1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh thừa thiên huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp

175 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tổng Hợp Lớp Phủ Thổ Nhưỡng Tỉnh Thừa Thiên Huế Phục Vụ Phát Triển Nông Lâm Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Huế
Chuyên ngành Nông Lâm Ngành
Thể loại luận án
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 886,79 KB

Cấu trúc

  • 1. TÍNHCẤPTHIẾTCỦALUẬNÁN (11)
  • 2. MỤCTIÊUVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨUCỦALUẬNÁN (12)
    • 2.1. Mụctiêunghiêncứu (12)
    • 2.2. Nhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 3. GIỚIHẠNPHẠMVINGHIÊNCỨU CỦALUẬN ÁN (13)
    • 3.1. Giới hạnphạmvilãnhthổ (13)
    • 3.2. Giớihạnnội dung nghiêncứu (13)
  • 4. NHỮNGĐÓNGGÓPMỚICỦALUẬNÁN (13)
  • 5. NHỮNGLUẬN ĐIỂMBẢOVỆ (14)
  • 6. ÝNGHĨAKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄN (14)
    • 6.1. Ýnghĩakhoahọc (14)
    • 6.2. Ýnghĩathựctiễn (14)
  • 7. QUANĐIỂMVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (14)
    • 7.1. Quanđiểmnghiên cứu (14)
      • 7.1.1. Quanđiểmtiếpcậnhệthống (14)
      • 7.1.2. Quanđiểmtiếpcậntổnghợp (15)
      • 7.1.3. Quanđiểmlãnh thổ (15)
      • 7.1.4. Quanđiểmtiếpcậnkinhtế-sinhthái (16)
      • 7.1.5. Quanđiểmtiếpcậnpháttriểnbềnvững (17)
    • 7.2. Phương phápnghiêncứu (17)
      • 7.2.1. Phương phápthuthập,phântíchvàxửlýtưliệu (17)
      • 7.2.2. Phươngphápso sánhđịalý (18)
      • 7.2.3. Phương phápbảnđồ (18)
      • 7.2.4. Phương phápkhảosátthựcđịa (19)
      • 7.2.5. Phương phápchuyêngia (19)
  • 8. CƠSỞ TÀILIỆUĐỂTHỰCHIỆNLUẬNÁN (20)
  • 9. CẤUTRÚCLUẬN ÁN (21)
  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢPLỚPPHỦ THỔ NHƯỠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNHTHỪATHIÊN HUẾ (6)
    • 1.1. MỘTSỐKHÁINIỆMĐƯỢCSỬDỤNGTRONGLUẬN ÁN (22)
      • 1.1.1. Đấtvàđấtđai (22)
      • 1.1.2. Tàinguyênđấtvàmôitrườngđất (23)
      • 1.1.3. Đơnvịđất đai,loạihìnhsửdụngđấtđai,hiệntrạngsửdụngđất (23)
      • 1.1.4. Thoáihóađất (25)
      • 1.1.5. Đánhgiáđấtđai (25)
      • 1.1.6. Pháttriểnnônglâmnghiệp bềnvững (26)
    • 1.2. TỔNGQ U A N C Á C C Ô N G T R Ì N H N G H I Ê N C Ứ U T R Ê N T H Ế G I Ớ I (27)
      • 1.2.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứutheo hướngphânloạiđất (27)
      • 1.2.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutheo hướngthoáihóađất (31)
      • 1.2.3. Cáccôngtrìnhnghiêncứutheo hướngđánhgiávàphânhạng đấtđai (34)
      • 1.2.4. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềđiềukiệntựnhiênvàsửdụnghợplýlãnhthổcóli ênquan đếntỉnhThừaThiênHuế (38)
    • 1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ THÍCHHỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH THỪATHIÊNHUẾ (43)
      • 1.3.1. Quanđiểmđánhgiá (43)
      • 1.3.2. Phươngphápđánhgiá (45)
    • 2.1. CÁCY Ế U T Ố P H Á T S I N H V À T H O Á I H Ó A L Ớ P P H Ủ T H Ổ N H Ư Ỡ (52)
      • 2.1.1. Vịtríđịalý (52)
      • 2.1.2. Điềukiệnđịachấtvàđámẹthànhtạođất (53)
      • 2.1.3. Điềukiệnđịahìnhthànhtạođất (58)
      • 2.1.4. Điềukiệnkhíhậuthành tạo đất (61)
      • 2.1.5. Điềukiệnthủyvănthànhtạođất (69)
      • 2.1.6. Điềukiệnthảmthựcvậtthànhtạođất (74)
      • 2.1.7. Hoạtđộngcủaconngườitrongkhaithácsửdụngđất (78)
    • 2.2. CÁCQUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHĐẤTỞTỈNH THỪATHIÊNHUẾ7 6 1. Quátrìnhphânhủychấthữucơ vàhìnhthành mùn trongđất (86)
      • 2.2.2. Quátrìnhhìnhthànhđấtlầy (87)
      • 2.2.3. Quá trìnhbồitụ phùsa (87)
      • 2.2.4. Quá trìnhhìnhthànhđấtmặn (87)
      • 2.2.5. Quátrìnhhìnhthànhđấtphèn (88)
      • 2.2.6. Quátrìnhferalit (89)
      • 2.2.7. Quá trìnhxói mònvàrửatrôiđất (89)
    • 2.3. ĐẶCĐIỂM ĐẤTTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ (89)
      • 2.3.1. Cácloạiđấthìnhthànhtheoquyluậtđịađới (92)
      • 2.3.2. Cácloạiđấthìnhthànhtheoquyluậtphiđịađới (94)
      • 3.1.1. Cácquátrìnhthoáihóađất đặctrưngcủacácvùngđịalý (100)
      • 3.1.2. Hiệntrạngthoái hóađất(thoáihóađấthiệntại)ởtỉnhThừaThiênHuế (107)
    • 3.2. ĐÁNHGIÁTHÍCHHỢPĐẤTĐAIPHỤCVỤPHÁTTRIỂNNÔNGLÂMN GHIỆPTỈNHTHỪA THIÊNHUẾ (117)
      • 3.2.1. Lựachọnvàphâncấpchỉtiêuxâydựng bảnđồđơnvịđất đai (117)
      • 3.2.2. KếtquảxâydựngbảnđồđơnvịđấtđaitỉnhThừaThiênHuế (121)
      • 3.2.3. Đánhgiávàphânhạngthíchhợpcácđơnvịđấtđaiphụcvụpháttriểnnônglâmn ghiệp 110 3.3. ĐỀXUẤTGIẢIPHÁPSỬDỤNGHỢPLÝTÀINGUYÊNĐẤTPHỤCVỤPH ÁTTRIỂNNÔNGLÂMNGHIỆPBỀNVỮNGTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ (121)
      • 3.3.1. Cơ sởkhoahọccủaviệcđềxuất (131)
      • 3.3.2. Đềxuấtđịnhhướngsửdụnghợplýtàinguyênđấtchopháttriểnnônglâm nghiệpbềnvữngởtỉnh ThừaThiênHuếtheochứcnăngđơn vịđất đai (137)
      • 3.3.3. Đềxuấtgiảiphápsửdụnghợplýtàinguyênđấtphụcvụpháttriểnnônglâmnghiệpbề nvữngởtỉnhThừaThiênHuế (143)

Nội dung

TÍNHCẤPTHIẾTCỦALUẬNÁN

Lớp phủ thổ nhưỡng là tổng hợp các loại đất trong một không gian lãnh thổcó mối quan hệ phát sinh, phát triển riêng và có vai trò rất quan trọng trong sản xuấtnông lâm nghiệp Dưới tác động của các yếu tố phát sinh, thoái hóa, lớp phủ thổnhưỡngphânhóađadạngvàphứctạp,vềtínhchất,đặcđiểm,từđóđãtạoracácgiátrị khácnhauđốivớicáckiểusử dụngđấtđai.

Thừa Thiên Huế là tỉnh nằm giữa miền Trung, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, ởsườn Đông Trường Sơn, trong vùng sinh thái Đèo Ngang - Đèo Hải Vân, có đầy đủcáckiểuđịahình(núi,gòđồi,đồngbằng,venbiển),khíhậunhiệtđớigiómùaẩmvớinhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, hệ thực vật đa dạng, mạng lưới thủy văn dàyđặc… phản ánh rõ đặc điểm vùng miền Với tổng diện tích đất tự nhiên không lớn,chỉ 503.320,53ha (trong đó diện tích đất nổi là

471.313,07ha) nhưng lớp phủ thổnhưỡngcủatỉnhchịutácđộngcủanhiềunhântốtựnhiên,kinhtế- xãhộitrongphátsinh,pháttriển,thoáihóanênđãcósựphânhóavôcùngphứctạp.

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước, tỉnh Thừa Thiên Huếcũng đang phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Định hướngphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, đã khẳng định tầm quan trọng củahoạtđộngnônglâmnghiệpcũngnhưxácđịnhcácloạicâytrồngcầnđầutưpháttriển(gồm: lúa nước; cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, quế; cây ăn quả:bưởithanhtrà,cam,quýt…)vànhấnmạnhcôngtácpháttriểnrừngsảnxuất,rừngđặcdụng,rừngphòn ghộvớicácvùngquyhoạchcụthểđểtăngdiệntíchlớpphủrừng.

Trênthựctế,hoạtđộngpháttriểnnônglâmnghiệpcủatỉnhvẫncònnhiềubấtcập.Mộttrongnhữngvấ nđềmangtínhgaygắtđólàsựgiảmsúthiệuquảkinhtế,xãhội,môitrườngtrongsửdụngđất,biểuhiệnở cácmặt:

- Gia tăng các biểu hiện của thoái hóa đất như tình trạng đất bị nhiễm mặn (ởvùng ven bờ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai do hạn hán liên tục xảy ra với hơn62.000ha);h i ệ n t ư ợ n g x â m t h ự c b ờ b i ể n ( t r ê n t ổ n g c h i ề u d à i 3 0 k m , t r o n g đ ó c ó

10km bị xói lở nặng ở các huyện Phong Điền, Quảng Điền…) xói lở bờ sông (gồm84 điểm sạt lở với tổng chiều dài 73,35km tập trung tại các sông chính); hiện tượngcátbay, cátchảygiatăngởnhữngvùngkhaitháctitandophárừngphònghộ(huyệnQuảngĐiền,PhúLộc…), nuôitômtrêncát…đãgâymấtđất,ônhiễmđất;

- Chất lượng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế chưa được cải thiện đáng kể (trongrừng tự nhiên, rừng giàu và rừng trung bình chiếm tỷ lệ thấp, lần lượt là 15,83% và23,4%,rừngnghèovàrừngchưacótrữ lượng chiếm trên55%);

- Tình trạng chuyển đổi cây trồng tùy tiện của người dân (phá rừng phòng hộđể nuôi tôm trên cát, phá rừng tự nhiên trồng cao su ở Nam Đông, A Lưới, chuyểnđổidiệntíchtrồngcàphêsangsắnởALưới…). Để bảo vệ lớp phủ thổ nhưỡng, đồng thời thực hiện có hiệu quả định hướngphát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải có sự đối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụngđất đai và loại đất đai để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất nông lâm nghiệp (thểhiệnởhiệuquảkinhtế,hiệuquảmôitrườngvàansinhxãhội).

Do đó, việc “Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa

ThiênHuế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững” nhằm xác định tiềm năng,hiện trạng của lớp phủ thổ nhưỡng với vấn đề phát triển nông lâm nghiệp bền vữngtrong bối cảnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi đáng kể là việclàmcóýnghĩakhoahọcvàthựctiễntolớn.

MỤCTIÊUVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨUCỦALUẬNÁN

Mụctiêunghiêncứu

Xây dựng luận cứ khoa học phục vụ phát triểnnông lâm nghiệpbền vữngtrêncơsởnghiên cứutổnghợplớpphủ thổnhưỡngtỉnhThừaThiênHuế.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Tổngquancóchọnlọccáctàiliệucóliênquanlàmcăncứxâydựngcơsởlýluận nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông lâm nghiệpbềnvững.

- Nghiên cứu đặc điểm địa lý phát sinh và thoái hóa lớp phủ thổ nhưỡng củatỉnhThừaThiênHuế.

- Làm rõ mức độ thoái hóa đất hiện tại của tỉnh Thừa Thiên Huế như là mộtcăn cứ cần ưu tiên xem xét trong đánh giá thích hợp đất đai, phục vụ bố trí sản xuấtnônglâmnghiệp.

- Đánh giá tính thích hợp của lớp phủ thổ nhưỡng đối với các loại hình sảnxuấtnônglâmnghiệpởtỉnhThừaThiênHuế.

- Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý đất đai phục vụ phát triển nông lâmnghiệpbềnvững.

GIỚIHẠNPHẠMVINGHIÊNCỨU CỦALUẬN ÁN

Giới hạnphạmvilãnhthổ

Nộid u n g l u ậ n á n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g p h ạ m v i p h ầ n đ ấ t l i ề n t ỉ n h T h ừ a Th iênHuếvớitổng diệntíchtựnhiênlà503.320,53ha.

Giớihạnnội dung nghiêncứu

Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung vàocácnội dung chính:

- Phân tích đặc điểm, quy luật phát sinh, phát triển, thoái hóa đất ở tỉnh ThừaThiênHuếtạonên đặctrưngcủalớp phủthổnhưỡngcủatỉnh.

- Xác định mức độ thoái hóa đất hiện tại ở Thừa Thiên Huế, là yếu tố gâynguycơgiảmsúttiềmnănglớp phủthổnhưỡngcủa tỉnh.

- Đánh giá mức độ thích hợp của lớp phủ thổ nhưỡng nhằm xác định khảnăng đất đai cho các loại hình sử dụng đất theo đơn vị đất đai Từ đó, đề xuất giảiphápsửdụnghợplýtài nguyênđấtphụcvụpháttriểnnônglâmnghiệpbềnvững.

NHỮNGĐÓNGGÓPMỚICỦALUẬNÁN

- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (có tính đến yếu tố thoái hóa đất) tỉnhThừaThiên Huế, tỷ lệ 1/100.000 phục vụ mục tiêu đánh giá thích hợp đất đai, đồng thờixác lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đấtphụcvụpháttriểnnônglâmnghiệpbềnvữngởlãnhthổnghiên cứu.

NHỮNGLUẬN ĐIỂMBẢOVỆ

- Luận điểm 1:Lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Thừa Thiên Huế đa dạng, phức tạpphản ánhquy luật địalý phát sinh, phát triển,thoái hóatừv ù n g đ ồ i n ú i n h i ệ t đ ớ i đếnvùngvenbiển.

- Luậnđiểm2:Xácđịnhmứcđộthoáihóađấthiệntại,đánhgiáthíchhợpđấtđaiđểcungcấ pcơsởkhoahọcchocácgiảiphápsửdụnghợplýlớpphủthổnhưỡngphụcvụpháttriểnnônglâmng hiệpbềnvữngtỉnhThừaThiênHuế.

ÝNGHĨAKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄN

Ýnghĩakhoahọc

- Kếtquảnghiêncứusẽlàmsángtỏthêmquyluậtphátsinh,thoáihóađất,sựp hânhóatựnhiên…hìnhthành nêncácđơnvịđấtđaiởtỉnhThừaThiênHuế.

- Luận án góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận đánh giá thích hợp đất đai,làmphong phú thêm hướng nghiên cứu của địa lý ứng dụng phục vụ quy hoạch, sử dụnghợplýlãnhthổ.

Ýnghĩathựctiễn

- Luận án đã cập nhật phân tích nguồn dữ liệu mới về đất đai có giá trị phụcvụquyhoạch,sử dụnghợplýtàinguyênđấtcho các loại hìnhnônglâmnghiệp.

- Đây là tài liệu tốt cho các nhà hoạch định chính sách ở địa phương trongquá trình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, quy hoạch khai thác lãnh thổ,đồngthờicóthểlàmtài liệuthamkhảotrongnghiêncứuvàgiảngdạy.

QUANĐIỂMVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Quanđiểmnghiên cứu

Quan điểm hệ thống có ý nghĩa rất quan trọng khi nghiên cứu địa tổng thể tựnhiên.Trênquanđiểmhệthốngxácđịnhcấutrúckhônggian,phântíchchứcnăngcủacáchợpph ần,cácyếutốcấutạonêncấutrúcđứngvàcấutrúcngangcủacácthểtổnghợptựnhiêntrongquátrìnhtr aođổivậtchấtvànănglượng.Quanđiểmhệthốngcũngchophépphântíchsựphânhóalãnhthổtheoy ếutốđộnglựcthànhtạoquađótìmracácmôhìnhthíchứnglàmcơsởchodựbáobiếnđộngcácthểtổ nghợptựnhiên. Áp dụng quan điểm này, tác giả nghiên cứu đất trong một hệ thống có cấutrúc và chức năng với những tác động qua lại, gắn kết với nhau giữa các nhân tốhình thành đất và thoái hóa đất vì coi đất không chỉ là “tấm gương của cảnh quan”hay “vật mang của hệ sinh thái” mà còn là một hệ cảnh quan sinh thái hoàn chỉnh.Bên cạnh đó, quan điểm này cũng được vận dụng vào phân tích cấu trúc và chứcnăng của các đơn vị đất đai. Ngoài tiềm năng tài nguyên, chức năng phòng hộ, chứcnăng kinh tế các đơn vị đất đai còn được xem xét một cách cụ thể trên quan điểmhệthốngkhiđềxuấtsửdụnghợplýtàinguyênđất.

7.1.2 Quanđiểmtiếpcậntổnghợp Đất là tấm gương của cảnh quan và là một hợp phần của địa tổng thể Quanđiểm này xem xét các yếu tố, quá trình phát sinh - thoái hóa đất là một tổ hợp có tổchức,giữachúngcómốiquanhệqualạivớinhau.Sựtácđộngcủaconngườivàomộthợp phần hay bộ phận tự nhiên nào đó có thể làm thay đổi cả tổng thể Đồng thời dotínhchấtmởcủacáchệđịalývàtínhchấtliêntụccủatựnhiênmànhữngtácđộngcóthểđượctruyềntheo cáckênhkhácnhau.Hiệuquảtíchlũycủachúngkhôngchỉgiớihạntrongphạmvimàhoạtđộngđóxảy ra.Tuynhiên,quanđiểmnàykhôngyêucầunhấtthiếtphảinghiêncứutấtcảcácthànhphầnmàcóthểlự achọnnhữngnhântốcóvaitròchủđạo,cótínhchấtquyếtđịnhđếncácthuộctínhcơbảnnhấtcủatổn gthể.

Trêncơsởquanđiểmtiếpcậntổnghợp,tácgiảnghiêncứuthoáihóađấtvàđánhgiáthíchhợpđấtđaith eomộtsốchỉtiêuthíchhợpvàđạidiệnchocácthànhphầntựnhiêntheocấutrúcthẳngđứngcũngnhư mốiquanhệgiữachúngbằngphươngphápphùhợp.Thôngquaviệclựachọnvàxửlýchỉtiêuđạidi ệnchocácthànhphầnnhưđịachất(đámẹ),địahình(độcao,độdốc),khíhậu(cáckiểusinhkhíhậu,tí nhcựcđoancủakhíhậu),thủyvăn(khảnăngthoátnước),tínhchấtlớpphủthổnhưỡng(loạiđất,tầngdà y,thànhphầncơgiới,độchua,hàmlượngmùn,hàmlượngdinhdưỡngtổngsố,hàmlượngdinhdư ỡngdễtiêu),thảmthựcvật màquanđiểmnàyđượcvậndụng.

“Cùng chung lãnh thổ” là một trong những nguyên tắc cơ bản của phân vùngđịalýthổnhưỡngnóiriêngvàphânvùngđịalýtựnhiênnóichung.Cácthànhphần tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội luôn có sự thay đổi theo thời gian và không gian Vìvậy, khi nghiên cứu một hợp phần hay tổng hợp tự nhiên cần xác định sự phân hóakhông gian lãnh thổ đồng thời đánh giá các yếu tố trong nó phải gắn liền với mộtlãnh thổ cụ thể được phân chia Vận dụng quan điểm này, tác giả tiến hành nghiêncứu tính đặc thù trong phát sinh và thoái hóa đất gắn liền với các quá trình sinh thái,đồng thời đánh giá thích hợp đất đai theo các đơn vị lãnh thổ phân hóa bên trong nó(hay gọi là đơn vị đất đai) Mỗi đơn vị đấtđ a i c ó m ứ c đ ộ t h o á i h ó a t ù y t h e o c á c vùnglãnhthổvàđâylàyếutốnhấnmạnhthêmsựcầnlưuýtrongbốtrísửdụngcác đơn vị đất đai phù hợp với mỗi loại hình sử dụng đất Do đó, việc đánh giá cầndựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu sinh thái của các loại cây trồng với đặc điểm của cácđơn vị đất đai để xác định loại hình nông lâm nghiệp thích hợp phục vụ phát triểnnônglâmnghiệpbềnvững.

Các hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp là những hệ thống kinh tế - sinh thái.Yếu tố kinh tế nằm trong mục tiêu sản xuất nông lâm nghiệp Yếu tố sinh thái là cácyếutốtựnhiên(địahình,khíhậu,đất,nước ) cóảnhhưởnglớnđếnsựsinhtrưởng,phát triển, phân bố của vật nuôi, cây trồng và sự bố trí các loại hình nông lâmnghiệp Quan điểm kinh tế - sinh thái đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải xácđịnhvùngphânbốcâytrồng,lựachọnloạihìnhvàmôhìnhsửdụng đấtđaiphùhợpcho hiệu quả kinh tế cao, phát triển ổn định và bảo vệ môi trường Cơ chế hoạt độngcủa hệ kinh tế - sinh thái dựa vào sự tự điều chỉnh của tự nhiên, sự can thiệp của cácbiện pháp kỹ thuật, tổ chức xã hội, luật pháp, sự quản lý thông qua các quy hoạch vàkế hoạch của địa phương và trong cả nước, đồng thời chịu sự chi phối của các côngước,hiệpđịnhtoànthếgiới.

Quan điểm tiếp cận kinh tế - sinh thái được luận án vận dụng trong việc lựachọn các loại hình nông lâm nghiệp phục vụ mục tiêu đánh giá, bố trí các loại câytrồng,mô hình sảnxuấtnông lâm nghiệpphù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinht ế caovà bảovệmôi trườngđất nói riêngvàmôitrườngnói chung.

Pháttriểnbềnvữngdựatrênbatrụcộthiệuquảkinhtế,bảovệmôitrườngvàhàihòalợiíchxãhội.Đán hgiátổnghợplớpphủthổnhưỡngởtỉnhThừaThiênHuếđượctiếnhànhtrênquanđiểmpháttriểnbền vữngvềcả3lĩnhvựckinhtế,xãhộivàmôi trường Vận dụng quan điểm này, trong đánh giá và đề xuất sử dụng hợp lý tàinguyên đất cho phát triển nông lâm nghiệp, luận án không chỉ dựa vào đặc điểm củatàinguyênđất,tiềmnăngtựnhiêncủacácđơnvịđấtđaimàcònxemxétđếnhiệuquảkinh tế, hiệu quả xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng đất được lựa chọn,hiệntrạngsửdụngđấtcũngnhưphươnghướngpháttriểnkinhtế-xãhội(KT-XH)củatỉnh

Phương phápnghiêncứu

7.2.1.1 Phươngphápthuthập,kếthừatưliệu:Luậnánđãkếthừanhữngtưliệu:(1)Các bản đồ đơn tính về địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thựcvật, hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế (2) Số liệu về: khí tượng thủy văn,phân tích sinh hóa thổ nhưỡng, đặc trưng phẫu diện đất điển hình ở các huyện, cácyếu tố KT - XH (dân cư, lao động, tình hình phát triển KT - XH); kết quả đánh giáhiệu quả KT - XH của các mô hình nông lâm nghiệp đang áp dụng trên địa bànnghiên cứu (3) Các kết quả nghiên cứu từ các chương trình, dự án có liên quan đếnlĩnhvựcnghiêncứucủađềtài(phươngphápnghiêncứuthoáihóađất,đánhgiáthíchhợpđơnvịđ ấtđai;yêucầusinhtháicủacácnhómloạicâytrồng).

7.2.1.2 Phương pháp phân tích, xử lý tư liệu: Luận án tiến hành phân nhóm tư liệutheo chủ đề, nội dung, mức độ phù hợp… so với yêu cầu của đề tài Trên cơ sở đótiến hành chỉnh lí, lập kế hoạch điều tra khảo sát, để cập nhật, bổ sung số liệu chocácnộidung sauđây:

- Nguồn số liệu phục vụ cho xây dựng bản đồ thoái hóa đất hiện tại ở vùngnghiêncứu:Đặcđiểmlýhóacủacácnhómđấtởmộtsốphẫudiệnđấtđiểnhìnhđể làm rõ đặc điểm thổ nhưỡng cho các đơn vị đất đai, các vùng đất bị thoái hóa ở cáccấp độ khác nhau; Phân cấp chỉ tiêu thực vật trên cơ sở triết tách từ bản đồ thảmthựcvậtvàhiệntrạngsử dụngđất.

- Nguồn số liệu về hiệu quả kinh tế - xã hội của các mô hình sản xuất nônglâmnghiệptiêubiểu cungcấpthêmcơsở đểđềxuấtsử dụng đấtđai.

Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp số liệu và xác địnhđặctínhchínhcủacácđơnvịđấtđai.

Vậndụngphươngphápnày,đểtiếnhànhphântíchtiềmnăngtựnhiêncủacácđơn vị đất đai, xác định nhu cầu sinh thái của một số loại, nhóm cây trồng chủ yếu.Sau đó, so sánh, đối chiếu các loại hình sử dụng với từng đơn vị đất đai trên địa bànnghiêncứuđểđánhgiámứcđộthíchhợp.Ngoàira,luậnáncònlàmrõmứcđộthoáihóa đất hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở so sánh với các tiêu chí đánh giá làcác dấu hiệu thoái hóa đất về mặt vật lý, hóa học, chỉ thị thực vật trong quá khứ,hiệntạivàtươnglai.Từđó,phânchiacáccấpđộ,xuhướngthoáihóađểcóhướngsửdụnglớpphủthổ nhưỡnghợplý.

Sử dụng các phầnmềm chuyên dụngM a p i n f o , A r c G I S v à ả n h v ệ t i n h đ ể biên tập, số hóa, hiệu chỉnh các bản đồ đơn tính của lãnh thổ nghiên cứug ồ m b ả n đồ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thực vật, hiện trạng sửdụng đất về tỷ lệ 1/100.000 Sau đó, tiến hành chồng xếp, thành lập các bản đồthoái hóa đất hiện tại, đơn vị đất đai, đánh giá thích hợp đất đai cho các loại hìnhđượclựachọnvàbảnđồđềxuấtđịnhhướngsửdụngđất ởtỉnhThừaThiênHuế.Đểtăng tính hiệu quả của phương pháp bản đồ trong nghiên cứu, luận án đã sử dụng hệthống thông tin địa lý (GIS) nhằm quản lý, khai thác lớp phủ thổ nhưỡng,phù hợpvới các điều kiện kinh tế - xã hội trong từng mô hình cụ thể, đánh giá theo yêu cầucủa bài toán trong các phần mềm GIS (Quy trình thành lập cụ thể các bản đồ thoáihóađất hiệntại,bảnđồđơnvịđấtđaiđượctrìnhbàycụthểởchương1).

Phương pháp này bao gồm các giai đoạn là: chuẩn bị, khảo sát thực địa kháiquát, khảo sát thực địa chi tiết (được thực hiện theo các tuyến và nghiên cứu tại cácđiểm chìa khóa) và giai đoạn tổng kết Luận án đã tiến hành khảo sát thực địa trêncáctuyếnnhư sau:

PhúVang)ở16 0 25’11”vĩđộBắc,107 0 10’49”kinhđộĐông điquaLộcBổn(PhúLộc),DươngHòa(HươngThủy),vàHươngNguyên,ĐôngSơn(A

- TuyếnCD:TừĐiềnMônở16 0 42’2”vĩđộBắc,107 0 23’54”kinhđộĐôngđiqua Phong Hòa, Phong Thu, Phong Mỹ, Phong Xuân (Phong Điền), Hồng Hạ, SơnThủy,HồngThái(ALưới)ở16 0 11’29”vĩđộBắc,107 0 11’51”kinhđộĐông.

Trênc á c t u y ế n c ắ t , c á c đ i ể m c h ì a k h ó a ( c á c t u y ế n k h ả o s á t v à đ i ể m c h ì a khóa được xác định tọa độ bằng máy định vị GPS) được lựa chọn để nghiên cứu cácphẫu diện đất điển hình (phụ lục) đại diện cho các nhóm đất, đặc trưng các đơn vịđất đai, các mô hình nông lâm nghiệp đang áp dụng, loại hình sử dụng đất có cácnhómcâytrồngliênquanđếnnghiêncứucủaluậnán.Cụthể:

+ Nhận diện, mô tả các dạng thoái hóa, các đơn vị đất thoái hóa được xácđịnhranhgiớivàkhoanhvẽtrênbảnđồnền.

+Môtả,phântíchcácmôhìnhnônglâmnghiệp,cácloạihìnhsửdụngđấtcócác nhóm câytrồngđề tài đưa vào đánh giá.

+ Khảo sát, điều tra phỏng vấn nhanh người dân về hiệu quả kinh tế của cácmôhình,nhómcâytrồngđangápdụngtheoquyđịnhđểbổsung,cậpnhậtnguồnsốl iệukếthừa.

Phương pháp chuyên gia được vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm lấyý kiến của các nhà khoa học trọng việc chọn chỉ tiêu đánh giá, loại hình đánh giá,nhu cầu sinh thái của một số cây trồng chủ yếu,hiệu quả KT - XH của các mô hìnhnônglâmnghiệpđangcótrênđịabàn,cácgiảiphápsửdụng hợp lýtàinguyênđất

Ngoài ra, luận án còn tham khảo ý kiến của các nhà quản lý của các ngành có liênquan,cán bộ và nhân dân địa phương về nội dung nghiên cứu Đặc biệt, các ý kiếnđóng góp trong quá trình thực hiện luận án của thầy giáo hướng dẫn và các thầy côthông qua hội đồng chuyên đề, hội thảo, hội đồng cơ sở đã giúp luận án hoàn thiệnhơn.

CƠSỞ TÀILIỆUĐỂTHỰCHIỆNLUẬNÁN

Luậnánđượcthựchiệntrêncơsởkhốilượngtàiliệuphongphúbaogồmcác công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã công bố và tài liệu do chính tácgiả thu thập và thực hiện trong quá trình tham gia nghiên cứu một số đề tài thuộcChươngtrìnhcấpBộ,cấp Đạihọc Huế,cấpTrường.

Cácđềtàitácgiảthamgiacóliênquanđếnluậnánbaogồm:ĐềtàicấpBộ“Xâydự ngmôhìnhnônglâmkếthợpdọchànhlangđườngHồChíMinhđoạnquađịaphận Thừa

Thiên Huếtheo hướng phát triển bền vững”(B 2012-DHH -103) năm

2012;ĐềtàicấpĐạihọcHuế“ThoáihóađấtởtỉnhThừaThiênHuếvàđềxuấtgiảiphápngăn ngừa,hạnchếthoáihóa”(DHH2011-03-36);“Sửdụngbềnvữngđấtđôthị đôthịởThànhphốHuế”(DHH2013-03-

39)năm2013;ĐềtàicấpTrường“CácdạngthoáihóađấthuyệnPhongĐiền,tỉnhThừaThiênHuế vàđềxuấtcácgiảiphápsửdụngđấtbềnvững”(T-10-TN- 67),“PhânvùngtheoyêucầuphònghộđầunguồnlưuvựcsôngHươngtrênquanđiểmđịalýtựnhiê nvàđềxuấtmộtsốgiảiphápbảovệ”(T-10-TN-

66).Tácgiảcũngđãthamkhảo,kếthừarấtnhiềutàiliệucógiátrị,tiêubiểulà:(1) HệthốngbảnđồđấttỉnhThừaThiênHuếtỷlệ1/100.000(ViệnQuyhoạchvàThiếtkếNôngnghiệ p),bảnđồđịachấttỷlệ1/200.000(NguyễnVănTrangvànnk),bảnđồđịahìnhtỷlệ1/50.000,bảnđồ hiệntrạngsửdụngđấttỷlệ1/100.000tỉnhThừaThiênHuế;

(2)Kếtquảđiềutracơbảnvềđiềukiệntựnhiênvàtàinguyênthiênnhiên,sốliệuphântích hoá - lý - sinh học của các mẫu đất, hệ thống phẫu diện đất của các huyện trongtỉnhThừaThiênHuếcủaNguyễnVănCưnăm2003,2005trongcôngtrình“Điềutracơbảntổ nghợpcóđịnhhướngđiềukiệntựnhiênvàtàinguyênthiênnhiêncáchuyệntỉnhThừaThiênHuế”,năm2

010“XâydựngđềántổngthểbảovệmôitrườnglưuvựcsôngHương”;(3)Các phântíchvề điềukiệntựnhiên,lớp phủthổnhưỡngcủavùng nghiêncứutrongcácchươngtrình,dựándoViệnĐịalýchủtrì“Đặcđiểmlớpphủthổnhưỡng và tác động của chúng (tự nhiên và bị khai thác) tới các tai biến thiên nhiêntrênlưuvựcsôngHươngvàđềxuấtcácgiảiphápphòngtránhgiảmthiểuthiệthại”…;

(4)Cáccôngtrìnhnghiêncứu,bàibáo,chuyênđềkhácđãđượccôngbố;Cácbáocáotổng kết các chương trình, dự án, đề tài lưu trữ tại các Bộ: Bộ TN&MT, KH&CN,NN&PTNT Các Viện nghiên cứu chuyên ngành như: Viện Địa lý, Viện Địa chất,ViệnQH&TKNN,ViệnĐiềutraquyhoạchrừng ỞcáctrườngĐạihọc:ĐHKHTN,ĐHSP HN,ĐHNN CậpnhậttàiliệutừcáctrangthôngtinđiệntửcủacáctrườngĐạihọc, các tổ chức nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam, các địa phương trong vùngnghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu cũng được luận án vận dụng như“ỨngdụngnộidungvàphươngphápđánhgiáđấtđaivàphântíchhệthốngcanhtáccủaFAOv àođiềukiệnthựctiễnViệtNam”củaTrầnAnPhongnăm1995,…;

(5)Cácvănbản,kếhoạchpháttriểnkinhtế- xãhộicủatỉnhThừaThiênHuếcủaUBNDtỉnhvàcácbanngànhcóliênquannhư“Quyhoạchsử dụngđấtđếnnăm2020vàkếhoạchsửdụngđấtthờikỳđầu2011-

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢPLỚPPHỦ THỔ NHƯỠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNHTHỪATHIÊN HUẾ

MỘTSỐKHÁINIỆMĐƯỢCSỬDỤNGTRONGLUẬN ÁN

Khi bàn về vấn đề đất nói chung, người ta thường sử dụng hai thuật ngữ phânbiệt,đólàđất(Soil)vàđấtđai(Land).Cầnxácđịnhsựkhácnhaugiữađấtvàđấtđai.

Theonghĩa Hán-Việt, đấtlà thổnhưỡng.

Theo V V Docutraev: “Đất là một thể của tự nhiên có lịch sử riêng biệt vàđộc lập, được hình thành do tác động tương hỗ của các nhân tố như địa chất, địahình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, con người và thời gian” Định nghĩa này đã phảnánhxác thực nguồn gốc hình thành đất.

Là phần trên cùng của lớp vỏ phong hóa có vai trò tham gia tích cựcc ủ a vòng tuần hoàn sinh học Lớp phủ thổ nhưỡng mỏng hơn lớp vỏ phong hóa nhưngrấtquantrọngđốivớiconngười[72].

Làđánhgiáchấtlượngđấtthôngquanghiêncứucácloạiđất(cáctínhchấtlý hóa học đất, độ phì đất), sự phân hóa lớp phủ thổ nhưỡng thành các đơn vị đất đai(đặc tính và tính chất đất đai) và yêu cầu sử dụng đất của các loại cây trồng tại mỗikhu vực đánh giá chất lượng đất Đánh giá chất lượng đất có thời gian sản xuất lâudài cần chú ý đến thực trạng và nguy cơ suy thoái đất tạo ra các loại đất thoái hóa.Từ đó, đưa ra các cảnh báo về thực trạng thoái hóa đất đã và đang diễn ra, gây hậuhọatrựctiếpchosảnxuấtnôngnghiệphiệntại.

TheoFAO,đấtđaibaogồmtấtcảcácyếutốcủamôitrườngtựnhiên.Nhữngyếutốnàyảnhhưởngđ ếnkhảnăngsửdụngđất.Nhưvậy,đấtđaikhôngchỉcólớp phủ thổ nhưỡng mà còn bao gồm cả những yếu tố của môi trường liên quan nhưđịachất,địamạo,khíhậu,thủyvăn,lớpphủthựcvật,độngvật[72,tr.90].Đấtđailàmộttổng thể tự nhiênbao gồm đặc tính của các thành phần cấu tạo: địa hình, khí hậu,thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật và những tác động trong quá khứ cũng như hiện tạicủa con người

[109], [113] Theo Tôn Thất Chiểu [11], khái niệm đất (Soil) là thổnhưỡnggắnvớiđộphìnhiêu,cònđấtđai(Land)gắnvớimặtbằnglãnhthổ,chỉvịtríchiếmchỗtrênh ànhtinhđểbốtrítoànbộcácngànhkinhtế-xãhội.

Nhưvậy,cóthểhiểuđấtđailàmộtvùngđấtcóranhgiới,vịtrícụthểvàcócácthuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng,thủyvăn,sinhvật),kinhtế- xãhội(dâncư,laođộng,hoạtđộngsảnxuất)[34].

- Tàinguyênđất Đấtbaogồmthànhphầnvậtchấtvànănglượnghàmchứatrongnóđượcphátsinhsaucùng.Khiđấtđư ợcđưavàosửdụngchoconngườithìđấtlàtàinguyên[79].Tàinguyênđấtcókhảnăngphụchồisongcótí nhchậmchạp.Đểhìnhthànhmộtphẫudiệnđấthoànchỉnhphảicầnđếnhàngtrămthậmchíhàngnghìnnăm

Môitrườngđấtlàmộtmôitrườngsinhtháihoànchỉnh,cóđầyđủthànhphần,cấutrúcvàhoạtđộngnhư mộtcơthểsốngđồngthờilàmột“môitrườngthànhphần”củahệthốngmôitrườngbaoquanhnó.

Theo FAO [113], thuật ngữ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) dùng để chỉ một diện tíchđấtđ a i v ớ i n h ữ n g đ i ề u k i ệ n m ô i t r ư ờ n g đ ặ c t r ư n g r i ê n g , đ ư ợ c p h â n b i ệ t n h ờ cá c thuộc tính như đặc điểm đất đai và chất lượng đất đai ĐVĐĐ được xem làđơn vị tựnhiêncơsởđểđánhgiáđấtđai,ĐVĐĐkhôngphụthuộcvàotỷlệvàkiểuloạibảnđồ.TheoHộiKh oahọcđấtViệtNam[34],ĐVĐĐlànhữngvùngđấttrênthựctế,tươngứng vớicáckhoảnh đấttrên bản đồcósựđồngnhất tươngđốivề các chỉtiêu,đólàcáctínhchất,đặcđiểmđấtđaicơbảnthuộcvềtựnhiênvàcảKT-XH.Một vùng đất có cùng khả năng sử dụng, với cùng một mức độ thích nghi cho một loạihình sử dụng đất đai nào đó được xác định là một ĐVĐĐ và nó đơn vị cơ sở để tiếnhànhđánhgiá,phânhạng,quyhoạch,bốtrísửdụngđấtđai.

Theo Trần An Phong [72], ĐVĐĐ được sử dụng làm đơn vị cơ sở cho đánhgiá là thể tổng hợp của nhiều loại bản đồ được chồng ghép lên nhau như bản đồ đất,đẳng mưa, độ dốc, độ dày tầng đất, ngập lụt… Kết quả xây dựng bản đồ ĐVĐĐ làcó sự đồng nhất tương đối của các yếu tố tự nhiên và có sự phân biệt của một hoặcnhiều yếu tố tự nhiên so với vùng lân cận, ví dụ: độ dốc, độ cao địa hình, loại đất…Các ĐVĐĐ được thể hiện trên bản đồ là những vùng với những đặc tính và chấtlượng đủ để tạo nên sự khác biệt với các ĐVĐĐ khác Mục đích chính của việc xácđịnh các ĐVĐĐ là tìm ra mức độ thích nghi tối đa để từ đó bố trí loại hình sử dụngđấtđaisẽđưalạihiệuquảkinhtếcaovàbảovệmôitrường.

Trên quan điểm địa lý ứng dụng, luận án vận dụng cách tiếp cận này để phâncấp lãnh thổ nghiên cứu thành các đơn vị cơ sở - các đơn vị đất đai Mỗi ĐVĐĐ thểhiện chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến sử dụng đất đai và là đơn vị cơ sở để đánh giánhằmbốtrícácloạihìnhsử dụngđấtđaihợplý.

Loại hình sử dụng đất đai là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất đai củamột vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện KT - XHvàkỹthuậtxácđịnh[37,tr.28].

Loại hình sử dụng có thể hiểu theo nghĩa rộng là loại hình sử dụng đất đaichính (a major kind of land use) dùng trong đánh giá khái quát [34] Đôi khi, khôngphân biệt thật rạch ròi các loại hình sử dụng đất chính và các kiểu sử dụng đất, màgọi chung là các loại hình sử dụng đất đai, với mức độ chi tiết thay đổi theo phạm vivàmụcđíchnghiêncứu.

Trong sản xuất nông lâm nghiệp (NLN), loại hình sử dụng đất đai được hiểukhái quát là những hình thức sử dụng đất đai để sản xuất một hoặc một nhóm câytrồng, vật nuôi trong chu kỳ một năm hoặc nhiều năm ĐVĐĐ là nền, còn loại sửdụngđấtđailàđốitượngđểđánhgiá,phânhạngmứcđộthíchnghicủađấtđai[34].

Hiện trạng sử dụng đất thể hiện qua phân bố các loại cây trồng, thảm thực vậttự nhiên… là kết quả của quá trình sử dụng đất của con người trong quá khứ và hiệntại Đánh giá sử dụng đất làm tiền đề cho định hướng phát triển, quy hoạch sử dụngđấttrongtươnglai.Hiệnnayđangphổbiếncáchphânloạihiệntrạngsửdụngđất,nhưsau:đấtn ôngnghiệp,đấtlâmnghiệp,đấtdâncư,đấtchuyêndùng…[72,tr.57-87].

Cónhiềucáchhiểukhácnhauvềthoáihóađất:N g u y ễ n ĐìnhKỳtrongnghiêncứutổnghợpthoáihó ađấtđỏbazanTâyNguyên(1984-1988),chorằng:Tronggiaiđoạn phát sinh, phát triển, thoái hóa đất bị chi phối bởi các quá trình tự nhiên vốn cógọi là thoái hóa tiềm năng Thoái hóa từng yếu tố tính chất đất hoặc thoái hóa toàndiệntrongmỗithờiđiểmkhaithácsửdụngđấtđượccoilàthoáihóahiệntại[41].

Theo FAO (2003),thoái hóa đất là sự suy giảm tạm thời hoặc vĩnh viễn khảnăngsảnxuấtcủađất[115].

Báo cáo Hiện trạngMôi trường Việt Nam năm 2005q u a n n i ệ m : “Đất bịthoái hóa là đất có độ phì nhiêu kém đi và mất cân bằng dinh dưỡng do bị rửa trôi,xói mòn, suy thoái hóa học (mặn hóa, phèn hóa), mất chất dinh dưỡng, mùn và cácchất hữu cơ, đất bị chua, xuất hiện nhiều độc tố gây hại cây trồng, úng ngập, thoáihóahữucơ,đấtbịtrượtlở,hoangmạchóa”[6]…

Như vậy,những địnhnghĩa vàkháin i ệ m n ó i t r ê n đ ề u đ ề c ậ p đ ế n s ự s u y giảmnăngsuấtvàkhảnăngsảnxuấtcủađất.Thoáihóađấtdiễnrađồngthờivớiquátrìnhphátsin h,pháttriển,tiếnhóacủatàinguyênđất.Nguyênnhângâyrathoáihóađấtrấtđadạngvàphứctạp ,gắnliềnvớiđiềukiệnphátsinhđất.Cónơithoáihóađấtlàthoáihóatựnhiênvànơikháclạil àthoáihóanhântác[43],[44],[45].

1.1.5 Đánhgiáđấtđai Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có củavạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có[34, tr.271].Trong đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển NLN thì đánh giáchínhlà xácđịnhmứcđộthích hợpcủaĐVĐĐ chocácloạihìnhsửdụngđấtđaivà cũnglàtiềnđềchocácđịnhhướng,đềxuấtnhằmgópphầnsửdụngđấtđaihợplý.

- Phát triển bền vững: Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam năm2005: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tạimà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng của nhu cầu đó của các thế hệ tươnglaitrêncơsởkếthợpchặtchẽ,hàihòagiữatăngtrưởngkinhtế,đảmbảotiếnb ộxã hội và bảo vệ môi trường” [7] Theo định nghĩa này thì phát triển bền vững làphát triển tạo nên một nền kinh tế tăng trưởng đều cả về lượng và chất; một xã hộiổnđịnh;cácnguồntàinguyên,sinhthái,môitrườngđượcbảotồn.

TỔNGQ U A N C Á C C Ô N G T R Ì N H N G H I Ê N C Ứ U T R Ê N T H Ế G I Ớ I

Cáchphânloạinàydựavàocácyếutốhìnhthànhđất,quátrìnhhìnhthànhđấtvàcấutạophẫudiện.Cách thứcphânloạiđấttheocáccấphạng:Lớp(klass),phụlớp(podklass),loại(type)vàcáchnghiêncứu,khảosátđấttheocấutrúcphẫudiệnđấtvớicáctầngphátsinhA,B,C,Dtrởthànhcơsởnềntảngtr ongphươngphápluậncủa khoa học đất hiện đại Nhiều nước thuộc Liên Xô (cũ), Ba Lan, Tiệp Khắc, TrungQuốc,ViệtNam…đãứngdụnghọcthuyếtnàytrongnghiêncứuvàphânloạiđất.

Yếutốphátsinhnhưđámẹ,khíhậu,địahình,sinhvật,thờigianlàchỉtiêuđầutiêntrongphânloạiđấttựnhi ên.Hainhómchỉtiêuchophânloạicáccấptiếptheolàquátrìnhphátsinhvàtínhchấtđấtđượcthểhiệ ntrongcáccấpphânloạithấphơnnhư:Loại phụ (Pod Typ), Thuộc (Rod), Chủng (Vid), Biến chủng (Raznovidnosti), Bậc(Razrad).Nhưvậy,mỗimộtđơnvịđấtởmộtcấpnàođóđượcphânloạiđềubiểuhiệnsựkhácnhauth eo3nhómchỉtiêu:yếutốphátsinh-quátrìnhphátsinh-tínhchấtđất.

- PhânloạiđấttheotrườngpháiMỹ Đâylà p h â n l o ạ i đ ấ t t h e o q u a n đ i ể m đ ị n h l ư ợ n g : đ ị n h l ư ợ n g t í n h c h ấ t v à chẩn đoán định lượng tầng phát sinh (Soil Taxonomy) được Bộ Nông nghiệp MỹcôngbốvàápdụngrộngrãiởcácnướcphươngTây[123].Cơsởđểphânloạilàtínhchất đất có quan hệ với hình thái phẫu diện Vì vậy phải định lượng các tầng phátsinh và xác định tên đất để phân loại theo chẩn đoán các tầng phát sinh Các tầngphát sinh được định lượng theo những chỉ tiêu hình thái và tính chất đất bằng nhữngphương pháp xác định (gọi là tầng chẩn đoán -diagnostic horizonsvà tính chất tầngchẩnđoán-diagnosticproperties).

Hệ thống phân loại đất Soil Taxonomy bao gồm 6 cấp: Lớp (Orders) → Lớpphụ (Suborder) → Nhóm lớn (Great groups) → Nhóm phụ (Sub groups) → Họ(Families)

→ Kiểu loại (Series) → Loại (Types) [123] Chỉ tiêu của từng cấp đượcquy định cụ thể bằng những thuật ngữ xác định bản chất của đất Phân loại đất SoilTaxonomylàmộthệthốngmởchophépdễdàngbổsungnhữngđơnvịđấtmớiđượcpháthiệnởm ọiquốcgia.

Cơ sở phân loại đất theo FAO - UNESCO về cơ bản cũng giống như phươngpháp định lượng Soil Taxonomy Trường phái này dựa vào định lượng các tính chấtđất,cácdấuhiệuchẩnđoán,xácđịnhtheotừngnhómlớn,từngloạivàloạiphụ.

Hệ thống phân loại của FAO - UNESCO có 3 cấp cơ bản: Nhóm lớn(MajorSoilGroupings),đơnvịđất(SoilUnits),đơnvịphụ(SoilSubunits).Trongtàili ệu củadựánFAO-UNESCOcôngbốnăm1988,bảnđồđấtThếgiới gồm28nhómvà153 đơn vị, chia thành

8 cột [114] Hệ thống phân loại này đã sắp xếp các nhóm vàđơnvịđấttheocáccộtđểthểhiệncơsởđịalývàsựtiếnhóađất.Cácnhómđấtđượctiếp tục phân chia thành các đơn vị tùy theo sự khác biệt giữa kiểu điển hình và cáckiểutrunggian.

Ngoài 3 trường phái nghiên cứu phân loại đất kể trên còn có trường phái địamạo- thổnhưỡngPháp,trườngpháilậpđịaĐức…

Nghiên cứu phân loại đất ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của các trường pháinghiên cứu đất ở nước ngoài Lịch sử nghiên cứu đất Việt Nam có thể chia thành 3giaiđoạnchính. a Giaiđoạntrướcnăm1954

Trong thời kỳ này, việc nghiên cứu phân loại đất ở Việt Nam chỉ mới bắt đầuvàchưathànhhệthống.

Vào thế kỷ XVIII, dưới triều đại phong kiến, nhằm phục vụ nhu cầu quản lý,sử dụng, cấp đất và đánh thuế đất, một số tri thức về đất đã được tổng kết và đượcphân hạng, phân loại Trong công trình của Lê Quý Đôn (Vân Đài loại ngữ - Phủbiên tạp lục), các đơn vị đất núi, đồi, đồng bằng, vàn cao, vàn thấp, trũng… đượcxácđịnhvớiphânhạng“nhấtđẳngđiền”,“nhị đẳngđiền”.

TrongnửađầuthếkỷXX,cáccôngtrìnhnghiêncứuvềđấtViệtNamchủyếudo các nhà khoa học Pháp thực hiện Mục đích của phân loại đánh giá đất chủ yếugiới hạn ở các vùng có khả năng khai thác đồn điền. Điển hình là công trình nghiêncứu của Y Henry (1926, 1931), đã phân chia đất trên cao nguyên bazan thành cácloại đất nâu đỏ, đỏ và đất đen; công trình của E.M.

Castagnol (1950) [110] đã phânchiatoànbộđấtViệtNamthành2nhóm:Nhómđấtđỏlateritvànhómđấtphùsadựatrênquanđiể mthổnhưỡnghọcphátsinhvềmốitươngquanthổnhưỡngvớiđịahình. b Giaiđoạntừ1954đến1975

Do đất nước bị chia cắt thành 2 miền nên các xu hướng nghiên cứu và phânloạiđấtởmỗi miềnchịuảnhhưởngcủanhữngtrườngpháikhácbiệtnhau.

Các nhà khoa học đất theo trường phái phân loại đất phát sinh của V.V.Docutraev Bắt đầu từ năm 1958, với sự cộng tác của V.M Fridland, các nhà thổnhưỡng (Lê Duy Thước, Trần Khải, Cao Liêm, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ánh, Lê ThànhBá, Vũ Cao Thái) đã tiến hành thành lập sơ đồ đất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ1/1.000.000 [34] Sau đó là công trình “Các loại đất chính miền Bắc Biệt Nam” củaVũ Ngọc Tuyên và NNK [90]. Đặc biệt là “Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm: lấythí dụ miền Bắc Việt Nam” của V.M Fridland đã công bố tại Liên Xô (cũ) [24] được xem là nhữngtàiliệu nghiên cứuvề đất Việt Nam vớimột cơ sở khoah ọ c tổngquátvàcóhệthốnglầnđầutiênđượccôngbố.

Cũngtheohướngđó,hàngloạtbảnđồđấttỷlệtrungbìnhchocáctỉnhvàbảnđồ đất tỷ lệ lớn cho các nông trường và một số huyện, đặc biệt, bản đồ đất miền BắcViệtNamtỷlệ1/500.000(baogồm9nhómvà37loạiđất)đãđượcxâydựng.

Các nhà khoa học đất theo phương pháp định lượng Soil Taxonomy Năm1960, F.R. Moormann (chủ biên) đã thành lập bản đồ đất tổng quát miền Nam ViệtNam,với25đơnvịđất,tỷlệ1/1.000.000[116] Tiếptheo lànhững nghiêncứu phânloạivàxâydựngbảnđồđấttỷlệtrungbìnhvàlớnchocácvùngvàtỉnh ởđồngbằngsôngMêKôngcủacáctácgiảTháiCôngTụng,TrươngĐìnhPhú,ChâuVạnHạnh… Như vậy, trong giai đoạn này, ở hai miền Bắc và Nam đều có những côngtrình nghiên cứu quan trọng và có giá trị Tuy nhiên, do phương pháp phân loại đấtkhácnhaunênviệcliênkết,tổnghợpbảnđồđấthaimiềngặpkhókhăn. c Giaiđoạntừ1975đếnnay

Saunăm1975,côngtácnghiêncứuphânloạiđấtvàxâydựngbảnđồđấtđượcphát triển sâu rộng Năm 1976, Ban biên tập bản đồ đất Việt Nam đã xây dựng bảngphânloạivàbảnđồđấttỷlệ1/1.000.000chungcảnước.Sauđó,tiếnhànhxâydựngbảngphânlo ạiđấttheophátsinhhọcđấtvớitỷlệtrungbìnhvàlớnchocáctỉnh nhằm tổng hợp diện tích đất từng tỉnh, từng vùng trong cả nước phục vụ quy hoạchpháttriểnkinhtế-xãhội(KT-XH).

Các hệ thống phân loại đất ở Việt Nam chủ yếu là phân loại phát sinh đất dựatrên cơ sở chỉ tiêu tổng hợp của các yếu tố hình thành, các quá trình thành tạo đất vàcáctínhchấtđất.Cả3mặtnóitrênđềulàmcơsởchomọicấpphânloại[24],[34]. Để hội nhập quốc tế, hiện nay Hội khoa học Đất Việt Nam đã chuyển đổitương ứng hệ thống phân loại đất Việt Nam sang hệ thống phân loại đất thế giới củaFAO - UNESCO

[34] Dựa vào các kết quả nghiên cứu trên, luận án đã lựa chọnphân loại đất tỉnh TTH theo trường phái phát sinh học đất, có đối chiếu với các đơnvịphânloạiđấttheophươngphápđịnhlượngcủaFAO-UNESCO.

- 7triệuhavànhiềunơitrênthếgiớibịhoangmạchóa,samạchóa(diệntíchsa mạchóa đã lên đến 39,4 triệu km 2 , chiếm 26,3% diện tích đất tự nhiên toàn thế giới) Dođó, việc nghiên cứu thoái hóa đất được các nhà khoa học, các tổ chức trên thế giớicũngnhưở ViệtNamchútrọng.Cóthểliệtkêmộtsốcôngtrìnhnổi bậtsau:

Năm1979,UNEP,UNESCO,WMOvàISSSđãđưaraphươngphápđánhgiáđất dựa trên việc thu thập các dữ liệu đã có, các đặc trưng của yếu tố môi trường tácđộng đến quá trình thoái hóa, điều kiện hình thành, loại hình sử dụng, công tác quảnlýđất.

Tháng 9 năm 1987, Trung tâm thông tin và tham chiếu đất quốc tế(ISRIC)thực hiện dự án “Đánh giá thoái hóa đất toàn cầu (GLASOD)” trong thời gian 3năm.Dự áncó2nộidungchính:

+Đánhgiáchitiếtthựctrạngthoáihóađấtvà cáchậuquả,rủirochocáckhu vực nghiên cứu ở Mỹ La tinh (Argentina, Brazil và Uruguay), xây dựng bản đồthoáihóatỷlệ1/1.000.000[120].

QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ THÍCHHỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH THỪATHIÊNHUẾ

1.3.1.1 Quanđiểmphátsinhhọcđất Đất là một thể tự nhiên độc lập, được hình thành và chịu sự tác động sâu sắccủa các nhân tố như đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật và con người. Cácnhântốnàykhôngtồntạiđộclập màcóquanhệchặtchẽ, tácđộngqualạitrongquátrình hình thành và thoái hóa đất Do đó, theo quan điểm này, khi nghiên cứu địa lýphát sinh đất và thoái hóa đất, chúng ta phải tiến hành nghiên cứu quá trình hìnhthành đất hay các nhân tố hình thành đất để làm rõ tính đặc trưng riêng của mỗi loạiđất trong tỉnh TTH, đồng thời phân tích các cặp tương tác vô sinh - hữu sinh, tươngtáchóalývàđặcbiệtlàvaitròcủaconngườitrongđiềukiệnbiếnđổikhíhậu.

1.3.1.2 Quanđiểmtổnghợp Đất là “tấm gương” của cảnh quan, là “vật mang” của hệ sinh thái Bởi vậytrênquan điểm tổnghợp cầnnghiên cứu đồng bộ, toànd i ệ n v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a các điềukiện tựnhiênvới tài nguyên đất trong quy luậtp h â n b ố v à s ự b i ế n đ ộ n g của chúng; những mối quan hệ tương tác, chế ngự lẫn nhau giữa các hợp phần cấuthành nên địa tổng thể Sự kết hợp, phối hợp có quy luật, có hệ thốngphải đượcphân tích đồng bộ và toàn diện các yếu tố hợp phần của tổng thể lãnh thổ tự nhiên.Quađó,pháthiệnvàxácđịnhnhữngđặcđiểmcủachúng[81].

Theo quan điểm này, khi đánh giá thích hợp đất ở tỉnh TTH, cần chú ý đếnmối quan hệ giữa các yếu tố phát sinh, thoái hóa đất vì sự thay đổi của mỗi một yếutố sẽ dẫn đến việc hình thành các loại đất khác nhau về đặc điểm, mức độ thoái hóa.ĐâyđượcxemlàcácyếutốgópphầnvàosựphânhóagiátrịcủacácĐVĐĐ.Dođó,quan điểm này được vận dụng để nghiên cứu đặc điểm các nhân tố tự nhiên lãnh thổtrong xây dựng bản đồ ĐVĐĐ, phân tích mối quan hệ giữa các hợp phần trong cấutrúccủamỗiĐVĐĐ,cungcấpcơsởchoviệclựachọnvàphâncấpchỉtiêuđánhgiá.

Sử dụng đất bền vững là quá trình sử dụng đất nhằm đạt hiệu quả kinh tế, cảithiện xã hội trong thời điểm hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinhtháiđấttrongtươnglai.HộiKhoahọcĐấtViệtNam(2000)đãcụthểhóatiêuchísửd ụngđấtbềnvữngđápứngcácmặtsau[34]:

- Bềnvữngvềmặtmôitrường:Làloạisửdụngphảibảovệđất,ngăncảnsựthoáihóa đất,bảovệmôitrườngthiênnhiên;

- Bềnvữngvềmặtxãhộinhânvăn:Làthuhútđượclaođộng,đảmbảođờisốngxã hội,cảithiệnchấtlượngcuộcsốngconngười. Áp dụng quan điểm này, khi đề xuất phát triển các loại hình NLN trên lãnhthổ cần quan tâm đến hiệu quả kinh tế, xã hội, đồng thời phải chú ý bảo vệ tàinguyênmôitrườngđất,ngănngừathoáihóa,cảithiệnchấtlượngđất.

Cácloạiđấtkhácnhausẽcóhìnhtháivàcấutrúcphẫudiệnkhácnhau.Cóthểphát hiện ra đất bị thoái hóa qua phẫu diện đất Một phẫu diện hoàn chỉnh thường cóđầyđủcáctầngphátsinh,đặcbiệtlàtầngAbềmặt(tầngtíchtụmùn).Sựcắtcụthayvùi lấp tầng A thể hiện các mức độ thoái hóa Tầng B tích tụ các hợp chất hữu cơ -khoáng, tầng C gần với vùng phân hóa đá mẹ và nước ngầm Phương pháp so sánhphẫu diện đất còn có thể phát hiện các chất mới hình thành chỉ thị cho thoái hóa đấtnhưkếtvon,đáong,đálẫn,đálộđầu[44]. b Phươngphápsửdụngchỉthịthựcvậtchothoáihóađất

Mỗi một loại đất sẽ phù hợp cho một hay nhiều loại thực vật sinh trưởng vàphát triển. Tuy nhiên, dưới tác động của nhiều nhân tố (tự nhiên, kinh tế - xã hội)trong một khoảng thời gian nhất định, đất sẽ bị thoái hóa và ảnh hưởng đến sự sốngcủa cây, đất rừng trở thành đất hoang hóa Do đó, trên cơ sở các chỉ thị của thực vậtnhư kiểu quần xã, độ che phủ, thành phần loài thực vật, hoặc năng suất cây trồng,chúng ta có thể xác định được mức độ thoái hóa đất trong lãnh thổ nghiên cứu [44].Ngoài thực vật, các chỉ thị về động vật đất như giun, mối, kiến… đặc biệt là vi sinhvậtđấtlànhữngchỉthị rấtcógiátrịtrong phảnánh độ phì đất. c Phươngphápxácđịnhcácyếutốgiớihạnvềvậtlývàhóahọcđất[44]

Sự thoái hóa đất có thể xảy ra ở mỗi yếu tố riêng biệt như cấu trúc đất, thànhphần cơ giới, độ ẩm, nghèo kiệt dinh dưỡng hay ô nhiễm do các chất hóa học… Vìvậy, phương pháp này giúp xác định diễn thế suy thoái của đất tiến tới giới hạn sinhtháivàmôitrường.CácgiớihạnnàyđượcxácđịnhtheoQuychuẩnVN-2008[8]. d Phươngphápthànhlậpbảnđồthoáihóađấthiệntại

-Xác định các tiêu chí và chỉ tiêu cho thành lập bản đồ thoái hóa đất hiện tạitỉnhTTHtỷlệ1/100.000[60].Trêncơsởhệthốngchỉtiêulựachọn,sửdụngcácbảnđồ chuyên đề đã được chỉnh lý, bổ sung, luận án tiến hành tích hợp trong phần mềmArcGISđể thành lậpbảnđồthoáihóađấthiện tạitỉnhThừaThiênHuế.

Bản đồ HTSDĐ và thảm thực vật Kết quả phân tích đất Bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000

Bản đồ chỉ tiêu thực vật Bản đồ chỉ tiêu TPCG Bản đồ chỉ tiêu độ dày tầng đất

Bản đồ chỉ tiêu hàm lượng mùn

BẢN ĐỒ THOÁI HÓA ĐẤT HIỆN TẠI

Bảng 1.1 Hệ thống tiêu chí và chỉ tiêu cho thành lập bản đồ thoái hóa đấthiệntại tỉnhTTH tỷlệ1/100.000

1 Tiêuchíthoáihóahóa học 1.Chỉtiêuhàmlượng chấthữucơ (OM%)

Phương pháp đánh giá đất đai do FAO đề xuất (1976) [23] là phương phápđánh giá có ưu thế, đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia đang phát triểnphụcvụquyhoạchsử dụngđấtđaitrong nhiềunămqua. Đánh giá điều kiện tự nhiên nói chung và đánh giá đất đai nói riêng phải gắnliềnvớicácđiềukiệnsinhtháinhằmđưaramộthệthốngsảnxuấtcóchọnlọc,đáp ứng đầy đủ 3 chỉ tiêu: phù hợp với điều kiện sinh thái, có hiệu quả KT - XH cao vàchất lượngmôi trườngđược đảm bảo Như vậy, việc đánh giá đấtđ a i p h ả i đ ư ợ c xem xét trên nhiều phương diện, bao gồm cảtự nhiên và KT- XHn ê n p h ả i c ó s ự kếthợpcácchuyêngiacủanhiềungành. ỞV i ệ t N a m , n h i ề u n h à k h o a h ọ c đ ị a l ý đ ã c ố g ắ n g t ì m r a n h ữ n g p h ư ơ n g pháp đánh giá để tăng cường độ chính xác cho các nghiên cứu của mình như: PhạmHoàng Hải [27], Nguyễn Cao Huần [35], Đỗ Đình Sâm [74], Lê Văn Thăng [81],[82], Hoàng Đức Triêm [86]… Các tác giả đã sử dụng một số phương pháp như:phương pháp mô hình chuẩn, phương pháp bản đồ, phương pháp đánh giá định tính,phương pháp định lượng, phương pháp đánh giá bằng thang điểm tổng hợp, phươngpháptrọngsố…vàđãchonhữngkết quảđángtincậy,cósứcthuyết phụccao.

Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, luận án đã sử dụng phương phápđánhgiábằngthangđiểmtổnghợpvàápdụngtrungbìnhnhântheođềnghịc ủa

Trongđó: M0:ĐiểmđánhgiácủacácĐVĐĐ. a1, a2, a3…an: Điểm của chỉ tiêu 1 đến chỉ tiêu nn:sốlượngchỉtiêudùngđểđánhgiá. b Phươngphápphân hạngmứcđộthíchhợp

Theo tổng kết và hướng dẫn của FAO (Bulletin N o 52) [112], có 4 phươngphápphânhạngphổbiếncóthểvậndụng:

- Phânhạngchủquan:Phươngphápnàythườngđượcsửdụngbởicácchuyêngiacónhiều kinhnghiệm,hiểubiếtrõvềvùngnghiêncứu.Ưuđiểmcủaphươngphápnàylànhanhvàsátthựctế ,nhưnghạnchếlàmangtínhchủquannênkhóthuyếtphục.

- Phân hạng theo điều kiện giới hạn: Đây là phương pháp tương đối đơn giảnvìdựavàoquyluậttốithiểucủaL ie bi g, coinhântốtốithiểusẽ quyếtđịnh năng suất và sản lượng cây trồng Do đó, có thể căn cứ vào yếu tố hạn chế cao nhất mà cóthể xác định hạng Hạn chế của phương pháp này là hơi máy móc và không giảithíchđượcnhữngmốitácđộngqualạigiữacácyếutốsinhthái.

- Phân hạng theo phương pháp làm mẫu: Đây là phương pháp chỉ thực hiệntrong các nghiên cứu chuyên sâu, với quy mô nhỏ Phương pháp này khá tỉ mỉ nêntốnnhiềucôngsứcvàtiềncủa.

- Phânh ạ n g t h e o p h ư ơ n g p h á p t o á n h ọ c : Đ â yl à p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c t h ự c hiện bằng các phép tính cộng, tính nhân, tính theo phần trăm hay cho điểm các hệ sốvàthangbậcquyđịnh.Ưuđiểmcủaphươngphápnàylàxâydựngthangphânhạngmột cách khách quan, có chứa những tham số của vùng nghiên cứu một cách cụ thể.Thamkhảocôngtrìnhphânhạngc ủ a F A O ( D e n t D v à Y o u n g A )

( 1 9 8 1 ) ; YoungA(1989)[ 109], [125]vàcủamộtsốtácgiả,luậnánlựachọn4cấpphânhạnggồm:S1(Rấtthíchhợp) ,S2(Thíchhợp),S3(Ítthíchhợp)vàN(Khôngthíchhợp).Mỗihạngứngvới1điểmsốnhư sau:S1:3điểm;S2:2điểm;S3:1điểmvàN:0điểm.Quaphântíchcácphươngphápphân hạngtrênchothấy,hìnhthứcphânhạngtheophươngpháptoánhọcvàsửdụngcôngthứctín hkhoảngcách∆Dlàphù hợpvới điềukiệncụthểcủalãnhthổnghiêncứu.Côngthứccódạng:

Dmax : Giá trị điểm đánh giá chung cao nhất.Dmin : Giá trị điểm đánh giá chung thấp nhất.M :Sốcấpđánhgiá.

Như vây, số hạng được phân cấp ngoài sự phụ thuộc vàog i á t r ị đ i ể m t ố i đ a và tối thiểu được chọn, nó còn phụ thuộc vào số lượng các cấp được đưa vào đánhgiávàphânhạng. c Phươngphápxâydựngbảnđồ đơnvịđấtđai

BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI

GIS PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

BẢN ĐỒ ĐẤT BẢN ĐỒ TẦNG DÀY

BẢN ĐỒ THÀNH PHẦN CG BẢN ĐỒ HÀM LƯỢNG MÙN BẢNĐỒĐỘCAO

Các tiêu chí đánh giá chuyênđ ề n h ư l o ạ i đ ấ t , đ ộ d ố c , t ầ n g d à y , k ế t q u ả c h o r a c á c k h o a n h đ ấ t k h á c nhau, trong các khoanh đất có các đặc trưng về môi trường tự nhiên tương đối đồngnhất.Quytrìnhxâydựng bảnđồđơnvị đấtđai tỉnhThừaThiênHuếnhư sau:

Bước1.Thuthậpcáctưliệu(tàiliệubảnđồ;cácbáocáothuyếtminh;cáctàiliệu,sốliệu khác)cóliênquanđếnvùngnghiêncứu.

Bảng 1.2 Hệ thống chỉ tiêu thành lập bản đồ đơn vị đất đai tỉnhThừaThiênHuếtỷlệ1/100.000

STT Chỉtiêu Sốcấp STT Chỉtiêu Sốcấp

- Xây dựng các bản đồ chuyên đề (BĐ địa chất, phânbậc địa hình, sinh khí hậu, mạng lưới thủy văn, thảmthựcvật,hiệntrạngsửdụngđất);

Bước 4: Đánh giá tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp

Bước 5: Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển NLN bền vững

* Đánh giá thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng:

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai;

Lựa chọn loại hình sử dụng NLN phục vụ mục tiêu đánh giá (cây hàng năm: lạc, đậu, vừng; cây ăn quả: bưởi thanh trà; cây công nghiệp: cây cao su; cây lâm nghiệp: keo tai tượng); Đánh giá và phân hạng mức độ thích hợp cho các loại hình sử dụng;

Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp cho từng loại hình sử dụng.

* Đánh giá thoái hóa đất hiện tại

Xác định quá trình và nguyên nhân thoái hóa đất;

Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá;

CÁCY Ế U T Ố P H Á T S I N H V À T H O Á I H Ó A L Ớ P P H Ủ T H Ổ N H Ư Ỡ

Thừa Thiên Huế (TTH) có diện tích tự nhiên là 503.320,53ha, chiếm 1,5%diện tích toàn quốc Tổng số dân toàn tỉnh năm 2012 là 1.115.523 người, chiếm1,25%dânsốcảnước [13].

Tỉnh TTH có vị trí địa lý kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng là trung tâmvăn hóa chính trị nằm ở ranh giới miền duyên hải Bắc Trung bộ và Nam Trung Bộ,giữaViệtNam-Lào-

BiểnĐông.PhíaBắcgiáptỉnhQuảngTrị,phía Namgiáptỉnh Quảng Nam, Đông Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đôngg i á p b i ể n Đ ô n g và phía Tây giáp với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Khu vực nghiên cứu có tọađộđịalýcụthểnhư sau:

- ĐiểmcựcTâyở107 0 00’56”Đông(thuộcxãHồngThủy, huyệnA Lưới).

Vị trí địa sinh thái của TTH nằm trong vành đai nhiệt đới đặc thù, thuộc vùngchuyển tiếp khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc với một mùa đông lạnh và khí hậunhiệt đới gió mùa điển hình ở miền Nam. Đồng thời chịu ảnh hưởng của tương tácbiển- lụcđịa.Docóđầyđủcácdạngđịahìnhnênngoàisựchiphốicủaquyluậtđịađới,quyluậtphiđịađớivà quyluậtnhântácđãtácđộngđếncácnhântốcơbảnhìnhthành lớp phủ thổ nhưỡng ở TTH Các yếu tố địa chất, địa hình - địa mạo, khí hậu,thủyvăn,sinhvậtvàhoạtđộngkinhtế-xãhội(KT- XH)củaconngườitheohướngthểhiệnrõđặctrưngnhiệtđớiẩmgiómùatrongphátsinh,pháttriển, thoáihóađất.

Vị trí địa lý đó, còn ảnh hưởng đến sự phân hóa các loại đất, theo chiều Bắc -Nam,Đ ô n g - T â y ở t ỉ n h T T H T r ê n m ộ t d i ệ n t í c h k h ô n g l ớ n n h ư n g l ớ p p h ủ t h ổ nhưỡng tỉnh TTH rất đa dạng Từ vùng đồng bằng ven biển với các loại đất cát, đấtphèn, đất mặn đến các loại đất phù sa ven sông, suối, các loại đất đỏ vàng ở khu vựcgòđồi,đấtmùnvàngđỏtrênnúicaovớinhữngđặctrưngriêng.

Quan hệ địa chất và đất rất chặt chẽ, trực tiếp thông qua đá mẹ mẫu chất từtrong lịch sử hình thành các cấu trúc địa chất, kiến tạo Tỉnh Thừa Thiên Huế nằmtrọntronghaiđớicấutrúcLongĐạivàAVươngthuộcmiềnuốnnếpViệtLào[3],[85],

* ĐớicấutrúcLongĐại ĐớiLongĐạichiếmdiệntíchrộnglớnởphíaBắc,ĐôngBắcvàĐôngcủaTTH,đượctạonênbởicác thànhtạotrầmtích-macmagồm5phứchệthạchhọckiếntạo:

- Phức hệ Paleozoi hạ - trung: gồm các đá lục nguyên xen phun trào felsit vàandesit hệ tầng Long Đại (O 3 - S1 lđ) Các thành tạo trầm tích lục nguyên silic có cấutạo dạng flysh cùng với đá phun trào felsit và andesit Paleozoi hạ - trung tạo thànhmộttậphợpcungđảonúilửa.

- Phức hệ Paleozoi trung: gồm các thành tạo lục nguyên xen cacbonat thuộchệtầngTânLâm(D 1 tl)vàhệtầngCòBai(D2-3 cb).Cácthànhtạolụcnguyênmàuđỏphản ánh chế độ bồn ven thềm lục địa Ngoài ra còn gặp phức hệ xâm nhập Đại Lộc(γaD 1 đl).

- PhứchệPaleozoithượng:gồmcácthànhtạolụcnguyênphuntràohệtầngALin(P? al)cùngvớicácthànhtạoxâmnhậpBếnGiằng-QuếSơn(γδ-γPZ3 bg-qs).

- Phức hệ Meozoi hạ: gồm các thành tạo macma xâm nhập phức hệ Chà

Val(νaT3 cv), Hải Vân (γT3 hv) phân bố trên diện rộng tạo thành dãy núi địa lũy hay cáckhốinúilớn.

- Phức hệ Kanozoi: phân bố ở phía Đông TTH, gồm các thành tạo Neogen vàcáctrầmtíchbởrờituổiĐệTứdàyđến200m.Chúnghìnhthànhtrongcácbồntrũngvàdọctheoc ácđứtgãykiếntạotrênvỏlụcđịađểhìnhthànhnênđồngbằngTTH.

* ĐớicấutrúcAVương ĐớiAVươngcódiệntíchnhỏhẹpvàphânbốởphíaTâyvàTâyNamlãnhthổTTH.Thamgia vàocấutrúccủađớicócácphứchệthạch kiếntạosau:

O1 av)vàcácphứchệxâmnhậpNúiNgọc(GbNP3-1 nn),ĐiệnBông(GNP3-1 đb).

TânLâm(D1 tl)vàphứchệmacmaxâmnhậpĐạiLộc(γaD1 đl).

- Phức hệ Mesozoi trung và Kainozoi: gồm các trầm tích lục nguyên màu đỏhệ tầng A Ngo (J 1 an) và trầm tích Đệ tứ phân bố trên diện tích hẹp, hình thành trongcácbồntrũngnộiđịa. Đặc trưng của đới cấu trúc A Vương là các phức hệ thạch kiến tạo có độ biếnchất cao, bị uốn nếp, vò nhàu mạnh với phương trục chủ yếu Tây Bắc - Đông Namvàcóđộdốccánhphổbiếntừ 50-

Cáctínhchấtcơbảncủađấtchịusựchiphốimạnhmẽcủađámẹvàmẫuchấtthành tạođất TTHcócác loạiđá mẹhình thànhđấtsau:

Trong tỉnh Thừa Thiên Huế, đá macma chủ yếu là đá macma xâm nhập axit -trung tính có tuổi

Paleozoi, Mezozoi và Kainozoi, còn đá macma xâm nhập maficPaleozoivàMezozoichiếmdiệntíchrấthạnchế.Cácloạiđámacmaxâmnhậpaxit-trung tính như: các loại đá granit, granodiorit phân bố ở rìa phía Tây thuộc phức hệxâm nhập Bến Giằng - Quế Sơn; đá granit dạng pocphyr, granit pecmatit chứaturmalin phân bố từ đèo Hải Vân đến sông Hữu

Trạch thuộc phức hệ Hải Vân; đágranitbiotitpocphyr,granitmicadạngpocphyrcấutạogneis,granitaplitcómuscovit hạt nhỏ sáng màu phân bố ở thượng nguồn Rào Tráng, Động Ngại - A Roàng, BìnhĐiền thuộc phức hệ Đại Lộc Đất hình thành trên đá mẹ này thường có tầng đấtmỏng, thành phần cơ giới (TPCG) nhẹ, hạt thô, độ phì nhiêu thấp, khả năng thấm vàgiữnướckém.

* Đátrầmtích Ở TTH, các đá trầm tích có tuổi Paleozoi và Mezozoi với thành phần thạchhọcđadạng, gồmcácđátrầmtíchlụcnguyênvàđátrầmtíchcacbonat.

- Các đá trầm tích lục nguyên phân bố thành dải rộng ở vùng đồi các huyệnPhong Điền, Hương Trà, Phú Bài, vùng núi Khe Tre của huyện Nam Đông. Cácthành tạo trầm tích lục nguyên này có bề dày từ 600 - 700m Đất hình thành trên cácloạiđámẹnàycóTPCGtừnặngđếnnhẹ.Dohìnhthànhtrênđịahìnhdốc,trongđiềukiệnmưanhiề unêntầngđấtthườngmỏng.

- Các đá trầm tích cacbonat hệ tầng Cò Bai chỉ chiếm diện tích nhỏ, phân bốchủ yếu ở huyện Hương Trà, Phong Điền, Nam Đông và phía Tây thành phố (TP)Huế Bề dày hệ tầng khoảng 500m Đất hình thành trên đá này thường có màu đỏnâu,TPCG nặng,nhiềuđálẫn,đálộđầu.

STT Đámẹ(mẫuchất) thànhtạođất Diệntích(ha) Tỷlệ(%)

Chiếm diện tích lớn trong tỉnh TTH là các đá biến chất có tuổi chủ yếuPaleozoihạthuộchệtầngAVươngvàLongĐại.Cácđánàythườngbịcànát,dập vỡ mạnh do bị chi phối bởi nhiều thời kỳ kiến tạo khác nhau, vì vậy đã làm tăngcường độ phong hóa, làm giảm lực liên kết giữa các vật liệu, từ đó, dẫn đến hiệntượng ngấm nước tốt, song mức độ giữ nước kém, thúc đẩy quá trình trượt lở vàomùamưavàkhôhạnvàomùakhô.

- CácđábiếnchấtthuộchệtầngAVươngphânbốthànhdảihẹpởphíaTâydọctheotrũng ASầu-ALướitheophươngTâyBắc-ĐôngNamvớiđặctrưngthạchhọclàcácđáphiếnsericit- clorit,đáphiếnbiotit,đávôihoahóanằmởphầnthấp,chuyểnlênđácátdạngquaczit,quaczitbiotit, đáphiếnthạchanhsericitvàtrêncùnglàcátkết,bộtkết,đáphiếnsétxenthấukínhđávôi.Bềdàych ungcủahệtầngđạt2.800m.

- CácđábiếnchấthệtầngLongĐạiphânbốrộngnhất,chiếmphầnlớndiệntíchđồi núicáchuyệnNamĐông,HươngThủy,HươngTràvàPhongĐiền.Trầmtíchcócấutạodạngph ânnhịptừcácđákhácnhau:cátkếthạtkhôngđều,cátkếtdạngquaczit,cátbộtkếtdạngsericit, đáphiếnsericit-clorit,đáphiếnthạchanh- clorit,đáphiếnsétmàuđen,đáphiếnsétvôivàítcuộisạnkết.Bềdàycủahệtầng900-1.000m. Đấtđượchìnhthànhtừđábiếnchấtcómàunâuvàng,đỏvàng,TPCGtrungbình,kếtcấ uđấtkhátơixốp.

Trầmtíchsông,biển,sôngbiển,đầmlầybiển,sảnphẩmbồitụphùsatuổiKainozoiphân bốchủ yếu ở vùngvenbiểnphíaĐông,dọccácsông suốicủatỉnh.

- Trầm tích sông phân bố dọc các sông suối lớn như sông Hương, Bồ, ÔLâu thườngcócấutrúcphíadướilàcuội,sỏilẫncátbộtmàuxámvàng,giữalàc átlẫnbộtxencácthấukínhcuội,sỏivàtrêncùnglàcáctrầmtíchtướngbãibồivớic áclớpsétbột mịn dẻomàuxámvàng, cátbộtxenlẫnsétsỏi sạn.

- Trầm tích biển trẻ phân bố dọc theo ven biển, gồm: Cồn cát có vật liệu thôdo sóng biển tạo thành, có dạng dải, cao từ vài mét đến vài chục mét; Đất cát giữacồn có 2 loại, loại nằm giữa hai cồn cát (tỷ lệ cát cao), loại nằm sát đầm mặn(tỷ lệcát thấp) Dọc bờ biển, trầm tích biển tích tụ thành các dải cát chứa thạch anh,inmenittrênchiềudàihơn100km.

- Trầm tích sông biển, chiếm diện tích nhỏ, phân bố ở phía Đông các bãi bồi,nơi tiếp giáp giữa vùng gò đồi và dải đồng bằng ven biển thuộc các huyện PhongĐiền, Quảng Điền, Phú Vang và rải rác ở Hương Trà, Phú Lộc Cấu tạo thường gồmhai phần, phần phía dưới là cát sạn lẫn bột sét màu xám vàng nhạt, phần trên là sétbộtlẫncáthạtbémàu xámtrắngloanglổhoặcsétbộtmàuvàng.

CÁCQUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHĐẤTỞTỈNH THỪATHIÊNHUẾ7 6 1 Quátrìnhphânhủychấthữucơ vàhìnhthành mùn trongđất

Các điều kiện hình thành đất quyết định các quá trình hình thành đất chủ yếuởTTH,baogồm7quátrìnhchính[102]:

Tỉnh TTH có khí hậu nhiệt đới ẩm, độ che phủ thực vật lớn nên lượng chấthữu cơ được tạo ra trên một vị diện tích hàng năm rất lớn, nên quá trình này diễn rarất mạnh Các chất hữu cơ khi đi vào đất sẽ chịu tác động của 2 quá trình xảy rađồng thời là quá trình khoáng hoá và quá trình mùn hoá Các chất hữu cơ trong đấtcó quá trình biến đổi phức tạp với sự tham gia trực tiếp của các sinh vật đất và chịuảnh hưởng của các yếu tố môi trường đất Các điều kiện môi trường như độ ẩm,nhiệt độ, chế độ không khí, thành phần và tính chất dung dịch đất cũng có ảnhhưởng mạnh đến tốc độ của quá trình khoáng hoá Thông thường ở độ ẩm đất 70%,pH 6,5 - 7,5, nhiệt độ 25 - 30 o C và có đủ không khí là thích hợp cho hoạt động củavi sinh vật đất và do đó quá trình khoáng hoá cũng xảy ra mạnh Trong điều kiệnnhư vậy chất hữu cơ bị phân giải nhanh chóng và mùn ít được tích luỹ Chính vì vậymà quá trình phân huỷ chất hữu cơ ở các đất có TPCG nhẹ (đất cát) cũng diễn ranhanhhơnởcácđấtcóTPCGnặng(đấtthịtnặng).

Quá trình mùn hóa là quá trình chuyển hóa tàn tích hữu cơ thành mùn ở trongđất nhờ sự tham gia của vi sinh vật, động vật, ôxy của không khí và nước Nhữngnhântốchínhảnhhưởngđếnsựmùnhoálà:chếđộnhiệt,khôngkhívànướccủađất,TPCG và các tính chất lý hoá học của đất, thành phần và cường độ hoạt động của visinh vật, thành phần xác hữu cơ đất Song có sự khác nhau về tàn tích sinh vật để lạicho đất giữa các đất hoang, đất trồng trọt và đất rừng Quá trình mùn hoá thực hiệnvới tốc độ nhanh, song quá trình khoáng hoá cũng rất mạnh mẽ dẫn đến chất hữu cơnói chung, mùn nói riêng bị phân giải nhanh chóng Thêm vào đó, các quá trìnhferalit, quá trình xói mòn, rửa trôi và việc sử dụng đất không hợp lý ở một số nơitrong tỉnh đã ảnh hưởng rất lớn tới số lượng cũng như chất lượng hữu cơ và mùntrongđấtởcácnơikhácnhau.Nhómđấtmùnvàngđỏlàsảnphẩmcủaquátrìnhmùnhóa.Quátrìn hmùnhóaởlớpphủthổnhưỡngTTHthểhiệntínhquyluậtởđộdày tầngmùn(tầngA)vàhàmlượngmùntrongđất.Độdàytầngmùnvàhàmlượngmùntăngrõrệttừvùngđ ấtcátvenbiểnđếnvùngnúitrungbình.Tầngmùnvàhàmlượngmùngiàuởđấtdướirừngvànghèo,rấtn ghèoởđấtcát,đấtthoáihóanhântác.

Trong nhóm đất lầy và than bùn (Gleysols) tại TTH chỉ hơn 91ha, song loạiđất phù sa glây chiếm gần 7.300ha và phân bố khá rộng rãi Quá trình glây hóa phátsinh ở đất bão hoà nước (ngập nước) thường xuyên hay từng thời kỳ, là quá trìnhphổ biến ở đất canh tác ngập nước và đất lầy thụt phổ biến ở các huyện Phong Điền,Phú Lộc, Quảng Điền Đất glây có tầng glây, với màu sắc chủ đạo là xanh xám,xám xanh hay xanh lục nhạt được tạo nên bởi

Fe 2+ kết hợp với silic và nhôm, ngoàira còn thấy các vệt rỉ sắt theo đường rễ cây Đất này thường mất cấu trúc, chặt, bí,chứamộtsốđộctốảnhhưởngxấuđếncâytrồng.

Các quá trình hình thành đất phù sa diễn ra thường xuyên hàng năm dọc theocác hệ thống sông suối và thung lũng trong tỉnh TTH (sông Hương, Bồ, Ô Lâu,Truồi…) Quá trình tích tụ vật liệu phù sa và dốc tụ tạo nên các đồng bằng với trên37.500hađấtphùsa(Fluvisols)ngọtbêncạnhcácđấtphùsamặnvàphèn. Đặc tính chung của sản phẩm bồi tụ ở TTH là trẻ và qua môi trường nước bồilắng chọn lọc các sảnp h ẩ m r ử a t r ô i c ủ a đ ấ t f e r a l i t M ạ n g l ư ớ i s ô n g s u ố i ở đ â y tương đối dày đặc nhưng phần lớn sông ngòi có lưu vực bé, vận tốc dòng chảy lớnnên sản phẩm bồi tụ thường thô, giàu SiO 2 , nghèo dinh dưỡng, khối lượng bé. ĐấtphùsakhácnhauvềTPCGvàcácđặcđiểmlý,hoásinhhọckhácdotốcđộchảycủa các sông, thành phần của những đá mẹ nằm dọc lưu vực sông và các quá trìnhxảyratrongđất.Chiềudàycủalớpphùsatrongvùngnghiêncứucóthểdaođộngtừ vài cm đến hàng mét nhưng nhìn chung có độ phì không cao Quá trình bồi tụhình thành đất bằng ở vùng núi có thể tạo thành đất dốc tụ thung lũng Tuy chiếmdiệntíchnhỏnhưngđâyvẫnlàđịabànquantrọngđểsảnxuấtlươngthựcởmiềnnúi.

Quátrìnhtươngtácbiểnvàlụcđịađãtạoranhómđấtmặnvàđấtphènnguyên sinhvàthứsinh.KhuvựccửasôngvenbiểnTTHchịuảnhhưởngthườngxuyêncủathủy triều nên hình thành đất mặn, phân bố chủ yếu ở các huyện Phong Điền, QuảngĐiền, Phú Lộc Vào mùa khô, lưu lượng từ thượng nguồn đổ về nhỏ, trong khi nướcđượclấytheodọcsôngđểphụcvụcácmụcđíchsinhhoạt,nôngnghiệp,côngnghiệpngàymộttăngd ẫntớimặnxâmnhậpsâuvàosôngtạothuậnlợichomặnhóadiễnra.Sựxâmnhậpmặnđãphátsinhđấtmặ nnhiều(Mn)vàđấtmặnítvàtrungbình(M)chiphốichấtlượngmôitrườngđất.Vùngvenbiểnnếukhô ngcócáccôngtrìnhngănmặnthì quá trình mặn hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ, lấn sâu vào đất liền Hiện nay, sự gia tănghạn hán do biến đổi khí hậu cùng với hoạt động nuôi tôm trên cát tùy tiện đang đẩynhanhquátrìnhmặnhóa. ĐấtmặnvenbiểndomuốiNaCl,cótổngsốmuốitanbiếnđộngtừ0,25-

CO3 - không đáng kể chỉ có trong đất mặn sú, vẹt với hàm lượngkhoảng 0,1 - 0,2%) Đất mặn thường có tổng số muối tan >0,25% tương đương vớihàmlượngCl>0,05%,thànhphầnmuốichủyếulàNaClvàMgCl 2

Quá trình phèn hóa đầu tiên là quá trình hình thành pyrit (FeS2) Điều kiện đểhình thành pyrit là đồng bằng phù sa giàu sét (có đủ lượng oxit sắt cần thiết), tốc độbồi lắng chậm (có đủ thời gian tích tụ pyrit),trong môi trường nước mặn (những nơicó biên độ thủy triều bé và không có nước biển tràn vào thì tầng pyrite mỏng) hoặcnước lợ (giàu sulfat) ở địa hình thấp trũng khó thoát nước (điều kiện yếm khí) và cótích lũy nhiều chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho các quá trình phân giải và hìnhthành phèn Phèn hóa làm độ chua của đất tăng đột ngột gây phá hủy keo đất tạothành muối sulfat nhôm hoặc sắt bốc lên gây hại cho cây trồng Quá trình phèn hóađang diễn ra ở các vùng đất trũng, đọng nước quanh năm ở vùng ven biển thuộc cáchuyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Lộc Dựa vào sự xuất hiện của tầng sinh phèn(Sulfidic Horizon) hoặc tầng phèn (Sulfuric Horizon) ở độ sâu trên dưới 50cm,cóhoặc không có sự xâm nhập mặn mà phân thành đất phèn tiềm tàng, đất phèn hoạtđộng(riêngđấtphèndướirừngngậpmặngọilàđấtphènmặn).

Feralit là quá trình thành tạo đất điển hình của miền nhiệt đới đặc biệt là khuvực nhiệt đới gió mùa Đây là quá trình tích lũy tương đối sắt, nhôm trong đất vàomùa khô, đi đôi với quá trình rửa trôi các cation (N + , K + ) và cation kiềm thổ (Ca 2+ ,Mg 2+ ) ở trong đất vào mùa mưa Trong quá trình feralit, đầu tiên các đá và khoáng(nhất là khoáng silicat) phong hóa mạnh thành khoáng thứ sinh (như khoáng sét).Mộtphầnsét bị phá hủ y chor acác o x i t Fe, A l , Siđ ơn giả n Đ ồn gt hờ i các c h ấ t bazơ và một phần SiO 2 cũng bị rửa trôi và dẫn tới tích lũy Fe (OH)2, Al(OH)3 Dovậy tỷ lệ SiO2/ R2O3(R:Fe,Al) dùng để đánh giá quá trình feralit Trị số này càngthấpthìquátrìnhferalitxảy racàngm ạ n h C ườ n g độcủa quátrìnhferalitb ị ch i phối bởi độ cao tuyệt đối của địa hình (càng lên cao quá trình feralit càng yếu), tínhchấtđámẹ,đặcđiểmđịahình(địahìnhcàngdốcthìrửatrôi,thoátnướccàngnhanh,mạnh)vàmốiq uanhệtươngđốivềmặtsốlượngcácchấtbazơ,silicvớiFe,Al.

Quá trình này diễn ra mạnh ở vùng đồi núi tỉnh TTH và tạo ra các đất vàngđỏ,đỏvàng(Ferrasols),hoặcđấtxámferalit(FerralicAcrisols)…

Diện tích đất đồi núi của tỉnh TTH chiếm tỷ lệ lớn, quá trình xói mòn rửa trôidiễn ra mạnh mẽ hình thành đất bị xói mòn trơ sỏi đá, thường xảy ra ở vùng núi cóđộ dốc lớn (Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới), lớp phủ thực vật thưa thớt Khi mưa tonướck h ô n g k ị p n g ấ m x u ố n g đ ấ t v à t ạ o t h à n h n h ữ n g d ò n g n h ỏ c h i c h í t t r ê n m ặ t Keo đất và chất dinh dưỡng bị hòa tan rồi cuốn trôi theo dòng nước làm cho mặt đấtbị bào mòn; đồng thời với hiện tượng trên, keo đất và các chất khoáng hòa tan cũngbị thấm sâu xuống dưới để tạo nên hiện tượng rửa trôi Cả hai hiện tượng này gâyrửa trôi các keo sét và các chất kiềm, kiềm thổ như Na, Ca, K, Mg Do đó, đất trởnênchua,nghèodinhdưỡng.

ĐẶCĐIỂM ĐẤTTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ

Với các điều kiện hình thành, quá trình phát sinh, thoái hóa đất nêu trên đãhìnhthànhtrongtỉnhTTHmộtlớpphủthổnhưỡngphongphú,đadạng.Trênbảnđồ đất1/100.000có10nhómđấtvới23loạiđấtthểhiệnởbảng 2.10đượcsắpxếptheo2tổhợpchính:

Tổ hợp đất thuỷ thành:Đó là những đơn vị đất được hình thành từ sản phẩmbồiđắpcủasôngbiểntrướcđâyvàhiệnnay.Đólàcácnhómđấtphùsa,cátbiển,đấtmặn Có những đơn vị đất rất trẻ, mới được bồi đắp hàng năm Hầu hết là đất đồngbằng châu thổ và ven biển (trừ đất dốc tụ) thấp trũng Vì vậy mùa mưa lũ tổ hợp đấtnàyluônbịuyhiếpbởingậplụt,vùilấp,bồilấphaycátbay,cátchảy.

- phèn hoá Tổ hợp đất thuỷ thành gồm 12 loại đất, chiếm diện tích 98.884,47hatương đương với 19,64% tổng diện tích đất tự nhiên Trong tổ hợp đất thuỷ thànhnhóm đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất trên 43,3%, kế đến là nhóm đất cát biển41,3%,cònlạicácnhómđấtphèn,mặn,lầychiếmdiệntíchnhỏkhôngđángkể.

Tổ hợp đất địa thành:là những đơn vị đất đồi núi dốc trên các đá mẹ và vỏphonghoáhìnhthànhtạichỗkhácnhaunhư:macmaaxit,đásétvàbiếnchất,phùsacổ Vào mùa mưa lũ đây là nơi đón nước mưa từ thượng lưu dồn về trung lưu và hạlưu Địa hình thành tạo đất dốc Bởi vậy quá trình xói mòn, sạt lở, lũ quét có nhiềuthuậnlợiđểxảyra,nhấtlàtrongmùamưalũ.

Quá trình địa hoá thổ nhưỡng chủ yếu trên đất địa thành là quá trình feralit,laterit Trên các vùng núi cao trên 500 - 700m quá trình feralit mùn xuất hiện, còn ởphần tiếp giáp đồng bằng quá trình ferosialit trên phù sa cổ cũng diễn ra Đất địathành chiếm 74,0% diện tích tự nhiên Trong đó đất đỏ vàng trên đá macma axitchiếm diện tích lớn nhất là

136.187,8ha tương đương 27,06% diện tích tự nhiênvà33,67%diệntíchtổhợpđất,tiếpđếnđấtđỏvàngtrênđábiếnchất84.371,63hatươngđương với 18,76% diện tích đất tự nhiên và chiếm 23,33% diện tích tổ hợp đất địathành Các nhóm đất khác chiếm diện tích nhỏ: đất vàng nhạt trên đá cát chiếm40.539,98hatươngđương8,05%diệntíchtựnhiên,đấtmùnvàngđỏtrênmacmaaxit2,00%, đất nâu vàng trên phù sa cổ 2,07% Đáng chú ý là các loại đất thoái hoá nhưđấtxámtrênmacmaaxit(0,04%)vàđấtxóimòntrơsỏiđá(0,99%)vớikhảnănggiữnướcrấtkém.

STT TênđấtViệtNam Ký hiệu Tên đất theoFAO- UNESCO

9 Đấtphùsa cótầng loanglổ đỏvàng Pf PlinthicFluvisols 4.545,46 0,90

11 Đấtphùsa phủtrên nềncát biển P/C AreniDystric

20 Đất mùnvàngđỏtrên đá biếnchất Hj HumicAcrisols 4.273,48 0,85

Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất với 352.880,57ha chiếm 70,11%DTTN của tỉnh, phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh (trừ huyện Quảng Điền vàPhúVang).Nhómđấtnàygồmcó6loạiđất:

- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): Diện tích 81.007,85ha chiếm 16,1%

DTTNtoàn tỉnh, phân bố nhiều ở A Lưới, Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Lộc,NamĐôngvàcóítởthànhphốHuế. Đất có lớp vỏ phong hóa và tầng đất khá dày, có TPCG từ thịt trung bình đếnnặng, kết cấu tốt nên khả năng giữ nước cao Hình thái phẫu diện tầng đất mặtthườngcómàunâuxám,xámvàng;ởcáctầngdướicómàuđỏvànghoặcvàngđỏlà chủ đạo. Ở lớp đất mặt, cấu trúc của đất thường là viên hoặc cục nhỏ, ở các tầngdưới, cấu trúc từ cục đến tảng Những nơi có rừng hoặc cây lâu năm thì đất tơi xốp,nhữngvùngđấttrốngđồitrọcđấtchặt,íttơixốp.

6 3 h a c h i ế m 16,76%DTTNtoàntỉnh,phânbốởđịahìnhcao,cóđộdốc>25 0 ,chủyếu ởhuyệnALướivà mộtphần nhỏdiệntíchởhuyệnPhongĐiền,NamĐông. Đất được hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá biến chất nhưphiến thạch mica, quaczit Phần lớn diện tích đất có tầng dày trên 70cm, TPCG thịttrung bình Hình thái phẫu diện tầng đất mặt thường có màu nâu, đỏ vàng hơi thẫm;ở các tầng dưới là màu đỏ vàng hoặc vàng hơi đỏ Ở tầng mặt, cấu trúc đất viên cục,ởcác tầngdưới cólẫnmột ítmảnh vỏphonghóa.

-Đất đỏ vàngtrên đámacmaaxit(Fa): Diệntíchlớn nhất trong nhómđất đỏ vàng 136.187,8ha, chiếm 27,06% DTTN toàn tỉnh, phân bố ở các huyện, thị xãHương Trà, Hương Thủy, Phú Lộc, Nam Đông và A Lưới Phần lớn loại đất nàythườngcóở nhữngkhu vựcchiacắtmạnh,khảnăngxóimòn mạnh. Đấtđượchìnhthànhtrênvỏphonghóavàđámẹgranit,phầnlớncó tầngdày

100cm,từ 70- 100cm,từ50 -70cm, 3%,giàu2-3%,trungbình1-2%,nghèo100cm 2.70 -100cm 3.50 -70cm 4.

Ngày đăng: 21/08/2023, 20:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Hệ thống chỉ tiêu thành lập bản đồ đơn vị đất đai - Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh thừa thiên huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp
Bảng 1.2. Hệ thống chỉ tiêu thành lập bản đồ đơn vị đất đai (Trang 49)
Bảng 2.7 cho thấy xu hướng tăng của ngành dịch vụ từ 47,72% (năm 2005)lên 50,90% - Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh thừa thiên huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp
Bảng 2.7 cho thấy xu hướng tăng của ngành dịch vụ từ 47,72% (năm 2005)lên 50,90% (Trang 80)
Hình 3.4. Hàm lượng chất hữu cơ tổng số trung bình của một số loại - Nghiên cứu tổng hợp lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh thừa thiên huế phục vụ phát triển nông lâm nghiệp
Hình 3.4. Hàm lượng chất hữu cơ tổng số trung bình của một số loại (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w