1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CÔNG NGHỆ sản XUẤT và ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM PHÂN bón VI SINH vật TỔNG hợp PHỤC vụ PHÁT TRIỂN NÔNG lâm NGHIỆP bền VỮNG

53 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Nghiên cứu khả năng tồn tại của các loại vi sinh vật khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với cây trồng trong điều kiện sử dụng tập hợp chủng vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân, kíc

Trang 1

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & BỘ NÔNG NGHIỆP &

RUE REREEREEEEREREEEEEREEREREEEREEREERE I

CHUONG TRINH KHCN.O2

CÔNG NGHỆ SINH HOC PHOUC VG PHAT TRIEN NONG, LAM, NGU NGHIEP BEN VỨNG, BAO VE MOI TRUONG VA SUC KHOE con NGưỜi

BAO CAO TONG KET DE TÀI KHCN.02.06B NGHIEN CUU CONG NGHE SAN XUAT VA UNG DUNG CHE PHAM PHAN BON VI SINH VAT TONG HOP PHUC VU PHAT TRIEN NONG,

Co quan chi tri đề tời:

Chủ nhiệm dé lời:

Thời gian thực hiện:

Vién Kfoa hoc kj thudt nong nghiép Viet Nam

TS Pham Van Toan

1/1999 - 12/2000

HA NOI 12/2000

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm chỉ dạo và giúp đỡ tận tình của Bộ Khoa học công nghệ & Môi trường, Ban chỉ đạo chương trình Công nghệ sinh học KHCN.02 và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ban Giám đốc cùng các phòng, ban chức năng & Bộ môn nghiên cứu

thuộc Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (Cơ quan chủ trì dé tài), sự

phối hợp, hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả của Viện Công nghệ sinh học - Trung

tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ quốc gia, Viện Khoa học lâm nghiệp, Trung tâm vi sinh vật ứng dụng - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà

Nội, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện Công nghệ sau thu hoạch, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân cùng các Công ty và địa phương nơi thử nghiệm và ứng dụng

thành công các kết quả nghiên cứu của đề tài Thay mặt tập thể cán bộ nghiên

cứu của đề tài KHCN.02.06B tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và

cộng tác quí báu đó

Những kết quả thể hiện trong báo cáo tổng kết này là sự tổng hợp sức lao xông sáng tạo, không mệt mỏi của trên 50 cán bộ nghiên cứu, triển khai thuộc nhiều Viện nghiên cứu, Trường đại học và cơ sở sản xuất ứng dụng khác nhau

trong cả nước trong nhiều năm qua và sự kế thừa những thành tựu khoa học của các đề tàt nghiên cứu trước đây 52D.03.01, KC.08.01, KHCN.02.06 Với tư cách

là chủ nhiệm đề tài tôi chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ quí báu của mọi

cá nhân và tập thể đã có những đóng góp tích cực cho sự thành công của để tài

Báo cáo tổng kết đề tài chắc chấn còn có khiếm khuyết, rất mong được lượng

Trang 3

I GIỚI THIỆU CHƯNG

Trong khuôn khổ các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình công nghệ sinh

học phục vụ nông nghiệp giai đoạn 1986-1990 va chương trình công nghệ sinh

học 1991-1995, 1996-1998 các đơn vị khoa học trong cả nước đã nghiên cứu và

sản xuất thành công các loại phân bón vi sinh vật Kết quả cho thấy các chế phâm _ vi sinh vật có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm thiểu thuốc hoá học bảo vệ thực vật và góp phần tích cực cho việc xây dựng nền nông nghiệp

bền vững Đến nay hầu hết các sản phẩm vi sinh vật đều được sản xuất từ một

- loại vi sinh vật nhất định (cố định nitơ cộng sinh-Nitragin, Rhizoda cố định nitơ hội sinh, tự do-Azogin, Rhizolu phân giải hợp chất photpho khó tan- Phosphobacterin ) và hiệu quả sử dụng của các chế phẩm này ở các địa phương

khác nhau không giống nhau Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự phong

phú, đa dạng của hệ vi sinh vật đất và tác động qua lại nhiều chiều của các vi sinh vật với nhau, của vi sinh vật với cây trồng và điều kiện môi trường Hiệu quả của

tập hợp các loại vi sinh vật khác nhau đối với cây trồng đến nay mới chỉ được để cập trên lý thuyết Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng của các sản phẩm vi

sinh vật, qua đó mở rộng khả năng ứng dụng sản phẩm sinh học trong nông lâm nghiệp góp phần nâng cao nãng suất, chất lượng nông sản và bảo vệ môi trường việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật tổng hợp gồm nhiều loại vi sinh vật khác nhau là hết sức cần thiết “Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm phân bón vỉ sinh vật tổng hợp từ vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân” là nội dung chính của đề tài KHCN 02-06B giai đoạn 1999-2000

L Tén đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm phân bón vi sinh vật tổng hợp phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bên vững

Công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông lâm, ngư nghiệp bên vững,

bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người

6 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Văn Toán

Hoc ham, hoc vi: TS

Chức vự : Trưởng bộ môn VSV

Trang 4

Cơ quan: Viện KHKTNN Việt Nam

6 Cơ quan chủ trì: Viện KHKTNN Việt Nam

Địa chỉ: Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: 8615557, Fax 8613937

7 Cơ quan phối hợp chính:

Viện Khoa học lâm nghiệp

Viện Công nghệ sinh học

"Trung tâm vị sinh vật ứng dụng, ĐHQG Hà Nội

Viện Công nghệ sau thu hoạch

Trường ĐHNN | Ha Noi

Viện Nông hoá thổ nhưỡng

8 Mục tiêu của đề tài:

8.1 Xay dựng qui trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm phân bón vi sinh vật tổng hợp, phân bồn vi sinh vật đơn loài mới nhằm mở rộng khả năng sản xuất, sử dụng phân bón vi sinh vật góp phần nâng cao hiệu quả phân bón hoá học và phát triển nền nông lâm nghiệp bền vững

8.2 Tiếp tục làm giàu nguồn gen vi sinh vật nông nghiệp (bằng cả kỹ thuật truyền thống và hiện đại) với các chủng giống vi sinh vật có hoạt tính cao, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện Việt Nam làm nguyên liệu cơ sở cho sản xuất ứng dụng phân bón vị sinh vật

9, Nội dung nghiên cứu:

9,1 Nghiên cứu khả năng tồn tại của các loại vi sinh vật khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với cây trồng trong điều kiện sử dụng tập hợp chủng (vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng thực vật, nấm rễ )

9.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật tổng hợp gồm 2-3 loại

vi sinh vật

9.3 Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trên cây trồng (thí nghiệm chau vai,

đồng ruộng phạm vi hẹp)

9.4 Thu thập, phân lập, tuyển chọn và lưu giữ các chủng vi sinh vật có hoạt tính

sinh học cao, có tiểm năng tốt cho sản xuất, áp dụng công nghệ mới để tạo các

dòng vi sinh vật từ các chủng đã phân lập Nghiên cứu công nghệ sản xuất và thử

nghiệm chế phẩm vi sinh vật từ chủng ví sinh vật mới

Trang 5

10 Tiến độ thực hiện và các sản phẩm khoa học cần đạt

1 | Nghiên cứu khả năng tồn 2 báo 1-6 Viện KHNNVN,

4_ 1 Đánh giá hiệu quả của chế 2 báo I- Viện KHNN, Viện

phẩm vì sinh vật tổng hợp | cáo KH | 11/2000 | NHTN, KHLN, NNI

đối với cây trồng

VSV mới có hoạt tính sinh 11/2000 dé tai

hoc cao

6 | Nghién cứu sản xuất chế 2 loại 1/1999- | Trung tam VSVUD,

mới tuyển chọn, đánh giá báo cáo

hiệu quả của sản phẩm KH

trên cây trồng (qui mô

PTN)

7 | Tổng kết đề tài | bao 12/2000 | Các đơn vị tham gia

Đề tài được thực hiện bởi 52 GS, PGS, TS, Th§ và Cử nhân thuộc 10 don vị

nghiên cứu, triển khai và sản xuất khác nhau (danh sách kèm theo - phụ lục l) với sự hợp tác hỗ trợ và giúp đỡ của nhiều hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp, phòng nông nghiệp và sở nông nghiệp & PTNT tại nhiều địa phương trong cả nước Đề tài được triển khai trong 2 năm 1999 và 2000 với các nội dung cùng đơn vị thực hiện cụ thể như sau:

Trang 6

TT | Tên đơn vị | Nội dung nghiên cứu chính tạo ra

| Vién - N/c kha nang tap hyp chung VSV CDN hoi sinh, - 3 báo

Việt Nam | - N/c kha nang tập hợp chủng VSVCĐN cộng sinh, KH

VSVPGL, VSV đốt kháng sử dụng cho cây lạc

- N/c khả năng tap hop chung VSV CDN tu do, - 5 chung VSVKTST thực vật sử dụng cho đối tượng cây rau VSV

- Phân lập, tuyển chọn 5 chủng VSV đối kháng,

VSVCĐN, phân giải lân, KTST thực vật 2_ | Viện - N/c kha nang tập hợp chủng của nhóm 2 báo cáo

3 |DHNNI |- Nc khả năng tập hợp chủng VSVCĐN cộng sinh, | 1 báo cáo

CNSTH - Phan lap, tuyén chon thém 2 ching VSVCDN, 2 chủng

4 | Viện - N/c kha nang tập hợp chủng của nấm rễ và 2 báo cáo

KHLN, VSVPGL st dụng cho cây thông KH

CNSH, - N/c khả năng tập hợp chủng của Frankia và 2 chủng

- Phân lập, tuyển chọn thêm 2 chủng nấm rễ và

Frankia mới 5| Trung tâm | - N/c sản xuất thử, thử nghiệm chế phẩm quang hợp | ! báo cáo

- Phân lập, tuyển chọn thêm 2 chủng VKQH 2 chủng

VSV

6 | Viện - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm hỗn hợp trên cây | | bao cdo

Trang 7

- N/c xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn

- Đánh giá hiệu quả chế phẩm trên cây trồng

~- Phân lập tuyển chọn thêm 2 chủng vi khuẩn quang

hợp

- Đánh giá hiệu quả của chế phẩm hỗn hợp trên cây

trồng (lúa, ngô, đậu tương, lạc và rau)

- Đánh giá đặc điểm di truyền của 2 ching VSV CDN

KHKTNN hợp cho lúa, rau và lạc cáo

Viet Nam |- Đánh giá hiệu quả phân bón VSV hỗn hợp trên cây | 2QT

- Thử nghiệm áp dụng qui trình sản xuất phân bón vi| VSV

- Phân lập, tuyển chọn 5 chủng VSV đối kháng, | phân HH

2 | Viện - Nực xây dựng qui trình sản xuất phân bón vi sinh vật | 2 báo cáo

phân bón vi sinh vật từ dòng Azospirillum đột biến sử | 2 chẳng

- Đánh giá hiệu quả phân bón hỗn hợp trên cây trồng

- Phân lập tuyển chọn thêm 2 chủng VSVCDN, PGL

mới

3 | ĐHNNI - N/c xây dựng qui trình cộng nghệ sản xuất phân bón | I báo cáo

- Đánh giá hiệu quả phân bón hỗn hợp trên cây trồng VSV

- Phân lập tuyển chọn thêm 2 chủng VSVCĐN, PGL,

4 | Viện - N/c sản xuất phân bón vi sinh vật hỗn hợp từ nấm rễ | 2 báo cáo

VSV

1 báo cáo IỌT

6

Trang 8

Sau đây là kết quả nghiên cứu triển khai mà để tài đã đạt được trong thời gian qua

II KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU, TRIỀN KHAI

A Kết quả hoạt động khoa học

I.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

1.1 Vật liệu

* Chiing giống w vĩnh vật

Bộ chủng giống vi sinh vật nghiên cứu được tuyển chọn từ các mẫu đất, rễ cây,

nước trong tập đoàn của Quỹ gen vi sinh vật - Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt.Nam, Viện Công nghệ sinh học, Đại học nông nghiệp | Ha Noi, Viện khoa học lâm nghiệp, Trung tâm Công nghệ sinh học ĐHQG HN và Viện

Công nghệ sau thu hoạch

* Giống cây trồng:

- Giống lúa: Các giống lúa CR203, Q5, Kháng Dân và nếp mới

- Giống đậu tương: AK05, D140

* Đất trồng: Đất để thí nghiệm trồng cây chậu vại là đất phù sa Sông Hồng

* Chất mang tạo chế phẩm ví sinh: Than bùn Sơn Tây, pH đã được trung hòa đạt

7,2-7,4, do am tuyét doi 15-17%

1.2 Phuong phap nghién citu

* Phân lập, tuyển chọn và đánh giá hoạt tính sinh học của các chúng ví sùnh vật

Phân lập, tuyển chọn và đánh giá hoạt tính cố định nơ, phân giải lân của

các chủng vi sinh vật được xác định theo LOTCN 299-97 hoặc TCVN 6166:1996

va LOTCN 298-97 hoac TCVN 6167-96 Hoạt tính sinh học của nấm rễ được

đánh giá thông qua mức độ xâm nhiễm vào rễ cây chủ (coloniZzation)

