1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố cần thơ

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

Trong những n m qua, m c dù thành phố Cần Thơ không ngừng nỗ lực cải thiện chỉ số n ng lực cạnh tranh, cải cách hành chính, tạo lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi để thu h t các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Thành phố đ đƣa ra một số chính sách hỗ trợ đầu tƣ nhƣ cải tiến thủ tục hành chính liên quan đến đầu tƣ theo hƣớng một cửa, một cửa liên thông, r t ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, áp dụng Quyết định số 072014QĐUBND ngày 592014 của Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc hỗ trợ đầu tƣ, bao gồm hỗ trợ về thuê đất, hỗ trợ l i suất sau đầu tƣ, hỗ trợ bồi thƣờng và tái định cƣ, giảm chi phí đào tạo nghề và chi phí quảng cáo cho các doanh nghiệp mới thành lập 72... Tuy nhiên, cho đến nay, số lƣợng dự án và dự án có quy mô đầu tƣ lớn, (trong đó có đầu tƣ tƣ nhân) vẫn còn ở mức khiêm tốn, các lĩnh vực đƣợc coi là thế mạnh của ĐBSCL nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng nhƣ chế biến nông, thuỷ sản phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm n ng của thành phố.

Trang 1

1

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Hội nghị trực tuyến tổ chức ngày 21/2/2020 với chủ đề "Th c đẩycông nghiệp chế biến nơng sản và cơ giới hố nơng nghiệp", Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong 10 n m trở lại đây côngnghiệp chế biến (CNCB) nơng, thuỷ sản của Việt Nam đ có những bƣớc tiếnđáng kể, với tốc độ t ng trƣởng giá trị gia t ng đạt 5%-7%/n m Hiện nay, tạinhiều địa phƣơng đ hình thành và phát triển hệ thống CNCB nơng sản cócơng suất thiết kế đảm bảo chế biến khoảng 120 triệu tấn ngun liệu nơngsản/n m, có thêm 7.500 doanh nghiệp quy mơ cơng nghiệp gắn với xuất khẩu.Trong đó ngành hàng l a gạo, hiện cả nƣớc có khoảng 580 cơ sở xay xát gạoquy mô công nghiệp, với cơng suất trên 10 triệu tấn thóc/n m, chiếm khoảng61,5% Ngành thuỷ sản có 636 cơ sở chế biến công nghiệp gắn với xuất khẩuvà trên 3000 cơ sở chế biến nhỏ với sản lƣợng chế biến xuất khẩu và tiêu thụnội địa khoảng 4,5-5 triệu tấn/n m.

Với tốc độ phát triển của CNCB nông sản, Bộ NN&PTNT đ t mục tiêuđến n m 2030, Việt Nam ''đứng đầu trong số 10 nƣớc hàng đầu thế giới" vềCNCB, là trung tâm chế biến sâu và logistics nơng sản tồn cầu và có dủ n nglực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp với tốc độ gia t nghàng nông sản qua chế biến sâu đạt 7-8%/n m Trong đó, tỷ trọng sản lƣợngsản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia t ng cao của các ngành đạt 30% trở lên;trên 50% cơ sở chế biến các m t hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đạt trình độcơng nghệ tiên tiến [99].

Trang 2

2

Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nằm ở vị trí trung tâmcủa vùng đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), đƣợc mệnh danh là Tây Đô -thủ phủ của miền Tây Nam bộ từ hơn tr m n m trƣớc Từ tháng 4/2004 thànhphố Cần Thơ đ trở thành đô thị loại I và là một trong bốn tỉnh thuộc vùngkinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL (Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, CầnThơ) Lợi thế của thành phố Cần Thơ không chỉ ở các lĩnh vực hạ tầng đô thị,hạ tầng giao thông, du lịch và hạ tầng phục vụ du lịch; mà còn là phát triểnnông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến (CNCB) nông sản mà đ cbiệt là l a gạo và thuỷ sản Gạo và thuỷ sản là 2 m t hàng xuất khẩu chủ lựccủa thành phố Cần Thơ, chiếm tới 75% tỷ trọng xuất khẩu của thành phố.Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản chiếm tới 85% giá trị sản xuất ngànhcông nghiệp thành phố nhƣng trình độ cơng nghệ của ngành này rất hạn chế,chế biến tinh và chế biến sâu chỉ chiếm 1% tỷ trọng Một trong các nguyênnhân của tình hình nêu trên là đầu tƣ cho phát triển CNCB nơng, thuỷ sản cịnkhiêm tốn, doanh nghiệp chế biến nơng, thuỷ sản, của thành phố đại bộ phậnlà doanh nghiệp nhỏ và vừa (90%/tổng số doanh nghiệp trên địa bàn), tiềmlực tài chính, khoa học - cơng nghệ cịn nhỏ bé, hạn hẹp.

Trang 3

3

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII chỉ rõ: "Hồn thiệncơ chế, chính sách khuyến khích (CSKK), tạo thuận lợi phát triển mạnh kinhtế tƣ nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lựcquan trọng của nền kinh tế" [22, tr.107-108] Trong những n m tới, để thu h tnguồn lực đầu tƣ của doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) vào các lĩnh vực của nềnkinh tế nói chung và lĩnh vực chế biến nơng, thuỷ sản, ngồi những CSKKchung của Nhà nƣớc, Cần Thơ cần có những chính sách cụ thể, phù hợp vớiđiều kiện riêng của thành phố Do đó, cần phải có những nghiên cứu chuyênsâu về các CSKK DNTN đầu tƣ vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản Đó là lý

do tác giả chọn vấn đề "Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhânđầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bànthành phố Cần Thơ" làm đề tài luận án Tiến sĩ Kinh tế của mình.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài của luận án

2.1 Mục đích của luận án

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện các chính sách vànâng cao chất lƣợng TTCS khuyến khích các DNTN đầu tƣ phát triển CNCBnông sản, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong thời gian (2020-2025).

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá một số lý luận về CSKK và thực thi các chính sáchkhuyến khích DNTN đầu tƣ vào phát triển công nghiệp chế biến nông sản(chủ yếu là xay xát l a gạo và ché biến thuỷ sản).

- Khảo sát, phân tích kinh nghiệm thực hiện các CSKK DNTN đầu tƣvào phát triển CNCB nông sản, thuỷ sản ở một số địa phƣơng có điểm tƣơngđồng với thành phố Cần Thơ.

- Đánh giá thực trạng thực thi các CSKK DNTN đầu tƣ vào phát triểnCNCB nông sản (xay xát l a gạo) và chế biến thuỷ sản tại thành phố Cần Thơ giai

Trang 4

4

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là chính sách và thực thi các CSKKDNTN đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến nông sản và thuỷ sản.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng khảo sát: Các DNTN trong nƣớc và nƣớc ngồi hoạt độngtrong ngành CNCB nơng sản, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

- Phạm vi nội dung nghiên cứu:

+ Luận án tập trung nghiên cứu các chính sách (1) hỗ trợ pháp lý; (2) chínhsách tài chính tín dụng; (3) các chính sách liên quan đến phát triển khoa học -cơng nghệ; (4) chính sách đất đai, (5) chính sách hỗ trợ phát triển thị trƣờng vàđào tạo nguồn nhân lực và (6) các chính sách hỗ trợ khác đối với DNTN đầu tƣvào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

+ Luận án tập trung nghiên cứu thực thi chính sách khuyến khích DNTN

đầu tƣ vào phát triển CNCB nơng sản và thuỷ sản của chính quyền thành phố CầnThơ trên cơ sở các chính sách khuyến khích do Chính phủ ban hành.

- Thời gian: Để đánh giá thực trạng, luận án khảo sát thực tế giai đoạntừ n m 2013-2019 Các phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện các CSKK vàthực thi CSKK DNTN đầu tƣ phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản, đƣợcnghiên cứu trong giai đoạn 2020-2025.

- Không gian: Địa bàn thành phố Cần Thơ.

4

4

- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận

Về cơ sở lý luận: Các chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng vàNhà nƣớc ta về phát triển kinh tế tƣ nhân, về doanh nghiệp tƣ nhân, về pháttriển CNCB nông, thuỷ sản và các lý thuyết kinh tế liên quan đến đề tài

Trang 5

5

4.2 Phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và khung phân tích

4.2.1 Phương pháp tiếp cận

Luận án tiếp cận thực thi CSKK doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ vào pháttriển CNCB nơng, thuỷ sản, theo nội dung chính sách quy định tại các v n bảnchính sách Nghiên cứu này liên quan đến nhiều chính sách, mà mỗi chính sáchcó sự khác nhau về cơ quan tham gia thực thi chính sách, đối tƣợng hƣởng lợitrực tiếp là các DNTN đầu tƣ vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản.

Tiếp cận theo kênh tác động và tác nhân hƣởng lợi trực tiếp Các chínhsách có đối tƣợng hƣởng lợi trực tiếp là doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ vào pháttriển CNCB nông sản (xay xát l a gạo) và thuỷ sản Đồng thời thực hiện tốtcác chính sách khuyến khích này c ng có tác động đến sự phát triển kinh tế -x hội của địa phƣơng Đối với DNTN đầu tƣ vào phát triển CNCB nông sản(xay xát l a gạo) và thuỷ sản thì mức độ hƣởng lợi từ chính sách khuyếnkhích sẽ ảnh hƣởng tốt hay khơng tốt đến hoạt động của doanh nghiệp.

4.2.2 Phương pháp nghiên cứu

1) Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp:

Để thu thập số liệu thứ cấp, luận án sử dụng các phƣơng pháp định tínhlà chủ yếu Luận án thu thập số liệu qua các tài liệu, v n kiện chính thức củaNhà nƣớc đ cơng bố và qua các niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê;các số liệu thống kê của thành phố Cần Thơ; các báo cáo đánh giá về pháttriển CNCB nông sản, về tình hình đầu tƣ tƣ nhân, phát triển nơng nghiệp,CNCB nông, thuỷ sản, nhằm hệ thống hố có bổ sung c n cứ lý luận củaCSKK DNTN đầu tƣ, phân tích, đánh giá kết quả chính sách, trên cơ sở đó r tra các giải pháp chính sách cần thiết.

Trang 6

6

2) Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

Luận án tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đối với doanh nghiệp và cánbộ làm việc trong cơ quan quản lý nhà nƣớc về khuyến khích doanh nghiệpđầu tƣ phát triên công nghiệp chế biến nông, thủy sản.

- Đối với doanh nghiệp, tôi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn bán cấutr c với các đối tƣợng là chủ ho c những ngƣời thuộc ban quản lý các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thànhphố Cần Thơ Khách thể trả lời phiếu phỏng vấn bán cấu tr c cho ch ng tơicó đ c trƣng cơ bản nhƣ sau:

Bảng 1: Đ c trƣng cơ ản của ngƣời trả lời phiếu phỏng vấn án cấutr c điều tra các doanh nghiệp

Số lƣợngTỷ lệ (%)Nam 23 5149Giới tính22Nữ

Độ tuổi trung nh 50 Tuổi

Bình Thủy613.3

6.6

Cái R ng3

3

Cờ Đỏ6.6

Địa àn nơi doanh nghiệp đ ng Ninh Kiều

Thới Lai36.61211726.624.415.546.6Thốt NốtVĩnh ThạnhChế biến thủy sản21

L nh vực sản uất kinh doanh

Chế biến sản phẩmnông nghiệp khác

của doanh nghiệp 2453.4

Số n m doanh nghiệp hoạt động

13 n m

trung nh

Doanh nghiệp siêu

nhỏ 14 31.1

Qu m doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ

Trang 7

7

Việc phỏng vấn bán cấu tr c nhằm tìm hiểu nhu cầu, nhận thức c ngnhƣ đánh giá khả n ng tiếp cận với chính sách của doanh nghiệp tƣ nhân đầutƣ vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản Nhu cầu của doanhnghiệp chủ yếu đƣợc tìm hiểu thơng qua tìm hiểu về khó kh n mà doanhnghiệp g p phải trong quá trình thành lập hay hoạt động đồng thời tìm hiểuquan điểm của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp xem nhà nƣớc cần hỗ trợdoanh nghiệptrong những lĩnh vực gì? Đồng thời ch ng tơi tìm hiểu xemdoanh nghiệp đ và đang nhận đƣợc những hỗ trợ gì từ phía các cơ quan quảnlý nhà nƣớc c ng nhƣ tìm hiểu đánh giá của họ về mức hộ trợ nhƣ vậy có phùhợp khơng? (Các thơng tin đo lƣờng và thang đo đƣợc cụ thể hóa trong biênbản phỏng vấn bán cấu tr c xem phụ lục) Quá trình phỏng vấn đƣợc ghi biênbản theo biên bản phỏng vấn bán cấu tr c đ đƣợc chuẩn bị s n Sau khi thựchiện toàn bộ các phỏng vấn bán cấu tr c thông tin thu đƣợc sẽ đƣợc nhóm lạithành các vấn đề để phân tích theo yêu cầu đ t ra của đề tài nghiên cứu.

Đối với đội ng cán bộ trong các cơ quan có chức n ng thực thi chínhsách ch ng tơi sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bẳng hỏi Với phƣơngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.

Bảng 2: Đ c trƣng cơ ản của đội ng cán ộ c ng chức - những ngƣời

trả lời phiếu hỏi dành cho cán ộ c ng chức trong các cơ quan c chứcn ng thực thi chính sách khu ến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào phát

triển c ng nghiệp chế iến n ng thủ sản

Giới tính Số lƣợngTỷ lệ (%)75.025.0Nam9030Nữ

Độ tuổi trung nh 41 Tuổi

Quận hu ện nơi c ng tác Bình Thủy

Trang 8

8Thốt Nốt16163013.313.3Vĩnh ThạnhTr nh độ học vấn cao nhất Đại họcThạc sĩTiến sĩ25.060

ở thời điểm hiện tại 72

1815.0

Số n m c ng tác trung 16 n m

nh

Cơ quan, đơn vị c ng tác Quỹ bảo l nh tín dụng

Sở Cơng Thƣơng65442185.045.035.015.0Sở kế hoạch đầu tƣTrung tâm hỗ trợ DNNVV

Mục đích của việc điều tra định lƣợng bằng phiếu hỏi nhằm tìm hiểunhận thức của đội ng cán bộ, cơng chức về chính sách khuyến khích doanhnghiệp đầu tƣ vào phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, thủy sản c ng nhƣtìm hiểu quan điểm, nhận định, đánh giá của đội ng cán bộ về các hoạt độngthực thi chính sách khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ phát triển cơngnghiệp chế biến nông, thủy sản của cơ quan, đơn vị nơi họ cơng tác Trong đóch ng tơi tìm hiểu các chính sách mà cơ quan đơn vị họ đ và đang triển khai,đánh giá các hoạt động để triển khai chính sách c ng nhƣ tìm hiểu quan điểmcủa đội ng cán bộ về hiệu quả của các hoạt động triển khai chính sách c ngnhƣ những khó kh n mà cơ quan, đơn vị họ g p phải khi triển khai chƣơngtrình, chính sách cho doanh nghiệp (Các thang đo đánh giá mức độ hồnthiện của chính sách, hiệu quả của việc thực thi chính sách đƣợc cụ thể hóatrong bảng hỏi xem phụ lục)

3) Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Phƣơng pháp này áp dụng để phântích các v n bản quy phạm pháp luật, các CSKK doanh nghiệp đầu tƣ pháttriển CNCB nông sản và thuỷ sản, nhằm xác định vấn đề còn thiếu, còn bấtcập trên các v n bản chính sách, đồng thời phân tích số liệu thống kê, kế thừacác thành quả nghiên cứu đ đƣợc kiểm định tính đ ng đắn.

Trang 9

9

các chính sách trong thực tế, các khó kh n, hạn chế, nguyên nhân hạn chế nhằm hiểu rõ quá trình thực thi chính sách trên thực tế.

5) Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn qua quan sát, tìm hiểu kinh nghiệmkhuyến khích DNTN đầu tƣ phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản của cácđịa phƣơng có đ c điểm tƣơng đồng áp dụng cho thành phố Cần Thơ.

4.2.3 Khung phân tích

Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận án tiến hành theo quytrình nghiên cứu sau:

Nghiên cứu tài liệu trongĐề xuất các giải phápvà kiến nghị nhằmhồn thiện chính sáchvà nâng cao chất lƣợngthực thi chính sáchkhuyến khích doanhnghiệp tƣ nhân đầu tƣphát triển CNCB nơngsản và thuỷ sản

nƣớc và ngồi nƣớc liênquan tới đầu tƣ phát triểnCNCB nông sản và thủy sảnvà CSKK DNTN đầu tƣ vàoCNCB nông sản và thủy sản.

Xây dựng khung lý thuyếtvề chính sách khuyếnkhích DNTN đầu tƣ vàoCNCB nông sản và thủysản và thực thi chính sáchPhỏng vấn cán bộ chủ chốtcủa chính quyền thành phốtham gia quản lý lĩnh vựcđầu tƣ và một số nhân vậtchủ chốt của doanh nghiệptƣ nhân hoạt động tronglĩnh vực chế biến nông,thuỷ sản

Đánh giá chính sáchkhuyến khích doanhnghiệp tƣ nhân đầu tƣphát triển CNCB nôngsản và thuỷ sản trênđịa bàn thành phố CầnThơPhân tích thực trạng chínhsách và thực thi chínhsách khuyến khích doanhnghiệp tƣ nhân đầu tƣ pháttriển CNCB nông sản vàthuỷ sản

Điều tra bằng phiếu hỏi đốivới các doanh nghiệp vàcán bộ tại các sở chuyênmôn trên địa bàn thành phốCần Thơ.

Sơ đồ 1: Khung phân tích lý luận Những đ ng g p mới của luận án

Kết quả của luận án sẽ góp phần hệ thống hố làm sáng tỏ thêm khái

5

-niệm, vai trị, các nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách và thực thi CSKK DNTNđầu tƣ vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản.

Trang 10

10

- Đánh giá thực trạng CSKK và thực thi chính sách DNTN đầu tƣ pháttriển CNCB nông sản và thuỷ sản tại thành phố Cần Thơ đ t trong bối cảnhcơ chế, chính sách, khung pháp lý chung ở Việt Nam Từ đó r t ra kết quả hạnchế của chính sách và thực thi chính sách khuyến khích

- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện các chính sách và nâng cao chấtlƣợng thực thi các CSKK DNTN đầu tƣ vào phát triển CNCB nông sản và thuỷsản trên địa bàn thành phố Cần Thơ, có tính hệ thống, tồn diện và khả thi.

Giá trị thực tiễn của đề tài luận án:

+ Kết quả nghiên cứu của luận án có thể cung cấp luận cứ cho các cơquan hoạch định và thực thi CSKK doanh nghiệp đầu tƣ vào phát triển cơngnghiệp nói chung, phát triển CNCB nơng sản và thuỷ sản nói riêng.

+ Và có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, giảngdạy các chuyên đề kinh tế liên quan.

Kết cấu của luận án6

Trang 11

11

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1.1 Các nghiên cứu về chính sách và chính sách khu ến khíchđầu tƣ

1.1.1.1 Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

Nghiên cứu về chính sách nói chung có các tác giả: James Anderson,nhà kinh tế học ngƣời Anh - Frank Ellis, J.Tinbergen - nhà kinh tế học của HàLan Theo các ơng, khơng có định nghĩa thống nhất về chính sách: Chínhsách là hành động có mục đích để đạt các mục tiêu nào đó ho c chính sách làđƣờng lối hành động mà Chính phủ lựa chọn hay chính sách là thuật ngữ ngụý sự can thiệp của nhà nƣớc về kinh tế.

Nghiên cứu về CSKK đầu tƣ, các tác giả tiếp cận đến chính sách cơnglà Frank Ellis, William Jenkin, Thomas R dye, William N.Dunn, Các tácgiả cho rằng chính sách cơng là một tập hợp các quyết định có liên quan đếnnhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp và cơng cụ chính sách để giải quyết vấn đềchính sách theo mục tiêu tổng thể đ định của đảng cầm quyền.

1.1.1.2 Các nghiên cứu của các tác giả trong nước

Nghiên cứu về chính sách nói chung, đƣợc đề cập khá nhiều trong Từđiển Bách khoa Việt Nam, trong giáo trình chính sách kinh tế - x hội củaKhoa Khoa học quản lý của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân và các cơngtrình nghiên cứu (sách) của tác giả V V n Ph c, Trần Thị Minh Châu Cácnghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm, vai trị của chính sách về các cách tiếpcận nghiên cứu chính sách dƣới các góc độ: Triết học, kinh tế, x hội học.

Trang 12

12

Các nghiên cứu trực tiếp về chính sách khuyến khích đầu tƣ của các tácgiả: Bùi Anh Tuấn, Trần Thị Minh Châu, Trần Nguyễn Tuyên, Đỗ Hải Hồ, đ đề cập đến quan niệm về đầu tƣ, chính sách đầu tƣ, vai trị của đầu tƣ trongphát triển kinh tế - x hội, đầu tƣ trong nƣớc và ngồi nƣớc

1.1.2 Các nghiên cứu về chính sách khu ến khích doanh nghiệp tƣnhân đầu tƣ phát triển c ng nghiệp chế iến n ng sản và thuỷ sản

Chính sách khuyến khích DNTN đầu tƣ phát triển CNCB là một chínhsách cụ thể của chính sách mang tính tổng hợp - chính sách khuyến khích đầutƣ phát triển nơng nghiệp - do đó, cịn rất ít các nghiên cứu chuyên về đề tàinày Song, xét theo các khía cạnh liên quan ho c một số m t nào đó trongCSKK DNTN đầu tƣ phát triển CNCB nơng sản và thuỷ sản thì đ có một sốnghiên cứu Luận án tổng quan nghiên cứu vấn đề này theo các nhóm dƣới đây:

1.1.2.1 Nghiên cứu về doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinhtế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trước hết, các nghiên cứu về khái niệm doanh nghiệp và DNTN.

Một số tác giả có quan niệm: Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế thực hiệnhạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tƣ cách pháp nhân, thành lập theo LuậtDoanh nghiệp, Luật Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, ho c theo Hiệp định ký kếtgiữa Chính phủ Việt Nam với nƣớc ngoài.

Theo mục 7, điều 1, Chƣơng 1, Luật Doanh nghiệp 2014, Doanhnghiệp là một tổ chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, đƣợc cấp giấy đ ng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thựchiện các hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng Quá trình kinh doanh thực hiệnmột cách liên tục, một số ho c tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ từsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ho c cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằmmục đích để sinh lợi [48] Nhƣ vậy, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế vịlợi, m c dù thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có tác động hoạt động khơnghồn tồn nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Trang 13

13

Doanh nghiệp tƣ nhân, theo Điều 183, Luật Doanh nghiệp 2014, Doanhnghiệp tƣ nhân là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và phải chịutrách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp [48].

Về quy mô DNTN, quy mô sở hữu và vấn đề điều hành quản lý DNTN.Doanh nghiệp tƣ nhân gắn với hình thức sở hữu tƣ nhân (SHTN), loạihình DNTN có thể tồn tại với những quy mô khác nhau, bao gồm cả quy mônhỏ, vừa và nhỏ Quy mô kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào n ng lực củachủ sở hữu, quy mô sở hữu của bản thân họ và khả n ng huy động các nguồnlực từ bên ngồi Chủ sở hữu có thể trực tiếp thực hiện quyền sở hữu và điềuhành quá trình sản xuất kinh doanh ho c uỷ quyền cho ngƣời khác thực hiệncác cơng việc này dƣới hình thức hợp đồng thuê quản lý điều hành Quá trìnhsản xuất kinh doanh do những ngƣời lao động làm thuê thực hiện [53 và 69].

Thứ hai, vai trị của doanh nghiệp (có vai trị của DNTN).

Theo Ngơ Kim Thanh (2013), nền kinh tế của mỗi quốc gia đƣợc cấuthành bởi nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, hệ thống doanh nghiệp đƣợc coilà yếu tố quan trọng hàng đầu Sự phát triển có hiệu quả và bền vững của nềnkinh tế quốc dân, suy đến cùng, phụ thuộc vào sự phát triển hiệu quả và bềnvững của hệ thống doanh nghiệp Đến lƣợt mình, sự phát triển của hệ thốngdoanh nghiệp chịu sự tác động trực tiếp của môi trƣờng kinh tế vĩ mô Mức độđạt đƣợc của hệ thống mục tiêu kinh tế - x hội của mỗi doanh nghiệp lại phụthuộc vào môi trƣờng kinh doanh và khả n ng thích ứng của doanh nghiệp vớihồn cảnh mơi trƣờng kinh tế [53].

Các nghiên cứu đều có sự thống nhất cao là thừa nhận doanh nghiệpnhƣ là một hình thức tổ chức sản xuất của cải trực tiếp có tính tiên tiến vàhiệu quả nhất Đồng thời, trên thực tế, doanh nghiệp đ khẳng định vai trò chủchốt trong việc tạo nên sự giàu có và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xãhội của các quốc gia Vì thế, ƣu tiên phát triển doanh nghiệp và tinh thầndoanh nghiệp đ đƣợc in đậm dấu ấn ở những quốc gia thịnh vƣợng [57].

Trang 14

14

Trong sự phát triển kinh tế - x hội, doanh nghiệp có vị trí đ c biệtquan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trongnƣớc (GDP) Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế, đơn vị sản xuất và đơn vị x hộicơ sở Trong thời kỳ đổi mới, hoạt động của doanh nghiệp đ có bƣớc pháttriển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động vàphát huy nội lực vào phát triển kinh tế - x hội, góp phần quyết định vào phụchồi và t ng trƣởng kinh tế, t ng kim ngạch kinh tế, t ng thu ngân sách vàtham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề x hội, nhƣ: tạo việc làm, xố đói,giảm nghèo Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định đến chuyển dịchcác cơ cấu lớn của nền kinh tế quốc dân; cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tếgiữa các vùng, địa phƣơng, cơ cấu nhiều thành phần kinh tế Có thể nói, vaitrị của doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về m t kinhtế, mà còn quyết định đến sự ổn định "lành mạnh hoá các vấn đề x hội củađất nƣớc".

1.1.2.2 Nghiên cứu về doanh nghiệp đầu tư và ứng dụng khoa họccông nghệ vào lĩnh vực nơng nghiệp (có cơng nghiệp chế biến nông, thuỷ sản)

Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn và các cộng sự Viện IPSARD (2016) -Viện Chiến lƣợc và chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đ thực hiệnnghiên cứu "Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấunơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới" Nghiên cứu này đ chỉ rarằng: "Doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp cịn thiếu và yếu; khó tiếp cậnnguồn vốn tín dụng; n ng lực cơ giới hoá và áp dụng khoa học cơng nghệ(KHCN) yếu, ít đầu tƣ vào chế biến tinh, chế biến sâu; yếu kém về n ng lựcliên kết với các đối tác, khả n ng tìm kiếm, tiếp cận thơng tin thị trƣờng, thiếuthông tin về các rào cản kỹ thuật, các quy định thƣơng mại quốc tế Các yếutố này đ làm n ng suất, hiệu quả sản xuất nông nghiệp của doanh nghiệpthấp và quay trở lại là hạn chế đầu tƣ và ứng dụng KHCN của doanh nghiệpvào nông nghiệp.

Trang 15

15

cho thấy 3 yếu tố chủ quan nội tại của doanh nghiệp tác động mạnh đến ứng

dụng KHCN của doanh nghiệp, đó là vốn 71,5% đánh giá là có ảnh hƣởng rấtmạnh; nguồn nhân lực 30% doanh nghiệp đánh giá là ảnh hƣởng rất mạnh và

50% doanh nghiệp e ngại tính rủi ro hay sự thất bại của việc ứng dụng KHCNtrong sản xuất kinh doanh.

Ngoài 3 yếu tố chủ quan, nghiên cứu còn chỉ ra các yếu tố khách quan cótác động đến ứng dụng KHCN của doanh nghiệp, đó là: (i) thơng tin và khả n ngtiếp cận đối với các sản phẩm, dịch vụ KHCN; (ii) các quy định chính sách hỗtrợ của nhà nƣớc và mối quan hệ với các tổ chức nghiên cứu, tƣ vấn và chuyểngiao; (iii) thể chế, chính sách, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính liên quan đếnnghiên cứu chuyển giao, ứng dụng KHCN, thị trƣờng KHCN.

Nghiên cứu về vai trị của chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầutƣ và ứng dụng KHCN vào nông nghiệp Tác giả Nguyễn Đỗ Anh Tuấn(2012), trong bài "Thực trạng giải pháp và định hƣớng đầu tƣ cho tam nông"đ chỉ ra rằng, trong thời gian qua, dù số doanh nghiệp hoạt động trong khuvực nông nghiệp, nông thôn lên tới 60.000, nhƣng chủ yếu là doanh nghiệpnhỏ nên nguồn lực đầu tƣ khá thấp, m c dù Chính phủ đ ban hành nhiều cơchế, CSKK các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tƣ vào nôngnghiệp nông thôn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một khoảng cách lớn giữa chínhsách và thực tế Hạn chế này c ng đƣợc nhìn nhận từ nghiên cứu của TrầnHồng Lan và cộng sự (2016) Vì vậy, hỗ trợ từ chính sách chƣa thực sự cónhiều tác dụng để th c đẩy đầu tƣ và ứng dụng KHCN của doanh nghiệp vàonơng nghiệp, nơng thơn.

1.1.2.3 Nhóm nghiên cứu về cơng nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản

Các nghiên cứu về công nghiệp chế biến nông sản (l a gạo) và thuỷsản, đƣợc đề cập đến các khía cạnh dƣới đây:

Các cơng trình khoa học nêu trên đ đề cập đến các vấn đề lý luận vàthực tiễn về CNCB nông, thuỷ sản ở Việt Nam Cụ thể:

Trang 16

16

Nguyễn Thị Minh Hiền (2012), của Mai Thị Thanh Xuân và Ngô Đ ng Thành(2006) và của Huỳnh Minh Tuấn (2012).

Nghiên cứu về đ c điểm của CNCBNS, các tác giả đều nhấn mạnh, nócó đ c trƣng chung với các ngành cơng nghiệp, trong sự phát triển của mìnhcịn có đ c điểm riêng:

- Công nghiệp chế biến nông sản là ngành cơng nghiệp mà ngun liệumang tính thời vụ, vì nó sử dụng ngun liệu là sản phẩm của ngành nơngnghiệp Riêng CNCB thuỷ sản cịn có thêm yếu tố tƣơi sống.

Vì thế, để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản có quy mơlớn địi hỏi phải xây dựng vùng nguyên liệu tập trung nhằm quy mô lớn nhằmcung cấp nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến.

+ Sản phẩm của công nghiệp chế biến nông sản gắn với nhu cầu hàngngày của con ngƣời, ngày càng đƣợc nhiều ngƣời sử dụng và yêu cầu rất khắtkhe về vệ sinh an toàn lƣơng thực, thực phẩm.

+ Công nghiệp chế biến nông sản phát triển trong mối liên hệ gắn bómật thiết với ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) và các ngành công nghiệpkhác cung cấp ngun liệu cho nó Vì thế việc phát triển công nghiệp chế biếnnông sản phải đ t trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó, đồng bộ qua các khâu:sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ sản phẩm.

+ Sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản rất đa dạng, phong ph vềchủng loại, chất lƣợng và mức độ chế biến và công nghiệp chế biến nơngsản có ƣu thế hơn các ngành cơng nghiệp khác: vốn đầu tƣ thấp, thu hồi vốnnhanh, lợi nhuận cao hơn nên khả n ng thu h t vào phát triển công nghiệpchế biến nông sản c ng cao hơn.

(2) Trong các cơng trình nghiên cứu cũng đã đề cập đến vai trò của CNCBNS.

-Đáp ứng nhu cầu của đời sống nhân dân ngày càng cao.Góp phần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nơng sản.

Th c đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển sảnxuất nơng sản hàng hố và hình thành vùng chun canh quy mơ lớn.

Trang 17

-17

Ngồi ra, phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản sẽ tác động đến sựphát triển các ngành kinh tế khác, nhất là ngành dịch vụ; nó c ng ảnh hƣởngsâu rộng đến đời sống của ngƣời nông dân, khi công nghiệp chế biến nông sảnđƣợc ch trọng ở nơng thơn thì cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật đƣợc nâng cấpvà trình độ dân trí sẽ đƣợc cải thiện một cách rõ rệt Đóng góp vào kết quảnghiên cứu vấn đề này chủ yếu là của nhóm: Nguyễn Thị Minh Phƣợng vàNguyễn Thị Minh Hiền (2012); Mai Thị Thanh Xuân (2016).

Riêng về vai trò của sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đƣợc tácgiả Huỳnh Minh Tuấn (2012) phân tích khá sâu trong luận án mình, từ trang28 đến đầu trang 31 [68].

(3) Đề cập đến các nhân tố ảnh hƣởng đến CNCBNS, nhóm tác giả:Huỳnh Minh Tuấn (2012); Mai Thị Thanh Xuân và Ngô Đ ng Thành (2006) vàNguyễn Thị Minh Phƣợng, Nguyễn Thị Minh Hiền (2012) cho rằng có các yếutố: điều kiện tự nhiên, yếu tố cơng nghệ, trình độ kỹ thuật của ngƣời lao động,nhận thức vào thói quen của ngƣời tiêu dùng, chính sách của Chính phủ.

Tóm lại, các nghiên cứu về CNCBNS đ luận giải khá rõ về quan niệm,đ c điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hƣởng đến CNCBNS Tác giả luận án sẽnghiên cứu và sử dụng các kết quả nghiên cứu này trong quá trình thực hiệnluận án của mình.

1.1.2.4 Nghiên cứu các mặt liên quan tới chính sách khuyến khíchdoanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản

Thứ nhất, dưới góc độ cơ chế, chính sách hỗ trợ, ưu đãi để khuyến

khích phát triển một số lĩnh vực, ngành và doanh nghiệp đ có nhiều tác giảnghiên cứu:

Tác giả V V n Ph c, Trần Thị Minh Châu nghiên cứu Chính sách hỗ

trợ của Nhà nước ta đối với nơng dân trong điều kiện hội nhập WTO [42].

Chính sách hỗ trợ cho nông dân:+

+

Trang 18

18

+ Tạo điều kiện cho nơng dân có sức mạnh thoả thuận trên thị trƣờngtiêu thụ nông sản.

+*

Hỗ trợ việc làm cho nông dân, hỗ trợ pháp lý, kỹ thuật cho nông dân.Đối với các doanh nghiệp, nội dung các chính sách khuyến khích, hỗtrợ hƣớng vào:

- Tạo cơ sở pháp lý đối với doanh nghiệp.- Hỗ trợ về tài chính.

- Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hàng hố.

- Hỗ trợ về khoa học công nghệ, tƣ vấn, thông tin.

Nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ trợ, ƣu đ i để khuyến khích phát*

triển nơng nghiệp, xuất khẩu nông sản của Việt Nam, thơng qua các chínhsách trợ cấp cho ngƣời sản xuất: chính sách hỗ trợ đầu vào sản xuất; chínhsách tín dụng, chính sách khoa học - công nghệ, chính sách khuyến nơng;chính sách tiêu thụ nơng sản xuất khẩu (chính sách định hƣớng, điều tiết xuấtkhẩu, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, nông sản)

Thứ hai, nghiên cứu những nguyên tắc, công cụ và cơ chế tác động

của các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp.

Một, những nguyên tắc khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát

triển nơng nghiệp (trong đó, CNCBNS là một chuyên ngành)

Trong các nghiên cứu của V V n Ph c - Trần Thị Minh Châu (2010)[42], Nguyễn C c (chủ biên, 2000) [16] đều đề cập đến các nguyên tắc:

) Việc hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ phải1

tôn trọng quy luật thị trƣờng, phù hợp với điều kiện quốc tế mà nƣớc talà thành viên.

2) Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, có thời hạn, phù hợpvới mục tiêu hỗ trợ và khả n ng của Nhà nƣớc.

) Nhà nƣớc ƣu đ i đầu tƣ thơng qua miễn giảm thuế, phí, lệ phí vàgiảm một số thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

) Đảm bảo công khai minh bạch về nội dung, đối tƣợng, trình tự, thủtục, nguồn lực, mức hỗ trợ và kết quả thực hiện.

Trang 19

19

5) Trong cùng một thời gian, nếu doanh nghiệp có dự án đầu tƣ đƣợchƣởng nhiều mức ƣu đ i, hỗ trợ đầu tƣ khác nhau, thì doanh nghiệp đƣợc lựachọn áp dụng mức ƣu đ i đầu tƣ có lợi nhất.

Hai, công cụ và cơ chế tác động của chính sách khuyến khích hỗ trợ

doanh nghiệp đầu tư phát triển trong nơng nghiệp (có DNTN đầu tư vào pháttriển CNCB nông sản và thuỷ sản)

Tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định, Nhà nƣớc huy động các côngcụ khác nhau để thực thi chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Vềcơ bản, Nhà nƣớc có thể sử dụng các công cụ và cơ chế tác động dƣới đây:

+ Hỗ trợ tiếp cận tín dụng, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệpvừa và nhỏ đƣợc các cơ quan, tổ chức hỗ trợ xây dựng phƣơng án sản xuất,kinh doanh khả thi, t ng cƣờng n ng lực quản trị, kỹ n ng quản lý, minh bạchhố tài chính của doanh nghiệp để nâng cao khả n ng tiếp cận tín dụng.Doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc tiếp cận tín dụng tại quỹ bảo l nh tín dụngdoanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Nhà nƣớc.

+ Hỗ trợ về đất đai: Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, hỗ trợtập trung đất đai và m t bằng sản xuất khuyến khích doanh nghiệp sử dụngđất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản xây dựng các nhà máy chế biến, cơsở hạ tầng đi kèm Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng theo quyđịnh của Luật Đất đai và Luật Xây dựng.

+ Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng rộng r i và chuyển giaocông nghệ cao, bao gồm:

Hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học mua bản quyềncông nghệ, mua công nghệ ho c kết quả nghiên cứu khoa học và phát triểncông nghệ để tạo ra sản phẩm với cải tiến công nghệ, công nghệ giảm thiểu ônhiễm môi trƣờng, công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm n ng lƣợng.

Hỗ trợ thực hiện các dự án sản xuất thử nghiệm phục vụ áp dụng côngnghệ mới, công nghệ cao, sản xuất sản phẩm mới.

Trang 20

20

Doanh nghiệp có dự án nhân giống cây trồng, sản xuất giống cây trồng,giống vật nuôi, giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, đƣợc cấp có thẩmquyền phê duyệt thì c ng đƣợc hỗ trợ kinh phí theo quy định của pháp luật.

Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng, hỗ trợ đầu tƣ cơsở bảo quản, chế biến nông sản, sản xuất sản phẩm phụ trợ Hỗ trợ doanhnghiệp cung cấp dịch vụ công và đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nôngnghiệp, nơng thơn.

Ba, khảo sát chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư

phát triển nông nghiệp (trong đó CNCBNS là một chuyên ngành) ở các địaphương khác nhau Vấn đề này, các nghiên cứu khá phong ph , đa dạng đƣợc

đ ng báo, các tạp chí liên quan

Đa phần các bài viết này đều đề cập đến cơ chế, chính sách ƣu đ i,khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp (có CNCBNS),nhƣ: Chính sách ƣu đ i về tín dụng, về đất đai, về xây dựng cơ sở hạ tầng, vềứng dụng và đổi mới công nghệ, về đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạnphát triển đến n m 2020.

Bốn, nghiên cứu kinh nghiệm thực thi các chính sách khuyến khích, hỗ

trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp (cóCNCBNS) nói riêng [3] và [16]

Trang 21

21

bất cập mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa g p phải; hỗ trợ tính tự lực, tự chủcủa các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Các nƣớc này đều thực hiện các chính sách khuyến khích ho c hỗ trợdoanh nghiệp nhỏ và vừa dƣới đây:

+ Nhà nƣớc tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa hoạt động.

+ Hoạt động tƣ vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (tƣ vấn về pháp lý, tƣvấn về thuế, tƣ vấn về quản lý kinh doanh, tƣ vấn về kỹ thuật ).

++

Hỗ trợ về tài chính: cấp tín dụng và bảo l nh tín dụng, ƣu đ i về thuế Hỗ trợ tiêu thụ hàng hoá, tức là hỗ trợ về giới thiệu và tiêu thụ hànghoá của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

+ Hỗ trợ về khoa học công nghệ, đào tạo, tƣ vấn, thông tin,

Hầu hết các quốc gia này đều thành lập các cơ quan tổ chức để quản lývà thực thi các chính sách khuyến khích ho c hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

* Về kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpchế biến l a gạo ở các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan, đƣợc tác giả Nguyễn

Huỳnh Phƣớc nghiên cứu trong luận án Tiến sĩ Kinh tế Giải pháp phát triển

sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố CầnThơ đến năm 2020, nhƣ sau [43, tr.35 và tr.38]:

Thái Lan là một trong những nƣớc sản xuất và chế biện gạo xuất khẩulớn của thế giới.

Để gi p cho ngành hàng phát triển, bên cạnh sự nỗ lực của cácDNCB l a gạo xuất khẩu Chính phủ Thái Lan đ thực hiện sự hỗ trợ chocác doanh nghiệp chế biến l a gạo xuất khẩu phát triển nhanh và bền vững,nhƣ: hỗ trợ tín dụng, tài chính; khuyến khích về thuế; th c đẩy xuất khẩu;đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nhân lực và phát triểnnhanh cơ sở hạ tầng.

Trang 22

22

Thứ ba, nghiên cứu về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư

và ứng dụng KHCN của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn

Tác giả Lƣu Đức Khải, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Hữu Thọ, NgôQuang Thành (2016) trong nghiên cứu về "Cải thiện môi trƣờng đầu tƣnhằm thu h t đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Việt Nam" đ chỉ ra rằng:tiềm n ng trong lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn cịn nhiều và đây là lĩnhvực, khu vực có đ c thù riêng, vì vậy để thu h t các doanh nghiệp, các nhàđầu tƣ vào lĩnh vực, khu vực này rất cần môi trƣờng kinh doanh bình dẳng,lành mạnh, đồng thời, có các CSKK, ƣu đ i hợp lý, đủ mạnh đối với cácnhà đầu tƣ.

Các tác giả Hoàng Thanh Tùng và Nguyễn Thị Vân Anh (2016) đ nghiên cứu "Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn" Kết quả đ đƣa ra 4 nhóm hạn chế tồn tại nhƣ sau: 1)Nguồn vốn cung ứng còn hạn chế và l i suất còn cao; trong khi nhu cầu vốnđầu tƣ cho lĩnh vực này chủ yếu vẫn từ nguồn huy động ngắn và trung hạntheo l i suất thị trƣờng, nguồn vốn vay chủ yếu từ nguồn huy động các ngânhàng thƣơng mại, do vậy l i suất cho vay khá cao; 2) Cơ chế đảm bảo tiền vayvà xử lý rủi ro chƣa thuận lợi; 3) Cơ chế giải ngân còn chƣa mang tínhkhuyến khích, ngân sách nhà nƣớc thực hiện hỗ trợ sau đầu tƣ, tuy nhiên trênthực tế giai đoạn đầu tƣ là giai đoạn doanh nghiệp cần vốn nhất để triển khaithi công các hạng mục, thủ tục xin cấp vốn khá phức tạp; 4) Cân đối ngânsách trung ƣơng và địa phƣơng khơng khuyến khích địa phƣơng có biện phápkêu gọi thu h t đầu tƣ, nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ bao gồm: ngân sách Trungƣơng và ngân sách địa phƣơng, trong khi đó, ngân sách địa phƣơng eo hẹp,nhất là địa phƣơng thuộc địa bàn kinh tế - x hội khó kh n, đ c biệt khó kh n.

Trang 23

23

Các tác giả Hoàng Thanh Tùng và Nguyễn Thị Vân Anh (2016), trongnghiên cứu "Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn", đ đề xuất một số giải pháp thu h t doanh nghiệp đầu tƣvào nông nghiệp, nông thôn, gồm: (1) cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hạ tầngcơ sở, đ c biệt là hạ tầng về giao thông, thuận lợi về hạ tầng là yếu tố quantrọng hàng đầu thu h t các doanh nghiệp; (2) ngân sách Trung ƣơng và địaphƣơng cần dành ra một khoản tín dụng cung cấp đầy đủ cho các ngân hàngđể qua đó đảm bảo đầy đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp vay : (3) tạo điềukiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp tiếp cận vốn vay ODA,vốn vay ƣu đ i nƣớc ngồi; (4) Khơng để địa phƣơng phải trích ngân sách hỗtrợ doanh nghiệp, có nhƣ vậy địa phƣơng mới mạnh dạn và chủ động hơntrong kêu gọi và thu h t đầu tƣ; (5) sửa đổi, bổ sung quy định về tạm ứng,thanh toán đối với các khoản hỗ trợ cho doanh nghiệp nơng nghiệp, nơng thơntheo hƣớng đơn giản thố, thuận lợi hoá; chỉ cần doanh nghiệp đƣợc cấp giấychứng nhận đầu tƣ và có cam kết đảm bảo tiến độ sẽ cho phép làm thủ tục tạmứng để triển khai thi công các hạng mục của dự án.

1.1.3 Tổng quan các nghiên cứu về thực thi chính sách(Organization of Policy Implementation)

Thực thi chính sách (TTCS) là giai đoạn thứ 2 trong quy trình chínhsách, sau giai đoạn hoạch định chính sách nhằm biến chính sách thành nhữnghành động và kết quả trên thực tế.

Đ có một số nghiên cứu về TTCS dƣới các khía cạnh khác nhau:

Theo giáo trình Chính sách cơng, Nxb Tài chính, Tổ chức thực thi chínhsách (Orgamization of Policy Implementation) là việc tổ chức thực thi chính sáchcủa tồn bộ q trình chuyển hố ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiệnthực với các đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc định hƣớng của nhà nƣớc.

Trang 24

24

Các giáo trình nêu trên c ng đ đề cập đến vị trí và tầm quan trọng củaTTCS: Tổ chức thực thi chính sách là một khâu hợp thành quy trình chínhsách, nếu thiếu vắng giai đoạn này thì chính sách không thể tồn tại Tổ chứcTTCS là trung tâm kết nối các giai đoạn trong quy trình chính sách thành mộthệ thống Trên thực tế, giai đoạn thực thi chính sách đƣợc coi là giai đoạntổng hợp của cả 3 giai đoạn của q trình chính sách: hoạch định chính sách,thực thi chính sách và đánh giá chính sách.

Nhiều chính sách do các cơ quan trung ƣơng đề ra, nhƣng khi chínhsách về đến địa phƣơng, ngƣời ta phải tiến hành nghiên cứu, áp dụng cho phùhợp với thực tế của địa phƣơng Điều đó có nghĩa là giai đoạn thực thi chínhsách lại bao hàm cả nội dung hoạch định chính sách Hơn nữa, trong quá trìnhthực hiện chính sách ngƣời ta phải tiến hành đánh giá chính sách để có thểđiều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu Vì thế, giai đoạn thực thi chínhsách lại bao gồm cả cơng việc về đánh giá chính sách.

Theo Viện Kinh tế và chính sách cơng đ ng ở trên m.facebook.com/hocvien ngày 1/3/2015, tổ chức thực thi chính sách đòi hỏi phải tuân thủ cácbƣớc sau đây:

1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách cơng, bao gồm:kế hoạch tổ chức, điều hành; Kế hoạch dự kiến các nguồn lực; kế hoạch thờigian triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực thi chính sách cơng.

234*

Phổ biến, tun truyền chính sách cơng.

Phân cơng phối hợp các cơ quan, chính quyền điều hành Duy trì chính sách cơng.

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức thực thi chínhsách, GIáo trình Chính sách kinh tế - x hội (2010) của Trƣờng Đại học Kinhtế quốc dân [66] và Quang Ngọc [39], Chƣơng 3 - tổ chức thực thi chính sách(ecademia.edu/12597838.ch ) đều khẳng định:

Trang 25

25

+ Yếu tố khách quan, gồm: Tính chất của vấn đề chính sách (ví nhƣ:

Chính sách đất đai phức tạp; chính sách kìm chế tai nạn giao thông, bức x c);

Môi trường thực thi chính sách: mơi trƣờng kinh tế, chính trị, v n hóa - xã

hội, an ninh quốc phịng, mơi trƣờng tự nhiên, quốc tế; Mối quan hệ giữa các

đối tượng thực thi chính sách; tiềm lực của các nhóm đối tượng TTCS, thể

hiện trên các phƣơng diện chính trị, kinh tế, x hội cả về quy mô và trình

độ; Đặc tính của đối tượng chính sách, nhƣ: tính tự giác, tính kỷ luật, tính

sáng tạo Chính sách với ngƣời có cơng, chính sách xố đó giảm nghèo ,chính sách đối với tri thức

+ Yếu tố chủ quan:

Thực hiện đ ng, đầy đủ các bƣớc trong quy trình tổ chức TTCS.N ng lực thực thi chính sách của cán bộ, công chức.

Điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình TTCS

.

Sự đồng tình, ủng hộ của dân ch ng.

* Nghiên cứu về thực trạng và các giải pháp thực thi chính sách cơng ởViệt Nam

Trong bài viết của tác giả Lê Chi Mai (2017), "Thực thi chính sáchcơng - bất cập và giải pháp'', trong Tạp chí Quản lý nhà nƣớc số 263(12/2017), Thực thi chính sách hiện nay cịn nhiều bất cập, đó là: (1) Nhậnthức của những ngƣời có trách nhiệm thực thi chính sách (TTCS) chƣa rõràng, đầy đủ, nên g p l ng t ng trong triển khai chính sách; (2) Chính sáchđƣợc ban hành chƣa phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, bộ,ngành nên gây khó kh n; (3) Chƣa ch trọng khâu lập kế hoạch TTCS; (4)Công tác phân công phối hợp kém hiệu quả; (5) Nguồn lực tài chính vừathiếu, lại vừa sử dụng kém hiệu quả; (6) Thiếu sự theo dõi, giám sát.

Từ đó, tác giả Lê Chi Mai đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợngTTCS, nhƣ: (i) Tiếp tục hồn thiện chính sách phù hợp với thực tế của q trìnhthực thi; (ii) T ng cƣờng cơng tác lập kế hoạch TTCS ở cấp độ tổng thể c ng nhƣ

Trang 26

26

những cơ quan, đơn vị là các đầu mối có thẩm quyền TTCS (iv) Cơng tác phổbiến, truyền đạt chính sách đến các tổ chức và cá nhân TTCS, c ng nhƣ các đốitƣợng của chính sách là rất quan trọng, nên tránh cách làm hình thức, khơng hiệuquả, gây l ng phí; (v) T ng cƣờng cơng tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vịtham gia TTCS trên cơ sở có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng, rành mạch; (vi)Bảo đảm nguồn lực tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đó; (vii)T ng cƣờng công tác theo dõi và giám sát việc thực thi.

Tác giả Lê Thị Thu (2017) trong bài "Nâng cao hiệu quả TTCS công củacơ quan hành pháp", đ ng trong Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, tháng 12/2017, đ nêu ra những bất cập trong TTCS công về cơ bản nhƣ tác giả Lê Chi Mai đ nêu Đồng thời tác giả Lê Thị Thu c ng đ nêu 5 giải pháp để nâng cao chấtlƣợng TTCS cơng đó là: Đẩy mạnh tun truyền, phổ biến chính sách ; giảiquyết dứt điểm tình trạng luật chờ nghị định; nắm bắt nguyện vọng lợi ích củangƣời dân trong xây dựng và TTCS; đẩy mạnh đào tạo và đào tạo lại đội ng cán bộ công chức làm công tác TTCS; chuẩn bị chu đáo các nguồn lực, cảnhân lực và vật lực khi TTCS.

1.2 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ "KHOẢNG TRỐNG" ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CẦNTIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

1.2.1 Những kết quả r t ra từ các nghiên cứu ở trên

Những kết quả nghiên cứu nêu trên đ góp phần làm sáng tỏ một số vấnđề lý luận và thực tiễn về CSKK DNTN đầu tƣ phát triển nơng nghiệp nóichung ở Việt Nam Trong đó:

- Khái niệm, vai trị của chính sách nói chung, chính sách cơng, chínhsách khuyến khích đầu tƣ

- Quan niệm và vai trị của doanh nghiệp nói chung, của DNTN trongnền kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ nghĩa, trong phát triển nơngnghiệp (có CNCB nông sản, thuỷ sản).

Trang 27

27

- Các nghiên cứu nêu trên đ đi sâu phân tích CSKK đầu tƣ vào nơngnghiệp, CSKK, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ phát triển nơng nghiệp (trong đó,CNCBNS là một chun ngành) dƣới các góc cạnh: Cơ chế chính sách, côngcụ tác động và những nguyên tắc của CSKK

Đ làm rõ những vấn đề lý luận về TTCS nhƣ: quan niệm, vị trí, ýnghĩa, nội dung, các bƣớc TTCS, các nhân tố ảnh hƣởng, thực trạng TTCS vàgiải pháp nâng cao hiệu quả của TTCS.

Tóm lại những vấn đề lý luận và thực tiễn r t ra từ tổng quan tình hìnhnghiên cứu là tài liệu tham khảo vơ cùng hữu ích mà tác giả luận án sẽ nghiêncứu chọn lọc, vận dụng trong quá trình thực thi luận án của mình.

1.2.2 Những khoảng trống và tính kh ng trùng l p của đề tàiluận án

Từ tổng quan nghiên cứu nói trên cho thấy cịn có một số khoảng trốngchƣa đƣợc nghiên cứu thấu đáo và toàn diện trên các khía cạnh:

Tính đ c thù của CSKK doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp vànông thôn, vào CNCBNS ở địa phƣơng cấp tỉnh là gì?

Các nghiên cứu nói trên chƣa nghiên cứu một cách trực diện các

-DNTN đầu tƣ phát triển nông sản và thuỷ sản vào CNCB, mà chủ yếu đề cậpđến các doanh nghiệp nông nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp và nông thôn.

- Hiện trạng việc thực thi CSKK DNTN đầu tƣ vào CNCB nông sản vàthuỷ sản là nhƣ thế nào? vẫn chƣa đƣợc làm rõ.

Các nghiên cứu có liên quan về đầu tƣ của doanh nghiệp vào CNCB

-nói chung, ở thành phố Cần Thơ, c ng nhƣ các CSKK DNTN đầu tƣ vào pháttriển CNCB nông sản và thuỷ sản cịn thiếu vắng.

Từ đó có thể khẳng định đề tài luận án "Chính sách khuyến khíchdoanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển cơng nghiệp chế biến nông,thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ'' là không trùng lắp với các công

Trang 28

28

Thực hiện đề tài luận án này, tác giả luận án cần trả lời các câu hỏi sau: Việc thực thi các CSKK DNTN đầu tƣ phát triển CNCB nông, thuỷsản đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Có khó kh n, bất cập gì?

Thực hiện tốt các CSKK DNTN đầu tƣ phát triển CNCB nông, thuỷ1

2

sản sẽ có tác động tích cực, tiêu cực nhƣ thế nào đến phát triển nơng nghiệpnói chung, CNCBNS nói riêng, tại thành phố Cần Thơ?

Trang 29

29

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ THỰC THICHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN

ĐẦU TƢ VÀO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THUỶ SẢN

2.1 NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANHNGHIỆP TƢ NHÂN ĐẦU TƢ VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNNÔNG, THUỶ SẢN

2.1.1 Một số khái niệm liên quan

2.1.1.1 Khái niệm chính sách nói chung

Có nhiều cách tiếp cận chính sách: nhƣ tiếp cận chính trị học, x hộihọc, tiếp cận hệ thống, tiếp dƣới góc độ khoa học pháp lý, tiếp cận dƣới gócđộ các khoa học kinh tế

Rõ ràng là có nhiều cách tiếp cận khác nhau nên có nhiều cách hiểukhác nhau về chính sách:

Nhà kinh tế học ngƣời Anh, Frank Ellis cho rằng: không có một địnhnghĩa duy nhất về thuật ngữ "chính sách" với tất cả các tác giả Ơng viết:"chính sách là một thuật ngữ chung vì nó ngụ ý sự can thiệp của Nhà nƣớc vềkinh tế" Ông c ng đƣa ra định nghĩa về chính sách: Chính sách đƣợc xácđịnh nhƣ là đƣờng lối hành động mà chính phủ lựa chọn đối với một lĩnh vựccủa nền kinh tế, kể cả mục tiêu mà chính phủ tìm kiếm và sự lựa chọn phƣơngpháp để theo đuổi các mục tiêu đó" [83, tr.21].

Trang 30

30

Tác giả Lê Chi Mai cho rằng: "Chính sách là chƣơng trình hành độngdo các nhà l nh đạo hay các nhà quản lý đƣa ra để giải quyết một vấn đề nàođó thuộc phạm vi thẩm quyền của họ" [35, tr.475].

Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội của Khoa Khoa học quản lý

trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng:

Chính sách kinh tế - x hội nói riêng, chính sách quản lý nói chung làtổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các biện pháp các thủ thuậtmà chủ thể quản lý sử dụng nhằm tác động lên đối tƣợng và khách thểquản lý sử dụng nhằm tác động lên đối tƣợng và khách thể quản lý đểđ t các mục tiêu trong số các mục tiêu chiến lƣợc chung của đất nƣớcmột cách tốt nhất sau một thời gian đ định [66, tr.21].

Theo V V n Ph c và Trần Thị Minh Châu:

Chính sách có thể hiểu là một khái niệm phức tạp, bao hàm trong đócả giác độ nhận thức (quan điểm lý thuyết làm cơ sở cho hoạch địnhchính sách) cả giác độ hành động thực tế (mục tiêu, phƣơng tiện,phƣơng pháp, thái độ thực thi chính sách), cả giác độ kinh tế, (sosánh lợi ích và chi phí khi hoạch định và thực hiện) cả giác độ khoahọc, kỹ thuật (phƣơng tiện, phƣơng án thực thi chính sách phải cóc n cứ khoa học, thuyết phục), cả giác độ x hội (tác động của chínhsách đến các nhóm dân cƣ và mơi trƣờng) Do đó tuỳ theo mục đíchxem xét của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sáchmà khái niệm chính sách đƣợc xác định khác nhau [42, tr.34].

Từ những quan niệm nêu trên, tác giả luận án cho rằng chính sách là

tổng thể các quan điểm, đường lối, hành động với các công cụ, phương tiện,biện pháp mà chủ thể ban hành chính sách sử dụng để theo đuổi các mục tiêuđã định trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 31

31

Tất cả các biện pháp chính sách, dù theo cách tiếp cận nào c ng đƣợccông bố dƣới dạng một v n bản pháp lý, chẳng hạn, cao nhất là đạo luật củaQuốc hội (Hiến pháp), thấp hơn có các nghị định ho c quyết định của Chínhphủ, và cuối cùng là các thông tƣ hƣớng dẫn của các Bộ ho c các v n bảnhƣớng dẫn của các địa phƣơng Có thể nói, các v n bản quy phạm pháp luật lànhững "vật mang" chính sách, đảm bảo cho các chính sách khơng đi ra ngồikhn khổ pháp luật.

Cần có sự phân biệt ''chính sách tƣ'' và ''chính sách cơng'' Chính sáchcủa Đảng, chính sách của nhà nƣớc trung ƣơng, chính sách của chính quyềnđịa phƣơng, chính sách của một bộ, một tổ chức, đồn thể, chính sách của mộtdoanh nghiệp, của hiệp hội Những chính sách do các cơ quan hay các cấpchính quyền trong bộ máy nhà nƣớc ban hành nhằm giải quyết những vấn đềcó tính chất chính sách đƣợc gọi là chính sách cơng (CSC).

Chính sách cơng là gì?

Frank Ellis cho rằng: chính sách cơng bao gồm đƣờng lối hành độngcủa Chính phủ, mục tiêu và các phƣơng pháp mà các chính phủ lựa chọn đốivới một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế [83].

Theo Thomas R.Dye (1984), "Chính sách cơng là chính sách lựa chọnlàm hay khơng làm" [89].

Theo Nguyễn Hữu Hải: Chính sách cơng là kết quả ý chí của nhà nƣớcđƣợc thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau bao hàmtrong đó định hƣớng, mục tiêu và cách thức giải quyết vấn đề công trong x hội [24, tr.57, 59].

Theo V n Tất Thu (2017) [58], "Chính sách cơng là chính sách của nhànƣớc đối với khu vực cơng cộng, phản ánh bản chất, tính chất của nhà nƣớcvà chế độ chính trị trong đó nhà nƣớc tồn tại, đồng thời phản ánh ý chí, quanđiểm, thái độ, cách xử sự của Đảng chính trị, phục vụ cho mục đích của Đảng,lợi ích và nhu cầu của nhân dân" [58].

Từ các quan niệm trên về CSC, có thể thấy:

Trang 32

32

đƣa ra, nó là một một bộ phận thuộc chính sách kinh tế và chính sách chungcủa mỗi nƣớc.

- Về m t kinh tế, chính sách công phản ánh và thể hiện hoạt động c ngnhƣ quản lý đối với khu vực công, phản ánh việc đảm bảo hàng hố, dịch vụcơng cộng cho nền kinh tế.

- Chính sách cơng ảnh hƣởng rộng lớn đến đối tƣợng tác động củachính sách.

- Chính sách không mâu thuẫn với hệ thống pháp luật hiện hành.

Nhận xét: Chính sách là một cơng cụ quản lý của nhà nƣớc, đƣợc nhànƣớc sử dụng để: (i) khuyến khích việc sản xuất, đảm bảo hàng hố, dịch vụcơng cho nền kinh tế, khuyến khích cả khu vực cơng và khu vực tƣ và quản lýnguồn lực công hiệu quả, hiệu lực và thiết thực đối với cả kinh tế, chính trị, x hội, mơi trƣờng, cả trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn; (ii) định hƣớng cho cácchủ thể tham gia các hoạt động phát triển kinh tế, v n hóa, x hội ; (iii) tạođộng lực cho các đối tƣợng tham gia các hoạt động kinh tế - x hội hƣớng đếncác mục tiêu chung của đất nƣớc, thực hiện "dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ,công bằng, v n minh"; (iv) tạo môi trƣờng kinh tế, pháp lý, x hội thuận lợicho các hoạt động kinh tế - x hội, sản xuất - kinh doanh Tóm lại: chínhsách là một trong các cơng cụ quản lý của nhà nƣớc các chính sách có vai trịhết sức to lớn đối với q trình phát triển kinh tế - x hội của đất nƣớc, thểhiện ở các chức n ng: định hƣớng, điều tiết, tạo tiền đề cho phát triển và chứcn ng khuyến khích phát triển.

2.1.1.2 Đầu tư của doanh nghiệp vào công nghiệp chế biến nông,thuỷ sản

Thứ nhất, khái niệm công nghiệp chế biến nông, thủy sản

Trang 33

33

Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản khơng chỉ giữ gìn, khắc phục làmgiảm hƣ hao sản phẩm nguyên liệu, mà còn bổ sung, làm t ng giá trị sử dụngcủa sản phẩm, mở rộng khả n ng cung ứng hàng hoá trên thị trƣờng với mẫum , hình thức đa dạng kích thích nhu cầu mở rộng khả n ng tiêu dùng của x hội Tính hiệu quả của cơng nghiệp chế biến nông thuỷ sản trên thị trƣờngđƣợc thể hiện ở khối lƣợng lợi nhuận do sự phát triển của công nghiệp chếbiến thu đƣợc, công nghiệp chế biến càng phát triển thì sức cung hàng hốcàng lớn, sức mua càng t ng và cuối cùng là khối lƣợng lợi nhuận thu đƣợccàng nhiều và thu nhập sẽ t ng.

Thứ hai, khái niệm đầu tư

Có ngƣời cho rằng: Đầu tƣ là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ởhiện tại (sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ nhằm đạt đƣợc những kết quảcó lợi cho ngƣời đầu tƣ trong tƣơng lai).

Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), đầu tƣ là hành động "bỏ vốn vàomột doanh nghiệp một cơng trình hay một sự nghiệp bằng nhiều biện phápnhƣ cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh hay vay dài hạn để mua sắmthiết bị mới ho c thực hiện việc hiện đại hố, mở rộng xí nghiệp nhằm thudoanh lợi hay phát triển ph c lợi công cộng" [65, tr.761].

- Luật Đầu tƣ (2014) của nƣớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namban hành ngày 26/11/2014, Chƣơng 1, Điều 3, Giải thích từ ngữ, điểm 5 ghi:

Đầu tƣ kinh doanh là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ để thực hiện hoạt động"

kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế, đầu tƣ góp vốn, mua cổphần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế, đầu tƣ theo hình thức hợp đồng ho cthực hiện dự án đầu tƣ" [47].

Trang 34

34

toàn vốn, có lợi nhuận/l i, tình trạng chung của nền kinh tế quốc dân, thị

trƣờng thế giới; ít rủi ro trong đầu tƣ Có thể kết luận rằng: Đầu tư là hành

động tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để sử dụng một phần của cải xã hội đã tíchluỹ được vào q trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra nhiều của cải xã hộihơn trong tương lai.

Thứ ba, lý luận về đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản

- Quan niệm về đầu tư của doanh nghiệp: Dựa vào khái niệm đầu tƣ

nói chung, có thể hiểu đầu tư của doanh nghiệp là "hành động" của một

doanh nghiệp nhằm gia tăng quỹ tư liệu sản xuất (máy móc, trang thiết bị cácloại, hạ tầng cơ sở, sản phẩm các loại, kể cả thu thập kiến thức, đào tạo conngười) để sản xuất, kinh doanh trong tương lai.

Đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản được hiểu là hoạtđộng sử dụng các nguồn lực (vốn, con người lao động, các tài sản vật chất vàvơ hình ) của doanh nghiệp trong thời gian tương đối dài phục vụ sản xuất,chế biến nông, thuỷ sản của doanh nghiệp nhằm tạo ra năng suất, chất lượngvà hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao Phân tích một cách cụ thể:

Một, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến lúa gạo (chủ yếu

là xay xát)

Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp đ đạt đƣợc những kết quả đángkhích lệ vào cuối thế kỷ XVIII L a gạo sản xuất ra không những đáp ứng nhucầu địa phƣơng (tại chỗ) mà còn đƣợc đem bán ở nơi khác Để phục vụ choviệc sản xuất l a gạo, nghề đóng cối xay l a đ ra đời khắp đất nƣớc và pháttriển khá nhanh Vào cuối thế kỷ XIX, ngƣời Pháp đ xây dựng đƣợc nhiềunhà máy xay l a hiện đại và họ nắm độc quyền ngành xay xát l a gạo.

Trang 35

35

Quy trình chế biến lúa gạo:

L a nguyên liệu sau khi phơi sấy sẽ qua hệ thống sàng tạp chất (rác, kimloại, sỏi ) rồi qua hệ thống bóc vỏ (tách vỏ - trấu), sau đó, đến hệ thống sàngphân ly và sàng tách các tạp chất, tiếp theo là đến cơng đoạn xát trắng, đánhbóng bề m t gạo rồi gạo đƣợc đƣa tới công đoạn phân loại gạo, tấm 1, tấm 2 rồi đƣa vào các silo chứa riêng biệt Từ đây, tuỳ theo yêu cầu, gạo đƣợc đƣaqua máy tách màu (xanh, đỏ, vàng, tím, bạc bụng ) cuối cùng gạo thành phẩmđƣợc đƣa vào nơi đóng gói và cân tự động trƣớc khi đi xuất khẩu [43].

LúaSàng cácBócSàngSàng

nguyên liệutạp chất vỏ phân ly tạp chất

Cân và đóngMáy

tách màuthành phẩmSilo chứa Phân loạigạo tấmđánh bóngMáygói

Sơ đồ 2.1: Qu tr nh chế iến l a gạo

Nguồn: Khảo sát của tác giả tại Cơng ty nơng nghiệp sơng Hậu năm 2019.

Quy trình cơng nghệ xay xát l a gạo nói trên là một quy trình chế biếnl a gạo tiên tiến, hiện đại, khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm,mức độ tự động hoá cao, dễ vận hành, thu đƣợc gạo thành phẩm đạt tiêuchuẩn xuất khẩu và có khả n ng cạnh tranh với các sản phẩm gạo hiện có trênthị trƣờng thế giới.

Từ đây, ta thấy, các doanh nghiệp chế biến l a gạo nên phát triển theomô hình khu liên hợp chế biến l a gạo để nâng cao chất lƣợng sản phẩm sauchế biến Khu liên hợp sẽ thực hiện tất cả các khâu từ sấy l a, xay xát chếbiến, tồn trữ l a gạo Các công nghệ đƣợc sử dụng trong liên hợp này là côngnghệ hiện đại, đáp ứng đƣợc các yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng, vệ sinh antoàn lƣơng thực, thực phẩm.

Các doanh nghiệp sẽ liên kết với nông dân sản xuất l a để xây dựngvùng nguyên liệu cho doanh nghiệp nhằm ổn định sản xuất kinh doanh.

Trang 36

36

đó nơng dân, các hợp tác x sẽ là những cổ đông của cơng ty cổ phần, gópphần nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng l a gạo.

Các doanh nghiệp chế biến l a gạo có vai trị quan trọng đối với pháttriển kinh tế - x hội của quốc gia và địa phƣơng.

- Góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển hạ tầng kinhtế, x hội khu vực nơng thơn.

- Góp phần giải quyết việc làm ở khu vực nơng thơn Góp phần làmt ng giá trị sản xuất cơng nghiệp, qua đó th c đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông thôn, làm t ng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế địa phƣơng.

- Góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc thông qua việc chếbiến gạo chất lƣợng cao.

- Góp phần th c đẩy các ngành khác phát triển: xây dựng, vận tải, khobãi, thƣơng mại, tài chính, tín dụng viễn thơng, khoa học - cơng nghệ Qua đó,góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH.

Hai, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến thuỷ sản

Chế biến thuỷ sản là q trình biến thuỷ sản từ dạng thơ (sau đánh bắt,thu hoạch) sang sản phẩm đƣợc chế biến dƣới tác động của công nghệ Sảnphẩm thuỷ sản chế biến có thể có nhiều mức độ khác nhau, tuỳ theo mức độchế biến (sơ chế hay chế biến sâu) chẳng hạn thuỷ sản chế biến ở dạng: khô,đông lạnh, Fillet Thuỷ sản ở dạng chế biến tinh nhƣ: đóng hộp, đóng gói nliền giá trị sản phẩm thuỷ sản chế biến tinh bao giờ c ng lớn hơn giá trị sảnphẩm thuỷ sản chế biến thô.

Trang 37

37

nguyên liệu đầu vào cho chế biến thức n ch n nuôi và các ngành khác (đầucá, đầu tôm, mỡ cá ); (iv) chế biến thuỷ sản xuất khẩu sử dụng các yếu tốchuyên biệt cao (yếu tố chuyên sử dụng để sản xuất một m t hàng thuỷ sảnnào đó), ví nhƣ: nƣớc và các phƣơng tiện, cơng cụ để CBTS; (v) q trình chếbiến thuỷ sản cần tiêu hao lƣợng nƣớc khá lớn Nƣớc thải CBTS là nƣớc thảihữu cơ chứa nhiều dầu mỡ, đạm động vật, cùng với các hoá chất khử trùngdụng cụ, nhà xƣởng, nƣớc bảo quản sản phẩm, nếu không đƣợc xử lý và thảira môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng [theo 68, tr.25-28 và 44].

Theo đó, các doanh nghiệp trong ngành CNCB thuỷ sản thƣờng hoạtđộng dƣới dạng các công ty, đa phần các công ty hoạt động CBTS xuất khẩu vàkinh doanh thuỷ sản xuất khẩu Một số cơng ty có nhà máy CBTS (cá, tơm).Các doanh nghiệp CBTS xuất khẩu địi hỏi nguồn vốn lớn, sử dụng các côngnghệ hiện đại nhƣ: công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, bảo quản sảnphẩm, cơng nghệ xử lý nƣớc thải trong q trình CBTS trƣớc khi thải ra môitrƣờng, đảm bảo không ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và phá huỷ cảnh quan thiênnhiên Qua đó, đáp ứng yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản có vai trị quan trọng trong pháttriển kinh tế - x hội của đất nƣớc và của mỗi địa phƣơng góp phần t ng thungoại tệ, th c đẩy t ng trƣởng kinh tế; tác động mở rộng ngành nghề, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ; tạo nhiều việc làm, t ng thunhập cho ngƣời lao động và góp phần xố đói giảm nghèo; góp phần cung cấpnguồn thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao cho con ngƣời và góp phần th cđẩy quan hệ thƣơng mại quốc tế của Việt Nam với nhiều nƣớc trên thế giới.

Ba, đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp vào công nghiệp chế biến nông,

thuỷ sản

Trang 38

38

(1) Sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối rất lớn bởi điều kiện tự nhiên(thổ nhƣỡng, địa hình, khí hậu, thời tiết ) Đầu tƣ của doanh nghiệp vào CNCBnông sản, thuỷ sản địi hỏi phải cân nhắc, tính tốn dựa trên các yếu tố tự nhiên đểlựa chọn phƣơng thức, kỹ thuật, công nghệ chế biến cho phù hợp nhằm phát huytối đá n ng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu chiphí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

(2) Đầu tƣ của doanh nghiệp vào nông nghiệp, CNCB nơng, thuỷ sảnmang tính chất thời vụ nhất định Bởi vì nguyên liệu đầu vào của CNCBnông, thuỷ sản là sản phẩm nông nghiệp Đầu tƣ của doanh nghiệp vào nơngnghiệp, CNCB nơng, thuỷ sản có những rủi ro nhất định và không chắc chắnvề thu lợi nhuận, vì sản xuất nơng sản có tính thời vụ, có tính chu kỳ, chịu ảnhhƣởng của hạn hán, l lụt hay dịch bệnh có thể làm cho sản xuất nông sản,nuôi trồng thuỷ sản bị thiệt hại giảm sản lƣợng ho c mất trắng Điều này tácđộng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đầu tƣ: nguồnnguyên liệu, không ổn định, sản xuất ho c cầm chừng gây l ng phí nhân lựcvà máy móc, thiết bị của doanh nghiệp từ đó ảnh hƣởng đến thu lợi nhuậncủa doanh nghiệp.

(3) Đầu tƣ của công nghiệp vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sảnchịu sự chi phối lớn của nhân tố thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Thị trƣờng định hƣớng cho ngƣời sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất,thay đổi m t hàng, kỹ thuật sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng.Xu hƣớng tiêu dùng hiện đại: tiêu dùng sạch, xanh đảm bảo tiêu chuẩn vệsinh an toàn lƣơng thực, thực phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tƣ cho phùhợp với yêu cầu của thị trƣờng.

Trang 39

39

Tóm lại, đầu tƣ của doanh nghiệp vào nơng nghiệp, CNCB nơng, thuỷsản địi hỏi có quy mô m t bằng phù hợp, nhiều vốn, nhiều rủi ro, lợi nhuậnkhông ổn định, thị trƣờng tiêu thụ khó kh n, tiếp cận cơng nghệ hạn chế Bởivậy nhà nƣớc cần có CSKK hỗ trợ doanh nghiệp về đất đai, vay vốn tín dụng,thuế, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng KHCN để doanh nghiệp có nguồn lực vàđộng lực đầu tƣ phát triển nông nghiệp/CNCB nông, thuỷ sản.

2.1.2 Lý luận về chính sách khu ến khích doanh nghiệp đầu tƣ vàophát triển c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản

.1.2.1 Quan niệm về chính sách khuyến khích đầu tư và chính sách2

khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào cơng nghiệp chế biến nơng, thuỷ sảnThứ 1, quan niệm về chính sách khuyến khích đầu tư (CSKKĐT)

Dựa theo quan niệm lý thuyết phổ biến về CSC, c n cứ vào các yếu tốcơ bản tác động đến đầu tƣ, có thể định nghĩa CSKKĐT nhƣ sau: Chính sáchkhuyến khích đầu tƣ là tổng thể các quan điểm, biện pháp, phƣơng diện mànhà nƣớc sử dụng để tác động vào lĩnh vực đầu tƣ nhằm định hƣớng hoạtđộng của các chủ thể đầu tƣ đến các mục tiêu mà nhà nƣớc mong muốn" [8].

Chính sách khuyến khích đầu tƣ theo nghĩa hẹp là bao gồm các biệnpháp khuyến khích hay hạn chế hoạt động đầu tƣ nhằm định hƣớng, hƣớngdẫn các hoạt động đầu tƣ đạt các mục tiêu của nhà nƣớc đ t ra.

Trang 40

40

cạnh tranh, cung - cầu) và phải tuân thủ nguyên tắc thị trƣờng; cơng khai,minh bạch; (iv) Chính sách khuyến khích đầu tƣ trong nền KTTT đƣợc chia(cấu tr c) bởi 2 bộ phận: bảo đảm đầu tƣ và khuyến khích đầu tƣ.

Bảo đảm đầu tư, tạo lập mơi trƣờng đầu tƣ (mơi trƣờng pháp lý, kinh

tế, chính trị, v n hóa - x hội) ổn định, tin cậy để tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ;là sự cam kết và tôn trọng quyền sở hữu tƣ nhân, quyền tự do kinh doanh,quyền tài sản, quyền hƣởng lợi từ kết quả đầu tƣ

Khuyến khích đầu tư, bao gồm các biện pháp khuyến khích (hay hạn

chế) hoạt động đầu tƣ (ƣu đ i, hỗ trợ về tín dụng, về đất đai ) nhằm địnhhƣớng, hƣớng dẫn các hoạt động đầu tƣ đạt đƣợc các mục tiêu của Nhà nƣớcđ định ra.

Thứ 2, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển

cơng nghiệp chế biến nơng, thuỷ sản

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nóichung, CNCB nơng, thuỷ sản nói riêng là một bộ phận của chính sách vĩ mơ,chính sách cơng.

Dựa trên quan niệm CSKK đầu tƣ, có thể hiểu một cách khái quát

CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản là là tổngthể các quan điểm, biện pháp, phương diện mà nhà nước sử dụng để tác độngvào lĩnh vực đầu tư nhằm tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vàoCNCB nông sản, thuỷ sản.

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w