1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về an ninh mạng ở việt nam

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về An Ninh Mạng Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trên thế giới, vào năm 1993, chỉ có 1% lượng thông tin truyền thông hai chiều được tải trên internet, đến năm 2000, con số này đã lên đến 51% và năm 2007 là hơn 97% 122, tr.6065. Có thể thấy, không gian mạng (KGM) đã trở thành một bộ phận cấu thành không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng trong xây dựng xã hội thông tin và phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt trong quá trình chuyển đổi số quốc gia hướng đến xây dựng nền kinh tế số, xã hội số. Sự phát triển bùng nổ của công nghệ mang tính đột phá như internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, dữ liệu nhanh,… đã làm KGM thay đổi sâu sắc cả về chất và lượng, đem lại những lợi ích chưa từng có cho xã hội loài người, song cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khôn lường. Tội phạm và vi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông xuất hiện ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn và diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn mới, hoạt động có tính chất xuyên quốc gia.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, vào năm 1993, có 1% lượng thông tin truyền thông hai chiều tải internet, đến năm 2000, số lên đến 51% năm 2007 97% [122, tr.60-65] Có thể thấy, không gian mạng (KGM) trở thành phận cấu thành khơng thể thiếu đóng vai trị quan trọng xây dựng xã hội thông tin phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt trình chuyển đổi số quốc gia hướng đến xây dựng kinh tế số, xã hội số Sự phát triển bùng nổ cơng nghệ mang tính đột phá internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, liệu nhanh,… làm KGM thay đổi sâu sắc chất lượng, đem lại lợi ích chưa có cho xã hội lồi người, song tiềm ẩn nhiều nguy khôn lường Tội phạm vi phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông xuất hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn diễn biến ngày phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn mới, hoạt động có tính chất xun quốc gia Trước tình hình này, để có sở pháp lý chống lại nguy đe dọa đến an ninh quốc gia từ KGM đấu tranh phòng, chống loại tội phạm an ninh mạng (ANM), nhiều quốc gia giới tập trung nghiên cứu, ban hành văn luật; tăng cường thực pháp luật (THPL) ANM, thành lập lực lượng chuyên trách bảo vệ ANM, tình báo mạng, chiến tranh mạng, phòng, chống khủng bố mạng tội phạm mạng; siết chặt chế tài xử lý vi phạm ANM, Ở Việt Nam, để bảo vệ an ninh quốc gia, có ANM, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật giải pháp nhằm thúc đẩy, tăng cường ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực gắn với bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia KGM; xây dựng KGM an toàn, trở thành nguồn lực mạnh mẽ để xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đảng ta nhận thức sâu sắc tác độngcủa cách mạng khoa học công nghệ phát triển đất nước, điều thể rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung, phát triển năm 2011: "Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước" [102] Ngày 16/9/2013, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 28-CT/TW tăng cường công tác bảo đảm an tồn thơng tin mạng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: "Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn dân" [31, tr.148] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng” [32, tập 2, tr.331] Có thể nhận thấy, quan điểm quán Đảng ta củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ "trọng yếu, thường xuyên" Thể chế hóa quan điểm Đảng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 17/6/2014 tăng cường cơng tác bảo đảm an ninh an tồn thơng tin mạng tình hình Năm 2015, Luật An tồn thơng tin mạng ban hành Đến năm 2018, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam ban hành Luật An ninh mạng Những văn pháp luật tạo sở pháp lý quan trọng cho việc bảo đảm hoạt động KGM, không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam Luật An ninh mạng đời thể chủ trương bảo vệ Tổ quốc Đảng ghi nhận Điều 11 Hiến pháp năm 2013 "Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm" "Mọi hành vi chống lại độc lập, chủquyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị" [71, tr.15-16] Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, lực thù địch phản động quốc tế có nhiều thủ đoạn, âm mưu chống phá chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, làm rối loạn bình yên đất nước Trên KGM, chúng ln tìm cách gia tăng hoạt động cơng nhằm thu thập thơng tin, bí mật