1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé

257 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tổng Hợp Điều Kiện Tự Nhiên Phục Vụ Phát Triển Nông – Lâm Nghiệp Lưu Vực Sông Bé
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nông Lâm Nghiệp
Thể loại Luận Án
Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 12,34 MB

Nội dung

Mỗi địa hệ thống là sự kết hợp có quy luật của các thành phần địa lý nằm trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rất phức tạp và tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh. Theo quan điểm địa lý, lƣu vực sông là một vùng lãnh thổ, một thực thể thống nhất về sinh thái và môi trƣờng, khép kín về điều kiện tự nhiên, là một địa hệ thống hoàn chỉnh 85. Nhƣ vậy, lƣu vực sông là một hệ thống tƣơng đối độc lập, có mối quan hệ trao đổi vật chất và năng lƣợng, khi một thành phần thay đổi sẽ tác động đến các thành phần khác trong lƣu vực. Do đó, nhiệm vụ quản lý tổng hợp lƣu vực sông không chỉ là quản lý tài nguyên nƣớc, mà còn phải quản lý các dạng tài nguyên khác nhƣ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học. Nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng đặc biệt đến quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trƣờng theo lƣu vực sông. Vì vậy, khai thác và quản lý tổng hợp lãnh thổ theo lƣu vực sông là mối quan tâm lớn hiện nay ở nƣớc ta.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Mỗi địa hệ thống kết hợp có quy luật thành phần địa lý nằm mối liên hệ phụ thuộc lẫn phức tạp tạo thành thể thống hoàn chỉnh Theo quan điểm địa lý, lƣu vực sông vùng lãnh thổ, thực thể thống sinh thái môi trƣờng, khép kín điều kiện tự nhiên, địa hệ thống hoàn chỉnh [85] Nhƣ vậy, lƣu vực sơng hệ thống tƣơng đối độc lập, có mối quan hệ trao đổi vật chất lƣợng, thành phần thay đổi tác động đến thành phần khác lƣu vực Do đó, nhiệm vụ quản lý tổng hợp lƣu vực sông không quản lý tài nguyên nƣớc, mà phải quản lý dạng tài nguyên khác nhƣ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học Nhiều quốc gia giới trọng đặc biệt đến quản lý tổng hợp tài nguyên môi trƣờng theo lƣu vực sơng Vì vậy, khai thác quản lý tổng hợp lãnh thổ theo lƣu vực sông mối quan tâm lớn nƣớc ta Sông Bé phụ lƣu lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, với diện tích lƣu vực khoảng 7.484 km2 Địa hình lƣu vực có phân hóa phức tạp: núi, đồi bát úp lƣợn sóng xen lẫn số dạng địa hình lịng chảo đồng tạo nên phân hóa đa dạng khí hậu, thổ nhƣỡng, sinh vật Việc xác định quy luật phân hóa tiềm tự nhiên nhằm đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ lƣu vực theo hƣớng bền vững vấn đề có tính cấp thiết Điều kiện tự nhiên lƣu vực sông Bé thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm, ăn hàng năm nhƣ: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, sầu riêng, bơ, lạc, ngô, sắn,… mang lại hiệu kinh tế cao cho dân cƣ lƣu vực Tuy nhiên, năm vừa qua hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp lƣu vực sông Bé chƣa tƣơng xứng với tiềm có cịn tiềm ẩn nhiều nguy xói mịn đất, rừng phịng hộ, lũ qt,… Sản xuất nông nghiệp địa phƣơng lƣu vực thiếu quy hoạch chi tiết, ngƣời dân cịn lúng túng việc lựa chọn loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp hiệu Cách thức sản xuất theo thói quen, phong trào, với biến động theo hƣớng bất lợi thị trƣờng nông sản nên lĩnh vực nông nghiệp địa bàn nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc xác lập sở khoa học cho định hƣớng quy hoạch, tổ chức lãnh thổ nông - lâm nghiệp lƣu vực sông Bé vấn đề cấp bách có tính thời Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập sở khoa học đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN) nhằm đề xuất định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp theo hƣớng bền vững lƣu vực sông Bé 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu liên quan làm xây dựng sở lý luận quy trình đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp - Xác định tính chất đặc thù ĐKTN nghiên cứu phân hóa lãnh thổ, sở xây dựng đồ cảnh quan (CQ) lƣu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 - Đánh giá CQ phân hạng mức độ thích hợp loại CQ phục vụ định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp - Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng bền vững GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn lãnh thổ Cơng trình nghiên cứu thực phạm vi lƣu vực sông Bé nằm địa phận tỉnh Đắk Nơng, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng Đồng Nai Ranh giới lãnh thổ nghiên cứu đƣợc xác định dựa sở đồ địa hình, đồ thủy văn, đồ hành tỉnh nêu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng hợp ĐKTN dựa quan điểm CQ Cơng trình nghiên cứu đánh giá CQ cấp loại CQ (tỷ lệ đồ 1/250.000) phục vụ phát triển nơng – lâm nghiệp cho tồn lƣu vực sơng Bé - Phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái CQ nhằm xác định tiềm sinh thái tự nhiên đơn vị CQ phát triển nông - lâm nghiệp đƣợc lựa chọn vận dụng luận án Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất đƣợc sử dụng làm sở cho việc đề xuất định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp lƣu vực sông Bé - Trên sở khảo sát thực tế, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng, lợi so sánh loại hình sử dụng đất quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp địa phƣơng lƣu vực sơng Bé, cơng trình nghiên cứu chọn cao su, ca cao, bơ, bƣởi, đen phục vụ mục tiêu đánh giá Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu khơng sâu tìm hiểu kỹ thuật canh tác sản xuất nông - lâm nghiệp NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI - Cơng trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích CQ để đánh giá ĐKTN phục vụ định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp lƣu vực sông Bé Xây dựng đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 lƣu vực sông Bé Xác định mức độ thích hợp thứ tự ƣu tiên loại CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp lƣu vực - Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển nông – lâm theo hƣớng bền vững vùng lƣu vực sông Bé LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: Tính đa dạng cấu trúc chức CQ lƣu vực sông Bé kết tác động tổng hợp, phân hóa hợp phần tự nhiên với hoạt động nhân sinh thể thống lƣu vực sông Bé Luận điểm 2: Cơ sở khoa học quan trọng phục vụ đề xuất định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh lƣu vực theo hƣớng phát triển bền vững đánh giá tổng hợp ĐKTN nhằm xác định mức độ thích hợp đơn vị CQ cho mục đích phát triển loại trồng cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hồn thiện sở lý luận đánh giá tổng hợp ĐKTN, làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu địa lý ứng dụng phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ theo lƣu vực sông 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm quy luật phân hóa tự nhiên hình thành nên đơn vị CQ lƣu vực sông Bé - Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ loại hình nơng - lâm nghiệp lƣu vực sông Bé theo hƣớng phát triển bền vững - Kết cơng trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách địa phƣơng q trình xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế, quy hoạch khai thác lãnh thổ theo đơn vị CQ, đồng thời làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án đƣợc trình bày chƣơng với 144 trang A4, 29 (bảng số liệu) 20 (bản đồ, sơ đồ, hình vẽ) Ngồi ra, luận án tham khảo 139 tài liệu có 12 phụ lục Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hƣớng quy hoạch nông - lâm nghiệp theo lƣu vực, gồm 49 trang Chƣơng 2: Đặc điểm phân hóa tự nhiên lƣu vực sông Bé, gồm 51 trang Chƣơng 3: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng bền vững, gồm 44 trang Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆP THEO LƢU VỰC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Theo Nguyễn Dƣợc (2001): Điều kiện tự nhiên khả tồn thành phần mơi trường tự nhiên, có ảnh hưởng đến sống hoạt động người lãnh thổ (ví dụ: vị trí địa lý, địa hình, tài ngun thiên nhiên, khí hậu, nguồn nước,…) [22] Nhƣ vậy, điều kiện tự nhiên nhân tố môi trƣờng tự nhiên có vai trị quan trọng phát triển KT – XH quốc gia Ở lãnh thổ ĐKTN ln có mặt thuận lợi khó khăn Do đó, cần đánh giá tổng hợp ĐKTN để làm rõ tiềm năng, lợi hạn chế lĩnh vực cụ thể 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên D.L Armand (1983) đƣa khái niệm: “Tài nguyên thiên nhiên nhân tố tự nhiên sử dụng vào phát triển kinh tế làm phương tiện tồn xã hội loài người,…” [2] Theo Lê Văn Thăng (2008): “Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống” [75] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005): “Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng”[44] Tùy thuộc vào tiến xã hội, trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật ngƣời mà danh mục loại TNTN đƣợc mở rộng Do đó, khái niệm tài nguyên thiên nhiên thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào phát triển lực lƣợng sản xuất 1.1.2 Cảnh quan, cấu trúc chức cảnh quan 1.1.2.1 Cảnh quan Từ “cảnh quan” thuật ngữ phổ biến khoa học Địa lý, đƣợc sử dụng để biểu thị tƣ tƣởng chung tập hợp quan hệ tƣơng hỗ tƣợng khác bề mặt Trái đất Nền móng CQ học đƣợc xây dựng từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cơng trình nghiên cứu, phân chia địa lý tự nhiên bề mặt Trái đất nhà địa lý kinh điển Nga: V.V Docutraev; L.C Berg; G.N Vƣxotxki; G.F Morozov, … Đức: Z Passarge; A Hettner; Anh: E.J Gerbertson nhà địa lý Mỹ, Pháp, … Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân chia bề mặt Trái đất dẫn đến việc hình thành học thuyết quy luật phân hóa lãnh thổ lớp vỏ địa lý đƣợc phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh giới lần thứ 2, CQ đƣợc xác định nhƣ “đơn vị sở dựa thống quy luật phân hóa địa đới phi địa đới” (A.G Ixatxenko, 1953) Quá trình phát triển thể qua xác định khái niệm CQ định nghĩa tác giả thời kỳ khác nhau, đánh dấu thời điểm phát triển khái niệm nhƣ học thuyết CQ nhƣ sau: “Cảnh quan địa lý tập hợp hay nhóm vật, tượng, đặc biệt địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật động vật hoạt động người hòa trộn với vào thể thống hồ hợp, lặp lại cách điển hình đới định Trái đất” (L.C Berge, 1931) Năm 1948, N.A Xolsev đƣa định nghĩa nhƣ sau: “Cảnh quan địa lý lãnh thổ đồng mặt phát sinh, có lặp lại cách điển hình có quy luật tập hợp liên kết tương hỗ gồm: cấu trúc địa chất, dạng địa hình, nước mặt nước ngầm, vi khí hậu, biến chứng đất, quần xã thực động vật” [29] Năm 1959, X.V.Kalexnik nêu định nghĩa CQ nhƣ sau: "Cảnh quan địa lý phận nhỏ bề mặt Trái đất, khác biệt chất với phận khác, bao bọc ranh giới tự nhiên thân kết hợp tượng, đối tượng tác động lẫn cách có quy luật biểu cách điển hình khơng gian rộng lớn có quan hệ mặt với lớp vỏ địa lý"[52] Nhƣ vậy, CQ phải kết phát triển phân dị lớp vỏ địa lý N.A.Xolsev (1962) đƣa định nghĩa rõ ràng hơn: "Cảnh quan tổng hợp thể tự nhiên đồng mặt phát sinh, có địa chất đồng nhất, kiểu địa hình, khí hậu giống bao gồm tập hợp cảnh dạng phụ quan hệ với mặt động lực lặp lại cách có quy luật không gian, tập hợp thuộc riêng cho CQ đó" Sau N.A Xolsev lại đƣa điều kiện chủ yếu cho CQ độc lập (cá thể) nhƣ sau: + Lãnh thổ mà CQ hình thành phải địa chất đồng Sau cải tạo nền, lịch sử phát triển CQ phải đồng khơng gian + Phải có khí hậu đồng phạm vi CQ, biến đổi điều kiện khí hậu đồng dạng CQ hệ thống cấu tạo có quy luật tổng thể tự nhiên bậc thấp Trong “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên”, A.G Ixatxenko (1965) cho rằng: “Cảnh quan phần riêng biệt mặt phát sinh phần cảnh quan, đới cảnh quan hay nói chung đơn vị phân vùng lớn bất kỳ, đặc trưng đồng tương quan địa đới lẫn phi địa đới, có cấu trúc riêng cấu tạo hình thái riêng” [50] Năm 1976, cơng trình “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam”, Vũ Tự Lập đƣa định nghĩa: “Cảnh quan địa lý địa tổng thể phân hóa phạm vi đới ngang đồng đai cao miền núi, có cấu trúc thẳng đứng đồng địa chất, kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, đại tổ hợp thổ nhưỡng đại tổ hợp thực vật, bao gồm tập hợp có quy luật dạng địa lý đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo cấu trúc ngang đồng nhất” [54] Gần đây, A.G Ixatxenko (1991) nêu định nghĩa ngắn gọn hơn: “Cảnh quan địa hệ thống mặt phát sinh, đồng dấu hiệu địa đới phi địa đới, bao gồm tập hợp đặc trưng địa hệ liên kết bậc thấp” Phân tích định nghĩa cho thấy có quan niệm CQ đƣợc áp dụng để hình thức CQ khác phụ thuộc vào quan niệm ngƣời nghiên cứu: Cảnh quan biểu thị tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ cấp bất kỳ, đồng nghĩa với tổng thể tự nhiên - lãnh thổ, địa tổng thể tự nhiên hay địa hệ tự nhiên (quan niệm chung) Cảnh quan đơn vị phân loại hệ phân vị tổng thể tự nhiên, CQ đơn vị chủ yếu đƣợc xem xét đến biến đổi tác động ngƣời (quan niệm kiểu loại) Cảnh quan để phần lãnh thổ riêng biệt lớp vỏ địa lý, có đặc tính chung (quan niệm cá thể) Nhiều ngƣời cho CQ đồng nghĩa với quan điểm phân vùng khác Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, Vũ Tự Lập,… CQ theo quan niệm khơng có giới hạn rõ rệt lãnh thổ, khơng theo phân cấp sử dụng nhƣ danh từ chung, thƣờng đƣợc dùng cho cơng trình chung nghiên cứu mơi trƣờng tự nhiên nghiên cứu cho dạng sử dụng cụ thể nhƣ vƣờn bảo vệ tự nhiên phục vụ phát triển số giống loài Hai quan niệm sau đƣợc phần lớn nhà nghiên cứu chuyên ngành CQ sử dụng Trong quan niệm này, CQ đơn vị sở, cấp phân vị thể rõ nét hai quy luật địa đới phi địa đới (A.G.Ixatxenko, 1965) đồng thời địa hệ tự nhiên cấp sở có cấu trúc hình thái riêng Điều thể đặc tính tập hợp - đặc tính "nổi bật" có hệ thống cấp, mà cấp có tính chất riêng cho liên kết tƣơng hỗ yếu tố hợp thành [29] Nhƣ vậy, theo nhóm quan niệm kiểu loại - cá thể, CQ thể quy luật phân hóa hệ thống phân vị, chặt chẽ mặt tổ chức có đầy đủ tính chất hệ thống tự nhiên động lực phức tạp Quan niệm đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu luận án nên đƣợc tác giả kế thừa vận dụng trình lựa chọn

Ngày đăng: 25/07/2023, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Phiếu khảo sát phân theo các khu vực ở lưu vực sông Bé - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 1.2. Phiếu khảo sát phân theo các khu vực ở lưu vực sông Bé (Trang 59)
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình tháng tại một số trạm vùng trung lưu (mm) - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình tháng tại một số trạm vùng trung lưu (mm) (Trang 83)
Bảng 2.7. Độ ẩm trung bình tháng tại một số địa điểm (%) - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 2.7. Độ ẩm trung bình tháng tại một số địa điểm (%) (Trang 86)
Bảng 2.9. Dân số phân theo đơn vị hành chính trên lưu vực sông Bé năm 2018 - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 2.9. Dân số phân theo đơn vị hành chính trên lưu vực sông Bé năm 2018 (Trang 107)
Bảng 2.10. Quy mô công nghiệp chế biến một số sản phẩm nông nghiệp ở lưu vực sông Bé và phụ cận - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 2.10. Quy mô công nghiệp chế biến một số sản phẩm nông nghiệp ở lưu vực sông Bé và phụ cận (Trang 109)
Bảng 2.11. Hệ thống phân loại cảnh quan lưu vực sông Bé - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 2.11. Hệ thống phân loại cảnh quan lưu vực sông Bé (Trang 112)
Bảng 3.1. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp ở lưu vực sông Bé - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.1. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp ở lưu vực sông Bé (Trang 147)
Bảng 3.4. Nhu cầu sinh thái của cây bơ - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.4. Nhu cầu sinh thái của cây bơ (Trang 153)
Bảng 3.5. Nhu cầu sinh thái của cây bưởi - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.5. Nhu cầu sinh thái của cây bưởi (Trang 155)
Bảng 3.6. Nhu cầu sinh thái của cây sao đen - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.6. Nhu cầu sinh thái của cây sao đen (Trang 156)
Bảng 3.7. Tổng hợp phân hạng mức độ thích hợp theo loại hình sử dụng đất Loại - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.7. Tổng hợp phân hạng mức độ thích hợp theo loại hình sử dụng đất Loại (Trang 168)
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu ở lưu vực sông Bé năm 2020 - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu ở lưu vực sông Bé năm 2020 (Trang 170)
Bảng 3.8. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.8. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế (Trang 170)
Bảng 3.10. Nguồn lao động và giá thuê nhân công ở lưu vực sông Bé - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.10. Nguồn lao động và giá thuê nhân công ở lưu vực sông Bé (Trang 173)
Bảng 3.11. Hình thức canh tác một số cây trồng chính ở lưu vực sông Bé - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.11. Hình thức canh tác một số cây trồng chính ở lưu vực sông Bé (Trang 174)
Bảng 3.12. Phân tích SWOT phục vụ phát triển một số loại hình nông – lâm nghiệp ở lưu vực sông Bé - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.12. Phân tích SWOT phục vụ phát triển một số loại hình nông – lâm nghiệp ở lưu vực sông Bé (Trang 175)
Bảng 3.13. Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 lưu vực sông Bé Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất nông nghiệp - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
Bảng 3.13. Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 lưu vực sông Bé Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất nông nghiệp (Trang 178)
Bảng  3.14.  Diện  tích,  năng  suất,  sản  lượng  một  số  cây  trồng  chính  ở  lưu  vực sông Bé giai đoạn 2005 – 2018 - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông bé
ng 3.14. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở lưu vực sông Bé giai đoạn 2005 – 2018 (Trang 180)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w