Những thành tựu trong quá trình đổi mới của Việt Nam đã làm thay đổi diện mạo của các địa phương, góp phần đưa vị thế của Việt Nam lên một tầm cao mới trong quan hệ quốc tế. Song song với tăng trưởng, phát triển kinh tế, các chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trợ giúp những nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội cũng được triển khai mạnh trên phạm vi toàn quốc. Kết quả là, Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất thế giới... Tuy nhiên, trên bình diện tổng thể, dường như thành quả đạt được của tăng trưởng, phát triển kinh tế chưa thực sự được phân phối một cách hợp lý trong các đối tượng người nghèo và người yếu thế trong xã hội.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những thành tựu trình đổi Việt Nam làm thay đổi diện mạo địa phương, góp phần đưa vị Việt Nam lên tầm cao quan hệ quốc tế Song song với tăng trưởng, phát triển kinh tế, chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trợ giúp nhóm đối tượng yếu xã hội triển khai mạnh phạm vi toàn quốc Kết là, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh giới Tuy nhiên, bình diện tổng thể, dường thành đạt tăng trưởng, phát triển kinh tế chưa thực phân phối cách hợp lý đối tượng người nghèo người yếu xã hội Nói cách khác, người giàu hưởng lợi nhiều so với nhóm người nghèo thu nhập, hội phát triển hay thụ hưởng phúc lợi xã hội Thành tăng trưởng không phân phối công vùng, miền nước: Đô thị hưởng nhiều nông thôn, khu trung tâm hưởng nhiều ngoại ô Cá biệt, có số chương trình chun biệt giảm nghèo lồng ghép phát triển kinh tế với giảm nghèo, thiết kế dành riêng cho người nghèo, số trường hợp cụ thể, người giàu thụ hưởng nhiều hơn… Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, q trình tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), thị hóa, mở rộng địa giới hành Từ tái lập đến nay, Hà Nội giữ vững đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội “điểm sáng” giải vấn đề an sinh xã hội (ASXH) Tuy nhiên, đánh giá khách quan phải thấy, việc đảm bảo ASXH cho người dân nhiều hạn chế: Là thủ số hộ nghèo cịn cao, cơng tác giảm nghèo cịn thiếu tính bền vững, số hộ tái nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao; tình trạng phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng, mức số dân cư sống nội thành ngoại thành có chênh lệch lớn, dân cư nông thôn thành thị; tỷ lệ người nghèo, người yếu xã hội khó khăn chưa có hội tiếp cận tới nguồn lực, nguồn lực tài để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh; giá hàng hóa tiêu dùng cho người dân ngày đắt so với mức thu nhập trung bình người dân; Diện tích đất người dân ngày không đảm bảo; tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng đến tính mạng sống cho người dân ngày tăng có chiều hướng hệ thống hóa; Nguy việc làm bị tổn thương có việc làm khơng đầy đủ không thường xuyên người dân gia tăng đất đai canh tác bị thu hẹp bị q trình thị hóa, phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX)…So với thủ đô số nước phát triển, thủ đô Hà Nội cịn nhiều hạn chế việc hoạch định sách mang tính chất chiến lược, vĩ mơ cho q trình phát triển bền vững, hội nhập tồn diện với khu vực giới Vì vậy, làm làm để thành phố (TP) Hà Nội đảm bảo ASXH góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững xã hội bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển thủ đô văn minh, đại góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng đề ra: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Xuất phát từ sở thực trạng đặt ra, tác giả lựa chọn chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đảm bảo ASXH; phân tích thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội, luận án đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tốt ASXH địa bàn TP Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận đảm bảo ASXH địa bàn cấp thủ đô, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn cấp TP - Tìm hiểu kinh nghiệm đảm bảo ASXH số nước giới địa phương Việt Nam Từ đó, rút học đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội, bao gồm: kết đạt được, hạn chế nguyên - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo tốt ASXH địa bàn TP Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội Luận án nghiên cứu đảm bảo ASXH TP - trực thuộc Trung ương, TP đặc biệt - Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Luận án nghiên cứu đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội xét phương diện hoạt động nhiệm vụ, yêu cầu đảm bảo ASXH + Đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội có nội dung rộng lớn Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu đảm bảo ASXH với trụ cột chính: bảo hiểm xã hội (BHXH), thị trường lao động (TTLĐ) trợ giúp xã hội (TGXH), XĐGN + Luận án sâu nghiên cứu điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội ba trụ cột nêu tập trung nghiên cứu về: chế, sách, nguồn lực tài nguồn lực người… góp phần đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội Đối tượng thụ hưởng ASXH dân cư địa bàn TP Hà Nội; tác động chế, sách đến đảm bảo ASXH, đặc biệt sách ASXH bảo hiểm y tế (BHYT), BHXH, giáo dục - đào tạo, giải việc làm (GQVL), đất đai… - Về không gian: Luận án nghiên cứu đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội tiến hành nghiên cứu phạm vi mẫu 500 phiếu điều tra bảng hỏi người dân quận (Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hà Đơng; Cầu Giấy); huyện (Ba Vì, Đan Phượng, Hoài Đức, Phúc Thọ, Từ Liêm) 100 phiếu để điều tra đội ngũ cán số quận huyện, xã phường địa bàn TP Hà Nội (Hồn Kiếm, Từ Liêm, Đan Phượng, Ba Vì Hoài Đức) để điều tra nghiên cứu phục vụ cho đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội từ năm 2008 đến Các số liệu thống kê, phân tích chủ yếu năm gần dự báo yêu cầu đảm bảo ASXH đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối chế, sách Đảng Nhà nước cơng xã hội, ASXH nói chung; sách đảm bảo ASXH TP Hà Nội nói riêng Luận án kế thừa làm sáng tỏ quan điểm lý luận nhà khoa học nước giới nội dung liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Trong đó, luận án trọng sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp: Thông qua phương pháp nghiên cứu này, tác giả từ chung, tổng hợp (khái niệm, trụ cột, hệ thống ASXH) để đến chi tiết vấn đề nghiên cứu luận án Sau đó, tác giả từ riêng, đặc tính riêng vấn đề nghiên cứu tạo thành hệ thống nội dung mang tính chất hệ thống phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi vấn đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - trị - Phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu để tạm thời gạc bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu biểu ngẫu nhiên cá biệt để sâu vào vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu (luận án sâu vào nghiên cứu điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội) để có điều kiện tìm hiểu sâu chất việc đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh: Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu kinh tế đại Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu lĩnh vực số liệu việc huy động điều kiện cho việc đảm bảo ASXH Tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu lĩnh vực, điều kiện khác để rút khác số liệu thống kê Từ đó, rút kết luận quan trọng, tìm nguyên nhân, đưa giải pháp cho vấn đề mà luận án nghiên cứu - Phương pháp kinh tế học đại (Mơ hình hóa): Phương pháp mơ hình hóa dạng thức trừu tượng hệ thống, hình thành để hiểu hệ thống trước xây dựng thay đổi hệ thống Theo Efraim Turban, mơ hình dạng trình bày đơn giản hố giới thực Bởi vì, hệ thống thực tế phức tạp rộng lớn có mức độ phức tạp không cần thiết phải mô tả giải Mơ hình cung cấp phương tiện để quan niệm hố vấn đề giúp luận án trao đổi ý tưởng hình thức cụ thể, khơng mơ hồ; Phương pháp lượng hóa Đặc biệt, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trình nghiên cứu thực đề tài: Luận án sử dụng phương pháp để điều tra thu ý kiến rộng rãi nhiều đối tượng (đối tượng cán thực sách người dân) Những ý kiến thu thông qua phương pháp nghiên cứu dùng để thuyết minh cho luận điểm, luận mà tác giả đưa Trong luận án tác giả tiến hành nghiên cứu phạm vi mẫu 500 phiếu điều tra bảng hỏi người dân quận (Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hà Đơng; Cầu Giấy); huyện (Ba Vì, Đan Phượng, Hoài Đức, Phúc Thọ, Từ Liêm) 100 phiếu để điều tra đội ngũ cán số quận huyện, xã phường địa bàn TP Hà Nội (Hồn Kiếm, Từ Liêm, Đan Phượng, Ba Vì Hoài Đức.) để điều tra nghiên cứu phục vụ cho đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội Việc chọn mẫu sử dụng phương pháp đảm bảo yếu tố khách quan, diện rộng cho q trình kết luận thơng tin nêu luận án Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận ASXH đảm bảo ASXH địa bàn cấp TP Khẳng định rõ chất, đặc điểm, mối quan hệ, nội dung điều kiện đảm bảo ASXH địa bàn TP - Tìm hiểu kinh nghiệm đảm bảo ASXH địa bàn cấp tỉnh, TP số địa phương, thủ đô số quốc gia giới Việt Nam; rút học kinh nghiệm đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội - Phân tích đắn, xác thực, khoa học thực trạng đảm bảo ASXH địa bàn TP Hà Nội, bao gồm: Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo tốt ASXH, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa bàn TP Hà Nội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành 04 chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ASXH đảm bảo ASXH vấn đề có ý nghĩa quan trọng với việc phát triển bền vững phương đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu trong, nước luận giải nhiều góc độ khác Vì thế, khái qt, đánh giá phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan giúp cho luận án tránh trùng lặp góc độ nghiên cứu nội dung Đồng thời, luận án tìm điểm cần phải khai thác, làm rõ trình thực đề tài 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI 1.1.1 Nghiên cứu đảm bảo an sinh xã hội số quốc gia giới 1.1.1.1 Những nghiên cứu học giả nước ASXH vấn đề quan trọng mang tính chất phát triển hài hịa, bền vững, đồng thời vấn đề mang tính chất cấp bách cho ổn định trị quốc gia, khu vực Nghiên cứu ASXH thu hút lượng lớn học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lâu Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường, trình hội nhập kinh tế giới biến động trị - xã hội khu vực, việc nghiên cứu đảm bảm ASXH điều kiện mới, cụ thể nhà khoa học giới đề cập quan tâm nghiên cứu thời gian gần Với tư cách phận tách rời quốc gia, địa phương vừa đơn vị phải thực thi sách an sinh chung, vừa chủ động đề xuất sách, biện pháp riêng mình, khơng mâu thuẫn với sách an sinh chung, đảm bảo mục tiêu đề Ở quốc gia châu Âu Hoa Kỳ, bang, vùng lại có quy định an sinh cách thức thực riêng biệt, sáng tạo, tùy thuộc vào Hội đồng vùng, địa phương lựa chọn nghị sĩ vùng, địa phương Tác giả James Midgley sách “Basis of social security in Asia: mutual aid, micro-insurance and social security” (Cơ sở ASXH châu Á: Viện trợ lẫn nhau, bảo hiểm vi mô ASXH) [116], ông người nghiên cứu cách toàn diện hoạt động hiệp hội lẫn chương trình bảo hiểm vi mơ hiệp hội châu Á nơi mà chương trình phát triển đặc biệt tốt Cuốn sách cung cấp số nghiên cứu quan trọng thông tin chi tiết hiệp hội tác động lẫn phần khác khu vực, bao gồm Nam Á, Sri Lanka, Thái Lan, Mông Cổ, Indonesia Philippines Nghiên cứu trường hợp cung cấp hiểu biết quan trọng tiềm hiệp hội để cung cấp bảo vệ thu nhập hiệu làm hoạt động họ đóng góp vào việc xây dựng chiến lược ASXH toàn diện sở hiệu giới phát triển đóng góp rõ rệt cho mục tiêu xố đói, giảm nghèo cải thiện mức sống Tác phẩm “Social Security, Medicare & Government Pensions” (ASXH, chăm sóc y tế trợ cấp phủ) Joseph Matthews Attorney [120] sâu bàn lợi ích hệ thống chăm sóc y tế, nhà xã hội, tiền lương hưu, sách cho người có cơng với đất nước cách thức để đảm bảo BHYT tốt Cơng trình “Social Security For Dummies” tác giả Jonathan Peterson [119], đề cập đến vấn đề ASXH Hoa Kỳ với số nội dung: giải thích lịch sử, quy định, thay đổi đáng kể ASXH Hoa Kỳ, cân nhắc tương lai chương trình; phân tích tồn diện chương trình tài trợ Cơ quan Quản lý ASXH; thách thức cân nhắc cho người có hồn cảnh đặc biệt Cuốn sách: “Social Securiy, the Economy and development” (ASXH, Kinh tế phát triển” tác giả James