1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chi trả dịch vụ môi trường tại việt nam nghiên cứu điển hình tại xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh sơn la

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HOÀNG THỊ THU THƯƠNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ CHIỀNG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HOÀNG THỊ THU THƯƠNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ CHIỀNG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S LÊ THỊ VÂN HUỆ Hà Nội - Năm 2011 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan iii MỤC LỤC iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường 1.2 Các mơ hình - PES thành cơng giới 13 1.3 Các nghiên cứu PES Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp luận 18 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.4.1 Điều kiện tự nhiên xã Chiềng Cọ 25 2.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội xã Chiềng Cọ 27 2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ phát triển rừng xã Chiềng Cọ 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 Thực trạng thực PES Việt Nam: hội thách thức 32 iv 3.1.1 Cơ sở pháp lý xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 32 3.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 33 3.1.3 Cơ hội áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 36 3.1.4 Thách thức áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng 38 3.2 Hiện trạng thực PFES xã Chiềng Cọ 40 3.2.1 Cơ cấu tổ chức thực PFES 40 3.2.2 Kết thu chi chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2009 42 3.3 Nhận thức người dân sau thực PFES 45 3.4 Tác động PFES mang lại cho cộng đồng địa phương 45 3.4.1 Tác động môi trường 45 3.4.2 Tác động kinh tế 46 3.4.3 Tác động xã hội 47 3.5 Các dịch vụ môi trường rừng sau thực PFES 49 3.6 Đề xuất sở để PFES góp phần giảm nghèo 49 3.6.1 Khung sinh kế bền vững 50 3.6.2 Cơ sở pháp lý 51 3.6.3 Cơ cấu tổ chức 52 3.6.4 Năng lực cán 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤC LỤC .58 v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt PES: Chi trả dịch vụ môi trường PFES: Chi trả dịch vụ môi trường rừng MTR Môi trường rừng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế vi Danh mục bảng Bảng 1.1 : Các loại hình chi trả cho hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học 12 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Chiềng Cọ 30 Bảng 2.2: Kết giao đất giao rừng xã Chiềng Cọ 30 Bảng 3.1 Danh sách Ban quản lý chi trả dịch vụ MTR 42 Bảng 3.2: Mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Chiềng Cọ 44 vii Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Ảnh hưởng lợi ích lẫn hai bên tham gia Hình 1.2: Sự logic chi trả dịch vụ mơi trường Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc chi trả PES 10 Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững (SLF) 22 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý PFES tỉnh Sơn La 41 Hình 3.2: Cơ cấu nguồn chi trả dịch vụ MTR tỉnh Sơn La năm 2009 43 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ sinh thái hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước cung cấp cho người giá trị dịch vụ (thực phẩm, nước ngọt, gỗ, khả hấp thụ carbon giảm biến đổi khí hậu …) Các loại dịch vụ sử dụng cho phát triển xã hội, chúng lại coi tài sản chung sử dụng miễn phí sống ngày Ngoài ra, người sử dụng ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí khơng bền vững mà chất lượng hệ sinh thái ngày bị cạn kiệt, khả cung cấp dịch vụ môi trường từ ngày giảm Trong thực tế, nghiên cứu toàn diện “Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ” quy tụ 1300 nhà khoa học tham gia, đến kết luật 60% dịch vụ môi trường qua nghiên cứu suy giảm với tốc độ nhanh tốc độ để chúng tự phục hồi Trên thực tế, người bảo tồn, gìn giữ phát triển dịch vụ mơi trường chưa hưởng lợi ích xứng đáng mà xã hội phải trả cho nỗ lực họ Còn người sử dụng dịch vụ chưa chi trả cho dịch vụ mà họ hưởng Hậu việc cung cấp sử dụng dịch vụ mơi trường khơng bền vững Vì vậy, Chi trả dịch vụ mơi trường (Payments for Environmental Services - PES) đời xem chế nhằm thúc đẩy việc tạo sử dụng dịch vụ môi trường cách kết nối người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ PES công cụ kinh tế yêu cầu người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng (Payment for Forest Environmetal Services – PFES) Sơn La Lâm Đồng Qua hai năm tổ chức triển khai thực thí điểm, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đánh giá thành cơng Chính sách nhận đồng thuận cao cấp, ngành, nhân dân, đồng thuận 25 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo khu vực có rừng Chính sách tạo chế tài góp phần xã hội hóa nghề rừng, xóa đói giảm nghèo giảm gánh nặng từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý bảo vệ rừng Rừng bảo vệ tốt hơn, chất lượng rừng nâng cao Tình hình phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy… vùng chi trả dịch vụ môi trường rừng giảm đáng kể: Lâm Đồng giảm 50% số vụ vi phạm so với năm trước; Sơn La khơng cịn xảy tình trạng khai thác trái phép phá rừng làm nương rẫy Theo báo cáo tỉnh Lâm Đồng, tỷ lệ hộ nghèo huyện thí điểm giảm 15% so với năm 2008, góp phần ổn định an ninh trật tự khu vực (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, 2011) Tuy nhiên, sách PES sách mang tính đột phá nên việc triển khai thực thách thức cấp, ngành Tỉnh Sơn La có diện tích đất lâm nghiệp chiếm 66% (934.039 ha) tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh (1.412.500 ha) 97% tổng diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng (sơng Đà sơng Mã) Theo quy hoạch, Sơn La có 96 nhà máy thủy điện nhỏ nhà máy thủy điện lớn với tổng cơng suất 3.400Mw có khoảng 5000 hồ chứa cung cấp nước sản xuất sinh hoạt cho nhân dân (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009) Xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La lựa chọn xã thí điểm thuộc huyện, thành phố Sơn La nằm vùng đầu nguồn sông Đà thực PFES năm 2009 (UBND tỉnh Sơn La, 2010) Trên nước nói chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cách tổng thể hội thách thức việc thực PES, tác động môi trường, kinh tế xã hội mà PES đem lại vùng thực PES Vì vậy, đề tài: “Chi trả dịch vụ mơi trường Việt Nam: Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu hội thách thức mà PES đem lại giai đoạn nay;  Tìm hiểu PFES xã Chiềng Cọ có tác động đến mơi trường, kinh tế, xã hội cộng đồng địa phương?  Đề xuất sở để PFES góp phần hiệu vào công giảm nghèo Đối tượng nghiên cứu + Các hệ sinh thái rừng, trạng rừng; + Các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường (Công ty cấp nước, nhà máy thủy điện ) + Các đối tượng chi trả (chủ đất, chủ rừng, cộng đồng ) + Các sở pháp lý: luật, định, nghị định + Cấp quyền: xã, Chi cục kiểm lâm, quỹ bảo vệ phát triển rừng Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả tập trung vào nghiên cứu Chi trả dịch vụ môi trường rừng lựa chọn Xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La địa bàn nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Hiểu PFES đóng góp PFES kinh tế - môi trường – xã hội Việt nam từ đưa giải pháp nhằm giúp nhà hoạch địch sách xây dựng sách phù hợp để PFES góp phần khả quan vào việc bảo vệ rừng công giảm nghèo - Ý nghĩa thực tiễn: 3.3 Nhận thức người dân sau thực PFES Người chi trả dịch vụ MTR nhận thấy trách nhiệm nghĩa vụ việc cung ứng dịch vụ MTR thông qua việc bảo vệ rừng Khi họ bảo vệ rừng họ có đủ nước để