Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên việt nam hiện nay

150 0 0
Giáo dục giá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, là nguồn nhân lực quan trọng để bổ sung cho đội ngũ trí thức trong tương lai của mỗi đất nước. Trong thư “Gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Ăng ghen có viết: Các bạn hãy cố gắng làm cho thanh niên ý thức được rằng giai cấp vô sản lao động trí óc phải được hình thành từ hàng ngũ sinh viên. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội và trong Thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập 1946, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên tầng lớp xã hội đặc thù, nguồn nhân lực quan trọng để bổ sung cho đội ngũ trí thức tương lai đất nước Trong thư “Gửi Đại hội quốc tế sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Ăng ghen có viết: Các bạn cố gắng làm cho niên ý thức giai cấp vơ sản lao động trí óc phải hình thành từ hàng ngũ sinh viên Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội Thư gửi học sinh nước nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập - 1946, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Dịng thư khơng lời cổ vũ, động viên, mà lòng, niềm tin yêu Hồ Chủ tịch toàn thể dân tộc hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh niên cơng tác niên nói chung, sinh viên cơng tác sinh viên nói riêng, Nghị “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X thơng qua (ngày 257-2008) khẳng định: Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển vững bền đất nước Gần đây, phát biểu Đại hội lần thứ IX Hội Sinh viên Việt Nam (nhiệm kỳ 2013-2018), thay mặt Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khẳng định: Đảng, Nhà nước ta xác định niên rường cột quốc gia, nhân tố định tương lại, vận mệnh dân tộc Học sinh, sinh viên niên ưu tú có tri thức lực lượng kế thừa phát huy thành cách mạng Đảng dân tộc, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam Đại đa số sinh viên Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, sống có hồi bão, ước mơ, hiểu biết giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội, có lực sáng tạo, tiếp thu tri thức mới, hăng hái đầu phong trào hành động cách mạng tuổi trẻ, không ngừng học tập, rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp, tiền đồ đất nước Tuy nhiên phận sinh viên thờ trị, sống thực dụng, chạy theo trào lưu, xu hướng lệch lạc, xa rời giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Nhất “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [20, tr.35] nguy xa rời cội nguồn dân tộc giá trị truyền thống phận sinh viên lại lớn Vậy làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc; ngăn chặn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; làm để đẩy lùi ác, xấu, thấp hèn, lạc hậu làm tha hóa người, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng giá trị nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Làm để có nhân cách sinh viên phát triển cách tồn diện, vừa có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân vừa có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học, cơng nghệ, thích nghi với mơi trường làm việc đày biến động Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề: “Giáo dục giá trị văn hố tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học, hy vọng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề lớn từ đề tài đặt Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Trên sở phân tích tầm quan trọng, nội dung, thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc để hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vai trị, tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Đánh giá thực trạng việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam nhằm hình thành, phát triển nhân cách cho họ - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài này, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Thời gian khảo sát chủ yếu từ sau Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi mới, từ sau năm 2000 trở lại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Diện khảo sát giới hạn vào SV số trường cao đẳng, đại học hai thành phố Hà Nội Hải Phòng Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Đồng thời, tham khảo, sử dụng kết nghiên cứu số cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài - Luận án từ thực tiễn giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc, tác động tới việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, cấu trúc hệ thống - Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê kết hợp với cách tiếp cận cụ thể, đa chiều, vấn sâu, thảo luận nhóm tọa đàm nhằm thu thập thơng tin xác, cụ thể trực tiếp - Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu từ nguồn, bao gồm tài liệu có liên quan Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành trung ương địa phương, dự án, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan Đóng góp khoa học luận án - Góp phần làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc tới việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề, chương trình lý luận văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam ảnh hưởng giá trị tới việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam - Ở mức độ định, luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kết khảo sát đề tài, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Mỗi dân tộc giới không phân biệt chủng tộc, màu da, thể chế trị có hệ thống GTVH tinh thần TTDT riêng Một số học giả quan niệm rằng, phát triển giá trị, đức hạnh hội nhập chúng nhằm tạo văn hóa đặc sắc phong phú lịch sử phụ thuộc vào kinh nghiệm sức sáng tạo nhiều hệ Đó truyền thống theo nghĩa hài hịa thân trí tuệ Ở Việt Nam, đề cập đến GTVH tinh thần TTDT phải kể đến cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Người có nhiều đóng góp quý giá sáng tạo cho văn hóa dân tộc nhân loại Cuộc đời nghiệp Người tỏa sáng văn hóa Hồ Chí Minh, nhân cách cao thượng Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng cho tổng hịa thành cơng nhiều văn hóa tiên tiến giới Hồ Chí Minh để lại cho di sản văn hóa, tinh thần vơ q giá Người đưa quan niệm “Văn hóa”, nhiệm vụ văn hóa, tính chất văn hóa (dân tộc, khoa học đại chúng) xác định vai trị văn hóa, văn nghệ sĩ nghiệp dựng nước giữ nước v.v Chúng ta tìm thấy nhiều nói, viết hay tác phẩm thơ Người “Truyện ký” (tập hợp viết Người từ tháng 6-1922 đến tháng 10-1925), nhà xuất Văn học ấn hành năm 1974 ) để lại công chúng học ấn tượng sâu sắc trái tim sôi nổi, ý chí đấu tranh bất khuất kiên cường tinh thần lạc quan cách mạng “Nhật ký tù”- tác phẩm văn học tiếng Hồ Chí Minh viết chủ yếu khoảng thời gian từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 - giá trị lịch sử, giá trị triết học v.v “Nhật ký tù” tác phẩm văn học kiệt xuất phản ánh giá trị văn hóa tinh thần quan hệ với vật chất, với “thể phách” người Toàn tác phẩm cho thấy sức sống, niềm tin, lạc quan cách mạng “Muốn nên nghiệp lớn / Tinh thần phải cao” Sau cách mạng thành công, với chăm lo xây dựng đời sống vật chất Người quan tâm đến việc xây dựng đời sống tinh thần Điều thể phát biểu Người Hội nghị văn hóa tồn quốc (ngày 24-11-1946); Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III (ngày 1-12-1962) v.v Đặc biệt Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (tháng 21951), việc xác định nhiệm vụ phải “ Xây dựng văn hóa Việt nam có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng” Người đưa kết luận kinh điển sức mạnh giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa tới nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Cùng với Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng để lại cho nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa mà giá trị có sức lan tỏa to lớn, sâu rộng xã hội Việt Nam không hôm mà mai sau Trong số cơng trình phải kể đến “Văn hóa đổi mới” [24] Ngay lời giới thiệu, tác giả cho rằng: “Văn hóa đổi đề tài có tính thời nóng hổi Đối với nhiều người chúng ta, đề tài thú vị, chỗ mở chân trời cho suy nghĩ nghiên cứu, từ cho vận dụng thực sống” [24, tr.5] Những phân tích, luận giải tác giả phần thứ “Văn hóa lịch sử” với mục “I Văn hóa lịch sử” “II.Văn hóa lịch sử dân tộc” có ý nghĩa tham khảo bổ ích để NCS thực đề tài Đặc biệt mục “Văn hóa lịch sử dân tộc” luận giải cách sâu sắc tầm quan trọng văn hóa tồn lịch sử phát triển dân tộc Văn hóa làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách Do việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa, giá trị văn hóa tinh thần dân tộc việc làm cần thiết giai đoạn Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam sở lý luận quan trọng định hướng cho nghiên cứu văn hóa, văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương, khóa VIII Nghị “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Có thể nói chiến lược phát triển văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Qua kỳ Đại hội lần thứ IX (2001), lần thứ X (2006) Đảng ta tiếp tục phát triển bước chiến lược Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa…trở thành tảng vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [20, tr.75-76] Gần đây, tháng 6-2014, hội nghị Trung ương (khoá XI) Đảng ta tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) văn hoá ban hành Nghị số 33NQ/TƯ xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong Mục tiêu chung, Nghị khẳng định văn hóa phải: thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh…Đó sở cho hiểu rõ vấn đề phải làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt nam hoàn thiện nhân cách Ngoài tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, quan điểm Đảng ta văn hóa, GTVH tinh thần TTDT, số nhà nghiên cứu Việt Nam có luận giải sâu sắc vấn đề Theo GS Vũ Khiêu, nói đến giá trị văn hóa nói đến người, quan hệ người với người, người với tự nhiên, người, người người, khơng có giá trị văn hóa tự thân, tách khỏi người Vì khi: Nói tới giá trị văn hóa nói tới thành mà dân tộc hay người đạt quan hệ với thiên nhiên, với xã hội phát triển thân Nói tới giá trị văn hóa nói tới thái độ, trách nhiệm quy tắc xử lý người quan hệ với thân mình, với người xung quanh, với gia đình, bạn bè, với giai cấp loài người, với xã hội thiên nhiên [39, tr.36-37] GS Trần Văn Giàu cơng trình “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” [27], từ góc độ sử học, triết học GS nghiên cứu đưa kiến giải sâu sắc giá trị truyền thống đặc thù dân tộc Việt Nam, ảnh hưởng lịch sử việc phát triển giá trị truyền thống Theo tác giả: Giá trị tinh thần xã hội bao gồm giá trị khoa học, đạo đức, nghệ thuật…đánh dấu phát triển mặt chân, thiện, mỹ đời sống xã hội Đó quan hệ tốt đẹp mà xã hội đạt nhằm phát triển hoàn thiện đời sống xã hội chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, độc lập, tự do, dân chủ, hồ bình, cơng lý [27, tr.50-51] Phần sách, tác giả tập trung phân tích đức tính tốt đẹp dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Các phạm trù trình bày cách có hệ thống khoa học với ý nghĩa giống “bảng giá trị tinh thần” người Việt Những giá trị ấy, theo tác giả, định hình với nét từ thời Văn Lang xa xưa, phát triển độc lập, khơng bị đồng hóa ảnh hưởng từ bên Tác giả cho rằng, bảng giá trị tinh thần 10 u nước giá trị quan trọng nhất, thước đo tiêu chuẩn cho thước đo sống người Chương cuối sách mang tính kết luận tổng qt, tác giả nói Chủ tịch Hồ Chí Minh người kết tinh giá trị truyền thống dân tộc kết hợp giá trị cao đẹp nhân loại GS,VS Hồng Trinh cơng trình “Chủ nghĩa xã hội với tư cách chủ nghĩa nhân văn văn hóa” [68] có phân tích sâu sắc khái niệm “chủ nghĩa nhân văn”; quan hệ chủ nghĩa nhân văn với chủ nghĩa xã hội Trong cơng trình, cho dù khơng trực tiếp bàn đến giá trị văn hóa tinh thần truyền thơng dân tộc, mức độ đó, kết nghiên cứu tác giả (nhất luận giải tác giả biểu chủ nghĩa nhân văn Việt Nam, tr.10; sắc chủ nghĩa nhân văn Việt Nam, tr.11 giá trị-nhất giá trị tinh thần - chủ nghĩa xã hội đưa lại cho người, tr.15-16) có ý nghĩa định để NCS tham khảo phân tích vấn đề nhân cách thành tố cấu thành nhân cách - nhìn từ góc độ giá trị văn hóa GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn cắt nghĩa: “Truyền thống - yếu tố di tồn văn hóa, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài” [12, tr.9] Như nhìn nhận GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn: “Khi nói đến giá trị truyền thống hàm ý muốn nói tới giá trị tương đối ổn định, tới tốt đẹp, tích cực, tiêu biểu cho sắc dân tộc có khả truyền lại qua không gian, thời gian, cần phải bảo vệ phát triển” [13, tr.753] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý đồng chủ biên, “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” [11] Nội dung sách đề cập đến số vấn đề: giá trị, giá trị đạo đức truyền thống, giá trị văn hoá truyền thống chuyển biến chúng q trình cơng nghiệp hố, đại hố Trong đó, đề cập tương đối

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan