Giá trị văn hóa làng nghề truyền thống tại các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Hồng

5 31 0
Giá trị văn hóa làng nghề truyền thống tại các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết hướng tới đánh giá khái quát được thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống ven biển, từ đó nhận diện được các giá trị văn hóa làng nghề truyền thống ven biển vùng Đồng bằng sông Hồng để thúc đẩy phát triển du lịch.

KHOA HC & CôNG NGHê Giỏ tr húa lng nghề truyền thống tỉnh ven biển vùng đồng sông Hồng Cultural values of traditional craft villages in the coastal provinces of Red River Delta Nguyễn Thu Hương Tóm tắt Khu vực nơng thơn tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) cịn trì làng nghề truyền thống (LNTT) hình thành từ lâu đời, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa nghề, lịch sử phong phú, đặc sắc Trong bật giá trị văn hóa nghề truyền thống di sản văn hóa khác cơng trình kiến trúc đình, chùa, cảnh quan, văn hóa ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội Những giá trị tiềm vơ giá để phát triển kinh tế nông thôn bối cảnh áp lực thị hóa nhanh Qua việc nghiên cứu khảo sát thực tiễn số làng nghề ven biển kết hợp với tổng hợp phân tích tài liệu, tham luận hướng tới đánh giá khái quát thực trạng phát triển du lịch LNTT ven biển, từ nhận diện giá trị văn hóa LNTT ven biển vùng ĐBSH để thúc đẩy phát triển du lịch Từ khóa: Làng nghề truyền thống, tỉnh ven biển vùng ĐBSH, giá trị văn hóa Abstract The rural area of the Red River Delta coastal provinces is the home of many craft villages which are featured by long history and diversified and unique professional cultural values, particularly traditional professional cultural values and other cultural heritages such as temples, pagodas, landscapes, culinary culture, performance, festivals, etc They are valuable potentials for rural economic development in the current rapid urbanization This discussion paper aims to broadly assess tourism development status in coastal traditional craft villages from results of surveys over various coastal craft villages and desk reviews, so as to identify the potential cultural values of traditional craft villages in the Red River Delta for successful tourism development Key words: Traditional craft village, Red River Delta coastal province, cultural value Lời mở đầu Khu vực nông thôn tỉnh ven biển vùng ĐBSH phần lớn làng xã truyền thống hình thành, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, đại diện cho văn hóa khai hoang lấn biển người Việt Giá trị văn hóa khu vực nơng thơn ven biển khơng đóng vai trị thúc đẩy khơng gian khơng gian thị ven biển Việt Nam mà cịn góp phần hình thành “văn hóa biển” đóng vai trị quan trọng đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bật giá trị văn hóa nghề truyền thống di sản văn hóa khác cơng trình kiến trúc đình, chùa, cảnh quan tự nhiên, văn hóa ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội Những giá trị tiềm lớn để phát triển kinh tế nơng thơn vùng ven biển q trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Với nhiều tiềm việc phát triển du lịch dựa mạnh làng truyền thống cịn hạn chế, nhiều địa phương có nghề truyền thống không đưa khách du lịch tới mơi trường bị nhiễm, thiếu khơng gian dịch vụ du lịch để giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống, sản phẩm lưu niệm nghèo nàn Theo thống kê năm 2016 nước có khoảng 5000 làng nghề 1700 LNTT công nhận Trong LNTT thuộc tỉnh ven biển vùng ĐBSH bao gồm chiếu cói, mộc, đúc đồng, làm đá, cảnh chiếm tỉ trọng lớn có tiềm phát triển du lịch cao Tác giả tiến hành khảo sát đánh giá 07 LNTT như: Làng cói Thượng Kiệm, làng thêu ren Văn Lâm (Ninh Bình), làng tơ tằm Cổ Chất (Nam Định), Làng cảnh Bách Thuận, làng dệt chiếu An Hạ (Thái Bình), làng tạc tượng Bảo Hà, làng rối Nhân Mục (Hải Phịng) Các LNTT cịn trì tiềm thu hút khách du lịch, thơng qua tìm hiểu nghề, hiểu biết sâu sắc thêm văn hóa Việt, trải nghiệm làm nghề tiếp cận sản phẩm nghề độc đáo Nhìn chung hoạt động du lịch LNTT tỉnh ven biển chưa trọng phát triển Khảo sát có 2/7 LNTT ven biển tổ chức hoạt động du lịch, bao gồm làng Nhân Mục làng Ninh Hải Các làng cịn lại có hoạt động du lịch tự phát nhóm, cá nhân tự tổ chức Các hoạt động du lịch LNTT ven biển chủ yếu: Thăm quan, trải nghiệm NCS ThS Nguyễn Thu Hương Khoa Kiến trúc Quy hoạch, Đại học Xây dựng ĐT: 0983966691 Email: Huongnt3@nuce.edu.vn Ngày nhận bài: 26/01/2021 Ngày sửa bài: 9/03/2021 Ngày duyệt đăng: 31/03/2021 18 Hình Khu dịch vụ du lịch làng Văn Lâm, Ninh Hải, Ninh Bỡnh TP CH KHOA HC KIƯN TRC - XY DẳNG văn hóa làng nghề Các hoạt đồng nghề tập trung tai số điểm trọng tâm di tích tơn giáo tĩn ngưỡng, nhà kết hợp làm nghề Chính vậy, hoạt động du lịch LNTT ven biển khơng chia sẻ lợi ích với cộng đồng Các hoạt động du lịch LNTT ven biển chủ yếu diễn quy mơ hộ gia đình sản xuất cá thể đồn nhóm khách du lịch chun gia có nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu giá trị nghề truyền thống sản phẩm LNTT Như vậy, việc khai thác giá trị văn hóa LNTT để phát triển du lịch tỉnh ven biển nhiều vấn đề bất cập Các giá trị cần phải hệ thống hóa, nhận diện cách toàn diện để làm sở, tiền đề cho hoạt động khai thác du lịch Qua khảo sát thực tế làng nghề, xin đưa số giá trị cốt lõi để phát triển du lịch sau: Giá trị lịch sử, di sản Hình Cấu trúc làng, tuyến đường di tích làng Bách Thuận, Thái Bình Sự hình thành nghề LNTT, với phương thức sản xuất lịch sử lịch sử phát triển vùng đất, quốc gia Nhiều LNTT ven biển vùng ĐBSH có lịch sử nghề hàng trăm năm Qua việc tìm hiểu q trình hình thành, phát triển nghề hiểu trình phát triển làng, vùng quốc gia Trong trình khai phá phía biển, dấu ấn nghề đâu dấu ấn lịch sử phát triển cộng đồng dân cư Ví dụ làng Bách Thuận (Thái Bình): Từ cuối kỷ thứ 17 di dân thiên nhiên biến đổi dịng nước từ ngã ba Tuần Vường chảy xốy vào vùng Vị Xuyên – Địa phận Phủ Thiên Trường tỉnh Nam Định Chảy đến đâu sông Hồng đổi hướng lăn dòng tạo “Bên lở Bên bồi” hình thành vùng đất mầu mỡ phì nhiêu, điều kiện để cư dân nhiều dịng họ đến nơi quần cư – lập nghiệp, mở mang khai khẩn Bách Thuận tên ghép làng cổ: Thuận Vi Bách tính, làng Thuận Vi xưa có nghề trồng dâu ni tằm Di sản Kiến trúc, điêu khắc dân gian LNTT có nét riêng thể qua di tích lịch sử - văn hóa đình, chùa, đền, miếu Di tích vật minh chứng cho sức mạnh, trường tồn, trí tuệ biểu tượng làng quê Có thể nói LNTT có cơng trình kiến trúc kết tinh tài hoa khéo léo người nghệ nhân nơi "đầu sóng gió" Các cơng trình di tích tạo thành quần thể di tích tín ngưỡng văn hóa mang dấu ấn riêng làng nghề Giá trị tinh hoa sản phẩm nghề Sản phẩm nghề đẹp, độc đáo, thể sáng tạo, tay nghề cao, độ khéo léo, trình độ thẩm mỹ cao… so sánh với vùng, quốc gia quốc tế Mỗi làng có sản phẩm riêng Sản phẩm làng dù nghề có khác biệt dựa óc sáng tạo người dân Vẻ đẹp sản phẩm cói Hình Hình ảnh áo dài Việt Nam dệt từ tơ tằm Cổ Chất S¬ 41 - 2021 19 KHOA H“C & CôNG NGHê Hỡnh Hỡnh nh tng g, rối làng tạc tượng Bảo Hà tạo hình, vẽ hoa giá trị đánh giá cao Làng cói Thượng Kiệm có tay nghề cao, sản phẩm tinh xảo Sự tinh xảo khả xử lý sử dụng vật liệu địa phương sáng tạo, xác việc liên kết cói hàng hóa đẹp cao giá trị sử dụng Đây giá trị cao làng nghề với hoạt động du lịch, du khách thích xem sản phẩm tác phẩm nghệ thuật điều kiện để quảng bá sản phẩm nghề quốc tế Khả khớp nối mảnh gỗ thành cấu trúc phức tạp bền vững làm nhà, tủ, giường Làng tạc tượng Bảo Hà, làng rối Nhân Mục (Hải Phòng) tiếng với khả xử lý gỗ, đục đéo, trang trí điêu luyện sản phẩm tượng, tranh, hoa văn phù điêu Giá trị biểu tượng văn hóa nghề Hình Phơi tơ ngồi đường làng Cổ Chất Văn hóa nghể cần cù chịu khó người nông dân Nhiều ca dao tục ngữ, truyền thuyết nghề Nhiều quan niệm triết lý nghề phản ánh quan niệm sống Nghề truyền thống thường làm tay, máy, thể cần cù, khéo léo người, người dân vùng ĐBSH Rất nhiều ca dao, tục ngữ ca ngợi cần cù chịu khó người làm nghề, tự hào nghề như: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” (nghề trồng dâu nuôi tằm) Một số sản phẩm trở thành biểu tượng, hình ảnh biểu trưng văn hóa Việt Nam Sản phẩm tượng gỗ, tranh gỗ, rối nước biểu tượng cho kiến trúc nhà truyền thống giá trị văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam Ngồi trò chơi dân gian mang lại tiềm du lịch độc đáo cho LNTT ven biển, ví dụ như: học đánh trống, đu dây, nấu cơm, leo cây, đánh bi, xe lăn, ngựa gỗ, cờ người, cầu lắc, múa rối, Các trò chơi dân gian khơng u cầu khơng gian riêng biệt, mà tổ chức linh hoạt gắn với không gian di tích, điểm dịch vụ du lịch Giá trị cảnh quan làng nghề truyền thống Đặc điểm sản xuất làng nghề hịa trộn với khơng gian cư trú Vì làng nghề, du khách cảm nhận khác biệt, đặc trưng cảnh quan văn hóa Những nguyên vật liệu, thành phẩm, khung cảnh sản xuất hộ gia đình, đường làng tạo nên không gian, cảnh quan sống động Có thể thấy rõ 20 Hình Đình làng Bách Thuận LNTT với bình bụi tre, phơi tơ tằm – lụa, tượng, cói, vật liệu dọc đường làng Vẫn cịn mái ngói thâm nâu ẩn lũy tre xanh hiền hòa, gốc nhãn cổ thụ Hình ảnh cổ thụ, mái đình soi bóng xuống mặt nước, tiêng ve kêu mùa hè yên bình đến lạ Cảnh quan bến nước, ao đình, giếng đình: Đây cảnh quan đặc thù làng xã truyền thống vùng ĐBSH Cảnh quan gắn kết nhuần nhuyễn cơng trình di tích, mặt nước, xanh, tổng thể cảnh quan làng xã Hình ảnh mái đình, chùa soi bóng mặt nước, để lại giá trị cảnh quan sâu sắc người khách du lịch nước T„P CHŠ KHOA HC KIƯN TRC - XY DẳNG Hỡnh Khai thỏc cói làng chiếu An Hạ Hình Lễ hội múa rối nước làng Nhân Mục thác vật liệu địa phương, tạo nên dấu ấn địa cho sản phẩm Tập quán, phong tục, quan hệ xã hội truyền thống Thờ tổ nghề, bí truyền nghề, phường hội, lễ hội, gắn kết gia đình Mỗi nghề truyền thống trì lâu dài, mang lại đời sống kinh tế cho người dân người dân kính trọng người dạy, truyền nghề cho họ, gọi tổ nghề, tổ nghề thờ đền, thể triết lý “uống nước nhớ nguồn” Có lễ hội làng liên quan đến tổ nghề Tập quán phương hội chia sẻ giúp đỡ làm nghề, có truyền thống gia đình chia sẻ cơng việc nghề Hiểu nghề truyền thống hiểu văn hóa làng, vùng Hội làng hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tập thể quan trọng làng năm Hội làng có tham gia đông đủ dân làng, lãnh đạo địa phương, họ tộc, nghệ nhân làng nghề … Hội làng bao gồm phần lễ phần hội tiến hành tập trung khu vực đình làng Phần lễ tưởng niệm Thành hoàng làng Phần hội thường diễn vào buổi tổi, bao gồm nhiều tiết mục văn nghệ dân làng Hội làng LNTT khảo sát thu hút người gốc dân làng từ miền đất nước số người dân từ xã lân cận đến tham dự Giá trị tạo lập thành sản phẩm lưu niệm, sản phẩm tiêu dùng hấp dẫn cho khách du lịch nước quốc tế Hình Sản phẩm tranh thêu phong cảnh làng Văn Lâm Hộp đựng đồ khách sạn từ cói làng Thượng Kiệm, Ninh Bình Tại làng nghề ao làng, giếng làng ngồi vai trị cung cấp nước sinh hoạt cịn có vai trị quan trọng sản xuất nghề Nước loại vật liệu thiếu suốt q trình sản xuất cói (làng chiếu cói An Hạ), trồng hoa (làng cảnh Bách Thuận), pha sơn (Làng tạc tượng Bảo Hà), không gian tổ chức múa rối nước (làng rối Nhân Mục) Tất cho thấy, mặt nước đại diện cho hình ảnh đất nước mà cịn gắn chặt, bám sâu vào ngóc ngách LNTT Cảnh quan sản xuất nguyên liệu: Hoạt động sản xuất nguyên liệu làm nghề cảnh quan đặc thù, hấp dẫn khách du lịch Cảnh quan thể trình phát triển khai Một sản phẩm du lịch thiếu điểm du lịch đồ lưu niệm sản phẩm tiêu dùng mang sắc địa phương Các LNTT mạnh này, có nhiều tiềm để hình thành đồ lưu niệm từ sản phẩm nghề Các đồ chơi tre, nón nhỏ trang trí đồ lưu niệm từ làng nghề du khách đến Việt Nam ưa thích Sản LNTT ngồi chức phục vụ sinh hoạt, cịn ưa chuộng đồ trang trí nội thất, lưu niệm Chính vậy, khả phát triển sản phẩm thành đồ lưu niệm, đồ trang trí nội thất, vật dụng nhỏ tiềm phát triển sản phầm nghề Kết luận Nghiên cứu nhận diện giá trị văn hóa LNTT tỉnh ven biển vùng ĐBSH cấp thiết Bằng nghiên (xem tiếp trang 25) S¬ 41 - 2021 21 Hình Chợ Đơng Xun (Tiền Hải), khu chợ kết hợp thương mại tư nhân Phương tiện vận chuyển hàng hóa đến chợ chủ yếu xe máy phương tiện nhỏ Các giao dịch thực tự Sân chợ trời hoạt động kết hợp mục đích khác hạ hàng đến, giao dịch, lên hàng đi, dừng xe tạm, tiến trình chuyển hóa chức cơng trình thị phát triển Bên cạnh đó, với đặc thù cơng trình chợ, với loại / cấp khác có yêu cầu hệ thống dịch vụ khác Việc nghiên cứu chuyên sâu mở rộng thêm nghiên cứu sau Trong quản lý xây dựng quy hoạch địa phương, đa phần khu chợ nằm lẫn bị bao bọc khu dân sinh Các cửa hàng thương mại chiếm gần hết mặt tiền chợ, lối vào khu chợ bị thu hẹp nhiều (Hình 4, Hình 5) Đây đặc thù chợ địa phương nghiên cứu Kết luận Do đó, xu hướng cộng sinh cơng cần xem xét tính linh hoạt không gian chợ, bao gồm việc tạo lập phân đoạn có dự trữ phát triển, cấu trúc khơng gian mở, Sự phát triển Khu kinh tế Thái Bình mang đến động lực tăng trưởng cho hoạt động sinh hoạt sản xuất địa phương, thúc đẩy thương mại khối lượng trình độ Việc xem xét đánh giá tình hình hoạt động việc xác định xu hướng kiến trúc linh hoạt phù hợp hệ thống chợ Khu kinh tế Thái Bình cần thiết, chuẩn bị cho điều kiện tương lai./ Thái Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, HĐND Tỉnh Thái Bình – 2017 T¿i lièu tham khÀo Bộ Công thương, Quyết định số 6481/QĐ-BCT ngày 26 tháng năm 2015 v/v: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035, Bộ Cơng thương - 2015 UBND Tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê năm 2017 huyện Thái Thụy huyện Tiền Hải, UBND Tỉnh Thái Bình – 2018 Viện Nghiên cứu Thương mại – Bộ Công thương Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Viện Nghiên cứu Thương mại – 2007 Bộ Xây dựng, VIUP, Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Xây dựng – 2019 HĐND Tỉnh Thái Bình, Nghị 27/2017/NQ-HĐND Nghị quyết: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Giá trị văn hóa làng nghề truyền thống (tiếp theo trang 21) cứu từ tài liệu, khảo sát thực tiễn, báo khái quát vấn đề thực trạng phát triển du lịch số làng LNTT ven biển vùng ĐBSH Qua đó, nhận diện giá trị tiềm văn hóa chủ đạo LNTT Các giá trị này, T¿i lièu tham khÀo Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Hoài Thu (2020), Giải pháp quy hoạch LNTT ven biển vùng Đồng sơng Hồng, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 103+104, năm 2020 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Văn Tun, Nguyễn Hồi Thu (2018), Tổ chức khơng gian hoạt động du lịch làng nghề truyền sở khoa học để phát huy giá trị tiềm việc phát triển kinh tế nơng thơn q trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế./ thống mây tre đan vùng Đồng Sông Hồng, áp dụng cho làng Thủ Sỹ, Đề tài cấp trường, Đại học Xây dựng, Năm 2018 Phạm Hùng Cường (2020), nghiên cứu xây dựng mơ hình Làng nghề - Du lịch làng di sản – du lịch khu vực Đồng Sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội xây dựng nông thôn mới, Đề tài cấp Bộ NN PTNT, năm 2020 Văn hóa dân gian làng ven biển, Tạp chí Văn hố - Nghệ thuật số 12/05 S¬ 41 - 2021 25 ... Có lễ hội làng liên quan đến tổ nghề Tập quán phương hội chia sẻ giúp đỡ làm nghề, có truyền thống gia đình chia sẻ cơng việc nghề Hiểu nghề truyền thống hiểu văn hóa làng, vùng Hội làng hoạt... phẩm LNTT Như vậy, việc khai thác giá trị văn hóa LNTT để phát triển du lịch tỉnh ven biển nhiều vấn đề bất cập Các giá trị cần phải hệ thống hóa, nhận diện cách toàn diện để làm sở, tiền đề... dịch vụ du lịch Giá trị cảnh quan làng nghề truyền thống Đặc điểm sản xuất làng nghề hịa trộn với khơng gian cư trú Vì làng nghề, du khách cảm nhận khác biệt, đặc trưng cảnh quan văn hóa Những nguyên

Ngày đăng: 19/10/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...