dùng, không bị lũ lụt, hạn hán không phá rừng để trồng ngô, cafe, sắn… Theo kết vấn hộ nông dân, giáo viên, cán y tế, hộ kinh doanh, trưởng chủ rừng nhận thức người dân cải thiện sau thực PFES Chủ rừng hộ nông dân, hộ kinh doanh Hôm cho biết: “Từ có PFES chúng tơi khơng chặt phá rừng nữa, chúng tơi phải bảo vệ rừng” Ngồi cán Xã, trưởng cho biết thêm: “Nhận thức người dân rừng tốt sau thực PFES”và theo cán Chi cục Lâm nghiệp Sơn La cho biết hỏi người dân (chủ rừng) sách PFES hầu hết nhận câu trả lời: “Sau năm giao làm chủ rừng thấy quyền chủ rừng làm chủ rừng phải làm gì” 3.4 Tác động PFES mang lại cho cộng đồng địa phương 3.4.1 Tác động môi trường Thứ nhất, phát triển chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tất yếu đóng góp lớn vào việc bảo vệ phát triển rừng Các chế quản lý rừng từ trước đến Nhà nước chủ yếu theo chế khốn bao cấp, mức tiền người dân hưởng q thấp nên họ khơng có trách nhiệm với việc bảo vệ rừng Với có mặt PFES, chủ rừng người cung cấp hàng hố dịch vụ mơi trường, dịch vụ mơi trường tốt trả giá cao, điều đưa đến hệ người làm rừng có trách nhiệm bảo vệ phát triển hàng hố Chính điều giúp hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác khơng có kế hoạch, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng Người làm rừng phải tính tốn lập kế hoạch khai thác cho đảm bảo cung cấp dịch vụ môi trường thu nguồn lợi trực tiếp từ rừng sản xuất Bên cạnh đó, tình trạng phá rừng làm 45 nương rẫy hạn chế, góp phần giảm diện tích đất rừng bị hoang hố, khơng thể sử dụng tiếp tương lai Thay vào phủ xanh đất trống, đồi núi trọc nhằm phát triển rừng với diện tích ngày lớn Theo giáo viên xã cho biết: “Từ có PFES, người dân Chiềng Cọ khơng cịn thiếu nước người dân Chiềng Đen nữa” Thứ hai, rừng phát triển, động thực vật có nơi để cư trú nên PFES góp phần trì bảo vệ đa dạng sinh học Như biết, Sơn La nói chung xã Chiềng Cọ nói riêng có diện tích rừng tương đối lớn (73,5% diện tích tự nhiên toàn xã) nhiều loại động thực vật q hiếm, việc giữ gìn bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng bảo tồn loài động vật hoang dã trì hệ sinh thái có Rừng bị huỷ hoại tất yếu có nhiều lồi động vật bị chết thiếu nơi cư trú hay nguồn thức ăn, từ dẫn đến việc suy giảm số lượng loài, chất lượng loài làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Trong bối cảnh nay, đa dạng sinh học vấn đề quan tâm phát triển PFES cách để trì bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Thứ ba, rừng bảo vệ ngồi việc đem lại giá trị lợi ích giữ nước, chống bồi lắng lịng hồ thuỷ điện, chống xói mịn đất, rừng cịn có tác dụng điều hịa khơng khí giảm thiểu CO2 nhân tố gây biến đổi khí hậu toàn cầu 3.4.2 Tác động kinh tế Dựa sở kết thu chi trả Hình 3.2 Bảng 3.2 kết vấn số chủ rừng cá nhân, cộng đồng, nhóm hộ số tiền họ nhận có cao chương trình dự án trước (chương trình 327) cịn q ít, với số tiền khơng thể cải thiện sống họ mà cải thiện bữa ăn cho gia đình mua gia vị để nấu ăn (theo hộ nông dân Hôm) đủ để mua số quà nhỏ để động viên tinh thần chị em phụ nữ (Cán hội phụ nữ Bản Hơm) Như vậy, PFES Chiềng Cọ khơng góp phần nâng cao thu nhập cho người dân đền đáp chút 46 cho việc họ bảo vệ, chăm sóc giữ rừng Ngồi PFES khơng mang lại lợi ích mặt kinh tế cho chủ rừng mà cịn đem lại lợi ích cho bên chi trả dịch vụ môi trường rừng Các nhà máy thuỷ điện, công ty cấp nước giảm thiệt hại doanh thu bỏ chi phí để khắc phục thiệt hại tượng bồi lắng, thiếu nước… giá trị phòng hộ rừng đầu nguồn Dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng xây dựng quỹ cho hoạt động quản lý phát triển rừng, góp phần tăng thêm vốn cho hoạt động môi trường Theo Quyết định 380/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ, 10% số tiền thu từ đối tượng chi trả dịch vụ môi trường dùng để thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng Quỹ có nhiệm vụ hỗ trợ tổ chức, đồn thể cộng đồng tổ chức cơng tác tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực dự án, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ phát triển rừng…Nhờ có quỹ này, hoạt động bảo vệ mơi trường nâng cao hơn, phát triển đa dạng có hiệu giảm bớt phần đầu tư ngân sách Nhà nước hàng năm cho ngành Lâm nghiệp Tóm lại, xét hiệu kinh tế, PFES mang lại nguồn lợi kinh tế cho hai bên tham gia cho nhà nước 3.4.3 Tác động xã hội Chương trình PFES xã Chiềng Cọ đem lại số lợi ích mặt xã hội như: Cải thiện sở hạ tầng: Số tiền thu từ PFES cộng đồng làm chủ rừng không chia cho thành viên mà toàn giành để cải thiện sở hạ tầng: cải tạo số đoạn đường chất lượng địa bàn xã xây dựng, mua sắm cho nhà văn hóa mà khơng cần đợi tiền đầu tư từ xã, thành phố Ngoài số tiền từ PFES cộng đồng sử dụng cho mục đích tổ chức buổi họp, tuyên truyền PFES từ nhận thức người dân bảo vệ rừng cải thiện đáng kể Đa số người cung cấp dịch vụ môi trường rừng Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung người nghèo, sống vùng cao Theo kết tính 47 tốn mức thu nhập người làm rừng thấp, họ khơng có hội tiếp cận với đời sống văn minh, bị hạn chế quan hệ cộng đồng với khu vực khác sẵn sàng tiến hành nhiều hoạt động bất hợp pháp để có thêm thu nhập (phá rừng trồng cà phê, cao su ) Nhưng PFES mang đến cho người làm rừng (đặc biệt người nghèo) hội cải thiện đời sống vật chất, tiếp cận với nhiều điều mẻ có hội tiếp xúc học hỏi kỹ tiên tiến buổi họp, tuyên truyền phổ biến PFES Và vậy, người người nghèo có tiếng nói mạnh mẽ tiến trình đàm phán hợp đồng, thực sách để đảm bảo quyền lợi giảm thiểu mâu thuẫn xã hội Ngồi ra, người nghèo cịn có hội tăng thêm thu nhập từ rừng góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Ngồi ra, khu vực vùng sâu vùng xa, PFES trở thành cơng cụ hữu ích ổn định dân số định hướng phân bổ nguồn vốn vùng Kết hợp nguồn vốn an sinh xã hội bảo vệ mơi trường nâng cao mức chi trả nhằm tăng hiệu xoá đói giảm nghèo Như vậy, PFES chế thiết kế khơng nhằm mục đích bảo vệ mơi trường mà cịn hướng tới người nghèo, mang lại cho họ hội tham gia vào hoạt động mơi trường mà trước khơng có lực tài nên họ khơng thể tham gia Một lợi ích tiềm đưa đến từ PFES việc giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người dân địa phương tham gia dự án Nhìn thấy lợi ích từ PFES, có nhiều người tham gia cung cấp dịch vụ môi trường giảm tỷ lệ người việc làm địa phương Thêm nữa, hoạt động cần có người giám sát quản lý, hội phát triển cho nguồn lao động có trình độ nơi thực dự án Việc góp phần ổn định tình hình xã hội, giảm nguy xảy tệ nạn xã hội trộm cắp hay buôn bán trái phép… Tại buổi họp PFES yêu cầu hộ phải cử người đến họp để lắng nghe đóng góp ý cho q trình thực PFES đạt hiệu cao Theo trưởng Hôm cho biết: 48 “Trong buổi họp cần phải có mặt đầy đủ hộ thành viên, chồng bận vợ thay vợ bận chồng thay” Như vậy, PFES cịn đóng góp phần vào bình đẳng giới tăng cường tham gia cộng đồng việc hoạch định, thực sách Tóm lại, có mặt PFES xã hội hóa nghề rừng, phát triển rừng để giải vấn đề sinh kế, cải thiện đời sống cho người lao động lâm nghiệp, xóa đói giảm nghèo cho người dân sống địa bàn rừng núi 3.5 Các dịch vụ môi trường rừng sau thực PFES Sau thực PFES, quan quản lý cấp tỉnh, quan liên quan chưa tổ chức hoạt động kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ rừng sau nhận tiền đối tượng chi trả dịch vụ môi trường Nhà máy thủy điện Hịa Bình, nhà máy thủy điện Suối Sập, Chi nhánh công ty cấp nước Phù Yên Mộc Châu Tuy chưa có hoạt động giám sát theo khảo sát cá nhân tác giả Bản Hơm, xã Chiềng Cọ rừng phủ xanh chỗ đất trống, đồi núi trọc từ làm tăng độ che phủ rừng, bảo vệ đất tránh tượng rửa trôi đất đá xuống lịng sơng, lịng hồ gây bồi lắng ảnh hưởng đến hoạt động nhà máy thủy điện công ty cấp nước nguồn nước cấp cho người dân sử dụng Một chủ hộ nông dân, dân tộc Thái (45 tuổi) Hôm cho biết: “Trước có PFES tơi thường lên rừng chặt củi đun từ có PFES tơi khơng lên rừng lấy củi mà thu lượm cành xung quanh nhà xin nhà hàng xóm không sử dụng đến để làm củi đun” 3.6 Đề xuất sở để PFES góp phần giảm nghèo Như chúng biết hầu hết người cung cấp dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam nói chung vùng cao hộ nghèo nguồn thu nhập chủ yếu từ rừng 49 Dựa kết chương trình PFES tỉnh Sơn La nói chung nghiên cứu cụ thể xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, xin đưa số sở để PES góp phần vào cơng giảm nghèo mục tiêu quan trọng PES 3.6.1 Khung sinh kế bền vững Để bảo vệ rừng, chủ rừng (cộng đồng, hộ dân…) cần có sinh kế bền vững từ họ yên tâm để bảo vệ rừng Dựa vào khung sinh kế bền vững ta thấy để có sinh kế bền vững cần tiếp cận năm nguồn vốn : vốn xã hội; vốn tài chính; vốn vật lý; vốn thiên nhiên vốn người cần phải kết hợp loại vốn với từ xây dựng chiến lược sinh kế bền vững cho cộng đồng, chủ rừng Vì để PFES thành cơng cần giải mối quan hệ chủ rừng khung sinh kế họ Về mặt lý thuyết, PFES làm tăng vốn tài cho cộng đồng ( chủ rừng), góp phần tăng vốn người làm tăng quyền sở hữu rừng, nhận thức người dân bảo vệ rừng tăng lên vốn xã hội góp phần cải thiện sở hạ tầng, tăng tính cộng đồng bảo vệ rừng tiến tới xã hội hóa nghề rừng…về vốn thiên nhiên PES góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, tạo hội cho người dân tham gia xây dựng sách, thể chế… Về thực tiễn, qua trình áp dụng xã Chiềng Cọ, PFES tạo tác động hay nói cách khác đóng góp vào vốn sinh kế bền vững Ví dụ Bản Hơm PFES đóng góp vốn tài năm 2009 73.977.261 đồng, số tiền cộng đồng sử dụng vào việc mua bàn nghế cho nhà văn hóa sửa chữa số đoạn đường (số liệu điều tra thực địa 2011) Ngoài người dân tham gia vào buổi họp phổ biến sách PFES… Từ lý thuyết thực tiễn cho thấy PFES góp phần vào việc phát triển sinh kế bền vững, xóm đói giảm nghèo Vì vậy, để PFES đóng góp hiệu vào việc xóa đói giảm nghèo cần sử dụng tốt nguồn vốn khung sinh kế bền vững nghĩa thúc đẩy hỗ trợ người nghèo tham gia hưởng lợi từ PFES 50 Tuy nhiên, có nhiều nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến thành cơng PFES “sự sẵn sàng chi trả người sử dụng dịch vụ”, “mật độ người mua” …Và rào cản dỡ bỏ hội cho người nghèo tạo nhờ có bên trung gian, Chính phủ quyền địa phương Phần lớn số người cung cấp dịch vụ môi trường Việt Nam người nghèo PFES đem lợi ích đến cho người nghèo trực tiếp gián tiếp Các lợi ích trực tiếp chi trả tiền mặt để giúp người cung cấp dịch vụ môi trường nâng cao lực tài họ Trong đó, lợi ích gián tiếp phi tiền tệ, ví dụ hỗ trợ người nghèo có tiếng nói mạnh mẽ tiến trình đàm phán hợp đồng, giảm mâu thuẫn xã hội áp dụng kỹ thuật tiên tiến Tóm lại để PFES góp phần vào giảm nghèo nhà hoạch định sách PFES cần ý quan tâm đến khung sinh kế người nghèo để đảm bảo cho người nghèo tiếp cận, tham gia hưởng lợi từ PFES 3.6.2 Cơ sở pháp lý Các sách , nghị định, quy định nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể việc xây dựng hợp đồng giao dịch tạo điều kiện để người nghèo tham gia ký hợp đồng với bên mua dịch vụ môi trường, cần có nghiên cứu cụ thể để lượng hóa giá giá trị dịch vụ môi trường để người cung cấp dịch vụ môi trường không bị thiệt Với mức giá chi trả khơng thể cải thiện giảm nghèo (126.219 đồng/năm/ha rừng phòng hộ trồng 140.243đồng/ha/năm rừng phòng hộ tự nhiên) Có sách hỗ trợ ưu tiên để người nghèo có hội sử dụng đất giao rừng để họ có hội tham gia vào giao dịch mua bán dịch vụ môi trường giao dịch tự nguyện khuôn khổ pháp luật Xây dựng quy định đánh giá, giám sát việc thực PFES để từ khuyến khích chủ rừng cung cấp dịch vụ mơi trường ngày tốt 51 3.6.3 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức cồng kềnh nên phí hành cho bên trung gian cao số tiền trực tiếp mà bên cung cấp dịch vụ mơi trường hưởng Do cấu tổ chức thực PFES cần giảm thiểu tối đa bên liên quan để bên cung cấp dịch vụ bên mua dịch vụ tự giao dịch với Ngoài việc tiếp cận PFES cần tiếp cận theo hướng tập trung liên ngành 3.6.4 Năng lực cán Các quan có liên quan đến PFES nên tiến hành nhiều khoá tập huấn, trang bị kiến thức cho cán thực dự án Phần lớn đội ngũ cán có kiến thức sơ khai PFES, chưa thực hiểu rõ chế hoạt động lĩnh vực liên quan đến PFES Việc nâng cao nhận thức cho cán quan trọng họ người thực thi dự án địa phương, bên trung gian quan trọng thành cơng PFES Ngồi cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân kiến thức thiết yếu dịch vụ mơi trường, vai trị trách nhiệm họ tham gia PFES Hoạt động phần quan trọng nhằm nâng cao nhận thức người dân khuyến khích thêm nhiều người tham gia cung cấp dịch vụ mơi trường Các hình thức tuyên truyền nên thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú, dễ hiểu gắn với đời sống nhân dân để họ hiểu vai trò lợi ích nhận 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chi trả dịch vụ mơi trường mơ hình bảo tồn có điều kiện áp dụng phổ biến nhiều nước giới có thành cơng định Ngoài ra, Việt Nam giá trị dịch vụ môi trường rừng thừa nhận nhà quản lý, nhà lập sách bên hưởng lợi liên quan, đặc biệt phủ quan tâm đến giá trị dịch vụ môi trường rừng Do hội để thực PFES PFES coi cách mạng ngành lâm nghiệp công cụ quan trọng nhằm tạo cơng nguồn tài ổn định cho việc quản lý bền vững tài nguên rừng Tuy nhiên để PFES thực hiệu áp dụng phạm vi nước cần phải khắc phục số khó khăn hệ thống pháp lý; thể chế sách, nhận thức bên liên quan PFES, lượng hóa giá trị dịch vụ môi trường rừng … Nhận thức người dân tốt hơn, họ nhận thấy trách nhiệm nghĩa vụ việc cung ứng dịch vụ MTR thông qua bảo vệ rừng sau thực PFES Quá trình thực PFES xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội môi trường Đặc biệt chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Chiềng Cọ nói riêng tỉnh Sơn La nói chung xã hội hóa việc bảo vệ, phát triển rừng hay xã hội hóa nghề rừng Sau thực PFES dịch vụ mơi trường có phần cải thiện hơn: người dân có nước để sử dụng không chặt phá rừng Đề xuất sở để PFES góp phần vào cơng giảm nghèo chung toàn xã hội 53 Khuyến nghị Để PES đạt mục tiêu nhà hoạch định sách, xây dựng chế, thể chế nên: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng việc áp dụng chi trả dịch vụ MTR bối cảnh nay; Cần có nghiên cứu khác PES lĩnh vực đa dạng sinh học; đất ngập nước …ngoài việc áp dụng chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Cần có nghiên cứu cụ thể lượng hóa giá trị môi trường để thực chế PES hiệu công bằng; Xây dựng chế hoạt động, giám sát chương trình PES cách hiệu quả; Nâng cao lực cho cán thực PES, đặc biệt cán địa phương; Tuyên truyền, phổ biến kiến thức PES để đối tượng cung cấp dịch vụ môi trường đối tượng chi trả dịch vụ môi trường hiểu thực tốt sách PES mà nhà nước ban hành; Thúc đẩy chế PES theo hình thức tự nguyện; Đưa khung sinh kế bền vững vào trình xây dựng sách thể chế, chương trình PES Tạo điều kiện cho hộ nghèo tham gia vào PES để PES góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Chiềng Cọ, 2010 Báo cáo số 17/BC-BQL thuyến minh tình hình thực chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Công văn số 901/BNN-TCLN ngày 05 tháng năm 2011 việc triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 Chủ đề chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Bản tin FSSP, số 26-27 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 20010 Nghị định số số 99/2010/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2008 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Phạm Văn Lợi (chủ biên), 2011 Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học quản lý môi trường – Tổng cục môi trường Huỳnh Thị Mai, 2008 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 137 Huỳnh Thị Mai, 2011 Một số vấn đề liên quan đến PES trạng PES Việt Nam Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Tổng cục Môi Trường Lê Thị Kim Oanh, 2010 Bàn áp dụng nguyên tắc “người gây nhiễm phải trả” sách mơi trường Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(39) 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 55 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 12 Sở NN & PTNT Sơn La, 2005 Báo cáo kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Sơn La theo thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng phạm vi tồn quốc 13 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 14 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Quyết định số số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 15 UBND xã Chiềng Cọ, năm 2010 Quyết định việc thành lập Ban quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Chiềng Cọ 16 UBND xã Chiềng Cọ, năm 2010 Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 17 UBND xã Chiềng Cọ, năm 2011 Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015) 18 UBND tỉnh Sơn La, 2010 Quyết định số 710/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch thực chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2009 cho chủ rừng địa bàn tỉnh Sơn La Tài liệu tiếng Anh 19 Department for International Development - DFID, 2001 Sustainable livelihoods guidance sheets, UK 20 Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystems and Human Well-being: Synthesis Island Press, Washington, DC 56 21 Natasha L and T, Porras, 2002 Silver bullets or fools’ gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor International Institute for Environment and Development , Russell Press, Nottingham, UK 22 Forest Trends, Nhóm Katoomba UNEP, 2008 Cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực 23 OECD, 1975 The Polluter Pays Principles: Definition, Analysis, Implementation, Organization for Economic Co-operation and Development, Paris 24 Rohit Jindal and John Kerr, 2007 Basic Principles of PES, USAID 25 Shepherd, Gill 2004 Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bước để thực IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 26 Pagiola, Stefano, 2003 Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora, Workshop on Economic Incentives and Trade Policies Environment Department Worl Bank 27 Wunder, Seven, 2005 Payment for environmental services: some nuts and bolts Occasional Paper 42 Center for International Forestry Research 57 PHỤC LỤC 58 Sơ độ vị trí xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La,tỉnh Sơn La ... TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HOÀNG THỊ THU THƯƠNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ CHI? ??NG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA. .. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả tập trung vào nghiên cứu Chi trả dịch vụ môi trường rừng lựa chọn Xã Chi? ??ng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La địa bàn nghiên cứu cụ... PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Xã Chi? ??ng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 2.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành chủ yếu giai đoạn

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN