MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ ĐKTN Điều kiện tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững C.
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ ĐKTN Điều kiện tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững CQ Cảnh quan STCQ Sinh thái cảnh quan KTXH Kinh tế - xã hội DT Diện tích DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Cùng với tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, người đã, tác động mạnh mẽ vào thành phần tự nhiên, làm thay đổi thành phần tự nhiên ngày lớn ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển bền vững xã hội loài người Việc nâng cao hiệu khai thác sử dụng hợp lí thành phần tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững vấn đề thiết toàn nhân loại Muốn thực vấn đề đặt hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất nơng - lâm nghiệp phân bố hợp lí sở kết đánh giá đắn tiềm lực tự nhiên Krông Bông huyện miền núi nằm phía Đơng Nam tỉnh Đắk Lắk với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phân hóa phức tạp theo khơng gian thời gian Với đặc thù tự nhiên huyện Krơng Bơng có đủ điều kiện phát triển nông – lâm nghiệp đa dạng theo lãnh thổ Mặc dù vậy, nay, Krông Bông huyện nghèo, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp Với tình trạng sản xuất mặt đem lại hiệu kinh tế thấp, mặt khác làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy thoái, đe dọa phát triển bền vững huyện Việc nghiên cứu, đánh giá tiềm lãnh thổ tự nhiên làm sở khoa học cho việc tổ chức lãnh thổ, ngành nông - lâm nghiệp hợp lý theo hướng phát triển bền vững vấn đề đặt cấp thiết huyện Krông Bông Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài "Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên nhằm xác định sở khoa học phục vụ định hướng quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk theo hướng phát triển bền vững 2.2 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Xác lập sở khoa học quy trình nghiên cứu, tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp bền vững - Xác định tính chất đặc thù lãnh thổ, nghiên cứu phân hóa tự nhiên theo tiểu khụ vực, xây dựng đồ cảnh quan huyện Krông Bông, phục vụ mục tiêu đánh giá - Phân tích trạng sử dụng đất, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường số loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp - Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ cho khụ vực; kiến nghị giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nông - lâm nghiệp bền vững địa bàn nghiên cứu GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 GIỚI HẠN LÃNH THỔ: huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk 3.2 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu phân hóa lãnh thổ mặt tự nhiên để thành lập đồ sinh thái cảnh quan tỷ lệ 1: 50.000 - Đánh giá mức độ thích hợp loại sinh thái cảnh quan (STCQ) số loại hình sản xuất nơng – lâm nghiệp chủ yếu địa bàn nghiên cứu như: Cây lúa nước, ngô, cà phê, sâu riêng lâm nghiệp - Đề xuất số mơ hình kinh tế sinh thái theo hình thức sảm xuất nơng hộ điển hình phù hợp với vùng sinh thái cảnh quan PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, trình thực đề tài, sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: 4.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TƢ LIỆU Phương pháp sử dụng vào việc thu thập, thống kê, chọn lọc tài liệu, số liệu, đồ điều kiện địa lí tự nhiên( địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, thổ nhưỡng), đặc điểm kinh tế - xã hội ( dân cư - lao động, hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp ) số vấn đề mơi trường có liên qua đến đối tượng lãnh thổ nghiên cứu 4.2 PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ Bản đồ phương tiện khai thác thông tin, vừa yêu cầu bắt buộc thể kết nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu địa lý đồ vừa bắt đầu vừa kết thúc Vận dụng phương