1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch huyện mộc châu

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

Mục tiêu phát triển bền vững là mục tiêu thiên niên kỉ không chỉ của toàn cầu mà còn là mục tiêu mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi địa phương trong đó có huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Huyện Mộc Châu thuộc một phần cao nguyên Mộc Châu, nằm ở độ cao trên 1050 m so với mực nước biển, nơi đây dặc trưng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, quy luật đai cao chi phối mạnh mẽ điều kiện tự nhiên của huyện. Mộc Châu có hệ thống cảnh quan đa dạng, tài nguyên đất rừng phong phú, khí hậu trong lành, nguồn lực tự nhiên và văn hóa đặc sắc... Ngay từ cuối thế kỉ XIX, khi tiến hành khảo sát để khai thác thuộc địa và xây dựng các khu an dưỡng ở Đông Dương, người Pháp đã nhận ra ưu thế của Mộc Châu so với các địa phương khác. Cụ thể: “Cao nguyên Mộc Châu: mát hơn và ít ẩm hơn Tam Đảo, rộng hơn Sa Pa. Từ tháng 5 tới tháng 9 nhiệt độ không vượt quá 23 đến 24 độ C, dễ chịu hơn Sa Pa, Tam Đảo, Lang Bian, Trấn Ninh. Nằm gần Hà Nội, để vào đó không cần tuyến đường đặc biệt nào”

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỉ khơng tồn cầu mà cịn mục tiêu khu vực, quốc gia, địa phương có huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Huyện Mộc Châu thuộc phần cao nguyên Mộc Châu, nằm độ cao 1050 m so với mực nước biển, nơi dặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, quy luật đai cao chi phối mạnh mẽ điều kiện tự nhiên huyện Mộc Châu có hệ thống cảnh quan đa dạng, tài nguyên đất rừng phong phú, khí hậu lành, nguồn lực tự nhiên văn hóa đặc sắc Ngay từ cuối kỉ XIX, tiến hành khảo sát để khai thác thuộc địa xây dựng khu an dưỡng Đông Dương, người Pháp nhận ưu Mộc Châu so với địa phương khác Cụ thể: “Cao nguyên Mộc Châu: mát ẩm Tam Đảo, rộng Sa Pa Từ tháng tới tháng nhiệt độ không vượt 23 đến 24 độ C, dễ chịu Sa Pa, Tam Đảo, Lang Bian, Trấn Ninh Nằm gần Hà Nội, để vào khơng cần tuyến đường đặc biệt nào”[140] Dựa tiềm đó, ngành kinh tế nơng lâm nghiệp du lịch huyện có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế, chiếm 93% cấu GDP (2021) Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên thời gian dài thiếu đồng bộ, chưa có sở khoa học vững Ngành Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu phần đơng dân cư sản xuất mang tính chất độc canh (ngơ lúa) Trong đó, người Mơng - dân tộc gọi “những người chạy theo nương rẫy” thời gian dài với lối sống du canh du cư lối canh tác thiếu biện pháp bảo vệ đất khiến đất bị xói mịn, rửa trơi, khả canh tác Sở hữu diện tích rừng có trữ lượng khá, có mức đa dạng sinh học cao nhiều diện tích rừng bị thu hẹp, chức cung cấp, sinh cảnh, đặc biệt chức điều tiết rừng bị suy giảm nghiêm trọng Hiện tượng thời tiết cực đoan Mộc Châu có xu hướng gia tăng, quy luật mùa vụ bị phá vỡ, sản xuất người dân trở nên bị động, bấp bênh Ngành du lịch ngành kinh tế trẻ quan trọng Mộc Châu Nhờ du lịch, thu nhập người dân tăng lên, cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng tích cực Tuy nhiên, phát triển du lịch cịn mang tính tự phát, giá trị thẩm mĩ điểm đến chưa khai thác hợp lí Thực tế cho thấy, thời gian lưu trú du khách đến Mộc Châu thường ngắn ý định quay trở lại không nhiều Để có đánh giá tổng thể, giúp nhà quản lý tham khảo hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, phát triển bền vững ngành nông lâm nghiệp, du lịch hướng nghiên cứu tổng hợp ĐKTN huyện để làm sở tổ chức không gian phát triển ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng Từ lý tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu Mục tiêu luận án xác định “Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ phát triển nông lâm nghiệp du lịch bền vững sở nghiên cứu quy luật hình thành cấu trúc cảnh quan huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ chính: - Xây dựng sở lý luận, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu - Nghiên cứu đặc trưng, vai trò nhân tố thành tạo đặc điểm phân hóa cảnh quan, xây dựng hệ thống phân loại thành lập đồ cảnh quan huyện Mộc Châu - Phân tích đặc điểm đơn vị phân loại, phân vùng cảnh quan huyện Mộc Châu - Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch Từ đó, xác định vùng thích nghi sinh thái cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Định hướng không gian cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch cấp cảnh quan tiểu vùng cảnh quan cho huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu 4.1 Lãnh thổ nghiên cứu Đề tài thực theo quy mơ cấp huyện: Tồn huyện Mộc Châu có diện tích 107.169,92 ha, với 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thị trấn Mộc Châu, Thị trấn Nông Trường, xã: Chiềng Hắc, Chiềng Khừa, Chiềng Sơn, Đông Sang, Hua Păng, Lóng Sập, Mường Sang, Nà Mường, Tân Hợp, Tân Lập, Tà Lại, Phiêng Luông, Quy Hướng 4.2 Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu cấu trúc cảnh quan (cấu trúc đứng cầu trúc ngang) cảnh quan huyện Mộc Châu - Đánh giá giới hạn cho loại hình sản xuất nơng lâm nghiệp du lịch theo mức tương thích với tài nguyên lãnh thổ - Đề xuất không gian ưu tiên với phát triển ngành kinh tế mơ hình kinh tế sinh thái với đơn vị sở loại cảnh quan tiểu vùng cảnh quan Cơ sở tài liệu luận án - Tư liệu khoa học: gồm sách, báo khoa học lý thuyết ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu luận án; đề tài, dự án nghiên cứu huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Tư liệu đồ: hệ thống đồ cung cấp Bộ Tài nguyên Môi trường (Bản đồ địa hình), Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (Bản đồ thổ nhưỡng); Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Sơn La (Bản đồ trạng rừng), Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La (Bản đồ hành chính) - Các số liệu, kết khảo sát, điều tra thực địa trình thực luận án giai đoạn 2016 - 2020 Luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Huyện Mộc Châu nằm hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam phụ hệ thống gió mùa cao ngun có mùa đơng lạnh, tương tác nhân tố hình thành cảnh quan quy luật đai cao quy định phân hóa cảnh quan lãnh thổ miền núi cấp huyện thành lớp, phụ lớp, kiểu 175 loại cảnh quan - Luận điểm 2: Các không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu (các đơn vị cảnh quan tiểu vùng cảnh quan) đề xuất có sở khoa học dựa tích hợp kết nghiên cứu, đánh giá cảnh quan theo tiếp cận sinh thái tổng hợp dựa quan điểm bền vững chủ đạo - Luận điểm 3: Huyện Mộc Châu tồn tiểu vùng cảnh quan, tiểu vùng cảnh quan có tính ứng dụng nơng nghiệp, lâm nghiệp, du lịch (có khả khai thác nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch khác nhau) Những điểm luận án - Điểm 1: Làm rõ tính đặc thù cấu trúc phân hóa cảnh quan huyện Mộc Châu (tỉ lệ 1/50.000) dựa theo tiếp cận sinh thái cảnh quan tiếp cận nhân sinh, tạo sở khoa học cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Điểm 2: Bước đầu tính tốn số khí hậu du lịch, số khí hậu khơ hạn từ lượng hóa động lực cảnh quan địa bàn nghiên cứu - Điểm 3: Xác định không gian ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp, du lịch cho loại cảnh quan tiểu vùng cảnh quan thông qua kết nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Các kết minh họa tập đồ chuyên đề đánh giá kiến nghị sử dụng cảnh quan Ý nghĩa khoa học luận án 8.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài lãnh thổ góp phần làm phong phú hệ thống tri thức khoa học cảnh quan cao nguyên mơi trường nhiệt đới gió mùa Việt Nam 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án tài liệu phục vụ việc giảng dạy, nghiên cứu địa lí tự nhiên, du lịch sở giúp nhà hoạch định sách có giải pháp phát triển nông lâm nghiệp du lịch bền vững huyện Mộc Châu Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp du lịch Chương 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La mối quan hệ với ngành kinh tế Chương 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp du lịch CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan giới Nghiên cứu cảnh quan hướng nghiên cứu Địa lí tổng hợp, xuất sớm, định hình sở lý luận nghiên cứu ứng dụng thập niên cuối kỷ XIX Trường phái nhà khoa học Nga: Về bản, khoa học cảnh quan Nga xuất sớm, ban đầu tiếp cận nghiên cứu theo hướng tự nhiên đơn Đặt móng cho khoa học cảnh quan Nga V.V Docuchaev với nhận định coi“đất sản phẩm tương tác lâu dài thành phần tự nhiên, gương phản ánh cảnh quan” Kế tiếp học thuyết đới tự nhiên: “mỗi đới tự nhiên tổng hợp thiên nhiên có quy luật, thành phần tự nhiên có liên quan chặt chẽ tạo điều kiện lẫn nhau” (trích theo Oldfied and Shaw, 2015)[115] Sau đó, tác giả A.N.Krasnov, G.F.Morozov, G.N.Vysotsyk, L.S Berg phát triển lí thuyết cảnh quan thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên Năm 1915, L.S.Berg đưa định nghĩa “cảnh quan khu vực tính chất phù điêu, khí hậu, thảm thực vật lớp phủ đất hợp thành tổng thể hài hòa Chi tiết hơn, G.N.Vysotsky phát triển đưa số nhiệt ẩm” để phân định vùng tự nhiên Một số nhà khoa học (R.I.Abolin BB Polynov, I.V Larinu) nghiên cứu vấn đề tổ chức phân cấp phức hợp cảnh quan, sử dụng nguyên tắc phân vùng khác (theo Ixatxenko, 1969)[37] Từ cuối thể kỉ XX khoa học cảnh quan Nga phát triển theo hướng chính: Thứ nhất: Khoa học cảnh quan tiếp cận theo hướng hệ thống, tổng hợp xuất hệ thống phân loại cảnh quan quy mô khác V.B Sochava (1963) tiếp cận cảnh quan ở ba cấp: hành tinh, khu vực địa phương; V.A Nikolaev (1979) G.I Yurenkov (1982) đề xuất hệ thống đơn vị phân loại cảnh quan dựa nghiên cứu tổng hợp tự nhiên vùng lãnh thổ khác Nga (Trích theo Karakov, 2008) [153] Đặc biệt, A.G Ixatsenko (1964) xây dựng đồ cảnh quan Liên Xô tỷ lệ 1:4.000.000 đưa phân loại cảnh quan thành đơn vị: nhóm, hàng, lớp, loại cảnh quan (A.G Ixatsenko, 1985)[38] Thứ hai, đối tượng nghiên cứu cảnh quan mở rộng từ nhân tố tượng tự nhiên đơn sang cảnh quan nhân sinh ứng dụng F.N Milkova mở hướng khoa học cảnh quan nhân tạo, sâu nghiên cứu vị trí người tác động người vào cảnh quan tự nhiên (Theo Karakov, 2008) [153] A.G.Ixatsenko với nghiên cứu "Khoa học cảnh quan ứng dụng" (1985) sâu nghiên cứu mối quan hệ sản xuất người tự nhiên [38] Những năm đầu kỉ XXI, ông công bố nghiên cứu Địa lí sinh thái học Nga (2003), đánh giá trạng sinh thái môi trường nước Nga theo vùng khu vực dựa sở cảnh quan học yếu tố nhân sinh [143] Ngoài ra, cịn có nghiên cứu cảnh quan phục vụ quy hoạch để bảo vệ sử dụng hợp lí tài nguyên vùng đất xa xôi, giàu tài nguyên dễ bị tổn thương với tai biến thiên nhiên như: Antai, Siberia, vùng núi [145, 151] Thứ ba, nghiên cứu cảnh quan ý đến sử dụng hợp lí điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước Nga Các nghiên cứu bật gồm: Cấu trúc cảnh quan Trái đất, định cư quản lý thiên nhiên” (A.G Ixatsenko, 2008) [152]; Các số Địa lí cho sử phát triển bền vững (T.V Shikotarova, 2012)[147] Về nghiên cứu sở lí luận có cơng trình “Quy hoạch cảnh quan với yếu tố sinh thái kỹ thuật’’(A.V Drozdov, 2006) làm rõ nguyên tắc khác để tiến hành quy hoạch cảnh quan, ý đến nhạy cảm thành phần cảnh quan, xung đột môi trường làm sở để quy hoạch cảnh quan sử dụng đất [150] Trường phái nghiên cứu cảnh quan Tây Âu: Khác biệt với hướng tiếp cận Nga, nhà khoa học Tây Âu thường tiếp cận cảnh quan theo hướng nhân sinh, văn hóa sinh thái cảnh quan Năm 1908, Paul Vidal De La Blache tiếp cận gần đến khái niệm cảnh quan văn hóa cơng nhận tầm quan trọng xã hội địa phương phong tục tập quán việc tổ chức cảnh quan, ông coi cảnh quan tự nhiên xã hội thống toàn diện Sinh thái cảnh quan thực đời vào năm 1939, Carl Troll sử dụng ảnh hàng không để nghiên cứu cảnh quan vùng Đông Phi mối quan hệ Địa lí sinh thái Ơng người sử dụng thuật ngữ “sinh thái cảnh quan” nhằm nhấn mạnh tính thống sinh thái cảnh quan Nhiều nhà khoa học cho “hôn nhân sinh thái học Địa lí” (Antrop, 2000) [84] Về bản, khoa học cảnh quan Châu Âu có hai đặc trưng chính: Thứ nhất, nghiên cứu cảnh quan có tính chất liên ngành sâu rộng nhằm ứng phó với vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu (Wu, 2006; Wu, 2012)[130, 131] Phương thức hợp tác thơng qua tạp chí quốc tế làm phương tiện cơng bố kết chung Chương trình khung Châu Âu (EU) thống sách khoa học điều phối hoạt động nghiên cứu cảnh quan Năm 2000, quốc gia thành viên Hội đồng Châu Âu ký kết Công ước Cảnh quan Châu Âu nhằm đạt phát triển bền vững dựa mối quan hệ cân hài hòa nhu cầu xã hội, hoạt động kinh tế môi trường [93] Thứ hai, nghiên cứu tập trung định lượng định tính dịch vụ hệ sinh thái chức cảnh quan Thậm chí nghiên cứu vượt phạm trù nghiên cứu sinh thái học, bao gồm: tối đa hóa hiệu khơng gian đất, quản lý không gian sinh thái (môi trường sống) đặc biệt đề cao đa dạng sinh học Các nước hợp tác để đưa công bố chung, đưa khung dịch vụ hệ sinh thái, phương pháp đánh giá bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái (MEA, 2003; MEA, 2005;Turner, 2015) [83, 112, 127] Khung dịch vụ hệ sinh thái giúp tác giả có nhìn nhận đầy đủ chuẩn xác giá trị cảnh quan hệ sinh thái người, địa bàn miền núi, dịch vụ hệ sinh thái cần quan tâm bảo vệ Về phương pháp nghiên cứu nhà khoa học Tây Âu có đặc trưng gồm: - Chuyển từ phương pháp nghiên cứu chuyên gia sang phương pháp thống kê, tìm kiếm thơng số định lượng hoạt động hệ sinh thái; - Sử dụng phương pháp cơng cụ thơng tin Địa lí (xử lý thống kê thơng tin dạng lưới, mơ hình hóa GIS) làm sở phân tích khoa học; - Mơ hình hóa nhằm giải thích động lực cảnh quan biến đổi khí hậu tồn cầu suy thối mơi trường; - Sử dụng tài liệu viễn thám có độ phân giải cao làm sở cho nghiên cứu Nghiên cứu cảnh quan Bắc Mĩ Úc: ý đến nghiên cứu có tính ứng dụng, khoa học cảnh quan không phổ biến nhà địa lí Bắc Mỹ Úc (mặc dù Mỹ, tạp chí "Khoa học cảnh quan" xuất nhiều năm) Các nghiên cứu khu vực tập trung đánh giá đất đai sinh thái học Người đưa quan niệm cảnh quan nhà địa lí văn hóa người Mĩ Carl Sauer (1925) tác phẩm “Hình thái cảnh quan” ông đưa quan niệm “cảnh quan khoảng đất đai hình thành yếu tố tự nhiên yếu tố văn hóa” Đặc biệt, ơng tiếp cận gần đến khái niệm chức cảnh quan dịch vụ hệ sinh thái nhấn mạnh đặc tính “trả tiền” cảnh quan vai trị người việc thay đổi cảnh quan Trái Đất (Sauer, 1925) [119] Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên gắn liền với đánh giá đất nông nghiệp, kiểm kê rừng Đại diện bật nghiên cứu sau cảnh quan R Forman (1995) với nghiên cứu tập trung vào nội dung chính: mối quan hệ không gian phận cảnh quan; hoạt động cảnh quan; biến đổi cảnh quan Về phương pháp, nghiên cứu cảnh quan - sinh thái Hoa Kỳ ý sử dụng phương pháp định lượng đại, mơ hình hóa, tạo hệ thống thơng tin địa lí dựa sản phẩm phần mềm (Forman, M Gordon, 1995)[96] Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan Việt Nam: nhà địa lí người Pháp người nghiên cứu điều kiện tự nhiên Đơng Dương Việt Nam nhằm mục đích qn sự, khai thác tài nguyên, quản lý hành Năm 1922, người Pháp thành lập “Hội Địa lí Hà Nội” nhằm nghiên cứu Địa vật lý, Địa lí văn hóa, Khảo cổ học, Du lịch Đơng Dương Các nghiên cứu thành phần Địa lí tự nhiên riêng lẻ công bố dạng bảng tin như: Cấu trúc địa chất Đông Dương thuộc Pháp (Aurousseau, 1926); Robequain (1930) nghiên cứu Khí hậu Đơng Dương làm rõ đặc điểm khí hậu, quy luật bão gió mùa (thơng qua quan trắc 19 trạm khí tượng Bắc Kì 10 trạm Nam Kì Việt Nam) hay Bruzon cộng (1930) nghiên cứu ghi chép kĩ lưỡng chế độ gió mùa bán đảo Đông Dương bão; Gourou (1939) phân tích đặc điểm khí hậu cao nguyên LangBiang [133, 136, 138, 139] Về sinh vật, nhà địa lí Pháp sâu nghiên cứu tài nguyên rừng đa dạng sinh học Việt Nam Năm 1918, Chevalier người đưa bảng phân loại thực vật rừng Bắc Bộ Việt Nam, bảng phân loại rừng nhiệt đới Châu Á giới Thành tựu bật nhà địa lí Pháp thời kì lần xây dựng hệ thống đồ rừng, khí hậu, thảm thực vật, hệ thống suối khống thuộc Đơng Dương Đứng quan điểm Địa lí văn hóa, nhà địa lí Pháp bước đầu đặt mối quan hệ yếu tố tự nhiên với người mối quan hệ nhân như: thảm thực vật rừng lũ lụt Bắc Kì (Jules Sion, 1920) rõ hậu mối liên hệ tượng thời tiết cực đoan nạn phá rừng Bắc Kì nơi có địa hình dốc tài nguyên rừng phong phú Việt Nam [141] Về nghiên cứu tổng hợp, tiêu biểu nghiên cứu R.Demazez (1919) phân tích đặc điểm thành phần tự nhiên miền núi Đơng Dương như: địa hình, khí hậu, thảm thực vật, mơi trường tự nhiên Từ phân tích mối liên hệ thành phần với đời sống, sản xuất người dân địa phương [135] Nhìn chung, nghiên cứu thời kì nhà địa lí Pháp đề cập đến đặc điểm nhân tố tự nhiên riêng lẻ, việc ý đến yếu tố nhân sinh văn hóa, cơng trình Địa lí tự nhiên tổng hợp cịn Về phương pháp, nghiên cứu thiên mơ tả, chưa có tính định lượng rõ ràng Tuy nhiên, đặt nghiên cứu mối quan hệ với trình độ khoa học, khơng thể phủ nhận nỗ lực đóng góp nhà địa lí Pháp nghiên cứu Địa lí Đơng Dương Sau hịa bình lập lại, nhà khoa học Việt Nam có nhiều nghiên cứu giá trị, hướng nghiên cứu tự nhiên riêng lẻ Năm 1978 (sau gần 30 năm khảo sát thực địa dọc chiều dài đất nước), Thái Văn Trừng cơng bố cơng trình nghiên cứu “Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm sinh thái” Trên sở xem xét chi tiết nhân tố phát sinh thảm thực vật rừng (Địa lí - địa hình; khí hậu - thủy văn; đá mẹ thổ nhưỡng; khu hệ thực vật; sinh vật - người) để xác lập hệ thống phân loại thích hợp thảm thực vật rừng nhiệt đới Việt Nam Dựa luận mà ông đưa ra, tác giả chọn hệ thống phân vị để làm phân loại thảm thực vật cho địa bàn nghiên cứu [72] Nghiên cứu cảnh quan thực cấp toàn quốc, miền vùng Ở cấp toàn quốc có nghiên cứu Thiên nhiên Việt Nam Lê Bá Thảo (1977) nêu đặc điểm thiên nhiên, chiến lược khai thác tài ngun hợp lí tồn miền tự nhiên Việt Nam (Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng châu thổ Bắc Bộ, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long)[64] Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Đức Chính Vũ Tự Lập (1976) xuất “Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam”, phân chia lãnh thổ Việt Nam thành miền 13 khu, lấy tiêu chí đan xen xứ đới để phân miền, tiêu chí địa chất, địa mạo để phân khu Các khu miền núi thống hệ thống địa hình, có hệ thống đai cao riêng [17] Ở quy mơ miền có cơng trình Cảnh quan Địa lí miền Bắc Việt Nam (Vũ Tự Lập, 1976) Phân vùng cảnh quan miền Nam Việt Nam (Trương Quang Hải, 1991) Ở quy mơ vùng có Chương trình Tây Nguyên, Tây Bắc, Nam Bộ phân vùng cảnh quan khu vực chi tiết Theo đó, lãnh thổ miền Bắc Việt Nam phân hóa thành 577 cảnh quan thuộc đới, đới, miền, đai cao khu Từ khẳng định tính đa dạng cao cảnh quan tự nhiên miền Bắc Việt Nam [24, 40] Về sở lí luận ứng dụng, Phạm Hồng Hải (1988) có cơng trình “Vấn đề lí luận phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ ví dụ vùng Đông Nam Bộ” Kế đến năm 1990, tác giả hoàn thành kết nghiên cứu “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bảo vệ môi trường” Trong hai nghiên cứu này, tác giả đưa phương pháp đánh giá tổng hợp cho địa bàn nghiên cứu, áp dụng tổng hợp tiêu để phân vùng quy hoạch ngành kinh tế [21, 22] Ngoài ra, nghiên cứu tập trung đến việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, phân tích mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên đất nước Ngay phần đầu “Cảnh quan Địa lí miền Bắc Việt Nam” Vũ Tự Lập khẳng định “Chính qua muôn vàn tổn thất mà ngày nhân loại phải công nhận muốn khai thác tự nhiên cách tồn diện, hợp lí, muốn dự báo hậu hoạt động kinh tế cần ý đến mối quan hệ phức tạp thành phần tự nhiên, nhiệm vụ đề cho cảnh quan học” (Vũ Tự Lập, 1976) Đây đặc điểm quan trọng xu hướng nghiên cứu cảnh quan thời kì [40] Hiện nay, nhà khoa học cảnh quan Việt Nam ý gắn nghiên cứu vào giải vấn đề thực tiễn đất nước bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu hướng đến bảo vệ tự nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường đất nước, gắn kết nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Các nghiên cứu điển “Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường lãnh thổ Việt Nam” Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thượng Hùng (1997) Nghiên cứu phân chia cảnh quan Việt Nam thành phụ hệ thống, lớp 11 phụ lớp, 15 phụ hệ cảnh quan Từ tạo sở đưa loại hình sử dụng tài nguyên nước ta Cụ thể hơn, Nguyễn Cao Huần (2004) cơng bố cơng trình “Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, huyện (nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai) hay Trương Quang Hải (2007) với cơng trình “Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vơi Ninh Bình” [23, 27, 34] Các cơng trình giúp tác giả hiểu hệ thống phân loại cảnh quan cấp, từ lựa chọn hệ thống phân loại thích

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w