* Đánh giá khả năng tổn tại của ví sinh vật trong điều kiện hỗn hợp chúng

Để đánh giá khả năng tồn tại của vi sinh vật trong điều kiện hỗn hợp

chủng trên chất mang đã sử dụng phương pháp nuôi cấy pha loãng trên môi

* Đánh giá ảnh hưởng của phân vì sinh hỗn hợp đối với cây trông

Các thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân bón vi sinh vật trên cây trồng, được tiến hành theo phương pháp trồng cây thí nghiệm trong nhà lưới, vườn ươm

và tiêu chuẩn ngành IƠTCN 216-56 "Qui phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu quả các loạiphân bón " Số liệu nghiên cứu được xử lý theo chương trình IRRISTAT

*/ Các phương pháp vi sinh vật thông dụng khác

Trang 9

2 Kết quả nghiên cứu

2.1 Phân lập, thu thập, tuyển chọn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vat

Từ các mẫu dất, rễ cây nước đề tài đã thu thập, phân lập và: tuyển chon

được I00 chủng giống vi sinh vật mới có hoạt tính cố định nitơ, phân giải photphat,`điều tiết kích thích sinh trưởng cây trồng Danh sách các chủng giống

vi sinh vật mới phân lập và các đơn vị lưu giữ được trình bày trong phụ lục 2

Đây là nguồn vật liệu ban đầu quan trọng cho công tác nghiên cứu triển khai của

_ các đơn vị tham gia đề tài không chỉ trong thời gian trước mắt mà còn giá trị lâu đài về sau Phục vụ cho công tác nghiên cứu trước mắt để tài đã lựa chọn 25

chủng giống ví sinh vật có hoạt tính cố định nitơ và phân giải photphat từ bộ sưu tập quỹ gen vi sinh vật của các Viện và các trường Danh sách các chủng vi sinh vật lựa chọn được trình bày trong bang | Đặc điểm tế bào khuẩn lạc, đặc tính sinh học và hoạt tính của các chủng nghiên cứu đã được xác định, đánh giá và tổng kết trong báo cáo tổng kết của đề tài KHCN.02.06 giai đoạn 1996-1998

Bảng L: 2¿nh sách các chứng ví sinh vật xử dựng trong nghiên cứu

SH

l Bradyrhizobium spp (Rh) RA.4 Viện KHKTNNVN

2 Bradyrhizobium japonicum (Rh) RG.57 an

3 Cé dinh Bradyrhizobium japonicum (Rh) G3 DH NN |

4 nito cong | Bradyrhizobium japonicum (Rh) I DH NN |

5 sinh Bradyrhizobium japonicum (Rh) GD DH NN }

6 Bradyrhizobium japonicum (Rh) DTpa DH NN !

7 Bradyrhizobium japonicum (Rh) DT y DH NN 1

8 Frankia (Fr) Fr3 Vién KHLN

10 Azospirillum brasilence (Az) Az.12 Vién KHKTNNVN

11 Azotobacter- chroococcum (AT) AT.19 Viện KHKTNNVN

12 † Cố định Bacillus mycoidies (Ba) B.04 Vién KHKTNNVN

13 | nơ hội Enterobacter cloacae 4g (En) 4g Vién CNSH

14 | sinh, tudo | Enterobacter aerogenes Ile (En) Ile Vién CNSH

15 Azospirillum (Az) Mat2 1b Vién CNSH

16 Azospiritlum (Az) Mat2 1b-64] Vién CNSH

17 Bacillus polymixa (Ba) Bl4 Viện KHKTNNVN

18 | Phan giải Achromobacter (Ac) DTL2.2-RTL7 | Viện CNSH

19 | photphat Pseudomonas (Ps) RTL2.2 Viện CNSH

20 † khó tan ` Aspergillus awamori (As) MNI Viện CNSH

21 Penicillium cyaneofulvum (Pe) DT] Vién CNSH

23 Pseudomonas (Ps) TI Viên CNSTH

24 | Nấm rễ Pisolithus (PO Pt4 Viện KHLN

25 | cộng sinh P3 Viện KHILN

Trang 10

2.2 Công nghệ sẵn xuất phân bón vi sinh vat tổng hợp

2.2.1 Khả năng hôn hợp của các chẳng ví sinh vật

2.2.1.1: Sự thay đổi hoạt tính sinh học

Kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong điều kiện tập hợp chủng được trình bày trong các bảng 2, 3, 4 và 5

Số liệu thu được trong các bảng cho thấy ở điều kiện hỗn hợp, hoạt tính _của các chủng vi sinh vật không khác so với điều kiện riêng lẻ Két hợp 2 chủng vi sinh vật hay 3 - 4 chủng vi sinh vật này với nhau không ảnh hưởng

tối hoại tính sinh học của chúng

Bang 2: Hoạt tính của các chẳng ví sinh vật cố định HHƠ tự do, hội sinh và vì

sinh vật phản giải lân trong điều kiện tập hợp chủng

Khả năng cố định nitơ, phân giải lân của các chủng vi sinh vật

+ + Hình thành vòng phản giải trên môi trường chứa Ca (PO,);

++¿: Tạo khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường vô đạm (NFM)

+++¿ Tạo khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường vô dam Asby

Trang 11

Bảng 3: Hoạt tính sinh học của Enterobacter và vì sinh vật phản giải lân

Thoi gian Khả năng cố dinh nito va phan giải lân của vĩ sinh vật trong

theo-dõi điều kiện

+ ; Hình thành vòng phân giải trên môi trường chứa Ca,(PO,);

++: Tạo khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường vô đạm (NEM)

Bảng 4: Hoạt tính sinh học của vì khuẩn nốt sẵn (Rhizobium) và ví sinh vật

phân giải lân trong điều kiện tập hợp chẳng

Thời gian Khả năng cố định nitơ và phân giải lân của vị sinh vật trong

+ - Hình thành vòng phán giải trên môi trường chứa Ca (PO);

++: Tạo nốt sân hữm hiệu trên rể cây chủ

10

Trang 12

Bang 5: Hoat tính sinh học của Frankia, nấm rễ (Pisohithus) và ví sinh vật

phán giải lân trong điều kiện tập họp chúng

Thời gian Khả năng cố định nitơ và phân giải lân của vi sinh Vat trong

+ ¿ Hình thành vòng phan giải trên môi trường chứa Ca,(PO,„);

++: Tựo nốt sẵn trên cây chủ

+++: Mức độ xâm nhiễm vào rễ cây chủ đạt > 30%

2.1.1.2 Khả năng tồn tại

Kết quả theo dõi sự tồn tại của các ching vi sinh vat At, Az va Ba trong chat

mang ran duge trinh bay trong bang 6

Kết quả theo đối trong bảng trên cho thấy các chúng vi sinh vật trong điều kiện tập hợp chủng đều có khả năng, tồn tại tốt Việc kết hợp hai loại vi khuẩn cố

định nitơ tự do và vi khuẩn phân giải lân hoặc cố định nitơ hội sinh va vi khuẩn

phân giải lân hoặc hỗn hợp cả ba loại vi khuẩn với nhau không gây ảnh hưởng đặc biệt tới sự tồn tại của mỗi loại

Kết quả tương tự trong thời gian theo đõi 3 tháng cũng được xác định đối với hỗn hợp Enterobacter và vi khuẩn phân giải lân (bảng 7) hay hỗn hợp vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh (Rhizobium) và vi sinh vật phân giải lan (bảng 8) cũng

như hỗn hợp của vi sinh vật phân giải lân và nấm ré, Frankia (bang 9)

Từ các kết quả nghiên cứu nêu trên có thể thấy trong điều kiện tập hợp chủng cdc vi sinh vat cé kha nang sinh bao tử hoặc nang bdo vdn tổn tai tot trong thời gian 6 tháng Các vi sinh vật khác chỉ có thể tồn tại trong điều kiện

tập hợp chúng với thỏi gian 2-3 tháng

Trang 13

Bang 6: Khả năng tôn tại của các chỉng vì sinh vật cố định nhơ hội sinh, tự do

và vi sinh vật phần giải lân trong điều kiện riêng lẻ và hỗn hợp

Mật độ của các chủng vi sinh vật (CEU/g) trong điều kiện

Bảng 7: Biến động mật độ ví khuẩn trong chế phẩm hồn hợp Enterobacter

và tí khuẩn phân giải lân

Thời gian | Mật độ vĩ khuẩn trong | Mật độ vi khuẩn trong | Mật độ vì khuẩn trong

báo quản hỗn hợp (CFU/g) hỗn hợp (CFU/g) hỗn hợp (CFU/g)

1 thang 1,94 10” | 3.58.10” | 5,00 10? | 745.100 | 4.24.10" | 3,9 10° 1,5 tháng | 1,42 10° | 2,06.10" } 1,06 107 | 1.3.10" | 1,89 10? } 3,0, 10° 2tháng | 3.55.10" | 2,60 10” - - 1.15.10" | 2,2 10°

3 thang 2,40 10" 2.55 108 5.6 10° 2,0 10° 1,9 10” 1,9 10”

- + không xác định

12

Trang 14

Bảng 8: Khổ năng tân tại của vì khudn not san (Rhizobium) va vi sinh vật

phân giải lân trong điểu kiện tập họp chúng

Chỉ tiêu | Dodm | pHyg Mat dé VSV (CFU/g )

Bang 9: Bién động mật độ vì sinh vdt trong các chế phẩm hỗn họp Frankia,

nấm rễ và vì sinh vật phân giải lân

Thời gian | MạtđộRTL22 | MatdoDTL2.2 | Matdo MNI trong

bảo quản | trong hỗn hợp với | trong hỗn hợp với | hỗn hợp với nấm rễ

2.2.2 Anh hiténg cia hỗn hợp ví sinh vật đến sự sinh trưởng và phát

triển của cây trồng

Trang 15

2.2.2.1 Hỗn hợp VSVCĐN hội sinh, tự do và phân giải lân

Kết quả đánh giá ảnh hưởng của hỗn hợp VSVCĐN hội sinh hoặc tự đo va vi khuẩn phân giảin photphat khó tan đối với Lúa được trình ở bảng 19 5

Bang 10: Hiéu qua ctia hén hop vi sinh vật cé dinh nito hoi sinh, tudo va vt

khuẩn phân giải lân trên cây lúa

Giống Đơn Chỉ tiêu theo [Bei ATIH+2[BL4+ [ATIOĐ+|]ATI9 [1SP |[LSP CV

VÌ ldõi ching |ATI9 lgịi Az!2 [Bld |AzI2 |Azl2 [+814 + [1% |S% |(%)

Chiéu cao cay [17.55 « [19.77 124.4 [19.28 |22.61 (22.04 22.92 121.07 {5.40 |3.92 |10.90

l5ngy | dab ab jab b be b ab

em |Chidu cao cây |20.14 a [22.74 [24.48 [2E81 [29.00 [25.19 426.70 122.02 5,79 14.20 |I0.10

30ngy | Jạhc abe Jab ded fed b | | |

CR203 Chiêu cao cay {22.82 a [29.95 {25/97 |29.76 133.11 |28.89 [35.44 |25.40 {5.75 |4.17 |8.30

45 ngày -_ [be Jab |bc_ fed |bc_, fd |ab | _

ef Phân lá khô [0.38 a [0.55 10.66 [0.49 1.00 d/0.68 [0.90 10.41 v 23.50

cây |45 ngày _- | ab bo jab tbe fed ah ee

P rễ khỏ +15 0.18 a |035 03L [0.25 10.42 dị031 {0.40 dị0.20 20.00

Chiêu cao cây [22.89 a [27.23 [26.02 [24.00 |26.08 [28.95 [27.38 24.30 15.70 [4.14 ]9.20

15 ngày | Jab tp "Bọ fab bo fab ta JL

Q5 em |Chiều cao cây |30.00 a 133.66 [34.25 [31.00 35.11 [35.13 3429 33.54 |3.81 |2.77 |4.80

Chiéu cao cay 115.75 a [23.95 18.00 [21.61 [21.85 [25.04 [18.59 17.67 [5.05 }3.66 [10.40

15 ngày _ ru abe fbcd — jed d_ |abc ad ¬

em [Chiéucao cay [22.14 a 130.71 123.24 [26.84 129.59 [32.83 22.04 ]23.30 [3.24 [2.35 45.20

Khang 30ngày | sed a |b fe ds a a fo ¬¬

dan Chiéu cao cay 125.49 a 134.63 |26.20 129.09 [31.46 [36.61 [27.00 27.35 |3.84 12.79 |5.40

45ngày | _ Jd _ fab tbe, ted ab ab _ dd

Phân lá khô |Ö.56 ä |I.35 c|O.68 a|O.97 b]b.36 c]1.34 cj0.69 af0.60 a10.33 10.24 114.80

ef |45ngày - "¬ -i + kè nod os den conn

cây |P rẻ khô 45 6.19 a 10.39 {0.22 af0.31 10.44 cf0.42 ¢]0.24 |O.2L a|0.20 |0.14 |27.30

