Sau khi Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36CTTW ngày 2561998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trong thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước 6, Đảng ta đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của BVMT, đó là “Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc”. Làng nghề là một trong những nét đặc thù của nông thôn Việt Nam, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), bởi đây là vùng đất có lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay, tập trung nhiều nhất các làng nghề ở Việt Nam và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tế chủ yếu. Trong những năm qua, hoạt động làng nghề ở làng nghề ĐBSH đã có bước nhảy vọt lớn, sôi động chưa từng thấy. Các làng nghề đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân trong tỉnh, giảm tỷ lệ đói nghèo trong vùng, góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn. Gần đây, số hộ sản xuất và cơ sở ngành nghề nông thôn đang ngày một tăng lên trong khi trang thiết bị, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu đã gây ra ô nhiễm môi trường (ONMT) làng nghề trầm trọng. Từ đó, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối về những vấn đề liên quan đến quản lý việc thực hiện pháp luật (THPL) về BVMT nói chung, THPL về BVMT làng nghề nói riêng, đáng chú ý là Nghị quyết số 41NQTƯ ngày 15112004 của Bộ Chính trị về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trong đó đã xác định một trong các nhiệm vụ cụ thể là: “Khắc phục cơ bản nạn ONMT làng nghề, các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đi đôi với hình thành các cụm công nghiệp bảo đảm các điều kiện về xử lý môi trường; chủ động có kế hoạch thu gom và xử lý khối lượng rác thải ngày càng tăng lên”. Đây là cơ sở để các cơ quan nhà nước cụ thể hóa bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) và tổ chức THPL về BVMT làng nghề, đồng thời cũng là cơ sở để Đảng bộ ở các tỉnh ĐBSH có sự chỉ đạo cụ thể, sát và đúng với điều kiện địa phương mình.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường (BVMT) thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước [6], Đảng ta nhận thức vai trò, tầm quan trọng BVMT, “Bảo vệ mơi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc” Làng nghề nét đặc thù nông thôn Việt Nam, tỉnh đồng sông Hồng (ĐBSH), vùng đất có lịch sử tồn từ hàng trăm năm nay, tập trung nhiều làng nghề Việt Nam hoạt động hầu hết ngành kinh tế chủ yếu Trong năm qua, hoạt động làng nghề làng nghề ĐBSH có bước nhảy vọt lớn, sơi động chưa thấy Các làng nghề góp phần lớn việc giải công ăn việc làm cho nhân dân tỉnh, giảm tỷ lệ đói nghèo vùng, góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Gần đây, số hộ sản xuất sở ngành nghề nông thôn ngày tăng lên trang thiết bị, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu gây ô nhiễm mơi trường (ONMT) làng nghề trầm trọng Từ đó, Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối vấn đề liên quan đến quản lý việc thực pháp luật (THPL) BVMT nói chung, THPL BVMT làng nghề nói riêng, đáng ý Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” xác định nhiệm vụ cụ thể là: “Khắc phục nạn ONMT làng nghề, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đôi với hình thành cụm cơng nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý mơi trường; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lượng rác thải ngày tăng lên” Đây sở để quan nhà nước cụ thể hóa việc ban hành văn quy phạm pháp luật (QPPL) tổ chức THPL BVMT làng nghề, đồng thời sở để Đảng tỉnh ĐBSH có đạo cụ thể, sát với điều kiện địa phương Việc THPL BVMT làng nghề có vai trị vơ quan trọng, cụ thể là: góp phần đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn ngăn ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật mơi trường làng nghề (MTLN); góp phần phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng thói quen sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; đảm bảo quyền người sống môi trường lành mạnh; đảm bảo phát triển bền vững (PTBV) Việc THPL BVMT làng nghề phải quán triệt theo đường lối, chủ trương Đảng nghị Đảng tỉnh ĐBSH, phải gắn với PTBV làng nghề trách nhiệm chung quyền Trung ương; địa phương, cộng đồng sản xuất, kinh doanh cộng đồng dân cư làng nghề tỉnh ĐBSH Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ta triển khai thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao công tác THPL BVMT làng nghề, làm chuyển biến đáng kể nhận thức cấp ủy đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, nhân dân sở, hộ gia đình sản xuất làng nghề tỉnh ĐBSH vai trò, tầm quan trọng việc THPL BVMT làng nghề, góp phần tích cực vào việc giảm thiểu ONMT làng nghề vùng ĐBSH Bên cạnh kết đạt được, việc THPL BVMT làng nghề phạm vi nước nói chung, tỉnh ĐBSH nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nhiều phương diện: pháp luật - sách, cán bộ, thể chế máy, đầu tư, nhiều nguyên nhân khác Việc tuân thủ văn QPPL BVMT hoạt động sản xuất làng nghề dừng lại mức độ khiêm tốn Kết nhiều bất cập việc quán triệt triển khai văn QPPL cán làm công tác môi trường cấp từ Trung ương đến tỉnh ĐBSH; đơn vị, cá nhân thi hành luật nhiều lúng túng, gây nên nhiều tượng tiêu cực, làm ngơ trước pháp luật số phận người dân làng nghề cán quản lý Công tác tra, kiểm tra quan quản lý Nhà nước Trung ương tỉnh ĐBSH môi trường tra việc thi hành luật làng nghề chưa thường xuyên triệt để, tạo khe hở việc thực luật BVMT Các sở làng nghề tỉnh ĐBSH không thực hồ sơ, thủ tục môi trường; không phân loại, xử lý chất thải; trốn tránh nghĩa vụ, trách nhiệm với xã hội, cộng đồng Công tác xử lý vi phạm pháp luật sở làng nghề tỉnh ĐBSH gần bị “bỏ trống” hành vi vi phạm lại phổ biến Hình thức xử lý chủ yếu nhắc nhở, chưa xử lý hành áp dụng hình thức xử phạt bổ sung khác Điều dẫn đến việc hầu hết sở sản xuất làng nghề xem nhẹ cơng tác an tồn vệ sinh lao động THPL BVMT làng nghề Thực trạng gây khó khăn cho việc tiếp tục triển khai thực có hiệu THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH, tác động tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng, tới tiến trình PTBV làng nghề mà Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Trước thực trạng đó, từ nhiều năm có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề, ONMT làng nghề, chưa có cơng trình phân tích đánh giá cách tồn diện, có hệ thống thực trạng THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH từ góc độ lý luận, hạn chế, bất cập trình THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH, đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật BVMT làng nghề Từ lý cho thấy, việc củng cố, phát triển vấn đề lý luận THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH, đánh giá thực trạng, nguyên nhân để từ đề giải pháp bảo đảm THPL BVMT làng nghề vùng ĐBSH vấn đề có tầm quan trọng mang tính cấp thiết Đó lý tác giả chọn vấn đề “Thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh đồng sông Hồng Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận THPL BVMT làng nghề; phân tích đánh giá thực trạng THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH đưa dự báo, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm việc THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: Một là, xây dựng khái niệm làng nghề; pháp luật BVMT làng nghề THPL BVMT làng nghề; xác định chủ thể, nội dung hình thức THPL BVMT làng nghề; luận giải vai trò việc THPL BVMT làng nghề điều kiện bảo đảm việc THPL BVMT làng nghề; nghiên cứu việc THPL BVMT làng nghề số nước giới kinh nghiệm vận dụng cho việc THPL BVMT làng nghề Việt Nam, có ĐBSH Hai là, phân tích, làm rõ tình hình ONMT làng nghề tỉnh ĐBSH; phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập việc THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH, rút nguyên nhân khách quan chủ quan kết đạt hạn chế, bất cập Ba là, dự báo xây dựng quan điểm THPL BVMT tỉnh ĐBSH; Luận giải đề xuất hai nhóm giải pháp, với nhiều giải pháp cụ thể có tính khả thi đảm bảo THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận THPL BVMT làng nghề Việt Nam có tỉnh ĐBSH (gồm 11 tỉnh vùng ĐBSH) trình THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng THPL BVMT làng nghề cấp: tỉnh, thành phố, quận, huyện, xã, phường, thôn địa bàn 11 tỉnh vùng ĐBSH bao gồm: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng n, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh - Về thời gian: luận án nghiên cứu pháp luật đánh giá thực trạng THPL BVMT làng nghề từ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đời đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật nói chung quan điểm BVMT làng nghề nói riêng Bên cạnh đó, luận án kế thừa tiếp thu quan điểm, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn BVMT THPL BVMT nói chung; BVMT làng nghề THPL BVMT làng nghề nói riêng nhà nghiên cứu trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở phép vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể, logic, thống kê - so sánh Các phương pháp nghiên cứu nói sử dụng cụ thể chương luận án sau: Trong Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tài liệu thứ cấp nhằm tham khảo, đánh giá chọn lọc kế thừa cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến lĩnh vực đề cập; đồng thời xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Trong Chương 2, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể, phương pháp logic so sánh để nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận luận án; nghiên cứu vấn đề THPL BVMT làng nghề kinh nghiệm số nước giới, từ giá trị tham khảo cho tỉnh ĐBSH Trong Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp so sánh - thống kê, phân tích tổng hợp, lịch sử - cụ thể để phân tích trạng ONMT làng nghề; đánh giá, phân tích kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH Trong Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử cụ thể, logic, để phân tích làm sáng tỏ quan điểm giải pháp nhằm đảm bảo THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH Có thể nói Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp, sử dụng linh hoạt nhiều phương phương pháp chương để giải vấn đề Luận án cách khách quan tồn diện Những đóng góp khoa học luận án Dưới góc độ lý luận chung Nhà nước pháp luật, Luận án cơng trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH Việt Nam Luận án có đóng góp mặt khoa học là: Thứ nhất, luận án xây dựng khái niệm pháp luật BVMT làng nghề khái niệm THPL BVMT làng nghề; phân tích làm rõ chủ thể, nội dung, hình thức, vai trò, điều kiện đảm bảo THPL BVMT làng nghề; phân tích làm rõ việc THPL BVMT làng nghề số nước giới kinh nghiệm vận dụng Thứ hai, luận án rõ tình trạng nhiễm làng nghề tỉnh ĐBSH; nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách hệ thống thực trạng THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH, nêu lên kết đạt được, hạn chế bất cập, nguyên nhân kết đạt hạn chế, bất cập Thứ ba, luận án nêu lên quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi bảo đảm THPL BVMT làng nghề tỉnh ĐBSH, nhằm bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh ĐBSH Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, kết đóng góp luận án góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm vấn đề lý luận THPL BVMT làng nghề nước nói chung vùng ĐBSH nói riêng Về mặt thực tiễn, luận án tài liệu có giá trị tham khảo cho quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng công tác THPL BVMT làng nghề nói chung, đặc biệt phục vụ cho quan quản lý nhà nước tỉnh ĐBSH công tác THPL BVMT làng nghề tỉnh thời gian tới Luận án tài liệu bổ ích nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo luật cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học đề tài tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu mơi trường làng nghề Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp, luận án, luận văn hay viết công bố trang báo, báo điện tử, tạp chí hay phương tiện thông tin đại chúng, vấn đề làng nghề ONMT hoạt động làng nghề gây Có thể nhận thấy cơng trình nghiên cứu lĩnh vực phong phú đa dạng, liên quan đến đề tài luận án tiêu biểu có cơng trình: * Về đề tài nghiên cứu: Điển hình nghiên cứu ONMT làng nghề “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng sách giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nông thôn Việt Nam" Đặng Kim Chi [38] Đề tài tập trung nghiên cứu định hướng sách nhằm PTBV làng nghề phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đề xuất nhóm giải pháp cải thiện mơi trường làng nghề Việt Nam như: giải pháp công nghệ xử lý môi trường cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, làng nghề tái chế kim loại; giải pháp sản xuất cho làng nghề tái chế kim loại đem lại hiệu to lớn mặt sinh thái, môi trường xã hội Đề tài nghiên cứu thiết kế xây dựng phần mềm sở liệu website MTLN, băng hình, áp phích, giúp cho cơng tác quản lý mơi trường làng nghề hiệu hơn, góp phần cung cấp thông tin, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT làng nghề “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sơng Hồng” Nguyễn Trí Dĩnh [69], môi trường làng nghề vùng ĐBSH ngày bị ô nhiễm nặng nề hộ sản xuất nghề thiếu ý thức BVMT hạn chế điều kiện vốn, kỹ thuật, thiếu quy hoạch tổng thể không đầu tư xử lý chất thải, vi phạm nghiêm trọng Luật BVMT; từ đề xuất giải pháp BVMT làng nghề như: cần xây dựng hồn thiện sách ngăn ngừa ONMT đồng bộ; quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp làng nghề đạt tiêu chuẩn môi trường; kiện tồn quan quản lý mơi trường tỉnh huyện đủ mạnh để thực thi nhiệm vụ BVMT nói chung MTLN nói riêng; tăng cường công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức người dân nói chung làng nghề nói riêng môi trường; trọng đầu tư cho công tác BVMT làng nghề cách thỏa đáng “Khôi phục phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng nước ta nay” Đỗ Thị Thạch [106], mơi trường đất, nước, khơng khí làng nghề vùng ĐBSH bị ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe người dân nơi Nguyên nhân do: phát triển mạnh mẽ làng nghề chưa đồng với biện pháp xử lý, BVMT; làng nghề chưa có thói quen quan tâm đến mơi trường sản xuất, đầu tư chi phí cho BVMT Tác giả đưa số giải pháp phát triển làng nghề vùng ĐBSH, có ‘Phát huy tốt vai trị cấp quyền, đồn thể cấp xã việc xử lý phạt người gây ô nhiễm làng nghề; dành thêm kinh phí hoạt động mơi trường cho cấp xã để họ có điều kiện theo dõi sát hơn, có trách nhiệm môi trường địa phương làng nghề’ “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” Hồ Kỳ Minh [91], nguồn nước, khơng khí 10 làng nghề tỉnh Quảng Ngãi khảo sát bị ô nhiễm mức độ ô nhiễm ngày gia tăng Tác giả đưa số giải pháp khắc phục cải thiện tình trạng ONMT làng nghề nơi như: tăng cường công tác tuyên truyền Luật BVMT văn đạo quan ban ngành nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng công tác BVMT, tuân thủ việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết BVMT tùy theo quy mơ sản xuất; tn thủ quy trình xử lý khí thải, nước thải thu gom rác thải, chất rắn làng nghề; đưa quy định cụ thể môi trường vào hương ước, tiêu xây dựng Làng văn hoá để người thực Đối với quan quản lý MTLN: thực quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề; giám sát chất lượng môi trường, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra việc thực Luật BVMT, quy định mơi trường; có sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động di dời dự án cải tạo, xử lý ONMT làng nghề,… * Về sách: “Làng nghề Việt Nam môi trường” Đặng Kim Chi [37] cơng trình nghiên cứu tổng quát vấn đề làng nghề thực trạng ONMT làng nghề Tác giả nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, đặc điểm làng nghề, trạng kinh tế, xã hội làng nghề Việt Nam Cùng với trạng mơi trường làng nghề (có phân loại cụ thể nhóm ngành nghề chính) Qua nêu rõ tồn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế BVMT làng nghề, nêu dự báo phát triển mức độ ô nhiễm đến năm 2010, số định hướng xây dựng sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững đề xuất giải pháp cải thiện môi trường cho loại hình làng nghề Việt Nam * Về luận văn, luận án: “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ" Bạch Thị Lan Anh [2] thách thức từ vấn đề ONMT phát triển tự phát, thiếu quy hoạch làng nghề, sở phân tích, đưa số giải pháp khắc phục có giải pháp quy hoạch gắn với BVMT đầu tư xây dựng sở hạ tầng LNTT: tập trung phát triển hệ thống xử lý chất thải, hệ thống nước, có kế hoạch di dời ngành nghề sản xuất gây ô nhiễm khỏi cộng đồng dân cư; nhà nước đặt hàng trung tâm khoa học nghiên cứu chuyển giao công nghệ thích hợp cải tiến cơng nghệ sản xuất phù hợp loại hình sản xuất, đổi trang thiết bị, để hạn chế ONMT; tăng cường tuyên truyền cho người dân khu vực làng nghề Luật BVMT phương pháp giảm thiểu ONMT; xây dựng hương ước việc đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp nhằm giảm ONMT PTBV… “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo quan điểm phát triển bền vững" Nguyễn Thị Ngọc Lanh [88], tiến hành đánh giá tác động hoạt động sản xuất làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến môi trường kết cho thấy hoạt động sản xuất làng nghề gây ONMT đất, nước, khơng khí, mơi trường sinh thái- cảnh quan Tác giả đề xuất số giải pháp quản lý, sử dụng đất đai làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo quan điểm PTBV, có nhóm giải pháp BVMT làng nghề: quy hoạch lại không gian làng nghề; bố trí, xếp lại đất đai làng nghề, bố trí đất để xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải, xử lý, chôn lấp rác thải; quan tâm đến môi trường lao động, cải tiến công nghệ sản xuất, tuyên truyền phổ biến pháp luật mơi trường sách kèm theo; quản lý môi trường thông qua hương ước làng xã “Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh" Lê Xuân Tâm [104], tiến hành đánh giá thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trạng ONMT nước, đất, CTR làng nghề có xu hướng ngày gia tăng mức độ trầm trọng ban ngành địa phương triển khai số biện pháp BVMT Một số nguyên nhân có việc chức năng, nhiệm vụ BVMT cịn chồng chéo khơng rõ ràng bộ, ngành, địa phương; máy móc thiết bị cũ kĩ, chắp vá, tỷ lệ tự chế cao, cơng nghệ sản xuất lạc hậu; sản xuất mang tính cá thể phổ biến, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; trình độ học vấn, lực quản lý người chủ sản xuất hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; thiếu mặt sản xuất vốn đầu tư hạn hẹp,…Cuối cùng, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề Bắc Ninh gắn với chương trình xây dựng nơng thơn đến năm 2020 tỉnh “Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế" Nguyễn Lê Thu Hiền [76], nêu lên thực trạng môi trường sinh thái số LNTT phục vụ du lịch ngày xuống cấp, ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người đến trình phát triển du lịch nơi Trong số giải pháp mà tác giả đề xuất nhằm phát triển LNTT phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm nhóm giải pháp ‘phát triển LNTT phục vụ du lịch bền vững gắn với BVMT’, cụ thể: xây dựng quy hoạch không gian LNTT hợp lý; trang bị thiết bị thu gom phế thải, thay công nghệ cũ, lạc hậu, xây dựng mương thu gom nước thải kiên cố; trồng xanh; giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho toàn nhân viên,… “Đánh giá thiệt hại kinh tế chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất làng nghề chế biến nông sản vùng đồng sông Hồng" Trần Văn Thể [110], phân tích đặc điểm sản xuất làng nghề chế biến nơng sản làm phát sinh chất thải, từ lựa chọn phương pháp phù hợp để đánh giá thiệt hại kinh tế chất thải phát sinh làng nghề Trên sở rà soát vướng mắc, bất cập công tác quản lý kết hợp với trạng ONMT thiệt hại kinh tế, luận án đề xuất số giải pháp có tính khả thi, thực tiễn để quản lý làng nghề theo hướng giảm thiểu thiệt hại kinh tế hướng tới PTBV BVMT làng nghề “Phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh” Nguyễn Thị Mai Hương [83], đánh giá thực trạng PTBV làng nghề năm gần Bắc Ninh đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy PTBV làng nghề, có nhóm giải pháp để cải thiện mơi trường như: có biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu ONMT; có kế hoạch, lộ trình để bước tiến tới thực triệt để việc tách khu sản xuất khỏi khu dân cư, quy hoạch LNTT xây dựng hợp lý khu công nghiệp làng nghề có kế hoạch quản lý tốt môi trường; triển khai áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng chất thải; tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT cho chủ sản xuất, người lao động nhân dân, kết hợp với tra xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm quy định MTLN * Về báo, tạp chí: “Mơi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững” Lê Hải [74] đề số giải pháp giảm thiểu ONMT làng nghề có tính khả thi có hiệu điều kiện Việt Nam giải pháp có tham gia cộng đồng phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch “Phát triển làng nghề vấn đề bảo vệ môi trường trước hết nước sạch” Ngơ Thái Hà [73] rõ vai trị ích lợi phát triển làng nghề; vấn đề kiểm sốt xử lý rác thải mơi trường làng nghề; nguyên nhân gây ô nhiễm làng nghề đề xuất giải pháp cải thiện tình hình ONMT làng nghề như: tập trung làng nghề theo hướng chuyên mơn hóa để xử lý nhiễm; đề cao vai trị giám sát quyền sở Nhà nước giải pháp quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề 10 “Làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững” Chu Thái Thành [108] thách thức phát triển làng nghề trạng ONMT gây hoạt động sản xuất làng nghề Để giải hậu ô nhiễm, tác giả đề xuất giải pháp: trọng sách PTBV làng nghề; quy hoạch không gian làng nghề; tăng cường quản lý môi trường làng nghề; phát xử lý làng nghề gây ô nhiễm; tổ chức thí điểm triển khai áp dụng sản xuất làng nghề “Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Tạ Hồng Tùng Bắc [5] hầu hết làng nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa có biện pháp thu gom, xử lý khí thải tập trung, chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước thải chưa thu gom xử lý chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường; chất thải rắn phát sinh từ trình sản xuất chưa xử lý xử lý không triệt để,… nảy sinh nhiều vấn đề ONMT nông thôn, tác động xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí sức khỏe người dân làng nghề Tác giả đề xuất số giải pháp giảm thiểu ONMT làng nghề quan quản lý nhà nước sở sản xuất làng nghề 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Thứ là, nhóm cơng trình nghiên cứu THPL nói chung: nội dung quan trọng khoa học Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Nội dung nhà Luật học, nhà lý luận đề cập, nghiên cứu, bàn luận phân tích nhiều diễn đàn, song chủ yếu giáo trình, sách giáo khoa, sách chuyên khảo sở chuyên ngành luật nước ta Có thể kể vài cơng trình tiêu biểu như: * Về sách: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật”, Nguyễn Văn Mạnh [90] nêu lên điểm hạn chế lý luận THPL mà giáo trình sử dụng trường học, sở bất cập, hạn chế việc THPL nêu lên điểm cần bổ sung, định hướng đổi mới, hoàn thiện hoạt động THPL Bên cạnh đó, tác giả nêu lên thực trạng THPL số lĩnh vực Quốc hội với việc định vấn đề quan trọng đất nước; THPL HĐND việc thực chức giám sát, ban hành Nghị việc UBND tổ chức thực Nghị HĐND ban hành “Thực áp dụng pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Minh Đoan [71], gồm 05 chương bàn sâu THPL Chương tác giả dành nghiên cứu khái niệm,