Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
CHỮ VIẾT TẮT ASXH BCH Trung ương Đảng An sinh xã hội Ban chấp hành Trung ương Đảng BCH BHXH Ban chấp hành Bảo hiểm xã hội CT-XH Đoàn TN Chính trị-xã hội Đồn niên Hội CCB Hội ND Hội PN Hội Cựu chiến binh Hội Nông dân Hội Phụ nữ KHKT Khoa học kỹ thuật KH-CN KTXH LĐTB&XH NHNo&PTNT Khoa học công nghệ Kinh tế xã hội Lao động, thương binh xã hội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NKT NTL Người khuyết tật Người trả lời NTM PVS SXKD THCS THPT TGĐX TGXH Nông thôn Phỏng vấn sâu Sản xuất kinh doanh Trung học sở Trung học phổ thông Trợ giúp đột xuất Trợ giúp xã hội TLN Tổ TK & VV UBND UBTW MTTQ VBSP/NHCSXH XĐGN Thảo luận nhóm Tổ tiết kiệm vay vốn Ủy ban nhân dân Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Ngân hàng sách xã hội Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các giá trị mà hội viên nhận tham gia vào tổ chức (%) .72 Bảng 3.2 Các dạng hỗ trợ nhận từ tổ chức (%) 73 Bảng 3.3 Thực trạng tiếp cận mạng lưới tín dụng người dân .95 Bảng 3.4 Vốn ủy thác NHCSXH thông qua Hội Nông dân Hội Phụ nữ 100 Bảng 3.5 Thống kê số lượng hội viên Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh xã Khánh Hòa, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau (người) 102 Bảng 4.1 Các hình thức ủng hộ từ thiện theo nhóm (%) 128 DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1 Tỷ lệ người biết người tham gia số hoạt động địa phương (%) 70 Biểu 3.2 Một số hình thức hỗ trợ người dân phát triển sản xuất đoàn thể (%) 71 Biểu 3.3 Các tổ chức CT-XH tham gia khâu hoạt động đào tạo nghề cho người lao động(%) .78 Biểu 3.4 Trình độ học vấn người có khơng có việc làm tổ chức CT-XH giới thiệu (%) .87 Biểu 3.5 Nguyên nhân NTL không giới thiệu việc làm từ đồn thể theo mức thu nhập hộ gia đình (%) 89 Biểu 3.6 Mức sống hộ gia đình người tham gia vay vốn NHCSXH đoàn thể (%) .106 Biểu 3.7 Lợi ích mà hội viên nhận tham gia đoàn thể (%) 109 Biều 3.8 Lý NTL tham gia vào tổ chức CT-XH (%) 109 Biểu 3.9 Tỷ lệ tham gia tổ chức đồn thể vay vốn ưu đãi (%) 110 Biểu 4.1 Các hình thức trợ giúp xã hội địa bàn khảo sát (%) 117 Biều 4.2 Người dân biết đến hoạt động trợ giúp xã hội thông qua nguồn (%) 118 Biều 4.3 Các giá trị tinh thần mà hội viên nhận tham gia tổ chức (%) 11200 Biểu 4.4 Mức độ tham gia tổ chức vận động đóng góp từ thiện (%) 11264 Biểu 4.5 Người dân biết đến hoạt động đóng góp từ thiện đồn thể thơng qua hình thức (%) .11275 Biểu 4.6 Trợ giúp hộ gia đình xã Khánh Hịa, tỉnh Cà Mau gặp vấn đè nhà (%) 136 Biểu 4.7 Người dân đánh giá vai trò tổ chức chương trình ủng hộ, qun gips quyền đồn thể (%) 139 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Tình hình đào tạo nghề, tập huấn, chuyển giao KHKT địa phương 76 Hộp 3.2 Sàn giao dịch việc làm: kết nối người lao động doanh nghiệp .83 Hộp 3.3 Đoàn Thanh niên xã Ninh Lai, Sơn Dương, Tun Quang với mơ hình hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho đoàn viên 84 Hộp 3.4 Nguồn vay vốn người dân 104 Hộp 4.1 Mơ hình hỗ trợ hội viên Hội Phụ nữ 133 Hộp 4.2 Mô hình hỗ trợ xây nhà cho hộ gia đình nghèo Đoàn Thanh niên 137 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với hộ nơng dân 94 Hình 3.2 Tỷ lệ cho vay vốn đồn thể (%) 100 Hình 3.3 Đối tượng tham gia vay vốn đoàn thể thông qua NHCSXH (%) 103 Hình 3.4 Các bước tiến hành vay vốn từ vốn vay ủy thác NHCSXH thơng qua đồn thể .105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 9, Hiến pháp năm 1980 quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam- bao gồm đảng, Tổng cơng đồn Việt Nam, tổ chức liên hiệp nơng dân tập thể Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thành viên khác Mặt trận - chỗ dựa vững Nhà nước Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, giáo dục động viên nhân dân đề cao ý thức làm chủ tập thể, sức thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Kể từ thành lập, tổ chức CT-XH1 giữ vai trò vận động, tập hợp tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh giành quyền, chống giặc ngoại xâm, thống xây dựng đất nước Từ Đổi mới, văn pháp luật, sách tổ chức CT-XH mặt cho thấy thay đổi tư lý luận Đảng vị trí, vai trị tổ chức CT-XH bối cảnh đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác, văn ghi nhận nỗ lực Đảng Nhà nước việc tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi để tổ chức CT-XH phát huy vai trò xây dựng phát triển đất nước tình hình Bên cạnh đó, tổ chức CT-XH nhận thức rõ vị trí, nhiệm vụ mình, vận động, đồn kết nhân dân xác định nhiệm vụ chủ đạo Hiến pháp năm 2013 rõ, vai trò tổ chức CT-XH “đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình” Hiện nay, tổ chức CT-XH chứng tỏ vai trò nhiều phát triển kinh tế - xã hội việc tham gia bổ sung, hỗ trợ dịch vụ xã hội cho Chính phủ Từ thập niên 90, người ta biết đến tổ chức CT-XH nhiều thông qua việc tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo với tư cách tổ chức trợ giúp trực tiếp mà cầu nối người dân với gói trợ giúp phát triển Các tổ chức có vai trị quan trọng việc điều hành chương trình tín Đề tài đặt trọng tâm nghiên cứu vào tổ chức CT-XH xã nông thôn nên tổ chức CT-XH xem xét bao gồm: Mặt trận tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 1 dụng địa phương thực có ý nghĩa Ngân hàng Chính sách xã hội bắt đầu giao phó chương trình tín dụng cho Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh Đồn niên Sự tham gia tổ chức CT-XH vào chương trình giảm nghèo mặt nâng cao hiệu chương trình, mặt khác cho thấy biến đổi vai trị nhằm thích ứng với bối cảnh tổ chức Thực tế cho thấy, tổ chức CT-XH đứng trước nhiều hội thách thức, tổ chức ngày thể vai trị nhiều lĩnh vực, hoạt động cộng đồng với mục tiêu chung hướng tới đảm bảo sống tốt cho thành viên Tuy nhiên, có hạn chế định mà vai trò tổ chức CT-XH việc đảm bảo an sinh xã hội thường ghi nhận hợp phần xóa đói giảm nghèo Trong hợp phần khác hệ thống an sinh xã hội như: thị trường lao động, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, nhận thấy vai trò tổ chức đồn thể khơng ghi nhận cách trực tiếp thức Mặt khác, Việt Nam, nay, nhà nước chủ thể cho tồn hệ thống an sinh xã hội quốc gia, từ việc hoạch định sách, tổ chức thực đảm bảo ngân sách Tuy nhiên, mức độ bao phủ, mức hưởng khả tiếp cận dịch vụ ASXH thấp, nguồn lực dành cho an sinh xã hội hạn chế Hiện nay, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam người ta nói nhiều đến thực tế nhà nước (hoặc chưa thể) đảm bảo độ bao phủ tới hầu hết cư dân đặc biệt cư dân khu vực nông thôn [24] Trong điều kiện đó, vai trị hệ thống an sinh xã hội phi nhà nước với tổ chức, hội, nhóm có ý nghĩa định phát triển xã hội hướng tới an sinh cộng đồng xa hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân theo Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/06/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng Đặt bối cảnh đó, nghiên cứu đề tài “Vai trị tổ chức CT-XH cấp sở việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: nghiên cứu trường hợp xã” với mong muốn có nhìn nhận, đánh giá cách rõ ràng cụ thể vai trò tổ chức CT-XH thời điểm tại, cách thức mà họ hướng tới đảm bảo an sinh xã hội cho cộng đồng tình hình cơng nghiệp hóa, đại hóa biến đổi xã hội Từ góp phần có nhìn chung tồn diện vấn đề đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nơng thơn tổ chức này, tính hiệu phù hợp đảm nhận vai trò đồn thể Qua đó, đưa khuyến nghị phù hợp cách thức hoạt động tổ chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vai trị tổ chức CT-XH cấp sở việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn thông qua việc tổ chức thực triển khai, hỗ trợ sách thị trường lao động trợ giúp xã hội cộng đồng cư dân nông thôn Trên sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức CT-XH bối cảnh biến đổi xã hội Trong đó, mục tiêu cụ thể là: - Tìm hiều vai trò tổ chức CT-XH việc hỗ trợ triển khai sách thị trường lao động Thể số mặt: hỗ trợ thông tin tư vấn, đào tạo nghề giới thiệu việc làm; hỗ trợ vay vốn; - Tìm hiểu vai trị tổ chức CT-XH hoạt động trợ giúp xã hội địa phương thông qua số hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên trợ giúp xã hội đột xuất; 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập khung khái niệm, lý thuyết phương pháp nghiên cứu; - Tìm hiểu vị trí, vai trị tổ chức CT-XH hệ thống trị Việt Nam nay; - Phân tích vai trị tổ chức CT-XH cấp sở hỗ trợ triển khai sách thị trường lao động nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thơn; - Phân tích vai trị tổ chức CT-XH cấp sở thực trợ giúp xã hội cho cư dân nông thôn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò tổ chức CT-XH cấp sở việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn 3.2 Khách thể nghiên cứu - Các hộ gia đình khu vực nơng thôn hai tỉnh Tuyên Quang (huyện Sơn Dương) Cà Mau (huyện U Minh) - Cán quyền, tổ chức CT-XH người dân hai địa phương 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Về không gian nghiên cứu Cuộc nghiên cứu tiến hành khảo sát xã thuộc tỉnh đại diện cho khu vực miền Bắc miền Nam: Tuyên Quang Cà Mau Cụ thể: - Miền Bắc: xã Đại Phúc xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Miền Nam: xã Khánh Lâm xã Khánh Hòa, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Đây xã có nhiều đặc điểm tương đồng mức sống, Tuyên Quang xã vùng núi với thành phần chủ yếu người dân tộc Cao Lan Cà Mau tỉnh miền biển nghèo Hai xã thuộc diện xã vùng núi, hải đảo ưu tiên Cà Mau xã đặc biệt nằm chương trình 135 Chính phủ Ban đầu, nghiên cứu tiến hành xã thuộc tỉnh, trình thu thập liệu cho thấy số lượng mẫu không đáp ứng kỳ vọng nghiên cứu ban đầu thêm số lượng mẫu khiến cho nghiên cứu, đánh giá chúng tơi khơng mang tính đại diện Do vậy, để đảm bảo tính hiệu lực tính có giá trị số liệu nghiên cứu bổ sung thêm xã tỉnh nâng tổng số xã tiến hành khảo sát tỉnh xã 3.3.2 Về thời gian Phạm vi thời gian hiểu đánh giá người dân thân thành viên đoàn thể khoảng thời gian gần họ có hội tiếp cận với hoạt động tổ chức thời điểm tiến hành khảo sát Nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 9/2016 3.3.3 Về vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vai trò tổ chức CT-XH việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nơng thơn hai trụ cột hệ thống an sinh xã hội Việt Nam là: vai trò tổ chức CT-XH hỗ trợ triển khai sách thị trường lao động trợ giúp xã hội cho cư dân nông thôn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Các tổ chức CT-XH thực vai trò việc hỗ trợ triển khai sách thị trường lao động gặp khó khăn q trình thực hiện? - Các tổ chức CT-XH thực vai trò việc hỗ trợ triển khai sách trợ giúp xã hội gặp khó khăn q trình thực hiện? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Các tổ chức CT-XH cấp sở tham gia cách tích cực giải nhiều vấn đề triển khai sách thị trường lao động - Các tổ chức CT-XH cấp sở tham gia cách tích cực giải nhiều vấn đề triển khai sách trợ giúp xã hội 4.3 Cơ sở phương pháp luận Vai trò tổ chức CT-XH việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn tượng xã hội mà hồn tồn nhận thức nó, đánh giá tính khả thi để từ rút học quan trọng cho công phát triển đất nước bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc tìm hiểu, phân tích vai trị đồn thể CT-XH đảm bảo an sinh xã hội hai phương diện thị trường lao động trợ giúp xã hội – trụ cột hệ thống an sinh xã hội quốc gia góp phần đưa đánh giá cách tổng quan vấn đề đảm bảo an sinh xã hội nhà nước nói chung tổ chức đồn thể nói riêng Từ đưa sách phù hợp với bối cảnh phát triển xã hội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ A Bài báo Nguyễn Thanh Thủy 2018 Nhận diện vai trò tổ chức trị-xã hội trợ giúp cộng đồng hướng tới đảm bảo an sinh xã hội nông thôn Tạp chí Xã hội học Số (141), 2018 Nguyễn Thanh Thủy 2018 Hỗ trợ đoàn thể người dân việc vay vốn tín dụng Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số – 2018 Nguyễn Thanh Thủy 2017 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức trị-xã hội nông thôn hướng đến mục tiêu phát triển người Tạp Nghiên cứu Con người Số (89), 2017 Đặng Thị Việt Phương, Nguyễn Thanh Thủy 2015 Vai trò nhà nước việc đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam Tạp chí Xã hội học Số (130), 2015 Nguyễn Thanh Thủy 2015 Vận dụng pháp luật quyền sở nơng thơn Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số (91), 2015 Nguyễn Thanh Thủy 2014 Các hình thức trợ giúp đào tạo nghề việc đảm bảo an sinh việc làm cho lao động trẻ Tạp chí Xã hội học Số (125), 2014 B Các đề tài khoa học làm chủ nhiệm Nguyễn Thanh Thủy 2016 Vai trò tổ chức trị - xã hội đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn Đề tài cấp Viện Xã hội học Hà Nội Nguyễn Thanh Thủy 2015 Các thiết chế an sinh xã hội phi thức nơng thơn Việt Nam 30 năm đổi Đề tài cấp Viện Xã hội học Hà Nội Nguyễn Thanh Thủy 2013 Các hình thức trợ giúp việc làm lao động trẻ Đề tài cấp Viện Xã hội học Hà Nội 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ADB (2011) Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam Hà Nội Ban bí thư (2002) Về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở Ban chấp hành trung ương (2002) Nghị hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương đảng khóa IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội Ban thường trực UB TW MTTQ VN et al (2014) Chương trình phối hợp giám sát việc chấp hành pháp luật sở y tế tư nhân Hà Nội Berger, Peter L (2016) Lời mời đến với Xã hội học Một góc nhìn nhân văn Hà Nội: NXB Tri thức Bế Quỳnh Nga (2008) Các tổ chức xã hội tự nguyện nông thôn vai trò trợ giúp xã hội bối cảnh kinh tế chuyển đổi Tạp chí Xã hội học (Số (102)) Bế Quỳnh Nga Đặng Thị Việt Phương (2012) Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam mơ hình phát triển quản lý xã hội giai đoạn 2011-2020 Hà Nội: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đề tài cấp Bộ Bế Quỳnh Nga đồng nghiệp (2008) Vai trò mạng lưới xã hội việc tiếp cận dịch vụ tài đối phó với rủi ro cho hộ nông dân Hà Nội: Viện Xã hội học Đề tài cấp Viện Bùi Quang Dũng (2002) Giải xích mích nội nhân dân – Phác thảo từ kết nghiên cứu định tính Tạp chí Xã hội học, Số 10 Bùi Quang Dũng (2004) Nhập môn lịch sử Xã hội học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 11 Bùi Quang Dũng (2013) Nông dân vấn đề đương đại Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 152 12 Bùi Quang Dũng et al (2015) Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triển bền vững Tây Nguyên Đề tài cấp Nhà nước TN3/X10 thuộc Chương trình KH&CN phục vụ phát triển vùng Tây Nguyên (Chương trình Tây Nguyên 3) Hà Nội: Viện Xã hội học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 13 Bùi Quang Dũng, & Đặng Thị Việt Phương (2011) Điều tra nông dân Việt Nam 2009-2010 Hà Nội: VIện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Đề tài câp Bộ 14 Bùi Thế Cường et al (1991) Các khía cạnh xã hội, dân số văn hóa số xã nông thôn Trung (kết khảo sát bước đầu) Tạp chí Xã hội học, Số 15 Bùi Thế Cường et al (2010) Từ điển Xã hội học Oxford Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Báo cáo Chính trị trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Retrieved from http://dangcongsan.vn 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 18 Đặng Đình Tân (2001) Thực trạng đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở nước ta Trong Ký yếu khoa học đề tài cấp Bộ: Vai trị đồn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở (xã) nay) TSKH Phan Xuân Sơn CNĐT Hà Nội: Viện Khoa học trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Đặng Nguyên Anh (2013) Bảo trợ xã hội Việt Nam: khái niệm, thực trạng giải pháp Tạp chí Xã hội học, số (122) 20 Đặng Nguyên Anh (2015) Từ thiện xã hội cấp cộng đồng Việt Nam Tạp chí Xã hội học, Số (132) 21 Đặng Thị Việt Phương (2015) Trách nhiệm xã hội vai trị chủ thể cư dân nơng thơn Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số (91), Tr.47 153 22 Đặng Thị Việt Phương, & Bế Quỳnh Nga (2015) Trao đổi tương tác xã hội đời sống nơng thơn Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 10 (95) 23 Đặng Thị Việt Phương, & Bùi Quang Dũng (2011) Các tổ chức xã hội tự nguyện nông thôn đồng sông Hồng: liên kết trao đổi xã hội Tạp chí Xã hội học, Số (116) 24 Đặng Thị Việt Phương & Nguyễn Thanh Thủy (2015) Vai trò nhà nước việc đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam Tạp chí Xã hội học, Số (130), 66-74 25 Đào Trí Úc (2010) Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy đảng nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 26 Endruweit, G, & Trommsdorff, G (2002) Từ điển Xã hội học Hà Nội: NXB Thế giới 27 Gourou, Pierre (2015) Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Nghiên cứu địa lý nhân văn Hà Nội: NXB Trẻ Viện Viễn Đơng bắc cổ Pháp, Tạp chí Xưa Nay 28 Hà Thị Khiết (2009) Đổi công tác vận động phụ nữ dân tộc góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng công tác dân tộc from http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=1763 29 Hồng Chí Bảo (2010) Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 30 Hồng Tiến Cát et al (2003) Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ Đề tài KX 03.09 Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Dân vận Ban Dân vận Trung ương Chương trình KX 03 31 Hội LHPN huyện U Minh (2016) Kế hoạch Hướng dẫn công tác thi đua năm 2016 Hội LHPN huyện U MInh 32 Hội LHPN VN (2017) Nghị Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII 154 33 Hội LHPN xã Khánh Hòa (2017) Báo cáo Hoạt động công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2017 Cà Mau 34 Hội LHPN xã Đại Phú (2014) Báo cáo kết hoạt động công tác hội phong trào phụ nữ năm 2014 Đại Phú, Tuyên Quang, 35 Hội LHPN xã Khánh Hòa (2013) Báo cáo Hoạt động Công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2013 Khánh Hòa, U Minh 36 Hội LHPN xã Khánh Hịa (2017) Hoạt động cơng tác Hội phong trào phụ nữ năm 2017 U Minh, Cà Mau 37 Hội LHPN xã Ninh Lai (2015) Báo cáo Kết qủa thực nhiệm vụ công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Ninh Lai, Tuyên Quang 38 Hội Nông dân xã Khánh Lâm (2016) Báo cáo công tác hội trào nông dân năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Khánh Lâm, U Minh, Cà Mau 39 Hội Nông dân Việt Nam (2017) Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam lần thứ 10 (khố VI) 40 Hội Nơng dân xã Khánh Hịa (2016) Chương trình cơng tác tháng đầu năm 2016 Khánh Hào, Cà Mau 41 Huỳnh Đảm (2008) Nhìn lại 10 năm thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn Tạp chí Cộng sản, Truy cập 9/7/2008 42 ILO (1991) Các thể chế lao động phát triển kinh tế Geneva 43 ILSSA, Viện Khoa học Lao động Xã hội (2017) Xu hướng lao động xã hội Việt Nam Báo cáo thường niên 2016 Hà Nội: NXB Thanh niên 44 ILSSA GIZ (2011) Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam Hà Nội: Tổ chức GIZ Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) 45 ILSSA UNDP (2009) Đánh giá giũa kỳ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giai đoạn 2006-2008) Hà Nội 155 46 ISEE (2015) Nhận thức người dân hoạt động từ thiện khả gây quỹ tổ chức phi phủ Việt Nam Hà Nội: NXB Giao thơng Vận tải 47 Kleinen, John (2012) Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ Hà Nội: NXB Lao động 48 Lê Ngọc Hùng (2014) Lý thuyết xã hội học đại Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Lại Hoa (2017) Chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam (Ngày 15/10/2017) 50 Lê Mạnh Năm (2002) Những tác động văn hóa biến đổi kinh tế-xã hội làng xã châu thổ sông Hồng Hà Nội: Viện Xã hội học Đề tài cấp Viện 51 Lê Minh Quân (2001) Tổ chức hoạt đọng đoàn thể nhân dân xã - vấn đề đặt Trong Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ "Vai trị đồn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở (xã) nay" Hà Nội: Viện Khoa học trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 52 Lê Ngọc Hùng (2014) Lý thuyết xã hội học đại Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 53 Lê Quang Bình et al (2016) Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân Hà Nội: Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường (ISEE) 54 Lê Thanh Tùng (2016) Vốn xã hội tham gia cộng đồng vào hoạt động xây dựng sở hạ tầng nông thơn Tạp chí Xã hội học, Số (134) 55 Macionis., John (2004) Xã hội học Hà Nội: NXB Thống kê 56 Mai Văn Hai (2010) Tồn cầu hóa sắc làng Việt miền Bắc Hà Nội: Viện Xã hội học Đề tài Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia tài trợ 57 Misaki Iwai (2016) Thích nghi văn hóa mạng lưới xã hội di dân từ miền Bắc vào xã kinh tế đồng sông Cửu Long Trong Kỷ yếu tọa đàm Làng xã Việt Nam Đông nam thời kỳ hội nhập (Viện Khoa học 156 xã hội vũng nam trung tâm nghiên cứu Đông nam á) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 58 MOLISA (2011) Ký kết Chương trình phối hợp công tác Hội Nông dân Việt Nam Bộ LĐTBXH giai đoạn 2011 – 2016 Retrieved 23/11/2011, from http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=18114 59 MOLISA (2017) Lễ ký kết chương trình phối hợp Bộ LĐ-TBXH Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 - 2020 Retrieved 28/3/2017, from http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26275 60 Ngân hàng sách xã hội (2003) Quyết định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động tổ tiết kiếm vay vốn Hà Nội 61 Nguyễn Cảnh Chất (2002) Tinh hoa quản lý: 25 tác giả tác phẩm tiếng quản lý kỷ XX Hà Nội: Nhà xuất Lao động-Xã hội 62 Nguyễn Duy Quý (2008) Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 63 Nguyễn Đức Nhật et al (2013) Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam Hà Nội 64 Nguyễn Đức Vinh (2013) Thực trạng tổ chức xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển Tạp chí Xã hội học, (124) 65 Nguyễn Kim Anh et al (2011) Nghiên cứu tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam - Kiểm định so sánh Hà Nội: NXB Thống kê 66 Nguyễn Ngọc Đệ (2009) Đánh Giá Mơ Hình Cung Cấp Thồng Tin Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Phục Vụ Phát Triển Kinh Tế-Xã Hội Tại Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ 2009:12, (2009): 219-228 67 Nguyễn Ngọc Toản (2011) Xây dựng hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam hà Nội: NXB Đại học KTQD 68 Nguyễn Phượng Lê, & Nguyễn Mậu Dũng (2011) Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu 157 điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ Tạp chí Khoa học phát triển Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 9(5), 844-852 69 Nguyễn Quý Thanh (2011) Sự tham gia XHDS phát triển xã hội: từ thực tiễn đến gợi ý sách Tạp chí Xã hội học, Số (114) 70 Nguyễn Thanh Thủy (2014) Các hình thức trợ giúp đào tạo nghề việc đảm bảo an sinh việc làm cho lao động trẻ Tạp chí Xã hội học, Số (125), Tr.62 71 Nguyễn Thanh Thủy (2017) Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức CT-XH nông thôn hướng đến mục tiêu phát triển người Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số (89) Tr.49 72 Nguyễn Thị Lan (2012) Mặt trận tổ quốc Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội công đổi đất nước Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 73 Nguyễn Thị Lan Hương (2002) Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển Hà Nội: NXB Lao động-xã hội 74 Nguyễn Thị Minh Phương (2011) Vốn xã hội nông thôn Việt Nam đương đại (Một nghiên cứu trường hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) Tạp chí Xã hội học, Số 75 Nguyễn Thị Minh Phương (2014) Nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam Hà Nội: Viện Xã hội học Đề tài cấp Viện 76 Nguyễn Thiện Nhân (2014) Tăng cường hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, from http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2014/29318/Tang-cuonghoat-dong-giam-sat-va-phan-bien-xa-hoi-cua.aspx 77 Nguyễn Thiện Nhân (2016) Quỹ người nghèo: Đóng góp mới, sáng tạo from http://daidoanket.vn/thoi-su-chinh-tri/quy-vi-nguoi-ngheo-donggop-moi-sang-tao-moi/128036 158 78 Nguyễn Thu Nghĩa (2015) Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế Paper presented at the Hội thảo Quốc tế: Vai trò tổ chức xã hội kinh tế thị trường đại, Tp Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Tiệp (2010) Giáo trình thị trường lao động Hà Nội: NXB Lao độngxã hội 80 Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình an sinh xã hội Hà Nội: NXB Đại học KTQD 81 Nguyễn Trung Kiên Bùi Ngọc Hồng (2016) Đời sống hội nhóm liên kết xã hội: Nghiên cứu so sánh xã Hải Vân, Nam Định xã Thân Cửu Nghĩa, Tiền Giang Tạp chí Khoa học xã hôi, Số (215), 17-32 82 Nguyễn Văn Linh (2012) Về công tác vận động quần chúng TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 83 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003) Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Ninh Thuận Hà Nội 84 Phạm Bích San (2016) Các tổ chức xã hội Việt Nam: Một nhận diện Tạp chí Xã hội học, Số (134) 85 Phạm Hữu Nghị et al (2015) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp áp dụng luật pháp hương ước quản lý xã hội nông thôn Đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội 86 Phạm Thị Ánh Phương (2017) Nhìn lại sách tín dụng phục vụ phát nơng nghiệp, nơng thơn Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, số tháng 4/2017 87 Phan Thanh Hà (2011) Về vấn đề dân chủ cải cách quyền địa phương Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 12 (284) 2011 88 Phan Xuân Sơn (2001) Các đoàn thể nhân dân cấp xã, phường số vấn đề đảm bảo dân chủ sở Trong Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ "Vai trị đồn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở (xã) Hà Nội: Viện Khoa học trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 159 89 Tạp chí xây dựng Đảng (2013) Chuyên đề IV, Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thể năm 2013 90 Thang Văn Phúc (2010) Vai trò tổ chức xã hội phát triển xã hội quản lý xã hội nước ta điểu kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN - Cơ sở lý luận thực tiễn Mã số KX.02.19/06-10 Hà Nội: Viện Khoa học tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ Đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.02/06-10 91 Thang Văn Phúc Nguyễn Thị Minh Phương (2007) Đổi tổ chức hoạt động mặt trận tổ quốc tổ chức CT-XH nước ta Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 92 Thang Văn Phúc et al (2012) Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 93 Thủ tướng phủ (1998) Quyết định phê duyệt chương trinh fphats triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Hà Nội 94 Tô Duy Hợp (2006) Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống an sinh xã hội tam nơng Việt Nam – tầm nhìn 2020 Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng triển vọng an sinh xã hội xã ngoại thành Hà Nội Hà Nội: Viện Xã hội học 95 Tổng cục Thống kê (2011) Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Hà Nội 96 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam et al (2014) Chương trình phối hợp việc giám sát việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội loại hình doanh nghiệp Hà Nội 97 Trần Hữu Quang (2012) Hệ thống an sinh xã hội theo mơ hình nhà nước phúc lợi mơ hình nhà nước xã hội, việc vận dụng vào Việt Nam (Vol Báo cáo chuyên đề) Hà Nội: Đề tài cấp bộ, Viện Xã hội học 160 98 Trần Khắc Việt et al (2015) Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước, mặt trận tổ quốc tổ chức CT-XH điều kiện - Lý luận thực tiễn Hà Nội: NXB Lý luận trị 99 Trần Thái Dương (2006) Suy nghĩ hệ thống trị-xã hội Việt Nam Tạp chí Khoa học Pháp luật, Số (33) 100 Trần Thị Nhung (2016) Cộng đồng nông thôn đông nam bộ: Vốn cộng đồng vấn đề phát triển bền vững Trong Kỷ yếu tọa đàm Làng xã Việt Nam Đông nam thời kỳ hội nhập (Viện Khoa học xã hội vũng nam trung tâm nghiên cứu Đông nam á) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 101 Trịnh Thị Xuyến (2001) Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường vai trị đồn thể nhân dân việc bảo đảm dân chủ sở (xã) Trong Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ "Vai trị đồn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở (xã) nay) Hà Nội: Viện Khoa học trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 102 Trịnh Duy Luân (2002) Phát triển xã hội ở Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000 Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 103 HCMCOU (2014) Xã hội học tổ chức Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh - Khoa Xã hội học, Công tác xã hội, Đông nam học Lưu hành nội bộ, 2014 104 UNDP (2013) Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam Hà Nội 105 Ủy ban Dân tộc (2017) Lan tỏa hoạt động Vì người nghèo năm 2017 from http://www.cema.gov.vn/lan-toa-cac-hoat-dong-vi-nguoi-ngheonam-2017.htm 106 VASS (2014) Báo cáo tổng kết 30 năm Đổi mới: Nông nghiệp, nông dân nông thôn (tài liệu chưa công bố) Hà Nội: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 107 VEPR (2015) Ước lượng chi phí kinh tế cho tổ chức quần chúng công Việt Nam Hà Nội: NXB Hồng Đức 161 108 Võ Thị Kim Sa (2012) Vai trị kép hợp tác xã vị trí khơng gian xã hội Tạp chí Xã hội học, Số 109 Vũ Mạnh Lợi (2003) Chiến lược sống gia đình nghèo bối cảnh kinh tế xã hội chuyển đổi Hà Nội: Viện Xã hội học Đề tài cấp Viện 110 Vũ Mạnh Lợi (2006) Vai trò nhu cầu gia đình an sinh xã hội Hà Nội: Đề cấp Viện Xã hội học 111 Vũ Hào Quang (2004) Xã hội học quản lí Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 112 Worldbank (2009) Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế đại Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam – Ngày 03-03/12/2009 Hà Nội: World bank Tiếng Anh 113 Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital (Vol Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, edited by J G Richardson) New York: Greenwood 114 Dang Thi Viet Phuong (2015) The Collective life Ha Noi: Vietnam national University press 115 Dang Nguyen Anh (2017) Background of social welfare situation in ASEAN region Paper presented at the Social well-being in the contexr of regional intergration: searching for a joint ASEAN model, Ha Noi 116 D Gale Johnson et al (1993) Agricultural policy and U.S.-Twain trade Wasshington D.C: American Enterprise Institue 117 Eward, P R (2010) Is Saemaul Undong a Model for developing countries today? Korea: Korea Saemaul Undong Center 162 118 Fukuyama, Francis (2001) Social Capital, Civil Society and Development Social Capital and Development: The Coming Agenda." SAIS review 119 ILO (1952) The Social Security (Minimum Standards) Convention No 102 120 Kerkvliet, B J (2003) Authorities and the people: An analysis of state- society relation in Vietnam in Postwar Vietnam-Dynamics of a transforming society Institute of Southeast Asian studies: Singapore and Rowman & Littlefield Publisher 121 Kornai, J (1992) The Socialist System: The Political Economy of Communism: The Political Economy of Communism US: Oxford University Press 122 Madhava P Rao (2005) Social Security Administration in India Study of Provident Funds and Pension Scheme (Vol No 1919, tr 2.) Munich: MPRA Paper (Munich Personal RePEc Archive) 123 Norlund, I et al (2007) The emerging civil society: An initial assessment of civil society in Vietnam Hà Nội: VIDS, SNV Vietnam, CIVICUS 124 Shozo Sakata (2006) Changing roles of mass-organizations in poverty reduction in Vietnam In Actor for Poverty Reduction in Vietnam Developing economies Japan external trade organization 125 Sills, David L editor (1968) International encyclopedia of the social science (Vol 13) London: Collier – Macmillan 126 Thomas Markussen and Finn Tarp (2014) Political conections and land-related investment in rural Vietnam Journal of Development Economics 110 (2014) 291-302 127 Wischerman Jorg et al (2003) The Relationship between Civic Organizations and Governmental Orgranizations in Vietnam: Selected 163 Findings of an Empirical Survey Getting organized in Vietnam - Moving in and around the Socialist State Singapore 164 PHỤ LỤC 165 ... cấp liệu nghiên cứu có giá trị vai trị tổ chức CT-XH việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nơng thơn Liệu họ có thực đảm nhận tốt vai trị góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho 10 cư dân nông thôn? ... 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò tổ chức CT-XH cấp sở việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn 3 .2 Khách thể nghiên cứu - Các hộ gia đình khu vực nông thôn hai tỉnh Tuyên Quang (huyện Sơn... thị trường lao động nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nơng thơn; - Phân tích vai trị tổ chức CT-XH cấp sở thực trợ giúp xã hội cho cư dân nông thôn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án