1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở hà nội

150 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ năm 1986, khi Đảng và Nhà nước thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cũng vì thế, biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội diễn ra như một điều tất yếu của sự phát triển. Biến đổi văn hóa ở các làng nghề truyền thống Hà Nội không chỉ tác động đến cơ cấu tổ chức, diện mạo làng nghề, quy trình sản xuất, mẫu mã, hình thức, chất lượng sản phẩm, phong tục tập quán…. của mỗi làng nghề mà còn tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội và cả nước trong quá trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) hiện nay. Xu hướng biến đổi trên thực sự là vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu kịp thời để đưa ra những căn cứ khoa học, những giải pháp phù hợp, giúp các nhà hoạch định chính sách có những quyết sách hợp lý, vừa gìn giữ, vừa phát huy được giá trị văn hóa truyền thống của các làng nghề. , số 33, Hội nghị lần thứ 9 BCHTW Đảng khóa XI , con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Trong đó các làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông thôn, nông ngh , vì phát triển làng nghề truyền thống tạo ra một khối lượng hàng hóa đa dạng, phong phú, góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống dân cư nông thôn, tăng tích lũy, giảm di dân tự do, chuẩn bị cho đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp, tạo cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệp hiện đại, phát n làng nghề truyền thống còn góp phần bảo tồn và gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về biến đổi văn hóa là

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, Đảng Nhà nước thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng thế, biến đổi văn hố làng nghề truyền thống Hà Nội diễn điều tất yếu phát triển Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội không tác động đến cấu tổ chức, diện mạo làng nghề, quy trình sản xuất, mẫu mã, hình thức, chất lượng sản phẩm, phong tục tập quán… làng nghề mà tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội nước q trình cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) Xu hướng biến đổi thực vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu kịp thời để đưa khoa học, giải pháp phù hợp, giúp nhà hoạch định sách có sách hợp lý, vừa gìn giữ, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề , số 33, Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI , người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh CNH, HĐH nơng thơn, nơng ngh , phát triển làng nghề truyền thống tạo khối lượng hàng hóa đa dạng, phong phú, góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống dân cư nơng thơn, tăng tích lũy, giảm di dân tự do, chuẩn bị cho đội ngũ lao động có khả thích ứng với lĩnh vực cơng nghiệp, tạo doanh nghiệp đại, phát sở vệ tinh cho n làng nghề truyền thống cịn góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội chưa nhiều, có số cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề vùng châu thổ sơng Hồng, qua nghiên cứu số làng Hà Tây (cũ), Thái Bình, Hà Nội, mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, riêng biệt biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nay, đặc biệt vai trò chủ thể cư dân làng nghề biến đổi Vì vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nói chung hai làng nghề dệt Triều Khúc (huyện Thanh Trì), đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Úng (huyện Đơng Anh) nói riêng khơng có ý nghĩa lý luận mà đáp ứng nhu cầu cấp bách thực tiễn việc bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống nước ta trước yêu cầu CNH, HĐH toàn cầu hóa Vì lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) tài “Sự biến đổi văn hóa làng nghề thấy việc nghiên cứu đề ng Hà Nội nay” (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng) việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh đổi xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong tổng số 750 tài liệu nước nước nghiên cứu Hà Nội, có 100 tài liệu nghiên cứu làng nghề, phố nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội từ trước giai đoạn đổi (năm 1986) đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội ) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở trình bày số khái niệm , NCS phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn Hà Nội, qua nghiên cứu trường hợp làng nghề dệt Triều Khúc làng nghề gỗ mỹ nghệ Thiết Úng 3.2 Nhiệm vụ - ; - Khảo sát thực trạng biến đổi văn hóa làng n Triều Khúc, Thiết Úng so sánh với số làng nghề khác địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội qua khảo sát làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông Anh) , , , , NCS , bàn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hai làng nghề truyền thống khách thể nghiên cứu chọn theo tiêu chí NCS tự đặt Làng nghề truyền thống Triều Khúc trước sản xuất sản phẩm phục vụ triều đình phong kiến, sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống xã hội xuất Về không gian, làng Triều Khúc nằm sát kinh thành Thăng Long xưa làng ven đô Làng nghề Thiết Úng xưa sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất, nhiều thợ giỏi triều đình trưng dụng vào thành làm đền đài, lăng tẩm, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội, nhu cầu tâm linh Về không gian, làng Thiết Úng nằm vùng ngoại thành có quan hệ với làng nghề truyền thố p ? - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu từ năm 2000 năm 2000, Việt Nam nước có mức tăng tr Hà Nội mặt , dẫn đến biến đổi truyền thống Hà Nội 4.3 Câu hỏi nghiên cứu - Văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nào? - Vai trò chủ thể văn hóa biến đổi sao? - Vấn đề đặt làng nghề truyền thống trước biến đổi hôm nay? Luận án nghiên cứu đời sống thực tiễn văn hóa làng nghề truyền thống hai làng Triều Khúc, Thiết Úng đối chiếu với số làng nghề khác để trả lời vấn đề 5 phƣơng pháp nghiên cứu luận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận sau: - Triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội; sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng - Quan niệm văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm nhà , - Lý thuy Trong tác phẩ , C.Mác Ăngghen chứng minh rằng: tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng nhận thức người, quan điểm trị, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Triết học Mác - Lênin ra: biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, mà trước hết biến đổi lực lượng sản xuất xã hội quy định Dựa tảng triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, ta nhận thấy việc biến đổi phương thức sản xuất kéo theo hàng loạt biến đổi khác Do vậy, văn hóa làng nghề biến đổi hệ tất yếu biến đổi phương thức sản xuất, cơng cụ sản xuất Việc biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống xã hội ý thức chủ quan người, đặc biệt tính động, nhạy bén người thợ thủ cơng Vì vậy, cần phân tích để thấy mối quan hệ biện chứng thơng qua vai trị người lao động - người thợ thủ công vừa chủ thể văn hóa làng nghề truyền thống, vừa phận lực lượng sản xuất làng nghề truyền thống, vừa sản phẩm văn hóa làng nghề truyền thống Quan điểm văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng khẳng định: “tồn sáng tạo phát minh” người “những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày” “các phương thức sử dụng chúng cho ăn, mặc, ở” lĩnh vực văn hóa sản xuất vật chất mà cịn khẳng định lực “thích ứng” với “những nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” động lực biến đổi văn hóa sản xuất vật chất tinh thần xã hội [30, tr.431] L văn hóa học A.A.Radughin văn hóa cho việc nghiên cứu đề tài, có phân tích rõ rằng: văn hóa vật chất trước hết “những phương tiện đa dạng sản xuất vật chất (là công cụ lao động)”; l “ “văn minh” , nói cách khác “văn hóa ”, “ cơng nghệ ”, ” Khơng thế, văn hóa sản xuất vật chất chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo: “Văn hóa học nghiên cứu văn hóa sản xuất từ góc độ, mức độ hồn thiện mặt nhân văn nhân đạo”, cịn “trên quan điểm kinh tế sản xuất vật chất nghiên cứu từ góc độ kỹ thuật, tức hiệu nó, hệ số sử dụng nó, giá thành, mức độ lợi nhuận” [3, tr.112] Tham chiếu vào văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội, lý thuyết A.A khái quát vấn đề nghiên cứu, phương tiện, cơng cụ, máy móc sử dụng trình chế tạo sản phẩm; phương thức, cách thức chế tạo sản phẩm; phương thức, cách thức mua bán trao đổi sản phẩm; cách thức ứng x ,v Bên cạnh việc sử dụng lý thuyết văn hóa học để lý giải quan niệm văn hóa sản xuất vật chất, NCS sử dụng lý thuyết biến đổi văn hóa nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Biến đổi văn hóa ngày coi vấn đề mang tính tồn cầu, việc biến đổi diễn nhiều chiều nhiều cấp độ khác nhau, biến đổi niềm tin, tơn giáo, tín ngưỡng, biến đổi văn hóa xã hội, biến đổi văn hóa nghệ thuật… Tồn cầu hóa, đại hóa nhân tố tác động ảnh hưởng lớn đến q trình biến đổi văn hóa tất quốc gia, cộng đồng xã hội, đặc biệt xã hội nông nghiệp Việt Nam Những biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội diễn mặt đời sống cộng đồng, từ sản xuất vật chất đến tổ chức đời sống xã hội sinh hoạt tinh thần người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề đem lại hiệu quả, việc áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển văn hóa việc làm cần thiết Bên cạnh đó, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điền dã, tham dự nhân học văn hóa - Phương pháp liên/ đa ngành Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhân học văn hóa, nhân học xã hội, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sử học… Cho nên, thao tác nghiên cứu luận án thực thông qua kết hợp linh hoạt phương pháp Sử dụng phương pháp liên/đa ngành vào đề tài luận án, giúp cho việc khai thác xử lý hiệu nguồn tư liệu khác vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp sử dụng để , liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Từ đưa nhận định làm rõ biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống - Phương pháp điều tra xã hội học NCS xây dựng sử dụng 145 bảng hỏi anket khảo sát làng Triều Khúc, 182 bảng hỏi anket khảo sát làng Thiết Úng, 20 phiếu vấn sâu người thợ, cán bộ, nhân viên UBND xã Tân Triều Vân Hà nội dung liên quan đến biến đổi văn hóa làng nghề để có kết thơng tin khách quan - : , NCS nghề truyền thống - Phương pháp thống kê, so sánh Sử dụng phương pháp để thu thập số liệu thống kê , sau khái quát lại vấn đề nghiên cứu khách quan biến đổi văn hóa hai làng - Phương pháp chuyên gia Trên sở nội dung luận án, NCS chuyên gia, người am hiểu làng nghề, thu thập, bổ sung nhiều ý tưởng, thông tin 5.3 Các thao tác nghiên cứu - Khảo sát thực tế: Thực chuyến điền dã, NCS trực tiếp tham dự vào sống, sinh hoạt, lao động sản xuất, lễ hội… làng nghề truyền thống, từ thu thập thông cho luận án - c tế, NCS g - Ghi hình, chụp ảnh, ghi âm: Trong trình khảo sát thực tế, NCS thực cơng việc ghi hình, chụp ảnh, ghi âm Đây việc làm cần thiết để ghi lại cách khách quan, trung thực cảnh quan, di tích, nhà ở, quy mơ, quy trình sản xuất, quan hệ bạn hàng, phường thợ, quan hệ gia đình người dân làng nghề để làm tư liệu nghiên cứu cho đề tài luận án Kết đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận - Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa , tác động văn hóa làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội trình CNH, HĐH đất nước; vai trò người sản xuất làng nghề việc bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống biến đổi chúng - Ngoài ra, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên chuyên ngành văn hóa học, xã hội học, kinh tế học nghiên cứu vấn đề biến đổi văn hóa, mối quan hệ văn hóa kinh tế, vấn đề ngồi lĩnh vực văn hóa phát triển 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn - hỉ xu hướng biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống, giúp nhà quản lý tham khảo để từ nghiên cứu, xây dựng sách văn hóa hợp lý cho phát huy văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội trình CNH, HĐH ĐTH Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ xưa đến Hà Nội mệnh danh vùng “đất trăm nghề”, sản phẩm thủ công qua bàn tay người thợ tài hoa làm nên nét riêng biệt, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Điều mang lại sức hấp dẫn, hút cho nhà nghiên cứu nước d nước ngồi từ nhiều kỷ trước lịch sử, cơng trình, sách, vở, viết tác giả nghề, làng nghề phong phú, đa dạng Riêng viết văn hóa làng nghề biến đổi văn hóa làng nghề Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thời gian từ đổi đến tác giả dành vị trí định để có phân tích mang tính cụ thể với đổi thay phát triển xã hội Cơng trình nghiên cứu nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề, biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội 100 tài liệu, đặt tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề trên, đặc biệt điều kiện đổi Nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học trên, NCS kế thừa tiếp thu kiến thức quý học giả dày công tìm hiểu Trên sở nghiên cứu tư liệu tác giả, nội dung trình bày, NCS chia làm nhóm tài liệu có liên quan đến luận án: 1.1.1 Nghiên cứu nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội Theo Đại Việt sử ký toàn thư, thời nhà Trần, vào năm 1230, kinh đô Thăng Long mở rộng thêm, khu vực người dân chia thành 61 phường Một số làng ven hình thành làng thủ cơng, có làng gốm Bát Tràng Đến năm 1274, có nhiều thương nhân đến bn bán nhà Trần cho mở chợ, lập phố bn bán Chính sách nhà Trần tạo hội cho nghề thủ cơng có điều kiện thuận lợi để trao đổi mua bán hàng hóa [43] 10 , Dư địa chí Nguyễn Trãi viết, dân cư 36 phường làm ăn, buôn bán nhộn nhịp, đặc biệt phường thủ công Trong 36 phường đó, thợ thủ cơng nhà bn chia phường tùy theo tính chất nghề nghiệp cụ thể Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi viết điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, sản vật, nghề thủ cơng, có nghề dệt lụa Hà Đơng, nghề dệt vải lụa phượng Thụy Chương, nghề làm giấy dó Yên Thái, nghề làm võng lọng, áo giáp, gấm triều phường Tàng Kiếm (Hàng Trống) Tuyển tập tư liệu phương Tây sách Nguyễn Thừa Hỷ tổng hợp Mặc dù tư liệu tuyển tập , nguồn tư liệu tham khảo cho nhiều nhà nghiên cứu sau [35] Với NCS, nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống kế thừa tham khảo số viết sách, là: Paul Bourde - phóng viên tờ “Le tempt” viết chợ phố Hà Nội năm 1884 chương XII với tựa đề Les industries indig e (Các ngành kỹ nghệ xứ) sách De Paris au Tonkin (Từ Paris đến Bắc Kỳ) Với nhìn tồn diện, Paul Bourde viết kỹ chợ phiên Hà Nội, người thợ thủ công vùng lân cận mang sản phẩm mỹ nghệ thủ công vào phố chuyên bán mặt hàng, phố Hàng Đồng chuyên bán cuốc xẻng, đồ đồng; phố Hàng Tơ (Hàng Đào) chuyên bán đồ tơ lụa Tác giả đánh giá nghệ thuật chạm khắc người dân Bắc Kỳ vào loại tài nghệ độc đáo qua tác phẩm chạm khắc chùa Khổ Hình (Hà Nội) [35] Là bạn Paul Bourde, Paul Bonnetain - với tư cách phóng viên báo “Le Figaro” có thời gian Hà Nội lâu Paul Bourde, Pháp, Paul Bonnetain ập hợp ông viết Hà Nội, Bắc Kỳ tổng hợp lại Au Tonkin (Ở Bắc Kỳ) Trong chương XI, XII tập 2, Paul Bonnetain có viết khu phố buôn bán, nghệ thuật người An Nam Hà Nội Tác giả mô tả kiên nhẫn, tỷ mỷ người thợ thủ công với kiên trì, miệt mài khéo léo để làm nhiều sản phẩm đẹp đẽ mà không cần đo

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w