Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch

269 1.2K 0
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KH CN VIỆTNAM BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật chứa cacbua terpenic, xeton sesquiterpenic turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch” quan chủ trì Dự án: Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm Đề tài: PGS TS. Nguyễn Thị Kim Cúc Điện thoại: 04.37568261 Fax: 04.37568261 8499 Hà Nội – 12/20 10 1 VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật chứa các hoạt chất cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch Mã số đề tài, dự án: ĐTĐL.2008T/16 Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Nông, Lâm, Ngư nghiệp 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Cúc Ngày, tháng, năm sinh: 06/07/1955 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: TS Chức danh khoa học: PGS Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 0437916882 Mobile: 0906221581 Fax: E-mail: kcnguyenthi@gmail.com Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ sinh học, VAST Địa chỉ tổ chức: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: số 5 ngõ 165, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ sinh học Điện thoại: 04 7563386 Fax: (84) 4 7568261 2 E-mail: admin@ibt.ac.vn Website: www.ibt.ac.vn Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Trương Nam Hải Số tài khoản: 931.01.064 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước, Ba Đình, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/ năm 2008 đến tháng 12/ năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 05 /năm 2008 đến tháng 12 /năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. - Lần 2 …. 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2160 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2160 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ. + Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): …………. b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2008 800 2008 800 652 2 2009 1000 2009 800 572,4841 3 2010 360 2010 560 935,5159 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: 3 Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 630 630 0 630 630 0 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 610 610 0 610 610 0 3 Thiết bị, máy móc 530 530 0 530 530 0 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 34 34 0 34 34 0 5 Chi khác 356 356 0 356 356 0 Tổng cộng 2.160 2.160 0 2.160 2.160 0 - Lý do thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Thiết bị, máy móc mua mới 2 Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo 3 Kinh phí hỗ trợ công nghệ 4 Chi phí lao động 5 Nguyên vật liệu, năng lượng 6 Thuê thiết bị, nhà xưởng 7 Khác Tổng cộng - Lý do thay đổi (nếu có): 4 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của quan quảntừ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 Ngày 21/03/2008 Hợp đồng nghiên cứu KH & PTCN 2 Số 1328/QĐ- KHCNVN Về việc giao chỉ tiêu kinh phí đợt 2 năm 2008 … 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 TT nghiên cứu PTNN Đông Nam Bộ Tây Nguyên Viện nghiên cứu bông phát triển Nông nghiệp Nha Hố Xây dựng mô hình bảo quản xoài, thanh long tại Ninh Thuận 1 mô hình 2 Viện Công nghiệp thực phẩm Viện Công nghiệp thực phẩm Đánh giá chất lượng quả sau bảo quản Số liệu 3 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Xây dựng mô hình bảo quản vải, nhãn 1 mô hình 4 Liên hiệp KHSX CNSH & MT Liên hiệp KHSX CNSH & MT Tách chiết tinh dầu nghệ sản xuất chế phẩm Tách tinh dầu nghệ thô sản xuất 500 lít chế phẩm bảo quản 5 Công ty cổ phần Tinh dầu chất thơm 5 - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Nguyễn Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Kim Cúc Chủ nhiệm 2 Phạm Việt Cường Phạm Việt Cường - Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm bảo quản - Sản xuất 3 loại chế phẩm bảo quản. 1 qui trình sản xuất chế phẩm. 500 lít chế phẩm 3 Trần Đình Mấn Trần Đình Mấn Phân lập vi khuẩn gây hỏng quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn in vitro Số liệu 4 Tống Kim Thuần Tống Kim Thuần Phân lập nấm gây hỏng quả đánh giá hoạt tính kháng nấm in vitro Số liệu 5 Phạm Đình Ty Qui trình tách chiết các phân đoạn cacbua terpenoids, sesquiterpenoid s turmeron Số liệu 6 Nguyễn Văn Nghi Nguyễn Văn Nghi -Đánh giá hàm lượng tinh dầu, -Xác định thành phần của tinh dầu Số liệu 7 Trần Thị Lan Hương Trần Thị Lan Hương Xây dựng mô hình bảo quản vải, nhãn Mô hình 8 Lê Huỳnh Thanh Phương Lê Huỳnh Thanh Phương Mô hình bảo quản cam đánh giá độ an toàn của chế phẩm Mô hình Số liệu 6 9 Nguyễn Thị Hoài Trâm Nguyễn Thị Hoài Trâm Đánh giá chất lượng sản phẩm sau bảo quản Số liệu 10 Vũ Xuân Long Dương Xuân Diêu Xây dựng mô hình bảo quản xoài, thanh long Mô hình - Lý do thay đổi ( nếu có): 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 1 Đoàn ra đi Bulgaria (Viện Hàn lâm khoa học), 3 thành viên, năm 2008, kinh phí 148 triệu đồng 1 Đoàn ra đi Bulgaria (Viện Hàn lâm khoa học), 3 thành viên, năm 2009, kinh phí 148 triệu đồng 2 - Lý do thay đổi (nếu có): Do kế hoạch làm việc của phía bạn thay đổi nên phải chuyển sang năm 2009. 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 25/08/2008 Hội thảo KH tại Viện CNSH, 2 triệu đồng 25/08/2008 Hội thảo KH tại Viện CNSH, 2 triệu đồng 2 15/06/2010 Hội thảo KH tại Viện CNSH, 2,5 triệu đồng 15/06/2010 Hội thảo KH tại Viện CNSH, 2,5 triệu đồng - Lý do thay đổi (nếu có): 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước nước ngoài) 7 Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, quan thực hiện 1 Nghiên cứu công nghệ tách chiết tinh dầu từ Curcuma sp 1-12/2008 5-12/2008 N.T.Kim Cúc P. V.Cường P. Đình Tỵ N. H. Dương Viện CNSH 2 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn/nấm của các phân đoạn tinh dầu bằng kỹ thuật in vitro 3-12/2008 7-12/2008 T. Đình Mấn N.T.Kim Cúc T. K.Thuần Viện CNSH 3 - Nghiên cứu quy trình sản xuất 3 loại chế phẩm - Nghiên cứu khả năng phối hợp bảo quản các chế phẩm với màng sinh học 1-12/2009 1-12/2009 P. V. Cường P. Đình Tỵ N. T. K. Cúc Viện CNSH 4 Xây dựng quy trình sử dụng các chế phẩm bảo quản 6/2008- 6/2009 6/2008- 6/2010 L. H. T. Phương, ĐH NN HN N. T.K. Cúc N. Hoài Trâm Viện CN TP 5 Sản xuất 500 lít chế phẩm bảo quản 6/2009- 12/2010 6/2009- 12/2010 P. V. Cường P. Đình Tỵ N. H. Dương Viện CNSH 6 Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm để bảo quản quả tươi tại 3 vùng trọng điểm xuất khẩu quả tươi của Việt Nam -Xoài, Thanh long ở Ninh Thuận - Cây múi ở Nghệ an - Vải ở Bắc Giang 1/2009- 10/2010 1/2009- 10/2010 P. V. Cường T.T.L. Hương L.H.T. Phương, ĐH NN HN D.X.Diêu Viện NC bông & PT Nha Hố 8 - Lý do thay đổi (nếu có): III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Chế phẩm CPBQ.1TL - Thời gian bảo quản của quả tươi. - Khả năng kháng vi khuẩn kháng nấm trên thanh long, xoài ngày % 180 lít 180 lít 180 lít 2 Chế phẩm (CPBQ. 2VN) -Thời gian bảo quản - Khả năng kháng nấm trên vải, nhãn ngày % 160 lít 160 lít 160 lít 3 Chế phẩm bảo quản (CPBQ 3.C) -Thời gian bảo quản -Khả năng ức chế nấm gây hại trên quả cam, quýt. ngày % 160 lít 160 lít 160 lít - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Quy trình công nghệ tách chiết các phân đoạn chứa cacbua terpenoids, xeton sesquiterpenoids turmeron Hiệu suất thu hồi đạt 90% Hiệu suất thu hồi đạt 90% 2 Quy trình sản xuất chế phẩm bảo quản trái cây - Quy trình sản xuất chế phẩm phù hợp với 3 loại trái cây của 3 vùng xuất - Quy trình sản xuất chế phẩm phù hợp với 3 loại trái cây của 3 vùng xuất 9 khẩu trọng điểm - Đảm bảo an toàn thực phẩm khẩu trọng điểm - Đảm bảo an toàn thực phẩm 3 Quy trình sử dụng chế phẩm Phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo hoa quả được bảo quản ít nhất 1 tháng. Phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo hoa quả được bảo quản ít nhất 1 tháng. - Lý do thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1 4 Bài báo Được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành uy tín Được đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành uy tín 2 T/C CNSH; 1 T/C KH & CN 2 1 Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Hội nghị khoa học 2 BC KH, HN CNSH toàn quốc 2009, Thái Nguyên - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số lượng Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 Thạc sỹ 2 2 2009 2 Tiến sỹ 0 1 2012 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Kết quả Số TT Tên sản phẩm đăng ký Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 [...]... các phân đoạn tinh dầu nghệ Đánh giá hoạt tính đối kháng vi sinh vật của tinh dầu thô in vivo 47 47 49 52 55 55 62 73 77 82 85 3.3.1 3.3.2 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bảo quản quả tươi sau thu 90 hoạch 90 Lựa chọn dung môi phụ gia Nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản cho quả tươi sau thu hoạch 92 3.4 3.4.1 Xây dựng qui trình sử dụng các chế phẩm bảo quản Xây dựng qui trình bảo quản ba nhóm trái cây... pháp bảo quản bằng các loại màng Phương pháp bảo quản quả bằng các biện pháp sinh học 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo quản quả tươi sau thu hoạch ở Việt Nam Tinh dầu thực vật các phương pháp thu nhận Thành phần hóa học các đặc tính sinh học của tinh dầu nghệ Thành phần hóa học của tinh dầu nghệ Các đặc tính sinh học của tinh dầu nghệ 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 11 15 16 17 21 23 25 34 35 37 CHƯƠNG II VẬT... ức chế sinh nitrogen oxide prostagladin tăng cường chức năng gan [45,46,48,55,65] Bảo quản quả tươi sau thu hoạch là vấn đề quyết định trong thương mại Các nhà khoa học Việt Nam đã quan tâm nghiên cứu bảo quản rau quả sau thu hoạch từ nhiều năm nay, chủ yếu dựa vào các biện pháp hóa học (sử dụng hóa chất) , lý học (các loại màng bao gói khác nhau) bước đầu đã nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh. .. dược phẩm chất bảo vệ thực phẩm rất nhiều phương pháp bảo quản rau quả tươi như phương pháp hóa học (sử dụng hóa chất) , lý học (nhiệt độ, điều chỉnh thành phần không khí), sinh học (màng các chất hoạt tính sinh học) hoặc kết hợp cả 3 phương pháp trên [50,68] 1.2.1 Phương pháp bảo quản hóa học thể sử dụng phương pháp sulfit hóa (bảo quản rau, quả bằng SO2 hoặc H2SO3 ) hoặc hóa chất Tùy từng... histolytica, Ascaris spp Thường các nguồn bệnh này bị nhiễm cùng với nước tưới ô nhiễm [59] 1.2 Các phương pháp bảo quản trái cây sau thu hoạch Quả tươi thu hoạch 2 cách bảo vệ: lý học (vỏ) hóa học (proteins, màng tế bào, các acid hữu cơ, phenol phytoalexins) chống lại vi sinh vật Những số liệu hiện nay cho thấy rõ ràng rằng tổn thất sau thu hoạch chủ yếu do các nhân tố sinh học Sau thu hoạch quả và. .. ngày bảo quản Ngoài ra, dâu tây không bị mất nước, giảm lượng quả bị hỏng do vi sinh vật, giữ độ cứng của quả cải thiện chất lượng cũng như ổn định các tính chất của quả [35] 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo quản quả tươi tại Việt Nam Viện điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đưa ra qui trình bảo quản quả bằng một lớp sữa BQE-1 chế phẩm BOQ-15 BOQ –15 là hỗn hợp dung môi hữu thu c chống... giá rẻ thể sử dụng để tạo chế phẩm bảo quản quả tươi sau thu hoạch 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi sinh vật gây hỏng quả Các nguồn bệnh sau thu hoạch là những nhân tố chính làm tổn thất sau thu hoạch của rất nhiều loại quả tươi Bên cạnh tổn thất về kinh tế, hoa quả hỏng bởi vi sinh vật thể bị nhiễm các nguồn bệnh của người trên đồng ruộng hoặc trong quá trình vận chuyển, mua bán Các nguồn... chất Tùy từng loại đối tượng quả sử dụng các loại hóa chất khác nhau Thông thường các hóa chất này tác dụng diệt vi sinh vật, đặc biệt là nấm trên bề mặt quả Theo Nguyễn Mạnh Khải (2007) một số hóa chất diệt nấm thường được sử dụng để bảo quản quả sau thu hoạch như trên bảng 1.1 [72] Bảng 1.1: Một số chất diệt nấm được sử dụng trong bảo quản quả sau thu hoạch Tên hoá chất Benzimidazole, Benomyl,... isolate, stearic acid pullulan để bảo quản kiwi Quả kiwi bảo quản trong 37 ngày vận tốc mềm quả là 29%, so với 100% ở đối chứng, phương pháp này kéo dài thời gian bảo quản lên gấp 3 lần [107] 1.2.3 Phương pháp bảo quản quả bằng các biện pháp sinh học Việc kiểm soát nguồn bệnh sau thu hoạch chủ yếu vẫn dựa trên các chất diệt nấm tổng hợp, nhưng việc phát sinh các chủng kháng thu c, yêu cầu của... cứu sử dụng biện pháp sinh học (sử dụng chủng nấm men) thể thấy rằng, khả năng sử dụng tinh dầu nghệ trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch là một hướng hoàn toàn khả thi thể là một biện pháp thay thế cho các hóa chất được sử dụng, nhằm ngăn chặn tác động hại của vi sinh vật trong quá trình bảo quản quả Trong qúa trình sản xuất curcumin, một lượng lớn tinh dầu nghệ bị bỏ đi, vì vậy đây cũng . tài/dự án: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất cacbua tecpenic, xeton sesquitecpenic và turmeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch . vivo 85 3.3 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bảo quản quả tươi sau thu hoạch 90 3.3.1 Lựa chọn dung môi và phụ gia 90 3.3.2 Nghiên cứu tạo chế phẩm bảo quản cho quả tươi sau thu hoạch 92 3.4. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH VÀ CN VIỆTNAM BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa cacbua terpenic, xeton

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan