1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch

138 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Luận án sử dụng một phần kết quả của đề tài cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch” mã số ĐTĐL. 2008T16 do PGS. TS Nguyễn Thị Kim Cúc làm chủ nhiệm. Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc các tác giả khác công bố trong các luận văn, luận án nào và đã đƣợc chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng vào luận án này. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành luận án đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014

[...]... đƣa vào sản xuất ở quy mô công nghiệp hoặc bán công nghiệp để phục vụ cho nghiên cứu, công – nông nghiệp cho y học Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu, thu nhận và ứng dụng các chất hoạt tính sinh học từ thực vật đã đang đƣợc quan tâm, phát triển Trong các loại thực vật đƣợc nghiên cứu ứng dụng, củ nghệ đang đƣợc sử dụng rộng rãi để sản xuất các chế phẩm sinh học các chế phẩm này đƣợc dùng trong các. .. ép bảo quản ở nhiệt độ lạnh 12oC thể bảo quản đƣợc tới 8 tuần [4] Hiện nay, bảo quản cam ở Việt Nam chủ yếu dùng màng bao hóa chất Đã một số nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng kết hợp với màng bao để bảo quản cam (đề tài nghiên cứu của Viện điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch) , nhưng chưa nghiên cứu nào đề cập đến phương thức sử dụng tinh dầu vào việc bảo quản nông sản. .. số chế phẩm tác dụng tốt, an toàn trong thực phẩm dược học Tuy nhiên, việc khai thác các đặc tính quí báu của tinh dầu nghệ vàng lại chưa được quan tâm, đặc biệt là ở Việt Nam Vì vậy, hướng nghiên cứu sử dụng hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ vàng để tạo chế phẩm sinh học có tiềm năng ứng dụng trong bảo quản quả sau thu hoạch hoặc phòng chống các bệnh về da do nấm là một hướng mới và. .. nghĩa thực tế Chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng dùng trong bảo quản sau thu hoạch tiềm năng áp dụng cho bảo quản quả giá trị xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu cao của các nhà nhập 2 khẩu Chế phẩm chăm sóc da là tiền đề để phát triển các loại thu c chống nấm da tự nhiên, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng 4 Tính mới của đề tài Luận áncông trình nghiên cứu khoa học đã xác định đƣợc các hợp chất có. .. trong tinh dầu nghệ vàng Hƣng Yên chủ yếu thu c nhóm sesquitecpen, đồng thời xác định hoạt tính kháng một số loại vi sinh vật gây hỏng quả 2 chủng nấm da, là sở khoa học cho việc nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới làm phong phú thêm tính ứng dụng của tinh dầu nghệ trong lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch y dƣợc Xây dựng quy trình bảo quản cam bằng chế phẩm sinh học chứa tinh dầu nghệ. .. của chế phẩm đến quả sau thời gian bảo quản - Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm bảo quản quy mô phòng thí nghiệm - Đánh giá độ an toàn của chế phẩmNghiên cứu tạo chế phẩm chăm sóc da chứa tinh dầu nghệ vàng - Đánh giá khả năng ức chế sinh trƣởng nấm da của tinh dầu nghệ vàng - Xác định nồng độ tinh dầu công thức chế phẩm chăm sóc da - Đánh giá độ kích ứng da của chế phẩm 3 Ý nghĩa khoa học. .. dung nghiên cứu:  Khảo sát phƣơng pháp thu nhận tinh dầu nghệ vàng  Xác định chỉ số hóa lý phân tích thành phần của tinh dầu nghệ vàng  Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ vàng in vitro  Nghiên cứu xây dựng quy trình bảo quản cam bằng chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng - Xác định nồng độ tinh dầu công thức chế phẩm bảo quản quả sau thu hoạch đạt hiệu quả cao - Đánh giá ảnh... nông sản sau thu hoạch một cách hiệu quả trước sự phá hủy của nấm vi khuẩn 22 1.6 Công nghệ bảo quản cam bằng chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng 1.6.1 sở khoa học của phƣơng pháp bảo quản cam bằng chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng Xu hƣớng hiện nay trên thế giới là nghiên cứu các biện pháp thay thế để kiểm soát các bệnh sau thu hoạch Trƣớc tiên là các phƣơng pháp ngăn chặn sự hỏng quả ảnh hƣởng... dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Sử dụng tinh dầu nghệ vàng kết hợp với một số phụ gia nhằm mục tiêu: - Tạo chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng tiềm năng sử dụng trong bảo quản quả tƣơi sau thu hoạch, an toàn cho ngƣời sử dụng thân thiện với môi trƣờng - Tạo chế phẩm chăm sóc da chứa tinh dầu nghệ vàng khả năng phòng chống các bệnh nấm ngoài da bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 2.2 Nội dung nghiên. .. nghĩa lý thuyết Luận án bổ sung nguồn tƣ liệu khả năng khai thác ứng dụng tinh dầu nghệ ở Việt Nam Ngoài ra kết quả của luận án khẳng định xu hƣớng sử dụng các chất tự nhiên hoạt tính sinh học trong việc phát triển các sản phẩm mới ứng dụng trong công nghệ sau thu hoạch cũng nhƣ trong y dƣợc là khả thi ý nghĩa thực tế cao Luận án cũng là tƣ liệu giúp cho sinh viên những nhà khoa học quan . Luận án sử dụng một phần kết quả của đề tài cấp Nhà nƣớc: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và. bảo quản sau thu hoạch 15 1.5.1 Vi sinh vật gây hỏng quả 15 1.5.2 Các phƣơng pháp bảo quản sau thu hoạch 17 1.5.3 Cam và các phƣơng pháp bảo quản cam 20 1.6 Công nghệ bảo quản cam bằng chế phẩm. học từ thực vật đã và đang đƣợc quan tâm, phát triển. Trong các loại thực vật đƣợc nghiên cứu ứng dụng, củ nghệ đang đƣợc sử dụng rộng rãi để sản xuất các chế phẩm sinh học và các chế phẩm

Ngày đăng: 13/06/2014, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2000) Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm. NXB Nông nghiệp, tr.117-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[4] Lý Hoàng Minh, Phan Thị Lệ Thi, Nguyễn Quốc Hội, Lê Văn Hòa (2006) Ảnh hưởng của Chitosan, bao Polyethylene kết hợp với bảo quản lạnh đến phẩm chất và thời gian tồn trữ trái quýt đường. Hội nghị khoa học cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long, tr. 138-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Chitosan, bao Polyethylene kết hợp với bảo quản lạnh đến phẩm chất và thời gian tồn trữ trái quýt đường
[5] Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Phạm Việt Cường (2010) Antimicrobial effect of turmeric oil (Curcuma longa L.). Tạp chí sinh học, 48(5),pp. 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Phạm Việt Cường (2010)" Antimicrobial effect of turmeric oil (Curcuma longa L.)
[6] Nguyễn Gia Chấn, Những công trình nghiên cứu về tác dụng của currcumin. Tạp chí Dƣợc Liệu, trang 88, tập 11, số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những công trình nghiên cứu về tác dụng của currcumin
[7] Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2003) Cây ăn quả có múi Cam – Chanh – Quýt – Bưởi. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ăn quả có múi Cam – Chanh – Quýt – Bưởi
Nhà XB: NXB Nghệ An
[9] Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang (2006) Giáo trình bảo quản nông sản. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo quản nông sản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[10] Nguyễn Minh Hoàng (2006), Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceae, Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceae
Tác giả: Nguyễn Minh Hoàng
Năm: 2006
[11] Nguyễn Quốc Bình, Các loài trong một số chi thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Việt Nam, tạp chí sinh học 17(4), 135-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài trong một số chi thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.)
[12] Nguyễn Thị Bích Tuyết, Diệp Thị Lan Phương (2008), Thành phần hóa học của tinh dầu nghệ tím ở Tỉnh KonTum Việt Nam. Tạp chí dƣợc liệu,13(5), tr 226-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học của tinh dầu nghệ tím ở Tỉnh KonTum Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Tuyết, Diệp Thị Lan Phương
Năm: 2008
[13] Nguyễn Thị Bích Tuyết, Nguyễn Chí Bảo, Nguyễn Hoàng Anh (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học củ nghệ đỏ (Curcuma longa) thu hái tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Dƣợc Liệu, tập 13 (3), tr 99-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học củ nghệ đỏ (Curcuma longa) thu hái tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Tuyết, Nguyễn Chí Bảo, Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2008
[14] Nguyễn Duy Lâm (2010) Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm bảo quản dùng trong bảo quản một số rau quả tươi. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC.07.04/06-10, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm bảo quản dùng trong bảo quản một số rau quả tươi
[15] Phạm Đình Tỵ (2006), Nghiên cứu ứng dụng hoạt chất curcumin chiết xuất từ thân rễ cây nghệ vàng (Curcuma longa L) trong điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng. Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện. Đề tài cấp Viện KH & CN Việt Nam (2004-2005). Viện KH & CN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng hoạt chất curcumin chiết xuất từ thân rễ cây nghệ vàng (Curcuma longa L) trong điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng
Tác giả: Phạm Đình Tỵ
Năm: 2006
