1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pháp luật trong giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở việt nam

158 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Pháp Luật Trong Giữ Gìn, Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Ở Việt Nam
Trường học trường đại học
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 455,37 KB

Nội dung

Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Chính sách này đòi hỏi phải có bước đi thích hợp với sự tham gia của nhiều phương tiện và nhiều thiết chế khác nhau như kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật, nhà nước, các tổ chức xã hội bằng những phương thức và biện pháp khác nhau. Trong hệ thống các thiết chế thuộc kiến trúc thượng tầng, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống (GTVHTT) tốt đẹp của dân tộc, nhằm bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hóa.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, giàu sắc dân tộc sách lớn Đảng Nhà nước Chính sách địi hỏi phải có bước thích hợp với tham gia nhiều phương tiện nhiều thiết chế khác kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật, nhà nước, tổ chức xã hội phương thức biện pháp khác Trong hệ thống thiết chế thuộc kiến trúc thượng tầng, pháp luật có vai trị quan trọng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (GTVHTT) tốt đẹp dân tộc, nhằm bảo đảm thực thành công mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa Để phát huy vai trị đó, hệ thống pháp luật phải đồng bộ, hồn chỉnh Từ pháp luật tạo lập sở pháp lý vững cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam vừa tiên tiến phù hợp tiêu chuẩn, chuẩn mực mới, đại vừa phát huy hết giá trị văn hóa đặc sắc vốn có nhằm đáp ứng yêu cầu giữ vững giá trị cốt lõi dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Hệ thống pháp luật Việt Nam bước đầu thể chế hóa quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, giàu sắc dân tộc; tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giữ gìn, phát huy GTVHTT góp phần giáo dục nâng cao ý thức cho người góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa Tuy nhiên, vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT nhiều hạn chế Cụ thể, pháp luật chưa chưa kịp thời thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng giữ gìn phát huy GTVHTT; chưa bảo đảm hành lang pháp lý vững cho chủ thể hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị Pháp luật chưa trở thành công cụ bảo đảm hiệu việc giữ gìn, phát huy giá trị dẫn đến hạn chế việc thực mục tiêu quốc gia văn hóa Bên cạnh đó, pháp luật chưa làm tốt vai trò giáo dục nâng cao ý thức người việc giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Từ ảnh hưởng tiêu cực đến sách xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, giàu sắc dân tộc không phát huy GTVHTT việc thực mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội Trên thực tế, số địa phương nay, có tình trạng lễ hội văn hóa truyền thống tổ chức tràn lan, gây lãng phí thời gian kinh phí, trật từ an toàn xã hội, gây xúc nhân dân, chí, số lễ hội bị thương mại hóa Việc lợi dụng hoạt động văn hóa truyền thống nhằm trục lợi đáp ứng lợi ích cục địa phương ngày phổ biến Thực trạng đòi hỏi cần tăng cường vai trò nhà nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm phát huy bảo đảm tính hiệu vai trị pháp luật việc giữ gìn, phát huy GTVHTT Cần phải có lộ trình bước thích hợp để phát huy vai trị pháp luật việc điều tiết quan hệ xã hội bảo đảm cho hoạt động văn hóa ngày lành mạnh, phát huy tối đa giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc đời sống tinh thần cộng đồng dân cư Qua góp phần xây dựng xã hội văn hóa, văn minh, dân chủ đại Trên bình diện quốc tế, việc gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN hội nhập quốc tế ngày sâu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đỏi hỏi pháp luật văn hóa điều kiện phải tiên tiến, đại bảo đảm tương thích với hệ thống pháp luật quốc gia khác, phù hợp với luật pháp quốc tế nội dung điều ước quốc tế có liên quan Ngồi ra, pháp luật phải bảo đảm giữ vững giá trị cốt lõi văn hóa truyền thống làm nên cốt cách, sắc, tâm hồn người Việt suốt chiều dài lịch sử mà trình phát triển cần phải giữ vững Trong điều kiện hệ thống pháp luật phải có vai trị chuyển tải nội dung, bảo đảm củng cố, thực cam kết quốc tế văn hóa mà Việt Nam tham gia Từ thực trạng yêu cầu đây, nhiệm vụ nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn vai trị pháp luật văn hóa nói chung vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói riêng có tính cấp thiết Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Vai trò pháp luật giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay” làm Luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vai trò pháp luật giữ gìn phát huy GTVHTT, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm phát huy vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT, từ vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu sở lý luận vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam Cụ thể, phân tích làm rõ khái niệm, đặc trưng, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến vai trò pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam; đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm vai trò pháp luật giá trị truyền thống số quốc gia giới rút giá trị tham khảo cho Việt Nam - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng vai trò pháp luật để làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm vai trò pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn vai trò pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Là đề tài thuộc chuyên ngành lý luận nhà nước pháp luật, nên việc nghiên cứu không vào nghiên cứu vai trò ngành luật cụ thể, mà luận án tài tập trung nghiên cứu phạm vi: - Về nội dung: Thông qua nghiên cứu, phân tích hệ thống pháp luật thực định có liên quan nhằm đánh giá vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam, bao gồm quy định pháp luật cụ thể kết thực thi quy định đối thực tiễn số nội dung giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam - Về không gian: Để có liệu phong phú tồn diện, đề tài xác định phạm vi nghiên cứu toàn quốc - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thời gian từ năm 1986 đến 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Về sở lý luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Hệ thống quan điểm Học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật nói chung lý luận vai trị pháp luật nói riêng, quan điểm đạo Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, hồn thiện hệ thống pháp luật quan điểm xây dựng thực pháp luật thời kỳ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống; quy nạp, diễn dịch, cụ thể: Ở Chương 1: Sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố để khảo cứu kết liên quan đến đề tài; từ vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án Ở Chương 2: Sử dụng phương pháp pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu, phân tích, luận giải khái niệm, phạm trù có tính lý luận vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Ở Chương 3: Sử dụng phương pháp khảo sát văn bản, thống kê, đối chiếu, so sánh, luận án phân tích đánh giá thực trạng với kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng vai trò pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam Ở Chương 4: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp - diễn dịch để luận giải đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam Đóng góp luận án Luận án chuyên khảo nghiên cứu tương đối toàn diện phương diện lý luận lẫn thực tiễn vai trò pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam nên có đóng góp sau: - Luận giải, đưa khái niệm xác định nội dung vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam; đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến vai trị pháp luật - Luận án ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam - Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam - Luận án luận chứng tác động, ảnh hưởng khuôn khổ quy tắc pháp lý thực mục tiêu giữ gìn, phát huy GTVHTT Việt Nam Ý nghĩa khoa học + Về mặt lý luận: Kết luận án làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận vai trò pháp luật nói chung, vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy GTVHTT nói riêng làm phong phú thêm kho tàng lý luận chung nhà nước pháp luật + Về mặt thực tiễn: - Kết đề tài góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho quan, tổ chức cá nhân việc giữ gìn, phát huy GTVHTT trình thực mục tiêu kinh tế xã hội - Kết đề tài tài liệu cung cấp luận khoa học giúp quan tổ chức sở để hoạch định chủ trương, sách, pháp luật hợp lý nhằm xây dựng văn hóa - Đề tài có giá trị tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy đơn vị đào tạo chuyên ngành liên quan có giá trị tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu làm chương, 15 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu cơng trình khoa học công bố cho thấy đến có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung liên quan đến đề tài luận án Những cơng trình tác giả nước ngồi nước nghiên cứu nhiều góc độ khác đề cập đến vấn đề sau: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TRONG NƯỚC 1.1.1 Nhóm cơng trình liên quan đến văn hóa truyền thống giá trị văn hóa truyền thống - Cơng trình Các giá trị truyền thống người Việt Nam Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang [111] Ở cơng trình này, nhiều vấn đề tác giả tập trung nghiên cứu truyền thống yêu nước, truyền thống dân chủ Việt Nam, người Việt Nam kỷ XIX qua mắt người nước ngoài; biểu giá trị truyền thống Việt Nam qua ca dao, tục ngữ, qua tư liệu hương ước biến đổi cấu trúc cộng đồng làng quê Việt, đáng ý có nghiên cứu người Việt Nam mối liên hệ với giá trị phản giá trị truyền thống Trên sở số liệu điều tra xã hội học cung cấp tác giả đưa nhận định vấn đề có liên quan đến người Việt Nam với giá trị truyền thống - Sách giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam tập thể tác giả [149] Trong cơng trình tác giả khẳng định tính cách dân tộc, giá trị tinh thần lòng yêu nước, thương người truyền thống vô quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Qua đó, đặt vấn đề phải kế thừa phát huy giá trị tinh thần việc xây dựng văn hoá Việt Nam - Trong Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu [70], tác giả đưa kiến giải sâu sắc giá trị truyền thống đặc thù dân tộc Việt Nam khái quát khái niệm giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, ảnh hưởng lịch sử việc phát triển giá trị truyền thống Tác giả tập trung phân tích đức tính tốt đẹp dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa; phạm trù trình bày cách có hệ thống khoa học với ý nghĩa giống “bảng giá trị tinh thần” người Việt Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh bảng giá trị tinh thần, yêu nước giá trị quan trọng nhất, thước đo tiêu chuẩn cho thước đo sống người - Sách Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sĩ Quý [30] Trong cơng trình tác giả đề cập vấn đề giá trị, giá trị truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống chuyển biến chúng sang đại Cuốn sách đề cập đến vấn đề khai thác, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống trình phát triển đất nước - Sách Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên [31] Cuốn sách đề cập đến vai trò giá trị truyền thống phát triển văn hóa Việt Nam khứ, phát triển văn hóa Việt Nam Qua cơng trình này, tác giả muốn đề cập đến thách thức tồn cầu hóa việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Trên sở đánh giá thực trạng giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, tác giả đưa giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam - Sách Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc [134] Cuốn sách cung cấp khái niệm văn hóa học với cách tiếp cận riêng tác giả nghiên cứu văn hóa Qua việc khảo sát số vấn đề cụ thể văn hóa Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp để bảo vệ văn hóa Việt Nam q trình giao lưu hội nhập cách phát huy văn hóa tiếp xúc văn hóa - Sách Đại cương văn hóa Việt Nam Phạm Việt Thái, Đào Ngọc Tuấn [152] Cuốn sách tác giả tập trung tiến hành hệ thống hóa số khái niệm phương pháp văn hóa học làm rõ việc định vị kết cấu văn hóa Việt Nam, yếu tố tinh thần văn hóa Các tác giả xác đinh thực trạng văn hóa Việt Nam mối quan hệ tương tác với văn hóa bên ngồi bối cảnh tồn cầu hóa - Tác giả Ngơ Đức Thịnh có nhiều cơng trình văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, số tiêu biểu có sách Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam [171] Ở cơng trình này, tác giả xây dựng lý thuyết nghiên cứu giá trị hệ giá trị tổng quát văn hóa truyền thống Việt Nam nghiên cứu giá trị văn hóa thể lĩnh vực khác đời sống dân tộc thích ứng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; đời sống vật chất tinh thần người; giao lưu văn hóa; đấu tranh chống ngoại xâm Còn Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi [172], tác giả thống kê, phân tích giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc vùng Qua khẳng định rằng, bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa, hệ GTVHTT có nhiều biến đổi để phù hợp với tình hình mới, dù giai đoạn lịch GTVHTT dân tộc giữ nguyên vị trí đứng đầu quan niệm người dân, tinh hoa dân tộc - Tác giả Nguyễn Văn Dân có sách Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa [37] Ở cơng trình tác giả tập trung làm rõ số vấn đề khái niệm văn hóa; sắc văn hóa sắc dân tộc; tồn cầu hóa văn hóa đa dạng văn hóa; tồn cầu hóa văn hóa văn hóa tồn cầu; tồn cầu hóa xung đột văn hóa; vai trị văn hóa đổi với phát triển bền vững, bối cảnh tồn cầu hóa số vấn đề sở văn hóa phát triển bền vững 1.1.2 Nhóm cơng trình liên quan đến giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn Thành Duy [44] Ở cơng trình tác giả khẳng định mối quan hệ sắc dân tộc với đại hóa văn hóa Việt Nam mối quan hệ biện chứng, phát triển, nghĩa đại hóa thành cơng sắc dân tộc coi trọng động lực Đồng thời khẳng định sắc dân tộc văn hóa phát huy đất nước đại hóa, phát triển kinh tế văn hóa phải đồng với nhau, trọng phát triển văn hóa làm tảng tinh thần xã hội - Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Duy Bắc [11] Cơng trình xây dựng hệ thống lý luận văn hóa, giá trị văn hóa biến đổi giá trị văn hóa Cơng trình thực trạng biến đổi giá trị văn hóa, phát triển văn hóa nước ta điều kiện - Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh [169] Cuốn sách đề cập đến hệ giá trị tổng quát truyền thống Việt Nam, nghiên cứu hệ giá trị tổng qt, sách cịn phân tích giá trị văn hóa thể lĩnh vực khác đời sống xã hội dân tộc Tác giả lựa chọn năm giá trị hàng đầu tiêu biểu dân tộc Việt Nam tổng số 19 giá trị văn hóa đưa để khảo sát, là: Chủ nghĩa yêu nước; tính cộng đồng (làng xóm, vùng miền, dân tộc); cần cù, chịu khó; hiếu học, khát vọng học; gắn bó huyết thống làng Bên cạnh đó, tác giả cịn nhìn nhận vấn đề hệ giá trị văn hóa cách hệ thống đặc biệt đặt bối cảnh văn hóa Việt Nam hội nhập với văn hóa khu vực tồn nhân loại Qua việc đánh giá thực trạng biến đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống nay, tác giả đặt vấn đề bảo tồn, làm giàu phát huy GTVHTT đổi hội nhập - Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Phạm Thanh Hà [74] Theo tác giả, giữ gìn sắc dân tộc khơng có nghĩa giữ lại tất khứ, mà phải giữ gìn cách hợp lý, phải chủ động hội nhập sở lựa chọn tốt đẹp dân tộc dân tộc khác, đồng thời phải mạnh dạn vứt bỏ lạc hậu, khơng phù hợp Do đó, việc định hướng giải pháp nhằm giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, tác giả nhấn mạnh muốn giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam việc giữ gìn phải thực thường xuyên, đồng cần có quan tâm cấp, ngành, địa phương - Các giá trị văn hóa Việt Nam- Từ truyền thống đến đại Đỗ Huy [92] Cuốn sách nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chuẩn mực, giá trị văn hóa lịch sử văn hóa Việt Nam góc nhìn giá trị học Từ tác giả đặt vấn đề kế thừa giá trị văn hóa định hướng xây dựng giá trị văn hóa hướng phát triển giá trị văn hóa Việt Nam - Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn Trần Ngọc Thêm [162] Sách cơng trình tập hợp viết tập trung làm rõ giá trị học hệ giá trị văn hóa bàn sở lý luận kinh nghiệm nghiên cứu xây dựng hệ giá trị nhiều quốc gia (Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đức, ) xác định hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại hệ giá trị Việt Nam bình diện, vùng miền - Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai Trần Ngọc Thêm [163] Cuốn sách tác giả tập trung vào khái niệm học thuật, phương pháp, công cụ lý thuyết giá trị văn hóa chung Cuốn sách 10 rõ phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam như: tính mực thước, lạc quan, vui vẻ, yêu đời, lòng biết ơn, trọng thể diện, trọng nữ Đồng thời sách bàn "Những biến động hệ giá trị Việt Nam truyền thống giai đoạn đại", theo trước thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ không gian, thời gian, bối cảnh xã hội, tốc độ thay đổi kinh tế khiến cho nhiều tính cách "xấu xí" người Việt bộc lộ rõ rệt Ngồi ra, sách nói "Con đường đến hệ giá trị Việt Nam mới", đề cao vai trị văn hóa mục tiêu phát triển bền vững đất nước Theo đó, văn hóa dân tộc tác giả khẳng định hình thành nên từ văn hóa cá nhân, sau nới rộng gia đình, cộng đồng, xã hội; yếu tố trị, kinh tế, giáo dục giữ vai trị việc nhào nặn, định hình văn hóa - Quản lý nhà nước vai trị cộng đồng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tác giả Nguyễn Thị Hiền [79] Cơng trình tác giả khẳng định để bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, việc nâng cao vai trị chủ động, tích cực cộng đồng với vai trò định hướng, đề sách nhà nước hướng đúng, cần triển khai tốt thực tế Tuy nhiên, định hướng chưa thực tốt thực tiễn Các địa phương đạo, quản lý di sản văn hóa chưa thống cịn chồng chéo Qua đánh giá thực trạng quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thơng qua vài trường hợp nghiên cứu di sản văn hóa tiêu biểu, tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam - Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam Võ Văn Thắng [158] Cơng trình tác giả làm rõ vai trị phân tích, đánh giá thực trạng việc kế thừa, phát huy GTVHTT dân tộc xây dựng lối sống nước ta thời gian qua, đồng thời đề xuất số phương hướng giải pháp kế thừa, phát huy tốt GTVHTT để xây dựng lối sống Việt Nam - Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Mai Thị Quý [145] Luận án tác giả tập trung làm rõ vấn đề giá trị truyền thống, đánh giá thực trạng giá trị truyền thống khẳng định cần thiết phải kế thừa giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w