Quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 10 năm (20102020), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện và tạo được nhiều dấu ấn nổi bật. Kinh tế tăng trưởng từng bước vững chắc và ngày càng được cải thiện, quy mô mở rộng, các cân đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo. Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh. Nếu như giai đoạn 20112015 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt gần 100,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 60 tỷ USD thì giai đoạn 20162020 tổng vốn FDI đăng ký đã đạt mức kỷ lục với 167,8 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 92,8 tỷ USD và hiệu quả sử dụng dần được nâng cao… Với kết quả đó, khu vực FDI đã đóng góp khoảng 25,5% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 và 19,6% năm 2019.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2010-2020), Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện tạo nhiều dấu ấn bật Kinh tế tăng trưởng bước vững ngày cải thiện, quy mô mở rộng, cân đối lớn kinh tế đảm bảo Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh Nếu giai đoạn 2011-2015 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký đạt gần 100,3 tỷ USD, vốn thực đạt gần 60 tỷ USD giai đoạn 2016-2020 tổng vốn FDI đăng ký đạt mức kỷ lục với 167,8 tỷ USD, vốn thực đạt 92,8 tỷ USD hiệu sử dụng dần nâng cao… Với kết đó, khu vực FDI đóng góp khoảng 25,5% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 19,6% năm 2019 Đến năm 2019 lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người Năng suất lao động khu vực FDI đạt mức khoảng 118 triệu đồng (mức giá 2010), đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8,7%/năm (cao nhiều so với suất lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN): 8,7/4,6) Năm 2020 thu nhập trung bình lao động thuộc khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần… Đây kết việc tạo điều kiện thuận lợi giải hài hịa quan hệ lợi ích (QHLI) để FDI có đóng góp to lớn cho phát triển nhanh bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước [58, tr.13-14] Bối cảnh quốc tế khu vực phát triển của khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số tạo nhiều hội thách cho việc thu hút FDI, "săn đại bàng" kêu gọi công ty xuyên quốc gia hàng đầu giới đầu tư vào Việt Nam Với quan điểm ưu tiên dự án đầu tư nước ngồi có trình độ công nghệ cao, thân thiện với môi trường, sử dụng lao động (SDLĐ) có kỹ năng; đầu tư vào ngành, lĩnh vực cần ưu tiên phát triển; có liên kết chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển, tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu, phục vụ hiệu chiến lược CNH, HĐH đất nước theo hướng phát triển nhanh, bền vững kinh tế, xã hội môi trường giai đoạn Thái Nguyên giai đoạn vừa qua lên địa phương thu hút FDI hàng đầu miền Bắc, quan trọng hơn, tận dụng FDI hiệu cho phát triển công nghiệp (PTCN) tỉnh Theo Niên giám thống kê tỉnh năm 2019, Thái Nguyên xếp thứ tổng số 63 tỉnh thành nước giá trị sản xuất công nghiệp (SXCN) (đạt xấp xỉ 823 nghìn tỉ đồng năm 2019) với tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) đạt xấp xỉ 108 nghìn tỷ đồng, tạo thu nhập bình quân đầu người 83,5 triệu đồng/người Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực với tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 57%, dịch vụ chiếm gần 32% tỷ trọng nơng, lâm nghiệp giảm cịn xấp xỉ 11% Năm 2019, thu hút 20 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào PTCN với số vốn đạt 368 triệu đô la Mỹ (USD) Tổng số dự án FDI tỉnh Thái Nguyên năm 2019 146 dự án, đạt gần 8.194 triệu USD [50, tr.107] Để có thành cơng việc giải linh hoạt, chủ động, sáng tạo toán QHLI thành phần kinh tế, chủ thể liên quan tới FDI quan trọng Tuy nhiên, trình thu hút FDI tỉnh cịn tồn khơng vướng mắc, nhiều điểm nghẽn, chí mâu thuẫn, xung đột QHLI doanh nghiệp FDI NLĐ mang tính ngắn hạn, chưa vào chiều sâu, thiếu bền vững Sự bình đẳng QHLI doanh nghiệp cơng nghiệp FDI với quyền địa phương cấp chưa cao Nhận thức của chủ thể việc thực lợi ích thu hút FDI vào PTCN nhiều hạn chế, đặc biệt người dân Những thay đổi nhanh sách từ vĩ mơ đến vi mơ quyền cấp chưa sát với thực tiễn gây khó khăn triển khai thực Đặc biệt bối cảnh phát triển tới năm 2030, áp lực cạnh tranh, áp lực cải cách thể chế, phát triển hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để kêu gọi FDI giải pháp khác nhằm điều chỉnh mối QHLI hài hịa hơn, song trùng lợi ích, thắng phát triển nhiệm vụ tỉnh Vì vậy, đề tài nghiên cứu "Quan hệ lợi ích thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên" tác giả chọn làm luận án tiến sĩ kinh tế, ngành kinh tế trị có tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, mục tiêu tổng quát Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn QHLI thu hút FDI vào phát triển PTCN tỉnh Trên sở xác định mục tiêu, quan điểm, giải pháp giải tốn QHLI theo hướng hài hịa, có lợi chủ thể thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên Thứ hai, mục tiêu cụ thể Một là, xây dựng khung lý thuyết QHLI thu hút FDI vào PTCN tỉnh Hai là, phân tích đánh giá thực trạng QHLI thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên Ba là, đề xuất mục tiêu,quan điển giải pháp nhằm giải hài hòa QHLI chủ thể liên quan thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quan hệ hệ lợi ích thu hút FDI vào PTCN tỉnh để kết luận giải khoảng trống, vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ hai, xây dựng, bổ sung hoàn thiện khung lý luận QHLI thu hút FDI vào PTCN tỉnh phù hợp với bối cảnh Thứ ba, xác định nhân tố ảnh hưởng, điều kiện đảm bảo phương thức thực QHLI chủ thể liên quan trực tiếp gián tiếp thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thứ tư, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế số tỉnh nước có đặc điểm tương đồng với tỉnh Thái Nguyên để tìm hiểu học việc giải QHLI chủ thể thu hút FDI vào PTCN Thứ năm, đánh giá thực trạng QHLI thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân Thứ sáu, sở dự báo xu hướng biến động tình hình đầu tư FDI năm tới, luận án đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp để giải phù hợp QHLI chủ thể trình thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ lợi ích thu hút FDI vào PTCN gồm: Quan hệ lợi ích kinh tế (LIKT), trị, xã hội; lợi ích quốc gia, dân tộc Tiếp cận theo chuyên ngành kinh tế trị xác định: Đối tượng nghiên cứu luận án tập hợp nhân tố cấu thành nội dung liên quan đến QHLI chủ thể thu hút FDI vào PTCN tỉnh (trong QHLI kinh tế trọng tâm) Theo đó, luận án nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại lợi ích chủ thể tham gia trình thu hút FDI vào PTCN tỉnh Nhấn mạnh LIKT mà chủ thể đạt trình Xác định mâu thuẫn nảy sinh có xung đột LIKT bên, từ tìm hướng phù hợp giải vấn đề đặt cách hài hịa, song trùng lợi ích để phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề QHLI thu hút FDI vào PTCN (không nghiên cứu FDI nông nghiệp dịch vụ) gồm: người dân, người lao động (NLĐ), doanh nghiệp, chủ đầu tư FDI quyền nhà nước địa phương cấp Hướng đến mục tiêu thu hút FDI phục vụ cho PTCN tỉnh, QHLI lớn nhất: FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên - Về không gian: Luận án nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên gắn với địa bàn thực dự án FDI PTCN gồm (các KCN, khu đô thị vùng địa lý liên quan) Trong đó, tập trung chủ yếu KCN tỉnh - Về thời gian: Số liệu khảo sát, đánh giá chủ yếu giai đoạn 2010-2020 Thời kỳ này, Thái Nguyên đánh giá điểm sáng có nhiều thành công thu hút FDI triển khai chiến lược điều chỉnh chiến lược, bước đầu thu hút "đại bàng" FDI tỉnh Các giải pháp đề xuất đến năm 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp đặc thù kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học để phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Đồng thời, chọn lọc nội dung mới, cốt lõi liên quan đến đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam QHLI kinh tế thu hút FDI vào PTCN bối cảnh kinh tế thị trường (KTTT) đại hội nhập quốc tế Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc lý thuyết kinh tế học đại vào số nội dung cụ thể để nghiên cứu triển khai chương, tiết luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Từ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án vận dụng phù hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị như: Trừu tượng hóa khoa học, phân tích, tổng hợp, kết hợp logic lịch sử; thống kê, so sánh, xây dựng bảng, biểu đồ để chứng minh lập luận nêu ra; tổng kết thực tiễn trình thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên; thu nhập xử lý thông tin sơ cấp thứ cấp Các phương pháp sử dụng linh hoạt chương sau: - Chương 1: Sử dụng phương pháp phân tích để đánh giá theo hệ thống cơng trình nghiên cứu, sau quy nạp nhằm rút kết luận mang tính tổng quát QHLI thu hút FDI vào phát tiển cơng nghiệp tỉnh, từ đánh giá mức độ, phạm vi, nội dung, kết đạt cơng trình nghiên cứu nước quốc tế cơng bố có liên quan tới chủ đề luận án Cũng đồng thời qua đó, luận án tìm khoảng trống lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu đặt bối cảnh để định hướng thực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt - Chương 2: Chủ yếu sử dụng phương pháp trừu tượng hóa kết hợp với phân tích, tổng hợp so sánh Trong đó, phân tích, tổng hợp trước hết sử dụng để đánh giá quan điểm dòng lý thuyết QHLI; thu hút FDI mối quan hệ chủ thể tham gia Từ hình thành khung lý thuyết cho đề tài luận án, tạo khoa học để phát triển chương tiếp theo.Phần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tỉnh nước có điều kiện tương đồng với Thái Nguyên trình thu hút FDI vào PTCN Từ đó, đánh giá phương thức điển hình mà quốc gia tỉnh sử dụng để giải vấn đề nảy sinh QHLI thu hút FDI để rút học kinh nghiệm - Chương 3: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp thu thập xử lý thơng tin sơ cấp thứ cấp Luận án thu thập số liệu thông tin thông qua mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp qua số liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Nguyên, Ban Quản lý khu công nghiệp (KCN) tỉnh Thái Nguyên qua văn cơng bố thức quan chức liên quan tới thu hút FDI - Chương 4: Chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích, dựa trênươngcác điểm cịn bất cập chưa giải triệt để QHLI kinh tế thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên, tác giả tổng hợp mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, từ phân tích, đề xuất giải pháp giải bất cập, mâu thuẫn lợi ích Những đóng góp luận án 5.1 Về lý luận Luận án góp phần bổ sung để hồn thiện sở lý luận QHLI thu hút FDI vào PTCN tỉnh bối cảnh Trong nhấn mạnh thể chế phương thức giải QHLI kinh tế chủ thể tham gia để đạt mục tiêu đề 5.2 Về thực tiễn Thứ nhất, phân tích, đánh giá thực trạng khoa học, khách quan trình thực thi QHLI (đặc biệt LIKT) thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020 Chỉ kết đạt được, mâu thuẫn nảy sinh vấn đề cần tập trung giải trước mắt lâu dài tầm vĩ mô vi mô, nhằm đảm bảo hài hòa QHLI chủ thể trình thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên Thứ hai, đề xuất quan điểm, xác định mục tiêu giải pháp nhằm thực hài hòa QHLI chủ thể thu hút FDI vào PTCN tỉnh Thái Nguyên Trong đó, nhấn mạnh đến giải pháp mang tính đổi mới, sáng tạo đặc thù nhằm định hướng lâu dài, phục vụ cho trình phát triển bền vững đại tỉnh Áp dụng thể chế, biện pháp, công cụ kinh tế quản lý, phân bổ nguồn lực kinh tế thực sách phù hợp Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục hình/bảng/biểu đồ, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan quan hệ lợi ích thu hút FDI vào phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quan hệ lợi ích thu hút FDI vào phát triển công nghiệp tỉnh Chương 3: Thực trạng quan hệ lợi ích thu hút FDI tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Quan điểm giải pháp hồn thiện quan hệ lợi ích thu hút FDI vào phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LỢI ÍCH VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH 1.1.1 Các cơng trình nƣớc ngồi Năm 1971, tác giả B.B Radaev nêu quan điểm lợi ích LIKT chủ nghĩa xã hội mối quan hệ LIKT lợi ích tinh thần cá thể hay lợi ích riêng cá thể lợi ích chung toàn xã hội mối quan hệ biện chứng Theo đó, tác giả cho cân mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích chung xã hội thúc đẩy phát triển xã hội [105] Như vậy, lợi ích giống nhân tố thúc đẩy cho phát triển xã hội Tới năm 1973, nhà kinh tế học D.I Chesnokov nêu định nghĩa lợi ích Chủ nghĩa vật lịch sử với tính cách xã hội học chủ nghĩa Mác - Lênin rằng: Lợi ích mối quan hệ khách quan xã hội, hay người riêng lẻ điều kiện sống xã hội nhu cầu có mình, mối quan hệ kích thích, tác động đến tập thể hay cá nhân người nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi cho đời sống phát triển cá nhân hay tập thể, đấu tranh với điều kiện cản trợ tồn phát triển họ [113, tr.127] Lợi ích kinh tế xuất nhằm giải mối quan hệ nhu cầu chủ thể với điều kiện sống xã hội Bằng việc giải mối quan hệ này, chủ thể nhận động lực để bảo vệ tranh đấu giành lấy lợi ích trước cản trợ yếu tố khác [113] Tác giả V.N Lavrinenco (năm 1978) lại định nghĩa LIKT "mối quan hệ xã hội khách quan tự khẳng định xã hội chủ thể" [132, tr.16] Đối với NLĐ, họ lao động với mục đích nhận tiền lương trang trải cho sống họ gia đình họ Đối với nhà tư bản, mục đích họ khơng trang trải sống mà lợi nhuận thu từ q trình sản xuất Chính vậy, họ có xu hướng hành động khác để phục vụ cho mục đích khác Hay nói, hành động họ khác mục tiêu lợi ích mà họ muốn đạt khác Từ đó, tác giả phân tích mối quan hệ nhu cầu lợi ích để xây dựng nên mối QHLI xã hội Theo tác giả, hai yếu tố ln gắn bó tương hỗ lẫn Lợi ích xuất từ nhu cầu chủ thể lợi ích phương thức để thỏa mãn nhu cầu Như vậy, lợi ích nhìn nhận tất yếu khách quan, động lực cho phát triển người xã hội lợi ích đặt mối quan hệ đan xen, tác động qua lại lẫn 1.1.2 Các cơng trình nƣớc Năm 1982, tác giả Đào Duy Tùng cộng sự, cho đời Bàn ba LIKT [96], trình bày sở lý luận nhằm hồn thiện hệ thống quản lý kinh tế nhà nước lúc Ở giai đoạn năm 1980, kinh tế nước ta chưa quan tâm tới lợi ích cá nhân NLĐ, lợi ích xã hội khơng người dân quan tâm đóng góp sức lực Việc quản lý kinh tế cịn theo hình thức mệnh lệnh, áp dụng từ xuống lại xâu xát cấp địa phương Từ thực tế đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa QHLI tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) cho đất nước, giải pháp bao gồm nhận thức vai trị lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích cá nhân, xây dựng chế quản lý nhằm điều tiết cân hài hòa lợi ích kinh tế Năm 1999, Nguyễn Linh Khiếu Lợi ích động lực phát triển xã hội đưa khái niệm QHLI "Mối quan hệ khách quan chủ thể có nhu cầu đối tượng thỏa mãn nhu cầu việc thực nhu cầu đó" [67, tr.11] Tác giả phân tích mối quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Theo đó, lợi ích riêng động lực thúc đẩy cá nhân lao động, tảng lợi ích chung, lợi ích xã hội, đất nước Và đó, lợi ích chung trở thành điều kiện định hướng cho lợi ích riêng 10 Cũng giống vậy, lợi ích vật chất tiền đề giữ vai trò định để thực lợi ích tinh thần Tiếp đó, lợi ích tinh thần tạo khả việc nảy sinh phương thức thực lợi ích vật chất Theo đó, mối QHLI góp phần thúc đẩy cho phát triển đất nước Năm 2002, với chủ đề QHLI, tác giả nghiên cứu sâu mối quan hệ QHLI kinh tế gắn với thành phần kinh tế biểu tập trung QHLI LIKT Cuốn sách Góp phần nghiên cứu QHLI [68], lần khẳng định QHLI kinh tế nhân tố thúc đẩy chủ thể kinh tế thực sản xuất đóng góp cho phát triển lợi ích xã hội chung Cùng quan điểm này, tác giả Hồng Văn Luận (2000) phân tích luận án tiến sĩ Lợi ích - động lực phát triển xã hội bền vững động lực phát triển bền vững cho xã hội lợi ích, LIKT coi động lực cho xã hội phát triển bền vững [74] Luận án phân tích nhân tố tác động tới LIKT nội dung phát triển LIKT đồng thời đề xuất giải pháp nhằm gia tăng LIKT cho xã hội Luận án tiến sĩ Lê Văn Bửu năm 2012 với chủ đề Vấn đề lợi ích KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa vùng Nam tập trung làm rõ sở lý luận vấn đề lợi ích, đặc biệt bối cảnh KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta [15] Luận án chia làm chương, tập trung vào nội dung gồm tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới luận án, sở lý luận lợi ích KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, thực trạng lợi ích KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa vùng Nam Việt Nam giải pháp đảm bảo lợi ích cho vùng Nam Việt Nam điều kiện kinh tế nêu Vấn đề lợi ích tác giả nghiên cứu luận án LIKT lợi ích xã hội vùng Nam Tác giả phân tích tác động KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa lên LIKT xã hội vùng này, từ đề xuất giải pháp để gia tăng LIKT xã hội cho vùng Nam bộ, hạn chế tác động tiêu cực từ KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa lên lợi ích vùng Cuốn Giải QHLI kinh tế q trình thị hóa nước ta Đỗ Huy Hà (2013) lại đề cập tới QHLI kinh tế bối cảnh q trình thị hố [61] Theo tác giả, QHLI kinh tế mối quan hệ thể nhu cầu,