nghiên cứu tuyển chọn giống và xây dựng mô hình sản xuất lúa japonica tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la

96 440 1
nghiên cứu tuyển chọn giống và xây dựng mô hình sản xuất lúa japonica tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -* - NGUYỄN VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA JAPONICA TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -* - NGUYỄN VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA JAPONICA TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Quốc Thanh HÀ NỘI - 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Quốc Thanh Người phản biện: Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước họp Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam HÀ NỘI - 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống xây dựng mô hình sản xuất lúa Japonica huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, nhận giúp đỡ quý báu tập thể cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nông lâm nghiệp Tây Bắc - Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Trung tâm Chuyển giao công nghệ Khuyến nông tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Ban đào tạo sau đại học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt quan tâm sâu sát, giúp đỡ tận tình chu đáo thầy giáo TS Lê Quốc Thanh - Người hướng dẫn khoa học giúp đỡ hoàn thành công trình khoa học Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối xin dành tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ hai bên người thân gia đình, đặc biệt vợ trai động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn / Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Bằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Japonica giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 13 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa Japonica Việt Nam 16 1.4 Các giải pháp phát triển lúa Japonica Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2 Nội dung nghiên cứu vấn đề cần giải 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp điều tra 28 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 29 2.3.3 Phương pháp xây dựng mô hình vụ Xuân, năm 2015 30 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 30 2.4.1 Giai đoạn mạ 30 2.4.2 Giai đoạn từ cấy đến thu hoạch 31 2.4.3 Giai đoạn sau thu hoạch 32 2.4.4 Một số tiêu thiệt hại mùa màng 32 2.4.5 Một số tiêu chất lượng 35 2.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 38 2.5.1 Phương pháp tổng hợp 38 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.6 Hiệu kinh tế 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế 44 3.1.3 Điều kiện xã hội 44 3.2 Thực trạng sản xuất lúa gạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 44 3.2.1 Tình hình sử dụng đất cấu trồng 44 3.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 48 3.2.3 Kết điều tra tình hình sản xuất lúa khu vực nghiên cứu 50 3.3 Kết nghiên cứu, đánh giá tuyển chọn dòng/giống lúa Japonica chân đất vụ lúa năm 2014 huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 55 3.3.1 Đặc điểm sinh trưởng dòng/giống lúa giai đoạn mạ 55 3.3.2 Thời gian sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm 58 3.3.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa tham gia thí nghiệm 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.4 Nghiên cứu sâu, bệnh hại giống lúa thí nghiệm 62 3.3.5 Nghiên cứu, đánh giá suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Japonica năm 2014 Sơn La 64 3.3 Kết xây dựng mô hình sản xuất lúa Japonica vụ Xuân xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2015 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 Kết luận 74 1.1 Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La địa phương có điều kiện thiên nhiên ưu đãi cho sản xuất lúa Japonica chất lượng cao 74 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 A: Tài liệu nước 76 B: Tài liệu nước 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHÓA LUẬN PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐĐN Bắt đầu đẻ nhánh BĐT Bắt đầu trỗ BHH Bông hữu hiệu BRHX Bén rễ hồi xanh CHT Chín hoàn toàn ĐC Đối chứng ĐNTĐ Đẻ nhánh tối đa Đ-X Đông Xuân H Chiều cao HC Hạt KTT Kết thúc trỗ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSC Ngày sau cấy NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu STPT Sinh trưởng phát triển STST Sinh trưởng sinh thực TGST Thời gian sinh trưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới năm 2013 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam năm qua 14 Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu huyện Mai Sơn 41 Bảng 3.2 Phân loại đất tự nhiên huyện Mai Sơn 43 Bảng 3.3 Phân bố diện tích đất đai huyện Mai Sơn năm 2014 46 Bảng 3.4 Cơ cấu trồng chủ lực huyện Mai Sơn 47 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa nước huyện Mai Sơn 48 Bảng 3.6 Một số thông tin hoạt động sản xuất lúa khu vực điều tra 50 Bảng 3.7 Một số đặc điểm sinh trưởng mạ vụ Xuân 2014 Sơn La 56 Bảng 3.8 Một số đặc điểm sinh trưởng mạ vụ Mùa 2014 Sơn La 57 Bảng 3.9 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển thời gian sinh trưởng giống lúa năm 2014 Mai Sơn - Sơn La 58 Bảng 3.10 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm năm 2014 Sơn La 61 Bảng 3.11 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm vụ Xuân vụ Mùa năm 2014 Sơn La 63 Bảng 3.12 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa năm 2014 Sơn La 66 Bảng 3.13 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ĐS3 vụ Xuân năm 2015 Sơn La 68 Bảng 3.14 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa ĐS3 mô hình vụ Xuân, năm 2015 (điểm) 69 Bảng 3.15 Đánh giá chất lượng xay xát chất lượng thương trường 70 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng nấu nướng giống ĐS3 giống N87 vụ Xuân năm 2015 Mai Sơn - Sơn La (điểm) 72 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa vụ Xuân, năm 2015 Mai Sơn - Sơn La 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii dùng nên quan trọng người sản xuất Người tiêu dùng thích loại gạo có độ bạc bụng thấp trắng trong, mục tiêu quan trọng để chọn giống Dựa vào kết phân tích ta thấy ĐS3 có độ bạc bụng thấp có tính ưu việt thương trường Hàm lượng amyloza yếu tố định tính cơm dẻo, cơm mềm hay cơm cứng Gạo có nhiều amyloza cơm nở, dễ bị khô cứng cơm nguội Giống lúa ĐS3 có hàm lượng amyloza < 20%, thuộc loại gạo dẻo (amyloza thấp), giống nếp đối chứng có hàm lượng amyloza 2% nên thuộc nhóm gạo nếp Nhiệt độ hóa hồ (độ thủy phân kiềm) xác định độ phân hủy kiềm hạt gạo (ngâm 23 1,7 % KOH) theo cấp Theo đó, gạo có độ phân hủy kiềm thấp có nhiệt độ hóa hồ cao Ngược lại, gạo có độ phân hủy kiềm cao có nhiệt độ hóa hồ thấp Gạo có độ phân hủy kiềm trung bình có nhiệt độ hóa hồ trung bình (IRRI, 1996) Thông thường gạo có nhiệt độ hóa hồ cao nấu cơm lâu chín, cơm cứng, không ngon gạo có nhiệt độ hóa hồ trung bình thấp Đánh giá độ phân hủy kiềm 02 mẫu gạo cho thấy giống ĐS3 thể mức: 5,0 tương ứng với thang điểm (trung bình) Điều có nghĩa gạo ĐS3 có nhiệt độ hóa hồ mức trung bình Gạo N87 có nhiệt độ hóa hồ trung bình thấp Protein chiếm tỷ lệ nhỏ (8,50%) thành phần dinh dưỡng vô quan trọng hạt gạo Hàm lượng protein hạt gạo giống lúa ngắn ngày giống lúa thấp nhìn chung cao giống lúa dài ngày giống lúa cao Nghiên cứu hàm lượng protein 02 giống lúa (giống Japonica ĐS3, giống đối chứng - Nếp 87) thấy giống lúa đối chứng (lúa nếp) có hàm lượng protein cao giống lúa tẻ (lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Japonica chất lượng cao - gạo dẻo) Theo bảng phân hạng nhóm lúa theo hàm lượng protein ĐS3 thuộc nhóm 4, N87 thuộc nhóm Sau thu hoạch, phơi khô xay xát, nấu gạo giống Japonica tham gia thí nghiệm thành cơm xây dựng nhóm nếm thử gồm 10 người quan sát, ăn thử để đánh giá qua phiếu điều tra tiêu chất lượng nấu nướng theo thang điểm Đánh giá mùi thơm lúa nội dung đánh giá vị ngon lúa Mũi người phát chất thơm 2-acetyl-1pyrroline nồng độ 0,007ppm Do đó, đánh giá cảm quan, điều kiện định với người có khứu giác bình thường, kết tin cậy Giống ĐS3 N87 giống có mùi thơm thang điểm Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng nấu nướng giống ĐS3 giống N87 vụ Xuân năm 2015 Mai Sơn - Sơn La (điểm) Chất lượng nấu nướng Chỉ tiêu Hương Độ Vị Độ Độ Độ Độ Tên giống thơm mềm đậm dính trắng bóng ngon ĐS3 3 3 N87 (Đ/c) 3 Giống ĐS3 mang tính chất gạo tẻ nên có độ dính độ mềm cơm thấp so với đối chứng Độ dính giống lúa ĐS3 đánh giá thang điểm (hơi dính), độ mềm thang điểm (mềm) Cơm có vị đậm đà (điểm - Đậm) Như vậy, qua trình phân tích gạo chất lượng xay xát, chất lượng bề chất lượng nấu nướng, nhận thấy giống ĐS3 có đặc điểm trội hơn, cho cơm dẻo thơm ), ăn ngon phù hợp với thị hiếu người dân địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa vụ Xuân, năm 2015 Mai Sơn - Sơn La Đơn vị tính: Triệu đồng/ha Địa điểm Tổng thu N87 (Đ/C) ĐS3 Tổng thu 27,136 45,760 Tổng chi 8,880 11,085 Lãi 18,255 34,675 Ghi chú: Giá bán thóc ĐS3 8.000 đồng/kg, giá bán thóc N87 5.300 đồng/kg, giá mua giống lúa ĐS3 35.000 đồng/kg, giá mua giống lúa N97/87 27.000 đồng/kg, phân đạm 12.500 đồng/kg, phân supe lân 4.500 đồng/kg, phân kaliclorua 14.000 đồng/kg; Tổng chi không tính công lao động Lấy suất thống kê giống lúa nếp 87 Mai Sơn (51,2 tạ/ha) vụ Xuân, năm 2015 để đánh giá hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa Japonica ta thấy, giống ĐS3 có khả thâm canh cao, đầu vào cao so với giống đối chứng chất lượng giống Japonica cao nên giá thành cao, tổng thu 1,7 lần so với giống đối chứng Do đó, lãi mô hình sản xuất lúa Japonica cao lãi so với sản xuất lúa N87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La địa phương có điều kiện thiên nhiên ưu đãi cho sản xuất lúa Japonica chất lượng cao - Huyện Mai Sơn có quốc lộ chạy dọc qua có độ dài 21 km, tuyến đường giao thông huyết mạch nối vùng kinh tế trọng điểm huyện với vùng kinh tế lân cận - Khí hậu ôn hòa: nhiệt độ trung bình năm 20,90C, biên độ nhiệt ngày đêm lớn (8,5 – 11,80C), tổng số nắng cao (132 – 197 giờ/tháng), bị tác động mưa bão, lũ lụt - Đất đai màu mỡ với nhiều loại trồng, quỹ đất chưa sử dụng nhiều (60,88%), lợi lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp có sản xuất lúa gạo - Tập quán canh tác: đại đa số hộ sản xuất lúa gạo người đồng bào dân tốc Thái (55,62%) có truyền thống canh tác lúa nước lâu năm 1.2 Kết tuyển chọn giống lúa: Xác định giống có triển vọng phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực nghiên cứu - Vụ Xuân 2014: Giống ĐS3 có TGST 130 ngày, suất đạt 58,44 tạ/ha (cao giống đối chứng 13,65%); giống J01 có TGST 127 ngày, suất đạt 57,85 tạ/ha (cao giống đối chứng 12,5%) - Vụ Mùa 2014: Giống J01 có TGST 118 ngày, suất đạt 54,10 tạ/ha (cao giống đối chứng 17,43%); giống ĐS3 có TGST 117 ngày, suất đạt 52,13 tạ/ha (cao giống đối chứng 13,15%) 1.3 Kết xây dựng mô hình sản xuất giống lúa triển vọng (giống ĐS3) - Chất lượng gạo: Hạt gạo tròn, bóng, cơm ngon, dẻo, thơm, vị đậm phù hợp với thị hiếu người dân địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 - Giống ĐS3 suất đạt 57,2 tạ/ha cho tổng thu cao giống đối chứng N87 1,7 lần, cho lãi 34.675.000 đồng cao đối chứng 16.420.000 đồng, tăng 89,95% Đề nghị - Bổ sung giống ĐS3, J01 vào giống sản xuất lúa huyện Mai Sơn (cả vụ Xuân vụ Mùa) - Khuyến cáo mở rộng diện tích gieo trồng giống ĐS3 địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La vùng có điều kiện khí hậu tương tự theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu kinh tế cho người dân địa phương - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình canh tác cho giống lúa triển vọng (ĐS3, J01) địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2004), Tiêu chuẩn ngành TCN 590-2004 khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn quốc gia QCVN 01-55-2011 khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án DANIDA (2005), Báo cáo Đào Viết Tâm Hoàng Tuyết Minh, Đan Mạch tài trợ Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Hằng (2005), Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa chất lượng tốt phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Khanh (2002), Khảo sát số dòng giống nhập nội Gia Lộc - Hải Dương, Viện lương thực thực phẩm Nguyễn Văn Luật (2007), “Lúa thơm đặc sản tập đoàn giống lúa địa cổ truyền” báo Nhân dân NNVN ngày tháng năm 2007 Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa NXB Nông nghiệp GS Hoàng Tuyết Minh, GS.TS Đỗ Năng Vịnh (2006), Báo cáo kết nghiên cứu giống lúa Japonica, Viện Di truyền nông nghiệp 10 Hoàng Tuyết Minh cộng (2013), Kết nghiên cứu quy trình kỹ thuật thâm canh lúa Japonica cho vùng cao miền núi phía Bắc, Báo cáo khoa học, Trung tâm Chuyển giao công nghệ Khuyến nông 11 Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (2000), Kết chọn tạo giống lúa chất lượng cao đề tài KHCN 08-01 phục vụ nhu cầu nội tiêu xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 đồng sông Hồng, Hội thảo quy hoạch phát triển vùng lúa hàng hoá chất lượng cao Đồng sông Hồng 12 Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, năm 2013, 2014 13 Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, 2006 Giáo trình lương thực (Tập 1: Cây lúa), NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân (2009), Hiệu từ mô hình sản xuất thử nghiệm giống lúa Japonica cho vùng cao tỉnh Yên Bái, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 16 Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Dân, Nguyễn Hữu Hiệu, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Nguyễn Tuấn Phong, Kết đánh giá số giống lúa Japonica nhập nội tỉnh Yên Bái, Hội thảo Quốc gia Khoa học trồng lần thứ nhất, năm 2013, trang 315 – 320 17 Viện Di truyền Nông nghiệp (2011), Nghiên cứu đánh giá nguồn gen quy trình canh tác số giống lúa Japonica nhập nội, Báo cáo khoa học B Tài liệu nước 18 Crook, F., f Fuller, F gale, J Hansen, M Moore, and E Wailes (2002) Understanding the relative competitiveness of chinese and U.S, Japonica rice in Asian Markets : A trip report 19 FAO production yearbook, 1982 and 1994 20 FAO (2005), Areas of temperate rice production, Source: (http://WWW.irri.org) 21 FAO (2014), FAOSTAT.FAO (www.fao.org) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 22 Glaszmann JC (1987), Isozymes and classification of Asian cultivated rice varieties, Theor Appl Genetn 74 23 James Hansen, F Fuller, F Gale, F Crook, E Wailes, and M Moore (2002), China’s Japonica rice market : Growth and competitiveness In; rice situation and outlook yearbook/RCS-2002 24 K.H Kang and Y.G Kim (2012), “Temperate rice in Korea”, In: Jena KK, Hardy B, editor 2012 Advances in temperate rice research Los Banos (Philippines): International Rice Research Institute, pp 43 – 48 25 Kyung Ho Kang (2010) Made for the tropics rice today, International rice Research Institute Los Banos, Philippine 26 Mechel S Paggi and Fumiko Yamazaki ( 2001), The WTO and International Trade Prospects-Rice, University of California executive seminar on agricultural issues 10, 2001 27 Rudy A Fernandez (2010), Agronomists develop world’s first tropical Japonica rice 28 Zhang Z (1989), Report of the rice biotechnology at SAAS in 1989, Shanghai academy of agricultural sciences 29 Zhi-Kang Li, Zetian Hua, Yongming Gao, and Guo-Min Sui (2012), “Temperate rice in China”, In: Jena KK, Hardy B, editor 2012 Advances in temperate rice research Los Banos (Philippines): International Rice Research Institute, pp 33 – 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHÓA LUẬN Ảnh Mạ giống lúa Japonica vụ Xuân 2014 Ảnh Cấy lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Ảnh Thí nghiệm tuyển chọn giống lúa Japonica vụ Xuân 2014 Ảnh Thí nghiệm tuyển chọn giống lúa Japonica vụ Mùa 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Ảnh Mô hình trình diễn giống lúa ĐS3 vụ Xuân 2015 sau cấy 15 ngày Ảnh Mô hình lúa ĐS3 vụ Xuân 2015 giai đoạn kết thúc đẻ nhánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Ảnh Người hướng dẫn khoa học – TS Lê Quốc Thanh kiểm tra mô hình lúa ĐS3 vụ Xuân 2015 Ảnh Mô hình trình diễn giống lúa ĐS3 vụ Xuân 2015 giai đoạn uốn câu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM IRRISTAT 5.0 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU NSTT VỤ XUÂN 2014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSXUANAB 9/ 2/15 0: :PAGE Phan tich ANOVA nang suat thuc thu vu Xuan nam 2014 VARIATE V003 NSTT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 223.032 37.1721 4.81 0.010 NL 6.22037 3.11019 0.40 0.682 12 92.7836 7.73196 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 322.036 16.1018 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSXUANAB 9/ 2/15 0: :PAGE Phan tich ANOVA nang suat thuc thu vu Xuan nam 2014 MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS NSTT JO1 57.8500 JO2 52.9067 DS1 53.9900 DS3 58.4433 AK 49.2133 GK 50.7267 N87 51.4200 SE(N= 3) 1.60540 5%LSD 12DF 4.94679 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS NSTT 53.4914 52.8486 54.1814 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page SE(N= 7) 1.05098 5%LSD 12DF 3.23844 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSXUANAB 9/ 2/15 0: :PAGE Phan tich ANOVA nang suat thuc thu vu Xuan nam 2014 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 4.0127 2.7806 21 53.507 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 5.2 0.0103 0.6817 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU NSTT VỤ MÙA NĂM 2014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSMUAAB 9/ 2/15 0: :PAGE Phan tich ANOVA nang suat thuc thu vu Mua nam 2014 VARIATE V003 NSTT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 185.107 30.8511 4.69 0.011 NL 61.1211 30.5605 4.64 0.032 12 79.0038 6.58365 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 325.231 16.2616 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSMUAAB 9/ 2/15 0: :PAGE Phan tich ANOVA nang suat thuc thu vu Mua nam 2014 MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS NSTT JO1 54.1233 JO2 50.6333 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DS1 50.7400 DS3 52.1267 AK 45.9233 GK 47.0400 N87 46.0700 SE(N= 3) 1.48140 5%LSD 12DF 4.56470 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS NSTT 48.6100 48.0443 51.9129 SE(N= 7) 5%LSD 12DF 0.969805 2.98830 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSMUAAB 9/ 2/15 0: :PAGE Phan tich ANOVA nang suat thuc thu vu Mua nam 2014 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) NO OBS NSTT 21 49.522 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 4.0326 2.5659 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | 5.2 0.0113 | 0.0318 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page [...]... trồng lúa ở miền Bắc nước ta nói chung và vùng Sơn La nói riêng Nhằm tận dụng tốt nhất lợi thế vùng miền núi, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất lúa cho người dân, việc nghiên cứu tuyển chọn những giống lúa Japonica có năng suất cao, chất lượng là cần thiết, chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống và xây dựng mô hình sản xuất lúa Japonica tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La ... mô hình sản xuất lúa Japonica tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 2 Mục tiêu của đề tài Xác định được 1 - 2 giống lúa Japonica đạt năng suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng để xây dựng mô hình sản xuất lúa Japonica, góp phần hình thành vùng sản xuất hàng hóa tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 3 Ý nghĩa khoa học và thực... thế sản xuất Mai Sơn là huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La của vùng Tây Bắc Việt Nam Chính vì thế, khí hậu Mai Sơn mang tính chất điển hình của vùng Tây Bắc như khí hậu cận ôn đới, biên độ dao đông nhiệt ngày đêm lớn,… rất phù hợp với việc phát triển các giống lúa thuộc loài phụ Japonica Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống và xây dựng mô hình. .. MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Diện tích lúa gạo trên thế giới và châu Á năm 2013 8 Hình 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2013 15 Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn 40 Hình 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước của huyện Mai Sơn giai đoạn 2010 – 2014 49 Hình 3.3 Năng suất các giống lúa năm 2014 tại huyện Mai Sơn ... chương trình lai tạo giống lúa Japonica thích nghi với vùng nhiệt đới của IRRI hợp tác với Hàn Quốc nhằm tạo ra giống lúa Japonica năng suất, chất lượng cao Thông qua tuyển chọn các nguồn gen ít phản ứng với nhiệt độ và lai tạo, đã tạo được hai giống lúa Japonica nhiệt đới đưa vào sản xuất trên diện rộng tại Philippin vào các năm 2008, 2009 Các giống lúa mang lại lợi nhuận cao hơn do năng suất và chất lượng... Japonica (Rudy A Fernandez, 2010) Mỹ cũng là nước sản xuất và xuất khẩu gạo Japonica lớn Bang California là bang sản xuất chính với 90% lúa Japonica, trong đó xuất khẩu khoảng 30% (Mechel S Paggi et al, 2001) (Paggi & Yamazaki, 2001) Lúa Japonica thường có năng suất cao hơn lúa Indica từ 0,5 - 1,0 tấn/ha Úc và Ai Cập là nơi sản xuất lúa Japonica có năng suất bình quân cao nhất: 9 9,5 tấn/ha * Sản xuất. .. chung - Xây dựng được mô hình sản xuất lúa Japonica đạt hiệu quả kinh tế cao hơn sản xuất lúa thường 15 - 20%, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa/ 1ha đất canh tác, nâng cao thu nhập cho nông dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu Lúa Japonica là loại hình cây... công trình nghiên cứu khoa học có liên quan 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Khai thác có hiệu quả các điều kiện lợi thế vùng miền núi như: Độ cao, lạnh, biên độ nhiệt độ ngày và đêm lớn, để tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa - Xác định được giống lúa Japonica có năng suất cao, chất lượng tốt, góp phần mở ra một hướng sản xuất lúa Japonica hàng hóa cho huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nói riêng và vùng núi... chương trình sản xuất lúa Japonica để xuất khẩu sang Nhật Bản và Hàn Quốc, Mỹ và Úc cũng đang ráo riết cạnh tranh chiếm thị trường nhập khẩu ở hai nước này, nhưng kém lợi thế hơn Trung Quốc do giá thành sản xuất cao hơn và họ ở xa hơn Sản xuất lúa ở châu Âu sẽ giảm dần, nhưng chậm chạp, tùy theo chính sách và tình hình chính trị của khối Liên Âu * Sản xuất lúa Japonica ở vùng nhiệt đới: Theo Glaszmann (1987),... quả chọn tạo giống, tiết kiệm không gian, thời gian và lao động Chương trình tạo giống bằng nuôi cấy bao phấn đã được bắt đầu vào năm 1977 và đã trở thành một dự án cốt lõi trong các chương trình chọn tạo giống lúa quốc gia Thông qua phương pháp này, đến nay 23 giống lúa đã được phát hành kể từ khi nhận được giống lúa từ nuôi cấy bao phấn đầu tiên, giống Hwaseongbyeo, vào năm 1985 Mặc dù chu kỳ chọn giống

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

        • 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu

        • 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 1.4. Các giải pháp phát triển lúa Japonica tại Việt Nam

        • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

          • 2.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

          • 2.6. Hiệu quả kinh tế

          • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 3.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La

            • 3.2. Thực trạng sản xuất lúa gạo của huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

            • 3.3. Kết quả nghiên cứu, đánh giá tuyển chọn các dòng/giống lúa Japonica trên chân đất 2 vụ lúa năm 2014 tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

            • Kết luận và đề nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan