1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện phú lương

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Quản Lý Phát Triển Các Làng Nghề Trên Địa Bàn Huyện Phú Lương
Tác giả Trịnh Kim Thủy
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Các làng nghề Việt Nam đã và đang đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn, giúp giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, các làng nghề có những cơ hội để phát triển, nhưng cũng có không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt. Thách thức lớn nhất mà các làng nghề phải đối mặt là tìm ra một hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần phải có những chính sách ưu đãi để tháo gỡ bớt những khó khăn nhằm tiếp sức thêm cho các làng nghề vượt qua những khó khăn trước mắt từ đó tạo đà phát triển đi lên góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi tự nghiên cứu, không chép từ tài liệu sẵn có Các số liệu thu thập hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi tự chịu trách nhiệm vấn đề nêu nội dung luận văn Tác giả luận văn Trịnh Kim Thủy i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn thầy, cô Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt Thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Hoan hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi hoàn thành Luận văn thạc sĩ Trân trọng cảm ơn bạn học lớp đồng chí, đồng nghiệp, quan đơn vị, tổ chức cá nhân giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ 1.1 Khái quát làng nghề .5 1.1 Khái niệm làng nghề 1.2 Đặc điểm làng nghề 1.3 Phân loại làng nghề 1.2 Quản lý nhà nước làng nghề 13 2.1 Khái niệm quản lý nhà nước 13 2.2 Tiêu chí quản lý nhà nước làng nghề 15 2.3 Mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển làng nghề 19 1.2.4 Nội dung quản lý Nhà nước với phát triển làng nghề 24 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển làng nghề 33 1.3.1 Kinh Nghiệm quản lý với phát triển làng nghề số địa phương 33 3.2 Bài học rút huyện Phú Lương 37 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 37 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN .40 2.1 Quá trình phát triển làng nghề huyện Phú Lương giai đoạn 2013 đến 2018 .40 iii 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tự nhiên huyện Phú Lương, Thái Nguyên 40 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề địa bàn Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 41 1.3 Đặc thù sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 43 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 46 2.1 Thực trạng nhu cầu thị trường sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 46 2.2 Thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 48 2.3 Đánh giá kết hoạt động làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 52 2.3 Thực trạng quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 56 3.1 Tổ chức máy quản lý quyền huyện làng nghề huyện Phú Lương 56 3.2 Thực trạng thực nội dung công cụ QLNN làng nghề huyện Phú Lương 58 3.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý làng nghề huyện Phú Lương .69 3.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến quản lý NN làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 70 3.5 Thực trạng sách hỗ trợ phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 72 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 76 4.1 Những thành công 76 4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 76 Kết luận chương 79 iv CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 80 3.1 Định hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 80 1.1 Phương hướng phát triển làng nghề huyện Phú Lương 80 1.2 Mục tiêu phát triển làng nghề huyện Phú Lương 80 3.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước quyền huyện làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 81 2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy nhân quản lý làng nghề 81 2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN phát triển làng nghề 82 2.3 Giải pháp hoàn thiện công cụ quản lý phát triển làng nghề 87 2.4 Giải pháp chế sách phát triển làng nghề88 2.5 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 94 2.6 Các giải pháp khác 95 Kết luận chương .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước làng nghề 56 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước làng nghề huyện Phú Lương 56 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các văn sách phát triển làng nghề 27 Bảng 2.1 Nhân lao động huyện Phú Lương năm 2018 40 Bảng 2.2Tình hình phát triển làng nghề huyện Phú Lương năm 2018 42 Bảng 2.3 Quy mơ vốn trung bình số làng nghề 48 Bảng 2.4Mức độ sử dụng công nghệ sở làng nghề tổng số 3.208 hộ49 Bảng 2.5 Số hộ hoạt động làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 50 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất làng nghề địa bàn huyện Phú Lương năm 2018 53 Bảng 2.7 Doanh thu làng nghề giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 2.8 Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề năm 2018 54 Bảng 2.9 Đánh giá nội dung QLNN làng nghề 70 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CCN LN Cụm công nghiệp làng nghề CN Công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống QLNN Quản lý kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân WTO tổ chức thương mại giới viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề Việt Nam đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, giúp giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nơng dân, góp phần vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam Trong xu tồn cầu hố với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làng nghề có hội để phát triển, có khơng khó khăn, thách thức phải đối mặt Thách thức lớn mà làng nghề phải đối mặt tìm hướng đắn để tồn phát triển Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có sách ưu đãi để tháo gỡ bớt khó khăn nhằm tiếp sức thêm cho làng nghề vượt qua khó khăn trước mắt từ tạo đà phát triển lên góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn Địa hình huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tương đối phức tạp, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 100m đến 400m Các xã vùng phía Bắc Tây Bắc huyện có nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 300m đến 400m, độ dốc phần lớn 20%; thảm thực vật dầy, tán che phủ cao, phần nhiều rừng xanh quanh năm Các xã vùng phía Nam huyện địa hình phẳng hơn, có nhiều đồi núi thấp, độ dốc thường Dưới 15% Đây vùng địa hình mang tính chất vùng trung du nhiều đồi, ruộng Từ phía Bắc xuống phía Nam huyện, độ cao giảm dần Nhìn chung địa hình huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, khu công nghiệp, TTCN Trong bối cảnh phát triển kinh tế đưa đến nhiều điều kiện thuận lợi khơng khó khăn, thách thức q trình phát triển kinh tế xã hội huyện Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng đề UBND huyện xác định làng nghề tiềm năng, mạnh huyện phát triển kinh tế xã hội nói chung tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn huyện nói riêng Phát triển làng nghề mục tiêu quan trọng thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố nông nghiệp nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun, khơng góp phần tạo việc làm lúc nơng nhàn mà cịn tạo nên dấu ấn, sắc văn hoá địa phương qua sản phẩm văn hoá lưu giữ từ đời sang đời khác Từ cuối năm 2015 đến nay, sản xuất làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt cho Đảng bộ, Chính quyền địa phương cần nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước làng nghề Vì vậy, nghiên cứu đề giải pháp đổi quản lý nhà nước để thúc đẩy phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương đòi hỏi khách quan cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu Luận văn tập trung vào trả lời câu hỏi: “ Thực trạng phát triển quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua nào? Giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý phát triển làng địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nâng cao thu nhập cho người dân Đồng thời, làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước Làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn hoạt động quản lý phát triển làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 31/07/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w