1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ hệ số k phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng theo hướng công bằng, bền vững trong lưu vực thủy điện sông tranh 2 trà linh 3 tà vi, tỉnh quảng nam

112 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sỹ quy, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Huế Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Huế Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Quý Thầy, Cô Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Huế Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Tiến sỹ Trần Nam Thắng, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Ban lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành khóa học Thành thật cám ơn quý Thầy, Cơ tham gia giảng dạy khóa học Lâm nghiệp 20D tận tình truyền đạt kiến thức quý giá trình học tập Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè bạn học lớp Cao học Lâm nghiệp 20D khuyến khích, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập Thành phố Huế, tháng năm 2016 Nguyễn Văn Hạnh iii TÓM TẮT Đề tài “Xây dựng bản đồ hệ số K phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng theo hướng công bằng, bền vững lưu vực thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi, tỉnh Quảng Nam” thực 03 huyện Phước Sơn, Nam Trà My Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Hiện tại, tất lưu vực thủy điện toàn tỉnh Quảng Nam áp dụng hệ số K = 1, tất yếu tố để xác định hệ số K Nghị định 99/2010/NĐ-CP chưa áp dụng Quảng Nam, phần gây nên bất bình đẳng hộ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Kết đánh giá trạng chi trả DVMTR lưu vực giúp đánh giá hiệu triển khai sách chi trả DVMTR lưu vực lập hồ sơ giao khốn nhóm hộ, phân chia nhóm hộ phân chia rừng để người dân nhận khoán, tuần tra bảo vệ rừng, nghiệm thu rừng năm thực chi trả tiền cho nhóm hộ Bên cạnh hiệu việc triển khai nội dung chi trả DVMTR lưu vực, nghiên cứu đánh giá hiệu việc triển khai hoạt động chi trả nhóm hộ nhận khốn Trên sở số liệu đồ quy hoạch ba loại rừng, đồ chi trả DVMTR lưu vực; đồng thời ứng dụng phần mềm Mapinfor để xác định diện tích rừng theo hệ số K1, K2, K3 nội suy tiêu chí đường giao thơng, khu dân cư, độ cao, độ dốc lưu vực để xác định hệ số K4 cho lô rừng Tổng hợp hệ số từ K1 đến K4 xác định hệ số K tổng hợp cho lô rừng Qua kết nghiên cứu cho thấy, với hệ số K1 tổng diện tích 55.107,29 chi trả DVMTR lưu vực có 11.524,5 rừng giàu (K1= 1,00), chiếm tỷ lệ 20,91%; 10.301,63 rừng trung bình (K1= 0,95), chiếm tỷ lệ 18,69% 33.218,16 rừng nghèo, rừng phục hồi (K1= 0,9), chiếm tỷ lệ 60,39% Với hệ số K2 tổng diện tích quy hoạch rừng đặc dụng rừng phòng hộ (K2= 1,00) lưu vực 49.939,88 ha, chiếm tỷ lệ 90,62% diện tích rừng quy hoạch rừng sản xuất 5.167,41 ha, chiếm tỷ lệ 9,38% Hệ số K3 điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo nguồn gốc hình thành rừng K3 có giá trị 1,00 rừng tự nhiên, 0,80 rừng trồng Tuy nhiên, tỉnh Quảng Nam thực chi trả diện tích rừng tự nhiên Vì vậy, hệ số K3 tất diện tích rừng chi trả 1,00 Hệ số K4 xác định mức độ khó khăn bảo vệ rừng, kết nghiên cứu cho thấy hệ số K4 = 1,00 có diện tích 400,54 ha, chiếm tỷ lệ 0,73%; K4 = 0,95 có diện tích 51.654,25 ha, chiếm tỷ lệ 93,73% K4 = 0,90 có diện tích 3052,50 ha, chiếm tỷ lệ 5,54% iv Kết nghiên cứu cho thấy hệ số K tổng hợp cho lơ rừng K = 1,00 có diện tích 84,38 chiếm tỷ lệ 0,15%; K = 0,95 có diện tích 11.622,11 ha, chiếm tỷ lệ 21,09%; K = 0,90 có diện tích 9.805,15 ha, chiếm tỷ lệ 17,79%; K = 0,86 có diện tích 27.080,39 ha, chiếm tỷ lệ 49,14%; K = 0,81 có diện tích 1.347,85 ha, chiếm tỷ lệ 2,44%; K = 0,77 có diện tích 3.911,42 ha, chiếm tỷ lệ 7,09% K = 0,73 có diện tích 1.255,99 ha, chiếm tỷ lệ 2,30% Sau nghiên cứu hệ số K tổng hợp cho lơ rừng với tổng diện tích lưu vực (55.107,29 ha) chi trả có 1.725 nhóm hộ (lô), hệ số K (1,00; 0,95; 0,90; 0,86; 0,81; 0,77; 0,73), đơn giá ban đầu 200.000 đồng/ha, tương ứng với đơn giá chi trả sau điều chỉnh hệ số K 200.000 đồng/ha; 190.000 đồng/ha; 180.000 đồng/ha; 172.000 đồng/ha; 162.000 đồng/ha; 154.000 đồng/ha; 146.000 đồng/ha, tổng số tiền chi trả cho khoán bảo vệ rừng lưu vực 9.651.915.900 đồng Hiện nay, tồn diện tích rừng tự nhiên tỉnh Quảng Nam thực sách chi trả DVMTR, nhiên diện tích rừng nói áp dụng hệ số K = 1,00 chi trả, cần có quy định cụ thể địa phương để có thể ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào xác định hệ số K cho diện tích rừng lại theo lưu vực quản lý, đồng thời giúp chủ rừng khác xác định đơn giá chi trả cho lô rừng, tạo công bằng, bền vững cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng lưu vực v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1.1.1 Khái niệm DVMT 1.1.2 Khái niệm chi trả DVMT 1.1.3 Bản chất chương trình chi trả DVMTR 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng chế chi trả DVMTR 1.1.5 Loại rừng loại dịch vụ trả tiền DVMTR 1.1.6 Nguyên tắc chi trả DVMTR 1.1.7 Hình thức chi trả DVMTR 1.1.8 Đối tượng loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR 1.1.9 Phương pháp xác định mức chi trả DVMTR 1.1.10 Nội dung sách chi trả DVMTR 1.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Cách tiếp cận 1.2.2 Các chương trình chi trả dịch vụ mơi trường áp dụng giới vi 1.3 CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VIỆT NAM 11 1.3.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan 11 1.3.2 Thực trạng áp dụng chi trả DVMTR Việt Nam 12 1.3.3 Đánh giá chung chương trình chi trả DVMT Việt Nam 14 1.4 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DVMTR TẠI TỈNH QUẢNG NAM .15 1.4.1 Tình hình chung 15 1.4.2 Kết đạt thực sách chi trả DVMTR tỉnh Quảng Nam .16 1.5 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 19 1.5.1 GIS gì? 19 1.5.2 Các thành phần GIS 19 1.5.3 GIS làm việc 20 1.5.4 Ứng dụng GIS 20 CHƯƠNG 2ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương pháp đánh giá trạng hiệu phương thực chi trả DVMTR lưu vực nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chí hệ số K4 xây dựng đồ phân cấp mức độ khó khăn cho bảo vệ rừng lưu vực 24 2.3.3 Phương pháp xây dựng xây đồ xác định hệ số K theo trạng thái, loại rừng nguồn gốc hình thành rừng 25 2.3.4 Xây dựng đồ xác định hệ số K tổng hợp 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CHI TRẢ DVMTR 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.1.2 Hiện trạng chi trả DVMTR lưu vực .30 3.1.3 Kết đánh giá trạng hiệu chi trả DVMTR 34 vii 3.1.4 Đánh giá hiệu hoạt động chi trả DVMTR cấp nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng lưu vực 44 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ PHÂN CẤP MỨC ĐỘ KHĨ KHĂN CHO BẢO VỆ RỪNG 50 3.2.1 Mức độ khó khăn bảo vệ rừng hệ số K4 (yếu tố địa lý yếu tố xã hội) 50 3.2.2 Mức độ khó khăn bảo vệ rừng yếu tố địa lý 52 3.2.3 Tổng hợp kết xây dựng đồ phân cấp mức độ khó khăn cho bảo vệ rừng 63 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HỆ SỐ K THÀNH PHẦN (K1, K2, K3) VÀ HỆ SỐ K TỔNG HỢP CHO CÁC LÔ RỪNG TRONG LƯU VỰC 66 3.3.1 Hệ số K1 lô rừng chi trả DVMTR lưu vực 66 3.3.2 Hệ số K2 lô rừng chi trả DVMTR lưu vực 74 3.3.3 Kết tổng hợp hệ số K3 lô rừng lưu vực 80 3.3.4 Bản đồ xác định hệ số K tổng hợp cho lô rừng lưu vực 82 3.3.5 Đề xuất bảng tra hệ số K điều chỉnh, cơng thức tính hệ số K tổng hợp đơn giá cụ thể lô rừng theo hệ số K điều chỉnh 86 3.4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHI TRẢ PHÙ HỢP, ĐẢM BẢO TÍNH CƠNG BẰNG BỀN VỮNG TRONG LƯU VỰC NGHIÊN CỨU .93 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 96 4.1 KẾT LUẬN 96 4.2 ĐỀ NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng BQL Ban quản lý DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DVMT Dịch vụ môi trường DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc GIS Hệ Thông tin địa lý HĐND Hội đồng nhân dân HKL Hạt Kiểm lâm ICRAF Trung tâm Nông - Lâm Thế giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NGOs Các tổ chức phi phủ PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PES Payment for Ecosystem Services RPH Rừng phòng hộ RUPES Chương trình Chi trả dịch vụ mơi trường cho người nghèo vùng cao UBND Ủy ban nhân dân ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng theo trạng thái rừng đưa vào chi trả DVMTR 31 BQL RPH Sông Tranh quản lý 31 Bảng 3.2 Diện tích rừng theo trạng thái rừng đưa vào chi trả DVMTR 32 UBND xã quản lý .32 Bảng 3.3 Diện tích rừng sơ lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả DVMTR HKL huyện Nam Trà My 34 Bảng 3.4 Diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả DVMTR BQL RPH Sông Tranh 35 Bảng 3.5 Diện tích rừng sơ lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả DVMTR BQL RPH Sông Tranh giao năm 2015 36 Bảng 3.6 Kết chi trả tiền DVMTR từ năm 2013 – 2014 BQL RPH Sông Tranh 40 Bảng 3.7 Kết điều tra hoạt động tuần tra bảo vệ rừng chi trả DVMTR nhóm hộ 47 Bảng 3.8 Tổng hợp thu thập thông tin thu nhập từ tiền chi trả DVMTR hộ dân lưu vực 48 Bảng 3.9 Tiêu chí mức độ khó khăn bảo vệ rừng phân cấp 51 Bảng 3.10 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực theo tiêu chí mức độ gần đường giao thơng khu dân cư 55 Bảng 3.11 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực theo tiêu chí độ dốc 59 Bảng 3.12 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực theo tiêu chí độ cao 62 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả theo tiêu chí phân cấp mức độ khó khăn cho bảo vệ rừng 63 Bảng 3.14 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với trữ lượng rừng giàu 66 Bảng 3.15 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với trữ lượng rừng trung bình 68 Bảng 3.16 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với trữ lượng rừng nghèo phục hồi 70 x Bảng 3.17 Bảng tổng hợp kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với trữ lượng rừng 72 Bảng 3.18 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với lô quy hoạch rừng đặc dụng phòng hộ 74 Bảng 3.19 Kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với lô quy hoạch rừng sản xuất 76 Bảng 3.20 Bảng tổng hợp kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với quy hoạch rừng 78 Bảng 3.21 Bảng tổng hợp kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực theo nguồn gốc hình thành rừng .80 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp kết xác định diện tích rừng số lượng nhóm hộ tham gia bảo vệ rừng chi trả lưu vực với hệ số K tổng hợp .82 Bảng 3.23 Bảng tra hệ số K điều chỉnh mức chi trả DVMTR cho rừng tự nhiên .86 Bảng 3.24 Kết tính hệ số K tổng hợp theo công thức 87 Bảng 3.25 Tổng nguồn thu từ DVMTR nhà máy thủy điện lưu vực .88 Bảng 3.26 Bảng tổng hợp kết xác định diện tích rừng, hệ số K, đơn giá sau điều chỉnh hệ số K lô rừng chi trả lưu vực 90 87 Bảng 3.24 Kết quả tính hệ số K tổng hợp theo cơng thức XÃ TK KH LƠ DT K1 K2 K3 K4 K= (K1*K2 K= (K1+K2 *K3*K4) +K3+K4)/4 Trà Cang 857 a 173.10 0.95 1.00 1.00 1.00 0.95 0.99 Trà Don 806 a 143.06 0.95 1.00 1.00 1.00 0.95 0.99 Trà Cang 856 b 9.43 0.90 1.00 1.00 0.95 0.86 0.96 Trà Cang 856 a 57.21 0.95 1.00 1.00 0.95 0.90 0.98 Trà Cang 856 a 151.74 0.95 1.00 1.00 0.95 0.90 0.98 Trà Bui 746 a 84.38 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 Phước Kim 693 b 88.03 1.00 1.00 1.00 0.95 0.95 0.99 892 b 57.10 0.90 1.00 1.00 0.95 0.86 0.96 895 f 78.04 0.90 1.00 1.00 0.95 0.86 0.96 895 b 16.04 0.90 1.00 1.00 0.95 0.86 0.96 895 10 a 23.84 0.90 1.00 1.00 0.95 0.86 0.96 893 e 69.05 0.90 1.00 1.00 0.95 0.86 0.96 885 c 7.77 0.90 0.90 1.00 0.95 0.77 0.94 885 a 6.14 0.90 0.90 1.00 0.95 0.77 0.94 885 d 9.53 0.90 0.90 1.00 0.95 0.77 0.94 885 a 14.35 0.90 0.90 1.00 0.95 0.77 0.94 837 b 23.14 0.90 0.90 1.00 0.95 0.77 0.94 837 g 11.08 0.90 0.90 1.00 0.95 0.77 0.94 Trà Nam Trà Linh Trà Mai Qua kết bảng 3.24 cho thấy, khoảng cách hệ số K tổng hợp lô rừng công thức lớn công thức điều kiện Ví dụ lơ a, khoảnh 4, tiểu khu 806 có hệ số K = K1*K2*K3*K4 0,95, K = (K1+K2+K3+K4)/4 0,99 lơ b, khoảnh 5, tiểu khu 856 có hệ số K = 88 K1*K2*K3*K4 0,86, hệ số K = (K1+K2+K3+K4)/4 0,96, điều có nghĩa khoảng cách chênh lệch lô a, b với hệ số K = K1*K2*K3*K4 0,09 gấp lần hệ số K = (K1+K2+K3+K4)/4 0,03 Điều cho thấy rằng, với cơng thức tính hệ số K = (K1+K2+K3+K4)/4 khơng có khác biệt lớn lơ rừng nhận khốn bảo vệ Ngồi ra, với Nghị định 99/2010/NĐ-CP việc bảo vệ rừng tự nhiên, rừng giàu có hệ số K cao loại rừng khác, tức đơn giá chi trả cao hơn, khuyến khích người dân hạn chế xâm hại đến rừng rự nhiên, rừng giàu để lợi ích nhiều quản lý bảo vệ Với K = (K1+K2+K3+K4)/4 chênh lệch lô rừng không lớn, người dân dễ xâm hại đến rừng đơn giá nhận khốn khơng có khác biệt lớn Vì vậy, để đảm bảo khác nhau, công hưởng quyền lợi từ nhận khoán bảo vệ rừng, nghiên cứu chọn cơng thức tính hệ số K tổng hợp: K = K1*K2*K3*K4 nhằm tính đơn giá chi trả DVMTR cho lô rừng 3.3.5.3 Đề xuất đơn giá cụ thể của từng lô rừng theo hệ số K điều chỉnh Về mức chi trả xác định số tiền chi trả DVMTR quy định Điều 11 Nghị định 99/2010/NĐ-CP, theo đó: Nhà máy thủy điện theo sản lượng điện thương phẩm; nhà máy sản xuất cung cấp nước theo sản lượng nước thương phẩm đơn vị kinh doanh du lịch cảnh quan địa bàn đất lâm nghiệp theo doanh thu hàng năm Tuy nhiên, lưu vực có nhà máy thủy điện chi trả DVMTR thủy điện Sông Tranh 2, Trà Linh Tà Vi Tiền thu từ nhà máy thủy điện tính vào đơn giá điện người dân sử dụng điện Theo sản lượng điện thương phẩm nhà máy năm, nghiên cứu xác định số tiền phải trả cho bên cung ứng DVMTR sau: Bảng 3.25 Tổng nguồn thu từ DVMTR của nhà máy thủy điện lưu vực Sản lượng điện năm Đơn giá (triệu Kwh) (đồng/Kwh) Thành tiền (đồng) STT Tên nhà máy Thủy điện Sông Tranh 562,72 20 11.254.400.000 Thủy điện Trà Linh 30,0 20 600.000.000 Thủy điện Tà Vi 12,0 20 240.000.000 Tổng cộng 604,72 12.094.400.000 Nguồn: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Quảng Nam, 2013 89 Hiện tại, cơng thức tính đơn giá chi trả cho lô rừng quản lý bảo vệ năm lưu vực nghiên cứu xác định với công thức sau: P = Q x A x hệ số K Trong đó: - P: Tổng số tiền chi trả cho người chi trả DVMTR năm (đồng) - Q: Định mức chi trả bình quân cho rừng xác định tổng số tiền thu từ đối tượng trả DVMTR chi cho tổng diện tích rừng lưu vực thời điểm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận làm để chi trả DVMTR - A: Diện tích rừng người chi trả DVMTR quản lý, sử dụng diện tích giao, thuê, nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài tính thời điểm kê khai tốn - Hệ số K: hệ số điều chỉnh mức chi trả DVMTR, phụ thuộc vào loại rừng (rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi); nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng); mức độ khó khăn bảo vệ rừng (rất khó khăn bảo vệ, khó khăn bảo vệ, khó khăn bảo vệ) Để xác định đơn giá chi trả cho lơ rừng lưu vực, ngồi diện tích rừng nhận khốn, đơn giá chi trả định mức từ nguồn thu nhà máy thủy điện, áp dụng hệ số K thành phần (K1, K2, K3, K4) hệ số K tổng hợp mà nghiên cứu thực Xác định đơn giá cụ thể cho lơ rừng/nhóm hộ chi trả theo hệ số K điều chỉnh lưu vực: Diện tích rừng chi trả DVMTR lưu vực 55.107,29 với nguồn thu từ bên hưởng lợi từ DVMTR (thủy điện) 12.094.400.000 đồng/năm, sau trừ khoản dự phịng, chi phí hoạt động, nghiên cứu xác định đơn giá chi trả cho 01 rừng khoán bảo vệ rừng 200.000 đồng/ha Kết hợp đơn giá chi trả với hệ số K điều chỉnh từ kết nghiên cứu, thu kết chi trả DVMTR cho lô rừng/nhóm hộ lưu vực sau: 90 Bảng 3.26 Bảng tổng hợp kết quả xác định diện tích rừng, hệ số K, đơn giá sau điều chỉnh hệ số K của lô rừng chi trả lưu vực Huyện Xã Bắc Trà My Trà Bui Đơn giá Số Diện tích Hệ Tổng hệ Đơn giá sau điều nhóm (ha) số K số K (đồng) chỉnh hệ (số lô) số K 84,38 84,38 Trà Bui 4,986,84 64 Trà Cang 775,38 Trà Dơn 1.830,98 12 858,32 17 Trà Linh 1.603,62 14 Trà Tập 570.9 Phước Sơn Phước Kim 996,07 11 Tổng 11.622,11 132 Trà Bui 382,4 10 Trà Giác 1.017,08 21 Trà Cang 782,86 Trà Dơn 1.295,68 16 Trà Don 1.085,17 16 Trà Leng 3.856,12 51 Trà Linh 388,46 Trà Mai 275,15 11 Trà Tập 619,55 Trà Vinh 102,68 9.805,15 152 Trà Bui 3.944,48 91 Trà Giác 1.803,59 52 Trà Tân 15,99 2.232,16 79 Tổng Bắc Trà My Nam Trà My Trà Leng Bắc Trà My Thành tiền (đồng) 1,00 84,38 200.000 16.876.000 0.95 11.041 190.000 2.208.200.900 200.000 0,90 8.824,64 180.000 1.764.927.000 0,86 23.289,14 172.000 4.657.827.080 Nam Trà My Tổng Bắc Trà My Nam Trà My Trà Cang 91 Trà Dơn 1.908,84 58 Trà Don 1.854,88 65 Trà Leng 3.367,19 84 Trà Linh 1.587,58 30 Trà Mai 3.619,73 143 Trà Nam 4.472,85 94 Trà Tập 1.758,19 68 Trà Vân 12,63 Trà Vinh 379.57 Phước Sơn Phước Kim 122,71 Tổng 27.080,39 779 Trà Bui 328,53 21 Trà Giác 546,65 20 Trà Tân 109,31 Trà Cang 6,09 Trà Dơn 3,48 Trà Don 3,81 Trà Leng 141,81 Trà Mai 54,08 Trà Tập 154,09 17 1.347,85 70 Trà Bui 232,65 10 Trà Giác 91,67 10 Trà Tân 38,99 Trà Cang 863,14 77 Trà Dơn 440,75 42 Trà Don 472,71 58 Trà Leng 29,98 Trà Linh 450,08 41 Trà Mai 508,37 42 Bắc Trà My 0,81 1.091,76 162.000 218.351.700 0,77 3.011,79 154.000 602.358.680 Nam Trà My Tổng Bắc Trà My Nam Trà My 92 Trà Nam 315,33 35 Trà Tập 176,74 34 Trà Vân 243,06 21 Trà Vinh 47,95 3.911,42 385 Trà Bui 271,23 33 Trà Giác 284,29 26 Trà Tân 55,59 Trà Cang 73,08 Trà Dơn 278,97 59 Trà Don 62,60 18 Trà Leng 29,33 Trà Mai 136,53 34 Trà Nam 3,76 Trà Tập 52,96 15 Trà Vân 7,65 1.255,99 206 Tổng Bắc Trà My 0.73 916,87 146.000 183.374.540 Nam Trà My Tổng Tổng cộng 55.107,29 1.725 48.259,58 9.651.915.900 Kết nghiên cứu cho thấy, sau điều chỉnh đơn giá chi trả cho 01 rừng khoán bảo vệ rừng theo hệ số K ta kết sau: - 84,38 ha/01 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 200.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 16.876.000 đồng - 11.622,11 ha/132 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 190.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 2.208.200.900 đồng - 9.805,15 ha/152 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 180.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 1.764.927.000đồng - 27.080,39 ha/779 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 172.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 4.657.827.080 đồng - 1.347,85 ha/70 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 162.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 218.351.700 đồng 93 - 3.911,42 ha/385 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 154.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 602.358.680 đồng - 1.255,99 ha/206 nhóm (lơ) có đơn giá chi trả 146.000 đồng/ha/năm với tổng số tiền chi trả DVMTR 01 năm 183.374.540 đồng Như vậy, với tổng diện tích lưu vực (55.107,29 ha) chi trả DVMTR thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi có 1725 nhóm hộ (lô), 48.259,58 tổng hệ số K, hệ số K (1,00; 0,95; 0,90; 0,86; 0,81; 0,77; 0,73) tương ứng với đơn giá chi trả sau điều chỉnh hệ số K (200.000 đồng/ha; 190.000 đồng/ha; 180.000 đồng/ha; 172.000 đồng/ha; 162.000 đồng/ha; 154.000 đồng/ha; 146.000 đồng/ha), tổng số tiền chi trả cho khoán bảo vệ rừng lưu vực 9.651.915.900 đồng Chênh lệch đơn giá chi trả lơ rừng có hệ số K lớn (K=1,00) với lô rừng có K nhỏ (K=0,73) tương ứng 54.000 đồng/ha (hơn ¼ lần) Điều đó, góp phần tạo cơng nhóm hộ quản lý bảo vệ rừng khó khăn Từ kết nghiên cứu, chủ rừng muốn xác định đơn giá chi trả DVMTR cho lơ rừng cần nhập điều kiện với yếu tố đầu vào khác hệ số K1, K2, K3, K4 theo tiêu chí nghiên cứu thực xác định cụ thể đơn giá lô rừng, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý, chi trả DVMTR mang lại hiệu việc thực sách 3.4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHI TRẢ PHÙ HỢP, ĐẢM BẢO TÍNH CƠNG BẰNG BỀN VỮNG TRONG LƯU VỰC NGHIÊN CỨU Hệ số K tỉnh Quảng Nam áp dụng cho tất lưu vực K = 1,00, điều có nghĩa tất lơ rừng có đơn giá chi trả nhau, nhóm hộ khốn quản lý bảo vệ rừng xa, khó khăn giống hộ nhận khốn bảo vệ gần, khó khăn đơn giá, gây bất bình đẳng nhóm hộ nhận khốn với Vì vậy, nghiên cứu đề xuất phương án chi trả DVMTR theo hướng công bằng, bền vững sở xác định hệ số K sau: Hiện nay, công thức tính đơn giá chi trả cho lơ rừng nhận khoán năm lưu vực nghiên cứu xác định với công thức sau: P = Q x A x hệ số K Trong đó: - P: Tổng số tiền chi trả cho người chi trả DVMTR năm (đồng) - Q: Định mức chi trả bình quân cho rừng xác định tổng số tiền thu từ đối tượng trả DVMTR chi cho tổng diện tích rừng lưu vực thời điểm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận làm để 94 chi trả DVMTR - A: Diện tích rừng người chi trả DVMTR quản lý, sử dụng diện tích giao, th, nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài tính thời điểm kê khai toán - Hệ số K: hệ số điều chỉnh mức chi trả DVMTR, phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi); nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng); mức độ khó khăn bảo vệ rừng (rất khó khăn bảo vệ, khó khăn bảo vệ, khó khăn bảo vệ) Trong cơng thức tính đơn giá chi trả cho lơ rừng thành phần Q, A có thể xác định thông qua tiền thu từ đối tượng trả DVMTR chi cho tổng diện tích rừng lưu vực Riêng hệ số K xác định bước sau: - Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh thuê đơn vị tư vấn thực xây dựng đồ hệ số K thành phần (K1, K2, K3, K4) hệ số K tổng hợp - Đối với xây dựng đồ hệ số K1, K2, K3 dựa vào đồ trạng rừng, đồ quy hoạch loại rừng lưu vực kết hợp với quy định giá trị loại rừng hệ số K1, K2, K3 Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ, để xây dựng đồ xác định cụ thể giá trị hệ số K1, K2, K3 lô rừng chi trả DVMTR lưu vực - Đối với xây dựng đồ hệ số K4: Đơn vị tư vấn kết hợp tham vấn ý kiến chủ rừng, người dân, Kiểm lâm địa bàn đồ độ cao, đồ quy hoạch loại rừng để xây dựng tiêu chí mức độ khó khăn bảo vệ rừng, từ xây dựng đồ theo tiêu chí mức độ khó khăn bảo vệ rừng hệ số K4 như: Gần đường giao thông, gần khu dân cư, độ dốc độ cao lô rừng lưu vực nghiên cứu - Áp dụng cơng thức tính hệ số K tổng hợp: K = K1*K2*K3*K4 sở xác định hệ số K thành phần (K1, K2, K3, K4) nhằm tính đơn giá chi trả DVMTR cho lô rừng - Xác định đơn giá chi trả cụ thể cho lô rừng theo kết xác định hệ số K tổng hợp - Để xây dựng đồ hệ số K tổng hợp đơn vị tư vấn thu thập nguồn liệu đồ từ quan quản lý địa phương kết tham vấn ý kiến bên liên quan để xây dựng đồ hệ số K áp dụng vào xác định đơn giá chi trả DVMTR theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, BQL RPH Sông Tranh (chủ rừng), Kiểm lâm địa bàn, hộ dân 95 lưu vực hỗ trợ đơn vị tư vấn việc cung cấp số liệu, ý kiến tham vấn để xây dựng đồ hệ số K, nhằm xác định cụ thể đơn giá chi trả DVMTR lơ rừng, tạo cơng cho nhóm hộ, hộ nhận khoán bảo vệ rừng lưu vực - Nguồn vốn thực hiện: Trích từ nguồn thu tiền đơn vị sử dụng DVMTR giữ lại 10% để chi hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh thực xây dựng đồ hệ số K đơn giá chi trả cho lô rừng lưu vực nghiên cứu 96 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá kết đề tài, rút số kết luận sau: Kết đánh giá trạng chi trả DVMTR lưu vực giúp đánh giá hiệu triển khai sách chi trả DVMTR lưu vực Đồng thời, đánh giá tồn tại, khó khăn q trình triển khai thực hiện, nhằm giúp nhà quản lý tìm giải pháp thực sách chi trả DVMTR ngày tốt Tại lưu vực chi trả triển khai chi trả DVMTR với tổng diện tích 55.107,29 địa bàn 14 xã huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn Đồng thời triển khai nội dung lập hồ sơ giao khốn nhóm hộ, chia nhóm hộ rừng để người dân nhận khoán, tuần tra bảo vệ rừng, nghiệm thu rừng năm thực chi trả tiền cho nhóm hộ Bên cạnh hiệu việc triển khai nội dung chi trả DVMTR lưu vực, nghiên cứu đánh giá hiệu việc triển khai hoạt động chi trả nhóm hộ nhận khốn, mức thu nhập trung bình từ nguồn chi trả DVMTR lưu vực nghiên cứu hộ dao động từ 1,46 – 3,91 triệu đồng/hộ/năm (trung bình khoảng 2,66 triệu đồng/hộ/năm) Tỷ lệ % thu nhập từ chi trả DVMTR với tổng thu nhập năm hộ dao động từ 6,63% - 26,07% Điều cho thấy, nguồn thu từ chi trả DVMTR có phần ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Chính sách chi trả DVMTR góp phần cải thiện sinh kế hộ dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, nguồn thu từ DVMTR trở thành nguồn thu nhập ổn định; nhiều nhóm hộ, thơn trích phần tiền nhận từ chi trả DVMTR để đầu tư chăn nuôi, mua lương thực, cho học góp phần phục vụ lợi ích chung cho cộng đồng, thực tốt phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nơng thôn địa phương Qua kết nghiên cứu cho thấy, hệ số K1 tổng diện tích 55.107,29 chi trả DVMTR lưu vực có 11.524,5 rừng giàu (K1= 1,00), chiếm tỷ lệ 20,91%; 10.301,63 rừng trung bình (K1= 0,95), chiếm tỷ lệ 18,69% 33.218,16 rừng nghèo, rừng phục hồi (K1= 0,9), chiếm tỷ lệ 60,39% Đối với hệ số K2 tổng diện tích 55.107,29 chi trả DVMTR lưu vực có 49.939,88 diện tích quy hoạch rừng đặc dụng rừng phòng hộ (K2= 1,00), chiếm tỷ lệ 90,62% diện tích rừng quy hoạch rừng sản xuất 5.167,41 ha, chiếm tỷ lệ 9,38% Hệ số K3 điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo nguồn gốc hình thành rừng K3 có giá trị 1,00 rừng tự nhiên, 0,80 rừng trồng Tuy nhiên, tỉnh Quảng Nam thực sách chi trả DVMTR diện tích rừng tự nhiên Vì vậy, hệ số K3 tất diện tích rừng 97 (55.107,29 ha) thực chi trả DVMTR 1,00 Trên thực tế khó áp dụng chi trả DVMTR rừng trồng tỉnh Quảng Nam, vì: Rừng trồng tỉnh Quảng Nam chủ yếu rừng trồng Keo loại, chu kỳ kinh doanh ngắn (3,5 – năm), người dân chủ yếu trồng để bán gỗ dăm nên khó áp dụng chi trả DVMTR; diện tích rừng trồng người dân manh mún, nằm rải rác nhiều nơi nên khó khăn cho việc lập hồ sơ giao khốn, triển khai thực chi trả DVMTR Vì vậy, lưu vực nên áp dụng giao khoán rừng nên triển khai thực rừng tự nhiên với hệ số K = 1,00 Hệ số K4 xác định mức độ khó khăn bảo vệ rừng, kết nghiên cứu cho thấy hệ số K4 = 1,00 có diện tích 400,54 ha, chiếm tỷ lệ 0,73%; K4 = 0,95 có diện tích 51.654,25 ha, chiếm tỷ lệ 93,73% K4 = 0,90 có diện tích 3052,50 ha, chiếm tỷ lệ 5,54% Kết nghiên cứu cho thấy hệ số K tổng hợp cho lô rừng K = 1,00 có diện tích 84,38 ha, chiếm tỷ lệ 0,15%; K = 0,95 có diện tích 11.622,11 ha, chiếm tỷ lệ 21,09%; K = 0,9 có diện tích 9.805,15 ha, chiếm tỷ lệ 17,79%; K = 0,86 có diện tích 27.080,39 ha, chiếm tỷ lệ 49,14%; K = 0,81 có diện tích 1.347,85 ha, chiếm tỷ lệ 2,44%; K = 0,77 có diện tích 3.911,42 ha, chiếm tỷ lệ 7,09% K = 0,73 có diện tích 1.255,99 ha, chiếm tỷ lệ 2,30% Dựa vào kết nghiên cứu hệ số K thành phần hệ số K tổng hợp lô rừng lưu vực, xác định đơn giá chi trả cho lơ rừng cụ thể, góp phần tạo cơng cho nhóm hộ nhận khốn quản lý bảo vệ rừng lưu vực Như vậy, với tổng diện tích lưu vực (55.107,29 ha) chi trả DVMTR thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi có 1725 nhóm hộ (lơ), 48.259,58 tổng hệ số K, hệ số K (1,00; 0,95; 0,90; 0,86; 0,81; 0,77; 0,73) tương ứng với đơn giá chi trả sau điều chỉnh hệ số K (200.000 đồng/ha; 190.000 đồng/ha; 180.000 đồng/ha; 172.000 đồng/ha; 162.000 đồng/ha; 154.000 đồng/ha; 146.000 đồng/ha), tổng số tiền chi trả cho khoán bảo vệ rừng lưu vực 9.651.915.900 đồng Chênh lệch đơn giá chi trả lơ rừng có hệ số K lớn (K=1,00) với lơ rừng có K nhỏ (K=0,73) tương ứng 54.000 đồng/ha (hơn ¼ lần) Điều đó, góp phần tạo cơng nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng chi trả DVMTR 4.2 ĐỀ NGHỊ Đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí mức độ khó khăn bảo vệ rừng hệ số K4, đồ hệ số K thành phần hệ số K tổng hợp để phục vụ chi trả DVMTR lưu vực thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi Tuy nhiên, q trình xây dựng tiêu chí hệ số K4, đề tài nghiên cứu, xây dựng sở phân tích mức độ khó khăn bảo vệ rừng với tiêu chí đường giao thơng, khu dân cư, độ cao độ dốc Vì vậy, đề tài chưa xây dựng đầy đủ tiêu chí 98 yếu tố địa lý xã hội, thời gian đến tiếp tục có nghiên cứu, xây dựng đầy đủ tiêu chí yếu tố địa lý xã hội nhằm đảm bảo cơng bằng, bền vững thực sách chi trả DVMTR lưu vực Hiện nay, toàn diện tích rừng tự nhiên tỉnh Quảng Nam thực sách chi trả DVMTR, nhiên diện tích rừng nói áp dụng hệ số K = 1,00 chi trả, cần có quy định cụ thể địa phương để có thể ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào xác định hệ số K cho diện tích rừng cịn lại theo lưu vực quản lý, đồng thời giúp chủ rừng khác xác định đơn giá chi trả cho lô rừng, tạo cơng bằng, bền vững cho hộ nhận khốn bảo vệ rừng lưu vực 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi phê duyệt Quyết định số 2381/QĐ-UBND ngày 02/8/2013 UBND tỉnh Quảng Nam [2] Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án chi trả dịch vụ môi trường tỉnh Sơn La, cập nhật ngày 30 tháng năm 2015 Website: http://123doc.org/document/117568-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-xa-hoi-cua-du-an-chira-dich-vu-moi-truong-rung-tai-tinh-son-la.htm [3] Hoàng Minh Hà cs (2008), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội [4] Lê Văn Hưng (2013), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, [5] Lưu Thị Hương (2013), Nghiên cứu k.ả áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hệ sinh thái đất ngập nước đầm phá Tam Giang Cầu hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [6] Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng [7] Phạm Hữu Đức (2014), Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý [8] Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo sơ kết năm (năm 2011- 2013) thực hiện sách chi trả dịch vụ môi trường rừng [9] Theo Phạm Văn Duẩn Phùng Văn Khoa (2013), Xây dựng đồ hệ số K phục vụ chi trả dịch vụ mơi trường rừng lưu vực, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, tr 2753 – 2763 [10] Tô Xuân Phúc (2011), Thị trường dịch vụ hệ sinh thái, Báo cáo chuyên đề ứng dụng PES Việt Nam [11] Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 100 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát người dân PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ DVMTR CỦA NHÓM HỘ TẠI LƯU VỰC THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH – TRÀ LINH – TÀ VI Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp cho thông tin cách trả lời câu hỏi Ý kiến Ông (Bà) giúp cho chúng tơi có kết nghiên cứu hiệu Chúng tơi xin đảm bảo thơng tin Ơng (Bà) cung cấp bảo mật dùng cho mục đích khoa học I THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Họ tên Ơng (Bà) đại diện nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng chi trả DVMTR:……………………………………………………………………………… Câu 2: Địa Ơng (Bà) là: Thơn (Bản):……………………Xã……………….Huyện…………………… Câu 3: Tổng số hộ nhóm hộ nhận khốn chi trả DVMTR:……………… Câu 4: Tổng diện tích rừng nhận khốn chi trả DVMTR nhóm hộ:……… Câu 5: Thu nhập trung bình hộ từ tiền chi trả DVMTR năm: < triệu – triệu – triệu > triệu Khác (xin ghi rõ):……………… Câu 6: Tổng thu nhập từ tiền chi trả DVMTR nhóm hộ năm: < 10 triệu 10 – 20 triệu 20 – 30 triệu > 30 triệu Khác (xin ghi rõ):……………… 101 Câu 7: Tổng thu nhập trung bình hộ năm: < triệu – 10 triệu 10 – 20 triệu > 20 triệu Khác (xin ghi rõ):……………… Câu 8: Ai gia đình thường xuyên bảo vệ rừng: Chồng Vợ Khác (xin ghi rõ):……………… Câu 9: Số đợt tuần tra bảo vệ rừng tháng:……………………………… Câu 10: Số lượng người đợt tuần tra………………………………… Câu 11: Tiền nhận từ thu nhập chi trả DVMTR Ông (Bà) dùng chi vào việc: Mua lương thực Cho học Mua sắm vật dụng Khác (xin ghi rõ):……………… Câu 12: Đánh giá Ông (Bà) số tiền thu nhập từ nhận khoán bảo vệ rừng chi trả DVMTR có ảnh hưởng tới đời sống: Rất tốt Tốt Bình thường Khơng đáng kể Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Ông/Bà! ... VÀ HỆ SỐ K TỔNG HỢP CHO CÁC LÔ RỪNG TRONG LƯU VỰC 66 3. 3.1 Hệ số K1 lô rừng chi trả DVMTR lưu vực 66 3. 3 .2 Hệ số K2 lô rừng chi trả DVMTR lưu vực 74 3. 3 .3 K? ??t tổng hợp hệ số K3 lô... 50 3 .2. 2 Mức độ khó khăn bảo vệ rừng yếu tố địa lý 52 3 .2. 3 Tổng hợp k? ??t xây dựng đồ phân cấp mức độ khó khăn cho bảo vệ rừng 63 3 .3 K? ??T QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HỆ SỐ K THÀNH PHẦN (K1 , K2 , K3 )... DVMTR lưu vực sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi - Xây dựng tiêu chí mức độ khó khăn bảo vệ rừng hệ số K4 áp dụng lưu vực thủy điện Sông Tranh – Trà Linh – Tà Vi Đồng thời xây dựng đồ tổng hợp hệ số K

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN