Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP LƢU VỰC SÔNG BÉ Ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9440217 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ HUẾ, 2021 Luận án hoàn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thám TS.Nguyễn Đăng Độ Phản biện 1: PGS TS Đặng Văn Bào Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Quang Tuấn Phản biện 3: TS Phan Văn Phú Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá Luận án cấp Đại học Huế vào hồi… giờ…….ngày……….tháng……….năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ, Phan Văn Trung (2017), “Ứng dụng GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2010”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 7A, số 126, 2017 Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2018), “Tác động nhân tố nhân sinh đến biến động lớp phủ bề mặt lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2015”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, tập 15, số 9, 2018 Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Một số giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt lưu vực sông Bé”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ X, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2018), “Ứng dụng GIS nghiên cứu biến động lớp phủ bề mặt lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2015”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ X, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phan Văn Trung, Trần Thị Lý, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Biến động sử dụng đất tỉnh Bình Bương giai đoạn 1997 – 2017” Tạp chí Khoa học & giáo dục Trường Đại học sư Phạm, Đại học Huế, số 04 (48) 2018 Phan Văn Trung, Trần Thị Lý, Nguyễn Đăng Độ (2018) “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu trạng, nguyên nhân biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2017”, Hội thảo ứng dụng GIS tồn quốc 2018, Nxb Nơng nghiệp Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2019), “Đặc điểm phân hóa thảm thực vật nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật lưu vực sông Bé”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2019), “Vai trò yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội phân hóa cảnh quan lưu vực sơng Bé”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên Trần Thị Lý, Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2019), “Hiện trạng nguyên nhân biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2017”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 128, số 3C, 2019 10 Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2020), “Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phục vụ phát triển số trồng chủ lực lưu vực sông Bé”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, tập 17, số 12, 2020 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Mỗi địa hệ thống kết hợp có quy luật thành phần địa lí nằm mối liên hệ phụ thuộc lẫn phức tạp tạo thành thể thống hồn chỉnh Như vậy, lưu vực sơng hệ thống tương đối độc lập, có mối quan hệ trao đổi vật chất lượng, thành phần thay đổi tác động đến thành phần khác lưu vực Do đó, nhiệm vụ quản lý tổng hợp lưu vực sông không quản lý tài nguyên nước, mà phải quản lý dạng tài nguyên khác tài nguyên đất, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học Nhiều quốc gia giới trọng đặc biệt đến quản lý tổng hợp tài ngun mơi trường theo lưu vực sơng Vì vậy, khai thác quản lý tổng hợp lãnh thổ theo lưu vực sông mối quan tâm lớn nước ta Sông Bé phụ lưu lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, với diện tích lưu vực khoảng 7.484 km2 Địa hình lưu vực có phân hóa phức tạp: núi, đồi bát úp lượn sóng xen lẫn số dạng địa hình lịng chảo đồng tạo nên phân hóa đa dạng khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật Việc xác định quy luật phân hóa tiềm tự nhiên nhằm đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực theo hướng bền vững vấn đề có tính cấp thiết Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Bé thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm, ăn hàng năm như: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, sầu riêng, bơ, lạc, ngô, sắn,… mang lại hiệu kinh tế cao cho dân cư lưu vực Tuy nhiên, năm vừa qua hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé chưa tương xứng với tiềm có cịn tiềm ẩn nhiều nguy xói mòn đất, rừng phòng hộ, lũ quét,… Sản xuất nơng nghiệp địa phương lưu vực cịn thiếu quy hoạch chi tiết Vì vậy, việc xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch, tổ chức lãnh thổ nông - lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu vấn đề cấp bách có tính thời Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập sở khoa học đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN) nhằm đề xuất định hướng phát triển nông – lâm nghiệp theo hướng bền vững lưu vực sông Bé 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu liên quan làm xây dựng sở lý luận quy trình đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp - Xác định tính chất đặc thù ĐKTN nghiên cứu phân hóa lãnh thổ, sở xây dựng đồ cảnh quan (CQ) lưu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 - Đánh giá CQ phân hạng mức độ thích hợp loại CQ phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn lãnh thổ Cơng trình nghiên cứu thực phạm vi lưu vực sông Bé nằm địa phận tỉnh Đắk Nơng, Bình Phước, Bình Dương Đồng Nai Ranh giới lãnh thổ nghiên cứu xác định dựa sở đồ địa hình, đồ thủy văn, đồ hành tỉnh nêu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng hợp ĐKTN dựa quan điểm CQ Công trình nghiên cứu đánh giá CQ cấp loại CQ (tỷ lệ đồ 1/250.000) phục vụ phát triển nông – lâm nghiêp cho tồn lưu vực sơng Bé - Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái CQ nhằm xác định tiềm sinh thái tự nhiên đơn vị CQ phát triển nông - lâm nghiệp lựa chọn vận dụng luận án - Cơng trình nghiên cứu lựa chọn cao su, ca cao, bơ, bưởi, đen phục vụ mục tiêu đánh giá NHỮNG ĐÓNG GĨP MỚI - Sử dụng phương pháp phân tích CQ để đánh giá ĐKTN phục vụ định hướng phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé Xây dựng đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 lưu vực sông Bé Xác định mức độ thích hợp thứ tự ưu tiên loại CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực - Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển nông – lâm theo hướng bền vững vùng lưu vực sông Bé LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: Tính đa dạng cấu trúc chức CQ lưu vực sông Bé kết tác động tổng hợp, phân hóa hợp phần tự nhiên với hoạt động nhân sinh thể thống lưu vực sông Bé Luận điểm 2: Cơ sở khoa học quan trọng phục vụ đề xuất định hướng phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh lưu vực theo hướng phát triển bền vững đánh giá tổng hợp ĐKTN nhằm xác định mức độ thích hợp đơn vị CQ cho mục đích phát triển loại trồng cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hồn thiện sở lý luận đánh giá tổng hợp ĐKTN, làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lý ứng dụng phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ theo lưu vực sông 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm quy luật phân hóa tự nhiên hình thành nên đơn vị CQ lưu vực sông Bé - Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ loại hình nơng - lâm nghiệp lưu vực sông Bé theo hướng phát triển bền vững - Kết cơng trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, đồng thời làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án trình bày chương với 144 trang A4, 29 (bảng số liệu) 20 (bản đồ, sơ đồ, hình vẽ) Ngồi ra, luận án tham khảo 139 tài liệu có 12 phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng quy hoạch nông - lâm nghiệp theo lưu vực, gồm 49 trang Chương 2: Đặc điểm phân hóa tự nhiên lưu vực sông Bé, gồm 51 trang Chương 3: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững, gồm 44 trang Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆP THEO LƢU VỰC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên nhân tố môi trường tự nhiên có vai trị quan trọng phát triển KT – XH quốc gia Ở lãnh thổ ĐKTN ln có mặt thuận lợi khó khăn Do đó, cần đánh tổng hợp ĐKTN để làm rõ tiềm năng, lợi hạn chế lĩnh vực cụ thể 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005): “Tài nguyên thiên nhiên tồn giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng” 1.1.2 Cảnh quan, cấu trúc chức cảnh quan 1.1.2.1 Cảnh quan A.G Ixatxenko (1991) cho rằng: “Cảnh quan địa hệ thống mặt phát sinh, đồng dấu hiệu địa đới phi địa đới, bao gồm tập hợp đặc trưng địa hệ liên kết bậc thấp” 1.1.2.2 Cấu trúc cảnh quan Cấu trúc CQ có vai trị quan trọng nghiên cứu CQ khoa học CQ, theo X.V Kalexnik (1978): “Cấu trúc cảnh quan tính tổ chức phận cấu thành khơng gian tính điều chỉnh trạng thái theo thời gian” Cấu trúc CQ bao gồm cấu trúc theo không gian cấu trúc theo thời gian 1.1.2.3 Chức cảnh quan Chức CQ tiếp cận theo nhiều hướng khác Theo hướng trao đổi, chuyển hóa vật chất lượng, Ixatxenko A.G (1969) cho rằng: chức CQ “là tổng hợp trình trao đổi, biến đổi vật chất lượng cảnh quan” Forman.R.T Godron.M (1986) chức CQ “là dòng lượng, dinh dưỡng khoáng sinh vật yếu tố cảnh quan,… trình tương tác mảnh rời rạc – thể nền” 1.1.3 Sinh thái cảnh quan đa dạng cảnh quan 1.1.3.1 Sinh thái cảnh quan Có thể hiểu thuật ngữ sinh thái cảnh quan sinh thái CQ, sinh thái CQ Vấn đề nhiều học giả Liên Xô đề cập nhấn mạnh đến việc nghiên cứu sinh thái CQ, đưa chiều hướng tự nhiên CQ mà tiêu biểu D.L.Armand, I.P.Gerasimov, Deconov, Theo D.L.Armand, Địa lý học phải nghiên cứu sinh thái học, phải dùng đến sinh thái học CQ học 1.1.3.1 Đa dạng cảnh quan Theo Phạm Hoàng Hải (2006), nghiên cứu đa dạng CQ phải làm rõ đặc trưng mang tính đa dạng cấu trúc, chức động lực CQ Nghiên cứu đa dạng CQ lưu vực sông Bé, cơng trình nghiên cứu vận dụng quan điểm nghiên cứu Phạm Hồng Hải, phân tích đa dạng cấu trúc, chức động lực CQ 1.1.4 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 1.1.4.1 Đánh giá Đánh giá xem xét đối tượng hình thức so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn hay yêu cầu định 1.1.4.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên Đánh giá ĐKTN phản ánh giá trị tự nhiên u cầu KT XH cụ thể Đó thể thái độ chủ thể khách thể phương diện giá trị sử dụng, khả kết sử dụng khách thể 1.1.4.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên Đánh giá tổng hợp phân tích, so sánh, lựa chọn địa tổng thể thuận lợi cho nhiều mục tiêu sử dụng Sản phẩm cuối khâu đánh giá lựa chọn phương án thích hợp với mục tiêu đề Những lựa chọn tư liệu khoa học quan trọng cho nhà quản lý định 1.1.5 Lƣu vực sông Theo Luật tài nguyên nước ban hành năm 2012, lưu vực sông hiểu “là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông” Việc xác định ranh giới lưu vực luận án cơng trình nghiên cứu kế thừa từ đồ lưu vực sông Bé Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam cơng trình “Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Bé”, đồ lưu vực sông Bé tác giả Trần Tuấn Tú luận án tiến sĩ “Địa mạo định lượng lưu vực sông Bé” 1.1.6 Phát triển phát triển bền vững 1.1.6.1 Phát triển Theo Nguyễn Minh Tuệ (2006): Phát triển trình xã hội đạt đến thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi Phát triển đạt đòi hỏi chất, trước hết phúc lợi người với nghĩa rộng hơn, bao gồm địi hỏi trị Điều có nghĩa, phát triển quy luật tất yếu xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần địa vị xã hội cá nhân nhân loại 1.1.6.2 Phát triển bền vững Theo Ủy ban Môi trường Phát triển giới (WCED) thông qua năm 1987: "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ" 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG – LÂM NGHIỆP Cơng trình nghiên cứu tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu theo hướng đánh giá phân hạng đất đai, cảnh quan lưu vực sông giới Việt Nam, cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên sử dụng hợp lý lãnh thổ có liên quan đến lưu vực sơng Bé Việc tham khảo tài liệu giúp tác giả xây dựng sở lý luận, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễn lưu vực sơng Bé 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆP THEO LƢU VỰC SÔNG 1.3.1 Mối liên hệ cảnh quan hoạt động nông – lâm nghiệp Trong sản xuất nông - lâm nghiệp người biết khai thác, sử dụng yếu tố tự nhiên TNTN cách hợp lý tác động tích cực lên CQ Ngược lại, hoạt động khai thác tài nguyên cách bất hợp lý, đặc biệt vùng CQ mà cân thành phần bền vững CQ nhiệt đới ẩm, tác động làm giảm lớp phủ bề mặt dẫn đến xói mịn làm thối hóa đất,… gây nên thối hóa CQ 1.3.2 Quản lý tổng hợp lƣu vực sông cách vận dụng nghiên cứu cảnh quan 1.3.2.1 Quản lý tổng hợp lƣu vực sông Nghiên cứu cách thức quản lý tổng hợp lưu vực sông (LVS) biện pháp tối ưu hướng tới phát triển bền vững Theo Tổ chức Cộng tác nước tồn cầu (GWP) “Quản lý tổng hợp lưu vực sông q trình mà người phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành KT – XH cách công mà không đánh đổi bền vững hệ sinh thái then chốt” từ 15o trở lên Trung lưu có cao độ phổ biến từ 100 – 200 m, với dạng địa hình đặc trưng đồi bát úp gị đồi lượn sóng Vùng hạ lưu phía bờ trái có địa hình tương tự trung lưu, phía bờ phải tiếp giáp vùng thấp đồng lưu vực sơng Sài Gịn hạ lưu dịng Đồng Nai nên cao độ thấp, phổ biến từ 40 – 70 m b Đặc điểm địa mạo Lưu vực sơng Bé có dạng địa hình thuộc nhóm nguồn gốc khác 2.1.2.3 Khí hậu Sơng Bé nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa nhiệt độ cao thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sinh vật Các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa có phân hóa rõ nét theo thượng – trung – hạ lưu, tạo tiền đề cho việc bố trí nhóm trồng khác vùng lưu vưc 2.1.2.4 Thủy văn Mật độ sông suối lưu vực sơng Bé dày, lưu lượng dịng chảy lớn, phân hóa sâu sắc thành mùa lũ – kiệt Mùa kiệt kéo dài, khu vực trung, hạ nguồn gây khó khăn cho hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân 2.1.2.5 Thổ nhưỡng Lưu vực sơng Bé có nhóm đất với 12 loại đất khác Đó nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất dốc tụ, nhóm đất đen, nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá, nhóm đất xám, nhóm đất phù sa, nhóm đất cát Nhìn chung, lưu vực sơng Bé có nhiều loại đất tốt, loại đất hình thành đá bazan, thuận lợi cho trồng công nghiệp lâu năm ăn 2.1.2.6 Sinh vật Mối quan hệ chặt chẽ vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng tác động người tạo nên đa dạng thảm thực vật lưu vực sông Bé 2.1.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội 2.1.3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sơng Bé - Tình hình phát triển kinh tế Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP, tính theo giá so sánh năm 2010) địa phương lưu vực sông Bé năm 2018 tăng 8,35%, tốc độ tăng GRDP khu 10 vực công nghiệp – xây dựng tăng 9,28%, dịch vụ 8,86%, GRDP bình quân đầu người năm 2017 đạt 74,6 triệu đồng/người - Dân số nguồn lao động Tổng dân số tồn lưu vực sơng Bé đến năm 2018 khoảng 1,64 triệu người Số người độ tuổi lao động lưu vực 918.480 người chiếm 61,01% dân số 2.2 SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN Ở LƢU VỰC SƠNG BÉ 2.2.1 Sự hình thành đơn vị cảnh quan lƣu vực sông Bé 2.2.1.1 Hệ thống tiêu phân loại cảnh quan a Hệ thống phân loại cảnh quan Căn vào sở khoa học nghiên cứu phân tích, nhằm đảm bảo tính hệ thống CQ lãnh thổ nghiên cứu luận án đưa hệ thống phân loại CQ lưu vực sơng Bé gồm cấp, : Hệ CQ => phụ hệ CQ => lớp CQ => phụ lớp CQ => kiểu CQ => phụ kiểu CQ => loại CQ Hệ thống phân loại CQ sở để thành lập đồ CQ lưu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 Hệ thống phân loại CQ phản ánh tính địa đới phi địa đới phân hóa tự nhiên CQ Trong đó, cấp loại CQ hệ thống phân loại xem cấp phản ánh trạng thái diễn thế, phân hóa, phát triển CQ, đối tượng mục tiêu ứng dụng thực tiễn Do đó, cấp loại CQ có ý nghĩa vơ quan trọng quy hoạch phát triển triển nông – lâm nghiệp nói riêng lưu vực sơng Bé b Chỉ tiêu cấp hệ thống phân loại cảnh quan lưu sông Bé Hệ thống phân loại CQ lưu vực sơng Bé gồm cấp, cấp có tiêu chí phân loại cụ thể sau: - Hệ CQ: Lưu vực sông Bé nằm khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu nên thuộc hệ CQ nhiệt đới gió mùa - Phụ hệ CQ: Địa bàn nghiên cứu thuộc phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa, khơng có mùa đơng lạnh, có phân hóa mùa mưa – khô rõ rệt - Lớp CQ: Lãnh thổ nghiên cứu thành lớp CQ: lớp CQ núi, lớp CQ đồi, lớp CQ đồng Trong đó, phần lớn diện tích lưu vực thuộc lớp CQ đồi - Phụ lớp CQ: Ở lưu vực sơng Bé, tính phân tầng điều kiện trình tự nhiên hệ thống đai cao tham gia vào việc cấu thành phụ lớp CQ 11 - Kiểu CQ: Dựa phân hóa nhiệt - ẩm, lưu vực sơng Bé phân chia thành kiểu CQ: kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm, mưa mùa kiểu CQ rừng kín nửa rụng nhiệt đới, mưa mùa - Phụ kiểu CQ: Lưu vực sông Bé thành phụ kiểu CQ - Loại CQ: Mỗi loại đất kết hợp với kiểu thảm thực vật hình thành nên 71 loại CQ lưu vực sông Bé, phân bố 135 khoanh vi, loại CQ lặp lại nhiều khoanh vi Cấp loại CQ đơn vị phân loại phản ánh mức độ đa dạng CQ lãnh thổ nghiên cứu 2.2.1.2 Bản đồ cảnh quan lưu vực sông Bé bảng giải ma trận a Nguyên tắc phương pháp thành lập đồ CQ - Nguyên tắc: Bản đồ CQ đồ tổng hợp phản ánh cách đầy đủ, khách quan đặc điểm tự nhiên, mối quan hệ tác động tương hỗ thành phần tự nhiên Trong xây dựng đồ CQ lãnh thổ, nguyên tắc thường sử dụng bao gồm: nguyên tắc đồng phát sinh, lịch sử phát triển đồng chức đơn vị lãnh thổ - Phương pháp: Các phương pháp xây dựng đồ CQ bao gồm phương pháp như: phân tích yếu tố trội; phương pháp so sánh theo đặc điểm riêng biệt tiêu phân loại cấp CQ; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp đồ GIS; phương pháp khảo sát thực địa b Bản đồ cảnh quan lưu vực sông Bé bảng giải ma trận tỷ lệ 1/250.000 Để thành lập đồ CQ lưu vực sơng Bé, nhóm tác giả thành lập đồ thành phần tỷ lệ 1/250.000, gồm: Bản đồ địa chất, đồ độ cao địa hình, đồ thổ nhưỡng, đồ sinh khí hậu, đồ thảm thực vật,… Dựa hỗ trợ phần mềm Mapinfo 10.5 ArcGIS 10.3 đồ đơn tính liên kết lại với tạo thành đồ CQ Cùng với trình thành lập đồ CQ, tác giả xây dựng bảng giải dạng ma trận Trong bảng giải đồ CQ lưu vực sông Bé, cấp hệ thống phân loại CQ xếp thành nhóm: tảng nhiệt - ẩm tảng rắn 12 13 Bảng 2.11 CHÚ GIẢI MA TRẬN CẢNH QUAN LƢU VỰC SÔNG BÉ NỀN TẢNG NHIỆT, ẨM NỀN TẢNG RẮN Phụ lớp Núi trung bình (≥ 700m) Núi Thực vật a Loại đất Fk Fu Fk Fu Núi thấp (300 – 700m) Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm, mưa mùa Kiểu CQ Loại CQ Lớp NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA KHƠNG CĨ MÙA ĐƠNG LẠNH, SỰ PHÂN HĨA MÙA MƢA - KHƠ RÕ RỆT Hệ CQ Phụ hệ CQ D Fs c d e F g h 10 11 12 15 16 14 Rừng kín nửa rụng nhiệt đới, mưa mùa i a b e 18 23 24 21 22 Fu 26 27 28 Fs 29 30 31 l m 25 33 34 35 36 37 38 Fs 39 40 41 Fp 42 43 44 E 45 D 46 Fk 47 Fu 48 Fs Fp 53 50 51 54 55 X 57 Xg 60 Pe 61 Fs 62 Fp Đồng thấp (< 50 m) k 32 Fu Đồng i 20 Fk Fk Đồng cao (50 - 100 m) h 19 Ru Đồi thấp (100 – 200 m) g 17 D Đồi f 13 Fa Đồi cao (200 – 300m) C 63 49 52 56 58 59 64 X 65 D 68 C 69 Pe 70 66 67 Mặt nước 71 Thực vật a: Rừng kín thường xanh nhiệt g: Cây công nghiệp dài ngày, ăn đới b: Rừng kín nửa rụng nhiệt h: Lúa nước, rau màu đới i: Cây trồng khu dân cư c: Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa công trình nghiệp d: Rừng tre nứa k: Rừng thưa họ dầu chiếm ưu e: Trảng bụi, trảng cỏ f: Rừng trồng l: Cây công nghiệp ngắn ngày m: Quần xã thủy sinh 14 Loại đất Fk: Đất nâu đỏ đá E: Đất xói mịn trơ sỏi đá bazan Fp: Đất nâu vàng Fu: Đất nâu vàng đá phù sa cổ bazan X: Đất xám phù sa Fs: Đất đỏ vàng đá cổ phiến sét Xg: Đất xám glây Fa: Đất vàng đỏ đá Pe: Đất phù sa không granit bồi đắp năm Ru: Đất đen C: Đất cát D: Đất dốc tụ 2.2.2 Đặc điểm phân hóa đa dạng cảnh quan lƣu vực sông Bé 2.2.2.1 Phân hóa cấu trúc cảnh quan a Cấu trúc đứng Do phân hóa đa dạng nham, điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, lưu vực sở quy luật địa đới, phi địa đới, tác động qua lại nhân tố tạo nên khác biệt tự nhiên khu vực đơn vị hệ thống phân loại CQ b Cấu trúc ngang Sự phân hoá đa dạng CQ lưu vực sông Bé quy định rõ nét quy luật phân hố phi địa đới hình thành nên đơn vị phân loại cấp thấp hệ thống phân loại CQ Cơng trình nghiên cứu phân tích đa dạng cấu trúc ngang CQ lưu vực sông Bé sở hệ thống phân loại đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 từ hệ CQ, phụ hệ CQ đến lớp CQ, đến phụ lớp, kiểu, phụ kiểu CQ loại CQ 2.2.2.2 Phân hóa theo chức cảnh quan a Chức phòng hộ, bảo vệ môi trường Đây chức loại CQ rừng tự nhiên phát triển phụ lớp CQ núi trung bình núi thấp vùng thượng lưu lưu vực sơng Bé Khu vực có độ cao độ dốc lớn, trình ngoại sinh: xâm thực, xói mịn, rửa trơi xảy mạnh b Chức phục hồi, bảo tồn Chức phục hồi chức loại CQ rừng thứ sinh nghèo kiệt lưu vực sông Bé Đây vốn rừng nguyên sinh bị người khai thác mức chức phịng hộ bảo vệ suy giảm Do đó, cần có biện pháp để khoanh nuôi, phục hồi lớp phủ rừng đáp ứng tốt chức phòng hộ vùng đầu nguồn c Chức kinh tế sinh thái Chức kinh tế sinh thái lưu vực sông Bé bao gồm chức phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch quần cư 2.2.2.3 Phân hóa theo động lực cảnh quan Tính chất mùa khí hậu kéo theo tính chất mùa chế độ nước sơng ngịi lưu vực sông Bé Đây động lực phát triển theo mùa trồng, vật nuôi hoạt động sản xuất người 15 Đặc biệt hoạt động sản xuất người tác động lớn đến thành phần tự nhiên hình thành nên 71 loại CQ lưu vực sông Bé TIỂU KẾT CHƢƠNG Vị trí địa lý mối quan hệ tác động qua lại hợp phần tự nhiên (nền nham, địa mạo, địa hình, khí hậu, thủy văn đến đặc điểm thổ nhưỡng sinh vật) hoạt động nhân sinh tạo nên đặc điểm, phân hóa đa dạng CQ lưu vực sơng Bé Hệ thống phân loại CQ lưu vực sông Bé gồm cấp (hệ CQ => phụ hệ CQ => lớp CQ => phụ lớp CQ => kiểu CQ => phụ kiểu CQ => loại CQ) Trên sở hệ thống phân loại CQ, đồ hợp phần sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng trình nghiên cứu xây dựng đồ CQ lưu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 với 71 loại CQ nằm phụ kiểu CQ, kiểu CQ, phụ lớp CQ, lớp CQ, phụ hệ hệ CQ thể rõ đồ CQ bảng giải ma trận CQ Loại CQ sở để xác định tiềm tự nhiên lãnh thổ phục vụ cho mục tiêu đánh giá Sự phân hóa đa dạng CQ lưu vực sông Bé thể phân hóa theo cấu trúc, chức động lực CQ Chƣơng ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 3.1.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp phục vụ mục tiêu đánh giá 3.1.1.1 Nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn trồng tuân theo nguyên tắc sau: - Các trồng lựa chọn thuộc loại hình sử dụng đất nông nghiệp công nghiệp dài ngày ăn quả, có giá trị kinh tế cao, có khả bảo vệ đất bảo vệ mơi trường sinh thái - Căn vào trạng quy hoạch sản xuất nông – lâm nghiệp tỉnh thuộc lưu vực sông Bé để lựa chọn loại trồng phù hợp Những trồng chọn phải chủ lực ngành nông nghiệp tỉnh 16 vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên, có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo việc làm nguồn thu nhập ổn định cho người dân Căn vào nguyên tắc quy hoạch phát triển nông nghiệp phân tích trên, cơng trình nghiên cứu chọn loại đại diện cho loại hình sử dụng đất nơng nghiệp lưu vực sơng Bé gồm: cao su, ca cao đại diện cho loại hình sử dụng dài ngày bơ, bưởi đại diện cho loại hình sử dụng ăn phục vụ mục tiêu đánh giá 3.1.1.2 Nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất lâm nghiệp Đối với loại trồng rừng sản xuất: phải lựa chọn dễ trồng, có yêu cầu sinh thái phù hợp với điều kiện lập địa vùng gây trồng Có giá trị kinh tế phù hợp với mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp ó ảnh hưởng tốt đến môi trường sinh thái lưu vực Cây đen (Hopea odorata) đánh giá thích hợp vùng Đơng Nam Bộ Đây loài chủ lực trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp loại chủ yếu trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên theo Quyết định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Do đó, luận án lựa chọn đen để phục vụ mục tiêu đánh giá 3.1.2 Lựa chọn đơn vị đánh giá Việc lựa chọn cấp đơn vị để đánh giá phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu Đối với lãnh thổ nghiên cứu, đơn vị sở lựa chọn để đánh giá tổng hợp cấp loại CQ với đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 dùng cho đánh giá, phân hạng đề xuất định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Bé Dựa vào mục tiêu đề tài đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên nhằm xác lập sở khoa học phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sơng Bé nên số loại CQ thuộc nhóm loại CQ quần cư, cơng trình nghiệp mặt nước nên cơng trình nghiên cứu khơng đưa vào đánh giá Tuy nhiên, loại CQ tác giả phân tích, so sánh tiềm sinh thái CQ để đề xuất định hướng khai thác lãnh thổ, bảo đảm tính hệ thống thống tồn lưu vực 17 3.1.3 Nguyên tắc lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá Quá trình lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá luận án dựa nguyên tắc: - Các tiêu lựa chọn để đánh giá phải có phân hóa rõ rệt theo đơn vị lãnh thổ tỷ lệ nghiên cứu Chỉ tiêu lựa chọn phải có ảnh hưởng lớn đến phát triển số loại trồng lựa chọn lãnh thổ nghiên cứu - Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá dựa sở nguyên tắc chung phải điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù lãnh thổ nghiên cứu Tùy thuộc vào yêu cầu sinh thái loại trồng mà lựa chọn số lượng phân cấp tiêu cho phù hợp Qua nghiên cứu nguồn tài liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia kết hợp với khảo sát thực địa, luận án chọn 10 tiêu: độ cao tuyệt đối, độ dốc, loại đất, tầng dày, thành phần giới, hàm lượng mùn, số pH, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm độ dài mùa khơ để đưa vào đánh giá Ngồi ra, tiêu như: kiểu thảm thực vật tại, loại hình thời tiết đặc biệt, xếp vào nhóm tiêu tham khảo đề cập cách cụ thể đề xuất định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Bé 3.2 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CÁC LOẠI CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 3.2.1 Xác định nhu cầu sinh thái số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp đƣợc lựa chọn lƣu vực sông Bé Trên sở kế thừa kết nhiều cơng trình nghiên cứu, kết hợp với tham khảo ý kiến nhà quản lý chuyên gia, luận án xác định nhu cầu sinh thái loại cao su, ca cao, bơ, bưởi đen địa bàn nghiên cứu 3.2.2 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp 3.2.2.1 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ cho cao su Kết đánh giá mức độ thích hợp loại CQ cho cao su xác định 60 loại CQ mức độ thích hợp khác 18 3.2.2.2 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ cho ca cao Kết đánh giá mức độ thích hợp loại CQ cho ca cao xác định 29 loại CQ mức độ thích hợp khác 3.2.2.3 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ cho bơ Kết đánh giá mức độ thích hợp loại CQ cho bơ xác định 29 loại CQ mức độ thích hợp khác 3.2.2.4 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ cho bưởi Kết đánh giá mức độ thích hợp loại CQ cho bưởi xác định 47 loại CQ mức độ thích hợp khác 3.2.2.5 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ cho đen Kết đánh giá mức độ thích hợp loại CQ cho đen xác định 64 loại CQ mức độ thích hợp khác 3.3 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG LÃNH THỔ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở LƢU VỰC SÔNG BÉ 3.3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất 3.3.1.1 Kết đánh giá, phân hạng thích hợp Kết đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp sở khoa học quan trọng để đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ Kết cho thấy tiềm tự nhiên lãnh thổ số mục tiêu phát triển kinh tế định Kết đánh giá mức độ thích hợp loại CQ lưu vực sông Bé cho số loại hình sản xuất nơng - lâm nghiệp cho thấy: - Có 39 loại CQ với diện tích 504.880,5 (chiếm 69,4% diện tích tự nhiên lưu vực sơng Bé) thích hợp với trồng cao su - Có 24 loại CQ với diện tích 273.625,7 (chiếm 37,6% diện tích tự nhiên lưu vực) thích hợp với trồng ca cao - Có 28 loại CQ với diện tích 344.073,6 (chiếm 47,3% diện tích tự nhiên lưu vực) thích hợp với trồng bơ - Có 30 loại CQ với diện tích 400.970,5 (chiếm 55,1% diện tích tự nhiên lưu vực) thích hợp với trồng bưởi 19 - Có 53 loại CQ với diện tích 601.274,6 (chiếm 82,7% diện tích tự nhiên lưu vực) thích hợp với trồng đen 3.3.1.2 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường số trồng chủ yếu lưu vực sông Bé * Hiệu kinh tế Kết điều tra xử lý số liệu liên quan đến hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất chủ yếu tính đến tháng năm 2020 lưu vực sông Bé cho thấy, giá trị sản xuất thu được, giá trị ngày công lao động, hiệu xuất đồng vốn loại hình sử dụng đất lựa chọn phục vụ mục tiêu đánh giá có hiệu cao loại hình sử dụng đất khác * Hiệu xã hội Hiệu mặt xã hội thể giá trị ngày công, khả thu hút lao động giải việc làm Giá trị ngày cơng loại hình sử dụng đất trồng ăn quả, lâu năm lâm nghiệp cao gấp nhiều lần so với trồng lúa hàng năm khác Nhiều việc làm tạo giá trị ngày công cao loại hình sử dụng đất góp phần ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống cho người dân, thúc đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người vùng dọc biên giới lưu vực sông Bé * Hiệu môi trường Hiệu kinh tế từ loại hình sử dụng đất trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm trồng rừng sản xuất đem lại hạn chế trình trạng du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy Cây công nghiệp lâu năm, ăn trồng rừng sản xuất có vai trị lớn bảo vệ đất, chống xói mịn, điều hịa khí hậu Ngồi ra, phương thức canh tác xen canh áp dụng phổ biến trồng lâu năm ăn tạo nên lớp phủ thực vật giữ cho đất bao phủ giúp bảo vệ đất tránh khỏi tác động tự nhiên xói mịn, rửa trơi đất * Phân tích dựa mơ hình SWOT 20 Qua phân tích theo mơ hình SWOT cho thấy, trồng lựa chọn luận án có nhiều lợi phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé, đáp ứng tốt tiêu kinh tế, xã hội môi trường 3.3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 lưu vực sông Bé Tổng diện tự nhiên lưu vực sông Bé 727.400 ha, 693.666,7 (chiếm 95,36% tổng diện tích lưu vực) sử cho mục đích nông nghiệp lâm nghiệp Từ trạng sử dụng đất kết đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp, cơng trình nghiên cứu thành lập bảng đối sánh kết đánh giá phân hạng với trạng sử dụng đất Đây sở quan trọng để đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ nghiên cứu 3.3.1.4 Hiện trạng phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé Nhóm trồng lâu năm ăn chiếm phần lớn diện tích lưu vực sơng Bé Mặc dù diện tích sản lượng trồng chủ lực lưu vực sông Bé thời gian qua có xu hướng giảm, nhiên giá trị sản xuất ngành trồng trọt ln chiếm vai trị chủ đạo nông nghiệp 3.3.1.5 Định hướng sử dụng đất đai cho mục đích sản xuất nơng - lâm nghiệp lưu vực sông Bé Nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, tỉnh thuộc lưu vực sông Bé ban hành định, nghị quyết, xây dựng đề án làm sở định hướng cho hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp loại hình sử dụng đất, có cao su, ca cao, bơ, bưởi đen 3.3.2 Định hƣớng sử dụng lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững lƣu vực sông Bé theo chức cảnh quan Từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất định hướng sử dụng lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững lưu vực sơng Bé theo nhóm chức CQ với ba phận lưu vực - Vùng thượng lưu có chức phịng hộ bảo tồn tự nhiên, chức phòng hộ kết hợp khai thác kinh tế, chức kinh tế 21 - Vùng trung lưu có chức phòng hộ phục hồi tự nhiên, chức khai thác kinh tế - Vùng hạ lưu có chức bảo tồn tự nhiên khai thác kinh tế TIỂU KẾT CHƢƠNG - Dựa vào ngun tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng – lâm nghiệp, luận án lựa chọn loại trồng phục vụ mục tiêu đánh giá, gồm: cao su, ca cao, bơ, bưởi đen - Đơn vị sở lựa chọn để đánh giá tổng hợp cấp loại CQ với đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 dùng cho đánh giá, phân hạng đề xuất định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Bé - Công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, gồm 10 tiêu để đưa vào đánh giá cho loại trồng cụ thể - Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ xác định tiềm tự nhiên lãnh thổ, đồng thời xây dựng đồ phân hạng thích hợp cho loại hình sử dụng cụ thể lưu vực sông Bé sau: + Loại hình trồng cao su: Diện tích thích hợp (S1): 173.922,6 ha, thích hợp (S2): 332.844,5 thích hợp (S3): 171.480,0 Tổng diện tích trồng cao su 506.837,1 chiếm 69,67% diện tích lưu vực + Loại hình trồng ca cao: Diện tích thích hợp (S1): 90.825,8 ha, thích hợp (S2): 182.799,9 thích hợp (S3): 21.637,4 Tổng diện tích trồng ca cao 273.625,7 chiếm 37,6% diện tích lưu vực + Loại hình trồng bơ: Diện tích thích hợp (S1): 166.330,9 ha, thích hợp (S2): 177.742,7 thích hợp (S3): 27.505,7 Tổng diện tích trồng bơ 344.073,6 chiếm 47,30% diện tích lưu vực + Loại hình trồng bưởi: Diện tích thích hợp (S1): 23.814,9 ha, thích hợp (S2): 377.155,6 thích hợp (S3): 127.622,1 Tổng diện tích trồng bưởi 400.970,5 chiếm 55,1% diện tích lưu vực + Loại hình trồng đen: Diện tích thích hợp (S1): 414.705,3 ha, thích hợp (S2): 186.569,3 thích hợp (S3): 84.075,7 Tổng diện tích trồng đen 601.274,8 chiếm 82,66% diện tích lưu vực 22 - Cơng trình nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng lãnh thổ theo ba phận lưu vực sơng Bé gắn với nhóm chức Trên sở đó, tác giả xây dựng đồ đề xuất định hướng sử dụng lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững lưu vực sông Bé, tỉ lệ 1/250.000 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lưu vực sông vùng lãnh thổ thống sinh thái mơi trường, khép kín điều kiện tự nhiên, địa hệ thống hoàn chỉnh Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng Vận dụng phương pháp luận phương nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên dựa quan điểm CQ ứng dụng cho lãnh thổ cụ thể lưu vực sông Bé, luận án đưa sở khoa học đáng tin cậy phục vụ định hướng phát triển nông – lâm nghiệp theo hướng bền vững Từ kết nghiên cứu, luận án rút số kết luận kiến nghị sau: Những kết nghiên cứu luận án - Cơng trình nghiên cứu tổng quan tài liệu liên quan, xây dựng sở lý luận, phương pháp quy trình đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Bé - Lưu vực sơng Bé có phân hóa đa dạng, phức tạp yếu tố thành tạo CQ Trên sở phân tích phân hóa yếu tố thành tạo CQ lựa chọn hệ thống phân loại CQ phù hợp với lãnh thổ nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan lưu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 gồm cấp: hệ CQ => phụ hệ CQ => lớp CQ => phụ lớp CQ => kiểu CQ => phụ kiểu CQ => 71 loại CQ Loại CQ tác giả lựa chọn làm cấp sở để đánh giá tiềm đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ - Dựa vào nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng – lâm nghiệp, cơng trình nghiên cứu lựa chọn loại trồng phục vụ mục tiêu đánh giá, gồm: cao su, ca cao, bơ, bưởi đen Đồng thời, vào nguyên tắc lựa chọn, phân cấp tiêu đánh giá kết hợp với khảo sát thực địa, cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đánh giá theo loại đơn vị CQ, gồm 10 tiêu: độ cao tuyệt đối, độ dốc, loại đất, tầng dày, thành phần giới, hàm lượng mùn, số pH, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa khô 23 - Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp CQ xác định tiềm tự nhiên lãnh thổ, đồng thời xây dựng đồ phân hạng thích hợp cho loại hình sử dụng đất lưu vực sơng Bé - Cơng trình nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng lãnh thổ theo ba phận thượng, trung hạ lưu lưu vực sông Bé với nhóm chức năng: chức phịng hộ bảo tồn tự nhiên; chức phòng hộ kết hợp khai thác kinh tế; chức phòng hộ phục hồi tự nhiên; chức khai thác kinh tế; chức bảo tồn tự nhiên khai thác kinh tế Trong đó: - Vùng thượng lưu có nhóm chức phòng hộ bảo tồn tự nhiên; chức phòng hộ kết hợp khai thác kinh tế; chức khai thác kinh tế - Vùng trung lưu có nhóm chức phịng hộ phục hồi tự nhiên; chức khai thác kinh tế - Vùng hạ lưu gồm nhóm chức khai thác kinh tế; chức bảo tồn tự nhiên khai thác kinh tế Các kết nghiên cứu sở khoa học đáng tin cậy cho sở, ban, ngành người sử dụng đất tham khảo, lựa chọn vận dụng vào thực tế sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương thuộc lưu vực sông Bé Kiến nghị - Lưu vực sơng Bé có diện tích lớn, nằm địa bàn tỉnh nên việc đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông – lâm nghiệp tỷ lệ đồ 1/250.000 mang tính định hướng Để kiến nghị cách cụ thể, cần nghiên cứu chi tiết tỷ lệ đồ lớn nhằm tăng tính khả thi kết nghiên cứu - Một số chức CQ chưa nghiên cứu làm rõ chức thông tin, chức tự điều chỉnh, Chức sản xuất nhiều loại hình kinh tế khác như: quần cư, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, cần tiếp tục nghiên cứu để có đầy đủ sở khoa học cho việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lưu vực Ngoài ra, cần lựa chọn thêm nhiều loại hình sử dụng để đưa vào đánh giá - Hướng tiếp cận đánh giá tổng hợp ĐKTN theo lưu vực sông hướng nghiên cứu Vì vậy, cần tiếp tục triển khai áp dụng cho lưu vực khác nhằm bổ sung hoàn thiện phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 24 ... 3: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững, gồm 44 trang Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH... việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng quy hoạch nông - lâm nghiệp theo lưu vực, gồm 49 trang Chương 2: Đặc điểm phân hóa tự nhiên lưu vực sông Bé, gồm 51 trang Chương 3: Đánh. .. để đánh giá ĐKTN phục vụ định hướng phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé Xây dựng đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 lưu vực sông Bé Xác định mức độ thích hợp thứ tự ưu tiên loại CQ cho phát triển nông