Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý cuống thuốc lá thành phân hữu cơ
KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÍ CUỐNG THUỐC LÁ THÀNH PHÂN HỮU CƠ” Người thực : NGUYỄN DUY HƯỞNG Lớp : K59 KHMTE Khóa : 59 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THẾ BÌNH HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho đề tài nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 20 Sinh viên Nguyễn Duy Hưởng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Bình, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu giúp em vượt qua khó khăn mà em gặp phải để em hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn biết ơn sâu sắc thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Do thời gian thực tập có hạn trình độ, kinh nghiệm thân hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo để viết em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam dồi sức khỏe thành công công việc sống Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 20 Sinh viên Nguyễn Duy Hưởng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng sản xuất thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng sản xuất thuốc giới 1.1.2 Thực trạng sản xuất thuốc Việt Nam 1.1.3 Thực trạng sử dụng cuộng thuốc sau tách cuộng 12 1.2 Vai trò phân hữu sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường 12 1.2.1 Hiệu phân hữu sản xuất nông nghiệp 12 1.2.2 Hiệu phân hữu bảo vệ môi trường .15 1.3 Hiệu chế phẩm sinh học xử lý phế thải hữu 16 1.3.1 Cơ sở khoa học xử lý phế thải hữu chế phẩm sinh học 16 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý phụ phẩm nông nghiệp giới Việt Nam.23 1.3.3 Hiệu xử lý phế thải hữu chế phẩm sinh học 31 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Số lượng tỷ lệ cuộng thuốc tách cuộng Việt Nam .34 iii 2.3.2 Đánh giá chất lượng chế phẩm trước ủ .34 2.3.3 Nghiên cứu hiệu xử lý cuộng thuốc chế phẩm sinh học 34 2.3.4 Tái chế sản xuất phân hữu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp điều tra, vấn 34 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .34 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.4 Phương pháp theo dõi phân tích tiêu 36 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Số lượng tỷ lệ cuộng thuốc tách cuộng Việt Nam 37 3.2 Đánh giá chất lượng chế phẩm trước ủ 37 3.3 Nghiên cứu hiệu xử lý cuộng thuốc chế phẩm sinh học 38 3.3.1 Biến động nhiệt độ đống ủ 38 3.3.2 Biến động pH đống ủ trước sau ủ 40 3.3.3 Biến động hàm lượng hữu tổng số (OM) 41 3.3.4 Biến động hàm lượng Nito tổng số (Nts) đống ủ 42 3.3.5 Biến động hàm lượng phốt-pho tổng số (P2O5ts) đống ủ 44 3.3.6 Biến động hàm lượng kali tổng số (K2Ots) đống ủ 46 3.4 Tái chế sản xuất phân hữu .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN .49 KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích trồng thuốc số nước giới năm 2015 Bảng 1.2 Sản lượng thuốc sản xuất 20 quốc gia hàng đầu giới Bảng 1.3 Sản lượng thuốc tiêu thụ 20 quốc gia hàng đầu giới Bảng 1.4 Sản lượng dạng thuốc nguyên liệu chủ yếu giới giai đoạn 2001 – 2012 Bảng 1.5 Sản lượng thuốc nguyên liệu vàng sấy nước sản xuất giai đoạn 2001-2012 Bảng 1.6 Diện tích, sản lượng, suất thuốc số tỉnh Việt Nam Bảng 1.7 Diện tích, suất sản lượng thuốc nguyên liệu trồng nước đến năm 2015 10 Bảng 1.8 Sản lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam 11 Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng, tỷ lệ cuộng phát sinh sau tách cuộng Việt Nam 37 Bảng 3.2 Chất lượng chế phẩm BMVSV 37 Bảng 3.3 Diễn biến nhiệt độ đống ủ thí nghiệm .38 Bảng 3.4 Biến động pH đống ủ cơng thức thí nghiệm .40 Bảng 3.5 Hàm lượng hữu tổng số (OM) sau ủ 41 Bảng 3.6 Biến động hàm lượng Nito tổng số (Nts) đống ủ .43 Bảng 3.7 Biến động hàm lượng phốt-pho tổng số (P2O5ts) đống ủ 44 Bảng 3.8 Biến động hàm lượng kali tổng số (K2Ots) đống ủ 46 Bảng 3.9: Lượng phân ure bổ sung sau ủ 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử xenluloza 17 Hình 1.2 Cấu trúc phân tử hemixenluloza 20 Hình 1.3 Cấu tạo phân tử lignin .22 Hình 3.1 Đồ thị biến động nhiệt độ đống ủ thí nghiệm sau 24 ngày 39 Hình 3.2 Biến động pH đống ủ công thức thí nghiệm .40 Hình 3.3 Hàm lượng hữu tổng số sau ủ 42 Hình 3.4 Biến động hàm lượng Nito tổng số đống ủ 43 Hình 3.5 Biến động hàm lượng phốt-pho tổng số (P2O5ts) đống ủ 45 Hình 3.6 Biến động hàm lượng kali tổng số (K2Ots) đống ủ .46 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CT VSV ĐBSCL Cs TCVN KHCN Nghĩa đầy đủ Công thức Vi sinh vật Đồng sông Cửu Long Cộng Tiêu chuẩn Việt Nam Khoa học công nghệ vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hiện nghiên cứu chế biến phế phụ phẩm nông nghiệp nhằm tận dụng hiệu nguồn chất hữu sẵn có giải vấn đề ô nhiễm vấn đề quan tâm trọng Bởi giải pháp hiệu quả, tận dụng tối đa nguồn thải hữu cơ, giảm nhiễm, cải thiện tính chất đất mà cịn giảm chi phí đầu tư vào phân bón hóa học cho người dân Diện tích trồng thuốc tăng lên năm, kéo theo tăng nhanh phế phụ phẩm Đây nguồn chất thải hữu dồi bị lãng phí đầu tư cho phân hóa học tốn sử dụng lâu dài làm đất bị thoái hóa ảnh hưởng tới chất lượng nơng sản Vì việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý cuống thuốc thành phân hữu cần thiết để tận dụng tốt nguồn chất thải hữu Kết thí nghiệm từ công thức cho thấy: CT3 tối ưu với OM(%) 44,7%, Nts 1,42%, P2O5ts 1,16%, K2O 2,92% Kết phân tích đống ủ sau có bổ sung số phụ gia để tái chế sản xuất thành phân hữu cho thấy hàm lượng dinh dưỡng phân ủ đạt nghị định quy chuẩn chất lượng phân bón hành, phù hợp để bón cho nhiều loại trồng, tối ưu CT6 (thêm 2,0kg phân urê) viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế Việt Nam nay, thuốc mặt hàng tiêu dùng thường xuyên nhiều đối tượng dân cư, có giá trị sản phẩm xã hội cao Ngành thuốc có nhiều ưu so với ngành khác hiệu cao thời gian thu hồi vốn nhanh, nộp ngân sách lớn Mỗi năm, diện tích sản lượng thuốc Việt Nam khoảng 21.430 ha, sản lượng 42.800 nộp cho ngân sách nhà nước 15 ngàn tỷ đồng Theo thông tin từ công ty cổ phần Ngân Sơn, công suất nhà máy năm cho 2.800 nguyên liệu khoảng 1.200 phụ phẩm Phụ phẩm bao gồm: cuống lá, mép lá, gân lá, vụn thuốc thái, bụi thuốc lá,… Qua khảo sát thực tế nhà máy thuốc việc xử lý nguồn phụ phẩm thừa chưa triệt để có phương án tối ưu Hầu hết phụ phẩm sau thu gom tập kết bãi đất trống để chờ xử lý tiêu hủy bốc mùi khó chịu mơi trường xung quanh tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường lớn đất trồng trọt lại thiếu trầm trọng nguồn dinh dưỡng cần thiết cho Trả lại nguồn hữu cho đất biện pháp canh tác bền vững xét mặt tăng cường hoạt động sinh học đất Q trình này, ngồi yếu tố chất hữu phụ thuộc vào trạng thái sử dụng phụ phẩm trả lại cho đất vùi lại ruộng đem ủ làm phân hữu Cây thuốc số trồng khác, sau xử lý thải lượng đáng kể phế phụ phẩm cuống thuốc Nếu tận dụng nguồn phế thải đem xử lý để phân giải chất hữu làm nguyên liệu sản xuất phân bón cung cấp bổ sung trả lại cho đất hướng đáng khích lệ Bên cạnh đó, với phát triển công nghệ sinh học, việc chế biến phụ phẩm ngành trồng trọt thành loại phân hữu sinh học trở nên dễ dàng đem lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp giải vấn đề mơi trường Do đó, em tiến hành thực đề Ảnh Tái chế phân hữu 56 PHỤ LỤC Bảng biến động nhiệt độ môi trường đống ủ theo dõi (đơn vị: o C) Ngày Môi trường CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 32 41 45 45 45 40 45 29 42 50 45 47 43 44 32 42 51 48 48 44 44 29 44 52 50 53 41 40 30 45 53 48 55 45 45 28 44 52 50 46 43 43 32 48 50 46 48 46 47 32 48 45 45 40 40 37 26 48 43 40 43 47 47 10 28 50 45 45 43 47 45 11 28 47 47 45 40 47 47 12 34 50 47 45 47 43 40 13 28 47 47 45 47 43 44 14 29 45 43 43 45 45 40 15 30 43 40 43 40 45 45 16 28 47 43 44 47 40 39 17 34 45 45 44 43 40 45 18 31 43 43 41 47 44 41 19 30 45 43 44 45 45 45 20 30 50 45 45 40 43 43 21 30 43 45 40 41 45 47 22 32 45 45 43 40 45 47 23 31 41 40 42 45 43 41 57 Bảng số tính chất lý hóa mẫu hỗn hợp trước ủ OM P2O5ts K2Ots 1.89 0.58 4.31 72.71 2.32 1.73 4.29 75.18 2.04 1.22 4.72 Tên mẫu pH Mẫu 5.34 73.34 Mẫu 6.74 Mẫu 5.33 Nts % Ghi chú: Mẫu – Hỗn hợp Công thức Công thức Mẫu – Hỗn hợp Công thức Công thức Mẫu – Hỗn hợp Công thức Công thức Bảng số tính chất lý hóa học cơng thức thí nghiệm sau ủ OM P2O5ts K2Ots 1,11 1,07 2,48 41,79 1,30 0,49 3,29 9,95 44,71 1,42 1,16 2,92 CT 9,64 27,19 0,83 0,39 4,42 CT 9,1 36,88 1,16 0,85 4,31 CT 9,91 20,46 0,90 0,80 3,70 Tên mẫu pH CT 9,45 38,50 CT 9,36 CT Nts % 58 59 60 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Duy Hưởng Tel: 0339293521 Mail: nguyenduyhuongmc1996@gmail.com Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K59-KHMTE Giảng viên hướng dẫn: Tel: Khoá: 59 Mail: Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lí cuống thuốc thành phân hữu cơ” Loại đề tài: Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Người thực (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn Xác nhận BM (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế Việt Nam nay, thuốc mặt hàng tiêu dùng thường xuyên nhiều đối tượng dân cư, có giá trị sản phẩm xã hội cao Ngành thuốc có nhiều ưu so với ngành khác hiệu cao thời gian thu hồi vốn nhanh, nộp ngân sách lớn Mỗi năm, diện tích sản lượng thuốc Việt Nam khoảng 21.430 ha, sản lượng 42.800 nộp cho ngân sách nhà nước 15 ngàn tỷ đồng Theo thông tin từ công ty cổ phần Ngân Sơn, công suất nhà máy năm cho 2.800 nguyên liệu khoảng 1.200 phụ phẩm Phụ phẩm bao gồm: cuống lá, mép lá, gân lá, vụn thuốc thái, bụi thuốc lá,… Qua khảo sát thực tế nhà máy thuốc việc xử lý nguồn phụ phẩm thừa chưa triệt để có phương án tối ưu Hầu hết phụ phẩm sau thu gom tập kết bãi đất trống để chờ xử lý tiêu hủy bốc mùi khó chịu mơi trường xung quanh tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường lớn đất trồng trọt lại thiếu trầm trọng nguồn dinh dưỡng cần thiết cho Trả lại nguồn hữu cho đất biện pháp canh tác bền vững xét mặt tăng cường hoạt động sinh học đất Q trình này, ngồi yếu tố chất hữu phụ thuộc vào trạng thái sử dụng phụ phẩm trả lại cho đất vùi lại ruộng đem ủ làm phân hữu Cây thuốc số trồng khác, sau xử lý thải lượng đáng kể phế phụ phẩm cuống thuốc Nếu tận dụng nguồn phế thải đem xử lý để phân giải chất hữu làm nguyên liệu sản xuất phân bón cung cấp bổ sung trả lại cho đất hướng đáng khích lệ Bên cạnh đó, với phát triển công nghệ sinh học, việc chế biến phụ phẩm ngành trồng trọt thành loại phân hữu sinh học trở nên dễ dàng đem lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp giải vấn đề môi trường Do đó, em tiến hành thực đề 62 tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý cuống thuốc thành phân hữu cơ” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu xử lý cuộng thuốc chế phẩm sinh học tái chế thành phân hữu 63 NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát thuốc Cây thảo, sống hàng năm, phần gốc thân hoá gỗ nhiều Thân mọc đứng, có nhiều lơng, phân cành ngọn, phía bé hơn, hình lưỡi mác Phiến to dài 60-75cm, rộng 30-50cm, khơng cuống, mẩu phía ơm vào thân Hoa nhiều, tập hợp thành chùy Đài có lơng, tràng màu trắng hay hồng tím nhạt Quả nang có ơ, có đài tồn bọc ngồi, hạt bé, nhiều, màu đen: 1ml chứa tới 6.000 hạt Cùng loại với thuốc lá, nước ta trồng thuốc lào Nicotiana rustica L thân thấp hơn, to dày Thuốc thường phơi khô, dùng để hút, nhai, hay làm thuốc hít, có chứa nicotine (thay đổi từ 2-10%), chất độc gây nghiện mạnh, đặc biệt có hàm lượng cao già Nếu đưa vào thể lượng lớn chất nicotine gây chết người 1.2 Tình hình thuốc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình thuốc giới Người ta cho loài thuốc Nicotiana tabacum xuất lại ngẫu nhiên sau người trồng trọt, chọn lọc dần đần đến hình thành nên nhiều chủng loại thuốc như: vàng sấy, oriental, burley… lồi dễ dàng lai chéo, cho lai hữu dụng Thuốc đưa vào châu Âu vào khoảng năm 1496-1498 nhà truyền đạo người Tây Ban Nha Roman Pano mang từ châu Mỹ về; Andre Teve mang hạt từ Brazil trồng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha năm 1556; Petro Valeski mang hạt thuốc từ Anh trồng Nga năn 1697; Vua Suleman cho trồng thuốc Bungaria năm 1687… 64 Về lợi nhuận, Trung Quốc, năm 2017 ngành thuốc đem lại ngân sách cho nhà nước 98,9 tỷ nhân dân tệ (7 NDT = USD) chiếm 10% doanh thu nhà nước đứng đầu ngành công nghiệp Trung Quốc Tại Mỹ, thuốc loại trồng mang lại cho nông dân Mỹ tỷ USD hàng năm Ngành công nghiệp Mỹ sử dụng 100.000 công nhân tính hết loại thuế, phí… thu nhập từ thuốc 12,7 tỷ USD; Các nước Tây Âu có 1/6 nguồn thu quốc gia từ thuốc Cây thuốc chiếm diện tích gieo trơng lại có đóng góp to lớn, chẳng hạn Hy Lạp, thuốc chiếm 4-5% diện tích đóng góp 13% tổng giá trị nông nghiệp nuôi sống 12% dân số Ở Bungari, thuốc chiếm 40% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp đóng góp 13% tổng giá trị xuất khẩu… 1.2.2 Tình hình thuốc Việt Nam Tại Việt Nam, thuốc xuất từ thờ vua Lê Thần Tông (khoảng năm 1660) thực thuốc trồng Biên Hòa, Gò Vấp, Thủ Dầu Một vào năm 1876; trồng Khánh Hòa năm 1895; trồng Tuyên Quang năm 189… Giống Virginia Blight Gold Dollar trồng thử Việt Nam năm 1934 An Khê Năm 1940, giống Virginia Blond Cash trồng thử Cao Bằng, Lạng Sơn… Việc trồng xuất thuốc mang lại nhiều lợi nhuận Ngành thuốc hàng năm đóng góp cho nhà nươc tỷ đồng tiền thuế, tạo công ăn việc làm cho lao động cơng nghiệp, lao động nơng nghiệp, góp phần đáng kể xóa đói giảm nghèo cho nơng dân miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên… 65 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Cuống thuốc địa bàn xã Phù lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Cây rau cải, rau mồng tơi 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phạm vi thời gian: tháng (20/08/2019 - 20/12/2019) 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả xử li vi sinh vật đến cuống thuốc - Đánh giá ảnh hưởng phân hữu đến sinh trưởng phát triển rau - Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường đất, vi sinh vật đất 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Bố trí thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học để xử lí cuống thuốc thành phân hữu - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức (CT) 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật - Sử dụng phương pháp ủ hảo khí có đảo trộn 2.4.3 Các tiêu theo dõi - Nhiệt độ đống ủ thời gian: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19, 21, 30, 45 ngày sau ủ - Tình trạng hoai mục: Màu sắc, mùi, độ xốp - Phân tích tiêu khống NPK chất có thành phần phân hữu sau ủ Hàm lượng hữu tổng số (OM): phương pháp Walkley Black theo tiêu chuẩn TCVN 9294: 2012 66 - Độ ẩm: đo máy đo độ ẩm cầm tay theo tiêu chuẩn TCVN 9297: 2012 - Hàm lượng nitơ tổng số: theo Kjeldalh, công phá H2SO4, hỗn hợp xúc tác theo tiêu chuẩn TCVN 8557:2010 - Hàm lượng phốt-pho hữu hiệu: theo phương pháp Oniani theo tiêu chuẩn TCVN 8559:2010 - Hàm lượng ka-li hữu hiệu: phương pháp quang kế lửa theo tiêu chuẩn TCVN 8560:2010 - Độ pH, độ ẩm: đo máy theo tiêu chuẩn TCVN 9297: 2012 - Phương pháp phát vi khuẩn đĩa thạch 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm xử lý chương trình Excel, chương trình IRRISTAT 5.0 67 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học xử lí cuống thuốc thành phân hữu 3.1.1 Biến động nhiệt độ đống ủ 3.1.2 Biến động pH đống ủ 3.1.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học xử lí từ cuống thuốc đến thành phân hóa học phân hữu 3.2 Ảnh hưởng phân hữu xử lí từ cuống thuốc đến sinh trưởng, phát triển, suất rau cải, rau mồng tơi 3.2.1 Ảnh hưởng phân hữu xử lí từ cuống thuốc đến thời gian sinh trưởng rau 3.2.2 Ảnh hưởng phân hữu xử lí từ cuống thuốc đến suất rau 3.2.3 Ảnh hưởng phân hữu xử lí từ cuống thuốc đến chất lượng rau 3.2.4 Ảnh hưởng phân hữu xử lí từ cuống thuốc đến số diện tích rau 3.2.5 Ảnh hưởng phân hữu xử lú từ cuống thuốc đến vi sinh vật đất, môi trường đất 68 DANH MUC TÀI LIẸU THAM KHẢO Ảnh hưởng phụ phẩm thuốc xử lí chế phẩm sinh học đến giống lúa VT404 Kiến Thụy – Hải Phịng (khóa luận Nguyễn Thái Hưng) Khóa luận Nguyễn Thị Ánh Nguyệt http://tracuuduoclieu.vn/thuoc-la.html Sách “Kỹ thuật gieo trồng, chế biến thuốc lá” (Nhà xuất Lao Động) https://queminhngaymoi.vn/lam-an/nong-dan-bien-gioi-doi-doi-nho-cay-thuoc-la 69 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung công việc Chuẩn bị đề cương Bảo vệ đề cương Đi thực tế thu thập số liệu Tổng hợp số liệu viết tổng quan Các mục phù hợp nội dung nghiên cứu Báo cáo tiến độ Xử lý số liệu, viết khóa luận Nộp bảo vệ khóa luận thức Thời gian thực 28/7-5/8 Tháng Tháng 8,9 Tháng Tháng 10 Tháng 10 Tháng 11,12 Tháng 70 ... ngày tháng năm 20 Sinh viên Nguyễn Duy Hưởng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Bình, người tận tình... công việc sống Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 20 Sinh viên Nguyễn Duy Hưởng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC ... đối, hợp lý - Nâng cao chất lượng sản phẩm: Một trồng bị ảnh hưởng nhiều rau, loại ngắn ngày; loại dài ngày, cơng nghiệp chịu ảnh hưởng Chính vậy, để xuất mặt hàng nơng sản phẩm có chất lượng