[17] Phạm Xuân Trường (2000), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của một số loài Curcuma ở miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ dƣợc học – Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của một số loài Curcuma ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Trường
Năm: 2000
[18] Pham Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Xuân Dũng, (1996), Những kết quả nghiên cứu tinh dầu thân, rễ, thân rễ và lá loài Curcuma sp. Họ gừng (Zingeraceae) ở Hòa Bình, tạp chí dƣợc học, 6, tr 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả nghiên cứu tinh dầu thân, rễ, thân rễ và lá loài Curcuma sp. Họ gừng (Zingeraceae)
Tác giả: Pham Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Xuân Dũng
Năm: 1996
[19] Phan Minh Giang, Phan Tong Son (2002) Study on sesquiterpenoids from Curcuma cochinchinensis gagnep., Zingiberaceae. Tạp chí hóa học, 40(2), pp. 108-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: on sesquiterpenoids from Curcuma cochinchinensis gagnep., Zingiberaceae
[20] Phan Minh Giang, Van Ngoc Huong, Phan Tong Son (2000) Antimicrobial activity of sesquiterpene constituents from some curcuma species of Vietnam. Tạp chí hóa học, 38(1), pp. 91-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial activity of sesquiterpene constituents from some curcuma species of Vietnam
[21] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc hướng, Nguyễn Xuân Dũng và Lương Sỹ Bỉnh (1989), Nghiên cứu chuyển hóa ar-turmeron và thành phần chính của tinh dầu nghệ vàng (Curcuma longa L.) Việt Nam, Tạp chí khoa học-hóa học 4, tr 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hành phần chính của tinh dầu nghệ vàng (Curcuma longa L.) Việt Nam
Tác giả: Phan Tống Sơn, Văn Ngọc hướng, Nguyễn Xuân Dũng và Lương Sỹ Bỉnh
Năm: 1989
[22] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Dũng và Lương Sỹ Bỉnh (1998), Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu nghệ xanh (C.aeruginose Roxb, Zingiberaceae) Việt Nam, Tạp chí hóa học 26(2), tra 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu nghệ xanh (C. "aeruginose Roxb, Zingiberaceae) Việt Nam
Tác giả: Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Dũng và Lương Sỹ Bỉnh
Năm: 1998
[23] TS Đặng Xuân Hảo (2010) Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bột cao cấp. Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Đề tài cấp nhà nước KC05-07/06-10. Công ty cổ phần tinh dầu và chất thơm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bột cao cấp
[25] Trần Trung Kiên, Nghiêm Xuân Sơn, Phùng Lan Hương, Phạm Văn Thêm (2010) Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng bằng phương pháp trích ly siêu âm. Tạp chí Hóa học, T.48 (4B), tr.460 – 464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng bằng phương pháp trích ly siêu âm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2: Cấu trúc của một số  hợp chất được nhận dạng trong tinh dầu nghệ [38]. - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 1. 2: Cấu trúc của một số hợp chất được nhận dạng trong tinh dầu nghệ [38] (Trang 16)
Hình 1. 3: Cơ chế kháng khuẩn của tinh dầu lên màng tế bào vi sinh vật [43]. - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 1. 3: Cơ chế kháng khuẩn của tinh dầu lên màng tế bào vi sinh vật [43] (Trang 20)
Bảng 2. 2: Môi trường Czapek- dox - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 2. 2: Môi trường Czapek- dox (Trang 46)
Hình 2. 1: Quy trình đánh giá khả năng kháng vi sinh của tinh dầu nghệ vàng trên cam - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 2. 1: Quy trình đánh giá khả năng kháng vi sinh của tinh dầu nghệ vàng trên cam (Trang 53)
Hình 3. 1: Quy trình tách chiết tinh dầu nghệ vàng bằng phương pháp LCHN. - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 1: Quy trình tách chiết tinh dầu nghệ vàng bằng phương pháp LCHN (Trang 64)
Hình 3. 3: Sắc ký đồ thành phần tinh dầu nghệ tách bằng lôi cuốn hơi nước - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 3: Sắc ký đồ thành phần tinh dầu nghệ tách bằng lôi cuốn hơi nước (Trang 68)
Hình 3. 5: Sắc ký đồ thành phần tinh dầu nghệ tách bằng chloroform - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 5: Sắc ký đồ thành phần tinh dầu nghệ tách bằng chloroform (Trang 69)
Bảng 3. 6: Thành phần hóa học của các phân đoạn tinh dầu nghệ vàng - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 3. 6: Thành phần hóa học của các phân đoạn tinh dầu nghệ vàng (Trang 72)
Hình 3. 8: Khả năng phát triển của chủng Pseudomonas putida   ở các nồng độ tinh dầu 0%, 2,5%, 4,5% - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 8: Khả năng phát triển của chủng Pseudomonas putida ở các nồng độ tinh dầu 0%, 2,5%, 4,5% (Trang 77)
Hình 3. 9: Khả năng phát triển của chủng Listonella damsela   ở các nồng độ tinh dầu 0%, 0,25%, 0,5% - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 9: Khả năng phát triển của chủng Listonella damsela ở các nồng độ tinh dầu 0%, 0,25%, 0,5% (Trang 77)
Hình 3. 12: Khả năng phát triển của chủng Rhodoturola sp. trên môi trường có tinh dầu - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 12: Khả năng phát triển của chủng Rhodoturola sp. trên môi trường có tinh dầu (Trang 79)
Hình 3. 13: Khả năng phát triển của chủng Candida sp. trên môi trường có tinh dầu - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 13: Khả năng phát triển của chủng Candida sp. trên môi trường có tinh dầu (Trang 80)
Hình 3. 14: Khả năng phát triển của chủng Torulopsis sp.trên môi trường có  tinh dầu - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 14: Khả năng phát triển của chủng Torulopsis sp.trên môi trường có tinh dầu (Trang 80)
Hình 3. 15: Khả năng phát triển của chủng Hansenulla sp. trên môi trường có  tinh dầu - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 15: Khả năng phát triển của chủng Hansenulla sp. trên môi trường có tinh dầu (Trang 80)
Hình 3. 16: Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc của tinh dầu nghệ vàng - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 16: Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc của tinh dầu nghệ vàng (Trang 82)
Hình 3. 17: Cam bị nhiễm nấm men, nấm mốc sau thời gian bảo quản 10 ngày - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 17: Cam bị nhiễm nấm men, nấm mốc sau thời gian bảo quản 10 ngày (Trang 86)
Hình 3. 19:  Cam bảo quản ở nhiệt độ phòng ngày đầu tiên - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 19: Cam bảo quản ở nhiệt độ phòng ngày đầu tiên (Trang 93)
Hình 3. 21:  Cam bảo quản ở nhiệt độ phòng sau 20 ngày - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 21: Cam bảo quản ở nhiệt độ phòng sau 20 ngày (Trang 94)
Bảng 3. 18: Chất lượng cam trước bảo quản - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 3. 18: Chất lượng cam trước bảo quản (Trang 95)
Hình 3. 25: Biểu diễn tỉ lệ tổn  thất  khối lượng trong quá trình bảo quản - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 25: Biểu diễn tỉ lệ tổn thất khối lượng trong quá trình bảo quản (Trang 96)
Hình 3. 26: Biểu diễn sự biến đổi màu sắc của cam trong quá trình bảo quản. - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 26: Biểu diễn sự biến đổi màu sắc của cam trong quá trình bảo quản (Trang 97)
Hình 3. 27 : Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng đường trong quá trình bảo quản - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 27 : Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng đường trong quá trình bảo quản (Trang 97)
Hình 3. 29: Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng vitaminC  của cam trong quá trình bảo quản - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 29: Biểu diễn sự biến đổi hàm lượng vitaminC của cam trong quá trình bảo quản (Trang 99)
Bảng 3. 21: Trọng lượng chuột trước và sau thử nghiệm 7 ngày với mẫu BQC (g) - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 3. 21: Trọng lượng chuột trước và sau thử nghiệm 7 ngày với mẫu BQC (g) (Trang 103)
Bảng 3. 27: Kết quả phân tích hồi quy - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 3. 27: Kết quả phân tích hồi quy (Trang 108)
Hình 3. 34: Độ bám dính của chế phẩm BQC trên cam theo thời gian nhúng - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 34: Độ bám dính của chế phẩm BQC trên cam theo thời gian nhúng (Trang 110)
Hình 3. 35: Quy trình sử dụng chế phẩm BQC bảo quản cam - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 35: Quy trình sử dụng chế phẩm BQC bảo quản cam (Trang 112)
Bảng 3. 30: Ảnh hưởng của thời gian phơi nhiễm lên khả năng  diệt nấm của tinh dầu nghệ vàng - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 3. 30: Ảnh hưởng của thời gian phơi nhiễm lên khả năng diệt nấm của tinh dầu nghệ vàng (Trang 115)
Hình 3. 36: Sự phát triển của nấm men trên môi trường chứa tinh dầu - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Hình 3. 36: Sự phát triển của nấm men trên môi trường chứa tinh dầu (Trang 116)
Bảng 3. 31: Thành phần chế phẩm chăm sóc da - Đồ án Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch
Bảng 3. 31: Thành phần chế phẩm chăm sóc da (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w