1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi văn hóa của người tày ở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên hiện nay

157 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Văn Hóa Của Người Tày Ở Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Văn Hóa
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 416,21 KB

Nội dung

việc tiếp cận nghiên cứu về biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên là sự vận dụng các vấn đề lý thuyết biến đổi văn hóa, đặc biệt là biến đổi văn hóa tộc người... để soi chiếu vào thực tiễn văn hóa người Tày hiện nay, đồng thời chỉ ra những vấn đề thực tiễn mới đang nảy sinh về biến đổi văn hóa người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên trong bối cảnh CNH, HĐH, đô thị hóa, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số, thực hiện chuyển đổi số trên phạm vi cả nước, đẩy mạnh giao lưu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay để làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học.

Trang 1

1

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

1.1 Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,

HĐH), hội nhập quốc tế, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trởthành nguồn lực nội sinh, sức mạnh mềm quan trọng, đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước, Đảng và Nhà nước ta khẳng định vai trị đặc biệtquan trọng của văn hóa trong phát triển: văn hóa là nền tảng tinh thần của xãhội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển đất nước Trong

bài phát biểu khai mạc Hội nghị Văn hóa tồn quốc triển khai thực hiện Nghị

quyết Đại hội XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa, sáng ngày 24/11/2021,Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng

nói Văn hóa soi đường cho quốc dân đi Nền văn hoá mà chúng ta xây dựnglà nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với nội dung cốt lõi là độc

lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh giữ vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; kế thừa những

truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọcnhững thành tựu, tinh hoa văn hố của thế giới, phấn đấu xây dựng một xãhội văn minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, vớitrình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống và thẩm mỹ ngày càng cao Đồng

thời, con người là chủ thể, giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển;phát triển văn hoá Cịn văn hóa là cịn dân tộc…”.

Trang 2

trong đó có văn hóa của tất cả các dân tộc thiểu số trong lộ trình phát triểnchung của văn hóa quốc gia.

1.2 Trong xu thế đó, việc nghiên cứu về những biến đổi của văn hóa

người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay có ý nghĩa thời sựcấp thiết và có tính thực tiễn cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển vănhóa của dân tộc thiểu số này trong quỹ đạo chuyển động chung của nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trong kháng chiến chống

thực dân Pháp, địa phương Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên được chọn là An toàn

khu Trung ương - Thủ đô kháng chiến của cả nước, cho nên đồng bào Tày

sớm được tiếp xúc với cách mạng và kháng chiến, từ đó hình thành nét độcđáo trong sự phát triển văn hóa người Tày nơi đây Vì lẽ đó, văn hóa ngườiTày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ngồi những đặc điểm chung với vănhóa người Tày ở các địa phương khác cịn có sự thay đổi đáng kể: văn hóadân tộc Tày truyền thống đan xen với văn hóa cách mạng.

Trải qua hơn 35 năm đổi mới, đồng hành với quy luật và xu thế pháttriển chung của văn hóa Việt Nam, nhiều giá trị văn hóa của người Tày ởĐịnh Hóa, Thái Nguyên đang biến đổi để thích ứng với cuộc sống hiện đại.Ngồi sự phát triển tích cực, đáng tiếc là một số nét đặt trưng văn hóa ngườiTày đang có nguy cơ biến dạng hoặc phai nhạt Vấn đề đặt ra là phải bảo tồnvà phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của người Tày trước tác độngnhiều mặt của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội mới, để cho văn hóa người Tàytruyền thống ở đây khơng bị mai một, không biến đổi theo xu hướng tiêu cực.Việc nghiên cứu về biến đổi văn hóa người Tày để kế thừa, phát huy và pháttriển không chỉ là vấn đề khoa học mà cịn là nhiệm vụ chính trị đặc biệt đốivới huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh hiện nay.

1.3 Từ nhiều năm qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và

Trang 3

giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống các dân tộc huyện Định Hóa” Tuy nhiên,trên thực tế, q trình thực hiện chương trình kế hoạch đó vẫn chưa thực sựđồng bộ, chưa phát huy được hết các giá trị văn hóa đặc trưng để đưa văn hóađịa phương này trở thành động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóagắn với phát triển bền vững Biến đổi văn hóa là một vấn đề có tính quy luậtđối với mọi nền văn hóa cũng như đối với văn hóa tộc người, tuy nhiênnghiên cứu lý luận về sự biến đổi văn hóa trong nước và ngồi nước, bên cạnhnhững thành quả vẫn cịn có khơng ít khoảng trống cần phải được tiếp tục bổsung, làm rõ, nhất là lý thuyết về biến đổi văn hóa tộc người.

Chính vì vậy, việc tiếp cận nghiên cứu về biến đổi văn hóa của ngườiTày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên là sự vận dụng các vấn đề lý thuyếtbiến đổi văn hóa, đặc biệt là biến đổi văn hóa tộc người để soi chiếu vàothực tiễn văn hóa người Tày hiện nay, đồng thời chỉ ra những vấn đề thực tiễnmới đang nảy sinh về biến đổi văn hóa người Tày ở Định Hóa, Thái Nguntrong bối cảnh CNH, HĐH, đơ thị hóa, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số,thực hiện chuyển đổi số trên phạm vi cả nước, đẩy mạnh giao lưu hội nhậpquốc tế ngày càng sâu rộng.

Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên trên, chúng tôi lựa chọn

vấn đề “Biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên hiện nay" để làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 4

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án để

phân tích và tìm ra hướng đi có giá trị đóng góp mới của luận án Tổng hợp vàhệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của biến đổi văn hóa các dân tộc thiểusố trong bối cảnh đổi mới, hội nhập hiện nay.

- Tập trung phân tích và làm rõ các yếu tố tác động đến sự biến đổi vănhóa của người Tày ở huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên hiện nay, nhận diệnnhững biến đổi văn hóa của người Tày huyện Định Hóa trên một số các thànhtố cơ bản về văn hóa vật chất.

- Luận án phân tích sự biến đổi văn hóa tinh thần của người Tày ởhuyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên hiện nay Bằng các nguồn tư liệu có được,luận án so sánh để thấy được sự tương đồng và khác biệt trong biến đổi vănhóa của người Tày ở một số địa phương khác như Lạng Sơn, Hà Giang,Tuyên Quang.

- Làm rõ những vấn đề đặt ra đối với sự biến đổi văn hóa truyền thốngngười Tày huyện Định Hóa hiện nay; đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa truyền thống người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyêntrong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 5

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu

Luận án nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của người Tày từ năm 1986đến nay Luận án lựa chọn mốc thời điểm từ 1986 đến nay là bởi Đại hội VIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) được coi là mốc “Đổi mới” trên nhiềuphương diện nhằm phát triển toàn diện đất nước Đây cũng là thời điểm đánhdấu quá trình mở cửa, thực hiện hiện đại hóa và kinh tế thị trường định hướngXHCN Mốc thời gian “hiện nay” hướng đến là thời điểm mà NCS tiếp cận,thu thập tài liệu để viết và hoàn thành luận án là năm 2022.

3.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu

Luận án lựa chọn các xã Phúc Chu, Định Biên, Điềm Mặc và Phú Đìnhcủa huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên là nơi tập trung người Tày sinh sống,trong đó có ba xã Định Biên, xã Điềm Mặc và xã Phú Đình đều thuộc khuATK Định Hóa, nơi gắn liền với nhiều giá trị văn hóa, lịch sử cách mạngđược Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.

4 Câu hỏi nghiên cứu

Hiện nay, trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế thịtrường định hướng XHCN, xu thế đơ thị hóa, tồn cầu hóa và q trình giaolưu, hội nhập quốc tế, văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong đó cóvăn hóa người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đang bị biến đổimạnh mẽ Theo hướng nghiên cứu về biến đổi văn hóa người tày ở Định HóaThái Nguyên, luận án trả lời cho các số câu hỏi nghiên cứu như sau:

Câu hỏi nghiên cứu 1: Văn hóa truyền thống của người Tày ở huyện

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên có những biến đổi cụ thể như thế nào từ khi đấtnước bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển?

Giả thuyết: Văn hóa người Tày bắt đầu có sự biến đổi từ sau năm 1986,

Trang 6

Câu hỏi nghiên cứu 2: Những thành tố văn hóa nào mang giá trị đặc

trưng văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cần đượcbảo tồn và phát huy?

Giả thuyết: Các thành tố văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần người

Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cần phải được bảo tồn và phát huy.

Câu hỏi nghiên cứu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi văn hóa

của người Tày? Làm thế nào để văn hóa tộc người Tày vừa tiếp nhận đượcnhững giá trị văn hóa mới của thời đại, song vẫn giữ được bản sắc riêng củamình?

Giả thuyết: Q trình CNH, HĐH, đơ thị hóa, sự bùng nổ của xã hội

thông tin, sự phát triển nhảy vọt của truyền thơng đại chúng (phát thanh,truyền hình) đặc biệt là internet và các mạng xã hội, sự giao lưu văn hóa giữacác vùng miền đã tác động, chi phối và ảnh hưởng đến văn hóa người Tày ởhuyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Để văn hóa tộc người Tày vừa tiếp nhận được những giá trị văn hóamới của thời đại mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình, cần có các giảipháp đồng bộ, mang tính khả thi, có sự vào cuộc của tồn Đảng, tồn quân,toàn dân.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tư liệu

Luận án tập trung nghiên cứu phân tích các tài liệu, các số liệu, các kếtquả điều tra, các kết quả nghiên cứu đã có và đã cơng bố trên các sách, báo,tạp chí, đề tài, luận án, luận văn để khái quát hóa, tổng hợp hóa, đưa ra cácnhận định, đánh giá khoa học của luận án, đảm bảo tính khoa học của cácphân tích, đánh giá về sự biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên.

5.2 Phương pháp điền dã dân tộc học

Trang 7

kỹ thuật chính được sử dụng bao gồm quan sát, tham dự, phỏng vấn sâu, thảoluận nhóm, phỏng vấn hồi cố, trong đó:

+ Quan sát: Giúp bao quát về đặc điểm địa lý nhân văn như: hình dung

được cảnh quan, điều kiện tự nhiên, môi trường cư trú, các hoạt động kinh tế,lối sống, phong tục, những sinh hoạt văn hóa hàng ngày… của người Tày ởĐịnh Hóa để có được những thơng tin ban đầu, tương đối khái quát về đốitượng, địa bàn nghiên cứu.

+ Quan sát tham dự: Mục đích của phương pháp này là để hiểu sâu về

đối tượng nghiên cứu Việc vừa quan sát vừa tham dự vào nếp sống sinh hoạtthường ngày, hay các dịp đặc biệt như những ngày lễ, tết, các nghi lễ quantrọng trong cộng đồng, gia đình, cá nhân… sẽ tạo ra những trải nghiệm thựctế, từ đó phát hiện những vấn đề nghiên cứu mang tính khách quan.

+ Phỏng vấn sâu: Phương pháp này được sử dụng để thu thập các

thông tin làm tư liệu nghiên cứu Để thực hiện luận án, chúng tôi đã phỏngvấn sâu 20 người Đối tượng phỏng vấn sâu được lựa chọn chủ yếu là ngườicó uy tín, bao gồm có già làng, nghệ nhân, thanh niên, thầy tào, thầy cúng.Ngoài ra, đối tượng phỏng vấn sâu còn được lựa chọn là các trưởng, phó thơn,đại diện các cán bộ đồn thể tại thơn bản (nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanhniên ), cán bộ văn hóa xã, đại diện lãnh đạo địa phương và người dân [PL].

+ Thảo luận nhóm: Được sử dụng để thu thập thông tin về cách hiểu,

quan điểm của chủ thể văn hóa, các nhà triển khai chính sách về các vấn đềcịn ý kiến khác nhau Nhóm được tổ chức để thảo luận có thể tương thích vềtrình độ, lứa tuổi, hoặc nhóm cơng việc liên quan Nhóm thảo luận cũng đượcthiết kế với các đối tượng khác nhau về sở thích và sự quan tâm Luận án đãtiến hành 5 thảo luận nhóm hỗn hợp bao gồm giới tính và độ tuổi khác nhau.

5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học

Trang 8

Điềm Mặc, xã Phú Đình Số phiếu phát ra là 120, số phiếu thu về hợp lệ là100 Luận án đã sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu định lượng, trongđó có sử dụng các kĩ thuật phân tích để thấy rõ mức độ biến đổi ở các thành tốvăn hóa khác nhau và xu hướng biến đổi của nó Kết quả điều tra được chúngtơi vận dụng trong phân tích thực trạng biến đổi văn hóa văn hóa của ngườiTày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

5.2.4 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được áp dụng thông qua các cuộc thảo luận, trao đổitrực tiếp theo từng vấn đề chuyên sâu với các chuyên gia trên các lĩnh vựcnghiên cứu cứu văn hóa, nghiên cứu về người Tày nhằm xác lập tính khoahọc và giá trị của các nhận định, các kết luận.

5.2.5 Phương pháp liên ngành

Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như lịch sử, văn hóa học,dân tộc học/ Nhân học, xã hội học cho phép luận án có cách nhìn bao quátvề thực trạng biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên dưới những tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.

5.2.6 Phương pháp so sánh

Trong luận án, trên cơ sở nguồn tư liệu thu thập được, việc so sánhđồng đại và lịch đại được dùng chủ yếu trong q trình phân tích và đánh giáqua đó để thấy được sự tương đồng và khác biệt trong văn hóa và biến đổi vănhóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trước và sau năm1986, thấy được sự tương đồng và khác biệt trong biến đổi các thành tố vănhóa của người Tày tại các điểm nghiên cứu ở các địa phương khác.

6 Đóng góp về khoa học của luận án

6.1 Về lý luận

Trang 9

6.2 Về thực tiễn

- Luận án làm sáng tỏ thực trạng biến đổi văn hóa của người Tày tạihuyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên từ sau năm 1986, khi đất nước bước vàothời kỳ đổi mới, CNH, HĐH, đô thị hóa, hội nhập quốc tế và đặc biệt là khinhiều địa phương triển khai xây dựng nông thôn mới.

- Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể làm tài liệu tham khảo chocông tác nghiên cứu và giảng dạy Văn hóa học và Quản lý văn hóa, làm tàiliệu tham khảo, tư vấn chủ trương, chính sách quản lý, bảo tồn di sản và pháttriển du lịch ở Định Hóa, Thái Nguyên hiện nay.

7 Bố cục của luận án

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận án triển khai trong 4chương:

Chương 1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và khái

quát về địa bàn nghiên cứu.

Chương 2 Biến đổi văn hóa vật chất của người Tày, huyện Định Hóa,

tỉnh Thái Nguyên.

Chương 3 Biến đổi văn hóa tinh thần của người Tày, huyện Định Hóa,

tỉnh Thái Nguyên.

Chương 4 Những yếu tố tác động đến sự biến đổi văn hóa và giải pháp

Trang 10

Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa và biến đổi văn hóa

Có thể nhận diện bất cứ một hiện tượng văn hóa nào trong diễn trìnhhình thành, tiếp xúc, tác động và lan tỏa trong đời sống con người, một mặtthể hiện phẩm tính, giá trị tự thân - cái làm nên đặc trưng, bản sắc tức “giá trịvăn hóa” của hiện tượng văn hóa ấy, mặt khác, do sự tiếp xúc, va đập với cáchiện tượng văn hóa khác - hiện tượng văn hóa ấy cũng đang có sự biến đổi Vìvăn hóa được hiểu như một hệ giá trị vật chất và tinh thần được truyền từ thếhệ này qua thế hệ khác với tư cách thành viên xã hội nhờ vào hai đặc điểm:văn hóa là sự học hỏi và văn hóa là sự chia sẻ, nên qua đó, văn hóa có nhữngq trình biến đổi Khơng có một nền văn hóa nào tồn tại trong trạng thái bấtbiến hồn tồn mà nó ln trải qua những biến đổi, nhất là trong thời kỳ hòanhập vào hệ thống xã hội hiện đại, khi mà các dân tộc khơng cịn sống riêngbiệt và khi mà quan hệ sản xuất hàng hóa, lối sống đơ thị khơng ngừng tácđộng mạnh vào các đặc điểm truyền thống tộc người Vì vậy, quan tâm vànghiên cứu về biến đổi văn hóa là một phương thức để xác định rõ nội hàm,các yếu tố tác động, biểu hiện, dự báo xu hướng biến đổi… là vấn đề đangđược quan tâm, triển khai thực hiện như một xu hướng nổi trội với nhiều gócđộ như xã hội học, văn hóa dân gian, nhân học văn hóa, văn hóa học…

1.1.1.1 Nghiên cứu về văn hóa

Giáo trình: “Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng”của Học

Trang 11

tinh thần, những tác động qua lại lẫn nhau trong đời sống xã hội để tạo ranhững mối quan hệ có văn hóa trong cộng đồng, trực tiếp hình thành nhâncách và lối sống của con người.

Nhiều cơng trình đã tập trung giới thiệu, phân tích những vấn đề lý luậntrong nghiên cứu văn hóa, vai trị của văn hóa với phát triển, trong đó đáng

chú ý là như: Văn hóa bản địa Việt Nam- khuynh hướng phát triển hiện đạicủa Nguyễn Thanh Tuấn[140]; Nền văn hóa mới của Việt Nam của PhanNgọc [94]; Văn hóa Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới, hội nhập

và phát triển của Đỗ Huy [68] Hầu hết các nhà nghiên cứu khẳng định, bản

sắc văn hóa thường là bất biến trong quá trình phát triển của lịch sử Nhưngcái bất biến ấy lại có thể có những thay đổi trong các mơi trường sống, tiếpxúc văn hóa hay do tác động của các yếu tố bên ngoài Do vậy, bảo vệ vănhóa nhằm mục đích phát triển đất nước ln đặt ra những nhiệm vụ cấp báchcủa nhà nước.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân trong cuốn Con người và văn hóa

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập [32] đã nghiên cứu về sự tiếp

biến, hội nhập của các giá trị văn hóa trong xu thế phát triển của thế giới vớinhận thức và triết luận về vai trò của những yếu tố phi kinh tế đối với sự pháttriển bền vững của Việt Nam Theo Nguyễn Văn Dân, đổi mới đời sống vănhóa của người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập chính là đổi mới trong quanniệm về văn hóa, đổi mới trong tự do sáng tác, đổi mới trong quan niệm sốngvà lối sống; tiếp thu các giá trị văn hóa thế giới, phục hồi và phát huy các giátrị văn hóa truyền thống.

Tiếp cận biến đổi văn hóa từ góc nhìn về sự ảnh hưởng của cơng cuộc

đổi mới đất nước, cơng trình Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kì

đổi mới và hội nhập của Nguyễn Văn Dân [32] đã chỉ ra rằng: sau hai mươi

Trang 12

về khía cạnh chính trị, pháp lý; tiếp thu các giá trị văn hóa thế giới; đổi mớitrong quan niệm sống, lối sống; phục hồi, phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống; đổi mới trong tự do sáng tác Từ đó tác giả bàn về vấn đề nảy sinhtrong phát triển văn hóa trong tình hình mới.

Nghiên cứu về q trình giao thoa, hội nhập của văn hóa trong xu thế

phát triển của thế giới đã được nhiều cơng trình đề cập đến như: Phương pháp

luận về vai trị của văn hóa trong phát triển của Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam,

Hoàng Trinh [73], Con người và văn hóa - Từ lí luận đến thực tiễn phát triểncủa Trịnh Thị Kim Ngọc [92]; Văn hóa và phát triển trong bối cảnh tồn cầu

hóa của Nguyễn Chí Bền [21]… Các cơng trình nêu trên đi sâu phân tích sự

hình thành, phát triển văn hóa và lối sống trong xã hội đô thị hiện đại, tácđộng của đô thị hóa cùng các ảnh hưởng kinh tế, chính trị, giáo dục, đào tạođối với quá trình hình thành và biến đổi văn hóa và lối sống của đơ thị ViệtNam, những biến đổi môi trường sống của các cộng đồng dân cư, dẫn đếnnhững thay đổi văn hóa và lối sống của họ.

Có nhiều cơng trình mang tính lí luận góp phần quan trọng cho việcnhìn nhận, đánh giá vai trị của văn hóa các dân tộc thiểu số đối với sự pháttriển của quốc gia, dân tộc Học giả Phan Đăng Nhật hồn thành cơng trình

Văn hố các dân tộc thiểu số - những giá trị đặc sắc [98] đã giới thiệu diện

mạo văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, sự chuyển biến từ vănhọc truyền miệng đến văn học thành văn; một số thành tố văn hoá dân gianqua lễ hội; luật tục, ứng xử văn hố, đời sống sinh hoạt Nhà nghiên cứu

Hồng Nam xuất bản cuốn sách: Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc

Việt Nam [87] đã đề cập đến dân số, lịch sử cư trú, kinh tế truyền thống, văn

hóa truyền thống của 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam Cơng trình Phát triển

bền vững văn hóa tộc người trong q trình hội nhập ở vùng Đơng Bắc của

Trang 13

Một cơng trình lớn khác về văn hóa tộc người là Văn hóa, Văn hóa tộc

người và Văn hóa Việt Nam của Ngơ Đức Thịnh [128] có giá trị tham khảo

sâu sắc trong nghiên cứu, giảng dạy về văn hóa tộc người Ngoài việc luậnbàn về các dạng thức văn hóa, phương pháp luận nghiên cứu văn hóa trongphát triển hay luận điểm về đa dạng văn hóa và sự phát triển xã hội Việt Nam,Ngô Đức Thịnh đã phác họa bức tranh chung về diện mạo và nguồn gốc cáctộc người, về một số tộc người và nhóm tộc người cụ thể đồng thời giới thiệumột số giá trị văn hóa cụ thể về trang phục, ăn uống, văn hóa dân gian….

1.1.1.2 Nghiên cứu về biến đổi văn hóa

Từ góc độ nghiên cứu xã hội học, nhân học văn hóa, văn hóa học, dântộc học một số tác giả đã phân tích những mặt đạt được và chưa đạt được củavăn hóa Việt Nam trong trong bối cảnh đất nước những năm đầu thế kỷ XXI.

Nhà nghiên cứu Lê Hồng Lý và cộng sự trong cơng trình Tổng quan về xu

hướng biến đổi văn hóa Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI (2001-2010) vàdự báo thập niên tiếp theo (2011-2020) [83] đã đề cập đến những vấn đề cơ

bản của văn hóa Việt Nam, điểm qua bối cảnh chung tình hình thế giới hiệnnay với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là sự phát triển như vũbão của công nghệ thông tin, điều này đã tác động mạnh mẽ đến các xu hướngbiến đổi văn hóa trên thế giới Từ đó dự đốn xu thế phát triển, biến đổi vănhóa Việt Nam ở thập niên tiếp theo.

Các nghiên cứu của Mai Văn Hai, Phạm Việt Dũng trong Xu hướng

biến đổi trong văn hóa và lối sống ở Việt Nam [62] chỉ ra sự biến đổi trên

Trang 14

những biến đổi đó gồm: tác động của kinh tế thị trường, văn minh côngnghiệp, sự thay đổi của mơi trường nhất thể hóa cá nhân, chuyển đổi từ cơ cấuxã hội truyền thống sang cơ cấu xã hội hiện đại đa dạng hơn.

Với cơng trình Những xu hướng biến đổi văn hóa ở nơng thơn và đô thị

Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI (2001-2010), Nguyễn Thị Phương Châm,

Trương Thị Minh Hằng [26] lại quan tâm đến xu hướng biến đổi mạnh mẽcủa nông thôn dưới tác động tổng hợp của nhiều nhân tố khác nhau, đã nghiêncứu xu hướng biến đổi trong đời sống văn hóa ở nơng thơn và đơ thị ViệtNam Các tác giả đã phân tích được rõ nét bối cảnh văn hóa nơng thơn, bốicảnh kinh tế, xã hội đơ thị Việt Nam, từ đó chỉ ra những biểu hiện, xu hướngbiến đổi Cụ thể, nó được thể hiện qua lối sống, tơn giáo tín ngưỡng, văn hóanghệ thuật Những sự biến đổi đó diễn ra rất đa dạng, đa chiều, đa cấp độ, đahình thức theo xu hướng chung: dân tộc hóa, quốc tế hóa, hiện đại hóa, đadạng hóa, chính trị hóa, đời thường hóa và cá nhân hóa Các tác giả đã kháiquát ba điểm nổi bật: (1) Những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước vềphát triển văn hóa nơng nghiệp và nơng thôn; (2) Xu thế hội nhập quốc tế, thểhiện qua việc Việt Nam chủ động và tích cực tham gia hội nhập quốc tế, thamgia các tổ chức quốc tế, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vựcvà thế giới, nâng cao vị thế, tạo diện mạo mới cho tình hình chính trị xã hộicủa đất nước; (3) Cơ cấu xã hội nơng thơn có hai sự chuyển đổi lớn: từ nềnkinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường và từ xã hội nông nghiệp sang xãhội cơng nghiệp Nhóm tác giả đã chỉ ra được những biểu hiện của biến đổivăn hóa ở nông thôn và đô thị Việt Nam, từ đó chỉ rõ những nhân tố gâynên sự biến đổi, nhấn mạnh đến chủ trương, chính sách của nhà nước trongviệc xây dựng, phát triển nông thôn mới được thực hiện từ những năm 80 TKXX.

Dựa trên cơ sở tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích văn hóa học,nhân học xã hội và nhiều phương pháp khác, Đỗ Lan Phương trong cơng trình

Những nhân tố tác động đến biến đổi văn hóa Việt Nam thập niên đầu thế kỷXXI (2001-2010) [101] đã chỉ ra những nhân tố tác động đến sự biến đổi văn

Trang 15

hóa truyền thống, hoạt động tơn giáo, phát triển truyền thơng đại chúng, giaolưu văn hóa quốc tế Từ đó tìm ra ngun nhân của sự biến đổi văn hóa ViệtNam trong giai đoạn này Có thể nói, cơng trình nghiên cứu này là nền tảng,định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề biến đổi văn hóa trongtừng lĩnh vực cụ thể.

Nhà nghiên cứu Trần Hữu Sơn trong Các xu hướng biến đổi lễ hội hiện

nay [107] cho rằng, lễ hội hiện nay có xu hướng biến đổi mạnh mẽ, lễ hội cổ

truyền đang bị tác động bởi nhiều yếu tố kinh tế xã hội đương đại, bên cạnhđó, cịn xuất hiện các sự kiện, festival hiện đại Tác giả đã chỉ ra những biếnđổi của lễ hội truyền thống như: thời gian, không gian, chủ thể… Lễ hội cổtruyền chỉ là khái niệm tương đối vì hầu hết các thành tố, thậm chí cả chứcnăng của lễ hội cũng có những thay đổi nhất định.

Trong cơng trình Vai trị của thanh niên trong xây dựng đời sống văn

hóa, Nguyễn Thế An [3] đã phân tích vai trị của thanh niên, với tư cách là

chủ thể trong q trình tiếp biến văn hóa, trong việc xây dựng đời sống vănhóa, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay Thanh niênđóng vai trị là chủ thể quan trọng trong xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, đây cũng là đối tượng dễ bị tác độngbởi văn hóa ngoại lai, do đó cần rèn luyện bản lĩnh, lối sống lành mạnh.

Cũng trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa tiếp biến văn hóa đối vớiphát triển du lịch quốc tế, tác giả Lê Anh Tuấn và Nguyễn Thị Hồng Tâm

trong cơng trình Nhận thức của giới trẻ về tiếp biến văn hóa trong bối cảnh

phát triển du lịch quốc tế hiện nay [139] đã phân tích và làm rõ nhận thức,

phản ứng của giới trẻ đối với các yếu tố văn hóa của khách du lịch nướcngoài; ghi nhận sự đánh giá của giới trẻ về biến đổi văn hóa truyền thống, đặcbiệt là sự biến đổi về hành vi của bản thân họ trong bối cảnh phát triển du lịchquốc tế hiện nay.

Năm 2016, tác giả Nguyễn Văn Kim đã chủ biên cuốn sách: Tiếp biến

Trang 16

vấn đề lí luận về văn hóa, tiếp biến văn hóa trong điều kiện hội nhập và pháttriển hiện nay (gồm văn hóa, đối thoại, tiếp biến, dung hợp, bản sắc, các giátrị văn hóa, tiếp biến văn hóa trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập quốctế, tiếp biến văn hóa trong sự phát triển) Tác giả đã giới thiệu các lĩnh vực cụthể trong tiếp biến văn hóa là: Tiếp biến và hội nhập văn hóa trong tiến trìnhlịch sử Việt Nam; Tiếp biến văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội ở ViệtNam; Tiếp biến và Hội nhập văn hóa trong phát triển và hồn thiện hệ thốngthiết chế văn hóa; Tiếp biến văn hóa trong hoạch định chiến lược pháp triển.Cuốn sách đề cập và nhấn mạnh vai trị của văn hóa, cần thiết phải bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bởi văn hóa vừa là bản sắc,vừa là động lực để phát triển kinh tế Tuy nhiên, cơng trình nói trên chủ yếuđề cập đến sự tiếp biến văn hóa ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phốHồ Chí Minh… mà chưa đề cập sâu về tiếp biến văn hóa của các dân tộc thiểusố ở Việt Nam, trong đó có tiếp biến văn hóa người Tày, nhưng dù sao đây làmột nguồn tư liệu đáng quý trong nghiên cứu biến đổi văn hóa.

1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa và biến đổi văn hóangười Tày

1.1.2.1 Nghiên cứu về văn hóa người Tày

Cho đến nay, văn hóa truyền thống của người Tày đã trở thành vấn đềnghiên cứu của khơng ít nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngồi nước.

Trong thời kì Pháp thuộc, các nhà nghiên cứu người Pháp, đặc biệt làcác nhà dân tộc học quan tâm nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số ở ViệtNam từ những năm 1940, khi Việt Nam còn là thuộc địa của thực dân Pháp.Cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như của các tác giả Jeanne Cuisinier, Barker,Milton E, Milton và Barker Ngồi ra, có thể điểm đến các cơng trình của các

học giả như: Tác giả Bigot - Alfred với Trình bày tổng quát về những chủng

tộc ở biên giới bắc Đông Dương (1939), Bigot - Alfred với nghiên cứu Cáchphá thai của người Thổ (1937), hoặc tác giả Bonyfacy.A với nghiên cứu về

Trang 17

nhẫn vô biên (Truyện cổ tích Thổ) (1915); Bonifacy, A.L.M Lễ tết của ngườiTày ở Hồ Bồ (1915) Tác giả Dugnet Edonar với: 1) Nghiên cứu ngôn ngữThổ (1910); 2) Ngữ pháp và từ vựng Thổ (1907) Với Ginard Dhenry lại quan

tâm đến Ghi chép về người Thổ ở Thượng du Bắc kỳ (1898)…Nhìn chung các

cơng trình nghiên cứu của các học giả người Pháp trên đây chủ yếu là cácnghiên cứu bước đầu về ngôn ngữ, văn học dân gian, lịch sử xã hội của ngườiTày (trước đây gọi là Thổ) mang tính khảo cứu phục vụ cho việc nhận diệnngười và khai thác, xâm lược thuộc địa chủ nghĩa thực dân.

Ngay từ thời phong kiến, các nhà sử học đã nói tới xã hội, phong tụctập quán của các dân tộc thiểu số trong đó có người Tày Tiêu biểu là tác

phẩm Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn [49], Dư địa chí của Nguyễn Trãi

[138] Cuốn sách đã đề cập đến văn hóa của người Tày nói chung Sau cáchmạng tháng Tám 1945, nhất là trong những năm 1960, 1970 các nhà nghiêncứu dân tộc học, ngôn ngữ học Việt Nam trong đó có nhiều tác giả người Tàynhư Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư, Nơng Quốc Chấn, Hồng Ma, Mã Thế Dân,Hoàng Hoa Toàn, Bế Viết Đẳng, Hoàng Huy Phách, Vương Tồn, Bế VănHậu, Hồng Bé, La Cơng Ý, Đặng Nghiêm Vạn…đã tập trung tìm hiểu cácvấn đề lịch sử, ngôn ngữ, quan hệ tộc người của người Tày với người Kinh,Nùng… Tuy nhiên, kể từ Đổi mới đất nước năm 1986 đến nay các nghiên cứuvề người Tày được chú ý nghiên cứu một cách rõ nét hơn và nhiều hơn…

Hàng loạt các cơng trình nghiên cứu về người Tày được công bố như: Một số

vấn đề lịch sử tộc người và những đặc điểm chủ yếu của văn hóa các dân tộcTày - Thái và Các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam do Bế Viết Đẳng [47],Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày vùng biên giới phía Bắc Việt Nam do Hồng

Trang 18

Cơng trình: Hơn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt

Nam [22, tr.227 - 254], đã dành 28 trang để trình bày về nghi lễ ma chay của

ba dân tộc Tày, Nùng, Thái Tác giả đã phân tích quan niệm về linh hồn củađồng bào, miêu tả về tang ma bốn ngày của người Thái, sáu nghi lễ chínhtrong tang ma của người Tày, Nùng, bao gồm: rửa mặt, khâm liệm, đại siêu,nhập quan, xên đàn phá ngục, đưa ma, với nhiều tiết lễ từ khi con người tắtthở đến khi mãn tang Đỗ Thúy Bình đã đề cập đến con gà cúng vong linh,nhưng mới chỉ dừng lại ở trường hợp người chết có con, gà sẽ được mổ bụng,trường hợp chưa có con, con gà sẽ ra sao, tác giả chưa đề cập đến Trong lễrửa mặt, tác giả nhắc đến nghi lễ của người Nùng An ở Cao Bằng, người Tàyở Lục Yên (Hoàng Liên Sơn, nay là Yên Bái) và tập tục chải tóc cho ngườichồng quá cố của người Thái, sau đó giữ lại một nửa chiếc lược để mai tángtheo Trong lễ khâm liệm, tác giả chủ yếu dành những miêu tả cụ thể chongười Tày ở Cao Bằng và Hoàng Liên Sơn Các nghi lễ khác, tác giả Đỗ ThúyBình có nhắc đến nghi thức tang ma của người Tày, người Nùng An, NùngLòi, nhưng tang ma của người Nùng Phàn Slình chưa được đề cập tới.

Có nhiều cuốn sách về văn hóa người Tày đã được xuất bản song chủyếu viết về người Tày nói chung mà nhiều đặc trưng văn hóa vùng, địaphương của dân tộc Tày trong đó có người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Nguyên chưa được tác giả quan tâm đầy đủ Chẳng hạn Cuốn Văn hóa Tày

-Nùng của Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư [79] đã giới thiệu khá đầy đủ về xã hội,

con người và văn hóa của hai dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam nói chung Cuốn

Các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam do Viện Dân tộc học [144] xuất bản năm

1992 là cơng trình nghiên cứu có tính tồn diện và cơng phu nhất về điều kiệntự nhiên, dân cư; Lịch sử tộc người, kinh tế truyền thống, văn hóa vật chất,văn hóa tinh thần, tổ chức xã hội… của hai dân tộc Tày, Nùng nói chung.

Cuốn Văn hóa truyền thống Tày - Nùng của Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng,

Hoàng Huy Phách [104] đã miêu tả và trình bày khá đầy đủ về xã hội và vănhóa Tày Nùng, chữ Nơm Tày - Nùng, Văn học dân gian, nghệ thuật làm nhà ở

của người Tày, Nùng ở Việt Nam Cuốn Phong tục tập quán dân tộc Tày

Trang 19

Việt Bắc của Hoàng Quyết, Tuấn Dũng [105] đã tập trung nghiên cứu sâu về

đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Tày ở khu Việt Bắc với những phongtục tập quán như tục lệ đặt tên làng, tập quán nhà ở, ăn mặc, thờ cúng tổ tiên,

lễ cưới từ xa xưa của người Tày Cơng trình Văn hóa truyền thống Tày - Nùng

của Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Huy Phách [104] đã miêu tả vàtrình bày khá đầy đủ về xã hội và văn hóa Tày Nùng, chữ Nôm Tày -Nùng, văn học dân gian, nghệ thuật làm nhà ở của người Tày, Nùng ở Việt

Nam Nhóm nghiên cứu Hoàng Quyết, Tuấn Dũng trong phần viết Phong tục

tập quán dân tộc Tày ở Việt Bắc [105] tập trung như đi sâu về đời sống văn

hóa tinh thần của dân tộc Tày ở Việt Bắc với những phong tục tập quán nhưtục lệ đặt tên làng, tập quán nhà ở, ăn mặc, thờ cúng tổ tiên, lễ cưới của ngườiTày.

Trong nhiều năm gần đây, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về

văn hóa của người Tày, Lễ hội Nàng Hai của người Tày ở Cao Bằng [153]

làm rõ vị trí, ý nghĩa và đặc điểm văn hóa của lễ hội trong hệ thống lễ hội ở

tỉnh Cao Bằng, Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng đã miêu tả, phân tích các

hình thức văn hóa tín ngưỡng của người Tày và Nùng gồm then, pụt, tào.Cuốn sách này đã cho người đọc thấy được sự hình thành và biến đổi của cáchình thức tín ngưỡng, vai trị của tín ngưỡng trong đời sống của tộc người.Ngoài ra tác giả cũng miêu tả và phân tích khá sâu sắc về đời sống kinh tế,đời sống văn hóa, đời sống tín ngưỡng dân gian của người Nùng ở một tỉnh

vùng biên giới qua cuốn sách Đời sống tín ngưỡng của người Tày ven biên

giới Hạ Lang, Cao Bằng Việc phân tích về quan niệm thế giới ba tầng, đối

tượng thờ cũng, các hình thức văn hóa tín ngưỡng của người Tày như then vàcác sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng Then, Tào… tác giả khẳng định đời sống tínngưỡng của người Tày tại điểm nghiên cứu đã góp phần bảo tồn, phát huy cácphong tục, tập quán đặc trưng truyền thống của địa phương.

Năm 2010, Nguyễn Thị Thanh Nga đã công bố cuốn sách Các dân tộc

vùng Tây Bắc [90] trong đó phân tích về một số nghi lễ của người Tày gồm:

Trang 20

về tầm quan trọng của các lễ này đối với đời sống tín ngưỡng của người Tàyvà cho rằng đây là những nghi lễ quan trọng trong cuộc đời và cộng đồng củangười Tày, do đó tác giả cũng nhấn mạnh cần có sự bảo tồn và phát triển cácbản sắc văn hóa của các dân tộc ở Tây Bắc, trong đó có người Tày trong bốicảnh đổi mới, hội nhập hiện nay.

Năm 2012, chuyên luận Văn hóa Tày ở Việt Nam và tiến trình hội nhập

thế giới của Dương Thuấn [132] đã tiếp cận văn hóa Tày với góc nhìn theo

những góc độ: Cấu trúc từ sự hình thành bản, những biều hiện cụ thể của vănhóa qua các hiện tượng như: nhà ở, trang phục, thần thoại, tín ngưỡng, tơngiáo, văn học nghệ thuật, quan niệm sống tư tưởng vị an, phong tục tập quán;các biểu tượng trong đời sống văn hóa; phép thuật; sức sống Bên cạnh đócơng trình đã đề cập đến Thực trạng văn hóa Tày từ sau cách mạng thángTám 1945 đến nay và nhìn nhận văn hóa Tày trong tiến trình hội nhập thế giớihiện nay Mặc dù quan sát sự hội nhập của văn hóa Tày hiện nay song tác giảcũng mới quan tâm đến một số yếu tố tác động mà chưa quan tâm đúng mứcđến sự biến đổi của văn hóa Tày trong tiến trình hội nhập.

Năm 2014, Lường Thị Hạnh đã xuất bản cuốn sách Tang ma của người

Tày ở Bắc Kạn [61] Cuốn sách đã miêu tả và phân tích khá kĩ các quan niệm

về nhân sinh quan, thế giới quan của người Tày, các nghi lễ tang ma, cáckiêng kị và giá trị văn hóa của người Tày thơng qua nghi lễ này Ngồi việclàm rõ những giá trị văn hóa trong tang ma truyền thống, tác giả Lường ThịHạnh cũng đã cho người đọc thấy rõ quá trình biến đổi tang ma của ngườiTày ở tỉnh Bắc Kạn từ đổi mới đến nay và những vấn đề đang đặt ra Cuốnsách có giá trị tham khảo cho tác giả luận án để nhìn nhận sự biến đổi về vănhóa tang ma của người Tày nói chung, so sánh với biến đổi tang ma với ngườiTày ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên.

1.1.2.2 Nghiên cứu về biến đổi văn hóa người Tày

Về biến đổi văn hóa của người Tày, Lê Sỹ Giáo trong cơng trình Biến

Trang 21

tồn cầu hóa [55] đã nghiên cứu về sự biến đổi văn hóa của một bộ phận cư

dân Tác giả khẳng định: trong các giá trị văn hóa truyền thống thể hiện bảnsắc tộc người thì các giá trị văn hóa vật chất là tiêu biểu nhất Tuy nhiên, cùngvới q trình tồn cầu hóa thì các đặc trưng văn hóa thể hiện qua các dạngthức vật chất có thể dần bị cào bằng Đích nhắm tới của các cộng đồng thiểusố ở Việt Nam là các giá trị văn hóa của người Kinh Theo đó, các giá trị vănhóa tộc người tồn tại đã hàng nghìn năm đang có sự biến đổi với tốc độ ngàycàng nhanh chóng hơn Từ đó, tác giả đã chỉ ra những biến đổi cụ thể trongđời sống văn hóa của các tộc người nói ngơn ngữ Thái - Tày vùng ven sơngHồng trong bối cảnh tồn cầu hóa

Có thể nói nghiên cứu về biến đổi văn hóa của người Tày là một chủ đềhấp dẫn, thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu, được thể hiện qua các đề tàicấp Nhà nước, cấp Bộ, đề tài luận án, luận văn Trước hết phải kể đến, đề tài

nghiên cứu cấp bộ năm 1999 Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử và hiện tại của

Hoàng Ngọc La và Hoàng Hoa Toàn [75] đã trình bày khá chi tiết về tínngưỡng dân gian Tày, với các tục thờ cúng, các tàn dư ma thuật cùng các lễnghi trong đời sống đồng bào Tày Thông qua cơng trình này, có thể so sánhvới tư liệu điền dã tại địa phương để thấy được quá trình biến đổi về quanniệm và nghi lễ thực hành tín ngưỡng dân gian của người Tày hiện nay.

Luận án tiến sĩ ngành Nhân học của Vũ Phương Nga về Tiếp biến

văn hóa trong bối cảnh gia đình hỗn hợp dân tộc (qua nghiên cứu về ngườiTày ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) [91] đã luận giải khá rõ sự tiếp nhận

các giá trị văn hóa của các tộc người khác trong gia đình hỗn hợp dân tộc làngười Kinh, người Tày trên các phương diện ngơn ngữ, giáo dục, chăm sócsức khỏe, quan hệ gia đình và dịng họ, thực hành tơn giáo tín ngưỡng.Theo tác giả, trong bối cảnh hội nhập có sự giao thoa văn hóa và việc biếnđổi là tất yếu.

Tháng 5 năm 2021, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Song Hà đã chủ biên

cơng trình: Biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ Đổi mới

Trang 22

nước đến nay [60] Cuốn sách có độ dày 626 trang, gồm 5 chương Chương 1:

Cơ sở lí luận nghiên cứu biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số và quản lí Nhànước về văn hóa; Chương 2: Thực trạng biến đổi văn hóa vật chất các dân tộcthiểu số ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay; Chương 3: Thực trạng biến đổivăn hóa tinh thần của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay;Chương 4: Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa của các dân tộc thiểusố ở Việt Nam; Chương 5: Chính sách văn hóa và quản lí Nhà nước về vănhóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi từ đổi mới đất nước đến nay.Bằng nguồn tư liệu khá phong phú, đáng tin cậy và cập nhật trên cơ sở nguồntư liệu khảo sát, điều tra 22 dân tộc ở 11 tỉnh thành trong cả nước với cácvùng địa lí khác nhau, nội dung cuốn sách đã phân tích và luận giải khá chitiết, cụ thể về q trình biến đổi văn hóa của các dân tộc thiểu số Việt Nam vềcác thành tố văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội và cơng tácquản lí nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số Biến đổi văn hóa của ngườiTày cũng đã được cuốn sách đề cập trong nội dung, tuy không phải địa bàn làhuyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Về cơ bản, những phân tích về biến đổivăn hóa của người Tày được cuốn sách đề cập tới có giá trị khoa học và thựctiễn quan trọng để gợi mở cách tiếp cận và làm nổi bật các phân tích, luận giảivề biến đổi văn hóa người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên hiện nay.

1.1.3 Nhận xét chung

1.1.3.1 Những vấn đề đã được nghiên cứu

Có thể nói, các nghiên cứu về văn hóa và biến đổi văn hóa nêu trên củacác tác giả trong nước và nước ngồi có giá trị tham khảo ở nhiều góc độ khácnhau cho nghiên cứu về biến đổi văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên trong việc đưa ra các khái niệm và lí thuyết tiếp cận chophân tích, đánh giá các nội dung của luận án Hầu hết các cơng trình nghiêncứu trên đây đã tập trung và các nội dung chính như sau:

- Thứ nhất, khá nhiều cơng trình tổng hợp các vấn đề lý thuyết về biến

Trang 23

Tylor, Lewis Henry Morgan với lí thuyết tiến hóa luận văn hóa Theo đó làcác quan điểm nghiên cứu về tiếp biến văn hóa, biến đổi văn hóa của FranzBoas, lý thuyết Chức năng luận và Chức năng luận Cấu trúc (StructuralFunctionalism) do Bronislaw Malinowski và A.R Radcliffe Brown khởixướng; Thuyết tiến hóa văn hóa của E.Taylor (1891) hay L.Morgan (1877);Thuyết Truyền bá văn hóa (đại diện là G.Elliot Smith 1911, W.Rives 1914);Thuyết Vùng văn hóa (đại diện là C.L.Wissler 1923, A.L.Kroeber 1925);Thuyết Tiếp biến văn hóa (đại diện là Redfield 1934, Broom 1954); Thuyếtchức năng (đại diện là Brown 1952, Malinowski 1944)… Những nghiên cứunói trên chủ yếu cắt nghĩa về các xu thế đa dạng về biến đổi văn hóa nóichung đối với các nền văn hóa của nhân loại.

- Thứ hai, các cơng trình trong nước và ngồi nước nghiên cứu về văn

hóa tộc người, trong đó có văn hóa Tày nói chung trên phạm vi cả nước chủyếu đề cập đến các yếu tố văn hóa người Tày.

Dù tiếp cận ở các góc độ khác nhau các cơng trình nghiên cứu trướcvà sau năm 1986 đến nay đều quan tâm trên một phạm vi rộng với nhữngđặc trưng văn hóa của người Tày trên cả nước với những vấn đề lịch sử,đặc trưng tộc người, các hiện tượng văn hóa vật thể, phi vật thể, quan hệdân tộc và nhấn mạnh đến tính phong phú, đa dạng của văn hóa truyềnthống người Tày.

- Thứ ba, đã xuất hiện một số cơng trình nghiên cứu về biến đổi văn

hóa của một số tộc người, tuy nhiên, vẫn còn thiếu vắng cơng trình nghiêncứu về biến đổi văn hóa người Tày Trên thực tế, văn hóa người Tày ở huyệnĐịnh Hóa đã từng sinh tồn, phát triển và biến đổi trong khơng gian văn hóa

cách mạng An tồn khu thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và tiếp tục

Trang 24

1.1.3.2 Những vấn đề chưa được nghiên cứu sâu, cần được tiếp tụcnghiên cứu

Trên cả bình diện lý luận và thực tiễn, văn hóa người Tày nói chung vàvăn hóa người Tày ở Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng cũng như sự biếnđổi chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức, nếu như khơng muốn nói rằngđây là những “điểm trống” khoa học.

Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu về người Tày, về văn hóa người

Tày đã nêu trên đây chưa làm rõ hoặc không đề cập được những sắc tháiphong phú, đa dạng của văn hóa tộc người này, trong đó có văn hóa truyềnthống của người Tày ở huyện Định Hóa, Thái Ngun.

Thứ hai, các cơng trình khoa học cũng chưa nghiên cứu sâu về sự biến

đổi những yếu tố truyền thống, cũng như sự phát triển mới của trong bối cảnhđổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay; các yếu tố tác động đến sự biến đổi vănhóa của người Tày ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên.

Thứ ba, các cơng trình khoa học cũng chưa đề xuất các giải pháp bảo

tồn, phát huy giá trị văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh hiện nay.

Đây là những nội dung mà luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu để đóng gópvào cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Văn hóa

Trang 25

Năm 1943, Hồ Chí Minh đã định nghĩa văn hóa như sau:

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sángtạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôngiáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn,ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tứclà văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng vớibiểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầuđời sống và địi hỏi của sự sinh tồn” [85, tr.458].

Những năm 1960, các nhà khoa học Nga đã cắt nghĩa: “Văn hóa là toànbộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra từ trong quá trìnhthực tiễn xã hội - lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử pháttriển xã hội Theo nghĩa hẹp hơn, người ta vẫn nói về văn hóa vật chất (kĩthuật, kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất) và văn hóa tinh thần (khoa học,nghệ thuật triết học, giáo dục, đạo đức…” [96, tr.656].

Trong Tuyên bố về những chính sách văn hóa, Hội nghị quốc tế doUNESCO chủ trì năm 1982 tại Mêhicơ, các nhà khoa học của UNESCOkhẳng định: “Văn hóa là tổng thể những nét đặc thù về tinh thần và vật chất,về trí tuệ và xúc cảm quy định tính cách của một xã hội hay của một nhóm xãhội Văn hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, những lối sống, những quyền

cơ bản của (tồn tại - being) người, những hệ thống giá trị, những truyền thống

và tín ngưỡng” [63, tr.35-36].

Xuất phát từ các cách hiểu nêu trên, NCS xác định: Văn hóa là tổng thể

các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần do cá nhân và cộng đồng sáng tạonên trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội,phản ánh nhận thức, trí tuệ, cảm xúc và tính cách của cá nhân, cộng đồng ấy.

Trang 26

giá trị ngầm ẩn bên trong của văn hóa Hiện có ba cách tiếp cận cấu trúc củamột nền văn hóa phổ biến như sau: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, vănhóa vật thể và văn hóa phi vật thể, văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng.

Cách phân chia thứ nhất dựa vào các nhu cầu cơ bản của con người và xãhội loài người Con người và xã hội lồi người có nhiều nhu cầu, nhưng tựutrung lại có hai nhu cầu cơ bản, đó là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.Những sáng tạo của con người trước hết và trên hết là để thỏa mãn hai nhucầu cơ bản đó Do đó, các nhà nghiên cứu đã phân chia các sáng tạo của conngười thành văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Nếu như văn hóa vật chấtlà các giá trị văn hóa hướng tới đáp ứng nhu cầu vật chất của con người (chủyếu là các nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại ) thì văn hóa tinh thần là các giá trị vănhóa hướng tới đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người (như hệ tư tưởng, vănhóa chính trị, văn hóa đạo đức, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa khoa học, giáo dục,lối sống, tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật ).

Gần đây, để thuận lợi hơn trong việc nhận dạng và bảo tồn, phát huy cácgiá trị văn hóa, người ta lại chia văn hóa thành hai lĩnh vực “văn hóa vật thể”(hữu hình) và “văn hóa phi vật thể” (vơ hình) Văn hóa vật thể là các hiệntượng văn hóa tồn tại một cách cụ thể, hữu hình mà con người có thể tiếp xúctrực tiếp, cảm tính thơng qua các giác quan (như cơng trình kiến trúc, cungđiện, pháo đài, tượng đài, tòa tháp, biệt thự, nhà cổ, cổng làng, cầu đường,đình, đền, chùa, miếu, bia đá, tượng đồng, tượng đất nung và hệ thống cổvật…) Văn hóa phi vật thể là hệ giá trị tinh thần nhân loại được lưu giữ trongký ức cộng đồng, lưu truyền qua các thế hệ (như: ngôn ngữ, âm nhạc, ca múa,sân khấu, dân ca, ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, huyền thoại, lễ hội, nghi lễ,phong tục, tập quán, y học dân tộc, tri thức dân gian bản địa, nghệ thuật nấuăn, bí quyết làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, ).

Trang 27

một cá nhân con người, được thực hành trong đời sống của người đó, thể hiệnnét riêng, cá tính và phong cách của người đó Văn hóa cộng đồng là hệ giá trịvăn hóa chung của một cộng đồng người được tất cả mọi người thừa nhận vàvận thơng trong tồn xã hội Văn hóa cộng đồng có thể là văn hóa của nhómxã hội hay văn hóa của một vùng miền, thậm chí, văn hóa cộng đồng có thể làvăn hóa chung của một dân tộc, một vùng lãnh thổ hay cả một quốc gia.

Ngồi ba cách phân chia thơng dụng như đã trình bày ở trên, cịn có cáccách tiếp cận cấu trúc văn hóa khác nữa, chẳng hạn GS Đào Duy Anh chiavăn hóa thành kinh tế sinh hoạt, xã hội sinh hoạt và tri thức sinh hoạt, GS.Trần Ngọc Thêm chia văn hóa thành 4 hệ thống: văn hóa nhận thức, văn hóatổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xửvới mơi trường xã hội Các nhà dân tộc học, nhân học thì tiếp cận cấu trúc vănhóa trên 3 phương diện: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa tổchức xã hội Mỗi cách tiếp cận đều có hạt nhân hợp lý của nó.

Trang 28

1.2.1.2 Biến đổi văn hóa

Các nhà Văn hóa học, Nhân học hiện nay tương đối thống nhất về quanniệm biến đổi văn hóa, bởi họ cho rằng văn hóa ln khơng phải là bất biến,nó ln ln có sự vận động và phát triển.

Biến đổi văn hóa bao hàm những sự chia sẻ, sự biến đổi tương đối lâudài của những mơ hình ứng xử và niềm tin văn hóa Nhìn ở khía cạnh lịch sử,xã hội nào cũng biểu lộ những biến đổi, cũng trộn lẫn những sự tiếp nối và

biến đổi Nghiên cứu về Biến đổi văn hóa (cultural change), Dennis O’Neilđã

cho rằng, tất cả các nền văn hóa đều phải đổi thay, đồng thời cũng xuất hiệnxu hướng chống lại sự thay đổi.

Theo Dennis O’Neil, có 3 nguồn gốc dẫn tới biến đổi hoặc chống lại sựbiến đổi, đó là: (1) Áp lực về công việc (Forces at work within a society); (2)Sự liên hệ giữa các xã hội (Contact between societies); (3) Sự biến đổi củamôi trường tự nhiên (Changes in the natural environment) Các thiết chế vănhóa hội nhập với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau là nguyên nhân chính dẫn đếnbiến đổi [157].

Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Châm, Nguyễn Thị MinhHằng đã chỉ ra xu hướng biến đổi trong đời sống văn hóa ở nơng thơn và đơthị Việt Nam, phân tích bối cảnh văn hóa nơng thơn, bối cảnh kinh tế, xã hộiđơ thị Việt Nam, từ đó nêu rõ những biểu hiện, xu hướng biến đổi thể hiệnqua lối sống, tơn giáo tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật Những sự biến đổi đódiễn ra rất đa dạng, đa chiều, đa cấp độ, đa hình thức theo xu hướng chung:dân tộc hóa, quốc tế hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa, chính trị hóa, đời thườnghóa và cá nhân hóa.

Trang 29

Sự biến đổi trong văn hóa tiêu dùng; Xu hướng thay đổi giá trị, triết lý sốngcủa cá nhân và các nhóm xã hội Nguyên nhân của những biến đổi đó gồm:tác động của kinh tế thị trường, văn minh công nghiệp, sự thay đổi của mơitrường nhất thể hóa cá nhân, chuyển đổi từ cơ cấu xã hội truyền thống sang cơcấu xã hội hiện đại đa dạng hơn.

Trong cơng trình “Biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ

đổi mới đất nước đến nay”, Nguyễn Thị Song Hà cho rằng: biến đổi văn hóa

tộc người là những thay đổi diễn ra trong đời sống tộc người khác đi so vớivăn hóa truyền thống Biến đổi văn hóa xảy ra trong quá trình di dân hoặcgiao lưu tiếp xúc giữa các cộng đồng tộc người Biến đổi văn hóa bằng cáchtiếp thu hoặc vay mượn các yếu tố văn hóa của tộc người khác, thường lànhững tộc người có trình độ phát triển cao hơn Biến đổi văn hóa có thể diễnra trên từng lĩnh vực hoặc tồn bộ Biến đổi văn hóa thường diễn ra hai xuhướng: Từ bỏ văn hóa truyền thống dẫn đến xóa nhịa bản sắc, hịa tan vănhóa tộc người (đồng hóa), hoặc biến đổi văn hóa để thích ứng với điều kiệnmới, tạo ra sự phát triển văn hóa [60].

Từ các ý kiến nêu trên, chúng tơi quan niệm: Biến đổi văn hóa là hiện

tượng, xu thế diễn ra trong quá trình vận động nội tại hoặc giao thoa, tiếpbiến của các hiện tượng văn hóa ở cấp độ khác nhau (cá nhân, gia đình, cộngđồng, tộc người, quốc gia) với sự tác động của các yếu tố chủ quan và kháchquan, của sự phát triển kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên, chính sách, điềukiện lịch sử…mà hệ quả của nó tạo ra những dạng thức văn hóa mang yếu tốmới của nhận thức, hành vi của chủ thể văn hóa biểu hiện qua các giá trị vănhóa vật thể và phi vật thể.

1.2.1.3 Văn hóa tộc người

Trang 30

vốn văn học dân gian, tri thức dân gian về tự nhiên xã hội, về bản thân conngười và tri thức sản xuất, khẩu vị ăn uống, tâm lý dân tộc…”[128, tr.107].

Điều đó cũng có nghĩa, diện mạo chính của văn hóa tộc người là vănhóa dân gian Các tộc người khác nhau sẽ có các nền văn hóa khác nhau Lê

Ngọc Thắng trong giáo trình Dân tộc học đại cương, khẳng định: “Văn hóa

tộc người là tồn bộ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể do các cộngđồng tộc người sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn và phát triển, gắn với mơitrường tự nhiên và xã hội; nó phản ánh những đặc điểm trong tư duy và laođộng sáng tạo của các tộc người trong các giai đoạn phát triển với các thôngtin về nội hàm và ngoại diên phản ánh sự vận động nội tại và trong mối quanhệ văn hóa ở cấp độ tộc người và quốc gia” [116].

Theo Nguyễn Từ Chi, có hai diện mạo chính quyết định nền văn hóacủa một tộc người gồm: (1) Mơi trường tự nhiên mà tộc người đó định cư.Chính mơi trường định cư qui định sự hình thành các ứng xử văn hóa phù hợpvới mơi trường; (2) Nguồn gốc văn hóa tộc người: các tộc người khác nhautrong mơi trường khác nhau thì có nền văn hóa khác nhau; nhưng do nhiều lýdo mà họ thiên di đến nơi khác, một loạt ứng xử văn hóa mới được hình thànhđể thích ứng với mơi trường mới đồng thời các ứng xử văn hóa cũ vẫn đượcbảo lưu [29, tr.627 - 628].

Trang 31

bản, nhà cửa, công cụ sản xuất, đồ gia dụng, quần áo, trang sức, đồ ăn thứcuống…) và các thành tố văn hóa phi vật thể (tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễcưới xin, ma chay, sinh đẻ, lễ hội, âm nhạc, nghệ thuật, sinh hoạt dòng họ,hơn nhân và gia đình…) Truyền thống văn hóa tộc người hình thành trongquá trình lịch sử tộc người được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Chínhvăn hóa tộc người là nền tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tự giác tộcngười Những đặc điểm sinh hoạt tộc người hình thành nên truyền thống tộcngười Những truyền thống này được hình thành lâu dài trong lịch sử gắn liềnvới hoàn cảnh kinh tế, xã hội và môi trường địa lý tự nhiên trong đời sống củatừng dân tộc, nhưng sau khi xuất hiện chúng trở nên bền vững và được duy trìlâu bền, thậm chí ngay cả khi hồn cảnh sống của tộc người có những thayđổi mạnh mẽ [57].

Người Tày là một tộc người thiểu số ở nước ta Cho đến hôm nay,người Tày đã và đang thể hiện được những sắc thái văn hóa riêng biệt trongsự thống nhất chung của văn hóa Việt Nam Những sắc thái văn hóa riêng biệtấy làm cho văn hóa của người Tày khác với các tộc người khác, từng bướcgóp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam đa dạng và phong phú.

1.2.1.4 Giá trị văn hóa

Trang 32

sáng tạo, khát vọng nhân văn của con người biểu hiện trong hoạt động sốngcủa cá nhân, cộng đồng, dân tộc: ăn, mặc, ở, đi lại, giao tiếp xã hội, giáo dục,tập quán, tín ngưỡng, tạo nên nét đặc trưng của giá trị văn hóa Dưới gócnhìn nhân học, C.Kluckhohn (1951) cho rằng: Giá trị là điều mong muốnđược đặc trưng hiện hay ẩn cho một cá nhân hay một nhóm và ảnh hưởng tớiviệc lựa chọn các phương thức, phương tiện hoặc mục tiêu hành động…Giátrị văn hóa không phải là cái cố định mà biến đổi cùng sự biến đổi của xã hội.Các giá trị văn hóa biểu hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ tưtưởng, tình cảm, quan niệm, biểu tượng, đạo đức thẩm mỹ, lối sống đếnnhững giá trị tinh thần do con người sáng tạo nên như nghệ thuật, kiến trúc,hội họa, âm nhạc Những giá trị văn hóa này hình thành và được khẳng địnhtrong q trình tồn tại phát triển của con người và xã hội, là cái tạo nên nétđộc đáo, truyền thống, bản sắc dân tộc Căn cứ vào đó có thể so sánh, nhậnđịnh về nền văn hóa của dân tộc này với dân tộc khác.

Trang 33

khoan dung; trọng nghĩa tình, đạo lý; (4) Đức tính cần cù, sáng tạo trong laođộng; (5) Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…

Từ các quan niệm trên đây, có thể rút ra giá trị văn hóa như sau:

Giá trị văn hóa là tồn bộ kết quả kết tinh hoạt động của tư duy, laođộng sáng tạo của con người trong môi trường tự nhiên và xã hội đáp ứngnhững mong muốn tốt đẹp cần có của cá nhân và cộng đồng; là những gì màcá nhân và cộng đồng vươn tới, nó chi phối lối sống, hành động, hành vi đạođức, nhân cách của con người trong nếp sống; nó tạo ra những hệ và bảnggiá trị mang đặc điểm của cộng đồng, quốc gia và mang tính lịch sử tươngứng với các giai đoạn phát triển của xã hội.

1.2.1.5 Bản sắc văn hóa

Nói đến bản sắc văn hóa là nói đến cái tinh hoa của một nền văn hóa,là những phẩm chất tốt đẹp của một dân tộc đã phát triển đến một trình độcao, được lịch sử sàng lọc, thử thách và khẳng định Những phẩm chất này kếttinh trong hệ giá trị mà cộng đồng lựa chọn, thể hiện sinh động trong các sángtạo văn hóa, trở thành cốt cách dân tộc Nhưng bản sắc văn hóa dân tộc khơngphải là cái nhất thành bất biến, mà nó cũng vận động biến đổi theo bước pháttriển của lịch sử; mỗi bước phát triển mới ln có lọc bỏ, có kế thừa một cáchtự phát và tự giác thơng qua hoạt động tích cực của chủ thể.

Theo nghĩa Hán Việt, bản là gốc, cái thuộc về phần mình, gốc đầu mọiviệc; sắc là màu, vẻ, dung mạo Bản sắc cịn có một nghĩa khác là tính chất

đặc biệt vốn có Bản sắc văn hóa (cultural identity) là bản thể hay cảm giác

thuộc về một nhóm nào đó Bản sắc văn hóa có liên quan đến quốc tịch, sắctộc, tôn giáo, giai cấp xã hội, thế hệ, địa phương hay bất cứ loại nhóm xã hộinào có văn hóa riêng biệt Bản sắc văn hóa đặc trưng cho cả cá nhân và nhómđồng nhất về văn hóa với các thành viên có chung bản sắc văn hóa.

Trang 34

bền vững, trường tồn, trừu tượng và tiềm ẩn, do vậy muốn nhận biết nó phảithơng qua vơ vàn các sắc thái văn hóa, với tư cách là sự biểu hiện của bản sắcvăn hóa ấy Nếu bản sắc văn hóa là cái trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững thì cácsắc thái biểu hiện của nó tương đối cụ thể, bộc lộ và khả biến hơn.

Bản sắc văn hóa là cái riêng đặc sắc của mỗi dân tộc được biểu hiệntrong các sáng tạo văn hóa của họ Cụ thể đó là các giá trị văn hóa vật chấtnhư: cơng cụ sản xuất, ẩm thực, trang phục, kiến trúc nhà ở và văn hóa tinhthần như: tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, chữ viết, giáo dục, nghệthuật do cộng đồng sáng tạo, tích lũy trong suốt chiều dài lịch sử và đã trởthành truyền thống, một bản sắc riêng biệt của cộng đồng Như vậy có thể nói,văn hóa chính là sự phản ánh hoạt động, nhận thức, tư tưởng, tình cảm và lýtưởng thẩm mỹ của người dân quan hàng ngàn năm và trở thành các yếu tốcấu thành mang tính thống nhất Các yếu tố này trải qua quá trình vận độngcủa lịch sử được định hình và biến chuyển trong mối quan hệ gắn bó với đờisống sinh hoạt thực tiễn của cộng đồng, qua trình độ tư duy, nhận thức vềhiện thực của người dân và chịu sự quy định của thời đại Bản sắc văn hóa làcái thuộc “phần chìm”, là cái hình thành nên cốt cách, tinh thần của một dântộc (tức ý thức của dân tộc trong suốt trường kì lịch sử).

Bản sắc văn hoá dân tộc ta “bao gồm những giá trị bền vững, nhữngtinh hoa của các cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp lên qua lịchsử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước” [11, tr.56] Bảo vệ bảnsắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu chọnlọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hố các dân tộc khác Giữ gìn bản sắcdân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời, trong phong tục tập quán, lềthói cũ [11, tr.56-57].

Từ các quan niệm trên, chúng tôi hiểu: Bản sắc văn hóa là nét tinh

Trang 35

1.2.2 Một số lý thuyết tiếp cận và khung lý thuyết của luận án

1.2.2.1 Một số lý thuyết tiếp cận

* Lý thuyết về biến đổi văn hóa (culture change) xuất hiện vào thập

niên 1950 do nhà Nhân học người Mỹ là J Stewward khởi xướng thông qua

cuốn sách Lý thuyết về biến đổi văn hóa, phương pháp luận về tiến hóa đa hệ

(Theory of Cuture Change the Methodology of Multilinear Evolution).

Thuyết Biến đổi văn hóa mà J Stewward đưa ra quan tâm đến nhữngđặc tính chung của các nền văn hóa cách xa nhau về địa lí Mỗi nền văn hóacó cách tiến hóa khác nhau tùy thuộc vào những điều kiện đặc thù của mỗi

nền văn hóa ấy Triết lí căn bản của thuyết Biến đổi văn hóa là trong q trình

tồn tại và phát triển, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng gồm cả xã hội và các khíacạnh của xã hội không đứng yên mà luôn luôn vận động thay đổi TheoStewward, đứng yên chỉ là trạng thái tương đối còn biến đổi là trạng thái tuyệtđối Thuộc tính biến đổi nằm trong chính nội hàm của thuật ngữ văn hóa.

Biến đổi văn hóa là một q trình tất yếu diễn ra trong mọi thời đại ở tất cả

các tộc người, ở cả trong xã hội phát triển và đang phát triển, chậm phát triển.Tiền đề của biến đổi là sự lựa chọn của các tộc người Văn hóa các tộcngười ln biến đổi để thích nghi với những biến đổi đã và đang diễn ra xungquanh tộc người và có tác động đến đời sống tộc người Khi nghiên cứu vềbiến đổi văn hóa, các nhà nhân học thường lý giải dưới nhiều góc độ và cách

tiếp cận khác nhau như Tiến hóa luận, Truyền bá văn hóa, Thuyết sinh thái

văn hóa… Trong luận án này, NCS dùng thuyết biến đổi văn hóa để phân tích

sự vận động, tiếp nhận và thay đổi văn hóa của người Tày qua mỗi thời kìphát triển của lịch sử đất nước, của tộc người, trong đó chú ý đến sự mai một,suy giảm hay biến đổi các giá trị văn hóa truyền thống.

* Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa được trường phái nhân học

Trang 36

quá trình hội nhập và tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, giao lưu, tiếp nhậncác giá trị văn hóa của các tộc người khác nhau là không tránh khỏi Do đó,về phương pháp luận, khi nghiên cứu về văn hóa tộc người nói chung, vănhóa của người Tày nói riêng không chỉ xem xét trong trạng thái tĩnh(nguyên vẹn và truyền thống) mà phải đặt nó trong trạng thái động (quátrình biến đổi) Tiếp biến văn hóa cần được đặt trong bối cảnh tồn cầu hóavà hội nhập quốc tế bởi hội nhập quốc tế là một chiều kích khác tác độngvào sự phát triển văn hóa thơng qua các cơ chế hợp tác Ngoài ra hội nhậpquốc tế cịn đi theo một cơ chế tự thân, thơng qua các con đường tương tácxã hội, tương tác cá nhân Trong quá trình này, chủ nhân của các nền vănhóa có thể học hỏi lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau Đây là q trình tự diễnbiến mang tính tự nhiên, là một quá trình bên trong, với sự hậu thuẫn tíchcực của hệ thống truyền thông, các phương tiện kĩ thuật hiện đại của kỉnguyên số Đặt bối cảnh phát triển văn hóa của Việt Nam hiện nay, trongđó có văn hóa của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, sự giaothoa, tiếp nhận văn hóa của các tộc người khác nhau, cùng với sự tác độngcủa các yếu tố khoa học kĩ thuật, thông tin truyền thông đến biến đổi cácthành tố văn hóa là khơng thể tránh khỏi.

* Lý thuyết về Bản sắc văn hóa tộc người được F Boas đưa ra để chỉ

tính đặc thù của văn hóa tộc người, đó chính là bản sắc riêng, có tính riêngbiệt trong văn hóa Bản sắc văn hóa tộc người là những nét đẹp, những tinhhoa đã được chắt lọc từ trong cuộc sống của cộng đồng, được cộng đồng thừanhận, là sự kết nối, gắn bó giữa con người với nhau, là tài sản vô giá của cảcộng đồng, nó tạo nên sức sống diệu kỳ và sức mạnh tinh thần để vượt quanhững khó khăn, thử thách, những trở ngại trong cuộc sống Trong luận án

này, NCS vận dụng Lý thuyết về Bản sắc văn hóa tộc người để nghiên cứu,

Trang 37

lưu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước, nhất là trong điều kiện

phát triển của địa phương Định Hóa, Thái Nguyên.

* Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo tồn các giá trị vănhóa tộc người từ thời kỳ đổi mới đến nay

Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ươngkhóa VIII (1998), Đảng ta nêu rõ:

Phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa nước ta là phát huy chủnghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lậptự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thâmsâu vào tồn bộ đời sỗng và hoạt động xã hội, vào từng người, từnggia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọilĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo nên trên đất nước tađời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển,phục vụ đặc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vữngchắc lên Chủ nghĩa xã hội [11, tr.15].

Trang 38

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cũng khẳngđịnh: “Bảo vệ và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống vănhóa Việt Nam Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, , gìn giữ bản sắcvăn hóa dân tộc của người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ” [45, tr.143].

Tại Hội nghị văn hóa tồn quốc nhằm triển khai Nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XIII, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tớidự và có bài phát biểu quan trọng, trong đó nhấn mạnh đến việc bảo tồn vàphát huy văn hóa các dân tộc, xem đây là một trong bốn giải pháp quan trọngđể phát triển văn hóa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: “Thứ ba là quan tâmhơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, cácgiá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các vùng, miền, của đồng bào cácdân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại” [108].

Đó là những định hướng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng, pháttriển nền văn hóa quốc gia trong xu thế hội tồn cầu hóa văn hóa, kinh tế thịtrường định hướng XHCN nói chung và đối với việc bảo tồn, phát huy giá trịvăn hóa các tộc người thiểu số, tộc người Tày nói riêng.

1.2.2.1 Khung lý thuyết phân tích của luận án

Theo thuyết Biến đổi văn hóa của J Stewward thì văn hóa hiểu theo

nghĩa rộng gồm cả xã hội và các khía cạnh của xã hội khơng đứng n màluôn luôn vận động thay đổi J Stewward quả quyết rằng đứng yên chỉ làtrạng thái tương đối còn biến đổi là trạng thái tuyệt đối Bất cứ nền văn hóanào cũng ln ln có sự sinh tồn, vận động và phát triển Trong q trình đó,văn hóa ln có xu thế biến đổi do chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố nội tại vàngoại sinh Lẽ đương nhiên, chủ thể văn hóa có vai trị quan trọng trong qtình biến đổi văn hóa Người Tày các thế hệ sẽ có những thái độ khác nhautham gia vào quá trình biến đổi văn hóa của dân tộc mình.

Trang 39

là bản sắc của tộc người cần bảo vệ gìn giữ Về tác động ngoại sinh, văn hóabiến đổi qua q trình tiếp biến văn hóa với các dịng văn hóa từ bên ngồi.Sự biến đổi này là một quy luật tất yếu diễn ra theo nhiều phương thức khácnhau, tự nguyện, cưỡng bức của bất cứ một quốc gia hay tộc người nào Biếnđổi văn hóa ln tự giác và có chọn lọc, trong đó văn hóa nội sinh và ngoạisinh đều được chọn lựa và giữ lại yếu tố tích cực, phù hợp và loại bỏ yếu tốlỗi thời, lạc hậu.

Theo các nhà Nhân học Mỹ thì:

Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa là q trình một nền văn hóa thíchnghi, ảnh hưởng từ một nền văn hóa khác bằng cách vay mượnnhiều nét đặc trưng của nền văn hóa ấy Vì thế sự giao lưu, tiếp biếnvăn hóa cũng là một cơ chế khác của biến đổi văn hóa, đó là sự traođổi của những đặc tính văn hóa nảy sinh khi các cộng đồng tiếp xúctrực diện và liên tục [4, tr.107].

Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa cho thấy, biến đổi là tất yếu củamọi sự vật, hiện tượng, trong đó có văn hóa tộc người Q trình CNH, HĐH,đơ thị hóa, hội nhập, sự bùng nổ xã hội thông tin cùng với giao lưu tiếp biếnvăn hóa, kinh tế, cùng các chính sách về văn hóa xã hội đã tác động mạnh mẽđến văn hóa, con người các dân tộc, trong đó có văn hóa người Tày Định Hóa,Thái Nguyên, nảy sinh ra các nhu cầu về văn hóa mới của người Tày Đây làmột trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi văn hóa Các lĩnh vựcvăn hóa diễn ra biến đổi dễ nhận thấy nhất là văn hóa vật chất (cảnh quan làngbản, nhà ở, trang phục, thức ăn, thức uống trong ẩm thực sinh hoạt hàng ngày)và văn hóa tinh thần (ngơn ngữ, nghệ thuật dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo, lễhội cộng đồng, hơn nhân, tang ma).

Trang 40

1.3 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.3.1 Khái quát về huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Định Hóa là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nằm trong khoảngtọa độ 105029’ đến 105043’ kinh độ đông, 21045’ đến 22030’ vĩ độ bắc; phíaTây - Tây bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, Bắc - Đông bắc giáp tỉnh Bắc Kạn,Nam - Đông Nam giáp huyện Đại Từ, Phú Lương; huyện lỵ là thị trấn ChợChu, cách thành phố Thái Nguyên 50km về phía Tây Bắc [31].

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w