Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ bọ ánh kim hại hồi

51 573 0
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ bọ ánh kim hại hồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG ĐẠT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG PHÒNG TRỪ BỌ ÁNH KIM HẠI HỒI (Oides sp.) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Khóa học : 2012-2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG ĐẠT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG PHÒNG TRỪ BỌ ÁNH KIM HẠI HỒI (Oides sp.) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Lớp : LTK8 - CNSH Khóa học : 2012-2014 Người hướng dẫn : PGS.TS Phạm Thị Vượng ThS Nguyễn Thị Tình Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Vượng viện phó viện Bảo vệ thực vật, Th.S Nguyễn Thị Chúc Quỳnh Viện bảo vệ thực vật hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập giúp đỡ cô anh chị Trung tâm đấu tranh sinh học - Viện Bảo vệ thực vật tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thí nghiệm cách nhanh chóng hiệu Tôi xin cảm ơn Ths Bùi Văn Dũng tận tình giúp đỡ ngày tiến hành làm thí nghiệm xã Tân Đoàn – Văn Quan – Lạng Sơn Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Tân Đoàn – Văn Quan – Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài xã Tân Đoàn Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giảng dạy khoa Công nghệ Sinh học, đặc biệt ThS Nguyễn Thị Tình tận tình dẫn dắt, bảo tôi, trang bị cho kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người bên cạnh tôi, khích lệ, giúp đỡ, ủng hộ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Quang Đạt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết đánh giá khả ký sinh số nguồn nấm phân lập bọ ánh kim hại hồi (Oides sp ) phòng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật 23 Bảng 3.2 Tỉ lệ nấm ký sinh trở lại BAK hại hồi Viện BVTV 4/2014 24 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái chủng nấm M anisopliae nấm B bassiana ký sinh bọ ánh kim hại hồi (Viện Bảo vệ thực vật, năm 2014) 26 Bảng 3.4 Số lượng bào tử nấm Metarhizium anisopliae sau 10 ngày nhân sinh khối loại môi trường nhân sinh khối khác 28 Bảng 3.5 Số lượng bào tử nấm Beauveria bassiana sau 10 ngày nhân sinh khối loại môi trường nhân sinh khối khác 30 Bảng 3.6 Kết đánh giá khả gây chết BAK hại hồi (Oides sp.) số nguồn nấm phân lập nhà lưới (Viện BVTV) 33 Bảng 3.7 Hiệu phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae với liều lượng khác 34 Bảng 3.8 Hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm B bassiana với liều lượng khác 36 Bảng 3.9 Hiệu lực số chế phẩm nấm phòng trừ BAK hại hồi đồng ruộng( Lạng Sơn, tháng 4/2014) 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ kết đánh giá khả ký sinh số nguồn nấm phân lập bọ ánh kim hại hồi (Oides sp.) phòng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật 24 Hình 3.2 Hình ảnh nấm ký sinh trở lại BAK hại hồi 25 Hình 3.3 Hình ảnh phân lập chủng nấm M anisopliae nấm B bassiana ký sinh bọ ánh kim hại hồi Viện Bảo vệ thực vật, năm 2014 27 Hình 3.4 Biểu đồ số lượng bào tử nấm Metarhizium anisopliae sau 10 ngày nhân sinh khối loại môi trường nhân sinh khối khác 28 Hình 3.5 Bào tử nấm M anisoplia 29 Hình 3.6 Hình ảnh công thức thí nghiệm với môi trường khác 30 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh lượng bào tử nấm Beauveria bassiana sau 10 ngày nhân sinh khối môi trường nhân sinh khối 31 Hình 3.8 Bào tử nấm B.bassiana 31 Hình 3.9 Hình ảnh thí nghiêm môi trường nuôi cấy thích hợp nấm Beauveria bassiana 32 Hình 3.10 Biểu đồ kết đánh giá khả ký sinh bọ ánh kim hại hồi nhà lưới nghiệm viện Bảo vệ thực vật 33 Hình 3.11 Biểu đồ hiệu phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm M.anisopliae với liều lượng khác 35 Hình 3.12 Một số ảnh thí nghiệm sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae với liều lượng khác 35 Hình 3.13 Biểu đồ hiệu lực phòng trừ BAK chế phẩm nấm B.bassiana với liều lượng khác (Nhà lưới Viện BVTV, tháng 4/2014) 37 Hình 3.14 Sâu chết nấm Beauveria bassiana 37 Hình 3.15 Một số hình ảnh bố trí thí nghiệm đồng ruộng 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAK B.bassiana B.a BAK BVTV M.a BAK M.anisopliae Bọ ánh kim Beauveria bassiana Beauveria bassiana phân lập từ bọ ánh kim Bảo vệ thực vật Metarhizyum anisopliae phân lập từ bọ ánh kim Metarhizyum anisopliae MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại hồi, loài nấm có ích giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại hồi giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chủng nấm gây hại côn trùng giới 2.2.3 Một số đặc điểm nấm M.anisopliae B.bassiana 2.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại hồi, loài nấm có ích nước 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại hồi nước 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chủng nấm gây hại côn trùng nước 13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nguyên vật liệu nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 16 3.1.3 Nguyên vật liệu, hoá chất 16 3.1.4 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Đánh giá khả ký sinh bọ ánh kim hại hồi ( Oides sp ) số nguồn nấm phân lập Viện bảo vệ thực vật 17 3.4.2 Phân lập lại làm chủng nấm M anisopliae B bassiana 18 3.4.3 Xác định môi trường thích hợp để nhân sinh khối nấm M.anisopliae B.bassiana 19 3.4.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khả ký sinh bọ ánh kim hại hồi ( Oides sp ) số nguồn nấm phân lập Viện bảo vệ thực vật 23 4.2 Phân lập lại làm chủng nấm M anisopliae B bassiana 25 4.3 Xác định môi trường thích hợp để nhân sinh khối nấm Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana 27 4.3.1 Kết nghiên cứu môi trường thích hợp nhân sinh khối nấm Metahizium anisopliae 27 4.3.2 Kết nghiên cứu môi trường thích hợp nhân sinh khối nấm Beauveria bassiana 30 4.4 Kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim liều lượng khác 33 4.4.1 Hiệu gây chết BAK hại hồi ( Oides sp )của số nguồn nấm phân lập nhà lưới ( Viện BVTV ) 33 4.4.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim hại hồi (Oides sp )của chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae liều lượng khác 34 4.4.3 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim hại hồi ( Oides sp ) chế phẩm nấm Beauveria bassiana liều lượng khác 36 4.4.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim hại hồi (Oides sp ) số chế phẩm nấm có ích đồng ruộng 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHÀN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Hồi tên gọi chung giống Illicium thuộc họ Schisandraceae, giống hồi Illicium Hồi trồng có giá trị kinh tế cao, xem nguyên sản vùng Đông Bắc Việt Nam nói chung, tỉnh Lạng Sơn nói riêng Cây hồi vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tinh Lạng Sơn mà nét biểu trưng cho văn hóa, địa lý người xứ Lạng Trong hồi có chứa đường nhiều hợp chất hóa học như: anethol, tecpen, pinen, dipenten, limonen dạng tinh dầu Hồi vị thuốc dùng đông y tây y Tây y dùng hồi làm thuốc trung tiện, giúp tiêu hóa, lợi sữa, tác dụng hệ thống thần kinh Gần đây, tinh dầu hồi sử dụng nguồn dược liệu quý việc tạo kháng sinh Tamiflu chống bệnh cúm A/H5N1, H3N2… gia cầm Trong đông y hồi có tác dụng đuổi hàn, kiện tỳ, khai vị, dùng chữa đau bụng, bụng đầy chướng, giải độc thịt cá chế biến thực phẩm khác Chế phẩm sinh học với ưu điểm bật như: an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại người sinh vật khác, hiệu bền vững có xu hướng sử dụng rộng rãi để phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng bền vững Phương pháp phòng trừ sâu bệnh chế phẩm sinh học nhà khoa học nhà làm vườn quan tâm Tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu việc phòng trừ bọ ánh kim biện pháp sinh học thực đề tài "Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ bọ ánh kim hại hồi ( Oides sp.)" góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý dịch hại bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định phân lập loài nấm Metarhizium anisopliae ( M anisopliae ) Beauveria bassiana ( B bassiana ) có hoạt lực cao việc phòng trừ bọ ánh kim hại hồi Đánh giá hiệu lực phòng trừ loài nấm bọ ánh kim hại hồi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái nấm M anisopliae B bassiana sở khoa học quan trọng việc tạo chế phẩm sinh học phòng trừ bọ ánh kim hại Hồi * Ý nghĩa thực tiễn Phát triển sử dụng chế phẩm M anisopliae B bassiana phòng bọ ánh kim hại Hồi giảm sử dụng thuốc trừ sâu hoá học, góp phần bảo vệ môi trường, sản xuất sản phẩm an toàn phục vụ xuất 29 Hình 4.5a: Ảnh bào tử nấm Hình 4.5b: Ảnh bào tử nấm Metarhizium anisopliae Metarhizium anisopliae Hình 4.5 Bào tử nấm M anisoplia Từ kết thí nghiệm bảng 4.4, hình 4.4 hình 4.5 cho thấy sau 10 ngày nuôi cấy công thức thứ ( Gạo hấp chín 100 gam ) lượng bào tử tươi đạt 3,8x109 bt/ml chế phẩm, lượng bào tử khô đạt tới 4,7x109 bt/ml chế phẩm Hình 10 biểu thị rõ cho bảng 4.4 Trong công thức (Bột ngô mảnh 80 gam + bã đậu phụ 20g ) lượng bào tử đạt 2,1x109 bt/ml chế phẩm tươi, lượng bào tử khô đạt 3,2x109 bt/ml chế phẩm khô, công thức ( cám gạo 50g + bột ngô mảnh 30g + bã bia 20g) lượng bào tử hẳn so với công thức lượng bào tử đạt 1,1x109 bt/ml chế phẩm tươi 1,9x109 bt/ml chế phẩm khô Hình 4.6a: Hình ảnh nuôi cấy nấm M anisopliae môi trường Hình 4.6b: Hình ảnh nuôi cấy nấm M anisopliae môi trường 30 Hình 4.6c: Hình ảnh nuôi cấy nấm M anisopliae môi trường Hình 4.6d: Hình ảnh nuôi cấy nấm M anisopliae môi trường Hình 4.6: Hình ảnh công thức thí nghiệm với môi trường khác Như với môi trường 100% gạo hấp chín đưa vào nhằm sản xuất sinh khối Với thành phần môi trường rẻ tiền dễ kiếm 4.3.2 Kết nghiên cứu môi trường thích hợp nhân sinh khối nấm Beauveria bassiana Chúng tiến hành sử dụng loại môi trường rẻ tiền dễ tìm nhằm tìm môi trường thích hợp để nhân lượng sinh khối nấm Beauveria Bassiana Sau 10 ngày nuôi cấy tiến hành pha loãng đến lượng 10-3 sau tiến hành đếm bào tử buồng đếm hồng cầu với độ phóng đại 200 lần Kết đếm bào tử nấm Beauveria bassiana thể bảng 4.5: Bảng 4.5 Số lượng bào tử nấm Beauveria bassiana sau 10 ngày nhân sinh khối loại môi trường nhân sinh khối khác Môi trường Gạo hấp chín 100g Cám 50g + bột ngô 20g + bã bia 30g Bột ngô 70g + bã đậu 30g CV % LSD 0,05 Lượng bào tử nấm sau 10 ngày nhân nuôi T0 C Số bào tử Số bào tử /gram sinh /gram sinh khối TB khối tươi khô (x ( x 109) 109) 4,2 5,8 2,5 3,1 3,6 27,8 3,6 4,0 1,3 12,6 25,8 H (%) TB 88,7 31 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh lượng bào tử nấm Beauveria bassiana sau 10 ngày nhân sinh khối môi trường nhân sinh khối Hình 4.8: Bào tử nấm B bassiana Từ kết bảng 4.5, hình 4.7 hình 4.8 cho thấy nấm Beauveria bassiana phát triển loại môi trường thí nghiệm, đạt từ 2,5 – 4,2 × 109 bt/ml chế phẩm tươi Trong số loại môi trường thí nghiệm, môi trường MT1 với thành phần 100% gạo hấp chín tỏ thích hợp cho nấm Beauveria bassiana phát triển Sau 10 ngày nuôi cấy điều kiện nhiệt độ không khí 22250C độ ẩm không khí 85% số bào tử đạt cao nhất, lên tới 4,2 × 109 bt/ml chế phẩm tươi 32 Với môi trường MT2 có thành phần nguyên liệu (gồm cám gạo 50g + bột ngô mảnh 20g + bã bia khô 30g:) nấm Beauveria bassiana phát triển nhiều Sau 10 ngày nuôi cấy, lượng bào tử đạt 2,5 × 109 bt/ml chế phẩm tươi Còn môi trường MT3 với môi trường bột ngô mảnh 70g + bã đậu phụ 30g cho lượng bào tử cao so với MT2 thấp đáng kể so với MT1 đạt 3,0x109 bt/ml Như môi trường MT1 coi môi trường thích hợp cho nấm Beauveria bassiana phát triển Hình 4.9a: Hình ảnh nuôi cấy nấm Hình 4.9b: Hình ảnh nuôi cấy nấm B bassiana môi trường B bassiana môi trường Hình 4.9c: Hình ảnh nuôi cấy nấm Hình 4.9a: Hình ảnh nuôi cấy nấm B bassiana môi trường B bassiana môi trường Hình 4.9: Hình ảnh thí nghiêm môi trường nuôi cấy thích hợp nấm Beauveria bassiana 33 4.4 Kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim liều lượng khác 4.4.1 Hiệu gây chết BAK hại hồi ( Oides sp )của số nguồn nấm phân lập nhà lưới ( Viện BVTV ) Thí nghiệm đánh giá hiệu lực gây chết bọ ánh kim hại hồi điều kiện nhà lưới Kết theo dõi bảng 4.6: Bảng 4.6 Kết đánh giá khả gây chết BAK hại hồi (Oides sp.) số nguồn nấm phân lập nhà lưới (Viện BVTV) Công thức Nồng độ phun (bào tử/ml) M.a 1x108 B.b 1x108 Đ/c 1x108 CV % LSD 0,05 Số sâu trước thí nghiệm (TB con/ chậu) 10 10 10 Hiệu lực phong trừ bọ ánh kim sau cán ngày lây nhiễm Sau 10 Sau 15 Sau ngày Sau ngày Sau ngày Mật Mật Mật Mật Mật Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu độ độ độ độ độ lực lực lực lực lực (con/ (con/ (con/ (con/ (con/ (%) (%) (%) (%) (%) chậu) chậu) chậu) chậu) chậu) 7,7 23,3 5,0 48,3 3,7 57,7 2,0 70,0 1,7 73,7 8,0 20,0 5,7 41,4 2,7 69,2 1,7 75,0 1,3 78,9 10,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,1 9,8 23,5 25,6 21,4 1,7 1,5 2,7 2,0 1,5 Ghi chú: Nhiệt độ trung bình : 27oC Độ ẩm trung bình : 86% Hình 4.10 Biểu đồ kết đánh giá khả ký sinh bọ ánh kim hại hồi nhà lưới nghiệm viện Bảo vệ thực vật 34 Qua theo dõi thí nghiệm thu kết sau: Hiệu gây chết BAK với lượng phun nồng độ bào tử 1,0 x108 sau ngày tỉ lệ gây chết nấm Beauveria bassiana 20,0%, hiệu nấm Metarhizium alisopliae có hiệu lực sau ngày 23,3% cao so với tỉ lệ gây chết nấm Beauveria bassiana, Đến thời điểm sau ngày tỉ lệ gây chết nấm Metarhizium alisopliae 48,3% nấm Beauveria bassiana 41,4% Đến thời điểm 15 ngày sau phun hiệu nấm Beauveria bassiana cao đạt 78,95% nấm Metahizium alisopliae đạt hiệu lực 73,7% 4.4.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim hại hồi (Oides sp )của chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae liều lượng khác Bọ ánh kim loài sâu nguy hiểm với hồi, chúng ăn non bánh tẻ hồi làm cho suất giảm đặc biệt với diện tích bị hại nặng dẫn tới tình trạng hồi bị chết Nhằm tìm liều lượng thích hợp để phòng trừ loài sâu tiến hành thí nghiệm thử hiệu lực chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae Kết đươc thể bàng 4.7 Bảng 4.7 Hiệu phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae với liều lượng khác Công thức Nồng độ phun (bt/ml) Mật độ BAK trước phun (con/ chậu) CT1 3,3x107 10 9,0 10,0 6,0 35,7 2,7 57,9 CT2 6,7x107 10 8,7 13,3 5,7 39,3 1,7 73,7 CT3 1x108 10 8,3 16,7 5,3 42,9 1,3 78,9 Đ/c Nước lã 10 10,0 - 9,3 - 6,3 - CV % LSD 0,05 Hiệu lực trừ BAK ngày sau phun Sau ngày Mật độ Hiệu (con/ lực chậu) (%) Sau ngày Mật độ Hiệu (con/ lực chậu) (%) Sau 10 ngày Mật độ Hiệu (con/ lực chậu) (%) 16,6 10,4 27,7 3,0 1,4 1,7 35 Hình 4.11 Biểu đồ hiệu phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm M anisopliae với liều lượng khác Từ kết nghiên cứu bảng 4.6 hình 4.11 thu kết sau: thời điểm sau ngày thí nghiệm chế phẩm nấm M anisopliae với nồng độ bào tử 3,3x107 bt/ml, 6,7x107 bt/ml 1x108 bt/ml chưa có khác biệt đáng kể Hiệu sau ngày đạt 6,7; 13,3 16,2%, đến ngày hiệu lực đạt 35,7; 39,3 42,9% Hình 4.12a: Ảnh bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae với liều lượng khác Hình 4.12b: Ảnh hiệu phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae với liều lượng khác Hình 4.12 Một số ảnh thí nghiệm sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae với liều lượng khác 36 Tuy nhiên đến thời điểm 10 ngày có khác biệt rõ rệt hiệu lực, công thức đạt nồng độ 3,3x107 bt/ml hiệu lực đạt 57,9%, công thức nồng độ 6,7x107 bt/ml đạt hiệu lực 73,7% công thức nồng độ 1x108 bt/ml đạt hiệu cao 79,0% Trong công thức thử nghiệm cho thấy liều lượng cao hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim tỏ lớn 4.4.3 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim hại hồi ( Oides sp ) chế phẩm nấm Beauveria bassiana liều lượng khác Hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim nấm B.bassiana nhà lưới Viện BVTV thể bàng 4.8 : Bảng 4.8 Hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim chế phẩm nấm B.bassiana với liều lượng khác Mật độ Công thức BAK độ trước phun thí (bào nghiệm Mật độ Hiệu Mật độ Hiệu Mật độ Hiệu tử/ml) (con/ (con/ lực (con/ lực (con/ lực chậu) chậu) (%) chậu) (%) chậu) (%) 10 9,3 6,7 6,3 34,5 2,3 68,2 3,3x107 CT1 Hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim sau cán ngày thí nghiệm Nồng Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày CT2 6,7x107 10 87 13,3 5,7 41,4 1,7 77,3 CT3 1x108 10 8,7 13,3 3,7 62,1 1,3 81,8 10 10,0 - 9,7 - 7,3 - Đ/c CV % LSD 0,05 12,1 15,8 25,8 2,2 2,0 1,6 Qua bảng 4.8 cho thấy phun chế phẩm nấm B.bassiana nồng độ 1x10 bt/ml hiệu lực phòng trừ BAK đạt 81,8% sau 10 ngày thí nghiệm Còn công thức khác với liều lường 3,3 x 107 bt/ml 6,7 x 107 bt/ml hiệu lực đạt 68,2% 77,3% Hình 17 biểu rõ cho bảng 4.8 37 Hình 4.13 Biểu đồ hiệu lực phòng trừ BAK chế phẩm nấm B.bassiana với liều lượng khác (Nhà lưới Viện BVTV, tháng 4/2014) Mẫu sâu chết tiến hành thu thập để ẩm tỉ lệ mọc nấm trở lại sâu đạt 60% Hình 4.14 Sâu chết nấm Beauveria bassiana 4.4.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim hại hồi (Oides sp ) số chế phẩm nấm có ích đồng ruộng Với kết nghiên cứu làm tiền đề giúp tới thí tiến hành thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim số chế phẩm sinh học 38 Bọ ánh kim loài sâu nguy hiểm hồi, với mật độ cao từ 500800 con/cây chúng tàn phá rừng hồi cách nhanh chóng, với lớp vỏ dầy bóng nên loại thuốc hoá học phòng trừ khó bán dính Chính tiến hành nghiên cứu thử nghiệm hiệu lực phòng trừ số chế phẩm nấm có ích đồng ruộng (tại rừng hồi nhà ông Phùng Văn Họi, xã Tân Đoàn – huyện Văn Quan – tỉnh Lạng Sơn) Kết thẻ bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu lực số chế phẩm nấm phòng trừ BAK hại hồi đồng ruộng( Lạng Sơn, tháng 4/2014) Nồng Công thức độ phun (bt/ml) Mật độ BAK thí nghiệm (con/ chậu) Hiệu lực trừ BAK ngày sau phun Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Mật độ (con/ chậu) Hiệu lực (%) Mật độ (con/ chậu) Hiệu lực (%) Mật độ (con/ chậu) Hiệu lực (%) Mật độ (con/ chậu) Hiệu lực (%) M.anisopliae 1x108 34.7 30.7 22.7 33.4 18.3 46.1 13.3 60.8 1x108 35.0 29.7 12.8 19.7 42.2 15.7 54.0 12.3 63.8 P javanicus 1x108 34.3 32.3 5.0 30.3 10.9 26.7 21.6 21.7 36.3 36.3 35.7 - 32.3 28.0 - B.bassiana Đối chứng Nước lã 9.9 - 30.0 - CV % 4,2 6,4 7,2 3,0 LSD 0,05 2,7 3,3 3,2 1,1 Với liều lượng 1x108 nhận thấy thí nghiệm đồng ruộng nấm Beauveria bassiana đạt tỉ lệ phòng trừ bọ ánh kim cao đạt 64,7% sau 10 ngày theo dõi thí nghiệm Qua bảng 4.9 cho thấy nấm Metarhizium anisopliae đạt hiệu cao sau 10 ngày theo dõi thí nghiệm đạt 60,8% Với kết bảng 4.9 cho thấy loài nấm Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana đưa vào sản xuất nhằm phòng trừ bọ ánh kim cách bền vững hiệu 39 Dưới hình 4.15 số hình ảnh trình thí nghiệm: Hình 4.15 Một số hình ảnh bố trí thí nghiệm đồng ruộng 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã tuyển chọn chủng nấm Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana ký sinh bọ ánh kim Môi trường thích hợp để nhân sinh khối nấm Metarhizium anisopliae với thành phần môi trường: gạo hấp chín 100% cho chất lượng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae đạt cao 4.7x109 bt/g Môi trường thích hợp để nhân sinh khối nấm Beauveria bassiana với thành phần môi trường: gạo hấp chín 100% cho chất lượng chế phẩm nấm Beauveria bassiana đạt cao 5.8x109 bt/g Hiệu lực phòng trừ bọ ánh kim nhà lưới nấm Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae nồng độ 3x108 đạt hiệu cao 81.8% 79,0% tương đương với liều lượng 30kg chế phẩm/ha Hiệu lực phòng trừ đồng ruộng đạt hiệu lực 64,7% nấm B.bassiana 60,8% nấm M.anisopliae 5.2 Đề nghị Do thời gian thực hiền đề tài có hạn nên đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu số thí nghiệm đánh giá yếu tố ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ… để nâng cao suất chất lượng chế phẩm việc phòng trừ bọ ánh kim Đề nghị tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất, sớm đưa vào sản xuất đại trà chuyển giao kỹ thuật hướng tới phòng trừ bọ ánh kim cách bền vững 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tạ Kim Chỉnh (1996), Tuyển chọn chủng nấm Metarhizium vá Beauveria để phòng trừ mối Luận án tiên sĩ sinh học, viện Công nghệ sinh học Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Sương, Đoàn Xuân Mượn, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập III Nhà Xuất Bản KHKT Nguyễn Lân Dũng (1981) Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trang 22-108 Cao Anh Đương (2012) Bọ ánh kim hoa hại hồi biện pháp phòng trị Báo Nông nghiệp Việt Nam số ngày 24/7 25/7 Phạm Văn Lầm (1995), Biên pháp sinh học phòng chống dịch hại trồng Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lộc (2009), “Kết ứng dụng chế phẩm sinh học Metarhizum anisopliae Beauveria bassiana trừ sâu hại trồng đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội thảo định hướng phát triển ứng dụng BPSH phòng chống dịch hại trồng, Sóc Trăng, tháng 6/2009, Tr 90- 98 Nguyễn Thị Lộc (2009), hội thảo định hướng phát triển ứng dụng BPSH phòng chống dịch hại trồng, kết ứng dụng chế phẩm sinh học Metarhium annsopliae Beauveria bassiana trừ sâu hại trồng đồng sông cửu long, Sóc trăng, Tr 122-123 Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Trần Văn Huy, Lê văn Trịnh (2009) Kết nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm có ích phòng trừ rầy nâu hại lúa bền vững Hội nghị khoa học hàng năm Viện Bảo vệ thực vật 16 Trang Nguyễn Thị Trúc Quỳnh cs (2010), “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm M.anisopliae B.bassiana” 10.Bùi Hải Sơn, 1990 Bọ ăn nâu vàng vân xanh-một tác hân sinh vật để trừ cỏ dại Thông tin Bảo vệ thực vật, tr21-22 11.Phạm Thị Thuỳ, Trần Thanh Tháp (1993), “Một số kết nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nấm Beauveria bassiana nấm Metarhizium anisopliae rầy nâu hại lúa sâu đo xanh hại đay”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Số 4/1993 42 12.Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 13.Phạm Thị Thuỳ, Trần Thanh Tháp (1993), “Một số kết nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nấm Beauveria bassiana nấm Metarhizium anisopliae rầy nâu hại lúa sâu đo xanh hại đay”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Số 4/1993 14.Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang (1997) Bảo vệ trồng từ chế phẩm từ vi nấm Nhà Xuất Bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 155 Trang 15.Bộ Nông nghiệp PTNT (2006) Cẩm nang nghành lâm nghiệp thuộc Chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng (Dự án Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng) 125 trang 16.Viện Bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng 1967-1968 Nxb Nông thôn, Hà Nội 17.Viện Bảo vệ thực vật, (1999a) Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977-1979 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18.Viện Bảo vệ thực vật, (1999b) Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam 1997-1998 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 19.Abbott, W.S., (1925) A method of computing the effectiveness of an insecticide Journal of Economic Enthomology 18: 265-267 20.Aguda R M Saxena R C Litsinger ang Roberts D S (1994), Inhibitory effect of insecticides on entomogenmous fungi Metarhizium anisopliae and Beauveria bassiana Rice Res New 9(6).16-17 Minlner R.J (1995) 21.Am Wu, J W (1988), ‘‘Use of Paecilomyces farinosus and Beauveria bassiana to control overwintring individuals of Dendrolimus tabulacfomis", Scinantina, Vol 24 (1): 34-40 22.Barnett H L (1960), Illustrated genera of imperfect fungi, West Virginia University, Morgantown, West Virginia, USA 23.Butt T M and Cropping (2000) Fungal biological control agent Pesticide outlook.11, P 186-191 24.Henderson, C.F and Tilton E.W., (1995) Tests with acaricides against the brow wheat mite Journal of Enthomology 48: 157-161 25.Hook f (2009) Magnoliaceae Agroforesty database 4.0, 5p 43 26.Hughes (1944) List of Chrysomelidae (Coleoptera) known to occur in Ohio Department of Zoology, Ohio University, volume 14 pp 129-142 27.Jolivet P & Jevor J Hawkeswood, 1995 Host-plants of Chrysomelidae of the World Balogh Scientific Books, 80p 28.Kimoto Gressitt (1963) The Chrysomelidae (Coleopt.) of China and Korea part Pacific insects monograph 1B, 301-1026 pp 29.Kimoto S (1965) A list of specimens of Chrysomelidae from Taiwan preserved in the Naturhistorisches Museum/Wien (Insecta: Coleoptera) Ann Naturhistor Mus Wien, volume 68, pp 485-490 30.Kimoto & Gressitt,(1981) Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam Pacific Insects, Vol 23, pp 286-391 31 Li Zengzhi, Sérgio B Alves, Donald W Roberts, Meizhen Fan, Italo Delalibera Jr., Jian Tang, Rogério B Lopes, Marcos Faria & Drauzio E.N Rangel (2010), “Biological control of insects in Brazil and China: history, current programs and reasons for their successes using entomopathogenic fungi”, Biocontrol science and technology, Vol 20, Issue 2, pages 117-136 32.Rombach, M C.; Aguda, R M (1986) Infection of Rice Brown Planthopper, Nilaparvata lagens (Homoptera: Delphacidae), by Field Application of Entomopathogenic Hyphomycetes (Deuteromycotina) Environmental Entomology Vol 5, No 5, P 1070-1073 33.Sahayaraj K and Karthick S Raja Namasivayam (2008), Mass production of entomopathogenic fungi using agricultural products and by products, African Journal of Biotechnology, ISSN 1684–5315© 2008 Academic Journals, Vol (12), pp 1907-1910 34.Videnova E., Velichcova K (1988), Báo cáo tiếng Nga Hội nghị Quốc tế thuốc vi sinh vật ngày 24-26/10/1988 Plopdip-Bungaria 35.ZHAO M., CHEN Peng, DAI Xing-xiang ,LU Yu-hong, (2009) Major Kinds of Diseases and Insect Pests of Illicium verum and Corresponding Control in Funing County Forest Inventory and Planning 36.Yuelan T., Qin Bulie, Wei Zhengxiang, Yuan Qiongfang, (2004) Pseudodoniella sp.attacking Illicium verum Forest Pest and Disease volume 6, tr 23-24 [...]... trong việc phát triển chế phẩm sinh học để phòng bọ ánh kim Thông tin nói trên là những luận cứ quan trọng, làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện đề tài Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ bọ ánh kim hại Hồi 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại Hồi, các loài nấm có ích trên thế giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây hồi trên thế giới 2.2.1.1 Sơ lược về sâu bệnh hại cây hồi. .. hay trong khi thu hái quả hồi tiến hành tiêu diệt ổ trứng của bọ ánh kim là một trong những giải pháp tốt giảm