Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải bỏ chứa hóa chất bảo vệ thực vật một số vùng chuyên canh chè, lúa, rau trên địa bàn thành phố thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI BỎ CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT MỘT SỐ VÙNG CHUYÊN CANH CHÈ, LÚA, RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI BỎ CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT MỘT SỐ VÙNG CHUYÊN CANH CHÈ, LÚA, RAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết nội dung đề tài Luận văn “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải bỏ chứa hóa chất bảo vệ thực vật số vùng chuyên canh chè, lúa, rau địa bàn thành phố Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ ngun tắc có liên quan Kết trình bày Luận văn có q trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Thái Nguyên, ngày tháng Học viên thực Lê Xuân Phương năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu, hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải bỏ chứa hóa chất bảo vệ thực vật số vùng chuyên canh chè, lúa, rau địa bàn thành phố Thái Nguyên” với nỗ lực thân, hướng dẫn chu đáo thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp đơn vị công tác số đơn vị liên quan khác Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Sỹ Trung thầy cô khoa tạo điều kiện cho tơi chọn đề tài có tính thực tiễn cao hướng dẫn tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, thành phố Thái Nguyên cấp ủy, quyền xã Tân Cương, xã Cao Ngạn, phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu thực đề tài Luận văn thành đúc kết trình học tập Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, kinh nghiệm đúc kết từ thực tế q trình cơng tác, làm việc tơi Trong q trình thực Luận văn, thân cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý bổ sung bảo từ thầy, cô để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên thực Lê Xuân Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Về mặt lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Định nghĩa phân loại thuốc bảo vệ thực vật 1.1.2 Ảnh hưởng HCBVTV đến môi trường 10 1.2 Cơ sở pháp lý 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Các kết nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 23 1.3.2 Các kết nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giới 32 1.4 Đánh giá chung 36 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Nghiên cứu trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật khu vực nghiên cứu 37 iv 2.3.2 Đánh giá tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật môi trường đất, nước mặt khu vực nghiên cứu 37 2.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý thu gom, chuyển giao chất thải chứa HCBVTV 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu 38 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm (lấy mẫu phân tích) 38 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng quản lý sử dụng HCBVTV địa bàn tỉnh Thái Nguyên 41 3.1.1 Thực trạng sử dụng HCBVTV địa bàn tỉnh Thái Nguyên 41 3.1.2 Thực trạng quản lý chất thải chứa HCBVTV địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 3.2 Hiện trạng sử dụng HCBVTV khu vực nghiên cứu 48 3.2.1 Hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 48 3.2.2 Hiện trạng môi trường vùng chuyên canh chè, lúa, rau địa bàn thành phố Thái Nguyên 49 3.2.3 Hiện trạng thu gom chất thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật 55 3.3 Một số giải pháp quản lý thu gom, xử lý chất thải chứa HCBVTV 62 3.3.1 Xây dựng mơ hình thu gom chất thải chứa HCBVTV 62 3.3.2 Xây dựng mạng lưới thu gom chất thải chứa HCBVTV 66 3.3.3 Giáo dục, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức quản lý thu gom chất thải chứa HCBVTV 67 3.3.4 Đề xuất ban hành hướng dẫn thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chứa HCBVTV 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHIẾU ĐIỀU TRA 54 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trường FAO Tổ chức Nông Lương giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội HST Hệ sinh thái HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KT-XH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường UBND Uỷ ban nhân dân TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố WHO Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thuốc BVTV theo công dụng Bảng 1.2 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế giới (LD50mg/kg chuột) Bảng 1.3 Phân loại độ độc thuộc BVTV Việt Nam biểu tượng độ độc ghi nhãn Bảng 1.4 Phân loại thuốc BVTV theo thời gian phân hủy Bảng 1.5 Thời gian tồn lưu HCBVTV đất 12 Bảng 1.6 Thời gian bán phân hủy loại thuốc trừ sâu nhóm POP 12 Bảng 1.7 Các triệu chứng nhiễm HCBVTV người 16 Bảng 2.1 Danh sách xã, phường lựa chọn nghiên cứu 37 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu đất tiêu phân tích 39 Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu nước mặt vùng nghiên cứu 51 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu đất vùng nghiên cứu 53 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu nước mặt tiêu phân tích 40 Bảng 3.3 Hiện trạng khối lượng chất thải chứa HCBVTV phát sinh địa bàn xã, phường khu vực nghiên cứu 56 Bảng 3.4 Tổng hợp tình hình phát sinh chất thải bỏ chứa HCBVTV theo báo cáo xã/phường vùng nghiên cứu 56 Bảng 3.5 Tổng hợp phương tiện thu gom, vận chuyển khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.6 Khối lượng chất thải chứa HCBVTV thu gom xã, phường nghiên cứu 59 Bảng 3.7 Đánh giá khả đáp ứng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải chứa HCBVTV khu vực nghiên cứu 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình phát tán HCBVTV hệ sinh thái nơng nghiệp 10 Hình 1.2 Tác hại HCBVTV người 15 Hình 1.3 Sơ đồ đường truyền thuốc BVTV vào mơi trường người .21 Hình 1.4: Cơ cấu nhập thuốc BVTV hàng năm Việt Nam 24 Hình 3.1 Hình ảnh chất thải chứa HCBVTV 43 Hình 3.2 Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải chứa HCBVTV 44 Hình 3.3 Một số loại thuốc trừ sâu thường dùng cho canh tác chè, lúa, rau thành phố Thái Nguyên 49 Hinh 3.4 Canh tác rau 54 Hình 3.5 Canh tác lúa xã Cao Ngạn phường Túc Duyên 54 Hình 3.6 Canh tác chè xã Tân Cương 55 Hình 3.7 Lấy mẫu phân tích .55 Hình 3.8 Hình ảnh đốt chất thải chứa HCBVTV bể thu gom .60 Hình 3.9 Sơ đồ thu gom chất thải chứa HCBVTV 66 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thái Nguyên tỉnh có sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh Đất nông nghiệp chiếm đến 86,07% diện tích tự nhiên dân số nơng thơn chiếm 64,9% tổng dân số toàn tỉnh Giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun năm 2018 đạt 17.759,6 tỷ đồng, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn 46,89% (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2019) Có mạnh, tiềm để phát triển, thực tế cho thấy khu vực nơng thơn có nhiều vấn đề bất cập mơi trường Trong có vấn đề nhiễm tiềm tàng chất thải rắn từ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) canh tác nông nghiệp Theo danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, vỏ chai, lọ, bao bì chứa HCBVTV chất thải nguy hại, yêu cầu có biện pháp quản lý chặt chẽ loại chất thải có khả gây ô nhiễm môi trường gây độc hại đến hệ sinh thái Theo thống kê Cục BVTV, 10 năm qua loại chất thải độc hại tăng gấp 10 lần Tính tốn cho thấy, bao bì thuốc lại có 1,8% lượng hóa chất dính vào, bị thải bỏ, lượng hóa chất lan truyền môi trường xâm nhập trở lại thể sinh vật thông qua chuỗi thức ăn (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2016) Tuy nhiên, chưa có sở hạ tầng thu gom xử lý, chưa có biện pháp quản lý, nhận thức nơng dân hạn chế việc bảo vệ mơi trường canh tác nông nghiệp, số vùng chuyên canh vỏ chai lọ, bao bì hóa chất sau sử dụng xong không thu gom, bị thải bỏ ruộng sông, suối gần khu vực Từ phân tích nêu trên, để giải tận gốc vấn đề chất thải vỏ chai lọ bao bì HCBVTV góp phần quản lý chất thải bỏ chứa HCBVTV hết 64 + Bao bì buộc kín để bảo đảm ngăn chất thải rò rỉ rơi vãi + Bên ngồi có ghi dòng chữ “Rác thải bao gói thuốc BVTV sau sử dụng” biểu tượng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo Trên sở yêu cầu kỹ thuật bao bì chứa, lựa chọn loại bao bì nhựa mềm (nhựa PP) để chứa loại chất thải bỏ chứa HCBVTV trình thu gom, vận chuyển từ bể chứa nhà lưu chứa - Đối với bể chứa: + Bể chứa bố trí vị trí thích hợp, dễ nhận biết ven đường, trục giao thông nội đồng, bờ ruộng lớn, không bị ngập lụt, gần điểm pha chế thuốc trước đem phun để thuận tiện cho việc thu nhặt vỏ bao gói thuốc sau sử dụng bỏ vào bể chứa Không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, khu dân cư, giao thông mỹ quan nông thôn + Bể chứa nên lựa chọn vật liệu bê tơng có độ bền chắc, có khả chống ăn mòn, khơng bị rò rỉ, khơng phản ứng hố học với chất thải chứa bên trong; có khả chống thấm, khơng thẩm thấu chất thải bên ngồi; đảm bảo khơng bị gió, nước làm xê dịch + Bể chứa có hình ống để thuận tiện cho việc di chuyển, thay đổi vị trí cần thiết hình khối chữ nhật phù hợp với nơi xây dựng bể chứa Dung tích bể chứa khoảng 0,5-1 m3, có đáy nắp đậy kín Nắp bể chắn, khơng bị gió, mưa làm xê dịch rộng thành bể tối thiểu 5cm để tránh nước mưa chảy vào; bên thành đứng bể chứa có cửa nhỏ gần nắp đậy bỏ vỏ bao thuốc BVTV vào dễ dàng; bể có chiều cao thích hợp để phòng ngừa nước lũ tràn vào bên trong; + Bên bể chứa có ghi dòng chữ “Bể chứa bao gói thuốc BVTV sau sử dụng” biểu tượng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo; - Đối với xe thu gom: Xe đẩy chất thải chứa HCBVTV cần đáp ứng yêu cầu sau đây: 65 + Có bánh lớn, đảm bảo di chuyển địa hình khơng phẳng đường đất liên xóm, liên xã + Có nắp đậy kín hạn chế phát tán mùi, chất nhiễm Có màu sắc dễ nhận biết, thông thường màu da cam màu vàng sáng + Có dung tích đủ chứa từ đến thùng beton chứa đầy chất thải, không nên nhỏ phải tăng số lần di chuyển + Có khối lượng vừa đủ để người vận hành Theo quy định quản lý chất thải chứa HCBVTV, việc tập kết loại chất thải bỏ chứa HCBVTV từ bể chứa đến khu vực lưu chứa phải đảm bảo không để rơi vãi, phát tán loại chất thải chứa HCBVTV đường vận chuyển đảm bảo ngăn ngừa phát tán ô nhiễm đảm bảo đáp ứng yêu cầu quy định theo Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng Hiện nay, có số sản phẩm xe đẩy tay đáp ứng yêu cầu nêu trên, xe chế tạo nhựa compossite, nhẹ bền chắc, có nắp đậy, có bánh vận hành nhẹ nhàng, màu đặc trưng dễ nhận biết khớp nối với loại xe máy, tơ phục vụ q trình vận chuyển - Đối với nhà lưu chứa Nhà lưu chứa chất thải chứa HCBVTV phải đảm bảo yêu cầu sau: - Bố trí địa điểm xa khu dân cư, nguồn nước, chợ, bệnh viện, trường học Khu vực lưu chứa phải kín khơng bị khuyếch tán mùi bên ngồi, có độ cao đảm bảo khơng bị ngập lụt, thiết kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên vào, mặt sàn khu vực lưu chứa làm vật liệu chống thấm Có mái che kín nắng, mưa cho tồn khu vực lưu chứa vật liệu khơng cháy, có biện pháp thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên Có rãnh thu chất lỏng hố ga thấp sàn để đảm bảo không chảy tràn chất lỏng bên vệ sinh, chữa cháy cố rò rỉ; + Bên ngồi khu vực lưu chứa có ghi dòng chữ “Khu vực lưu chứa bao 66 gói thuốc BVTV sau sử dụng” biểu tượng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo; + Nhà lưu chứa phải đảm bảo đủ diện tích để xếp cách bao chứa chất thải chứa HCBVTV cách tường bao quanh khu vực lưu chứa 50cm, không cao 300cm, chừa lối thẳng hàng rộng 150cm + Đảm bảo không để rơi vãi, phát tán loại chất thải chứa HCBVTV trình tập kết từ bể chứa lưu chứa nhà lưu chứa + Nhà lưu chứa phải có đường vào thuận tiện đảm bảo khoảng cách thu gom loại chất thải chứa HCBVTV từ bể chứa toàn địa bàn xã lưu chứa nhà lưu chứa 3.3.2 Xây dựng mạng lưới thu gom chất thải chứa HCBVTV Hình 3.9 Sơ đồ thu gom chất thải chứa HCBVTV 67 Chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng xong người dân thu gom bỏ vào bể chứa Sau định kỳ tổ thu gom vận chuyển tới điểm trung chuyển rác tập trung xã/phường (nhà lưu chứa) trước thuê đơn vị có đủ lực vận chuyển xử lý theo quy định * Việc xây dựng mạng lưới đặt điểm thu gom dựa nguyên tắc: - Trước xây dựng đặt bể chứa, hộ dân họp bàn, lựa chọn vị trí phù hợp, vào quy hoạch xã - Điểm xây dựng đặt bể chứa cần thuận tiện đường giao thông, phân bố hợp lý cho nông dân thu gom, xa nguồn nước, xa khu dân cư, không ảnh hưởng môi trường xung quanh - Chất thải từ bể chứa cánh đồng định kỳ thu gom nhà lưu chứa rác thải tập trung xã xây dựng theo quy hoạch điểm trung chuyển rác tập trung * Việc vận chuyển, xử lý chất thải - Chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng thu gom từ bể chứa khu vực lưu chứa vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại - Chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng lưu chứa khu vực lưu chứa phải chuyển xử lý vòng 12 tháng - Chất thải chứa HCBVTV sau thu gom từ bể chứa khu vực lưu chứa phải hợp đồng, chuyển giao cho đơn vị, doanh nghiệp có chức năng, lực phù hợp để xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại 3.3.3 Giáo dục, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức quản lý thu gom chất thải chứa HCBVTV - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu thu gom, xử lý tiêu hủy chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng; nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý chất thải chứa HCBVTV để hạn chế việc người dân vứt bỏ bừa bãi loại chất thải chứa HCBVTV, hạn chế việc bỏ rác thải sinh hoạt vào bể chứa chất thải chứa HCBVTV; 68 nâng cao nhận thức tác hại gây quản lý chất thải chứa HCBVTV không cách, làm cho người dân thấy rõ quyền lợi trách nhiệm công tác quản lý chất thải chứa HCBVTV - Xây dựng bổ sung vào hương ước cộng đồng dân cư nội dung giám sát thu gom chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng, bảo quản bể chứa; hàng năm đánh giá việc thực hương ước khu dân cư nội dung giám sát thu gom chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng, bảo quản bể chứa Đưa nội dung thu gom chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng vào tiêu chí bình xét gia đình văn hóa, khu dân cư văn hoá hàng năm - Xây dựng nội dung chuyên đề tuyên truyền phù hợp, sát với thực tế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu thu gom, xử lý tiêu hủy chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng nhân dân - Tổ chức lớp tập huấn, in ấn tờ rơi, xây dựng lắp đặt pa nơ, áp phích, chiến dịch truyền thơng, phát động phong trào tồn dân bảo vệ môi trường, huy động nhân dân tham gia thu gom chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng - Tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý cấp xã, trang bị thêm phương tiện, kỹ thu thập thông tin quản lý chất thải chứa HCBVTV để sử dụng q trình phổ biến thơng tin cho cộng đồng - Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí để xây dựng bể chứa chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng 3.3.4 Đề xuất ban hành hướng dẫn thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chứa HCBVTV Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa có hướng dẫn thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chứa HCBVTV theo Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Vì vậy, quan chuyên môn cần sớm tham mưu với UBND tỉnh nghiên cứu, xây dựng ban hành hướng dẫn để địa phương triển khai thực hiện, đáp ứng yêu cầu thu gom xử lý chất thải chứa HCBVTV địa bàn tỉnh Hướng dẫn 69 thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chứa HCBVTV địa bàn tỉnh Thái Nguyên cần xác định rõ nội dung chủ yếu sau: - Hướng dẫn cụ thể danh mục HCBVTV sau sử dụng phải thu gom; yêu cầu kỹ thuật bể chứa, khu vực lưu chứa, địa phương xây dựng nhà lưu chứa chưa đảm bảo quy định phải cải tạo phải có biện pháp che chắn đảm bảo không để điều kiện khách quan, ngoại cảnh tác động làm phát tán chất thải môi trường; việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chứa HCBVTV phải theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường, không thực hình thức tự xử lý chất thải chứa thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng đốt, xúc rửa, sử dụng hóa chất tẩy rửa, chơn lấp - Quy định việc vận chuyển, xử lý chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng, chất thải sau sử dụng thu gom từ bể chứa khu vực lưu chứa phải chuyển xử lý vòng 12 tháng Trong trường hợp địa phương chưa có nhà lưu chứa cần có giải pháp tập trung chất thải HCBVTV để thuê vận chuyển xử lý, không để tràn đổ, rơi vãi để chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng bể chứa - Quy định trách nhiệm cụ thể đơn vị, tổ chức từ cấp tỉnh, huyện, xã cộng đồng người dân việc thu gom chất thải chứa HCBVTV địa bàn; hướng dẫn, tuyên truyền cho tổ chức, cá nhân việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thu gom chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng; hướng dẫn việc vận chuyển, xử lý chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng địa bàn; hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chứa HCBVTV sau sử dụng - Xây dựng chế kinh phí tổ chức thu gom kết hợp kinh phí từ ngân sách với huy động đóng góp cộng đồng, đơn vị kinh doanh hóa chất BVTV quản lý chất thải chứa HCBVTV Đảm bảo cho người thu gom chất thải chứa HCBVTV hưởng chế độ quyền lợi người lao động khác tiến tới hoạt động quản lý chất thải chứa HCBVTV theo hướng chuyên mơn hóa 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy vùng chuyên canh chè, lúa, rau thành phố Thái Nguyên, người dân thường xuyên sử dụng HCBVTV canh tác, tần xuất phun thuốc lần/vụ lúa, từ 3-4 lần/lứa (vụ) rau chè, thuốc BVTV hầu hết mua từ cửa hàng kinh doanh địa phương, có nguồn gốc rõ ràng - Việc tuyên truyền nâng cao ý thức hộ gia đình quan tâm, 100% hộ cho biết tuyên truyền, phổ biến sử dụng HCBVTV thu gom chất thải chứa HCBVTV canh tác chè, lúa, rau Chính quyền địa phương đầu tư số trang thiết bị, tổ chức triển khai thực việc thu gom chất thải chứa HCBVTV địa bàn - Chất thải chứa HCBVTV hầu hết người dân thu gom vào bể chứa đặt cánh đồng (chỉ có xã Tân Cương chuyển giao phần nhà lưu chứa) Tuy nhiên, việc thu gom, quản lý chất thải chứa HCBVTV gặp nhiều khó khăn, cơng tác thu gom khơng thường xun, có thời điểm không tổ chức thu gom được; 100% chất thải chứa HCBVTV khu vực nghiên cứu chưa đưa đến đơn vị xử lý theo quy định; tình trạng phổ biến người dân đốt vỏ bao thuốc BVTV bể thu gom (75%); số bể thu gom thể tích nhỏ, chiều cao thấp, chưa có nắp đậy dễ rơi vãi chất thải Do vậy, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường, sức khỏe người chưa thực tốt công tác thu gom, quản lý chất thải chứa HCBVTV địa phương Kết nghiên cứu phân tích dư lượng HCBVTV mẫu nước mặt, đất khu vực nghiên cứu nhỏ quy chuẩn hành, môi trường khu vực nghiên cứu chưa có dấu hiệu nhiễm HCBVTV Tuy nhiên, điểm lấy mẫu có tính chất đại diện, mẫu kết phân tích mang tính thời điểm 71 Để nâng cao hiệu quản lý chất thải chứa HCBVTV cần thực đồng số giải pháp như: Thành lập tổ thu gom xóm liên xóm thuộc xã; Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức quản lý thu gom chất thải chứa HCBVTV cho cán quản lý, hộ nông dân; Đầu tư bổ sung thiết bị, phương tiện lưu chứa, vận chuyển chất thải chứa HCBVTV đảm bảo theo quy định Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; Cần sớm ban hành hướng dẫn để địa phương triển khai thực hiện, đáp ứng yêu cầu thu gom xử lý chất thải chứa HCBVTV địa bàn Kiến nghị Cần có đề tài tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng hơn, tần suất vị trí lấy mẫu nhiều để đánh giá cách khách quan trạng chất thải bỏ chứa HCBVTV địa bàn Kết nghiên cứu đề tài số tồn trạng phát sinh chất thải bỏ chứa HCBVTV đề mơ hình thu gom, xử lý chất thải bỏ chứa HCBVTV, đề nghị quan có thẩm quyền cấp tỉnh Thái Nguyên xem xét, vận dụng thực tế nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng việc chất thải bỏ chứa HCBVTV không thu gom, quản lý quy định 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2004, Nghị số 41/NQ-W ngày 15/11/2004 công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016, Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2011 quy định quản lý chất thải nguy hại Bùi Thị Nga, Võ Xuân Hùng Nguyễn Phan Nhân, 2013, Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại canh tác lúa địa bàn tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2019, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2018 Đào Văn Hoằng (2005) Kỹ thuật tổng hợp hóa chất bảo vệ thực vật NXB Khoa học kỹ thuật Đàm Anh Tuấn, 2012, Đánh giá nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Bưởi, 2012, Đánh giá thực trạng thu gom xử lý xây dựng mơ hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật quy mơ phòng thí nghiệm - áp dụng Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội Tân Tiến, Văn Giang, Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường Nguyễn Ngọc Châu, 2006, Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Cơng ty mơi trường Tầm nhìn xanh (GREE) 73 10 Ngơ Văn Giới, 2016, Nghiên cứu, xây dựng giải pháp tổng hợp phục hồi môi trường đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên sau 50 năm khai thác sử dụng, Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 11 Nguyễn Thị Hai, 2011, Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giải pháp để phát triển bền vững cho sản xuất rau Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị Khoa học môi trường Công nghệ sinh học 12 Nguyễn Ngài Huân Đào Trọng Anh (2001) Việt Nam thúc đẩy giải pháp cho rủi ro TBVTV, Pesticides News No 53, September 2001, pages 6-7 13 Nguyễn Phượng Lê, Trần Thị Như Ngọc, 2013, Tình hình thực quy định quản lý kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau tỉnh Đồng sơng Hồng, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 11, số 1:107-114 14 Nguyễn Quang Mạnh, Trần Thế Hồng, Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thái Nguyên 15 Nguyễn Trần Oánh (Chủ biên), Nguyễn Văn Viên , Bùi Trọng Thủy, 2007, Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Văn Phước, 2008, Giáo trình quản lý sử lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng 17 Nguyễn Văn Tuyến, 2012, Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật đến vi sinh vật đất trồng chè, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường 18 Nguyễn Thị Mỹ Xuân, 2017, Mơ hình hồ rác thuốc bảo vệ thực vật xử lý rác thải nông nghiệp, Website Tổng cục môi trường, truy cập ngày 20/8/2018,http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/tintucKHCN/Pages/M ơ-hình-hồ-rác-thuốc-bảo-vệ-thực-vật-trong-xử-lý-rác-thải-nơngnghiệp.aspx 74 19 Nhóm phóng viên kinh tế, 2017, Khó khăn xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật (kỳ 1), Website Báo Thái Nguyên, truy cập ngày 20/5/2019, http://m.baothainguyen.vn/tin-tuc/kinh-te/kho-khan-trong-xu-ly-bao-bithuoc-bao-ve-thuc-vat-ky-i-246110-108.html 20 Nhóm phóng viên kinh tế, 2017, Khó khăn xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật (kỳ 2), Website Báo Thái Nguyên, truy cập ngày 20/5/2019, http://m.baothainguyen.vn/tin-tuc/kinh-te/kho-khan-trong-xu-ly-bao-bithuoc-bao-ve-thuc-vat-ky-ii-246127-108.html 21 Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2007, Sinh thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 22 Phạm Bích Ngân, Đi Xuân Thắng (2006) Ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến sức khỏe người phun thuốc (online), Science and technology development, vol 9, No.02, từ 23 Phạm Bình Quyền, Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây hóa chất dùng nơng nghiệp, 1995 24 Quốc hội, 2014, Luật Bảo vệ Môi trường, ngày 23 tháng năm 2014 25 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan, 2004, Giáo trình cơng nghệ mơi trường, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội 26 Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, 2018, Đánh giá phát sinh phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoàn Bình 27 Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 28 Thủ tướng Chính phủ, 2010, Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 75 29 Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 30 Tổng cục Môi trường, 2015, Hiện trạng nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam, Dự án xây dựng lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lưu Việt Nam 31 Trần Văn Hải, 2009, Giáo trình hóa bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2010, Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 33 UBND tỉnh Thái Nguyên, 2011, Quyết định số 1282/QĐ-UBND, ngày 25/5/2011 việc phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng 2010 34 UBND tỉnh Thái Nguyên, 2016 Đề án bảo vệ cải thiện môi trường nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 địa bàn tỉnh Thái Nguyên; 35 Vibiz.vn, 2018, Báo cáo xuất nhập ngành thuốc BVTV quý I năm 2018 36 K.L.Heong, M.M.Escalada, N.H.Huan, V Mai (1998), Use of communication media in changing rice farmer's pest management in the Mekong delta, Vietnam, Crop Protection, Vol.l7, No.5, pages 413-425 37 37.http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/366178/Xai-thuoc-tru-sau-vo-toiva.html 38 http://www.hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi-truong/phuong-phap-moi-xuly- nuoc-thai-thuoc-tru-sau.html 39 http://www.fsi.org.vn/cate/999_3227/gioi-han-toi-da-du-luong-thuoc-bvtvsu-dung-pho-bien-trong-san-xuat-nong-san.html PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHỨA HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT (Cá nhân hộ gia đình) Để có thơng tin đầy đủ tình hình quản lý chất thải chứa HCBVTV địa phương, kính đề nghị quý ông/bà cho ý kiến vào câu hỏi vấn đề môi trường xử lý chất thải bỏ chứa HCBVTV Họ tên ……………………………Tuổi…………… Địa chỉ: ……………………………………………………… …………… Nghề nghiệp ……….…………………………………… ………… Số người hộ: ………………………………………………………… Số lao động (16-60 tuổi): ………………………………………… ….… Các loại trồng gia đình? Rau Lúa Chè Loại khác Gia đình có thường xun sử dụng thuốc BVTV canh tác không? Không sử dụng Sử dụng cần thiết Thường xuyên sử dụng Gia đình thường sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật gì, loại lượng? - Với chè: loại thuốc: ; lượng dùng: lít (hoặc kg)/ha/năm: - Với lúa: loại thuốc: ; lượng dùng: lít (hoặc kg)/ha/năm: - Với rau: loại thuốc: ; lượng dùng: lít (hoặc kg)/ha/năm Gia đình hay mua thuốc BVTV đâu? Ở chợ không rõ nguồn gốc Ở cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV địa phương, có nguồn gốc Ở nguồn khác 10 Sô lần phun thuốc bảo vệ thực vật/lứa? lần/lứa lần/lứa lần/lứa lần/lứa Trên lần/lứa Sau sử dụng bao bì chứa HCBVTV gia đình có thực việc thu gom, xử lý khơng? Có (nếu có cho biết hình thức): - Chơn lấp ; - Bỏ lại ruộng kênh mương ; - Đốt - Bỏ chung với rác thải sinh hoạt ; - Thu gom vào bể chứa ; - Hình thức khác :……………… Có khơng thường xun Khơng (nếu khơng cho biết lý do):……………………………… 10 Việc người sử dụng thuốc BVTV bỏ vỏ chai, lọ thuốc sau sử dụng môi trường xung quanh hay sai? Đúng Sai Phải chấp nhận khơng cách khác Khơng quan tâm 11 Việc xử lý vỏ chai, lọ thuốc BVTV sau sử dụng hợp lý? Tận dụng trực tiếp Qua xử lý Tự tiêu hủy Khơng cần thiết, vứt bỏ Khơng có ý kiến 12 Gia đình có địa phương hỗ trợ xử lý rác thải, bao bì chứa HCBVTV khơng? Có Có chưa đủ Khơng 13 Gia đình có địa phương tổ chức tuyên truyền sử dụng thuốc BVTV xử lý chất thải thuốc BVTV không? Có Khơng 14 Trong xóm gia đình có trang bị bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV khơng? Có Khơng 15 Vị trí đặt bể chứa có phù hợp, thuận tiện cho nơng dân thu gom khơng? Có Khơng 16 Định kỳ địa phương thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV từ bể chứa nhà lưu chứa nào? tháng/lần tháng/lần tháng/lần Khi bể chứa đầy Không thu gom 17 Sự cố HCBVTV địa phương? Chưa có cố Có (nếu có: xin cho biết cụ thể): Xin cảm ơn ông (bà)! Người vấn Ngày tháng năm 201 Điều tra viên ... phần quản lý chất thải bỏ chứa HCBVTV cần thiết Chính em chọn đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải bỏ chứa hóa chất bảo vệ thực vật số vùng chuyên canh chè, lúa, rau địa bàn. .. dung đề tài Luận văn Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải bỏ chứa hóa chất bảo vệ thực vật số vùng chuyên canh chè, lúa, rau địa bàn thành phố Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI BỎ CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT MỘT SỐ VÙNG CHUYÊN CANH CHÈ, LÚA, RAU TRÊN ĐỊA