sở đầu tƣ trí tuệ vào điềukhiển các HSTNN cho năng suất cao và ổn định, với sự chi phí ít nhất cho các biệnpháp đầu tƣ nhiên liệu hóa thạch Nghĩa là, cần phải phát triển một nền nông nghiệpdựa nhiều hơn vào việc khai thác hợp lí các nguồn lợi tự nhiên Đã đến lúc con ngườiphải chú ý tới năng suất sinh thái và ngưỡng sinh thái đồng thời với năng suất kinh tếvàngƣỡngkinhtếtrongsảnxuấtnôngnghiệp.

Theo Tổ chức REAP – Canada:Nông nghiệp sinh tháilà một hệ thống quản lýsản xuất toàn diện nhằm thúc đẩy và tăng cường các hệ sinh thái, nương theo tự nhiênvàgiảmthiểuviệc sử dụngđầuvàobênngoài[108].

Theo IFOAM (2008):Nông nghiệp sinh tháilà một hệ thống sản xuất duy trì sựkhỏe mạnh cho đất, hệ sinh thái và con người Nó phụ thuộc vào quá trình sinh thái vàcác chu trình phù hợp cho từng điều kiện địa phương Nông nghiệp sinh thái kết hợpgiữa các phương pháp truyền thống và hiện đại cũng nhƣ khoa học để đem lại lợi íchchomôitrườngvànângcaomốiquanhệbìnhđẳngvàchấtlượngcuộcsốngtốtchotấtcảcác bộphậncóliênquan[98].

Theo Reyes Tirado (2009):Nông nghiệp sinh tháilà hình thức sản xuất nôngnghiệp khỏe mạnh cho ngày hôm nay và ngày mai, bằng cách bảo vệ đất, nước và khíhậu, thúc đẩy đa dạng sinh học và không gây phá hủy môi trường với đầu vào hóa họchoặckỹthuậtditruyền[110].

Theo Oosterveer P (2012):Nông nghiệp sinh tháilà một hình thái sản xuất nôngnghiệp sửd ụ n g l ý t h u y ế t s i n h t h á i đ ể n g h i ê n c ứ u , t h i ế t k ế , q u ả n l ý v à đ á n h g i á h ệ thống nông nghiệp đạt đƣợc năng suất, đảm bảo duy trì, tái tạo nguồn lực và đạt đƣợcsựcân bằngcủahệsinhtháinôngnghiệp[106].

TheoL ê V ă n Kh oa ( 2 0 1 3 ) : Nền n ô n g n g h i ệ p sin ht h á i l à n ề n nô ng n g h i ệ p kế t hợp hài hòa những cái ƣu điểm, tích cực của hai nền nông nghiệp: nông nghiệp hóahọc và nông nghiệp hữu cơ một cách hợp lý và có chọn lọc nhằm thỏa mãn nhu cầuhiện tại nhƣng không gây hại đến các nhu cầu của các thế hệ tương lai (nông nghiệpbền vững); thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người về sản phẩm nông nghiệp,nghĩa là phải đạt năng suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư vật chất ít vàhiệuquảkinhtếcao[24].

Từ khái niệm về nông nghiệp và nông nghiệp sinh thái, trên quan điểm địa lí họcNCS đã đúc kết khái niệmNông nghiệp sinh tháilà một hệ thống nông nghiệp tích hợpcó sự hài hòa trong sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệmôi trường, nâng cao mối quan hệ bình đẳng và chất lƣợng cuộc sống tốt cho các đốitƣợngthamgia.

Từ những khái niệm trên cho chúng ta thấy rõ NNST là một bộ phận của nôngnghiệp bền vững Nông nghiệp sinh thái khác với nông nghiệp công nghiệp hóa là ởviệc hạn chếsử dụngnhiên liệu hóa thạch,hạn chế các chất hóahọc (phân bónvàthuốc bảo vệ thực vật hóa học…) Nông nghiệp sinh thái không chú trọng nhiều đếnviệc cơ giới hóa nông nghiệp, mà chú ý nhiều đến việc sử dụng các quy luật sinh học,sinh thái trong việc tiến hành các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp NNST ít gây ranhững tác động mạnh mẽ, thô bạo lên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường, hạnchế phát thải khí nhà kính, nhất là khí CO2.

Vì vậy, nông nghiệp sinh thái có nhiều mặttích cực trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường NNST còn làngành sản xuất trên cơ sở chú trọng nghiên cứu và lựa chọn những loại giống cây vàcon phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng sản xuất, sao cho đảm bảo đƣợc năngsuất cao, chất lƣợng nông sản tốt, sức cạnh tranh lớn và đảm bảo chất lƣợng cho môitrườngsống(cảconngườivàtựnhiên)[86].

Nôngnghiệphữucơlàhệthốngsảnxuấtbảovệtàinguyênđất,hệsinhtháivàsứckhỏeconngười,dựavàoc ácchutrìnhsinhthái,đadạngsinhhọcthíchứngvớiđiềukiệntựnhiên,khôngsửdụngcácyếutốgâytácđộn gtiêucựcđếnmôitrườngsinhthái;làsựkếthợpkỹthuậttruyềnthốngvàtiếnbộkhoahọcđểlàmlợichomôit rườngchung,tạomốiquanhệcôngbằngvàcuộcsốngcânbằngchomọiđốitượngtronghệsinhthái[34]

Nôngnghiệpxanhlànềnnôngnghiệpsửdụngcáckỹthuậtvàthựchànhcanhtácthích nghi với địa phương giúp tăng năng suất canh tác, giảm chất thải và nâng caohiệu quả trong chuỗi thực phẩm, cung cấp các dịch vụ đƣợc cải thiện và bền vững chohệsinhtháivàcũng manglạilợi íchcaocho ngườilaođộng.

Nhƣ vậy, nông nghiệp hữu cơ và nông nghiệp xanh đƣợc bao hàm trong nghĩacủathuậtngữ nôngnghiệpsinhthái.

Việc cần thiết phải phát triển NN theo hướng NNST là do sản xuất NN hiện tại kém bền vững về mặt sinh thái đối với tài nguyên tự nhiên và độ phì nhiêu của đất,không đáp ứng được yêu cầu của thị trường, không thích ứng với biến đổi khí hậu.PháttriểnNNtheohướngNNSTlàpháttriểnhệthốngsảnxuấtnôngnghiệptrêncơsởtổ chức,quảnlýhiệuquảvàtốiưunguồnlựcđịaphươngtrêncơsởsinhtháihọcvàápdụngkỹthuậtcanh táchàihòagiữatruyềnthốngvàhiệnđạicũngnhƣkhoahọcphù hợp với điều kiện hiện có, để đem lại lợi ích cho môi trường, nâng cao mối quanhệbìnhđẳngvàchấtlƣợngcuộcsốngtốtchotấtcảcácbộphậncóliênquan.Dosựbốtrícácnguồnlự ckhácnhautheokhônggianvàthờigiancũngnhƣmỗimộtcáchtiếpcậnsẽ có một quan niệm khác nhau của vấn đề này Theo đó, có thể tóm tắt phát triển NNtheohướngNNSTvới mộtsốhệthốngcanhtácnhưsau[103]:

+Hệ thống canh tác có đầu vào thấp: Là hệ thống canh tác nông nghiệp để hạnchế suy giảm tài nguyên Nếu nông dân sử dụng ít hơn các nguồn hóa chất, phân bón,nhiênliệu,vốn,nhâncôngthìchiphíđầuvàosẽgiảm,hệsinhtháiítbịhủyhoạidocácch ấttồn dƣvàdolàmđấtquámức.

Cơsởthựctiễnvềpháttriểnnôngnghiệptheohướngnôngnghiệpsinhthái

Israellàmộtquốcgianhỏbé,vớidiệntíchchỉ20.700km 2 ,dânsốlà8,5triệungười.Israelcũnglànướccókh íhậukhắcnghiệtvàđịahìnhphứctạp.70%diệntíchcủaIsraellàsamạc,chỉcó20%diệntíchđấtđai(khoảng 4.100km 2 )làcóthểtrồngtrọt.NhữngsảnphẩmrauquảtừvùngArava,mộttrongnhữngnơikhôcằnnhấtt hếgiới,lạichiếmtớitrên60%tổngsảnlƣợngxuấtkhẩurauquảcủaIsraelvà10%tổngsảnlƣợngthựcphẩmxu ấtkhẩucủathếgiới[61].KinhnghiệmtừIsraeltrongpháttriểnNNnóichungvàpháttriểntheohướngsinhtháicót hểđúckếttừnhữngbàihọcchủyếuởcácchínhsáchpháttriểnnôngnghiệptừchínhphủIsrael.Cácchínhsáchđ ólà[15]:

-Chính sách ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp(công nghệ nhàkính, công nghệ tưới nước nhỏ giọt, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, côngnghệ bảo quản sau thu hoạch) Trong đó, nhà kính nông nghiệp công nghệ cao là giảiphápc ô n g n g h ệ c h ì a k h o á t r o n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o c ủ a I s r a e l Ngoàimụcđíchtạoracácnôngsảnthựcphẩmsạch,antoàn,canhtácnhàkínhc òntạoram ột cuộcc ác h m ạ n g về n ă n g suấtchocác loạicâ ytrồng.M ọ i hoạtđộ ng sả n x uất nông nghiệp của Israel luôn xoay quanh ba chữ “tiết kiệm nước”, việc phát minhra hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt, tự động ảnh hưởng to lớn đến nền nông nghiệp Israelcũng như cả thế giới Hệ thống tưới nhỏ giọt này còn kiêm luôn nhiệm vụ bón phân.Nhờthựchiệnhệthốngtướinhỏgiọt,nôngdânIsraelđãtiếtkiệmtới60%lượngnước tưới Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã giúp nông dân Israelquản lí sản xuất tốt hơn khi áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin, giảm tác động củathuốc trừ sâu đối với các côn trùng có ích, đảm bảo đa dạng sinh học và bảo vệ môitrườngvớicôngnghệsinhhọc,bảoquảngiúpnôngsảnđượctươingontrongthờigiandàivàvẫngiữđ ƣợcgiátrịdinhdƣỡngcaovớicôngnghệbảoquảnsauthuhoạch.

- Chính sách đầu tư nghiên cứu và phát triển cho sản xuất nông nghiệp: Chìakhóa thành công trong lĩnh vực nông nghiệp của Israel là sự hợp tác chặt chẽ của “4nhà”: nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông, nông dân và các ngành công nghiệp hỗ trợ.Chínhvìvậy,mọikhókhănđềucóthểkhắcphục.Chìakhóacủathànhcôngnàylàcác thông tin hai chiều giữa bản thân các nhà khoa học và nhà nông Thông qua mạnglưới dịch vụmở rộngnông nghiệp, sựtích cựctham giacủan h à n ô n g v à o t o à n b ộ tiến trìnhn g h i ê n c ứ u v à p h á t t r i ể n , c á c v ấ n đ ề t r o n g n ô n g n g h i ệ p đ ƣ ợ c c h u y ể n t r ự c tiếp tới các nhà nghiên cứu để kiếm tìm giải pháp Những giống cây mới hay cácnghiên cứu mới vềcông nghệm ớ i c ủ a c á c n h à k h o a h ọ c đ ề u đ ƣ ợ c á p d ụ n g t h ử nghiệmvớimộtsốnhỏhộnôngdân,sauđómớiđƣợctriểnkhaiđạitrà.

Israel còn thực hiện mô hình liên kết giữa nông nghiệp với dịch vụ du lịch: tậptrung đầu tƣ, cải tạo, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, cải thiện khả năng tiếp cậncủa nông thôn về các dịch vụ công và biến làng quê thành những điểm đến lý tưởngcủa các du khách. Bên cạnh việc bảo tồn những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp ở làngquê, những lễ hội nông sản cũng thường xuyên được chú ý tổ chức và thu hút rất đôngkháchthamquannhƣcáclễhộicàchua,khoai tâyhayrƣợuvang.

NNST Trung Quốc đã phát triển dựa trên tái sử dụng các nguồn vật chất trongcanhtáchỗnhợp,trồngtrọt,chănnuôi,chếbiếnnôngsản,dulịch.Táisửdụngnghĩalà mỗi dòng thải sẽ đƣợc giữ lại và tái chế, giảm thiểu sử dụng nguồn tài nguyên vàgiảm số lƣợng chất thải NNST đƣợc thực hiện ở Miền Tây Trung Quốc, nhấn mạnhviệc tăng hệ số sử dụng đất, nâng cao hiệu quả nguồn năng lƣợng đầu vào từ quá trìnhquanghợp,vàđặtthướcđonănglượngvàoHSTNN.Vàkếtquảlàđầuvàovậtchấtvànănglượngtr onghệ thốngthấpgiúpgiảmchiphívàsựphụthuộccủaHSTNNvớicácnguồnđầuvàokhác,làmgiảmmạnhkhả năngônhiễmcủađất,nướctừlượngdưthừacủa phân hóa học và thuốc trừ sâu NNST ở miền Tây Trung Quốc được thiết kế chosản xuất hộ gia đình hoặc trang trại với quy mô nhỏ Và có xu hướng phát triển mạnhsang những trang trại rộng lớn lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc và thủy sản Mục tiêu củaNNSTTrungQuốclàsựpháttriểnhàihòacủaconngườivàthiênnhiênđểnângcao sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn và xã hội bền vững Những thànhtựu đạt đƣợc thông qua sự kết hợp của công nghiệp đa dạng, kiểm soát ô nhiễm, táichế, tăng hiệu quả đầu vào, phương pháp sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệpxanh,cùngvớiviệcsửdụnghiệu quảmôitrườngnôngthôn[111].

Chỉ đứng sau Trung Quốc, Thái Lan là nước xuất khẩu lương thực lớn thứ haiChâu Á. Những sản phẩm chính bao gồm gạo, bột sắn, bột sắn, hải sản và dứa đónghộp,bắp,xoàivàmía.TháiLanlànướcdẫnđầukhuvựcĐôngNamÁvềsảnxuấtNN theo hướng NNST, phát triển nổi bật về các mô hình nông nghiệp sạch, nôngnghiệp hữu cơ, phát triển các giống bản địa Ngành nông nghiệp Thái Lan phát triểnnhanh chóng các mặt hàng nông sản xuất đi ở nhiều thị trường Sự thành công đó cóđược, nhờ vào việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ cao trong nông nghiệp, tính hợp táctốt,nắmchắcthịtrườngtrongnước vàquốc tế.Cụthểlà: Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mớitrong nôngnghiệp nhằm cải tạo đất trồng, lai tạo các giống cây trồng mới có khả năng thích ứngvới những vùng đất canh tác bạc màu, khô hạn Để giữ và nâng cao độ phì nhiêu đấtnông nghiệp phải sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh và thuốc trừ sâu sinhhọc Thông qua đó, vừa giúp sử dụng quỹ đất hiệu quả, vừa giảm nhập khẩu phân bónvà nâng cao xuất khẩu nông sản hữu cơ sạch Những bí quyết thành công của nông dânThái Lan chính là sự kết hợp khéo léo giữa kinh nghiệm canh tác truyền thống với việcápdụngtiếnbộkhoahọc kỹthuậtvàcôngnghệmới[88].

Trong lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam, những hình thức canh tác nôngnghiệp mang tính chất sinh thái đã có từ lâu đời, người nông dân Việt Nam đã áp dụngcác hệ canh tác luân canh, đa canh, xen canh, gối vụ, canh tác kết hợp trồng trọt chănnuôi Sản xuất nông nghiệp hữu cơ truyền thống đã thực hiện hệ canh tác đa canh,trồng các cây trồng chính và nhiều loại phụ trên cùng một khu vực đất, giúp làm giảmcác vấn đề về dịch bệnh và nguy cơ thất bại hoàn toàn ở các trang trại; Luân canh làviệc trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau theo vòng tròn trên cùng mộtkhoảnh đất, giúp làm giảm sự thoái hóa độ phì, hiện tƣợng thiếu dinh dƣỡng vi lƣợngvà các bệnh đặc biệt; Canh tác kết hợp là một kiểu biến dạng của canh tác nhiều loạigồm việc trồng nhiều cây khác nhau trên cùng một khoảnh đất, giúp giảm đƣợc sâubệnh,đồngthờisửdụngđất,ánhsángmặttrời,lƣợngmƣatốthơn.Córấtnhiềucông thức kết hợp đã tạo ra nhiều mô hình sản xuất khác nhau phù hợp với điều kiện sinhtháicủa từngvùng[25].

Từ những năm 90 của thế kỷ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều mô hình làngkinh tế sinh thái đƣợc xây dựng, tập trung nhiều ở vùng Trung du miền núi phía Bắc(diệntíchgần11triệuha),vùngúngtrũngđồngbằngsôngHồng(diệntíchgần160ngànhavàvùngvenbiển miềnTrung(diệntíchgần9,6triệuha)[16].Đasốcácmôhìnhnàyđã đem lại cho cuộc sống của những người dân ở những vùng sinh thái kém bền vững.Mục đích xây dựng Làng kinh tế sinh thái là sử dụng hợp lý các loại tài nguyên nôngnghiệp, các dịch vụ ở nông thôn để phát triển kinh tế góp phần xóa đói, giảm nghèo vànângcaochấtlượngcuộcsốngchonôngdân;Bảovệmôitrườngsinhthái,tạocảnhquanmôitrường“ xanh-sạch”;Đảmbảoxãhộilànhmạnhvàantoàn.MôhìnhLàngkinhtếsinh thái vùng nào phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường củavùngđóvàthốngnhấtvớiđịnhhướngpháttriểnkinhtế,xãhộicủavùng.XâydựngmôhìnhLàngkinhtếsi nhtháicầncósựhợptáccủacộngđồngngườidâncùngthamgiaxâydựngmôhình.Tôntrọngvănhóav àpháthuytốiđanhữngtrithứcbảnđịa.

Ngành NN Việt Nam ở thập niên đầu của thế kỷ XXI đã có nhiều thay đổi theonhu cầu tiêu dùng và thị hiếu của thị trường; đảm bảo những quy định mới về thươngmại nông sản và phong trào ứng dụng mạnh mẽ của khoa học công nghệ vào sản xuấtnông nghiệp Ngành nông nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi sâu sắc trong phát triểnNN theo hướng NNST thông qua triển khai thực hiện các chính sách và thể chế vềnôngnghiệptrêntinhthầncủa“Chiếnlượctăngtrưởngxanh”,Đềán“Mỗixãmộtsảnphẩm” (OCOP), Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững”; Nghị định về “Nông nghiệp hữu cơ” Những điều đó đãmang lại cho ngành NN Việt Nam chuyển dịch theo hướng hiệu quả hơn, chuyển tăngtrưởng dựa vào tăng số lượng sang chất lượng và giá trị gia tăng; tăng những ngànhhàng, sản phẩm có lợi thế và thuận lợi trên thị trường Kết quả đó nhờ vào tận dụng lợithế phát triển của từng vùng để phát triển các ngành hàng nông nghiệp hiện đại tậptrung quy mô lớn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội từng địa phương; phát triển cácngành hàng chủ lực tạo lợi thế cạnh tranh với thị trường các nước trong khu vực vàtrênthếgiới;ứngdụng cóhiệuquảcôngnghệcaotronglĩnhvựcnôngnghiệp[14].

1.3.3 Pháttriểnnông nghiệptheohướng nôngnghiệp sinhtháiở vùngNamTrung Bộ

Nông nghiệp ở vùng Nam Trung Bộ đã phát triển theo hướng nông nghiệp sảnxuấthànghóacónăngsuất,chấtlượng,hiệuquảvànănglựccạnhtranhcao,thânthiệnvớimôitrường,gắnsảnxuấtvớichếbiến,vớithịtrườngtrongnướcvàxuấtkhẩu.

Trên phương châm chỉ đạo và định hướng phát triển NN theo hướng NNST khuvực Nam Trung Bộ đã thực hiện các chính sách và thể chế phù hợp với điều kiện củavùngvàđãcónhữngmôhìnhNNSTpháttriểnhiệuquả. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt là nhân tố khách quan ảnh hưởngđ ế n s ự p h á t triển

NN theo hướng NNST, mặt khác khu vực này có sự phân hóa lớn về điều kiệnsinhtháinênđãhìnhthànhnhiềumôhình vàđadạngsản phẩmNNST.Cụthểlà:

Ninh Thuận là địa phương chịu ảnh hưởng lớn của các hiện tượng thời tiết cựcđoan đặc biệt tình trạng thiếu nước gây gắt Việc áp dụng công nghệ tưới tiết kiệmnước đã được ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh với tổng diệntích979,2ha,chocác loạicâytrồngnhƣ:Mía, câyăn quả(Nho,Táo,Mãngcầu, ),cỏchăn nuôi, cây rau màu các loại (rau ăn lá, ớt, hành, măng tây, ) Đặc biệt, mô hình sửdụng năng lượng mặt trời cho hệ thống tưới tiết kiệm (súng phun mưa) trên cây mía(bảo đảm tưới suốt vụ) với quy mô 300 ha tại xã Quảng Sơn đã nâng năng suất mía lên80 tấn/ha (tăng 33% so với tưới truyền thống) Ninh Thuận đã có tới 12 sản phẩm đặcthùcủađịa phươngtrongđócó tới6sảnphẩmcâytrồnglànho,táo,măng tây,tỏi,nhađam, rong sụn; 3 sản phẩm vật nuôi đặc thù là tôm giống, cừu, dê đã được gắn thươnghiệu,chỉdẫnđịalý,giúptănggiátrịsảnphẩm.

Quảng Nam đã chuyển đổi 1.400 ha đất trồng lúa sang trồng cây trồng cạn hoặctrồng luân canh, xen canh dƣa hấu, đậu cô-ve, lạc, đậu xanh, thu lãi hàng trăm triệuđồng/ha/năm (lãi cao gấp 6 lần so với trồng lúa) Mô hình trồng cây chuối lùn hiệu quảvà đang đƣợc nhân rộng với chi phí 28 triệu đồng/ha, mang lại tổng thu ổn định và đạt100 triệu đồng/năm Ở Quảng Nam còn có làng rau hữu cơ Thanh Đông cách T.P HộiAn 4 km thành lập năm 2013 có diện tích 1000 m 2 , mô hình là khởi nguồn cho nôngnghiệp hữu cơ miền Trung Nhóm sản xuất gồm có 10 hộ, mỗi hộ được chia đều diệntích và phân lô theo kí hiệu riêng Thường xuyên có khoảng 30 loại cây trồng, đượcthực hiện theo hai phương pháp cơ bản là luân canh, xen canh và đa dạng cây trồng.Vùngsản xuấtđƣợcchứngnhậnhữucơ vàonăm2014.

Như vậy, các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ đã phát triển NN theo hướng sản xuấtnông nghiệp an toàn, ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp (công nghệ tiết kiệmnước, nhà màn, nhà lưới); theo hướng chú trọng phát triển các sản phẩm đặc thù củavùng gắn liền với việc xây dựng thương hiệu, chứng nhận VietGAP hoặc chỉ dẫn địalý; sử dụng năng lượng mặt trời cho hệ thống tiết kiệm nước trong sản xuất; xây dựngcácmôhìnhsảnxuấtluâncanh(Ngô-ớt,Ngô–lạc),xencanh(Lúa–câyhoamàu;

Lạc - hành lá - dƣa leo) và đa dạng hóa cây trồng Ngoài ra, hầu hết các tỉnh đềutuânthủ nghiêm ngặt quy trình IPM trong sản xuất và đẩy mạnh phát triển mô hình trồngcâydƣợc liệu.

1.3.4 Bàihọc kinh nghiệm đối với phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinhtháiở tỉnh Quảng Ngãi

Từ thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng NNST ở một số nước trên thếgiới, ở Việt nam, cấp vùng và quy mô cấp tỉnh có thể rút ra một số nội dung là chìakhóađ ể thúcđẩysự pháttriển.Đólà:

- ChínhsáchvàchiếnlượccủaChínhPhủ,củaNhànướclàcôngcụhỗtrợhiệuquảchophátt riển.Baogồmnhữngquyđịnhvềchấtlƣợngnôngsản;hệthốngchínhsáchđầutƣ và hỗ trợ trong viêc ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển công nghiệp chế biến,đầutƣxâydựngcơsởhạtầngcùngvớinhữngchínhsáchvĩmôkháccóliênquan.

- Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nhằm tạo hỗ trợchuyển đổi vàphânbố lại cácloạicây trồng, vậtnuôiphù hợpv ớ i đ i ề u k i ệ n t h ị trường, điều kiện sinh thái và tình hình biến đổi khí hậu Áp dụng khoa học công nghệtrongsử dụngtiếtkiệmvàhiệuquảcác nguồn lực sảnxuất.

Vịtríđịalí

Quảng Ngãi có diện tích 5155,8 km 2 (2017) chiếm 1,56% diện tích Việt Nam,5,36% diện tích vùng Nam Trung Bộ, đứng thứ 27 cả nước và thứ 8 toàn vùng[7].Toàntỉnhcó14đơnvịhànhchính,gồm1thànhphốvà13huyện,cóvĩđộtừ14 0 32‟B

- 15 0 25‟B, kinh độ 108 0 06‟Đ - 109 0 04‟Đ Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây và TâyNam giáp tỉnh Kon Tum và tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Bắc giáptỉnhQuảngNam[20].

Quảng Ngãi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vị trí giao thôngthuận lợi thuận lợi như có đường sắt Bắc – Nam và Quốc lộ 1A chạy qua, tuyến Quốclộ 24 nối tỉnh Quảng Ngãi với Kon Tum, Tây nguyên, cửa ngõ thông qua Lào và ĐôngBắc Thái Lan, tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Đà Nẵng cùng các tuyến giao thông quantrọng khác Quảng Ngãi nằm ở trung lộ đất nước, có vị trí thuận lợi để giao lưu với tấtcả các tỉnh, thành trong nước và quốc tế Từ Quảng Ngãi có thể dễ dàng đến các nơitrong nước và quốc tế bằng đường sắt, đường thủy, đường bộ và đường hàng không.Điều này giúp việc phân phối sản phẩm NN theo hướng NNST ở Quảng Ngãi đượcnhanhchóngtrênkhắpcảnước. Ởv ị t r í đ ị a l í n à y , n ô n g n g h i ệ p Q u ả n g N g ã i c ò n c ó đ i ề u k i ệ n t i ế p c ậ n v à t i ế p nhận những tác động tích cực các thành tựu khoa học công nghệ trong phát triểnNNST,thị trườngtiêuthụchocácsảnphẩmNNtheohướngNNST.

Điềukiệntự nhiênvàtàinguyênthiênnhiên

2.2.1.1 Địahình miền núi Địa hình miền núi nằm ở phía Tây và Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi, có độ cao từ300 – hơn1400m và thấp dần từ Tây sang Đông, có diện tích 324932,1 ha chiếm 63%diện tích toàn tỉnh phân bố ở 6 huyệnmiền núi Ở đây, địa bàn sản xuất chủ yếu ở cácthung lũng thƣợng lưu và trung lưu các sông, hoặc các thung lũng sông suối trongvùng đồi núi, phát triển đa dạng các loại cây trồng bản địa ngắn và thực hiện các biệnpháp luân canh và xen canh Ở địa hình cao hơn, thường phát triển các mô hình nônglâmkếthợp(rừngtrồngkếtchănnuôi,trồng câydượcliệudướitánrừng)vàtrồngcác loại cây bản địa lâu năm nhƣ quế, cau, chè Do địa hình bị phân cách mạnh, độ dốc lớntừ25-35º,quátrìnhxói mòn,rửatrôixảyramạnh.Vàomùamưa,khuvựcnàythườngxuyên diễn ra trượt lở, đa số các điểm trượt lở đều phân bố trên sườn núi có độ cao từ500m đến gần 1000m ở các huyện Tây Trà, Trà

Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ phá hủy nhiềuđoạnđườnggiaothông,ảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisốngvàsảnxuất[19].

Vùng đồi trung du là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng chiếmkhoảng 5,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, độ cao từ 25 - 300m Phân bố chủ yếu ở rìaphía tây, tây bắc, tây nam các huyện đồng bằng Vùng này thuận lợi phát triển các môhình nông nghiệp lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, trồng cỏ vàchăn nuôi bò Đây là vùng đệm sinh thái giữa đồng bằng và miền núi, giúp giữ nướctrong đất, ổn định chế độ nước và hạn chế lũ lụt vào mùa mưa Khó khăn lớn nhất ởđây là mực nước ngầm thấp, do đó cần chú ý đến vấn đề sử dụng tiết kiệm nước ngầmvàtíchtrữnguồnnướcmặt vàomùakhôtrong quátrìnhcanhtác.

2.2.1.3 Địahình đồng bằng Đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi có đặc điểm không liên tục mà bị phân cách bởicác sông, đồi núi xen kẽ, vừa thể hiện tính chất của đồng bằng phù sa và đồng bằng gòđồi Các đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Ngãi nhận những ƣu đãi từ thiên nhiên cónhiều tiềm năng phát triển NN theo hướng NNST như đất được bổ sung chất dinhdưỡng hằng năm từ các sông lớn; nguồn nước dồi dào đảm bảo tốt cho nhu cầu nướctưới; địa hình thuận lợi cho việc đa dạng phương thức canh tác và kết hợp các loại câytrồng với kiểu địa hình đồng bằng phù sa - đồng bằng gò đồi, phát triển đa dạng hệ câytrồng và vật nuôi Đây cũng là khu vực thích hợp phát triển các mô hình chuyên canhlương thực, hoa màu, rau an toàn, vùng trồng hoa truyền thống; các mô hình chăn nuôitập trung trâu, bò, lợn, gà chất lƣợng cao. Địa hình này có diện tích đất tập trung lớnthuận lợi cho phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tuy nhiên,khu vực cũng gặp không ít khó khăn cho sản xuất NN theo hướng NNST đó là thiếunướctướivào mùakhô,bịngậpúngvàovào mùalũ.

Vùng bờ biển và ven biển,chiếm khoảng 1,6% diện tích tự nhiên toàn tỉnh baogồm các cồn cát, mũi đất, cửa sông, đầm nước mặn, đụn cátt ạ o t h à n h m ộ t d ả i h ẹ p chạydọcvenbiểnvớichiềurộngtrungbìnhkhoảngtừ2-

3km.Dạngđịahìnhnày,vớicácmũiđấtcóởmũiBaLàngAn,ởphíaBắcsôngTràKhúc;cửasôn gTràBồng, sông Trà Khúc và sông Vệ với thềm cát biển độ cao 3-5m nối tiếp với dãi cát biển xenphù sa cao 6 - 7m; bờ biển tích tụ, phẳng, dài, hẹp, thềm cát biển ở độ cao 9 - 12m nốitiếp với dãi đất ven biển có độ cao 15 - 18 m thoải dần về độ cao 3 - 5m (Mộ Đức, Đức Phổ) Vùng này thích hợp phát triển các mô hình chuyên canh các loại cây khoai lang,dƣa hấu, sắn, dừa hay rừng phi lao kết hợp chăn nuôi hoặc trồng rau dược liệu dướitán Bên cạnh đó, vùng này gặp nhiều khó khăn do gió, bão vào mùa mưa; bị hiệntượngnhiễmmặn,thiếunướcvàomùanắng Đánh giá chung:Địa hình tỉnh Quảng Ngãi tương đối phức tạp, đồi núi xen kẻđồng bằng, địa hình thấp dần từ Tây sang Đông Phía Tây là sườn đồng của dãyTrường Sơn chiếm khoảng 63%, địa hình núi thấp và đồi xen kẻ đồng bằng chiếm11% Đồng bằng ven biển nhỉ hẹp phía đông chiếm 26% (TP Quảng Ngãi, huyện BìnhSơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và huyện đảo Lý Sơn) Đặc điểm nàygiúpNNQuảngNgãipháttriểnđadạngcáchìnhthứcsảnxuấtNNST.

QuảngN g ã i c ó d i ệ n t í c h đ ấ t t ự n h i ê n l à 5 1 5 5 7 8 h a T r o n g đ ó , c ó 9 n h ó m nhóm đất chính với 27 loại đất khác nhau, tổng diện tích 485.950 ha chiếm 94,56%diện tích đất tự nhiên (Bảng 2.1) và phần ao hồ, sông suối với 28.047 ha chiếm tỉ lệ5,44%DTTN.

Bảng2.1.Diện tíchvà cơcấu diệntích cácnhómđất chínhởtỉnhQuảng Ngãi

STT Loạiđất Diệntích(ha) Tỉlệ(%)

Nguồn:Khai tháctừbảnđồ Đất tỉnhQuảng Ngãi

Nhómđấtcát,cồncátvàđấtcátbiểncódiệntích13.405hachiếm2,6%DTTN,phânb ốc h ủ y ế u ở các h u yệ n ve nb i ể n n h ƣ B ì n h Sơn, Đ ức P h ổ , M ộ Đ ứ c , Lý S ơ n

Nhóm đất cát biển không tạo thành một dải liên tục mà bị chia cắt bởi các dãy núi đâmngang ra biển Nhóm đất này có thành phần cơ giới nhẹ, đất chua, khả năng giữ phân,giữ nước kém, hàm lượng dinh dưỡng thấp Đây là loại đất kém phì nhiêu Nếu chủđộng được nguồn nước tưới và phương thức canh tác hợp lí thì có thể phát triển ổnđịnh cây trồng Nhóm đất này có thể cho phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệpan toàn, chuyên canh các loại cây lương thực (khoai lang, khoai sọ, sắn, ngô), các câycông nghiệp hàng năm (lạc, vừng, dâu tằm)v à r a u c á c l o ạ i Ở n h ữ n g v ù n g đ ấ t t h ấ p hơn có thể chuyên canh lúa lúa chất lượng cao Vùng phân bố nhóm đất này không bịngậplụt,thoátnướctốt vàchưabịônhiễm.

Nhóm đất phù sa có diện tích 42.793 ha, chiếm 8,3% DTTN, là nhóm đất có diệntích lớn thứ 2 trong 9 nhóm đất ở Quảng Ngãi Phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồngbằng các huyện Tƣ Nghĩa, Sơn Tịnh, Mộ Đức, Đức Phổ và ven sông suối ở các huyệnmiền núi Nhóm đất phù sa có thành phần cơ giới đất cát pha, thịt pha cát, thịt pha sétvà cát; chất hữu cơ trung bình Nhóm đất này thuận lợi cho phát triển các mô hìnhchuyên canh lúa, hoa chất lƣợng cao, rau an toàn; hoa màu, lương thực, cây côngnghiệp hàng năm Đây cũng là nhóm đất thường bị ngập lụt vào mùa mƣa, gây nhiềutổnthấtchosảnxuất.

Nhóm đất xám có diện tích 34.028 ha, chiếm 6,6% DTTN Nhóm đất này đƣợcphân bố ở tất cả các huyện trên nhiều dạng địa hình khác nhau từ đồng bằng đến vùngnúi cao Diện tích lớn tập trung ở các huyện Sơn Tịnh, Đức Phổ, Bình Sơn, Mộ Đức vàNghĩa Hành Loại đất này có hàm lượng dinh dưỡng thấp, đất nhẹ dễ bị khô hạn, khảnăng giữ nước kém Thường được phân bố ở địa hình bằng phẳng và dộ dày tầng đấtlớn và tơi xốp nên thích hợp phát triển các mô hình chuyên canh với các loại cây trồngnhƣ mía, điều, lạc, vừng, các loại đậu, dƣa hấu Tuy nhiên trong quá trình canh tácnông nghiệp theo hướng sinh thái cần chú ý độ ẩm đất, cần che phủ mặt đất thườngxuyên;cầnxemxétnhucầudinh dưỡngcủatừngloạicâytrồngmà bónphânđú ngliềulƣợngvàcânđối.

Nhóm đất đỏ vàng là nhóm đất có diện tích lớn nhất, có 361.420 ha chiếm70,1%DTTN.PhânbốrảirácởtấtcảcáchuyệnnhƣngtậptrungchủyếuởBaTơ,TràBồng,TâyTrà,SơnHà,BìnhSơn.Trongđódiệntíchtậptrungvàchiếmtỉlệlớnthuộchailoạiđấtsau: a Đấtvàng đỏtrênđáphiếnsắtvàbiếnchất Đất vàng đỏ trên đá phiến sắt có diện tích 73.728 ha chiếm 14,3% tổng DTTN,phân bố chủ yếu trên địa hình đồi núi thuộc các huyện Ba Tơ, Minh Long, Trà Bồng.Đất màu đỏ vàng, vàng đỏ, có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, đất có độ phìkhá hơn so với các loại đất đỏ vàng khác và có độ chua Phần lớn nhóm đất này đượcphân bố ở độ dốc dưới 15 0 , có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ đá lẫn giảm, thuận lợi chomô hìnhtrồngcâyănquảvàcâycôngnghiệplâunăm. b Đấtvàng đỏtrênđámacmaaxit Đất vàng đỏ trên đá macma axit có diện tích 272.741 ha, chiếm 52,9% tổngDTTN, phân bố ở tất cả các địa phương, nhưng tập trung chủ yếu ở các huyện Ba Tơ,TràBồng,TâyTrà,SơnHà,SơnTây,ĐứcPhổ.Đấtcómàuvàngđỏvàcónhiềuđálẫn,đá lộ đầu Thành phần cơ giới tầng mặt là thịt pha cát hay cát pha thịt, mức độ gia tănglƣợng sét theo chiều sâu, hàm lƣợng hữu cơ trong đất thấp đến trung bình Đất nàythường phân bố ở địa hình cao nên khả năng sử dụng rất hạn chế, chủ yếu để phát triểnmôhìnhtrồngrừngkếthợpvớichănnuôihoặctrồngcâydượcliệudướitánrừng.Phầnđấtphânbốởnhữ ngđịahìnhthấpvàítdốchơn(dưới15 0 )cóthểpháttriểncácmôhìnhcanh tác các loại cây lâu năm như cà phê, chè, ca cao, cây ăn quả kết hợp xen canh cácloạiđậu.Khókhănlớnnhấtđấtdễbịxóamònvàrửatrôichấtdinhdƣỡng.

Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi có diện tích 19.592 ha chiếm 3,8% tổng DTTN,phân bố tập trung ở các vùng núi cao của các huyện Ba Tơ, Sơn Tây,Trà Bồng Đấtđƣợc phân bố ở độ cao trên 1000m, nơi có thảm thực vật là rừng và rừng mới bị khaipháđƣavàosảnxuấtnôngnghiệp,tuynhiênđấtítcó khảnăngpháttriểnnôngnghiệp.Việc bảo vệ, tái sinh rừng và trồng rừng kết hợp trồng cây dược liệu dưới tán là biệnphápsử dụnghiệuquảloạiđấtnày.

Nhìnchungchấtlượngđất ởQuảngNgãivàoloạitrung bìnhso vớicả nước.ỞQuản gNgãi,đấtcóchấtlƣợngtốtlàcácnhómđấtphùsa,nhómđấtthunglũng,đấtđ ỏ v à n g , đ ấ t m ù n v à n g đ ỏ v à đ ấ t đ e n c h i ế m t ỷ l ệ k h o ả n g 8 3 , 9 8 % t ổ n g D T T N Chất lƣợng trung bình là đất xám chiếm tỷ lệ 6,6% tổng DTTN Chất lƣợng kém lànhómđ ấ t c á t b i ể n , đ ấ t m ặ n c h i ế m t ỷ l ệ 3 , 6 4 % t ổ n g D T T N c ó t h à n h p h ầ n c ơ g i ớ i nhẹ, khả năng giữ nước kém Sự đa dạng về các loại đất thuận lợi cho đa dạng hóatrongc a n h t á c C h ấ t l ƣ ợ n g đ ấ t Q u ả n g N g ã i c ò n t ố t c h ƣ a b ị ô n h i ễ m đ â y l à t i ề m nănglớnchocanhtácNNST.

Khí hậu của Quảng Ngãi mang tính nhiệt đới điển hình, nền nhiệt độ cao và ítbiến động, chế độ ánh sáng, lƣợng mƣa, độ ẩm, chế độ gió phong phú thuận lợi đadạnghóacâytrồngvậtnuôi,đadạngsảnphẩmnôngsảnởcácđịaphươngtừmiềnnúiq uađồngbằngđếnhảiđảo.

Chế độ nhiệt ở Quảng Ngãi thể hiện nhiệt độ của vùng nhiệt đới, tổng nhiệt độnăm 9465,7 0 C/năm, nhiệt độ trung bình năm 25,9 0 C Tổng số giờ nắng 2200 – 2500giờ/năm. Nhiệt độ trung bình năm tại các nơi ở Quảng Ngãi phân bố tương đối đồngnhất với phân bố độ cao Vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi và thung lũng thấp cónhiệt độ trung bình năm 25,5 – 26,5 0 C; vùng núi cao dưới 500m có nhiệt độ trung bìnhnăm 23,5 - 26 0 C; vùng núi cao từ trên 500 - 1000 m nhiệt độ trung bình năm 21,0 -23,5 0 C[20] Nền nhiệtcao làcơ sở đadạnghóa cây trồng,vật nuôi, thuậnl ợ i t h ự c hiệncácbiệnpháptăngvụ,luâncanh,xencanh,gốivụ.

Quảng Ngãi có lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn với 2290 mm.Lượng mưa tăng dần từ nam ra bắc, từ đồng bằng lên miền núi Lƣợng mƣa lớn tậptrung ở các huyện miền núi Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng, Sơn Tây và Tây Trà với tổnglƣợng mƣa trên 3200 mm/năm Lƣợng mƣa ít ở khu vực đồng bằng các huyện ĐứcPhổ và Mộ Đức với tổng lƣợng mƣa khoảng 1400 mm/năm Nơi có lƣợng mƣa trungbình là các huyện Nghĩa Hành, Tƣ Nghĩa, thành phố Quảng Ngãi, Sơn Tịnh và BìnhSơnvớitổnglƣợngmƣatừ1800- 2300mm/năm.ỞQuảngNgãimưalớnvàtậptrungtrongthờigianngắnthườnggâyrasạtlởvàlũlụt,gâyn hiềukhókhănchosảnxuất.

Lượngnướcmưaphânbốkhôngđềutrongnăm.Lượngmưatậptrungchủyếutừtháng IX – XII, chiếm 65 - 70% lƣợng mƣa cả năm, từ tháng I đến tháng VIII chiếm30 - 35% lƣợng mƣa cả năm Điều đó đã gây khó khăn trong quá trình điều tiết và sửdụng nguồn nước trong sản xuất[20] Chế độ mưa ảnh hưởng đến lựa chọn cơ cấumùa vụ cho cây trồng vật nuôi, kỹ thuật và phương pháp canh tác Tuy nhiên mưanhiềuđộẩmlớnthườnggâyranhữngbệnhhại,sâubệnh chocâytrồngvậtnuôi. Ở Quảng Ngãi có mƣa nhiều, lƣợng ẩm lớn, nền nhiệt lại cao thúc đẩy thời giansinh trưởng và phát triển của tập đoàn cây trồng Mưa nhiều kết hợp với địa hình núi,sông ngắn dốc là chủ yếu nên lượng nước tập trung nhanh về khu vực đồng bằng,thườnggâyngậpúngchovụđôngxuânởvùngthấpcáchuyệnTưNghĩa,BìnhSơn,

Mộ Đức; sạt lở nghiêm trọng ở các huyện miền núi ảnh hưởng rất lớn đến việc chănthảgiasúc.

Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng nặng của thiên tai như lũ lụt, hạn hán, bão, áp thấpnhiệtđớivàgióphơn[20],[28].

Nhântốkinhtế-xãhội

Trước những áp lực mới trong bối cảnh biến đổi khí hậu, an ninh lương thực vàhội nhập quốc tế Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ: “Đẩy nhanh cơ cấu lạingành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện cả vềnông, lâm, ngƣ nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, trên cơ sở phát huy lợi thế sosánh và tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học – công nghệ, nhất làcông nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp và đẩynhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng năng suất, chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cảtrước mắtvàlâudài;nângcaothunhậpvàđờisốngcủanôngdân”[85].

Trên tinh thần đó các chính sách ở cấp Trung ương về phát triển nông nghiệptheo hướng sinh thái là những chủ trương lớn và quan trọng của Đảng và Nhà nước.Nhằm thực hiện mục tiêuc h o s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p l à s ả n x u ấ t đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ sạch, áp dụng phổ biến sản xuất sạch hơn; sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên;khuyếnk hí ch p h á t t r i ể n côn gn g h ệ x a n h , n ô n g n gh iệ p x a n h T ậ p trung khai thác vàtận dụng tốt lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới; duy trì quy mô và phương thức sảnxuất đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng Giảm thiểu tác động bất lợivề môi trường, xem xét kỹ tác động qua lại và tranh chấp tiềm năng giữa các lựa chọntrong khai thác tài nguyên, tăng cường áp dụng các biện pháp giảm phát thải khí gâyhiệu ứng nhà kính; quản lý và sử dụng hiệu quả, an toàn các loại hóa chất, thuốc trừsâu, chất thải từ chăn nuôi, trồng trọt, bảo tồn đa dạng sinh học[46] Chính sách cũngđề ra những định hướng phát triển cho chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam theo hướngsản xuất kinh doanh nông nghiệp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môitrường, đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân;phát triển chăn nuôi theo lợi thế của từng vùng sinh thái, tập trung phát triển nhữngngànhhàngcólợithếởtừngđịaphương,xácđịnhrõquymôtựtúctốiưu[1].

Bên cạnh các chính sách định hướng ngành nông nghiệp Việt Nam cũng đã cónhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp theo hướngNNST, tạo nhiều điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp và nông dân phát triển cácmô hình theo tiêu chuẩn VietGAP, các cánh đồng mẫu, sản xuất hữu cơ, canh tác thủycanh và giảiquyếttốtđầuracủasảnphẩm.

Nhiều chính sách hướng dẫn thực hiện cũng triển khai như Ban hành quy chế vềuy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) và nhữngquyđịnhsảnxuấtnôngnghiệphữucơ[34].

Trên cơ sở định hướng chung về chính sách phát triển nông nghiệp của Trungương, ở tỉnh Quảng Ngãi đã cụ thể hóa những chính sách phát triển cho ngành nôngnghiệp theo hướng NNST, với các mục tiêu xây dựng và phát triển vùng rau an toàn,thực hiện và quản lý theo tiêu chuẩn VietGAP, công nghệ truy nguyên nguồn gốc xuấtxứ bằng mã vạch Phát triển

NN theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa bền vữngvềsinhthái,cungcấpcácsảnphẩmnôngnghiệpsạchcósứccạnhtranhtrênthịtrườngtrong nước và hướng ra xuất khẩu Kết hợp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa vớiđảmbảochấtlƣợngnôngsảnvàvệsinhantoànthựcphẩm,hìnhthànhnhữngvùng chuyêncanhnhƣvùng lúachấtlƣợngcao,vùngthâmcanhrausạch ápdụng quytrình,kỹthuậthiệnđạivàosảnxuất.

Trong đó“Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp”là chính sách đầy đủ và toàndiện nhất cho phát triển cho ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và pháttriển bền vững, tạo thương hiệu, tạo ra những hàng hóa đặc sản chủ lực ở Quảng Ngãiđểhấpdẫnthịtrường.

Cácchínhsáchhỗtrợpháttriểnđƣợcthôngquaởnhiềuquyếtđịnhcụthểđểkhuyếnkhíchch ănnuôinônghộ,thuhútđầutưvàocácdựánsảnxuấtantoàn,khuyếnkhíchsảnxuất nông nghiệp miền núi… Đặc biệt đề án “mỗi xã một sản phẩm”,đã tạo sự lan tỏamạnhmẽtrongsảnxuấtxanh,sạch,pháttriểnbảotồnnôngnghiệpđịaphươngvàphươngthứcs ảnxuấtbảnđịa,bảođảmantoànthựcphẩmvàsứckhỏenhândân.

Với những chính sách trên đã biểu hiện rõ xu hưởng phát triển NN theo hướngNNSTởViệtNamcũngnhưởQuảngNgãi.Cácchínhsáchđãđịnhhướng,khuyếnkhíchpháttr iểncácmôhìnhnôngnghiệpđầuvàothấp(cácmôhìnhsảnxuấttựtúctốiưuvàlợithếsinhthái,sảnxuấttậ ptrungtrêncơsởdồnđiềnđổithửa,môhìnhchuyểnđổicơcấucây,conphùhợpvớiđiềukiệnbiếnđổikhíhậu), khuyếnkhíchsảnxuấtnôngsảnantoàn(các mô hình sản xuất VietGAP, sản xuất hữu cơ, sản xuất thủy canh, sản xuất theo chỉdẫnđịalý),khuyếnkhíchsửdụngcôngnghệcaotrongsảnxuấtnôngnghiệp(côngnghệtiếtkiệmnước,côngn ghệbảoquảnvàchếbiếnnôngsản).Nhữngmôhìnhtrênđã,đangvà sẽ mang lại những lợi ích giá trị thiết thực cho chất lƣợng cuộc sống của nông dân,ngườitiêudùng;địnhhướngsửdụnghiệuquảvàtriệtđểnguồntàinguyênởvùngnhiệtđớivàmanglạinhiề ulợiíchhơnchokinhtế,xãhộivàmôitrường.

Dân số của tỉnh Quảng Ngãi năm 2017 là 1.263.572 người, chiếm 1,35% dân sốcả nước. Dân số nam là 624337 người chiếm 49,4%, dân số nữ 639235 người chiếm50,6%dânsốtoàntỉnh[7].

Ngành nông nghiệp không chỉ đáp ứng về mặt số lƣợng mà còn đảm bảo về chấtlượngvàdinhdưỡngngàycàngtăngvềlươngthựcthựcphẩmchohơn1,2triệungười.Đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, mức thu nhập bình quân đầu người tăngnhanh từ 2.003.000 đồng/tháng (2010) lên 4.237.000 đồng/tháng (2017), tăng 2,1 lần[7] Cơ cấu trong bữa ăn có sự thay đổi lớn (tăng thịt, sữa, trứng, rau củ quả, giảm tinhbột trong khẩu phần ăn), các nông sản an toàn và giàu dinh dƣỡng đƣợc ƣa chuộngtrên thị trường, bên cạnh đó những sản phẩm có nguồn gốc bản địa luôn được thịtrường chào đón Nhu cầu của thị trường là tiền đề kích thích, là động lực cho pháttriểnnông nghiệp QuảngNgãitheohướng NNST.

Quảng Ngãi còn cócơ cấu dânsố trẻ với tỷ lệngười trong đột u ổ i l a o đ ộ n g chiếm hơn 60% dân số, lực lƣợng này sử dụng và tiêu hao nhiều năng lƣợng nên nhucầu về năng lƣợng trong bữa ăn cũng đƣợc chú trọng Chính đều này, ngoài đáp ứngvề chất lƣợng, ngành nông nghiệp Quảng Ngãi cũng cần phải đảm bảo về số lƣợngnông sản, thực phẩm an toàn để mang lại sức khỏe và sức trẻ cho thế hệ vàng củaQuảng Ngãi.Đây là thị trường tiêu thụ mạnh mẽ mà ngành nông nghiệp theo hướngNNSTcần hướngtớivàkhaithác.

Mật độ dân số ảnh hưởng lớn đến tổ chức sản xuất và hình thành hệ thống cửahàng tiêu thụ sản phẩm cho ngành nông nghiệp theo hướng NNST Khu vực dân cưtập trung đông ở các đô thị, các khu dân cƣ, các khu tập thể là những khu vực có thểxây dựng các cửa hàng và hệ thống phân phối các sản phẩm rau an toàn, cửa hàngOrganic, cửa hàng EcoFarm,sản phẩm bản địa Sự tập trung dân cƣ giúp sản phẩmsạch, an toàn tham gia vào thị trường hàng hóa, tham gia vào chuỗi sản phẩm và pháttriển thành chuỗi cửa hàng.Đây là thị trường tiềm năng lớn cho phát triển tiêu thụ sảnphẩmcủalĩnhvựcnôngnghiệptheohướng NNST.

Thành phần dân tộc gồm dân tộc Kinh chiếm 86,7%, dân tộc thiểu số chiếm13,3% (2017). Các dân tộc thiểu số gồm dân tộc Co, dân tộc Ca Dong, dân tộc Hrê.Quảng Ngãi có nhiều thành phần dân tộc sẽ có những đặc trưng khác nhau về văn hóavà phương thức canh tác nông nghiệp, điều đó đã tạo nên sự đa dạng trong tri thức sảnxuất bản địa Đây là yếu tố duy trì sự đa dạng nông nghiệp bản địa Tri thức canh tácđặc trưng cho cây quế bản địa của người dân tộc Co, cây chè của người Hrê, kinhnghiệmthâmcanhlúanướclâuđờicủangườiKinh.

Năm 2017, Quảng Ngãi có mật độ dân số trung bình là 245 người/km 2 nhỏ hơnmậtđộdânsốtrungbìnhcảnước283người/km 2 [7].ĐặcđiểmphânbốdâncưQuảng

Ngãi có sự phân hóa sâu sắc về mặt lãnh thổ Khu vực có mật độ dân số cao nhất ởhuyệnLýSơnvới1890người/km 2 ,khuvựcđồngbằngcómậtđộdânsố540người/km 2 , còn ở vùng núi mật độ dân số chỉ với 67,8 người/km 2 Dân cư phân bốkhôngđềugiữathànhthịvànôngthôn,dâncƣkhuvựcthànhthịchỉchiếm15,1%,trongkhiởnôngthônchiế mđến84,9%[7].Đặcđiểmnày,ảnhhưởnglớnđếnbốtrísảnxuấtNNtheohướngNNSTcũngnhưxâyd ựngchiếnlượctiếpcậnthịtrườngtiêuthụ.

Trình độ văn hóacủa dân cƣ cũng tác động rất lớn đến việc lựa chọn sản phẩmtrên thị trường và cơ cấu bữa ăn cho gia đình Ngày nay, nhu cầu về dinh dưỡng và antoàncủabữaănhàng ngàyđượcngườidânquantâmnhiềuhơn.Dođósẽtạođộnglựccho việc sản xuất nông sản chất lƣợng, là điều kiện để phát triển nông nghiệp sạch,nôngnghiệpantoàn,nôngnghiệphữucơ,nôngnghiệpcôngnghệcao.

Lực lƣợng lao động tỉnh Quảng Ngãi không ngừng tăng trong giai đoạn 2010 –2017 Năm

2017, quy mô lao động đạt 771,5 nghìn người, chiếm 61,1% dân số toàntỉnh,vàtrungbìnhmỗinămcókhoảng5,3nghìnngườibướcvàotuổilaođộng[7].

Bảng 2.3 Số lượng lao động và cơ cấu lao động từ trong các ngành kinh tế ở tỉnhQuảngNgãigiaiđoạn2010 –2017

Nguồn[6]Số la ođộng15tuổit r ở l ê n đ a n g l à m v i ệ c l u ô n c h i ế m t r ê n 9 7 , 5 % t ổ n g s ố l a o động15tuổitrởlêntronggiaiđoạn2010– 2017[7].ThểhiệnởQuảngNgãinguồnlaođộngl àm việcd ồ i d à o và năn gđ ộn g, điềuki ệnt hu ận lợi ch o p hát triển NN n ó i chungvàNNSTtrongđiềukiệnmới.

Trong đó, số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc ở ngành nông – lâm – thủysản chiếm ƣu thế với 372,6 nghìn người, chiếm 49,2% tổng số lao động đang làm việctoàn tỉnh Lao động có sự chuyển dịch từ NLTS sang các ngành nghề phi nông nghiệpđƣợc thể hiện khá rõ với sựg i a t ă n g t ỷ t r ọ n g l a o đ ộ n g t r o n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p v à dịch vụ (Bảng 2.3) Trong khu vực NLTS, lao động ngành nông nghiệp chiếm đại đasố,chiếm77,5%năm2016[6].

Đánh giá chung phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ởQuảngNgãi 72 1 Nhữngcơhội vàthuậnlợi

Xétvềgócđộtựnhiên,ởQuảngNgãicónhiềuưuthểpháttriểnNNST.Khuvựccảnhquanthiênnhiêngồmn hiềudạngđịahìnhthunglũng,gòđồi,đồngbằngcaophânbố đan xen lẫn nhau chênh lệch rõ rệt về độ cao có diện tích khoảng 138.000 ha, chiếmkhoảng 26,7% diện tích tự nhiên của tỉnh Đây là khu vực có hệ sinh thái đa dạng vớinhiềuquầnthểsinhvậtpháttriểncộngsinhnênrấtthuậnlợiđốivớipháttriểnNNtheohướngNNST. Ngoàirakhuvựcnúitrungbìnhvànúithấpchiếmkhoảng63,3%diệntíchcókhảnăngpháttriểncácmôh ìnhnônglâmkếthợp.QuảngNgãicónhiềuưuthếpháttriểnNNSThơnsovớipháttriểnnôngnghiệpthâ mcanhvàchuyêncanhquymôlớn.

Chế độ khí hậu cung cấp nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp với mô hình xencanh,luâncanhcókhảnănglàmtăngnăngsuấtlaođộngvàtăngnăngsuấtsinh học.

Quỹ đất phát triển NNST ở khu vực đồi, núi lớn Nhóm đất có chất lƣợng tốt làcác nhóm đất phù sa, nhóm đất thung lũng, đất đỏ vàng, mùn vàng đỏ trên núi và đấtđenchiếmtỷlệkhoảng84,03%tổngDTTN.

Hệ sinh vật bản địa, qua quá trình thích nghi với thiên nhiên đã hình thành đƣợcnhiều nguồn gen để sản xuất các nông sản có giá trị (tỏi Lý Sơn, quế, nấm linh chi, củnén,nghệnúi,gừnggió,heoKiềngSắt,gàH‟re).

Nguồn lao động tại chỗ phù hợp với phát triển NNST: Nguồn lao động nôngnghiệp có quá trình sinh sống lâu đời gắn liền với địa bàn sản xuất nông nghiệp nên đãtích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm truyền thống có giá trị và rất hiểu đặc điểm sinh tháibản địa Các quy trình sản xuất các loại đặc sản nhƣ quế, tỏi, nghệ núi, cá bống sôngTrà … vẫn còn đƣợc duy trì Kết quả điều tra cho thấy 93% các nông hộ có nguyệnvọng muốnkhôiphụcvàpháttriển cácnôngsảntruyềnthống.

Thị trường tiêu thụ nông sản củaNNSTngày càngm ở r ộ n g : T h ị t r ư ờ n g c ủ a châu u , B ắ c M ĩ b a n h à n h n h i ề u q u y đ ị n h t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o p h á t t r i ể n NNST Xu hướng thị trường nội địa đang thay đổi theo hướng chấp nhận chi phí caohơndànhchocácnôngsảncónguồngốcvàđảmbảotiêuchuẩn VietGAP.

Cơ hội về khoa học và công nghệ:Việc áp dụng thành tựu về công nghệ canh tác,sản xuất và công nghệ sau thu hoạch đã tạo được khả năng lớn về giảm chi phí và tănghiệu quả của NNST Hiện nay, trên địa bàn của tỉnh cũng như cả nước đã thực hiệnnhiều biện pháp phòng trừ sâu bệnh, phục hồi đất, tưới nước tiết kiệm, nhà màn, nhàlướicókhảnăngthaythếvàhạnchếcácsản phẩmcủahóa chấtnôngnghiệp.

Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước ưu tiên, khuyến khích phát triểnNNST:Nghị quyết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 đã chỉ rõ: “đẩy nhanh cơ cấulại ngành nông nghiệp, xây dựng nền NNST phát triển toàn diện cả về nông, lâm, ngưnghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tổ chứclại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sinhhọc,công nghệthôngtinvàosảnxuất…”

2.4.2 Khó khăn và thách thức

Vấn đề thay đổi môi trường:Thay đổi môi trường thiên nhiên nói chung và biếnđổikhíhậuđangngàycàngcàngcónhiềutácđộnglàm“lệchchuẩn”sovớiquyluậtvà đặc điểm thiên nhiên trước đây Hệ sinh thái tự nhiên đã bị thay đổi nhiều, gây khókhănđốivớicácquytrìnhsảnxuấttruyền thốngđãđƣợchìnhthành.

Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học: Nguy cơ tuyệt chủng và biến đổi một sốnguồn gen quý đối với sản xuất nông nghiệp đã làm thay đổi các tập đoàn giống bảnđịa Gần toàn bộ nguồn giống bản địa đƣợc duy trì trên cơ sở truyền giống tự nhiên,thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ngãi chƣa hình thành đƣợc ngân hàng giốngthuần chủng bản địa Do vậy, trong bối cảnh liên kết ngoài ngày càng tăng sẽ rất khókhănđốivớibảovệnguồngenquýbảnđịa.

Vấn đề suy thoái môi trường:Vấn đề suy thoái môi trường không chỉ ảnh hưởngđến năng suất, mà còn gây ra tình trạng không an toàn về lương thực, thực phẩm Khuvực đồi, núi đang có nguy cơ suy thoái môi trường do phát triển các sinh vật làm suythoái đất, các loài khác; Suy giảm lớp phủ làm mất cân bằng sinh thái (giảm đa dạngsinh học, xói mòn đất ) Khu vực đồng bằng bị tác động mạnh của chất thải gây ônhiễmđất,nguồn nước,khôngkhí.

Vấn đề phòng trừ dịch bệnh:Một trong những yêu cầu của phát triển NNST làngănchặnhiệntƣợnglâylandịchbệnhdoxâmnhậptừbênngoài.Hệsinhtháibảnđịa có khả năng thích ứng với dịch bệnh nội sinh nhƣng rất hạn chế đối với phòngchống các bệnh dịch từ bên ngoài Do vậy,đ ể x ẩ y r a t ì n h t r ạ n g n h i ễ m d ị c h b ệ n h s ẽ phảisử dụngđếncácbiệnphápphisinhthái.

Vấn đề chủ động nguồn nước:Chế độ mƣa ở Quảng Ngãi phân hóa chênh lệchgiữa các mùa trong năm, kết hợp địa hình có độ dốc lớn và lớp phủ thực vật bị suygiảm.Dovậy,tìnhtrạngngậpúngvàomùamưavàthiếunướcvàomùakhôngàycàngnghiêm trọng Cách tiếp cận theo hai hướng vừa thực hiện dự trữ nguồn nước và vừathựchiệncácbiệnphápsửdụnghợplýnguồnnước.

Trình độ, tập quán và mức sống của người tiêu dùng: Tình hình tiêu dùng sảnphẩm nông nghiệp hiện nay trong thị trường nội địa vẫn còn bị chi phối rất lớn bởi yếutố giá thành Nông nghiệp chuyên môn hóa sử dụng phân bón vô cơ và chất tăngtrưởng hóa học có khả năng tạo được nông phẩm giá thành rẻ so với nông nghiệp hữucơ và NNST Thêm vào đó, trình độ dân trí còn hạn chế, thu nhập còn thấp nên ngườitiêudùngvìgiárẻđãbỏquađiềukiệnvềantoànthực phẩm.

Tính minh bách về xuất xứ sản phẩm:Chế tài bảo vệ thương hiệu sản phẩm ởnướctachưađượcthựchiệntốt.Tìnhtrạnglợidụngthươnghiệuvẫnchưakhắcphụcđượcđãlàmsuy giảmlòngtincủangườitiêudùng.

Công nghệ sau thu hoạch và tiêu thụ chƣa phát triển Chi phí trong các khâu nàycònquá cao,thậmchícòngấphàngchục lầnsovớichiphísảnxuất.

Trình độ chuyên môn kĩ thuật, quản lí, ý thức trách nhiệm của lao động nôngnghiệpvẫncònthấpso vớiyêucầupháttriểnNNST.

Phát triển NN theo hướng NNST ở Quảng Ngãi chịu tác động tổng hợp của cácnhân tố vị trí địa lí, nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nhân tố kinh tế xã hội.Trong đó, nhân tố chính sách là chìa khóa khởi tạo và định hình cho sự phát triển cácmô hình NNST, trong khi thị trường có vai trò định hướng sản xuất, nhân tố vốn vàkhoa học công nghệ tạo điều kiện lựa chọn các kỹ thuật sản xuất phù hợp, khắc phụcnhững khó khăn và hỗt r ợ k ỹ t h u ậ t c h o s ả n x u ấ t h i ệ u q u ả , d ị c h v ụ n ô n g n g h i ệ p đ ả m bảo duy trì các quy trình sản xuất theo hướng sinh thái được ổn định và hiệu quả, liênkết nông công nghiệp giúp cho NNST phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và tănggiá trị Nguồn lao động tại chỗ phù hợp với phát triển theo hướng NNST; cơ hội tiếpcận, tiếp thu những thành tựu mới và những khuyến khích, ƣu tiên phát triển NNST(vốn, chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động) Cùng với những thế mạnh về tự nhiênđadạng,nguồncungcấpnhiệt,ẩmdồidào;quỹđấtchủyếutậptrungởvùngđồinúivà đất có chất lƣợng tốt; hệ sinh vật bản địa với nhiều nguồn gen tạo nông sản giá trị.Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển cũng gặp không ít khó khăn và thách thức, vấnđề thay đổi và suy thoái môi trường tác động xáo trộn HST tự nhiên, suy giảm đa dạngsinhhọc;Vấnđềchủ độngnguồnnướctưới dotác độngcủa khíhậu,trình độtậpquánvà mức sống của người tiêu dùng bị chi phối lớn bởi yếu tố giá thành, tính minh bạchcủa sản phẩm chƣa thực hiện tốt, công nghệ sau thu hoạch chƣa phát triển, trình độchuyênmônkỹthuậtquảnlícònthấp.

Trong phát triển NN theo hướng NNST ở tỉnh Quảng Ngãi cần có những đinhhướngchiếnlượcđểpháttriểnphùhợpvừapháthuynhữngthuậnlợi,tậndụngnhữngcơhộiđồng thờikhắcphục nhữngkhókhănvàtháchthức.

TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNGNGÃITHEOHƯỚNGNÔNGNGHIỆPSINHTHÁI

Thựctrạngpháttriểnnông nghiệptỉnh Quảng Ngãi

Giai đoạn 2010 – 2017, ngành nông nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng chậmnhất (3,8%) và có giá trị thấp hơn tốc độ tăng trưởng trung bình ngành nông – lâm –thủy sản (5,8%) So sánh trong nội bộ ngành nông – lâm thủy sản trong cùng giai đoạnnày, tốc độ tăng trưởng ngành lâm nghiệp gấp hơn 4 lần (18,1%) và ngành thủy sảnhơn2lần(7,9%) tốcđộsảnxuấtngànhnông nghiệp(Bảng3.1).

Bảng 3.1 GTXS và tốc độ tăng trưởng GTSX các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủysảntỉnhQuảngNgãigiaiđoạn2010–2017(theogiásosánh2010). Đơnvị(tỷđồng)

TrongcơcấuGTSXkhuvựcnông-lâm- thủysảnngànhnôngnghiệpcósựchuyểndịch giảmnhƣngcònchậm,giảm8,5% trongvòng7năm(hình3.1).

Hình 3 1.Cơ cấu giá trị sản xuất nông- lâm - thủy sản tỉnh Quảng

Mặt khác trong, nông nghiệpl à n g à n h l u ô n c h i ế m t ỉ t r ọ n g c a o t r ê n 5 0 % c ơ cấuG T S X n g à n h n ô n g – l â m – n g ƣ n g h i ệ p ( H ì n h 3 1 ) , đ i ề u đ ó p h ả n á n h đ ú n g nhữngđ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p ở t ỉ n h Q u ả n g N g ã i c h ƣ a đ á p ứ n g kịpsựpháttriểnkinhtế.

3.1.2 Quymô, tốcđộ tăng trưởngvà cơ cấu giátrị sảnxuất nôngnghiệp

Giai đoạn 2010 - 2017, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của nông nghiệp bìnhquân là 3,8%/năm (Bảng 3.2) Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện thờitiết,biếnđộngcủathịtrườngvàgiớihạnnăngsuấtnêntốcđộtăngtrưởngcònchậm.

Bảng 3 2 GTXS và tốc độ tăng trưởng GTXS nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn2010-2017(theogiásosánh2010)

Chỉ tiêu Giátrịsản xuất(tỷđồng)

Tăngtrưởngbình quân theo giai đoạn(%/năm)

Tổnggiá trịsản xuấtnông nghiệp(tỷđồng) 6366,1 7219,7 7862,8

Nguồn[7]Tốc đ ộtăngtrưởngbìnhquânGTSXngànhdịchvụnôngnghiệpđạt7%/ nămdođangđượcchútrọngđầutưvàocácdịchvụnôngnghiệp,tốcđộtăngtrưởngbìnhquânGTSXngà nhchănnuôiđạt4,7%/nămnhờđƣợcxácđịnhlàngànhmũinhọn,tốcđộ tăng trưởng bình quân GTSX ngành trồng trọt thấp nhất đạt 3,1%/năm, do ngành trồngtrọt đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và lựa chọn định hướng sản xuấtmớinêntốcđộtăngtrưởngchữnglại (Bảng 3.2).

Năm 2017,GTSX nôngnghiệptỉnhQuảngNgãichiếm 13,1%GTXSnôngnghiệp toàn vùngDuyên hải Nam Trung Bộ, đứng thứ 3 trong vùng (sau BìnhThuậnvàBìnhĐịnh),đứngthứ36trong63 tỉnh,thànhtrongcảnước[7].

Bảng 3.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp tỉnh Quảng

Cơ cấu ngành nông nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợpvớixuthếcủathịtrường.TỷtrọngGTSXngànhtrồngtrọtcóxuhướnggiảmtừ62,9%(năm 2010) còn 58,6% (2017); tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi có xu hướng tăng từ33,3% (năm 2010) lên 35,7% (2017) (Bảng

3.3) Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậmchưađápứngđượcnhucầungàycàngtăngcủathịtrường.

Giátrịsảnxuấttrênmộtđơnvịdiệntíchcóxuhướngtăng.Trongvòng7năm,giátrịsảnxuấtnôngnghiệ p/hatănglên33,5triệuđồng/ ha.ĐiềunàythểhiệnkhảnăngđầutƣhiệuquảcủangànhnôngnghiệptỉnhQuảngNgãi.

Bảng3.4 Giátrị sảnxuấtnôngnghiệptrên1 ha (giáhiệnhành)

-Giá trị sản xuấttrồngtrọt/ha 29,4 41,9 47,1 -Giá trịsản xuấtcâyhàngnăm/ha 40,9 555,2 67,4

-Giá trị sản xuất câylâunăm/ha 5,4 7,8 8,4

Giá trị sản xuất trồng trọt/ha tăng nhanh đạt 47,1 triệu đồng/ha (2017), trong đó,giá trị sản xuất cây hàng năm/ha tăng 16 triệu đồng/ha, kết quả đạt đƣợc nhờ công tácdồnđiềnđổithửavàchươngtrìnhchuyểnđổidiệntíchlúakémhiệuquảsangcácloạicâytrồngkhác,th ựchiệnthâmcanhhợplí,xencanh,gốivụcùngvớiứngdụngcáctiếnbộ khoa học công nghệ, tăng cường liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học,doanhnghiệpvànhànông)đãlàmtănghệsốsửdụngđấtvàmanglạihiệuquảcaotrongsản xuất Tuy nhiên, giá trị sản xuất cây lâu năm/ha còn quá thấp đạt 8,4 triệu đồng/ha(2017) (Bảng 3.4) Điều đó do nhiều nguyên nhân: do nhiều diện tích mới trồng (chƣađến kì thu hoạch); cây công nghiệp nhƣ cao su trồng với diện tích lớn nhƣng hiệu quả thấp(khôngtạomủ);câyhồ tiêu,càphêvàcâyănquảtrồngphântánchủyếuvườntạpquymônhỏmangtínhchấttựtúc.

3.1.4 Hiệntrạng và biến độngsử dụng đất sảnxuấtnôngnghiệp

Năm 2016, diện tích đất sản xất nông nghiêp Quảng Ngãi có 151,2 nghìn ha ở vịtrí thứ 4 trong 8 tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (sau Bình Thuận, Quảng Nam vàPhú Yên). Trong đó, diện tích cây hàng năm (99,3 nghìn ha) ở vị trí thứ 5, diên tích đấttrồng cây lâu năm (51,9 nghìn ha) ở vị trí 3 trong 8 vùng Duyên hải Nam Trung Bộ(sau Bình Thuận vàQuảng Nam).Trong diện tích cây hàng năm,diện tích đấtl ú a (44,6 nghìn ha) chiếm vị thứ 4 trong 8 tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nhƣ vậy,quym ô d i ệ n t í c h đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p Q u ả n g N g ã i k h ô n g n h ỏ s o v ớ i c á c t ỉ n h trongvùng.

Quỹ đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi có quy mô và cơ cấu lớn với 402,6 nghìn hachiếm 78,1% tổng diện tích đất tự nhiên (năm 2010) tăng lên 451,4 nghìn ha chiếm87,55%tổngdiệntíchđất tựnhiên(năm2017)

[7].Diệntíchđất nôngnghiệptăngnhờ cải tạo đất chƣa sử dụng Trong cơ cấu đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệpcó diện tích tăng 14.824 ha nhƣng cơ cấu lại giảm nhẹ, giảm 0,4% năm 2010 so vớinăm2017docósựđiềuchỉnhtrongcôngtácđo đạtvàthốngkê.

- Trong nhóm đất trồng cây hàng năm đƣợc chia thành 3 nhóm chính gồm có đấttrồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi và đất trồng cây hàng năm khác Trong đó, tỷ lệdiện tích đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác đều chiếm cao và tăng về diệntích Tỷ lệ và diện tích đất trồng cỏ đều giảm mạnh do cách thống kê, đất trồng cỏđƣợctínhvào đấttrồng câyhàngnămkhác(Phụlục2.5).

+Diệntíchtrồnglúatăng865ha,nhờthựchiệnthànhcôngcôngtácd ồ n điềnđổithửađồngthờixâydựn gcánhđồnglớntrongsảnxuấtlúa.DiệntíchtănglênchủyếuởcáchuyệnBìnhSơn,MộĐức,ĐứcPhổ,ngo àiracòncóởhuyệnSơnHàvàBaTơ.

Diện tích trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác cũng có sự chuyển đổi trongnộib ộ đ ấ t t r ồ n g c â y hàngn ă m D i ệ n t í c h đ ấ t l ú a s ả n x u ấ t k h ô n g h i ệ u q u ả v à t h i ế u nướcsangcácloạicâytrồngkhácnhưlạc,ngô,sắn;diệntíchđấttrồngcây hàngnăm khác chuyển sang đất trồng lúa ở vùng quy hoạch cánh đồng lớn Diện tích chuyển đổichủyếuở địabàncáchuyệnTƣNghĩa,Sơn Tịnh,TPQuảngNgãi.

+ Đất trồng cây hàng năm khác gồm đất trồng cây công nghiệp hàng năm, đấttrồng màu lương thực, thực phẩm Trong giai đoạn 2010 – 2017, diện tích tăng 5.734ha, việc mở rộng diện tích đất trồng cây hàng năm khác một phần do chuyển đổi từnhữngvùngđấtlúasảnxuấtkhônghiệuquả, mộtphầnnhờkhaihoangphụchóa.

- Đất trồng cây lâu năm gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả vàcây lâu năm khác Diện tích đất trồng cây lâu năm có xu hướng tăng nhanh trong vòng7 năm với 8.543ha (Phụ lục 2.5) Đất trồng cây lâu năm chủ yếu tăng ở các huyện TràBồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long nhu cầu tăng cho các cây lâu năm khácrấtlớnđểhìnhthànhvùngnguyênliệuquế,vùngtrồngchè vàcau. Đấtsảnxuấtnôngnghiệpcódiệntíchnhỏlạicòntình trạngphântán.Sốthửa/mảnh nhiều nên diện tích bình quân thửa/mảnh thấp khoảng 798 m 2 /thửa đối vớicây trồng hàng năm, trong đó đất lúa chỉ là 492 m 2 /thửa[6] Đất đai có quy mô nhỏ vàphân tán phù hợp với việc áp dụng những kỹ thuật canh tác truyền thống Khi sử dụngnhững kỹ thuật canh tác truyền thống sẽ không tổn hại đến tầng đất canh tác, có tínhlinh hoạt cao, tận dụng được nguồn lực địa phương Tuy nhiên, lại không tiện cho sửdụngcơgiớihóa,sảnxuấtquymôlớn.

Quảng Ngãi thực hiện chuyển đổi những vùng canh tác thiếu nước tưới và diệntích đất trồng lúa ở những chân ruộng cao không có nước tưới sang trồng các loại câytrồng khác nhƣ ngô, lạc, sắn, cỏ chăn nuôi và rau đậu các loại Việc chuyển đổi diệntích bố trí lại cây trồng phải phù hợp với điệu kiện sinh thái và mang lại hiệu quả caotrong sản xuất Tình hình chuyển đổi diện tích chủ yếu sang các loại cây nhƣ ngô(26,9%),lạc(25,1%)vàraucác loại(17,0%)(Phụlục2.6).

Giai đoạn 2010 – 2017, nhóm cây công nghiệp lâu năm và nhóm cây rau, đậu,hoa, cây cảnh có cao theo lần lƣợt 6,0%/năm và 5,2%/năm Nguyên nhân nhóm câynày đang đƣợc chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao củathị trường Nhóm cây lương thực vẫn được lựa chọn duy trì, nhóm cây này có tốc độtăng trưởng GTSX bình quân là 2,3%/năm, đây là nhóm cây trồng đảm bảo an ninhlương thực, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpchếbiếnvàxóađóichokhuvựcmiềnnúi.

Bảng 3 5.Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnhQuảngNgãigiaiđoạn 2010-2017(giásosánh2010)

Giátrịsản xuất(tỷđồng) Tăngt r ƣ ở n g b ì n h q u â n theogiai đoạn(%/năm)

Nhóm cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả có tốc độ tăng trưởng GTSXbình quân giảm lần lƣợt -4,3%/năm, -2,7%/năm (Bảng 3.5) Nguyên nhân nhóm câynày hiệu quả thấp do chủ yếu trồng phân tán, quy mô nhỏ, hiệu quả và tính sản xuấthànghóathấp

Về quy mô GTSX ngành trồng trọtn ă m 2 0 1 7 l ớ n g ấ p 1 , 8 l ầ n n ă m

2 0 1 0 T r o n g cơ cấu GTSX ngành trồng trọt nhóm cây hàng năm vẫn đóng vai trò chính, luôn chiếmhơn 93%, còn nhóm cây lâu năm chỉ dao động từ 5,6% - 6,1% có GTSX ngành trồngtrọt GTSX ngành trồng trọt có sựchuyểndịch nhƣngcòn chậm.T ỷ t r ọ n g G T S X nhóm cây hàng năm giảm nhẹ từ 94,4% (2010) giảm còn 93,9% (2017) Tỷ trọngGTSX nhóm cây lâunăm tăng nhẹ từ 5,6% (2010) lên 6,1% (2017)( B ả n g 3 5 ) Nguyên nhân là do nông dân đã từng bước đa dạng hóa các loại cây trồng chú trọngcácl o ạ i c â y ănq u ả v à c â y côngn g h i ệ p l â u n ă m kếth ợ p x e n c a n h c ỏ c h ă n n u ô i v à trồngcâydượcliệudướitán,g ó p phầnmanglạihiệuquảkinhtếcaohơnnhiềulầnsovớitrồngđộccan h,tăngthêmnguồnthu,tăngđộche phủ.

Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướngnôngnghiệpsinhthái

3.2.1 Một số mô hình nghiên cứu điển hình phát triển nông nghiệp tỉnh QuảngNgãitheohướngnôngnghiệpsinhthái

MộĐứclàhuyệnđiđầutrongpháttriểnnôngnghiệptheohướngNNST.XãĐứcThắngnằmcạnhvensôn gTràKhúc,lànơicótruyềnthốngsảnxuấtlúanước,làmộtxãdiện tích sản xuất lúa theo mô hình mẫu tương đối lớn với 90 ha. Sản xuất lúa theo môhình cánh đồng lớn có sự liên kết với các công ty giống cây trồng và các hợp tác xã đểthựchiệnsảnxuất,chếbiếnvàtiêuthụnôngsảngiảiquyếtđầuraổnđịnhchosảnphẩm.Nghiêncứuđãtiếnh ànhkhảosátmôhìnhthựctếtạixãĐứcThắng(Phụclục2.17).

- Sốhộđượckhảosát:70hộtạicánhđồngmẫuthônĐạiThạnhvàXuyênKhoan,có 283 nhân khẩu, 134 lao động nông nghiệp tham gia sản xuất lúa Do sản xuất trongmô hình nên tất cả đều xuống giống một lúc đã dẫn đến thiếu lao động Vì vậy, phảithuêlaođộngvới giátừ250.000-3 0 0 0 0 0 / n g ƣ ờ i / n g à y

- Quy mô đất đai:Hộ có quy mô ít nhất là 1 sào (500 m 2 ), hộ có quy mô lớn nhấtlà 10 sào Nhờ công tác dồn diền đổi thửa mà mô hình cánh đồng lớn đƣợc hình thànhvàpháttriển.

-Kỹ thuật làm đất:Làm đất bằng máy cày cải tiến có 61/70 hộ, máy xới cải tiến9/70 hộ Số hộ sở hữu phương tiện làm đất chiếm tỉ lệ rất nhỏ 7,1% (5/70 hộ), các hộcòn phải thuê lại của tư nhân hoặc hợp tác xã Tuy nhiên, số doanh nghiệp và hợp tácxã có phương tiện làm đất cũng hạn chế nên nhiều lúc không đáp ứng kịp cho bà con,làmảnhhưởnglớnđếnlịchthờivụ.

- Kỹ thuật luân canh:Lúa 1 vụ luân canh 2 vụ rau (rau các loại, ớt) có 2/70 hộ(2,9%), lúa 2 vụ luân canh 1 vụ màu (ngô hoặc lạc) có 68/70 hộ (97,1%) Sau khi thuhoạchđấtđƣợccàyvàphơiđấtkhoảng5–

7ngàyđểvệsinhđồngruộngvàhạnchếcácmầmbệnhtừvụtrước.Luâncanhcácloạicâytrồngkhác nhaugiúpđấtđƣợctăngđộphìvàđiềuhòadinhdƣỡng.Đặcbiệt,luâncanhlạccungcấpnitơsinhh ọc,cảitạođấttốt.

- Nguồn nước trong sản xuất:Có 82,9% hộ (58/70 hộ) sử dụng nguồn nước thủylợi ở kênh Thanh Long, 8,6% hộ (6/70 hộ) sử dụng nguồn nước sông Vệ Khi lượngnước mặt không đủ cung cấp hoặc bị ô nhiễm một số hộ đã sử dụng nguồn nước ngầm(số lượng hộ sử dụng nước ngầm có đến 10/70 hộ) Nhìn chung nguồn nước đáp ứngđủ cho sản xuất Có 100% hộ tưới theo rãnh để dễ dàng điều tiết lượng nước vừa đủvàoruộng vàgiúp tiếtkiệmnước.

- Giống cây trồng:Có 33/70 hộ mua giống từ các công ty nghiên cứu giống,9/70 hộ mua tại hợp tác xã địa phương,28/70 hộ mua từ đại lý tư nhân Các hộ mua ởđại lý tư nhân vì lí do các công ty nghiên cứu sản xuất không đủ cung cấp 100% hộ sửgiốngđều đƣợcxácnhậnvàlựachọntheođúngquyđịnhtrongmôhình.

-Sử dụng phân bón hữu cơ:100% hộ có sử dụng phân bón hữu cơ (phân ủ hoaivà phân hữu cơ vi sinh).100% hộ bón phân giai đoạn bón lót Tuy nhiên, có hộ bónphân hữu cơ ở giai đoạn bón thúc (20/70) và rước đòng (13/70), việc bón thêm ở cácgiai đoạn này giúp tăng thêm dinh dƣỡng cho đất và cây lúa Phân bón hữu cơ đƣợcbónphốitrộnvớicácphânvilƣợng(N,P,K)nhằmcungcấpđầyđủvilƣợngcholúa.

- Phương pháp xử lí sâu bệnh hại:Có 11/70 hộ sử dụng “ruộng lúa bờ hoa” hay“vườn rau, bờ hoa” hoặc sử dụng các chất dẫn dụ côn trùng nhằm hạn chế tối đa việcsửdụngthuốcBVTVmàkhôngảnhhưởngđếnchấtlượnglúa,khônggâyônhiễmmôitrườngxungqu anh.Có26/70hộdùngchếphẩmsinhhọc(có4hộsử dụngkếthợpvớithuốc BVTV hóa học), 37/70 hộ dùng thuốc BVTV hóa học Xu hướng sử dụng chếphẩm sinh học xuất hiện và có xu hướng tăng so với 5 năm trước, việc sử dụng chếphẩm sinh học giúp các hộ an tâm khi thăm đồng ruộng và tạo đƣợc cân bằng sinh họctrênđámruộng.

-Phương pháp xử lí cỏ dại:Có 20/70 hộ sử dụng dụng cụ bằng tay (trong đó có2/20 kết hợp với cả thuốc hóa học), 13/70 nhổ bằng tay (7/13 hộ kết hợp với cả thuốchóa học), 8/70 hộ sử dụng chế phẩm sinh học, 29/70 hộ dùng thuốc hóa học Các hộ sửdụngkếthợpnóirằngphươngphápthủcôngvẫnkhôngxửlíhếtđượccỏtronglúa.

Phần lớn các hộ sử dụng thuốc hóa học chƣa thay thế đƣợc bằng chế phẩm sinh học,100% hộ đều trả lời chưa tiếp cận được nguồn mua và chưa tin tưởng vào công hiệucủasảnphẩm.

- Mục đích sử dụng thuốc BVTV:Có 60/70 hộ sử dụng với 2 mục đích (diệt sâubệnh và trừ bệnh hại, 6/70 hộ sử dụng 3 mục đích (diệt sâu bệnh, trừ bệnh hại và diệtcỏ), 4/70 (diệt sâu bệnh, trừ bệnh hại, diệt cỏ và tăng trưởng) 100% hộ sử dụng thuốcBVTV nói rằng, nếu không sử dụng vì sợ sẽ ảnh hưởng đến năng suất 100% số hộ sửdụng thuốc BVTV cho biết chọn đúng loại, sử dụng thuốc đúng nồng độ, đúng liềulƣợng trên nhãn và đúng thời điểm (sau đẻ trứng hoặc khi dịch hại vƣợt quá ngƣỡnghành động để tránh sự phục hồi và kháng thuốc của sâu hại) Số lần phun thuốc sâutrung bình 1 lần/vụ (ít hơn ngoài mô hình 2 lần/vụ); số lần phun thuốc bệnh

(íthơnngoàimôhình2lần/vụ).100%hộđảmbảothờigiancáchlitrên15ngàytrướck hithuhoạch.

Bể thu gom bao bì thuốc BVTV trên cánh đồng đƣợc 100% hộ sử dụng, các hộcòn cho biết nhận thức về bảo vệ môi trường đồng ruộng được thay đổi, ý thức tự giáccaohơnso với5 nămtrước.

- Tiêu thụ sản phẩm:Có 19/70 hộ tiêu thụ gia đình (trong đó có 16/19 hộ thamgia bán lẻ) 33/70 hộ trực tiếp bán lẻ, 18/70 hộ hợp đồng với người mua Các hộ hợpđồng liên kết với doanh nghiệp chủ yếu là những hộ có diện tích lớn Phần lớn các hộphải tự vận chuyển và sấy khô để sử dụng hoặc trực tiếp bán lẻ Các hộ có liên kết vớidoanhnghiệpbántạiđồngruộng.

Khả năng tiêu thụ sản phẩm: Có 41/70 hộ tiêu thụ hết nông sản đƣợc sản xuất,nhờhợpđồngvớingườimuavàtiếpcậnđượcthịtrườngbánlẻ.Có12/70việctiêuthụsản phẩm khó khăn hơn nguyên nhân chủ yếu do cạnh tranh trên thị trường, 5/70 hộ bịtồnđọngdokhôngtiếp cậnđượcthịtrường.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPTỈNHQUẢNGNGÃITHEOHƯỚNGNÔNGNGHIỆPSINHTHÁI

Cơ sở xây dựng định hướng và đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệpQuảngNgãitheohướngsinhthái 131 1 Bốicảnhquốctếvàtrongnước

4.1.1.1 Tác động của thị trường và các quy định về tiêu chuẩn nông sản của thịtrườngquốc tế

Các nước nhập khẩu chính trên thế giới tiến hành phân tích rủi ro của dịch hạinhằm xácđịnhmức độ rủi rocủam ỗ i s ả n p h ẩ m n h ậ p k h ẩ u v à k i ể m t r a s ả n p h ẩ m t ạ i nơi đến để đảm bảo rằng mức rủi ro đó không bị vƣợt quá mức qui định. Các nhà sảnxuất phải tuân thủ quy định kiểm dịch thực vật nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập và lantruyềncủa bệnhdịchvàsâuhạisangcácvùngkhác.

Những điều đó yêu cầu các nhà sản xuất phải đảm bảo chất lƣợng, an toàn củacác sản phẩm mà họ sản xuất ra, và tránh được tất cả các nguy cơ tiềm tàng như rủi rotừ nguồn nước ô nhiễm hoặc ô nhiễm vi sinh vật hay hóa chất.Thứ nhất, đảm bảo mứcdƣ lƣợng tối đa cho phép đối với các loại thuốc bảo vệ thực vật (sử dụng quá mứcthuốc bảo vệ thực vật là nguy hiểm và có thể dẫn đến việc nước nhập khẩu từ chối mộtlô hàng).Thứ hai, truy xuất nguồn gốc sản phẩm (ghi chép khi thu hoạch và ghi mãtrên bao bì là các phần trong hệ thống truy xuất nguồn gốc) Để đối phó với những vấnđề gần đây về an toàn thực phẩm và khủng bố toàn cầu, nhiều chính phủ đang tăngcường kiểm soát ở tất cả các công đoạn sản xuất, chế biến và phân phối thực phẩmnhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các nguy cơ ô nhiễm sinh học, hóa học và môitrường lên thực phẩm Truy xuất nguồn gốc sản phẩm là khả năng theo dõi sự dichuyển của thực phẩm qua các công đoạn nhất định trong việc sản xuất, chế biến vàphân phối Nó cũng giúp tăng cường hiệu quả trong việc thu hồi các loại thực phẩm bịô nhiễm Hơn thế nữa, chúng cũng giúp xác định gốc rễ của một vấn đề an toàn thựcphẩm, tuân thủ các quy định pháp luật và đạt được sự mong đợi của người tiêu dùngvề an toàn và chất lƣợng khi mua sản phẩm.Thứ ba, các quy định về kiểm dịch độngthựcvật.

Các yêu cầu trên được thị trường thông qua bằng các chứng nhận Chứng nhậnvềm ô i tr ƣờ ng ( N N H C, ch ứn g n hậ n I S O 1 4 0 0 1 ) ; c h ứ n g n h ậ n v ề x ã h ộ i ( cô ng b ằ n g thương mại, chứng nhận SA8000); chứng nhận an toàn thực phẩm và chứng nhận thựchành tốt - GAP, đại diện của nó là tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu(GlobalGAP –đƣợcđổi từ tiêu chuẩn thựchành nông nghiệp Châu Âu-

E u r e p G A P vàotháng9năm2007).Ởmỗinướccũngcótiêuchuẩnthựchànhnôngnghiệptốtnhư của Nhật Bản là JGAP, Thái Lan là ThaiGAP, Trung Quốc là ChinaGAP, Ấn Độ làIndiaGAP, Việt Nam là VietGAP Chứng nhận chất lƣợng thực phẩm đặc trƣng (chútrọng vào các đặc tính riêng biệt của thực phẩm) gồm các chỉ dẫn địa lý (GI), là mộtdấu ấn về chất lượng giúp cho việc khuếch trương bí quyết, truyền thống, đa dạng củachất lƣợng đối với những sản phẩm thô và chế biến Chỉ dẫn địa lý phân biệt các sảnphẩm có đặc tính chất lƣợng riêng biệt nổi bật mà thực chất là thuộc tính nguồn gốcxuấtxứcủanó, vìsản phẩmđƣợcsảnxuấttừmộtvùng địalýxácđịnh.

Hệ thống siêu thị Châu Âu đang đòi hỏi các nhà cung cấp phải có chứng nhận đạttiêuchuẩnantoànthựcphẩmnhƣBRC,IFS,GlobalGAP.Nếuđạtđƣợcmộttrongcácchứngnhậnnày thìngànhnôngnghiệpcóđủđiềukiệngianhậpvàothịtrườngthươngmại thế giới và còn là cơ hội chứng minh sự cam kết về thực phẩm an toàn, chất lượnghợppháptrong một môitrườnglàmviệccảitiếnliêntục.

4.1.1.2 Tácđộng củabiếnđổikhí hậuđối vớipháttriển nôngnghiệp

Tác động của thay đổi khí hậu đối với nông nghiệp có thể mang tính tàn phá ởnhiều khu vực, những tác động này càng trở nên trầm trọng hơn khi nhiệt độ tăng lênvà khí hậu cực đoan hơn Sự nóng lên toàn cầu là một điều bất thường nhất trong nôngnghiệp Nếu lượng phát thải tiếp tục với tốc độ hiện tại, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăngkhoảng 2 0 C -3 0 C trong vòng 39 năm tới[32], những khó khăn tiềm ẩn về lượng mưa,thời tiết khắc nghiệt sẽ diễn ra Khan hiếm nước sẽ tăng lên ở những nơi vốn đã khô.Thay đổi khí hậu gây ra những hậu quả sâu rộng đối với nông nghiệp và ảnh hưởngkhôngđồngđềuđếnngườinghèo.

4.1.1.3 Tácđộng củasự pháttriển nông nghiệphủyhoại tàinguyên

Các nền văn minh cổ đại bị tàn lụi đều là cùng một lí do tài nguyên dùng cho đếnmức cạn kiệt và chúng ta đang lặp lại sai lầm đó Một trong những hoạt động tổnthươngmôitrườngnhiềunhấtlànôngnghiệp.

Hệ thống thâm canh, việc sử dụng quá mức và không phù hợp các hóa chất nôngnghiệpgâyraônhiễmnước,độchạiđốivớiconngườivàlàmđảolộnhệsinhthái.Việcdùngnướctưới lãngphíđãgópphầnlàmgiatăngsựkhanhiếmnước,tăngviệckhaitháckhôngbềnvữngnướcngầmvàsu ythoáiđấtnôngnghiệp.Hệthốngchănnuôitậptrung cũnggâyranhữngvấnđềvềsứckhỏevàmôitrường.Sựtậptrungvậtnuôiởtronghoặcgầncáckhudâncư,khu đôthịsinhrachấtthảivàsẽlàmlâylancácbệnhđộngvậtnhƣbệnhlao,cúmgiacầmvàkèmtheocácnguycơ đốivớisứckhỏeconngười. Ở những vùng không chịu tác động của cuộc cách mạng xanh và nông nghiệpcôngn g h i ệ p c ƣ ờ n g đ ộ c a o , r ấ t í t t h â m c a n h T h a y vào đ ó , n ô n g n g h i ệ p đ ƣ ợ c p h á t triểnthôngquaquảngcanh- đưanhiềuđấtvàocanhtác Điềunàyđãgâyran hi ều vấn đềmôi trường khác nhau Sự suy thoáitài nguyênt h i ê n n h i ê n g â y r a t á c đ ộ n g trựctiếpđếnsảnxuấtnôngnghiệpvìnópháhủycơsởsảnxuấtnôngnghiệptươn glai do xói mòn đất và cạn kiệt chất dinh dƣỡng Canh tác đầu vào cao phát sinh nhiềuvấnđ ề d o s ử d ụ n g phâ nb ó n v à t h u ố c t r ừ s â u b ừ a b ã i g i á n t i ế p g â y hủyhoạiH S T , ảnh hưởng độc hại của thuốc trừ sâu đối với con người, động vật, các loài thực vật tựnhiênv à c ô n t r ù n g C a n h t á c đ ầ u v à o c a o c ũ n g l à m g i ả m s ự đ a d ạ n g s i n h h ọ c c ủ a cảnhquanđịaphươngvànguồngenbảnđịa.

Chính những vấn đề trên đã đẩy ngành nông nghiệp vào tình trạng không lốithoát Yêu cầu chúng ta cần phải có những kiến thức và kỹ thuật để làm nông nghiệptheo mộtcáchkhác.

4.1.1.4 Tác động của thị trường đến phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi theohướngnôngnghiệpsinhthái

Do những quy định ngày càng khắt khe về chất lượng nông sản trên thị trườngthương mại nên ngành nông nghiệp Việt Nam kể cả nông nghiệp Quảng Ngãi cũngngàycàngquantâmđếnyếutốchấtlượngvàvấnđềvệsinhantoànthựcphẩm,hướngtới một ngành nông nghiệp sạch Ngành nông nghiệp từ chỗ chỉ quan tâm đến lợi íchtrước mắt,đãhướngđếnyếutốpháttriểnlâudàivàbềnvững.

Dự báo dân số tỉnh Quảng Ngãi có khoảng 1.490 nghìn người năm 2025 và tănglên 1.580 nghìn người vào năm 2030 Trong đó, lao động có khoảng 885 nghìn ngườivào năm

2025, tăng lên 940 nghìn người vào năm 2030 Dân số khu vực thành thịkhoảng 610 nghìn người, tỷ lệ đô thị hóa 38,6% vào năm 2030 và tập trung ở 21 đô thị(01 đô thị loại II, 01 đô thị loại III, 03 đô thị loại IV và 16 đô thị loại V)[69] QuảngNgãi phát triển mở rộng Khu kinh tế Dung Quất(Khu công nghiệp Dung Quất và Khucông nghiệp – Đô thị và Dịch vụ VSIP), các khu công nghiệp Tịnh Phong, khu côngnghiệp Quảng Phú, khu công nghiệp Phổ Phong, khu công nghiệp Đồng Dinh và 15cụm công nghiệp đang hoạt động và 20 cụm công nghiệp được quy hoạch Đây là thịtrườngyêucầulượnglớnvềnôngsảnchấtlượngcao.

Nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực phẩm nói chung và thịt, trứng, sữa nói riêng cóliên quan chặt chẽ đến sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của người dân Xuthế chung là nhu cầu thịt - trứng sẽ ngày càng tăng tỷ lệ thuận với mức thu nhập; đồngthời do quá trình đô thị hoá, cơ cấu bữa ăn có sự chuyển đổi từ lương thực là chủ yếusang sử dụng nhiều thức ăn có giá trị cao hơn, giàu protein Quan trọng hơn là mốiquanhệgiữanôngsảnvàsứckhoẻđượcngườitiêudùngngàycàngđượcchútrọng.

4.1.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp theo hướng nôngnghiệpsinh thái

TrongChiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìnđến năm

2050xác định mục tiêu tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế các-bon thấp,làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững;giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc vàquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Với nhiệm vụ chiến lƣợc xanh hóa sảnxuất, phát triển nông nghiệp xanh bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầutư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm Xanh hóa lối sống vàthúcđẩytiêudùngbềnvững,duytrìlốisốnghòahợpvớithiênnhiênởnôngthôn. TạiĐề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphátt r i ể n b ề n vữ n g đ ãđ ị n h h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p V i ệ t Na m n hƣ s a u : Đ ố i vớitrồngtrọt,pháttriểnsảnxuấtquymôlớn, tậptrunggắnvớibảoquản,chếbiếnvàt i ê u t h ụ t h e o c h u ỗ i g i á t r ị t r ê n c ơ sở p h á t h u y lợit h ế s ả n p h ẩ m v à l ợ i t h ế v ù n g , miền Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao nhằm tăngnăng suất, chất lƣợng, giảm giáthành vàt h í c h ứ n g v ớ i b i ế n đ ổ i k h í h ậ u T ậ p t r u n g đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến sâu và bảo quản sau thuhoạch theo hướng hiện đại, nhằm giảm tổn thất và nâng cao giá trị gia tăng của sảnphẩm.Đ ố i v ớ i c h ă n n u ô i,t ừ n gb ƣ ớ c c h u y ể n c h ă n n u ô i n h ỏ l ẻ , p h â n t á n s a n g p h á t triểnch ă n n u ô i t ậ p t r u n g , t r a n g t r ạ i , g i a t r ạ i ; c h u y ể n dầ n c h ă n n u ô i t ừ v ù n g m ậ t đ ộ dân số cao (đồng bằng) đến nơi cóm ậ t đ ộ d â n s ố t h ấ p ( t r u n g d u , m i ề n n ú i ) , h ì n h thànhcácvùngchănnuôixathànhphố,khudâncƣ.

Trong Nghị định vềNông nghiệp hữu cơ đã đưa ra nhữngquy định cụ thể về sảnxuất, chứng nhận, ghi nhãn, lô gô, truy xuất nguồn gốc, kinh doanh, kiểm tra nhà nướcvềsảnphẩmnông nghiệphữucơtrongcáclĩnhvực trồngtrọt,chănnuôi.

Dựa trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tỉnh Quảng Ngãiđãx á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g t r o n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p t h e o h ƣ ớ n g

NNST Điều này đƣợc thể hiện rõ trongQuy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hộitỉnh

Quảng NgãivàĐề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Quảng Ngãiđã đƣợc phêduyệt Định hướng chủ đạo của ngành nông nghiệp là phát triển theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa bền vững về sinh thái, cung cấp các sản phẩm nông nghiệpsạch có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và hướng ra xuất khẩu Chuyểnmạnhtừ pháttriểntheochiềurộngsangnângcaochấtlƣợng,hiệuquảđểđạtđƣợccácmục tiêu nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, nâng cao thu nhập và cảithiệnđời sốngcủangườidân.

Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãitheohướngnôngnghiệpsinhthái 135 1 Quanđiểm

Phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi theo hướng NNST cần đảm bảo các quanđiểmsau:

- Phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi theo hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo cácquytrìnhthựchànhtốt(VietGAP,nôngnghiệphữucơ):Tăngcườngđầutưthâmcanhcác cánh đầu mẫu lớn, các vùng rau chuyên canh ở những vùng có diện tích đủ lớn, ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kết hợp phát triển công nghiệp chế biến, lựa chọn cơcấu sản xuất hướng đến nhu cầu của thị trường; đối với khu vực núi, cần quy hoạchsản xuất phù hợp với văn hóa và điều kiện địa phương, đảm bảo môi trường canh tácbềnvữngvàổnđịnhcuộc sống.

- Phát triển các nông sản của khu vực nông nghiệp sinh thái, tự nhiên: Tại cácvùng núi và ven biển đồng thời có chức năng kinh tế và chức năng sinh thái, cần xâydựng các mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng quản lý chặt chẽ về sinh thái,khôngđòihỏimức độ thâmcanhcao.

- Xây dựng và phát triển các nông sản nông nghiệp chỉ dẫn địa lý: Những nôngsản có chất lƣợng mang tính đặc thù xuất phát từ hệ sinh thái và văn hóa bản địa, có sựkhácbiệtvớicácđịaphươngkhác.

Nông nghiệp Quảng Ngãi phát triển tập trung vào các mục tiêu sau: Phát huy tốiđa lợi thế về các nguồn lực về nông nghiệp Đảm bảo tăng trưởng ổn định, nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua tăng năng suất, chất lƣợng và giá trị giatăng;đápứngtốthơnnhucầu,thịhiếucủangườitiêudùngtrongnướcvàđẩymạnh xuấtkhẩu.Nângcaothunhậpvàcảithiệnmứcsốngchocƣdânnôngthôn,đảmbảoanninhlƣ ơngthựccảtrướcmắtvàlâudài,gópphầnxóiđói,giảmnghèo.Tăngcườngquản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với môi trường,nângcaonănglựcquảnlýrủiro,chủđộngphòngchốngthiêntai,dịchbệnh.

+ Cây lúa: Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa chất lƣợng cao vớidiện tích 5.000 ha tập trung ở 7 huyện, thành phố ở đồng bằng, gồm: Đức Phổ, MộĐức, Tƣ Nghĩa, Sơn Tịnh, Bình Sơn, Nghĩa

Hành, thành phố Quảng Ngãi Xây dựngvùngsảnxuấtlúagiống:đảmbảođápứngkhoảng90%nhucầulúagiống/nămphụcv ụ sản xuất trong tỉnh và đảm bảo nguồn giống dự phòng khi có thiên tai Xây dựngvùngsảnxuấtlúagạohữucơ,lúachấtlƣợngcaoởcácvùngcóđiềukiệnthuậnlợi.

+ Cây ngô: Xây dựng vùng trồng ngô tập trung ở bãi đất bồi, đất thổ ven sôngsuối thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, thành phốQuảngNgãi.Tăngcườngápdụngluâncanhvàxencanhcácloạicâyngắnngàykhác.

+C â y s ắ n : P h á t t r i ể n c â y s ắ n t r ở t h à n h c â y t r ồ n g h à n g h ó a c h ủ l ự c c ủ a t ỉ n h Vùn g sản xuất đƣợc bố trí tập trung chủ yếu ở các huyện Sơn Hà, Bình Sơn, Sơn Tịnh,Tƣ Nghĩa, Đức Phổ, Ba Tơ, Minh Long, Trà Bồng Kết hợp mô hình xen canh lạc giúpcảitạođấtvàtăngnănghiệuquảsử dụngđất.

+ Cây mía: Quy hoạch vùng trồng mía chủ yếu phân bố ở các huyện gần nhà máychếbiếnởcáchuyệnĐứcPhổ,MộĐức, NghĩaHành,TƣNghĩa,BaTơ,SơnHà.

+Câylạc:ĐịnhhướngvùngsảnxuấttậptrungởcáchuyệnBìnhSơn,MộĐức,SơnTịnh,TưNghĩa,Ba Tơ,NghĩaHành,ĐứcPhổ,SơnHà,TràBồngvàTPQuảngNgãi.

- Nhóm cây thực phẩm: Mở rộng diện tích và kỹ thuật sản xuất thực hành nôngnghiệp tốt cho các vùng rau, đậu và cậy thực phẩm Vùng sản xuất rau an toàn (trongđó có trên 100 ha rau đƣợc chứng nhận VietGAP) tập trung ở vùng bãi bồi ven cácsông lớn tạiTP Quảng NgãivàcáchuyệnBình Sơn, Sơn Tịnh,N g h ĩ a H à n h ,

- Nhóm cây ăn quả: Đƣợc xác định là ngành hàng cạnh tranh và cung cấp trái câychất lượng cao trên thị trường nội tỉnh Cây ăn quả chú trọng phát triển trên đất gò đồiởmiềnnúicáchuyệnNghĩaHành,BìnhSơn,ĐứcPhổ.Xâydựngvùngsảnxuấtcây ăn quả an toàn gắn với xây dựng VietGAP huyện Nghĩa Hành và những vùng có điềukiệnthuậnlợi.

+ Cây tỏi Lý Sơn: Tập trung nghiên cứu sản xuất tỏi theo hướngb ề n v ữ n g v ề môi trường (tiết kiệm nước, bảo tồn đất); phát triển thương hiệu tỏi Lý Sơn trên thịtrường,lấynăngsuấtvàchấtlượnglàyếutốtrọngtâmđể thâmcanh.

+ Cây quế: Xây dựng chỉ dẫn địa lý cho cây bản địa của đồng bào dân tộc Kor.Vùng sảnxuất chủyếu trên đấtrừng sảnxuất và đấtvườn, đấtt r ồ n g c â y l â u n ă m , thuộchuyệnTràBồng,TâyTrà.

Bên cạnh đó còn chú trọng phục hồi và phát triển vùng chè sạch Minh Long; pháttriển cây dƣợc liệu dưới tán rừng, các loại cây đặc sản ở miền núi như: Ớt sim, raudớn,khổquarừngthànhnhữngvùngsảnxuấttậptrungcó khốilƣợnghànghóalớn.

- Câycỏl à m t h ứ c ă n c h o t r â u , b ò : Đ ả m b ả o n g u ồ n t h ứ c ă n v ớ i n h u c ầ u n g à y càng tăng của ngành chăn nuôi bò, trâu Tập trung phát triển các loại cỏ VA06, cỏ lai.Vùng sản xuất bố trí trên đất gò đồi, đất màu kém hiệu quả, các vùng đất thấp ở ventriền núi đang trồng keo chuyển sang trồng cỏ; đồng thời tận dụng đất vườn, bờ vùng,bờthửa, đấtvensôngsuối. b2.Ngành chănnuôi

- Chăn nuôi bò thịt: Đƣợc xác định ngành hàng chủ lực Chăn nuôi bò đƣợc phânbổ tập trung ở các huyện đồng bằng nhƣ huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức, NghĩaHành, Tƣ Nghĩa, Đức Phổ và một số huyện miền núi nhƣ huyện Sơn Hà, Ba Tơ, TràBồng,MinhLong.

- Chăn nuôi trâu: Cũng nhƣ đàn bò, đàn trâu đƣợc phát triển phân bố phù hợphơn với điều kiện sinh thái và giúp xói đói giảm nghèo vùng núi Tập trung phát triểnđàn trâu thịt ở các huyện miền núi nhƣ huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long và một sốhuyệnđồngbằngTƣNghĩa,NghĩaHành,BìnhSơn,MộĐức,ĐứcPhổvàSơnTịnh.

- Chăn nuôi lợn: Đáp ứng sản xuất hàng hóa với phát triển đàn heo theo hướngnạc; giảm chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ, ưu tiên phát triển chăn nuôi heo trang trại, giatrại Chăn nuôi heo tập trung ở các huyện Mộ Đức, Tƣ Nghĩa, Bình Sơn, Nghĩa Hành,SơnHà,SơnTịnhvàmộtsốvùngcóđiềukiện.

Ngày đăng: 17/08/2023, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Số lượng lao động và cơ cấu lao động từ trong các ngành kinh tế ở - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 2.3. Số lượng lao động và cơ cấu lao động từ trong các ngành kinh tế ở (Trang 71)
Bảng 2. 4. Cơ cấu số người trong độ tuổi lao động trong ngành nông nghiệp ở - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 2. 4. Cơ cấu số người trong độ tuổi lao động trong ngành nông nghiệp ở (Trang 72)
Hình 3. 1 .Cơ cấu giá trị sản xuất nông- lâm - thủy sản tỉnh Quảng - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Hình 3. 1 .Cơ cấu giá trị sản xuất nông- lâm - thủy sản tỉnh Quảng (Trang 87)
Bảng 3.1. GTXS và tốc độ tăng trưởng GTSX các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủysảntỉnhQuảngNgãigiaiđoạn2010–2017(theogiásosánh2010). - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3.1. GTXS và tốc độ tăng trưởng GTSX các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủysảntỉnhQuảngNgãigiaiđoạn2010–2017(theogiásosánh2010) (Trang 87)
Bảng 3. 2. GTXS và tốc độ tăng trưởng GTXS nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3. 2. GTXS và tốc độ tăng trưởng GTXS nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai (Trang 88)
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp tỉnh Quảng - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp tỉnh Quảng (Trang 89)
Bảng 3. 5.Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3. 5.Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt (Trang 92)
Bảng 3. 6. Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Quảng Ngãi - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3. 6. Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Quảng Ngãi (Trang 93)
Bảng 3. 7. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chủ lực ở Quảng - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3. 7. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chủ lực ở Quảng (Trang 94)
Bảng 3.8. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt ở tỉnh Quảng Ngãi giai - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3.8. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt ở tỉnh Quảng Ngãi giai (Trang 96)
Hình 3. 4. Biểu đồ cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm tỉnh Quảng - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Hình 3. 4. Biểu đồ cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm tỉnh Quảng (Trang 104)
Bảng 3. 14. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở tỉnh - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3. 14. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở tỉnh (Trang 110)
Hình 3. 7. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt hơi xuất chuồng ở tỉnh Quảng Ngãi - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Hình 3. 7. Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt hơi xuất chuồng ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 111)
Bảng 3. 15. Số lượng và sản lượng chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Quảng - Phát triển nông nghiệp tỉnh quảng ngãi theo hƣớng nông nghiệp sinh thái
Bảng 3. 15. Số lượng và sản lượng chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Quảng (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w