Số liệu theo đối cho thấy, nhìn chung ở cả 3 giống CR203, Q5, Kháng Dân, các công thức nhiễm vi sinh vật đều có kết quả tốt hơn sơ với đối chứng không nhiễm Trong những ngày đầu, nhu cầu đinh dưỡng của cây rất thấp nên chỉ tiêu

chiều cao cây giai đoạn sau L5 ngày ở các công thức trong mỗi giống có sai khác

không đáng kể, hiệu lực của vi sinh vật ở thời kì này không rõ Các chỉ tiêu sau

30 ngày, sau 45 ngày với các công thức nhiễm vi sinh vật đối với mỗi giống đều

có sai khác so với đối chứng Điều này có nghĩa ảnh hưởng của vi sinh vật lên mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây trồng khác nhau không giống nhau Kết

quả ở các công thức nhiễm hỗn hợp 2 chủng ở cả 3 giống đều cố xu hướng cao

14

Trang 16

hơn, đặc biệt là công thức nhiễm ATI9+BI4 Công thức nhiễm hỗn hợp cả 3 chủng cho kết quả thấp ở cả 3 giống, thạm chí thấp hơn cả các công thức nhiễm riêng lẻ Như vậy, sử dụng vi sinh vật trong điều kiện tập hợp 2 chủng có tác

dụng tốt hơn lên cây trồng Các giống lúa được sử dụng trong nghiên cứu CR203,

Q5, Kháng Dân, trong đó Q5 và Kháng Dân là 2 giống lúa có nhu cầu dinh dưỡng cao Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu về trọng lượng tân lá ở 2

giống Q5 và Kháng Dân trong các công thức nhiễm vi sinh vật có sự sai khác đáng kể so với đối chứng, và sự sai khác này rõ hơn rất nhiều so với giống

- CR203, nhất là ở các công thức nhiễm 2 chúng vi sinh vat Nhu vậy, hiệu quả

của việc sử dụng vi sinh vật trên những giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây

và trên những giống lúa khác nhau là khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy

ˆ việc sử dụng vi sinh vật cho những giống lúa có như cầu dinh đưỡng cao mang lại

hiệu quả cao hơn các giống lúa có nhu cầu đỉnh đưỡng thấp

2.2.2.2 Hỗn hợp Enterobacter va vi sinh vat phan giai lan

Hiệu quả của hỗn hợp Enterobacter và vi khuẩn phân giải lân được trình bày trên bảng II

Bảng 11: Tác dụng của hỗn họp Emterobacter và vì khuẩn phân giải lân đối

với lía Nếp mới

vu Chỉ tiêu theo dõi Ie | Ule+ RTL2.2 | 4g | 4øg+RTL2.2

Vụ | Tăng chiều cao mạ (9%) 32,25 15,42 13,42 : 16,93

mùa | Tăng trọng lượng mạ (%) | 34,83 33,96 18,01 31.77

1997 | Tăng trọng lượng hạt (%) | 12,24 21,28 205 13,39

xuân | Tăng trọng lượng mạ (%} 19,34 10,88 5,74 10,27

1998 | Tăng trọng lượng hạt (%) | 42.70 36,20 1811 20,54

Vụ | Tăng chiều cao mạ (%) 14,94 8,26 14,94 7.48

mùa | Tăng trọng lượng mạ (%) | 87,10 56,96 - 19.35 87,10

1998 | Tăng trọng lượng hạt (%) | 82,38 49,60 29,20 55,85

Kết quả nghiên cứu xác nhận hỗn hợp giúp tăng sinh trưởng mạ và năng suất lúa hơn so với sử dụng đơn chủng 4g trong cả 3 vụ thí nghiệm chậu vại Lúa

C71 được nhiễm hỗn hợp vi sinh vật để nhánh nhiều hơn so với nhiễm đơn

chủng Vụ xuân 1999 trên lúa C71 nhiễm hỗn hợp vi sinh vật làm tang 121,31%

ưọng lượng hạt so với đối chứng, nhiễm riêng IIle tăng 72,16%; nhiễm hỗn hợp 4g + ĐTL2.2 tăng 179,26% so đối chứng và nhiễm riêng 4g tăng 71,86% Tuy

hiên với các giống lúa khác nhau hiệu quả của hỗn hợp vi sinh vật không giống

Trang 17

nhau Kết quả theo dõi được trình bày trong bảng 12 Kết quả trong bảng 12 cho thấy các thí nghiệm nhiễm hỗn hợp chủng 4g + RTL2.2 và Iile + RTL⁄2.2 trong 3

vụ liên tiếp từ xuân 1999 đến xuân 2000 đều không có tác dụng tốt đối với sinh trưởng mạ so với sử dụng các chủng 4g và [He riêng rẽ cả về mức độ sống sót qua vụ rét lẫn về trọng lượng toàn thân Thậm chí trong 2 vụ Xuân, nhiệt độ

không khí thấp, sử dụng hỗn hợp chế phẩm IIle + RTL2.2 còn làm giảm trong lượng mạ so với đối chứng không dùng chế phẩm nào

Từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm có thể xác định hỗn hợp từ 2 loại vi sinh

- vat c6 dinh nito (Enterobacter) va vi khudn phan giai lan (Achromobacter) cé tac dụng tích cực đến sinh trưởng, phát triển đối với lúa, tuy nhiên hiệu quả này không giống nhau đối với các giống lúa khác nhau Để xác định tính thích ứng

“của các giống lúa khác nhau với các nhóm vi sinh vật cần có các nghiên cứu sâu

hơn trong thời gian tới

Bảng 12 : Tác chụng của hén hop Enterobacter và ví khuẩn phản giải lân đến

năng suất lía

2.2.2 3 Hỗn hợp vi khuẩn nốt sân (Rhizobium) và vi khuẩn phân giải lân

Số liệu ở các bảng I3 là kết quả đánh giá hiệu quả của hỗn hợp vi khuẩn nốt

sẩn và vị khuẩn phân giải lân trên cây đậu tương Kết quả cho thấy ở các công thức được nhiễm khuẩn đều cho giá trị đo, đếm về chỉ tiêu sinh học của cây đậu tương cao hơn ở công thức đối chứng (không nhiễm), trong đó công thức bón chế

phém hén hop Rhizobium+ Bacillus cho hiệu quả cao nhất cụ thể là tăng chiều cao cây 0,9-1,9 cm, tăng trọng lượng khô cây 0.06-0,I3g, tăng hàm lượng nitơ

l6

Trang 18

tổng số 0.43 - 0,85%, tăng hàm lượng photpho tổng số 0,01% và tăng số lượng nốt sẩn hữu hiệu trên cây I,I-1,3 nốt sẩn

Bảng 13: Ánh hưởng của việc bón riêng rể và phối hợp vi sinh vat phdn gidi lan

va vi khuẩn nốt sân đến một xố chỉ tiên sinh học của dau trong AKO;

v3

thức thí cây (cm) | lượng khô lượng photpho not sin | nốt sần hữu

nghiệm cây nitơ tổng | tổng số (%) | (Nốt/cây) hiệu

2.2.2.4 H6n hop vi sinh vat phan giai lan, Frankia va nam ré

Kết quả đánh giá ảnh hưởng của việc nhiễm vi sinh vật đến sinh trưởng phát triển của phi lao được trình bày ở bảng 14:

Bảng 14: Anh hưởng của vì sinh vật đến sinh trưởng, phát triển của cây Phù lao

T Công thức thí nghiệm 5 tháng tuổi | 7 tháng tuổi | rễ sau 7 tháng

*' Những số trung bình có cùng một chữ trong cùng một cột thì không có sự khác

nhau một cách có ý nghĩa ở mức 3% bởi trắc nghiém Duncan

Trang 19

Kết quả ở bảng 14 chỉ ra rằng sự sinh trưởng của cây con thí nghiệm sau 5

tháng tuổi có sự khác biệt rõ ràng so với công thức đối chứng Các chế phẩm đơn

lẻ như chế phẩm vị sinh vật phân giải lân và chế phẩm Frankia có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của cây con, nhưng sự ảnh hưởng của các chế phẩm đơn lẻ

này đến sinh trưởng về chiều cao của cây vẫn kém nhiều so với các chế phẩm hỗn

hợp (Frankia + Vỉ sinh vật phân giải lân và Frankia + nấm mốc phâm giải lân) Trong đó chế phẩm hỗn hợp Frankia + vi sinh vật phân giải lân có hiệu quả ro rệt

- nhất đến sinh trưởng chiều cao của cây sau 5 tháng tuổi Sau 7 tháng tuổi tốc độ

sinh trưởng của cây thông qua 2 chỉ tiêu cơ bản là chiều cao và đường kính cổ rễ của cây vẫn theo chiều hướng như trên Chế phẩm hỗn hợp có ảnh hưởng rất rõ 'rệt đến sinh trưởng và chất lượng của cây, trong đó, chế phẩm hỗn hop Frankia va

vi sinh vật phân giải lân đã làm tăng sinh trưởng của cây gấp I,7 lần và chế phẩm hon hợp Frankia với nấm mốc phân giải lân tăng lên I.5 lần so với công thức đối

chứng ,

Từ các kết quả nghiên cứu trên đây có thể nhận thấy tương tự như hỗn

hợp VSVCĐN hội sinh (Azospiriliun) hoặc tự do (Azotobacter) và ví khuẩn

phân giải lân (Bacillus), hén hop Enterobacter va vi khudn phan gidi ian

(Achromobacter) hay vi khudn not sin (Rhizobium) va vi khudn phản giải lân

(Bacillus) cũng như hỗn hợp nấm rễ, Frankia và vi sinh vật phân giải lân đều

có tác dụng tốt hơn đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng so với các vi sinh vat don le

2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất phân vĩ sinh vật hỗn hop

Để sản xuất phân vi sinh vật hỗn hợp đề tài đã lựa chọn từ bộ sưu tập của mình được 20 chủng vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân, nấm rễ sử dụng cho 4 đối tượng cây trồng cụ thể như sau:

Lia: Az 12, ATI9, B14, He, 4g, DTL2.2

Cay lam nghiệp: Fr3, Fr4, Pt3, Pt4, MN1, DTL2.2

Các chủng vi khuẩn được nhân sinh khối riêng rẽ, phối trộn với nhau theo

tỷ lệ nhất định tuỳ thuộc vào mật độ của chúng và tẩm nhiễm vào than bùn đã xử

lý Mật độ vi sinh vật và hoạt tính của chúng được theo dõi và so sánh với điều

kiện đơn chủng trong thời gian bảo quản 2-6 tháng Kết quả cho thấy ở điều kiện hỗn hợp các chủng vi sinh vật cố định niơ tự do, vi khuẩn phân giải lân có khả năng sinh bào tử hoặc nang bào vẫn giữ được hoạt tính sinh học và tồn tại bình

thường trong thời gian 6 thang Hén hgp Enterobacter va vi sinh vat phân giải lân, vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh và vi sinh vật phân giải lân, nấm rễ, Frankia và vi sinh vật phân giải lân chỉ giữ được mật do 10*-10°CFU/g trong thai

18

Trang 20

gian 2-3 tháng Qui trình công nghệ sản xuất phân vi sinh vật hỗn hợp được xây

dựng cụ thể như sau:

2.2.3.1 Phân vi sinh vật hỗn hợp trên nên hữu cơ

Tiếp tục kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài KC 08-01 và KHCN 02-06 trong các giai đoạn trước, để tài KHCN 02-06B đã phối kết hợp cùng công ty Nông nghiệp hữu cơ triển khai sản xuất thử và thử nghiệm phân vi sinh vật hỗn -hợp trên cơ chất hữu cơ cho lúa, đậu tương, cam và mía Qui trình công nghệ

được tóm tắt trong sơ đồ † (Phụ lục 2)

2.2.3.1 Phân vị sinh vật hỗn hợp cho cây bộ dau

Quy trình sản xuất chế phẩm hỗn hợp vi khuẩn Rhizobium và vi khuẩn

phân giải lân được trình bày trong sơ đồ 2.(Phụ luc 2)

2.2.3.3 Phân hỗn hợp Enterobacter và vi sinh vật phân giải lân

Chế phẩm hỗn hợp Enterobacter va vi khudn phan giải lân được sản xuất theo sơ đồ 3 (Phụ lục 2)

2.2.3.4 Phân hỗn hgp vi sinh vat phan giai lan va Frankia/Mycorrhiza

2.2.3.4.1 Phan hén hop vi sinh vat phan giai Jan va Frankia

Phân hỗn hop Frankia và vì khuẩn phân giải lân được sẵn xuất theo các

bước sau:

e©_ Nhân sinh khối vi khuẩn phân giải phốt phát trên máy lắc trong 72 giờ Khi số

lượng tế bào đạt I0 - 10” trong 1 ml dung dịch nuôi cấy, đưa dung dịch đã

nuôi các chủng cấy vào môi trường than bùn vô trùng với liều lượng là {ml dung dịch trong 10 gam đất than bùn Khi chế phẩm có số lượng tế bào vi sinh

vật cao đạt từ 10 đến I0?/I gam cơ chất sẽ được dùng để phối trộn với chế

phẩm xạ khuẩn cố định đạm Frankia

e Nhan sinh khối ching Frankia đã được tuyển chọn trên máy lắc trong 96 giờ trên môi trường BAP Khi số lượng tế bào đạt 10 - 10° wong | mi dung dich nuôi cấy, đưa dung dịch đã nuôi các chủng cấy vào môi trường than bùn vô trùng với liều lugng 1a 1,2 ml dung địch trong 10 gam đất than bùn Khi chế phẩm có số lượng tế bào vi sinh vật cao đạt từ L0 đến 102/1 gam cơ chất sẽ

được dùng để phối trộn với chế phẩm đơn lẻ vi sinh vật phân giải phốt phát

Trang 21

®© Phan vi sinh vật hỗn hợp được tạo ra bằng việc trộn vô trùng các chế phẩm đơn lẻ theo tỷ lệ 1:1 và có thể bảo quản trong điều kiện nhiệt độ phòng cho đến khi sử dụng

2.2.3.4.2 Phân hỗn hợp Mycorrhiza va vi sinh vật phân giải lân

Các bước sản xuất phân hỗn hợp Mvcorrlhiza và vỉ sinh vật phân giải lân được tóm tắt như sau:

e_ Bào tử hữu tính của nấm sau khi sấy khô ở 50°C, dùng sàng có kích thước lỗ

200-300 tum để loại bỏ vỏ, vách ngăn và chỉ giữ lại bào tử thành thục Bào tử được trộn với chất mang độ ẩm 12% với 1,5 mg bào tử trong l gam giá thể dử

để đảm bảo có I.IØẺ bào từ có trong I gam chất mang

e San phém đơn lẻ nấm mốc MNI được sản xuất trên giá thể rắn Khi số lượng

tế bào đạt trên 10? trên l gam cơ chất sẽ được dùng để phối trộn với chế phẩm

nấm rễ tạo thành phân hỗn hợp Chế phẩm MNI được cung cấp bởi Phòng vi

sinh vật đất, Viện Công nghệ sinh học

e Phân vi sinh vật hỗn hợp được tạo ra bằng việc trộn vô trùng các chế phẩm

đơn lẻ theo tỷ lệ I:1 và có thể bảo quản trong điều kiện nhiệt độ phòng cho

đến khi sử dụng

2.2.4 Kết quả sản xuất thự, thư nghiệm

2.2.4.1 Phản bón vì sinh vật hỗn hợp trên nên hữu cơ

Sản phẩm phân vi sinh vật hỗn hợp sản xuất theo sơ đồ qui trình 1 tại công

ty TNHH Hữu cơ với tên Humix được kiểm tra chất lượng tại trung tâm đo lường chất lượng khu vực 1 Kết quả được thể hiện trong bảng 15 Số liệu trong bang 15

cho thấy phân vị sinh hỗn hợp trên nên hữu cơ không khử trùng đạt trên

10°CFU/g bảo đảm TCVN về phân bón VSV

Bảng 15: — Cñhất lượng phân vi sinh vat Humix

Chỉ tiêu VSV CIU/g Chỉ tiêu đỉnh dưỡng %

Tên phân CDD PGL Ctiổng | Ntống | Phữu | K tong

20

Trang 22

Phân vi sinh vật hỗn hợp trên nên hữu cơ với tên Humix được trung tâm

ứng dụng tiến bộ kỹ thuật viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp khảo nghiệm

đối với lúa, đậu tương tại Gia lâm (Hà Nội), cam tại Cao phong (Hoà Bình), và

mía tại Hà Trung (Thanh Hoá) Kết quả được trình bày trong các bảng 16,17 va

tối với lúa (bang 16):

Phan vi sinh vat hén hop Humix có hiệu quả cao, tăng năng suất và bội thu

có ý nghĩa thống kê Phân bón dạng này làm tăng năng suất so với đối chứng là 15,2% trong vụ xuân và 15,7% trong vụ mùa, mang lại lợi nhuận cao hơn đối chúng 1.071.300 đồng/ha trong vụ xuân và 1.282.600đồng/ha trong vụ mùa

“Thực nghiệm trên diện tích rộng năng suất lúa tăng 10,7% đến 12,53% so với đối chứng

Bảng 16 : Hiện quả phán ví sinh hôn hợp HUMIX đối với cây lúa

Năng % tăng | Tống chỉ Tổng Lãi Hiệu Năng | % tăng so

suất SO VỚI thu quả suất với địc

Công thitc 1: Vii xudn: 100N +70P,0, + 30K,0

Vụ mùa: 90N+ 45 PO; + 30K,O Công thức 2: Vự xuân: 80N + 25 K,O+ 526 kg HCVS Humix

Vuemita: 7ON + 25 K,0 + 526 kg HCVS Humix

Giá tính: - Thác: Vụ chiêm: 2000 đikg; Vụ mùa: 2400 dikg

Uré: Vue chiém: 2110 dike; Vụ mùa: 2300 d/kg

Lân Làm thao: 1000 dikg, KCl: 2200 dikg ‘

Phan hitu co vi sinh Humix: 1000 dtkg

Đối với đâu tương (bang 17):

Phân hỗn hợp vi sinh vật Humix tăng năng suất đậu tương so với đối chứng 19,5% và mang lại lợi nhuận cao hơn đối chứng 1.525.100 déng/ha

Trang 23

Bang E7: /Tiệu quả phán ví sinh hôn hợp HUMIX đối với dâu trưởng

Gia tinh: - Ddu tong: S000 dikg, Uré: 2300 dikg

- Lan Lam thao: 1000 dike, K,O: 2200 dike

- Phản hữu co vi sinh: 1000 dikg

Đối với cam : Ảnh hưởng của phân hỗn hợp đối với năng suất cam và hiệu quả kinh tế được thể hiện trong bảng 18

Bảng 18: Hiệu quả phán ví sinh hôn hợp HUMIX trên cây cam

thức (t/ha) với đc | Tống thu | Tổng chỉ lãi

I 10,95 - 32.850 | 19.614 13.236

Công thc [: 27.500 ke phản chuông + 500 kg vôi bột+ 177N + 272 P;O, +32 K,O

Công thức 2: 3300 kẹ CV Hunux +iI40N + 105K,0

Giá tính: - Cam: 3000 dikg, Uré: 2300 dikg

- Lan Lam thao: 1000 dike, KCl: 2200 diky, Véi: 200 d/kg

- Phân vi sinh hỗn hợp trên nền hữu cơ: 1000 d/kg

Kết qua trong bang 18 cho thay phân vi sinh hỗn hợp Humix giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn, tăng năng suất 12,3% Phân vĩ sinh vật hỗn hợp mang

lại tổng thu nhập là 17.640.000đồng/ha cao hơn đối chứng bón phân chuồng là

6.368.000 d/ha

22

Trang 24

Đối với mía:

Mô hình bón phân vi sinh trên nền hữu cơ đa vỉ lượng cho mía có năng suất cao hơn mô hình bón phân chuồng 5, |3 tấn/ha (7,59%) Sự sai khác không có ý nghĩa thống kê, nhưng lợi nhuận mô hình sử dụng phân bón dạng này cao hơn

mô hình bón phân chuồng là 1.452.500 đồng/ha, mức lãi cao hơn 10,6%, hiệu quả đồng vốn cao hon 0,1 lan

Phân vì sinh vật hôn hợp trên nên hữu cơ mang tên Humix đã được hội

đồng khoa học Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ

kỹ thuật và cho phép áp dụng trong sản xuất ( Quyết dinh sé 1283 QDIBNN-

KHCN ngày 14 tháng 4 năm 1999) Đến nay sản phẩm phân vi sinh hén hop

mang tên Humix đang được sử dụng rộng rồi tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ 2.2.4.2 Phân hỗn hợp Rhizobium va vi sinh vat phan giai lan

Hỗn hợp vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh và vi sinh vật phân giải lân được thử nghiệm trên cây đậu tương tại trường ĐH nông nghiệp I Hà Nội Kết quả

khảo nghiệm được trình bày tr ong bảng 19 Kết quả cho thấy chế phẩm hỗn hợp

có tác dụng làm tăng các chỉ số cấu thành năng suất và năng suất đậu tương cụ thể như sau:

+ Số quả: Công thức được bón chế phẩm VSV cho số quả cao hơn công thức không bón VSV từ 5,32 quả đến 9,18 quả/cây, tăng 24 - 41% Số quả cao nhất xác đỉnh được ở công thức bón chế phẩm hỗn hợp đạt 31,25 quả/cây

+ Tỷ lệ quả chắc: Các công thức nhiễm VSV cho cao hơn từ 7,8 - 12,7%

+ Năng suất sinh học: Công thức bón ché phim VKCDN, dat 68 ta/ha, tang 17

tạ/ha, (tương đương 33%) so với đối chứng không VSV Ở công thức bón chế

phẩm hỗn hợp đạt 75 tạ/ha, tăng 24 tạ/ha, (tương đương 47%) so với đối chứng không bón VSV

+ Năng suất hạt: Công thức bón chế phẩm hỗn hợp VSV đạt năng suất 14,2

tạ/ha, tăng 3,65 tạ/ha, (tương đương 34%) so với đối chứng không bón VSV So

với công thức bón VKCĐN năng suất đạt 13,0 tạ/ha, tăng 9,3% và so với công thức bón VKPGL, đạt 12,5 tạ/ha, tăng 13,5%

Trang 25

2 Ầ 3 1 z a? a soe a a 7 gon 2” y -

Bảng 19: Ảnh hưởng của bón chế phẩm vị sinh vật đến chỉ tiêu cấu thành năng

suất và năng suất đâu tương hè thu năm 2000

2.2.4.3 Phan hén hop Enterobacter và vì khuẩn phân giải lân

Phân hỗn hợp Eerobacter và vi khuẩn phân giải lân được đưa thử nghiệm trên đồng ruộng tại Đông Ngạc-Từ Liêm-Hà Nội; Phụng Công-Văn Giang-Hưng Yên; Đông Thành-Thanh Ba-Phú Thọ Kết quả nghiên cứu cho thấy mạ cứng cây danh dảnh, xanh mập hơn đối chứng, chống chịu rét hơn, cây bén rễ nhanh, đẻ

nhánh tốt, đỡ nhiễm sâu bệnh, hạt lúa mẩy sáng và chín sớm hơn so với ruộng đối

chứng Hỗn hợp chủng cho năng suất hạt tăng hơn 13,6-34.7% so với đối chứng

va 8,21-29,1% so với đơn chủng Tuy nhiên hiệu quả của bỗn hợp chủng so với đơn chủng ở các vùng thử nghiệm khác nhau là không giống nhau Thí nghiệm

tại Đông Ngạc-Từ Liêm - Hà Nội hiệu quả của 2 sản phẩm này không có sự sai khác Kết quả nghiên cứu được tập hợp trong bảng 20

Để có thể triển khai sử dụng chế phẩm trên diện rộng hơn, phẩm thanh

trùng đã được trộn vào phân hữu cơ tổng hợp của Liên doanh phân bón Đại Bộ - Chí Linh- Hải Dương, tạo thành phân hữu cơ vi sinh vật Sau khi trộn 7 ngày, kiểm tra mật độ vi sinh vật cố định nitơ và VSV phân giải lân, mật độ thường đạt

khoảng 10 ?CEU/g Phân hữu cơ vi sinh Đại Bộ đã được thử nghiệm bón cho lúa,

các cây ăn quả (vải thiểu, nhãn) ở các xã Hoàng Tân, Lê Lợi, trại giống lúa Quy

Dương, trại giống lúa Lai Cách, xã Tân Trường, Bắc An, Văn An, Lương Điền,

Đông Xuyên, Ứng Hoè - Hải Dương Qua hơn nửa năm thử nghiệm, nông dân cho nhận xét tốt Lúa tăng năng suất, ít sâu bệnh Đối với các đồi cây ăn quả và

trang trại vườn, phân hữu cơ vi sinh có hiệu quả bền hơn phân hữu cơ tổng hợp,

đất xốp tơi hơn, quả đẹp mã sáng màu, to hơn nên bán được giá hơn

24

Trang 26

Bang 20: Tác dụng của hỗn hợp Enterobacter và VSV phân giải lân đối với lúa

Vụ lúa Địa điểm Công thức | Năng suất Tăng so | Ghi

Vụ mùa 1999 Đông Ngạc- Đối chứng 143,5 -

Giống C7I Từ Liêm- Hà Nội 4g 171,0 19,16%

Giống NR II Giang- Hưng Yên Hỗn hợp 155,0 29,17%

Giống Khang | Thanh Ba- Phú Thọ Hỗn hợp 215,0 22,86%

Giống C71 Liêm- Hà Nội Ile 170,0 21,43%

Hỗn hợp | 185,0 32,14%

Hỗn hợp 2 181,5 29,64%

(đội 2)

Vụ Xuân 2000 Đông Thành- Đối chứng 198,0 -

2.2.4.4 Phân vi sinh vật hỗn hợp từ nấm rễ, vi khuẩn phân giải lân

Hiệu quả của hỗn hợp vi sinh vật (nấm rễ, vi khuẩn phân giải lân) trên cây thông được trình bày trong bảng 21 và 22 Kết quả cho thấy có sự sai khác về sinh trưởng của cây non ở các công thức thí nghiệm Chiều cao ở tất cả các công

thức thí nghiệm đều sai khác có ý nghĩa ở mức 5% bởi trắc nghiệm Duncan,

trong đó chiêù cao của cây ở các công thức thí nghiệm bón chế phẩm đều có kết quả vượt trội hơn so với công thức đối chứng không nhiễm Chế phẩm hỗn hợp

Mycorhiza + vi sinh vat phan giai lân có hiệu lực vượt trội hơn so với chế phẩm

chế phẩm đơn lẻ tăng chiều cao cây 11,29-23,42%, đường kính cổ rễ 13,35-

23,49%, tĩng trọng lượng tươi, trọng lượng khô của các cây con 14,38-23,11% và

16,98-36,48%

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w