1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LA) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lƣu vực sông bé

243 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tổng Hợp Điều Kiện Tự Nhiên Phục Vụ Phát Triển Nông – Lâm Nghiệp Lưu Vực Sông Bé
Tác giả Phan Văn Trung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thám, TS. Nguyễn Đăng Độ
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Địa lý tự nhiên
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 11,25 MB

Cấu trúc

  • 1. TÍNHCẤPTHIẾT CỦALUẬNÁN (13)
  • 2. MỤCTIÊUVÀNHIỆM VỤNGHIÊNCỨU (14)
  • 3. GIỚIHẠNNGHIÊNCỨU (14)
  • 4. NHỮNGĐÓNGGÓPMỚI (15)
  • 5. LUẬNĐIỂM BẢOVỆ (15)
  • 6. ÝNGHĨAKHOA HỌCVÀ THỰC TIỄN (16)
  • 7. CẤUTRÚCLUẬN ÁN (16)
  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆNTỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆPTHEOLƯUVỰC (5)
    • 1.1. MỘTSỐKHÁINIỆMĐƢỢCSỬDỤNGTRONGLUẬNÁN (17)
      • 1.1.1. Điềukiệntựnhiênvàtài nguyênthiên nhiên (17)
        • 1.1.1.1. Điềukiệntự nhiên (17)
        • 1.1.1.2. Tàinguyênthiênnhiên (17)
      • 1.1.2. Cảnhquan,cấu trúcvàchứcnăng cảnhquan (18)
        • 1.1.2.1. Cảnhquan (18)
        • 1.1.2.2. Cấutrúccảnhquan (22)
        • 1.1.2.3. Chứcnăngcảnhquan (23)
      • 1.1.3. Sinhthái cảnh quanvàđadạngcảnh quan (24)
        • 1.1.3.1. Sinhthái cảnhquan (24)
        • 1.1.3.1. Đadạngcảnh quan (26)
      • 1.1.4. Đánhgiátổnghợpđiềukiệntựnhiên (26)
        • 1.1.4.1. Đánhgiá (26)
        • 1.1.4.2. Đánhgiá điềukiệntựnhiên (26)
        • 1.1.4.3. Đánhgiá tổng hợpđiềukiệntựnhiên (27)
      • 1.1.5. Lưuvựcsông (27)
      • 1.1.6. Pháttriểnvàpháttriểnbềnvững (30)
      • 1.2.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứutheohướngđánhgiávàphânhạngđấtđai ..............................................................................................................................1 7 1. Trênthếgiới (31)
        • 1.2.1.2. Ở ViệtNam (32)
      • 1.2.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutheohướngcảnhquan (34)
        • 1.2.2.1. Trênthếgiới (34)
        • 1.2.2.2. Ở ViệtNam (37)
      • 1.2.3. Cáccôngtrìnhnghiêncứutheohướngquảnlýtổnghợplưuvựcsông ..............................................................................................................................2 5 1. Trênthếgiới (39)
        • 1.2.3.2. Ở ViệtNam (41)
        • 1.2.3.3. Ở lưuvựcsôngBé (44)
    • 1.3. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNHHƯỚNGQUYHOẠCHNÔNG–LÂMNGHIỆPTHEOLƯUVỰCSÔNG (49)
      • 1.3.1. Mốiliênhệgiữa cảnhquanvàhoạtđộngnông–lâmnghiệp (49)
      • 1.3.2. QuảnlýtổnghợplưuvựcsôngvàcáchvậndụngtrongnghiêncứuCQ ..............................................................................................................................3 6 1. Quảnlýtổnghợplưuvực sông (50)
        • 1.3.2.2. Cáchtiếpcậnquảnlýtổnghợplưuvựcsôngtrongsản xuấtN–LN (52)
      • 1.3.3. Quanđiểmnghiêncứu (53)
      • 1.3.4. Phươngphápnghiêncứu (56)
        • 1.3.4.1. Thuthập, phân tíchvàxửlýtưliệu (56)
        • 1.3.4.2. Phươngpháp phântích hệthống (56)
        • 1.3.4.3. Phươngpháp sosánhđịa lý (56)
        • 1.3.4.4. Phươngpháp bảnđồvàhệthốngthôngtinđịalý (57)
        • 1.3.4.5. Phươngpháp điềutravàkhảosátthựcđịa (57)
        • 1.3.4.6. Phươngpháp đánhgiáhiệuquả kinhtếtrongsửdụngđất (60)
        • 1.3.4.7. Phươngpháp lấyýkiếnchuyêngia (63)
        • 1.3.4.8. Phương pháp đánh giá và phân hạng mức độ thích hợp cảnh quan chopháttriển nông -lâmnghiệp 48 1.3.5. Quy trình nghiêncứu (64)
      • 2.1.1. Vịtríđịalí (71)
      • 2.1.2. Cácyếutốtựnhiên (71)
        • 2.1.2.1. Địachất (71)
        • 2.1.2.2. Địahình–địamạo (76)
        • 2.1.2.3. Khíhậu (82)
        • 2.1.2.4. Thủyvăn (88)
        • 2.1.2.5. Thổnhưỡng (92)
        • 2.1.2.6. Sinhvật (98)
      • 2.1.3. Cácyếutốkinh tế-xãhội (103)
        • 2.1.3.1. Kháiquáttình hìnhpháttriểnkinhtế-xãhội ởlưuvựcsôngBé (103)
        • 2.1.3.2. Mộtsốcơ sởhạtầngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp (105)
    • 2.2. ĐẶCĐIỂMSỰPHÂNHÓATỰNHIÊNỞLƯUVỰCSÔNGBÉ (106)
      • 2.2.1. SựhìnhthànhcácđơnvịcảnhquanởlưuvựcsôngBé (106)
        • 2.2.1.1. Hệthốngvàchỉtiêuphânloạicảnhquan (106)
        • 2.2.1.2. BảnđồcảnhquanlưuvựcsôngBévàbảngchúgiảima trận (110)
      • 2.2.2. ĐặcđiểmphânhóađadạngcảnhquanởlưuvựcsôngBé (114)
        • 2.2.2.1. Phânhóatrongcấutrúccảnhquan (114)
        • 2.2.2.2. Phânhóa theochứcnăngcảnhquan (128)
        • 2.2.2.3. Phânhóatheo độnglựccảnhquan (130)
  • Chương 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁTTRIỂNNÔNG-LÂMNGHIỆPTHEOHƯỚNGBỀNVỮNG (5)
    • 3.1. XÂYDỰNGHỆTHỐNGCHỈTIÊUĐÁNHGIÁ (133)
      • 3.1.1. Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp phục vụ mục tiêuđánhgiá 105 1. Nguyêntắclựachọnloạihìnhsửdụng đấtnôngnghiệp (133)
        • 3.1.1.2. Nguyêntắclựachọnloạihìnhsửdụngđấtlâmnghiệp (135)
      • 3.1.2. Lựachọnđơnvịđánhgiá (136)
      • 3.1.3. Nguyêntắclựa chọnvà phâncấpchỉtiêuđánhgiá (137)
    • 3.2. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CÁC LOẠI CẢNHQUANPHỤCVỤĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNÔNG-LÂMNGHIỆP (140)
      • 3.2.1. Xác định nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng đất nông - lâmnghiệpđượclựachọnởlưuvựcsôngBé 112 1. Câycaosu (Heveabrasiliensis) (140)
        • 3.2.1.2. Câycacao(Cocoa) (142)
        • 3.2.1.3. Câybơ(Avocado) (143)
        • 3.2.1.4. Câybưởi(Grapefruit) (143)
        • 3.2.1.5. Câysaođen(Hopeaodorata) (144)
      • 3.2.2. Kết quảđánhgiávàphânhạng mứcđộthích hợp (145)
        • 3.2.2.1. Kếtquảđánhgiávàphân hạngmứcđộthíchhợpCQchocâycaosu118 3.2.2.2. Kếtquảđánhgiávàphân hạngmứcđộthíchhợpCQchocâycacao118 3.2.2.3. Kếtquảđánhgiávàphân hạngmứcđộthíchhợpCQchocâybơ (0)
        • 3.2.2.4. Kếtquảđánhgiávàphân hạngmứcđộthíchhợp CQchocâybưởi (0)
        • 3.2.2.5. Kếtquảđánhgiávàphân hạngmứcđộthíchhợpCQchocâysaođen (0)
    • 3.3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LÃNH THỔ CHO PHÁT TRIỂNNÔNG-LÂMNGHIỆPBỀNVỮNGỞLƯUVỰCSÔNGBÉ (158)
      • 3.3.1. Cơsởkhoahọccủaviệcđềxuất (158)
        • 3.3.1.1. Kếtquảđánhgiá,phânhạngthíchhợp (158)
        • 3.3.1.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số cây trồng chủ yếu trênlưuvựcsôngBé 125 3.3.1.3. Hiệntrạngsửdụngđấtnăm2019trênlưuvực sôngBé (159)
        • 3.3.1.4. Hiệntrạngpháttriểnnông–lâm nghiệptrênlưuvựcsôngBé (169)
        • 3.3.1.5. Địnhhướng sửdụnglãnh thổchomụcđíchsảnxuấtnông-lâmnghiệp lưuvựcsôngBé (172)
      • 3.3.2. Định hướng sử dụng lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp bềnvữngởlưuvựcsôngBétheochứcnăngcảnhquan 139 1. Vùngthượng lưu (174)
        • 3.3.2.2. Vùngtrunglưu (177)
        • 3.3.2.3. Vùnghạlưu (178)
    • 1. Nhữngkếtquảnghiêncứucủa luận án (186)
    • 2. Kiếnnghị (187)

Nội dung

TÍNHCẤPTHIẾT CỦALUẬNÁN

Mỗi địa hệ thống là sự kết hợp có quy luật của các thành phần địa lý nằm trongmối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rất phức tạp và tạo thành một thể thống nhất hoànchỉnh Theo quan điểm địa lý, lưu vực sông là một vùng lãnh thổ, một thực thể thốngnhất về sinh thái và môi trường, khép kín về điều kiện tự nhiên, là một địa hệ thốnghoàn chỉnh [85] Như vậy, lưu vực sông là một hệ thống tương đối độc lập, có mốiquan hệ trao đổi vật chất và năng lượng, khi một thành phần thay đổi sẽ tác động đếncác thành phần khác trong lưu vực Do đó, nhiệm vụ quản lý tổng hợp lưu vực sôngkhông chỉ là quản lý tài nguyên nước, mà còn phải quản lý các dạng tài nguyên khácnhƣtàinguyênđất,tàinguyênrừng, đadạngsinhhọc.Nhiềuquốcgiatrênthếgiớ ichú trọng đặc biệt đến quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo lưu vực sông.Vì vậy, khai thác và quản lý tổng hợp lãnh thổ theo lưu vực sông là mối quan tâm lớnhiệnnayở nước ta.

Sông Bé là một trong 5 phụ lưu lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, với diệntíchlưuvựckhoảng7.484km 2 Địahìnhlưuvựccósựphânhóakháphứctạp:núi,đồibátúphoặclượ nsóng xenlẫnmộtsốdạngđịahìnhlòngchảovàđồngbằngđãtạonênsựphânhóađadạngvềkhíhậu,thổnhƣỡn g,sinhvật.Việcxácđịnhquyluậtphânhóavà tiềm năng tự nhiên nhằm đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực theohướngbềnvữngđanglàvấnđềcótínhcấp thiết. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Bé khá thuận lợi cho phát triển cây côngnghiệp lâu năm, cây ăn quả và hàng năm nhƣ: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, sầu riêng,bơ, lạc, ngô, sắn,

… mang lại hiệu quả kinh tế cao cho dân cư trong lưu vực Tuynhiên, trong những năm vừa qua các hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp trên lưuvực sông Bé chưa tương xứng với tiềm năng hiện có và còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ vềxói mòn đất, mất rừng phòng hộ, lũ quét,… Sản xuất nông nghiệp của các địa phươngtrên lưu vực còn thiếu những quy hoạch chi tiết, người dân vẫn còn lúng túng trongviệc lựa chọn những loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp hiệu quả Cách thức sản xuấttheothóiquen,phongtrào,cùngvớisựbiếnđộngtheohướngbấtlợicủathịtrường nông sản nên lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu đang gặp rất nhiều khókhăn Vì vậy, việc xác lập cơ sở khoa học cho những định hướng quy hoạch, tổ chứclãnh thổ nông - lâm nghiệp ở lưu vực sông Bé đang là vấn đề cấp bách và có tính thờisựhiệnnay.

Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “ Đánh giá tổng hợpđiềukiệntựnhiên phục vụpháttriểnnông–lâmnghiệplưuvựcsôngBé ”.

MỤCTIÊUVÀNHIỆM VỤNGHIÊNCỨU

Xác lập cơ sở khoa học trong đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN)nhằm đề xuất định hướng phát triển nông – lâm nghiệp theo hướng bền vững tại lưuvựcsông Bé.

- XácđịnhtínhchấtđặcthùvềĐKTNvànghiêncứusựphânhóalãnhthổ,trêncơsởđó xâydựngbảnđồcảnhquan(CQ)lưuvựcsôngBétỷlệ1/250.000.

GIỚIHẠNNGHIÊNCỨU

Công trình nghiên cứu thực hiện trong phạm vi của lưu vực sông Bé nằm trênđịa phận các tỉnh Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai Ranh giới lãnhthổ nghiên cứu đƣợc xác định dựa trên cơ sở bản đồ địa hình, bản đồ thủy văn, bản đồhànhchínhcủa 4 tỉnhnêutrên.

- Đánh giá tổng hợp ĐKTN dựa trên quan điểm CQ Công trình nghiên cứuđánh giá CQ ở cấp loại CQ (tỷ lệ bản đồ 1/250.000) phục vụ phát triển nông – lâmnghiệpchotoànlưuvực sôngBé.

- Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái CQ nhằm xác định tiềm năng sinhthái tự nhiên của các đơn vị CQ trong phát triển nông - lâm nghiệp đã đƣợc lựa chọnvà vận dụng trong luận án Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng đấtđược sử dụng làm cơ sở cho việc đề xuất định hướng phát triển nông - lâm nghiệp ởlưuvực sôngBé.

- Trên cơ sở khảo sát thực tế, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường,lợithế so sánh củacác loại hình sửdụngđất vàquy hoạch phát triểnnông - lâm nghiệpcủa các địa phương trên lưu vực sông Bé, công trình nghiên cứu chọn cây cao su, câyca cao, cây bơ, cây bưởi, cây sao đen phục vụ mục tiêu đánh giá Bên cạnh đó, côngtrình nghiên cứu không đi sâu tìm hiểu kỹ thuật canh tác trong sản xuất nông - lâmnghiệp.

NHỮNGĐÓNGGÓPMỚI

- CôngtrìnhnghiêncứusửdụngphươngphápphântíchCQđểđánhgiáĐKTNphục vụ định hướng phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé Xây dựng bản đồCQ tỷ lệ 1/250.000 lưu vực sông Bé Xác định mức độ thích hợp và thứ tự ƣu tiên củacácloạiCQcho pháttriểnnông-lâmnghiệp ởlưuvực.

- Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển nông – lâm theo hướngbềnvữngởtừng vùng củalưuvựcsôngBé.

LUẬNĐIỂM BẢOVỆ

Luận điểm 1: Tính đa dạng trong cấu trúc và chức năng CQ lưu vực sông Bé làkết quả của sự tác động tổng hợp, phân hóa của các hợp phần tự nhiên cùng với hoạtđộngnhânsinhtrongthểthốngnhấtcủalưuvựcsôngBé.

Luận điểm2 :Cơsởkhoahọcquantrọngphụcvụđềxuấtđịnhhướngpháttriểnnông– lâmnghiệpcủacáctỉnhtronglưuvựctheohướngpháttriểnbềnvữnglàđánh giátổng hợp ĐKTN nhằmxácđịnhmứcđộthích hợp củacác đơn vịCQ chomụcđíchpháttriểncácloạicâytrồngcụthể.

ÝNGHĨAKHOA HỌCVÀ THỰC TIỄN

Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp ĐKTN, làm phong phúthêm hướng nghiên cứu của địa lý ứng dụng phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnhthổtheolưuvựcsông.

- Kếtquảnghiên cứulàm sáng tỏthêm quy luậtphânhóatựnhiên vàh ì n h thànhnêncácđơnvịCQ ởlưuvựcsôngBé.

- Cungcấpcácthôngtincầnthiếtphụcvụquyhoạch,sửdụnghợplýlãnhthổđốivớicácloại hìnhnông-lâmnghiệpở lưuvực sôngBé theohướng pháttriểnbền vững.

- Kết quả của công trình nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhàhoạch định chính sách ở địa phương trong quá trình xây dựng chiến lược phát triểnkinh tế, quy hoạch khai thác lãnh thổ theo đơn vị CQ, đồng thời có thể làm tài liệuthamkhảotrongnghiêncứuvàgiảngdạy.

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆNTỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆPTHEOLƯUVỰC

MỘTSỐKHÁINIỆMĐƢỢCSỬDỤNGTRONGLUẬNÁN

Theo Nguyễn Dƣợc (2001):Điều kiện tự nhiên là khả năng của toàn bộ cácthành phần trong môi trường tự nhiên, có ảnh hưởng đến cuộc sống và các hoạt độngcủa con người trên một lãnh thổ (ví dụ: vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên,khíhậu,cácnguồnnước,…)[22].

Như vậy, điều kiện tự nhiên là nhân tố của môi trường tự nhiên có vai trò quantrọng trong phát triển KT – XH của mỗi quốc gia Ở mỗi lãnh thổ ĐKTN luôn cónhững mặt thuận lợi và khó khăn Do đó, cần đánh giá tổng hợp ĐKTN để làm rõnhữngtiềmnăng,lợithếvàhạnchếcủanótrongtừnglĩnhvực cụthể.

D.L Armand (1983) đã đƣa ra khái niệm:“Tài nguyên thiên nhiên là các nhântố tự nhiên được sử dụng vào phát triển kinh tế làm phương tiện tồn tại của xã hội loàingười,…”[2].

Theo Lê Văn Thăng (2008): “Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chấtnguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng đểđápứngcácnhucầutrongcuộc sống”[75].

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005):“Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộgiá trị vật chất có trong tự nhiên mà ở một trình độ nhất định của sự phát triển lựclượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sảnxuấtvàđốitượngtiêudùng”[44].

Tùy thuộc vào những tiến bộ của xã hội, trình độ phát triển khoa học – kĩ thuậtcủac o n n g ƣ ờ i m à d a n h m ụ c c á c l o ạ i T N T N đ ƣ ợ c m ở r ộ n g D o đ ó , k h á i n i ệ m t à i nguyênt h i ê n n h i ê n c ó t h ể t h a y đ ổ i t h e o t h ờ i g i a n , p h ụ t h u ộ c v à o s ự p h á t t r i ể n l ự c lƣợngsảnxuất.

Từ“ cảnhquan ”làthuậtngữkháphổbiếntrongkhoa họcĐịalý,đượcsửdụngđể biểu thị tư tưởng chung về một tập hợp quan hệ tương hỗ của các hiện tượng khácnhautrênbềmặtTráiđất.

Nền móng của CQ học đã đƣợc xây dựng từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXtrong các công trình nghiên cứu, sự phân chia địa lý tự nhiên bề mặt Trái đất của cácnhàđịalýkinhđiểnNga:V.V.Docutraev;L.C.Berg;G.N.Vƣxotxki;G.F.Morozov,… ở Đức:

Z Passarge; A Hettner; ở Anh: E.J Gerbertson và các nhà địa lýMỹ, Pháp,… Tuy nhiên, việc nghiên cứu sự phân chia bề mặt Trái đất dẫn đến việchình thành học thuyết về các quy luật phân hóa lãnh thổ lớp vỏ địa lý chỉ đƣợc pháttriển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, khi đó CQ đƣợc xác định nhƣ một“đơn vị cơ sở dựa trên sự thống nhất các quy luật phân hóa địa đới và phi địa đới”(A.G.Ixatxenko, 1953).

Quá trình phát triển đó thể hiện qua sự xác định khái niệm CQ trong các địnhnghĩa của các tác giả ở các thời kỳ khác nhau, đánh dấu mỗi thời điểm phát triển củakháiniệmcũngnhƣcủahọcthuyếtCQnhƣsau:

“Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhóm các sự vật, hiện tượng, trongđó đặc biệt là địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật và động vật cũng như hoạtđộng của con người hòa trộn với nhau vào một thể thống nhất hoà hợp, lặp lại mộtcáchđiểnhìnhtrênmộtđớinhấtđịnhnào đócủaTráiđất”(L.C.Berge,1931).

Năm 1948, N.A Xolsev đƣa ra định nghĩa nhƣ sau:“Cảnh quan địa lý là mộtlãnh thổ đồng nhất về mặt phát sinh, trong đó có sự lặp lại một cách điển hình và cóquy luật của một và chỉ một tập hợp liên kết tương hỗ gồm: cấu trúc địa chất, dạng địahình, nước mặt và nước ngầm, vi khí hậu, các biến chứng đất, các quần xã thực - độngvật”[29].

Năm 1959, X.V.Kalexnik nêu ra định nghĩa CQ nhƣ sau:"Cảnh quan địa lýlàmột bộ phận nhỏ của bề mặt Trái đất, khác biệt về chất với các bộ phận khác, đượcbao bọc bởi các ranh giới tự nhiên và bản thân là một sự kết hợp các hiện tượng, đốitượng tác động lẫn nhau một cách có quy luật được biểu hiện một cách điển hình trênmột không gian rộng lớn và có quan hệ mọi mặt với lớp vỏ địa lý"[52]. Nhƣ vậy, bấtkìCQnàocũngphảilà kếtquảcủasựpháttriểnvàphândịtronglớp vỏđịalý.

N.A.Xolsev (1962) đƣa ra một định nghĩa rõ ràng hơn:"Cảnh quan là một tổnghợp thể tự nhiên đồng nhất về mặt phát sinh, có một nền địa chất đồng nhất, một kiểuđịa hình, một khí hậu giống nhau và bao gồm một tập hợp những cảnh dạng chính vàphụ quan hệ với nhau về mặt động lực và lặp lại một cách có quy luật trong khônggian,tậphợpnàychỉthuộc riêng cho CQđó".

Sau đó N.A Xolsev lại đƣa ra các điều kiện chủ yếu cho các CQ độc lập (cáthể)nhƣ sau:

+ Lãnh thổ mà các CQ hình thành phải chỉ nền địa chất đồng nhất Sau khi cảitạonền,lịchsử pháttriểntiếptheo củaCQphảiđồngnhấtvềkhônggian.

+ Phải có một khí hậu đồng nhất trong phạm vi của CQ, trong đó mọi biến đổicủa các điều kiện khí hậu đều đồng dạng CQ là một hệ thống cấu tạo có quy luật củacáctổngthểtự nhiênbậc thấp.

Trong “Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên”, A.G. Ixatxenko(1965) cho rằng:“Cảnh quan là một phần riêng biệt về mặt phát sinh của một phầncảnh quan, mộtđớicảnh quan hay nói chung của mộtđơn vịphân vùnglớn bấtk ỳ , đặc trưng bằng sự đồng nhất cả tương quan địa đới lẫn phi địa đới, có một cấu trúcriêngvàmộtcấutạohìnhtháiriêng”[50].

Năm1976,trongcôngtrình“CảnhquanđịalýmiềnBắcViệtNam”,VũTựLậpđãđƣarađị nhnghĩa:“Cảnhquanđịalýlàmộtđịatổngthểđượcphânhóatrongphạmvi một đới ngang ở đồng bằng và một đai cao ở miền núi, có một cấu trúc thẳng đứngđồng nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợpthổnhưỡngvàđạitổhợpthựcvật,vàbaogồmmộttậphợpcóquyluậtcủanhữngdạngđịalývànhữ ngđơnvịcấutạonhỏkháctheomộtcấutrúcngangđồngnhất”[54].

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNHHƯỚNGQUYHOẠCHNÔNG–LÂMNGHIỆPTHEOLƯUVỰCSÔNG

Trong lịch sử hình thành và phát triển CQ, nhân tố con người xuất hiện chậmhơn, từ vị trí là một thành phần thụ động, gắn liền với tự nhiên, con người dần trởthành nhân tố có tác động mạnh mẽ vào tự nhiên, thay đổi, điều khiển nhiều hệ thốngtự nhiên trong những phạm vi và mức độ khá lớn Với nhiều mục đích khác nhau trongphát triển KT – XH, đòi hỏi con người không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu cấu trúcCQ theo lãnh thổ, vạch ra các đơn vị CQ mà còn phải nghiên cứu, đánh giá cấu trúcchứcnăngcủatừngCQ,nhằmsửdụnghợplýlãnhthổ,bảovệmôitrườngsinhthái.

Nền tảng vật chất rắn, nhiệt ẩm, dinh dƣỡng đất và vật chất hữu cơ có mối quanhệm ậ t t h i ế t v ớ i h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t n ô n g – l â m n g h i ệ p C á c n ề n t ả n g v ậ t c h ấ t n à y quyết định cấu trúc CQ, từ đó chi phối đến các hoạt động sản xuất – nông nghiệp theohướng tích cực hoặc tiêu cực Do đó, trong sản xuất nông - lâm nghiệp nếu con ngườibiết khai thác, sử dụng các yếu tố tự nhiên và TNTN một cách hợp lý sẽ tác động tíchcực lên CQ, cụ thể là hình thành nên các CQ nhân sinh với các loại cây trồng trong hệsinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái nông - lâm kết hợp và các thảm thực vật trong hệsinhtháilâmnghiệp,…tăngtínhổnđịnh,cânbằngcủahệsinhthái.Ngƣợclại,những hoạtđộngkhaitháctàinguyênmộtcáchbấthợplý,đặcbiệtlàởnhữngvùngCQmà cân bằng của các thành phần kém bền vữngnhƣ các CQ nhiệt đớiẩ m , c á c t á c đ ộ n g làm giảm lớp phủ bề mặt dẫn đến xói mòn làm thoái hóa đất, tạo ra các quần thể kémchấtlƣợng,… gâynênsựthoáihóaCQ.

Việc cải tạo lớp phủ thực vật có thể dẫn đến sự phá hủy chức năng địa hóa củađịahệ,ảnhhưởngtrực tiếpđếntuầnhoànvậtchấttrongCQ,làmthoáihóaCQvàhìnhthànhCQmới.Nhƣvậy,giữaCQvàhoạtđộn gsảnxuấtnông– lâmnghiệplàmốiquanhệ2chiều.Mốiquanhệchặtchẽnàyđƣợcthểhiệnrõhơntrongbảng1.1.

Bảng1.1.Quan hệgiữacảnhquanvà hoạtđộngsảnxuấtnông-lâmnghiệp

- Thựcvật -Cáctácđộngnhânsinh -Sứclao động vàtrithứckhoa học

Tóm lại, CQ là cơ sở để hình thành, nơi diễn ra các hoạt động sản xuất nông –lâm nghiệp, các thành phần cấu trúc của CQ là đối tƣợng sản xuất nông - lâm nghiệpcủa con người Việc nghiên cứu cấu trúc, tiềm năng tự nhiên của CQ có thể xác địnhhệthốngcâytrồngcũngnhƣđềxuấtchếđộcanhtáchợplýchocácvùngCQnhằmđạthiệ uquảkinhtếcaovàbảovệmôitrường.

1.3.2 Quảnlý tổng hợp lưu vực sông và cách vận dụng trong nghiên cứucảnhquan

Lưu vực sông là hệ thống lãnh thổ tương đối độc lập, có mối liên hệ gắn bó vềquátrìnhtraođổivậtchấtvànănglƣợng.Sựbiếnđộngcủamỗithànhphầntựnhiên và TNTN đều có tác động nhanh chóng, sâu sắc, lâu dài đến cấu trúc, động lực và chứcnăng CQ trên toàn lưu vực Do đó, nghiên cứu cách thức quản lý tổng hợp LVS chínhlàbiệnpháptốiưuhướngtớipháttriểnbềnvững.TheoTổchứcCộngtácvìnướctoàncầu (GWP)

“Quản lý tổng hợp lưu vực sông là một quá trình mà trong đó con ngườiphát triển và quản lý tài nguyên nước, đất và các tài nguyên khác nhằm đạt được hiệuquả tối ưu của các thành quả KT – XH một cách công bằng mà không đánh đổi bằngsựbềnvữngcủacáchệsinhtháithenchốt”[76].

Các hoạt động phát triển KT - XH trên lưu vực luôn gắn với việc khai thác, sửdụngcácnguồntàinguyênvàgâytácđộngđếnmôitrườnglưuvựcởcácmứcđộkhácnhau Trong quá trình phát triển, bên cạnh tác động tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiênvới nhau, những hoạt động của con người đã can thiệp mạnh mẽ vào các quy luật tựnhiên, tạo ra những sức ép nặng nề lên khả năng tự điều chỉnh và phát triển của các hệsinh thái CQ, làm tăng cường hoặc suy giảm chất lượng CQ, đồng thời hình thành nênmột số CQ nhân sinh mới Vì vậy, về nguyên tắc quản lý tổng hợp LVS không chỉdừng lại ở quản lý tài nguyên nước mà còn liên quan đến việc quản lý các tài nguyênkhác như đất, rừng, quản lý và bảo vệ các hệ sinh thái CQ trên lưu vực, quản lý cáchoạt động của con người trên lưu vực có ảnh hưởng đến động lực phát triển của CQnhưhoạtđộngnôngnghiệp,địnhcanh,địnhcư,pháttriểnđôthị,côngnghiệp, nhằmtìm ra các phương án sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên kết hợp với bảo vệ môitrường.

1.3.2.2 Cách tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông trong sản xuất nông – lâmnghiệp

Quản lý tổng hợp LVS giúp giải quyết tốt các mâu thuẫn nảy sinh trong quátrình sử dụng, quản lý tài nguyên giữa các vùng khác nhau trên lưu vực Thông quahoạt động của một cơ quan quản lý LVS, tất cả các hoạt động quản lý bảo vệ tàinguyên đƣợc xem xét và xử lý một cách thống nhất và nhanh chóng, không chịu sự chiphốicủacơchếtheoranhgiớihànhchínhnhưtrướcđây.

Việc lựa chọn lãnh thổ cơ sở là LVS, một địa tổng thể hoàn chỉnh, trong đó cácyếutốtựnhiênnhƣ:địachất,địahình,khíhậu,thủyvăn,thựcvậtvàthổnhƣỡngcó mốiquanhệtácđộngqualạilẫnnhaubởichutrìnhvậtchấtvànănglƣợng,tạothành một thực thể toàn vẹn, thống nhất từ thượng lưu đến hạ lưu của lưu vực Vì vậy, khiphân tích sự phân hóa CQ, công trình nghiên cứu chú trọng làm rõ sự phân hóa cảnhtheo trắc diện dọc của lưu vực sông gồm ba bộ phận: thượng, trung và hạ lưu Đặcđiểm tự nhiên của mỗi bộ phận và mối liên kết giữa các thành phần chi phối đến độnglực, cấu trúc, chức năng của CQ cũng như việc đề xuất các định hướng sử dụng hợp lýlãnhthổchopháttriểnnông –lâmnghiệp.

Quanđiểmhệthốngcóýnghĩarấtquantrọng trongnghiên cứucácthểtổnghợpt ự nhiênnhằmxácđịnhcấutrúckhônggian,quađóphântíchđƣợcchứcnăngcủacác hợp phần, các yếu tố cấu tạo nên cấu trúc đứng và chức năng của các thể tổng hợptựnhiênvớinhautheocấutrúcngangtrongquátrìnhtraođổivậtchấtvànănglƣợng.

Các yếu tố thành tạo nên CQ trên một lãnh thổ luôn luôn có tác động qua lại vàcó mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thống động lực hở, tự điều chỉnh và có trạng thái cân bằng động Nếu tác động đến mộty ế u t ố n à o đ ó t r o n g h ệ t h ố n g ở m ứ c độ cho phép thì hệ thống này tự điều chỉnh để cân bằng, nếu tác động quá mức thì cânbằngcủa hệthống sẽbịpháhủy,làmchoCQbiếnđổi.

Tính hệ thống đƣợc biểu hiện qua việc nghiên cứu cấu trúc và chức năng củacác đơn vị CQ Các hệ địa – sinh thái là những hệ thống động lực có khả năng tự điềuchỉnh nên con người có khả năng tự tác động có tính điều khiển, nghĩa là tác động đểgây ra những phản ứng dây chuyền trong CQ Luận điểm này đƣợc vận dụng khi kiếnnghị, đề xuất bố trí cơ cấu cây trồng ở địa bàn nghiên cứu nhằm phát huy tối đa hiệuquảkinhtế,đồngthờiduytrìtrạngtháicânbằngcủa các hệsinhthái.

Quan điểm này xem các yếu tố và hiện tượng của môi trường tự nhiên khôngphải tồn tại cô lập mà là một tổ hợp có tổ chức, giữa chúng có mối quan hệ qua lại vớinhau Tuy nhiên, quan điểm này không yêu cầu phải nghiên cứu tất cả các thành phầnmàcóthểlựachọnmộtsốđạidiệncóvaitròchủđạo,lànhữngnhântốcótínhchất quyếtđịnh đếncácthuộctínhcơbảnnhất củatổngthể.

Tổng hợp nghĩa là nghiên cứu đồng bộ, toàn diện về các ĐKTN và TNTN, quyluật phân bố và sự biến động của chúng, những mối quan hệ tương tác, chế ngự lẫnnhau giữa các hợp phần cấu thành nên địa tổng thể, là sự kết hợp,p h ố i h ợ p c ó q u y luật, có hệ thống trên cơ sở phân tích đồng bộ, toàn diện các yếu tố hợp phần của tổngthểlãnhthổtựnhiên,pháthiệnvà xácđịnhnhữngđặcđiểmđặctrƣngcủachúng.

Trên quan điểm tổng hợp, việc nghiên cứu các ĐKTN đối với sựp h á t t r i ể n nông

- lâm nghiệp đƣợc phân tích, đánh giá trong mối quan hệ của một tổng thể tựnhiênhoànchỉnhvàđảmbảotuânthủ2quyluậtquantrọng:

+ Các yếu tố ngoại cảnh tác động vào cây trồng một cách đồng thời Vì vậy, khinghiêncứucầncóquanđiểmtổnghợp,khôngthểtáchrờimột cáchmáymóc.

+ Các yếu tố ngoại cảnh có vai trò quan trọng nhƣ nhau và không thể thay thếlẫnnhau.

Dựa trên quan điểm tổng hợp, trong đề tài toàn bộ các hợp phần của ĐKTN đềuđƣợc xem xét nhƣ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng và sinh vật Saukhi phân tíchcácyếut ố t h à n h t ạ o , c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h á i q u á t h o á n h ữ n g đ ặ c điểmmangtínhthốngnhấtvàmốiquanhệgiữacácthànhphần,cũngnhƣmốiquanhệgiữa ĐKTN và chức năng CQ tạo điều kiệu đánh giá tổng hợp CQ cho các mục đíchkhác nhau nhằm sử dụng hợp lý TNTN và BVMT ở lưu vực sông Bé Dựa trên quanđiểm tổng hợp, tác giả đã thành lập bản đồ CQ của lưu vực sông Bé Qua các đơn vịCQ cụ thể, dựa trên cấu trúc hệ thống phân loại đã chỉ ra một cách khách quan các đặcđiểm về thành phần, yếu tố tự nhiên, mối quan hệ giữa chúng, cũng nhƣ quy luật hìnhthànhvàpháttriển, sự phânbốtựnhiêntheolãnhthổ.

Các thành phần tự nhiên luôn có sự thay đổi theo thời gian và phân hóa theokhông gian Vì vậy, khi nghiên cứu một khu vực cần xác định sự phân hóa không giantheo lãnh thổ và việc đánh giá cần phải gắn liền với một lãnh thổ cụ thể đƣợc phânchia Vận dụng quan điểm này, công trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp ĐKTN phụcvụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp theo đơn vị lãnh thổ cơ sở làloại CQ.MỗiloạiCQcósựđồngnhấttươngđốivềcácĐKTN,việcđánhgiáđượcdựatrêncơsởso sánh chỉ tiêu sinh thái nông - lâm nghiệp với đặc điểm của các đơn vị CQ để xác địnhloạihìnhnông-lâmnghiệpthích hợpchotừngvùngở lưuvựcsôngBé.

Theo Ủy ban Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển (1987) thì “phát triểnbền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổnhại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của chính họ”.Vận dụng quan điểm này, trong đánh giá và đề xuất định hướng phát triển nông - lâmnghiệp, công trình nghiên cứu không chỉ dựa vào đánh giá tiềm năng tự nhiên của cácđơn vị CQmà còn xem xét đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hộiv à m ô i t r ƣ ờ n g c ủ a các loại hình sử dụng đƣợc lựa chọn, hiện trạng sử dụng đất cũng như phương hướngpháttriểnngànhnôngnghiệp,KT-

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁTTRIỂNNÔNG-LÂMNGHIỆPTHEOHƯỚNGBỀNVỮNG

XÂYDỰNGHỆTHỐNGCHỈTIÊUĐÁNHGIÁ

Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên nói chung và lưu vực sông Bé nói riêng cónhiềuưuthếnổibậttrongpháttriểncây côngnghiệpdàingàyvàcâyănquả.Hiệnnay, lưu vực sông Bé đang phát triển nhiều loại cây trồng trong các loại hình sử dụngđất nông nghiệp Tuy nhiên, công trình nghiên cứu không có điều kiện đánh giá cho tấtcả các loại cây trồng mà chỉ lựa chọn một số loại cây trồng ở lưu vực phục vụ cho mụctiêuđánhgiá.Việc lựachọncáccâytrồngđãtuântheocácnguyêntắcsau:

- Các cây trồng đƣợc lựa chọn thuộc 2 loại hình sử dụng đất nông nghiệp là câycông nghiệp dài ngày và cây ăn quả, có giá trị kinh tế cao, có khả năng bảo vệ đất vàbảovệmôi trườngsinh thái.

- Căn cứ vào hiện trạng và quy hoạch sản xuất nông – lâm nghiệp của các tỉnhthuộc lưu vực sông Bé để lựa chọn các loại cây trồng phù hợp Những cây trồng đƣợcchọn phải là những cây chủ lực hiện nay trong ngành nông nghiệp của các tỉnh cũngnhư vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, có khả năng phát triển theo hướng sản xuấthànghóa,tạoviệclàm vànguồnthunhậpổnđịnhchongười dân.

Qua việc nghiên cứu các tài liệu: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộitỉnh Bình Phước đến năm 2025 [98]; Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kếhoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Bình Dương [96], Bình Phước [101],Đắk Nông [102], Đồng Nai [104]; Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn gắn với xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm2020 [100]; Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đếnnăm 2020 và bổ sung quy hoạch đến năm 2025 [97]; Quy hoạch xây dựng vùng tỉnhĐồngNaithờikỳ đếnnăm 2020vàtầmnhìnđếnnăm2050[43];Táicơcấungành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi khí hậu vàphát triển bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [42]; Đềán quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Đắk Nôngđến năm

2030, định hướng đến năm 2035 [103]; Quy hoạch vùng cây ăn quả chủ lựctrồng tập trung và định hướng rải vụ một số cây ăn quả ở Nam Bộ đến năm 2020 [6]cho thấy rằng: Việc hình thành vàphát triểncác vùng chuyên canhc â y c ô n g n g h i ệ p dài ngày, cây ăn quả đƣợc xác định là mục tiêu chiến lƣợc Trong đó, các cây trồngnhư:câycaosu,câycacao,câybơ,câybưởiđượcxemlànhữngcâytrồngchủlực.

+ Cây cao su (Heveabrasiliensis) trong những năm gầnđ â y c ó b i ế n đ ộ n g v ề giá và diện tích theo hướng giảm nhưng vẫn được xác định là những cây trồng

“mũinhọn”trongquyhoạchpháttriểnnông,lâmnghiệpcủacáctỉnhtronglưuvựcsôn gBé Bên cạnh đó, cây cao su là cây trồng đa mục đích nên trong tái cơ cấu lĩnh vực lâmnghiệp(rừngtrồng)đƣợccáctỉnh tăngdiệntíchtrênrừngsảnxuất.

+ Cây ca cao (Cocoa) được trồng chủ yếu ở tỉnh Bình Phước Năm 2018 diệntích ca cao trên toàn lưu vực khoảng 15.000 ha Cây ca cao là loại cây dễ trồng, có thểchuyên canh hoặc xen canh với điều, cà phê, hồ tiêu, sinh trưởng và phát triển nhanh,nếu chăm sócđúng kỹ thuậtcó thể cho tráisau 24tháng.T r o n g n h ữ n g n ă m v ừ a q u a giá ca cao ổnđịnh vàcó xu hướng tăng, theo Tổ chức ca cao quốct ế ( I C C O ) g i á c a cao toàn cầu đến năm 2025 có thể tăng lên gấp đôi năm 2015 Định hướng trong quyhoạch của các tỉnh thuộc lưu vực sông Bé, đến năm 2025 sẽ tăng diện tích ca cao lênkhoảng 25.000 – 30.000ha.

+ Cây bơ (Avocado) là cây ăn quả có giá khá cao, ổn định trong nhiều năm qua,đãhìnhthànhvùngsảnxuấttậptrungởĐắkNôngvàBìnhPhước.Làcâyănquảđượcưu tiên phát triển trong Nghị quyết,Quyếtđịnh Tái cơ cấunôngn g h i ệ p t ỉ n h Đ ắ k Nông,BìnhPhước.

+Câybưởi(Grapefruit)làcâyănquảmanglạihiệuquảkinhtếcao,đangđượctrồngởmộtsốkhuv ựctỉnhBìnhDương,ĐồngNai.Hiệnnay,thươnghiệubưởiBạchĐằng – Tân Uyên – Bình Dương và bưởi Tân Triều

– Vĩnh Cửu – Đồng Nai đã đƣợcCụcsởhữutrítuệ-

BộKhoahọccôngnghệcấpgiấychứngnhận.TrongQuyhoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Dương, Đồng Nai đến năm 2025 có quy hoạch pháttriểncácvùngtrồng bưởiđặcsản.

Căn cứ vào những nguyên tắc và quy hoạch phát triển nông nghiệp đã phân tíchở trên, công trình nghiên cứu đã chọn 4 loại cây đại diện cho 2 loại hình sử dụng đấtnông nghiệp của lưu vực sông Bé gồm: cây cao su, ca cao đại diện cho loại hình sửdụng đất trồng cây dài ngày; cây bơ và cây bưởi đại diện cho loại hình sử dụng đấttrồngcâyănquảphụcvụmụctiêuđánhgiá.

Trong lưu vực sông Bé có 3 công trình thủy điện cấp quốc gia là Thác Mơ, CầnĐơn, Srok Phu Miêng và hồ thủy lợi Phước Hòa Do đó, vai trò bảo vệ môi trường,bảo vệ các công trình thủy điện, điều tiết nước của các loại rừng trên lưu vực là rấtquan trọng Tuy vậy, trong thời qua việc chuyển đổi và chuyển giao rừng cho các đơnvị, cá nhân nhƣng không gắn với giao đất, cho thuê đất hoặc cấp quyền sử dụng, chƣacó cơ chế ràng buộc trách nhiệm của chủ rừng dẫn đến công tác quản lý rừng và đấtlâm nghiệp trên lưu vực chưa hiệu quả Do tâm lý sợ bị thu hồi đất, nên rừng trồngthường là tự phát (trồng những cây cho thu hoạch nhanh như keo, bạch đàn, tràm).Tình trạng này đã làm giảm vai trò, hiệu quả của rừng ở lưu vực sông Bé.

Do vậy, đểquản lý tốt diện tích rừng hiện có, cần nghiên cứu chủ trương cho thuê đất lâm nghiệp,có chính sách khuyến khích trồng các loại cây bản địa tại các khu vực rừng phòng hộđầu nguồn, trồng rừng sản xuất. Việc lựa chọn các loài cây trồng cần tuân thủ cácnguyêntắcsau:

- Đối với loại cây trồng rừng sản xuất: phải lựa chọn cây dễ trồng, có yêu cầusinh thái phù hợp với điều kiện lập địa của vùng gây trồng Có giá trị kinh tế phù hợpvới mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp và có ảnh hưởng tốt đến môi trường sinh thái lưuvực.

- Đối với loại cây trồng rừng phòng hộ cần lựa chọn những cây trồng phù hợpvới điều kiện sinh thái của vùng đầu nguồn và dễ tạo thành rừng phòng hộ Cây thângỗ, sống lâu năm, có bộ rễ ăn sâu và tán lá rậm, thường xanh, thích hợp với phươngthứctrồngrừnghỗngiaovàcóthểtạothànhrừngđatầngvớimụcđíchphònghộ.Cây trồng rừng có thể chịu đựng đƣợc điều kiện khô hạn, sống đƣợc nơi có độ dốc lớn, địahình cao và phức tạp, đất nghèo dinh dƣỡng, đa tác dụng, có khả năng cung cấp sảnphẩmgópphầntăngthunhậpnhưngkhônglàmảnhhưởngđếnkhảnăngphònghộ.

Câysaođen(Hopeaodorata)đƣợcđánhgiárấtthíchhợpởvùngĐôngNamBộ [67]. Đây là loài cây chủ lực trồng rừng sản xuất theo 8 vùng sinh thái lâm nghiệpvà là loại cây chủ yếu trồng rừng theo 9 vùng sinh thái lâm nghiệp ở vùng Đông NamBộ và Tây Nguyên theo Quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

[7].Sovớicâydầurái,câysaođenpháttriểnchậmhơnvàthờigiancóthểkhaitháclấygỗ dài hơn (thường trên 20 năm) nhưng giá trị gỗ cao hơn, theo “Bảng phân loại tạmthời các loại gỗ sử dụng của Lâm nghiệp” năm 1988, sao đen đƣợc xếp loại gỗ thuộcnhóm II, trong khi đó dầu rái thuộc nhóm V Vì vậy, giá trị kinh tế của gỗ sao đen khácao (gỗ tròn), với đường kính > 30 cm, dài >1m giá từ 5,7 – 7,0 triệu đồng/1m 3 Tronglúc đó gỗ dầu chỉ 2,5 – 3,1 triệu đồng/1m 3 , keo lai 0,9 – 1,2 triệu đồng/1m 3 Mặt khác,sao đen có khả năng tái sinh chồi gốc và chồi rễ mạnh Do đó, công trình nghiên cứulựachọncâysaođenphụcvụmụctiêuđánhgiá.

Mỗi một đơn vị lãnh thổ tự nhiên đƣợc thành tạo là do sự tác động qua lại rấtphứctạpgiữahaikhốihữusinhvàvôsinhcủalớpvỏđịalýthôngquadòngvậtchấtvà năng lƣợng Mặt khác, trong cấu trúc tự nhiên, các thể tổng hợp này lại có thể phânchia thành những đơn vị tự nhiên ở các cấp khác nhau do tác động của các quy luật địalý Một trong những tính chất cơ bản của đơn vị CQ là có sự đồng nhất về nguồn gốcthành tạo, về cấu trúc bên trong và biểu hiện bên ngoài Việc lựa chọn cấp đơn vị nàođểđánhgiáphụthuộcvàomụctiêunghiêncứu.Đốivớilãnhthổnghiêncứu,đơnvịcơ sở đƣợc lựa chọn để đánh giá tổng hợp là cấp loại CQ với bản đồ CQ tỷ lệ1/250.000 dùng cho đánh giá, phân hạng và đề xuất định hướng phát triển nông - lâmnghiệplưuvựcsôngBé.

ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CÁC LOẠI CẢNHQUANPHỤCVỤĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNÔNG-LÂMNGHIỆP

3.2.1 Xác định nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng đất nông - lâmnghiệpđượclựa chọnởlưuvựcsông Bé

Trêncơsởkếthừakếtquảcủanhiềucôngtrìnhnghiêncứu,kếthợpvớithamkhảoýkiếnc ủacácnhàquảnlývàchuyêngia,côngtrìnhnghiêncứuđãxácđịnhnhu cầusinhtháicủacácloạicâytrồngđƣợcđƣavàođánhgiáởđịabànnghiêncứunhƣsau:

Cao su là cây trồng nhiệt đới có đặc điểm sinh trưởng và phát triển giống nhưcây họ dầu, được trồng phổ biến từ 15 0 vĩ Bắc đến 10 0 vĩ Nam Bán cầu Loại cây nàysinh trưởng bình thường trong khoảng nhiệt độ từ 22 - 30 0 C, khoảng nhiệt độ thíchhợp nhất từ 24 -

28 0 C Ở nhiệt độ dưới 18 0 C sẽ ảnh hưởng đến sức nảy mầm của hạt,tốc độ sinh trưởng của cây cũng chậm lại Tuy nhiên, nếu nhiệt độ lớn hơn 30 0 C sẽxuấthiệnhiệntƣợngmủchóngđôngkhikhaithácvàlàmgiảmnăngsuấtmủ[136].

Cao su thường được trồng trong những vùng có lượng mưa từ 1.800 – 2.500mm/năm.Nếulƣợngmƣacaohơn2.500mm/nămdễgâycácbệnhvềlávàkhaitháccóthể bị gián đoạn do mưa làm loãng mũ Độ ẩm không khí bình quân thích hợp cho sinhtrưởngcủacâycaosutừ60– 80%vàđộcaotuyệtđốithườngdưới800m[12],[41].

1.Loạiđất Fk Fs,Fu,Ru,Fa,X Fp,Pe,D Xg,E,C

Cao su phát triển tốt với nhiều nhóm đất khác nhau nhƣ đất đỏ bazan, đất xámtrênphùsacổ,đấtđỏvàngtrênđásétvàphiếnthạch.Thànhphầncơgiớithíchhợptừ thịt nhẹ đến trung bình, tầng đất dày, độ pH nằm trong khoảng 4,5 – 6 [94], [136]. Địahìnhcóđộdốcdưới8 0 sẽrấtthuậnlợichoviệctrồngtrọt,vậnchuyểnvàkhaithác.Độdốc từ 8 - 15 0 cũng có thể trồng đƣợc cao su nhƣng phải chú ý đến các biện phápchốngxóimònđất.

Cây ca cao là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, cao trung bình từ 4 – 8 m, ƣa bóng nên thường được trồng xen canh trong các vườn cây điều, cao su, vườn cây ănquả Nhiệt độ trung bình thích hợp nhất từ 25 – 28 0 C, nhiệt độ tối thiểu đạt 18 – 21 0 C,dưới 18 0 C cây ngừng sinh trưởng, nếu nhiệt độ quá 35 0 C thì cây bắt đầu héo rũ, độ ẩmtrungbình85%,lƣợngmƣabìnhquântừ1.500–2.000mm/năm.Câycacaothíchhợpở những vùng có độ cao không quá 800 m so với mực nước biển, mùa khô kéo dài 2 –4tháng[65].

1.Loạiđất Fu,Fk Fs,Ru,Fa Fp,Pe,D, X E,C,Xg

9 Độ dài mùa khô(tháng)

Cây ca cao có thể trồng trên nhiều loại đất, song thích hợp với đất nhiều mùn vàthoátnướctốt,thànhphầncơgiớiđấttừtrungbìnhđếnnhẹ,độpHtừ5,5–6,tầngdàycanhtáctừ1–1,5m.Ởnướcta,câycacaothíchhợpđấtnâuđỏ,nâuvàngtrênđá bazanvàđấtđỏvàngtrênđágranitevùngTâyNguyênvàTrungBộ[48].Bộrễcủacâycaca onôngnênthườngđượctrồngởvùngcógióyếuvàđộ dốcnhỏ.

Cây bơ có nhiều chủng khác nhau, chủng có nguồn gốc nhiệt đới thích hợp vớinhững vùng có độ cao từ 100 – 700 m, nhiệt độ trung bình năm từ 16 – 25 0 C, lƣợngmƣatừ1.250– 2.000 mm/năm,độẩmkhôngkhí70-80%,quá ẩmdễgâybệnhtrên lávà quả Đất trồng bơ phù hợp với nhóm đất đỏ bazan với thành phần cơ giới thịt nặngđến thịt nhẹ, đặc biệt là đất phải thoáng khí, dễ thoát nước, giàu chất hữu cơ (trên 2%),khôngbịngậpúng,cótầngcanhtácdày,độpHtừ 5,0–6,5[95],[133].

1.Loạiđất Fk,Fu Fs,Ru,Fa Fp,Pe,X Xg,C,D, E

5.Thànhphầncơ giới Thịt trungbình,thị tnhẹ thịtnặng Cátpha Cát

9 Lƣợng mƣa trung bìnhnăm(mm)

Cây bưởi thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với những khu vực có độ caodưới

400 m Loại cây này có thể sinh trưởng và phát triển được trong khoảng nhiệt độtừ 13 – 38 0 C, thích hợp nhất là từ 23 – 29 0 C. Nếu dưới 13 0 C cây ngừng sinh trưởng,dưới âm 5 0 C cây sẽ bị chết.Cây có nhu cầu về nước khá lớn (1.400 – 2.000 mm/năm),nhấtlàtrongthờikỳcâyrahoavàpháttriểntrái.Câybưởiđượctrồngởnhiềuloạiđất, nhưngthíchhợpnhấtvớiđấtcóthànhphầncơgiớinhẹ,tầngđấtdày(tốithiểu0,6m),mựcnước ngầmsâu,thoátnướctốt, độpHtừ5,5–6[26],[48].

1.Loạiđất Fp,Pe,X Fk,Fu,Fs,

5.Thànhphầncơ giới Cát pha, thịtnhẹ

Rừng cây họ dầu, trong đó có cây sao đen là loài cây quan trọng, có giá trị kinhtế cao, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ở Đông Nam Á, Malaysia,Inđônêsia, Ấn Độ, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Nam Trung Quốc,… Cây sao đen làloài cây gỗ lớn, có thể cao đến 45 m, đường kính có thể tới 120 cm, thân hình trụthẳng Cây sao đen thường sinh trưởng và phát triển tốt nơi có độ cao không quá 800m, khí hậu nhiệt đới ẩm với 2 mùa mƣa và khô rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm 22 –

25 0 C,lượngmưatrên2.000mm/năm.Câysaođensinhtrưởngtốttrênđấtxám,đấtđỏvàng trên đáphiếnsét,đất nâu vàng trên phùs a c ổ , n h ƣ n g t h í c h h ợ p n h ấ t l à đ ấ t n â u đỏ, nâu vàng trên đá bazan và đất xám trên phù sa cổ Thành phần cơ giới đất phù hợpcho cây sao đen là từ thịt nhẹ đến trung bình, tầng dày đất trên 50 cm, độ pH từ 4,0 – 4,5[5],[9],[67],[70].

Có thể nói, cây sao đen là cây có yêu cầu dinh dưỡng khá cao, ẩm và thoátnước Sao đen là cây ƣa sáng nhƣng lại ƣa bóng ở giai đoạn đầu, các rừng trồng saođen thành công thường có cây trồng phù trợ, phần lớn là cây họ đậu để cải tạo đất,vừatạohoàncảnhsinhtháichocâypháttriển.

1.Loạiđất Fk,Fu,X Ru,Fa,D,

5.Thànhphầncơ giới Thịtnhẹ Thịttrungb ình

7 Lƣợng mƣa trung bìnhnăm(mm)

3.2.2 Kếtquảđánhgiávàphânhạngmức độthíchhợp Đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp là so sánh mứcđộ thích hợp của các loại hình sử dụng đất với từng loại CQ thông qua các chỉ tiêu đãđƣợc lựa chọn Tác giả sử dụng phương pháp đánh giá bằng thang điểm tổng hợp vàáp dụng bài toán trung bình nhân theo công thức đề nghị của D.L Armand (1975) đểtính điểm trung bình từng loại CQ cho mục tiêu đánh giá (công thức số 11 đã trình bàyở mục1.3.4.8). Để tính khoảng cách điểm giữa các hạng, công trình nghiên cứu vận dụng côngthức tính khoảng cách điểm do Nguyễn Cao Huần (2005) đề xuất (công thức số 12trình bày ởm ụ c 1 3 4 8 ) N h ữ n g l o ạ i C Q c ó đ i ể m t r u n g b ì n h n h â n

M0= 0, sẽ khôngđƣa vào để phân hạng Do các loại CQ này có chỉ tiêu giới hạn không thích hợp vớinhu cầu sinh thái của loại cây trồng đƣa vào đánh giá Theo quy luật nhân tố tối thiểucủa Justus Von Liebig (1840), trong điều kiện môi trường khi được đảm bảo đủ tất cảcác nhân tố nhƣng chỉ thiếu một nhân tố mà nhân tố đó đảm bảo cho sự tăng trưởngcủa sinh vật thì nhân tố đó được xem là nhân tố giới hạn Nếu có một nhân tố nằm ởmứctốithiểuthìcácnhântốkháccũngnằmởmứctốithiểu[24].Ngoàira,cácloại

CQthuộcthảmthựcvậtlàcâytrồngtrongkhudâncƣvàcôngtrìnhsựnghiệp(CQsố13,25,37,58,67) vàloạiCQquầnxãthủysinh(CQsố 71)khôngđƣavàophânhạng. caosu

KếtquảđánhgiámứcđộthíchhợpcủacácloạiCQchocâycaosu(đƣợctrình bày ở phụ lục 2) đã xác định đƣợc 60 loại CQ ở các mức độ thích hợp khác nhau Giátrị điểm tối đa (Dmax) của 60 loại CQ này là 2,43, giá trị tối thiểu (Dmin) là 1,54 và sốcấpđánhgiálà3.Dựavàocôngthứcphânhạng(12)tacó:

- Hạngrấtthíchhợp(S1): Điểmtrung bìnhnhân0điểm. Điểmtrung bìnhnhântừ 1,54–1,84 điểm.Điểmtrung bìnhnhântừ 1,85–2,15điểm. Điểmtrung bìnhnhântừ 2,16–2,43điểm.

Kết quả đánh giá và phân hạng thích hợp CQ cho cây cao su nhƣ sau (đƣợctrìnhbàycụthểởphụlục 2 và bảng3.7):

- Hạngthíchhợp(S2): Có28loại CQvớidiện tích330.888,2ha.

- Hạngrấtthíchhợp(S1):Có11loạiCQvới diệntích173.992,6ha.

Có 39 loại CQ được đánh giá rất thích hợp và thích hợp với trồng cây cao su ởlưu vực sông Bé, chiếm 69,41% diện tích lưu vực (504.880,5 ha) Các loại CQ khôngthích hợp cho cây cao su chủ yếu do các giới hạn về sinh thái nhƣ giới hạn về độ dốc(CQsố20),loạiđấtvàtầngdày(CQsố 45,60và69).

Kết quả đánh giá mức độ thích hợp của các loại CQ cho cây ca cao (đƣợc trìnhbày ở phụ lục 3) đã xác định đƣợc 29 loại CQ ở 3 mức độ thích hợp khác nhau Giá trịđiểm tối đa (Dmax) của 29 loại CQ này là 2,22, giá trị tối thiểu (Dmin) là 1,56 và số cấpđánhgiálà3. Dựavàocôngthứcphânhạng(12)tacó:

Giátrị0,22làkhoảngcáchđiểmtrongmộthạngvàtheochỉsốnày,lưuvựcsôngBéc ó4khoảngphânhạngnhƣ sau:

- Hạngrấtthíchhợp(S1): Điểmtrung bìnhnhân0điểm. Điểmtrung bìnhnhântừ1,56–1,78 điểm.Điểmtrung bìnhnhântừ1,79–2,01điểm. Điểmtrung bìnhnhântừ2,02–2,22điểm.

Kết quả đánh giá và phân hạng thích hợp CQ cho cây ca cao nhƣ sau (đƣợctrìnhbàycụthểởphụlục 3 và bảng3.7):

- Hạngkhôngthích hợp(N):Có42loại CQvớidiệntích432.136,9ha.

- Hạngthíchhợp(S2): Có18loại CQvớidiện tích182.799,9ha.

- Hạngrấtthíchhợp(S1):Có6loạiCQ vớidiệntích90.825,8ha.

Có24loạiCQđượcđánhgiá,phânhạngthíchhợpvàrấtthíchhợptrồngcâycacao ở lưu vực sông Bé (chiếm 37,6% diện tích lưu vực), 42 loại CQ được đánh giákhông thích hợp cho trồng cây ca cao ở lưu vực sông

Bé, những loại CQ này dongƣỡng giới hạn sinh thái về các yếu tố nhiệt độ trung bình năm(CQ số 1, 2, 3 và 5),giới hạn về độ dốc (CQ số 5, 6, 8, 9, …), giới hạn về hàm lƣợng mùn(CQ số 17, 26,29,30,31,…).

3.2.2.3 Kếtquả đánh giá vàphânhạngmứcđộthích hợpcảnhquanchocâybơ

ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LÃNH THỔ CHO PHÁT TRIỂNNÔNG-LÂMNGHIỆPBỀNVỮNGỞLƯUVỰCSÔNGBÉ

3.3.1.1 Kếtquảđánh giá,phân hạngthích hợp

Kết quả đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp là một trong những cơ sở khoahọc quan trọng để đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ Kết quả đó cho thấy tiềm năng tựnhiên của một lãnh thổ đối với một số mục tiêu phát triển kinh tế nhất định Kết quảđánh giá mức độ thích hợp của các loại CQ trên lưu vực sông Bé cho một số loại hìnhsảnxuấtnông - lâmnghiệpchothấy:

- Có 39 loại CQ với diện tích 504.880,5 ha (chiếm69,4% diện tích tự nhiên củalưuvựcsông Bé)thích hợpvớitrồngcâycaosu.

- Có 24 loại CQ với diện tích 273.625,7 ha (chiếm 37,6% diện tích tự nhiên củalưuvực)thíchhợpvớitrồngcâycacao.

- Có 28 loại CQ với diện tích 344.073,6 ha (chiếm 47,3% diện tích tự nhiên củalưuvực) thíchhợpvới trồngbơ.

- Có 30 loại CQ với diện tích 400.970,5 ha (chiếm 55,1% diện tích tự nhiên củalưuvực)thíchhợpvới trồngbưởi.

- Có 53 loại CQ với diện tích 601.274,6 ha (chiếm 82,7% diện tích tự nhiên củalưuvực)thíchhợpvớitrồngcâysaođen.

Như vậy, kết quả đánh giá, phân hạng cho thấy phần lớn diện tích lưu vực sôngBé rất thích hợp trồng cây sao đen Bên cạnh đó, diện tích có thể trồng cây cao su, cacao,bưởivàbơcũngrấtlớn.Điềunàyphảnánhđúngtiềmnăngvàlợithếcủa lưuvựcsông Bé trong việc phát triển các loại hình trồng cây công nghiệp dài ngày và cây ănquả.Tuynhiên,diệntíchítthíchhợpvàkhôngthíchhợpcho cácloạihìnhđã đƣợclựachọncũngchiếm diệntíchkhálớn,chothấymứcđộphânhóaphức tạpcủaĐKTNtrênlãnhthổ,gâykhókhăntrong việcbố tríhợplýcácloạicâytrồngtrênlưuvực.

3.3.1.2 Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số cây trồng chủ yếutrênlưuvựcsôngBé

* Hiệuquảvềkinhtế Để thấy rõ sự phân hóa về hiệu quả kinh tế của một số cây trồng ở lưu vực sôngBé, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra gồm 17 câu hỏi và tiến hành khảo sát 371 hộnông dân thuộc địa bàn 9 xã thuộc lưu vực sông Bé (phụ lục 7) Các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả kinh tế đƣợc xác định bằng tiền theo thời giá hiện hành (tháng 2/2020) với 3mứcđộlàcao,trungbìnhvàthấp nhƣbảng3.8:

Tổnggiátrịsảnxu ất thu đƣợc(GO) trên1ha/năm(1.

Chi phí trunggian(IC)tr ên1ha/năm(1.00 0đ)

Giá trị giatăng(V A)trên1ha/ năm(1.00 0đ)

Giá trị ngàycônglaođ ộng(VC) (1.000đ)

Kết quả điều tra và xử lý số liệu liên quan đến hiệu quả kinh tế của một số loạihìnhsửdụngđất chủyếutínhđếntháng2năm2020ởlưuvựcsôngBéđượctrìnhbàyởbảng3.9.vàphụ lục8.

Tổng giá trịsản xuất thuđƣợc (GO)trên1ha/ năm(1.000đ)

Chi phítrungg ian(IC) trên1ha/nă m(1.000đ )

Giá trị giatăng(V A)trên1ha/ năm(1.00 0đ)

Số cônglao động(CL ) trên1ha/nă m(công)

Giá trị ngàycông laođộng (VC) (1.000đ)

Nguồn: Xử lý từ kết quả khảo sát nông hộ tháng 2 năm 2020Ghich ú: C á cch ỉ ti êu v ề g i á b á n nô ng phẩ m, t h u ê nhâ nc ô n g, ch i p h í v àt hu nhậpđƣợctínhtheokếtquảtrungbìnhcủatổngsốhộđƣợckhảosát.Đơngiávậttƣvà sảnphẩmnôngnghiệptháng2/2020ởlưuvựcsôngBénhưsau:

Phân lân: 3.500 đồng/kgPhânđạm:8.500đ ồng/kgPhânkali:

Phânchuồngtiêuchuẩn:1.100đồng/ kgLúa:5.550đồng/kg

Cà phê: 31.570 đồng/kgCa cao: 58.500 đồng/kgHồtiêu:40.080đồng/ kg Điều(tươi):26.970đồng/kgSầu riêng: 28.500 đồng/kgBơ:30.500đồng/kg Bưởi:2 2 8 0 0 đ ồ n g / k g Cam:15.500đồng/kg

Rau, đậu: 4.850 Quýt:17.500đồng/kg đồng/kgCaosu:7.710đồng

Giáthuên h â n c ô n g t r u n g b ì n h : 229.000đồng/ngày Kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất ở lưu vựcsôngBéchothấy:

- Về tổng giá trị sản xuất thu đƣợc, nhìn chung cây ăn quả và cây công nghiệpdài ngày có giá trị cao hơn lúa nước, các loại cây trồng hàng năm và cây lâm nghiệp.Tuy nhiên, cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày đòi hỏi chi phí đầu tƣ lớn hơn.Điều này gây khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên lưu vực Hiện nay, giácácloạihoaquảđang ởmứckhácao,nhƣnggiácácsảnphẩmcủacâycôngnghiệpdàingày đang ở mức thấp, nhất là hồ tiêu, cà phê, cao su, điều vì vậy người dân ít đầu tưchămsóc.

- Mặcdù giácủacácsảnphẩmcâytrồnglâunămđangxuốngthấpnhƣnggiátrịgia tăng của chúng vẫn ở mức cao so với các loại cây trồng khác (trừ hồ tiêu) nhƣ caosu 37,26 triệu đồng; ca cao 47,32 triệu đồng; điều 50,67 triệu đồng Đặc biệt, giá trị giatăng của các loại cây ăn quả đƣợc khảo sát đều vƣợt mức 200 triệu đồng Kết quả nàyphản ánh rõ thế mạnh ở lưu vực sông Bé trong phát triển cây công nghiệp dài ngày vàcâyănquả.

- Giá trị ngày công lao động của loại hình sử dụng đất cây ăn quả và cây côngnghiệp dài ngày đều ở mức cao (trên 300.000 đồng/ngày, trừ hồ tiêu và cà phê). Giá trịngày công của các loại hình sử dụng đất khác thấp do chi phí đầu tƣ cao và giá thấp,lúanướcchỉđạt56.000đồng/ngày.Bêncạnhđó,chiphíđầutưchocácloạihìnhtrồngcây lâm nghiệp ở mức thấp, vì vậy giá trị ngày công khá cao (cây keo lai 247.000đồng/ngàyvàcâysaođen556.300đồng/ngày).

- Hiệu suất đồng vốn có sự chênh lệch lớn giữa các loại hình sử dụng đất,cùngmột đồng chi phí bỏ ra, loại hình trồng cây ăn quả thu đƣợc 2,84 đồng giá trị tăngthêm,tiếpđóloạihìnhtrồngcâylâmnghiệp1,83lần,thấpnhấtlàloạihìnhsửdụ ngđấttrồnglúavàcâyhàngnăm0,52lần.

Nhƣ vậy, kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế đã phản ánh rõ ƣu thế của cácloại hình sử dụng đất trồng cây ăn quảv à c â y c ô n g n g h i ệ p d à i n g à y s o v ớ i c á c l o ạ i hìnhsửdụngđấtkhácởlưuvựcsôngBé.

Hiệu quả về mặt xã hội đƣợc thể hiện ở giá trị ngày công, khả năng thu hút laođộng và giải quyết việc làm Nhƣ đã phân tích ở phần trên, giá trị ngày công của cácloại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm và cây lâm nghiệp cao gấp nhiềulầnsovớitrồnglúavàcâyhàngnămkhác.

Trồngcâyănquảvàcâycôngnghiệplâunămsử dụngnhiềucônglaođộngnhưbưởi 238,4 công/ha, cao su 121,3 công/ha, (phụ lục 8) Đặc biệt giai đoạn thời vụ,nhiều gia đình phải thuê thường xuyên thuê lao động, như các hộ trồng cao su thuê laođộng thời vụ 3 - 4 người, trồng bưởi, bơ và ca cao 2 - 3 người Mặt khác, theo số liệukhảo sát, hầu hết các hộ trồng cây lâu năm trên lưu vực sông Bé thường thuê từ 1 - 2lao động dài hạn nhằm chăm sóc, bảo vệ vườn Điều này đã tạo ra nhiều việc làm chongười dân trên lưu vực và thu hút lực lượng lao động từ các vùng khác cùng tham giahoạtđộngsảnxuất.

Giá thuê laođộngthườn gxuyên(nghìn đồng/ngày/ công)

Giá thuêlao độngthời vụ(nghìnđ ồng/ngày/ công)

Nguồn:Xửlýtừkết quảkhảosát nônghộtháng2năm 2020

Trên lưu vực sông Bé có 28 dân tộc khác nhau sinh sống, trừ dân tộc kinh, cácdân tộc còn lại đa số thuộc hộ nghèo và cận nghèo [105] Nhiều việc làm đƣợc tạo ravà giá trị ngày công cao ở các loại hình sử dụng đất góp phần ổn định xã hội và nângcao chất lƣợng cuộc sống, thúc đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo cho nhân dânvùngsâu,vùngxa,vùngdântộcítngườivàvùngdọcbiêngiớitrênlưuvựcsôngBé.

Tạicácvùngsâu,vùngxa,tỷ lệlaođộnglàngườidântộcítngườichiếm từ35

– 40% tổng số lao động [105], 14,8% dân số ở lưu vực sông Bé là dân tộc ít ngườithuộc người Stiêng, Nùng, Tày, M’Nông, Khmer,… Dođó, hiệuquả kinh tết ừ c á c loạihìnhsửdụngđất trồng câyănquả, câycôngnghiệplâunămvà trồng rừng sả nxuấtđemlạiđãhạnchếtrìnhtrạngducanhducư,phárừnglàmnươngrẫy.

Cây công nghiệp lâu năm, cây ănquảvàtrồng rừng sản xuất cóv a i t r ò l ớ n trong bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hòa khí hậu Tiêu biểu nhƣ cây sao đen có bộ rễăn sâu, tán lá rậm, sống lâu năm, có khả năng hấp thụ khí CO2 cao hơn một số câytrồngkhácnhƣkeolai,keolátràmvàthông3 lá[46].

Ngoài ra, phương thức canh tác xen canh được áp dụng khá phổ biến trongtrồng cây lâu năm và cây ăn quả tạo nên một lớp phủ thực vật giữ cho đất luôn đƣợcbao phủ giúp bảo vệ đất tránh khỏi tác động của tự nhiên nhƣ quá trình xói mòn, rửatrôiđất.

Tổng sốhộ Chuyên canh Luâncanh Xencanh

Nguồn:Xửlýtừkết quảkhảosát nônghộtháng2năm 2020

Bên cạnh đó, cây công nghiệp lâu năm và cây lâm nghiệp ít sử dụng thuốc bảovệ thực vật, thuốc kích thích giúp hạn chế suy thoái đất và bảo vệ môi trường sinh tháitrên lưu vực Trong 254 số hộ trồng cây lâu năm đƣợc khảo sát có 41 hộ thỉnh thoảngsử dụng thuốc bảo vệ thực vật, 96 hộ ít khi sử dụng, 117 hộ không sử dụng thuốc bảovệthực vật(phụlục 8).

*Phântíchdựatrên môhìnhSWOT Để thấy rõ hơn sự phân hóa của từng đối tƣợng cây trồng đƣợc lựa chọn trongphát triển nông – lâm nghiệp ở lãnh thổ nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích điểmmạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức thông qua mô hình SWOT (bảng 3.12).Đây là một trong những cơ sở quan trọng cho việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lýlưu vực sông Bé trong việc phát triển nông – lâm nghiệp Mô hình SWOT đƣợc xâydựng dựa trên cơ sở khảo sát

371 hộ trồng trọt ở lưu vực sông Bé về những thuận lợi,khókhănvàkếhoạchthayđổisảnxuấtcủacácloạihìnhsử dụngđất(phụlục8).

Bảng 3.12 Phân tích SWOT phục vụ phát triển một số loại hìnhnông–lâmnghiệpởlưuvựcsôngBé

Caosu - Là cây đa dạng vềmục đích sử dụng:khaithácmủ,g ỗ,rừng,

- Biến đổi khíhậu ảnh hưởngđến chất lƣợngmủ.

- Có thể trồng xencanhvàocácloại câytrồngkhác.

- Nhanhchothuho ạchsovớicáccâycôn gn g h i ệ p dàingà ykhác.

- Ngườidânchư a có nhiềukinhnghiệ mtrồng, chế biếncacao.

- Theo Tổ chứcca cao quốc tế(ICCO)đếnnă m2025giácaca ocóthểtăng lên 82.000đ/kg.

- Đã thành lậpTrung tâm pháttriểncacaoởl ƣuv ự c s ô n g Bé.

- Chủyếulàtrồ ng xen canh,quymônhỏ

Bơ - Điều kiện tựnhiênthuận lợi.

- Là cây đượcưutiêntro ngchiếnlƣợcphá ttriểnnôngnghiệpởl ƣuvực.

- Thịtrườngtro ngnướcvàthếgiớ iđ a n g có nhu cầu lớnvềbơtươivà cácsảnphẩmchế biếntừbơ.

- Chủyếulàtrồ ng xen canh,tínhtậptrun gchƣacao.

- Nôngdânthiế uvốnđầutƣ và thông tinvềthịtrườngt iêuthụ.

- Thiếucôngn ghệchếbiếncács ảnphẩmtừbơnh ƣtinhdầu bơ,bộtbơ Bưởi - Hiệuq u ả k i n h t ế cao.

L à c â y đ ƣ ợ c ƣu tiên trong chiếnlƣợcpháttri ển nông

- Số hộ sảnxuấtt h e o t i ê u vốnđầutƣthấphơn, ít bị sâu bệnhvàthờigiankha itháclâuhơn. nướcnhưngphải trồngởnhữngvù ngthoátnướctốt. nghiệpởlưuvực

-Cónhiều thươnghiệubư ởi nổi tiếng:bưởiB ạ c h chuẩnVietGAP cònít.

-Ngườidânthiếu thông Đằng,b ƣ ở i T ânTriều tinvềthịtrườngt iêuthụ.

Câypháttriểnchậ mhơnsovới keo lai, câydầu.

- Nhu cầu lớnvềgỗcủathịt rườngtrongnướ cv à t h ế giới.

Nhữngkếtquảnghiêncứucủa luận án

- Công trình nghiên cứu đã tổng quan các tài liệu liên quan, xây dựng cơ sở lýluận, phương pháp và quy trình đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hướng pháttriểnnông-lâmnghiệpởlưuvựcsôngBé.

- Lưu vực sông Bé có sự phân hóa đa dạng, phức tạp của các yếu tố thành tạoCQ Trên cơ sở phân tích sự phân hóa các yếu tố thành tạo CQ và lựa chọn hệ thốngphân loại CQ phù hợp với lãnh thổ nghiên cứu, công trình nghiên cứu đã xây dựngđược bản đồ cảnh quan lưu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 gồm 7 cấp: 1 hệ CQ =>

1 phụhệ CQ => 3 lớp CQ => 6 phụ lớp CQ => 2 kiểu CQ => 3 phụ kiểu CQ => 71 loại CQ.Loại CQ đƣợctác giảlựa chọn làm cấp cơ sở đểđ á n h g i á t i ề m n ă n g v à đ ề x u ấ t s ử dụnghợplýlãnhthổ.

- Dựa vào nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất nông – lâm nghiệp, côngtrình nghiên cứu đã lựa chọn 4 loại cây trồng phục vụ mục tiêu đánh giá cho nôngnghiệp: cây cao su, cây ca cao, cây bơ, cây bưởi và 1 loại cây phục vụ mục tiêu lâmnghiệp là cây sao đen Đồng thời, căn cứ vào nguyên tắc lựa chọn, phân cấp chỉ tiêuđánh giá và kết hợp với khảo sát thực địa, công trình nghiên cứu đã xây dựng đƣợc hệthống chỉ tiêu đánh giá gồm 10 chỉ tiêu: độ cao tuyệt đối, độ dốc, loại đất, tầng dày,thành phần cơ giới, hàm lƣợng mùn, chỉ số pH, nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣatrungbìnhnămvàđộdàimùakhô.

- Kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thích hợp CQ đã xác định đƣợc tiềmnăng tự nhiên của lãnh thổ, đồng thời đã xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp cho cácloạihìnhsử dụngđấtở lưuvực sôngBé.

- Công trình nghiên cứu đã đề xuất định hướng sử dụng lãnh thổ theo ba bộphận thượng, trung và hạ lưu lưu vực sông Bé với 5 nhóm chức năng: chức năngphònghộvà bả o t ồn t ự n hi ên ; chức năngphònghộ kế t h ợ p k h a i t hác kinht ế ; c h ứ c năng phòng hộ và phục hồi tự nhiên; chức năng khai thác kinh tế; chức năng bảo tồn tựnhiênvàkhaitháckinhtế.Trongđó:

- Vùng thượng lưu có 3 nhóm chức năng cơ bản là phòng hộ và bảo tồn tựnhiên;chứcnăngphònghộkếthợpkhaitháckinh tế;chứcnăngkhaitháckinhtế.

- Vùng trung lưu có 2 nhóm chức năng cơ bản là phòng hộ và phục hồi tựnhiên;chứcnăngkhaitháckinhtế.

Cáckếtquảnghiêncứulàcơsởkhoahọcđángtincậychocácsở,ban,ngànhvà người sử dụng đất có thể tham khảo, lựa chọn và vận dụng vào thực tế sản xuấtnông- l â m nghiệpởcácđịaphương thuộclưuvựcsôngBé.

Kiếnnghị

- LưuvựcsôngBécódiệntíchlớn,nằmtrênđịabàncủa4tỉnhnênviệcđềxuấtsử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông – lâm nghiệp ở tỷ lệ bản đồ 1/250.000 vẫncòn mang tính định hướng Để có thể kiến nghị một cách cụ thể, cần nghiên cứu chitiếtởtỷlệbảnđồlớnhơnnhằmtăngtínhkhảthicủa kết quảnghiêncứu.

- Một số chức năng của CQ chƣa đƣợc nghiên cứu và làm rõ nhƣ chức năngthông tin, chức năng tự điều chỉnh, Chức năng sản xuất của nhiều loại hình kinh tếkhácnhƣ:quầncƣ,côngnghiệp,dịchvụ,dulịch, cũngcầnđƣợctiếptụcnghiêncứuđể có đầy đủ cơ sở khoa học cho việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lưu vực.Ngoàira,cầnlựachọnthêmnhiều loạihìnhsửdụngđểđƣavàođánh giá.

- Hướng tiếp cận đánh giá tổng hợp ĐKTN theo lưu vực sông là một hướngnghiêncứumới.Vìvậy, cầntiếptụctriểnkhai,ápdụngchocáclưuvựckhácnhằmbổsungvàhoànthiệnphươngphápluậnv à phươngphápnghiêncứu.

1 Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ,Phan Văn Trung(2017), “Ứng dụng GIS thànhlập bản đồ biến động sử dụng đất lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2010”, Tạp chíKhoahọcĐạihọcHuế,tập7A,số126,2017.

2.Phan Văn Trung,Nguyễn Thám (2018), “Tác động của nhân tố nhân sinh đến biếnđộng lớp phủ bề mặt lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2015”,Tạp chí Khoa họcTrườngĐạihọcSưphạmTPHCM,tập15,số9,2018.

3.Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Một số giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấungành trồng trọt ở lưu vực sông Bé”,Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lýtoànquốc lầnthứX,N x b Khoahọc tự nhiênvàCôngnghệ,HàNội.

4.Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2018), “Ứng dụng GIS nghiên cứu biến động lớpphủ bềmặt lưu vực sông Bé giai đoạn 2000– 2015”,Tuyển tậpb á o c á o H ộ i n g h ị Khoahọc ĐịalýtoànquốclầnthứX,Nxb Khoahọctựnhiên vàCôngnghệ,HàNội.

5.Phan Văn Trung, Trần Thị Lý, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Ứng dụng viễn thám vàGIS nghiên cứu hiện trạng, nguyên nhân biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giaiđoạn1997–2017”,Hộithảoứng dụngGIStoànquốc2018,NxbNôngnghiệp.

6 Phan Văn Trung, Trần Thị Lý, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Biến động sử dụng đấttỉnh Bình Bương giai đoạn 1997 – 2017”Tạp chí Khoa học & giáo dục Trường ĐạihọcsưPhạm,ĐạihọcHuế,số04(48)2018.

7.Phan Văn Trung,Nguyễn Đăng Độ (2019), “Đặc điểm phân hóa thảm thực vật vànhững nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật ở lưu vực sông Bé”,Tuyển tậpbáocáoHộinghịKhoa họcĐịalý toànquốclầnthứXI,NxbThanhNiên.

- xã hội đối với sự phân hóa cảnh quan lưu vực sông Bé”,Tuyển tập báo cáo Hội nghịKhoahọcĐịalýtoànquốc lầnthứXI,NxbThanhNiên.

9 Trần Thị Lý,Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2019), “Hiện trạng và nguyênnhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2017”,Tạp chíKhoahọcĐạihọcHuế,tập128,số3C,2019.

10 Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2020), “Đánh giá tiềm năng sinh thái tựnhiên phục vụ phát triển một số cây trồng chủ lực ở lưu vực sông Bé”,Tạp chí

1 Phạm Quang Anh (1991),Bước đầu xây dựng phương pháp luận và phương phápđiều tra tổng hợp trong Địa sinh thái và ứng dụng cho quy hoạch lãnh thổ,Côngtrìnhbảovệ tươngđươngphótiến sỹ,Hà Nội.

2 Armand D.L (1983),Khoa học về cảnh quan (Nguyễn Ngọc Sinh và Nguyễn

XuânMậudịch),NxbKhoahọc và Kỹthuật,HàNội.

3 Lê Huy Bá và NNK (2006),Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững,NxbKhoahọcvàKỹthuật,HàNội.

4 Nguyễn Xuân Bao & NNK (1999),Địa chất và khoáng sản tờ Bu Prang,

CôngPông,Chàm– LộcNinh,Cục ĐịachấtViệtNam,HàNội.

5 Nguyễn Ngọc Bình (2004),Chọn các loài cây ưu tiên cho các chương trình trồngrừngtạiViệtNam,CẩmnangngànhLâmnghiệp,Nxb Giaothôngvậntải,HàNội.

6 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013),Quyết định phê duyệt Quy hoạchvùng cây ăn quả chủ lực trồng tập trung và định hướng rải vụ một số cây ăn quả ởNamBộđếnnăm2020,HàNội.

7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014),Quyết định ban hành danh mụccácloạicâychủlựcchotrồngrừngsảnxuấtvàdanhmụccácloàicâychủy ếuchotrồngrừngtheocácvùngsinhtháilâmnghiệp,HàNội.

8 Nguyễn Trần Cầu (1994), "Một vài vấn đề lý thuyết và nguyên tắc thành lập cácbản đồ đánh giá tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên",Tuyển tập các côngtrìnhnghiêncứuĐịalý,NxbKhoahọcvàKỹthuật,HàNội.

9 Phương Chi (2013),Kỹ thuật trồng cây lấy gỗ và cây phòng hộ, Nxb Hồng Đức,TpHCM

10 Nguyễn Kim Chương (2006),Địa lý tự nhiên đại cương 3, Nxb Đại học Sư phạm,HàNội.

11 Nguyễn Thị Kim Chương (2010), “Về phương pháp phân tích lưu vực sông phụcvụquyhoạchsửdụngđất”,Tuyểntậpbáocáokhoahọc,HộinghịKhoahọcĐị alýToànquốc lầnthứ 5,HàNội.

12 Việt Chương, Nguyễn Văn Minh (2010),Kỹ thuật cây cao su với diện tích nhỏ,NxbMỹThuật,HàNội.

13 Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2019),Niên giám thống kê năm 2018,BìnhDương.

15 Cụcthống kêtỉnhĐắkNông(2019),Niên giámthốngkênăm2018,ĐắkNông.

16 Cụcthống kêtỉnh ĐồngNai(2019),Niên giámthốngkênăm2018,ĐồngNai.

17 Nguyễn Văn Cƣ và NNK (2001),Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưuvựcsôngCầu,Báo cáo tổngkếtđềtàiKHCN cấpNhànước, HàNội.

18 Nguyễn Văn Cƣ và NNK (2004),Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưuvựcsôngNhuệ-sôngĐáy,BáocáotổngkếtđềtàiKHCNcấpNhànước,HàNội.

19 Nguyễn Lập Dân và NNK (1994), "Nhân tố thủy văn và đặc điểm sử dụng nướctrong cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa ở nước ta",Tuyển tập các công trìnhnghiêncứuĐịalý,Nxb KhoahọcvàKỹthuật, HàNội.

20 Vũ Văn Duẩn (2020),Phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ địnhhướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Mã (thuộc tỉnh Thanh Hóa),Luận ántiếnsĩđịalý,ViệnĐịalý,ViệnKhoahọcvàCôngnghệViệtNam.

21 Đỗ Đức Dũng, Nguyễn Ngọc Anh, Đoàn Thu Hà (2014), “Đánh giá biến động tàinguyên nước lưu vực sông Đồng Nai và vùng phụ cận”,Tạp chí khoa học kỹ thuậtthủylợivàmôitrường, HàNội,số47,tr 19 –26.

23 Nguyễn Đăng Độ (2013), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ địnhhướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế,Luậnántiếnsĩđịalý,ViệnĐịalý,ViệnKhoahọcvàCôngnghệViệtNam.

24 Nguyễn Đăng Độ (2018),Giáo trình Địa lý sinh thái và mô hình kinh tế sinh thái,NxbĐạihọc Huế.

25 Trần Đức Giang, Nguyễn Văn Vinh và nnk (1989),Đánh giá tổng quan tiềm năngtựnhiên,kinhtế-xã hộilưuvựcsôngĐà,ĐềtàikhoahọccấpNhànước.

26 Thái Hà, Đặng Mai (2011),Kỹ thuật trồng và chăm sóc bưởi, Nxb Hồng Đức, TP.HồChíMinh.

27 Phạm Hoàng Hải (1990),Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyênthiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa dải ven biển Việt Nam cho mục đíchphát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp và bảo vệ môi trường,Tài liệu lưu trữ ViệnĐịalý,Trungtâm TrungtâmKhoahọc TựnhiênvàCôngnghệQuốcgia,HàNội.

28 Phạm Hoàng Hải (1993),Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyênthiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sảnxuất và bảo vệ môi trường,Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học TựnhiênvàCôngnghệQuốc gia,HàNội.

29 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997),Cơ sởcảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trườnglãnhthổViệtNam ,NxbGiáodục,HàNội.

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá tổng hợp ĐKTN phục - (LA) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lƣu vực sông bé
Bảng 3.1. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá tổng hợp ĐKTN phục (Trang 137)
Bảng 3.12. Phân tích SWOT phục vụ phát triển một số loại - (LA) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lƣu vực sông bé
Bảng 3.12. Phân tích SWOT phục vụ phát triển một số loại (Trang 164)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w