1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về Quyền, Nghĩa Vụ Của Luật Sư Trong Hoạt Động Tố Tụng Hình Sự Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Tuy nhiên, các công trình này còn chưa cập nhật các quy định mới của pháp luật (Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015; Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012, các văn bản pháp luật khác có liên quan) và mới chỉ đề cập ở một vài khía cạnh của đề tài, chưa nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện vấn đề thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong HĐTTHS. Từ lý luận và thực tiễn nêu trên đã đặt ra một yêu cầu bức thiết, mang tính thời sự đối với việc thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong HĐTTHS. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Thực hiện pháp luật về quyền, nghĩa vụ của luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Luật sư nghề cao quý xã hội tôn trọng tin tưởng Với 70 năm hình thành, xây dựng phát triển, luật sư Việt Nam hoạt động tố tụng hình (HĐTTHS) có vai trị quan trọng, góp phần bảo đảm cơng lý thực thi hiệu quả, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, giảm thiểu án oan, sai; xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, an ninh trị, an tồn xã hội bảo đảm, tăng cường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam “nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật” [86] Vì vậy, chủ thể tham gia vào quan hệ tố tụng hình (TTHS) phải chấp hành pháp luật TTHS tồn q trình giải vụ án Luật sư tham gia TTHS với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương sự, tuân 115 theo pháp luật thông qua việc thực quyền, nghĩa vụ HĐTTHS Sau Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) 2015 ban hành có hiệu lực thi hành góp phần nâng cao vị luật sư HĐTTHS thơng qua việc kế thừa có bổ sung quy định tiến tương thích với tư pháp tiên tiến nước quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Tuy nhiên, quyền, nghĩa vụ chưa bảo đảm đầy đủ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ thể thực cịn khó khăn, khơng thống nhất, ảnh hưởng đến việc tìm thật khách quan vụ án thực thi công lý Thực trạng cần đánh giá cách khách quan, toàn diện, kết hợp với việc nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận để đưa phương hướng, giải pháp thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Trong thời gian qua, nước ta có số cơng trình nghiên cứu hoạt động luật sư nói chung, có đề cập đến quyền, nghĩa vụ luật sư Tuy nhiên, cơng trình cịn chưa cập nhật quy định pháp luật (Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015; Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012, văn pháp luật khác có liên quan) đề cập vài khía cạnh đề tài, chưa nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện vấn đề thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Từ lý luận thực tiễn nêu đặt yêu cầu thiết, mang tính thời việc thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng hình Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS; từ thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Luận án đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án cần thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; - Phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS; nội dung pháp luật hình thức thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS yếu tố tác động đến thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS; - Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam; - Nêu quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề sở lý luận, pháp luật có liên quan thực tiễn thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án tập trung nghiên cứu thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật; nghiên cứu hoạt động thực quyền, nghĩa vụ luật sư với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương HĐTTHS (không bao gồm tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố) mối quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phạm vi tồn quốc Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2006 (thời điểm Luật Luật sư ban hành) đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở vận dụng quan điểm học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp (CCTP) xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), quan hệ Nhà nước pháp quyền XHCN, CCTP với thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp lịch sử, phân tích, quy nạp sử dụng chủ yếu chương 2, nêu lên sở lý luận vấn đề đặt ra, qua khái quát hóa thành luận điểm làm tảng lý thuyết xuyên suốt nội dung vụ án; - Phương pháp lịch sử, phân tích, thống kê, tổng hợp thực chương đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS; - Phương pháp vấn chuyên sâu thực với tiêu chí lựa chọn chun gia luật sư có thâm niên, uy tín lĩnh vực tố tụng hình sự, 03 khu vực nước (Bắc, Trung, Nam) để vấn trực tiếp số nội dung yếu liên quan đến đề tài luận án Trong trình thực hiện, ngồi liệu từ luật sư vấn, cịn có thơng tin liệu nảy sinh có giá trị đề tài Kết phương pháp sử dụng chủ yếu Chương luận án - Phương pháp phân tích, chứng minh sử dụng chương nhằm đưa quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thời kỳ hội nhập Những đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, có hệ thống tương đối tồn diện thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam, kết nghiên cứu có điểm sau: - Luận án phân tích, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm vai trò thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS qua làm sáng tỏ ưu điểm, tồn nguyên nhân ưu điểm, tồn luật sư thực quyền, nghĩa vụ giải vụ án hình nay; - Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, luận án đưa kiến nghị, đề xuất góp phần hồn thiện quy định pháp luật TTHS, Luật Luật sư (LLS) VBQPPL liên quan đồng thời đưa nhóm giải pháp đảm bảo thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, kết luận án góp phần vào hoàn thiện lý luận thực pháp luật nói chung, thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS nói riêng; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Về thực tiễn, luận án làm tài liệu hữu ích với giới luật sư, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo luật sở đào tạo chức danh tư pháp Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia làm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Luật sư tham gia vào HĐTTHS với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng Trên giới, quốc gia có đặc tính pháp luật riêng, ứng với mơ hình TTHS phù hợp Dù mơ hình TTHS tham gia luật sư thơng qua quyền, nghĩa vụ góp phần bảo đảm quyền người, làm rõ thật khách quan vụ án, bảo đảm công lý thực thi Vì vậy, luận án “Thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng hình sự”, tác giả nghiên cứu vấn đề đề cập sao, nghiên cứu nước nước, vấn đề cần đặt cần tiếp tục nghiên cứu điều kiện Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Diễn đàn nghiên cứu khoa học quốc tế có cơng trình nghiên cứu, báo, tham luận tác giả nước đề cập đến một vài khía cạnh thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTTHS, như: -“Các nguyên tắc vai trò luật sư” (Basic principles on the role of lawyers) [60] thông qua Đại hội Liên Hợp Quốc lần thứ VIII phòng chống tội phạm đối xử với người phạm tội, Havana, Cuba năm 1990: nguyên tắc vai trò luật sư xây dựng để hỗ trợ quốc gia thành viên nhiệm vụ thúc đẩy đảm bảo vai trò đắn luật sư, cần Chính phủ tơn trọng tính đến khuôn khổ luật pháp quốc gia họ Khi thực hành nguyên tắc cần luật sư người khác ý, chẳng hạn thẩm phán, công tố viên, thành viên quan hành pháp lập pháp, công chúng nói chung Những nguyên tắc áp dụng, thích hợp, cho người thực chức luật sư mà khơng có tư cách thức luật sư Các nguyên tắc vai trò luật sư bao gồm: Tất người có quyền kêu gọi giúp đỡ luật sư lựa chọn họ để bảo vệ thiết lập quyền họ bảo vệ họ tất giai đoạn TTHS; Chính phủ đảm bảo quy trình hiệu chế đáp ứng để tiếp cận hiệu bình đẳng với luật sư cung cấp cho tất người lãnh thổ họ thuộc thẩm quyền họ, không phân biệt đối xử hình thức nào, phân biệt đối xử dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc dân tộc, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, trị ý kiến khác, nguồn gốc quốc gia xã hội, tài sản, sinh, kinh tế địa vị khác; Chính phủ đảm bảo cung cấp đủ kinh phí nguồn lực khác cho dịch vụ pháp lý cho người nghèo và, cần thiết, cho người thiệt thòi khác Hiệp hội luật sư chuyên nghiệp hợp tác việc tổ chức cung cấp dịch vụ, sở vật chất nguồn lực khác; Chính phủ hiệp hội nghề nghiệp luật sư thúc đẩy chương trình thơng báo cho cơng chúng quyền nghĩa vụ họ theo luật pháp vai trò quan trọng luật sư việc bảo vệ quyền tự họ Các nguyên tắc đặc biệt ý đến việc hỗ trợ người yếu xã hội phép họ khẳng định quyền lợi đâu Những nội dung tài liệu tham khảo hữu ích với đề tài luận án - Bài viết “ Sự phát triển luật hình Hoa Kỳ” (Evolution of US Criminal Law) [46] James B.Jacobs đề cập đến việc bảo vệ quyền người suốt q trình tố tụng có quyền bào chữa, quyền có người bào chữa Tác giả lấy Hiến pháp Hoa Kỳ làm sở xây dựng thủ tục TTHS giới hạn Luật hình Hoa Kỳ với ngun tắc suy đốn vơ tội; quyền xuất trình chứng cứ, quyền khơng bị buộc phải đưa chứng tự buộc tội mình, quan có thẩm quyền phải chứng minh họ có tội; quyền xét xử cơng cơng khai; quyền xét xử nhanh chóng Quyền có luật sư quyền bào chữa nhằm bảo đảm tất bị can, bị cáo có luật sư bào chữa, trường hợp người bị tình nghị phạm tội khơng có tiền th luật sư Tịa án định luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ Luật sư có quyền khai thác nhân chứng họ nhằm thẩm tra nhân chứng phía bên để kiểm tra chéo (CrossExamination) Bài viết tài liệu tham khảo hữu ích với đề tài luận án - Sách “Hướng tới tố tụng hình quốc tế” (Toward an international criminal procedure) [12] tác giả Christoph J.M Saffeling viết cách phát triển trật tự TTHS quốc tế với nội dung so sánh, phân tích quy định bảo đảm chuẩn mực quốc tế quyền người người bị tình nghi phạm tội quyền bào chữa họ Vì vậy, sách trọng đề cập đến việc tạo hành lang pháp lý nhằm bảo đảm việc xét xử công bằng, điều kiện cần thiết để luật sư giúp người bị tình nghi phạm tội thực quyền bào chữa nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh lỗi bị cáo, việc kiểm tra chéo nhân chứng (Cross- Examination), giả định vô tội, chế định thương lượng nhận tội tố tụng hình (chỉ số trường hợp đáp ứng điều kiện quy định pháp luật) - Báo cáo “Nghiên cứu điều tra vấn đề có liên quan đến luật sư hoạt động tố tụng hình sự” tác giả Ninh Hồng, Tơn Lợi [43] Bài viết đưa số kiến nghị bổ sung vào "Báo cáo nghiên cứu điều tra vấn đề có liên quan đến luật sư hoạt động tố tụng hình sự" Bộ tư pháp Trung Quốc nhằm thúc đẩy công tác bảo đảm quyền lợi hành nghề luật sư, cải thiện môi trường hành nghề luật sư Trung Quốc Bài viết cho muốn cải thiện triệt để môi trường hành nghề luật sư, giải vấn đề tồn hoạt động tố tụng hình luật sư, mặt luật sư phải nâng cao tố chất thân, đồng thời với việc tăng cường ý thức phòng chống rủi ro nghề nghiệp, đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề; mặt khác tích cựu tiến hành phối hợp với quan tư pháp có liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi luật sư Tài liệu có ý nghĩa tham khảo liên quan đến thực tiễn giải pháp luận án - Báo cáo “Quyền người hệ thống tư pháp hình sư” (The human rights in criminal justice systems) Cuộc họp thông tin Châu Á Châu Âu Param Cumarawamy Manfred Nowak [72] Hệ thống tư pháp hình xã hội dân chủ, tuân thủ luật pháp, phải cân cẩn thận lợi ích khác đơi mâu thuẫn Luật nhân quyền quốc tế thừa nhận cần thiết phải cân quyền lực Nhà nước quyền tự cá nhân, đưa đảm bảo tối thiểu mà quốc gia phải tuân thủ suốt trình tư pháp hình Báo cáo lưu ý hình phạt thể xác bị đặt ngồi vịng pháp luật nhân quyền quốc tế có xu hướng tồn cầu gia tăng việc bãi bỏ án tử hình, yếu tố đóng góp cho phát triển tiến nhân quyền, vấn đề tranh luận quốc gia muốn trì hình thức trừng phạt phần hệ thống tư pháp hình nước họ Tuy nhiên, vấn đề mà nước châu Á châu Âu phải đối mặt cho thấy nhiều điểm tương đồng Hội thảo đề cập đến loạt vấn đề nhân quyền liên quan đến tất giai đoạn trình tư pháp hình sự, nhấn mạnh nhận thức cịn sót lại xung đột tồn lợi ích an ninh bảo vệ nạn nhân quyền bị cáo; tầm quan trọng tôn trọng chuẩn mực quốc tế; khó khăn phức tạp đáng kể vốn có việc đảm bảo hoạt động hiệu hệ thống pháp lý Xu hướng Quyền người bảo đảm tư pháp hình nước khía cạnh tham khảo cần thiết với đề tài - Cuốn sách “Tài liệu quyền người Brownlie” (Brownlie’s document on human rights) [45] tác giả Ian Brownlie, sách 10 tổng hợp bao quát nội dung, nguyên tắc quyền người; hình thức thể cụ thể, rõ ràng có đề dẫn, thích; nội dung văn kiện Liên Hợp Quốc bên liên quan thơng qua mang tính pháp lý quốc tế có ý nghĩa quan trọng quyền người, tổ chức khu vực người am hiểu luật pháp tài liệu tham khảo hữu ích quyền người luận án - Cuốn sách “Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga” [61] Liên hợp quốc thực năm 2010 làm rõ cấu tổ chức quan tư pháp hình sự, quy định quyền bào chữa, tạo điều kiện để luật sư tham gia bào chữa quốc gia chọn lọc Trong đó, luật sư phép sử dụng nhiều phương pháp đặc biệt để thu thập chứng cứ, đề nghị ĐLS địa phương yêu cầu quan, tổ chức cung cấp tài liệu, việc hỏi cung khơng ghi hình, ghi tiếng chưa có diện luật sư Những nghiên cứu mơ hình tố tụng nói có nội dung liên quan đến hoạt động bào chữa người bào chữa, có luật sư Vì vậy, việc tham khảo tài liệu giúp cho việc nghiên cứu tác giả có hiểu biết cần thiết mơ hình tố tụng, sở đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật, phù hợp với mơ hình tố tụng kết hợp mà CCTP Việt Nam hướng tới - “Báo cáo Quyền bào chữa pháp luật hình thực tiễn Việt Nam” Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) thực năm 2010 [13] nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia (Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Australia) quyền bào chữa - chuẩn mực bắt buộc việc xét xử công bằng, pháp luật quốc tế công nhận bảo vệ; điểm tích cực tiếp cận quyền bào chữa vận dụng vào Việt Nam, đồng thời đánh giá tổng quan tồn việc tiếp cận, thực quyền bào chữa giai đoạn điều tra, xét xử vụ án hình nước ta Từ đó, đưa số đề xuất phù hợp để hoàn thiện

Ngày đăng: 21/07/2023, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w