Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa các lĩnh vực phát triển trong dự án thủy điện Sông Tranh 2

48 2 0
Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa các lĩnh vực phát triển trong dự án thủy điện Sông Tranh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Đề bài “Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa các lĩnh vực phát triển trong dự án Thủy đ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN - - BÀI TẬP NHĨM MƠN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Đề bài: “Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh thuộc tỉnh Quảng Nam” Giảng viên : Phí Thị Hồng Linh Lớp : Quản lý phát triển - 03 Nhóm thực : Nhóm Phạm Thị Thu Phương – 11194295 Trần Thị Phương Linh – 11193068 Lê Thị Phương Thảo – 11194783 Đặng Thị Yến Nhi – 11193961 Hà Nội 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu chủ đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan quản lý phát triển 1.1.1 Khái niệm quản lý phát triển 1.1.2 Nội hàm quản lý phát triển 1.2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển 1.2.1 Nội dung nguyên tắc 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển 1.2.3 Các yếu tố tác động đến việc đảm bảo nguyên tắc 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRONG VIỆC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH THUỘC TỈNH QUẢNG NAM 18 2.1 Tổng quan thực trạng dự án 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Các dự án thủy điện tỉnh Quảng Nam 18 2.2 Phân tích thực trạng việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh 20 2.2.1 Về kinh tế 21 2.2.2 Về xã hội 23 2.2.3 Về môi trường 26 2.3 Thực trạng yếu tố tác động đến việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh 28 2.3.1 Tính trách nhiệm 28 2.3.2 Tính minh bạch 30 2.3.3 Sự tham gia 32 2.3.4 Quản lý theo kết 33 2.4 Đánh giá việc đảm bảo nguyên tắc 34 2.4.1 Các khía cạnh đảm bảo 34 2.4.2 Các khía cạnh chưa đảm bảo 35 2.4.3 Nguyên nhân khía cạnh chưa đảm bảo 36 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 38 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đảm bảo nguyên tắc 38 3.2 Các giải pháp đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án thủy điện Sông Tranh 40 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sử dụng lượng tái tạo trở thành xu toàn cầu hiệu thu thân thiện với môi trường, có tính bền vững cao, vơ tận trữ lượng Trong lượng thủy điện đánh giá nguồn lượng tái tạo rẻ đáng tin cậy nhiên chưa đạt hết giới hạn khai thác Việt Nam nói riêng giới nói chung Nền kinh tế tăng trưởng ổn định Việt Nam hai thập kỷ qua dẫn đến nhu cầu ngày tăng lượng Để đáp ứng nhu cầu gia tăng này, Chính phủ Việt Nam phát triển cơng nghiệp thủy điện, dự kiến cung cấp hai phần ba lượng đất nước Tuy nhiên, số lượng gia tăng nhanh chóng nhà máy thủy điện miền Trung Việt Nam làm phát sinh vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường phải đối mặt với hậu gây bất lợi cho phát triển bền vững toàn khu vực Việc xây dựng thủy điện, đặc biệt thủy điện lớn thường phải di dời số lượng lớn người dân sống khu vực thuộc lòng hồ thủy điện, việc tái định cư cho cộng đồng gây nhiều hệ lụy không tốt sinh kế, việc làm đời sống sinh hoạt người dân Không gặp vấn đề giải việc tái định cư mà sinh kế người dân sau tái định cư từ dự án thủy điện gặp nhiều khó khăn, định xử lý sách bồi thường đưa chưa thỏa đáng Bên cạnh vấn đề xã hội chưa giải dự án thủy điện gây nhiều thiệt hại môi trường hệ sinh thái Theo đánh giá môi trường chiến lược cho Quy hoạch điện VII ( 2011), diện tích bị ngập 25000 với giá trị dịch vụ hệ sinh thái bị thiệt hại vào khoảng 74 triệu USD Có thể thấy rõ rệt bên cạnh điểm tích cực mà dự án thủy điện mang lại tồn điểm thiếu sót khúc mắc chưa giải Vì để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững nhóm chúng tơi định lựa chọn đề tài “ Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh thuộc tỉnh Quảng Nam ”- sau đưa hướng giải cho khó khăn mà dự án thủy điện khu vực gặp phải Mục tiêu nghiên cứu chủ đề 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, sử dụng nguồn lực vào dự án 2.2 Mục tiêu cụ thể • Đánh giá thực trạng dự án Thủy điện Sơng Tranh • Xác định yếu tố tác động đến việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hịa lĩnh vực phát triển dự án • Xác định khía cạnh đảm bảo chưa đảm bảo dự án việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hịa lĩnh vực phát triển • Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, khía cạnh chưa đảm bảo nguyên tắc dự án Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển • Phạm vi không gian: Dự án Thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam • Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2020 (tính từ thời gian khởi công đến lúc đưa dự án vào hoạt động vận hành) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Với đề tài, nhóm nghiên cứu tiếp cận vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, phân tích cụ thể, chi tiết để giải vấn đề cụ thể: Bài nghiên cứu tổng quan tài liệu để xây dựng khung lý thuyết quản lý phát triển nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hoà lĩnh vực phát triển Trên sở phân tích thực trạng kinh tế, xã hội, môi trường dự án Thủy điện Sông Tranh thời gian từ khởi cơng xây dựng đến Từ làm rõ khía cạnh đảm bảo, khía cạnh chưa đảm bảo dự án dựa tiêu chí đề Từ đó, nhóm tìm ngun nhân dẫn tới mặt hạn chế đó, đưa định hướng, giải pháp cụ thể để khắc phục vấn đề 4.2 Phương pháp thu thập liệu Bài nghiên cứu nhóm chủ yếu sử dụng nguồn liệu thứ cấp thống kê Việc thu thập liệu thực cụ thể sau: Nhóm tìm kiếm sử dụng thông tin thứ cấp thông qua phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước, thống kê địa phương: Báo cáo địa phương tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường khu vực địa bàn lân cận để đánh giá thực trạng đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hồ lĩnh vực dự án Thủy điện Sơng Tranh Các báo, viết nhà báo thực tế Quảng Nam khu vực thủy điện Sông Tranh 2, phản ánh trực tiếp người dân địa phương sống quanh khu vực hoạt động phát triển, 4.3 Phương pháp phân tích liệu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp: Hệ thống hố sở lý luận quản lý phát triển nguyên tắc kết hợp hài hoà lĩnh vực phát triển Tổng hợp thông tin từ nguồn khác dự án Thủy điện Sơng Tranh 2, sau phân tích, đánh giá đảm bảo dự án Đồng thời phương pháp sử dụng để tổng hợp chủ trương, hành động chủ thể liên quan như: Chính quyền địa phương, người dân doanh nghiệp cung ứng đầu tư 5 Giới thiệu kết cấu nghiên cứu Chương I: Khung nghiên cứu việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển quản lý phát triển Chương II: Thực trạng việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh Chương III: Giải pháp đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh CHƯƠNG I: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan quản lý phát triển 1.1.1 Khái niệm quản lý phát triển Quản lý phát triển quản lý toàn chuỗi cung ứng nhằm mục đích phát triển bền vững (Development for Communities & Local Goverment - DCLG) Quản lý phát triển phần trình kế hoạch hóa, biến kế hoạch phát triển thành hành động tìm cách để đạt thiết kế tốt phát triển bền vững (Planning Officers Society Enterprise - POSe) Quản lý phát triển tổ chức hoạt động nhằm biến ý tưởng viễn cảnh phát triển thành thực tế (Ngô Thắng Lợi, 2004) Từ khái niệm quản lý phát triển nêu hiểu: Quản lý phát triển trình biến ý tưởng, mục tiêu phát triển thành hành động cụ thể tổ chức thực hành động để đạt mục tiêu đặt 1.1.2 Nội hàm quản lý phát triển Nội hàm quản lý phát triển bao gồm: (1) Mục tiêu quản lý phát triển phát triển bền vững Phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Đến nay, quan điểm phát triển bền vững không dừng lại việc đảm bảo hài hoà ba lĩnh vực truyền thống mà có nhiều thay đổi Tuy nhiên, phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia tuỳ vào theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia (2) Đối tượng quản lý phát triển trình thực hoạt động phát triển Hoạt động phát triển hoạt động nhằm tạo lực tăng lực sản xuất mục tiêu phát triển Các hoạt động phát triển chủ yếu thuộc lĩnh vực đầu tư công để tái sản xuất mở rộng, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Các hoạt động phát triển chia thành hai nhóm: Nhóm thứ hoạt động phát triển sản xuất nhằm tạo hay số loại sản phẩm Ví dụ: hoạt động phát triển sản xuất nơng nghiệp, phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống… Nhóm thứ hai hoạt động phát triển khơng sản xuất, sản phẩm hoạt động phát triển khơng tạo hàng hố cụ thể Ví dụ: việc cải thiện sở hạ tầng, y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, nâng cao lực cho người… (3) Chủ thể quản lý phát triển chia thành ba bên chính: nhà nước, doanh nghiệp (nhà cung ứng) cộng đồng dân cư Trong đó, nhà nước đóng vai trị chủ đạo, thể chế để thực quản lý phát triển, nhiệm vụ nhà nước là: (i) định quản lý từ trung ương xuống địa phương; (ii) tập hợp lợi ích phân tán, tập hợp nỗ lực phát triển bên; (iii) tổ chức khai thác phân bổ nguồn lực; (iv) phân cấp phân nhiệm Người dân coi bên quan trọng họ vừa (i) khách hàng, đối tượng hưởng thụ thành tựu phát triển kinh tế; (ii) nhà quản lý (xét theo góc độ quản lý) Vai trị doanh nghiệp (nhà cung ứng) động lực tham gia vào hoạt động phát triển Vai trò quản lý nhà nước thực cách chủ động, vai trò quản lý cộng đồng dân cư nhà cung ứng thực có huy động nhà nước Quản lý phát triển dựa hợp tác chủ thể sở đồng thuận 1.2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển 1.2.1 Nội dung nguyên tắc • Bản chất: Thực chất nguyên tắc giải tính cân đối trình phát triển, phải thực phối hợp hài hồ ba lĩnh vực: kinh tế, mơi trường, xã hội • Cơ sở: xuất phát từ mục tiêu quản lý phát triển đảm bảo phát triển bền vững • Yêu cầu đặt ra: (1) Phát triển môi trường gồm môi trường sinh thái môi trường xã hội, quản lý khu vực địa lý: khu dân cư, doanh nghiệp đóng địa bàn nhằm phát triển lĩnh vực địa bàn, thiết kế thể chế khu vực Xét khía cạnh này, yêu cầu quản lý phát triển phải tạo cấu ngành đa dạng để tận dụng tối đa đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực (2) Yêu cầu đặt khía cạnh phát triển kinh tế: mặt mở rộng nguồn lực để phát triển ngành khu vực thể chế, đồng thời phải tạo chế phân phối lợi ích công hiệu (3) Yêu cầu đặt với khía cạnh phát triển xã hội: trình trị xã hội Q trình trị: ảnh hưởng người có quyền cao xã hội lớn Quá trình xã hội: quan hệ người với người, người mơi trường 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển (1) Yêu cầu đặt khía cạnh phát triển kinh tế đánh giá qua tiêu chí sau: Đóng góp tăng trưởng kinh tế ngân sách địa phương, ngân sách nhà nước Dựa vào doanh thu, sản lượng doanh nghiệp đóng góp cho GDP địa phương để kết luận hoạt động phát triển có góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương dài hạn hay ngắn hạn Đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp dựa doanh thu lợi nhuận nhà máy Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu, thu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh cuối doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp xác định theo cơng thức: Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN Trong thu nhập tính thuế tính theo doanh thu chi phí doanh nghiệp Ảnh hưởng đến ngành, doanh nghiệp khu vực ... 18 2. 1 .2 Các dự án thủy điện tỉnh Quảng Nam 18 2. 2 Phân tích thực trạng việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh 20 2. 2.1 Về... đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh CHƯƠNG I: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TRONG QUẢN LÝ PHÁT... tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển quản lý phát triển Chương II: Thực trạng việc đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa lĩnh vực phát triển dự án Thủy điện Sông Tranh Chương III: Giải pháp đảm

Ngày đăng: 07/01/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan