1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx

233 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Võ Thị Thu Diệu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Anh Hà, TS. Lê Xuân Lãm
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Án Tiến Sỹ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 1,12 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về văn hóa doanh nghiệp tại ngânhàngthươngmại (26)
    • 1.1.1. Cácnghiêncứuvềnộihàmcủavănhóadoanhnghiệp (26)
    • 1.1.2. Cácnghiêncứuvềcácloạihìnhvănhóadoanhnghiệp (33)
    • 1.1.3. Cácyếutốảnhhưởngđếnvănhóadoanhnghiệp (36)
  • 1.2. Tổngq u a n c á c n g h i ê n c ứ u t r o n g n ƣ ớ c l i ê n q u a n đ ế n v ă n h ó a d o (0)
  • 1.3. Đánhgiákháiquáttìnhhìnhnghiêncứu (42)
    • 1.3.1. Sựkếthừacácnghiêncứutrước (42)
    • 1.3.2. Khoảngtrốngnghiêncứu (44)
  • 2.1. Một số vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại.351.Kháiniệmvănhóadoanhnghiệp (48)
    • 2.1.2. Vănhóadoanhnghiệptạingânhàngthươngmại (51)
    • 2.1.3. Biểu hiệnvănhóadoanhnghiệptạingânhàngthương mại (55)
    • 2.1.4. Vaitròcủavănhóadoanhnghiệptại ngânhàngthương mại (62)
  • 2.2. Cácloạihìnhvănhóadoanhnghiệptạingânhàngthươngmại (66)
    • 2.2.1. Văn hoágiađình (68)
    • 2.2.2. Văn hoáthứbậc (69)
    • 2.2.3. Vănhoásángtạo (70)
    • 2.2.4. Văn hóathịtrường (71)
  • 2.3. Cácy ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n p h á t t r iể n v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t ạ i n g â n hàngthươngmại (0)
    • 2.3.1. Cácyếutốbêntrongngânhàng (73)
    • 2.3.2. Cácyếutốbênngoàingânhàng (75)
  • 2.4. KhungphântíchvănhóadoanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiởtỉnhQuả ngNgãi (79)
    • 2.4.1. NộidungnghiêncứubiểuhiệnvănhóadoanhnghiệptạiNHTMvàhệthố ngtiêu chíđánhgiá (79)
    • 2.4.2. NộidungnghiêncứuloạihìnhvănhóadoanhnghiệptạicácNHTMởtỉn hQuảngNgãi (81)
    • 2.4.3. Nộidungnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnvănhóadoanhnghiệptạ ingânhàngthươngmại tỉnhQuảngNgãi (84)
  • 3.1. GiớithiệuchungvềcácngânhàngthươngmạiởtỉnhQuảngNgãi (92)
    • 3.1.1. Tómt ắt q uá t r ì n h h ì n h t h à n h và p h á t t r i ể n c ủ ac á c n gâ n h à n g t h ư ơ (92)
    • 3.1.2. Thôngtinmẫunghiêncứu (98)
  • 3.2. Kếtq u ả đ á n h g i á b i ể u h i ệ n v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t ạ i c á c n g â n h à n g thươngmạiởtỉnhQuảngNgãi (99)
    • 3.2.1. Kếtquả n g h i ê n c ứ u b iể uhiệncủ avă n hóa doa nh ng hi ệp tạicácn g ân hàngthương mạinhà nướcởtỉnhQuảngNgãi (100)
    • 3.2.2. Kếtquả n g h i ê n c ứ u biểuhi ệnc ủa vănhóa do an h nghiệp t ạicá cn g ân hàngthương mạitưnhânởtỉnh QuảngNgãi (104)
  • 3.3. Kếtq u ả đ á n h g i á l o ạ i h ì n h v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t ạ i c á c n g â n (107)
    • 3.3.1. ĐánhgiáloạihìnhvănhóadoanhnghiệpcủanhómNgânhàngthươngm ạinhànước ởtỉnh QuảngNgãi (109)
    • 3.3.3. Sosánhvănhóadoanhnghiệpgiữahainhómngânhàngthươngmạicổphầnn hànướcvàtưnhân (114)
  • 3.4. Kếtquảnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểnvănhóadoanhnghiệptại cácngânhàngthươngmạiởtỉnhQuảngNgãi (115)
    • 3.4.1. Nhómcácngânhàngthương mạinhà nướctỉnhQuảngNgãi (116)
    • 3.4.2. Nhómcácngânhàngthương mạitưnhântỉnhQuảngNgãi (126)
    • 3.4.3. SosánhcácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểnVHDNtạicácNHTMnhànướcv àtưnhânởtỉnh QuảngNgãi (133)
  • 3.5. Đánhgiáchungvềvănhóadoanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiởtỉnh QuảngNgãi (134)
    • 3.5.1. Kết quảđạtđược (134)
    • 3.5.2. Tồn tạivànguyênnhân (135)
  • 4.2. Quanđiểmvềđịnhhướngpháttriểnvănhóadoanhnghiệptronghoạtđộ ngkinhdoanhngânhàng (142)
  • 4.3. Đềx uấ t giảiphápphát triển vă n hóad o a n h nghiệptạicác ng ân hà (147)
    • 4.3.1. Nhómgiải pháptăngcườngbiểuhiện vănhóadoanhnghiệp (147)
    • 4.3.2. Nhómgiải phápđiềuchỉnh loạihìnhvănhóadoanhnghiệp (152)
  • 4.4. HàmýquảntrịvềpháttriểnvănhóadoanhnghiệptạicácNHTM (156)
    • 4.4.1. Giatăngnhậnthức vềvănhóadoanhnghiệpchocánbộnhânviên (156)
    • 4.4.2. Địnhvịvàpháttriểnthươnghiệugắn vớivănhóadoanh nghiệp (160)

Nội dung

HÀNỘI 2020 VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌC XÃHỘI VÕTHỊTHUDIỆU VĂNHÓADOANHNGHIỆP TẠICÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠIỞTỈ NHQUẢNGNGÃI LUẬNÁNTIẾNSỸQUẢNTRỊKINHDOANH VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM HỌCVI[.]

Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về văn hóa doanh nghiệp tại ngânhàngthươngmại

Cácnghiêncứuvềnộihàmcủavănhóadoanhnghiệp

Cho đến hiện nay, văn hóa doanh nghiệp nói chung và văn hóa trong ngân hàngthương mại nói riêng vẫn chưa có một khái niệm cố định và được chấp nhận rộng rãi.Thay vào đó, tồn tại rất nhiều ý nghĩa và nội hàm về văn hóa doanh nghiệp trong hànhvitổchức,kinhtếvàcáclýthuyếttàichính [67],[90].

TrongcôngtrìnhVănhóa doanhnghiệpvàlãnhđạo[71],tácgiảSchein,vănhóa doanh nghiệp được định nghĩa là một tập hợp các chuẩn mực và giá trị được chiasẻ theo ngôn ngữ chung, các quy trình mã hóa được chia sẻ và kiến thức được chia sẻ.Đại diện cho tài liệu về hành vi tổ chức, tài liệuVăn hóa như sự kiểm soát xã hội: Cáctập đoàn, giáo phái và sự cam kết[65] của nhóm tác giả O'Reilly và Chatman địnhnghĩa văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị và chuẩn mực chung xác địnhthái độ và hành vi phù hợp cho các thành viên tổ chức Theo quan điểm của nhóm tácgiả này, văn hóa doanh nghiệp hoạt động như một cơ chế kiểm soát doanh nghiệp.Điều này phù hợp với quan điểm của tác giả Hofstede trongVăn hóa và tổ chức: Phầnmềm cho tâm trí[56], mô tả văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị tinh thầnđược thống nhất của các thành viên trong một tổ chức Tác giả Kreps định nghĩa vănhóa doanh nghiệp là các cơ chế phối hợp cho phép đối phó với các tình huống bất khảkháng [60] Trong khi một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ có thể mạnh hơn hợpđồng bồi thường chính thức, sự vắng mặt của nó trái lại có thể dẫn đến hành động vàhành vi không mong muốn của nhân viên, có thể khuyến khích chấp nhận rủi ro quámức[27].

[63] của tác giả Marshak có cái nhìn khác khi kết hợp yếu tố văn hóa với các quá trìnhgây ra các động lực tiềm ẩn thường xuyên tác động đến các tương tác và hành độngcủa con người để thực hiện các mục tiêu nhất định Mỗi nền văn hóa đều chứa đựngnhữngniềmtinvàgiảđịnhbấtthànhvăncóảnhhưởngđến hànhvicủamọingười.

Trong nghiên cứu Văn hóa doanh nghiệp và lãnh đạo (tái bản lần 4) [73] củaSchein, tác giả so sánh vai trò của văn hóa trong một nhóm với tính cách của một cánhân Theo nghĩa này, văn hóa doanh nghiệp hướng dẫn và hạn chế hành vi của cácthành viên trong nhóm thông qua các chuẩn mực và niềm tin chung Theo đó, tác giảnày cho rằng cấu trúc văn hóa doanh nghiệp có thể chia thành ba tầng (level) khácnhau: (1) Cấu trúc văn hoá hữu hình, (2) Những giá trị được thống nhất và (3) Nhữngngầm định cơ bản Thuật ngữ

“tầng” dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận được củacác giá trị văn hóa trong tổ chức hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị vănhóa đó Các cấp độ này phản ánh cách nhận biết VHDN theo từng tầng bậc, từ các giátrịhữuhìnhđếncácgiátrịvôhình.Nhưngởcấpđộcaonhất,sựkếttinhcủaVHDNlàđiềumà cácdoanhnghiệpnàycó,doanh nghiệpkháckhôngcó,đólàgiátrịvănhóa cốt lõi của doanh nghiệp Giá trị văn hóa cốt lõi của doanh nghiệp xoay quanh cácmối liên hệ chính: ứng xử của doanh nghiệp với xã hội và môi trường; giữa con ngườivới con người trong doanh nghiệp; giữa con người với công việc; và giữa doanhnghiệpvớikháchhàng.

Một cách trình bày cấu trúc văn hóa doanh nghiệp khác cũng được nhiều nhànghiên cứu đánh giá cao là các phân chia cấu trúc của tác giả Hofstede trong tác phẩmVăn hóa và tổ chức: Phần mềm cho tâmtrí[54] Hofstede đã tiếpcậnm ô h ì n h đ ầ u tiên như một kết quả phân tích nhân tố của bảng khảo sát nhân lực trên toàn thế giớicho IBM vào khoảng giữa năm

Mô hình văn hóa của Hofstede dựa trên nghiên cứu của ông về nhân viên của IBM từ năm 1967 đến 1973 Ông đã phân tích kết quả và xác định bốn chiều văn hóa chính: Chủ nghĩa cá nhân - Chủ nghĩa tập thể, Tránh rủi ro, Khoảng cách quyền lực và Nam tính - Nữ tính Một nghiên cứu độc lập ở Hồng Kông đã giúp Hofstede đưa ra chiều thứ năm: Định hướng dài hạn Năm chiều văn hóa của Hofstede bao gồm: Khoảng cách quyền lực (PDI), Chủ nghĩa cá nhân (IDV), Nam tính (MAS), Chỉ số né tránh sự không chắc chắn (UAI) và Định hướng dài hạn (LTO).

2010,Hofstedeđưarakhíacạnhthứsáuđểsosánhsựtựthỏamãn(cácnhucầubảnthân)sovớ isựtựkiềmchếcủa conngười.ThànhquảcủaHofstede đãtạoramộttruyền thống nghiên cứu quan trong lĩnh vực tâm lý đa sắc tộc cũng như nhận được sự hỗ trợvà xác nhận từ các nhà nghiên cứu và tư vấn tại nhiều lĩnh vực liên quan đến kinhdoanhvàgiaotiếpquốc tế.

Trong khi đó, nghiên cứu vềPhân tích sự tác động của các khía cạnh của vănhóa doanh nghiệp đến hiệu quả của tổ chức[47] của nhóm tác giả Ginevicius vàVaitkunaite đề xuất 12 yếu tố với 48 tiêu chí đo lường văn hóa doanh nghiệp Các yếutố đolườngvăn hóa doanh nghiệpbao gồm sựtham gia, sựhợptác, sựt r u y ề n t ả i thông tin, học tập, quan tâm đến khách hàng, khả năng thích ứng, định hướng chiếnlược,h ệ t h ố n g k h e n t h ư ở n g v à k h u y ế n k h í c h , h ệ t h ố n g k i ể m s o á t , s ự g i a o t i ế p , s ự đồng thuận, và sự phối hợp và hòa nhập Nhóm tác giả Robbins và Judge với côngtrình nghiên cứu vềHành vi tổ chức[69] lại cho rằng, bản chất của văn hóa doanhnghiệp thể hiện thông qua bảy đặc điểm cơ bản: Sự đổi mới và chấp nhận rủi ro; Sựquan tâm tới chi tiết; Sự định hướng vào kết quả; Sự định hướng tới con người; Sựđịnh hướng làm việc nhóm; Sự quyết liệt vàSự ổn định Ngoài ra,t r o n g n g h i ê n c ứ u vềTác động của Văn hóa doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động của các trường đạihọc ở Pakistan[31], nhóm tác giả Bodla và cộng sự đã sử dụng 10 yếu tố để đo lườngvăn hóa doanh nghiệp gồm sự tham gia, sự hợp tác, sự truyền tải thông tin, quan tâmđến khách hàng, định hướng chiến lược, hệ thống khen thưởng và khuyến khích, hệthốngkiểmsoát,sựgiaotiếp,sự phốihợpvà hòanhập.

Trong các nghiên cứu của Daniel Denison, văn hóa giữa doanh nghiệp đượckhẳng định có mối quan hệ bền vững với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Vào đầu những năm 1980, tác giả này đã nghiên cứu những số liệu liên quanđến hoạt động của

Nghiên cứu của Denison đã chứng minh mối liên hệ trực tiếp giữa văn hóa doanh nghiệp với hiệu suất hoạt động Đặt nền tảng dựa trên Mô hình Khảo sát Văn hóa Doanh nghiệp DOCS, nghiên cứu của Denison đánh giá bốn đặc điểm văn hóa chính: sứ mệnh, khả năng thích ứng, sự tham gia và tính nhất quán Trong mỗi đặc điểm này, có ba cách thể hiện, được thể hiện bằng hai chiều: tập trung bên trong (hướng nội) so với tập trung bên ngoài (hướng ngoại), linh hoạt so với ổn định Nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết của một nền văn hóa doanh nghiệp vừa ổn định (về tầm nhìn, giá trị và sứ mệnh) vừa linh hoạt (về cấu trúc và hoạt động) Các doanh nghiệp cần cân bằng giữa khả năng thích ứng với môi trường bên ngoài và sự kết hợp trong nội bộ để đạt được thành công.

Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả Johnson và Sholes (2005) về Khám pháchiếnl ư ợ c c ô n g t y c ó đ ề c ậ p đ ế n m ộ t c á c h t i ế p c ậ n k h á c đ ố i v ớ i v ă n h ó a d o a n h nghiệp Các tác giả này hình dung văn hóa của một tổ chức bao gồm bốn lớp bao gồmtừ lõi là Các giả định, Hành vi, Niềm tin và ngoài cùng là Giá trị [ 57, tr.200] Các tácgiả khẳng định khi các tổ chức càng cần thận xem xét các giá trị tuyên bố, niềm tin vàmụctiêuhoạtđộngthìchúngsẽmôtảchínhxácvềhànhvivàmôhìnhcủatổchứcđó Ngoài ra, nghiên cứu này còn đưa ra cách tiếp cận mới về cấu trúc của văn hóadoanh nghiệp được gọi là mạng lưới văn hóa (The cultural web) [ 57, tr.201-207] baogồm các yếu tố: Triết lý về tổ chức, Truyện kể, Nghi lễ và thói quen, Biểu tượng, Cơcấu tổ chức, Hệ thống kiểm soát và Cấu trúc quyền lực Khái niệm mạng lưới văn hóanày là một đại diện cho mô hình của tổ chức, hay có thể hiểu là các biểu hiện hành vicủavăn hóatổchức.

Trong lý thuyết tài chính, văn hóa doanh nghiệp được định nghĩa là các nguyêntắc và giá trị văn hóa qui định hành vi của tất cả các nhân viên [50] hoặc là các giảđịnh tập thể, kỳ vọng và các giá trị phản ánh các quy tắc rõ ràng và thống nhất cáchmọi người suy nghĩ và hành xử trong tổ chức [27] Nội hàm văn hóa doanh nghiệpđược tác giả Barth với nghiên cứuVai trò của văn hóa doanh nghiệp trong ngành tàichính[30]đã p h â n tác ht hàn h haip hần bi ểu h i ệ n : m ộ t là biể uh iệ n p h i vật th ể b a o gồm các giá trị được chia sẻ dưới dạng thành phần không nhìn thấy rõ ràng và khôngthay đổi trênmộtmặt,và hai là biểu hiệnvật thể bao gồm hìnhảnh và chuẩnm ự c hànhvicủatổchứccàngdễnhìnthấyvàdễ thayđổihơnthành phầnkhác. Đa số các nghiên cứu về VHDN trong lĩnh vực kinh doanh NHTM đều là cácnghiên cứu về tác động của VHDN đến các yếu tố khác nhau thuộc ngân hàng thươngmại Giả thuyết nghiên cứu cho rằng văn hóa doanh nghiệp là yếu tố dự báo hiệu suấtcủa công ty, cho phép các tổ chức thích nghi với điều kiện thay đổi liên tục của môitrường, và tiếp tục được nghiên cứu bởi các nghiên cứu mang tính kế thừa của Barney(1986), Siehl và Martin

(1990), Gordon vàDi Tomaso (1992),Alvesson (1993),O'Reilly và Chatman (1996); Van den Steen (2004) Các nghiên này góp phần khẳngđịnh VHDN có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngânhàng.

Công trình nghiên cứuVăn hóa doanh nghiệp và giá trị cổ đông trong ngànhngân hàng[28] của nhóm tác giả Alessandro Carretta và cộng sự đặt ra sáu giả thuyếtvề mối quan hệ giữa VHDN và lợi nhuận của ngân hàng và giá trị của cổ đông Kếtquả nghiên cứu trên khối lượng mẫu các ngân hàng lớn ở Pháp, Đức, Ý và Anh tronggiaiđ o ạ n 2 0 0 0 –

Cácnghiêncứuvềcácloạihìnhvănhóadoanhnghiệp

Một trong những nghiên cứu đầu tiên xác định loại hình văn hóa doanh nghiệp làcác nghiên cứu của Handy (1985, 1993) thông qua việc phát triển và thể hiện bốn loạivăn hóa của Harrison trên ý tưởng của thần thoại Hy Lạp Dựa trên hai chiều, CharlesHandy và Roger Harrison đã theo dõi các tổ chức khác nhau và xem xét cách thứcphân phối quyền lực và mức độ hợp tác cụ thể.

Trong mô hình lưới, quyền lực được đặt trên trục y, từ thấp đến cao, trong khi mức độ hợp tác được đặt trên trục x, cũng từ thấp đến cao Sự kết hợp khác nhau của các yếu tố này dẫn đến bốn nền văn hóa tổ chức: quyền lực, vai trò, công việc và cá nhân.

Các loại văn hóa tổ chức có thể định hình các chuẩn mực và hành vi của nhân viên Handy và Harrison cho rằng các tổ chức cần cân nhắc những lợi ích mâu thuẫn giữa cá nhân và tổ chức Đặc biệt khi mức độ hợp tác thấp, nên thiết lập các thỏa thuận rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân Các loại văn hóa được đề cập là các mô hình lý tưởng, hiếm khi tồn tại ở dạng thuần túy trong thực tế Thay vào đó, hầu hết các tổ chức bao gồm sự pha trộn của nhiều loại văn hóa.

Khi nghiên cứu về các loại hình văn hóa doanh nghiệp, không thể không kể đếncông trình nghiên cứu điển hình vềĐịnh hình và thay đổi văn hóa doanh nghiệp[36]của nhóm tác giả Cameron và Quinn Nhóm tác giả Kim Cameron và Robert Quinn đãtiến hành nghiên cứu về hiệu quả và thành công của tổ chức Dựa trên Khung giá trịcạnh tranh - CFV, họ đã phát triển Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp phân biệtbốn loại văn hóa Các giá trị cạnh tranh tạo ra các cực như tính linh hoạt và sự kiểmsoát ổn định và hướng nội và hướng ngoại - hai cực này được tìm thấy là quan trọngnhấttrongviệcxácđịnhthànhcôngcủatổchức.Cáccựcphânchiamộtgócphầntư với bốn loại văn hóa điển hình là Gia đình, Sáng tạo, Thị trường và Thứ bậc. CameronvàQuinnđã chỉđ ịn h s á u đặc t ín hc ủa vănhóa doanh n gh iệ pcó thể đ ư ợ c đán h giá bằng Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp (OCAI) Dựa trên 6 yếu tố cấu thànhVHDN là đặctínhnổibật của doanh nghiệp, phongcáchlãnhđ ạ o , đ ặ c đ i ể m n h â n viên,c h ấ t k e o g ắ n k ế t t ổ c h ứ c , c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n v à t i ê u c h u ẩ n x á c đ ị n h t h à n h công, Quinn và Cameron đã đi sâu phân tích những đặc điểm có thể hơn của 4 loạihình văn hoá doanh nghiệp Căn cứ vào 4 mô hình văn hóa, doanh nghiệp có thể xácđịnh VHDN ở hiện tại, xác định loại hình VHDN mong muốn ở tương lai và giúp cácdoanhnghiệpxâydựngđượcchiếnlược đểduytrì,địnhhướngvàthay đổiVHDN sao cho phù hợp Sử dụng 4 mô hình văn hóa nêu trên là rất hiệu quả nắm bắt nhữngthế mạnh và điểm yếu của VHDN hiện tại, phục vụ cho việc lên kế họach thay đổi nếucần Đây cũng là mô hình được đánh giá phù hợp cho các nghiên cứu nhận dạng môhìnhVHDNtrênthế giớinhữngnămgầnđây.

Trong công trình nghiên cứuĐề xuất một lý thuyết về văn hóa tổ chức và sự hiệuquả[42], nhóm tác giả Denison và Mishra đã đề xuất một khung nghiên cứu bao gồmbốn loại văn hóa tổ chức dựa trên hai yếu tố: (i) mức độ mà môi trường cạnh tranh đòihỏi tính linh hoạt hoặc ổn định; và (ii) mức độ mà trọng tâm và sức mạnh chiến lượcđược định hướng bên trong hoặc định hướng bên ngoài Bốn loại thuộc tính văn hóađược xác định bao gồm khả năng thích ứng, sứ mệnh, sự tham gia và văn hóa nhấtquán.

Bằng cách điều chỉnh khung giá trị cạnh tranh, Cameron đã chia 334 tổ chứcthành bốn loại văn hóa tổ chức Bốn loại là văn hóa thị tộc (gia đình), văn hóa phụquyền, văn hóa phân cấp và văn hóa thịtrường Nhóm tácgiảnày cũngchỉrarằngviệc nghiên cứu và xác định các loại hình văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọnghơn cả trong việc nâng cao hiệu suất của tổ chức [37] Trong nghiên cứu thực nghiệmvề VHDN trong các TCTD, NHTM và các công ty bảo hiểm tại

Hà Lan của nhóm tácgiảCameron vàQ ui nn (2 01 1) , đặc trưng V HDN biểuhi ện trong n hó m mẫung hi ên cứu này cho thấy tính chất thứ bậc nổi trội hơn cả đối với các tính chất thị trường, giađìnhhaysángtạo[38].

Trong công trình nghiên cứu của Anjan Thakor (2016) tiếp tục sử dụng khungCVFđểnghiêncứuloạihìnhVHDNtạingânhàng,vìsựphổbiếnvàđượcpháttriển trong rất nhiều tài liệu nghiên cứu về hành vi tổ chức Khung nghiên cứu CVF bắt đầubằng việc quan sát các tổ chức thực hiện nhiều hoạt động để tạo ra giá trị, và các hoạtđộng này sẽ hình thành nên bản chất văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng đó thuộcmột trong bốn hoặc là sự tương quan của các loại hình sau: Văn hóa Hợp tác (Giađình), Văn hóa Kiểm soát (Phân cấp), Văn hóa Cạnh tranh (Thị trường) và Văn hóaSángtạo.Nhiềugiảiphápquantrọngđãđượcđềxuấttừnghiêncứunày,cónhữngb ài học chung cho tất cả, nhưng cũng có các thông điệp cho các giám đốc điều hànhngân hàng cao cấp và các nhà quản lý và giám sát ngân hàng chuyên sâu hơn [27] Kếtquảcủanghiêncứunàyđưaracáchàmýtómtắtnhư sau:

- Văn hóa của một ngân hàng phải hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển của đơnvị, để văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của việc ra quyết địnhtrong ngân hàng Nói cách khác, văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng không chỉ làtuyên bố về hành vi đạo đức, mà còn thể hiện trong các hoạt động tổng thể, chẳng hạnnhư cách tuyển dụng nhân viên, khen thưởng và sa thải, cách thức phân bổ nguồn lực,quảnlýrủirovàcơhội.

- Một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh có thể giúp ngân hàng loại bỏ được tìnhtrạng nhân viên không có động lực làm việc và đạt được những kết quả ngoài mongđợi Rất khó để có thể xây dựng được nền văn hóa mạnh trong một ngân hàng có quimô lớn và phức tạp vì các nhánh văn hóa có khả năng xuất hiện và các nhân viên phảiđồng nhất với các đơn vị tập thể của các nhánh văn hóa này trước, sau đó là với ngânhàng.Quimôngânhàngtạoranănglựccạnhtranhvàcáccơhộitiềmnăngthay vìtạo ra nét văn hóa đặc thù Lợi ích cho ngân hàng từ việc phát triển văn hóa mạnh cóthể phụ thuộc vào cấu trúc cạnh tranh của ngành ngân hàng Các ngân hàng nhỏ hơn,có lịch sử phát triển lâu đời hơn và thành công hơn có thể có văn hóa mạnh hơn Mộtnền văn hóa mạnh mẽ có thể thay đổi nhân viên của ngân hàng ngay lập tức theo địnhhướng tích cực và cho phép ngân hàng ít dựa vào sự đền bù khuyến khích để tạo rahànhvimongmuốn.

- Nếu hai ngân hàng có văn hóa khác biệt thực hiện sáp nhập, sẽ có sự bất đồnglớn hơn về việc ra quyết định và chi phí đại lý cao hơn ở một trong hai ngân hàngtrước khi sáp nhập Kết quả này đặc biệt có thể xảy ra nếu các ngân hàng sáp nhập cónềnvănhóamạnh vềcácgócphầntư đốidiệnchéocủaCVF.

- Không có thứ gọi là văn hóa tốt nhất Bởi vì văn hóa phải hỗ trợ cho chiến lượctăng trưởng của ngân hàng và các ngân hàng có các chiến lược khác nhau, nên có khảnăng có một văn hóa ưa thích riêng biệt cho mỗi ngân hàng Có bốn loại định hướngvăn hóa: Hợp tác, Kiểm soát,Cạnh tranh và Sáng tạo Do đó, việc lựa chọn một nềnvăn hóa chuẩn cho ngân hàng luôn luôn liên quan đến sự đánh đổi, rất mạnh về mộtchiềuthường tạoramộtđiểmyếu hoặcmộtđiểmmùởmộtchiềukhác.

Cácyếutốảnhhưởngđếnvănhóadoanhnghiệp

Tổng hợp từ các nghiên cứu trên thế giới,n h ó m t á c g i ả A n k r a h v à c ộ n g s ự (2009)đ ã đ ư a r a c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n s ự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a v ă n h ó a doanh nghiệp được đề cập chủ yếu bao gồm Con người, Môi trường kinh doanh, Côngnghệ, Sứ mệnh và tầm nhìn của tổ chức, Chính sách qui định và nền văn hóa vĩ mô[26],[27],[56],[71].

Theo Kotter và Heskett (1992), những người sáng lập và nhà lãnh đạo doanhnghiệp được đánh giá là yếu tố quan trọng trong việc thiết lập văn hóa thông qua việchình thành ý tưởng và đưa ra các giải pháp về văn hóa trong toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp Nói cách khác, có thể hiểu đó là tầm nhìn, chiến lược hay triết ký kinhdoanh của doanh nghiệp Các yếu tố khác như môi trường, kích cỡ doanh nghiệp, lịchsử phát triển, giá trị cốt lõi, vịtrí địal ý c ũ n g c ó ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c h ì n h t h à n h v ă n hóadoanhnghiệp.

Conngười Có Có Có Có - Có

Môitrường Có Có Có Có - Có

Lịchsử - Có Có Có - Có

Côngnghệ Có Có Có - Có

Lãnhđạo - Có - Có - Có Địađiểm - Có - - - Có

Nghiên cứu của Handy (1985; 1993) cũng có nét tương đồng về các yếu tố đượcxác định có ảnh hưởng đến văn hóa Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Handy chỉ rathêm sự khác biệt trong các mục tiêu của tổ chức có thể quyết định việc xác định vănhóa của một tổ chức sẽ hình thành như thế nào Các mục tiêu như chất lượng sảnphẩm, nơi làm việc tốt, dịch vụ cộng đồng và các chỉ tiêu tăng trưởng có ảnh hưởngđến các định hướng văn hóa khác nhau trong các tổ chức Một tổ chức từ thiện với cácmục tiêu phục vụ cộng đồng sẽ không có văn hóa giống như một hãng hàng không cómục tiêu lợi nhuận rõ ràng Nghiên cứu vềQuản trị và Hành vi tổ chứccủa Mullins(2005) được coi là nghiên cứu tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức đãđượchai nghiên cứutrênchỉra.

Sự phát triển của Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) chịu sự ảnh hưởng chủ yếu từ sự thích nghi của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài và hội nhập trong môi trường bên trong doanh nghiệp Thích nghi với môi trường bên ngoài là doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu của các yếu tố Chính trị, Kinh tế, Xã hội và Công nghệ; hội nhập bên trong là quá trình hình thành triết lý và sứ mệnh Các yếu tố bên trong và bên ngoài này cũng được kế thừa trong nghiên cứu các nhân tố thay đổi VHDN của nhóm tác giả Violeta và Eleonora (2009).

1.2 Tổngquan các nghiên cứu trong nước liên quan đến văn hóa doanhnghiệpởngânhàngthươngmại

Tại Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp được coi là loại tài sản vô hình, ngày càngđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nói chung vàcácngânhàngthươngmạinóiriêng.Vìvậy,cácnghiêncứulýluậnvàthựcnghiệmvề khái niệm, các loại hình và tác động của VHDN đến tổ chức được nhiều nhà khoahọcnghiêncứu.

TheoPGS.TSNguyễnMạnhQuântrongĐạođứckinhdoanhvàvănhóacôngty[20],Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống bao gồm các ý nghĩa, giá trị, niềm tinchủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được thống nhất bởi tất cả thành viên củamột tổ chức và ảnh hưởng ở phạm virộngđến cáchthức hànhđộng của cáct h à n h viêncủa tổchức đó.

Nghiên cứuCông cụ đo lường văn hóa doanh nghiệp[90] của Trịnh Quốc Trị làhệ quả củaphươngpháp đo lường vănhoáOCAIcủa nhóm tácg i ả C a m e r o n v à Quinn,đượcứ n g dụngvào m ô i tr ườ ng ki nh do an h của V iệt Na m vớibốnki ểu hay bốn tiêu chí đánh giá văn hoá doanh nghiệp gọi là CHMA Cụ thể, đó là, C: Kiểu giađình, có cha mẹ, anh chị em yêu thương gắn bó - nơi doanh nghiệp hướng nội và linhhoạt; H: Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự - có cấp trên cấp dưới làm việc theo quy trình hệthống chặt chẽ, kỷ luật - nơi doanh nghiệph ư ớ n g n ộ i v à k i ể m s o á t ; M : K i ể u t h ị trường, có tướng lĩnh, có đội ngũ nhiệt huyết, lao ra thị trường tập trung giành chiếnthắng, đạt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận - nơi doanh nghiệp hướng ngoại và kiểmsoát; A: Kiểu sáng tạo, người quản lý giàu trí tưởng tượng, đổi mới, cải tiến liên tục -nơi doanh nghiệp hướng ngoại và linh hoạt Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nếu doanhnghiệp chủ động định hướng cho văn hoá thay đổi thì nó sẽ thay đổi theo ý muốn củadoanh nghiệp, còn không làm gì cả thì văn hoá doanh nghiệp vẫn tồn tại và thay đổimộtcáchtự phátngoài ýmuốncủadoanhnghiệp.

Những nghiên cứu về VHDN trong các NHTM ở Việt Nam gần đây có thể kểđến là đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Xây dựng và phát triển văn hóa doanhnghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” [11] của tác giả Lê Thị Kim Nga.Công trình nghiên cứunày đánh giáviệcxây dựng VHDNp h ù h ợ p đ ư ợ c x e m n h ư một giải pháp tăng cường lợi thế cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trongđó có các ngân hàng thương mại Một kết quả nghiên cứu khác cho thấy VHDN ảnhhưởng tích cực đến tính đồng thuận của tổ chức, tăng năng suất làm việc, tăng cườngtínhtự giáccủanhânviên.

TrongGiáo trình Văn hoá doanh nghiệp[5] của tác giả Đỗ Thị Phi Hoài, VHDNcủa một doanh nghiệp tồn tại ở hai hình thức biểu hiện: Trực quan và phi trực quan.Các biểu hiện trực quan là những gì mọi người có thể dễ dàng nhìn thấy, nghe thấy vàsờ thấy Ví dụ: phong cách, màu sắc, kiểu dáng kiến trúc, thiết kế, hành vi, trang phục,biểu tượng, lễ nghi, ngôn ngữ Các biểu hiện phi trực quan bao gồm: lý tưởng, niềmtin, bản chất mối quan hệ con người, thái độ và phương pháp tư duy, ảnh hưởng củatruyềnthốngvàlịchsửpháttriểncủatổchứctớicácthànhviên.

Hệ thống tiêu chí nhận diện VHDN Việt Nam cũng được tác giả Đỗ HữuHải(2014)nghiêncứubằngphươngphápđịnhlượngđểxácđịnhracáctiêuchídùngđể nhậndiệnVHDNViệtNamthuộckhíacạnhSựkiểmsoát,Sựphốihợp,Sựđiềutiết,Sự kiểm soát của lãnh đạo, Kinh nghiệm lãnh đạo và Trách nhiệm của người lãnh đạo.TạiViệtNam,vấnđềnghiênc ứ u v ề t á c đ ộ n g c ủ a V H D N đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t độngdoanhnghiệpnóichungvẫnchưathựcsựđượcquantâm.Cácnghiêncứut ậptrungvàocácluậnđiểmnhỏhơn,điểnhìnhnhưcôngtrìnhnghiêncứu“Tácđộngcủavăn hóa tổ chức lên hệ thống thù lao khuyến khích trong doanh nghiệp Việt Nam”

[21]củat á c g i ả N g u y ễ n T h ị H ồ n g T h ắ m D ự a v à o v i ệ c x á c đ ị n h v ă n h ó a c ủ a d o a n h nghiệp,tácgiảnàyđưaranhữngdựđoánhệthốngkhenthưởngđượcápdụng,ch ứngminhc ó t ồ n t ạ i m ố i q u a n h ệ g i ữ a v ă n h ó a t ổ c h ứ c v à h ệ t h ố n g t h ư ở n g t h ô n g q u a nghiênc ứ u s o s á n h ở c á c c ấ p p h ò n g b a n c ó c h ê n h l ệ c h v ề h ệ t h ố n g t h ư ở n g , r ú t r a nhữnggợiýđiềuchỉnhvềcảvănhóatổchứcvàhệthổngthưởngđểdoanhnghi ệp hoạtđông hiệuquảhơn.

Bổsungchonhữngkhuyếtthiếuvềmặtthựcnghiệm,nhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềvănhoádoanh nghiệpđượccácnhàlýluận,cácchuyêngiatrongnướctìmhiểuvàcôngbốtrêncáctạpchí– tàiliệunộibộ,mộtsốgiảiphápđãứngdụngthànhcôngtrongcácngânhàngthươngmạiởViệtNam.TạiViệtNa m,cácnghiêncứuVHDNtrườnghợpcụthểtừngNHTMcũngđãđượcthựchiệntrongthờigiangầnđây.

Các nghiên cứu thực tiễn về văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cho thấy mỗi tổ chức có nét đặc trưng văn hóa riêng tạo nên lợi thế cạnh tranh và bản sắc thương hiệu Nghiên cứu của Phạm Đình Chinh về VPBank nhấn mạnh tới văn hóa doanh nghiệp tại đây Trong khi đó, Dương Thị Thanh Mai, thông qua nghiên cứu về xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam, đã phân tích đặc trưng văn hóa tại FPT, Vinamilk, VietinBank và Viettel Kết quả nghiên cứu chỉ ra FPT có văn hóa sáng tạo, môi trường làm việc năng động; Vinamilk và Viettel chú trọng thực hiện trách nhiệm xã hội; còn VietinBank tập trung xây dựng hành vi ứng xử và giao tiếp giữa nhân viên và khách hàng.

- Văn hóa giao tiếp: Mọi hành vi ứng xử, giao tiếp như: chào hỏi, nói chuyện;giao tiếp qua điện thoại, giữa lãnh đạo với nhân viên, giao tiếp với khách hàng đềuphảituânthủtheonhữngquytắcnhấtđịnhmàbanlãnhđạoVietinbankđềra.

- Hành vi cá nhân tại nơi làm việc: phải tuân thủ nghiêm túc các quy tắc, quyđịnh về trang phục, phong cách đi đứng, tác phong làm việc, ý thức với công việc vàtậpthẻ,ýthứcthamgiahộihọp

- Bài trí công sở: phòng làm việc được bố trí thống nhất về màu sắc, cách thứcbài trí tương đồng với biểu tượng logo của Vietinbank (3 màu chủ đạo: xanh, trắng,đỏ) Phòng giao dịch được bố trí liên hoàn, hợp lý theo quy trình ngiệp vụ nhằm hạnchế thấp nhất sự di chuyển của khách Cách thức tổ chức phòng ban của Vietinbankkhákhoahọcvàphùhợpvớitínhchấtcôngviệc.

- Các giá trị truyền thống được lưu giữ và bảo tồn thông qua các buổi gặp mặtthườngniên,cáchộinghị,Ngày hộitruyềnthốngVietinbank,TuầnlễvănhóaVietinbank

Tuy nhiên nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập tài liệu là phương phápkế thừa các số liệu, báo cáo và công trình nghiên cứu liên quan chứ không dựa trênkhảosátđiềutracụthể,phầnnàotínhminhchứngchưađược thểhiệnrõnét.

Đánhgiákháiquáttìnhhìnhnghiêncứu

Sựkếthừacácnghiêncứutrước

Tất cả các nghiên cứu tiêu biểu được tổng thuật đều là thành quả nghiên cứu củacác tác giả đến từ khắp nơi trên thế giới Cách tiếp cận VHDN trên thế giới và tại ViệtNamnhư phântích ởtrên,thườngsẽđượckhaitháctheobahướng.

Thứ nhất, những nghiên cứu làm rõ cấu trúc VHDN, khám phá ra các thành phầncấutạonênVHDN.

Thứ ba, những nghiên cứu mang tính thực tiễn, tức nghiên cứu VHDN dưới gócđộ là một nhân tố tác động đến doanh nghiệp, hoặc so sánh các doanh nghiệp khácnhaukhisởhữuVHDNkhácnhau.

Về mặt lý luận,nhìn chung việc tổng quan các nghiên cứu ngoài nước giúp luậnán có thể kết h ừ a đ ư ợ c c ơ s ở l ý t h u y ế t c ù n g v ớ i n h ữ n g q u a n đ i ể m , c á c h t i ế p c ậ n phong phú về văn hóa doanh nghiệp trong ngân hàng thương mại. Các tác giả trongnước và trên thế giới đều thể hiện những hiểu biết sâu sắc và toàn diện về lĩnh vựcnghiên cứu Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu bao gồm làm rõ khái niệm VHDNtrongc ô n g t y h oặc t r o n g n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i , c á c y ế u t ố c ấ u t h à n h V H D

Các mô hình đo lường VHDN được phát triển dựa trên các cơ sở lý luận và các khung đánh giá của các nhóm nghiên cứu nước ngoài Các mô hình này giúp định nghĩa rõ ràng khái niệm VHDN và ứng dụng phổ biến trong các nghiên cứu thực nghiệm Từ những mô hình này, các nhà nghiên cứu đã lý giải được sự cần thiết và chỉ ra nội hàm của VHDN đối với các ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, các nhóm nghiên cứu trong nước cũng cung cấp những góc nhìn thực tế về VHDN tại các đơn vị ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

Nam.Đồngthờirấtnhiềugiảiphápđãđượccáctácgiảnàyđưaratrongnghiêncứu,bao gồm các nhóm giải pháp về điều chỉnh loại hình văn hóa doanh nghiệp, nhóm giảipháp nâng cao biểu hiện văn hóa doanh nghiệp trong ngân hàng hoặc thay đổi văn hóadoanh nghiệp để tác động tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Luận án có thể kếthừa được cơ sở lý luận, khung đo lường văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng dựa theokhung giá trị cạnh tranh và kinh nghiệm thực tiễn phong phú về nghiên cứu thựcnghiệm vănhóa doanhnghiệp tại các ngânhàng thương mại khácn h a u t r ê n t h ế g i ớ i vàtrongnước.

A n j a n Thakor (2016), Phạm Thị Tuyết (2015) và Nguyễn Hải Minh (2017) Các tác giả kháccũng phân tích các mối quan hệ của VHDN với các yếu tố khác như giá trị cổ đông,hiệu quả hoạt động, năng suất lao động của nhân viên và rủi ro kinh doanh Vai trònâng cao lợi thế cạnh tranh của tổ chức của VHDN được nhấn mạnh trong các nghiêncứunày, đặcbiệtlàtrongquátrìnhtoàncầuhóavàhộinhậpquốctế(Bảng1.1).

Bảng 1.2 Tổng hợp một vài nghiên cứu điển hình về văn hóa doanh nghiệp tạingânhàngthương mại

999) Địnhhìnhvàthay đổiv ă n hóadoa nhnghiệp Địnhtính

Xây dựng mô hình OCAIdựatrênlýthuyếtvềK hung giá trị cạnh tranhđãphânloại VHDN: -Vănhóagiađình(Clan)

- Văn hóa thứ bậc(Hierarchy)

VHDN trong ngân hàngthương mại Địnhtínhkếthợ p địnhlượng Đưa ra cơ sở lý luận vềkhái niệm VHDN, vai tròcủaVHDNt r o n g NH TM.

Sử dụng khung CVF làmmô hình nghiên cứu nhưmộtc ô n g c ụ đ ể c h ẩ n đoán và thay đổi VHDNtrongcácNHTM. PhạmThị Tuyết

(2015) VHDN trong hoạtđ ộ n g k i n h Địnht í n h k ế t hợp định

Kháiquátchungcơsởlý luận về VHDN trong doanh ngânhàng lượng hoạtđộngkinhdoanhngânh àng. ĐánhgiáVHDNtrongcác NHTM Việt Nam vàcácyếutốảnhh ư ở n g đếnpháttriểnVHDNtại cácNHTM ViệtNam.

VHDNtạicácN HTMViệtNam trong tiếntrìnhhộinhập quốc tế - Phântích trường hợpNHTMCP NgoạithươngVi ệtNam Địnhtính ĐánhgiácáccấpđộVHDN,x ácđịnhm ô hình VHDN và sự thayđổicủacáccấpđộVH

VHDNtạiNgânhàngTMC PNgoại thương Việt Namgiữahaithờikỳtrước và saukhiViệtNamgianhập WTO.

Nguồn: Tác giả tổng hợpVềphươngphápnghiêncứu,cácphươngphápđượcsửdụngtrongcácnghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại khá đa dạng, bao gồm cảnhững phương pháp định tính, định lượng, và kết hợp cả định tính và định lượng Hầuhết các công trình đều sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, và so sánh để thựchiện nghiên cứu.Mộtsố tác giả sử dụng phân tích kinh tếlượng,chạy môhìnhh ồ i quyđểđưaracáckếtluận.Phươngphápđiềutraxãhộihọcđượccáctácgiảưutiên sửdụngđểcóthể tiếpcậnvớingườidânvà thuthậpnhữngcăncứvàbằngchứng thựctiễ ncầnthiết.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Trongquátrìnhnghiên cứutổngquantìnhhìnhnghiêncứu,tácgiả nhậnthấycác hướng tiếp cận trước đây đa số là trường hợp cụ thể của một doanh nghiệp hoặcmột nhóm doanh nghiệp có chung đặc điểm hoạt động kinh doanh Cách thức nghiêncứu này vẫn còn thiếu về mặt nội dung là cách thức xây dựng VHDN phù hợp ở từnghình thái doanh nghiệp cụ thể Điển hình là các nghiên cứu VHDN trong ngành ngânhàng Việt Nam và thế giới, các tác giả thiên về nghiên cứu trường hợp từng chi nhánhngân hàng cụ thể tại địa phương, hoặc riêng nhóm NHTM khối nhà nước Đặc biệt,VHDN mới được các tác giả xem xét dưới góc độ các nhân tố cấu thành, mô hìnhVHDN hiện tại, rất ítnghiên cứu đưa ra những xu hướng hoặc những loại hìnhv ă n hóadoanhnghiệpmàđộingũcánbộ,nhânviêntrongngânhàngkỳvọngpháttr iển trong tương lai để có thể xây dựng các giải pháp nhằm thay đổi hoặc tái định hình loạihìnhVHDNtạingânhàng.

Các nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp ngân hàng (VHDN) tại Việt Nam thường chỉ tập trung đo lường qua các tiêu chí hoặc chẩn đoán loại hình VHDN chứ ít phân tích các yếu tố tác động đến VHDN Trong khi đó, VHDN chịu ảnh hưởng của cả yếu tố bên ngoài như môi trường kinh doanh cạnh tranh và yếu tố bên trong ngân hàng Do đó, các ngân hàng cần nhận định được tầm ảnh hưởng của các yếu tố này để duy trì hoặc phát triển VHDN theo hướng hiệu quả hơn trong môi trường cạnh tranh gay gắt.

Bên cạnh đó, các bài nghiên cứu ở nội dung Việt Nam chỉ mới đưa ra các nhậnđịnh, đánh giá về các NHTM tập trung ở các thành phố lớn, hội sở hoặc đánh giáchung cho hệ thống, chưa có nghiên cứu nào về các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi Ngoàihệ thống giá trị chung được thống nhất từ Hội sở trung ương của các NHTM, văn hóadoanh nghiệp tại các chi nhánh địa phương còn có thể bị ảnh hưởng với các yếu tố vănhóađịaphương,đặcbiệtlàyếutốconngười.

Qua việc tổng quan các nghiên cứu có trước, tác giả nhận thấy những tồn tại nêutrên đã tạo nên khoảng trống trong nghiên cứu liên quan đến VHDN, đặc biệt tronglĩnh vực ngân hàng thương mại Vì vậy, luận án sẽ đi theo hướng làm rõ khái niệmVHDN của riêng hình thái ngân hàng thương mại, vận dụng các mô hình nghiên cứuphùhợpđểđánhgiánhậndạngloạihìnhVHDNtạicácngânhàngthươngmạihiệntại và đang kỳ vọng hướng tới trong tương lai, đặc biệt tiến hành so sánh sự khác biệtvề loại hình VHDN giữa hai nhóm NHTM có sở hữu nhà nước chi phối và tư nhân.Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu biểu hiện thực tế và loại hình của VHDN tại cácNHTM ở tỉnh Quảng Ngãi, tác giả tiếp tục phân tích khám phá các yếu tố ảnh hưởngđến VHDN tại ngân hàng thương mại, từ đó tìm ra các vấn đề còn vướng mắc và đềxuất các giải pháp phát triển VHDN tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi nhằm nâng caolợithếcạnhtranh,pháttriểnbềnvững.

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp nói chung vàvăn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại nói riêng có thể thấy đây là đề tàiđã được rất nhiều nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới quan tâm đến dưới cácgóc nhìn về lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn và xây dựng giải pháp phát triển hay thayđổivănh óa doanhnghiệp Việct ổ n g q u a n c á c côngt rì nh n g h i ê n c ứ u nàygiúpc holuận án kế thừa được cơ sở lý luận và kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn vô cùng đadạng.Đồngthời,việcthực hiệntómtắtkếtquảđạtđượccủacáccôngtrìnhnghiêncứu có liên quan đến chủ đề văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại đã giúpxây dựng một cách nhìn toàn diện hơn về vấn đề nghiên cứu, tác giả cũng đã đưa ranhững nhận xét đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu từ đó rút ra khoảng trốngnghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thươngm ạ i ở t ỉ n h

Cho đến nay, vấn đề văn hóa doanh nghiệp với các biểu hiện dưới dạng vật chất và tinh thần của các loại hình sở hữu khác nhau trong cùng một lĩnh vực, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt là tại các ngân hàng thương mại ở tỉnh Quảng Ngãi chưa được nghiên cứu Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại tại Quảng Ngãi, văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững và gia tăng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.

Một số vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại.351.Kháiniệmvănhóadoanhnghiệp

Vănhóadoanhnghiệptạingânhàngthươngmại

Ngân hàng thương mại là loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tíndụng, thông qua việc cung cấp các dịch vụ tín dụng để tìm kiếm lợi nhuận Các ngânhàng là loại hệ thống tài chính trung gian truyền thống và điển hình nhất và chiếm ưuthế trong toàn bộ hệ thống trung gian tài chính Thuật ngữ Bank bắt nguồn từ tiếng HyLạp cổ xưa Các ngân hàng đơn giản tồn tại ở Hy lạp cổ đại, và các ngân hàng có tổchức đầu tiên bao gồm một loạt các công việc lần đầu tiên xuất hiện ở Ý thời Phụchưng Quá trình hình thành và hoàn thiện hệ thống Ngân hàng đã tạo ra các ngân hàngthương mại, được biết đến với chức năng kinh doanh tiền tệ Hơn bất cứ tổ chức tàichính nào khác, NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịchvụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – vàcũng thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanhnào trong nền kinh tế để xây dựng khái niệm NHTM, có thể dựa vào tính chất và mụcđíchhoạtđộngcủanótrênthịtrườngtàichính,hoặckếthợptínhchất,mụcđíchvàđối tượnghoạtđộng. ỞViệtNam,theoquyđịnhtạiđiều4,LuậtcácTổchứctíndụngSố47/2010/QH12đượcQuốc hộikhoáXIIthông quangày16/6/2010:

“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạtđộng ngân hàng theoquy định của Luật này Theo tính chất vàm ụ c t i ê u h o ạ t đ ộ n g , các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách,ngânhànghợptácxã.”.