mật độ bọ ánh kim cho vụ hồi sau [12] Những nghiên cứu về sâu bệnh hại cây hồi cũng như loài bọ ánh kim hại cây hồi ở Việt Nam còn khá hiếm và sơ sài Cho đến nay mới chỉ có duy nhất thông tin về tổng số loài sâu bệnh đã xác định được và một số đặc điểm sinh học của loài BAK đã được nghiên cứu. .. bà con nông dân sử dụng trong phòng chống bọ ánh kim đều cho hiệu quả phòng chống không cao Cao Anh Đương đã nhận định biện pháp hóa học có hiệu quả rất kém trong phòng trừ bọ ánh kim hại cây hồi bởi khả năng bay của trưởng thành và 13 địa lý đồi núi hiểm trở cũng như phương tiện bơm phun không phù hợp Biện pháp canh tác có hiệu quả tốt trong giảm mật độ bọ ánh kim hại hồi Việc vệ sinh đồng ruộng, dẫy... các thiết bị nuôi cấy, phương pháp thu bào tử từ sinh khối nấm, tạo chế phấm sinh học và sử dụng chúng trên đồng ruộng Trong những năm gần đây, một loạt các công trình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ các nguồn nấm kí sinh côn trùng Các chế phẩm 7 sinh học từ các nguồn nấm ký sinh có một vai trò quan trọng trong việc phòng chống sâu hại cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức... Mỹ các công trình khoa học chủ yếu tập trung nghiên cứu sử dụng các loại nấm ký sinh đề phòng trừ sâu đục thân ngô, ruồi trắng hại khoai lang và các côn trùng sống trong đất như vòi voi hại rễ chanh, bọ hung hại mía, côn trùng Ở Mỹ các nhà khoa học đã chú trọng nghiên cứu và sử dụng nấm Paecilomyces, M anisopliae và B bassiana trong việc phòng trừ nhiều loại sâu hại, bao gồm sâu hại khoai tây, bông,... đã tập trung nghiên cứu và ứng dụng nấm M anisopliae để diệt côn trùng Tại Đức ứng dụng nấm diệt mối đất, sâu vòi voi hại nho Tại Nga chế phẩm Boverin phòng trừ thành công bọ cánh cứng Colorado Beetle Một số nước Bắc Âu như Phần Lan, Thuỵ Điển cũng đã có nhiều nghiên cứu sử dụng nấm có ích để phòng trừ sâu hại cây trồng Còn tại Châu Á, các tác giả ở Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, đã sử dụng nấm Paecilomyces... Nam [18] 2.3.1.2 Đặc điểm sinh học của một số loài sâu hại chính trên cây hồi Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học của côn trùng cánh cứng họ ánh kim ở Việt Nam rất ít Chỉ mới có một số loài như bọ ăn lá nâu vàng xanh Phyllocharis undulata ăn lá cây mò hoa trắng và loài sâu gai hại ngô Dactylispa balyi (Gestro) đã được nghiên cứu đặc điểm sinh học[ 10] Nhưng những nghiên cứu này khá sơ sài và mới dừng... toàn bộ lá cây Nhộng được làm trong lớp đất mặt tơi xốp ở độ sâu khoảng 6-10 cm Cho đến nay những nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài sâu hại bộ cánh cứng cũng như sâu hại thuộc họ Chrysomelidae trên cây hồi chưa hề được nghiên cứu hay đề cập đến trong bất kỳ tài liệu nào đã được tham khảo 2.2.1.3 Biện pháp phòng trừ Một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây hồi được đề cập trong các tài liệu tham khảo... Do Bọ ánh kim (BAK) sinh trưởng và phát triển trong tiểu khí hậu ẩm thấp nên rất thuận lợi cho sự lây nhiễm của bệnh nấm Thành phần nấm ký sinh đa dạng phong phú, chúng là yếu tố gây chết chủ yếu đối với BAK Trong thành phần nấm ký sinh tự nhiên trên bọ ánh kim hại hồi thì loài nấm M anisopliae và B bassiana có mức độ xuất hiện cao nên có nhiều tiềm năng trong việc khống chế quần thể bọ ánh kim ánh. .. nhà lưới 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 ánh giá khả năng ký sinh bọ ánh kim hại hồi ( Oides sp ) của một số nguồn nấm đã được phân lập tại Viện bảo vệ thực vật Thí nghiệm ánh giá khả năng ký sinh gây chết bọ ánh kim của các dòng nấm ký sinh trong điều kiện phòng thí nghiệm được bố trí 4 công thức, mỗi công thức tương ứng với một dòng nấm đã phân lập được, các thí nghiệm sử dụng nồng độ 1.108 bt/ml

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan