1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo hướng dẫn tận tình giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến lãnh đạo Viện khoa học Nông nghiệp duyên hải Nam trung cán bộ, nhân viên Bộ Môn lương thực, Viện khoa học Nông nghiệp duyên hải Nam trung điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy giáo Phịng Sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, người ln ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Huế, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Yêu cầu đề tài Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Nội dung nghiên cứu: Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1.1 Khái niệm lúa cạn lúa chịu hạn 1.1.2 Khái niệm hạn phân loại hạn .5 1.1.3 Khái niệm tính chống, né (trốn), tránh, chịu hạn, khả phục hồi sau hạn chế chúng 1.1.4 Bản chất tính chống chịu hạn 1.1.5 Ảnh hưởng hạn tới sản xuất nông nghiệp biện pháp khắc phục nâng cao tính chống chịu hạn .10 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÚA CẠN VÀ LÚA CHỊU HẠN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 1.2.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu phát triển lúa chịu hạn 12 1.2.2 Nguồn gốc phân bố lúa cạn, lúa chịu hạn .13 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lúa cạn lúa chịu hạn giới 14 1.2.4 Tình hình nghiên cứu lúa cạn lúa chịu hạn nước 21 iv Chương MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 28 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CỦA THÍ NGHIỆM .28 2.2.1 Thời gian thí nghiệm 28 2.2.2 Địa điểm thí nghiệm 28 2.2.3 Điều kiện tự nhiên .28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.4 VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM .28 2.5 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 30 2.5.1 Bố trí thí nghiệm 30 2.5.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 30 2.6 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI .31 2.6.1 Đặt điểm sinh nông học .32 2.6.2 Thời gian sinh trưởng 32 2.6.3 Một số tiêu sinh trưởng phát triển 33 2.6.4 Một số tiêu yếu tố cấu thành suất suất 33 2.6.5 Một số tiêu khả chống chịu sâu bệnh hại 33 2.6.6 Khả chịu hạn giống tham gia thí nghiệm so sánh 36 2.6.7 Đánh giá phẩm chất 37 2.6.8 Phân tích hệ số tương quan suất với số tính trạng liên quan đến suất 38 2.6.9 Mức độ biến động số tính trạng nghiên cứu Cv%, độ tin cậy LSD(0,05) 38 2.6.10 Hiệu kinh tế .38 2.6.11 Điều kiện thời tiết, khí hậu vụ Hè Thu 2014 38 2.6.12 Tình hình thời tiết, khí hậu vụ Đơng xn 2014- 2015 .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM VỤ HÈ THU NĂM 2014: 41 3.1.1 Động thái tốc độ tăng trưởng chiều cao 41 3.1.2 Một số đặc tính nơng học dịng, giống thí nghiệm: 46 3.1.3 Khả chống chịu sâu bệnh: 51 3.1.4 Đánh giá khả chịu hạn giống tham gia thí nhiệm: .53 3.1.5 Các yếu tố cấu thành suất suất: .55 3.1.6 Tương quan suất với tính trạng giống lúa thí nghiệm 60 3.1.7 Các tiêu phẩm chất giống lúa thí nghiệm 65 3.1.8 Kết tuyển chọn giống lúa có triển vọng 69 3.2 THÍ NGHIỆM VỀ MẬT ĐỘ 71 v 3.2.1 Một số tiêu lúa 71 3.2.2 Đặc tính nơng học giống thí nghiêm 72 3.2.3 Khả chống chịu sau bệnh: 73 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất: .74 3.2.5 Tương quan suất với tính trạng công thức khác .75 3.2.6 Hiệu kinh tế 78 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 4.1 KẾT LUẬN: 80 4.1.1 Về thời gian sinh trưởng chiều cao cây: 80 4.1.2 Về số đặc tính nơng học: 80 4.1.3 Về khả chống chịu sâu bệnh hại ngoại cảnh bất lợi: .80 4.1.4 Về khả chịu hạn: 80 4.1.5 Về suất: .80 4.1.6 Về chất lượng gạo giống: .81 4.1.7 Về thời gian sinh trưởng: .81 4.1.8 Về khả chống chịu sâu bệnh hại ngoại cảnh bất lợi: .81 4.1.9 Về suất: 81 4.2 KIẾN NGHỊ: 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN PTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn CCCC : Chiều cao cuối CC : cuối CT : Công thức CS : Cộng CTV : Cộng tác viên Đ/C : Đối chứng FAO : Tổ chức lương thực giới KL : Khối lượng IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế QCVN : Quy chuẩn Việt Nam NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TCN : Tiêu chuẩn ngành TGST : Thời gian sinh trưởng WMO : Tổ chức khí tượng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới từ năm 2003-2013 16 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa khu vực giới năm 2013 16 Bảng 2.1: Danh sách nguồn gốc giống lúa tham gia thí nghiệm 29 Bảng 2.2: Tình hình thời tiết, khí hậu vụ Hè Thu năm 2014 39 Bảng 2.3 Tình hình thời tiết, khí hậu vụ Đông xuân 2014- 2015 .40 Bảng 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao giống 43 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm .45 Bảng 3.3: Một số đặt tính nơng học.của giống lúa 49 Bảng 3.4: Khả chống chịu sâu bệnh thời tiết bất lợi khác 52 Bảng 3.5 Đánh giá khả chịu hạn giống tham gia thí nghiệm 54 Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 58 Bảng 3.7 Tương quan (r) suất với tính trạng chủ yếu giống lúa 61 Bảng 3.8: Một số tiêu phẩm chất giống lúa thí nghiệm 68 Bảng 3.9 Kết tuyển chọn dòng chịu hạn triển vọng .70 Bảng 3.10: Một số tiêu lúa giống lúa tuyển chọn qua công thức .71 Bảng 3.11 Một số đặt tính nơng học giống 72 Bảng 3.12: Mức độ nhiểm sâu, bệnh điều kiện bất lợi khác .73 Bảng 3.13: Các yếu tố cấu thành suất suất 74 Bảng 3.14: Tương quan suất với tính trạng chủ yếu giống lúa thí nghiệm 77 Bảng 3.15: Hiệu qủa kinh tế: 79 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm 44 Hình 3.2 Biểu đồ thời gian sinh trưởng ảnh hưởng đến chiều cao giống.50 Hình 3.3 Tương quan chiều cao suất giống thí nghiệm .63 Hình 3.4.Tương quan số bơng/m2 với suất giống thí nghiệm .64 Hình 3.5 Tương quan số hạt chắc/bông với suất giống thí nghiệm 65 Hình 3.6 Tương quan chiều cao với suất mật độ thí nghiệm 76 Hình 3.7 Tương quan Số bơng /CT với suất mật độ thí nghiệm .77 Hình 3.8 Tương quan số hạt chắt/bơng với suất mật độ thí nghiệm 78 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc đối phó với trận hạn hán thường xuyên, trở thành phần sống hàng triệu người dân nghèo vùng nông thôn châu Á Năm 2004, trận hạn hán khắc nghiệt tại nhiều nơi thuộc châu Á không dẫn đến thiệt hại nông nghiệp trị giá đến hàng trăm triệu đơla, mà cịn đẩy hàng triệu người lâm vào cảnh đói nghèo Mặc dù suất lúa vùng có tưới tăng gấp đến lần so với 30 năm trước đây, vùng canh tác nhờ nước trời suất tăng lên mức nhỏ, sử dụng giống lúa cải tiến vùng khó khăn môi trường không đồng biến động, tạo giống chịu hạn thích nghi cho điều kiện khó khăn hạn chế Hiện nay, nhu cầu lúa gạo cho người ngày tăng, theo dự báo tổ chức FAO cho năm 1990 - 2025 lúa gạo sản xuất phải tăng năm 21% cần thiết để bảo hộ cho tăng dân số 1,7% năm Nhưng 130 triệu đất trồng lúa nay, có khoảng 20% diện tích canh tác điều kiện khơ hạn phụ thuộc vào nước mưa tự nhiên Sự khan nước tưới phục vụ cho nông nghiệp báo động nhiều hội nghị khoa học giới gần Khô hạn yếu tố quan trọng bậc ảnh hưởng đến an toàn lương thực giới Tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp khơng phải vơ tận, bên cạnh áp lực dân số kèm theo phát triển đô thị, kiện làm gia tăng nhu cầu nước phục vụ dân sinh cho phát triển công nghiệp Do đó, khan nước phục vụ nơng nghiệp vấn đề dự báo cấp thiết quy mơ tồn cầu Hạn hán xem hậu nghiêm trọng suy giảm nguồn nước Với tầm quan trọng vậy, người ta hoạch định thứ tự ưu tiên đầu tư nghiên cứu tính chống chịu khô hạn lĩnh vực cải tiến giống trồng toàn giới Việt Nam nước phát triển, sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Đất đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, vùng đồi núi đất nông nghiệp chủ yếu đất dốc, màu mỡ chưa có hệ thống tưới tiêu chủ động, canh tác lúa lương thực khác chủ yếu nhờ nước trời Do trồng vùng cho suất thấp bấp bênh Hiện trạng cân đối lương thực nước miền xuôi miền núi, đảm bảo ổn định lương thực cho vùng sâu, vùng xa, vùng trồng công nghiệp vấn đề lớn giúp cho ổn định kinh tế canh tác định cư vùng Vấn đề cải tiến giống kỹ thuật canh tác đặt ra, việc sử dụng giống lúa có khả thích nghi chống chịu cao biện pháp tiết kiệm chi phí hữu hiệu Chính vậy, để nâng cao ổn định sản lượng lúa điều kiện khô hạn, nhằm làm giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây ra, việc xác định chọn tạo giống lúa cải tiến có khả chịu hạn trở thành vấn đề cấp thiết Mặt khác, tuyển chon tạo giống lúa chịu hạn việc làm cần thiết cho vùng trồng lúa có đủ điều kiện thủy lợi tình trạng thiếu nước xảy hầu hết vùng trồng lúa, theo thống kê có tới 90% diện tích trồng lúa giới chịu ảnh hưởng khô hạn vài giai đoạn sinh trưởng Bên cạnh đó, nhằm khắc phục số hạn chế giống lúa cạn địa phương thời gian sinh trưởng dài trồng vụ (mùa mưa), độ không cao, chịu thâm canh khả chịu hạn khác việc tuyển chọn hồn thiện biện pháp kỹ thuật cho giống lúa chịu hạn mang lại hiệu cao cho vùng thường xuyên bị hạn Hiện biến đổi khí hậu mối quan tâm chung tất nước giới Đối với vùng Nam Trung Tây Nguyên, hạn hán thường xuyên xảy gây ổn định sản xuất, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Việc chống hạn thường gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn nước, hồ chứa nước thượng nguồn bị cạn kiệt Bởi vậy, việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa có khả chịu hạn tốt để phát triển vào sản xuất giải pháp tích cực, có tính khả thi cao Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc xây dựng thực đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới Bình Định” cần thiết phù hợp với nhu cầu sản xuất vùng MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích đề tài - Thí nghiệm so sánh giống lúa triển vọng tập đoàn giống lúa chịu hạn tuyển chọn số giống có triển vọng để đưa vào sản xuất - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật: lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa chịu hạn tại Bình Định 2.2 Yêu cầu đề tài - Thí nghiệm so sánh dịng lúa triển vọng tập đoàn giống lúa chịu hạn tuyển chọn giống có triển vọng để đưa vào sản xuất - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật: lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa chịu hạn tại Bình Định - Đánh giá đặc điểm nơng, sinh học khả chống chịu sâu bệnh dòng chịu hạn để xác định dịng chịu hạn có đặc điểm tốt cung cấp cho chương trình chọn giống lúa chịu hạn 87 40 Nguyễn Đức Thạch (2000), Đánh giá vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng Cao Bằng Bắc Thái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 41 Trần Nguyên Tháp (2000), Nghiên cứu đặc trưng giống lúa chịu hạn nhằm xây dựng tiêu chọn giống, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 42 Trần Nguyên Tháp, Nguyễn Quốc Khang, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kính (2002), Nghiên cứu vai trị gen chống hạn điều chỉnh hàm lượng Proline lúa điều kiện môi trường thay đổi", Nghiên cứu lương thực thực phẩm (1999 - 2001) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Trần Văn Thủy, Nguyễn Thị Trâm (1997), Bước đầu thu thập phân loại đánh giá tập đồn lúa cạn Tây Ngun, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 44 Lê Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Đức Thành (2004), Phát triển thị phân tử STS chọn tạo giống lúa chịu hạn Tạp chí Sinh học, trang 55-62 45 Lưu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1996), Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Toàn (2008), Đánh giá hệ lai giống lúa chịu hạn địa phương giống lúa cải tiến, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 47 Đào Minh Sô, Đỗ Khắc Thịnh (2010), Tình hình sản xuất lúa cạn Tây Nguyên Kết chọn tạo giống lúa chịu hạn Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam giai đoạn 2005- 2009, Kỷ yếu khoa học 2005- 2010 kỹ niệm 85 năm thành lập viện 1925-2010, trang 29-39 48 Bộ Nông nghiệp& PTNT (2011), Kết nghiên cứu Khoa học, Công nghệ Môi trường giai đoạn 2006- 2010 định hướng nghiên cứu 2011-2015, NXBNN, Hà Nội, trang 99-117 49 Cục Trồng Trọt (2011), Báo cáo tổng kết sản xuất lúa năm 2011 triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông xuân 2011-2012 tỉnh Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, TP.Tuy Hòa, trang 1-42 (Tài liệu phục vụ Hội nghị) 50.Cục Trồng Trọt (2013), Báo cáo sơ kết sản xuất lúa hè thu, vụ mùa 2013triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông xuân 2013-2014 tỉnh Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, TP.Đà Nẵng, ngày 8/10/2013 (Tài liệu phục vụ Hội nghị) 88 B TIẾNG ANH 51 Allard R.W (1960), Principles of plant breeding, John Wiley and Sons, Inc, New York 52 Babu et al (2003), Genetic Analysis of Drought Resistance in Rice by Molecular Markers, can be read online: http://www.plantcell.org/cgi/content/full/26/3/1245 53 Babu RC, MS Pathan, A Blum, HT Nguyen (1999), Comparision of measurement methods of osmotic adjustment in rice cultivars, Crop Sci 3936 54 Bauman, (2007) Aerobic rice: Responding to water scarcity, RIPPLE, Vol.2, No.3 55 Chang T.T., E.A Bardenas (1965), "Morphology and varrietal characterstics of rice plant", Int Rice Res Inst Tech Bull 4, 40 pape 56 Dat T.V (1986), An overview of upland rice in the world in progress in upland rice research, IRRI Los Banos Philippines 57 Gale M (2002), Applications of molecular biology and genomics to genetic enhancement of crop tolerance to abiotic stress – a discussion document, FAO – Consultative Group on International Agricultural Research Interim Science Council, Rome, Italy 26-30 August 2002 58 Garirity D.P (1984), Asian upland rice environments proceeding of the 1982, Los Banos Philippines 59 Gupta P.C, O'Toole J.C (1986), Upland rice a global perspective, IRRI Los Banos Philippines 60 Hoang TB and Kobata T (2009), Stay-green in rice (Oryza sativa L.) of drought-prone areas in desiccated soils, Plant Production Science, Vol 12, 397-408 61 Hsiao.T.C, J.C.O’Toole and V.S.Tomar (1980), Water stress as a constraint to crop production the of tropics International Rice Research Instiute Priorities for alleviating soil related costraint to food production in the tropics, Los Banos, Philippines 62 Huke R.E, "Rice area by type of culture southeast and east improvement in Nigeria", Pape presented at the workshop on WARDA upland rice research Policy May 1981, Monrovia, Liberia, 1982, 27 pape 63 IRRI (1975), Major Research in Upland Rice, Los Banos, Laguna, Phillipines 64 IRRI, (2006) Sumary report of the 2006 INGER nurseries 89 65 Lu B.R, Loresto G.C (1996), The wild relatives of Oryza: Nomenclature and potential value in rice improvement In field collection and conservation genetic resources center, IRRI Los Banos Philippines Trainee's manual 66 Nakamura T., Yokota S., Muramoto Y (1997), Expression of a betaine aldehyde dehydrogenase gene in rice, a glycine betaine nonaccumulator, and possible localization of its protein in peroxisomes, Plant J, 11, pp 1115-1120 67 Nguyen H.T., Babu C.R., Blum A (1997), Breeding for drought in rice, Physiology and Molecular Genetic Considerations, Crop Sci, 37, pp 1426-1434 68 G.S.Khush and P.S Virk, (2005) IR varieties and their impact, IRRI 69 Roland J Buresh and Shaobing Peng, (2005) Site- Specific Nutient Management (SSNM) in intensive rice- Based Production Systems, IRRI- China Rice Science Forum 10 October 2005, Hang Zhou, China 70 Lorelei de la Cruz, (2008)Flexing muscles for aerobic rice, RIPPLE, Vol.3, No.3, 71 FAO statistics, http://apps.fao.org/ NutrientManagement, IRRI 72 Zheng K., Hoang N., Bennett J.F.E.T., Khush G.S (1995), PCR-Based marker assisted selection in rice breeding, IRRI 73 C.Witt, R.J.Buresh, (2005) Nutrient Management, Rice: A practical guide to NutrientManagement, IRRI 90 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THÔNG KÊ 1.Vụ Hè Thu 2014 Statistix 8.0 1:44:13 PM 7/2/2015, Randomized Complete Block AOV Table for CC Source DF SS MS 986.3 493.168 GIONG 20 7000.1 350.007 Error 40 9406.4 235.161 Total 62 17392.9 LLL Grand Mean 98.690 F P 1.49 0.1399 CV 15.54 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source Nonadditivity Remainder DF SS MS F P 0.00439 0.004 0.00 0.9966 39 9406.42 241.190 Relative Efficiency, RCB 1.04 Means of CC for GIONG GIONG Mean GIONG Mean CH208 (d/c 114.30 DH116 98.10 DH26 107.20 D761 105.30 DH12 108.40 DH34 78.20 D768 106.40 DH13 84.70 DH36 99.80 D777 107.00 DH14 95.10 DH39 98.60 D800 102.70 DH15 79.70 DH40 100.30 DH08 114.20 DH16 81.00 DH69 98.80 DH11 105.50 DH17 86.90 DH71 100.30 Observations per Mean GIONG Mean 91 Standard Error of a Mean 8.8536 Std Error (Diff of Means) 12.521 Randomized Complete Block AOV Table for BONG Source DF SS MS 3280.9 1640.44 GIONG 20 18237.7 911.89 Error 40 19403.8 485.09 Total 62 40922.4 LLL Grand Mean 450.16 F P 1.88 0.0442 CV 4.89 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source Nonadditivity Remainder DF SS MS F P 19.8 19.792 0.04 0.8429 39 19384.0 497.025 Relative Efficiency, RCB 1.08 Means of BONG for GIONG GIONG Mean GIONG Mean CH208 (d/c 457.67 DH116 449.67 DH26 424.67 D761 433.00 DH12 466.00 DH34 465.67 D768 475.33 DH13 450.33 DH36 450.33 D777 474.67 DH14 450.00 DH39 413.00 D800 458.33 DH15 458.00 DH40 441.33 DH08 435.33 DH16 466.33 DH69 433.33 DH11 432.67 DH17 475.33 DH71 442.33 Observations per Mean Standard Error of a Mean 12.716 Std Error (Diff of Means) 17.983 Randomized Complete Block AOV Table for HAT GIONG Mean 92 Source DF SS MS 3650.1 1825.06 GIONG 20 3722.4 186.12 Error 40 15405.9 385.15 Total 62 22778.4 LLL Grand Mean 67.159 F P 0.48 0.9583 CV 29.22 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source Nonadditivity Remainder DF SS MS F P 8.1 8.120 0.02 0.8867 39 15397.8 394.814 Relative Efficiency, RCB 1.12 Means of HAT for GIONG GIONG Mean GIONG Mean CH208 (d/c 56.667 DH116 71.000 DH26 73.333 D761 75.667 DH12 63.667 DH34 68.667 D768 71.333 DH13 75.333 DH36 68.333 D777 63.000 DH14 66.667 DH39 80.000 D800 68.333 DH15 52.000 DH40 75.667 DH08 55.333 DH16 59.333 DH69 63.333 DH11 65.000 DH17 59.000 DH71 78.667 Observations per Mean Standard Error of a Mean GIONG 11.331 Std Error (Diff of Means) 16.024 Randomized Complete Block AOV Table for NSTT Source DF SS MS 610.23 305.113 GIONG 20 2475.06 123.753 Error 40 2497.67 62.442 Total 62 5582.96 LLL F P 1.98 0.0324 Mean 93 Grand Mean 50.699 CV 15.59 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source Nonadditivity Remainder DF SS MS F P 164.80 164.798 2.76 0.1050 39 2332.88 59.817 Relative Efficiency, RCB 1.13 Means of NSTT for GIONG GIONG Mean GIONG Mean CH208 (d/c 47.010 DH116 55.110 DH26 52.350 D761 58.470 DH12 52.560 DH34 48.230 D768 56.910 DH13 40.840 DH36 55.080 D777 51.620 DH14 53.140 DH39 60.710 D800 53.720 DH15 36.620 DH40 56.560 DH08 43.700 DH16 45.370 DH69 47.060 DH11 45.500 DH17 45.190 DH71 58.920 Observations per Mean Standard Error of a Mean GIONG Mean 4.5622 Std Error (Diff of Means) 6.4520 Statistix 8.0 1:44:47 PM 7/2/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of CC for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups CH208 (d/c 114.30 A DH08 114.20 A DH12 108.40 AB DH26 107.20 AB D777 107.00 AB 94 D768 106.40 AB DH11 105.50 ABC D761 105.30 ABC D800 102.70 ABCD DH40 100.30 ABCD DH71 100.30 ABCD DH36 99.80 ABCD DH69 98.80 ABCD DH39 98.60 ABCD DH116 98.10 ABCD DH14 95.10 ABCD DH17 86.90 BCD DH13 84.70 BCD DH16 81.00 CD DH15 79.70 D DH34 78.20 D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 12.521 2.021 Critical Value for Comparison 25.306 Error term used: LLL*GIONG, 40 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another LSD All-Pairwise Comparisons Test of BONG for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups D768 475.33 A DH17 475.33 A D777 474.67 A DH16 466.33 AB DH12 466.00 AB DH34 465.67 AB D800 458.33 ABC DH15 458.00 ABC CH208 (d/c 457.67 ABC DH13 450.33 ABC 95 DH36 450.33 ABC DH14 450.00 ABC DH116 449.67 ABC DH71 442.33 ABCD DH40 441.33 ABCD DH08 435.33 BCD DH69 433.33 BCD D761 433.00 BCD DH11 432.67 BCD DH26 424.67 CD DH39 413.00 D Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 17.983 2.021 Critical Value for Comparison 36.345 Error term used: LLL*GIONG, 40 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another LSD All-Pairwise Comparisons Test of HAT for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups DH39 80.000 A DH71 78.667 A D761 75.667 A DH40 75.667 A DH13 75.333 A DH26 73.333 A D768 71.333 A DH116 71.000 A DH34 68.667 A D800 68.333 A DH36 68.333 A DH14 66.667 A DH11 65.000 A DH12 63.667 A DH69 63.333 A 96 D777 63.000 A DH16 59.333 A DH17 59.000 A CH208 (d/c 56.667 A DH08 55.333 A DH15 52.000 A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 16.024 2.021 Critical Value for Comparison 32.385 Error term used: LLL*GIONG, 40 DF There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups DH39 60.710 A DH71 58.920 AB D761 58.470 ABC D768 56.910 ABCD DH40 56.560 ABCDE DH116 55.110 ABCDE DH36 55.080 ABCDE D800 53.720 ABCDEF DH14 53.140 ABCDEF DH12 52.560 ABCDEF DH26 52.350 ABCDEF D777 51.620 ABCDEF DH34 48.230 ABCDEFG DH69 47.060 BCDEFG CH208 (d/c 47.010 BCDEFG DH11 45.500 CDEFG DH16 45.370 DEFG DH17 45.190 DEFG DH08 43.700 EFG DH13 40.840 FG DH15 36.620 G 97 Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 6.4520 2.021 Critical Value for Comparison 13.040 Error term used: LLL*GIONG, 40 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Vụ đông xuân 2014 – 2015 Statistix 8.0 1:49:28 PM 7/2/2015, Randomized Complete Block AOV Table for CC Source DF SS MS LLL 568.51 284.253 CT 269.10 89.700 Error 728.34 121.389 Total 11 1565.94 Grand Mean 95.200 F P 0.74 0.5663 CV 11.57 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 86.295 86.295 0.67 0.4496 Remainder 642.040 128.408 Relative Efficiency, RCB 1.18 Means of CC for CT CT Mean CT 102.40 CT (D/C) 96.50 CT 91.10 CT 90.80 Observations per Mean 98 Standard Error of a Mean 6.3611 Std Error (Diff of Means) 8.9959 Randomized Complete Block AOV Table for BONG Source DF SS MS LLL 5338 2668.8 CT 182414 60804.7 Error 5871 978.4 Total 11 193622 Grand Mean 478.00 F P 62.15 0.0001 CV 6.54 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 588.36 588.36 0.56 0.4891 Remainder 5282.14 1056.43 Relative Efficiency, RCB 1.25 Means of BONG for CT CT Mean CT 313.33 CT (D/C) 418.33 CT 540.33 CT 640.00 Observations per Mean Standard Error of a Mean 18.059 Std Error (Diff of Means) 25.540 Randomized Complete Block AOV Table for HAT Source DF SS MS LLL 273.50 136.750 CT 2030.92 676.972 Error 47.83 7.972 F P 84.92 0.0000 99 Total 11 2352.25 Grand Mean 65.750 CV 4.29 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 0.6855 0.68546 0.07 0.7982 Remainder 47.1479 9.42957 Relative Efficiency, RCB 3.74 Means of HAT for CT CT Mean CT 85.667 CT (D/C) 69.000 CT 55.000 CT 53.333 Observations per Mean Standard Error of a Mean 1.6302 Std Error (Diff of Means) 2.3054 Randomized Complete Block AOV Table for NSTT Source DF SS MS LLL 109.77 54.886 CT 1121.70 373.899 Error 44.96 7.494 Total 11 1276.43 Grand Mean 62.308 F P 49.90 0.0001 CV 4.39 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 8.1910 8.19103 1.11 0.3396 Remainder 36.7706 7.35413 100 Relative Efficiency, RCB 2.04 Means of NSTT for CT CT Mean CT 48.700 CT (D/C) 58.967 CT 66.667 CT 74.900 Observations per Mean Standard Error of a Mean 1.5805 Std Error (Diff of Means) 2.2351 Statistix 8.0 1:49:46 PM 7/2/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of CC for CT CT Mean CT 102.40 A CT (D/C) 96.50 A CT 91.10 A CT 90.80 A Alpha Critical T Value Homogeneous Groups 0.05 Standard Error for Comparison 8.9959 2.447 Critical Value for Comparison 22.012 Error term used: LLL*CT, DF There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of BONG for CT CT Mean CT 640.00 CT 540.33 Homogeneous Groups A B 101 CT (D/C) 418.33 CT 313.33 Alpha Critical T Value C D 0.05 Standard Error for Comparison 25.540 2.447 Critical Value for Comparison 62.493 Error term used: LLL*CT, DF All means are significantly different from one another LSD All-Pairwise Comparisons Test of HAT for CT CT Mean CT 85.667 CT (D/C) 69.000 CT 55.000 C CT 53.333 C Alpha Critical T Value Homogeneous Groups A B 0.05 Standard Error for Comparison 2.3054 2.447 Critical Value for Comparison 5.6411 Error term used: LLL*CT, DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean CT 74.900 CT 66.667 CT (D/C) 58.967 CT 48.700 Alpha Critical T Value Homogeneous Groups A B C D 0.05 Standard Error for Comparison 2.2351 2.447 Critical Value for Comparison 5.4691 Error term used: LLL*CT, DF All means are significantly different from one another ... dịng lúa triển vọng tập đoàn giống lúa chịu hạn tuyển chọn giống có triển vọng để đưa vào sản xuất - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật: lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa chịu hạn tại Bình. .. tập đoàn giống lúa chịu hạn tuyển chọn số giống có triển vọng để đưa vào sản xuất - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật: lượng giống gieo sạ thích hợp cho giống lúa chịu hạn tại Bình Định 2.2 Yêu... triệu [71] 1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa chịu hạn Thế giới a) Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn Thế giới Hiện nhà khoa học nghiên cứu chọn, tạo giống lúa có khả sinh trưởng vùng đất

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w