Midgley [115], ơng cho cho rằng: Hiện nay, nhiều phủ tư nhân hóa chương trình ASXH, chủ yếu chương trình tốn có hại cho phát triển kinh tế Cuốn sách cung cấp phân tích có hệ thống mối quan hệ ASXH phát triển kinh tế, giải mâu thuẫn ASXH ội gây tổn hại theo hai chiều phát triển Sử dụng nhiều nghiên cứu quốc tế, sách làm sáng tỏ tranh luận, với nghiên cứu quốc gia tập trung vào khía cạnh cụ thể vấn đề thể tích cực, đóng góp ASXH với phát triển kinh tế Tác phẩm “Social Security Strategies: How to Optimize Retirement Benefits” (Chiến lược ASXH: Làm để tối ưu hóa lợi ích hưu trí) (2011) hai tác giả William Reichenstein, William Meyer [124], số yếu tố ảnh hưởng đến ASXH hưu trí người dân nước Mỹ; đề xuất biện pháp chuyên gia nhằm giúp người dân xây dựng chiến lược ASXH thông minh nhằm nâng cao thu nhập đời giảm thiểu nguy hết tiền tiết kiệm hưu trí Đồng thời, sách trang bị cho bạn thông tin công nghệ tự động để tận dụng tối đa lợi ích ASXH Cơng trình nghiên cứu hai tác giả Dean Baker, Mark Weisbrot “Social Security: The Phony Crisis” (ASXH: Cuộc khủng hoảng giả mạo) [114] bàn luận sâu vấn đề: Có hệ thống ASXH gặp khó khăn nghiêm trọng phải sửa chữa? Như bùng nổ dân số bắt đầu nghỉ hưu, họ chắn, tính số lượng tuyệt đối họ, cắt đứt hệ thống? ASXH kế hoạch lớn mà để lại cho hệ tương lai đời họ đóng góp? Là cách để giải khủng hoảng ASXH thông qua thay đổi tư nhân củng cố với loại thuế lớn? Tác giả giành phần lớn nội dung để lý giải vấn đề Trong vấn đề ASXH: Cuộc khủng hoảng giả mạo, hai nhà kinh tế Dean Baker Mark Weisbrot cho khơng có sở kinh tế, nhân học, tính tốn bảo hiểm cho niềm tin phổ biến chương trình cần phải cố định Hai tác giả nhấn mạnh, khơng có bất đồng kiện tài ASXH, dự báo tương lai Thay vào đó, tranh luận ASXH chìm quan niệm sai lầm, nhầm lẫn thiếu thống ý nghĩa điều khoản quan trọng Tác giả “Social Security: The Unfinished Work” (ASXH: Các công việc dở dang) tác giả Charles Blahous [111], ông cho rằng: Nước Mỹ nhận thức ASXH phải đối mặt với thách thức đáng kể thập kỷ tới - loạt tổ chức xã hội chứa đựng mâu thuẫn Với niềm say mê nghiên cứu mong muốn trả lời câu hỏi làm để làm cho chương trình ASXH mạnh mẽ có lợi tương lai Trong tác 10 phẩm, tác giả trình bày số nội dung thường bị hiểu lầm; số vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ASXH Tác giả nêu thảo luận: Vấn đề ảnh hưởng đến người tham gia chương trình tìm hiểu yếu tố nhân học, kinh tế, trị thực đe dọa tương lai ASXH Hai tác giả Peter A.Diamond, Peter R.Orszag “Saving Social Security: A Balanced Approach” (Tiết kiệm ASXH: Một cách tiếp cận cân bằng) [121], tác giả cho rằng: Trong tất người đồng ý ASXH chương trình phủ quan trọng cần thiết có kế hoạch khác cho q trình cải cách, hoàn thiện ASXH Peter A Diamond Peter R Orszag, hai nhà kinh tế hàng đầu nước Mỹ, đề xuất kế hoạch cải cách giải cứu chương trình hai từ vấn đề tài từ người phá hủy chương trình đảm bảo ASXH Kể từ cơng bố phiên sách vào năm 2004, tranh luận ASXH chuyển đến trung tâm chương trình nghị sách đối nội Trong phiên cập nhật tiết kiệm ASXH, tác giả phân tích đề xuất quyền Bush tài khoản cá nhân thảo luận gọi "giá mục" đề xuất để khôi phục khả tốn dài hạn thơng qua việc thay đổi cách lợi ích ban đầu tính tốn Tiết kiệm ASXH đọc cho hoạch định sách liên quan đến cải cách, nhà phân tích tất người quan tâm số phận bảo vệ người Mỹ 1.1.1.2 Những nghiên cứu nhà khoa học nước Tác giả Nguyễn Duy Dũng “Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản” [28], tác giả khái quát: lịch sử hình thành phát triển chế độ phúc lợi xã hội Nhật Bản; hình thức biện pháp nhà nướ đảm bảo lợi ích xã ội Nhật Bản (Chế độ chăm sóc sức khỏe; phúc lợi bà mẹ trẻ em; phúc lợi người già; phúc lợi xã hội người tàn tật; phúc lợi xã hội người có thu nhập thấp); tổ chức quản lý tài cho việc thực sách phúc lợi Nhật Bản Các tác giả “Hệ thống ASXH EU học kinh nghiệm cho Việt Nam” [97], phân tích tổng quan hệ thống ASXH Châu Âu nói chung số quốc gia điển hình việc cải cách hệ thống ASXH: Mơ hình “thị trường xã hội” Đức; mơ hình “thị trường tự do” Anh; mơ