1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

Trong tình hình hiện nay trước sự bùng nổ về khoa học kỹ thuật thông tin và xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã tạo cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động mạnh mẽ hơn, cùng với xu thế chung đó đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng đã có sự gia tăng hơn trước rất nhiều. Sự gia tăng đó do nhiều yếu tố khách quan tác động, đặc biệt là sự tác động của nền kinh tế thế giới bước đầu thoát ra khỏi khủng hoảng. Lạm phát ở một số nước Châu Á giảm, tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trong khu vực đã có chiều hướng gia tăng. Đầu tư nước ngoài vào thành phố Hà Nội có sự khởi sắc đã tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Đáng chú ý là các dự án đầu tư được thực hiện đã góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho số lượng lớn lao động của thành phố Hà Nội.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tình hình trước bùng nổ khoa học kỹ thuật thơng tin xu tồn cầu hóa kinh tế tạo cho kinh tế giới phát triển động mạnh mẽ hơn, với xu chung đầu tư nước ngồi vào Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng có gia tăng trước nhiều Sự gia tăng nhiều yếu tố khách quan tác động, đặc biệt tác động kinh tế giới bước đầu thoát khỏi khủng hoảng Lạm phát số nước Châu Á giảm, tăng trưởng kinh tế nhiều nước khu vực có chiều hướng gia tăng Đầu tư nước ngồi vào thành phố Hà Nội có khởi sắc tác động tích cực phát triển kinh tế - xã hội Đáng ý dự án đầu tư thực góp phần quan trọng giải việc làm cho số lượng lớn lao động thành phố Hà Nội Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (DNCVĐTNN) quan tâm đến lợi ích người lao động làm việc sở sản xuất họ, trả lương cho công nhân mức thoả đáng đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động, quan tâm đến điều kiện mơi trường làm việc cơng nhân có hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân Phần lớn người lao động DNCVĐTNN có thu nhập ổn định, tiền thưởng tăng lên, lợi ích kinh tế (LIKT) người lao động bảo đảm, đời sống họ bước cải thiện, góp phần thực mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội Thủ đô tỉnh lân cận Tuy nhiên, bên cạnh DNCVĐTNN có quan tâm đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, cịn khơng chủ doanh nghiệp (DN) chạy theo lợi nhuận, mưu lợi cho nên hạn chế, khơng quan tâm tới lợi ích đáng người lao động làm việc sở sản xuất mình, trả lương cho công nhân thấp, lương không bảo đảm tái sản xuất sức lao động mức bình thường, điều kiện, môi trường làm việc độc hại không xử lý, trang thiết bị cho người lao động không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động Nhiều DNCVĐTNN không lo chỗ cho công nhân, phần lớn cơng nhân tự th nhà, phịng trọ để cư trú, nhà trọ gần với khu vực làm việc cơng nhân, mang tính tạm bợ, bố trí không gian chật hẹp, thiếu điện nước thường xuyên Đời sống tinh thần công nhân hạn chế, ngồi làm việc cơng nhân tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng sách báo, phim ảnh, ti vi… Nhìn chung, tình trạng số DNCVĐTNN chưa quan tâm thích đáng đến lợi ích kinh tế người lao động cụ thể là: - Vi phạm lợi ích kinh tế trực tiếp người lao động: Tiền công; tiền thưởng; quỹ phúc lợi, bảo hiểm - Vi phạm lợi ích kinh tế gián tiếp: Điều kiện môi trường làm việc độc hại, trang thiết bị cho người lao động không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động thấp; đời sống tinh thần thiếu thốn - Xuất nhiều tượng tiêu cực trình sử dụng lao động, lừa đảo, đánh đập người lao động, quan tâm đến lợi ích kinh tế người lao động Do điều kiện đời sống vật chất tinh thần người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội không bảo đảm dẫn tới tình trạng người lao động nhiều DN đình cơng, đấu tranh địi tăng lương, cải thiện môi trường làm việc, yêu cầu chủ DN quan tâm tới nhu cầu lợi ích đáng cơng nhân Mặt khác, lợi ích công nhân bị xâm hại, mức lương thấp, điều kiện sống khó khăn có phận cơng nhân sa vào tệ nạn xã hội trộm cắp, cờ bạc, lừa đảo… Tất tượng tiêu cực nảy sinh đời sống người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội tác động không tốt phát triển kinh tế trật tự an toàn xã hội (TTATXH) địa bàn thành phố Trước thực trạng dẫn đến có nhiều đình cơng, bãi cơng, người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội Do tích tụ mâu thuẫn giải lợi ích kinh tế người lao động DNCVĐTNN xuất xung đột xã hội, gây biến động xấu kinh tế, trị Đây khơng vấn đề xúc mà cịn vấn đề phải giải lâu dài q trình thu hút đầu tư nước ngồi bảo đảm lợi ích kinh tế cho người lao động, cần phải nghiên cứu có giải pháp cần thiết Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: " Lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn thành phố Hà Nội" , để làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận LIKT người lao động DNCVĐTNN Luận án đánh giá thực trạng LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội năm qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Làm rõ sở lý luận thực tiễn LIKT LIKT người lao động DNCVĐTNN - Phân tích, đánh giá thực trạng LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án pháp đến năm 2020 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, pháp luật Nhà nước; kết cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu có liên quan đến LIKT người lao động DNCVĐTNN Từ đó, xây dựng sở lý luận cho đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án - Về phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học để phân tích vấn đề lý luận thực tiễn - Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, lơ gíc kết hợp với lịch sử, khảo sát thực tiễn - Kế thừa cách có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, đồng thời cập nhật, bổ sung tư liệu chủ đề nghiên cứu Những đóng góp luận án - Làm rõ khái niệm, chất, đặc trưng cấu LIKT người lao động DNCVĐTNN - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến LIKT người lao động DNCVĐTNN - Đánh giá thực trạng LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội Chỉ nguyên nhân gây nên xung đột lợi ích người lao động với chủ DNCVĐTNN - Đề xuất quan điểm nhằm bảo đảm LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất 03 nhóm giải pháp nhằm bảo đảm LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu vấn đề liên quan đến LIKT người lao động nói chung người lao động DNCVĐTNN nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận LIKT như: Khái niệm lợi ích, LIKT, LIKT người lao động DNCVĐTNN, đặc điểm, cấu, nhân tố ảnh hưởng đến LIKT người lao động Trên sở đó, luận án góp phần tạo sở lý luận vững LIKT người lao động DNCVĐTNN Việt Nam - Về mặt thực tiễn, từ phân tích thực trạng LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2014, luận án kết đạt được, mặt hạn chế chủ yếu nguyên nhân hạn chế đó, đưa quan điểm giải pháp có tính khả thi, nhằm bảo đảm LIKT người lao động DNCVĐTNN địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, luận án dùng làm tài liệu tham khảo tốt cho thành phố Hà Nội nói riêng để vận dụng vào giải mối quan hệ LIKT người lao động, DNCVĐTNN quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI 1.1.1 Một số tác phẩm nghiên cứu lợi ích kinh tế tiêu biểu nước Trong tác phẩm "The wealth of nations"(Của cải dân tộc) [3, tr.65] A.Smith, cho rằng: Sự tiến vĩ đại trình phát triển sức sản xuất lao động tỷ lệ đáng kể nghệ thuật, kỹ trí thơng minh, rõ ràng xuất nhờ kết việc phân cơng lao động Ơng quan sát trình làm việc xưởng thủ cơng thấy rõ có phân cơng chun mơn hố suất người điều kiện phân cơng chun mơn hố tăng gấp nhiều lần Điều quan trọng thông qua việc sản xuất theo lối phân cơng chun mơn hố lao động, phát sở lợi ích LIKT phân cơng lao động hai phạm trù có mối quan hệ gắn bó với nhau, lợi ích cá nhân mà người thực thông qua việc phân công lao động để người tự trau dồi nghề nghiệp cách chuyên sâu đến mức độ hoàn hảo, khiến việc lao động mang lại hiệu cao Mặt khác, tham gia vào phân cơng lao động làm cho lợi ích cá nhân gia tăng Hơn nữa, A.Smith cịn có quan điểm độc đáo thực tế so với đương thời ông cho động lực thúc đẩy người lao động để làm cải vật chất cho xã hội, tạo phồn thịnh quốc gia, dân tộc LIKT cá nhân, lòng ham tư lợi, vị kỷ cá nhân, ham làm giàu Đây quan điểm tiến thực tế, A.Smith bị nhà kinh tế đương thời phê bình gay gắt A.Smith làm sáng tỏ mối quan hệ lợi ích chung toàn dân tộc, toàn quốc gia LIKT cá nhân Ông khẳng định quốc gia trở nên phồn thịnh cá nhân không ngừng nỗ lực để cải thiện sinh hoạt riêng tức thực lợi ích cá nhân Mọi người lao động, phục vụ người khác lợi ích riêng họ, muốn họ làm việc, phục vụ khơng nói với họ nhu cầu chúng ta, mà nói với họ mối tư lợi họ Đây thực quan niệm đặc biệt LIKT, tính thực tiễn tiến quan điểm đặc biệt thực tế chứng minh Theo A.Smith, trình hoạt động kinh tế, người theo đuổi lợi ích cá nhân, nỗ lực cải thiện mức sống mình, tất yếu dẫn đến làm tăng cải xã hội Nhưng xuất phát từ tính vị kỷ người, lợi ích cá nhân bị hạn chế lợi ích cá nhân khác trình thực LIKT, tất chủ thể có mối quan hệ với A.Smith viết: "Anh cho tơi thứ mà tơi thích, anh có thứ mà anh u cầu, ý nghĩa trao đổi" [3, tr.65] Từ quan điểm đó, A.Smith rõ: Đó tồn ý nghĩa quan hệ kinh tế cách mà người ta nhận phần lớn dịch vụ cần thiết sống Như vậy, lần ông nghiên cứu lợi ích mối quan hệ lẫn chúng, Ông cho rằng, lợi ích đáp ứng trường hợp khơng mâu thuẫn với tăng suất tư Tiền lương cao khơng mâu thuẫn với lợi ích xã hội, theo mức tăng tiền lương suất lao động tăng lên Mặt tích cực lý luận lợi ích A Smith chỗ: LIKT coi động lực phát triển sản xuất xã hội, ông thừa nhận yếu tố khách quan nội dung LIKT với tư cách đầu mối hoạt động kinh tế người [3] Nhà kinh tế David Ricardo (1772 - 1823) khẳng định: Lợi ích kinh tế giai cấp khác xây dựng sở lý luận giá trị, tiền lương lợi nhuận phận giá trị nguồn gốc lao động Do đó, việc tăng hay giảm tiền lương không ảnh hưởng đến giá hàng hóa, mà ảnh hưởng đến việc phân phối giá trị tạo công nhân tư bản, ảnh hưởng đến lợi ích họ Khi giá trị vật phẩm tiêu dùng thiết yếu giảm xuống, tiền công lao động giảm, lợi nhuận nhà tư tăng lên Điều thể số giá trị tạo ra, phần cơng nhân nhỏ hơn, cịn phần người sử dụng lao động (nhà tư bản) lớn hơn, mối quan hệ tỷ lệ nghịch lợi ích, lợi ích người thuê công nhân tăng lợi ích người làm th giảm ngược lại [82] Phát ông có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu quan hệ lợi ích chủ thợ sở sản xuất có thuê mướn lao động Laprinmenco (1978), Những vấn đề lợi ích chủ nghĩa Mác - Lênin Trong tác phẩm này, tác giả đưa quan niệm lợi ích mang tính triết học, theo ơng, "Lợi ích mối quan hệ xã hội khách quan tự khẳng định xã hội chủ thể" [48, tr.16-30] Về chất lợi ích, ơng cho nghiên cứu q trình tự khẳng định thân đời sống xã hội hiểu chất nội dung lợi ích khách quan chủ thể Bởi vì, hoạt động tự khẳng định thân xã hội nhân tố quan trọng hoạt động có mục đích người Khi thực hoạt động này, người bộc lộ đặc tính thể rõ phù hợp họ với vị trí vai trị xã hội Họ thấy thuộc vào giai cấp, tầng lớp nào? Đó nội dung lợi ích LIKT Tóm lại, nội dung LIKT phương thức tự khẳng định xã hội anh ta, thể trước hết phương thức thỏa mãn nhu cầu vật chất (kinh tế) chủ thể Phân tích mối quan hệ nhu cầu lợi ích để soi sáng q trình hình thành quan hệ lợi ích xã hội Ơng cho rằng, lợi ích nhu cầu ln gắn bó hữu với nhau, quan hệ lợi ích xuất có quan hệ nhu cầu, lợi ích xuất phát từ nhu cầu đồng thời phương tiện để thoả mãn nhu cầu Ơng phân tích đặc tính lợi ích nói chung, LIKT nói riêng tán thành quan điểm V.I.Lênin cho LIKT tượng có thực, biểu mối quan hệ kinh tế khách quan Tính khách quan lợi ích thể chỗ, xuất bên ngồi chủ thể, khơng phụ thuộc vào nhận thức chủ thể, lợi ích mang tính lịch sử cụ thể tính giai cấp Những quan điểm LIKT ông chủ yếu xuất phát từ việc phân tích, phát triển dẫn Lênin vấn đề B.B.Radaev (1971), Lợi ích kinh tế chủ nghĩa xã hội [10], tác phẩm tác giả bên cạnh việc phân tích chất LIKT, tác giả nhận diện hệ thống LIKT đặc thù xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) sâu phân tích vai trị động lực phát triển xã hội LIKT môi trường xã hội XHCN Liên Xơ (cũ) Ơng nhìn thấy mối quan hệ biện chứng LIKT với lợi ích tinh thần, LIKT riêng lợi ích chung xã hội, điều tiết hợp lý hệ thống mối quan hệ LIKT tạo động lực phát triển xã hội Tóm lại, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu LIKT tác giả nước thể rõ quan điểm góc độ nghiên cứu khác lợi ích LIKT nói chung Nhưng có nhiều ý kiến đồng nhất, đặc biệt vai trò LIKT với tư cách động lực phát triển xã hội 1.1.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nước nghiên cứu đầu tư mối quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908 - 1970), đưa thuyết nhu cầu tiếng vào năm 1950 (Thuyết nhu cầu Maslow) Học thuyết rõ: Lợi ích nhu cầu - động lực kinh tế, bổ sung gắn kết động lực nhu cầu - LIKT, lợi ích xuất phát từ nhu cầu người mong muốn đấu tranh để thoả mãn đáp ứng nhu cầu Nhu cầu người có hai nhóm chính: nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs) Theo đó, nhu cầu bậc thấp cần thiết quan trọng hơn, đóng vai trò định hướng mục tiêu cá nhân Khi nhu cầu bậc thấp thoả mãn, nhu cầu bậc cao động hành động nhu cầu chưa thoả mãn bậc lấn át nhu cầu chưa thoả mãn bậc cao chúng cần thoả mãn trước cá nhân tiến lên bậc cao tháp nhu cầu Theo Harold Meyerson (Mỹ), "Công nhân xứng đáng hưởng lợi ích từ suất lao động họ" [124] Đây báo dựa quan điểm cá nhân Harold Meyerson, đăng trang điện tử tạp chí danh tiếng Washington Post - dự luật Đảng Dân chủ, mang tên nhà Dân chủ Chris Van Hollen, dự luật Hollen Dựa thực tế nước Mỹ tại, mà mức tăng lương, thu nhập người công nhân không tương xứng với suất lao động mà họ tạo ra, dự luật Hollen yêu cầu, mức lương công nhân tăng tương xứng với suất họ tạo Lấy dẫn chứng khoảng thời gian từ năm 1942 đến 1972, suất tăng 97% cịn tiền lương trung bình tăng 95%, sau đó, với suy giảm quyền lực tổ chức lao động mà khoảng thời gian từ 1979 đến 2011, suất tăng 75% tiền lương trung bình tăng 5% Trong đó, lương CEO (Chief Executive Officer - Tổng giám đốc) lại tăng cao, từ 1978 đến 2013, lương CEO tăng đến 937% Dự luật đưa ra, theo tác giả - dự kiến gặp nhiều phản ứng từ giới CEO, phố Wall thách thức ứng viên tổng thống đảng Dân chủ năm 2016 tới 10 Daniel S Hamermesh, Daiji Kawaguchi, Jungmin Lee (2014), Does labour legislation benefit workers? Well-being after an hours reduction (Author: Daniel S Hamermesh, Daiji Kawaguchi, Jungmin Lee [113] Trong nội dung nghiên cứu này, nhóm tác giả vào câu hỏi "Phải chăng, kinh tế đại, người công nhân phải làm việc vất vả? Liệu họ có cảm thấy tốt cân số lượng lao động?" Nhóm tác giả kiểm tra hài lịng sống người Hàn Quốc Nhật Bản giai đoạn, họ bất ngờ phải đối mặt với án phạt làm Sử dụng phương pháp nghiên cứu mặt cắt ngang, nhóm tác giả nhận thấy hài lịng cơng nhân từ điều luật này; phát tương tự tìm Hàn Quốc sử dụng phương pháp liệu theo chiều dọc, người vợ hạnh phúc chồng phải làm việc Nhìn chung, theo nghiên cứu này, việc luật hoá để giảm lao động cơng nhân mang lại lợi ích hài lòng cho người lao động N.Driffield K Taylor (2000), "FDI and the labour market: a review of the evidence and policy implications" [119] khẳng định, loạt kết liên quan đến tác động thị trường lao động đầu tư trực tiếp nước (FDI) Anh Bài viết chứng minh tác động quan trọng FDI tăng bất bình đẳng tiền lương sử dụng lao động có tay nghề tương đối nhiều DN nước Kết kết hợp hai tác động: 1) Sự gia nhập DN đa quốc gia (MNE: Multi-national Enterprises) làm tăng nhu cầu công nhân lành nghề ngành công nghiệp khu vực, làm tăng bất bình đẳng tiền lương; 2) Sự phát triển công nghệ xảy từ nước tác động tới DN nước, kết tác động lan toả, nhu cầu công nhân lành nghề tăng lên công ty nước, tiếp tục tạo thêm bất bình đẳng tiền lương Nghiên cứu xem xét tác động vốn FDI khác biệt suất lao động DN nước; tác động thảo luận, dựa quan điểm phát triển khu vực hiệu khả thu hút nguồn vốn FDI để giảm thất nghiệp cấu Dirk Willem te Velde Oliver Morrissey (2002), "Foreign Direct Investment, Skills and Wage Inequality in East Asia" [116] Cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w