nhà nước, bí mật nội bộ, chiếm quyền điều khiển, phá hoại “mạch máu” hệ thống mạng thông tin; xuyên tạc, làm giả trang thông tin điện tử, trang mạng xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nhằm gây chia rẽ nội bộ, xâm phạm nghiêm trọng lợi ích an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,v.v Vì vậy, cần phải bảo đảm THPL ANM để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền người quyền công dân trước tác động đa chiều KGM Ở Việt Nam, THPL ANM bao gồm tồn hoạt động có mục đích chủ thể nhằm thực hóa pháp luật ANM Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thành hành vi thực tế, hợp pháp để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân KGM Trong năm qua, Việt Nam đánh giá quốc gia có hệ thống pháp luật tốt nhìn từ góc độ thể chế Trong lĩnh vực pháp luật ANM, "bước đầu hình thành hệ thống pháp luật sở vật chất cho việc bảo đảm ANM, an tồn thơng tin quốc gia, KGM quốc gia" [32, tập 1, tr.68] Việc tổ chức THPL ANM đạt kết định Nhận thức bảo vệ ANM ngày nâng cao Việc tuân thủ, thi hành pháp luật chủ thể liên quan đến lĩnh vực ANM ngày cải thiện Các chủ thể ngày chủ động sử dụng áp dụng pháp luật (ADPL) ANM Tuy nhiên, tình hình ANM Việt Nam ngày có chiều hướng diễn biến phức tạp Thực tiễn THPL ANM nhiều bất cập, hạn chế Một số chủ thể nhận thức THPL ANM chưa đồng đều, chí cịn có thái độ coi nhẹ, thờ Việc chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật ANM chưa nghiêm Các chủ thể áp dụng pháp luật chưa có nhiều kinh nghiệm Đầu tư cho hạ tầng mạng dàn trải Trước u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, trước thách thức an ninh phi truyền thống, dịch bệnh, tình trạng khẩn cấp,… việc hợp tác quan, tổ chức, doanh nghiệp nước lĩnh vực THPL ANM yếu thiếu chuyên nghiệp Các nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ sở lý luận THPL ANM chưa nhiều Vì vậy, nghiên cứu tồn diện phương diện lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ THPL ANM, đảm bảo nâng cao hiệu THPLvề ANM Việt Nam với giải pháp khả thi rõ ràng cấp thiết, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhân dân phục vụ phát triển đất nước Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Thực pháp luật an ninh mạng Việt Nam" để nghiên cứu phạm vi luận án tiến sĩ luật học ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở phân tích làm sáng tỏ sở lý luận THPL ANM; đánh giá thực trạng THPL ANM Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm THPL ANM Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, rút giá trị cơng trình nghiên cứu luận án kế thừa; xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, phân tích sở lý luận THPL ANM: xây dựng khái niệm THPL ANM; làm rõ đặc điểm, vai trị, hình thức, điều kiện bảo đảm THPL ANM; nghiên cứu THPL ANM số nước giới, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật THPL ANM, thành tựu, hạn chế pháp luật ANM; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân THPL ANM Việt Nam Bốn là, luận chứng sở khoa học quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm THPL ANM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sở lý luận thực tiễn THPL ANM Việt Nam góc độ ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 3.2 - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án khơng nghiên cứu THPL tồn nội dung pháp luật ANM mà tập trung sâu nghiên cứu THPL ANM theo 04 nhóm nội dung điều chỉnh pháp luật ANM luận án xác định, là: quy định pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia KGM; quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân KGM; quy định pháp luật trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi xâm phạm ANM - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu luận án lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng THPL ANM Việt Nam từ số liệu, dẫn liệu sử dụng chủ yếu giai đoạn 2015-2021 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa tảng lý luận Chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước an ninh quốc gia, ANM THPL ANM trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích sử dụng xuyên suốt tất chương luận án nghiên cứu, từ việc phân tích sở lý luận ANM, đánh giá thực trạng THPL ANM luận chứng giải pháp bảo đảm THPL ANM Phương pháp tổng hợp sử dụng chương 1, 2, việc nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài, vấn đề lý luận THPL ANM, thực trạng THPL ANM, để từ đưa nhận định ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập việc THPL ANM Phương pháp thống kê sử dụng luận án để hệ thống hóa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đây phương pháp thực nghiên cứu chương chương Cách thức thu thập số liệu phương pháp thống kê thu thập gián tiếp, gồm: kế thừa số nội dung công trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài; tổng hợp, xử lý số liệu từ báo cáo; tổng hợp thông tin từ phương tiện truyền thơng truyền hình, báo chí, internet, v.v Phương pháp so sánh: trình nghiên cứu, chương 2, luận án sử dụng phương pháp so sánh việc nghiên cứu kinh nghiệm THPL ANM số quốc gia giới Qua đó, làm rõ điểm tương đồng hệ thống pháp luật có bối cảnh phát triển khác Trên sở đó, xác lập điểm cốt lõi kinh nghiệm THPL ANM Tại chương 3, luận án sử dụng phương pháp so sánh nhằm đối chiếu quy định pháp luật ANM từ hình thành đến để xem xét, đánh giá mức độ hoàn thiện nội dung pháp luật nghiên cứu Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia với mục đích làm rõ vấn đề nghiên cứu chương Luận án Đối với chương 4, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đưa quan điểm, giải pháp sở khoa học, bảo đảm THPL ANM Việt Nam - Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu đầu tiên, nghiên cứu tương đối toàn diện lý luận thực tiễn từ THPL ANM Việt Nam Do đó, điểm đóng góp khoa học quan trọng luận án vận dụng lý luận THPL để nghiên cứu lĩnh vực cụ thể ANM, thể phương diện sau: Luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận THPL ANM Xây dựng khái niệm, đặc điểm, vai trị, hình thức điều kiện đảm bảo THPL ANM - Luận án phân tích, đánh giá khách quan, tồn diện thực trạng THPL ANM, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân THPL ANM đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm THPL ANM Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận THPL nói chung, làm phong phú lý luận THPL ANM Việt Nam - Về thực tiễn, luận án tài liệu cho quan Nhà nước tham khảo trình sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật ANM Việt Nam; luận án cung cấp luận khoa học cho quan, tổ chức nâng cao ý thức THPL ANM Việt Nam; ra, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy, học tập pháp luật ANM sở đào tạo chuyên luật không chuyên luật Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận án gồm 04 chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Các cơng trình khoa học nghiên cứu an ninh mạng, pháp luật an ninh mạng nước 1.1.1.1 Các cơng trình khoa học nghiên cứu an ninh mạng * Sách - Nghiên cứu xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát an tồn mạng theo mơ hình quản lý tập trung để bảo vệ mạng internet Việt Nam Vũ Quốc Khánh [44] Tác giả tập trung nghiên cứu, phát triển số phần mềm sở liệu thu thập thơng tin tình hình hoạt động mạng cố diện rộng, xử lý thông tin tập trung cấp quốc gia, thiết kế kiến trúc tổng thể hệ thống, chọn lọc chuẩn thông tin thiết bị sử dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo hệ thống có tính an tồn cao, đồng thời trao đổi thông tin thuận lợi với tổ chức ứng cứu khẩn cấp máy tính quốc gia khác phục vụ hợp tác quốc tế Đề tài phát triển giải pháp, cơng cụ tích hợp số thiết bị an toàn mạng thương mại phổ biến Việt Nam vào hệ thống quản lý giám sát an toàn mạng quốc gia Đề tài khoa học cấp nhà nước áp dụng hiệu vào công tác giám sát, phát điều phối ứng cứu cố an toàn mạng Việt Nam Từ khuyến nghị phát triển giải pháp kỹ thuật tích hợp vào hệ thống quản lý giám sát an toàn mạng phạm vi toàn quốc, nội dung đề tài gợi ý tham khảo thiết thực góp phần định hình giải pháp bảo đảm ANM Chương - Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2018 Bộ Thông tin Truyền thông [12] phát hành Sách cung cấp thông tin, số liệu thống kê thức, phản ánh trạng phát triển số lĩnh vực quản lý nhà nước quan trọng Bộ Thông tin Truyền thông côngnghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông, viễn thông, ứng dụng công nghệ thông tin, an tồn thơng tin (ATTT) mạng, phát truyền hình thông tin điện tử, Số liệu Sách Trắng 2018 tổng hợp cập nhật từ báo cáo Bộ, ngành, địa phương, sở đào tạo, hiệp hội, doanh nghiệp công nghệ thông tin, đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thông Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ATTT, viễn thông, công nghệ thông tin cập nhật đến ngày 30/6/2018 Đây tài liệu tham khảo có hệ thống, đặc biệt số biểu đồ, số liệu chi tiết tình hình ATTT mạng ba năm 2015, 2016, 2017, có giá trị tham khảo hữu ích nội dung nghiên cứu thực trạng tuân thủ pháp luật thi hành pháp luật Chương - Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông [13] phát hành Sách đáp ứng yêu cầu thông tin, phục vụ việc xây dựng phủ điện tử, phản ánh trạng phát triển công nghệ thông tin đến 31/12/2018 Các văn quy phạm pháp luật cập nhật đến ngày 30/11/2019 Tài liệu cập nhật theo năm, có giá trị tham khảo hữu ích Chương phần nội dung nghiên cứu thực trạng tuân thủ pháp luật thi hành pháp luật ANM - Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2020 Bộ Thông tin Truyền thông [14] Là ấn phẩm thường niên cung cấp thông tin, số liệu thống kê thức Bộ Thơng tin Truyền thơng Tính đến hết năm 2019, hệ thống chia sẻ giám sát ATTT phục vụ phủ điện tử giám sát 20/30 bộ, ngành 51/63 địa phương Bước đầu hình thành ngành cơng nghiệp an tồn thơng tin mạng “Make in Viet Nam” với nhiều sản phẩm ATTT mang thương hiệu Việt Hiện Việt Nam xây dựng phát triển mạng lưới ứng cứu cố quốc gia với gần 200 thành viên gồm đội ứng cứu cố bộ, ngành, địa phương, quan, doanh nghiệp nhà nước - Sách Trắng Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng [11] phát hành Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bên cạnh thuận lợi cịn có nhiều khó khăn Sách Trắng nhận định vấn đề an ninh toàn cầu diễn biến phức tạp xuất nhiều thách thức có ANM Các lực thù địch lợi dụng khoa học công nghệ để tiến hành chiến tranh thông tin Bên cạnh 04 môi trường tác chiến truyền thống bộ, biển, không, vũ trụ, KGM 10 môi trường thứ năm với đời chiến tranh mạng, có tác động lớn đến quốc phòng, an ninh giới, khu vực quốc gia Trước tình hình đó, năm 2017, Bộ Quốc phòng thành lập Bộ Tư lệnh tác chiến KGM với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia KGM lĩnh vực quốc phịng Cơng trình có ý nghĩa lý luận pháp luật ANM cung cấp thêm luận để nghiên cứu sinh xác định rõ khái niệm KGM, môi trường tác chiến phi truyền thống bên cạnh môi trường tác chiến truyền thống - An ninh quốc gia, vấn đề an ninh phi truyền thống, Tạ Ngọc Tấn [84] Trong giới đại, an ninh quốc gia không giới hạn lĩnh vực quân sự, ngoại giao (an ninh truyền thống) mà gồm an ninh kinh tế, tài chính, xã hội, sinh thái, nhân văn, lương thực, lượng… nhiều vấn đề khác (an ninh phi truyền thống); đồng thời không giới hạn mục tiêu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia (an ninh truyền thống) mà bao gồm bảo vệ người, cộng đồng nhân loại bối cảnh liên kết quốc tế (an ninh phi truyền thống) Sự xuất an ninh phi truyền thống không làm mờ nhạt vai trò an ninh truyền thống mà ngược lại, hai vấn đề đan xen, bổ trợ chuyển hóa lẫn điều kiện định; vậy, tách biệt vấn đề an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống mang tính tương đối Xu tồn cầu hóa mạnh mẽ với phát triển vũ bão củakhoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin góp phần hình thành đặc tính quốc tế - xun quốc gia an ninh phi truyền thống Toàn cầu hóa diễn với dịng chảy vốn lưu thơng tồn giới, hình thành thị trường chung khiến cho "biên giới cứng" quốc gia, khu vực gần không tồn tại, vấn đề an ninh nước quốc tế ngày gắn bó phụ thuộc lẫn Chính phụ thuộc lại trở thành yếu tố làm cho an ninh quốc gia trở nên phức tạp, khó lường nguy rủi ro lớn hơn; mối đe dọa an ninh phi truyền thống có mức độ nguy hiểm cao hơn, tầm ảnh hưởng rộng quan trọng tốc độ lây lan nhanh Các hoạt động tội phạm, khủng bố quốc tế, khủng bố vũ khí sinh học, hóa

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2016), Tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức về công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhậnthức về công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyềnthông
Năm: 2016
2. Triệu Anh Ba (2018), Chiến lược an ninh mạng của Nhật Bản (2001 - 2017), Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an ninh mạng của Nhật Bản (2001 -2017)
Tác giả: Triệu Anh Ba
Năm: 2018
3. Nguyễn Hòa Bình (2009), Tội phạm sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam- thực trạng và giải pháp phòng ngừa, điều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số BC-2004-C15-2008, Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam-thực trạng và giải pháp phòng ngừa, điều tra của lực lượng cảnh sát nhân dâ
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2009
4. Phạm Bình (2015), Tình báo điện tử không gian, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình báo điện tử không gian
Tác giả: Phạm Bình
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2015
5. Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của BộChính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cáchmạng công nghiệp lần thứ Tư
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2019
6. Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Cơ yếu Chính phủ (2017), Bảo đảm an ninh mạng, an ninh thông tin trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo - Triển lãm quốc gia về An toàn bảo mật năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm an ninh mạng, an ninh thông tin trong thời kỳ cách mạng côngnghiệp lần thứ 4
Tác giả: Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Cơ yếu Chính phủ
Năm: 2017
8. Bộ Công an (2018), Báo cáo thường niên về công tác phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật số 495/BC-CP ngày 13/10/2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên về công tác phòng chống tộiphạm và vi phạm pháp luật số 495/BC-CP ngày 13/10/2018
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2018
9. Bộ Công an (2019), Báo cáo thường niên về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật số 503/BC-CP ngày 16/10/2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên về công tác phòng, chống tộiphạm và vi phạm pháp luật số 503/BC-CP ngày 16/10/2019
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2019
11. Bộ Quốc phòng (2019), Sách Trắng Quốc phòng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Trắng Quốc phòng Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia Sự thật
Năm: 2019
12. Bộ Thông tin và Truyền thông (2018), Sách Trắng công nghệ thông tin và truyền thông, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Trắng công nghệ thông tinvà truyền thông
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2018
13. Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Sách Trắng công nghệ thông tin và truyền thông, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Trắng công nghệ thông tinvà truyền thông
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2019
14. Bộ Thông tin và Truyền thông (2020), Sách trắng công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam 2019, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng công nghệ thôngtin và truyền thông Việt Nam 2019
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2020
15. Chính phủ (1997), Nghị định số 21/NĐ-CP ngày 05/3/1997 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng internet ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 21/NĐ-CP ngày 05/3/1997 của Chínhphủ về việc ban hành Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạnginternet ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1997
16. Chính phủ (2001), Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chínhphủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
17. Chính phủ (2008), Nghị định số 97/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trên internet, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 97/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chínhphủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trêninternet
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
18. Chính phủ (2013), Khoản 23, 24 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CQ ngày 15/7/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ interrnet và thông tin trên mạng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoản 23, 24 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CQngày 15/7/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụinterrnet và thông tin trên mạng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
19. Chính phủ (2014), Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ quy định về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 củaChính phủ quy định về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sửdụng công nghệ cao
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
20. Chính phủ (2020), Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chỉnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 củaChỉnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễnthông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
23. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2017), Luật An ninh mạng năm 2017, Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật An ninh mạng năm 2017
Tác giả: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Năm: 2017
25. Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (2020), Hội thảo An ninh, an toàn thông tin mạng - Chìa khóa đảm bảo hoạt động ổn định và phát triển bền vững cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức ngày 10/9/2020 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh, an toàn thông tin mạng - Chìa khóa đảm bảo hoạtđộng ổn định và phát triển bền vững cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
Tác giả: Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao
Năm: 2020

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: 10 sản phẩm phần mềm phổ biến hàng đầu có nhiều lỗ hổng bảo mật nhất năm 2016 theo tham chiếu của hệ thống CVSS - Thực hiện pháp luật về an ninh mạng ở việt nam
Bảng 3.1 10 sản phẩm phần mềm phổ biến hàng đầu có nhiều lỗ hổng bảo mật nhất năm 2016 theo tham chiếu của hệ thống CVSS (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w