1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở hà nội hiện nay

273 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 24,94 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 28 Chương 2: KHÁI LƢỢC VỀ LÀNG NGHỀ HÀ NỘI, LÀNG NGHỀ TRIỀU 40 KHÚC, THIẾT NG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ LÀNG NGH 2.1 Khái lược làng nghề Hà Nội 40 2.2 Làng nghề truyền thống Triều Khúc Thiết Úng 50 2.3 Nhân tố tác động đến biến đổi văn hoá làng nghề Hà Nội 62 Chương 3: 77 SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRIỀU KHÚC VÀ THIẾT ÚNG 3.1 Biến đổi lĩnh vực văn hóa vật chất cảnh quan mơi trường 77 3.2 Biến đổi lĩnh vực văn hóa tổ chức cộng đồng 92 3.3 Biến đổi lĩnh vực văn hóa tinh thần 106 Chương 4: 122 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN VÀ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 4.1 Một số vấn đề cần bàn luận 122 4.2 Các nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy văn hoá làng nghề truyền thống 132 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CNH : Cơng nghiệp hóa G.S : Giáo sư PGS.TS : HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KTTT : NXB : Nhà xuất NCS : Nghiên cứu sinh UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Tr : Trang TW : Trung ương VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Địa điểm sản xuất thợ thủ công 86 Bảng 3.2 Đánh giá cảnh quan làng nghề 90 Bảng 3.3 Đánh giá mối quan hệ gia đình, dịng họ 95 Bảng 3.4 Hình thức giao dịch quan hệ bán hàng 95 Bảng 3.5 Đối tượng truyền nghề 105 Bảng 3.6 Nhóm đối tượng gia đình truyền nghề 105 Bảng 3.7 Đánh giá việc trì tín ngưỡng lễ hội 110 Bảng 3.8 Đánh giá vấn đề đạo đức quan hệ bạn hàng 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, Đảng Nhà nước thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng thế, biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội diễn điều tất yếu phát triển Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội không tác động đến cấu tổ chức, diện mạo làng nghề, quy trình sản xuất, mẫu mã, hình thức, chất lượng sản phẩm, phong tục tập quán… làng nghề mà tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội nước q trình cơng nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) Xu hướng biến đổi thực vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu kịp thời để đưa khoa học, giải pháp phù hợp, giúp nhà hoạch định sách có sách hợp lý, vừa gìn giữ, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề , số 33, Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI , người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh CNH, HĐH nơng thơn, nơng ngh , phát triển làng nghề truyền thống tạo khối lượng hàng hóa đa dạng, phong phú, góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống dân cư nơng thơn, tăng tích lũy, giảm di dân tự do, chuẩn bị cho đội ngũ lao động có khả thích ứng với lĩnh vực cơng nghiệp, tạo doanh nghiệp đại, phát sở vệ tinh cho n làng nghề truyền thống cịn góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề Hà Nội chưa nhiều, có số cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề vùng châu thổ sông Hồng, qua nghiên cứu số làng Hà Tây (cũ), Thái Bình, Hà Nội, mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, riêng biệt biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nay, đặc biệt vai trò chủ thể cư dân làng nghề biến đổi Vì vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nói chung hai làng nghề dệt Triều Khúc (huyện Thanh Trì), đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Úng (huyện Đơng Anh) nói riêng khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn đáp ứng nhu