Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM ANH TUÂN NGHIÊNCỨU,ĐÁNHGIÁCẢNHQUANPHỤCVỤĐỊNH HƢỚNG KHÔNGGIANPHÁTTRIỂNCÁCVÙNGCHUYÊNCANHCÂYLÂUNĂMTẠITỈNHSƠNLA LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM ANH TUÂN NGHIÊNCỨU,ĐÁNHGIÁCẢNHQUANPHỤCVỤĐỊNH HƢỚNG KHÔNGGIANPHÁTTRIỂNCÁCVÙNGCHUYÊNCANHCÂYLÂUNĂMTẠITỈNHSƠNLACHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MÃ SỐ: 62 44 02 17 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH PHẠM HOÀNG HẢI HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, khách quan trích dẫn quy định Những kết nghiên cứu đề tài luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phạm Anh Tuân 0912.869.751 ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hướng dẫn khoa học GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy - Người tận tâm, nghiêm khắc dạy bảo, đồng hành động viên tác giả suốt thời gian thực đề tài luận án Trong trình nghiêncứu, tác giả nhận bảo, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan khoa học gồm: Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Khoa Địa lí - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc Phòng; Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi toàn cầu, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin Thư viện, Bộ môn Địa lí Tự nhiên, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiêncứu, thực hoàn thành đề tài luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ kinh phí thực đề tài khoa học, mã số B-201225-54, đề tài có nội dung liên quan đến hướngnghiên cứu luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Pháttriển nông thôn tỉnhSơnLa cung cấp tài liệu, liệu phụcvụnghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến người dân tỉnh hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình trình nghiêncứu, khảo sát thực địa Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sử - Địa Trường Đại học Tây Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiều suốt trình thực đề tài luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phạm Anh Tuân iii MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUANCÁCNGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các công trình nghiên cứu cảnhquan sinh thái cảnhquan 1.1.2 Các công trình nghiên cứu cảnhquanphụcvụ tổ chức lãnh thổ 12 1.1.3 Các công trình nghiên cứu cảnhquan liên quan đến vùngchuyêncanh 15 1.1.4 Các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án tỉnhSơnLa 20 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊNCỨU,ĐÁNHGIÁCẢNHQUAN 23 1.2.1 Khái niệm cảnhquan 23 1.2.2 Nhân tố thành tạo cảnhquan 24 1.2.3 Hệ thống phân loại cảnhquan 25 1.2.4 Hệ thống phân vùngcảnhquan 26 1.2.5 Cấu trúc, động lực cảnhquan 27 1.2.6 Chức cảnhquan 28 1.2.7 Đánhgiácảnhquan 29 1.3 QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU 31 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 31 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 1.3.3 Các bước nghiên cứu 39 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU CẢNHQUANTỈNHSƠNLA 42 2.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNHQUAN 42 2.1.1 Vị lãnh thổ trình hình thành pháttriểncảnhquan 42 2.1.2 Lịch sử pháttriển lãnh thổ hình thành pháttriểncảnhquan 44 2.1.3 Địa chất - nhân tố thành tạo tảng rắn dinh dưỡng 45 2.1.4 Địa hình - nhân tố phân bố lại vật chất lượng 50 iv 2.1.5 Khí hậu - nhân tố thành tạo tảng nhiệt ẩm 54 2.1.6 Thủy văn - nhân tố thành tạo tảng ẩm 60 2.1.7 Thổ nhưỡng - nhân tố thành tạo tảng dinh dưỡng 65 2.1.8 Thảm thực vật - nhân tố thị cảnhquan 70 2.1.9 Hoạt động nhân sinh - nhân tố biến đổi cảnhquan 74 2.2 PHÂN LOẠI CẢNHQUANTỈNHSƠNLA 75 2.2.1 Chỉ tiêu chẩn đoán cấp phân vị phân loại cảnhquan 75 2.2.2 Bản đồ cảnhquantỉnhSơnLa 77 2.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI CẢNHQUANTỈNHSƠNLA 79 2.3.1 Lớp cảnhquan 79 2.3.2 Phụ lớp cảnhquan 81 2.3.3 Kiểu cảnhquan 87 2.3.4 Phụ kiểu cảnhquan 88 2.3.5 Loại cảnhquan 88 2.3.6 Dạng cảnhquan 89 2.4 PHÂN VÙNGCẢNHQUANTỈNHSƠNLA 91 2.4.1 Những nguyên tắc phương pháp phân vùngcảnhquan 91 2.4.2 Chỉ tiêu chẩn đoán cấp phân vị phân vùngcảnhquan 91 2.5 ĐẶC ĐIỂM CÁC TIỂU VÙNGCẢNHQUANTỈNHSƠNLA 94 2.5.1 Tiểu vùngcảnhquan núi cao núi trung bình Tà Xùa (kí hiệu A1) 94 2.5.2 Tiểu vùngcảnhquan núi thấp Phu Sung (kí hiệu A2) 95 2.5.3 Tiểu vùngcảnhquan núi thấp Tặng Phửng (kí hiệu A3) 96 2.5.4 Tiểu vùngcảnhquan thung lũng Sông Đà (kí hiệu B1) 97 2.5.5 Tiểu vùngcảnhquan cao nguyên Mộc Châu - Vân Hồ (kí hiệu C1) 98 2.5.6 Tiểu vùngcảnhquan cao nguyên SơnLa - Nà Sản (kí hiệu C2) 100 2.5.7 Tiểu vùngcảnhquan núi trung bình Chiềng Khừa (kí hiệu D1) 101 v 2.5.8 Tiểu vùngcảnhquan núi thấp thung lũng Sông Mã (kí hiệu D2) 103 2.5.9 Tiểu vùngcảnhquan núi trung bình Sốp Cộp (kí hiệu D3) 104 2.6 PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG CÁC TIỂU VÙNGCẢNHQUANTỈNHSƠNLA 105 2.7 ĐỘNG LỰC CẢNHQUANTỈNHSƠNLA 106 2.7.1 Nhịp điệu mùa cảnhquantỉnhSơnLa 106 2.7.2 Biến đổi cảnhquantỉnhSơnLa 108 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG KHÔNGGIANPHÁTTRIỂNCÁC VÙNG… 113 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÁNHGIÁCẢNHQUAN ĐỐI VỚI CÂYLÂUNĂM 113 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng đơn vị đánhgiá 113 3.1.2 Nguyên tắc, quy trình phương pháp đánhgiá 113 3.2 ĐÁNHGIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI ĐỐI VỚI CÂYLÂUNĂMTẠISƠNLA 116 3.2.1 Đối với nhãn 116 3.2.2 Đối với xoài 119 3.2.3 Đối với mận hậu 122 3.2.4 Đối với cà phê chè 125 3.2.5 Đối với chè 128 3.3 ĐÁNHGIÁ TỔNG HỢP THÍCH NGHI SINH THÁI ĐỐI VỚI CÂYLÂUNĂM 131 3.3.1 Tiêu chí lựa chọn loài ưu cho dạng cảnhquan 131 3.3.2 Đánhgiá tổng hợp cảnhquanlâunămSơnLa 131 3.4 ĐỊNH HƢỚNG KHÔNGGIANPHÁTTRIỂNCÁCVÙNGCHUYÊNCANH 136 3.4.1 Cơ sở địnhhướngpháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm 136 3.4.2 Tiêu chí xác lập vùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLa 139 3.4.3 Địnhhướngpháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm 139 3.4.3.1 Địnhhướng tổ chức khônggianpháttriểnvùng lõi 141 3.4.3.2 Địnhhướng tổ chức khônggianpháttriểnvùng mở rộng 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt : Viết đầy đủ CQ : Cảnhquan DT : Diện tích DTPL : Diện tích phụ lớp DTĐG : Diện tích đánhgiá DTTN : Diện tích tự nhiên DTTV : Diện tích tiểu vùng ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên HA : Héc ta KT - XH : Kinh tế - xã hội KBT : Khu bảo tồn KH&CN : Khoa học Công nghệ KHKT : Khoa học Kĩ thuật NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất PTBV : Pháttriển bền vững SKH : Sinh khí hậu STCQ : Sinh thái cảnhquan TV : Tiểu vùng TNTN : Tài nguyên thiên nhiên vii DANH MỤC BẢNG Thứ tự : Tên bảng Trang Bảng 2.1 : Tọa độ địa lí, độ cao trạm khí tượng 54 Bảng 2.2 : Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm 55 Bảng 2.3 : Tổng lượng mưa trung bình tháng năm trạm 56 Bảng 2.4 : Hệ tiêu tổng hợp phân loại sinh khí hậu tỉnhSơnLa 58 Bảng 2.5 : Các đơn vị sinh khí hậu tỉnhSơnLa 59 Bảng 2.6 : Các hồ thủy lợi địa bàn tỉnhSơnLa 63 Bảng 2.7 : Các hồ thủy điện địa bàn tỉnhSơnLa 63 Bảng 2.8 : Các loại đất tỉnhSơnLa 69 Bảng 2.9 : Số họ, loài thực vật số khu bảo tồn tỉnhSơnLa 71 Bảng 2.10 : Hệ thống phân loại cảnhquantỉnhSơnLa 76 Bảng 2.11 : Diện tích lớp cảnhquantỉnhSơnLa 79 Bảng 2.12 : Diện tích phụ lớp cảnhquantỉnhSơnLa 81 Bảng 2.13 : Diện tích phụ kiểu cảnhquantỉnhSơnLa 88 Bảng 2.14 : Diện tích cấp độ dốc tỉnhSơnLa 90 Bảng 2.15 : Diện tích cấp độ dày tầng đất tỉnhSơnLa 90 Bảng 2.16 : Hệ thống phân vùngcảnhquantỉnhSơnLa 92 Bảng 2.17 : Phân loại chức tiểu vùngcảnhquan 106 Bảng 2.18 : Một số điểm trượt lở đất đá điển hình SơnLa 109 Bảng 2.19 : Một số vị trí ghi nhận lũ quét xảy thường xuyên SơnLa 109 Bảng 2.20 : Các điểm cháy rừng phátSơnLa 110 Bảng 2.21 : Phân cấp xói mòn đất tỉnhSơnLa 111 Bảng 3.1 : Kết đánhgiá riêng thích nghi sinh thái nhãn 117 Bảng 3.2 : Kết đánhgiá TNST nhãn theo TVCQ 119 viii Bảng 3.3 : Kết đánhgiá TNST nhãn theo huyện 119 Bảng 3.4 : Kết đánhgiá riêng thích nghi sinh thái xoài 120 Bảng 3.5 : Kết đánhgiá TNST xoài theo TVCQ 121 Bảng 3.6 : Kết đánhgiá TNST xoài theo huyện 122 Bảng 3.7 : Kết đánhgiá riêng thích nghi sinh thái mận 123 Bảng 3.8 : Kết đánhgiá TNST mận hậu theo TVCQ 124 Bảng 3.9 : Kết đánhgiá TNST mận hậu theo huyện 125 Bảng 3.10 : Kết đánhgiá riêng thích nghi sinh thái cà phê 126 Bảng 3.11 : Kết đánhgiá TNST cà phê chè theo TVCQ 127 Bảng 3.12 : Kết đánhgiá TNST cà phê chè theo huyện 128 Bảng 3.13 : Kết đánhgiá riêng thích nghi sinh thái chè 129 Bảng 3.14 : Kết đánhgiá TNST chè theo TVCQ 130 Bảng 3.15 : Kết đánhgiá TNST chè theo huyện 130 Bảng 3.16 : Tổng hợp đánhgiá thích nghi sinh thái lâunăm 134 Bảng 3.17 : Địnhhướngpháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm 140 Bảng 3.18 : Địnhhướngpháttriểnvùng lõi chuyêncanhlâunăm 141 Bảng 3.19 : Địnhhướngpháttriểnvùng mở rộng chuyêncanhlâunăm 143 136 Tỉ lệ: 4,55 % 53 dạng cảnh quan: 19 dạng cảnh quan: 01 dạng 42, 44, 142, 143, 336, 337, 109, 115, 116, 118, 120, 122, cảnh quan: 338, 339, 340, 383, 384, 126, 127, 128, 138, 314, 363, 341 385, 386, 387, 388, 389, 368, 369, 370, 376, 377, 381, Diện tích: 390, 391, 392, 393, 395, 382 467 396, 397, 398, 399, 400, Diện tích: 24.460 Tỉ lệ: 0,03 Chè 401, 403, 404, 405, 406, Tỉ lệ: 1,73 % 408, 410, 411, 412, 415, 416, 421, 423, 426, 429, % 432, 435, 449, 492, 493, 495, 499, 500, 502, 507, 509, 515, 523, 527 Diện tích: 97.780 Tỉ lệ: 6,92 % 3.4 ĐỊNH HƢỚNG KHÔNGGIANPHÁTTRIỂNCÁCVÙNGCHUYÊNCANHCÂYLÂUNĂMTẠITỈNHSƠNLA 3.4.1 Cơ sở định hƣớng pháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm 3.4.1.1 Chủ trương tỉnhSơnLapháttriểnlâunăm Trong năm qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnhSơnLa ban hành nhiều chủ trương, sách văn đạo, điều hành pháttriển nông nghiệp, có pháttriểnlâunăm Nghị số 117/2015/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 HĐND tỉnhSơn La, phê duyệt Đề án Pháttriển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; gắn với dẫn địa lí, xây dựng thương hiệu sản phẩm; nâng cao hiệu sở chế biến có, đầu tư sở chế biến gắn với bảo vệ môi trường bền vững Đề án thực sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnhSơnLa đến năm 2020 137 Quyết định số 3067/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2013 UBND tỉnhSơnLa Quy định số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Quyết định số 3148/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2014 UBND tỉnhSơn La, việc Ban hành kế hoạch tổ chức triển khai thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnhSơnLa đến năm 2020 Quyết định số 1480/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2014, Danh mục sản phẩm nông sản chủ lực tỉnhSơnLa đến năm 2020 Quyết định số 3527/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2014, phê duyệt Đề án triển khai thực sách khuyến khích pháttriển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân với đối tác kinh tế khác nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnhSơnLa Quyết định số 3528/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2014, việc phê duyệt Đề án Pháttriển nâng cao hiệu sản xuất nông sản hàng hóa tỉnhSơnLa đến năm 2020 3.4.1.2 Hiện trạng quy hoạch trồng lâunămSơnLa đến năm 2020 Cây nhãn: từ năm đầu thập kỉ 60 kỉ XX, nhãn đồng bào tỉnh Hưng Yên đưa lên SơnLa lập vùng kinh tế hầu hết huyện Gần đây, người trồng nhãn SơnLa tiến hành cải tạo giống nhằm nâng cao chất lượng Bằng biện pháp ghép mắt giống nhãn chất lượng cao chọn lọc vào gốc nhãn địa phương Bước đầu cho thấy ghép cho chất lượng tốt hơn, có giá trị thương phẩm, sản lượng đạt cao Tính đến thời điểm 2015 nhãn có chỗ đứng 60 năm đất SơnLa với diện tích 7.900 ha, tổng sản lượng khoảng 40.000 quả/năm Cây xoài: huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Sông Mã, Mường La trồng xoài Quả xoài SơnLa nhỏ ngọt, có vị thơm đặc trưng khác so với xoài tỉnh phía Nam Xoài SơnLa có tiếng tỉnh phía Bắc, xoài Yên Châu Năm 2015, toàn tỉnh có 3.695 xoài, sản lượng đạt khoảng 11.028 quả/năm Cây mận hậu: mận hậu sản phẩm có tiếng tỉnhSơnLa Hàng năm cho thu hoạch lượng lớn cung cấp cho thị trường, mận hậu SơnLakhông to, ngon mận hậu gốc song lại cho suất cao Bởi vậy, 138 trồng đồi thấp, quanh nhà với diện tích năm 2015 đạt 2.965 ha, sản lượng khoảng 19.288 quả/năm Tổng diện tích quy hoạch đất trồng ăn tỉnhSơnLa đến năm 2020 khoảng 20.000 Cây cà phê chè: từ năm 1990, tỉnhSơnLa đưa cà phê chè vào trồng với diện tích ngày tăng hình thành trang trại cà phê với quy mô nhỏ vừa Cây cà phê chè đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho trang trại giải việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, đặc biệt nông thôn Năm 2015, tổng diện tích cà phê chè đạt khoảng 11.793 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 13.049 Đến đến năm 2020 tổng diện tích cà phê toàn tỉnh đạt khoảng 12.600 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 24.000 Cây chè: cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản số nơi, có loại đất đỏ xám đen có nguồn gốc từ đá vôi, có độ dốc vừa phải thích hợp với chè Vì vậy, có nông trường chuyên trồng chè Nông trường Mộc Châu, có diện tích chè lớn Ngoài chè trồng với quy mô nhỏ (tập thể, hộ gia đình) Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến chè theo lối truyền thống Tuy chất lượng chè Sơnlakhông tiếng chè Thái Nguyên, lại nguyên liệu phù hợp để chế biến chè đen, chè vàng xuất Năm 2015, quy mô diện tích chè đạt khoảng 4.123 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 30.728 Năm 2020, quy mô diện tích đạt khoảng 7.000 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 49.000 3.4.1.3 Di dân táiđịnh cư yêu cầu chuyển đổi cấu trồng Khi thủy điện ngăn dòng nảy sinh vấn đề môi trường cấp bách, đặc biệt đất canh tác phụcvụ sản xuất nông nghiệp cho người dân địa phương Đây vấn đề xúc, nan giải, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến pháttriển sản xuất nông nghiệp nói riêng đến pháttriển bền vững chung tỉnhSơnLa toàn vùng Tây Bắc Tác động Thủy điện SơnLa đến tài nguyên môi trường đất, biểu thay đổi phương thức sử dụng đất Ở vùng lòng hồ việc thay đổi từ dạng tài nguyên đất sang dạng tài nguyên nước Ở khu vực hồ công trình phương thức sử dụng tài nguyên nước phụcvụ khai thác đa mục tiêu đưa đến biến đổi tích cực lớn lao, đồng thời ảnh hưởng mạnh đến sử dụng tài nguyên lưu vực trực tiếp Ở khu táiđịnh cư, việc quy hoạch khoa học sử dụng hợp lí tài nguyên đất cho suất cao nhờ bố trí trồng, mùa vụ hợp lí làm biến đổi mạnh mẽ lâu 139 dài phương thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việc đất canh tác lòng hồ tổn thất, thiệt hại lớn vĩnh viễn Song lưu vực trực tiếp bị khai thác không hợp lí lúc ban đầu dân di vén lên, tổ chức sản xuất đem lại lợi ích lớn lâu dài (trồng rừng, ăn quả, nguyên liệu) Ở khu táiđịnh cư, quy hoạch bố trí sản xuất hợp lí làm tăng hiệu sử dụng quỹ đất, đưa diện tích đất hoang vào sử dụng cho hiệu lâu dài, nhờ tập đoàn giống thích hợp mùa vụ hợp lí 3.4.2 Tiêu chí xác lập vùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLaCâylâunăm loại trồng sinh trưởng cho sản phẩm nhiều năm, bao gồm công nghiệp lâu năm, ăn lâu năm, dược liệu lâunămlâunăm khác [12] Vùngchuyêncanhlâunămvùng trồng tập trung, có diện tích liền vùng, liền địa giới hành tỉnh, có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên thích hợp, có sở hạ tầng kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh giao thông, thủy lợi, điện, thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp với quy hoạch tổng thể pháttriển sản xuất nông nghiệp ngành địa phương Tiêu chí xác lập vùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLa (i) Dạng cảnhquan có kết đánhgiá tổng hợp thích nghi sinh thái lâunăm mức: thích nghi (S1) thích nghi (S2) (ii) Dạng CQ có trạng quy hoạch trồng lâunăm đến năm 2020 (iii) Các khoanh vi thuộc dạng CQ liền vùng, liền thửa, diện tích 300 (iv) Dạng cảnhquan phân bố gần khu dân cư, giao thông thuận tiện, gần nguồn nước tưới, thu hoạch phân phối thuận tiện (v) Dạng cảnhquannằm xã, liên xã có có quy hoạch hợp tác xã/tổ hợp hợp tác xã nông nghiệp, theo tiêu chí xây dựng nông thôn (vi) Dạng cảnhquannằmvùng quy hoạch sản phẩm nông sản chủ lực tỉnhSơnLa theo Quyết định số 1480, ngày 10 tháng năm 2014 3.4.3 Định hƣớng pháttriểnvùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLa Đối chiếu 411 dạng CQ có kết đánhgiá tổng hợp mức S1 S2 lâunăm với tiêu chí xác lập vùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLa Kết cho thấy: có 299 dạng cảnhquankhông ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm với diện tích 696.542 ha, chiếm 49,4% DTTN Có 112 dạng CQ 140 địnhhướngkhônggianpháttriểnvùngchuyêncanh cho trồng lâunăm với tổng diện tích 135.569 ha, chiếm 9,6% DTTN, hình 3.8, bảng 3.17 Bảng 3.17 Địnhhướngpháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm Chè (5) Tổng (ha) Tỉ lệ (%) Vùngchuyêncanh Tiểu vùng CQ/huyện Nhãn (1) Xoài (2) Mận hậu (3) Cà phê (4) Mộc Châu - Vân Hồ (C1) 23.979 43.148 67.127 4,75 Huyện Mộc Châu 20.367 16.174 36.541 2,59 26.973 26.973 1,91 3.612 0,26 24.551 36.399 2,58 22.970 22.976 1,63 Huyện Vân Hồ Huyện Yên Châu 3.612 SơnLa - Nà Sản (C2) 5.8 Huyện Mai Sơn 5.8 11.843 Huyện Mường La 147 147 0,01 Thành phố SơnLa 1.434 1.434 0,10 11.843 0,84 Huyện Yên Châu 11.843 Thung lũng Sông Mã (D2) 32.042 32.043 2,27 Huyện Sông Mã 32.042 32.043 2,27 Tổng (ha) 32.048 11.843 23.979 24.551 43.148 135.569 - 2,27 0,84 1,70 1,74 3,06 - 9,60 Tỉ lệ (%) Bảng 3.17, cho thấy khả pháttriểnvùngchuyêncanhlâunămVùng ưu tiên chuyêncanh nhãn, tập trung tuyệt đối tiểu vùngcảnhquan núi thấp thung lũng Sông Mã thuộc huyện Sông Mã, có 5,8 thuộc tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản địa bàn huyện Mai SơnVùng ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanh xoài tập trung 100% tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản thuộc huyện Yên Châu Vùng ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanh mận hậu tập trung 100% tiểu vùngcảnhquan cao nguyên cao Mộc Châu - Vân Hồ Trong đó, 92% diện tích phân bố huyện Mộc Châu, khoảng 8% diện tích phân bố huyện Yên Châu Vùng ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanh cà phê chè tập trung 100% tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Trong đó, 93,5% tập trung huyện Mai Sơn, khoảng 6,5% tập trung Thành phố SơnLaVùng ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanh chè tập trung tiểu vùngcảnhquan cao nguyên cao Mộc Châu - Vân Hồ Trong đó, 62% tập trung huyện Vân Hồ khoảng 38% tập trung huyện Mộc Châu 141 3.4.3.1 Địnhhướng tổ chức khônggianpháttriểnvùng lõi Trong 112 dạng cảnhquan đề xuất khônggian ưu tiên pháttriểnvùngchuyên canh, có 60 dạng cảnhquan đề xuất khônggian ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh cho trồng lâu năm, dạng CQ đáp ứng đồng thời tiêu chí với tổng diện tích 50.621 ha, chiếm 3,6% DTTN, hình 3.8, bảng 3.18 Bảng 3.18 Địnhhướngpháttriểnvùng lõi chuyêncanhlâunăm Tiểu vùng CQ/huyện Mộc Châu - Vân Hồ (C1) Huyện Mộc Châu Huyện Vân Hồ Huyện Yên Châu SơnLa - Nà Sản (C2) Huyện Mai Sơn Thành phố SơnLa Huyện Yên Châu Thung lũng Sông Mã (D2) Huyện Sông Mã Tổng (ha) Tỉ lệ (%) Nhãn (1A) Vùng lõi chuyêncanh Xoài Mận hậu Cà phê (2A) (3A) (4A) 4.093 3.318 Chè (5A) 19.259 8.684 10.575 775 5.943 8.089 7.384 705 5.943 13.236 13.236 13.236 0,93 5.943 0,42 4.093 0,29 8.089 0,57 19.259 1,36 Tổng (ha) 23.352 12.002 10.575 775 14.032 7.384 705 5.943 13.236 13.236 50.621 - Tỉ lệ (%) 1.65 0,85 0,75 0,05 0,99 0,52 0,05 0,42 0,94 0,94 3,6 Đối với nhãn: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh nhãn (kí hiệu - 1A) với tổng diện tích 13.226 ha, chiếm 0,93% diện tích tự nhiên Có 45 khoanh vi thuộc 23 dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng lõi chuyêncanh nhãn Trong đó, khônggian (1A) thuộc dạng cảnhquan số 181 có 1.599 ha, số 450 có 1.418 ha, số 27 có 839 ha, số 446 có 958 19 dạng cảnhquan lại gồm (74, 149, 174, 207, 219, 249, 266, 437, 439, 443, 447, 451, 515, 560, 561, 575, 582, 592, 632) ưu tiên pháttriểnvùng lõi với tổng diện tích 8.422 Khônggian (1A) phân bố 11 xã huyện Sông Mã thuộc tiểu vùngcảnhquan núi thấp thung lũng Sông Mã Xã Chiềng Cang có 3.426 ha, ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh nhãn, Chiềng Khương có 2.998 ha, Chiềng Khoong có 1.984 ha, Nà Nghịu có 2.124 Còn lại xã gồm, (Huổi Một, Mường Lầm, Mường Sai, Mường Hung, Nậm Ty, Thị trấn Sông Mã Yên Hưng), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh nhãn với tổng diện tích khoảng 2.704 142 Đối với xoài: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh xoài (kí hiệu - 2A) với tổng diện tích 5.943 ha, chiếm 0,42% DTTN Có 25 khoanh vi thuộc dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng lõi chuyêncanh xoài Trong đó, khônggian (2A) thuộc dạng cảnhquan số 519 có 756 ha, số 525 có 2.270 ha, số 613 có 754 ha, số 636 có 639 Bốn dạng cảnhquan lại (558, 607, 616, 635), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh xoài với tổng diện tích 1.524 Khônggian (2A) phân bố xã huyện Yên Châu thuộc tiểu vùng CQ cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Xã Chiềng Hặc có 2.070 ha, ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh xoài, Tú Nang có 909 ha, Chiềng Sàng có 809 ha, Chiềng Đông có 709 Năm xã gồm, (Chiềng Khoi, Chiềng Pằn, Sập Vạt, Viêng Lán, Thị trấn Yên Châu), ưu tiên mở rộng vùngchuyêncanh xoài với tổng diện tích 2.704 Đối với mận hậu: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh mận hậu (kí hiệu - 3A) với tổng diện tích 4.093 ha, chiếm 0,29% DTTN Có 18 khoanh vi thuộc dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng lõi chuyêncanh mận hậu Trong đó, khônggian (3A) thuộc dạng cảnhquan số 320 có 1.046 ha, số 347 có 1.058 ha, số 425 có 1.013 Hai dạng cảnhquan lại (418, 431), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh mận hậu với tổng diện tích 976 Khônggian (3A), phân bố xã huyện Mộc Châu xã huyện Yên Châu thuộc tiểu vùng CQ cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Xã Tân Lập có 1.997 ha, ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh mận hậu, Phiêng Luông có 812 Sáu xã gồm (Chờ Lồng, Chiềng Hắc, Mường Lựm, Nà Mường, Tân Hợp, Tú Nang), ưu tiên pháttriểnvùng lõi vùngchuyêncanh mận hậu với tổng diện tích khoảng 2.704 Đối với cà phê chè: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh cà phê chè (kí hiệu - 4A) với tổng diện tích 8.089 ha, chiếm 0,57% DTTN Có 36 khoanh vi thuộc dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng lõi chuyêncanh cà phê chè Trong đó, khônggian (4A) thuộc dạng CQ số 469 có 1.891 ha, số 532 có 2.757 Năm dạng CQ lại gồm (455, 467, 501, 536, 537), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh cà phê chè với tổng diện tích 3.441 Khônggian (4A) phân bố 14 xã Trong đó, 11 xã huyện Mai Sơn, xã Thành phố SơnLa xã huyện Thuận Châu thuộc tiểu vùng CQ cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Thị trấn Hát Lót có 2.745 ha, ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh cà phê chè, xã Chiềng Chăn có 1.377 ha, Chiềng Mung có 1.057 Mười xã gồm, (Chiềng 143 Ban, Chiềng Lương, Chiềng Mai, Chiềng Sinh, Chiềng Sung ), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh cà phê chè với tổng diện tích khoảng 2.910 Đối với chè: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh chè (5A) với tổng diện tích 19.259 ha, chiếm 1,36% DTTN Có 60 khoanh vi thuộc 14 dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng lõi chuyêncanh chè Trong đó, khônggian (kí hiệu - 5A), thuộc dạng cảnhquan số 368 có 3.897 ha, số 392 có 3.377 ha, số 393 có 2.398 ha, số 404 có 2.012 10 dạng cảnhquan lại gồm, (340, 369, 381, 383, 390, 399, 401, 416, 509, 515), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh chè với tổng diện tích 7.576 Khônggian (5A) phân bố 15 xã Trong đó, xã huyện Mộc Châu xã huyện Vân Hồ thuộc tiểu vùngcảnhquan cao nguyên cao Mộc Châu - Vân Hồ Xã Hua Păng có 2.916 ha, ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh chè, xã Lóng Luông có 1.967 ha, Phiêng Luông có 2.407 ha, Quy Hướng 3.280 ha, Suối Bàng 2.271 ha, Tô Múa 1.622 ha, Vân Hồ 2.259 Tám xã gồm, (Chiềng Khoa, Chiềng Yên, Mường Men, Mường Sang, Mường Tè, Nà Mường, Quang Minh, Song Khủa), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh chè với tổng diện tích khoảng 5.157 3.4.3.2 Địnhhướng tổ chức khônggianpháttriểnvùng mở rộng Có 62 dạng cảnhquan đề xuất khônggian mở rộng vùngchuyêncanh cho trồng lâu năm, dạng cảnhquan đáp ứng đồng thời tiêu chí (hiện trạng không trồng quy hoạch đến năm 2020), với tổng diện tích 84.948 ha, chiếm 6% DTTN, hình 3.8, bảng 3.19 Bảng 3.19 Địnhhướngpháttriểnvùng mở rộng chuyêncanhlâunămVùng mở rộng chuyêncanh Tiểu vùng CQ/huyện Nhãn (1B) Xoài (2B) Mận hậu (3B) Cà phê (4B) Chè (5B) Tổng (ha) Tỉ lệ (%) Mộc Châu - Vân Hồ (C1) 19.886 23.889 43.775 3,099 Huyện Mộc Châu 17.049 7.490 24.539 1,737 16.399 16.399 1,161 2.837 0,201 16.462 22.367 1,584 15.586 15.592 1,104 Huyện Mường La 147 147 0,010 Thành phố SơnLa 729 729 0,052 5.900 0,418 Huyện Vân Hồ Huyện Yên Châu 2.837 SơnLa - Nà Sản (C2) Huyện Mai Sơn Huyện Yên Châu 5900 5900 144 Thung lũng Sông Mã (D2) 18.806 18.806 1,332 Huyện Sông Mã 18.806 18.806 1,332 Tổng (ha) 18.812 5.900 19.886 16.462 23.889 84.948 - 1,33 0,41 1,40 1,16 1,69 Tỉ lệ (%) - 6,0 Đối với nhãn: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh nhãn (kí hiệu - 1B) với tổng diện tích 18.812 ha, chiếm 1,33% DTTN Có 53 khoanh vi thuộc 25 dạng CQ đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng mở rộng chuyêncanh nhãn Trong đó, khônggian (1B) thuộc dạng CQ số 172 có 1.019 ha, số 201 có 1.408 ha, số 213 có 1.356 ha, số 234 có 1.000 ha, số 437 có 1.727 ha, số 565 có 1.019 ha, số 570 có 1.602 ha, số 576 có 2.174 17 dạng CQ lại gồm, (124, 204, 206, 436, 441, 444, 496, 552, 555, 568, 569, 594, 598, 610, 625, 631, 633), ưu tiên pháttriểnvùng lõi chuyêncanh nhãn với tổng diện tích 7.506 Khônggian (1B) phân bố 13 xã huyện Sông Mã xã (Tà Hộc) huyện Mai Sơn thuộc tiểu vùngcảnhquan núi thấp thung lũng Sông Mã Trong đó, xã Chiềng Cang có 2.489 ha, ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh nhãn, Chiềng Khương 2.131 ha, Chiềng Khoong 3.975 ha, Mường Hung 1.056 ha, Nà Nghịu 1.962 ha, Nậm Ty 2.440 Tám xã gồm, (Chiềng Phung, Chiềng Sơ, Tà Hộc, Huổi Một, Mường Lầm, Mường Sai, Thị trấn Sông Mã, Yên Hưng), ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng vùngchuyêncanh nhãn với tổng diện tích khoảng 7.248 Đối với xoài: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh xoài (kí hiệu - 2B) với tổng diện tích 5.900 ha, chiếm 0,41% DTTN Có 16 khoanh vi thuộc dạng CQ đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng mở rộng chuyêncanh xoài Trong đó, khônggiangian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh xoài thuộc dạng CQ số 526 có 3.208 ha, số 527 có 1.586 ha, số 497 có 587 ha, số 520 có 518 Khônggian (2B) phân bố xã huyện Yên Châu thuộc tiểu vùng CQ cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Xã Chiềng Khoi có 1.730 ha, ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh xoài, Chiềng Pằn 1.311 ha, Viêng Lán 1.047 Năm xã gồm, (Chiềng Hặc, Chiềng Sàng, Sập Vạt, Tú Nang, Thị trấn Yên Châu), ưu tiên khônggian mở rộng vùng với tổng diện tích 1.812 Đối với mận hậu: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh mận hậu (kí hiệu - 3B) với tổng diện tích 19.986 ha, chiếm 1,40% DTTN Có 42 khoanh vi thuộc dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng mở rộng chuyêncanh mận hậu Trong đó, khônggian (3B) thuộc dạng cảnhquan số 417 có 145 2.063 ha, số 418 có 5.263 ha, số 420 có 1.070 ha, số 424 có 1.742 ha, số 428 có 3.413 ha, số 431 có 4.728 Ba dạng cảnhquan lại (342, 344, 422), ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh mận hậu với tổng diện tích 1.608 Khônggian (3B) phân bố xã Trong đó, xã huyện Mộc Châu xã huyện Yên Châu thuộc tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Xã Tân Lập có 4.367 ha, ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh mận hậu, xã Mường Sang 2.855 ha, Chờ Lồng 4.587 ha, Chiềng Hắc 2.922 Năm xã lại gồm, (Mường Lựm, Phiêng Luông, Tú Nang, Thị trấn Mộc Châu, Thị trấn Nông Trường), ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng vùngchuyêncanh mận hậu với tổng diện tích 5.155 Đối với cà phê chè: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh cà phê chè (kí hiệu - 4B) với tổng diện tích 16.462 ha, chiếm 1,16% DTTN Có 52 khoanh vi thuộc dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng mở rộng chuyêncanh cà phê chè Trong đó, khônggian (4B) thuộc dạng cảnhquan số 469 có 4.606 ha, số 458 có 3.131 ha, số 538 có 2.986 ha, số 457 có 2.757 Bốn dạng cảnhquan lại gồm, (464, 516, 534, 540), ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh cà phê chè với tổng diện tích 2.981 Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh cà phê phân bố 14 xã Trong đó, 11 xã huyện Mai Sơn; xã Thành phố SơnLa xã huyện Thuận Châu, thuộc tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản Đối với chè: Khônggian ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh chè (kí hiệu - 5B) với tổng diện tích 23.889 ha, chiếm 1,69% DTTN Có 63 khoanh vi thuộc 16 dạng cảnhquan đáp ứng tiêu chí xác địnhvùng mở rộng chuyêncanh chè Trong đó, khônggian (5B) thuộc dạng cảnhquan số 339 có 2.979 ha, số 376 có 1.659 ha, số 389 có 7.126 ha, số 391 có 4.433 ha, số 400 có 2.765 11 dạng cảnhquan lại gồm, (338, 370, 382, 387, 396, 397, 398, 421, 426, 527, 553), ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh chè với tổng diện tích 2.981 Khônggian (5B) phân bố 15 xã Trong đó, xã huyện Mộc Châu xã huyện Vân Hồ thuộc tiểu vùngcảnhquan cao nguyên cao Mộc Châu - Vân Hồ Xã Chiềng Khoa có 3.542 ha, ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng vùngchuyêncanh chè, xã Chiềng Yên có 4.706 ha, Mường Men 2.601 ha, Nà Mường 1.720 ha, Tô Múa 2.242 Mười xã lại gồm, (Hua Păng, Lóng Luông, Quy Hướng ), ưu tiên pháttriểnvùng mở rộng chuyêncanh chè với tổng diện tích khoảng 13.784 146 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong đánhgiácảnh quan, có nhiều phương pháp đề xuất, bao gồm phương pháp địnhtínhđịnh lượng Mục đính cuối việc đánhgiácảnhquan xác định mức độ thuận lợi cảnhquan với mục tiêu ứng dụng cụ thể Luận án sử dụng phương pháp quy trình đánhgiá thích nghi sinh thái theo đề xuất Nguyễn Cao Huần (2005), khách thể đặc tính 474 dạng thuộc tiểu vùngcảnh quan, chủ thể đánhgiá nhu cầu sinh thái trồng lâunăm điển hình có ưu diện tích hiệu kinh tế tỉnhSơnLa Kết đánhgiá phân hạng thích nghi sinh thái trồng lâunăm xác định được: Cây nhãn, có 122 dạng cảnhquan xếp hạng thích nghi với diện tích 163.428 ha, chiếm 11,5% DTTN Cây xoài, có 66 dạng CQ xếp hạng thích nghi với diện tích 139.254 ha, chiếm 9,9% DTTN Cây mận hậu, có 44 dạng CQ xếp hạng thích nghi với diện tích 82.863 ha, chiếm 5,9% DTTN Cây cà phê chè, có 73 dạng cảnhquan xếp hạng thích nghi với diện tích 151.763 ha, chiếm 10,7% DTTN Cây chè, có 123 dạng cảnhquan xếp hạng thích nghi với diện tích 220.664 ha, chiếm 15,6% DTTN Kết đánhgiá tổng hợp cảnhquan trồng lâunămtỉnhSơnLa cho thấy: Có 55 dạng cảnhquan xếp hạng không thích nghi (N) tất trồng lâunăm với diện tích 102.357 ha, chiếm 7,2% DTTN Có 234 dạng cảnhquan xếp hạng thích nghi (S1) loài lâunăm với diện tích 376.821 ha, chiếm 26,68% DTTN Có 177 dạng cảnhquan xếp hạng thích nghi (S2) loài lâunăm với diện tích 348.511 ha, chiếm 24,68% DTTN Có dạng cảnhquan xếp hạng thích nghi (S3) loài lâunăm với diện tích 4.421 ha, chiếm 0,31% DTTN Kết địnhhướngkhônggianpháttriểnvùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLa cho thấy Vùngchuyêncanh nhãn tập trung tiểu vùngcảnhquan núi thấp thung lũng Sông Mã thuộc huyện Sông Mã Vùngchuyêncanh xoài tập trung tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản thuộc huyện Yên Châu Vùngchuyêncanh mận hậu chè tập trung tiểu vùngcảnhquan cao nguyên cao Mộc Châu - Vân Hồ Vùngchuyêncanh cà phê chè tập trung tiểu vùngcảnhquan cao nguyên thấp SơnLa - Nà Sản 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Về tiếp cận lí luận nghiên cứu Cảnhquan học xuất từ sớm với nhiều trường phái nghiêncứu, đa dạng quan niệm cách tiếp cận ứng dụng Bản đồ cảnhquan chủ yếu xây dựng nguyên tắc phát sinh tổng hợp Về chất, cảnhquan địa tổng thể có tương tác qua lại nhân tố thành tạo Tiếp cận cảnhquan học nguyên tắc phát sinh, hệ thống tổng hợp hướng chủ đạo để thực nội dung nghiên cứu đề tài luận án Tổng quan có chọn lọc hệ thống công trình nghiên cứu liên quan, luận án xác lập đắn, toàn diện vấn đề sở lí luận nghiêncứu,đánhgiácảnhquanphụcvụpháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm Kết góp phần dần làm sáng tỏ lí luận, nội dung nghiên cứu cảnh quan, cảnhquan ứng dụng nông, lâm nghiệp vùngchuyêncanh trồng Về đặc điểm vai trò nhân tố thành tạo cảnhquan Luận án phân tích quy luật, đặc điểm, vai trò nhân tố thành tạo cảnhquantỉnhSơnLa Với nhân tố, lí giải hình thành đặc điểm chung bật, phân hóa khônggian vai trò chúng đặc điểm, cấu trúc phân hóa cảnhquantỉnhSơnLa Địa chất: lãnh thổ tỉnhSơnLa có nham tuổi Trung Sinh chủ yếu với đá macma, chiếm 30% diện tích, đá biến chất 45%, đá trầm tích 20% trầm tích Đệ Tứ chiếm 5% TỉnhSơnLa có đơn vị kiến tạo, đứt gãy lớn Đặc điểm địa chất chi phối kiến trúc trạm trổ hình thái địa hình, thành tạo nên tảng rắn dinh dưỡng cảnhquantỉnhSơnLa Địa hình: 90% lãnh thổ núi cao nguyên, hướng chủ đạo tây bắc - đông nam Kiểu địa hình núi cao, chiếm 2% diện tích, núi trung bình 35%, núi thấp 31%, cao nguyên cao 10%, cao nguyên thấp 13%, thung lũng 9% 148 Đai cao hướngsơn văn phân phối lại nhiệt, ẩm định quy luật vận chuyển vật chất lượng cảnhquantỉnhSơnLa Khí hậu, thủy văn: lãnh thổ có lượng mưa thấp, phân hóa theo mùa rõ rệt Mùa nóng đến sớm, ấm mùa đông, mưa phùn Tương quan nhiệt ẩm hình thành kiểu sinh khí hậu, nhân tố thành tạo tảng nhiệt ẩm cảnhquan Lưu vực Sông Đà chiếm khoảng 70%, Sông Mã chiếm 30% diện tích lãnh thổ Mùa lũ vào tháng 7, tháng 8, mùa cạn vào tháng 11, 12, 1, 2, trùng với diễn biến mùa mưa mùa khô khí hậu Thổ nhưỡng, thảm thực vật: nhóm đất đỏ vàng có độ phì thấp, chiếm 54,3% diện tích Đất mùn đỏ vàng độ phì 37,6%, núi đá 4,58%, đất phù sa thung lũng dốc tụ độ phì tốt chiếm diện tích 1,19% Lớp phủ thực vật bị tàn phá nặng nề Rừng nguyên sinh chủ yếu tập trung khu bảo tồn thiên nhiên, chiếm 13% diện tích, rừng thứ sinh 65,2%, rừng trồng 3,6%, bụi, trảng cỏ 0,4%, hàng năm 17,1%, lâunăm 1,3% Vì vậy, cảnhquan rừng thứ sinh đất đỏ vàng chiếm ưu diện tích tỉnhSơnLa Biên tập thành lập Bản đồ hành chính, địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, trạng lớp phủ thực vật, sinh khí hậu tỉnhSơnLa Hệ thống liệu đủ sở thành lập Bản đồ cảnhquantỉnhSơnLa Về kết phân loại cảnhquan Đã thiết lập hệ thống phân loại thành lập Bản đồ cảnhquantỉnhSơnLa tỉ lệ 1:50.000 với hệ thống phân loại cấp, tiêu chẩn đoán cấp phân vị lí giải cụ thể, rõ ràng định lượng Bản đồ Ma trận giải thể phân hóa 187 loại cảnh quan, kết kết hợp 20 loại đất với kiểu lớp phủ thực vật phân bố kiểu, phụ kiểu, thuộc lớp, phụ lớp cảnhquan Sự kết hợp cấp độ dốc cấp độ dày tầng đất sở để phân chia 187 loại thành 639 dạng cảnhquantỉnhSơnLa 149 Đặc điểm đơn vị phân loại cảnhquan tác giả luận án thuyết minh đầy đủ, khách quan, logic định lượng thể quy luật phân hóa tự nhiên tỉnhSơnLa Về kết phân vùngcảnhquan Thành lập Bản đồ phân vùngcảnhquantỉnhSơn La, phân chia vùng với tiểu vùng Cơ sở phân chia tiểu vùng, đặc điểm cảnhquan vùng, tiểu vùng phân tích đầy đủ, rõ ràng định lượng Đồng thời, dựa vị trí phòng hộ lưu vực, trạng thảm thực vật độ dốc tiêu chí để phân loại chức tiểu vùng Luận án xác định tiểu vùng với 165 dạng cảnhquan có chức phòng hộ, bảo tồn phục hồi rừng Có tiểu vùng với 474 dạng cảnhquan có chức phục hồi rừng sản xuất nông, lâm nghiệp Về phƣơng pháp đánhgiácảnhquan Trong đánhgiácảnh quan, có nhiều phương pháp đề xuất Mục đính cuối việc đánhgiá CQ xác định mức độ thuận lợi cảnhquan với mục tiêu ứng dụng cụ thể Luận án sử dụng phương pháp quy trình đánhgiá thích nghi sinh thái theo đề xuất Nguyễn Cao Huần (2005), khách thể đặc tính 474 dạng thuộc tiểu vùngcảnh quan, chủ thể đánhgiá nhu cầu sinh thái trồng lâunăm có ưu SơnLa Lựa chọn liên kết nhu cầu sinh thái loài lâunăm có ưu SơnLa với đặc điểm tự nhiên 474 dạng cảnh quan, lí giải phân cấp tiêu dựa đặc điểm sinh thái loài xác định trọng số cho tiêu phương pháp Ma trận tam giác Thành lập Bản đồ đánhgiá thích nghi sinh thái cho loài thống kê hạng thích nghi sinh thái theo tiểu vùngcảnhquan theo đơn vị hành cấp huyện Xây dựng tiêu chí lựa chọn loài ưu đánhgiá tổng hợp cảnh quan, thành lập Bản đồ đánhgiá tổng hợp thích nghi sinh thái lâu 150 năm, phân tích thông kê hạng thích nghi loài lâunăm tiểu vùngcảnhquan theo đơn vị hành cấp huyện Về định hƣớng pháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm Xây dựng tiêu chí xác lập vùngchuyên canh, thành lập Bản đồ địnhhướng tổ chức khônggianpháttriểnvùngchuyêncanhlâunămtỉnhSơnLa Xác địnhkhônggian ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanh cho loài theo dạng cảnhquan theo đơn vị hành cấp huyện, xã Xác định diện tích ưu tiên pháttriểnvùngchuyêncanh gồm: nhãn, vùng lõi 13.226 ha, vùng mở rộng 18.812 ha; xoài, vùng lõi 5.943 ha, vùng mở rộng 5.900 ha; mận hậu, vùng lõi 4.093 ha, vùng mở rộng 19.986 ha; cà phê chè, vùng lõi 8.089 ha, vùng mở rộng 16.462 ha; chè, vùng lõi 19.259 ha, vùng mở rộng 23.889 Đây khônggianđịnhhướng chiến lược cho nhà quản lí tỉnhSơnLa tham khảo để lập quy hoạch, kế hoạch pháttriểnvùngchuyêncanhlâunămĐịnh hƣớng nghiên cứu tác giả luận án Tiếp cận cảnh quan, nghiên cứu sử dụng hợp lí lãnh thổ vùng Tây Bắc Kiến nghị Nghiêncứu,đánhgiácảnhquanphụcvụđịnhhướngkhônggianpháttriểnvùngchuyêncanhlâunămhướngnghiên cứu có tính liên ngành, cần tiếp tục pháttriển địa bàn tỉnh khu vực khác để bổ sung hoàn thiện thêm phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánhgiácảnhquanphụcvụ mục đích ứng dụng thực tiễn TỉnhSơnLa cần nghiên cứu ban hành thêm sách để trì nâng cao hiệu diện tích lâunăm có Nghiên cứu giải pháp pháttriểnvùngchuyêncanhlâunăm Tiếp tục khảo nghiệm diện tích trồng cao su, có phương án chuyển đổi diện tích đất quy hoạch trồng cao su sang trồng lâunăm khác./ ... KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CHUYÊN CANH 136 3.4.1 Cơ sở định hướng phát triển vùng chuyên canh lâu năm 136 3.4.2 Tiêu chí xác lập vùng chuyên canh lâu năm tỉnh Sơn La 139 3.4.3 Định hướng phát. .. thái lâu năm 134 Bảng 3.17 : Định hướng phát triển vùng chuyên canh lâu năm 140 Bảng 3.18 : Định hướng phát triển vùng lõi chuyên canh lâu năm 141 Bảng 3.19 : Định hướng phát triển vùng mở rộng chuyên. .. tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra: (i) Xây dựng sở lí luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng tổ chức không gian phát triển vùng chuyên canh lâu năm tỉnh Sơn La