MỤC LỤC PHẦN MỞ ÐẦU 1 1 LÍ D CHỌN ÐỀ TÀI 1 2 MỤC TIÊU VÀ NHI M VỤ NGHIÊN CỨU 1 2 1 Mục tiêu nghiên cứu 1 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 GIỚI H N NGHIÊN CỨU 2 4 UAN ÐIỂM VÀ PHƯQNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 4 1 ua[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ÐẦU 1 LÍ D CHỌN ÐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHI M VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu GIỚI H N NGHIÊN CỨU UAN ÐIỂM VÀ PHƯQNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 uan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp .2 4.1.2 Quan điểm hệ thống 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.1.4 Quan điểm lãnh thổ 4.1.5 Quan điểm sinh thái 4.1.6 Quan điểm du lịch bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa .4 4.2.3 Phương pháp đồ 4.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 4.2.5 Phương pháp phân tích chuỗi 5 CẤU TR C ÐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯQNG CQ SỞ LÝ LUẬN CỦA VI C ÐÁNH GIÁ ÐIỀU KI N SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 CÁC KHÁI NI M ÐƯỢC SỬ DỤNG TR NG ÐỀ TÀI 1.1.1 Sinh khí hậu yếu tố sinh khí hậu 1.1.2 Du lịch 1.1.3 Du lịch sinh thái 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KHÍ HẬU ÐỐI VỚI KHÁCH DLST NÓI RIÊNG VÀ ÐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI NÓI CHUNG 13 1.2.1 Ảnh hưởng xạ Mặt Trời 13 1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ 15 1.2.3 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí .16 1.2.4 Ảnh hưởng áp suất khí .17 1.2.5 Ảnh hưởng mưa .18 1.2.6 Ảnh hưởng gió 18 1.2.7 Ảnh hưởng số tượng đặc biệt 19 1.3 MỤC ÐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯQNG PHÁP ÐÁNH GIÁ ÐIỀU KI N SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DLST 20 1.3.1 Mục đích đánh giá 20 1.3.2 Nội dung đánh giá 21 1.3.3 Phương pháp đánh giá 23 CHƯQNG ÐÁNH GIÁ ÐIỀU KI N SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ÐẮK LẮK 28 2.1 ÐẶC ÐIỂM SINH KHÍ HẬU TỈNH ÐẮK LẮK 28 2.1.1 Các nh n tố h nh thành sinh khí hậu 28 a Vị trí địa lý 28 b Ðịa hình 28 hủ v n 31 d Sinh vật 31 2.1.2 Ðặc điểm khí hậu tỉnh Ðắk Lắk 36 2.1.3 Ðặc điểm sinh khí hậu tỉnh Ðắk Lắk 39 2.2 ÐÁNH GIÁ MỨC ÐỘ THÍCH HỢP CỦA SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DLST TỈNH ÐẮK LẮK 45 2.2.1 Lựa chọn tiêu đánh giá 45 2.2.2 Hệ tiêu đánh giá mức độ thích hợp sinh khí hậu đến ph n hố theo khơng gian DLST tỉnh Ðắk Lắk .56 2.2.2 Ðánh giá mức độ thích hợp sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST tỉnh Ðắk Lắk 62 CHƯQNG ÐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DLST 84 TỈNH ÐẮK LẮK 84 3.1 CĂN CỨ ÐỂ XÂY DỰNG ÐỊNH HƯỚNG 84 3.1.1 Tiềm phát triển DLST tỉnh Ðắk Lắk 84 3.1.1.1 H thong thác, ho 84 3.1.1.2 H sinh thái rùng 88 3.1.2 Kết đánh giá điều kiện SKH tỉnh Ðắk Lắk 93 3.1.3 Kế hoạch phát triển du lịch/DLST đến năm 2020 94 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DLST TỈNH ÐẮK LẮK 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 106 TÀI LI U THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ÐẦU LÍ DO CHỌN ÐỀ TÀI Việt Nam nước có nhiều tiềm phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Tuy nhiên, hoạt động DLST thiếu quy hoạch dựa sở bóc lột tài nguyên ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững ngành Vì nghiên cứu đánh giá tài nguyên tự nhiên làm sở khoa học cho việc phát triển DLST việc làm cần thiết Trong nhân tố tự nhiên, khí hậu đóng vai trị quan trọng phát triển DLST Khí hậu tác động đến tài nguyên sinh vật, cảnh quan…tạo nên sức hút du khách đồng thời tác nhân tác động trực tiếp đến sức khỏe người Do vậy, việc đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST đóng vai trị cần thiết Đắk Lắk tỉnh thuộc Tây Ngun có diện tích 13.030,5km2 , dân số 1.874.500 người Nhìn chung chất lượng sống thấp, hệ thống sở hạ tầng nhiều yếu Với đặc điểm địa lí vùng đất cao nguyên, quy tụ nhiều dân tộc với tài nguyên DLST đa dạng, Đắk Lắk nhiều du khách nước biết đến điểm DLST hấp dẫn Tuy nhiên, vấn đề khai thác phát triển DLST cịn nhiều trở ngại khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa khô dài 4-5 tháng gây thiếu nước nghiêm trọng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới khả khai thác hoạt động DLST đặc biệt hệ thống thác, hồ Mặt khác, vào mùa mưa việc tổ chức tour du lịch khám phá tự nhiên gặp nhiều khó khăn, tượng thời tiết đặc biệt giông, lốc, mưa đá… ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động du lịch Do đó, cần xem xét, đánh giá đặc điểm sinh khí hậu địa phương để tối ưu hóa việc lựa chọn hình thức tổ chức du lịch nhằm thu hút du khách Từ thực tế nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Ðánh giá điều ki n sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Ðắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU VÀ NHI M VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ thích hợp yếu tố sinh khí hậu tỉnh Đắk Lắk cho phát triển du lịch sinh thái, sở đề xuất định hướng số giải pháp khai thác hợp lý 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận phương pháp nghiên cứu sinh khí hậu giới Việt Nam làm sở cho việc nghiên cứu đề tài - Xác định sở thực tiễn thông qua phân tích đặc trưng khí hậu khu vực nghiên cứu - Thành lập đồ sinh khí hậu cho tỉnh Đắk Lắk phục vụ mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ thích hợp điều kiện sinh khí hậu cho phát triển DLST tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất định hướng giải pháp khai thác tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST lãnh thổ nghiên cứu GIỚI H N NGHIÊN CỨU - Không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phạm vi toàn lãnh thổ tỉnh Đắk Lắk, xác định sở đồ hành - Nội dung nghiên cứu: Luận văn lựa chọn, phân tích, đánh giá yếu tố khí hậu có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến khả tổ chức hoạt động DLST địa bàn nghiên cứu sức khỏe khách du lịch như: yếu tố nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng mưa, số ngày mưa, gió - Thời gian nghiên cứu: Luận văn tiến hành thu thập, phân tích đánh giá trạng phát triển DLST, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2017, số liệu quan trắc yếu tố khí hậu sử dụng vịng 15 năm (từ 2003 đến 2017) UAN ÐIỂM VÀ PHƯQNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 uan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống mở, gồm thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với chịu chi phối nhiều quy luật Nghiên cứu du lịch tách rời hệ thống kinh tế xã hội địa phương nước Quan điểm hệ thống giúp có nhìn tổng thể, khái qt toàn hệ thống du lịch bao quát hoạt động phân hệ hệ thống Du lịch Đắk Lắk cần nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ: kinh tế - xã hội - môi trường không riêng Đắk Lắk mà nước Quan điểm áp dụng suốt trình thực luận văn 4.1.2 Quan điểm hệ thống Bất kỳ vật, tượng có nhiều phận hợp thành thân vật, tượng phận tổng thể lớn Vì nghiên cứu phát triển DLST tỉnh Đắk Lắk phải đặt tổng thể phát triển du lịch chung tỉnh Đắk Lắk nước Qua giúp q trình nghiên cứu có tính hệ thống, chặt chẽ, khơng tách rời tổng thể chung 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng có q trình phát sinh, vận động biến đổi Q trình khứ, tiếp diễn kéo dài đến tương lai Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển thời gian tới Quan điểm vận dụng phân tích giai đoạn chủ yếu trình phát triển hệ thống du lịch dự báo xu hướng phát triển hệ thống lãnh thổ 4.1.4 Quan điểm lãnh thổ Lãnh thổ du lịch tổ chức hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở nguồn tài nguyên dịch vụ cho du lịch Việc nghiên cứu DLST tỉnh Đắk Lắk tách rời với trạng xu hướng du lịch Việt Nam Quá trình phát triển DLST tỉnh Đắk Lắk phần trình phát triển DLST Tây Nguyên nước 4.1.5 Quan điểm sinh thái Phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Quan điểm sinh thái cho thấy cần thiết phải bảo vệ tính tồn vẹn hệ sinh thái, đánh giá tác động du lịch đến môi trường khả chịu đựng môi trường trước phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng 4.1.6 Quan điểm du lịch bền vững Mục tiêu DLST bảo vệ tài nguyên môi trường, tăng cường bảo tồn chia sẻ lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo phát triển kinh tế cách bền vững Kết hợp hài hoà nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch nhằm đạt đến cân yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Luận văn quán triệt quan điểm suốt trình đánh giá tiềm năng, phân tích trạng đề xuất giải pháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng nhằm tìm kiếm hệ thống hố tài liệu, số liệu làm luận cho kết luận khoa học Quy trình thực bao gồm: Định hướng thu thập, tìm kiếm tài liệu tham khảo cách có chọn lọc; Tiến hành thư mục hoá tài liệu, phân loại hệ thống hoá tài liệu gắn với chương, mục đề tài theo nội dung, thời gian làm sở cho việc kế thừa vận dụng 4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Mục đích khảo sát thực địa nhằm thu thập, hoàn chỉnh tài liệu, kiểm chứng kết nghiên cứu so với thực tiễn Để tiến hành thu thập thông tin, tiến hành khảo sát theo tuyến điểm mô tả, phân tích, so sánh thành phần tự nhiên, tìm hiểu trạng, ghi chép, chụp ảnh…đồng thời kiểm tra lại kết nghiên cứu đề tài với thực tế Các tuyến, điểm khảo sát bao gồm: Tham quan trang trại cà phê, trình sản xuất cà phê, homestay vùng trồng cà phê, lễ hội cà phê, sông Sêrêpook, thác Krông Kmar, thác Thủy Tiên, thác Bảy Nhánh, hồ Lắk, hồ Eakao, hồ Ea Chư Cáp, hồ Eo Đờn, rừng thường xanh Ea Sô, vườn quốc gia Chưyangsin, rừng khộp Yok Đôn… 4.2.3 Phương pháp đồ Phương pháp sử dụng suốt trình tiến hành hoàn chỉnh đề tài Nội dung chủ yếu phương pháp khai thác thông tin đồ thành lập, thông tin mối quan hệ không gian lãnh thổ đối tượng nghiên cứu Phương pháp thực suốt trình thực đề tài, từ phân tích tài liệu đến khâu khảo sát thực tế Các đồ sử dụng đề tài bao gồm : - Bản đồ hành tỉnh Đắk Lắk - Bản đồ địa hình tỉnh Đắk Lắk - Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Đắk Lắk - Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Đắk Lắk - Bản đồ du lịch sinh thái tỉnh Đắk Lắk - Các đồ độ ẩm trung bình năm tỉnh Đắk Lắk - Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Đắk Lắk 4.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Phương pháp sử dụng nhằm tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia cán chuyên môn sở Việc bàn bạc, thảo luận lắng nghe ý kiến chuyên gia, đặc biệt nhà khoa học chuyên ngành việc lựa chọn xây dựng tiêu đánh giá, điểm mạnh, điểm yếu hướng giải vấn đề phát triển du lịch sinh thái địa bàn nghiên cứu…Trên sở đó, chọn lọc thơng tin, vận dụng q trình nghiên cứu 4.2.5 Phương pháp phân tích chuỗi Chuỗi thời gian dãy liệu quan sát thời điểm với đơn vị đo mẫu Dựa vào chuỗi số liệu nhận biết trình vận động phát triển đối tượng nghiên cứu, đồng thời phát quy luật hoạt động dự báo tiến trình, diễn biến tương lai Phương pháp vận dụng để tính tốn, đánh giá mức độ biến động yếu tố khí hậu theo thời gian từ năm 2003 đến năm 2017 CẤU TR C ÐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận việc đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST Chương Ðánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST tỉnh Ðắk Lắk Chương Ðịnh hướng giải pháp khai thác tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST tỉnh Ðắk Lắk PHẦN NỘI DUNG CHƯQNG CQ SỞ LÝ LUẬN CỦA VI C ÐÁNH GIÁ ÐIỀU KI N SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 CÁC KHÁI NI M ÐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ÐỀ TÀI 1.1.1 Sinh khí hậu yếu tố sinh khí hậu 1.1.1.1 Khái niệm sinh khí hậu Sinh khí hậu mơn khoa học liên ngành khí hậu với sinh thái học Theo định nghĩa Từ điển Bách khoa nơng nghiệp: “Sinh khí hậu khoa học nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu thể sống Sinh khí hậu học trọng tác động yếu tố khí hậu (bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm…) thời gian dài theo dõi tác động thời tiết ngày, tháng Nghiên cứu khí hậu phạm vi vùng khu vực nhỏ (vi khí hậu), cảnh quan thiết bị chuồng trại người tạo nên cho trồng, vật nuôi Nghiên cứu sinh khí hậu sở cho việc nghiên cứu tính thích nghi sinh vật để nâng cao sưc sản xuất môi trường định” Trong hệ sinh thái, sinh khí hậu nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện thời tiết, chế độ khí hậu thể sống hệ sinh thái Theo E.P.Odum, hệ sinh thái chia thành hai phần: Sinh thái cảnh sinh vật cảnh sinh khí hậu điều kiện khí hậu, thời tiết – yếu tố sinh thái cảnh tác động lên tất giới sinh vật hệ sinh thái, bao gồm từ quần xã thực vật, động vật tới quần xã vi sinh vật người Nói cách khác khí hậu, thời tiết nhân tố sinh thái quan trọng thiếu tồn tại, sinh trưởng phát triển giới sinh vật Từ định nghĩa thấy nội dung nghiên cứu sinh khí hậu đa dạng, theo hướng sau đây: - Sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết lên trình hình thành, phát triển, sinh trưởng tái sinh thảm thực vật tự nhiên; - Sinh khí hậu nơng nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết lên q trình sinh trưởng, hình thành suất, chất lượng sản phẩm trồng – hướng nghiên cứu tồn bao đời, từ người tiến hành hoạt động nông nghiệp; - Sinh khí hậu vật ni, gia súc, thủy hải sản: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết lên trình sinh trưởng, sinh sản vật nuôi; đại gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy hải sản; - Sinh khí hậu người: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết thể người hoạt động sản xuất, lao động, dân sinh, du lịch, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe, trị bệnh Trong khuôn khổ đề tài này, thuật ngữ sinh khí hậu đề cập đến với nghĩa hẹp cụ thể điều kiện sinh khí hậu người, điều kiện sinh khí hậu hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, trị bệnh…nhằm mục đích xây dựng sở khoa học cho việc phát triển du lịch phù hợp với yếu tố khí tượng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Khác với nghiên cứu sinh khí hậu phận sinh khí hậu thực vật, sinh khí hậu trồng, vật ni Đối tượng nghiên cứu sinh khí hậu người người với khả mềm dẻo, linh hoạt đầy thông minh chống lại tác động bất lợi khí hậu, thời tiết Cũng vài sinh vật khác, thể cịn có khả tự điều chỉnh thân nhiệt, sử dụng phương thưc sống khác nhằm tránh bớt tác động yếu tố tượng khí tượng bất lợi Trong khoa học du lịch, sinh khí hậu nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thời tiết tác động lên thể người hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu, khám phá tự nhiên…Bên cạnh đó, vào nhu cầu địi hỏi thời tiết, khí hậu loại hình du lịch khác nhau, nghiên cứu sinh khí hậu thời kì thuận lợi cho sức khỏe người, cho loại hình du lịch, điều dưỡng cụ thể, vùng cụ thể Nhờ có hoạt động DL bị ảnh hưởng cố thời tiết, khí hậu cách đáng tiếc, kinh tế DL thu lợi nhuận cao Theo từ điển tiếng Nga (1958), Đánh giá xem xét đối tượng hình thức so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn hay yêu cầu định Đánh giá hoạt động, "sự đánh giá" ý kiến giá trị, chất lượng, ý nghĩa kết hoạt động Như vậy, đánh giá nói chung ước lượng vai trò, ý nghĩa hay giá trị đối tượng nghiên cứu Do tuỳ thuộc vào mục đích mà đối tượng đánh giá nhiều cách khác Nói cách khác, nhiệm vụ đánh giá thường gắn liền với mục 3.1.3.1 Về sở vật chất kỹ thuật du lịch a H thong khách sạn, nhà nghỉ Nhìn chung, sở lưu trú Đắk Lắk nhiều, chất lượng số khách sạn đạt loại tốt Các khách sạn nhà nghỉ thường có phục vụ ăn uống ăn đặc sản theo yêu cầu khách Tuy nhiên, đa số khách sạn nhà nghỉ tập trung phạm vi TP Buôn Ma Thuột Du khách muốn nghỉ lại qua đêm điểm du lịch huyện thường khó tìm phịng nghỉ vừa ý chí khơng có nhà nghỉ hay khách sạn gần Các khách sạn huyện thường có quy mơ nhỏ, phục vụ chưa chuyên nghiệp thiết bị đại thiếu Trong điều kiện phát triển du lịch bền vững nay, sở lưu trú chưa đáp ứng so với nhu cầu du khách Tính đến 2017 tổng số sở lưu trú địa bàn 196 sở với tổng số buồng 3200, có khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn hàng trăm nhà nghỉ có địa bàn Bảng 2.35 Hiện trạng sở lưu trú Ðắk Lắk Năm STT Hạng mục ĐV tính Tăng trưởng BQ 2000 2005 2006 2010 2017 Cơ sở lưu Cơ sở 12 trú 54 68 132 196 2000 – 2006 – 2010 2005 2010 2017 35,10% 18,04% 27,10% Số buồng Buồng 319 1.213 1.484 2.583 3200 30,62% 14,86% 23,26% Khách sạn từ đến Cơ sở 34 40 47 67 46,72% 4,11% 25,12% Số buồng Buồng 159 876 Cơ sở lưu trú khác Cơ sở 20 Số buồng Buồng 160 337 1.033 1.419 2100 40,68% 8,26% 24,47% 28 85 129 23,36% 32,00% 28,36% 451 1.164 2000 16,07% 26,75% 21,95% Nguon: Sở Vǎn hóa Thể thao Du lịch Ðắk Lắk Ngành du lịch cần đầu tư cho sở lưu trú chất lượng, quy mơ, đa dạng hố loại hình phục vụ, liên kết với cơng ty du lịch, nâng cao trình độ nghiệp vụ tăng cường quảng bá, tiếp thị để thu hút phục vụ du khách tốt 96 b Các sở ǎn uong dịch vụ khác Tỉnh bốn khu du lịch khu du lịch hồ Lăk, khu du lịch hồ Ea Kao, khu du lịch Buôn Đôn khu vui chơi giải trí TP Bn Ma Thuột Nhà thi đấu thể thao tỉnh có diện tích lên tới 8.700m2, đại, có 3.000 chỗ ngồi đăng cai số giải thể thao toàn quốc quyền anh, cầu lơng, bóng chuyền Khơng địa điểm thi đấu, nhà thi đấu nơi thường xun diễn hoạt động văn hố mang tính cộng đồng thơng qua chương trình biểu diễn nghệ thuật, ca nhạc, giao lưu thệ Bốn hồ bơi, bốn sân tennis sở thể thao thành phố phần đáp ứng nhu cầu chưa cao người dân du khách Ở TP Bn Ma Thuột có nhiều nhà hàng đặc sản, ăn ngon Một số quán tiếng Đam San, Ngon, Thanh Hùng, Kim Anh, Bò Né Bốn Triệu Món ăn hương vị thức ăn Đắk Lắk lạ lẫm nhiều người, chúng thường đánh giá cao vừa lạ vị, vừa gia vị ngon Có thể nói, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cố gắng lớn, đáp ứng phần nhu cầu du lịch Do đó, nâng cao chất lượng sở hạ tầng dịch vụ trình độ nghiệp vụ cần đánh giá mức để sở hạ tầng yếu tố thúc đẩy du lịch phát triển theo hướng bền vững c Cơ sở hạ tầng du lịch - H thong giao thông Mặc dù địa hình cao ngun giao thơng Đắk Lắk phát triển ngày hoàn thiện, phục vụ tốt nhu cầu du lịch Hiện địa bàn tỉnh có năm tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 700,2 km Trong đó: - Quốc lộ 14 dài 272 km nối Đắk Lắk với Gia Lai quốc lộ 26 đến TP Nha Trang, mặt đường bê tông nhựa, công trình nước vĩnh cửu - Quốc lộ 27 TP Đà Lạt, Phan Rang, dài 83,2 km mặt đường láng nhựa, 28,2 km đường cơng trình nước vĩnh cửu - Quốc lộ 28 dài 58 km, quốc lộ 14C dài 168 km, đường rải nhựa hồn tồn - Tỉnh lộ có 16 tuyến đường, nối liền huyện với thành phố, tổng chiều dài 610 km Có 44 cầu vĩnh cửu với tổng chiều dài 716 m 44 cầu tạm 97 Các tuyến đường huyện đổ nhựa nhiều, với 77 tuyến, dài 806 km Đường xã, đường thôn buôn dài 4.400 km, chủ yếu đường đất với khoảng 200 cầu lớn nhỏ Hầu hết xã có đường tơ đến trung tâm, có 125 xã có đường nhựa Đường thị dài 109,5 km, hầu hết đường nhựa, lại thuận tiện hai bên đường trồng đẹp mắt Các hàng bên đường trở thành nét đặc trưng Đắk Lắk Phần lớn lăng tím, hoa sữa Mặc dù hệ thống đường nhựa chưa nhiều với dịch vụ vận tải, giao thông đường đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sản xuất lại nhân dân Mạng lưới xe buýt mở rộng đến tất 13 huyện, thành phố với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có hiệu cao Dịch vụ taxi phát triển với nhiều thương hiệu khác sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lại tỉnh Giao thông đường hàng không cải tiến, bắt nhịp với phát triển kinh tế nhu cầu du lịch khách hàng Sân bay Buôn Ma Thuột thuộc cụm sân bay miền Nam, hoạt động vận tải hành khách từ năm 1977 đến Trước có hai tuyến TP Bn Ma Thuột - TP Đà Nẵng - Hà Nội TP Buôn Ma Thuột - TP HCM với máy bay ATR72 từ ngày 10/3/2007 đưa vào hoạt động máy bay Airbus320 bay thẳng Hà Nội TP Buôn Ma Thuột ngược lại Lịch bay nhiều trước, ngày có 10 chuyến TP HCM - TP Buôn Ma Thuột, hai chuyến TP Buôn Ma Thuột - TP Đà Nẵng tuần có chuyến TP Bn Ma Thuột Hà Nội Mật độ chuyến bay dày góp phần khơng nhỏ cho hoạt động du lịch tỉnh - Thông tin liên lạc Thông tin liên lạc đảm nhận việc vận chuyển tin tức cách nhanh chóng, kịp thời, góp phần thực mối giao lưu vùng nước Trong phát triển du lịch, thiếu thông tin liên lạc Nhờ tiến khoa học kĩ thuật đầu tư nhà nước, bưu điện thực nhanh chóng, đảm bảo chất lượng nghiệp vụ bưu điện điện thoại, fax, thư, báo chí ngồi nước, vào thời điểm Sóng phát truyền hình phủ khắp xã, phường tỉnh, hệ thống thông tin liên lạc Đắk Lắk đáp ứng phần cho du lịch - Ði n, nước 98 Mạng lưới điện tỉnh q trình hồn thiện Hàng năm, lượng nước mưa chuyển vào dòng chảy tỉnh đạt khoảng 17,5 tỉ m3, mưa phân bố không nên lượng điện cung cấp chênh lệch theo mùa Nguồn thủy điện tỉnh có 14.000 KW, thuỷ điện Dray H‟linh 12.000 KW Sự phát triển khoa học kỹ thuật gắn liền với lượng, đặc biệt điện Du lịch chịu ảnh hưởng lớn việc điện du khách sử dụng máy lạnh, máy tắm nước nóng, sạc pin máy quay phim, hay truy cập internet Thấy tác động khơng nhỏ đó, điện lực Đắk Lắk bắt đầu xây dựng nhà máy thuỷ điện Buôn Kốp, Sêrêpốk III, Krông Kmar, Krông Hin nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ tiến hành thủ tục đầu tư nhà máy thuỷ điện buôn Bra - Ea Kar (10MW), thuỷ điện Ea Ran - M‟Đrăk (6MW) Với nỗ lực trên, đến tất hộ dân tỉnh dùng điện, 100% xã, phường có điện Đắk Lắk có ba hệ thống sơng, phân bố lãnh thổ hệ thống sông Sêrêpôk, sông Ba sông Đồng Nai, cộng với hàng trăm hồ suối, nguồn nước mặt tỉnh dồi Tuy nhiên, lượng nước thấp vào mùa khô khiến nhiều huyện gặp khó khăn sinh hoạt sản xuất Được đầu tư kinh phí Nhà nước, Chính phủ Nhật Bản dự án nước Danida (Đan Mạch), tồn tỉnh có 34 xã, thơn bn vùng xa có cơng trình, hệ thống cấp nước 48.000 cơng trình nước cơng trình vệ sinh với 70.000 người hưởng lợi đưa tỉ lệ dân số nông thôn sử dụng nước lên 44% Tại TP Buôn Ma Thuột, hàng ngày nhà máy nước cung cấp 28.000m3, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu Đây điểm hạn chế cần khắc phục nhu cầu nước người dân ngày nhiều trình phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống thoát nước tỉnh đánh giá tốt, thoát nước nhanh, Nước thải không bốc mùi lên từ cống rãnh nhiều thành phố khác Những nỗ lực lĩnh vực điện, nước góp phần tạo điều kiện cho du lịch phát triển tương lai Đánh giá thời điểm tại, điện nước Đắk Lắk phần phục vụ tốt cho phát triển DLST bền vững 99 3.1.3.2 Hiện trạng lao động du lịch Đắk Lắk Nhìn chung, lao động ngành du lịch Đắk Lắk cịn số lượng, thấp chất lượng Mặc dù số lao động tăng liên tục qua năm, bình quân năm tăng 170 người, số người chưa đủ để phục vụ tốt cho ngành du lịch Tại điểm du lịch nói chung DLST nói riêng, thường có nhân viên, chủ yếu làm khâu soát vé dịch vụ ăn uống Hướng dẫn viên cịn hoạt động số điểm định, có nhiều đoàn khách tham quan đến yêu cầu hướng dẫn viên địa phương khan hướng dẫn viên thể rõ Bảng 2.36 Hiện trạng lao động du lịch Ðắk Lắk Ðơn vị tính: người Hạng mục Lao động ÐV Năm tính 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2017 Người 1.100 1.200 1.200 1.738 1.968 2.000 2.300 4100 Nguon: Sở Vǎn hóa Thể thao Du lịch Ðắk Lắk Đội ngũ lao động ngành du lịch thường lao động phổ thông chưa qua đào tạo Kiến thức du lịch không trang bị, ngoại ngữ không biết, tác phong không chuyên nghiệp điểm yếu đặc trưng lao động ngành du lịch nơi Trong điều kiện DLST – văn hoá ngày thịnh hành, yêu cầu ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, ngoại hình kiến thức ngày cao, lao động du lịch Đắk Lắk cần đào tạo nghiệp vụ Do đặc thù địa lý, hướng dẫn viên du lịch Đắk Lắk cần tìm hiểu sâu văn hố, phong tục tập qn ngôn ngữ người dân tộc địa nhằm hiểu biết tường tận hoà nhập với người dân, có hướng dẫn khách du lịch cách tự tin, đầy đủ lôi Hiện nay, có phận nhỏ người dân tộc tham gia làm du lịch hưởng lợi từ du lịch theo nguyên tắc phát triển DLST bền vững Đó đồng bào người dân tộc bn văn hố thường xun đón khách tham quan bn Cơ Thơn, bn Jun số nhóm người khu du lịch Buôn Đôn Họ tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch góp phần tạo nên sản phẩm du lịch đánh chiêng, hát dân ca, múa nấu ăn cho du khách thuê phòng nhà họ Đời sống đồng bào cải thiện đáng kể từ nguồn thu du lịch mang lại Du lịch nhờ mà thu hút 100 thêm du khách Tuy nhiên, số lượng người tham gia làm du lịch có thu nhập từ du lịch cịn Để phát triển bền vững, du lịch Đắk Lắk không cần nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho lao động ngành mà phải tổ chức bồi dưỡng kiến thức du lịch môi trường cho người dân, tiếp thu ý kiến cộng đồng, địa phương điểm, khu du lịch Việc thu nhận đồng bào dân tộc vào lao động, phục vụ ngành - không khâu phục vụ mà khâu quản lý - mang lại thuận lợi cho nhiều người, hết, họ hiểu biết phong tục tập quán, lễ nghi, lối sống dân tộc Nếu tiếp nhận đào tạo, họ hiểu gì, điểm dân tộc lạ, độc đáo thu hút du khách Hiệu kinh tế đạt cao, chia sẻ lợi ích cho nhiều đối tượng Ngành du lịch có thêm nguồn lao động địa phương, am hiểu địa phương, làm việc hiệu quả, thu lợi nhuận cao Bản thân người lao động địa phương có cơng ăn việc làm ổn định quê nhà, tham gia làm du lịch, tiếp xúc với văn hoá mới, kỹ thuật có nguồn thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Cộng đồng địa phương nhờ du lịch mà nhận lợi ích kinh tế, mơi trường văn hố 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DLST TỈNH ÐẮK LẮK - Giải pháp khí tượng: Cần mở rộng mạng lưới quan trắc khí tượng để tiếp tục khảo sát, đánh giá yếu tố khí hậu cách chi tiết đồng toàn lãnh thổ ĐL nhằm tạo sở khoa học xác để đánh giá phục vụ phát triển DLST - Giải pháp tổ chức thời gian hoạt động DLST phù hợp với đặc điểm khí hậu: Các nhà hoạch định sách, nhà quản lý, tổ chức phải nắm rõ thời gian điều kiện khí hậu tối ưu cho loại hình DLST Trong năm nói chung ĐL tháng I,II,III,IV,XI tháng XII tháng thích hợp cho hoạt động DLST du khách Tuy nhiên có lúc điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi cho hoạt động lại bất lợi cho hoạt động DLST khác ví dụ mùa khơ thích hợp cho tham quan rừng, leo núi lại không thật thuận lợi cho thác nước (nước không nhiều đẹp mùa mưa) Hơn nữa, đặc điểm khí hậu ĐL có ngày tháng mưa tầm tã sau đợt tham quan mưa không kéo dài, liên tục từ tháng với 101 tháng khác nên xen kẽ tổ chức tốt tour DLST Hay ngày coi không thuận lợi cho hoạt động DLST cần nắm rõ thời tiết để tổ chức DLST ví dụ ngày hè nắng gắt, điều kiện nhiệt ẩm không thích hợp từ 9h – 13h tổ chức tour DLST xun rừng cịn chiều tổ chức hoạt động cắm trại, đốt lửa múa hát Do đó, tổ chức tour cần nắm rõ lợi dụng linh hoạt điều kiện khí hậu (trong năm, tháng, ngày) phục vụ phát triển DLST - Giải pháp tổ chức không gian DLST, cần tận dụng toi đa thuận lợi có bi n pháp khắc phục khó khǎn điều ki n khí hậu địa phương: Từ kết đánh giá ảnh hưởng khí hậu phân hố khơng gian DLST, nhà tổ chức thấy vùng thuận lợi, vùng bất lợi phát triển DLST thuận lợi hay bất lợi đối tượng khách nào, loại hình DLST yếu tố Như vậy, nắm tác động tích cực hay tiêu cực yếu tố thời tiết, khí hậu điểm, tuyến DLST thời gian khác để tổ chức DLST thời điểm thích hợp Cũng điểm, tuyến DLST, thời gian khác có biện pháp kinh tế - kỹ thuật, trang thiết bị hỗ trợ khác nhằm khắc phục bất lợi điều kiện khí hậu để DLST đạt hiệu cao -Giải pháp mở rộng loại hình du lịch liên quan chặt chẽ với đặc điểm khí hậu tùng khu vực, thiết kế hình thức hoạt động để thu hút khách Các loại hình du lịch cần trọng đến vào mùa mưa mở rộng tuyến DLST gắn với cộng đồng địa phương, tổ chức nhà để hấp dẫn du khách Vào mùa khơ nóng, cần hình thành loại hình du lịch thám hiểm, leo núi để du khách nghỉ dưỡng, tận hưởng khơng khí lành, mát dịu vào ngày hè đỉnh núi, dãy núi cao ĐL trình nghiên cứu đưa vào loại hình du lịch du lịch mạo hiểm - Giải pháp đầu tư bi n pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm lợi dụng thuận lợi khắc phục bất lợi điều ki n khí hậu phục vụ phát triển DLST Các biện pháp cần áp dụng từ xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đầu tư trang thiết bị Các cơng trình từ kháh sạn, nhà nghỉ đến khu vui chơi, giải trí, sân gold, bể bơi… thiết kế xây dựng phải phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, tận dụng tối đa thiên nhiên thuận lợi, 102 nâng cao điều kiện sống tiện nghi bảo vệ sức khoẻ cho người cơng trình, giảm thiểu việc sử dụng lượng nhân tạo, tiết kiệm kinh phí đầu tư kinh phí sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường bảo vệ hệ sinh thái Các sở lưu trú dịch vụ du lịch địa phương xây dựng theo kiểu nhà sàn, tận dụng sắc dân tộc, phù hợp với DLST, vừa phù hợp với điều kiện khí hậu sinh học địa phương Đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ cho du lịch phát triển như: hệ thống giao thơng vận tải, bưu viễn thơng Đặc biệt, cải tạo nâng cấp mở rộng đường xá, đặc biệt đường vào bản, làng xã người Ê Đê Trên phương tiện vận tải du lịch tơ, thuyền bè…cần có trang thiết bị hỗ trợ điều hoà, quạt máy, mái che…Trong chuyến tham quan DLST cần có phương tiện sẵn sàng dự phịng cho tình bất lợi tự nhiên mũ nón, áo mưa, dù, phao… Tại điểm dừng chân đầu tư quạt máy, điều hồ, lị sưởi… Các trang thiết bị hỗ trợ cần phải đảm bảo giảm thiểu bất lợi điều kiện khí hậu trình tham quan, thám hiểm Chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống để sản xuất chỗ hàng lưu niệm mang sắc vùng, miền tỉnh phục vụ khách du lịch, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư vừa đảm bảo khắc phục bất lợi điều kiện thời tiết, khí hậu mũ lác, quạt nan, ơ… - Giải pháp nhân lực: Tập trung đầu tư công tác đào tạo nguon nhân lực DLST với tất cán nhân viên: Đối với đội ngũ quản lý điều hành kinh doanh cần nắm rõ đặc điểm thời tiết khí hậu địa phương để tổ chức tour hợp lý thời gian thuận lợi Có định nhanh kịp thời, đắn biến động bất ngờ tình tình thời tiết, khí hậu mang lại Đối với đội ngũ nhân viên, hướng dẫn viên DLST cần có khố đào tạo ngắn hạn thuyết minh xử lý tình với biểu thời tiết, khí hậu Giải thích cho du khách hiểu, chuẩn bị trước cho du khách tâm lý niềm tin để du khách làm theo.Ví dụ leo núi hay tham quan hồ Lăk cần mang theo …Đồng thời, đào tạo nhân dân địa phương, nhân viên kiểm lâm biết cách thuyết phục khách du lịch giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn lành điều kiện vi khí hậu - Tǎng cường tuyên truyền, quảng bá nét đặc sắc khí hậu, 103 thời gian khơng gian điều ki n khí hậu thuận lợi đoi với hoạt động DLST Phối hợp với báo, tạp chí, chuyên san trung ương địa phương đăng tải viết hình ảnh thuận lợi thời tiết khí hậu hoạt động DLST ĐL Cung cấp thông tin du lịch kèm theo thơng tin tình hình thời tiết ĐL hàng ngày, hàng buổi phương tiện thông tin đại chúng, trang website vietnamtourim com, trang website.daklak gov để hãng du lịch quốc tế lớn nước theo dõi kịp thời để giới thiệu cho du khách Đồng thời, hướng dẫn viên, nhân dân địa phương chuyến tham quan làm cho du khách hiểu đặc điểm thời tiết khí hậu ĐL để lựa chọn quay lại tham quan thời điểm thích hợp - Giải pháp công ngh : Chú trọng mức vi c ứng dụng phát triển khoa học công ngh , đặc biệt công nghệ thông tin nhằm nắm bắt nhanh kịp thời tình hình thời tiết khí hậu phục vụ du lịch Xây dựng sở liệu chuyên ngành khí hậu phục vụ du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển hiệu chất lượng Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch Tăng cường hợp tác với tổ chức, quan khoa học nước để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ du lịch mới, tiên tiến quốc tế lợi dụng điều kiện khí hậu phục vụ du lịch để áp dụng cho tỉnh nhà Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đại, công nghệ xanh dự án đầu tư phát triển du lịch nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhiễm khơng khí 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nội dung mà đề tài nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1.1 Xác định sở khoa học việc nghiên cứu tác động khí hậu đến phát triển DLST địa bàn cụ thể dựa việc xác định yếu tố thời tiết, khí hậu có tác động đến việc phát triển DLST qua phân tích yếu tố sức khoẻ người đồng thời xác định nội dung đưa hệ thống tiêu thành phần tiêu tổng hợp để tiến hành đánh giá điều kiện khí hậu có tác động đến phân hố theo khơng gian thời gian DLST 1.2 Trên sở đặc điểm phân hố điều kiện khí hậu ĐL, hệ tiêu đánh giá mức độ thích hợp khí hậu phân hoá theo thời gian DLST tỉnh ĐL xây dựng gồm: tương quan nhiệt độ - độ ẩm tương đối, lượng mưa, số ngày mưa TB tháng, số ngày có sương mù Đối với phân hố theo không gian DLST với tiêu đánh giá là: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng mưa số ngày mưa, số ngày có sương mù Các tiêu xây dựng với hai đối tượng du khách đến từ vùng nhiệt đới du khách đến từ vùng ôn đới Trên sở đặc trưng nhiệt ẩm địa bàn nghiên cứu, đề tài vận dụng để thành lập đồ sinh khí hậu tỉnh Đắk Lắk Kết xây dựng đồ sinh khí hậu tỉnh Đắk Lắk, tỉ lệ 1/1000.000 với loại sinh khí hậu là: IB1b, IIB1a, IIB1b, IIC1b, IIIA2b, IIIB2b, IVA3b, IVB3b 1.3 Những kết đánh giá cho thấy ĐL có điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi khách nội địa du khách đến từ vùng nhiệt đới rơi hoạt động DLST vào tháng I, II, III, IV tháng XI,XII Với du khách quốc tế đến từ nước ơn đới tháng XI,XII,I,II tháng thuận lợi nhất, tháng III, IV tháng X tháng thuận lợi vừa, tháng V, VI,VII,VIII,IX tháng thuận lợi để tham quan DLST 1.4 Bên cạnh đóng góp nêu Kết nghiên cứu không 105 tránh khỏi hạn chế định Bên cạnh đó, tiêu đánh giá khí hậu chắn khơng tránh khỏi chủ quan người nghiên cứu Tác giả hy vọng cần có nghiên cứu để hoàn chỉnh lý luận đánh giá không yếu tố thời tiết, khí hậu mà cịn tất phân hệ hệ thống lãnh thổ du lịch; tiến hành khảo sát, đánh giá chi tiết lãnh thổ, góp phần hồn chỉnh cơng tác quy hoạch tổng thể du lịch Đắk Lắk KIẾN NGHỊ 2.1 Trong tổ chức hoạt động DLST, cần nắm rõ lợi dụng linh hoạt điều kiện khí hậu (trong năm, tháng, ngày) phục vụ phát triển DLST 2.2 Cần mở rộng loại hình du lịch liên quan chặt chẽ với đặc điểm khí hậu khu vực, thiết kế hình thức hoạt động để thu hút khách Các loại hình du lịch cần trọng đến: vào mùa mưa cần mở rộng loại hình dịch vụ nhà để hấp dẫn du khách Vào mùa khơ nóng, cần hình thành mở rộng môn thể thao mạo hiểm 2.3 Đầu tư biện pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm lợi dụng thuận lợi khắc phục bất lợi điều kiện khí hậu phục vụ phát triển DLST 2.4 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá nét đặc sắc khí hậu, thời gian khơng gian điều kiện khí hậu thuận lợi hoạt động DLST 106 TÀI LI U THAM KHẢO Lê Huy Bá (CB), Lê Thái Nguyên, Du lịch sinh thái, NXB KHKT Nguyễn Can (1992), “Khí hậu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học trái đất, 14 (4), tr 113 - 127 Chi cục thống kê ĐL (2017), Niên giám thong kê ÐL nǎm 2017, Đăk Lăk Nguyễn Huy Cơn (1985), Khí hậu - Kiến trúc – Con người, NXB Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội Trịnh Bỉnh Di nnk (1982), Về thông so sinh học người Vi t Nam, NXB KH & KT Phan Viết Dũng (2006), “Du lịch sinh thái chiến lược phát triển du lịch Quảng Bình”, Tạp chí thơng tin khoa học công ngh môi trường QB, (5), tr.18 - 24 Lâm Cơng Định (1992), Sinh khí hậu ứng dụng lâm nghi p Vi t Nam, NXB KHKT, Hà Nội Đài khí tượng thuỷ văn Đăk Lăk (2017), So li u khí tượng tù tháng đến tháng 12 vòng nǎm 2003-2017 trạm Buôn Ma Thuật, Buôn Ho, M Ðrǎk, Lǎk Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điểm, Nguyễn Văn Viết (1977), Lý thuyết khai thác hợp lý nguon tài nguyên khí hậu nông nghi p, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thuý Mùi (2006), “Du lịch Quảng Bình trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Tạp chí thông tin khoa học công ngh môi trường QB, (5), tr 42- 46 11 Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Khanh Vân (1996), Ðánh giá điều ki n khí hậu vùng Bắc Trung Bộ phục vụ sản xuất nông - lâm nghi p phát triển du lịch, Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Việt Liễn (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghĩ ngơi du lịch lãnh thổ Vi t Nam, Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Hà Nội 13 Trần Việt Liễn (1997), Khí hậu khu vực Hạ Long – Cát Bà phục vụ quy hoạch phát triển du lịch, Vi n nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch, Hà Nội 14 Đặng Duy Lợi (1992), Ðánh giá khai thác điều ki n tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huy n Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Lưu Văn Lộc (2006), “Khai thác tiềm thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế du lịch QB”, Tạp chí thơng tin khoa học công ngh môi trường QB Số 6, tr 7476 107 16 Phạm Trung Lương (CB), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Vi t Nam, NXB Giáo dục 17 Đặng Kim Nhung, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Ngọc Khánh (1990), Ðánh giá điều ki n sinh khí hậu phục vụ tham quan du lịch so vùng trọng điểm, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 18 Đặng Kim Nhung, Mai trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân (1995), Ðánh giá điều ki n sinh khí hậu phục vụ cơng tác điều dưỡng miền núi Vi t Nam, Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Kim Nhung (1994), “Một số nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ du lịch, điều dưỡng Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Tr.141 - 149 20 Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết b nh tật, NXB Y học, Hà Nội 21 Đào Ngọc Phong (1980), Các tiêu sinh lý người Vi t Nam, NXB Y học, Hà Nội 22 Đào Ngọc Phong (1984), Một so vấn đề sinh khí tượng, NXB KH &KT, Hà Nội 23 Đào Ngọc Phong (1987), Thiên nhiên sức khoẻ, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 24 Sở Khoa học Công nghệ Đắk Lắk, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Đắk Lắk, (2012), Ðặc điểm khí hậu tỉnh Ðắk Lắk, Đắk Lắk 25 Sở vǎn hóa thể thao du lịch, Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2016-2020 (Ban hành kèm theo định 3394/QĐ – UBND ngày 15/11/2016 UBND tỉnh) 26 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Nghiên cứu điều ki n sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thùa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ ĐLTN, ĐHKH Huế 27 Nguyễn Hoàng Sơn (2004), Phân tích tác động yếu to thời tiết, khí hậu đến phân hố khơng gian thời gian du lịch tỉnh Thùa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 28 Nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho vi c định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quoc Gia Cúc Phương, Luận án tiến sĩ địa lý, ĐHSP Hà Nội 29 Tổng cục khí tượng thuỷ văn (1995), Khí tượng thuỷ vǎn với đời song, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Thái (2006), “Giải pháp đột khởi cho phát triển kinh tế du lịch QB”, Tạp chí thơng tin khoa học công ngh môi trường QB, (5), tr.24 - 30 31 Phạm Lê Thảo (2000), Ảnh hưởng tính mùa vụ đến hoạt động du lịch biển phía Bắc Vi t Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học Địa lý, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Lê Văn Tin (1999), “Ðánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thùa Thiên Huế phục 108 vụ du lịch”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 33 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1984), Khí hậu Vi t Nam, NXB KH & KT, Hà Nội 34 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1980), Khí hậu với đời song, NXB KH & KT, Hà Nội 35 Mai Trọng Thông, Hồng Xn Cơ (2000), Giáo trình tài ngun khí hậu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Ðịa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp l nh Ủy ban Thường vụ Quoc hội so 11/1999/PL-UBTVQH10 ngày tháng nǎm 1999 du lịch, Hà Nội 38 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Hồ (1999), Khí hậu tỉnh Hà Nam với đời song, sức khoẻ cộng đong vấn đề môi trường, Viện Địa chất - Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (1999), Ðiều ki n khí hậu khu vực thị xã Phủ Lý đoi với đời song sưc khoẻ cộng đong, Viện địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (1996), Tài nguyên khí hậu cho phát triển du lịch thị hoá Mộc Châu, Viện địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (1995), Khí hậu Hoa Lư với sức khoẻ người ảnh hưởng ô nhiễm môi trường không khí thị xã Ninh Bình đoi với vùng Hoa Lư, Viện địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trính sở sinh khí hậu, NXB ĐHSP, HN 43 Nguyễn Khanh Vân (1992), “Sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu cho phát triển sản xuất, dân sinh cho du lịch vùng hồ Hồ Bình”, Tạp chí khoa học trái đất, 14 (1), tr.27 - 32 44 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (2000), “Điều kiện sinh khí hậu số khu điều dưỡng thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học trái đất, 23 (2), tr.173 - 171 45 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (2000), “Nghiên cứu sinh khí hậu người phục vụ du lịch, nghĩ dưỡng dân sinh Việt Nam”, Tạp chí khoa học trái đất, 22 (2), tr.150 - 155 46 Nguyễn Khanh Vân (2002), “Tính đa dạng phức tạp chế mùa mưa 109 dải ven biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học trái đất, 24 (3), tr.209 - 215 47 Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn (2004), “Tác động khí hậu đến du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học trái đất, 26 (2), Tr.181 - 187 110 ... để đánh giá điều kiện sinh khí hậu cho phát triển DLST địa bàn nghiên cứu 27 CHƯQNG ÐÁNH GIÁ ÐIỀU KI N SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ÐẮK LẮK 2.1 ÐẶC ÐIỂM SINH KHÍ HẬU TỈNH... lục, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận việc đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST Chương Ðánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển DLST tỉnh Ðắk... nh 2.1: BẢN ÐỒ SINH KHÍ HẬU TỈNH ÐẮK LẮK 2.1.3.2 Đặc điểm SKH tỉnh Đắk Lắk 43 Để phục vụ mục tiêu đánh giá mức độ thích hợp điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch sinh thái, đề tài tiến