pháp đề tài, khai thác thông tin từ đồ quy hoạch sử dụng đất, đồ địa chất, đồ địa hình, đồ thổ nhưỡng, đồ khí hậu, đồ sơng ngịi, đồ trạng sử dụng đất có liên qua đến lãnh thổ nghiên cứu Để thể kết nghiên cứu, với hỗ trợ phần mềm Mapinfo 15., đề tài xây dựng đồ sinh thái cảnh quan, đồ phân vùng sinh thái cảnh quan, đồ phân hạng thích nghi cho loại hình sử dụng nơng – lâm nghiệp đồ đề xuất quy hoạch nông – lâm nghiệp huyện Krông Bông – tỉnh Đắk Lắk 4.3 PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Áp dụng phương pháp nhằm khảo sát mơ hình nơng – lâm nghiệp, kiểm tra đối chiếu tư liệu tự nhiên kinh tế- xã hội thực địa Trong trình thực địa, đề tài phối hợp điều tra vấn hộ nông dân theo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA) để thu thập thông tin làm phong phú tư liệu đồng thời làm sở đề xuất loại hình sản xuất hợp lý có hiệu Từ sở lý luận chung phương pháp khảo sát thực địa, để phương pháp nghiên cứu có kết tốt chúng tơi tiến hành nghiên cứu theo tuyến điểm chìa khóa Trên sở sử dụng đồ thực tế điều kiện địa lý tự nhiên địa phương, lực chọn điểm thực địa sau: - Tuyến 1: Gồm điểm khảo sát thuộc xã từ YangMao - CưĐrăm – CưPui- Hòa Phong – Hòa Lễ - Khuê Ngọc Điền - Tuyến 2: Gồm điểm khảo sát thuộc từ thị Trấn Krông Kmar- CưKTy - Hòa Thành – YangKang - Tuyến 3: Gồm điểm khảo sát thuộc xã từ thị Trấn Krơng Kmar – Hịa Sơn – EaTrul- YangReh 4.4 PHƢƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Được sử dụng trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến nhà khoa học việc lựa chọn, phân cấp tiêu đánh giá xác định nhu cầu sinh thái cho số loại hình sử dụng nơng – lâm nghiệp Đồng thời, đề tài tham khảo ý kiến nhà quản lý, ban ngành hữu quan hoạch định sách nhân dân ( người sản xuất trực tiếp) làm sở cho việc đề xuất quy hoạch lãnh thổ hợp lý có hiệu 4.7 PHƢƠNG PHÁP VIỄN THÁM VÀ GIS Trong đề tài, phương pháp đồ áp dụng việc xây dựng đồ thành phần tự nhiên đơn tính, đồ sinh thái cảnh quan, đồ phân vùng sinh thái cảnh quan, đồ đánh giá tiềm sinh thái cảnh quan, đồ phân hạng thích nghi cho loại hình nông - lâm nghiệp, đồ đề xuất quy hoạch nông lâm nghiệp huyện Krông Bông – tỉnh Đắk Lắk Các loại đồ đề tài xây dựng dựa sở sử dụng phần mềm Mapinfo, ArcGIS, Microstation 4.5 PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỊA LÝ Vận dụng đánh giá phân hạng mức độ thích nghi loại sinh thái cảnh quan phục vụ quy hoạch số loại hình nơng - lâm nghiệp chủ yếu địa bàn huyện Krông Bông – tỉnh Đắk Lắk Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp điều tra, phương pháp ma trận, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc hoàn thiện sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lý cảnh quan ứng dụng, phục vụ mục tiêu quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ theo hướng bền vững 5.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Đề tài góp phần cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc qui hoạch loại hình sản xuất nơng - lâm nghiệp phù hợp với tiềm sinh thái cảnh quan lãnh thổ huyện Krông Bông Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý địa phương huyện Krông Bông việc hoạch định sách phát triển nơng lâm - nghiệp bảo vệ môi trường khu vực NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN CĨ CHỌN LỌC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU QUAN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Trên giới Việc nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ cho qui hoạch đất đai, sử dụng hợp lý lãnh thổ sản xuất nông-lâm nghiệp trải qua thời gian dài với nội dung phong phú thể nhiều cơng trình từ hướng tiếp cận sử dụng phương pháp đánh giá khác Theo hướng cảnh quan, nhìn chung nhận thấy cơng trình sau: Nền móng cảnh quan học xây dựng từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cơng trình nghiên cứu, phân chia địa lý tự nhiên bề mặt Trái Đất nhà địa lý Nga V.V Đocutraiep, L.X