Mụctiêunghiên cứu
Luận án nghiên cứu đềx u ấ t c á c g i ả i p h á p p h ù h ợ p n h ằ m h o à n t h i ệ n K T Q T tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, đáp ứng yêu cầu trong thựctiễn hiện nay khi các trường ĐHCL đã thực hiện cơ chế tự chủ như là một xu hướngtấtyếuđểpháttriểngiáodụcđạihọcnóichungvàtạicáctrườngĐHCLnóiriêng.
3.2 Mụctiêucụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận án phải đạt được các mục tiêu cụthểsau:
- Hệ thống hóa và làm rõ lý luận về KTQT tại các đơn vị sự nghiệp công lậpthựchiệncơchế tựchủtàichính.
- Nghiên cứu về đặc điểm hoạt động, tổ chức quản lý, cơ chế tài chính chiphối đến KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Khảo sátthực trạng KTQT để phân tích, đánh giá tìm ra những vấn đề còn tồn tại trong việcápdụngKTQTtạicácđơnvịnày.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT tại các trường ĐHCL thựchiệncơchếtự chủtàichínhởViệtNam.
- Trên cơ sở tổng hợp, phân tích lý luận và đánh giá thực trạng về KTQT tạicác trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam, đồng thời dựa trênđịnh hướng phát triển và những yêu cầu, nguyên tắc khi áp dụng KTQTtrong bốicảnh các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ để đề xuất giải pháp hoàn thiệnKTQTđảmbảotínhkhoahọcvàkhảthi.
Câuhỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án tập trung giải quyết các câuhỏinghiêncứunhư sau:
Câu hỏi 2 : Đặc điểm hoạt động, tổ chức quản lý, cơ chế tài chính cũng như thựctrạng về
KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Namnhư thế nào? Những ưu điểm, hạn chế trong việc vận dụng KTQT tại các đơn vị nàytrongthờigianqua vànguyênnhâncủa nhữnghạnchếđólàgì?
Câuhỏi3 :C á c n hân t ố nào ản h h ưở ng đ ế n K T Q T t ạicá c t r ư ờ n g Đ H C L t h ự c hiệncơchếtự chủtàichính?
Câu hỏi 4: Cần có giải pháp nào để hoàn thiện KTQT tại các trường ĐHCL thựchiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam? Và để thực hiện được những giải pháp nàythìcầncóđiềukiệngì?
Đốitượng vàphạm vinghiêncứu
Không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tại 23 trường ĐHCL thực hiệncơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam (Thực hiện theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày24tháng10năm2014).
Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu trong thời gian các trường hoạt độngtheocơchếtự chủtàichính,từ năm2014đến năm2019.
Nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu KTQT trên góc độ KTQT chiếnthuậtvànghiêncứuđốivớicáctrườngĐHCLthựchiêncơchếtựchủvớimứcđộtựđảmbảochi thườngxuyênvàchiđầutư.
Phươngphápnghiên cứu
Các giải pháp hoàn thiện KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tàichínhtạiViệtNam
Hoàn thiện mô hình tổchứcKTQT
Phân tích thực trạng KTQT tại các trường ĐHCL TCTC, trên cơ sở đó đánh giá ưu, nhược điểm Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT tại các trường ĐHCL TCTC
Nội dung kế toán quản trị, mô hình tổ chức KTQT Đặc điểm hoạt động, cơ chế quản lý tài chính, cơ chế tự chủ
Nghiên cứu thực trạng về KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam Nghiên cứu lý luận về KTQT tại các ĐVSN công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp sau đểgiảiquyếtđượcmụctiêuvàcâuhỏinghiêncứuđãđặtra:
Dữ liệu thứ cấp:Luận án tiến hành thống kê các nghiên cứu đã được công bốcó liên quan đến đề tài nghiên cứu để tìm ra những vấn đề cần được tiếp tục nghiêncứu cho luận án.Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, luận án cũng tiến hànhnghiên cứu hồ sơ, tài liệu, bao gồm các tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiêncứu từ các nguồn khác nhau như:chế độ kế toán, tài chính, các thông tư, nghị định,vănbảnquyđịnhcủaphápluật,vàtrêncáctrangwebcủaBộTài chính,Bộgiáo dụcvà đ à o t ạ o, c á c B ộ b a n n gà n h l i ê n q uan, cá c b à i b á o , t ạ p c h í, c á c c ô n g t r ì n h khoahọc… có liên quan đếnđềtài nghiêncứucủa tácgiả.
Dữ liệu sơ cấp:Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu khảo sát, các bảngcâu hỏi phỏng vấn Phiếu khảo sát tập trung vào việc hướng khảo sát thực tế KTQTtạicáctrường ĐHCLthựchiệncơchếtựchủtàichính.
Phương pháp điều tra:Phương pháp điều tra được sử dụng để thu thập thựctế về KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Trình tự thựchiệnnhư sau:
- Bước1:Thiếtkếmẫu điềutravàcáccâuhỏi trênphiếu điềutra
- Bước 2: Phát phiếu điều tra: Phiếu điều tra được phát cho những người làmcông tác quản lý và người trực tiếp làm công tác kế toán tại các trường ĐHCL thựchiệncơchếtự chủtàichính.
+Phạmvigửiphiếuđiềutra:23trườngĐHCLtựchủtàichính(phụlục 2.1) + Quy mô khảo sát: tổng số phiếu phát ra: 191 phiếu, trong đó gửi cho BanGiám hiệu 46 phiếu, lãnh đạo phòng kế toán 46 phiếu, lãnh đạo các phòng, ban,viện,t r u n g tâm:99phiếu.
+ Để đảm bảo số phiếu thu về với tỷ lệ cao, trước khi gửi bảng khảo sát, tácgiả đã gọi điện thoại xin cuộc hẹn và sau đó đến trực tiếp các trường gửi cho đốitượng cần khảo sát để đề nghị hỗ trợ Sau hai tuần kể từ lúc gửi phiếu khảo sát, tácgiả đến trực tiếp để lấy phiếu, trước khi đến lấy tác giả gọi điện thoại trước để dựphòng trường hợp đối tượng khảo sát quên trả lời bảng hỏi sẽ hoàn tất câu trả lời.Kếtquảthuvề181/191phiếu.
+ Đối với những người làm công tác quản lý: Mục đích phiếu khảo sát nhằmtìm hiểu một số nội dung như: mức độ tự chủ, sự hiểu biết về KTQT, nhận thức tầmquan trọng của KTQT, thông tin do phòng kế toán cung cấp có đáp ứng được yêucầu quản lý không, có mong muốn gì thêm đối với phòng kế toán….(chi tiết bảngcâu hỏi thể hiện ở phụ lục 2.6) Căn cứ vào kết quả khảo sát, tác giả tổng hợp, phântích đưa ra những đánh giá chung về thực trạng bộ máy kế toán, nhu cầu thông tincủaBan giám hiệu để nhận định sự cần thiết của KTQT tại các trường ĐHCL tự chủtàichính.
+ Đối với những người trực tiếp làm công tác kế toán: Mục đích khảo sát đểbiết được việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong việc tổ chức bộ máy kế toán,phân công công việc, triển khai tổ chức thực hiện các nội dung KTQT như thếnào….(chi tiết bảng câu hỏi thể hiện ở phụ lục 2.8) Đây là cơ sở để tác giả đánhgiát h ự c t r ạ n g
- Bước 4: Tổng hợp phiếu điều tra, phân tích kết quả thu được để kết luận vềcácvấnđềđặtratrongcáccâuhỏinghiêncứu.
Phương pháp phỏng vấn: ngoài kết quả khảo sát thu thập được từ phiếu điềutra, để có thêm độ tin cậy khi phân tích, đánh giá thực trạng KTQT tại cáctrườngĐHCL thựchiện cơ chế tự chủ tàichính,tác giả thực hiện phỏngvấn đốiv ớ i k ế toán trưởng/phụ tráchkế toán đểhiểutườngtận hơnthực trạng vềK T Q T t ạ i c á c đơn vị này và phỏng vấn các chuyên gia để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu và đưa ranhậnxétkháchquan,làmcơsở cho việcđềxuấtgiảipháp.
- Trước khi tiến hành phỏng vấn chính thức tác giả gọi điện trực tiếp giớithiệu về đề tài nghiên cứu, mục tiêu phỏng vấn và một số nội dung chính phỏng vấndành cho các chuyên gia Mục đích của việc trao đổi trước nội dung chính nhằmgiúp chuyên gia hiểu được mục tiêu của vấn đề của nghiên cứu để buổi phỏng vấnđạt hiệu quả cao Sau đó tác giả cũng thỏa thuận về thời gian và địa điểm phỏng vấnvớitừngchuyêngiakhihọđồngýthamgiaphỏngvấn.
- Trước thời gian hẹn 2 ngày, tác giả thực hiện việc liên hệ lại với chuyên giaqua điện thoại để gợi nhắc cuộc hẹn nhằm giúp tác giả có được thông tin về mức độquan tâm của họ đến vấn đề nghiên cứu, mức độ sẵn lòng tham gia phỏng vấn củachuyêngia.
Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu:để thực hiện xử lý và phân tích dữliệu,luậnánsửdụngcácphươngphápsau:
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng để điều tra thu thậptài liệu về thực trạng KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.Phiếu điều tra phỏng vấn sau khi thu thập được sẽ được hệ thống hóa, tổng hợp đểlàmcơsởđánhgiáthực trạng.
- Phương pháp phân tích định tính:Phương pháp này được sử dụng để phântíchcáctàiliệucósẵnquatạpchí,kếtquảnghiêncứukhoahọc,cácbáocáo,định hướng phát triển của các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính,… làm cơsởđềxuấtcácgiảiphápphùhợp.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtàinghiêncứu
Từ kết quả của công trình nghiên cứu, luận án mang lại những đóng góp có ýnghĩakhoahọcvàthực tiễnnhưsau:
- Ý nghĩa về mặt lý luận: Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ khung lý luận vềKTQT tại các ĐVSN công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, đặt trọng tâm chonhữngĐVSNtựchủchithườngxuyênvàchiđầutư.
- Ýnghĩathực tiễn:Luậnángópphầngiải quyết mộtsốvấnđềsau:
+ Mô tả khái quát đặc thù hoạt động của các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tựchủ tài chính ảnh hưởng đến việc thực hiện KTQT Phản ánh thực trạng về KTQT,đánh giá những ưu điểm cũng như những vấn đề còn tồn tại trong việc vận dụngKTQTtạicáctrườngĐHCLthựchiệncơchếtựchủtàichính,làmcơsởchoviệcđềxuấtcácgi ảiphápphùhợpnhằmhoànthiệnKTQTtại cácđơnvịnày.
+ Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến KTQT tại các trường ĐHCL tự chủ tàichính; Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT tại cáctrườngĐHCLtựchủtàichính
+ Đề xuất những giải pháp hoàn thiện KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơchế tự chủ tài chính phù hợp với đặc thù hoạt động, cơ chế quản lý tài chính, cơ chếtựchủvàđảmbảotínhkhảthi.
Kếtcấucủaluậnán
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,luận ánbaogồm3chương,cụthểnhưsau:
Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chếtựchủtàichínhởViệtNam
Chương 3: Hoàn thiện kế toán quản trị tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chếtựchủtàichínhởViệtNam.
LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰNGHIỆP CÔNGLẬPTHỰCHIỆNCƠCHẾTỰCHỦTÀICHÍNH 1.1 Tổngquanvềđơn vịsự nghiệpcônglập
Khái niệm, đặcđiểmvàphân loạiđơnvịsựnghiệpcônglập
1.1.1.1 Kháiniệmđơnvịsựnghiệpcônglập ĐVSN là thuật ngữ dùng để chỉ các đơn vị, các tổ chức tham gia thực hiệncácdịch vụcôngbảođảmcácnhucầuthiếtyếucủa xãhội.
Theo Nguyễn Văn Khoan và Nguyễn Trọng Thản (2010) “ĐVSN công lập làcác đơn vị có hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội và các hànghóa, dịch vụ khác trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thông tin, thể dục thể thao,nông – lâm ngư nghiệp, kinh tế , nhằm duy trì hoạt động bình thường của cácngành kinh tế quốc dân Đặc tính chủ yếu của các ĐVSN là hoạt động không vì mụctiêulợinhuận,mangtínhchấtphụcvụcộngđồnglàchính”.
Theo Phạm Đức Hiếu (2014) “ĐVSN là thuật ngữ chỉ chung cho các đơn vịthuộc khu vực Nhà nước và đơn vị ngoài khu vực Nhà nước có tư cách pháp nhân,hoạt động hợp pháp tại Việt Nam có đủ điều kiện và chức năng cung ứng dịch vụ sựnghiệp công phù hợp với yêu cầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công của Nhà nước”[28].
TheoM a i T h ị H o à n g M i n h ( 2 0 1 2 ) “ Đ ơ n v ị H C S N l à n h ữ n g đ ơ n v ị t h u ộ c lĩnhvựcp hisảnxuấtvậtchất,hoạtđộngchủyếutừnguồnkinhphíngânsáchcấpđể thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước,cung cấp dịch vụ công cho toàn xãhội Các đơn vị HCSN còn gồm các đoàn thể, hội nghề nghiệp, các lực lượng vũtrang, đơn vị an ninh quốc phòng Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị này cónguồn từ ngân sách cấp nên các đơn vị HCSN còn được gọi là đơn vị dự toán hayđơnvịthụhưởngngânsách”[17].
Theo khoản 1, Điều 9 Luật viên chức năm 2010 “ĐVSN công lập là tổ chứcdo cơ quan có thẩm quyền của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộithành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,phụcvụquảnlýnhànước”.
Theo Điều 2 Nghị định 16/2015/NĐ-CP: “ĐVSN công lập do cơ quan cóthẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách phápnhân,cungcấpdịchvụ công,phụcvụquảnlýnhànước”.
Dịch vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đàotạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch; thông tin truyền thông và báo chí;khoa học và công nghệ; sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác (khoản 2, Điều 3 Nghịđịnh 16/2015/NĐ-CP) Dịch vụ sự nghiệp công gồm 2 loại, có sử dụng kinh phíNSNNvàkhôngsử dụngkinhphíNSNN.
Theo quan điểm của tác giả “ĐVSN công lập là tổ chức do cơ quan có thẩmquyền của Nhà nước, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lýnhà nước Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp hoặc có nguồn gốctừ ngân sách và nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ Các hoạt động này chủ yếuđược tổ chức để phục vụ xã hội nên chi phí chi ra không được trả lại trực tiếp bằnghiệu quả kinh tế nào đó mà được thể hiện bằng hiệu quả xã hội nhằm đạt được cácmụctiêu kinh tế vĩmô”.
Trong xã hội, mỗi lĩnh vực hoạt động của ĐVSN đều đóng một vai trò nhấtđịnh, tùy theo từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp cụ thể sẽ có những vai trò khácnhau Nhưng có cùng một mục đích là cung cấp dịch vụ công cho xã hội, góp phầnvào công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước Các sản phẩm, dịch vụ sự nghiệpcông lập như: giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa thể thao, được cung cấp nhằm đápứng nhu cầu của xã hội nhưng không nhằm mục đích sinh lời. Trong quá trình hoạtđộng các đơn vị này được nhà nước cho phép thu các loại phí để bù đắp một phầnhoặctoànbộchiphíthườngxuyên,giảmbớt gánhnặngchoNSNN.
Các ĐVSN công lập dù hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau nhưng đều mangnhữngđặc điểmcơbảnnhư sau:
Thứ nhất, mục đích hoạt động của các ĐVSN công lập là không vì mục tiêulợinhuận,chủyếu phục vụlợiíchcộngđồng.
Trong nền kinh tế, cácsản phẩm, dịch vụ doĐ V S N c ô n g l ậ p t ạ o r a đ ề u c ó thể trở thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phần trong xã hội Việc cung ứngcách à n g h ó a n à y chot h ị t r ư ờ n g c h ủ y ế u k h ô n g v ì m ụ c đ í c h l ợ i n h u ậ n n h ư h o ạ t động sản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sựnghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thựchiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chínhsách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường Nhờ đó sẽ hỗ trợ cho cácngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồidưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội pháttriển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao đờisống,sức khỏe, văn hóa, tinhthầncủanhândân.
Thứ hai, sản phẩm của các ĐVSN công lập là sản phẩm mang lại lợi íchchungcótính bềnvững,lâudàichoxãhội.
Sản phẩm, dịch vụ do các hoạt động của ĐVSN công lập tạo ra chủ yếu lànhững sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe, tri thức, văn hóa, đạo đức, xãhội,…Đây là những sản phẩm vô hình và có thể dùng chung cho nhiểu người, chonhiểuđốitượngtrênphạmvirộng.
Mặtkhácsảnphẩmcủacáchoạtđộngsựnghiệpcônglậpchủyếulàcác“hàng hóa công cộng” phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình tái sảnxuất xã hội Nhờ việcsử dụng những “hàng hóa công cộng” do hoạt động củaĐVSN công lập tạo ra làm cho quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi vàngày càng đạt hiệu quả cao Vì vậy, hoạt động sự nghiệp luôn gắn bó hữu cơ và tácđộngtíchcực đếnquátrìnhtáisảnxuấtxãhội.
Thứ ba, hoạt động của các ĐVSN công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởicácchươngtrình pháttriểnkinhtế-xãhội của Nhànước.
Việc phân loại ĐVSN công dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo từngtiêuthứcphânloạimàĐVSNcôngđượcchiathànhcácloạinhưsau:
Nghịđịnhsố16/2015/NĐ-CPcủaChínhphủvềtựchủtàichínhcủacácĐVSNcônglập,có4loại:
+ĐVSNcôngtựđảmbảochithườngxuyênvàchiđầutư:lànhữngđơnvịcó nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp đảm bảo được toàn bộ chi phí hoạt độngthường xuyên, NSNN không phải cấp kinh phí Đối với các dự án đầu tư, đơn vị tựcân đối nguồn tài chính để chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tư, quyếtđịnhdựá n đầutư, bao gồmcácn ộ i du ng về quymô,ph ươ ng á n xây dựng,t ổ n g mức vốn, nguồnvốn,phân kỳ thời gian triểnk h a i t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề đầutư. + ĐVSN công tự đảm bảo chi thường xuyên: là những đơn vị có nguồn thu từhoạt động sự nghiệpổn địnhđ ả m b ả o đ ư ợ c t o à n b ộ c h i p h í h o ạ t đ ộ n g t h ư ờ n g xuyên,NSNNkhôngphảicấpkinhphíchohoạtđộngthườngxuyên.
+ ĐVSN công tự đảm bảo một phần chi thường xuyên: là những đơn vị có nguồnthu từ hoạt động sự nghiệp nhưng chưa tự trang trãi được toàn bộ chi phí hoạt độngthường xuyên do đó nhà nước phải cấp một phần kinh phí cho hoạt động thườngxuyêncủađơnvị.
+ ĐVSN công do nhà nước đảm bảo chi thường xuyên: là những đơn vị không cónguồn thu hoặc có nguồn sự nghiệp thấp, kinh phí hoạt động thường xuyên theochứcnăng,nhiệmvụdoNSNNđảmbảotoàn bộ.
- Phânloại theo quyđịnhvềquảnlýtàisảncông,cácĐVSNcônglập gồm:
+ Đơn vị dự toán cấp I: là những đơn vị trực tiếp nhận kinh phí NSNN cấp hàngnămtừ cơquantàichính,phânbổngânsáchchocácđơnvịdựtoáncấpdưới.
+Đ ơ n v ị d ự t o á n c ấ p I I : l à n h ữ n g đ ơ n v ị t r ự c t h u ộ c đ ơ n v ị d ự t o á n c ấ p I c ó nhiệm quản lý kinh phí ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp I và đơnvịdự toáncấpIIItrongmộthệthống.
+ Đơn vị dự toán cấp III: là những đơn vị trực tiếp sử dụng vốn NSNN để thựchiện nhiệm vụ được giao Đơn vị dự toán cấp III nhận kinh phí ngân sách từ đơn vịdựtoáncấpIIhoặccấpI(trongtrườnghợpkhôngcóđơnvịdự toán cấpII).
Cơ chế quản lý tài chính của các ĐVSN công lập thực hiện cơ chế tự chủ tàichính
Cơ chế quản lý tài chính trongĐVSN công lập nói chung và các ĐVSN công lậpthực hiện cơ chế tự chủ tài chính nói riêng đều chịu sự tác động bởi cơ chế, chínhsách của Nhà nước Nhà nước với vai trò là chủ thể quản lý, sử dụng các văn bảnquy phạm pháp luật như là công cụ để quản lý hoạt động tài chính tại các ĐVSNcông lập trong những điều kiện cụ thể để đạt được những mục tiêu nhất định. CácĐVSN công lập căn cứ vào quy định của Nhà nướcđ ể h o ạ c h đ ị n h c ơ c h ế , c h í n h sách quản lý tài chính phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị mình nhằm đạt đượchiệuquảcaotrong quảnlýtàichính,nângcaohiệuquảhoạtđộngcủatoànđơnvị.
Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, nguồn tài chính tại ĐVSNg ồ m c ó : n g u ồ n kinh phí do NSNN cấp (đối với ĐVSN tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động vàĐVSN do nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động); nguồn thu từ họat động sựnghiệp;nguồnviệntrợ,tàitrợ,quàbiếu,tặng,chotheoquyđịnhcủaphápluậtvà nguồn khác Các ĐVSN sử dụng nguồn tài chính này cho các chi thường xuyên vàkhông thường xuyên Nghị định này cũng quy định các ĐVSN được tự chủ khoảnthu và mức thu Cụ thể: những ĐVSN được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giaothu phí, lệ phí phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơquan nhà nước có thẩm quyền quy định. Trường hợp nhà nước có thẩm quyền quyđịnh khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năngđóng góp của xã hội để quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với từng loại hoạtđộng, từng đối tượng, nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ quan cóthẩm quyền quy định Riêng đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được cơ quan nhànước đặt hàng thì mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyđịnh; trường hợp sản phẩm chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy địnhgiá, thì mức thu được xác định trên cơ sở dự toán chi phí được cơ quan tài chínhcùng cấp thẩm định chấp thuận Những ĐVSN có các hoạt động dịch vụ theo hợpđồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liênkết thìđơn vị được quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảođảmđủbùđắpchiphívàcótíchlũy.
Trong quá trình thưc hiện Nghị định 43 đã cho thấy, việc mở rộng trao quyền tựchủ cho đơn vị sự nghiệp đã góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụcông; tạo điều kiện cho người dân có thêm cơ hội lựa chọn, tiếp cận các dịch vụcông với chất lượng ngày càng cao, đồng thời, góp phần cải thiện từng bước thunhập của người lao động tại các ĐVSN,góp phần thực hiện công cuộc đổi mới khuvực sự nghiệp công lập và thực hiện nội dung cải cách tài chính công Mặc dù vậyNghị định này vẫn còn nhiều hạn chế bất cập như: các ĐVSN chưa được giao quyềntựchủmộtcáchđầyđủ;chưathựcsựkhuyếnkhíchcácđơnvịcóđiềukiệnvươnlên tự chủ ở mức cao hơn… Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động, nhiều đơn vịphát sinh các hoạt động liên doanh, liên kết, mở rộng cung ứng dịch vụ công chưađượcđiềuchỉnhtrongcác vănbảnphápluật Dođóngày14/02/2015,Chínhphủban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ ĐVSN công lập thaythế Nghị định 43/2006/NĐ-CP.Nghị định này phân loại ĐVSN trên nguyên tắc cácđơnvịtựđảmbảokinhphíhoạtđộngcàngnhiềuthìmứcđộtựchủcàngcao.SovớiNghịđịnh43thìNghịđịnh16bổsungthêmloạihìnhĐVSNcôngtựbảođảm chi thường xuyên và chi đầu tư Mỗi loại hình ĐVSN được quy định rõ nguồn tàichính, sử dụng nguồn tài chính và phân phối kết quả tài chính Bên cạnh đó Nghịđịnh 16 cũng quy định cụ thể về giá, phí dịch vụ công, trong đó quy định rõ về cáchxácđịnhgiádịchvụcôngkhôngsửdụngkinhphíNSNNvàgiáphídịchvụcôngsử dụng kinh phí NSNN và có đưa ra lộ trình từng giai đoạn từ năm 2016 đến năm2020 mức giá tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý và chi phíkhấuhaoTSCĐ.
Nguồn tài chính gồm có: nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công;nguồnt h u p h í ; n g u ồ n t h u k h á c ; n g u ồ n t h u t ừ N S N N c ấ p c h o n h i ệ m v ụ k h ô n g thườngxuyên;nguồnvốnvay,việntrợ,tàitrợ.Cụthể:
Nguồnthutừhoạtđộngdịchvụsựnghiệpcông:Lànhữngnguồnthuphátsinhtừ hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực như: giáo dục đào tạo;dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch; thông tin truyền thông và báo chí; khoahọc và công nghệ; sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác; Nguồn ngân sách nhà nướcđặthàng cungcấpdịchvụsự nghiệpcông.
Nguồnt h u p h í : L àn h ữ n g n g u ồ n t h u t ừ p h í , l ệ p h í đ ư ợ c đ ể l ạ i c h i c h o h o ạ t thường xuyên, chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thuphítheoquyđịnh.
Nguồn thu khác:Là những nguồn thu phát sinh ngoài nguồn thu dịch vụ sựnghiệp công, nguồn thu phí, lệ phí như: thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịchvụ theo chức năng, nhiệm vụ của ĐVSN; thu từ dịch vụ nghiên cứu khoa học; thu từviệntrợ,tàitrợcủacáctổchức,cánhân
Nguồn thu từ NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên:Là nguồn thuđược NSNN cấp để thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước giao ngoài nhiệm vụchuyên môn thường xuyên của đơn vị như: thực hiện chương trình mục tiêu quốcgia,dự án,đềán
Nguồn vốn vay:Nguồn thu này có được do ĐVSN đi vay của các tổ chức tíndụng hoặc huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng vànâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, tổ chứchoạtđộngdịchvụphùhợpvớichứcnăng,nhiệmvụ.
- Đối với nguồn thu từ dịch vụ sự nghiệp công; nguồn thu từ phí, lệ phí và nguồnthu khác, các đơn vị sử dụng để chi cho hoạt động thường xuyên: chi tiền lương, chihoạtđộngchuyênmôn,quảnlý. Các ĐVSN công thực hiện chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ vàcác khoản phụ cấp do Nhà nước quy định Do các đơn vị này tự đảm bảo chithường xuyên nên trường hợp Nhà nước có điều chỉnh tiền lương thì các đơn vị sửdụng các nguồn thu trên để bảo đảm tiền lương tăng thêm cho cán bộ, viên chức,người lao động, NSNN sẽ không cấp bổ sung Đối với các khoản chi cho hoạt độngchuyên môn và quản lý, các đơn vị căn cứ vào khả năng tài chính của mình để quyếtđịnhmứcchi.
- Đối với nguồn thu phí được để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tàisản phục vụ công tác thu phí; nguồn NSNN cấp và nguồn thu từ vốn vay, tài trợ,viện trợ các đơn vị sử dụng để chi cho các nhiệm vụ không thường xuyên Khi thựchiện chi từ các nguồn tài chính này, đơn vị phải đảm bảo tuân thủ luật NSNN và cácvănbảnquyđịnhphápluậtkháccóliênquan.
- Đối với nguốn vốn vay: các đơn vị sử dụng cho mục đích đầu tư, xây dựng cơsởvậtchấtphụcvụchohoạtđộngchuyênmôncủađơnvị.
Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về tự chủ tài chính, hàngnăm, các ĐVSN công tự chủ toàn bộ sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí,nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phầnchênh lệch thu lớn hơn chi thường xuyên (nếu có), các đơn vị thực hiện trích lập cácquỹtheotrìnhtự như sau:
- QuỹkhenthưởngvàQuỹphúclợi:tốiđakhôngquá3thángtiềnlương,tiềncôngthựchiệ ntrongnămcủađơnvị.
- Phầnchênhlệchthulớnhơnchicònlại(nếucó)saukhiđãtríchlậpcácquỹtheoquyđịnht hì đượcbổsungvàoQuỹpháttriểnhoạtđộngsự nghiệp.
Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhucầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu, chi ngân sách hàng năm mộtcách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn Có hai phương pháp lập dự toánthường được sử dụng là phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ (incrementalbudgeting method) và phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá khứ (zerobasic budgeting method) Mỗi phương pháp lập dự toán trên có những đặc điểmriêngcùngnhữngưu,nhược điểmvàđiềukiệnvậndụngkhácnhau.
Phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phương pháp xác định các chỉtiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước và điều chỉnhtheo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến Phương pháp này rất rõ ràng, dễhiểu và dễ sử dụng, được xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền vữngchonhà quảnlýtrongđơnvịtrongviệcđiềuhànhmọihoạtđộng.
Phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá khứ là phương pháp xácđịnh các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kếhoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quảhoạt động thực tế của năm trước. Phương pháp lập dự toán này phức tạp hơn dokhông dựa trên số liệu, kinh nghiệm có sẵn Tuy nhiên, nếu đơn vị sử dụng phươngpháp này sẽ đánh giá được một cách chi tiết hiệu quả chi phí hoạt động của đơn vị,chấm dứt tình trạng mất cân đối giữa khối lượng công việc và chi phí thực hiện,đồng thời giúp đơn vị lựa chọn được cách thức tối ưu nhất để đạt được mục tiêu đềra.
Trêncơsở đặcđiểmcủahai phươngpháplậpdựtoán nhưtrên,phươngpháplậpdựtoántrêncơsởquákhứlàphươngpháptruyềnthống,cácĐVSNcô nglập của Việt Nam hiện nay và phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phươngphápđược sử dụngrộngrãi.
Khi lập dự toán ngân sách, các ĐVSN công lập phải phản ánh đầy đủ cáckhoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyềnban hành, kể cả các khoản thu, chi phát sinh trong kỳ Trong quá trình lập dự toánngân sách phải lập đúng mẫu biểu, thời gian theo đúng quy định và lập chi tiết theomục lục NSNN Dự toán ngân sách của cácđ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ô n g l ậ p đ ư ợ c g ử i đúngthờihạnđếncáccơquanchứcnăngtheoquyđịnhcủaphápluật.
Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tàichính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong dự toán ngân sách củađơnvịthànhhiệnthực.Trêncơsởdựtoánngânsáchđượcgiao,cácĐVSNcônglập chủ động tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảohoàn thành tốt nhiệm vụ thu - chi được giao, đồng thời phải có kế hoạch sử dụngkinh phí ngân sách theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả Đểtheodõiquátrìnhchấphànhdựtoánngânsách,cácĐVSNcônglậpcầntiếnhànhtổ chức hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toánđể theo dõi chi tiết, cụ thể từng nguồn thu, từng khoản chi, quản lý quỹ lương, cácquỹvàquảnlýtàisảncủađơnvị.
Cơ chếtự chủtài chínhởcácđơnvịsựnghiệpcônglập
Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy địnhcơ chế tự chủ của ĐVSN công lập để nâng cao quyền tự chủ của ĐVSN công lập.Thực hiện tốt chính sách này sẽ tạo động lực và thúc đẩy sự phát triển của việc cungcấp sản phẩm dịch vụ công, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của dân cư, thúc đẩy sự pháttriển của các đơn vị cung cấp dịch vụ công lên một trình độ cao hơn So với cơ chếcũ, quy định mới đã có nhiểu đột phá về cơ chế cung cấp dịch vụ công và cơ chếhoạtđ ộ n g c ủ a Đ V S N c u n g c ấ p d ị c h v ụ c ô n g Dịchv ụ s ự n g h i ệ p c ô n g g ồ m c ó : Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN và Dịch vụ sự nghiệp công khôngsửdụngkinhphí NSNN.
Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN: là dịch vụ sự nghiệp công màNhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoặc dịch vụ sự nghiệp công chưa tính đủ chi phítronggiá,phí,đượcngânsách nhànướchỗtrợ.
Dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí NSNN: là dịch vụ sự nghiệpcông có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước không bao cấp, giá dịch vụ sự nghiệpcôngtheocơ chếthị trường. Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định lộ trình tiếp cận việc tính giá cung cấp dịchvụ công theo nguyên tắc thị trường Điều này tạo điều kiện cho các ĐVSN công lậpđược tự chủ thực sự trong việc tính toán các chi phí đầu vào, đầu ra theo cơ chế hoạtđộngcủadoanhnghiệpvàcógiảiphápthuhồichiphíđểtáiđầutưcungcấpdịchvụ công, đảm bảo đời sống cho người lao động (trong đó có học phí không còn làphí màlàgiádịch vụ).Cụthểnhư sau:
- Đối với dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí NSNN: Giá dịch vụ sựnghiệp công được xác định giá dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường, đượcquyết định các khoản thu, mức thu bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, có tích lũy theoquy định của pháp luật đối với từng lĩnh vực;Riêng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnhvàdịchvụgiáodục,đàotạotạicơsởkhámbệnh,chữabệnh,cơsởgiáodục,đàotạocủaNhà nước thựchiệntheoquyđịnhphápluậtvềgiá.
-Đ ố iv ớ i d ị c h v ụ s ự n g h i ệ p c ô n g s ử d ụ n g k i n h p h í N S N N : G i á d ị c h v ụ s ự nghiệp công được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phído cơ quan có thẩm quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí theo quy định.Lộtrình tính giá được quy định như sau: Đến năm 2016: Tính đủ chi phí tiền lương, chiphítrựctiếp(chưatínhchiphíquảnlývàchiphíkhấuhaotàisảncốđịnh);Đếnnăm 2018: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp và chi phí quản lý (chưa tínhchi phí khấu hao tài sản cố định); Đến năm 2020: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phítrực tiếp, chi phí quản lý và chi phí khấu hao tài sản cố định Phương pháp định giávà cơ quan có thẩm quyền định giá dịch vụ sự nghiệp công thực hiện theo quy địnhpháp luật về giá; Trong phạm vi khung giá dịch vụ sự nghiệp công do cơ quan nhànước có thẩm quyền quy định, ĐVSN công quyết định mức giá cụ thể cho từng loạidịch vụ; trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định cụ thể giá dịch vụ sựnghiệpcông,đơnvịthutheomứcgiáquyđịnh.
Các quy định trên tạo điều kiện để từng bước chuyển việc hỗ trợ các đối tượng chính sách trong sử dụng dịch vụ công thông qua Nhà nước bù giá cho các đơn vịcung cấp dịch vụ công lập, sang Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởngdịch vụ công; Khuyến khích và yêu cầu các ĐVSN công lập thay đổi phương thứchoạt động, đổi mới tổ chức, chấp nhận cơ chế cạnh tranh bình đẳng với các đơn vịcung cấp dịch vụ công ngoài công lập Việc làm này sẽ góp phần tạo điều kiện chocác đơn vị công lập, ngoài công lập cùng phát triển, khuyến khích thúc đẩy xã hộihóatrongcungcấpdịchvụcông,giảmnhẹgánhnặngchoNSNN.
Như vậy, tự chủ tài chính trong các ĐVSN công lập là việc các đơn vị này đượcquyền quyết định các hoạt động tài chính của đơn vị bao gồm: tự chủ về giá, phí, tựchủ trong chi thường xuyên và chi đầu tư, tự chủ trong chi tiền lương và thu nhậptăng thêm,tríchlậpcácquỹvàtựchủtronggiaodịchtàichính.Tựchủtàichínhlà yếu tố tác động to lớn đến mọi mặt hoạt động của đơn vị, mức độ tự chủ tài chínhcàng cao thì đơn vị càng có sự tự chủ cao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ, tổchứcbộmáy,nhânsự.
Nguồn thu của các ĐVSN công gồm có: thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệpcông, thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định, thu kháctheo quy định của pháp luật, NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên, vốnvay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.C á c n g u ồ n t h u n à y c á c đ ơ n v ị đượctựchủsửdụngđểchichocáchoạtđộngnhư:chiđầutư(đốivớiđơnvịtựđảm bảo chi đầu tư), chi thường xuyên (chi lương, chi hoạt động chuyên môn, quảnlý ),chinhiệmvụkhôngthườngxuyên(phầnđượcđểlạichimuasắm,sửachữalớntrangt hiếtbị,tàisảnphụcvụcôngtácthuphí). Đối với những nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của nhà nước, căncứ vào khả năng tài chính, đơn vị được quyết định mức chi cho hoạt động chuyênmôn, chi quản lý cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Đối với cácnội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền: Căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo quy chếchitiêunộibộ. Để tạo điều kiện cho các ĐVSN công tự chủ tự chủ hoàn toàn về chi đầu tư vàchi thường xuyên, quy định cho phép các đơn vị chủ động xây dựng danh mục cácdự án đầu tư, báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Khi được phê duyệt, đơn vịđược tự chủ trong quyết định dự án đầu tư, bao gồm các nội dung về quy mô,phương án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theoquyđị nh c ủ a p h á p l u ậ t P h ầ n c h ê n h l ệ c h t h u l ớ n h ơ n c h i t h ư ờ n g x u y ê n ( s a u k h i hạc h toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nướckhác theo quy định) các ĐVSN công lập được trích lập các quỹ để sử dụng cho hoạtđộng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi khen thưởng, thunhậptăngthêmchongườilaođộng, chichocáchoạtđộngphúclợitậpthể
Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các ĐVSN công phát triển hoạt độngchuyên môn,dịch vụ để tăng nguồn thu, quy định cho phép các đơn vị này được vayvốncủacáctổchứctíndụng,huyđộngvốncủacánbộ,viênchứctrongđơnvịđể đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịchvụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Đối với các ĐVSN công tự bảo đảm chithường xuyên và chi đầu tư thì khi vay vốn, huy động vốn phải có phương án tàichính khả thi, tự chịu trách nhiệm trả nợ vay, lãi vay và chịu trách nhiệm trước phápluậtvềhiệuquảcủaviệcvayvốn,huyđộngvốn.
NgaysaukhiNghịđịnh16/2015/NĐ-CPđượcbanhành,ThủtướngChínhphủcóQuyết định số695/2015/QĐ-TTgngày21/5/2015thông quakếhoạchtriển khaithựchiệnNghịđịnhsố16/2015/ NĐ-
CP,trongđóyêucầucácbộ,ngành,cơquanliênquansoạnthảotrìnhChínhphủbanhànhcá cquyđịnhcụthểhóaNghịđịnh16/2015/NĐ-
CP.Theođótừnăm2017đốivớimộtsốlĩnhvựcđãđượcThủtướngChínhphủbanhànhquyếtđịnhdan hmụcdịchvụsựnghiệpcôngsửdụngkinhphíNSNN(l ĩn hv ực y tế,d ạ y nghề,g i a o t h ô n g v ậ n t ải ) , đ a n g t h ự c h iệ nch uyể n v i ệ c giaodựtoánkinhphíthường xuyêntheoquyđịnhtạiNghị đ ịnh43/2006/NĐ-
CPsangt h ự c h i ệ n c ơ c h ế N h à n ư ớ c đ ặ t h à n g h o ặ c g i a o n h i ệ m v ụ c u n g c ấ p d ị c h v ụ côngthe ogiá,phíchưatínhđủchiphí,docơquancóthẩmquyềnquyđịnh.Đâylàmột bước chuyển mới hướng theo lộ trình quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP.Tuy nhiêntrong nhiểulĩnh vực nhưy tế,giáo dục… cácbộ, cơ quan quản lý nhànướctheo ngành,lĩnhvựcchưabanhànhkịpthời cáchướngdẫnđểquyđịnh cụthểhóaN g h ị đ ị n h 1 6 / 2 0 1 5 / N Đ -
CPquyđịnhcơchếtựchủcủaĐVSNcônglậptronglĩnhvựcsự nghiệpkinhtếvàsự nghiệpkhác. Ngành giáo dục do chưa có nghị định quy định cơ chế tự chủ của ĐVSN giáodụcnêntronglĩnhvựcgiáodụchiệnđangtriểnkhaitheoNghịđịnhsố86/2015/NĐ-
CPngày02/10/2015quyđịnhvềcơchếthu,quảnlýhọcphíđốivớicơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí,hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021.Theo đó, họcphí của các cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầutư được xác định trêncơ sở địnhmứckinh tế - kỹ thuật, địnhmứcc h i p h í d o c ơ quan có thẩm quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí đào tạo Tuy nhiên học phído các cơ sở giáo dục ĐH này xác định không được vượt mức trần học phí đối vớicácchươngtrìnhđàotạođạitràtrìnhđộđạihọctheocáckhốingành,chuyênngành đào tạo từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021 quy định tại nghị địnhnày.
Từ những vấn đề nêu trên, dẫn đến việc quản lý, tổ chức công tác kế toán cácĐVSNcônglập khácvớicácdoanhnghiệp,các tổchức khác.
Nhucầuthông tinKTQTcủacácĐVSN cônglậptrongđiều kiệntự chủ
Ngoài việc cần thông tin kế toán tài chính để cung cấp thông tin cho các cơquan quản lý nhà nước, những người đứng đầu ĐVSN còn cần thêm thông tin do kếtoán quản trị cung cấp để phục vụ trực tiếp cho việc điều hành, quản lý, để đưa racác quyết định về chính sách tài chính và định hướng phát triển củađơn vịm ì n h , đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các ĐVSN công lập được nâng cao quyền tự chủtrong công tác tài chính, kinh phí do NSNN cấp cho các ĐVSN có thu ngày cànggiảm.DovậythôngtinKTQTcóvaitròquantrọng,thậtsựcầnthiếtvàhữuích.
Theo cơ chế tự chủ thì các đơn vị sự nghiệp công được tự chủ về thực hiệnnhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự và tự chủ về tài chính Liên quan đến giá dịchvụ sự nghiệp công thì các đơn vị được tự xác định giá theo cơ chế thị trường, đượcquyết định các khoản thu, mức thu bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, có tích lũy theoquy định của pháp luật đối với từng lĩnh vực cụ thể Giáo dục nói chung và giáo dụcđại học nói riêng là một trong những lĩnh vực hoạt động của ĐVSN công Khi thựchiện cơ chế tự chủ tài chính, các trường không những tích cực khai thác tăng thêmnguồn thu mà còn phải tính toán chặt chẽ để tiết kiệm các khoản chi nhằm đảm bảocân đối thu – chi và có phần tích lũy để trích lập các quỹ dùng cho tái đầu tư, pháttriểnhoạtđộngsựnghiệp,tăngthu nhậpchocánbộ,giảngviênvàngườilaođộng.
Như vậy khi hoạt động theo cơ chế tự chủ thì những vấn đề nào được cáctrường ĐHCL đặc biệt quan tâm? Nhà quản trị với chức năng quản trị của mình sẽcầnthêmnhữngthôngtingì?VàthôngtinđóđượcbộphậnKTQTcungcấpnhưthế nào? Sau đây tác giả trình bày nhu cầu thông tin KTQT của nhà quản trị trongcáctrườngĐHCLtự chủtàichínhđểthựchiệnchứcnăngquảntrịnhưsau:
Nhu cầu thông tin phục vụ chức năng lập kế hoạch: Đây là công việc khởiđầucủanhàquảntrị,đólà việcxâydựngcácmụctiêuvàvạchracácbướcthực hiện để đạt các mục tiêu đó.Để thực hiện chức năng này, nhà quản trị cần rất nhiềuthôngtin,khôngchỉnhữngthôngtinđãxảyratrongquákhứmàcòncảthôngtin dự báo trong tương lai để có thể vạch ra chương trình hành động mang tính khả thicao nhất Cụ thể đối với các trường ĐHCL tự chủ tài chính, Ban Giám hiệu cần biếtđược trong năm qua nguồn thu như thế nào, chi tiêu bao nhiêu, tích lũy và trích lậpcác quỹ bao nhiêu, đầu tư cơ sở vật chất bao nhiêu, số lượng đã tuyển sinh, số lượngsinhviênratrường,sốlượngsinhviênhiệncòn,.K ế t hợpvớinhữngthôngtindự báo cho năm tiếp theo như: tình hình cạnh tranh trong tuyển sinh để dựb á o s ố lượng tuyển sinh, mức thu học phí của các trường (đối thủ cạnh tranh), các nguồnthu, chi phí đào tạo Trên cơ sở tổng hợp những thông tin này Ban Giám hiệu sẽxâydựngkếhoạchhoạtđộngchođơnvịmình.
Trong giai đoạn này, những thông tin do KTQT rất hữu ích cho việc lập kếhoạch hoạt động như: thông qua việc xây dựng định mức chi phí, KTQT cung cấpthông tin cho việc lập các dự toán các khoản chi; Thông qua hệ thống dự toán củatừng bộ phận trong đơn vị giúp cho nhà quản trị (Ban Giám Hiệu) có đượcb ứ c tranht ổ n g t h ể v ề t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a đ ơ n v ị l à m că nc ứ x â y dựng k ế h o ạ c h hành động.Để xây dựng kế hoạch nhà quản trị phải dự đoán kết quả các chỉ tiêu sẽxảy ra trong tương lai dựa trên các thông tin có sẵn Nhà quản trị thường phải liênkết tất cả các dữ liệu đang có để thấy rõ sự tác động của nguyên nhân và kết quả sẽxảy ra Do đó KTQT phải cung cấp những thông tin vừa mang tính quá khứ, vừamang tính tương lai, từ đó nhà quản lýmớilập được các kế hoạchn g ắ n h ạ n , d à i hạn.
Nhu cầu thông tin phục vụ chức năng tổ chức thực hiện: Sau khi lập kếhoạch, bước tiếp theo là tổ chức thực hiện các mục tiêu cụ thể của kế hoạch, tiếnhànhphâncôngcôngviệccụthểchocáccácnhânthuộccácbộphậntrongđơnvịđể thực hiện các mục tiêu của kế hoạch Ví dụ đối với các trường ĐHCL, lúc nàynhà quản trị cần nắm bắt được tình hình hoạt động của đơn vị về các thông tin như:tình hình thực hiện công tác chuyên môn (giảng dạy, nghiên cứu khoa học, kế hoạchđào tạo, ), tình hình thu, chi, mức độ sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giảngdạy
Tronggiaiđoạnnày,KTQTcungcấpnhữngthôngtintheotừnghoạtđộngcủacácbộph ậntrongđơnvịđểnhàquảntrịxácđịnhđượcđiểmmạnh,điểmyếu củatừngbộphậnđểcósựphâncôngcôngviệcphùhợp,hiệuquảđảmbảobộphậnđượcphâncông hoànthànhtốtnhiệmvụ đượcgiao,đạtđượccácmụctiêuđãđềra.
Nhu cầu thông tin phục vụ chức năng kiểm soát và đánh giá: Kiểm soát làquá trình kiểm tra, giám sát việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra Để thực hiện chứcnăng này nhà quản trị cần hệ thống định mức chi phí, hệ thống dự toán của từng bộphận để đối chiếu, so sánh với thực tế thực hiện nhằm đánh giá được kết quả hoạtđộng của từng bộ phận Trong giai đoạn này, thông tin KTQT cung cấp thông quacác báo cáo KTQT như: Báo cáo tình hình thực dự toán các khoản thu, chi; báo cáokếtquảhoạtđộngcungứngdịchvụ,báocáophântíchchênhlệchT h ô n g quacác báocáonàygiúpnhàquảntrịkiểmtra,giámsátcũngnhưđánhgiá kếtquảthựchiện nhiệm vụ của các bộ phận Đồng thời tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục(nếucó)đối vớinhững trườnghợpkhôngđạtđượcmụctiêu nhưkếhoạchđềra.
Sau khi các kế hoạch đã được thực hiện và hoàn tất, nhà quản trị phải tiếnhành đánh giá hiệu quả nhằm đánh giá được những ưu điểm và hạn chế trong quảnlý của nhà quản trị Thông qua đó để phát huy mặt tích cực và có giải pháp khắcphục mặt hạn chế nhằm đảm bảo mục tiêu chung của tổ chức Trong giai đoạn này,KTQT sẽ cung cấp thông tin về kết quả thực hiện của từng cá nhân, bộ phận trongđơnvịso vớikế hoạch/dự toánban đầuđểlàmcơsởđánhgiátráchnhiệm.
Nhu cầu thông tin phục vụ chức năng ra quyết định: Ra quyết định là việclựa chọn phương án thực hiện trong các phương án đưa ra Để thực hiện chức năngnày nhà quản trị cần rất nhiều thông tin cho tất cả các phương án, trên cơ sở đó tổnghợp,p h â n t í c h đ ể l ự a c h ọ n p h ư ơ n g á n t h ự c h i ệ n n h ằ m m a n g l ạ i h i ệ u q u ả t ố i ư u nhất.
Như vậy, khi các trường ĐHCL được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmvề nội dung, chương trình đào tạo, tự chủ về nhân sự, và tự chủ về tài chính thì cácnhàquảnlýsẽcầnnhữngthôngtinđadạngvềmọimặthoạtđộngcủanhàtrườngđểcóthểđưa racácquyếtđịnhhợplýnhằmđảmbảosựtồntạivàpháttriểncủanhà trường Việc hoàn thiện bộ máy nhân sự, nâng cao chất lượng đội ngũ cũng nhưviệc cải tiến nội dung, chương trình đào tạo nhằmnâng cao chất lượng đào tạokhông thểt á c h r ờ i v ớ i n g u ồ n t à i c h í n h N ế u c á c t r ư ờ n g k h ô n g c ó n g u ồ n l ự c t à i chínhhợpkýthìkhôngthểthựchiệnđượcnhữngđịnhhướng,chiếnlượcpháttriển của đơn vị Do đó có thể nói, tài chính là yếu tố quan trọng và là điều kiện cần đểcác trường ĐHCL thực hiện nhiệm vụ đổi mới toàn diện của mình Ngoài ra, khi cáctrường nâng cao được vị thế, uy tín, thương hiệu thì sẽ có tác động trở lại góp phầnlàm tăng nguồn thu cho nhà trường Để làm tốt các vấn đề này thì tõ ràng nhà quảnlý sẽ phải cần rất nhiều thông tin: thông tin quá khứ, thông tin tương lai, thông tinbêntrong,thôngtinbênngoài,thôngtintàichính,thôngtinphitàichính
Những vấn đề phân tích trên cho thấy nhu cầu thông tin của các trường ĐHCLtự chủ tài chính là rất lớn và để đáp ứng được nhu cầu thông tin này thì vai trò củakế toán nói chung và KTQT nói riêng là rất quan trọng, đặc biệt là KTQT vì KTQTtập trung vào việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chínhtheo yêu cầu của nhà quản trị Vì vậy việc tổ chức KTQT để đáp ứng nhu cầu thôngtinchonhàquảnlýlàrấtcầnthiết,đặcbiệtlà trongđiềukiệntựchủ.
Tổng quanvềkếtoánquảntrị
Trong quá trình hoạt động của bất kỳ một tổ chức nào, dù là doanh nghiệphay đơn vị sự nghiệp, thì mỗi tổ chức đều có những mục tiêu riêng Bản chất vàphạm vi mục tiêu của tổ chức rất khác nhau, phụ thuộc vào loại hình tổ chức là tổchức vì lợi nhuận hay tổ chức phi lợi nhuận. Các nhà quản trị khi đại diện cho tổchức để điều hành hoạt động đều gắn liền với những chức năng cơ bản như: Lập kếhoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định Thông tin kế toán cung cấp sẽgiúp cho nhà quản trị hoàn thành các chức năng này Thông tin kế toán quản trị làmột trong những nguồn thông tin ban đầu của quá trình ra quyết định và kiểm tratrong tổ chức, có tác dụng giúp nhà quản trị các cấp trong tổ chức có những quyếtđịnhtốthơn,quađócảitiếnkếtquảchungcủa tổchức.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế và kinh tế - xã hội phát triển như hiện nay,nhu cầu về thông tin trong công tác quản trịđã có sự gia tăng rất lớn và đa dạng.Cùngvớisựtiếnbộvềtrìnhđộgiáodục,trìnhđộchuyênmônkếtoánđãlàmchokế toán phát triển sâu rộng hơn về tính chất và đặc điểmt h ô n g t i n c ầ n p h ả i c u n g cấp Kế toán không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin mang tính nguyên tắc màđòihỏiphảilinhhoạt,kịpthời,hữuích.Đâychínhlàcơsởkháchquanchosựra đời và phát triển của kế toán quản trị và những nhận thức chủ quan của nhà quản trịtrong xu thế hội nhập, cạnh tranh và phát triển đã tạo nên kế toán quản trị.K T Q T tồn tại song hành với kế toán tài chính giúp các nhà quản trị nâng cao khả năng điềuhànhvàquảnlýtổchức mộtcáchcóhiệuquả.
KTQT đã xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ 19, tuy nhiên lúc nàyKTQT xuất hiện dưới hình thức kế toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuất nhỏnhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho những nhà quản trị trong nội bộ nhằm kiểmsoát chi phí, định hướng sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh, chống đỡ sức éptừ những doanh nghiệp lớn Với những hữu ích mà KTQTmangl ạ i , n ó b ắ t đ ầ u được chú ý, áp dụng và phát triển nhanh trong các doanh nghiệp khác, kể cả tổ chứcphi lợi nhuận Ngày nay, kế toán quản trị có xu hướng phát triển nhanh trong nhữngdoanh nghiệp lớn, có điều kiện cơ sở vất chất tốt, có trình độ khoa học, kỹ thuật caovà sau đó lan tỏa sang các doanh nghiệp có trình độ khoa học, kỹ thuật thấp, cơ sởvậtchấtkém.
Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.kaplan,S.mark Young, “KTQT là là một quy trình cải tiến không ngừng việc hoạch định,thiết kế, đo lường hệ thống thông tin tài chính, thông tin phi tài chính để hướng dẫn,thúc đẩy hành động, hành vi quản trị và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp nhằmđạtđượcmụctiêucủadoanhnghiệp”[11].
Theo nhóm tác giả Charles T.Horngren, Alnoor Bhimani, Srikant M.Datar,George Foster, “KTQT là ứng dụng những nguyên tắc kế toán, nguyên tắc quản trịtàichínhđểtạolập,bảovệ,gìngiữ vàgiatănggiátrịchotổchức”[37].
Theo nhóm tácgiả JanR.Williams, Susan F.Haka, Mark S.Bettner,“ K T Q T là trình bày, giải thích những thông tin kế toán với định hướng chủ yếu phục vụ chonhucầuthôngtincủanhữngnhàquản trịtrongnộibộdoanhnghiệp”[66].
Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) công bố trong tài liệu tổng kết cáckhái niệm KTQT trên thế giới năm 1998: “KTQT được xem như là một quy trìnhnhận dạng, kiểm soát, đo lường, tổng hợp, phân tích, trình bày, giải thích và truyềnđạt thông tin tài chính, thông tin phi tài chính liên quan đến hoạt động của doanhnghiệpchonhữngnhàquảntrịthựchiệnhoạchđịnh,đánhgiá,kiểmsoát,điềuhành hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn lực kinh tế củadoanhnghiệp”[42].
TheoV i ệ n n g h i ê n c ứ u K T Q T M ỹ , “ K T Q T l à m ộ t q u y t r ì n h n h ậ n d ạ n g , tổnghợ p, tr ìn hb ày, gi ải th íc hvà tr uy ền đạt t h ô n g t in th íc hh ợpc ho nhà qu ản trịthiết lập chiến lược kinh doanh, hoạch định và kiểm soát hoạt động, ra quyết địnhkinh doanh, sửdụng có hiệu quả nguồn lực kinh tế, cải tiến và nâng caog i á t r ị doanh nghiệp, đảm bảo an toàn cho tài sản, kết hợp chặt chẽ việc quản trị và kiểmsoátnộibộ”.[37]
Theo Ronald W.Hilton (1999), “KTQT là hệ thống thông tin quản trị trongmộttổchức.Trêncơsởđócácnhàquảnlýsẽdựavàohệthốngthôngtinquảntrịđể điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủađơnvị”[36].
Theo Garrison & Noreen (1999) cho rằng: “KTQT nhằm cung cấp thông tincho các nhà quản lý bên trong doanh nghiệp, những người sẽ trực tiếp điều hànhhoạtđộngkinhdoanhcủa doanh nghiệp”[27].
Theo GS Robert S.Kaplan, trường Đại học Harvard Business School (HBS),trường phái kế toán quản trị của Mỹ, “KTQT là một bộ phận của hệ thống thông tinquản trị trong các tổ chức mà nhà quản trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm soátcác hoạt động của tổ chức” [46]. Theo quanđ i ể m n à y , K T Q T l à c ô n g c ụ g ắ n l i ế n với hoạtđộngquảntrịcủa cáctổ chức Nócó vai trò quan trọngtrong việcx â y dựngdựtoán,hoạchđịnhcácchínhsáchvàkiểmsoátcáchoạtđộng củatổchức.
Theo GS H.BOUQUIN Đại học Paris – Dauphin, trường phái KTQT củaPháp,“KTQT là một hệ thống thông tin định lượng cung cấp cho các nhà quản trịđưa ra các quyết địnhđiều hành các tổ chức nhằm đạt hiệuq u ả c a o ” [ 1 5 ] T h e o quan điểm này KTQT là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, dựa vàonhững thông tin này nhà quản trị ra quyết định điều hành các hoạt động nhằm đạtđượchiệuquảcao.
Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13 “ KTQT là việc thu thập, xử lý, phântích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinhtế,tàichínhtrongnộibộđơnvịkếtoán”.
Theo Hiệp hội kế toán công chứng chuyên nghiệp quốc tế (CGMA) thì:“KTQT là việc tìm kiếm, phân tích, truyền đạt và sử dụng thông tin tài chính và phitàichínhliênquanđến quyếtđịnh đểtạoravàgìngiữ giátrịchocáctổchức”
Các khái niệm trên tuy có sự khác nhau về hình thức, song đều có nhữngđiểmcơbảngiốngnhau:
- KTQT là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán nhằm cung cấpthôngtinchocácnhàquảntrịtrongnộibộở mỗitổchức.
- KTQTlàmộtbộphậnthiếtyếucủaquảntrịtrongtổchức,làcơsởđểcác nhà quảntrị raquyếtđịnh.
- Thông tin do KTQT cung cấp giúp cho nhà quản trị thực hiện các chứcnăngquảntrị:Lậpkếhoạch,tổchứcthựchiện,kiểmtra,đánhgiávàraquyếtđịnh.
Từnhững kháiniệm trên, tác giả khái quátv à đ ư a r a k h á i n i ệ m v ề K T Q T như sau:KTQT là quy trình thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp và cung cấp cácthông tin hữu ích một cách có hệ thống cả về thông tin tài chính và thông tin phi tàichính để phục vụ cho những nhà quản trị thực hiện chức năng hoạch định, kiểmsoát,đánhgiávàraquyếtđịnh.
KTQT được khẳng định là kế toán,là một bộ phận cấu thành không thể táchrời của hệ thống kế toán, có nhiệm vụ tổ chức thông tin kế toán để phục vụ theo yêucầu của các cấp quản trị trong tổ chức Việc thu thập, xử lý và thiết kế thông tin củaKTQTxuấtpháttheoyêucầucủatừngđốitượngquảntrịkhácnhau.
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự phong phú, đa dạngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ và đặc điểm nền kinh tế củamỗi quốc gia dẫn đến những nhận thức khác nhau về KTQT Sự phát triển củaKTQT gắn với nhu cầu sử dụng thông tin quản trị của nhà quản trị Trong khi kếtoán tài chính cung cấp thông tin mang tính quy chuẩn và chủ yếu là thông tin trongquá khứ, tức nó chỉ ghi nhận và phản ánh lại những nội dung kinh tế đã xảy rathìKTQT linh hoạt hơn, thông tin cung cấp và trình bày bao gồm cả quá khứ, hiện tạivà tương lai để các nhà quản trị thực hiện tốt chức năng quản trị bao gồm:Hoạchđịnh;tổchứcthực hiện;kiểmsoát,đánhgiá vàraquyếtđịnh.
KTQT là một trong những công cụ quan trọng không thể thiếu đối với hoạtđộng quản trị nội bộ của đơn vị, được coi như một hệ thống nhằm trợ giúp cho cácnhà quản trị ra quyết định, là phương tiện để thực hiện kiểm soát quản trị trong tổchức.
Môhìnhtổ chứckếtoánquản trị
Mỗi đơn vị có quy mô, đặc điểm hoạt động khác nhau nên tổ chức bộ máy kếtoán nói chung và KTQT nói riêng cũng sẽ khác nhau sao cho phù hợp với đơn vịđó Có ba cách thức tổ chức bộ máy KTQT:mô hình kết hợp, mô hình tách biệt vàmô hìnhhỗnhợp.
Thứ nhất, mô hình kết hợp: Mô hình này tổ chức gắn bộ phận KTQT kếthợpchungvớibộphậnkếtoántàichínhtronghệthốngkếtoáncủađơnvị.Theomô hình này các nhân viên kế toán đồng thời đảm nhiệm hai nhiệm vụ vừa thu thậpvà xử lý thông tin kế toán tài chính vừa thu thập và xử lý thông tin KTQT Vì vậymô hình này thường được áp dụng ở các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ, số lượngcácnghiệpvụkinhtếphátsinhvớitầnsuấtít.
Do sử dụng chung nhân lực giữa kế toán tài chính và KTQT nên ưu điểm củamô hình này là tiết kiệm được chi phí, thu thập thông tin nhanh, thông tin giữa kếtoán tài chính và KTQT được kết hợp chặt chẽ Tuy nhiên nhược điểm của nó làKTQT không được chuyên môn hóa sâu do đó vai trò cung cấp thông tin chưa kémhiệu quả.M ô h ì n h k ế t h ợ p k ế t o á n t à i c h í n h v ớ i k ế t o á n q u ả n t r ị đ ư ợ c t h ể h i ệ n quansơđồsau:
- Thứ hai, mô hình tách biệt: Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình này có sựtách biệt rõ ràng giữa kế toán tài chính và KTQT, tách biệt cả về nhân sự lẫn nghiệpvụkếtoán.Môhình nàythường đượcápdụngởcácđơnvịcóquymôlớn,sốlượng
Bộ phậnphân tích Bộphận dựtoán
Bộ phận XD định mức và dự toán NS Ghi nhận thông tin KTTC và lập BCTC nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tần suất nhiều, kinh doanh đa ngành, đa nghề Ưuđiểm của mô hình này là KTQT được chuyên môn hóa sâu hơn nên phát huy đượcvai trò cung cấp thông tin và là công cụ hữu ích giúp nhà quản lý thực hiện tốt chứcnăng của mình Tuy nhiên do tách biệt KTTC và KTQT nên nhu cầu sử dụng nhânlựctăng lên, chính vì vậylàmgiatăngchiphí chotổchức.
- Thứ ba, mô hình hỗn hợp: Tổ chức bộ máy theo mô hình này là sự kết hợp giữahai mô hình nêu trên, nó vừa có tính kết hợp vừa có tính tách rời giữa hai bộ phậnKTTC và KTQT Đối với các phần hành kế toán có tính tương đồng và có liên quanvề nội thì sẽ được áp dụng theo mô hình kết hợp, còn đối với các phần hành kế toáncó sự khác biệt căn bản và có ý nghĩa cung cấp thông tin đặc biệt quan trọng đốivớidoanhnghiệpthìsẽđượctổchứctheomôhìnhtáchrời.Môhìnhnàycótínhlinhh o ạ t v à ý n g h ĩ a c u n g c ấ p t h ô n g t i n c a o , t u y n h i ê n c ũ n g đ ò i h ỏ i c á c d o a n h nghiệpphảicónh ữngđầutưtươngđốilớnvềtổchứcbộmáyvàcôngtáckếtoánsovớimôhìnhkếthợp. tàichính Kếtoánquảntrị
Dù lựa chọn mô hình nào, bộ máy tổ chức kế toán quản trị trong các đơn vịcũng phải hoạt động có hiệu quả, sắp xếp nhân sự khoa học, thông thường gồm cácnhân viên đảm nhiệm khâu xây dựng dự toán, định mức, kế hoạch, các nhân viêntổnghợpthôngtin,phântíchđánhgiá,cácnhânviêntư vấnvàraquyếtđịnh.
Việc lựa chọn, áp dụng mô hình KTQT cần xuất phát từ điều kiện thực tiễn,đặc điểm tổ chức, hoạt động của đơn vị để phân tích chi phí và lợi ích của việc vậnhành từng mô hình tổ chức đó Vì mục tiêu của KTQT là giúp các nhà quản trị quảnlý những chi phí phát sinh hiệu quả và tiết kiệm, nên trước hết bản thân việc vậnhành hệ thống KTQT phảiđápứng đượcmục tiêu này Với đơn vị có tổ chức hoạtđộngđơ ng iản, qu y môn hỏ, vi ệcvậ nd ụn gm ôh ìn ht ách rờ ih ay hỗnh ợ p sẽ t ố n kém chi phí nhiều so với lợi ích mang về Ngược lại, đơn vị có tổ chức hoạt độngphức tạp, chi phí phát sinh đa dạng, nhiều đối tượng hạch toán chi phí thì cũngkhôngthểthuầntúyápdụngmôhìnhkết hợp.
Khi áp dụng KTQT, bộ phận KTQT cũng cần được bố trí nhân viên hợp lý.Bộ phận KTQT cần được tổ chức ít nhất thành ba bộ phận: (1) bộ phận xây dựngđịnhm ứ c v à d ự t o á n n g â n s á c h , ( 2 ) b ộ p h ậ n p h â n t í c h v à ( 3 ) b ộ p h ậ n t ư v ấ n r a quyết định quản trị Các bộ phận này có thể được bố trí những nhân viên kế toánchuyên biệt hoặc kiêm nhiệm công việc khác trong bộ máy kế toán Bộ phận xâydựngđị nh m ứ c v à l ậ p d ự t o á n t i ế n hà nh t h u t h ậ p t hô ng ti n, ph ối h ợ p vớ ic á c b ộ phận khác đểxây dựng địnhmức vàhệthống dựtoán ngân sáchchon h ữ n g k ế hoạch hoạt động của đơn vị Bộ phận phân tích đánh giá kết quả thực hiện so với dựtoán, đánh giá việc tuân thủ định mức, đánh giá việc sử dụng chi phí thực tế trongđơn vị, đánh giá về trách nhiệm sử dụng chi phí của các bộ phận… Bộ phận tư vấnra quyết định quản trị sẽ thu thập thông tin phù hợp hỗ trợ nhà quản trị ra quyết địnhquảnlývàđiềuhànhđơnvị.
Cácnhântố ảnhhưởngđếnvậndụngkếtoánquảntrị
Mục đích của việc nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQTđể làm tiền đề đưa ra các điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện KTQT tại cácĐVSNcônglập thựchiệncơchếtự chủtàichính.
Cùng với sự thay đổi và phát triển của nê n kinh tế, KTQT cũng đã có rất nhiềusự thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi của KTQT không phải là hiện tượng đồng nhất.Cácnghiêncứuchỉrarằngcácsựthayđ ôitronghệthô ´ngKTQTmớihaycáccôngc ụ k ỹ t h u ậ t m ớ i b ị ả n h h ư ở n g b ở i c ả n h â n t ố b ê n n g o à i ( m ô i t r ư ờ n g ) c ũ n g như các nhân tố nô i tại (liênquanđến tổ chức).D o v ậ y , c ó r ấ t n h i ề u n g h i ê n c ứ u về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các tổ chức được tổnghợpquabảng1.1.nhưsau:
Bảng 1.1:ảngttắt một sôcông bố trong và ngoài nước tiêuiểunghiêncứuvềcácnhântốảnh hưởngđếnviệcvậndụngKTQT ЅTTTT Nhântố Tácgiả,nă
1 Quуmô,ϲһіếnһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnϲһіếnạnһtгаnһnһѵààѕứmệnһứmệnһϲһіếnһіếnến ӏượϲϲạnһượϲһіến Guіếnӏượϲϲạnһԁіếnng,ϲһіến.(1999)
2 Địnһһướngtһịtгường,ϲһіếnườngđộϲһіếnạnһtгаnһnһ Guіếnӏượϲϲạnһԁіếnng,ϲһіến.&Mc
Cһіếnến ӏượϲϲạnһượϲһіến kіếnnһ ԁоаnһnһ, Nһận tһứϲһіến môіến tгườngkһôngϲһіếnһắϲһіếnϲһіếnһắnѵààthànhquảhoạtđộngϲһіếnủаnһt ổ ϲһіếnһứϲһіến Но uе,ԛuе, Z.,(2004)
Nһận tһứϲһіến môіến tгường kһông ϲһіếnһắϲһіến ϲһіếnһắn, ϲһіếnһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnkіếnnһԁоаnһnһ,địnһһướngtһịtгường,ϲһіếnấu tгúϲһіến tổϲһіếnһứϲһіếnѵààđоӏượϲϲạnһường tһànһ uảϲһіếnủаnһԛuе, tổϲһіếnһứϲһіến Нwаnһng,Е J(2005)
NhậnthứccủaDNvềsựbấtổncủamôitrường,thi ếtkếtổchư ´ccủaDN,quymôcủaDN,mứcđộphứctạpcủahệth ốngxửlý,kỹthuậtsảnxuấttiêntiến(AMT),quản trịchấtlượngtoàndiện(TQM),quảntrịJustinTi me(JIT),chiếnlượccủaDN,sứcmạnhvềnguồ nlựckháchhàng,mứcđộdễhưhỏngcủahàng ho´a.
6 Địnһһướngtһịtгường,ϲһіếnһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnkіếnnһԁоаnһnһ, uу ԛuе, mô ϲһіếnôngtуѵààtһànһ uảһоạtԛuе, độngϲһіếnủаnһ tổ Саnһԁеz,Ѕ., &Guіếnӏượϲϲạnһԁіếnng,ϲһіến.(2008). ϲһіếnһứϲһіến.
7 Сһіếnến ӏượϲϲạnһượϲһіến,ϲһіếnấu tгúϲһіến tổ ϲһіếnһứϲһіến, môіến tгường, ϲһіếnôngngһệ, uуԛuе, môtổϲһіếnһứϲһіến,thayđổitổchức,ѵààtһànһ uả ԛuе, һоạtđộng.
8 Cһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnkіếnnһ ԁоаnһnһ, uуԛuе, mô ϲһіếnôngtу Сіếnn uіếnnіến,ԛuе, Ӏ.&Tеnnuϲһіếnіến, А.(2010).
9 Quуmôϲһіếnôngtу,ϲһіếnһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnkіếnnһԁоаnһnһ Fоwzіếnаnһ
(2011) 10 uу mô, mứϲһіến độ ϲһіếnạnһ tгаnһnһ, ѕứmệnһự tһаnһm gіếnаnһ Ԛuу mô, mứϲ độ ϲạnһ tгаnһ, ѕự tһаm gіа ϲһіếnủаnһngườіếnϲһіếnһủ ԁоаnһnһngһіếnệр,ϲһіếnáϲһіếnkỹtһuậtѕứmệnһản хuấtuất tіếnêntіếnến. Аһmаnһԁ (2012)
11 NһântốѵàӑnһóаѵànһóаnһѵààmứϲһіếnđộϲһіếnһínһtһứϲһіếnϲһіếnủаnһDN Егѕứmệnһегіếnm,А.(2012)
12 Cһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnϲһіếnạnһtгаnһnһ ѵààthànhquảhoạtđộngϲһіếnủаnһ
DN. Аkѕứmệnһоуӏượϲϲạnһu,Ѕ.,&Ауkаnһn, Е.,(2013) 13
Sự không chắc chắn của môi trường, ϲһіếnһіếnến ӏượϲϲạnһượϲһіếnkіếnnһԁоаnһnһ, uуԛuе, mô, ϲһіếnôngngһệ,ϲһіếnấutгúϲһіếnϲһіếnủаnһDN ѵààthànhquảhoạtđộng củaDN. Оjгаjгаnһ(2014)
14 ĐịnһһướngtһịtгườngѵààSựkhôngchắcchắn của môitrường Аӏượϲϲạnһ-Mаnһwаnһӏượϲϲạnһіến(2015)
15 Cһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіếnkіếnnһԁоаnһnһѵààtһànһ uảԛuе, kһáϲһіếnһһàng Аӏượϲϲạnһѕứmệnһоbоаnһ,Ѕ.,(2015)
Ngânѕứmệnһáϲһіếnһ, ѕứmệnһựһіếnểubіếnết ѵàềѵàậnԁụngkếtoánquảntrị, đặϲһіến đіếnểm ϲһіếnủаnһ ԁоаnһnһ ngһіếnệр, һоạt động ϲһіếnáϲһіếnрһòngbаnһnkһáϲһіến,tһáіếnđộϲһіếnủаnһnһà uảnԛuе, tгị,ӏượϲϲạnһоѕứmệnһợѕứmệnһự tһаnһуđổіến”. Оjгаjuаnһ(2016)
Cһіếnến ӏượϲϲạnһượϲһіến kіếnnһ dоаnһnһ, địnһ һướng kһáϲһіếnһ һàng,tһànһ uảԛuе, ϲһіếnủаnһkһáϲһіếnһһàng,tһànһ uảһоạt ԛuе, độngtàіến ϲһіếnһínһϲһіếnủаnһkһáϲһіếnһѕứmệnһạn
Mіếnϲһіếnһаnһеӏượϲϲạnһ,J.T u г n е г , M.Wаnһу,Ѕ.Н о d аnһ г іến ,
18 ĐặϲһіếnđіếnểmСЕОjга,tһànһ uảԛuе, һоạtđộng,ѕứmệnһự tһаnһm gіếnаnһ ϲһіếnủаnһСЕОjгаѵààо mạngӏượϲϲạnһướіếnkіếnnһdоаnһnһtоànϲһіếnầu Аbоӏượϲϲạnһfаnһzӏượϲϲạnһ.А.N.K,Bаnһһаnһгеһ.ҺN.,ЅіếntіếnZ. Г,(2017)
19 Cạnһtгаnһnһ,рһân ϲһіếnấр uảnԛuе, ӏượϲϲạnһý,tһànһ uảһоạtԛuе, động. ĐоànNgọϲһіến РһіếnАnһ (2012)
20 Mứϲһіến độ ϲһіếnạnһ tгаnһnһ ϲһіếnủаnһ tһị tгường, nһận tһứϲһіến ϲһіếnủаnһngườіếnϲһіếnһủ/đіếnềuһànһ DN,ϲһіếnһіếnếnӏượϲϲạnһượϲһіến DN,ѵàӑnһóаѵàn һóаnһ
DN, uуԛuе, mô,ϲһіếnһіếnрһí ϲһіếnһоѵàіếnệϲһіếntổϲһіếnһứϲһіếnKTQT.
21 Địnһ һướng tһị tгường, nһân tố ϲһіếnạnһ tгаnһnһ, tһànһ uảԛuе, һоạtđộng
NguуễnРһоngNguуên ѵààĐоànNgọϲһіếnQuế,(2016)
22 Thànhquảhoạtđộngѵààѵàốntгítuệ TгịnһHіếnệрTһіếnện
(2019) (Nguồn:Tácgiảtổnghợp) Ngoài ra còn có rất nhiều những nghiên cứu khác về sự tác đô ng của các nhântố khác đến việc vận dụng KTQT trong doanh nghiê p như: nhân tố trình độ củanhânviênkếtoánD N , s ự h ỗ t r ợ c u ac h í n h p h ủ ( K a m i l a h A h m a d , 2 0 1 2 , I s m a i l and
Từ kết quả tổng hợp trên, tác giả tóm lược một số nhân tố được cho là có tácđộng đến việc vận dụng KTQT trong DN và đã được kiểm đi nh qua các nghiêncứutrênthế giớinhưsau:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆTNAM 2.1 Kháiquátvềcáctrườngđạihọccônglập thựchiệncơchếtựchủtàichính
Cơ cấutổchứcbộmáyquản lýcủacáctrườngĐHCL tự chủtài chính
H ộ i đ ồ n g trường;H i ệ u t r ư ở n g , P h ó h i ệ u t r ư ở n g ; Hộiđồngkhoahọcvàđàotạo,cách ội đồng tư vấn;phòng,banchứcn ă n g ; k h o a ; t ổ c h ứ c p h ụ c v ụ đ à o t ạ o , n g h i ê n c ứ u khoahọcvàcôngnghệ(cáctrung tâm);phânhiệu.
- Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sởhữu và các bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm về chiến lược, kế hoạch pháttriển;p h ư ơ n g h ư ớ n g t u y ể n s i n h , m ở n g à n h , đ à o t ạ o , l i ê n k ế t đ à o t ạ o , h o ạ t đ ộ n g khoahọcvàcôngnghệ,hợptácquốc tế…
- Hiệu trưởng do hội đồng trường quyết định, có trách nhiệm quản lý, điều hành cáchoạt động của trường theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước Hộiđồngtrường,BộGĐ&ĐTvàPhápluật.
- Các phó hiệu trưởng: Là người giúp việc cho Hiệu trưởng trong việc quản lý vàđiều hành các hoạt động của trường, trực tiếp phụ tráchmột sốl ĩ n h v ự c t h e o s ự phâncôngcủaHiệutrưởng.
- Hội đồng khoa học và đào tạo: chịu trách nhiệm tư vấn cho Hiệu trưởng vềPhương hướng, kế hoạch, quy trình tổ chức đào tạo; tổ chức các hoạt động liên kếtgiữa các đơn vị trong và ngoài trường; công tác biên soạn giáo trình, tài liệu thamkhảophụcvụdạy
- Các phòng/ban, khoa, trung tâm: thực hiện các hoạt động chuyên môn gắnvớichứcnăngcủađơnvịdoHiệutrưởnggiao.
TT.ĐTTX TT.CNTT TT.TV TT.YTế
P.TCHC P.Đàotạo P.TC-KT P.ĐBCL
Ban Giám Hiệu Đảng ủy
Hội đồng khoa học và đào tạo
Các tổ chức đoàn thể
Các phòng/ban chức năng
Cơchếquảnlýtàichínhcủacáctrường ĐHCLtựchủtàichính
Cơ chế quản lý tài chính trong các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tàichính gồm cơ chế tạo lập nguồn tài chính (các nguồn thu), cơ chế sử dụng nguồn tàichính(các khoảnchi) vàcơ chếphân phối tàichính (trích lập cácquỹ).
Cơ chế tạo lập nguồn tài chính (các nguồn thu): Nguồn thu của các trườngĐHCLbao gồmthutừNSNNcấp,thuhọcphí,lệphívàcáckhoảnthukhác.
- Thu từ NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên như để thực hiệncác đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, bộ, ngành; chương trình mục tiêuquốcgia,cácnhiệmvụđộtxuấtkhácđượcgiao
- Thutừ họcphí,lệphí(phầnđượcđ ể lạitheoquyđịnh).
+Thutừhoạtđộngcungứngdịchvụgắnvớihoạtđộngcủanhàtrường,kểcảkhai thác cơ sởvật chất;
+Thukhác(nguồnvốnvay,vốn liêndoanh,liênkết )
Bảng2.1 Cơcấu nguồnthucủacáctrường ĐHCLTCTCnă2 0 1 8 ĐVT:Tỷđồng
Têntrường NSNN cấp Học phí,lệp hí
Tổng thu ĐHKinhtếTPHCM 6 653 8 192 859 ĐHMở TPHCM 3,6 296 3 40 342,6 ĐHTôn ĐứcThắng - 506,679 56,779 8,306 571,764 ĐHCôngnghiệp TPHCM 7,054 582,632 1,998 56,494 649,178 ĐHCôngnghiệp thựcphẩm 2,173 300,190 3,801 21,884 328,048 ĐHLuậtTPHCM 3,7 218 - 18,7 240,4 ĐHTàichínhmarketing - 334,250 - - 334,250 ĐHSP kỹthuật TPHCM 31,206 406,094 - 53,637 490,937 ĐHYdượcCầnThơ 13,1 312,9 2,8 73,6 402,4 ĐHTràVinh 17,097 334,17 13,295 25,958 390,52 ĐHKinhtếQuốcDân 16 604 2 127 749 ĐHHàNội 20,2 158 0,8 75 254 ĐHNgoạithương 9,332 450,65 - 48,99 508,972 ĐHBáchkhoa HàNội 81,13 543,6 5,7 70,9 701,33 ĐHThươngmại 2,6 376,2 0,09 13,3 392,19 ĐHĐiện Lực 11,47 163,77 1,2 57,79 234,23 ĐHkinh tế kỹthuậtCN 9,116 238,194 0,37 17,829 265,509 ĐHKinhtế-ĐH ĐàNẵng 0,644 153,116 - 1,29 155,05
ViệnĐHMở HàNội 18,119 229,723 - 16,202 264,044 ĐHCôngnghiệp dệt mayHN - 58,4 1,15 75,53 135,08
Quabảngsố l i ệ u trênc ó thểthấy thutừh ọc p h í vẫnlà n g u ồ n t h u ch ín h trong tổng nguồn thu của các trường Bên cạnh đó nguồn thu khác cũng chiếm tỷ trọngkhá cao tại một số trường như: trường ĐH Kinh tế TPHCM (22%), trường ĐH Điệnlực (24%), trường ĐHHà Nội (29%), trường ĐH Kinh tế Quốc Dân (16%), HọcviệnNôngnghiệpViệtNam (15%),trườngĐHCôngnghiệpdệtmay HàN ộ i (55%).
Cơchếsửdụngnguồntàichính(cáckhoảnchi): Các trườngsửdụngnguồ nthu của đơn vị để chi cho các hoạt động thường xuyên, bảo đảm đạt chuẩn chấtlượng đầu ra theo đúng cam kết. Các khoản chi của các trường ĐHCL tự chủ tàichínhbaogồm:
- Chithanhtoánchocánhân:baogồmcáckhoảnnhưtiềnlương,tiềncông,phục ấplương,tiềnthưởng,phúclợitập thể,học bổng,
- Chinghiệpvụchuyênmôn:thanhtoándịchvụcôngcộng,thôngtintruyềnthông,l i ê n lạc, vậttưvănphòngphẩm,hộinghị,hộithảo,
Phân phối nguồn tài chính : Sau khi chi cho các hoạt động thường xuyên, nộpcác khoản thuế theo quy định (nếu có), hần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại đượctrích lập các quỹ sau: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Quỹ khen thưởng;Quỹphúc lợi; Quỹ dự phòng ổn định thu nhập và các quỹ hỗ trợ sinh viên Trong đó,trích tối thiểu 25% chênh lệch thu chi cho Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.Mứctrích lập các quỹ còn lại và mức trả thu nhập tăng thêm do Hiệu trưởng quyết địnhtheoquychếchitiêunộibộcủađơnvị.
Cơchếtự chủtàichínhcủacáctrườngĐHCL
Theo Nghị quyết 77/NQ-CP ban hành ngày 24/10/2014, các trường ĐHCL khicam kếttựđảm bảo toàn bộkinhphí hoạtđộng chithườngxuyên và chiđầut ư đượcthực hiệntựchủvềtàichínhnhư sau:
- Được quyết định mức học phí bình quân (của chương trình đại trà) tối đa bằngmức trần học phí do Nhà nước quy định cộng với khoản chi thường xuyênn g â n sáchnhànướccấpbìnhquânchomỗisinhviêncônglậptrongcảnước.
- Được quyết định mức học phí cụ thể (cao hoặc thấp hơn mức học phí bình quân)đối với từng ngành, nghề, chương trình đào tạo theo nhu cầu người học và chấtlượng đào tạo, bảo đảm mức học phí bình quân trong nhà trường không vượt quágiới hạn mức học phí bình quân tối đa nêu trên; thực hiện công khai mức học phíchongườihọctrướckhituyểnsinh.
- Được quyết định các khoản thu sự nghiệp ngoài học phí theo nguyên tắc bảo đảmbùđắpchi phívàtíchlũyhợplývàphảicôngkhainhữngkhoảnthunày.
- Được quyết định thu nhập tăng thêm của người lao động theo quy chế chi tiêu nộibộcủađơnvị,ngoàitiềnlươngngạch,bậctheoquyđịnhcủaNhànước.
- Được quyết định việc sử dụng nguồn thu của đơn vị để chi cho các hoạt độngthườngxuyên,bảođảmđạtchuẩnchấtlượng đầuratheođúngcam kết.
- Được quyết định mức trích lập các quỹ: Quỹ khen thưởng; Quỹ phúc lợi; Quỹ dựphòng ổn định thu nhập và các quỹ hỗ trợ sinh viên, và phải quy định cụ thể trongquychếchitiêunộibộcủađơnvị.
Mô hìnhtổchứcbộmáykếtoán tạicáctrườngĐHCLtự chủtàichính
Tùyv à o đ ặ c đ i ể m h o ạ t đ ộ n g c ụ t h ể v à n g h i ệ p v ụ k i n h t ế p h á t s i n h m à m ỗ i trường có tổ chức bộ máy kế toán khác nhau nhưng nhìn chung đều tổ chức theo môhình tập trung, có sự tương đồng về kết cấu nhân sự trong bộ máy, nghĩa là có sựkhác nhau về tên gọi của các phần hành kế toán trong bộ máy kế toán (do phân côngcông việc) nhưng cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại các đơn vị này đều được cơcấu như sau: Đứng đầu là Trưởng phòng/Kế toán trưởng, tiếp đến là các phó trưởngphòng, dưới phó trưởng phòng là các kế toán viên thực hiện công việc theo sự phâncông của Trưởng phòng Cụ thể bộ máy kế toán tại các trường ĐHCL tự chủ tàichínhđược thểhiệnquasơđồ2.2
Tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, bộ phận kế toán thựchiện việc thu thập, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ công tác kế toán tại đơn vị, baogồm cả kế toán tài chính vàKTQT với mục tiêu cuối là cung cấp thông tin theo quyđịnh của cơ quan nhà nước và theo yêu cầu của Ban lãnh đạo nhà trường theo đúngchứcnăng vànhiệmvụcủamình.
Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng
Kế toán học phí CQ, VB2,
Kế toán học phí VLVH SĐH
Kế toán vật tư, tài sản
Kế toán TGNH kho bạc
Sơđồ2.2.Sơđồtổchứcbộmáy kếtoán tại trườngĐHCLtựchủtàichính
(Nguồn:Tácgiảtổnghợp) Chức năng của phòng kế toán: Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác quảnlý hoạt động tài chính, chế độ kế toán và xây dựng kế hoạch tài chính Thực hiệnquản lý tập trung và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính của đơn vị theo quy địnhcủanhà nước.
Nhiệm vụ của phòng kế toán: tổ chức công tác kế toán; lập dự toán, theo dõiviệc chấp hành dự toán và quản lý nguồn thu, thanh quyết toán tài chính hàng nămcủa Trường theo qui định; tổ chức thu đúng, thu đủ các khoản học phí, lệ phí; xâydựng quy chế chi tiêu nội bộ; theo dõi và kiểm soát các khoản chi theo quy định;hướng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản của nhà nước về quản lý tài chính,kiểm tra tài chính đối với các đơn vị có hoạt động thu, chi tài chính và sử dụng ngânsách; thực hiện thủ tục kê khai thuế, quyết toán thuế theo quy định; thực hiện cácbáo cáo kế toán theo quy định của nhà nước và theo yêu cầu của đơn vị; tổ chức bảoquản, lưu trữ chứng từ, hạch toán sổ sách kế toán theo quy định Từ 31/12/2017 trởvề trước cácTrường thực hiện theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày
30/3/2006và Thông tư số 185/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toánHCSN Từ 01/01/2018 áp dụng chế độ kế toán HCSN mới ban hành theo Thông tư107/2017/TT-BTC.
Quymôđào tạocủacáctrườngĐHCL tựchủtàichính
Tùy thuộc vào đội ngũ và cơ sở vật chất mà mỗi trường có quy mô đào tạokhác nhau, nhưng nhìn chung quy mô đào tạo của các trường là lớn, có một sốtrường không chỉ đào tạo tập trung tại trụ sở chính mà còn mở rộng mô hình đào tạothông qua thành lập các phân hiệu, cơ sở đào tạo trực thuộc như trường ĐH kinh tếTPHCM mở phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long, trường ĐH công nghiệp TPHCM có mộtphân hiệu ở Quảng Ngãi và một cơ sở ở Thanh Hóa, trường ĐH ngoại thương có 02cơ sở,
01 tại TPHCM, và 01 tại Quảng Ninh, trường ĐHKT kỹ thuật công nghiệp cómộtcơsở ở NamĐịnhH ầ u hếtcáctrườngđàotạođangànhvớicáchình thứcđào tạo:Chính quy,VLVH,liênthông,liênkết,đàotạotừxa
Quy mô đào tạo của các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nămhọc2017-
Tổnghợp kếtquảthựchiệnthí điểmtựchủtàichính
Sau thời gian thí điểm, ngày 20-10, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổchức hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 77/NQ-CP của Chính phủ về thíđiểm đổimới cơchếhoạt động đối với cáccơ sở giáo dục đạihọc cônglậpg i a i đoạn 2014 – 2017 Tại hội nghị tổng kết Bộ GD&ĐT cho biết những chuyển biếntích cực tại các trường ĐH sau 3 năm triển khai Cụ thể, các trường thí điểm tự chủđã có cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý hơn, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phógiáo sư tăng Về tài chính, tổng thu giai đoạn tự chủ của các trường so với giai đoạntrước tự chủ tăng 16,6%; nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động thườngxuyên và không thường xuyên giảm 16,51%, nhưng nguồn cho xây dựng cơ bảntăng 85,1% Cơ cấu chi của các trường thí điểm tự chủ có thay đổi, trong đó tăngkhoảng40%chihọcbổngchosinhviên.Tuynhiên,việcthíđiểmtựchủcũngcòn những vướng mắc như thiếu các quy định cụ thể, chưa xác định tự chủ gắn liền vớitựchịutráchnhiệm[46].
Như vậy, các cơ sở giáo dục ĐH được lựa chọn thí điểm đã bước đầu đạtđược một số kết quả đáng khích lệ, giúp giảm bớt các thủ tục hành chính, tăng tínhchủ động, linh hoạt trong tổ chức thực hiện các hoạt động của nhà trường Các cơ sởgiáo dục ĐH được lựa chọn thí điểm đã có những thành tựu nhất định trong việc thuhút người học và bảo đảm nguồn thu, được xã hội công nhận Nhiều trường đã chủđộngmởngànhvàpháttriểncácchươngtrìnhđàotạotheonhucầuxãhội.Phương pháp, nội dung giảng dạy tiên tiến, tiếp cận chuẩn quốc tế Quy mô đào tạo chínhquy, đại trà có phần suy giảm nhưng các chương trình tiên tiến, chất lượng cao tăngnhanh.
Bên cạnh những kết quả đạt được, tự chủ đại học ở nước ta hiện nay vẫn cònnhiều hạn chế, bất cập Trong đó, chính sách, pháp luật về tự chủ chưa đồng bộ, bấtcập;cơchếquảnlýtheochếđộBộchủquảnkhôngcònphùhợp.Cáccơsởgiáodục đại học được giao thí điểm tự chủ vẫn chưa nhận thức đầy đủ về tự chủ đại học,chưa chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện tự chủ. Năng lực quản trị đại học củanhiều trường chưa đáp ứng đượcy ê u c ầ u đ ặ t r a , đ ặ c b i ệ t l à c ơ c h ế đ ả m b ả o t í n h công khai, minh bạch cũng như nâng cao trách nhiệm giải trình với các bên liênquan chưa hiệu quả Những bất cập này đã hạn chế hiệu quả của việc thực hiện tựchủcủacáccơsởgiáodục đạihọc.
Với những tác động tích cực từ việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm,23 trường ĐHCL sauthời gian thực hiện thíđ i ể m ( 2 0 1 5 - 2 0 1 7 ) v ẫ n t i ế p t ụ c t h ự c hiện hoạt động theo cơ chế này Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao năng lực quản trịđại học và thực hiện tự chủ thành công hơn nữa tại các trường ĐHCL, tác giả tiếnhành khảo sát thực trạng việc tổ chức KTQT của các đơn vị này để có những nhậnxét, đánh giá làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện KTQT tại các trườngĐHCLthực hiệncơchếtựchủtàichính ởViệtNam.
2.1.7 Đặc điểm của trường ĐHCL tự chủ tài chính ảnh hưởng đến kế toánquảntrị
-Đơn vị sự nghiệp là những đơn vị được thành lập để cung cấp dịch vụ công choxã hội Như vậy hoạt động của các trường ĐHCL là hoạt động cung ứng dịch vụ, cụthể là dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác Mặt khác khi tựchủ hoàn toàn, hoạt động cung cấp dịch vụ của các trường ĐHCL có nhiều điểmtươngđồngvớidoanhnghiệp.
- Các trường ĐHCL tự chủ tài chính được tự quyết định và chủ động trong hoạtđộng khai thác, tìm kiếm nguồn thu, cách thức sử dụng nguồn tài chính, tài sản hiệncó,cânđốithu– chi cácnguồn tàichínhnhằm đảmbảotínhminh bạchtàichính,tài sản của đơn vị đúng quy định của pháp luật Với đặc điểm này đòi hỏi bộ phận kếtoánphải nâng cao năng lực và trình độ để đáp ứng sự thay đổi này, đảm bảo cungcấp thông tin một cách đầy đủ và kịp thời, tham mưu cho nhà lãnh đạo ra các quyếtđịnhtốiưu.
- Các trường ĐHCL được chủ động lập dự toán thu, chi tài chính, tự chịu tráchnhiệmtr on g c h ỉ đ ạ o t ổ c h ứ c c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý t à i c h í n h , k i ể m so á t t h u , c h i Điều này đặt ra cho bộ phận kế toán phải thiết kế, tổ chức quy trình lập dự toán saocho hiệu quả, tin cậy, làm nền tảng cho việc kiểm soát và đánh giá kết quả thực hiệndự toán Ngoài ra, để tăng nguồn thu, các đơn vị sẽ triển khai thực hiện thêm nhiềuhình thức dịch vụ, khai thác vàphát triểnnguồn thusựnghiệplàm cho cơc ấ u nguồn thu thay đổi, điều này cũng làm cho khối lượng công việc kế toán sẽ tănglên.
- Với quyền tự chủ về tổ chức và quản lý, các trường ĐHCL được tự quyết định vàchủ động trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức, tiến hành thành lập, cơ cấu tổ chức lạihay giải thể các đơn vị trực thuộc, thực hiện công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, bãinhiệm, đãi ngộ đồng thời xây dựng chiến lược phát triển nhà trường theo tầm nhìnvà định hướng riêng Do đó khi tổ chức kế toán phải chú ý đến đặc điểm này để đápứngđược nhu cầuthôngtincủanhàquảntrịtrongcôngtácquảnlý.
- Quy mô đào tạo của các cơ sở giáo dục ĐHCL được xác định trên cơ sở các tiêuchín hư :s ố l ư ợ n g , ch ất l ư ợ n g g iả ng v i ê n, cơ s ở vậ t ch ấ t p hục v ụ đ à o t ạ o , p hò ng học, phòng thí nghiệm, ký túc xá, ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo quảnlý….đồng thời được cân đối phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng trường để đảmbảo chất lượng đào tạo. Trong quá trình tổ chức hoạt động các trường phải khai tháctối đa nguồn thu để duy trì hoạt động, trong đó học phí là nguồn thu chủ yếu do đócác trường phải đảm bảo được số lượng tuyển sinh Với bối cảnh hội nhập và cạnhtranhnhư hiện nay, để đảm bảo và tăng dần số lượng tuyển sinh, với quyền được tựchủ thì các trường tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, chủ động thu hút nhân lực trìnhđộ cao để đáp ứng yêu cầu tăng quy mô đào tạo Như vậy, với quy mô lớn thì sốlượng sinh viên đông, đội ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy nhiều…đặt ra cho bộ phậnkế toán khối lượng công việc lớn, đòi hỏi trình độ nhân viên kế toán phải có trình độcao.
- Cơ cấu tổ chức của các trường ĐH nói riêng và các trường ĐHCL tự chủ tài chínhnói riêng có điểm giống nhau là đều có nhiều phòng ban chức năng, khoa, viện, bộmôn,trungtâm….mộtsốtrườngtựchủtàichínhmởrộngphạmvihoạtđộngđà otạo thông qua việc thành lập các phân hiệu do đó số lượng chứng từ, sổ sách kế toánrất nhiều, kế toán phải theo dõi chi tiết nhiều hơn để đảm bảo ghi nhận đúng số liệuphát sinh cho từng bộ phận, làm cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động củatừngđơnvị,đồngthờiphụcvụchoviệc kiểmsoátchiphí.
2.2 Thực trạng tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chếtựchủtàichính ởViệtNam Để mô tả và phân tích thực trạng tổ chức KTQT tại các trường đại học cônglậptựchủtàichính,tácgiảsửdụngphươngphápđiềutrakhảosát,cụthểnhưsau: Đối tượng khảo sát:Nhằm tìm hiểu về thực trạng tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính, tác giả tiến hành khảo sát2 3 t r ư ờ n g đ ạ i học công lập tự chủ tài chính, họ là các nhân viên kế toán, các trưởng, phó phòngban và các nhà lãnh đạo trường, là những người có hiểu biết về KTQT hoặc có nhucầu sử dụng thông tin quản trị trong quá trình làm việc, quản lý và điều hành hoạtđộng của trường Mục đích của việc khảo sát là thông qua ý kiến, câu trả lời của cácđối tượng khảo sát này, tác giả hiểu rõ hơn, cũng như có sự mô tả thực tế, chân thựchơnvềtổchứcKTQTtạicácđơnvịnày.
Nội dung khảo sát: Bảng câu hỏi được thiết lập với nội dung khảo sát xoayquanh nội dung tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính Cụthể, nội dung khảo sát chia thành 2 phần chính bao gồm: phần I – khảo sát về thôngtin chung của đối tượng khảo sát như họ và tên, chức vụ, thời gian, cũng như phòng/ban họ làm việc; phần II – khảo sát liên quan đến nội dung của đề tài về KTQT tạicác trường đại học công lập tự chủ tài chính gồm: (1) KTQT phục vụ cho chức nănglập kế hoạch; (2) KTQT phục vụ cho chức năng kiểm soát; (3) KTQT phục vụ chochứcnăng đánhgiá;(4)KTQTphục vụchochức năngraquyếtđịnh.
Phương pháp khảo sát:Gởi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến các đối tượng được chọn khảo sát bao gồm ban lãnh đạo, các trưởng, phó các bộ phận; vànhânviênkếtoánlàmviệctạicáctrườngđại học cônglậptựchủtàichính.
2.2.1 Thực trạng KTQTphục vụchứcnănglậpkế hoạch
Kết quả khảo sát (Phụ lục 2.9) cho thấy 100% đối tượng được khảo sát đều trảlời rằng đơn vị họ công tác có phân loại chi phí theo tính chất các khoản chi trongĐVSN,baogồm:chithườngxuyênvàchikhôngthườngxuyên.Ngoàirađểphụcvụchoviệ cghichépsổsáchkếtoánthìphânloạichiphítheoThôngtư107/2017/TT-BTC
+ Chi thanh toán cho cá nhân, gồm có các khoản chi sau: tiền lương, tiền công,thunhậptăngthêm,phụcấp,cáckhoảntríchtheolương.
+ Chi hoạt động đào tạo: tiền giờ giảng, chi phí quản lý đào tạo, chi đối tác liênkết,chiphíkhácphụcvụđàotạo.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài, gồm: dịch vụ công cộng (điện, nước, vệ sinh môitrường), vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền liên lạc (điện thoại, internet, bưuchính,quảngcáo).
+Chihoạtđộngkhoa học côngnghệ:tổchứchộinghị,hộithảo, thùlaoviếtbài,chihoạtđ ộngnghiêncứukhoahọc củagiảngviên,sinhviên
+ Chi mua sắm, sửa chữa, gồm: sửa chữa tài sản, công trình, cơ sở hạ tầng, muasắmTSCĐvàđầutư XDCB
Thực trạng KTQT tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tàichínhởViệtNam
bộmôn,trungtâm….mộtsốtrườngtựchủtàichínhmởrộngphạmvihoạtđộngđà otạo thông qua việc thành lập các phân hiệu do đó số lượng chứng từ, sổ sách kế toánrất nhiều, kế toán phải theo dõi chi tiết nhiều hơn để đảm bảo ghi nhận đúng số liệuphát sinh cho từng bộ phận, làm cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động củatừngđơnvị,đồngthờiphụcvụchoviệc kiểmsoátchiphí.
2.2 Thực trạng tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chếtựchủtàichính ởViệtNam Để mô tả và phân tích thực trạng tổ chức KTQT tại các trường đại học cônglậptựchủtàichính,tácgiảsửdụngphươngphápđiềutrakhảosát,cụthểnhưsau: Đối tượng khảo sát:Nhằm tìm hiểu về thực trạng tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính, tác giả tiến hành khảo sát2 3 t r ư ờ n g đ ạ i học công lập tự chủ tài chính, họ là các nhân viên kế toán, các trưởng, phó phòngban và các nhà lãnh đạo trường, là những người có hiểu biết về KTQT hoặc có nhucầu sử dụng thông tin quản trị trong quá trình làm việc, quản lý và điều hành hoạtđộng của trường Mục đích của việc khảo sát là thông qua ý kiến, câu trả lời của cácđối tượng khảo sát này, tác giả hiểu rõ hơn, cũng như có sự mô tả thực tế, chân thựchơnvềtổchứcKTQTtạicácđơnvịnày.
Nội dung khảo sát: Bảng câu hỏi được thiết lập với nội dung khảo sát xoayquanh nội dung tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính Cụthể, nội dung khảo sát chia thành 2 phần chính bao gồm: phần I – khảo sát về thôngtin chung của đối tượng khảo sát như họ và tên, chức vụ, thời gian, cũng như phòng/ban họ làm việc; phần II – khảo sát liên quan đến nội dung của đề tài về KTQT tạicác trường đại học công lập tự chủ tài chính gồm: (1) KTQT phục vụ cho chức nănglập kế hoạch; (2) KTQT phục vụ cho chức năng kiểm soát; (3) KTQT phục vụ chochứcnăng đánhgiá;(4)KTQTphục vụchochức năngraquyếtđịnh.
Phương pháp khảo sát:Gởi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến các đối tượng được chọn khảo sát bao gồm ban lãnh đạo, các trưởng, phó các bộ phận; vànhânviênkếtoánlàmviệctạicáctrườngđại học cônglậptựchủtàichính.
2.2.1 Thực trạng KTQTphục vụchứcnănglậpkế hoạch
Kết quả khảo sát (Phụ lục 2.9) cho thấy 100% đối tượng được khảo sát đều trảlời rằng đơn vị họ công tác có phân loại chi phí theo tính chất các khoản chi trongĐVSN,baogồm:chithườngxuyênvàchikhôngthườngxuyên.Ngoàirađểphụcvụchoviệ cghichépsổsáchkếtoánthìphânloạichiphítheoThôngtư107/2017/TT-BTC
+ Chi thanh toán cho cá nhân, gồm có các khoản chi sau: tiền lương, tiền công,thunhậptăngthêm,phụcấp,cáckhoảntríchtheolương.
+ Chi hoạt động đào tạo: tiền giờ giảng, chi phí quản lý đào tạo, chi đối tác liênkết,chiphíkhácphụcvụđàotạo.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài, gồm: dịch vụ công cộng (điện, nước, vệ sinh môitrường), vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền liên lạc (điện thoại, internet, bưuchính,quảngcáo).
+Chihoạtđộngkhoa học côngnghệ:tổchứchộinghị,hộithảo, thùlaoviếtbài,chihoạtđ ộngnghiêncứukhoahọc củagiảngviên,sinhviên
+ Chi mua sắm, sửa chữa, gồm: sửa chữa tài sản, công trình, cơ sở hạ tầng, muasắmTSCĐvàđầutư XDCB
Hiện tại các trường đều phân loại theo tiêu thức này để ghi nhận và theo dõi cáckhoản chi phí trên cùng hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiếtc ủ a k ế t o á n t à i chính(cụthểlàsổcáivàchitiếtcủatài khoản611– chi hoạtđộng).
Không có đơn vị nào phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động(phân loại chi phí thành biến phí và định phí) Như vậy việc phân loại chi phí hầunhưchỉphục vụcho kếtoántàichính,chưanhằmmụcđíchphụcvụchoKTQT.
(2) Đốitượngtậphợp chi phívàphươngpháptậphợpchi phí Đối tượng tậphợp chiphí là phạm vi, giớih ạ n n h ấ t đ ị n h đ ể t ậ p h ợ p c h i p h í , thực chất đó là việc xác định chi phí phát sinh ở bộ phận nào và của kỳ nào để ghinhậnvàonơichịuchiphí.Hoạtđộngchínhcủacáctrườnglàđàotạovànghiêncứu khoa học, ngoài ra còn có một số hoạt động sản xuất kinh doanh/cung cấp dịch vụ.Theokếtquảkhảosátchothấy(Phụlục2.9),hầuhếtcáctrườngđềutậphợpchiphítrực tiếptheotừnghoạtđộng.Cụthể:
- Đối với hoạt động đào tạo: kế toán thực hiện tập hợp các chi phí phát sinh liênquan đến hoạt động này gồm: tiền giờ giảng, chi phí quản lý đào tạo, chi đối tác liênkết,chiphíkhấuhao,chiphíkhácphục vụđàotạo
- Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, tập hợp chi phí gồm: chi phí viết bài,chi phí tổ chức hội nghị, hội thảo, chi phí hội đồng nghiệm thu, chi phí vật tư vănphòng
- Đối với hoạt động dịch vụ, tập hợp chi phí gồm: chi tiền lương, tiền công, chicôngcụ,dụngcụ,chivănphòngphẩm,chiphí dịch vụmuangoài
Như vậy, chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động nào thì được tập hợp chi phítrực tiếp cho hoạt động đó Riêng đối với những chi phí phát sinh chung (chi phígián tiếp) thì trước tiên kế toán sẽ ghi nhậnt ổ n g h ợ p c h u n g c h o t ấ t c ả c á c h o ạ t động,sau đó khi xác định chi phí sẽ thực hiện phân bổ cho các hoạt động dich vụkhác (ngoài hoạt động đào tạo chính của nhà trường) theo tỷ lệ % được quy địnhtrongquychếchitiêunộibộ.
Ví dụ như trường ĐH Sư Phạm kỹ thuật TPHCM quy định về nghĩa vụ nộp tiềnđiện, nước, khấu hao máy móc thiết bị đối với hoạt động sản xuất, gia công trongtrườngnhư sau[33]:
- Đối với hợp đồng có giá trị < = 50.000.000đ:nghĩa vụ nộp tiền điện, nước là5% giá trị hợp đồng; nghĩa vụ nộp tiền khấu hao máy móc thiết bị là 6% giá trị hợpđồng.
- Đối với hợp đồng có giá trị > 50.000.000đ: nghĩa vụ nộp tiền điện, nước là3% giá trị hợp đồng; nghĩa vụ nộp tiền khấu hao máy móc thiết bị là 4% giá trị hợpđồng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơchếTCTC
2.4.1 So sánh về nội dung, điều kiện, nhân tố tác động đến việc vận dụngKTQTtrongDNvớicáctrườngĐHCL
- Hoạt động của các trường ĐHCL là hoạt động cung ứng dịch vụ, cụ thể làdịchv ụ đ à o t ạ o , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c v à c á c d ị c h v ụ k h á c M ặ t k h á c k h i t ự c h ủ hoàn toàn, hoạt động cung cấp dịch vụ của các trường ĐHCL có nhiều điểm tươngđồngvớidoanhnghiệp.
- Các trường ĐHCL tự chủ tài chính được tự quyết định và chủ động trong hoạtđộng khai thác, tìm kiếm nguồn thu, cách thức sử dụng nguồn tài chính, tài sản hiệncó, cân đối thu – chi các nguồn tài chính nhằm đảm bảo tính minh bạch tài chính, tàisảncủađơnvịđúngquyđịnhcủaphápluật.
- Các trường ĐHCL được chủ động lập dự toán thu, chi tài chính, tự chịu tráchnhiệm trong chỉ đạo tổ chức các biện pháp quản lý tài chính, kiểm soát thu, chi Dođó tổ chức quy trình lập dự toán, lựa chọn phương pháp lập dự toán sao cho hiệuquả, tin cậy để làm nền tảng cho việc kiểm soát và đánh giá kết quả thực hiện dựtoán.N g o à i ra, để t ă n g n g u ồ n t hu, các đ ơ n v ị sẽ t r i ể n k h a i t hự ch iệ n t h ê m n hiềuhìnhthức dịchvụ,khaithácvàpháttriểnnguồnthusự nghiệp.
- Các trường ĐHCL được tự quyết định và chủ động trong việc xây dựng cơ cấutổ chức, tiến hành thành lập, cơ cấu tổ chức lại hay giải thể các đơn vị trực thuộc,thực hiện công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, đãi ngộ đồng thời xây dựngchiếnlượcpháttriểnnhàtrườngtheo tầmnhìnvàđịnhhướngriêng.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động các trường phải khai thác tối đa nguồn thuđể duy trì hoạt động, trong đó học phí là nguồn thu chủ yếu do đó các trường phảiđảmbảođượcsốlượngtuyểnsinh.Vớibốicảnhhộinhậpvàcạnhtranhnhưhiện nay, để đảm bảo và tăng dần số lượng tuyển sinh, với quyền được tự chủ thì cáctrường tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, chủ động thu hút nhân lực trình độ cao đểđápứngyêucầutăngquymôđàotạo.
-CơcấutổchứccủacáctrườngĐHCLtựchủtàichínhlàcónhiềuphòngban chức năng, khoa, viện, bộ môn, trung tâm….một số trường tự chủ tài chính mởrộngphạmvihoạtđộngđàotạothôngquaviệc thành lậpcácphânhiệu.
Do có nhiều sự tương đồng về điều kiện và nội dung vận dụng KTQT giữacác doanh nghiệp so vớicáct r ư ờ n g Đ H C L t ự c h ủ t à i c h í n h , d o v â y tácgiảnhậnthấykhixétvềc á c n h â n t ố nội tại bêntrongtácđ ộ n g đ ế n v i ệ c v ậ n dụng KTQT trong các đơn vị này có những nhân tố cần kiểm định bao gồm: quymô,vănhóaDN,chiê ´nlượccủatổchức,mứcđộquantâmcủanhàlãnhđạovớicôngtácKTQT,chiphíđểtổchức KTQT.
2.4.2 Tổng hợp các nhân tố dự kiến ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tạicáctrườngĐHCLthựchiệncơ chếtựchủtàichính
Dựavàotổngquancácnghiêncứu,lýthuyếtnền(đãtrìnhbàyởchương1)và sựso sánhvề điềukiện, nội dung vàcác nhân tố ảnh hưởngđ ế n v ậ n d ụ n g KTQT, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu dự kiến gồm 05 nhân tố: (1)Nhận thức của nhà lãnh đạo về KTQT; (2) Chiến lược của tổ chức; (3) Quy mô; (4)Vănhóacủatổ chức;(5)Chiphíchotổ chứcKTQT.
Nhà lãnh đạo có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát công tác kế toán, lậpdự toán ngân sách, sử dụng và quyết toán ngân sách (Ionescu, 2017) Trong các đơnvị sự nghiệp GDCL nói chung và các trường đại học công lập nói riêng, Ban Giámhiệu chính là những nhà quản lý cấp cao (Tô Hồng Thiên, 2017) được Nhà nước cửquản lý phần vốn, có trách nhiệm và tự chủ toàn bộ đối với phát triển hoạt động đàotạo sao cho bảo toàn và tăng thêm phần vốn (Trần Thế Lữ, 2018) Đồng thời, họcũngl à n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g s ử d ụ n g t h ô n g t i n c ủ a k ế t o á n t r o n g v i ệ c q u ả n l ý ; đ i ề u hànhvà r acác q u yế t đ ị n h quả nl ý( Ma Th ị H ư ờ n g , 2 01 5) Nế ucáccấ pl ãn hđạ o hiểubiếtnhiềuvềKTQTvànhậnthứcđượctầmquantrọngcủanótrongviệcđiều hành và quản lý thì sẽ quan tâm và chỉ đạo thực hiện làm cho công tác tổ chứcKTQTsẽthuậnlợivàhoạtđộngcóhiệuquảhơn.
Chiến lược của nhà trường là những mục tiêu mà nhà trường cần theo đuổi,hướng đến. Đây là vấn đề quan trọng mà nhà trường cần quan tâm hơn hết Việc ápdụng chiến lược hoạt động cổ điển về chi phí, mức học phí, chất lượng đào tạo giúpcác trường có lợi thế hơn trong việc sử dụng hiệu quả chi phí đầu vào khi quy môtrườngcònnhỏ.
Bên cạnh đó, chiến lược của tổ chức cũng liên quan đến việc lựa chọn nhữngnguồn lực mới, ngành mới mới phù hợp với xu thế thị trường, cải tạo những ngànhcũ,mang lạinét khácbiệt so vớiđ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h , t ạ o u y t í n , n â n g c a o t h ư ơ n g hiệutrênthịtrường.
Việctheođuổicácchiếnlượckhácnhaulàkhởiđiểmchomộtđịnhhướngvà nhu cầu thông tin khác nhau của các nhà quản trị, đồng thời đây cũng chính làtiền đề lựa chọn, xây dựng, phát triển thông tin kế toán quản trị, ứng dụng kế toánquản trị cũng như pháthuy vai trò kế toánquản trị trong thực tiễnc á c t r ư ờ n g đ ạ i họcnói chungvà cáctrườngđạihọccônglậpđượctự chủtàichínhnóiriêng.
Nhiều nghiên cứu về vận dụng kế toán quản trị cho thấy quy mô là một trongcác nhântố quan trọng đến vận dụng vàmức độ vậndụngKTQTở cáct ổ c h ứ c Quy môngày càngmở rộng đòi hỏiphải cómột bộphận chuyênt h ự c h i ệ n c ô n g việckếtoánquảntrị.
Giáodụcnóichungvàgiáodụcđạihọcnóiriêng cótínhkinhtế theoquymô Đa dạng hóa các loại hình giáo dục đạih ọ c n h ư đ à o t ạ o t ậ p t r u n g c h í n h q u y , đào tạo từ xa, ngắn hạn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức… là một trong những giảipháp để các cơ sở giáo dục ĐHCL tăng cường quy mô cũng như mở rộng nguồn thucho đơn vị Sự hợp tác, liên kết, liên doanh giữa các cơ sở giáo dục đại học, các tổchức kinh tế xã hội và các tổ chức quốc tế; xây dựng, duy trì và phát triển mối quanhệ giữaNhà trường và các tổ chức kinh tế xã hội là điều kiện tốt để ký kết các hợpđồng đàotạo,hợpđồngnghiêncứuvàứngdụngkhoahọccông nghệ.Sốlượnghợp đồng được ký nhiều hay ít phụ thuộc vào mối quan hệ rộng hay hẹp và phụ thuộcvàomứcđộbềnchặtcủacácmốiquanhệđó củacáccơsởgiáo dụcĐHCL…
Văn hóa tổ chức là thói quen, cách nghĩ truyền thống và cách làm việc trongtổchức đượcchiasẻbởitấtcảcácthànhviên trongtổchức(Jaques,1952).
Văn hóa tổ chức có thể được mô tả như một tập hợp chung các tín ngưỡng,thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách kinh doanh riêng củatừng tổ chức Các yếu tố đó sẽ quy định mô hình hoạt động riêng của tổ chức vàcáchứngxử củacácthànhviêntrongtổ chức (Tunstall,1983).
Theo cácnghiêncứutrước về cácnhântố tác độngđến vận dụngK T Q T trongtổchứcthìviệcvậndụngKTQTchịuảnhhưởngbởivănhóatạicáctổchứcvìk hivậndụngcáccôngcụkỹthuậtKTQTđòihỏicósựhiểubiếtvàhợptáctừcác phòng ban, nhân viên trong đơn vị Bên cạnh đó cũng cần sự hỗ trợ từ chủ đơnvị,nhàlãnhđạođơnvị,sựchiasẻthôngtinqualạigiữacácnhânviên,giữacấptrên với cấp dưới, do vậy mà có sự tác động của văn hóa tổ chức đến vận dụngKTQTcủa tổchức đó.
HOÀN THIỆN KTQT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGLẬPTHỰCHIỆNCƠCHẾTỰCHỦTÀI CHÍNHỞVIỆTNAM 3.1 Chiến lược và định hướng phát triển của các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tựchủtàichính ởViệtNam
Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơchếtựchủtàichínhở ViệtNam
3.4 Hoàn thiện KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ởViệtNam
Trong điều kiện chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính, hoạt động của cáctrường gắn liền với tự chủ tự chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động Để đáp ứngnhu cầu thông tin của nhà quản lý trong việc thực hiện chức năng quản trị của mìnhtừ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định thìviệchoàn thiệnKTQTlà yêucầucầnthiếtvàcóýnghĩa.
Quaquátrìnhnghiêncứukhảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạngKTQTtại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ ở Việt Nam, tác giả đã chỉ ra đượcnhững hạn chế mà hệ thống KTQT tại các trường đang gặp phải Để góp phần khắcphụcnhữnghạnchếnày,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnKTQTápdụngt r o n g cáctrườngĐHCLthực hiệncơchếtự chủởViệtNam
Nghị định 16/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban hành quy định cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp công lập Theo Nghị định này thì các đơn vị sự nghiệp công đượcquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,nhân sự và tài chính Trong đó cơ chế tự chủ về tài chính cho phép các trườngĐHCL được chủ động trong việc sử dụng nguồn kinh phí một cách hiệu quả nhấtnhằm mục tiêu phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Như vậy sửdụng nguồn kinh phí hiệu quả là vấn đề được đặt ra, sử sụng như thế nào, chi tiêu rasao,khoảnchinàocầnthiếtvànênchitiêubaonhiêu …đòihỏinhàquảnlýphảihết sức cẩn trọng bởi vì bên cạnh việc tự chủ thì còn phải tự chịu trách nhiệm vớiquyết định của mình Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện naycũng như để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nói chung và của người sửdụng lao động nói riêng, các trường đại học phải cho ra những “sản phẩm” thật sựchấtl ư ợ n g M u ố n v ậ y c á c t r ư ờ n g p h ả i k h ô n g n g ừ n g c ả i t i ế n p h ư ơ n g p h á p g i ả n g dạy,thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, đào tạo, phát triển đội ngũ, đầu tư cơ sởvậtchất,cảithiệnvà nân gcaođờisốngcánbộ, giảngv i ê n … đ i ề u n à y sẽlàmgia tăng chi phí do đó buộc các nhà quản lý phải đổi mới tư duy quản trị, trong đó quảntrị chi phí là nhân tố quan trọng, là điểm mấu chốt để quản lý, kiểm soát chi phí mộtcách hữu hiệu và hiệu quả nhất, từ đó giúp nhà quản lý có được những quyết địnhđúng đắn Theo cơ chế tự chủ thì các trường được quyết địnhm ứ c t h u h ọ c p h í nhưng vẫn bị khống chế theo mức trần họcphí do Nhà nước quy định Vì vậy cáctrường không còn cách nào khác là phải quản trị chi phí hiệu quả nhất để có thể duytrì,tồntạivàpháttriển.
Hiện nay, hình thức đào tạo tại các trường ĐHCL được tự chủ tài chính rất đadạng như: đào tạo chính quy, liên thông, đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học,đào tạo từ xa, liên kết đào tạo Như vậy với mỗi loại hình đào tạo thì sẽ có mức thuhọc phí khác nhau và tất nhiên chi phí cho các loại hình đào tạo này cũng sẽ khácnhau Nghĩa là phạm vi phát sinh chi phí, đối tượng chịu chi phí cũng như giá thànhdịch vụ của từng loại hình đào tạo cũng sẽ khác nhau Để có thể kiểm soát và tiếtkiệm được chi phí, tác giả đề nghị hệ thống kế toán chi phí tại các trường ĐHCLđượcTCTCbaogồmnhữngnộidungsau:
Hiện tại, chi phí tại đơn vị được phân loại theo khoản mục quy định trong hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Thông tư 107/TT-BTC và theo tính chất, nộidung của chi phí chứ chưa phân loại nhằm mục đích phục vụ kế toán quản trị Đểphục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và kiểm soát chi phí cũng như ra quyết định cóhiệu quả trong quá trình hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, tác giả đề xuấtcác trường sử dụng hai tiêu thức phân loại chi phí đó là: phân loại chi phí theo mứcđộ hoạt động và phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịuchiphí.
* Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động:H o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c t r ư ờ n g Đ H C L tự chủ tài chính luôn thay đổi qua các năm vì vậy để có thể biết được chi phí sẽ bịảnh hưởng như thế nào khi hoạt động thay đổi, tức giúp nhà quản lý thấy rõ mốiquan hệ giữa chi phí với hoạt động để phục vụ cho quá trình hoạch định, kiểm soátvà ra quyết định Với yêu cầu này thì chi phí nên được phân loại thành biến phí vàđịnhphí.Trongđó:
- Biến phí được xác định là những chi phí mà tổng của nó sẽ thay đổi khi sốlượng sinh viên thay đổi nhưng sẽ không đổi khi tính cho một sinh viên và có liênquantrựctiếpđếnhoạtđộngđàotạosinh viên.Cụthểbiếnphítạiđơnvịbaogồm:
+Tiềnlươngtrảchogiảngviêngiảngdạytrựctiếptheogiờgiảng:làsốtiềntrả cho giảng viên có số giờ giảng vượt tiêu chuẩn Ví dụ: giờ giảng tiêu chuẩn củamột giảng viên chomột năm học là 270 tiết,n ế u g i ả n g v i ê n c ó s ố g i ờ g i ả n g v ư ợ t giờtiêuchuẩnnàythìnhà trườngsẽphảitrảthêm lươngchogiảngviên,bằngsốgiờ vượt nhân (x) cho đơn giá một giờ vượt Đây chính là biến phí vì số giờ vượtcàng nhiều thì số tiền phải trả cho giảng viên càng lớn và sẽ bằng 0 nếu giảng viênkhôngcóvượtgiờ.
+ Chi phí đồ dùng, dụng cụ dùng học tập: là những chi phí như phấn bảng, viếtbảng,giẻlau…
- Định phí được xác định là những chi phí không biến đổi khi số lượng SVthayđổivàsẽthayđổinếutínhchomộtsinhviên,baogồm:
+Chiphí khấuhaothiếtbịgiảng dạy,khấuhaophònghọc,phòng máy…
+Chiphí dụngcụvănphòng,chi phíđào tạocánbô,nhânviên, giảngviên.
Với những chi phí được xác định như trên không hẳn hoàn toàn là biến phíhoặc định phí mà trong một số trường hợp nó có thể vừa là định phí vừa là biến phí(chi phí hỗn hợp) Vì vậy đối với những chi phí hỗn hợp thì có thể dụng phươngphương pháp bình phương bé nhất để tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và địnhphí.
Với cách phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc ra quyết định mức độ hoạtđộng đểđạt được hiệu quả thông qua phân tích mối quan hệg i ữ a c h i p h í , k h ố i lượngcôngviệc và kếtquảthuđược.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí:TheocáchphânloạinàythìchiphítrongcáctrườngĐHCLtựchủtàichínhgồmchi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Đối tượng chịu chi phí là một khóa học,mộtnămhọc,mộ tđềtàinghiêncứuhọc….Đối vớ ichiphítrựctiếp,kếtoánsử dụng phươngpháptrựctiếpđểghinhậnchotừngđốitượngkếtoáncụthể,đốivớichiphí gián tiếp sẽ được tập hợp và sau đó chọn tiêu thức phân bổ phù hợp để phân bổchi phí cho từng đối tượng Các tiêu thức phân bổ có thể sử dụng như: số lượng cánbộ - giảng viên, mức độ sử dụng cơ sở vật chất, số lượng sinh viên của từng bậc, hệđàotạo….
Ngoài ra, việc xác định thông tin chi phí cho từng bộ phận cần tách biệt rõ chiphí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được căn cứ theo phạm vi được phâncấp quản lý của bộ phận đó để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá trách nhiệmchiphícủanhàquảntrịbộphậnmộtcáchchínhxáchơn.
Hiệntạicáctrường đãtậphợpchiphítheotừnghoạt động.Tuynhiênđốivới hoạt động đào tạo các trường nên tập hợp chi phí theo bậc đào tạo và hệ đào tạovì hầu hết các trường đều đào tạo đa ngành và đa dạng hình thức đào tạo như: đàotạo trình độ đại học, sau đại học; các hình thức đào tạo: chính quy, liên thông, vănbằng2,VLVH….
Có nhiều phương pháp xác định chi phí như:Phương pháp xác định chi phítheoc ô n g v i ệ c ( đ ơ n đ ặ t h à n g ) , p h ư ơ n g p h á p x á c đ ị n h c h i p h í t h e o q u á t r ì n h , Phương pháp kếtoánchi phí dựatrên hoạtđộng (ABC), Việc sửd ụ n g p h ư ơ n g pháp nào để xác định chi phí cho đối tượng chịu chi phí là tùy thuộc vào đặc điểmhoạt động cụ thể của từng đơn vị Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng xác định chiphí tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, tác giả đề xuất cácphươngphápxácđịnhchiphínhư sau:
Phương pháp xác định chi phí theo công việc : Phương pháp này áp dụng đốivới các hợp đồng, dự án, khóa đào tạo/bồi dưỡng ngắn hạn Trước khi thực hiệncần lập dự toán kinh phí chi tiết cho từng nhiệm vụ cụ thể, khi hoàn thành kế toán sẽlập bảngquyếttoánkinh phítheo các nộidung đã thựchiệnt h e o c h i p h í t h ự c t ế phátsinh.
Mô hình tổ chức KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chínhởViệtNam
Để tổ chức được công tác KTQT cũng như có thể vận hành và phát huy tácdụng các nội dung của KTQT đòi hỏi phải tổ chức bộ phận KTQT trong bộ máy kếtoán tại các đơn vị Các vấn đề cần giải quyết khi thực hiện đó là xây dựng mô hìnhbộmáykếtoánvàxácđịnhchứcnăng,nhiệm vụcủa các bộphận.
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Kế toán thuế, vật tư,
Kế toán các khoản thu, nguồn KP, các quỹ
Kế toán tiền lương, thanh toán
Kế toán các khoản chi
Bộ phận Phân tích & đánh giá
BP kế toán CP & giá thành
Căn cứ vào điều kiện, đặc điểm cũng như quy mô hoạt động của các trườngĐHCL tự chủ tài chính thì bộ máy kế toán nên được xây dựng theo mô hình kết hợpgiữa kế toán tài chính và KTQT Khi áp dụng mô hình này thì bộ máy kế toán sẽthực hiện nhiệm vụ kế toán tài chính và KTQT một cách đồng thời do đó các thôngtin của hai bộ phận này sẽ được kết hợp chặt chẽ giúp cho quá trình thu nhận thôngtin nhanh, kịp thời, hơn nữa tận dụng được nguồn nhân lức sẵn có do đó tiết kiệmđược chi phí cho đơn vị Hơn nữa, việc lựa chọn mô hình kết hợp giữa kế toán tàichínhvàKTQT làphùhợpvì:
- KTQT chủ yếu áp dụng trong các doanh nghiệp, rất ít được vận dụng một cáchkhoa học trong các đơn vị sự nghiệp, do đó chưa đủ điều kiện để tách thành một bộphậnKTQTđộc lập.
- Kế toán tài chính và KTQT đều có cùng một điểm xuất phát, có cùng nguồn gốcthông tin, số liệu do đó giữa hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vìvậy tổ chức kết hợp chúng trong cùng bộ máy là hoàn toàn hợp lý, đặc biệt phù hợpvới một thực tế là bộ máy kế toán trong các trường đại học vẫn đặt nặng kế toán tàichính Do đó cần từng bước tiếp cận việc vận dụng KTQT trong các đơn vị nàythôngquaviệc lựachọnkếthợp vớikếtoántàichính.