“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằmmụctiêu lợinhuận.”

“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc mộtsố các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụthanhtoánquatàikhoản.”

Như vậy, Ngân hàng thương mại được hiểu là tổ chức hoạt động với tư cách làtrung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ và cung ứng nhiều dịch vụ tài chính Cùng vớisự phát triển của hệ thống Ngân hàng trên khắp thế giới, quy định pháp luật của từngquốc gia lại có thể mở rộng tối đa hoặc hạn chế hoạt động của Ngân hàng thương mạitrong mộtsốlĩnhvựcnhấtđịnh.

Theo quy định pháp luật, ngân hàng là tổ chức tín dụng huy động vốn từ công chúng và cung cấp tín dụng dưới danh nghĩa của họ Hoạt động ngân hàng gắn liền với niềm tin vì giao dịch giữa bên vay và bên cho vay dựa trên ủy thác Bên cho vay tin rằng bên vay sẽ hoàn trả khoản vay theo đúng thời hạn đã cam kết, còn bên vay thừa nhận khoản nợ Một tổ chức trung gian đáng tin cậy (tức là ngân hàng) sẽ đảm bảo quá trình này diễn ra suôn sẻ Do tầm quan trọng của các tổ chức tài chính, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ điều kiện thành lập ngân hàng Trên toàn cầu, việc cấp phép thành lập ngân hàng mới được thực hiện dựa trên những điều kiện nghiêm ngặt Các ngân hàng cũng phải chịu sự giám sát liên tục của các cơ quan chức năng để đảm bảo khả năng thanh toán Ngân hàng thương mại là thành phần thiết yếu trong việc củng cố nền kinh tế, đóng vai trò trung gian giữa nhà đầu tư và người tiết kiệm.

Ngoài các khái niệm được đề cập ở trên, còn có các tính năng khác thông qua đólàmnổibậtvaitròcủangânhàngthươngmại,như:

- Ngân hàng là doanh nghiệp tạo ra tiền Tiền được tạo ra thông qua chuỗi tiềngửiđộngchấpnhậncủacác tổchứctíndụng vàcáckhoản vayvàtín dụngđượccấp.

- Quản lý quỹ tiền tệ, chứng khoán và lợi nhuận thông tin, rủi ro và khái niệm vềniềmtin,vìvậyngânhànglàcáctổchứcđượcgiámsátvàkiểmsoát,vềđộtincậy,anto àn vốnvàkhảnăngthanhtoán.

Về cơ bản, ngân hàng thương mại là các doanh nghiệp trung gian tìm cách tối đahóa lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, trong những điều kiện nhất định, thực hiện mộtchính sách nhất định và tìm cách bù đắp rủi ro liên quan đến hoạt động Trong khuônkhổ nghiên cứu của luận án này, khái niệm về Ngân hàng thương mại được xây dựngtheocáchtiếpcậntruyềnthốngquachức năngvàcáchoạtđộngcơ bảncủa n ó Vìvậy, luận án quan niệm“Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cungứngcácdịchvụthanhtoánchocáccánhânvàđơnvịdoanhnghiệp”.

Theo đặc thù sở hữu, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam bao gồm 3 nhóm chính: Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) với ưu thế mạng lưới rộng khắp; Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) tập trung vào khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ; Ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Mỗi nhóm ngân hàng sở hữu đặc trưng riêng về hình thức sở hữu và đối tượng khách hàng mục tiêu.

Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng đã thay đổi qua nhiều năm.Trong khi ngành ngân hàng truyền thống có cấu trúc quan liêu chặt chẽ với mức độtiêu chuẩn hóa, tập trung hóa cao và tính linh hoạt bị hạn chế trong quá khứ, ngànhngân hàng ngày nay phải đối mặt với một môi trường cạnh tranh, đòi hỏi cao việc phảithích ứng với những thay đổi bên ngoài nhanh chóng vì phi điều tiết, cạnh tranh toàncầu và tiến hóa kỹ thuật Song song với những thay đổi trên thếg i ớ i v à c h ị u ả n h hưởng của tác động của toàn cầu hóa, văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàngđã chuyển từ quan liêu sang đổi mới Ngành ngân hàng được xem là ngành dịch vụcạnhtranh.Môitrườngcạnhtranhhiệnnaylàmchongànhngânhàngnhấtthiếtphải chấp nhận đổimới nhanh hơn sovới các đối tác của họ trong bấtk ỳ n g à n h d ị c h v ụ nào khác Khách hàng cá nhân chiếm một phần lớn trong danh mục đầu tư của cácngân hàngthươngmại Vì vậy,nhiềuthựctiễn trongcông tác đổim ớ i n h ắ m v à o khách hàng cá nhân và các sản phẩm liên quan đến thẻ tín dụng là một trong nhữngdịch vụ mới và sáng tạo quan trọng nhất trong ngành ngân hàng Trong thời gian gầnđây, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã tác động tiêu cực mạnh mẽ đến lĩnh vựctài chính ở nhiều nền kinh tế và gây ra những tác động tiêu cực Một số ngân hàngtuyênbốphásảnởcảcácnềnkinhtếpháttriểnvàđangpháttriển.Vănhóatổchứcvà hiệu suất hoạt động trở thành những nhân tố quan trọng nhằm thu hút và giữ chânkhách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong giaiđoạnkhókhănnày.

Quan điểm của tác giả Anjan Thakor (2016) định nghĩa văn hóa là các giả địnhtập thể, kỳ vọng và các giá trị phản ánh các quy tắc rõ ràng và ngầm định xác địnhcách mọi người suy nghĩ và hành xử trong ngân hàng Văn hóa bao gồm một tập hợpcác hợp đồng ngầm cho phép tổ chức ủy thác hiệu quả hơn Bởi vì các nhân viên đãchia sẻ niềm tin một cách đồng nhất khi tổ chức có văn hóa mạnh mẽ (Van den Steen,2010) và nhân viên sử dụng các quy tắc tương tự, đơn giản hóa để ra quyết định, việclãnh đạo tổ chức giao nhiệm vụ cho cấp dưới trở nên dễ dàng hơn Văn hóa ngân hàngảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của việc ra quyết định của ngân hàng Nói cáchkhác, văn hóa không chỉ là một tuyên bố về hành vi đạo đức trong ngân hàng; nó đượcnhúng trong các hoạt động tổng thể, chẳng hạn như cách nhân viên được thuê, khenthưởngvàsathải,cáchphânbổnguồnlựcvàcáchquảnlý rủirovàcơhội.

Một quan điểm khác của tác giả Phạm Thị Tuyết (2015) chỉ ra rằng văn hóadoanh nghiệp tại ngân hàng là các hệ thống giá trị, tiêu chuẩn, thói quen, truyền thống,thái độ ứng xử, lễ nghi có ảnh hưởng đến cách thức hành động của các thành viên, thểhiệnb ả n s ắ c k i n h d o a n h v à g ó p p h ầ n n â n g c á o h i ệ u s u ấ t , h i ệ u q u ả , t ă n g s ứ c c ạ n h tranhgiúpngânhàngpháttriểnbềnvững.

Vấnđềvănhóadoanhnghiệptrongngânhànggầnđâyđượcxemnhưmộtchủđề có ý nghĩa quan trọng để giải quyết hai mối quan tâm: khôi phục niềm tin của côngchúng vào hệ thống ngân hàng và tăng cường sự ổn định tài chính Do những quy địnhmớivềcáchthứchoạtđộngtrongbốicảnhhộinhập,cácngânhàngkhuvựctưnhân được phép thâm nhập thị trường Nhiều ngân hàng khu vực tư nhân sở hữu công nghệtiên tiến và cấu trúc tinh gọn, xây dựng một mạng lưới chi nhánh rộng lớn, đặt ra cáctiêu chuẩn vượt trội về năng suất, và quan trọng hơn là họ đã xây dựng các năng lựccạnh tranh bền vững bằng cách thu hút nhân lực tốt nhất và tạo ra hình ảnh thươnghiệu mạnh trên thị trường tài chính Điều này buộc các ngân hàng khác phải đối phóvới những thách thức mới bằng các biện pháp tái cấu trúc mạnh mẽ Mặt khác, một sốngân hàng trước đây đã không phát triển các dịch vụ sáng tạo, không đặt ra các tiêuchuẩn vượt trội về năng suất và thậm chí không thể hiện năng lực của họ, vì vậy tất cảnhữngđiềuđóhọmanglạilợiíchgiántiếpchocácngânhàngđổi mớisaunày.

Qua đó có thể thấy văn hóa doanh nghiệp trong ngành ngân hàng có thể có nétđặc trưng nhất định, nhưng tùy vào các giá trị mục tiêu đang hướng tới mà các ngânhàng thương mại có thể biểu hiện văn hóa doanh nghiệp dưới cácy ế u t ố k h á c n h a u Kế thừa các quan điểm trên, luận án đề xuất khái niệm: “Văn hóa doanh nghiệp tạingân hàng thương mại là tất cả các giá trị vật thể và phi vật thể mà ngân hàng lựachọn, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh, tạo nên nétđặctrưngcủangânhàng”.

Biểu hiệnvănhóadoanhnghiệptạingânhàngthương mại

Hiện nay tồn tại rất nhiều nghiên cứu về biểu hiện hay cấu trúc của văn hóadoanh nghiệp của nhiều tác giả Theo đó, văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các biểuhiện hữu hình, vừa là các giá trị vô hình được cảm nhận, được biểu hiện thông quabiểu trưng, sản phẩm hay dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp baogồm một tập hợp các thành tố như: các giá trị hữu hình, giao tiếp, câu chuyện, huyềnthoại, lễ nghi, hội họp, chuẩn mực hành vi, biểu tượng, hình tượng, giá trị, niềm tin,tháiđộ,chuẩnmựcđạođức, triếtlý,lịch sử[26],[27],[56],[71]. Văn hóa doanh nghiệp làmột tập hợp cáckhuônmẫuh à n h v i đ ư ợ c á p d ụ n g trong các mối quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp Vì vậy, các biểu hiện của cáchành vi được xem là khuôn mẫu của doanh nghiệp sẽ thể hiện bản sắc văn hóa doanhnghiệp của đơn vị Kết hợp các quan điểm nghiên cứu trong và ngoài nước, dựa vàokhái niệm được sử dụng trong luận án này, văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàngthươngmại được biểuhiện chủyếu dựa vàohai nhómyếu tố, baog ồ m n h ó m b i ể u hiệnvănhóavậtthểvànhómbiểuhiệnvănhóaphivậtthể.

Những kiến trúc đặc trưng của một tổ chức gồm kiến trúc ngoại thất và thiết kếnội thất văn phòng làm việc Kiến trúc đặctrưng phù hợpm a n g l ạ i n h i ề u t h u ậ n l ợ i hơn khi làm việc văn phòng, điển hình như sự hợp tác Xây dựng môi trường làm việchiệu quả chính là xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp thành công Trong môitrường làm việc năng động và chuyên nghiệp như hiện nay, bên cạnh việc sáng tạo đểtìm ra những cách riêng giúp làm việc nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn thì có mộtcách khá tốt để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thành những thói quen, lề lối làmviệc,phươngcáchứngxửcùnghànhvivănminh,lịchsự.Chínhnhữngyếutốnàyg óp phần làm nên nét độc đáo riêng cho từng văn hóa doanh nghiệp ở từng nơi, là nétđểphânbiệtdoanhnghiệpvớicácdoanhnghiệpkhác.

Biểu trưng bên ngoài là những từ ngữ, cử chỉ, hình ảnh hoặc các đối tượng mangtheo một ý nghĩa đặc biệt, cũng như trang phục, kiểu tóc, được công nhận và chia sẻbởi những thành viên trong tổ chức Nhà nghiên cứu Hofstede cho rằng các nhân tốbiểu tượng thường dễ dàng thay mới cùng với các yếu tố biểu trưng bên ngoài khácnhư: Khẩu hiệu (slogan), Đồng phục nhân viên, Những ấn phẩm điển hình Một côngcụ biểu thị đặc trưng của văn hoá công ty là biểu tượng Biểu tượng là một thứ gì đóbiểu thị một thứ gì đó không phải là chính nó và có tác dụng giúp mọi người nhận rahay hiểu được thứ mà nó biểu thị Các công truình kiến trúc, lễ nghi, giai thoại, khẩuhiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng, bởi thông qua những giá trị vậtchất, cụ thể, hữu hình, các biểu trưng này đều muốn truyền đạt một những giá trị, ýnghĩat i ề m ẩ n b ê n t r o n g c h o n h ữ n g n g ư ờ i t i ế p n h ậ n t h e o c á c c á c h t h ứ c k h á c n h a u Một biểu tượng khác là logo hay một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện hìnhtượng về một tổ chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông Cácbiểu tượng vật chất này thường có sức mạnh rất lớn vì có tác dụng hướng sự chú ý củangười thấy nó vào các chi tiết hay điểm nhấn cụ thể có thể diễn đạt được giá trị chủđạo mà ngân hàng muốn tạo ấn tượng, lưu lại hay truyền đạt cho người thấy nó Logolà loại biểu trưng đơn giản nhưng lại có ý nghĩa rất lớn nên được các tổ chức, doanhnghiệprấtchútrọng.Khẩuhiệulàcáchdiễnđạtcôđọngnhấtcủatriếtlýhoạtđộng, kinh doanh của ngân hàng, được không chỉ nhân viên mà cả khách hàng và nhiềungười khác trích dẫn Khẩu hiệu thường được xây dựng một cách ngắn gọn, từ ngữđơn giản và khiến cho người đọc dễ nhớ Vì vậy, khẩu hiệu cần được liên hệ với bảntuyên bố sứ mệnh của ngân hàng để có thể hiểu được ý nghĩa tiềm ẩn Ngoài ra, đốivới lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, đồng phục nhân viên cũng là một biểu trưng riêngbiệtchomỗingânhàngthươngmại.Màusắcchủđạovàthiếtkếcủatrangphụccóthể gây ấn tượng với khách hàng cũng như mang ý nghĩa sâu sắc về những giá trị màngânhàngmongmuốnhướngtới.

Những ấn phẩm điển hình là một số những tư liệu chính thức có thể giúp nhữngngười hữu quan có thể nhận thấy được rõ hơn về cấu trúc văn hoá và của một tổ chức.Chúng có thể là bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thường niên, tàiliệu giới thiệu về tổchức, công ty, sổ vàng truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay đặc biệt, tài liệu quảng cáogiới thiệu sản phẩm và công ty, các tài liệu, hồ sơ hướng dẫn sử dụng dịch vụ, hỗ trợkhách hàng… Những tài liệu này có thể giúp làm rõ mục tiêu của ngân hàng, phươngchâm hoạt động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ đối với lao động,công ty, người tiêu dùng, xã hội Chúng cũng giúp những người nghiên cứu so sánh,đối chiếu sự đồng nhất giữa những biện pháp được áp dụng với những triết lý được tổchức tôn trọng Đối với những đối tượng có liên quan bên ngoài đây chính là nhữngcăn cứ để xác định tính khả thi và hiệu lực của văn hoá doanh nghiệp; đối với nhữngngười có liên quan bên trong đây là những căn cứ để nhận biết và thực thi văn hoácông ty.Các biểu trưng trực quan luôn chứa đựng những giá trị tiềm ẩn mà tổ chức,doanhnghiệp muốntruyền đạtcho nhữngngườihữuquanbêntrong vàbênngoài.

Những biểu trưng bên ngoài này cố làm nổi bật những giá trị tiềm ẩn về văn hoá.Chính vì vậy, những người quản lý thường sử dụng những biểu trưng này để thể hiệnnhững giá trị tiềm ẩn trong việc phục vụ khách hàng và sự quan tâm dành cho nhânviên.

Hệ thống qui định ứng xử, tiêu chuẩn hànhv i t r o n g d o a n h n g h i ệ p c ó t h ể b a o gồmcácquiđịnhvềvănhóacôngsở,trangphục,tácphonglàmviệc,sửdụngcôngcụ văn phòng, giao tiếp với đối tác và khách hàng, và ứng xử nội bộ doanh nghiệp.Ngành Ngânhàngcũng cókhôngítQuichếđượcđưa ravớinhững qui định,nội dung khá cụ thể, sinh động, thiết thực Ví như: “Qui chế văn hoá công sở của Ngân hàngNhà nước”, “Qui chế làm việc của NHNN” do Thống đốc NHNN ban hành; “Qui chếtổchứcvàhoạtđộng”củaCôngđoànCơquanNHNNTrungương;Quichếtổchứcvà hoạt động, Qui chế làm việc, nội qui, qui định của đơn vị, của CĐCS… Dựa trêncác Qui chế ấy, từng đơn vị, cá nhân căn cứ vào tình hình thực tế và chức năng, nhiệmvụ của mình mà xây dựng kế hoạch, mục tiêu và nội dung cụ thể, xem đó như cơ sởcho hành động của mình để chấp hành, tạo nên một “văn hoá công sở” ngày càng vănminh vàhiệu quả Những hạn chế, tồn tại trong quản lý lao động,nhất làchấph à n h giờgiấclàmviệc,chấphànhcácquiđịnhvềtrangphục,vềgiaotiếpvàứng xử;đềcao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật lao động… đã được khắc phục, chấn chỉnh.Môi trường làm việc, trang phục công sở, phong cách, cách ứng xử giữa các đồngnghiệptrongtừngđơnvị,cơquanngàycàngthểhiệnsựvănminh,lịchduyệt.

Nghi lễ thể hiện các giá trị văn hóa mà một tổ chức muốn nhấn mạnh, đồng thời phản ánh quan điểm của ban quản lý Nghi thức trong nghi lễ phải được thiết kế cẩn thận, thực hiện nghiêm túc, thể hiện sự trân trọng và tôn giáo của tất cả thành viên Mức độ thực hiện nghiêm túc của nghi lễ cho thấy tầm quan trọng của các giá trị và triết lý đối với tổ chức và các thành viên của tổ chức Trong một ngân hàng thương mại, nghi lễ bổ nhiệm lãnh đạo được coi là một sự kiện quan trọng đánh dấu thành tựu trong sự nghiệp Nghi lễ này thường bao gồm các hoạt động như buổi lễ ra mắt hoặc chuyển giao để ghi nhận đặc biệt.

Ngoài các nghi lễ định kỳ như lễ hội, họp mặt, thi đua, các hoạt động văn hóa doanh nghiệp phong phú của các ngân hàng ngày nay đã tạo được chiều sâu, bao gồm văn hóa làm gương của đội ngũ lãnh đạo, xây dựng sự kết nối hỗ trợ hiệu quả giữa các bộ phận, tạo nên một nền văn hóa cảm ơn đa chiều, lan tỏa niềm tin vào những việc làm tốt, con người tốt trong ngành, đã thực sự tăng cường sự gắn kết giữa mỗi cá nhân với ngân hàng Minh chứng cụ thể nhất là 90% cán bộ nhân viên toàn ngân hàng khẳng định các hoạt động này có hiệu quả trong việc cải thiện mức độ gắn kết nhân viên (theo khảo sát Employee Engagement Survey - EES năm 2014).

Triết lý quản lý và kinh doanh là yếu tố quan trọng của văn hóa doanh nghiệp,bao gồm những giá trị triết lý cơ bản và cốt lõi của doanh nghiệp chi phối các quyếtđịnh quản lý Một nền văn hóa vĩ đại luôn bắt đầu với một tầm nhìn đa diện Từ tầmnhìn đó có thể bao quát ra những mục tiêu xa hơn, rồi từ mục tiêu ấy lại giúp địnhhướng bước đi rõ ràng hơn Một doanh nghiệp khi xác định được hướng đi, họ sẽ tiếnhành thực hiện từng bước một Một tuyên bố tầm nhìn tuy lày ế u t ố đ ơ n g i ả n n h ư n g lại là nền tảng của cả một văn hóa Tầm nhìn như là một kim chỉ nam cho mọi quyếtđịnhvàhànhđộngchocácdoanhnghiệphiệnnay.

Hệ thống giá trị là thành tố cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, được tích lũy vàchọn lọc qua thời gian, được các thành viên chia sẻ và chấp nhận [26, tr.13] Giá trịkhông dễ nhận biết hay quan sát trực tiếp, nhất là từ bên ngoài tổ chức, mà phải phântích và đánh giá thông qua hành vi Và nhiều doanh nghiệp cũng tìm thấy các giá trịcủa họ xoay quanh vài chủ đề đơn giản như: nhân viên, khách hàng, tính chuyênnghiệp,…chính sự độc đáo của những giá trị đó góp phần làm nên một văn hóa doanhnghiệp Trong trường hợp đơn vị không có cam kết rõ ràng về làm việc hiệu suất caonhư là một phần sứ mệnh được tuyên bố của tổ chức (hoặc tầm nhìn), thì thật khó đểthấyvănhóalàmviệcđượcxemtrọng.

Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa đóng vai trò định hình các giá trị cốt lõi của một tổ chức, ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển các đặc điểm văn hóa Mặc dù không phải là yếu tố cấu thành trực tiếp của văn hóa công ty, chúng cung cấp bối cảnh hiểu biết sâu sắc về quá trình biến đổi văn hóa, nguyên nhân và tác động Các tổ chức có bề dày lịch sử thường khó thay đổi văn hóa hơn so với những tổ chức mới thành lập Truyền thống, tập quán và yếu tố văn hóa trong quá khứ vừa là nền tảng vừa có thể là rào cản tâm lý đối với việc xây dựng và phát triển các đặc điểm văn hóa mới.

Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa doanh nghiệp được phản ánh qua hình tượng và giai thoại về những nhân vật có đóng góp to lớn Những hình tượng này trở thành biểu tượng văn hóa, lưu giữ những đặc điểm được đánh giá cao Lịch sử và những câu chuyện quá khứ là chất liệu quý báu để sáng tạo văn hóa doanh nghiệp Những bài học lịch sử và câu chuyện về người lãnh đạo là "sức mạnh vô hình" giúp tạo dựng thương hiệu thành công.

- Niềmtin,lýtưởng,tháiđộ,tìnhcảmcủanhânviênđốivớidoanh nghiệp

VHDN thể hiện qua từng hành vi, ứng xử, hiệu quả của mỗi cá nhân, tập thể, haynói cách khác, nó là thương hiệu, giá trị của từng người, từng đơn vị mà khó có thểthay thế VHDN là một hệ thống được hình thành trong quá trình hoạt động của côngsở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnhhưởng đến cách làm việc trong công sở và hiệu quả hoạt động của nó Nhiều cá nhânmạnh, tập thể sẽ mạnh Nhiều tập thể mạnh sẽ tạo ra một khối đoàn kết, thống nhấttrong một môi trường làm việc hiệu quả, năng động và sáng tạo.Ngoài ra, Bất kỳ aicũng có tâm lý muốn được cống hiến cho đơn vị công tác – nơi mình làm việc Vàcũng vậy, bất cứ ai cũng mong muốn được công nhận những đóng góp tích cực củamình, được đồng nghiệp, được doanh nghiệp ghi nhận Theo Bảng điều tra các mốiquan tâm trong công việc (The work Interets Schedule – WIS) của giáo sư John W.Hunt(ThuỵSĩ),trong10thôngsốWISđượcđưaranhư:Tiềnbạc;Sựthoảimái;Sựtự chủ, phát triển cá nhân; Sự công nhận; Quyền lực …thìmột trong những yếu tốđượcquantâmnhiềunhấtchínhlàyếutố:Thoảimái.Rõràng,mộtcánhânchỉthựcsựcóđư ợcsựthoảimái trongcôngviệc khiđược sống,làmviệctrongmô itrườngvăn hoá thực sự lành mạnh Khi doanh nghiệp xây dựng được một nền văn hóa mạnhthì càng khẳng định được giá trị ngầm định, đó là giá trị cốt lõi của mỗi doanh nghiệp.Điều đó cũng có nghĩa là người lao động luôn tự hào về công ty mình Họ luôn tự hàovì mình là một thành viên của công ty, luôn coi công ty như nhà của mình, đi xa mộtngày là nhớ, thấy thiếu đi cái gì đó trong cuộc sống hàng ngày vàm u ố n v ề c ô n g t y làm việc Cái mà họ thấy thiếu đó không chỉ đơn thuần là đồng tiền mà chính là giá trịtinh thần và chỉ đến công ty mới có được Vì vậy không có cách nào khác là xây dựngmột nền văn hóa trong mỗi doanh nghiệp và xây dựng cho được một môi trường vănhóa làm sao để người lao động thấy được môi trường làm việc của công ty chính làmôitrườngsốngcủahọ.Từđóhọtựýthứcđượctráchnhiệmcôngviệcmìnhlàmvà làm việc một cách nhiệt tình, đam mê, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho lợi ích củadoanhnghiệp.

Vaitròcủavănhóadoanhnghiệptại ngânhàngthương mại

Văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại là yếu tố do chính ngânhàngtạoravàchínhyếutốnàycóvaitròquyếtđịnhđến sựpháttriển củangân hàng.

Thứ nhất, VHDN tạo nên nét đặc trưng riêng của ngân hàng Trong lý thuyết tàichính, văn hóa doanh nghiệp được định nghĩa là các nguyên tắc và giá trị văn hóa quiđịnh hành vi của tất cả các nhân viên [50] hoặc là các giả định tập thể, kỳ vọng và cácgiá trị phản ánh các quy tắc rõ ràng và thống nhất cách mọi người suy nghĩ và hành xửtrong tổ chức [27] Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay,m ỗ i n g â n h à n g n ê n có một đặc trưng riêng và chính văn hóa của ngân hàng tạo nên nét khác biệt đó Vănhóa doanh nghiệp được khẳng định là tài sản vô hình trongm ỗ i N H T M [ 2 6 ] T r o n g bất cứ loại hình kinh doanh nào, các nhà quản trị đều quan tâm đến chiến lược tạo sựkhác biệt nhằm xây dựng hình ảnh,thươnghiệu của bản thândoanh nghiệp.N h ư n g đối với lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, sự khác biệt về danh mục sản phẩm, về quytrình cung cấp dịch vụ hay công nghệ được sử dụng không quá lớn giữa các NHTM.Vì vậy, nét đặc trưng chủ yếu của các NHTM sẽ tập trung vào các yếu tố văn hóa Cácgiá trị cốt lõi, các tập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, thậm chí đếncả đồng phục, giao tiếp…đã tạo nên phong cách riêng biệt của ngân hàng, phân biệtngân hàng này với ngân hàng khác Trong số rất nhiều ngân hàng hiện có trên thịtrường, chỉ cần có một đặc trưng riêng sẽ giúp ngân hàng nổi bật, dễ nhận biết và cómột định vị tốt trong tâm trí khách hàng và đối tác Khả năng cạnh tranh cũng như uytínthươnghiệucủangânhàngtheođósẽđược đẩymạnh.

Thứ hai, VHDN giúp gia tăng năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của cácNHTM.

Quá trình hội nhập quốc tế kèm theo các yêu cầu về năng lực cạnh tranh đang làvấn đề đối với doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng với xu hướng quốc tếhóa hoạt động Để cóthể hợp tác, liên kết vớim ộ t h ệ t h ố n g n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i , các NHTM Việt Nam cần quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, chất lượng chuyên môncủa đội ngũ nhân viên, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ và đặc biệt là yếu tố văn hóadoanhnghiệp[26].Đốivớimộtlĩnhvựcnhưngânhàngbánlẻdựavàokhảnăngsinh lời của các dịch vụ được tiêu chuẩn hóa để mang lại lợi thế cạnh tranh, việc đổi mớitrởt h à n h m ộ t đ i ề u b ắ t b u ộ c k h i c á c c ô n g n g h ệ m ớ i , c á c l o ạ i h ì n h n g â n h à n g t r ự c tuyến mới và cạnh tranh toàn cầu thay đổi đáng kể cục diện cạnh tranh trong ngành.Các ngân hàng trên thế giới luôn cố gắng thúc đẩy nền văn hóa kỹ thuật số mang tínhchất nhanh nhẹn, ưu tiên cho việc áp dụng và thích ứng với công nghệ mới nhất, họchỏi và đổi mới sáng tạo liên tục Bằng cách tập trung vào việc học tập liên tục, cácNHTM hiện nay không chỉ tập trung thị trường nội địa, mà còn phải gia tăng tham giavào thị trường quốc tế để có thể đáp ứng yêu cầu của nên kinh tế trong giai đoạn hộinhập.

Thứ ba, VHDN là công cụ lãnh đạo ngân hàng hiệu quả.Dựa vào các giá trị nhưsứ mệnh, chiến lược kinh doanh, tầm nhìn hay các hệ thống quy định trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng,các nhàl ã n h đ ạ o c á c N H T M c ó t h ể t h ự c h i ệ n h i ệ u q u ả h ơ n việc quản lý của mình Thông qua các giá trị của VHDN, nhà lãnh đạo có thể triểnkhai, thực hiện kế hoạch, mục tiêu đề ra, bố trí công việc phù hợp với trình độ của cácthành viên, khen thưởng và động viên kị thời, nâng cao tính công bằng trong công tácquản trị nhân sự, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh làm việc hiệu quả Đồngthời, phong cách lãnh đạo cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc xây dựng VHDN trongcác doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng Nếu lãnh đạo có phong cách phùhợp sẽ góp phần rất lớn trong quá trình hình thành một môi trường kinh doanh vănhóa,cóthểkhaithácsứcmạnhcủatậpthểcácthànhviêntrongngânhàng.Khiđó,quát rìnhtruyềnđạtmụctiêu,thựchiệncôngviệcthuậnlợi hơn,tạoratháiđộlàmviệc tích cựcvà hình thành các chuẩnmựcđ ư ợ c t h ố n g n h ấ t t r o n g t ổ c h ứ c , c á c n h à lãnh đạo thực hiện công việc quản trị hiệu quả hơn Nghiên cứu của các nhà nghiêncứu trên thế giới chỉ ra rằng ngoài tăng khả năng thích ứng, giảm thiểu chi phí và tổnthất, VHDN còn giúp nhân viên đóng góp một cách hiệu quả vào việc đạt được cácmục tiêu chung của ngân hàng [43], [62] Hiệu quả hoạt động của ngân hàng được đolường qua tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, thị phần, tỷ suất sinh lời trên tài sản, cải tiếnchất lượng sản phẩm dịch vụ, khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ mới, sự hài lòngcủa nhânviên vàtổngquan vềtình trạng kinh doanhcủa ngân hàng Sứm ệ n h v à chiến lượckinhdoanhcủa ngân hàng nênđược chia sẻ giữa cácnhân viênđểc h o phéph ọ đ ó n g g ó p h i ệ u q u ả v à o v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u c ủ a t ổ c h ứ c T á c g i ả

AnjanThakor (2016) cũng tiến hành điều tra vai trò của VHDN có liên quan đến rủi rovà hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông qua thảo luận về mối quan hệ giữa chínhsách đãi ngộ cho CEO và việc chấp nhận rủi ro trong bối cảnh các loại hình VHDNkhông đồng nhất Kết quả nghiên cứu này cho thấy có mối tương quan đáng kể củaVHDN và hiệu quả của các chính sách cho vay – công cụ hoạt động chính của cácngânhàngthươngmại.

Thứ tư, VHDN tạo nên sức mạnh đoàn kết của toàn ngân hàng Đã có rất nhiềunghiên cứu về ảnh hưởng của VHDN đến lòng cam kết gắn bó của các thành viên, kếtquả các nghiên cứu cho thấy các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến cách mọi người và cácnhóm tương tác với nhau, với khách hàng và với các bên liên quan Ngoài ra, văn hóangân hàng có thể ảnh hưởng đến mức độ nhân viên đóng góp với tổ chức của họ.Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng nào xây dựng được VHDN tốt thì sẽ thu hútvàg i ữ đ ư ợ c n h â n t à i , c ủ n g c ố l ò n g t r u n g t h à n h c ủ a n h â n v i ê n v ớ i n g â n h à n g , v à ngược lại Vấn đề thù lao không còn giữ vị trí quá quan trọng trong sự cam kết gắn bócủa người lao động hiện nay. Lương cao, nhưng không khuyến khích sự sáng tạo, nộibộ bất ổn… thì nhân tài cũng có xu hướng rời bỏ ngân hàng Nhân viên chỉ trungthành, gắn bó với ngân hàng khi ngân hàng có môi trường làm tốt, khuyến khích họphát triển Theo Phạm Thị Tuyết (2015), nền văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo ra giátrị, nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng thu nhập cho người lao động Một môitrường làm việc tốt, nhân viên có cơ hội sáng tạo, khẳng định năng lực của bản thân từđó tăng thêm động lực làm việc, nhận thấy được vai trò của mình trong sự phát triểnchung của ngân hàng Môi trường văn hóa tốt cũng tạo không khí làm việc thoái mái,có sự chia sẻ giúp đỡ nhau trong công việc, tăng sự đoàn kết trong nội bộ ngân hàngthông qua các giá trị chung được thống nhất thành các giá trị chuẩn mực Khi xảy ranhững mâu thuẫn, họ dễ dàng xử lý theo cách phù hợp và ôn hòa nhất Giảm đượcxung đột, tinh thần làm việc của nhân viên sẽ được nâng cao, tập trung được thời gian,nguồn lực cho ngân hàng hướng tới mục tiêu chung với hiệu quả tốt hơn Việc thu hút,tuyển dụng và giữ chân người tài là tiền đề quan trọng để ngân hàng có thể thành cônghơn trong bối cảnh nguồn nhân lực ngành ngân hàng có xu hướng chuyển dịch giữacác ngân hàng có môi trường làm việc khác nhau Anjan Thakor (2016) cũng chỉ ra sựkhácbiệtvềvănhóaxảyrakhicùngmộtchínhsáchưuđãicóthểtạoranhữngkết quả hành vi khác nhau tại hai ngân hàng Nghiên cứu cũng kết luận rằng việc sở hữu một VHDN mạnh sẽ là nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của một NHTMvà cũng có tác động đến thái độ và hiệu quả lao động của nhân viên ngân hàng đó.Thực tế cho thấy, vớinhững môi trường vănhóa làm việc tốt,mọin h â n v i ê n l u ô n luôn được khuyến khích đưa ra sáng kiến, ý tưởng của mình… thì họ trở nên năngđộng, sáng tạo hơn và cũng gắn bó với tổ chức hơn Xét về ảnh hưởng tiêu cực, nềnvăn hóa yếu kém sẽ gây ra những thiệt hại cho ngân hàng Chẳng hạn trong một ngânhàng, cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán sẽ làm nhân viên sợ hãi, thụ động và thờ ơhoặc chống đối lại lãnh đạo Nhân viên làm việc không ổn định, họ sẽ rời bỏ ngânhàngbấtcứ lúcnào.

Vì vậy, môi trường văn hoá của ngân hàng có tác động quyết định đến tinh thần,thái độ, động cơ lao động của các thành viên, giúp cho ngân hàng trở thành một cộngđồng làm việc trên tinh thần hợp tác, thân thiện và tiến thủ Việc xây dựng một nề nếpvăn hoá lành mạnh tiến bộ trong tổ chức giúp cho nhà quản lý dễ dàng hơn trong điềuhành và triển khai kế hoạch của tổ chức, việc quản lý ngân hàng bằng cách đưa ranhững chuẩn mực để hướng các thành viên hành động, tạo ra như một cơ chế khẳngđịnh mục tiêu, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và ứng xử của các thành viêntrong tổ chức Ngoài những tác động tích cực nêu trên, văn hóa doanh nghiệp còn cónhững tác động tiêu cực đến hoạt động của các ngân hàng Thực tế cho thấy hấu hếtcác doanh nghiệp nói chung và cácngân hàng thươngm ạ i n ó i r i ê n g đ ề u c ó t ậ p h ợ p các giá trị, các niềm tin được hiểu là các lý tưởng hoạt động của tổ chức. Trong khi đócác tổ chức có thành tích kém hơn sẽ thuộc một trong hai loại: không có tập hợp niềmtin nhất quán, hoặc có mục tiêu rõ ràng và được thảo luận rộng rãi nhưng chỉ là mụctiêu có thể lượng hóa được (thường là mục tiêu tài chính) mà không có mục tiêu địnhtính Văn hóa doanhn g h i ệ p k h ô n g t ố t , n g â n h à n g k h ô n g t h ự c h i ệ n đ ạ o đ ứ c k i n h doanh, không thực hiện các trách nhiệm xã hội sẽ gây những tác động xấu đến thànhviêncủ at ổ c h ứ c , n hân v i ê n ngâ nh à n g sẽ m a n g t ín h t i ê u c ực, t h á i độ l a o đ ộ n g t h ụ động dẫn đến hiệu quả công việc kém, tham ô, phong cách cư xử nội bộ và với kháchhàng đối tác thiếu chuyên nghiệp, sự gắn bó của nhân viên đối với ngân hàng giảmsút Dựavàocácvaitròquantrọngnêutrên,vấnđềxâydựngvàpháttriểnvănhóa

Cánhân Tậpthể doanh nghiệp cần được các ngân hàng thương mại quan tâm hàng đầu trong địnhhướngpháttriểnhiệnnay.

Cácloạihìnhvănhóadoanhnghiệptạingânhàngthươngmại

Văn hoágiađình

Vănhóadoanhnghiệp giađìnhlàloạihìnhthiênvềconngườivàthứbậc. Đây là một dạng mô hình định hướng về quyền lực, người lãnh đạo như là mộtngười chủ gia đình cótrách nhiệm chăm locho các thànhviênk h á c v à đ ò i h ỏ i s ự trung thành của các thành viên Người có kinh nghiệm, người lớn tuổi, người nắm vịtrí cấp cao sẽ có quyền quyết định lớn hơn và đóng vai trò cốt lõi trong doanh nghiệp.Tổ chức nhấn mạnh lợi ích lâu dài của sự phát triển nguồn nhân lực, coi trọng sự gắnkết và các giá trị tinh thần Theo nghiên cứu của Cameron và cộng sự (2014), văn hóahướng nội này có thể được mô tả là môi trường tốt nhất với sự phát triển của conngười, trao quyền cho con người và tăng sự cam kết của con người Hiệu quả tổ chứcđược giả định là đạt được tốt nhất thông qua phát triển nguồn nhân lực và mức độ camkếtcaocủanhânviên.

- Ưu điểm: Tạo nên sự gắn kết giữa các cá nhân bởi sự trung thành và truyềnthống văn hóa Thành công được các doanh nghiệp xác định là giải quyết tốt các nhucầu của khách hàng và chăm sóc nhân viên hạnh phúc Môi trường làm việc được xemnhưmộtgiađìnhmởrộng,nơicácthànhviên chiasẻrấtnhiều.

Nhược điểm của văn hóa doanh nghiệp là khó duy trì đồng thuận, sự tham gia và phối hợp làm việc theo nhóm của các thành viên trong tổ chức khi quy mô tổ chức ngày càng lớn.

- Đốitượngphùhợp:Cáctổchứccóxuhướngđưamôitrườngdoanhnghiệpt rởthànhkhépkín,tínhhướngnộicao,chútrọngvàonền vănhóabảnđịa.

Các doanh nghiệp Hàn Quốc lấy mô hình văn hóa gia đình làm nền tảng Họ quan tâm đến công việc của nhân viên như việc của gia đình Doanh nghiệp Hàn Quốc thể hiện sự quan tâm đặc biệt bằng cách trợ cấp các sự kiện quan trọng như hiếu hỷ bằng mọi cách Điều này giúp nhân viên an tâm hơn với công việc của mình và gắn bó với doanh nghiệp, tạo ra môi trường làm việc như ở gia đình.

Văn hoáthứbậc

Trong 4 mô hình văn hoá doanh nghiệp thì mô hình văn hóa này thiên về nhiệmvụ và tôn trọng thứ bậc Theo Cameron và cộng sự (2014), châm ngôn của loại hìnhvăn hóa này là “tốt hơn, rẻ hơn và chắc chắn hơn” khi các doanh nghiệp này tập trungvào việc tạo ra giá trị bằng tính nhất quán, kịp thời và thông qua các cải tiến về hiệusuất và hiệu quả của qui trình nội bộ Các doanh nghiệp mang kiểu văn hóa doanhnghiệp này sẽ như một hình tháp có nhiều tầng, mỗi tầng có một nhiệm vụ riêng, phâncấp từ trên xuống dưới và được quy định rõ ràng trong quy chế và bảng mô tả côngviệc để đảm bảosự vững chắc củatòa tháp.Các nhà lãnh đạot ậ p t r u n g v à o q u ả n l ý rủi ro, lập kế hoạch và kiểm soát qui trình, điều khiển tổ chức dựa trên sự phối hợp vàtổ chức dựa trên hiệu quả công việc, đối với họ giữ cho tổ chức hoạt động trơn tru làquantrọngnhất.

- Ưu điểm: Văn hóa doanh nghiệp lúc này sẽ thiết lập nên các quy tắc và chínhsách đồng nhất giữ cho tổ chức cùng phát triển Mục tiêu dài hạn là sự ổn định kết hợpcác nhiệm vụ ngắn hạn hiệu quả, kiểm soát quy trình, công cụ chất lượng tạo ra kếtquả.Dođó,việc quảnlýnhânsự phải sẽtậptrungvàoKPIsvàhiệusuất.

- Nhược điểm: Cách tiếp cận rất khô khan này không tạo ra cảm hứng hoặc dámthử nghiệm, điều này có thể dẫn đến việc thiếu niềm đam mê hoặc khó chịu từ cácnhânviênvìmôitrườngquácứngnhắc.

- Đối tượng phù hợp: Các công ty thiên về quản trị bằng sức mạnh, quyết đoán,thườnglàcáccôngtyvềsảnxuất

Mô hình văn hoá thứ bậc mạnh mẽ và hiệu quả thường được thấy ở Châu Âu.Điều này được phản ánh trong việc tuân thủ các nguyên tắc kinh doanh, làm việc theosự vận hành có tổ chức từ trên xuống dưới làm giảm đi các phương án dự phòng hayhạnchếcáctìnhhuốngtựpháttrongquátrìnhdiễnbiếnsựviệc.Tươngtựnhưvănhó a vai trò trong cách phân loại của Handy (1985), loại hình văn hóa này xây dựng hệthống hành chính được đơn giản hóa:đối với mọi tình huống đều có các quy tắc điềuchỉnh hành vi của các chuyên gia trong việc thực hiện vai trò của các cá nhân Tínhcách cá nhân là chuẩn mực, và vai trò được thực hiện bởi cá nhân quan trọng hơn bảnthân cá nhân Những đặc điểm như vậy làm cho các tổ chức chậm thay đổi Mặc dù họcó khảnăngbảomật vàdựđoán chocáctácnhân tổchức,nhưng họ cóthểdẫnđến sự lỏng lẻo đối với hiệu suất theo các tiêu chuẩn được chỉ định.Với đặc điểm đề cao quảntrị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các NHTMở k h ố i l i ê n m i n h C h â u Âu luôn là những ngân hàng thực hiện các chuẩn về quản trị rủi ro như Basel I(1999)vàBaselII (2008).Nhưngvớibốicảnh kinhdoanh hiệnnaycủangànhngânh àng,văn hóa hoàn toàn dựa trên thứ bậc quyền lực trong cơ cấu tổ chức và kiềm soát quytrình chặtchẽ đểtránhrủi romột cácht ố i đ a s ẽ l à m g i ả m đ ộ n h i ệ t h u y ế t c ủ a n h â n viên, môi trường làm việc thiếu tính sáng tạo và hợp tác, có thể dẫn đến các tác độngtiêucực cho độingũnhânviênngânhàng.

Vănhoásángtạo

Ngược hoàn toàn với mô hình văn hóa gia đình, mô hình này thiên về nhiệm vụvà phân quyền Theo Quinn và cộng sự (1985), văn hóa sáng tạo được hình thành dựatrêncácgiátrịcủasựthayđổivàtínhlinhhoạt.Quátrìnhtạođộnglựcbaogồmcáccơ hội tăng trưởng, kích thích đa dạng hóa và sáng tạo Các nhà lãnh đạo của các nềnvăn hóa với đặc điểm này là những người có tầm nhìn, doanh nhân và những ngườiduy tâm Các tổ chức sở hữu văn hóa đổi mới là những tổ chức đánh giá cao rủi ro vàthích lập kế hoạch cho các kịch bản trong tương lai.D o v ậ y v ă n h ó a s á n g t ạ o c h ú trọng đến sự bình đẳng ở nơi làm việc và định hướng vào công việc, tạo ra một môitrườnglàmviệcnăngđộngvàsángtạovàchấpnhậnrủirotừnhữngđổi mớiđó.

- Ưu điểm: Trong 4mô hình văn hoá doanh nghiệp, mô hình này thiên về sựsáng tạo và đổi mới được nhấn mạnh với mục tiêu dài hạn là phát triển và tạo ra cácnguồn lực mới Việc tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ được coi là thành công đối vớicác doanh nghiệp này Do đó, thúc đẩy sáng kiến cá nhân và tự do phát triển của mỗinhânviêntrongdoanhnghiệp.

- Nhược điểm: Văn hóa thị trường có thể khiến nhân viên bị thiếu phương hướngvàtráchnhiệm.

Các doanh nghiệp theo hình thức làm theo dự án hoặc theo nhóm là đối tượng phù hợp sử dụng nhóm dự án NASA, ví dụ, đã sử dụng nhóm dự án để làm việc trong các nhiệm vụ như sứ mệnh hạ cánh trên Mặt trăng, trong đó có 140 kỹ sư từ nhiều lĩnh vực khác nhau tham gia Nhóm này không có hệ thống thứ bậc và mọi thành viên đều có trách nhiệm và quyền hạn ngang nhau, hoặc gần như ngang nhau, vì không ai biết chắc chắn sự đóng góp của người khác.

Theo Cameron và cộng sự (2014), giá trị chủ yếu của loại hình văn hóa sáng tạolà

“tạo ra giá trị, đổi mới và dự báo tương lai” Thay đổi liên tục và khuyến khích cáccá nhân tự do suy nghĩ và hành động, loại hình văn hóa này mang nét đặc trưng bới sựnhanh nhạy, chuyển đổi và đầu ra sáng tạo để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Hoạtđộng kinh doanh ngân hàng về bản chất coi trọng quy trình nghiệp vụ và lòng tin hơnsự sáng tạo không giới hạn với những rủi ro không lường trước được Vì vậy, để ápdụng văn hóa sáng tạo vào lĩnh vực kinh doanh ngân hàng cần có sự điều tiết và kiểmsoát của lãnhđạo ngân hàng thông qua cácgiá trị thốngnhất nhưs ứ m ệ n h , t r i ế t l ý kinhdoanh,giátrịcốtlõi,chiếnlượchaycácquiđịnhvềchuyênmônnghiệpvụ.

Văn hóathịtrường

Văn hoá thị trường thiên về yếu tố con người và sự bình đẳng Điều này mô tảvăn hóa doanh nghiệp như một môi trường để các thành viên tự phát huy khả năng vàtự tạo mối quan hệ để hoàn thành công việc Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhânviên được thỏa sức sáng tạo, không bị gò bó, ép buộc theo bất kỳ lề lối nào, phát huykhảnăngtự học hỏi,tựnghiêncứu,tự hoànthiệnbảnthânhơn.

Trong môi trường làm việc của doanh nghiệp, giá trị cốt lõi được đề cao là kết quả công việc Để duy trì sự hoạt động hiệu quả, tổ chức luôn chú trọng vào việc đạt được thành công, tạo dựng danh tiếng và giành được thị phần trên thị trường Chính vì vậy, văn hóa doanh nghiệp sẽ chủ yếu dựa trên tinh thần cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển và thành tựu của tổ chức.

- Đối tượng phù hợp: Doanh nghiệp thiên về sáng tạo, công nghệ, thiết kế Cáccông ty về công nghệ là điển hình cho loại hình văn hóa thị trường Thay đổi nhanh,thích nghi nhanh với xu hướng tiêu dùng của khách hàng, vượt ra khỏi quy trình, quyđịnh để có thể đón đầu các xu hướng đó là điều các doanh nghiệp này mong muốnnhân viên có thể tự phát triển bản thân thông qua đó đem lại các giá trị khác cho côngty Thị phần, lợi nhuận và thành tích mục tiêu đóng vai trò là động lực làm việc chủyếu đối với loại hình văn hóa thị trường [37] Điều này đạt được bằng cách doanhnghiệpphảiluôntheosátcáctínhiệuthịtrườngvàđềcaosựtươngtácvớicácb ênliênquan,kháchhàngvàđốithủbênngoài.

Mặc dù có thể giả định rằng văn hóa doanhn g h i ệ p c ủ a h ầ u h ế t c á c n g â n h à n g bao gồm một số khía cạnh riêng lẻ từ cả bốn loại văn hóa doanh nghiệp, nhưng thôngthường có một loại hình văn hóa có thể được coi là chi phối một ngân hàng nhất định.Kiểu văn hóa doanh nghiệp thống trị này có thể được mô tả là mạnh nhất và có ảnhhưởng nhiều nhất đến hoạt động của ngân hàng Các loại hình văn hóa doanh nghiệpáp dụng thực tế hiện nay trong các doanh nghiệp không hoàn toàn độc lập mà là sự kếthợp của nhiều yếu tố tích cực tùy thuộc vào mục tiêu và đặc thù của doanh nghiệp Vàthành quả gặt hái được chính là hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của ngânhàng Trong cácloạihình VHDN trên, loạihình vănhóagia đình và vănh ó a t h ị trườnglà2loạihìnhmangđịnhhướnglấykháchhànglàmtrungtâm, phùhợpvới bản chất kinh doanh sản phẩm tín dụng của các ngân hàng thương mại Bởi vì 2 loạihình này vừa tập trung vào việc nâng cao tinh thần và hiệu suất làm việc của nhânviên,vừatốiưusảnphẩmmangtớichokháchhàngdịchvụtốtnhất.Tuynhiên,đểxâ y dựng và phát triển VHDN một cách phù hợp và hiệu quả, lãnh đạo các ngân hàngnênxemxétvàđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnVHDN.

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngânhàngthươngmại

Vănhóadoanhnghiệpđượcxemlàyếutốchủquantácđộngđếnsựpháttriển,hiệusuấtvàtăngtrưở ngcủadoanhnghiệp.Vănhóadoanhnghiệphìnhthànhvàtiếptụcpháttriểntừsựtươngtácgiữacácyếutốbênt rongvàbênngoài[75]

[10,tr.46].Sựkếthợpgiữacácyếutốbêntrongvàbênngoàisẽảnhhưởngđếnvănhóadoanhnghiệpvà cóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữacáccánhân.Điềuquantrọnglàphảinhậnthứcđượcđiềuđóvàxemxét cáckếhoạchpháttriểntổchứccóthểbịảnhhưởngvàảnhhưởngđếnvănhóacủanónhưthếnào[75],dođónóc óthểtrựctiếpthayđổitoànbộvănhóatrongmộttổchức.Cónhiềuyếutốchiphốiđếnsựpháttriểnvănhóadoa nhnghiệpđượcđềcậptớitrongcácnghiêncứutrướcđâytrênthếgiới.Cácnghiêncứunàycómộtsựđồngthu ậnnhấtđịnhvềsựảnhhưởngcủayếutốconngười,môitrường,lịchsửpháttriển đếnvănhóadoanhnghiệp.Tuynhiên,họkhônggiảithíchthỏađángvềsựảnhhưởngcủayếutốhữuhìnhhaycòngọilàgiátrịtrựcquanc ủadoanhnghiệp,hệthốngquiđịnhnộibộ,triếtlýquảnlývàcácquytrìnhtổchứcđốivớivănhóatổchức[51],[60].Dođó,việcnghiên

Cácy ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n p h á t t r iể n v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t ạ i n g â n hàngthươngmại

Cácyếutốbêntrongngânhàng

Các giá trị trong một tổ chức xác định văn hóa bên trong của mỗi nhân viên. Cácyếutốbêntrongbaogồmyếutốconngườivàyếutốcôngviệc.

Phong cách lãnh đạo của người đứng đầu ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa doanh nghiệp, bảo tồn và sáng tạo những giá trị văn hóa trong tổ chức Theo Kotter và Heskett (1992), văn hóa doanh nghiệp được xây dựng nên từ những ý tưởng và giải pháp đóng góp từ toàn thể nhân viên Hiệu quả hợp tác giữa cán bộ quản lý cũng là yếu tố quyết định đến sự thành công của các phương pháp, dự án trong tổ chức Triết lý kinh doanh của ngân hàng do người đứng đầu đề ra sẽ định hướng cho mọi hoạt động và hành vi của toàn thể nhân viên, từ ban lãnh đạo cấp cao đến các phòng ban địa phương.

Nhânviênngânhàng.Lànhữngthànhviêntrựctiếpthựchiệncôngviệcchuyênmôn,giaotiếpvớikhách hàngvàđốitác,độingũcánbộnhânviêncácngânhàngthươngmạicònđượcxemlàhìnhảnhcủangânh àng.Tháiđộlàmviệc,hànhviứngxửhayđồngphụccủanhânviênngânhàngthểhiệncácnétvănhóađặ ctrưnghữuhìnhcủangânhàngđó,giúpkháchhàngphầnnàocóthểnhậndiệnđượcđiểmkhácbiệtgiữangân hàngnàyvà ngân hàng khác Thay mặt cho doanh nghiệp trong mối quan hệ với khách hàng làngườiđạidiện,ngườilaođộng,nhânviêngiaodịchcủangânhàng.Mullins(2005)cũngnóivềsựphùhợpgiữa vănhóatổchứcvànhậnthứccủanhânviênvềcácthỏathuậnvềmặttinhthần,lậpluậnnàybắtnguồnbởing hiêncứucủaHandy(1985),tácgiảnàynhấnmạnhrằngcácnềnvănhóakhácnhauđòihỏicácthỏathuậnvềm ặttinhthầnkhácnhau.Vănhóađượctruyềnđạtchocácthànhviênmớikhôngchỉthôngquacácsángkiến,cácquá trìnhđàotạochínhthức,màcònthôngquahìnhthứcxãhộihóavàbằngcáchnày,cácthànhviênkhácnhau trongmộttổchứcđóngvaitròtrongnềntảngđốivớisựtồntạivà phát triển của văn hóa tổ chức Ở các cương vị khác nhau trong tổ chức, với nhữngnhiệm khác nhau trong quá trình cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho thị trường, mỗi thànhviêntrongdoanhnghiệpthamgiavàoquátrìnhcungứnghànghoávàtạogiátrịgiatăngchohànghoátheo cáchkhácnhaubằngviệcđónggópcôngsức,nănglựccủamìnhtrongviệc thực hiện mục tiêu của ngân hàng Là những người có năng lực, họ mong muốnđượctạođiềukiệnthuậnlợi(môitrường,điềukiệnlàmviệc)đểcóthểcốnghiếnđượcnhiều nhất, sự nỗ lực của họ được đánh giá một cách công bằng, và được trả côngxứngđángchonhữngđónggópcủahọ.Cônglaocủahọđượcđềnđápkhôngchỉbằngnhữngphầnthưởngv ậtchất(lương,thưởng)m à cảsựghinhậnvềtinhthần(độngviên,khenthưởng,tônvinh,đàotạo,cơhộ ipháttriểnnghềnghiệp).Mộtkhimongmuốnkhôngđạtđược, họ thể hiện phản ứng bằng việc giảm bớt sự nỗ lực, thiếu tự giác, né tránh tráchnhiệm,lơlànhiệmvụ,thậmchíđìnhcông,bỏviệc.

TheonghiêncứucủaPhạmThịTuyết(2015),sứcéptrongcôngviệcvàđặctrưngnghềnghiệptươn gquantỷlệnghịchcóýnghĩathốngkêvớivănhóadoanhnghiệptrongngânhàng.Kếtquảnghiêncứunà ychỉrakhicôngviệcquátải,tínhcạnhtranhcao,cộngvớitínhchấtkinhdoanhnhạycảm,thờigiansửdụngv àthựchiệnquitrìnhthaotáctrênmáytínhquánhiều dễkhiếnnhân viên có tâmlýmệtmỏi, chán nảnvàgâyảnhhưởng tiêucựcđếnvănhóadoanhnghiệpvàsựpháttriểncủavănhóadoanhnghiệptạiđơnvịngânhàngđó.

Ngượclại,cơcấutổchứclànhmạnhbaogồmcácthủtục,kỳvọngvàchínhsáchcókhả năng giúp nhân viên có động lực, làm việc hiệu quả và sáng tạo hơn có thể ảnhhưởngđếnvănhóatrongmộttổchức.Cơsởhạtầng,côngnghệkỹthuật,máymóc,thiếtbịhỗtrợcôngviệ ccũnglàmộtphầntrongmôitrườnglàmviệcvớixuhướngcạnhtranhpháttriểnlĩnhvựcngânhàngsốhiệnnay Bêncạnhđó,cácquyđịnhtổchức,chínhsáchvàcáchànhviliênquanđếntínhchấtđặcthùcủacôngviệcảnhh ưởngđángkểđếnvănhóacủangânhàng[26,tr.196].Vídụ,nhânviênngânhàngphảilàmviệctheomộtquit rìnhthựchiệncôngviệcnghiêmngặt,họsẽthểhiệncácđặcđiểmnhưlàmnhữngviệcnhưhọnói,ítđammêcô ngviệccủahọvàtừchốisángtạo,dođónócóthểthayđổitrựctiếp toàn bộ văn hóa một ngân hàng Do các sản phẩm ngân hàng cung ứng cho kháchhàng đều là sản phẩm dịch vụ liên quan đến tài sản tài chính, do đó đặc thù công việckinh doanh ngân hàng liên quan chặt chẽ với sức ép chỉ tiêu theo từng vị trí, tính nhạycảmvìtầmảnhhưởnglớnđếnnhiềuvấnđềkinhtếxãhội,thờigiancungứngdịchvụvàquitrìnhlàmviệcđòi hỏinhanhchóngvàhiệuquả.Chínhcácđặcthùnàylàcácyếutốảnh hưởng đến quá trình cung cấp sản phẩm dịch vụ, đến việc hình thành thói quen vàtháiđộlàmviệccủacácthànhviêncũngnhưphươnghướnghànhđộngvàtriếtlýkinhdoanhcủacácngâ nhàng.

Cácyếutốbênngoàingânhàng

Theo Mullins (2005), yếu tố này xem xét sự ổn định hoặc năng động, tính tiêuchuẩnhóahoặcđadạngcủamôitrườngkinhdoanhvàcũngtínhđếncácmốiđedọavànguy hiểm cho doanh nghiệp dưới hình thức thâu tóm, sáp nhập, quốc hữu hóa và suythoáikinhtế.Đểcóhiệuquả,cáctổchứcphảiđápứngvớinhữngảnhhưởngmôitrườngbênngoàinày[64].N hữngthayđổiđángkểtrongmôitrườngcóthểđòihỏinhữngthayđổitrongvănhóađểtránhsựsuygiảmlâudài củahiệuquảkinhtế. Đốivớingànhkinhdoanhngânhàng,sựcạnhtranhtrongmôitrườngkinhdoanhbaogồmsốlượn gngânhàngcùngcungcấpsảnphẩmdịchvụtrongkhuvực,danhmụcsảnphẩmdịchvụ,giácả,lãisuấthaycá cchiếnlượcthuhútkháchhàngvàmởrộngthịtrườngcủacácđốithủ.Mạnglướirộng,tiềmlựcvềtàichínhl ớnvàuytínthươnghiệu khiến cho các NHTMNN đang chiếm nhiều ưu thế trong cạnh tranh về các sản phẩmthanhtoánvàđốitácliênkết.CácNHTMCPcầnphảiđẩymạnhpháttriểncácsảnphẩmdịchvụthanhtoán tựđộngđểtạolợithếcạnhtranhchocácsảnphẩmthẻ,tiềngửithanhtoáncủađơnvịmình.TheoPhạmThịTuy ết(2015),vấnđềcạnhtranhnàygâyrasứcéplớnchocácNHTM,cóảnhhưởngtiêucựcđốivớivănhóadoanh nghiệpvàhạnchếsựphát triển của nó Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại ngày càng bận rộn, các hình thứcthanhtoánđiệntửngàycàngđượcưachuộng,nhấtlàtạicácđôthịlớn.Dođó,việcmởrộng mạng lưới đối tác liên kết với các công ty điện lực, cấp - thoát nước, viễn thông,truyền hình và các công ty trung gian thanh toán là rất quan trọng Thời gian gần đâycũngđãchứngkiếncuộccạnhtranhquyếtliệtđểpháttriểncácsảnphẩmtàikhoảnthanhtoán, thẻ tín dụng, thanh toán điện tử giữa các ngân hàng, thông qua các chương trìnhkhuyếnmãihấpdẫnkhisửdụngsảnphẩm.Vềlâudài,ngânhàngnàochiếmlĩnhđượcthịphầnởsảnph ẩmdịchvụthanhtoánđiệntửkhôngnhữngcóđượclượngkháchhàngcơ sở ổn định mà còn có thêm cơ hội để bán chéo các sản phẩm khác như các loại bảohiểmmàcácNHTMhiệnnayđangcungcấp.

Các ngân hàng thương mại từ trước đến nay luôn cạnh tranh quyết liệt trong hoạtđộngtíndụngvàhuyđộngvốn,trongđó,nhữngngânhàngvớiquymôlớnvàcóthươnghiệu đạt được lợi thế trong việc thiết lập giá và thu hút khách hàng Tuy nhiên, với bốicảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, xu hướng cạnh tranh mớihiệnnaytrongngànhngânhàngchủyếuvềmạnglướikênhphânphốivàứngdụngcôngnghệtiênti ếntrongquátrìnhpháttriểnngânhàngsốkhôngdùngtiềnmặt.Cácquytrìnhcôngnghệvàphươngphápđả mnhậncôngviệcđượcxácđịnhbởichứcnăngchínhcủadoanhnghiệp[64].Mặcdùloạicôngnghệkhôn gnhấtthiếtdẫnđếnsựpháttriểncủamộthoặcmộtnềnvănhóakhác,rõrànglàmộtsốcôngnghệdườngnhưph ùhợphơnvớicácnền văn hóa nhất định [53] Vì vậy, để có thể thu hút được khách hàng tham gia và tạođược niềm tin nơi khách hàng, các ngân hàng sẽ phải tiếp tục cạnh tranh về công nghệthanhtoánvàquảnlý,vềchấtlượngdịchvụvàhìnhảnhthươnghiệu.Điềunàylàyếutốtác động đến việc xây dựng và phát triển VHDN tại các NHTM trong quá trình cạnhtranhhiệnnay.

Cácchủthểkinhdoanhtồntạivàpháttriểnkhôngvìlợinhuậntrướcmắtmàphảivì một lợi nhuận lâu dài và bền vững Với vai trò là người góp phần tạo ra doanh thu,kháchhàngcũngđónggópmộtphầnrấtquantrọngvàoviệctạoralợinhuậnlâudàivà bềnvữngchochủthểkinhdoanh.Nhấtlàtrongxãhộihiệnđại,kháchhàngkhôngmuasản phẩm thuần tuý, họ muốn mua những giá trị, họ đưa ra các quyết định dựa trên bốicảnh văn hoá chứ không đơn thuần là những quyết định có tính chất thiệt hơn. Kháchhàngngàycàngđòihỏinhiềuhơn,họcótínhcách,suynghĩ,lậptrườngriêng,cónghĩalàhọcóvănh oáriêngcủahọ.Cuộcsốngcànghiệnđại,cungcáchbuônbáncàngpháttriểnthìhọcàngđượctựdohơntro nglựachọn.Dođó,nhucầu,thẩmmỹ,trìnhđộdântrívềkinh tế của khách hàng tác động trực tiếp tới văn hoá kinh doanh của các chủ thể kinhdoanh Mối quan hệ kinh doanh với khách hàng và đối tác có tác động lớn đến hành vicủanhânviênvàvănhóatrongmộtngânhàng.Vídụ,nếumộtngânhàngthươngmạicómột khách hàng lớn rất có tiềm năng, thái độ và cách ứng xử của nhân viên ngân hàngnàycóthểsẽtươngxứngvớiđộtriểnvọngcaocủavịkháchhàngấy.

Theo nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết (2015), bên cạnh sự cạnh tranh trên thịtrường,yếutốkháchhàngcũngtạorasứcépkhôngnhỏ,làyếutốảnhhưởngquantrọngtớisựpháttriểncủavă nhóadoanhnghiệptrongcácngânhàngthươngmại.Kháchhàngcủalĩnhvựcngânhàngngàycàngcóyêucầu cao,kỳvọngvềquátrìnhtưvấnlựachọnsản phẩm, dịch vụ và thậm chí có những đề nghị vượt quá qui định của ngân hàng. Vìvậy,yêucầucủakháchhànghiệnđangtrởthànhmộtvấnđềrấtđángquantâmcủacácngânhàngthương mại[26,tr.200].

Sự hội nhập kinh tế dẫn đến sự xuất hiện của các nền văn hóa doanh nghiệp kháctrênthếgiớicũnglàmộttrongnhữngyếutốcóảnhhưởngđếnviệcđịnhhướngpháttriểnvănhóad oanhnghiệpcủangânhànghiệnnay.Hộinhậpkinhtếquốctếkhôngnhữngtạora môi trường thuận lợi để tiếp nhận kỹ năng, kinh nghiệm và công nghệ, mà còn kíchthích khả năng sáng tạo, nâng cao trình độ của nhân viên ngân hàng [26, tr 199] Quátrình toàn cầu hóa, mở cửa thị trường không chỉ mang lại nhiều cơ hội cho các doanhnghiệp trong nước hướng tới thị trường quốc tế mà còn là những thách thức rất lớn khicó sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường nội địa Việt Namđang đổi mới và phát triển nên nhu cầu tín dụng và sự phát triển của hệ thống ngânhànglàrấtcao.Cácngân hàngquốc tế tiếnhànhmởchinhánhhoặc ngânhàngtại Việt Nam đểhoạt động lâu dài Dù hoạt động không quá nổi bậtn h ư c á c n g â n h à n g nội địanhưngnhững ngânhàngnướcngoàivẫnthu vềlợi nhuận rấtlớn từcácthương vụ tư vấn mua bán cổ phần, thu xếp các vụ phát hành trái phiếu, bán lẻ, kinh doanhngoại tệ, hỗ trợ các doanh nghiệp FDI… Cùng với đó, các mô hình ngân hàng nướcngoài với nhiều điểm khác biệt, mới mẻ và có uy tín trên thị trường thế giới trở thànhcácmôhìnhvănhóađángđượccácNHTMViệtNamthamkhảo.

Ngoài ra, trong thời kỳ hội nhập kinh tế, thị trường được mở rộng ra khu vực vàquốc tế, các NHTM Việt Nam được làm việc trong môi trường đa văn hóa, tiếp thuđược nhiều giá trị tinh hoa, từ đó kích thích sự sáng tạo đổi mới, ảnh hưởng đến quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnvănhóadoanhnghiệpcủacácngânhàng.

Cácnhànghiêncứucũngchỉrarằng,trongdoanhnghiệpcócácnhânviênđếntừcácđị aphương,cácvùngkhácnhauthìcácgiátrịvănhóavùngmiềnthểhiệnrấtrõ nét Geert Hofstede (1980) đã tiến hành nghiên cứu các khía cạnh văn hóa bằngphương pháp nghiên cứu thực nghiệm, điềutra, phântíchđịnhlượng rất côngp h u Tác giả này đã sử dụng bảng câu hỏi gồm 100 câu, thu thập ý kiến từ trên

116.000nhânviênIBMtừ70nướckhácnhau.Trênthếgiớinàytuykhôngcómộtnềnv ănhóa nào hoàn toàn đồng nhất với một nền văn hóa khác, nhưng giữa chúng có nhữngnét tương tự nhau Hofstede đã chứng minh được điều này, khi nghiên cứu tác độngcủa từng cặp khía cạnh văn hóa [55]. Các hành vim à n h â n v i ê n m a n g đ ế n n ơ i l à m việc không dễ dàng thay đổi bởi các qui định của doanh nghiệp Hay nói cách khác,vănh ó a c ủ a c ô n g t y k h ô n g d ễ d à n g l à m g i ả m đ i h o ặ c l o ạ i t r ừ v ă n h ó a v ù n g m i ề n trong mỗi nhân viên của công ty Do đó, đây cũng là yếu tố tác động đến văn hóa củadoanh nghiệp Văn hoá kinh doanh là một bộ phận của văn hoá dân tộc, văn hoá xãhội Vì vậy sự phản chiếu của văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội lên nền văn hoá kinhdoanh là một điều tất yếu Mỗi cá nhân trong một nền văn hoá kinh doanh đều phụthuộcvàomộtnềnvănhoádântộccụthể,vớimộtphầnnhâncáchtuântheocácgiátrị văn hoá dân tộc Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phâncấp của xã hội, tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội, tính đối lập giữanam quyền và nữ quyền, tính thận trọng… là những thành tố của văn hoá xã hội tácđộngrấtmạnhmẽđếnvănhoá củadoanhnghiệp.

KhungphântíchvănhóadoanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiởtỉnhQuả ngNgãi

NộidungnghiêncứubiểuhiệnvănhóadoanhnghiệptạiNHTMvàhệthố ngtiêu chíđánhgiá

Dựa trên các đặc trưng của Văn hóa hướng đến khách hàng tại Ngân hàng thương mại và đặc điểm của các NHTM ở Quảng Ngãi, nghiên cứu này đề xuất hai nhóm với 7 yếu tố biểu hiện của VHDN tại NHTM và các chỉ tiêu đánh giá VHDN tại NHTM như sau:

- Đặcđiểmkiếntrúcnơilàmviệc:đólàkiếntrúctòanhà,thiếtkếvănphòngvàtr angtrícôngsở nhưtrụsở,chinhánh,điểmgiaodịch,trụATM

- Biểu trưng bên ngoài: bao gồm bộ công cụ nhận diện thương hiệu và các vậtphẩm in ấn Đó là Khẩu hiệu (Slogan), Biểu tượng (Logo), Đồng phục nhân viên vàcácloạivănphòngphẩm.

- Hệ thống qui định: là tập hợp các quy chế, quy trình nghiệp vụ, qui định giaotiếp ứng xử, các cụm từ đặc trưng, ngôn ngữ chung được thống nhất bằng hình thứcvănbảnhoặctuyênbốchungtrongngânhàng.

- Lễ nghi: bao gồm các hoạt động văn nghệ thể thao được tổ chức thườngxuyên nhằm tăng cường tính đoàn kết và giao lưu giữa các thànhviên trongn g â n hàng, Bài hát truyền thống, Các tổ chức đoàn thể hoạt động trong ngân hàng (Côngđoàn,Đoànthanhniên).

Bảng2.1 Cácyếutố biểuhiện củaVHDN vàcáctiêuchíđánhgiá

Têntiêuchí Kíhiệu Đặcđiểmkiến Kiếntrúctòanhà,vănphòng VT1.1 trúcnơi làmviệc Trangtrícôngsở VT1.2

Sứmệnh Triết lý kinh doanhPhươnghướngchiến lược

Các hoạt động ghi nhớ, tôn vinhCácgiaithoạivềquátrìnhhoạt động

Niềm tin, thái độcủathành viên

- Các giá trị chung được thống nhất: Đó là Sứ mệnh kinh doanh của ngân hàng(thểh i ệ n l ý do t ồ n tạ i, p h ư ơ n g th ức h o ạ t đ ộn g, đ ố i t ượ ng k h á c h h à n g ) , C h i ế n lư ợc kinh doanh (Phương hướng nhiệm vụ, lộ trình phát triển, chương trình hành động),Triếtlýkinhdoanh.

- Truyền thống phát triển văn hóa: thể hiện thông qua các tiêu chí cụ thể là cácgiai thoại về quá trình hoạt động (giai đoạn phát triển mạnh mẽ, giai đoạn vượt quakhủng hoảng) cùng các nhân vật có đóng góp quan trọng, các hoạt động nhằm ghi nhớvàtônvinhcácgiátrịtự hàocủangânhàng.

- Niềm tin, thái độ của thành viên: cán bộ nhân viên ngân hàng có niềm tin vềsự phát triển của ngân hàng trong tương lai, tự hào là thành viên của ngân hàng,cảmnhậnđượcsựkhácbiệthaynétđặctrưngriêngcủatổchức,nhậnthứcđượcvait ròcủađóng góp cá nhântrong sự pháttriểnchungcủangânhàng.

NộidungnghiêncứuloạihìnhvănhóadoanhnghiệptạicácNHTMởtỉn hQuảngNgãi

Trong các nghiên cứu về văn hóa tổ chức ngân hàng, Khung giá trị cạnh tranh (CVF) của Quinn và Cameron được sử dụng rộng rãi từ năm 2009 CVF tập trung vào việc một tổ chức thiên trọng bên trong hay bên ngoài, hướng đến tính linh hoạt và cá nhân hay ổn định và kiểm soát Mô hình dựa trên sáu khía cạnh văn hóa tổ chức và bốn loại văn hóa thống trị Sau khi so sánh các mô hình trước đó, luận án này sử dụng mô hình của Cameron và Quinn (1999) để chẩn đoán văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại ở Quảng Ngãi Khảo sát 436 nhân viên bằng bộ công cụ OCAI với 24 tiêu chí đánh giá cho thấy sự khác biệt giữa văn hóa hiện tại và văn hóa mong đợi.

O C A I ( O r g a n i z a t i o n a l C u l t u r e A s s e s s m e n t Instrument)củanhómtácgiảCame ronvàQuinn(1999)dựatrênkhunggiátrịcạnhtranh,phânchiaVHDNthành4loạih ình:Vănhóagiađình,Vănhóathứbậc,Vănhóa thị trường và Văn hóa sáng tạo Các loại hình này được cấu thành bởi 6 yếu tố baogồmđặ c t í n h n ổ i b ậ t , p h o n g c á c h l ã n h đ ạ o , đ ặ c đ i ể m n h â n v i ê n , c h ấ t k e o g ắ n k ế t , chiếnlượcpháttriểnvàtiêuchuẩn thànhcông.

Bảng hỏi chuẩn đoán của văn hóa doanh nghiệp và xác định mô hình văn hóadoanh nghiệp được xây dựng hoàn toàn theo công cụ OCAI nói trên Hai học giảQuinn và Camaron chia văn hóa doanh nghiệp thành 4 loại (A)Văn hóa Gia đình, (B)VănhóaSángtạo,(C)VănhóaThịtrường,(D)VănhóaThứ bậc. Để có thể xác định mô hình văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng hiện nay so vớimô hình văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng đang hướng tới, tác giả sử dụng 6 yếu tốđánhgiá,baogồm:

Mỗi câu hỏi được chia thành các phương án A, B, C, D dựa trên sự phù hợpthực tế giữa văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng và sự mô tả trong phương án giữa haigiá trị là thời điểm hiện tại và kỳ vọng đạt được Tổng điểm của 4 phương án A, B, C,Dlà 100điểm.

Ngânhàngcóxuhướngcạnhtranhvềthànhtích,hoànthànhmụctiêulàưu tiênhàngđầu.Cácthànhviênluôncóđịnhhướngphảichiếnthắngđốithủvàtrảiqua tháchthức.

Lãnhđạolàngườicốvấn,hướngdẫn,hỗtrợtrongcôngviệc,tâmsự,chiasẻnhững v ấ n đ ề k h ó k h ă n g ặ p p h ả i t r o n g c ô n g v i ệ c v à c u ộ c s ố n g v à k h u y ế n khích,độngviênnhânviên.

A3 Phongcác hq u ả n lý tr on gN g â n h àn g c h út rọ ng đế nv iệc tạo ra m ô i tr ườ ng làmviệcnhóm,tinhthầnđồngđộivàsự thamgiacủa tậpthể

B3 Phong cáchquảnlý trongNgânhàngchú trọngđến khảnăngchấpnhậnrủi ro củatừngcánhân,sựđổi mới,tínhtự dovàđộcđáo

C3 Phongcáchq u ả n lý tr on gNg ân hà ng c h út rọ ng đếnnh ữn g y ê u cầ uđòih ỏi cao,thànhtích,khảnăngcạnhtranhvớiđốithủ

D3 Phongc á c h q u ả n l ý t r o n gN g â n h à n g c h út r ọ n g đ ế n s ự a n t o à n t r o n g c ô n g việc,khảnăngdựđoánvàsựổnđịnh trongcácmốiquan hệ

A4 SựgắnkếttrongNgânhàngdựatrênsựtrungthành,tintưởnglẫnnhau.Sực amkếtcủanhânviên đốivớiNgânhàngở mứccao

B4 SựgắnkếttrongNgânhàngthểhiệnthôngquasựcamkếtvềtínhsángtạo,liênt ụcđổimới Cósựnhấnmạnh vàosựcảitiếnhiệusuất

Chiếnl ư ợ c c ủ aN g â n h à n g t ậ pt r u n g v i ệ c đ ổ i m ớ i v à t ạ o r a c á c t h á c h t h ứ c mới.Nhữngsảnphẩm,dịchvụmớivàviệctìmkiếmcáccơhộiđượcđánhgiá cao.

ChiếnlượccủaNgânhànglànângcaosứcmạnhcạnhtranh;khẳngđịnhvị thếtrên thịtrường Các hoạtđộngcạ nh tranhvà thành tíchcạnht r a n h đư ợcchútrọng.

ChiếnlượccủaNgânhànglàhướngtớisự phát triểnổnđịnhvàbềnvững, tránhrủiro.Hiệuquả,kiểmsoátvàhoạtđộngổnđịnh,mượtmàlàđiềuquan trọng.

A6 TiêuchíthànhcôngcủaNgânhàngthểhiệnởsựpháttriểnnguồnnhânlực, làmviệcnhóm,sựcamkếtcủanhânviênvà mốiquanhệgiữamọi người.

B6 Tiêu chí thành công củaNgân hàngthểhiệnở việcđưarađượccácsản phẩm,dịchvụmới,độcđáo,đỉnhcaovàđáp ứngnhucầukháchhàng.

TiêuchíthànhcôngcủaNgânhàngthểhiệnởviệcvượtquađốithủ,chiếmth ịphầnlớntrênthịtrường.Đứngđầuthịtrườngcạnhtranhlàchìakhóacho sựthànhcôngcủaNgânhàng.

Tiêuchí th àn hcô ngc ủaN g â n h àn g t h ểh iệ nở v iệc phâ nb ố c ác n g u ồ n l ự c hiệuquả,Ngân hàngcó được sựphát triển ổnđịnh, hoạtđộngmượtmàvàchi phíthấp.

Nộidungnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnvănhóadoanhnghiệptạ ingânhàngthươngmại tỉnhQuảngNgãi

Saukhitổnghợpcácquanđiểmvàcácnghiêncứucótrước,tácgiảquyếtđịnhđề xuất mô hình nghiên cứu như hình 2.3 sau khi có sự điều chỉnh, bổ sung một sốnhântốđểphùhợphơnđốivới thựctrạng VHDNtạicácNHTMở tỉnhQuảng Ngãi.

Căn cứ vào câu hỏi nghiên cứu đề cập tại phần mở đầu và mô hình nghiên cứuđềxuất,giảthuyếtnghiêncứubaogồm:

Quá trình hội nhập Cạnh tranh Khách hàng

Văn hóa doanh nghiệp Đặc điểm kiến trúc Biểu trưng

Lễ nghi Các giá trị chung Truyền thống phát triển văn hóa Niềm tin, thái độ của thành viên

Nhân viên ngân hàng Đặc trƣng công việc Lãnh đạo ngân hàng

H6:Quátrìnhhộinhập kinhtếcóảnh hưởngtớivănhóa doanhnghiệp tạicácNHTMở tỉnhQuảngNgãi.

Hình 2.3 Mô hình đề xuất đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiởtỉnh QuảngNgãi

Nội dung và thực tế nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN tại cácNHTMởtỉnhQuảngNgãiđược thực hiện quabagiaiđoạnlà:

(1) Nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính nhằm mục tiêu khámphá, điều chỉnh, bổsung cácbiến quan sátđể đo lường cáck h á i n i ệ m , n ộ i d u n g nghiêncứu,

(3) Nghiêncứuchínhthứcsửdụngbảngcâuhỏichínhthứcvớiquymômẫulà480 mẫu,thông tindữ liệusaukhikhảosátsẽđượcphân tíchbằngphần mềmSPSS.

Bảnghỏi(Phụlục1A)baogồm88câuhỏichiathànhbốn phần:

(1) PhầnA liênquantớicácđặcđiểmnhân khẩuhọc vàcác câuhỏi gợi mở;

(3) Phần C tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng tới đến VHDN tại các NHTM ởtỉnhQuảngNgãi;

(4) Phần D xác định mô hình VHDN tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.Trongđó, phần C liên quan đến nội dung nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đếnVHDNtạicácNHTMởtỉnhQuảngNgãi.

Thang đo phục vụ nghiên cứu được xây dựng từ các quan điểm nghiên cứu cótrước được điều chỉnh bổ sung cho phủ hợp với vấn đề nghiên cứu, cụ thể được trìnhbàyởBảng2.3vàBảng 2.4.

LD4 Lãnhđạongânhàngrấtchútrọng cácg i á trị vănhóacôngsở Điềuch ỉn h t ừ n g h i ê n c ứ u củaPhạmThịTuyết(2015)

NV2 Độingũnhânviênngânhàngtrẻtrung,năng động Tácgiảđềxuất

NV5 Ngânhàngluôn t ạ o đi ều kiệnnâ n g caotrình độnghiệp vụchonhânviên PhạmThịTuyết(2015)

KH4 Kháchhàng đòihỏimứcđộcamkết caohơn Tácgiảđềxuất

CT3 Danh mụcsảnphẩmđa dạng,phongphú PhạmThịTuyết(2015)

HN2 Ngân hàng đã và đang học hỏi, áp dụng nhữngmô hìnhkinhdoanhthànhcông Đỗ Minh Cương (2013)PhạmThị Tuyết(2015) DươngThịLiễu(2008)

Dựavàokháiniệmsửdụngtrongluậnán(đãđượcnêuởmục2.1.2),NCSđềxuấtthang đovăn hóadoanhnghiệptạicác ngânhàngthươngmại ởtỉnhQuảngNgãi.

VH2 Cácbiểutrưng bênngoàinhưlogo, slo ga n, đ ồ n g phục,b i ể u m ẫ u t h ể h i ệ n t í n h n h ậ n d i ệ n t h ư ơ n g hiệucao

VH4 Cácnghithức,lễnghi,sựkiệnvàhộihọpđượctổ chứcthườngxuyên Tácgiảđềxuất

VH5 Triếtl ý k i n h d o a n h , s ứ m ệ n h v à t ầ m n h ì n c h i ế n lượcc ủ a n g â n h à n g đ ư ợ c p h ổ b i ế n r ộ n g r ã i đ ế n cánbộnhân viên

VH6 Cácg i á t r ị l ị c h s ử v à t r u y ề n t h ố n g v ă n h ó a c ủ a Tácgiảđềxuất ngânhàng đượctậpthểtônvinh

VH7 Tậpthểnhânviêncótháiđộlàmviệctíchcựcvà cóniềmtin vàosựphát triểncủangânhàng Tácgiảđềxuất

Ngoài ra, trong quá trình điều tra thử và điều tra chính thức, tác giả còn sử dụngPhiếu trưng bày ý kiến chuyên gia (Phụ lục 1B) để phỏng vấn sâu các vấn đề nghiêncứu của luậnán.

Văn hóa doanh nghiệp được xem là tài sản vô hình trong hoạt động quản trịdoanh nghiệp nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng Vì vậy, văn hóadoanh nghiệp là một trong những vấn đề cần được các doanh nghiệp quan tâm trongbốicản hh ội nhậ p k i n h t ế, g iao l ư u vă nh óa m a n g lạ in hiề u c ơ hộ ic ũn g n h ư t h á c h thứcvà sự cạnhtranhgaygắt.

Văn hóa doanh nghiệp ngân hàng thương mại gồm các yếu tố vật chất và phi vật chất được lựa chọn, tạo dựng và thể hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên nét đặc trưng riêng Văn hóa này đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững, giúp nhân viên gắn bó và khẳng định vị thế ngân hàng Mỗi ngân hàng có bản sắc văn hóa độc đáo, hình thành từ văn hóa dân tộc, ý chí lãnh đạo, nhân viên, môi trường làm việc, đặc thù nghề nghiệp và khách hàng.

Nghiên cứu cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thươngmại có ý nghĩa quan trọng về lý luận cho hoạt động quản trị ngân hàng trên cả nướchay chi nhánh tại địa phương Các nội dung này là cơ sở để NCSx â y d ự n g k h u n g phântíchcủaluậnánđểtiếnhànhđánhgiátìnhhìnhthựctiễnVHDNtạicácNHTMởt ỉnhQuảngNgãivàđềxuấtgiải pháp trongcácchươngtiếptheo.

GiớithiệuchungvềcácngânhàngthươngmạiởtỉnhQuảngNgãi

Tómt ắt q uá t r ì n h h ì n h t h à n h và p h á t t r i ể n c ủ ac á c n gâ n h à n g t h ư ơ

KểtừngàyxuấthiệnKhukinhtếDungQuất,trongđócóNhàmáyLọcdầusố1thìQuảng Ngãi trở thành tâm điểm đến của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Cũng từđây,cácngânhàngthươngmạicổphầnlầnlượtthànhlậpchinhánhtạiđịaphươngvớimongmuốnđápứn gnhucầuvốnchocácnhàđầutư,đồngthờicoiđâylàthịtrườngđầytiềmnăng.Tronggiaiđoạn2011-

2018,sốlượngdoanhnghiệpthànhlậpmớitrênđịabàntỉnhnhiều,nhưngđasốlàdoanhnghiệptưnhân,c ôngtyTNHHvớiquymôvừavànhỏ.Số doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo điều phối chất lượng nền kinh tế chưa nhiều, tăngtrưởngkinhtếtỉnhchủyếuchịuảnhhưởngnhiềutừNhàmáyLọcdầuDungQuất.Khukinh tế Dung Quất được coi là thị trường tiềm năng, nhưng đây cũng chỉ là bước khởiđầu;sốdoanhnghiệpđăngkýhoạtđộngkinhdoanhnhiều,nhưngthựctếchỉcómộtsốíthoạtđộng.T heobáocáocủaCụcthốngkêtỉnhQuảngNgãi2018,tínhđến20/12/2018, toàn tỉnh có 762 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng kýlà9 24 1, 2 1t ỷ đồng,t ăn g8, 39 %về số d o a n h n g h i ệ p n hư ng ch ỉb ằn g6 2, 6 8% về s ố vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt12,13 tỷ đồng, bằng 57,83% so với cùng kỳ năm trước Bên cạnh đó, trong năm 2018toàn tỉnh có 199 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động, có 72 doanh nghiệp đãgiải thể và có 119 doanh nghiệp hoạt động trở lại Trong đó doanh nghiệp hoạt độngthựcsựcóhiệuquảkhôngnhiều.Vốnnhànrỗitrongdâncưcóhạn,nếucótíchluỹđượcthìcũngchủ yếuởxachuyểnvề.Điềunàyđồngnghĩavớiviệcnhucầuvốnvaythựctếcaohơnsốtiềnmàcáctổchức,cán hâncầngửi.TrongkhiđómạnglướingânhàngtạiQuảngNgãiđangđượcrộngmởvớinhiềuchinhánh,phò nggiaodịchđượckhaitrươngtrongkhoảngthờigianngắn.

Ngoàihệthốngchinhánhngânhàngquốcdoanh,hiệntrênđịabànQuảngNgãicòncó12chinhán hNHTMcổphầnsởhữutưnhânvà6chinhánhNHTMcổphầncóvốnNhà nước chi phối.Để có thểtồn tại phát triển và hoạt độngcó lãi cácngânhàng đang tronggiaiđoạncạnhtranhkhốcliệtđểgiànhgiậtthịtrường.Sứccạnhtranhnàycònchịusựchiphốibởicá cngânhàngngành.Hiệntại,cácngânhàngđềucạnhtranhbằnglãisuấthuyđộngvàlãisuấtchovaythoảt huận;kếthợpcácchươngtrìnhkhuyếnmãihấpdẫnnhằm đánh vào tâm lý, nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, các ngân hàng còn đưa rachiếnlượcthuhútkháchhàngcủanhaubằngcácchươngtrìnhhậumãi

Bảng 3.1 Tóm tắt quá trình hình thành của hệ thống

Từsaukhigianhập WTO,ngànhtíndụngcả nướcnóichungvà trên địabàntỉnhnóiriêngđãcónhữngthayđổitíchcực,nhằmgiatăngsứccạnhtranhcủatổchức,khôngchỉd ừngởchạyđualãisuất,màcònnhấnmạnhvaitròcủahìnhảnhthươnghiệuvàvănhóa doanh nghiệp của ngân hàng Sự quan tâm đến phát huy vai trò văn hóa doanhnghiệpdẫntớisựtăngtrưởnglợinhuậnvàthịphầntíndụng.

Năm 2017, tình hình kinh tế thế giới nói chung đã có những dấu hiệu khả quan,tăng trưởng GDP toàn cầu đạt mức cao nhất kể từ năm 2011; kinh tế Việt Nam đã tăngtrưởngmạnhmẽ,vượtkỳvọngđầunăm,cácchỉtiêukinhtếxãhộiđềuđạtvàvượtcácchỉtiêuQuốchộiđề ra,GDPtăngtrưởng6,81%vượtmụctiêu6,7%củaQuốchộiđềra;lạmpháttiếptụcđượckiểmsoátvàlànăm thứ4liêntiếpduytrìởmứcthấp;tỷlệbộichingânsáchthấpnhấttrongvòng4nămqua;thuhútvốnFDIghin hậnkỷlụcmới;cơcấukinhtếcósựdịchchuyểntíchcựctheohướngtăngtỷtrọngđónggópcủacácngànhcó hàmlượngcôngnghệvàgiátrịgiatăngcao.ChínhsáchtiềntệđượcNgânhàngNhà nướcđiềuhànhchủđộng,linhhoạtgópphầnkiểmsoátlạmphát,ổnđịnhkinhtếvĩmôvàhỗtrợtăngtrưởng. Cungtiềntănghợplý,thanhkhoảnhệthốngdồidào,mặtbằnglãisuấtgiảmnhẹ,tỷgiávàthịtrườngngoạihối ổnđịnh,dựtrữngoạihốităngnhanhtạonềntảngchungthuậnlợichohệthốngngânhàngthươngmạităngt rưởngbềnvữnggắnvớicảithiệnchấtlượng,hiệuquả.Khungpháplýđểthựchiệntáicơcấuhệthốngtàichí nhtiếptụcđượchoànthiệnbaogồm:LuậtsửađổiLuậtcácTCTDvàNghịquyếtvềxửlýnợxấucủacácTC TDđãgópphầnđẩynhanhquátrìnhthuhồi,xửlýnợxấu,hỗtrợtáicơcấucácTCTD.

Bảng3.2.Tìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanh củamộtsốNHTMnăm2017 Đơnvịtính:Tỷđồng

Nguồn:TổnghợpcủatácgiảThịtrườ ngtíndụngởQuảngNgãiđượcđánhgiánhưmộtthịtrườngcóquymôtươngđốinhỏmàthựctếlại cóquánhiềunhàđầutưmuốnthamgia,dẫnđếntìnhtrạngkinhtế Q uản g Ngãituy cóp há t triểnnhư ngch ư a đ ồ n g b ộ, t h i ế u v ữn g chắc Ngoài NMLDDungQuất,Doosan sốdoanhnghiệpcò nlạiđóngvaitròđiềuphốisựpháttriểnnềnkinhtếtỉnhlàrấtít.Trongkhiđódoanhnghiệpthànhlậpmớing àycàngnhiềunênnhucầuđượcvayvốnđầutưlàrấtlớn;nguồnvốntíchluỹtrongdâncưthấp,dẫnđếntì nhtrạnghuyđộngvốncủacácngânhàngtrongthờigianquavànhữngnămđếnrấtcăngthẳng.Thự ctế,sựcạnhtranhlàyếutốcầnthiết,nhưngnếuNgânhàngNhànước- ChinhánhQuảngNgãikhôngcótầmnhìnchiếnlượcthìkhảnăngthịtrườngtíndụngmấtổnđịnhlàrấ tcao.Mộtvấnđềkhôngkémphầnquantrọngnữalà,cầncósựbình đẳngtronghoạtđộngkinhdoanhgiữaNHTMcổphầnvàNHTMNhànước.

BIDV chi nhánh Quảng Ngãi là NHTM Nhà nước nên hoạt động kinh doanh củađơnvịmangyếutốphụcvụlàchính,giữvaitròchủđạotrongnguồnvốnphụcvụpháttriểnkinhtế- xãhộitạiđịaphương.Chínhvìlẽđó,thịphầndưnợcủaBIDVnóiriêng, hệthốngNHTMNhànướcnóichungđềucaosovớiNHTMcổphần.Điềunàythểhiệnởchỗ,BIDVluônđề caoýthứctráchnhiệmtrongviệcthamgiacấptíndụngchohầuhếtcác dự án lớn và các thành phần kinh tế của tỉnh, hỗ trợ đắc lực cho nền kinh tế địaphương Với MB Bank Quảng Ngãi, tuy mới tham gia thị trường Quảng Ngãi từ 2007nhưng cũng có những thành công nhất định là nhờ thực hiện tốt phương châm

"vữngvàngtincậy"đồnghànhcùngkháchhàng.MBBankthựchiệncácchâmngônphụcvụkháchhàn g,coilợiíchcủakháchhànglàcơsởđểMBBankhoạtđộnghiệuquả.Đốivớikhách hàng cũ, MB Bank luôn quan tâm, chia sẻ và thăm hỏi để nắm bắt nhu cầu củakhách hàng, tư vấn những sản phẩm phù hợp, cùng khách hàng vượt khó trên tinh thầntươngtrợ.Cònkháchhàngmớisẽđượctiếpcậntậnnơitưvấnvềcácsảnphẩm,dịchvụnhằmđápứngnhucầ ucủakháchhàngmộtcáchtốtnhất.Vớiphongcáchphụcvụ"tậntâm, chuyên nghiệp", MB Bank Quảng Ngãi đã góp phần mang đến cho khách hàngnhữnggiảipháptàichínhngânhàngvớichiphítốiưuvàsựhàilòng.

Sự ra đời ngày càng nhiều Chi nhánh NHTM cổ phần là yếu tố khách quan, đồngthờilàtínhiệulạcquanđốivớinềnkinhtếQuảngNgãivàkháchhàngvìcónhiềucơhộiđượclựachọnsả nphẩmcầnmuahoặcgửi.Chínhđiềunàyđãđặtrachocácngânhàngnhiềutháchthứctrongquátrìnhđiềuh ànhhoạtđộngkinhdoanh.VietcombankQuảngNgãicũngkhôngthểtranhkhỏithựctrạngcạnhtranh gaygắtnàykhithịphầncàngngàycàngbịchianhỏkhicóquánhiềungânhàngthamgiavàothịtrườngtínd ụngtạikhuvựctỉnhQuảngNgãi.Dođó,tuythịphầntíndụngđangtừngbướcđượcmởrộng,nhưngchất lượngtăngtrưởngtíndụngthìkhôngđiđôivớitỉlệtăngtrưởngkinhtếcủatỉnh.Đểthíchứng với cơ chế cạnh tranh này, Vietcombank Quảng Ngãi đang tiếp tục đẩy mạnh huyđộngvốn,thựchiệntăngtrưởngtíndụngbềnvững,nângcaochấtlượngtíndụng,pháthuy thế mạnh trong dịch vụ thanh toán xuất khẩu, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mở rộngmạnglưới,giữvữngthịphầnthẻ,xâydựngđộingũcánbộ,quytrìnhlàmviệcđạtchuẩnvàhiệnđại,đápứng mọiyêucầucủakháchhàng

Năm 2017, VietinBank Quảng Ngãi đã đạt được kết quả nổi bật, là đơn vịHoànthànhxuấtsắcnhiệmvụtronghệthốngVietinBank:Nguồnvốnhuyđộngtăng39%sovới năm 2016;tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 22% so với năm 2016; tỷ trọng nợxấudưới1%trêntổngdưnợ,đảmbảovềchấtlượngtíndụngtronghệthốngVietinBank.Lợinhuậncủ aChinhánhtăng18%sovớinăm2016.Chinhánhthựchiệnnghĩavụđối vớiNSNNtheođúngquyđịnh.Ngoàiviệcthựchiệntốtnhiệmvụkinhdoanh,toànthểCBNVVietinBa nkQuảngNgãiluôntâmniệmvàýthứcthựchiệntốtcôngtácansinhxãhộivìcộngđồng.Đơnvịcũnglàmộ ttrongnhữngNHTMhoạtđộngtráchnhiệmxãhộimạnhmẽtrênđịabàntỉnhQuảngNgãi.

Tuy nhiên, kết quả 2018 của VietinBank lại có sự thay đổi về xếp hạng lợi nhuậntronghệthốngngânhàngthươngmại.Lợinhuậntrướcthuếnăm2018đạthơn6.800tỷđồng,vượt2

%sovớikếhoạchđiềuchỉnhnhưnggiảmmạnhsovớikếtquả9.200tỷnăm2017 Phương án tăng vốn chưa được phê duyệt, trong khi phải thực hiện bước đầu kếhoạch tái cơ cấu khiến VietinBank thu hẹp hoạt động trong quý cuối năm Giảm dư nợcho vay, tăng trích lập dự phòng là nguyên nhân chính tạo nên biến động về lợi nhuậncủa một trong những nhà băng lớn nhất hệ thống Trong khi ngôi đầu vẫn thuộc vềVietcombank với lợi nhuận trước thuế hơn 18.000 tỷ đồng, vị trí thứ hai lần đầu có sựxuất hiện của một ngân hàng tư nhân Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng Kỹ thươngViệtNam(Techcombank)đượcdựbáosẽcánmốc10.000tỷđồngvàcũnglàngânhàngtưnhânđầu tiênđạtđượcconsốnày.Techcombankđitheomôhìnhđặcthù,hoạtđộnglõi xoay quanh mối quan hệ với các đối tác lớn như Vingroup, Masan hay

VietnamAirlines.ThunhậplãithuầncủaTechcombankcũngchỉchiếmhơnmộtnửatrongcơcấu tổngthunhập,phầncònlạiđếntừcáckhoảnthungoàilãivàlợinhuậnbấtthường.Nhờbiênlợinhuậncaohơn vớicáckhoảnthungoàilãinêntổngthunhậpkhôngbằngnhữngnhàbăngcùngquymônhưnglợinhuậnlạicao hơnđángkể.

Nguồn:BCTCnăm2018củacácngânhàngHaivịtríti ếptheotrongbảngxếphạnglợinhuậnlàB I D V 9 6 0 0 t ỷ đ ồ n g v à VPBankđạt9.200tỷđồng.TrongkhiBIDVtănghơn11%sovới2017vàvượtkếhoạchnă mthìVPBankchỉhoànthành84%kếhoạchlợinhuậndùtănggần12%sovớinămtrướcđó.Haivịtrít iếpsautrênbảngxếphạnglợinhuậnngânhàngthuộcvềMBvàAgribankkhiđềucaohơnVietinBank

- ngânhàng"áquân"trongnăm2017,vớiướclãilầnlượtlà7.600và7.500tỷđồng.ĐứngsaulàTPBankvàSaco mbankkhicảhaiđềudựbáolợinhuậntăngmạnhsovớicùngkỳ,đạttrên2.200tỷđồng.Trongkhiđó,Maritime Bankcũngướctínhlợinhuậnhơn1.000tỷđồng.Mộtsốtổchứctíndụngđượckỳvọngsẽpháthànhvốncổph ầnchonướcngoàitrongnăm2018và2019.Việcnàysẽgópphầntạohỗtrợchonhómcáccổphiếungânhàn gnhờ:(1)Ngânhàngnângcaonănglựcvốntựcó; (2)Cácngânhàngđượckỳvọngtrởnênminhbạchhơnkhicócổđônglớnlànhàđầutưnướcngoài,đặcbiệtđối vớicácngânhàngmàchấtlượngnợvaykhóxácđịnhvà cònnhiềutàisảnmậpmờ;(3)Dòngtiềnmớibổsungvàothịtrườngvớigiátrịlớn.

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Thông tư 41 sẽ chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2020, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng Hiệp định CPTPP sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng khi các nhà đầu tư nước ngoài tham gia sâu rộng hơn Hoạt động kinh doanh của các NHTMCP đang trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt, tập trung chủ yếu vào quy trình cung cấp dịch vụ, thu hút khách hàng, truyền thông thương hiệu và các yếu tố văn hóa doanh nghiệp để tạo sự khác biệt.

Thôngtinmẫunghiêncứu

Mẫunghiêncứusaukhiphátđi480phiếuđiềutratrựctiếpvàquathưđiệntửđếncác cán bộ lãnh đạo, nhân viên ngân hàng từ tháng 7 tới tháng 10 năm 2018 tại 6 chinhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được lựa chọn là: BIDV,

VietinBank,Vietcombank,Sacombank,SeABankvàMB,kếtquảthuvềđược462phiếu,hưhỏng26 phiếu,hợplệđạt436phiếu.

Các ngân hàng được khảo sát có số người trả lời tương ứng là BIDV 120 người(27.5%),M B 56n g ư ờ i (1 2 8% ), S a c o m b a n k 6 4 người ( 14 7 %) , S e A B a n k 36n g ư ờ i

Về giới tính, kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ nhân viên nam nữ gần bằng nhauvới 217 nhân viên được điều tra là nam (chiếm tỷ lệ 49.8%) và 219 là nhân viên là nữ(chiếmtỷlệ50.2%).

Về nhóm tuổi của những người được khảo sát cho thấy nhóm tuổi từ 25 – 35chiếm tỷ lệ cao nhất so với các nhóm tuổi khác chiếm tỷ lệ 78.2%, nhóm tuổi dưới 25chiếm 12.2% và nhóm tuổi từ 36 – 45 chiếm 9.6% Trong số những người được khảosáttrongnghiêncứunàykhôngcónhânviênnàoởnhómtuổi46trở lên.

Về trình độ học vấn, những người được khảo sát có trình độ học vấn Đại họcchiếm khá cao với 313 người (chiếm tỷ lệ 71.8%), 86 người có trình độ Thạc sỹ(19.7%)vàcòn lạilàtrìnhđộtrungcấp,caođẳngcó37người(8.5%).

Vềchứcvụcủangườiđượckhảosát,có61ngườithuộcbanlãnhđạocácphòngbantrongtổchức( chiếmtỷlệ14%)và375ngườilànhânviên(chiếmtỷlệ86%).

Vềthờigianlàmviệctrongngành,nhómcóthờigianlàmviệctừ2–5nămchiếmtỷ lệ cao nhất với 50.9% (222 người), tiếp đến là nhóm từ 6 – 10 năm với 25% (109người), nhóm dưới 2 năm là 17.7% (77 người) và nhóm từ 11 – 16 năm là 6.4% (28người).

– 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 50.7% (221 người), tiếp đến là nhóm dưới 2 năm là21.8%(95người),nhómtừ6–10nămlà21.1%(92người)vànhómtừ11–16năm là6.4%(28người).

Kếtq u ả đ á n h g i á b i ể u h i ệ n v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t ạ i c á c n g â n h à n g thươngmạiởtỉnhQuảngNgãi

Kếtquả n g h i ê n c ứ u b iể uhiệncủ avă n hóa doa nh ng hi ệp tạicácn g ân hàngthương mạinhà nướcởtỉnhQuảngNgãi

KếtquảđánhgiálầnlượtchotừngyếutốvậtthểthuđượckếtquảtrongBảng3.4.Kếtquảphântíchchoth ấy,cácnhânviênngânhàngthươngmạinhànướcởtỉnhQuảngNgãiđềuđánhgiácaotrêntrungbìnhcácyếutốn ày.

Trong đó, yếu tố được đánh giá cao nhất là hệ thống quy chế, quy trình, quy định(VT3.1) với mức điểm trung bình là 4,3607; tiếp theo là các hoạt động văn nghệ, thểthao truyềnthốngcủađơnvịvớimứcđiểmtrungbìnhlà4,2964.Nhómcácbiểutrưngbên ngoài như công cụ nhận diện thương hiệu logo, khẩu hiệu, trang phục, văn phòngphẩm(VT2.1,VT2.2,VT2.3vàVT2.4)cũngđượcđánhgiátươngđốicaotừ4,0250tới4,2393 Yếu tố nhận được đánh giá thấp nhất là nhóm các đặc điểm kiến trúc nơi làmviệc,baogồmKiếntrúctòanhà,vănphòng(VT1.1)vàTrangtrícôngsở(Q3)vớimứctrungbìnhlà3,871 4và3,9357.

Bảng 3.4 Kết quả đánh giá về các yếu tố vật thể củacácNgânhàngthươngmạiNhànướcởtỉnhQuảngNgãi.

Tiêuchí đánh giábiểuhiệnVHDNtạiNHTM Têntiêuchí Kíhiệu Giá trịtrungbì nh Độ lệchtiêuch uẩn Đặc điểm kiếntrúcnơilàmv iệc

Cácyếutốhữuhìnhbaogồmhệthốngnhậndiệnthươnghiệu,làcácyếutốđượccácNHTMnhàn ướcởtỉnhQuảngNgãitậptrungxâydựngvàpháttriểnnhiềunhất.Quacácgiaiđoạnpháttriểncủangânhà ng,cácyếutốnàyđãđượchìnhthànhvàhiệuchỉnhchophùhợpvớitìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhhiệnnay. Hệthốngnhậndiệnđượccácngânhàngnàysửdụngphổbiếnhiệnnaybaogồmbiểutượng(logo),khẩu hiệu(slogan)[phụ lục 2], đồng phục, bài hát truyền thống, không gian làm việc, các tài liệu in ấntruyềnthông

Ngoàibiểutượngnhậndiệnthươnghiệu,cácngânhànghiệnnaycònrấtquantâmđếncácyếutốhữuhìn hkhácnhưcơsởvậtchất,thiếtkếvănphònggiaodịchvàđặcbiệtlàđồngphụccủacánbộnhânviênngânhàng.Tấ tcảNHTMnhànướchiệnnayđềuđầutưthiếtkếtrangphụccôngsởmangtínhđặctrưngchođơnvị,cácđị ađiểmgiaodịch,chinhánh hầu hết được thiết kế tương đồng với trụ sở chính, các vật dụng văn phòng hoặcquàtặngchokháchhàngđềuđượcthốngnhấtmẫumã,nhãnhiệu,màusắc Cácyếutốnàygópphầntolớnt ạonênmàusắcriêngchotừngNHTMđượckhắchọatrongtâmtrícủakháchhàng,đốitácvàcôngchúng. Cáchoạtđộngthiđua,chươngtrìnhsựkiệntruyềnthốngcũngđượccácngânhàngđầutưcảvềquym ôvàchấtlượng,nhằmgópphầnvàoquátrìnhxâydựngvàpháttriểnthươnghiệucũngnhưVHDNtạiđơnv ị.Chẳnghạntừnăm2006,BIDVđãxâydựngĐềán“XâydựngvàpháthuyvănhóaBIDV”nhằmcócơsởv àphươngphápđểxâydựngvàpháthuynhữnggiátrịvănhóariêngcócủaBIDVtrongbốicảnhhộinhập.Đế nnăm2010, BIDV cũng đã ban hành hai bộ quy tắc bao gồm “Bộ quy chuẩn đạo đức nghềnghiệpcánbộBIDV”và“BộquytắcứngxửcủacánbộBIDV”.VớiBộquytắcứngxử,BIDVcónhữngq uiđịnhvềgiaotiếpứngxửcánhânvớiđồngnghiệp;cấptrênvớicấpdưới; bên trong với bên ngoài; nghi thức công việc; hội họp Với Quy chuẩn đạo đứcnghềnghiệp,BIDVđãđưarahệthốngcácđiềukhoảnlàmcơsởthamchiếuchocánbộBIDVthựchiện nghiệpvụchuyênmôncủamình,đảmbảođúngvớiquyđịnhchungcủaphápluậtvàquyđịnhnộibộcủaBIDV.VănhóaBIDVgắnliềnvớisứmệnhvà5giátrịcốt lõi của ngân hàng “Hướng đến khách hàng – Đổi mới phát triển – Chuyên nghiệpsáng tạo – Trách nhiệm xã hội – Chất lượng tin cậy” Những giá trị cốt lõi đó đã thấmnhuần trong mọi hoạt động hàng ngày của mỗi cán bộ nhân viên BIDV, góp phần tạodựnghìnhảnh,uytíncủamộtđịnhchếhàngđầuđấtnướcvàcóuytíncaotrongkhuvực vàtrênthếgiới.TạiBIDV,mỗicánbộđượcxemlàmộtđạisứvănhóa,luôntựhàovàgắnkếttrongngôin hàchungBIDV,cùngmangmộtsứmệnhphụcvụvìsựpháttriểnvàthịnhvượngcủanềnkinhtế,kháchhàng,v àbảnthânngânhàng. Đặc biệt, các NHTM nhà nước đã phát triển VHDN bằng cách xây dựng các quyđịnh rõ ràng được thể hiện dưới hình thức Sổ tay văn hóa doanh nghiệp Ví dụ,VietinBank đã phát hành “Sổ tay Văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng Công thương ViệtNam” vào năm 2009, nội dung bao gồm ba phần chính: Sứ mệnh – tầm nhìn – triết lýkinh doanh, Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Văn hóa hành vi trong VietinBank; hay ấnphẩmSổtayvănhóaVietcombankđượcpháthànhnăm2010baogồmbaphầnnộidung:Bản sắc văn hóa

Vietcombank, Đạo đức và trách nhiệm của người Vietcombank,

CácchuẩnmựchànhviứngxửcủangườiVietcombank.Cácngânhàngnêntiếptụcquantâmpháttriểnc ácyếutốvậtchấtnày,cótácđộngtrựctiếpvàhiệuquảđếnhìnhảnhcủangânhàngtrongcảmnhậncủakhác hhàngvàđốitác. ĐiềunàychothấycácNHTMnhànướchiệnnayđangtậptrungbiểuhiệnVHDNcủa đơn vị qua hệ thống quy chế, quy trình, quy định và các công cụ nhận diện thươnghiệuphổbiếnnhưlogo,khẩuhiệu,trangphụcvàcáccuộcthivănnghệ,thểthaotruyềnthốnghàngnămc ủađơnvị Nhữngcôngcụnàycóvaitròvôcùnghữuhiệutrongviệcnângcaohìnhảnhthươnghiệu.Vìlàcơqu annhànước,cácNHTMnàyluôntồntạicáctổ chức đoàn thể như Công đoàn và Đoàn thanh niên tham gia vào quá trình xây dựngvăn hóa doanh nghiệp nhằm tạo sự đoàn kết và môi trường làm việc hiệu quả Tổ chứcnàyđóngvaitròlàngườitổchứccáchoạtđộngthiđua,cácchươngtrìnhtạodấuấnvàcác chính sách hướng tới người lao động tại đơn vị, từ đó đóng góp vào quá trình xâydựngvàpháthuyVHDNcủacácngânhàngnày.

Bêncạnhđó,đặcđiểmkiếntrúcvănphòngvàtrangtrícôngsởchưathựcsựmanglạihiệuquảtrongviệcth ểhiệnnétđặctrưngvềvănhóacủacácNHTMnhànướcởtỉnhQuảngNgãi.Quátrìnhquansátvàphỏngvấn sâucáclãnhđạo,quảnlýcấpchinhánhtạicácNHTMnày, đặcđiểmvănphònglàmviệcgiữachinhánhchínhvàvănphònggiaodịchcósựkhácbiệt.Cácvănphòn gchinhánhchínhcócơsởhạtầngổnđịnh,thốngnhấtvềkiếntrúcvớicácvănphòngchinhánhkháctrongh ệthống.Tuynhiên,cácđiểmgiaodịchtrựcthuộcchinhánhcácngânhàngnàytạimộtsốnơitrênđịabàntỉnhQ uảngNgãimangtínhchấtthờivụ,chuyểnđổivịtríliêntụcdođiềukiệnkinhdoanhvàthuêmặt bằng.Dovậy,đặcđiểmkiếntrúcsẽkhôngthểduytrìthốngnhấthoàntoànvớihệthống,trangtrícôngsởcũ ngbịhạnchếnhiều.

Trongnghiêncứunày,cácbiểuhiệnphivậtthểcủaVHDNtrongcácNHTMnhànướcởtỉnhQuảng Ngãiđượcđánhgiáqua3yếutốvà9tiêuchíđánhgiá.Kếtquảđượcthểhiệntrongbảng3.5.

Nhìnchung,cácbiểuhiệnphivậtthểđượcđánhgiáthấphơnsovớicácbiểuhiệnvậtthể.Kếtquảphâ ntíchchothấycácchỉtiêuđượcđánhgiábiểuhiệnrõràngnhấthệthốngtriếtlýkinhdoanhvàcácgiátrịcốtl õi(PVT1.2)vớigiátrịtrungbìnhlà4,2179.Cácchỉtiêuđánhgiávềtruyềnthốngpháttriểnvănhóacóbiểu hiệnkháthấp(PVT2.1vàPVT2.2)vớimứcgiátrịtrungbìnhlầnlượtlà3,9250và3,5679.ChỉtiêuNhậnt hứcvềvaitròcủabảnthânCBNVtrongsựpháttriểncủađơnvịtrongtươnglai(PVT3.1)vàcảmnhậnđượcsựkh ácbiệtcủangânhàng(PVT3.3)cũngởmứcđánhgiáthấphơnsovớicácbiểuhiệnkhác.

Bảng 3.5 Kết quả đánh giá về các yếu tố phi vật thể củacácNgânhàngthươngmạiNhànướcởtỉnhQuảngNgãi.

Têntiêuchí Kíhiệu Giá trịtrungbì nh Độ lệchtiêuch uẩn

Sứmệnh Triết lý kinh doanhPhươnghướngchiến lược

Các hoạt động ghi nhớ, tôn vinhCácgiaithoạivềquátrìnhhoạtđộ ng

Niềm tin,thái độ củathànhviê n

NhậnthứcđượcvaitròcủabảnthânNiề m tin về sự phát triển của đơnvị Cảmnhậns ự k h á c b i ệ t c ủ a đ ơ n vị

KếtquảnàychothấycácgiátrịchungđượcNHTMnhànướcquantâmxâydựngvà phát triển, đạt mức đánh giá khá cao từ cán bộ nhân viên trong ngân hàng Đội ngũnhânviênthểhiệnniềmtinvàsựpháttriểncủangânhàngtrongtươnglaivàniềmtựhàokhilàthànhviênc ủangânhàng.ĐiềunàyphùhợpvớithựctếvềuytíncủacácNHTM nhà nước hiện nay, cũng là yếu tố tâm lý tác động đến sự chuyển dịch lao động từ cácnhómNHTMtưnhânsangcácNHTMnhànước.Tuynhiên,kếtquảđánhgiáthựctrạngcũngchothấyt ồntạilớntạinhómNHTMnhànướclàcácsứmệnh,triếtlýkinhdoanhvàcácchiếnlượcpháttriểndườngn hưchưađủrõràngvànêubậtvaitrònhiệmvụcủacác thành viên trong toàn ngân hàng Điều này có thể là nguyên nhân dẫn đến việc cácthành viên chưa thực sự xác định rõ vai trò của đóng góp cá nhân trong quá trình pháttriểncủangânhàng.SựkhácbiệtgiữacácNHTMnhànướcvớicácNHTMkhácchưađượcđánhgiác ao.Đặcbiệt,làcácNHTMhìnhthànhvàpháttriểnkhásớmtrênđịabàntỉnhQuảngNgãivàcảnướcnóichung,c ómộtlịchsửpháttriểnlâuđờinhưngcácgiaithoạivàcáchìnhtượngnổibậtvềquátrìnhhoạtđộngcũngnhưc hặngđườngpháttriểncủa các NHTM này chưa được chú trọng xây dựng Điều này có thể làm giảm tính đặctrưng về văn hóa, giảm niềm tự hào của đội ngũ nhân viên, ảnh hưởng đến sự đoàn kếtcủatậpthểthànhviêntrongngânhàng.ĐâysẽlànhữngcăncứquantrọngđểcácNHTMnhànướcđiề uchỉnhphùhợphơntrongđịnhhướngpháttriểnVHDNtrongthờigiansắptới.

Kếtquả n g h i ê n c ứ u biểuhi ệnc ủa vănhóa do an h nghiệp t ạicá cn g ân hàngthương mạitưnhânởtỉnh QuảngNgãi

KếtquảđánhgiálầnlượtchotừngyếutốvậtthểthuđượckếtquảtrongBảng3.6.Kếtquảphântíchcho thấy,cácnhânviênngânhàngthươngmạitưnhânởtỉnhQuảngNgãiđềuđánhgiácaotrêntrungbìnhcácyế utốnày.

Trong đó, yếu tố được đánh giá cao nhất là hệ thống quy chế, quy trình, quy định(VT3.1) với mức điểm trung bình là 4,3590, tiếp đến là các biểu trưng bên ngoài nhưcông cụ nhận diện thương hiệu logo, khẩu hiệu, trang phục, văn phòng phẩm (VT2.1,VT2.2, VT2.3 và VT2.4); các hoạt động văn nghệ, thể thao truyền thống của đơn vị.Yếu tố nhận được đánh giá thấp nhất là nhóm các đặc điểm kiến trúc nơi làm việc vớimứctrungbìnhlà3,8141.

Bảng 3.6 Kết quả đánh giá về các yếu tố vật thể củacácNgânhàngthươngmạiTưnhânởtỉnhQuảngNgãi.

Tiêuchí đánh giábiểuhiệnVHDNtạiNHTM Têntiêuchí Kíhiệu Giá trịtrungbì nh Độ lệchtiêuch uẩn Đặc điểm kiếntrúcnơilàmv iệc

KếtquảnàysovớinhómNHTMNhànướctrênđịabảntỉnhQuảngNgãikhôngcóquánhiềukhácbiệt CácNHTMtưnhântỉnhQuảngNgãicũngchútrọngpháttriểnvănhóadướicácbiểuhiệnvậtthểchủyếunh ưhệthốngquiđịnhvềnghiệpvụchuyênmônvàgiaotiếpứngxử,cáccôngcụnhậndiệnthươnghiệu,các hoạtđộngphongtràothiđuatạiđơnvị.

Bên cạnh đó, các NHTM tư nhân có cơ sở vật chất được đầu tư ít có tính cố địnhnhưvănphòngchinhánh,điểmgiaodịchtrênđịabàntỉnhvìcáctrụsởcósởhữutưnhânchothuêcóth ờihạn.Vìquimôtàichínhnhỏhơn,cácNHTMtưnhânchưabiểuhiệnrõvề đặc điểm kiến trúc tòa nhà và trang trí công sở như các NHTM khác Các nét đặctrưngvềnhậndiệnthươnghiệuchủyếudựatrênBiểutượng(Logo),Khẩuhiệu(Slogan)vàĐồngph ụcnhânviênngânhàng.

Trong nghiên cứu này, các biểu hiện phi vật thể của VHDN trong các NHTM tưnhânởtỉnhQuảngNgãiđượcđánhgiáqua3yếutốvà9tiêuchíđánhgiá.Kếtquảđượcthểhiệntrongbảng3. 7.

Kếtquảphântíchchothấycácchỉtiêuđượcđánhgiábiểuhiệnrõràngnhấtnhómcác giá trị chung được thống nhất trong các NHTM này, bao gồm Sứ mệnh

(PVT1.1),Triếtlýkinhdoanh(PVT1.2)vàPhươnghướngchiếnlược(PVT1.3).Tiếptheolànhóm chỉtiêuvềniềmtin,tháiđộcủacácthànhviêntrongngânhàngvớigiátrịtrungbìnhtừ3,6731tới3,9551.Các chỉtiêuđánhgiávềtruyềnthốngpháttriểnvănhóacóbiểuhiệnkháthấp,đặcbiệtlàcácgiaithoạivềquátrìnhh oạtđộng(PVT2.2)vớimứcgiátrịtrungbìnhlầnlượtlà3,4167.

Bảng 3.7 Kết quả đánh giá về các yếu tố phi vật thể củacácNgânhàngthươngmạiTưnhânởtỉnhQuảngNgãi.

Têntiêuchí Kíhiệu Giá trịtrungbì nh Độ lệchtiêuch uẩn

Sứmệnh Triết lý kinh doanhPhươnghướngchiến lược

Các hoạt động ghi nhớ, tôn vinhCácgiaithoạivềquátrìnhhoạtđộ ng

Niềm tin,thái độ củathànhviê n

NhậnthứcđượcvaitròcủabảnthânNiề m tin về sự phát triển của đơnvị Cảmnhậns ự k h á c b i ệ t c ủ a đ ơ n vị

Nhìn chung các biểu hiện phi vật thể của VHDN tại các NHTM tư nhân thấp hơntạicácNHTMnhànướcởtỉnhQuảngNgãivềgiátrịtrungbình,nhưngkhôngcókhácbiệt lớn về thứ tự các chỉ tiêu đánh giá Hai nhóm NHTM này đều có các biểu hiện phivậtthểđượcđánhgiácaonhấtlàHệthốngquiđịnhvàthấpnhấtlàcácgiaithoạivềquátrìnhhoạtđộngvàphát triểncủađơnvị.

Biểu hiện này cũng cho thấy thực trạng các giá trị chung trong các NHTM ở tỉnhQuảngNgãiđangquantâmthốngnhấtvềcáchệthốngtriếtkýkinhdoanh,sứmệnhvàgiátrịcốtlõi,vìc ácnhântốnàyđãđượcthốngnhấttừhộisở,trungươngđếntớicácchinhánhđịaphương.Hệthốnggiátrịchung đượcthốngnhấttrongcácngânhàngthườngbiểu hiện dưới các hình thức như triết lý kinh doanh, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, tầm nhìn(phụ lục 3) Ngược lại, các ngân hàng này lại chưa quan tâm đến nhận thức về truyềnthốngvănhóavàlịchsửsựpháttriểncủatổchứccũngnhưnhậnthứccủaCBNVvềvaitròcủahọđóng gópvàosựpháttriểntrongtươnglaicủangânhàng.ĐiềunàysẽlàđiểmlưuýđểcácNHTMtỉnhQuảngNgãi xácđịnhrõhơnvềvaitròcủacácthànhviênvà nhậnthứccủahọvềtầmnhìnchiếnlược,cácchiếnlượcpháttriểncủangânhàng.Bêncạnhđó,nétđặctrưn gtrongphongcáchlàmviệchayđiểmkhácbiệtcủacácngânhànglạichưađượcbiểuhiệnrõràng,cụthểlànga ychínhCBNVlạikhôngđánhgiácaobiểuhiệnnày,điềunàytrongtươnglaicũngcóthểảnhhưởngđếnlợithếc ạnhtranhcủanhưhình ảnh thương hiệu khi so sánh với các ngân hàng thương mại khác có biểu hiện caohơntrongtâmtrícủakháchhàng.ĐâysẽlàđiểmhạnchếcầnphảikhắcphụctrongquátrìnhpháttriểnVHDNtronggiaiđoạnkếtiếpcủacácngânhàngthươngmạichinhánhởtỉnhQuảngNgãi.

Kếtq u ả đ á n h g i á l o ạ i h ì n h v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t ạ i c á c n g â n

ĐánhgiáloạihìnhvănhóadoanhnghiệpcủanhómNgânhàngthươngm ạinhànước ởtỉnh QuảngNgãi

Để xác định mô hình văn hóa doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước, tác giả đã tiến hành lấy kết quả từ 280 nhân viên được khảo sát đến từ Vietcombank, BIDV, VietinBank và đánh giá chi tiết về tính chất loại hình văn hóa doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại nhà nước, so sánh giữa hiện tại và kỳ vọng.

Kết quả đánh cho thấy tại nhóm ngân hàng này điểm số kỳ vọng về Văn hóa giađình có xu hướng tăng mạnh Trong đó kỳ vọng thay đổi nhiều nhất là tiêu chí A3 -Phong cách quản lý trong Ngân hàng chú trọng đến việc tạo ra môi trường làm việcnhóm, tinh thần đồng đội và sự tham gia của tập thể(tăng 6,13 điểm) và tiêu chí

A1 -Ngân hàng như một nơi rất riêng tư, giống như một gia đình, các thành viên có nhiềuchia sẻ và phối hợp trong công việc(tăng 6,03 điểm) Các tiêu chí còn lại cũng đượckỳvọngtăngcao (daođộngtừ 3,3đến5,55điểm).

Kết quả đánh giá đối với thuộc tính Văn hóa sáng tạo có xu hướng tăng nhẹ.Trong số đó tiêu chí B4- Sự gắn kết trong Ngân hàng thể hiện thông qua sự cam kếtvề tính sáng tạo, liên tục đổi mới Có sự nhấn mạnh vào sự cải tiến hiệu suấtđược kỳvọng tăng nhiều nhất (5,39 điểm), tiếp theo là tiêu chí B1 -Ngân hàng thể hiện mộtmôi trường làm việc rất năng động Các thành viên được tự do chia sẻ ý kiến, quanđiểm và được phép thực hiện dự án mạo hiểm cao(tăng 4,66 điểm) Các tiêu chí cònlạicũngđiềutăngởmứckhácaongoạitrừtiêuchíB3-

Ngân hàng chú trọng đến khả năng chấp nhận rủi ro của từng cá nhân, sự đổi mới,tínhtự dovàđộcđáođược kỳvọnggiảmnhẹsovớihiệntại(0,59điểm).

Kết quả đánh giá đối với thuộc tính Văn hóa thị trường có xu hướng kỳ vọnggiảm mạnh Trong đó, tiêu chí C1 -Lãnh đạo thể hiện sự mạnh mẽ, nghiêm khắc,thẳng thắn và có phần hiếu thắng, chú trọng đến kết quả công việclà khía cạnh mànhân viên muốn giảm xuống nhiều nhất (5,75 điểm), và sau đó lần lượt là các tiêu chíC2 -Lãnh đạo thể hiện sự mạnh mẽ, nghiêm khắc, thẳng thắn và có phần hiếu thắng,chú trọng đến kết quả công việc(4,56) Các tiêu chí còn lại cũng được kỳ vọng giảmmạnh.

Thuộc tính Văn hóa thứ bậc tại ngân hàng có xu hướng kỳ vọng giảm ở mức khá Trong đó, tiêu chí D4 - Sự gắn kết trong Ngân hàng dựa trên các quy tắc, chính sách được đưa ra mà tất cả các thành viên phải cùng thực hiện là khía cạnh nhân viên muốn giảm xuống nhiều nhất (5,38 điểm) Các tiêu chí còn lại đều được kỳ vọng giảm.

Bảng3.9.ĐánhgiáloạihìnhvănhóacủanhómNHTMCPnhànướcgiữahiệnt ạivàkỳ vọng Đánhgiá Hiệntại Kỳvọng

Trung bình Độlệchchuẩn Trungbình Độlệchchuẩn

Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả và phần mềm SPSSTừ những kết quả phân tích trên cho thấy, nhìn chung ở hiện tại mô hình văn hóadoanhnghiệpcủanhómNgânhàngthươngmạicổphầnnhànướcthiênvềVănhóathịt rường(C&,4375),Vănhóathứbậc(D&,3185)nhiềuhơnhắnsovớiVănhóa giađìnhvàVănhóasángtạo.

Trong tương lai nhân viên ở nhóm nhân hàng này kỳ vọng mô hìnhvăn hóadoanh nghiệp sẽ được phát triển theo hướngt h i ê n v ề t h u ộ c t í n h V ă n h ó a g i a đ ì n h (tăng từ 24,2173 lên 29,3661) - đây là thuộc tính được kỳ vọng cao nhất trong số 4thuộc tính của mô hình văn hóa doanh nghiệp, và thuộc tính Văn hóa sáng tạo cũngđược kỳ vọng tăng (tăng từ 22,7560 lên 25,5863); giảm mạnh Văn hóa thị trường vàVănhóathứ bậc.

Hình 3.3 Loại hình văn hóa doanh nghiệpcủanhómNHTMnhànướcởtỉnhQuảngNg ãi

Nguồn:Kếtquảnghiên cứucủatác giả 3.3.2 Đánh giá loại hình văn hóa doanh nghiệp của nhóm Ngân hàng thươngmạiTưnhânở tỉnh QuảngNgãi ĐểxácđịnhmôhìnhvănhóadoanhnghiệptạicácNgânhàngthươngmạitưnhân,tácgiảđãtiếnhànhlấ ykếtquảkhảosátcủa156nhânviênđếntừngânhàngSacombank,MBvàSeABankđểđánhgiáchitiếtvề sựthayđổicủaloạihìnhvănhóadoanhnghiệpcủacácngânhàngthươngmạisosánhgiữahiệntạivàkỳvọ ng(Phụlục4).

Bảng3.10.ĐánhgiáloạihìnhvănhóacủanhómNHTMtƣnhângiữahiệntại vàkỳ vọng Đánhgiá Hiệntại Kỳvọng

Kết quả đánh cho thấy tại nhóm ngân hàng này điểm số kỳ vọng về Văn hóa giađình có xu hướng tăng vừa Trong đó kỳ vọng thay đổi nhiều là tiêu chí A1 -

Ngânhàngnhưmộtnơirấtriêngtư,giốngnhưmộtgiađình,cácthànhviêncónhiềuchi asẻ và phối hợp trong công việc(tăng 6,35 điểm), kế tiếp là A2 -Lãnh đạo là người cốvấn, hướng dẫn, hỗ trợ trong công việc, tâm sự, chia sẻ những vấn đề khó khăn gặpphải trong công việc và cuộc sống và khuyến khích, động viên nhân viên(tăng 6,41điểm) và nhất là tiêu chíA 3 -Phong cách quản lý trong Ngân hàng chú trọng đếnviệc tạo ra môi trường làm việc nhóm, tinh thần đồng đội và sự tham gia của tập thể(tăng 6,48 điểm) Các tiêu chí còn lại cũng được kỳ vọng tăng nhẹ hơn (dao động từ2,44đến3,01điểm)

Kết quả đánh giá đối với thuộc tính Văn hóa sáng tạo có xu hướng tăng thấp.Trong số đó tiêu chí B4 -Sự gắn kết trong Ngân hàng thể hiện thông qua sự cam kếtvề tính sáng tạo, liên tục đổi mới Có sự nhấn mạnh vào sự cải tiến hiệu suấtđược kỳvọng tăng nhiều nhất (tăng 6,86 điểm) Các tiêu chí còn lại cũng đều kỳ vọng tăngnhưng ở mức thấp hoặc gần như không đổi, tuy nhiên tiêu chí B5- Chiến lược củaNgân hàng tậptrungviệc đổi mớivà tạo racác tháchthứcmới,N h ữ n g s ả n p h ẩ m , dịch vụ mới và việc tìm kiếm các cơ hội được đánh giá caođược kỳ vọng giảm so vớihiệntạilà3,46điểm.

Kết quả đánh giá đối với thuộc tính Văn hóa thị trường có xu hướng kỳ vọnggiảmtươngđối.Trongđó,tiêuchíC1-Lãnhđạothểhiệnsựmạnhmẽ,nghiêmkhắc,

Kỳ vọng thẳng thắn và có phần hiếu thắng, chú trọng đến kết quả công việclà khía cạnh mànhân viên muốn giảm xuống nhiều nhất (5,75 điểm), và C2 -Lãnh đạo thể hiện sựmạnh mẽ, nghiêm khắc, thẳng thắn và có phần hiếu thắng, chú trọng đến kết quả côngviệcgiảm 5,41 điểm Các tiêu chí còn lại cũng được kỳ vọng giảm nhưng ở mức thấphơn Trong khi đa số các tiêu chí thuộc tình này đều giảm, tiêu chí C5 làChiến lượccạnhtranh vàhoạtđộngkhẳngđịnhvịthếlại được nhânviênkỳvọngtăng3,4 điểm.

* ĐốivớithuộctínhVănhóaThứbậc Đối với thuộc tính Văn hóa thứ bậctại nhóm ngân hàng này có xu hướngkỳvọng giảm thấp Trong số đó, tiêu chí D4 –Sự gắn kết trong Ngân hàng dựa trên cácquytắc,chínhsáchđượcđưaramàtấtcảcácthànhviênphảicùngthựchiệnđượ ckỳ vọng giảm nhiều nhất (giảm 5,7 điểm) Các tiêu chí còn lại đều được kỳ vọng giảmnhưngcũngởmức thấp(daođộng1,54đến3,39điểm).

Hình 3.4 Loại hình văn hóa doanh nghiệpcủanhómNHTMtƣnhânởtỉnhQuảngNg ãi

Kết quả khảo sát chothấy,nhìn chungở hiện tạim ô h ì n h v ă n h ó a d o a n h nghiệpcủa các n g â n hàngt hư ơn g m ạ i cổ ph ần tư n h â n cókhuynh h ư ớ n g câ n bằ ng giữa bốn thuộc tính mức độ chênh lệch giữa các thuộc tính không cao Và với kỳ vọngcủanhânviênvềmôhìnhvănhóadoanhnghiệptươnglai,môhìnhsẽchuyểndịchtheo hướngtăngdầnsốđiểmVănhóagiađình(tăngtừ25,1870lên29,7703)vàVănhóasángtạo(tăngtừ24,0064lên25,2564);giảmVănhóathịtrườngvàVănhóathứbậc.

Sosánhvănhóadoanhnghiệpgiữahainhómngânhàngthươngmạicổphầnn hànướcvàtưnhân

Để đảm bảo tính chính xác khi so sánh sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng của văn hóa doanh nghiệp giữa các nhóm ngành khác nhau, nghiên cứu sinh đã áp dụng kiểm định T-test Kiểm định này giúp xác định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm đối với các thuộc tính của văn hóa doanh nghiệp Bằng cách sử dụng các mẫu dữ liệu khác nhau, kiểm định T-test cung cấp bằng chứng đáng tin cậy về sự khác biệt trong các thuộc tính văn hóa doanh nghiệp giữa các nhóm ngành được nghiên cứu.

Dựa vào bảng kết quả kiểm định (Phụ lục 5) cho thấy các thuộc tính văn hóa củamô hình doanh nghiệp có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm ngân hàng (p- value≤ 0 , 0 5 ) Đ ố i v ớ i n h ó m N H T M c ổ p h ầ n n h à n ư ớ c l o ạ i h ì n h v ă n h ó a d o a n h nghiệp có thiên hướng nghiên về thuộc tính Văn hóa thị trường và Văn hóa thứ bậc,còn loại hình văn hóa doanh nghiệp của nhóm NHTM cổ phần có khuynh hướng cânbằng giữa bốn thuộc tính Đối với thuộc tính Văn hóa gia đình và Văn hóa sáng tạo cóđiểmtrungbìnhởnhómNHTMcổphầntư nhâncaohơn.

Trong nghiên cứu thực nghiệm về VHDN trong các TCTD, NHTM và các côngty bảo hiểm tại Hà Lan của nhóm tác giả Cameron và Quinn (2011), đặc trưng VHDNbiểu hiện trong nhóm mẫu nghiên cứu này cho thấy tính chất thứ bậc nổi trội hơn cảđối với các tính chất thị trường, gia đình hay sáng tạo [38] Ngoài đặc tính văn hóa thứbậc,VHDNtrongmôitrườngkinhdoanhNHTMcòncócácđặcđiểmnổibậtsovới cácloạihìnhdoanhnghiệpkhácnhưtínhđadạngcủacácnhómtiểuvănhóavàcácyếu tốhữuhìnhđượcchútrọngđầutư(NguyễnHảiMinh,2015).

Kếtquảnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểnvănhóadoanhnghiệptại cácngânhàngthươngmạiởtỉnhQuảngNgãi

Nhómcácngânhàngthương mạinhà nướctỉnhQuảngNgãi

3.4.1.1 Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng Đối với nhóm dữ liệu thuộc các NHTM nhà nước ở tỉnh Quảng Ngãi, kết quảphân tíchCronbach’sAlpha chocác biến quan sát thểhiện trongBảng 1.1P h ụ l ụ c 7A.

Trongm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u đ ề x u ấ t , c ó 6 n h â n t ố ( t ư ơ n g ứ n g v ớ i 2 4 c h ỉ b á o ) đượ c giả định là có ảnh hưởng đến biểu hiện văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàngthương mại Hệ số Cronbach’s Alpha thu được theo kết quả điều tra cho các thang đonày nhìn chung đều lớn hơn 0,4, dao động từ 0,665 đến 0,927 Điều này chứng tỏthang đo này có độ tin cậy tốt Dựa vào dữ liệu chi tiết từng thang đo, hầu hết các chỉbáocógiátrịCronbach’sAlphanếuloạibiếnđềunhỏhơnhoặcxấpxĩhệsốCronbach’s Alpha chung và tương quan tổng biến đều lớn hơn 0,4, đều được chấpnhận và có độ tin cậy Ngoài ra, các chỉ báo có Hệ số tương quan quá thấp như

NV5(0,073),CT4(0,093),HN1(0,084)sẽbịloạivìkhôngđủđộtincậy.Saukhiloạibỏ các chỉ báo trên, thang đo chính thức còn lại 23 biến quan sát ứng với 6 nhân tố đượcgiả định có ảnh hưởng Thang đo chính thức được xây dựng và cấu trúc lại dựa trêncácbiếnquansátcóđủđộtincậycònlại(Bảng1.2 -phụlục 7A).

Các biến quan sát và thang đo trên sẽ tiếp tục được sử dụng trong bước tiếp theo của hoạt động nghiên cứu – phân tích nhân tố (EFA) Kết quả kiểm định Bartlett và đo lường sự thích hợp của dữ liệu cho thấy giá trị KMO là 0,771 > 0,5, giá trị Chi-Square là 5988,381 và Df là 253, với giá trị Sig hay p(Chi-square,df)=0.000 0,5) và được trích xuất thành 5 nhóm nhân tố thể hiện cụ thể trong Bảng 2.1 Phụ lục 7A.

3.12 với phương sai trích tích lũy = 73,876% thỏa mãn điều kiện về phương sai tíchlũylớnhơn50%(Bảng2.2.Phụlục 7A).

H4 H5 Đặc trưng công việc Cán bộ nhân viên ngân hàng

Quá trình hội nhập Khách hàng

Việcgiảithíchcácnhântốđượcthựchiệntrêncơsởnhậnracácbiếnquansátcó hệ số truyền tải (factor loading) lớn ở cùng một nhân tố Như vậy, nhân tố này cóthể giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với bản thân nó Trong ma trận nhân tốsau khi xoay (xem biểu Rotated Component Matrixa - Phụ lục 7A) có 5 nhân tố đượcrúttrích từ 23biếnquansát,trongđó:

+ Yếu tố đầu tiên được tập hợp các biến quan sát từ thành phần của hai biến LD(Lãnh đạo) và NV (Nhân viên), cụ thể bao gồm các biến quan sát LD (1, 2, 3, 4) vàNV(1,2,3,4).Cácbiếnquansátnàybaogồmthôngtinmôtảvaitròvàđặcđiểmcủa lãnh đạo và nhân viên trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại.Vìvậy,yếutốnàycóthểđặttênlàyếutốCán bộnhânviên –CBNV.

+ Các biến quan sát của 4y ế u t ố c ò n l ạ i l à Đ ặ c t r ư n g c ô n g v i ệ c ( C V ) ; M ô i trường cạnh tranh (CT); Khách hàng (KH); Quá trình hội nhập (HN) không có sự biếnđổisovớibanđầu.

Kiểmđ ị n h C r o n b a c h ’ s A l p h a c á c n h â n t ố s a u E F A ( B ả n g 3 P h ụ l ụ c 7 A ) c h o t hấycácthangđocóhệsốCronbach’sAlpha daođộngtừ0,772đến0,938đềulớnhơn0,6 Điềunàychứngtỏthang đocóđộtincậytốtvàchấpnhậnđược.

Trong mô hình điều chỉnh, biến phụ thuộc là Văn hóa doanh nghiệp (VH). Cácbiếnđộc lậplầnlượtđượcthểhiệnnhư hình3.5.

Saukhiphântíchnhântố,có5nhântốđượcđưavàomôhình,giátrịnhântốlàtrungbìnhcácbiến quansátthànhphầnthuộcnhântốđó.

CBNV CV CT KH HN VH

Ma trận tương quan ở Bảng 3.13 trình bày các hệ số tương quan Pearson (r)giữacácbiếnnghiêncứu.Hệsốđượcxemxétcóýnghĩanếugiátrịp≤0.05.Theoma trận tương quan thì các biến đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức 0.01 Kết quảcũng cho thấy, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc là văn hóa doanh nghiệp và cácbiếnđộc lậpkháclàtươngđối.

Qua phân tích tương quan, dữ liệu chỉ ra mối quan hệ tích cực chặt chẽ nhất giữa cán bộ nhân viên với văn hóa doanh nghiệp Tiếp đến là môi trường cạnh tranh, đặc trưng công việc, khách hàng và cuối cùng là quá trình hội nhập Điều này cho thấy các biến độc lập này có thể được đưa vào mô hình để giải thích cho văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa các biến độc lập dao động từ 0,190 đến 0,827, chỉ ra rằng cần xem xét vai trò của các biến độc lập này trong mô hình hồi quy tuyến tính bội.

Phân tích hồi quy tuyến tính bội được thực hiện với 5 biến độc lập, bao gồm:Cán bộ nhân viên (CBNV); Đặc trưng công việc (CV); Môi trường cạnh tranh (CT);Khách hàng (KH); Quá trình hội nhập (HN) và biến phụ thuộc là Văn hóa doanhnghiệp (VH) Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter, đưa cùng lúc tất cảcác biến vào phân tích, cung cấp cái nhìn tổng quan về các kiểm định t cho từng biếnđộclập.(Phụlục7A).

Bảng 3.14 Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hìnhtrườnghợpcácNHTMnhànước

1 857 a 734 730 26896 1.779 a Predictors:(Constant),HN,CT,CV,KH,CBNV b DependentVariable: VH

Nguồn:Kết quả nghiên cứucủa tác giả

Kết quả phân tích ở Bảng 3.14 cho thấy, mô hình hồi quy đưa ra tương đối phùhợp,với hệ số R 2 hiệu chỉnh = 0,730 có nghĩa là với điều kiện các yếu tố khác khôngđổi có khoảng 73% sự biến thiên về mặt trung bình của biến Văn hóa doanh nghiệpđượcgiảithíchbởicácbiếnđộclập.Điềunàychothấymôhìnhhồiquytuyếntín hnày phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 73%, tức là các biến độc lập giải thíchđược73%biếnthiêncủabiếnphụthuộcVH.Đồngthời,hệsốDurbin–Watsonmô hình có giá trị 1,779 Theo Trọng và Ngọc (2008), nếu các phần dư không có tươngquan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị này sẽg ầ n b ằ n g 2 N h ư v ậ y , m ô h ì n h h ồ i q u y trên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất Kiểm định F sử dụng trong bảngphân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quytuyếntínhtổngthể.

Model SumofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 74.652 279 a DependentVariable:VH b Predictors:(Constant),HN,CT,CV,KH,CBNV

Nguồn:Kết quả nghiên cứucủa tác giả

Qua kết quả phân tích trong Bảng 3.15 cho thấy với 5 biến độc lập được đưavàophântíchthìgiátrịF1,595vớisig.=0,000 0,5, Chi-Square là 2019,037 và Df là 190 nên Sig hayp(Chi- square, df) = 0.000 < 0,05 Áp dụng phương pháp xoay các nhân tố, kết quả chothấy tất cả các biến này đều có ý nghĩa (giá trị > 0,5) và được trích thành 6 nhóm nhântố thể hiện trong bảng3.17 với phương sai trích tích lũy 74,367% thỏam ã n đ i ề u kiệnvềphươngsaitíchlũylớnhơn50%(Bảng2.2.Phụlục7B).

Kiểm định Cronbach’s Alpha các nhân tố sau EFA (Bảng 3 Phụ lục 7B) cho thấycác thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha dao động từ 0,769 đến 0,891 đều lớn hơn 0,6.Điềunàychứngtỏthangđocóđộtincậytốtvàchấpnhận được.

Sau quá trình phân tích nhân tố, 6 nhân tố được lựa chọn đưa vào mô hình, giá trị của mỗi nhân tố chính là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó Dựa trên mô hình đề xuất, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 và H6 không được điều chỉnh.

Ma trận tương quan ở Bảng 4 Phụ lục 7B trình bày các hệ số tương quanPearson(r)giữacácbiếnnghiêncứu.Hệsốđượcxemxétcóýnghĩanếugiátrịp≤

0.5 Theo ma trận tương quan thì các biến đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức0,01 Kết quả cũng cho thấy, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc là văn hóa doanhnghiệp và các biến độc lập khác là tương đối Cụ thể, Nhân viên có tương quan tíchcực chặt chẽ nhất với văn hóa doanh nghiệp, kế đến là Khách hàng, Lãnh đạo, Đặctrưngcôngviệc,QuátrìnhhộinhậpvàcuốicùnglàMôitrườngcạnhtranh.Sơbộta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích cho văn hóadoanh nghiệp Nhưng hệ số tương quan giữa các biến độc lập dao động từ 0,263 đến0,628 chứng tỏ cần xem xét vai trò của các biến độc lập trên trong mô hình hồi quytuyếntínhbội.

1 802 a 642 628 27553 1.750 a Predictors:(Constant), HN,CT,KH, LD,CV, NV b DependentVariable: VH

Phân tích hồi quy tuyến tính bội được thực hiện với 6 biến độc lập, bao gồm:Nhân viên (NV), Khách hàng (KH); Lãnh đạo (LD); Đặc trưng công việc (CV); Quátrình hội nhập (HN); Môi trường cạnh tranh (CT) và biến phụ thuộc là Văn hóa doanhnghiệp (VH). Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter, đưa cùng lúc tất cảcác biến vào phân tích, cung cấp cái nhìn tổng quan về các kiểm định t cho từng biếnđộclập.(Phụlục7B).

Kết quả phân tích ở Bảng 3.18 cho thấy, mô hình hồi quy đưa ra tương đối phùhợp, với hệ số R 2 hiệu chỉnh = 0,628 có nghĩa là với điều kiện các yếu tố khác khôngđổi có khoảng 62,8% sự biến thiên về mặt trung bình của biến Văn hóa doanh nghiệpđượcgiảithíchbởicácbiếnđộclập.Điềunàychothấymôhìnhhồiquytuyếntín hnày phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 62,8%, tức là các biến độc lập giải thíchđược62,8% biếnthiêncủa biếnphụthuộcVH. Đồng thời, hệ số Durbin – Watson mô hình có giá trị 1,750 Theo Trọng vàNgọc

(2008), nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trịnày sẽ gần bằng 2 Như vậy, mô hình hồi quy trên không có hiện tượng tương quanchuỗi bậc nhất. Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểmđịnhgiảthuyếtvềđộphùhợpcủamôhìnhhồiquytuyến tínhtổngthể.

Qua kết quả phân tích trong Bảng 3.19 cho thấy với 6 biến độc lập được đưavào phân tích thì giá trị FD,628 với sig = 0,000

Ngày đăng: 10/11/2023, 19:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Khung phân tích văn hóa doanh nghiệp tại các  NHTMởtỉnhQuảngNgãi - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Hình 2.2. Khung phân tích văn hóa doanh nghiệp tại các NHTMởtỉnhQuảngNgãi (Trang 79)
Hình 2.3. Mô hình đề xuất đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiởtỉnh QuảngNgãi - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Hình 2.3. Mô hình đề xuất đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiởtỉnh QuảngNgãi (Trang 85)
Bảng   3.1.   Tóm   tắt   quá   trình   hình   thành   của   hệ   thống NHTMCPtạitỉnhQuảngNgãi - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
ng 3.1. Tóm tắt quá trình hình thành của hệ thống NHTMCPtạitỉnhQuảngNgãi (Trang 93)
Bảng   3.4.   Kết   quả   đánh   giá   về   các   yếu   tố   vật   thể củacácNgânhàngthươngmạiNhànướcởtỉnhQuảngNgãi. - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
ng 3.4. Kết quả đánh giá về các yếu tố vật thể củacácNgânhàngthươngmạiNhànướcởtỉnhQuảngNgãi (Trang 100)
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá về các yếu tố phi vật thể củacácNgânhàngthươngmạiNhànướcởtỉnhQuảngNgãi. - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá về các yếu tố phi vật thể củacácNgânhàngthươngmạiNhànướcởtỉnhQuảngNgãi (Trang 103)
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá về các yếu tố vật thể  củacácNgânhàngthươngmạiTưnhânởtỉnhQuảngNgãi. - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá về các yếu tố vật thể củacácNgânhàngthươngmạiTưnhânởtỉnhQuảngNgãi (Trang 105)
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá về các yếu tố phi vật thể củacácNgânhàngthươngmạiTưnhânởtỉnhQuảngNgãi. - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá về các yếu tố phi vật thể củacácNgânhàngthươngmạiTưnhânởtỉnhQuảngNgãi (Trang 106)
Hình   3.3.   Loại   hình   văn   hóa   doanh nghiệpcủanhómNHTMnhànướcởtỉnhQuảngNg ãi - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
nh 3.3. Loại hình văn hóa doanh nghiệpcủanhómNHTMnhànướcởtỉnhQuảngNg ãi (Trang 111)
Hình   3.4.   Loại   hình   văn   hóa   doanh nghiệpcủanhómNHTMtƣnhânởtỉnhQuảngNg ãi - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
nh 3.4. Loại hình văn hóa doanh nghiệpcủanhómNHTMtƣnhânởtỉnhQuảngNg ãi (Trang 113)
Hình có giá trị 1,779. Theo Trọng và Ngọc (2008), nếu các phần dư không có tươngquan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị này sẽg ầ n   b ằ n g   2 - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Hình c ó giá trị 1,779. Theo Trọng và Ngọc (2008), nếu các phần dư không có tươngquan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị này sẽg ầ n b ằ n g 2 (Trang 121)
Bảng 3.20. Kết quả phân tích hồi quiTrường hợp các NHTM tư nhân Coefficients a - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Bảng 3.20. Kết quả phân tích hồi quiTrường hợp các NHTM tư nhân Coefficients a (Trang 130)
Bảng hỏi sẽ được xử lý khuyết danh, và được giữ bí mật.Rấtmong đượcsựhợp tác của Ông/Bà. - Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Tỉnh Quảng Ngãi.docx
Bảng h ỏi sẽ được xử lý khuyết danh, và được giữ bí mật.Rấtmong đượcsựhợp tác của Ông/Bà (Trang 179)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w