Berge, G.N.Vưtxotski, G.F Morozov Từ kỷ XX, trường phái phát triển mạnh Liên Xô (cũ) nước Đơng Âu Các cơng trình thuộc hướng tiến hành đo vẽ cảnh quan cho việc đánh giá, qui hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp cải tạo đất, điển hình số tác K.V Pascan, G.Iu Pritula (1980); B.A Macximov (1978); K.B Zvorưkin (1984) Cùng trường phái cịn có cơng trình nghiên cứu tác giả Hungari Marosi, Szilard (1964), Rumani Grumazescu (1966), Ba Lan Rozycka (1965) Quan điểm nghiên cứu, đánh giá lấy học thuyết cảnh quan làm sở cho việc đánh giá đất đai nông - lâm nghiệp qui hoạch lãnh thổ nhằm sử dụng tối ưu đặc điểm sinh thái cảnh quan thiết lập mối quan hệ hài hoà sử dụng lãnh thổ, người môi trường Đơn vị đánh giá địa tổng thể(hệ địa - sinh thái) theo hệ thống phân vị cảnh quan tương ứng với phạm vi mục đích đánh giá, đơn vị phân vùng cá thể phân loại cảnh quan Ví dụ K.V.Pascan chọn “cảnh khu” (dạng địa lý) Phương pháp đánh giá tổng hợp bao gồm: Phương pháp mơ hình chuẩn (mơ hình hố tối ưu), phương pháp đồ, phân tích tổng hợp, so sánh định tính phương pháp thang điểm tổng hợp có trọng số Nhìn chung, cơng trình đánh giá tổng hợp thường dựa mức độ thuận lợi yếu tố tự nhiên cho đối tượng kinh tế sử dụng đất đai Đặc trưng đơn vị tổng Đặc hợp điểm tự nhiên sinhlãnh thái thổ cơng trình, đặc trưng kỹ thuật - công nghiệp ngành sản xuất ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Xác định mức độ thích hợp thể tổng hợp tự nhiên mục tiêu cụ thể Sơ đồ 1.1: Mô hình đánh giá chung thƣờng có dạng dƣới [dẫn theo 1, tr.128]: Đề xuất kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, việc nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên theo hướng cảnh quan ứng dụng cho mục đích nơng - lâm nghiệp thập niên 1960 - 1970, “Sơ đồ phân vùng địa lí tự nhiên Miền Bắc Việt Nam” Tổ phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp - Uỷ ban Khoa học Nhà nước, “Cảnh quan địa lý Miền Bắc Việt Nam” tác giả Vũ Tự Lập [15] Từ năm 1980, cơng trình đánh giá ĐKTN theo hướng cảnh quan phát triển mạnh tác giả Nguyễn Thành Long người khác (1984), Nguyễn Văn Sơn (1987), Nguyễn Đình Giang (1996), Nguyễn Cao Huần (1985) [9], , Nguyễn Thế Thôn (1994), (2001) [21], Nguyễn Trọng Tiến (1996) [42], Nguyễn Văn Vinh (1999) [29] Điển hình gần cơng trình “Đánh giá tổng hợp tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Lâm Đồng cho mục đích nơng -lâm nghiệp, sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường” Phạm Hồng Hải CTV [3]., Nguyễn Ngọc Khánh “Nghiên cứu cảnh quan thượng nguồn sông Cầu phục vụ phân vùng môi trường”, Trong cơng trình này, sở hệ thống nguyên tắc đánh giá tiềm tự nhiên, thông qua bước đánh giá riêng hợp phần tự nhiên đến đánh giá tổng hợp dựa đặc điểm đơn vị lãnh thổ cảnh quan Các tiêu chọn đặc điểm đặc thù vùng có liên quan đến ngành sản xuất nơng - lâm nghiệp Phương pháp đánh giá thang điểm tổng hợp áp dụng để phân cấp vùng thuận lợi thuận lợi cho hai ngành sản xuất nông lâm nghiệp Theo hướng sinh thái cảnh quan, cơng trình "Nghiên cứu cải tạo, sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng gị đồi Bình Trị Thiên" (1990); "Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên - Huế cho nhóm cơng nghiệp dài ngày" (1995) đại diện, tiêu sinh thái (như nhiệt độ, độ ẩm, đất, độ dốc ) cho số loài trồng lựa chọn để đánh giá mức độ thích hợp Dưới góc độ phân vùng địa lý tự nhiên, nhà địa lý tiến hành phân vùng lãnh thổ nghiên cứu, từ xác định cách khái quát phương hướng sử dụng lãnh thổ Trong cơng trình này, đơn vị lãnh thổ tương đối đồng số tiêu đó, với đặc điểm định tài nguyên sử dụng làm đơn vị sở cho quy hoạch vùng sử dụng tổng hợp lãnh thổ Kiểu đánh giá phổ biến đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho dạng khai thác khác Nhìn chung, chưa có mơ hình thống tối ưu phương pháp, tiêu lựa chọn đơn vị sở đánh giá Tuy nhiên, cơng trình đóng góp vào việc hình thành quan điểm nghiên cứu, xác định cách tiếp cận đề tài nguyên tắc quan điểm địa lý ứng dụng đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển nơng - lâm nghiệp có liên quan đến huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Hiện cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển nơng – lâm nghiệp có liên quan đến huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk cịn bỏ ngỏ nên việc tham khảo tài liệu khó khăn, đáng ý có cơng trình “Báo cáo thuyết minh phân hạng sử dụng đất sản xuất nông nhiệp huyện Krông Bông – tỉnh Đắk Lắk năm 2009 cán điều tra Lê Xuân Hòa, phân viện Quy Hoạch & Thiết kế nơng nghiệp Miền Trung Chính đề tài nghiên cứu tác giả hoàn toàn kết nghiên cứu đóng góp đề tài 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên nhân tố môi trường tự nhiên, không sử dụng trực tiếp làm nguồn lượng để tạo lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp, khơng có tham gia chúng khơng thể tiến hành tham gia sản xuất được, thí dụ địa hình, đất đai, nguồn nước, độ ẩm… 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên hợp phần tổng hợp ĐKTN tồn xã hội loài người hợp phần quan trọng môi trường tự nhiên bao quanh sử dụng trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần xã hội (Từ điển Bách khoa Xô Viết - 1987) Theo D.L Armand: “Tài nguyên thiên nhiên nhân tố tự nhiên sử dụng vào phát triển kinh tế làm phương tiện tồn xã hội loài người…” 10 Hiện nay, việc xác định hiệu kinh tế sản xuất nơng - lâm nghiệp có nhiều phương pháp khác Đối với lãnh thổ nghiên cứu, tiến hành xác định hiệu kinh tế loại trồng chính, tiêu chủ yếu sau xác định: - Tổng giá trị sản xuất thu (GO): Là tổng thu nhập mơ hình hay loại hình sử dụng đất Cơng thức tính là: GO = Qi * Pi Trong đó: Qi - khối lượng sản phẩm thứ i; Pi - giá sản phẩm thứ i - Chi phí trung gian (IC): Là chi phí cho đơn vị sản xuất khoảng thời gian Ở đây, bao gồm chi phí vật chất dịch vụ cho sản xuất mà chưa kể công lao động chưa trừ khấu hao - Giá trị gia tăng (VA): Là giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất bỏ (chưa kể khấu hao tài sản cố định) Cơng thức tính sau: VA = GO - IC - Chi phí cơng lao động (CL): Là tổng số ngày công lao động phải bỏ từ bắt đầu kết thúc mùa vụ đơn vị diện tích, khoảng thời gian (thường năm vụ) Loại chi phí bao gồm: cơng gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch Nó tuỳ thuộc vào mức độ đầu tư, thâm canh hộ - Giá trị ngày công lao động (VC): Bằng phần giá trị gia tăng (VA) chia cho tổng số ngày công lao động (CL) Cơng thức tính: VC = VA/CL - Lợi nhuận (Pr): Là phần thu sau trừ tồn chi phí (TC), bao gồm chi phí vật chất, dịch vụ cho sản xuất, công lao động khấu hao tài sản cố định Cơng thức tính: Pr = GO - TC - Hiệu suất đồng vốn (HS): Chỉ tiêu phản ánh năm kỳ sản xuất đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị gia tăng Cơng thức tính là: HS = VA/IC 84 Sau tiêu lựa chọn, hiệu kinh tế loại trồng chủ yếu lãnh thổ nghiên cứu xác định thông qua việc đánh giá định lượng tiền theo thời giá hành (tháng 05/2019) theo mức độ khác nhau: Cao, trung bình thấp, trình bày bảng 3.5 Bảng 3.6 Giá trị sản phẩm thu đƣợc hécta đất trồng trọt mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản chung huyện Krơng Bơng năm Đơn vị tính: ( Triệu đồng/ ha) Năm Đất trồng trọt 2011 26,22 Mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản 60,24 2012 28,26 62,42 2013 36,70 62,34 2014 37,10 64,80 2015 37,41 65,70 2016 40,14 67,85 2017 41,34 69,13 [34] Bảng 3.7 Phân cấp tiêu đánh giá kinh tế huyện Krông Bông Mức độ Tổng giá trị Chi phí trung Giá trị gia Giá trị Hiệu suất phân sản xuất thu gian (IC) ngày công đồng vốn cấp (GO) trên 1ha/năm 1ha/năm lao động 1ha/năm (1.000đ) tăng (VA) (1.000đ) Trung bình (HS)(%) (1.000đ) (1.000đ) Cao (VC) > 60.000 > 30.000 > 30.000 > 100 > 100 35.000 15.000 20 000 60- 100 65- 100 – 50 000 - 25 000 85 - 25 000 Thấp < 35.000