cầu cấp bách thực tiễn việc bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống nước ta trước yêu cầu CNH, HĐH tồn cầu hóa Vì lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) tài “Sự biến đổi văn hóa làng nghề thấy việc nghiên cứu đề ng Hà Nội nay” (Qua trường hợp làng Triều Khúc Thiết Úng) việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh đổi xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong tổng số 750 tài liệu nước nước ngồi nghiên cứu Hà Nội, có 100 tài liệu nghiên cứu làng nghề, phố nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội từ trước giai đoạn đổi (năm 1986) đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội ) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở trình bày số khái niệm , NCS phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn Hà Nội, qua nghiên cứu trường hợp làng nghề dệt Triều Khúc làng nghề gỗ mỹ nghệ Thiết Úng 3.2 Nhiệm vụ - ; - Khảo sát thực trạng biến đổi văn hóa làng n Triều Khúc, Thiết Úng so sánh với số làng nghề khác địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội qua khảo sát làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đơng Anh) , , , , NCS , bàn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hai làng nghề truyền thống khách thể nghiên cứu chọn theo tiêu chí NCS tự đặt Làng nghề truyền thống Triều Khúc trước sản xuất sản phẩm phục vụ triều đình phong kiến, sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống xã hội xuất Về không gian, làng Triều Khúc nằm sát kinh thành Thăng Long xưa làng ven đô Làng nghề Thiết Úng xưa sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất, nhiều thợ giỏi triều đình trưng dụng vào thành làm đền đài, lăng tẩm, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội, nhu cầu tâm linh Về không gian, làng Thiết Úng nằm vùng ngoại thành có quan hệ với làng nghề truyền thố p ? - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu từ năm 2000 năm 2000, Việt Nam nước có mức tăng tr Hà Nội mặt , dẫn đến biến đổi truyền thống Hà Nội 4.3 Câu hỏi nghiên cứu - Văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nào? - Vai trị chủ thể văn hóa biến đổi sao? - Vấn đề đặt làng nghề truyền thống trước biến đổi hôm nay? Luận án nghiên cứu đời sống thực tiễn văn hóa làng nghề truyền thống hai làng Triều Khúc, Thiết Úng đối chiếu với số làng nghề khác để trả lời vấn đề 5 phƣơng pháp nghiên cứu luận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận sau: - Triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội; sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng - Quan niệm văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm nhà , - Lý thuy Trong tác phẩ , C.Mác Ăngghen chứng minh rằng: tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng nhận thức người, quan điểm trị, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Triết học Mác - Lênin ra: biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, mà trước hết biến đổi lực lượng sản xuất xã hội quy định Dựa tảng triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, ta nhận thấy việc biến đổi phương thức sản xuất kéo theo hàng loạt biến đổi khác Do vậy, văn hóa làng nghề biến đổi hệ tất yếu biến đổi phương thức sản xuất, công cụ sản xuất Việc biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống xã hội ý thức chủ quan người, đặc biệt tính động, nhạy bén người thợ thủ cơng Vì vậy, cần phân tích để thấy mối quan hệ biện chứng thơng qua vai trị người lao động - người thợ thủ công vừa chủ thể văn hóa làng nghề truyền thống, vừa phận lực lượng sản xuất làng nghề truyền thống, vừa sản phẩm văn hóa làng nghề truyền thống Quan điểm văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng khẳng định: “toàn sáng tạo phát minh” người “những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày” “các phương thức sử dụng chúng cho ăn, mặc, ở” lĩnh vực văn hóa sản xuất vật chất mà cịn khẳng định lực “thích ứng” với “những nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” động lực biến đổi văn hóa sản xuất vật chất tinh thần xã hội [30, tr.431] L văn hóa học A.A.Radughin văn hóa cho việc nghiên cứu đề tài, có phân tích rõ rằng: văn hóa vật chất trước hết “những phương tiện đa dạng sản xuất vật chất (là công cụ lao động)”; l “ “văn minh” , nói cách khác “văn hóa ”, “ cơng nghệ ”, ” Khơng thế, văn hóa sản xuất vật chất cịn chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo: “Văn hóa học nghiên cứu văn hóa sản xuất từ góc độ, mức độ hồn thiện mặt nhân văn nhân đạo”, cịn “trên quan điểm kinh tế sản xuất vật chất nghiên cứu từ góc độ kỹ thuật, tức hiệu nó, hệ số sử dụng nó, giá thành, mức độ lợi nhuận” [3, tr.112] Tham chiếu vào văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội, lý thuyết A.A khái quát vấn đề nghiên cứu, phương tiện, công cụ, máy móc sử dụng q trình chế tạo sản phẩm; phương thức, cách thức chế tạo sản phẩm; phương thức, cách thức mua bán trao đổi sản phẩm; cách thức ứng x ,v Bên cạnh việc sử dụng lý thuyết văn hóa học để lý giải quan niệm văn hóa sản xuất vật chất, NCS sử dụng lý thuyết biến đổi văn hóa nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Biến đổi văn hóa ngày coi vấn đề mang tính tồn cầu, việc biến đổi diễn nhiều chiều nhiều cấp độ khác nhau, biến đổi niềm tin, tơn giáo, tín ngưỡng, biến đổi văn hóa xã hội, biến đổi văn hóa nghệ thuật… Tồn cầu hóa, đại hóa nhân tố tác động ảnh hưởng lớn đến trình biến đổi văn hóa tất quốc gia, cộng đồng xã hội, đặc biệt xã hội nông nghiệp Việt Nam Những biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội diễn mặt đời sống cộng đồng, từ sản xuất vật chất đến tổ chức đời sống xã hội sinh hoạt tinh thần người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề đem lại hiệu quả, việc áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển văn hóa việc làm cần thiết Bên cạnh đó, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điền dã, tham dự nhân học văn hóa - Phương pháp liên/ đa ngành Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhân học văn hóa, nhân học xã hội, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sử học… Cho nên, thao tác nghiên cứu luận án thực thông qua kết hợp linh hoạt phương pháp Sử dụng phương pháp liên/đa ngành vào đề tài luận án, giúp cho việc khai thác xử lý hiệu nguồn tư liệu khác vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp sử dụng để , liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Từ đưa nhận định làm rõ biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống - Phương pháp điều tra xã hội học NCS xây dựng sử dụng 145 bảng hỏi anket khảo sát làng Triều Khúc, 182 bảng hỏi anket khảo sát làng Thiết Úng, 20 phiếu vấn sâu người thợ, cán bộ, nhân viên UBND xã Tân Triều Vân Hà nội dung liên quan đến biến đổi văn hóa làng nghề để có kết thông tin khách quan - : , NCS nghề truyền thống - Phương pháp thống kê, so sánh Sử dụng phương pháp để thu thập số liệu thống kê , sau khái quát lại vấn đề nghiên cứu khách quan biến đổi văn hóa hai làng - Phương pháp chuyên gia Trên sở nội dung luận án, NCS chuyên gia, người am hiểu làng nghề, thu thập, bổ sung nhiều ý tưởng, thông tin 5.3 Các thao tác nghiên cứu - Khảo sát thực tế: Thực chuyến điền dã, NCS trực tiếp tham dự vào sống, sinh hoạt, lao động sản xuất, lễ hội… làng nghề truyền thống, từ thu thập thơng cho luận án c tế, NCS g 256 Ảnh 10.21 Đình làng Thiết Úng năm 2014 Ảnh 10.22 Giếng cổ làng Thiết Úng năm 2014 257 Ảnh 10.23 Hát quan họ lễ hội làng Thiết Úng năm 2014 Ảnh 10.24 Đền thờ Tổ nghề làng Thiết Úng xen lẫn nhà cao tầng, năm 2014 258 Ảnh 10.25 Chuẩn bị dâng lễ ngày hội làng Thiết Úng, năm 2014 Ảnh 10.26 Các hệ thợ làng nghề Thiết Úng đền thờ Tổ nghề, 2014 259 Ảnh 10.27 Thợ làng nghề Thiết Úng dâng lễ lên Tổ nghề, năm 2014 Ảnh 10.28 Nghệ nhân Đồng Thế Hiển bên sản phẩm trưng bày Nhà thờ Tổ nghề Thiết Úng, năm 2014 260 Ảnh 10.29 Viết thư pháp lễ hội làng nghề Thiết Úng, năm 2014 Ảnh 10.30 Chợ gỗ đầu làng Thiết Úng, năm 2014 261 Ảnh 10.31 Máy CNC từ mẫu tượng có sẵn chép lúc cho mẫu tượng giống hệt nhau, Thiết Úng, năm 2014 Người chụp: Lê Bích Ảnh 10.32 Hiện nay, hệ thống máy CNC chép tượng nhiều sở sản xuất Thiết Úng sử dụng cho suất cao, năm 2014 Người chụp: Lê Bích 262 Ảnh 10.33 Bức tượng chép từ máy CNC (trái) tượng hoàn thiện (phải) sau bàn tay người thợ Thiết Úng chỉnh sửa, 2014 Người chụp: Lê Bích Ảnh 10.34 Bức tượng chép từ máy CNC (trái) tượng hoàn thiện (phải) sau bàn tay người thợ Thiết Úng chỉnh sửa, 2014 Người chụp: Lê Bích 263 \ Ảnh 10.35 Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền gọi “Truyền Quan Cơng” ơng người tạo tác khuôn mặt Quan Công với đường nét tinh xảo, sống động, năm 2014 Người chụp: Lê Bích Ảnh 10.36 Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền thợ làng nghề Thiết Úng đục tạo hình sản phẩm, 2014 Người chụp: Lê Bích 264 Ảnh 10.37 Thợ thủ công làng Thiết Úng đục sản phẩm năm 2014 Ảnh 10.38 Phụ nữ làng nghề Thiết Úng đánh giấy ráp cho sản phẩm năm 2014 265 Ảnh 10.39 Sản phẩm làng nghề Thiết Úng sản xuất hàng loạt, 2014 Ảnh 10.40 Bàn tay để carvisite - nhiều sản phẩm làng nghề Thiết Úng năm 2014 266 Ảnh 10.41 Máy đánh giấy ráp loại thợ làng nghề Thiết Úng, 2014 Ảnh 10.42 Các loại đục thủ công người thợ làng Thiết Úng, năm 2014 267 * Một số hình ảnh liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội 2014 Ảnh 10.43 Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội 268 Ảnh 10.44 Gian hàng làng nghề liên hoan du lịch 268 Ảnh 10.45 Gian hàng gỗ mỹ nghệ nghệ nhân Đồng Quang Huy 269 Ảnh 10.46 Gian hàng gỗ mỹ nghệ Đỗ Sơn, xã Canh Nậu, Thạch Thất 269 Ảnh 10.47 Gian hàng làng nghề rèn Đa sỹ 270 Ảnh 10.48 Gian hàng số làng nghề truyền thống Hà Nội 270 268 Ảnh 10.43 Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội tổ chức Cung thể thao Quần Ngựa năm 2014 Ảnh 10.44 Gian hàng số làng nghề truyền thống Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội năm 2014 269 Ảnh 10.45 Gian hàng gỗ mỹ nghệ Thiết Úng nghệ nhân Đồng Quang Huy Ảnh 10.46 Gian hàng làng nghề gỗ mỹ nghệ Đỗ Sơn, xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội 270 Ảnh 10.47 Gian hàng làng nghề rèn Đa sỹ năm 2014 Người chụp: Nguyễn Thị Bích Thủy Ảnh 10.48 Gian hàng số làng nghề truyền thống Hà Nội năm 2014 ... đến biến đổi truyền thống Hà Nội 4.3 Câu hỏi nghiên cứu - Văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nào? - Vai trị chủ thể văn hóa biến đổi sao? - Vấn đề đặt làng nghề truyền thống trước biến đổi. .. nghĩa nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống, NCS xin đưa khái niệm văn hóa làng nghề truyền thống sau: ? ?Văn hóa làng nghề truyền thống kiểu văn hóa làng nghề quy định việc sản xuất, buôn bán sinh... Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội nghiên cứu biến đổi văn hóa vật chất, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa tinh thần làng nghề Qua phân tích lý thuyết văn hóa vật chất

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN