1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài liệu khí tượng thủy văn hồ trị an và lưu vực

60 294 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NÔNG THÔN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỄN NAM

$$ BP

DE TAI KHCN:

BANH GIA ANH HUGNG HIEN NAY CUA CHẤT ĐỘC

HOA HOC ĐỔI VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA HO TRI AN - DE XUAT CAC GIAI PHAP KHAC PHUC

BAO CAO CHUYEN DE

1 NGHIEN CUU DANH GIA TONG HOP TAI LIEU KHi TUONG THUY VAN HO TRI AN & LUU VỰC

2 KHAO SAT 80 DAC CAC THONG SO THUY VAN DONG CHAY LONG HO TRI AN

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ma TS, LUONG VAN THANH

CHU NHIEM CD: Z dai Th.S NCS TRUONG VAN HIỂU Phân viện Khí tượng thuỷ văn Nam Bộ

C SOO 6

Trang 2

Muc DICH YEU cầu

® Xác định ranh giới lưu vực sông, hồ luôn là yêu cầu bức thiết phục vụ cho nhiều

mục tiêu khác nhau, đặc biệt là hỗ Trị An, nơi mà nguồn nước được sử dụng

tổng hợp và có ảnh hưởng đến nhiều Thành phố ,Thị Xã ,Thị trấn

+ Hồ Trị An một bộ phận của Lưu vực sông Sài Gòn Đồng Nai ở vị trí trung lưu

trong hệ sông, là khu vực đang diễn ra quá trình phát triển kinh tế rất mạnh mẽ, nhu cầu về nước và chất lượng nước đang diễn ra rất gay gắt để phục vụ sản

xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và các mặt sinh hoạt đời

sống rất đa dạng Do đó ảnh hưởng của Hồ Trị An về thượng lưu và hạ lưu là rất quan trọng

+ Việc xác định lưu vực hứng nước về Hồ Trị An là nội đung trong chuyên đề

mang tính cơ sở và đặc biệt quan trọng phục vụ cho các nhụ cầu trên Công tác chủ yếu xác định ranh giới phân thủy, hình thái địa hình và quy mô trên lưu vực hệ thống sông này

+ Khảo sát, đo đạc các đặc trưng thuỹ văn, dòng chảy trong lòng hồ Trị An, nhằm

xác định độ sâu lòng hồ, vẽ địa hình lòng hễ và xác định hướng dòng chảy đáy,

giữa và dòng chẩy mặt trong hỗ làm cơ sở để thiết lập các điểm lấy mẫu trầm tích trong lịng hồ

® Ngồi ra với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là hệ thông tin địa lý

(GIS), anh vién thám thì việc ứng dụng , lưu trữ và cập nhật các loại bản đồ và sử dụng các tiện ích của chúng để phục vụ cho sự phát triển chung cũng là yêu cầu lớn và rất bức xúc trong bối cảnh bùng nổ thông tin hiện nay

Sự thực hiện các nội dung trong chuyên để là sự kế thừa của nhiều nguồn tài

liệu khác nhau, chúng tôi chân thành cám ơn và kính mong nhận được sự cho phép

Trang 3

II CƠ SỞ THựC HIỆN

Sự thực hiện dựa trên hệ thống bản đổ nhà nước do Tổng cục địa chính phát

hành và tài liệu của một số cơ quan liên quan như sau: 1 Bán đổ giấy nền tỷ lệ : 1/100.000,1/⁄250 000, do Tổng cục địa chính phát hành.[1] 2 Tập bản để địa danh-địa giới các tỉnh Đông Nam Bộ do Nhà xuất bản bản đồ phát hành thang 12/1999.[2] 3 Số liệu đo đạc ngoài hiện trường về các đặc trưng thuỷ văn, dòng chảy trong lòng hồ

Bản đồ nền trên GIS (mã số hóa) của các đơn vị sau:

4 Miéu Tây và Miễn Đông của Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Nam

Bộ (Mapinfo, hệ toa độ UTM).{3]

5 Bản đồ nền toàn bộ nước Việt Nam do Tổng Cục Khí tượng Thủy văn xây dựng

(Mapinfo).[4]

6 Bản để nền toàn bộ nước Việt Nam do Tổng Cục Địa Chính xây dựng

(Mapinfo).[5]

Các loại bản đồ trên được chuyển đổi về hệ UTM và kiểm tra bởi hệ định vị

toàn cầu GPS tại 3 vị trí do Trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam thực hiện tại TP

PleiKu (khu vực Biển Hổ),Tỉnh Đồng Nai ( khu vực Hỗ Trị An), TP Hồ Chí Minh (khu

vực Sơng Sồi Rạp và Lòng Tàu)

Các tài liệu và bản đồ được giới thiệu trên liệt kê từ {1} [5] là cơ sở cho sự

thiết lập bản đổ lưu vực về Hồ Trị An trên hệ thông tin dia ly GIS

Trang 4

lll TONG QUAN VỀ Lưu Vực HỒ TRI AN

3.1 Vi tri dia ly:

Lưu vực sông Đồng Nai về Hồề TRỊ An bao gồm hai nhánh chính là : - Déng Nai-Da Dung-Da Nhim

- Sông La Ngà

- Một số nhánh nhỏ ven hồ

Có lưu vực hứng nước ổi từ vùng cao nguyên Tây Nguyên ( Cao nguyên Lâm

Viên và Di Linh), là vùng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, diện tích tự nhiên là

14.716,6 kmỶ

Vị trí địa lý:

+ 106°58'58”- 109°43'63” Kinh độ Đông # 10°55’00" - 12°2036” Vĩ độ Bắc

Lưu vực hỗ nằm trên phần đất của 6 Tỉnh là DarLak, Lâm Đôồng,Bình Phước ,

Đồng Nai, Bình Thuận Sự phân chia ranh giới hành chánh khu vực theo hình 1

Trên lưu vực rộng lớn của hệ thống sông đã hình thành nhiều đô thị và thành phố lớn như Đà Lạt ,Bảo Lộc, và hàng chục thị trấn khác

Trang 5

Hình 1: Bản đỗ hành chánh lưu vực Hỗ Trị An bã Ỹ BAN pO HANH CHÁNH LUU VUC HO TRI AN AND Tins, THANE PHC, Bea i Tt RÀNG GIỚI HUYỆN DUONG Bd — SƠNG CHÍNH i ¬ LƯU VỤC HỒTRỊAS Ì oc

Các thông số chính về Thủy điện Trị An

Công trình thủy điện Trị An có đầu mối nằm ở vùng trung lưu, cuối dòng chính

sông Đồng Nai, được xem là bậc thang cuối cùng của sơ đỗ khai thác bậc thang trên

đòng chính, được khởi công xây dựng năm 1985 và hoàn thành cơ bản vào năm 1990

Hé Trị An khống chế một lưu vực có diện tích14.776 km, tức là trọn phần thượng —-

trung hữu dòng chính , (kể cả lưu vực sông La Nga va lưu vực NMTĐ Đa Nhim 775

km’), Các thông số chính của công trình như sau :

Diện tích lưu vực (không kể thượng Da Nhim) 14.025 km”

Luu lugng trung binh 497,7 m°⁄s

Mực nước dâng bình thường (MNDB.TH) 620m Mực nước gia cường (MNGC) 63,0m

Mực nước chết (MNC) 50,0 m

Dung tích toàn bộ ứng với MNDB.TH) (VB.TH) 2.757 10° m>

Trang 6

Dung tich chét (Vc) 0,215 10° m?

Diện tích mặt nước tại MNC 63 km?

Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy (Qmax) 880 mỶ⁄s

Lưu lượng bảo đầm (Qbđ) 210m3⁄s

Công suất lắp máy 400 Mw

Điện lượng trung bình nhiều năm (Ftb) 1,700 10? Kwh

Số giờ làm việc với công suất lắp máy 4250 giờ

Số tổ máy 4

Công trình thủy điện Trị An có nhiệm vụ chính là phát điện, ngoài ra còn xem

xét lợi dụng tổng hợp như tưới theo yêu cầu nông nghiệp, tham gia đẩy mặn hạ lưu, cấp nước cho dân sinh và công nghiệp, kết hợp nuôi trồng thủy sản và du lịch trong

Ow

ving h

3.2 Hình thái địa hình:

Sự hình thành dòng chảy của hệ thống sông khá phụ thuộc vào điểu kiện địa chất và địa hình nên phần lớn các sông chảy quanh co, tùy theo tình hình từng lưu vực

mà dòng chính có các hướng khác nhau Với bản để hình 2 ( Hình thái địa hình lưu

vực) cho thấy lưu vực Sông Đồng Nai có hình nan quạt kéo đài từ cuối sườn Tây của

dãy Trường Sơn thuộc Nam Trung Bộ, qua hết vùng Đông Nam Bộ đến giáp vùng

Đồng Tháp Mười thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, hệ thống tập trung về các cửa

chính là Gành Rái và Soài Rạp

Nhìn một cách tổng quát, khu vực này có địa hình thấp dẫn theo các hướng Nam và Tây Nam, với đỉnh cao là vùng phía Bắc Tỉnh Lâm Đồng

Trang 7

- Rìa nối tiếp theo hướng Nam Tỉnh Lâm Đồng tạo nên vùn Cao nguyên Đà Lạt

và thấp dần xuống H.Bảo Lộc (Lâm Đồng) , H Tân Phú , H.Định Quán (Đông

Nai)

- Rìa theo hướng Tây - Tây Bắc băng qua lảnh thổ Tỉnh Đắc Lắc ở hai huyện

Gia Nghĩa và Dak Tô đến ranh giới Campu chia

- Sau đó thấp dần nhanh chóng theo hướng Tây Nam hình thành nên vùng Đông

Nam Bộ (Bình Phước, Đông Nai,Bình Dương,Bà Rịa-Vũng Tàu,TP HCM

Trang 8

Ứng với các loại địa hình có thể phân chia theo hình thái như sau:

1 Vùng rừng núi

Hầu hết thuộc cao nguyên Lâm Viên và Di Linh trong địa phận tỉnh Lâm Đồng,

một ít ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước và liễn một dẫy với cao

nguyên Nam Dac Lac Co thé chia vùng này ra 3 loại địa hình riêng:

Vùng giáp giới giữa Ninh Thuận và Lâm Đồng là một bậc thểm có chênh lệch

cao độ khá lớn, thấp dần về phía nam và dài đến vài trăm kilomet

Vùng núi bao quanh Đà Lạt nằm trên một nền cao nguyên có độ cao trung bình 1500m, địa hình khá phức tạp với nhiều đổi cùng các lòng chảo nhỏ Đây là vùng của cao nguyên Lâm Viên, đỉnh mái nhà của khu vực

Vùng cao nguyên bằng phẳng nam Đặc Lăc có cao độ khoảng 600 — 1000 m và

địa hình thoải đẫn về phía nam và tây-nam Đây là vùng của cao nguyên Xnaro và

một phần của cao nguyên Di Linh

2 Vùng trung du

Vùng trung du bao gồm phân lớn các tỉnh Đẳng Nai

Vùng này có diện tích lớn, cao độ trung bình từ vài chục đến vài trăm mét, địa

hình chuyển dần từ dạng đổi cao, có vết tích của các miệng núi lửa ở vùng Đức Linh, Định Quán, Xuân Lộc, Dầu Giây sang vùng đổi thoải hay vùng đất cao khá bằng

phẳng

3.3 Sơ lược đặc điểm địa chất

Trang 9

khu vực được nâng lên kèm theo các uốn nếp mạnh mẽ các hoạt động xâm nhập của

macma tạo nên các trục uốn nếp, đạng đường thẳng chủ yếu theo phương á kính tuyến với các cánh có góc dốc lớn (35-40° đến 60-80”) và xâm nhập axit Trong số đó ở phía Bắc sông Đồng Nai có các khối nhỏ đá granôdiorit, granit thuộc phức hệ Định Quán và các đai có chiều dày bé xuyên qua đất đá Jura Cũng vào thời kỳ này xuất hiện các hệ thống đứt gãy kiến tạo có góc dốc lớn với phương á kinh tuyến, á vĩ tuyến, Tây Bắc-Đông Nam và Đông Bắc-Tây Nam

Từ thời kỳ Paleogen toàn bộ lãnh thổ bắt đầu chế độ nền và tạo thành bể mặt san bằng trên trầm tích Jura va Aluvi cổ Từ Plyocen miễn nền trể này được tái hoạt động và phân dị các khối cấu tạo địa chất của đới nâng Đà Lạt Miễn Tây Nam bộ hình thành vùng trũng và tiếp đó được lấp đây trầm tích aluvi của châu thổ sông Mê Kông Ranh giới giữa đới nâng và sụt lún là đứt gãy sâu á kinh tuyến Chiểng Mai-

Biên Hòa-Bà Rịa Do tái hoạt động mạnh mẽ đó và có liên quan đến các dứt gãy tạo

nên những phá hủy kiến tạo mới, dọc theo nó dòng dung nham bazan được phun lên rẫm rộ tạo thành lớp phủ rộng lớn ở miền Đông Nam Bộ Bazan phủ lên các trầm tích

có trước đó mà dấu vết còn tổn tại là các họng núi lửa Chiều đày của vùng bazan 15-

20m có nơi đến 100m Đặc điểm của lãnh thổ Nam Việt Nam là quá trình phong hóa

phát triển rộng rãi tạo thành đất sét cao lanh hóa màu loang lổ và đất sét Laterit mầu

nâu đỏ

Các hiện tượng địa chất vật lý phát triển trong khu vực đáng chú ý hơn cả là

quá trình phong hóa, mà kết quả là tạo thành lớp vỏ phong hóa ở khắp nơi Thành

phần thạch học và chiều dày của lớp vỏ phong hóa khác nhau rõ rệt Phần trên cùng của khối đá cứng tạo thành khối nứt nể mạnh và mềm yếu đó là đới phong hóa mãnh

liệt và đới phong hóa

Trang 10

bóp vụn Chiểu dày lớp này thông thường từ 2-5m đến 18m Trong đới phong hóa

mãnh liệt, đá nguyên khối bị vỡ vụn theo các khe nứt, trên bể mặt bị oxit hóa

Thành tạo tầng phủ suờn tàn tích được phân chia từ trên xuống như sau:

+ Lớp 1 chứa đất sét laterit màu nâu đỏ chứa nhiều sạn đăm laterit cứng chắc Laterit chủ yếu là oxit sắt Hàm lượng cỡ hạt > 2mm chiếm 10-72%

+ Lớp 2 gồm đất sét màu loang 16, chứa cao lanh và hàm lượng sạn dăm nhỏ

20%, hạt sét < 0,005mm chiếm 65%, độ ẩm lớn hơn lớp 1

+ Lớp 3 là đất sét nâu vàng, không có dăm sạn Khối lượng cỡ hạt > 2mm chiếm

trung bình 6%

3.4 _ Hệ thống các sông chính:

Hệ thống sông trong khu vực được hình thành và phát triển phụ thuộc khá nhiễu

vào điều kiện địa hình, địa chất trong khu vực cũng như những tác động của con người

nhất là trong vài thập niên cuối của thế kỹ 20

Đề tiện lợi trong khảo sát chuyên để,hệ thống mạng lưới sông chính được phân

thành 2 nhánh chính bao gồm :

1 Đa Dung-Da Nhim-Déng Nai (Đến Hồ Trị An)

2 La Ngà (Đến Hồ Trị An)

Trên cơ sở hệ thống bản đổ theo giới thiệu ở phần 2 Phương pháp chỗổng lấp bản đồ trên GIS để phân vùng lưu vực và các ranh phân thủy

Ca c sông chính có diện tích tự nhiên của lưu vực hứng nước cho ở bảng l Bang 1: Danh sách sông và lưu vực sông

STT Tên Sông Diện Tích (ha)

! Sông Đồng Nai (đến Tri An, qua DN,BP,LD,DL) 1012831

2 Séng La Nga (dén Tri An, qua DN,B.TH,LD) 464832

[ Téng Cong 14776,63

Trang 11

IV PHẬN VÙNG Lưu Vực

4.1 Đa Dung-Đa Nhim-Đồng Nai (Đến Trị An)

Dòng chính phía thượng lưu của Sông Đồng Nai phát nguyên từ vùng núi cao

của cao nguyên Langbien thuộc dẫy núi Trường Sơn Nam, với độ cao hơn 2000m,

gồm hai nhánh ở thượng nguồn là Da dung và Đa Nhim, sông có hướng quanh co theo hai hướng chính là Đông Bắc - Tây Nam, đi qua các tỉnh Lâm Đồng, Đặc Lac, Binh

Phước, Đồng Nai

Có diện tích tự nhiên lưu vực là 1012830.6 ha Tùy theo đoạn mà có hướng

chảy như :

- Trên Thủy điện Da Nhim : hướng Bắc - Nam

- Từ Thủy điện Đa Nhim đến Cát tiên : hướng Đông - Tây

- Từ Cát Tiên đến Trị An : hướng Bắc - Nam

Đây là nhánh sông có diện tích lưu lực lớn nhất trong hệ thống với nhiều chi lưu

có diện tích khá lớn Hình 3 thể hiện lưu vực và đường đồng mức cao độ của hệ sông

này

Phần thượng nguồn có độ cao 1.500m — 2000m, được gọi là sông Đa Nhim đến

đập Don Dương ( Thúy điện Đa Nhim với diện tích lưu vực 754 km’)

Sau đó,sông hợp lưu với những nhánh sông như : Đa Tam (diện tích lưu vực là

274km”), Da Quayơn (diện tích lưu vực là 438km”), Camly (diện tích lưu vực là

1141km?) Hướng chung của đoạn sông này Đông Bắc-Tây Nam

Tiếp đó, sông chẩy vào vùng thung lũng hẹp và sâu giữa những cao nguyên có

cao độ 1000-1500m, trên đoạn này sông có nhiều thác Đoạn này có các lưu vực lớn

như: Da Nong (Đa Dung có diện tích lưu vực là 1079km?), Đa K'eh (diện tích lưu vực

Trang 12

Hình 3: Lưu vực sông Đồng Nai-ĐaDung-ĐÐa Nhim ar Tae ĐỊA RÌNH LƯU VỊC SÔNG BONG NAI- DADUNG - DA NHIM ĐẾN HỒ TRỊ AN GHI CHÚ VPNOTÍ,THÀNH PHỔ -THITKẾN C) ®

RANI GIO Tine, THAN PHS TRANH GIỚI HUYỆN ĐƯỜNG HỘ — 1250 B PHÁN VỮNG LIU YC BONG BUONG BONG MỨC CAO ĐỘ

Từ Cát Tiên trở xuống sông chảy điều hòa hơn trong lòng bờ sông không cao,

có những cánh đồng xen kế với đổi thấp Các chỉ lưu trong đoạn này là Da Louha

(điện tích lưu vực là 296km”), Đa Tẻ (diện tích lưu vực là 479km”), Đa Houai (diện

tích lưu vực là 932km”)

Sau khi chảy qua Tân Phú (Đồng Nai với các chỉ lưu nhỏ, dòng chính sông Đông Nai, hợp lưu với sông La Ngà phía tả ngạn Trong đoạn này, cách Cây Gáo 3km

về hạ lưu, là bắt đầu của đoạn thác có chiều dài 10km, độ chênh 40m Phía dưới đoạn

thác là nơi bố trí Nhà máy thủy điện Trị An

Các chi lưu chính được phân chia theo bảng 2

Trang 13

Bảng 2: Các chí lưu chính trên Sông Đa Dung ~ Da Nhim — Đồng Nai (Đến Trị An) TT Tên Sông Diện Tích Ghi chú và Lưu vực (ha) 1 | DaNhim 75489 | H.Lạc Dương,Đơn Dương,TP Đà Lạt 2 | DaTam 27481 ¡ Tp.Đà Lạt ,H.Đức Trọng 3 | DaQueyon 43889 |H Đơn Dương, H.Đức Trọng 4| CamLy 114136 | H.Lạc Dương,H.Lâm Hà, Tp.Đà Lạt ,H.Đức Trọng

5 | Da Nong 107949 | H.Gia Nghĩa,Đắc Tô (T.Dấc Lắc)

6 | Da RKeh 32762 | H.Gia Nghia (T.Dac Lắc),H.Bù Đăng (Bình

Phước)

7| DaMLo 4976 | H.Bù Đăng (Bình Phước) 8 | Dak Nao 9990 | H.Bù Đăng (Bình Phước) 9 | Da Dinbo 10843 | H.Cát Tiên (Bình Phước)

10 | Da Louha 29630 | H.Bù Đăng (Bình Phước),H.Tân Phú (Đồng Nai)

11|DaR Sĩ 19197 | H.Cát Tiên (Bình Phước),Da Tẻ,Bảo Lâm(

Lâm Đồng)

12 | DaTe 47946 | H Da Tẻ,Bảo Lâm( Lâm Đồng)

13 | DaHouai 93238 | H.Da Hoai (LD), H.Tan Phu (PN),H.Dttc

Lnh,Tánh Linh (B.Th)

Trên đọan sông này đã xây dựng một số trạm Thủy Điện (3 bậc thang) và các

hỗ chứa nhỏ phục vụ sản xuất Một số công trình chính như sau:

+ Hồ Đơn Dương (thủy điện Da Nhim) trên thượng nguồn Da Nhim,

¢ Hồ Suối Vàng (thủy điện An Kroet) trên thượng nguồn Da Dung

Trang 14

Thủy điện Ankroet

Công trình thủy điện Ankroet đặt trên nhánh Da Dung, được người Pháp xây dựng năm 1932 và năm 1952 mở rộng công suất từ 2,5 MW lên 3 MW, điện lượng

14 GWh, chủ yếu cung cấp điện cho TP Đà Lạt Các thông số kỹ thuật chính :

Diện tích lưu vực : 140 km?

Mực nước dâng bình thường : 1.418 m

Mực nước chết : 1.396 m

Dung tích hiệu dụng : 20 triéu m? Qmax qua nha may : 5,0 m/s Qmin qua nhà máy : 2,4 m/s

Công suất lắp máy : 3 MW

Điện lượng bình quân năm : 14 GWh

Thủy điện Đa Nhim

Thủy điện Đa Nhim nằm trên nhánh Da Nhim, thượng lưu dòng chính Đồng

Nai, được xây dựng từ 27-2-1962 và hoàn thành vào 15-1-1964 Da Nhim được

xem là bậc thang đầu tiên trong sơ đổ khai thác bậc thang trên dòng sông chính Đồng Nai Công trình gồm một hỗ chứa có dung tích 165 triệu m3, đập chính dài

1.600 m, với mực nước dâng bình thường (MNDB.TH) 1.042 m và nhà máy thủy

điện đặt tại sông Pha, huyện Ninh Sơn, tỉnh Bình Thuận, có công suất160 MW Mùa lũ, lưu lượng qua nhà máy khoảng 25 m”/s và mùa kiệt 12,5 m”⁄s Do dung

tích nhỏ, hỗ Đơn Dương chỉ có khả năng điểu tiết tuần, vì vậy khi có lũ lớn nước được tháo qua tràn để xuống hạ lưu Tuy nhiên, đa số dòng chẩy đến hổ đều được chuyển sang phát điện nên lượng nước về hạ lưu bị cắt giảm nhiều so với tự nhiên Các thông số chính của công trính như sau :

Diện tích lưu vực 775 km?

Lưu lượng trung bình 22,0 m/s

Trang 15

Mực nước gia cường (MNGC) 1.044m

Mực nước chết (MNC) 1.018 m

Dung tích toàn bộ ứng với MNDB.TH (Vtb)_ 165x105 mẺ

Dung tích hữu đụng (Vhd) 150x 10° m?

Dung tich chét (Ve) 15x 10° m3

Diện tích mặt nước tại MNDB.TH (Stb) 9,7 Km?

Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy (Qmax) 26,4 mỶ/s

Lưu lượng bảo đảm (Qbđ) 6,6 MW Điện lượng trung bình năm (E,) 1ty KWh

4.2 Sông La Ngà :

Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Bảo Lộc ở sát địa phận tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận và chảy theo vùng núi có nhiều thác ghểnh Trong đoạn thượng lưu

sông La Ngà chảy theo hướng Bắc Nam rổi thay đổi theo hướng Đông Nam Sông La

Ngà chảy vào sông Đồng Nai ở gần Thanh Sơn

Sông La Ngà là chí lưu lớn duy nhất nằm bên bờ trái dòng chính Sông bắt

nguồn từ vùng núi cao ven Di Linh - Bảo Lộc với cao độ từ 1.300 — 1.600 m, chảy

Trang 16

Dong Nai DJA HÌNH LƯU VỨC SƠNG LANGA DEN HO TRY AN re Lam Pong Lam Dong CẤP ĐỊA HỆNH Ssh Binh Thuan inh Thuan 125 2 tươmEes— a.pbe=meec.ono Bảng 3: Các chi lưu chính trên Sông La Ngà S.Da M'Drong 6355 H.Bảo Lâm,Thị xã Bảo Lộc (LD) (Đến Trị An) STT | Tên Sông & Diện Ghi chú Lưu vực tích(ha)

1 S.DaNos 26509 _| H.Bao L4n,Di Linh (LD)

2 S.Da Nour 7399 | H.Di Linh (LD)

3_| S Klong Jamj 38450 | H.Di Linh (LD) 4 5 S.Da Lao 14330 H.Bảo Lâm, Di Linh ,Thi x4 Bao Léc (LD)

| 6 S.Da K'Bao 4896 | H.Di Linh (LD)

7 |LVLộc Nam 5810 | H.Di Linh LĐ),H.Đức Linh,Hàm Thuận Bắc (B.TH)

8 S.Dang S4ch 12620 | H.Di Linh (LĐ),H Hàm Thuận Bắc (B.TH)

9 |S.DaMi 27320 | H.Đức Linh,Hàm Thuận Bắc (B.TH)

|-}8 S Cat 15215 |H.Tánh Linh (B.TH)

11 | LV Badu Min 18221 | H.Tân Phứ,Định Quán (ĐN)

12 | S.Gia Huynh 20066 |H Đức Linh (B.TH), H.Xuân Lộc (ĐN)

13 | S.Suối Rét 13111 | H.Xuan Léc,Long Khanh (DN)

|i S.TAm Bung 16398 | H.Xuân Lộc,Long Khánh,Thống Nhất,Dịnh Quán

(DN)

Trên sông này xây dựng một số công trình chính như sau:

Trang 17

Công trình Đami - Hàm Thuận

Hai công trình cách nhau 10 km, khởi công 16-5-1997

- Dami: W = 141 10° m’

- Ham Thuận V-2000 tích nước - W = 695.105 N =475 MW E= 1.6 tỷ Kwh

Hàm Thuận có đập chính cao 95m, 4 đập phụ, đập tràn xả lũ 3 cửa hình van

cung 11 x 11,6m và đường hầm dẫn nước dài 2 km, đường kính 7 m 4.3 Hạ lưu sông Đồng Nai (sau Tri An)

Hạ lưu sông Đểng Nai (sau Tri An) là đoạn sông Đồng Nai nối tiếp Soài

Rạp_Lòng Tàu thuộc vùng hạ du, có một mạng lưới sông, kênh khá dày Ngoài một số

rạch tự nhiên còn là các kênh đào

Từ sau Trị An, sông Đồng Nai đi vào vùng ảnh hưởng triều, lòng sông mở rộng

và sâu Từ Nhà Bè trở xuống, sông chia thành nhiều nhánh, mà dòng chủ lưu là các

sông Xoài Rạp và Lòng Tàu

Tại khu vực này Sông Sài Gòn và Vàm Cổ Đông cũng được nối bằng các kênh đào khá lớn như Rạch Tra, Thái Mỹ, Kênh Ngang, Hệ thống kênh Đôi - kênh Tẻ và

sông Bình Điển đi ngang qua trung tâm TP.Hồ Chí Minh, nối sông Sài Gòn với Vàm

Cỏ Đông

4.4 — Các công trình cấp nước ở hạ lưu:

Ngồi các cơng trình giới thiệu trong từng lưu vực Các công trình lấy nước cấp

cho sinh hoạt đọc theo các sông cũng được giới thiệu để thấy rõ những tác động của

con người vào hệ thống sông Sài Gòn Đồng Nai 4.4.1 Các công trình trên sông Đông Nai

Hiện tại, từ hạ lưu Trị An đến hết giáp vùng ảnh hưởng mặn đã có 4 nhà máy

Trang 18

Thiện Tân là nhà máy nước mới được xây dựng giai đọan Ï với công suất 100.000 m/ngày (tương đương lưu lượng 1,16 m°/s) để cấp cho Biên Hòa và khu công nghiệp Long Thành, dọc quốc lộ 51 Hóa An là trạm bơm nước thô chuyển nước về nhà máy

nước Thủ Đưc để cấp nước cho TP Hồ Chí Minh và khu công nghiệp Biên Hòa, hiện

có công suất 650.000 mỶ/ngày (tương đương lưu lượng 0,42 mỶ/s) Nhà máy nước Bình

An xây dựng theo phương thức BOT với công suất 100.000 mỶ /ngầy (tương đương lưu

lượng 1,16 m”⁄s) để cấp nước cho khu công nghiệp Biên Hòa và bổ sung cho TP Hồ

Chí Minh Như vậy, tổng lượng nước cấp cho dân sinh và công nghiệp hiện nay trên

sông Đồng Nai lấy đều đặn ở mức khoảng 10,26m/ s

Ngoài các trạm bơm cấp nước cho công nghiệp và dân sinh, theo điều tra đọc

sông Đồng Nai, còn có khá nhiều trạm bơm tưới với tổng lượng nước tưới cho nông nghiệp biến đổi từ 3,5 — 13,0 m’/s trong các tháng mùa kiệt Tuy nhiên, thang III va IV là hai tháng kiệt nhất thì lượng nước lấy cho nông nghiệp chỉ vào khoảng 3,5 — 6,7

3

m/s

Trong tổng số lượng nước được lấy trên đây, đoạn sông từ Trị An đến Biên Hòa chỉ chiếm khoảng 30% cho nông nghiệp, nhưng lại chiếm đến 70% cho công nghiệp

và dân sinh

4.4.2 Các công trình lấy nước khác trên lưu vực

Trên khắp lưu vực, ngồi các cơng trình tưới quy mô vừa, nhỏ và cực nhỏ, một

số công trình lấy nước có ý nghĩa hơn cả là :

Nhà máy nước Suối Vàng trên Da Dung cấp nước cho TP Đà Lạt với công suất

24.000 m”/ngày (tương đương 0,28 m’/s)

V KHAO SAT CAC DAC TRUNG DONG CHảY HỒ TRI AN 5.1 Dat van dé

Nhằm dat cơ sở cho việc phân tích và đánh giá tình hình dòng chảy trong hồ Trị An; phục vụ nghiên cứu chế độ thủy văn cũng như sự hiện điện của chất độc hóa học về Hồ Trị An qua quá trình hoạt động của hổ Một đợt khảo sát đo đạc về chế độ thủy

văn dòng chảy & độ sâu hổ nhằm bước đâu nghiên cứu hình thái lòng hổ cũng như

Trang 19

Theo giới hạn nội dung của để cương nghiên cứu công tác khảo sát đo đạc tập

trung chủ yếu cho vấn để thủy văn theo các tầng tại 22 điểm khảo sát, kết hợp kiểm

tra địa hình lòng hồ với 1300 điểm đo độ sâu (định vị theo hệ GPS)

Công tác khảo sát Hồ Trị An được thực hiện từ ngày 22 — 30 tháng 1 năm 2002

Vào giai đoạn đầu của thời kỳ hổ xả nước phục vụ thủy điện do đó khá thuận lợi cho công tác khảo sát

Công tác khảo sát, đánh giá lòng hổ được ứng dụng các thành tựu mới về khoa học kỹ thuật trong lãnh vực này, nên mặc đù là đợt khảo sát chưa dài ngày toàn diện

nhưng các kết quả đạt được là cơ sở vững chắc cho các mặt công tác nghiên cứu và

tính toán các vấn để liên quan đến lòng hồ Trị An về sau

5.2 Mục tiêu đo đạc:

Kết qủa đo đạc đặc trưng dòng chảy của hồ Trị An nhằm đạt được những mục

tiêu sau đây:

- _ Xác định được địa hình lòng hồ

- _ Tính toán khả năng tập trung chất bồi lắng, tích tụ trong vùng lòng hỗ theo các nhánh sông suối tập trung nước về hổ Trị An;

- _ Xác định dòng chảy, hướng dòng chảy trong vùng lòng hỗ

5.2 Nội dung thực hiện

5.2.1 Yêu cầu nội dung:

Từ các yêu cầu đặt ra của để tài cấp nhà nước đã được duyệt Các nội dung chủ

đạo thực hiện trong đợt khảo sát này như sau:

1 Khảo sát đồng chẩy theo các tầng bằng hải lưu ký và lưu tốc kế

Trang 20

3 Định vị GPS các điểm đo dòng chảy và tất cả các điểm đo hổi âm

4 Xử lý số liệu

5 Xây dựng đường đồng mức lòng hỗ trên cơ sở kết qủa khảo sát và bản đổ

1/25.000 6 Lập báo cáo

5.2.2 Phương pháp và thiết bị khảo sát:

Công tác khảo sát, đánh giá lòng hỗ được ứng dụng các thành tựu mới nhất về

khoa học kỹ thuật trong lãnh vực này Các thiết bị máy móc và phương pháp nghiên cứu bao gồm : Thiết bị: - Thiết bị khảo sát hổi âm - Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) - Hải lưu ký - Lưu tốc kế - Thiết bị lấy mẫu nước và đo nhiệt độ theo tầng Phương pháp:

Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) với các phần mềm Mapinfo và Suffer cũng

như phương pháp chồng lấp bản đồ theo lớp trén GIS

Việc sử dụng các thiết bị và phương pháp nghiên cứu như dự kiến nhằm đạt được

các mục tiêu để ra là bảo đảm độ chính xác thông tin cao, tiết kiệm được công sức,

kinh phí, thời gian và điểu cơ bản nhất là cơ sở dữ liệu dễ dàng phục vụ cho việc nghiên cứu - quản lý hỗ về sau Các kết quả nghiên cứu, đo đạc được trình bày trong

Trang 21

5.3 Kết quả đo:

5.3.1 Ðo dòng chảy:

Kết quả đo dòng chảy tại 22 điểm cho trong bảng 1 và hình 2 thể hiện vị trí đo

đạc, quan trắc trong lòng hỗ Dựa trên nền tầng số liệu đo đạc và sử dụng các phân mềm Mapinfo và Suffer xây dựng các bản đồ phân bố dòng chảy về hướng dòng chẩy, địa hình long hé thé hiện qua các hình 3, 4, 5 và 6 với sự phân chia theo các tầng từ gốc là mặt nước trên hỗ như sau:

- Tang mat: 0 - 2,5m;

- Tang giita: 2,5 - 8m; - Tang d4y:>8m

Do công tác đo đạc theo qui định, qui phạm về dong chay trong séng, dude

phân chia theo lớp là 0,2; 026 và 0,8 H (độ sâu lòng hổ) Tuy nhiên việc phân tầng trong lòng hồđược thể hiện theo tầng mặt, giữa và đáy từ chuẩn mặt nước và độ sâu lòng hồ có thay đổi lớn nên khi qui đổi đã có tầng thể hiện cả 2 giá trị quan trắc

5.3.2 Đo hồi âm:

Phương pháp đo hổi âm được thực hiện nhằm bước đầu kiểm tra độ sâu lòng hỗ

và là cơ sở cho việc lập địa hình lòng hỗ và nghiên cứu hình thái lòng hỗ về sau Kết quả tuyến khảo sát thể hiện ở bản dé hình 7, 8 và 9 và cho ở bảng phụ lục

đính kèm

5.3.3 Mực nước hồ:

Kết đo đạc mực nước trong hỗ được thu thập từ trạm đo khí tượng thủy văn môi

trường hồ Trị An do Tổng cục KTTV quản lý Kết quả mức độ biến đổi mực nước

Trang 22

VI KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện công tác phân lưu một số kết luận và kiến nghị như Sau:

Hệ thống thông tin địa lý (GIS) thực sự hửu ích cho các mặt công tác này Nhất

là trên các loại bản đổ đã được thực hiện

Sự so sánh các loại bản để mã số do các nguồn khác nhau với các hệ toạ độ

khác nhau, nên khi chuyển về cùng hệ tọa độ UTM có sự khác biệt tuy không lớn

Công tác kiễm tra được hiệu chỉnh bởi hệ GPS cho phép nâng cao được độ tin cậy

Chuyên để là một bộ phận của các nội dung chính khác trên GIS , nên tỷ lệ nếu

so sánh với bản đổ giấy cũng chỉ tương đương với tỷ lệ 1/150000 Mặc dầu đáp ứng nhu câu đặc ra của chuyên đề

Nhưng ở khu vực này với sự phát triển về kinh tế - xã hội, những tác động qua lại giữa mội tường sống và các đặc trưng thiên nhiên rất mạnh mẽ Hơn nữa suất đầu

tư và kết quả đạt được trên đơn vị diện tích là rất cao nên với một sự biến động dầu

nhỏ về khí hậu và nguồn nước đều gây ra những tổn thất lớn cho xã hội nên cần có tỷ lệ bản đỗ cao hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực

Có thể nói rằng các tác động lên mặt đệm trên lưu vực diễn ra rất mạnh mẽ làm thay đổi nhiều về chế độ dòng chẩy cả hai mặt thuận lợi cũng như khó khăn

Qua đợt khảo sát lòng hồ Trị An một số nhận xét và kết luận về chế độ dòng

chảy trong hề được đưa ra như sau:

-_ Do mực nước trong hồ biến đổi (rút chậm khoảng 5 - 11 cm/ ngày) nên công

tác khảo sát đã đạt được các yêu cầu đặt ra (vượt số điểm đo đòng chảy cũng

như các điểm đo độ sâu)

- Với các thiết bị khảo sát hiện đại cùng với các phần mềm tiện ích trên máy

Trang 23

quan trắc cũng như hiệu quả phục vụ của công tác khảo sát đối với các vấn để

nghiên cứu, tính toán lòng hồ về sau

- Kết quả cho thấy dòng chảy trong hỗ có sự biến đổi nhỏ so với dòng sông ,

nhưng thực sự lớn so với một hổ chứa có điện tích mặt thoáng lớn như hỗ chứa

Trị An Xu thế dòng chẩy là hướng về phía hạ du hướng vào cửa nhà máy thủy điện (thông qua hỗ nhỏ) Nhưng tùy theo vị trí mà ở các tầng có sự đổi

hướng ( đổi từ 0 - 38° tùy theo điểm đo) nhất là các điểm biên ( có dòng chảy

của các sông suối còn đổ vào) hay nơi có vùng đảo nhỏ (do gò đổi địa hình cú để lại) Tại điểm 18 và các điểm giữa hỗ có sự thuần nhất và biến đổi nhỏ về

hướng của dòng chảy

- Tốc độ đòng biến đổi tùy theo điểm khảo sát và tùy tầng chảy.Sự biến đổi là

từ 0.02 - 0.10 m/s Trong mỗi điểm tùy theo vị trí mà có sự khác nhau giữa các

tâng Nhìn chung các điểm giữa hổ không những có hướng và độ lớn của tốc độ dòng chảy cũng khá thuần nhất giữa các tầng Các điểm biên (nhất là các điểm có dòng chảy từ sông ,suối chảy vào hướng và tốc độ có sự chênh lệch lớn giữa các tầng

- Với các kết quả đạt được cho phép ứng dụng một cách hữu hiệu vào việc phân

tích và nghiên cứu lòng hỗ về sau phục vụ hiệu quả cho để tài chung

Trang 24

Danh sách bản đồ thực hiện Hình 1 Bản đồ hành chánh

Hình 2 Bắn đồ hình thái địa hình lưu vực

Hình 3 Bản đô lưu vực Sông Đa dung - Đa Nhim - DéngNai dén Tri An

Hình 4 Bản đổ lưu vực Sông La Ngà đến Trị An

Tài liệu tham khảo:

Các tài liệu nghiên cứu, tính toán về lưu vực sông Sài Gòn, Đồng Nai, Miễn Đông, Đồng Bằng Sông Cứu Long của nhiễu tác giả trong nước

6 Tự liệu kinh tế — xã hội 61 tỉnh thành phố - Nhà xuất bản Thống kê ~5/2001

7 Niên giám thống kê 2000 — Nhà xuất bản théng ké ~ Hà Nội —2001

8 Báo cáo tác động môi trường công trình thủy điện Trị An- 11/1999 - Trung

tâm xử lý Môi rường Bộ Quốc phòng

9 Đặc điểm khí tượng thủy văn TP Hồ Chí Minh Phân viện Khí tượng thủy văn

Phí Nam.-1986- Tác gỉa Văn Thanh,Huỳnh Nguyên Lan, Phạm Ngọc Toàn

10 Nghiên cứu Biện pháp khả thi để quản lý chất lương nước Sông Sài Gòn —

Đồng Nai Vương Quang Việt —1995

12 Sự cần thiết phải quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai nhằm góp phần xây dựng Đông Nam Bộ phát triễn bển vững Luận

văn Thạc sĩ — Tác gia Bùi Thị Hiếu - Trường cán bộ Khí tượng thủy văn

TP.HCM-2000

Trang 27

Hướng và tốc độ đồng chảy tầng giữa (h = 2,5 — 8m) tại các điểm đo — hé Tri An t

HƯỚNG VÀ TOC BO DONG CHAY TANG GIUA 2 R os, sur

Trang 28

Hướng và tốc độ dòng chảy tầng đáy (h >8m đo — hồ Trị An 1

HƯỚNG VÀ TOC DO DONG CHAY TANG DAY

Trang 34

PHỤ LỤC

Trang 35

SỐ LIỆU ĐỊNH VI VA BO SAU TAI HO TRI AN Từ ngày 22/01/2002 đến 30/01/2002

Vĩ độ Kinh độ Độ sau | Vĩ độ Kinh độ Độ sâu

Trang 36

: Vĩ độ Kinh độ Độ sâu | — Vĩ độ Kinh độ Bộ sâu

Trang 37

Vĩ độ Kinh độ Bộ sâu || Vĩ độ Kinh độ Độ sâu

Trang 38

, Vĩ độ Kinh độ Độ sâu || _ Vĩ độ Kinh độ Bộ sâu

Trang 39

Vĩ độ Kinh độ Độ sâu Vĩ độ Kinh độ Độ sâu

Trang 40

, Vĩ độ Kinh độ Độ sâu Vĩ độ Kinh độ Độ sâu

Ngày đăng: 08/08/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w