1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam trong bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử của khu vực đông á

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Những lý luận công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ 1.1.2 Thành phần công nghiệp phụ trợ mối quan hệ với ngành khác 1.1.3 Các giai đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ nước phát triển 1.1.4 Đặc điểm công nghiệp phụ trợ 11 1.1.5 Các loại hình cơng nghiệp phụ trợ 13 1.2 Những lý luận công nghiệp điện tử công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử .14 1.2.1 Những khái niệm công nghiệp điện tử 14 1.2.1.1 Khái niệm chung 14 1.2.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp điện tử 15 1.2.1.3 Phân loại ngành công nghiệp điện tử .18 1.2.1.4 Vị trí ngành cơng nghiệp điện tử .20 1.2.2 Khái niệm công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 21 1.2.2.1 Khái niệm 21 1.2.2.2 Một số nhóm phẩm điển hình cơng nghiệp phụ trợ ngành điện tử 22 1.2.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm điện tử 23 1.2.2.4 Mơ hình chia sẻ cơng nghiệp phụ trợ - chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho ngành khác 25 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA 28 2.1.Tổng quan phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 28 2.1.1 Bức tranh tổng quát công nghiệp điện tử khu vực Đông Á 28 2.1.2.Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam .31 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam 34 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam .39 2.2.1 Thực trạng công nghiệp phụ trợ Việt Nam 39 2.2.2 Đánh giá chung công nghiệp phụ trợ Việt Nam 41 2.2.3.Thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành điện tử Việt Nam 43 2.2.4 Sự quản lý phủ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử Việt Nam năm qua 47 2.2.5 Hiện trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử khu vực Đông Á học cho Việt Nam 48 2.3 Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử 55 2.3.1 Xem xét bối cảnh phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam .55 2.3.1.1 Bối cảnh công nghiệp quốc gia .55 2.3.1.2 Bối cảnh công nghiệp quốc tế khu vực Đông Á 56 2.3.2 Xác định lợi so sánh Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ điện tử khu vực Đông Á 57 2.3.3 Đánh giá tầm quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thơng qua mơ hình chuỗi giá trị 60 2.2.4 Đánh giá nhu cầu mua sắm công ty đa quốc gia 63 2.3.4 Đánh giá công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam thơng qua phân tích mơ hình SWOT 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN 68 3.1 Dự báo nhu cầu ngành công nghiệp phụ trợ thuộc công nghiệp điện tử Việt Nam .68 3.1.1 Nhu cầu máy nguyên .68 3.1.2 Nhu cầu linh kiện 69 3.1.3 Nhu cầu phụ kiện nhựa 70 3.1.4 Nhu cầu khuôn mẫu chi tiết sắt thép, khí .70 3.1.5 Nhu cầu phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới 71 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 72 3.2.1 Xây dựng sở liệu(CSDL) công nghiệp phụ trợ 72 3.2.2 Thu hút vốn đầu tư 74 3.2.3 Phát huy tối đa lợi so sánh quốc gia 75 3.2.4 Phát triển ngành công nghiệp chế tạo 77 3.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực .78 3.2.6 Phát triển ngành công nghiệp điện tử 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ Sơ đồ 1.2 : Quan hệ cơng nghiệp cơng nghiệp phụ trợ Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử 24 Bảng 1.1 : Mức nhựa phun máy cần thiết cho sản xuất số sản phẩm 26 Sơ đồ 1.4: Chia sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác 27 Bảng 2.1 :Phân tích SWOT cho cơng nghiệp điện tử Việt Nam 36 Sơ đồ 2.1 :Giá trị nhập hàng điện tử, máy tính linh kiện điện tử VN 47 Hình 2.3: Chuỗi giá trị ngành cơng nghiệp .61 Bảng 2.2 :Phân tích SWOT cho công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam .67 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu linh kiện 69 Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu phụ kiện nhựa .70 Bảng 3.3 : Dự báo nhu cầu khuôn mẫu 71 Sơ đồ 3.1 : CSDL CNPT giúp giảm thời gian dao dịch tiếp xúc 72 Sơ đồ 3.2 : Đảm bảo đầy đủ thông tin CSDL CNPT 73 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, thành cơng thuộc lực lượng nắm giữ cơng nghệ thơng tin, q trình sản xuất cơng nghiệp thập kỷ vừa qua có biến đổi sâu sắc rõ nét Trình độ phân cơng lao động quốc tế phân chia trình sản xuất đạt đến mức cao Các sản phẩm công nghiệp hầu hết khơng cịn sản xuất trọn không gian hay địa điểm, mà phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, địa phương khác Khái niệm Công nghiệp phụ trợ đời cách tiếp cận sản xuất công nghiệp với nội dung việc chun mơn hố sâu sắc cơng đoạn trình sản xuất Đề tài: “Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á” kết hợp hiểu biết lý luận công nghiệp phụ trợ đặc thù ngành cơng nghiệp điện tử Qua phân tích công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp điện tử cho thấy tồn sản xuất công nghiệp công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược giúp cho trình cơng nghiệp hóa Việt Nam tiến nhanh thêm bước Trong chuyên đề mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành cơng nghiệp điện tử nói riêng hướng gợi mở cho ngành công nghiệp Việt Nam nói chung Đề tài chia làm ba chương: + Chương I: Những lý luận công nghiệp phụ trợ công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử năm qua +Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Do vấn đề m v vi trình độ kiến thức hạn chế nờn chuyờn thc ny tránh khỏi sai sót Kính mong cỏc thy cô giáo bạn đóng góp ý kiến để đề ti em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ¬n cán Viện nghiên cứu Chiến lược sách cơng nghiệp thuộc Cơng thương nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành đề tài Và em xin đặc biệt cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hiển tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình hồn thành chun đề Sinh viªn thùc hiƯn Nguyễn Thị Ngọc Linh Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ ****************** 1.1 Những lý luận công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Khái niệm công nghiệp phụ trợ (hay công nghiệp hỗ trợ) bắt đầu xuất từ năm 1960 Nhật Bản, xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất người Nhật qúa trình xây dựng mắt xích chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất sản phẩm dịch vụ công nghiệp Ở nước khác nhau, tùy theo tình hình cụ thể đặc thù quốc gia khái niệm công nghiệp phụ trợ chưa rõ ràng có khác biệt định Trong kỷ 20, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp thường tổ chức theo cách thức sau:  Cách thức thứ nhất: mơ hình tích hợp – liên kết theo chiều dọc công nghệ sản xuất Theo cách tồn q trình sản xuất kinh doanh có tập trung kiểm sốt từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa từ sản xuất nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, việc kiểm soát bao trùm tất hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh như: kiểm soát giá cả, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, kiểm sốt cơng nghệ, kiểm soát khối lượng sản xuất tiêu thụ Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Đây mơ hình tổ chức truyền thống phổ biến hầu hết ngành công nghiệp dịch vụ kỷ 20, từ tạo nên tổ chức, tập đồn sản xuất cơng nghiệp lớn giới  Cách thức thứ hai: phân chia trình sản xuất thành nhiều cơng đoạn Đây cách mà nhà lắp ráp không sở hữu phận sản xuất, cung cấp nguyện liệu thô hay vật tư, linh kiện, sản phẩm trung gian cấu thành q trình sản xuất kinh doanh cơng đoạn thương mại tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn lực tập trung vào số khâu hay công đoạn chủ yếu mà nhà sản xuất mạnh nhằm nâng cao khả cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp phát triển thị trường Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cung cấp đơn vị ngồi hệ thống doanh nghiệp đó, đơn vị coi tổ chức thầu phụ doanh nghiệp (hay gọi tổ chức vệ tinh doanh nghiệp) Liên kết theo kiểu ngày phát triển chất lượng Hình thức tổ chức gọi tổ chức thầu phụ (vệ tinh) hay hướng thị trường  Cách thức thứ ba: tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network) Trong vài thập kỷ gần đây, tác động q trình tự hóa thương mại ngày diễn mạnh mẽ với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày diễn mạnh mẽ với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày mang tính chất tồn cầu, điều hình thành nên tập đồn đa quốc gia hoạt động thị trường toàn cầu Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Trong mạng lưới sản xuất kinh doanh theo kiểu này, tập đoàn nắm giữ vai trị trung tâm kiểm sốt điều phối luồng hàng hóa thơng tin giữ vô số công ty độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường cách hiệu Nhận thấy, hai cách thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thứ hai thứ ba dẫn đến trình sản xuất kin doanh loại sản phẩm hàng hóa phân chia thành nhiều cơng đoạn phân đoạn, số lượng tổ chức sản xuất kinh doanh hoạt động với tư cách độc lập (hoặc thành viên cấu thành tổ chức nắm giữ vai trò chủ đạo trình) tham gia vào cơng đoạn trình sản xuất kinh doanh ngày nhiều Tổ chức chủ đạo với vai trị tạo cung có tác động thúc đẩy tổ chức khác hoạt động cơng đoạn đầu cịn vai trị tạo cầu có tác động lơi kéo thu hút tổ chức khác hoạt động công đoạn đầu vào sản phẩm cuối Tác động tổ chức cấu thành hoạt động công đoạn trình sản xuất kinh doanh tới tổ chức chủ đạo giống theo chiều ngược lại Mặt khác, hoạt động tổ chức cấu thành không hỗ trợ riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức chủ đạo đó, mà cịn hỗ trợ thêm cho hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh khác có liên quan Một cách tổng thể, tổ chức nắm giữ vai trị chủ đạo q trình sản xuất kinh doanh nắm giữ vai trị tổ chức hoạt động phân ngành ngành cơng nghiệp Mơ hình sản xuất thứ hai thứ ba thường phát triển khu vực Đông Á, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, gần Trung Quốc khu vực ASEAN Nguyễn Thị Ngọc Linh Quản lý công 46

Ngày đăng: 06/06/2023, 08:55

Xem thêm:

w