1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ

247 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 903,4 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdolựachọnđềtài (15)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (17)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 4. Đốitượng vàphạmvinghiêncứu (18)
  • 5. Nhữngđónggópmớicủađềtài (18)
  • 6. Bốcụccủaluậnán (19)
    • 1.1. NghiêncứuKTQTCPtrongcácloạihìnhdoanhnghiệp (20)
    • 1.2. NghiêncứutìnhhìnhvậndụngcáckỹthuậtKTQTCPtrongdoanhnghiệp (28)
    • 1.3. NghiêncứucácnhântốtácđộngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongdoanhnghiệp 15 1.4. Xácđ ị n h k h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u v à đ ị n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n án (29)
      • 1.4.1. Khoảngtrốngnghiêncứu (35)
      • 1.4.2. Địnhhướngnghiêncứucủaluậnán (36)
    • 2.1. Khái quátchung vềKTQTCPtrongdoanhnghiệpsảnxuất (39)
      • 2.1.1. Kháiniệm (39)
      • 2.1.2. ChứcnăngcủaKTQTCP trongdoanhnghiệpsản xuất (40)
      • 2.1.3. Yêucầu,nguyêntắcvậndụngKTQTCPtrongdoanhnghiệpsảnxuất (42)
    • 2.2. NộidungKTQTCPtrongdoanh nghiệpsảnxuất (43)
      • 2.2.1. Nhậndiện,phânloạichiphí (43)
      • 2.2.2. Xâydựngđịnh mứcchiphí,lậpdựtoánchiphí (49)
      • 2.2.3. Xác địnhchi phíchocácđốitượngchịuphí (55)
      • 2.2.4. Phântíchthôngtinchiphíđểkiểm soátchiphí (61)
      • 2.2.5. Phântíchthôngtinchiphí đểraquyếtđịnh (63)
    • 2.3. CáclýthuyếtnềncủacácnhântốảnhhưởngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrong DNSX (64)
      • 2.3.1. Lýthuyếtbấtđịnh(ContingencyTheory) (64)
      • 2.3.2. Lýthuyếtquanhệlợiích–chiphí (BenefitCostTheory) (65)
      • 2.3.3. Lýthuyếtphổbiếncôngnghệ (TechnologyDiffusionTheory) (66)
    • 2.4. Cácnhântố ảnh hưởngđến việctriểnkhaiKTQTCPtrongDNSX (66)
      • 2.4.1. Cácnhântốbêntrongdoanhnghiệp (67)
      • 2.4.2. Cácnhântốbênngoàidoanhnghiệp (69)
    • 3.1. Thiếtkếnghiêncứu (72)
    • 3.2. Môhìnhnghiêncứu (75)
    • 3.3. Phươngphápnghiêncứu (76)
      • 3.3.1. Nghiêncứuđịnhtính (76)
      • 3.3.2. Nghiêncứuđịnh lượng (79)
    • 3.4. Lựachọncácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứu (83)
    • 3.5. Cácgiảthuyếtnghiêncứu (84)
      • 3.5.1. Nhântố Chiếnlượckinhdoanh (85)
      • 3.5.2. Nhântố Côngnghệsảnxuất (85)
      • 3.5.3. Nhântố Ứng dụngcôngnghệthôngtin (86)
      • 3.5.4. NhântốTrìnhđộnhânviênkếtoán (86)
      • 3.5.5. NhântốNhậnthứccủa nhàquảntrịDN (86)
      • 3.5.6. NhântốQuanhệchiphí–lợiích (87)
    • 3.6. Xây dựngthangđocácbiến (87)
      • 3.6.1. Nguyêntắcxâydựngthangđo (87)
      • 3.6.2. ThangđocácnhântốtácđộngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongcácDNchế biếnGỗ khuvựcNamTrungBộ (87)
      • 3.6.3. Thangđo Vận dụngKTQTCP trong các DNCBGkhu vực NamTrung Bộ75 KẾTLUẬNCHƯƠNG3 (89)
    • 4.1. Khái quátvềcácdoanhnghiệpchếbiếnGỗkhuvựcNamTrungBộ (91)
      • 4.1.1. Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển (91)
      • 4.1.2. Đặcđiểmhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh (92)
      • 4.1.5. Đặcđiểmtổchứckếtoántại cácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ (103)
    • 4.2. ThựctrạngKTQTCPtạicácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ (105)
      • 4.2.1. Vềnhậndiện,phânloạichiphí (105)
      • 4.2.2. Vềxây dựngđịnhmức chiphí,lậpdựtoánchiphí (110)
      • 4.2.3. Vềxácđịnhchi phíchocácđốitượngchịuphí (117)
      • 4.2.4. Phântíchthôngtinchiphíđểkiểm soátchiphí (123)
      • 4.2.5. Phântíchthôngtinchiphí đểraquyếtđịnh (125)
    • 4.3. Đánhg i á t h ự c t r ạ n g K T Q T C P t r o n g c á c D N C B G k h u v ự c N a m (126)
      • 4.3.1. Ưuđiểm (126)
      • 4.3.2. Hạn chếvànguyênnhân (127)
    • 4.4. Kếtq u ả c h ạ y m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c (130)
      • 4.4.1. Thốngkêmôtả (130)
      • 4.4.2. Đánhgiáđộtincậycủathangđo (131)
      • 4.4.3. Phântíchnhântốkhámphá (135)
      • 4.4.4. Kiểmđịnhsựtươngquan (138)
      • 4.4.5. Phântíchhồiquyđabiến (139)
    • 4.5. Thảoluận kếtquảnghiên cứu (142)
    • 5.1. Định hướng phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam và khu vực Nam TrungBộ (145)
      • 5.1.1. QuanđiểmpháttriểnngànhchếbiếngỗViệtNamvàkhuvựcNamTrungBộ 131 5.1.2. ĐịnhhướngpháttriểnngànhchếbiếngỗViệtNamvàkhuvựcNamTrungBộ132 5.1.3. Mụctiêupháttriển ngành ch ế b i ế n g ỗ V i ệ t N a m và khuvực Nam T r u n (145)
      • 5.3.1. Hoànthiệnphânloạichiphí (149)
      • 5.3.2. Hoànthiệnxâydựngđịnhmứcchiphí,lậpdựtoánchiphí (153)
      • 5.3.3. Hoànthiệnviệcxácđịnhchi phíchocácđốitượngchịuphí (156)
      • 5.3.4. Hoànthiệnviệcphântíchthôngtinchi phíđểkiểmsoátchiphí (158)
      • 5.3.5. Hoànthiệnphântíchthông tinchiphíđểraquyếtđịnh (160)
    • 5.4. KhuyếnnghịtăngcườngvậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhu vự (162)
      • 5.4.1. Xáclậpchiến lượckinhdoanhcho doanhnghiệp (162)
      • 5.4.2. Đổi mớicôngnghệsảnxuất, cảitiếnquytrìnhsản xuất (163)
      • 5.4.3. Nângcaotrìnhđộ,nănglựcnhânviênkếtoán (163)
      • 5.4.4. Đầu tư,đẩymạnhứngdụngCNTTtrongcôngtácKTQTCP (163)
      • 5.4.5. Cảithiệnnhậnthứccủanhà quản trịvềKTQTCP (164)
      • 5.4.6. Tăngcườngkiểmsoáthiệuquảgiữachiphíđầutưvàlợiíchđemlạikhivậ ndụng KTQTCP (164)
    • 5.5. ĐiềukiệnthựchiệncácgiảipháphoànthiệnKTQTCPtrongcácDNCBGkh uvựcNamTrung Bộ (165)
      • 5.5.1. VềphíaNhànước (165)
      • 5.5.2. VềphíaHiệphội gỗvàlâmsảnViệt Nam (166)
      • 5.5.3. VềphíacácDNCBGkhu vực Nam Trung Bộ (167)
    • 5.6. Hạnchếcủa luậnánvàhướngnghiêncứutiếptheo (168)
      • 5.6.1. Hạn chếcủaluậnán (168)
      • 5.6.2. Hướng nghiên cứutiếptheo (168)

Nội dung

Lýdolựachọnđềtài

Việt Nam đã và đang tích cực hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới thể hiệnthông qua hàng loạt các hiệp định song phương, đa phương được ký kết thời gian vừaqua; trong đó quan trọng nhất là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương đã mở ra cơ hội cho sản phẩm của các doanh nghiệp Việt thâm nhập cácthị trường lớn, tiếp cận các khách hàng mới nhiều tiềm năng Đặc biệt, các DN hoạtđộng trong ngành sản xuất và chế biến gỗ với đặc thù chủ yếu sản xuất kinh doanh cácsản phẩm đồ gỗ xuất khẩu nếu tận dụng tốt cơ hội này sẽ đạt được tốc độ tăng trưởngvượt bậc Các sản phẩm đồ gỗ của các DNCBG nước ta sản xuất gồm đồ gỗ ngoài trờivà đồ gỗ nội thất với mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt và giá cả hợp lý được khách hàngrấtưachuộng.Hiệnnay,cácsảnphẩmđồgỗthươnghiệuViệtđãxuấtkhẩuđếnhơn

60 quốc gia, đem về nguồn thu ngoại tệ đáng kể và góp phần tạo ra công ăn việc làmcho số lượng lớn lao động Ngành sản xuất và chế biến Gỗ có vai trò, vị trí ngày càngquan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta; là một trong các ngành côngnghiệp mũi nhọn với giá trị kim ngạch xuất khẩu đứng thứ sáu của Việt Nam, chiếm6% thị phần thế giới, đứng đầu trong khối ASEAN, đứng thứ hai Châu Á và thứ nămthếgiới.TheoHiệphộigỗvàLâmsảnViệtNam,giátrịkimngạchxuấtkhẩugỗv àcác sản phẩm gỗ năm 2020 của cả nước đạt 12,9 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2019,trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ đạt 7,46 tỷ USD chiếm76,12% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ, tăng 20,6% so với năm2019 Dự kiến năm 2021, giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ đạt 14,5tỷUSD,tăng12%sovớinăm2020. Ở nước ta, các DNCBG tập trung chủ yếu tại ba khu vực chính gồm Nam TrungBộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Trong đó, khu vực Nam Trung Bộ có số lượng lớn cácDNCBG đăng ký hoạt động và được đánh giá là một trong những trung tâm chế biếnxuất khẩu đồ gỗ có tốc độ tăng trưởng nhanh của cả nước, với nhiều lợi thế như: lựclượng lao động dồi dào; hệ thống cảng biển lớn, hạ tầng giao thông phát triển đồng bộgồm quốc lộ 1A, quốc lộ

19, tuyến đường sắt Bắc – Nam; cửa ngõ ra biển Đông củacác tỉnh Tây Nguyên và một số quốc gia Đông Nam Á… Có thể thấy tiềm năng pháttriển của ngành chế biến gỗ khu vực Nam Trung Bộ là rất lớn tuy nhiên hiệu quả sảnxuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ cònkhá thấp so với các DN khu vực khác trong cùng ngành Quy mô của các DNCBG khuvựcNamTrungBộchủyếulàcácDNquymôvừavànhỏnêntrìnhđộtổchứcsản xuất và năng lực quản lý còn nhiều hạn chế; sử dụng lao động trình độ thấp nên năngsuất lao động chưa cao; hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNCBG được tổ chứcriêng biệt; tính kết nối, liên kết và hợp tác giữa các DNCBG trong khu vực vừa thiếuvừa yếu Do vậy mỗi DN đều phải tự thực hiện tất cả các công đoạn của quy trình chếbiến cũng như tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ nên các chi phí sản xuất kinh doanhthường phát sinh lớn dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp Bên cạnh đó, các DNCBG khuvực Nam Trung Bộ vẫn chưa quen vận dụng các công cụ quản trị DN như KTQTCPnên gặp nhiều bất lợi khi cạnh tranh với các DNCBG lớn của nước ngoài Hơn nữa,nguồn nguyên liệugỗđầu vào củac á c D N C B G k h u v ự c N a m T r u n g B ộ c ũ n g đ a n g gặp một số khó khăn, thách thức lớn như: thách thức về thu mua nguyên liệu gỗ rừngtrồng; cạnh tranh với các thương nhân nước ngoài vào thu mua gỗ rừng trồng của ViệtNam; thách thức về chất lượng gỗ rừng trồng trong nước; thách thức về gỗ có chứngchỉ FSC và thách thức về nguồn cung trong tương lai gần Hiện nay, các DNCBG khuvựcNamTrungBộchủyếuphảinhậpkhẩugỗnguyênliệuvớigiáđầuvàocaodẫ nđến giá thành các sản phẩm gỗ tăng mạnh, trong khi giá bán đầu ra các sản phẩm gỗkhông thể thay đổi do sự cạnh tranh mạnh mẽ về giá với các DNCBG xuất khẩu từ ĐàiLoan, Trung Quốc… nên lợi nhuận của các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ sụt giảmđángkểtrong thờigiangầnđây.

Trước những khó khăn và thách thức như trên, để nâng cao năng lực cạnh tranhvà đảm bảo sự ổn định, phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiệnnay, nhà quản trị các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ cần phải nhanh chóng đổi mớiphương thức quản trị DN, đưa vào áp dụng các công cụ quản trị chi phí hiệu quả nhằmtăng cường kiểm soát, giám sát chặt chẽ các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtkinhdoanhcủađơnvịtừđósẽgiúpDNcóthểthíchứngtốtvớisựbiếnđổiliêntụcc ủa môi trường kinh doanh hiện nay Và KTQTCP là một công cụ thích hợp, hữu hiệugiúp nhà quản trị DNCBG có thể hoạch định các chi phí, kiểm soát và ra quyết định sửdụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực nên sẽ giảm được các chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị Việc áp dụng và liên tục cải tiến công tácKTQTCP sẽ giúp DNCBG khu vực Nam Trung Bộ thích ứng linh hoạt với những thayđổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và hội nhập quốc tế. Mặt khác, cácDNCBG cần quan tâm đến việc đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất laođộng, cải tiến chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm về mẫu mã, kiểu dáng nhằm đápứngkịpthời thịhiếuvàcácyêucầungàymộtkhắtkhecủakháchhàng.

Qua khảo sát sơbộ của tác giả,một sốDNCBG khuvực NamT r u n g B ộ đ ã bướcđầutriểnkhaivậndụngKTQTCPtrongcôngtácquảntrị,điềuhànhDNnhưng tỷ lệ vận dụng KTQTCP còn thấp và chủ yếu tập trung tại các DNCBG có quy mô lớn.CácnộidungvàkỹthuậtKTQTCPđượccácDNCBGvậndụnghầuhếtlànộidung, kỹ thuật KTQTCP truyền thống mà chưa xem xét việc vận dụng các nội dung, kỹ thuậtKTQTCP hiện đại nên các thông tin chi phí cung cấp chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thờinhu cầu của nhà quản trị trong việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định kinh doanh.Bên cạnh đó, hầu hết nhà quản trị các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ còn chưa nhậndiện được các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong DN nên khi triểnkhai vận dụng KTQTCP trong DN còn gặp nhiều vướng mắc, hiệu quả không đượcnhư kỳ vọng Do vậy cần thiết phải nghiên cứu thực trạng KTQTCP cũng như nhậndiện và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP trongcác DNCBG khu vực Nam Trung Bộ nhằm tìm ra các giải pháp hoàn thiện và tăngcường vận dụng KTQTCP trong công tác quản trị chi phí tại các DN này là một vấnđềcấpthiết,quantrọngtronggiaiđoạnhiệnnay.

Từ những phân tích trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu kế toán quảntrị chi phí trong cácd o a n h n g h i ệ p c h ế b i ế n g ỗ k h u v ự c

Mụctiêunghiêncứu

Nghiên cứuđược tiếnhành với mục tiêutổng quátlà nghiên cứuK T Q T C P trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Để đạt được mục tiêu nghiên cứu này, tácgiảxácđịnhcácmụctiêu nghiêncứucụthểgồm:

- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khu vực NamTrungBộ.

- Nhận diện và xác định mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụngKTQTCP tạicác DNCBGkhuvựcNamTrung Bộ.

- Đề xuất các khuyến nghị tăng cường vận dụng KTQTCP trong cácDNCBGkhu vực Nam Trung Bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhậpquốctế.

Câuhỏinghiêncứu

- Những nhân tố nào tác động đến việc vận dụng KTQTCP tại các DNCBG khuvựcNamTrung Bộ?

- Mức độ tác động cụ thể của từng nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP tại cácDNCBG khu vựcNamTrungBộ?

- Các khuyến nghị nào nhằm tăng cường vận dụng KTQTCP trong cácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ?

Đốitượng vàphạmvinghiêncứu

4.1 Đốitượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là KTQTCP và các nhân tố tác động đến việcvận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Với đối tượng nghiêncứu này, đề tài sẽ nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng KTQTCP tại cácDNCBGkhu vựcNam TrungBộ,đồng thời nhận diện cácnhântố tác động vàx á c địnhm ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a t ừ n g n h â n t ố đ ế n v i ệ c v ậ n d ụ n g K T Q

Về nội dung:Luận án chỉ tập trung nghiên cứu KTQTCP đối với các khoản mụcchi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ vàkhôngnghiên cứucácchiphítàichính,chiphíkhác.

Về không gian:Phạm vi nghiên cứu của luận án là các DNCBG khu vực

NamTrungBộ,ngoạitrừcácDNCBGcóvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài.CácDNCBGđượctác giả lựa chọn để khảo sát chủ yếu tập trung ở 6 tỉnh, thành phố thuộc khu vực NamTrungBộgồm:ĐàNẵng,QuảngNam,QuảngNgãi,BìnhĐịnh,PhúYênvàKhánhHòa.

Vềt h ờ i g i a n : C á cd ữ l i ệ u c ủ a n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t á c g i ả k h ả o s á t v à t h u t h ậ p trongkhoảngthời giantừtháng 9/2019đếntháng3/2021.

Nhữngđónggópmớicủađềtài

Luận án đã góp phần bổ sung vào cơ sở lý luận về KTQTCP trong cácDNSXtrên các phương diện về khái niệm, chức năng và nội dung KTQTCP Bên cạnh đó,luận ánđãtập hợpcácnhântốtácđộngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongDNSX;bởi vì cho đến nay các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTCP trong DNSX vẫnchưa được tập hợp đầy đủ trongcác nghiêncứu trước Đặc biệt, luận ánđã bổs u n g một lý thuyết nền làm cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụngKTQTCP trong các DNSX là lý thuyết phổ biến công nghệ, các nghiên cứu trước chưađềcậpđếnlýthuyếtnày.

Luận án đã mô tả, phân tích và đánh giá thực trạng KTQTCP trong các DNCBGkhu vực Nam Trung Bộ Kết quả nghiên cứu đã cung cấp các hướng dẫn và giải pháphoàn thiện KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Đồng thời, luận án đãnhận diện, đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCPtrong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ bao gồm: Chiến lược kinh doanh, Trình độcủa nhân viên kế toán, Công nghệ sản xuất, Ứng dụng CNTT, Nhận thức về KTQTCPcủanhàquảntrịvàQuanhệchiphí– lợiích Từđóđềxuấtmộtsốhàmý,khuyếnnghị đối với các nhà quản trị DNCBG khu vực Nam Trung Bộ,các cơ quan Nhà nước,Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam trong việc hỗ trợ các DNCBG khu vực Nam TrungBộ triển khai thực hiện KTQTCP hiệu quả trong công tác quản trị DN Kiến thức thuđượctừnghiêncứunàysẽgiúpnhàquảntrịDNCBG khuvựcNamTrungBộnâ ngcaokhảnănghoạchđịnh,kiểmsoát,quảntrị chiphívàsửdụnghiệuquảcácnguồn lực tại DN; góp phần cải thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại vàphát triển bền vững của các DNCBG trong môi trường kinh doanh nhiều biến động vàcạnhtranhkhốcliệthiệnnay.

Bốcụccủaluậnán

NghiêncứuKTQTCPtrongcácloạihìnhdoanhnghiệp

Các nghiên cứu về KTQTCP theo hướng này được số lượng lớn nhà nghiên cứuthực hiện, các tác giả tiếp cận nghiên cứu thông qua khảo sát nội dung KTQTCP trongcác DN thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau; từ đó phân tích, đánh giá ưunhượcđiểmvàđềxuấtcácgiảiphápnhằmxâydựng,hoànthiệnKTQTCPphùh ợpvớiđặcthùhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,yêucầuquản lýcủatừngloạihìnhDN.

Một trong những nghiên cứu đầu tiên về KTQTCP theo hướng tiếp cận này lànghiên cứu của tác giả Trần Văn Dung (2002) Tác giả đã tiến hành nghiên cứu mốiquanhệgiữaKTQTCPvớikếtoántínhgiáthànhvàphạmvinghiêncứuđược giớihạn trong các DNSX nhằm tìm ra mối liên hệ giữa KTQTCP với công tác tính giáthành sản phẩm trong các DNSX hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh Với mụctiêu nghiên cứu đã xác định, tác giả đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thực trạngKTQTCP và tính giá thành sản phẩm trong các DNSX, từ đó chỉ ra một số hạn chế vàđề xuất các giải pháp hoàn thiện từng nội dung cụ thể của tổ chức công tác KTQTCPsản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các DNSX Tuy nhiên, các giải pháp đề xuấtcủa tác giả chỉ mang tính định hướng chung cho tất cả các DNSX mà chưa đưa ra cácgiảiphápchitiếtchotừngngànhsảnxuấtcụthểnêngâykhókhănchocácnhàquảntrịD NSX khixem xéttriểnkhaivậndụngKTQTCPtrongcông tácquảnlýtạiđơnvị.

Vì vậy, các nghiên cứu kế tiếp về KTQTCP được các tác giả thực hiện trongtừng ngành nghề kinh doanh cụ thể nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp hơn với từngDN như nghiên cứu của Phạm Thị Thủy (2007) với ngành sản xuất dược phẩm,Nguyễn Quốc Thắng (2010) với ngành giống cây trồng, Nguyễn Hoản (2011) vớingành sản xuất bánh kẹo, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) với ngành vận tải đường bộ,HồMỹ Hạ n h ( 20 13 ) v ớ i ngà nh ma y, N g u y ễ n Th ịM ai An h ( 2 0 1 4 ) v ớ i n gà n h n hự a, Đào Thúy Hà (2015) với ngành thép, Nguyễn Thị Bình (2018) với ngành dược phẩm;Phạm Quang Thịnh (2018) với ngành xi măng, Đặng Nguyên Mạnh (2019) với ngànhsản xuất gốm, sứ xây dựng; Tô Minh Thu (2019) với ngành sản xuất giấy và NguyễnVănHải(2020) với ngànhdagiày

Phạm Thị Thủy (2007) thực hiện nghiên cứu KTQTCP trong các DNSX dượcphẩm Việt Nam Tác giả đã nghiên cứu chi tiết các đặc trưng của ngành sản xuất dượcphẩm, từ đó đi sâu nghiên cứu nội dung kế toán chi phí trong các DNSX Việt Nam quacác giai đoạn và đánh giá thực trạng kế toán chi phí trong các DNSX dược phẩm ViệtNam chưa thực sự phù hợp với đặc thù ngành dược; vì thế kế toán chi phí chưa thể đápứngđượcnhucầuthôngtincủanhà quảntrịchoviệcracácquyếtđịnhkinhdoa nhhợp lý Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất xây dựng mô hình KTQTCP trong các DNSXdược phẩm với các nội dung cần thực hiện như: lập dự toán ngân sách, phân loại chiphí theo cách ứng xử chi phí… Đóng góp nổi bật của tác giả trong nghiên cứu nàychính là việc tác giả đề xuất áp dụng kỹ thuật KTQTCP hiện đại mà cụ thể là phươngpháp ABC trong việc xác định và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu phí thay choviệc xác định và phân bổ chi phí truyền thống Tuy nhiên, tác giả chỉ mới dừng lại ởviệc đưa ra ý tưởng mà chưa làm rõ được lợi ích của phương pháp này cũng như trìnhtự nội dung các bước cần triển khai thực hiện khi đưa phương pháp ABC vào áp dụngtrongthựctếtạicác DNSXdược phẩm.

Tiếp đó, Nguyễn Quốc Thắng (2010) nghiên cứu KTQTCP trong các DN thuộcngành giống cây trồng Việt Nam Tác giả đã nghiên cứu thực trạng KTQTCP và tínhgiá thành sản phẩm trong các DNSX giốngc â y t r ồ n g , t ừ đ ó đ ư a r a m ộ t s ố n h ậ n x é t , tồn tại trong công tác KTQTCP tại các DNSX thuộc ngành này và đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTQTCP và tính giá thành sản phẩm trong cácDNSXthuộcngànhgiốngcâytrồngViệtNam.Đặcbiệt,kếtquảnghiêncứucủat ácgiả cho thấy tổ chức KTQTCP và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hiện đạikết hợp với hệ thống KTQTCP và tính giá thành theo phương pháp truyền thống sửdụng trong các DN thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam có tác dụng nâng cao khảnăng xử lý, cung cấp thông tin cho nhà quản trị DN trong việc raq u y ế t đ ị n h k i n h doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn Và theo tác giả khẳng định mô hình kết hợp nàynếu được các DN thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam áp dụng sẽ tăng cường hiệuquả quản trị chi phí của

DN trong thời gian đến, đây chính là một đóng góp nổi bật củatác giả trong nghiên cứu này Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra được các giải pháp cụ thểhướngdẫn cácDNgiốngcâytrồngtrongviệctriểnkhaimôhìnhnày.

Nguyễn Hoản (2011) nghiên cứu KTQTCP trong các DNSX bánh kẹo của ViệtNam Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức KTQTCP tại một số DN sảnxuất bánh kẹo ở Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chứcKTQTCP trong các DN này và các giải pháp được tác giả đề xuất tập trung vào một sốnộidungcơbảnnhư:tổchứcbộmáyKTQTCPtheomôhìnhkếthợp,phânloạichip hí theo mức độ hoạt động, vận dụng hệ thống dự toán linh hoạt để đo lường và kiểmsoátchiphítạinhiềumứcđộhoạtđộngkhácnhaucủaDN.Căncứvàođặcthùcủ aDN bánh kẹo, tác giả cũng đưa ra cách thức phân tích ra quyết định trong các tìnhhuống cụ thể: quyết định tự sản xuất hay mua ngoài một số yếu tố đầu vào trong quátrình sản xuất sản phẩm, quyết định tiếp tục chế biến thành sản phẩm hay bán ngay điều này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của các DN bánh kẹo đó là quy trình sảnxuất sản phẩm trải qua nhiều công đoạn, đầu ra của công đoạn này là đầu vào côngđoạn kế tiếp Mặc dù có nhiều đóng góp mới về giải pháp hoàn thiện tổ chức KTQTCPtrong các DN sản xuất bánh kẹo khi đưa ra mô hình tổ chức bộ máy KTQTCP kết hợpgiữa KTQT với kế toán tài chính, tuy nhiên tác giả chưa chỉ rõ được các yếu tố nào cóảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy KTQTCP áp dụng cho các DNthuộc lĩnh vực này cũng như mối quan hệ giữa KTQT và kế toán tài chính trong môhìnhnày.

Trần Thế Nữ (2011) đã thực hiện nghiên cứu“Xây dựng mô hình kế toán quảntrị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”.

Quanghiêncứu,tácgiảđãđánhgiáthựctrạngKTQTCPởcácDNvừavànhỏnóichungv à các DN thương mại quy mô vừa và nhỏ Việt Nam nói riêng mới chỉ ở giai đoạn sơkhai và còn nhiều hạn chế nên để đảm bảo cung cấp nguồn thông tin tin cậy cho nhàquản trị, rất cần thiết lập một mô hình KTQTCP ở các DN này Sau đó, tác giả đi vàoxây dựng mô hình KTQTCP ở các

DN thương mại quymô vừa vàn h ỏ x u ấ t p h á t t ừ nhu cầu thực tế, đặc điểm của các DN cũng như đảm bảo những nguyên tắc kế toán cơbản hay sự tuân thủ pháp luật. Nội dung xây dựng gồm: phân loại chi phí, lập dự toánchi phí, kế toán chi phí thực hiện, lập báo cáo KTQTCP, phân tích chi phí để kiểm soátchi phí và ra quyết định kinh doanh Nhìn chung, các nội dung tác giả đưa ra khá đầyđủ, tuy nhiên các vấn đề được trình bày chưa sâu còn mang tính lý thuyết chưa gắn vớithực tiễn của các DN thương mại Bên cạnh đó, mô hình KTQTCP tác giả đề xuấtmuốn áp dụng cho các DN thương mại quy mô vừa và nhỏ cần có sự hỗ trợ từ nhiềuphía: các cơ quan chức năng Nhà nước, các đơn vị đào tạo, nghiên cứu KTQT cũngnhư các DN thương mại, đặc biệt là vấn đề nhận thức và văn bản pháp quy điều chỉnhhoạtđộngnày Do vậy,tínhkhảthicủamôhìnhgặpnhiềutháchthức.

Năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan nghiên cứu“Tổ chức kế toán quản trịchi phí vận tải hàng hóa trong các công ty vận chuyển đường bộ Việt Nam” Trongluận án, tác giả tiến hành xây dựng mô hình tổ chức KTQTCP vận tải hàng hóa ápdụng cho các DN kinh doanh vận tải đường bộ Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu về sựhình thành và phát triển của hệ thống KTQTCP trên thế giới gắn liền với từng hoàncảnh kinh tế cụ thể, cũng như kinh nghiệm vận dụng và các kỹ thuật KTQTCP trongcác nền kinh tế khác nhau, đặc biệt là các nền kinh tế có tính chất tương đồng với nềnkinhtếViệtNam.Từđó, tácgiảđãđưaramộtsốgiảipháphoànthiệntổchứccôngtá cK T Q T C P v ậ n t ải h à n g h ó a t r o n g các c ô n g ty vậ n t ả i đ ườ ng b ộ V iệt Na m n h ằ m cung cấp các thông tin hữu ích phục vụ cho các nhà quản trị trong việc ra quyết địnhkinh doanh Tuy nhiên, các giải pháp chủ yếu theo quan điểm chủ quan của tác giả nênkhảnăngtriểnkhaitrongthựctiễncòn hạnchế.

Tiếp tục hướng nghiên cứu này, Hồ Mỹ Hạnh (2013) nghiên cứu hệ thốngKTQTCP trong các doanh nghiệp may Việt Nam Tác giả đã tiếp cận nghiên cứuKTQTCP dưới góc độ các yếu tố của hệ thống thông tin kế toán với các nội dungnghiên cứu gồm tổ chức hệ thống thông tindự toán chi phí, tổ chức hệ thống thông tinthực hiện chi phí, tổ chức kiểm soát chi phí và ra quyết định kinh doanh Đồng thời,luận án cũng đưa ra các điều kiện về phía Nhà nước cũng như các DN may để đảm bảohệ thống thông tin KTQTCP được tổ chức và vận hành hiệu quả Mặt khác, tác giả cònnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thông tin KTQTCP và cho rằng hai nhân tố:Mục tiêu, chiến lược của DN; Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trị là hainhân tố quan trọng nhất trong việc thiết lập hệ thống thông tin KTQTCP trong DN.Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra hướng nghiên cứu mở rộng của luận án sẽ tiếp tục pháttriển nghiên cứu về KTQTCP dựa trên cơ sở kiểm soát chi phí thông qua hệ thốngthông tin KTQTCP theo hướng xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm củacác cá nhân, bộ phận có liên quan đối với các loại chi phí phát sinh trong các DN may.Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường và đánh giá thành quả, tráchnhiệm của các cá nhân, bộ phận khác nhau Từ đó có các giải pháp gắn kết giữa tráchnhiệmvà lợiíchcủa từngcánhân,bộphậntrongdoanhnghiệp.

Nguyễn Thị Mai Anh (2014) thực hiện nghiên cứu KTQTCP trong các công tycổ phần Nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Tác giả đã tiến hànhkhảosá t t h ự c tr ạn gK TQ TC P t ạ i 1 4c ô n g t y c ổ phầ nN h ự a đ ã n i ê m yết n h ằ m p h â n tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp, điều kiện hoàn thiện KTQTCP phùhợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu thông tin chi phícủanhàquảntrịcáccôngtycổphầnNhựaniêmyết.Ngoàira,nghiêncứucủatácgiả còn đóng góp về lý luận khi đã làm rõ bản chất, vai trò của KTQTCP trong DNSX;đồng thời tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ các nội dung cơ bản của KTQTCP trongDNSX theo chu trình ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin chi phí phục vụ nhà quảntrị DNSX trong việc kiểm soát chi phí, ra quyết định kinh doanh Tuy nhiên, do phạmvi nghiên cứu của tác giả chỉ giới hạn trong 14 công ty cổ phần Nhựa đã niêm yết trênthịtrườngchứngkhoánnênkếtquảnghiêncứuchưaphảnánhhếtthựct r ạ n g KTQTCP tại các DN ngành Nhựa do vậy cần mở rộng phạm vi nghiên cứu ở cácnghiêncứutiếptheo.

Năm2015,tácgiả ĐàoThúy Hànghiên cứuK T Q T C P trong cácD NS X thé pở Việt Nam.Trong luận án, tác giả đã tiến hành xác định nhu cầu thông tin chi phíphục vụ quản trị của từngnhóm DNSX thép và các nhân tố tácđ ộ n g đ ế n n h u c ầ u thông tin chi phí củanhà quản trị.Sau khixem xét lý thuyết kếth ợ p v ớ i k ỹ t h u ậ t phỏng vấnchuyêngia, tác giả đã xácđ ị n h h a i n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n n h u c ầ u t h ô n g tinchip h í , kế t i ế p t á c g i ả t i ế n h à n h t h u t hậ pd ữ l i ệ u c ủ a 7 9D N S X t h é p t h ô n g q u a phiếu khảo sát, sau đóxửl ý , p h â n t í c h d ữ l i ệ u v à s ử d ụ n g đ ể k i ể m đ ị n h m ố i t ư ơ n g quan giữa các nhân tố Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiệncông tác KTQTCP và có tính khả thi cao cho từng nhóm DNSX thép Tuy nhiên, hạnchế của tác giả trong nghiên cứu này là chưa xây dựng được mô hình hồi quy để đolường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến nhu cầu thông tin chi phí trong từngnhómDNSXthépởViệtNam.

Tiếp đó, tác giả Nguyễn Hải Hà (2016) đã thực hiện nghiên cứu KTQTCP trongcác doanh nghiệp may Việt Nam Tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp, quy nạpvà diễn giải trong việc nghiên cứu thực trạng tổ chức KTQTCP tại các DN may theomộtsốnộidung:xácđịnhnhucầuthôngtinKTQTCPcủacácnhàquảntrịDNmay;t ổ chức bộ máy KTQTCP; phân loại chi phí, xây dựng hệ thống định mức chi phí, lậpdựtoán chiphí;xác định chiphí cho cácđối tượng chịu phí; tổc h ứ c t h u n h ậ n , h ệ thống hóa và cung cấp thông tin KTQTCP; phân tích chi phí để kiểm soát chi phí và raquyếtđ ịn h k i n h d o a n h T hô ng q u a đ ó , t á c g i ả đ ề x u ấ t m ộ t s ố g i ả i p h á p n h ằ m h o à n thiện công tác tổ chức KTQTCP trong các DN may Việt Nam trên một số nội dung đãkhảo sát ở thực trạng và giải pháp nổi bật nhất màtác giả đề xuất chính là áp dụng môhình kế toán chi phí theo hoạt động (phương pháp ABC), tuy nhiên tác giả chỉ mới nêuđược sự cần thiết và đánh giá khả năng áp dụng phương pháp ABC trong các DN maychưa làm rõ được cách thức triển khai áp dụng mô hình này trong thực tế Điều này sẽgây khó khăn cho nhà quản trị các DN may khi xem xét và triển khai phương pháp nàytrongcôngtác quảntrịchiphítạiđơnvị.

NghiêncứutìnhhìnhvậndụngcáckỹthuậtKTQTCPtrongdoanhnghiệp

Bên cạnh việc tiếp cận nghiên cứu KTQTCP theo hướng trên, một số tác giả lựachọn nghiêncứu tìnhh ì n h v ậ n d ụ n g c á c k ỹ t h u ậ t K T Q T C P t r o n g

D N V i ệ c l ự a c h ọ n và vận dụng các kỹ thuật KTQTCP phù hợp sẽ phát huy được hiệu quả của KTQTCPtrong công tác kế toán cũng như quản trị DN và đã có nhiều tác giả tiến hành nghiêncứu về vấn đề này trong các DN thuộc nhiều lĩnh vực ở các quốc gia khác nhau Cácnghiên cứu đầu tiên về vấn đề này được thực hiện ở các quốc gia phát triển Cụ thể,Drury và các cộng sự (1993) đã nghiên cứu các kỹ thuật KTQTCP áp dụng trong cácDNSX ở Anh và kết quả cho thấy các kỹ thuật xác định chi phí dựa trên nhân côngđược áp dụng phổ biến trong các DNSX tại đây vì đơn giản và dễ sử dụng Đồng thời,các kỹ thuật xây dựng định mức chi phí cũng được đa số DNSX lựa chọn Điều nàycũng tương tự với kết quả nghiên cứu của Wijewardena và Zoysa (1999) về các kỹthuật KTQTCP áp dụng trong các DNSX tại Úc Các DNSX tại Úc quan tâm đến cáccông cụ kiểm soát chi phí như lập dự toán, xây dựng các định mức chi phí và phân tíchbiếnđộngchiphígiữathựctếvớidự toán.

Năm 2000, Adler, Everett và Waldron đã khảo sát các nhà KTQT trong cácDNSX tại New Zealand về các kỹ thuật KTQTCP mà họ áp dụng, kết quả cho thấy cáckỹ thuật KTQTCP truyền thống như: xây dựng chi phí toàn bộ, chi phí trực tiếp và chiphí định mức được sử dụng phổ biến hơn kỹ thuật KTQTCP hiện đại như KTQTCPchiến lược Trong khi đó, Yazdifar (2005) khi nghiên cứu trong các DN ngành bưuchính Anh đã xác định 5 kỹ thuật KTQTCP được áp dụng phổ biến trong các DN nàygồm: lập dự toán, phân tích sự biến đổi, đánh giá hiệu quả kinh doanh, dự báo động vàKTQTCP chiến lược Điều này cho thấy các DN đã bắt đầu quan tâm và đưa vào sửdụng các kỹ thuật KTQTCP hiện đại mà đại diện là phương pháp ABC nhưng mức độáp dụng còn thấp, nhiều DN cho rằng lợi ích mà các kỹ thuật này mang lại so với cáckỹ thuật truyền thống chưa đủ sức thuyết phục để họ xem xét áp dụng phương phápABC(YazdifarvàAskarany,1997).

Bên cạnh các nghiên cứu tình hình vận dung các kỹ thuật KTQTCP được thựchiện tại các quốc gia phát triển, gần đây các nghiên cứu về kỹ thuật KTQTCP tại cácquốcgiađangpháttriểncũngđượcnhiềunhàkhoahọcquantâm.Năm1997,Chun gvà Toeh nghiên cứu mức độ sử dụng các kỹ thuật KTQTCP trong các DNSX tạiSingapoređãnhậnthấylậpdựtoánchiphílàkỹthuậtKTQTCPđược cácDNSXở đây sử dụng phổ biến nhất Kết quả này có sự tương đồng với kết quả nghiên cứu củaIsa và Thye (2006), Mclellan và Moustafa (2010) khi khảo sát các kỹ thuật KTQTCPáp dụng tại các DNSX ở Malaysia và các quốc gia vùng Vịnh Các tác giả nhận thấycác kỹ thuật kiểm soát chi phí truyền thống như: xây dựng định mức chi phí, lập dựtoán, xác định chi phí cho đối tượng chịu phí và phân tích biến đổi chi phí được đa sốDNSX ở các quốc gia này lựa chọn Trong khi, các kỹ thuật KTQTCP hiện đại nhưphương pháp ABC và xác định chi phí mục tiêu vẫn chưa được nhiều DN lựa chọn ápdụng Nghiên cứu của Yalcin

(2012) về việc áp dụng các kỹ thuật KTQTCP trong cácDNSX tại Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã cho thấy các kỹ thuật KTQTCP truyền thống như lậpdựtoánvàxácđịnhchiphíchocácđốitượngchịuphíđượccácDNSXsửdụnghơnso vớicáckỹthuậtKTQTCPhiệnđại.

Như vậy, qua các công trình nghiên cứu trên có thể thấy các kỹ thuậtKTQTCPtruyền thống được các DNSX ở cả các quốc gia phát triển và đang phát triển lựa chọnsử dụng phổ biến Ngược lại, các kỹ thuật KTQTCP hiện đại như: chi phí mục tiêu, chiphí Kaizen, phương pháp xác định chi phí theo hoạt động mặc dù được các DN đánhgiá cao nhưng chưa được áp dụng rộng rãi trong hệ thống KTQTCP (Drury,1993;YazdifarvàAskarany,1997;MclellanvàMoustafa,2010).

NghiêncứucácnhântốtácđộngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongdoanhnghiệp 15 1.4 Xácđ ị n h k h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u v à đ ị n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n án

Ngoài việc nghiên cứu KTQTCP theo haihướng trên,mộtsố tácgiả đãl ự a chọn nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong DN nhằmphân tích, đánh giá sự tác động của các nhân tố và cung cấp cơ sở giúp nhà quản trịtriển khai thành công KTQTCP trong công tác quản trị DN Hướng nghiên cứu nàyđược nhiều tác giả trong vàngoàinước quan tâm, nổibật làc á c n g h i ê n c ứ u c ủ a Shields (1997), Latinen (2003), McChlery và cộng sự (2004), Hutaibat (2005), Ismailvà King (2007), Abdel – Kader và Luther, R (2008), Tuan (2010), Nguyễn Hoản(2011), Eresim (2012), Ahmad (2012), Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Lucas, Prowle vàLowth (2013), Đào Thúy Hà (2015), Nguyễn Thị Đức Loan (2019), Đặng NguyênMạnh(2019),TôMinhThu(2019)vàNgôVănLượng(2019)…

Tuỳtheobốicảnh nghiên cứu, mỗi tác giả sẽ đề cập các nhân tố khác nhau có tác động đến việc vận dụngKTQTCP trongDN. Đầu tiên, chiến lược kinh doanh là nhân tố được nhiều tác giả quan tâm và đưavào mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong DN.Shields (1997), Latinen (2003) và Herath (2007) khi nghiên cứu các nhân tố tác độngđến việc vận dụng KTQTCP trong DN đều cho rằng chiến lược kinh doanh có ảnhhưởng quan trọng đến việc triển khai áp dụng KTQTCP Theo các tác giả, chiến lượckinhdoanhlà nhânt ốt hú c đ ẩ y quá tr ìn há pd ụn g K T Q T C P tr on g côngt ácq u ản tr ị DN Tuy nhiên, các tác giả chỉ dừng lại ở việc giải thích sự tác động mà chưa đo lườngmức độ tác động của nhân tố này đến việc vận dụng KTQTCP Sau đó, tác giả TuanZainun Tuan Mat (2010) khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụngKTQTCP trong các DNSX tại Malaysia đã tiến hành đo lường mức độ tác động củachiến lược kinh doanh đến việc vận dụng KTQTCP, kết quả cho thấy chiến lược kinhdoanh tác động cùng chiều đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNSX Malaysia.Đồng thời, tác giả nhận thấy tại các DNSX theo đuổi chiến lược kinh doanh dẫn đầuchi phí sẽ có khuynh hướng áp dụng KTQTCP nhiều hơn các DN khác nhằm mục đíchkiểm soát chặt chẽ các chi phí và nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất kinhdoanhđểcógiá thànhsảnphẩmthấpnhất.

Nghiênc ứ u c ủ a W u v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 0 ) v ề c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n v i ệ c v ậ n dụng KTQTCP trong các DN liên doanh tại Trung Quốc đã cho thấy kiến thức và sựhiểu biết của nhà quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến việc vận dụng KTQTCP trong cácDN này Giải thích cho điều này, Wu cho rằng khi nhà quản trị có kiến thức, hiểu biếtvà nhận thức rõ về lợi ích của KTQTCP sẽ thúc đẩy việc triển khai áp dụng công cụnày trong công tác quản trị DN Ngược lại, khi nhà quản trị DN không có sự am hiểu,nhận thức về lợi ích của KTQTCP còn nhiều hạn chế sẽ gây cản trở việc vận dụngKTQTCPtrongDN(SubasinghevàFonseka,2009).Tươngtự,nghiêncứucủaSulaiman và cộng sự (2003), Abdel – Kader và Luther (2008), Pollanen và Abdel –Maksoud

(2010), Nguyễn Hoản (2010), Lucas, Prowle và Lowth (2013), Halbouni vàcộng sự

(2014) cũng đều tìm thấy mối quan hệ giữa nhân tố này với việc vận dụngKTQTCP trong DN Các nghiên cứu đều xác định sự tác động tích cực của nhận thức,hiểubiếtcủanhà quảntrịvềKTQTCPđếnviệcápdụngKTQTCPtrongDN.

Nghiên cứu của Albu (2012) về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụngKTQTCP trong các DN tại Romania đã xác định trình độ và năng lực của nhân viên kếtoán mà đặc biệt là nhân viên KTQT có ảnh hưởng quan trọng đến việc áp dụngKTQTCP.KếtquảnàycósựtươngđồngvớikếtquảnghiêncứucủaHaldmavàLaats

(2011), Trần Ngọc Hùng (2016), Tô Minh Thu (2019); Đặng Nguyên Mạnh

(2019);Nguyễn Thị Đức Loan (2019) Tuy nhiên, nghiên cứu của Ismail và King

(2007), McChlery (2004), Nguyễn Hoản (2011) chỉ dừng lại ở việc nhận diện và giải thích sự tácđộng của nhân tố này đến việc vận dụng KTQTCP trong DN mà chưa đo lường, đánhgiá được mức độ tác động của nhân tố đến việc áp dụng KTQTCPt r o n g

D N T r o n g khi đó, Haldma và Laats (2002), Chenhall (2004), Trần Ngọc Hùng

(2016), Tô MinhThu (2019); Đặng Nguyên Mạnh (2019); Nguyễn Thị Đức Loan

(2019) tiến hành đolường mức độ ảnh hưởng của năng lực nhân viên kế toán đến việc vận dụng KTQTCPvà kết quả đều cho thấy nhân tố này tác động tích cực đến việc vận dụng KTQTCPtrongcácDN.

Khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong

DNSX,một số tác giả đã kiểm chứng sự tác động của công nghệ sản xuất đến việc vận dụngKTQTCP trong các DNSX Điển hình là nghiên cứu của Halma và Laats

(2002),Baines và Langfield – Smith (2003), Tuan (2010), Ahmad (2012), Leite và cộng sự(2015) Kết quả nghiên cứu của các tác giả đều cho thấy công nghệ sản xuất là yếu tốcóả n h h ư ở n g t í c h c ự c đ ế n v i ệ c á p d ụ n g K T Q T C P , k h u y ế n k h í c h v i ệ c t h a y đ ổ i h ệ thống KTQTCP trong các DNSX Hơn nữa, các tác giả còn phát hiện tại các DNSX cócông nghệ sản xuất tiên tiến thường lựa chọn áp dụng các kỹ thuật KTQTCP hiện đạihơn các kỹ thuật

KTQTCP truyền thống Phát hiện này có sự tương đồng với kết quảnghiêncứucủaAbdel–KadervàLuther(2008)khinghiêncứuviệcvậndụngKTQTCP trong

658 DN hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm, nước giải kháttại Anh Tại Việt Nam, tác giả Tô Minh Thu (2019) đã nghiên cứu sự tác động củacôngnghệsảnxuấtđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongcácDNSXgiấyViệtNamv àkết quả cho thấy nhân tố này có ảnh hưởng tích cực đến việc vận dụng KTQTCP trongcácDNnày.

Hutaibat(2005)khinghiêncứucácnhântốtácđộngđếnviệcvậndụngKTQTCP tại các DNSX Jordan đã nhận thấy mối quan hệ lợi ích – chi phí có ảnhhưởng đến việc áp dụng KTQTCP trong các DNSX được khảo sát Sau đó, Trần NgọcHùng (2016) khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong cácDN nhỏ và vừa Việt Nam đã nhận thấy yếu tố chi phí và lợi ích khi đầu tư áp dụngKTQTCP trong DN sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến việc xem xét, triển khai KTQTCPtrong DN.

Theo tác giả, nhà quản trị các DN chỉ quyết định triển khai vận dụngKTQTCP trong công tác quản trị DN khi nhận thấy lợi ích đem lại lớn hơn chi phí bỏrachoviệcđầu tư. Đặng Nguyên Mạnh (2019) đã nghiên cứu sự tác động của ứng dụng CNTT đếnviệc vận dụng KTQTCP trong các DNSX gốm, sứ xây dựng Kết quả nghiên cứu đãcho thấy ứng dụng CNTT tác động tích cực đến việc triển khai vận dụng KTQTCPtrong các DNSX gốm, sứ xây dựng Theo tác giả, tại những DNSX gốm, sứ đã triểnkhaiứ n g d ụ n g C N T T t h ì v i ệ c v ậ n d ụ n g K T Q T C P d i ễ n r a n h a n h c h ó n g , h i ệ u q u ả Đồng quan điểm, tác giả Tô Minh Thu (2019) khi nghiên cứu KTQTCP trong cácDNSX giấy đã nhận thấy ứng dụng CNTT có tác động cùng chiều đến việc vận dụngKTQTCP trongcácDNSXgiấyViệtNam.

Một nhân tố được các nhà nghiên cứu quan tâm khi nghiên cứu về KTQTCP đólà nhu cầu thông tin của nhà quản trị Theo Diefenbach và Wald (2018) nhu cầu thôngtin của nhà quản trị DN mà đặc biệt nhu cầu về thông tin chi phí là động lực chính đểcácDNxemxéttriểnkhaiKTQTCPtrongcôngtácquảntrịDN Điềunàyphùh ợpvớikếtquảnghiêncứucủaCoopervàKaplan(1998);Zimmerman(2016),

Quy mô DN cũng là một nhân tố có tác động đến việc vận dụng KTQTCP trongDN Theo Hoque (2000), các DN quy mô lớn có nhu cầu cao về thông tin chi phí đểquản trị, điều hành DN nên việc triển khai vận dụng KTQTCP sẽ nhiều hơn so với cácDN quy mô nhỏ Ngoài ra, nghiên cứu của Pierce (1998) cho thấy các DN quy mô lớnvới tiềm lực tài chính tốt nên việc áp dụng KTQTCP nhiều hơn so với các DN có quymô nhỏ Tương tự, Abdel – Kader và Luther, R (2008) khi nghiên cứu việcvận dụngKTQTCP trong 658 DN hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm, nước giải kháttại Anh đã nhận thấy các DN có quy mô lớn với nguồn lực dồi dào sẽ dễ dàng tiếp cậnvà triển khai áp dụng KTQTCP hơn các DN quy mô nhỏ Đồng thời, tác giả còn pháthiện các DNSX có quy mô lớn sẽ lựa chọn vận dụng KTQTCP ở mức độ phức tạp hơnso với DNSX có quy mô nhỏ (Abdel – Kader và Luther, 2008) Điều này phù hợp vớikết quả nghiên cứu của Otley (1995), Joshi (2001), Haldma và Laats (2002), Wu vàcộng sự (2010), Albu (2012) Tuy nhiên, một số nghiên cứu tìm thấy không có mốiquan hệ giữa quy mô DN với việc vận dụng KTQTCP trong DN như nghiên cứu củaVan Triest (2007),Pollanen (2010) TheoVan Triest (2007) khôngt ì m t h ấ y m ố i l i ê n hệ giữa quy mô DN với việc vận dụng KTQTCP Tương tự, nghiên cứu của Pollanen(2010) đã kiểm định và xác nhận quy mô DN không tác động đến việc áp dụngKTQTCP trong cácDNSXtạiCanada.

NghiêncứucủaShields(1997),Sulaiman(2004),Ahmad(2012),Eresim(2012), Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Leite (2015), Trần Ngọc Hùng (2016) đều chorằng cạnh tranh, mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng đòi hỏi các DN phảisửd ụ n g c h i p h í v à k i ể m s o á t c á c n g u ồ n l ự c s ử d ụ n g t r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t k i n h doanh càng chặt chẽ hơn nên nhà quản trị cần nhiều thông tin chi phí để phục vụ choquá trình kiểm soát, quản trị chi phí từ đó khuyến khích các DN triển khai áp dụngKTQTCP nhiềuhơn.

Khái quátchung vềKTQTCPtrongdoanhnghiệpsảnxuất

Dựa trên quan điểm và định hướng nghiên cứu mà mỗi tổ chức, cá nhân khinghiên cứu về KTQTCP sẽ đưa ra một định nghĩa khác nhau về KTQTCP Theo ViệnKế toán viên quản trị của Mỹ cho rằng: “KTQTCP là kỹ thuật hay phương pháp để xácđịnh chi phí cho một dự án, một quá trình hoặc một sản phẩm Chi phí này được xácđịnh bằng việc đo lường trực tiếp, kết chuyển tuỳ ý hoặc phân bổ một cách có hệ thốngvà hợp lý” (Montvale, N., 1983) Quan điểm này hướng đến việc xác định nội dung,mục đích của KTQTCP Trong đó, KTQTCP tập hợp, phân bổ các chi phí cho các đốitượng chịu phí một cách linh hoạt nhằm cung cấp thông tin thích hợp để nhà quản trịkiểm soát, điều hành các hoạt động trong DN Đồng quan điểm, tác giả Periasamy(2010) đã cho rằng “KTQTCP là hệ thống kế toán chính thức được thiết lập để ghinhận chi phí Nó là một quá trình hệ thống để xác định giá thành đơn vị của sản phẩmsản xuất ra hoặc dịch vụ được cung cấp” Tương tự, theo tác giả Van Derbeck (2010)“KTQTCP cung cấp thông tin chi phí theo nhu cầu của nhà quản trị để kiểm soát hoạtđộngkinhdoanhhiệntạivàlậpkếhoạch chotươnglai”.

Tại Việt Nam, Phạm Thị Thủy (2007) cho rằng “KTQTCP là một bộ phận củahệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiệnchức năng quản trị yếu tố nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kếhoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý” Nguyễn Hoản(2012) xác định KTQTCP là hệ thống nhằm cung cấp thông tin cụ thể về chi phí phátsinh tại những thời điểm cụ thể, với những đặc điểm và bối cảnh chi tiết, để từ đó cónhững giải pháp nhằm kiểm soát chi phí Hồ Mỹ Hạnh (2013) tiếp cận KTQTCP dướigóc độ hệ thống thông tin đã cho rằng: “Hệ thống thông tin KTQTCP là việc thu thậpcác dữ liệu về chi phí và xử lý các dữ liệu này theo một trình tự, để có thể cung cấpthôngtinchiphínhằmxâydựngkếhoạchchiphí,kiểmsoátchiphí,từđóđánhgi ácác hoạt động và ra quyết định” Nguyễn Phú Giang (2014) cho rằng, KTQTCP là mộtbộ phận của KTQT chuyên thực hiện việc xử lý và cung cấp thông tin về chi phí, nhằmphụcvụcácchứcnăngcủanhàquảntrịnhư:hoạchđịnh,tổchứcthựchiện,kiểmtrav à ra quyết định Đào Thúy Hà (2015), KTQTCP là một phân hệ của hệ thống KTQTnhằmcungcấpthôngtinchi phíphục vụquản trịtổchức.

Như vậy, có thể nhận thấy cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nhất quán vềKTQTCP Trên cơ sở nghiên cứu các công trình nghiên cứu trước đó, theo tác giả cóthể hiểu KTQTCP là một bộ phận của kế toán quản trị, có chức năng thu thập, xử lý vàcung cấpthôngtin chiphí một cáchtoàndiện, chi tiết giúp nhàquản trịk i ể m s o á t được toàn bộ cácnguồn lực, chi phí xuyêns u ố t t r o n g q u á t r ì n h h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t kinh doanh của DN KTQTCP là một kênh thông tin rất quan trọng hỗ trợ nhà quản trịtrong việc xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá các hoạt động và lựa chọncácquyếtđịnhsảnxuấtkinhdoanhtốiưu.

Trong môi trường kinh doanh nhiều biến động và cạnh tranh hiện nay đòi hỏicác nhà quản trị DN cần phải đưa ra các quyết định vừa nhanh chóng, kịp thời vừa phùhợp với các tình huống phát sinh Để đáp ứng yêu cầu này, nhà quản trị cần có cácthông tin hỗ trợ mới có thể thực hiện tốt 4 chức năng quản trị cơ bản: hoạch định, tổchức thực hiện, kiểm tra đánh giá và ra quyết định Với vị trí là một bộ phận của kếtoán quản trị, KTQTCP có chức năng cung cấp các thông tin chi phí nhằm phục vụ chonhà quản trị trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị Do vậy, các chức năngcủa KTQTCP có mối liên hệ chặt chẽ với các chức năng của nhà quản trị DN và đượcthểhiệnthôngquacácchứcnăngcơbản sau:

Dựa vào định mức chi phí và kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN, KTQTCPsẽ lập các dự toán chi phí cho từng hoạt động, bộ phận, sản phẩm, dịch vụ nhằm ướctính chi phí chi tiết cho từng hoạt động, bộ phận, sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ đượccung ứng tại DN Qua đó sẽ giúp cho nhà quản trị dự báo được các khoản chi phí sẽphát sinh, đồng thời xác định được các nguồn lực cần phải huy động; từ đó sẽ có kếhoạch chuẩn bị các nguồn lực, phân phối các nguồn lực một cách hợp lý cho các hoạtđộng, bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chi phí đã đề ra cũng như phát huy tối đa hiệuquảsửdụngcácnguồnlựctrongquátrìnhsảnxuấtkinhdoanh.

Trong quá trình DNSX thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh,KTQTCPsẽ tiến hành thu thập, ghi nhận và xử lý các dữ liệu chi phí thực tế phát sinh liên quanđến các hoạt động, bộ phận, sản phẩm của DN Và trên cơ sở các thông tin chi phí thựctế phát sinh được ghi nhận kết hợp với các chi phí dự toán ban đầu, KTQTCP sẽ tiếnhànhsosánhvàphântíchchênhlệchgiữachiphíthựctếsovớidựtoánnhằmphát hiện kịp thời các biến động bất thường cũng như đánh giá được những ảnh hưởng tíchcực hoặc tiêu cực của các biến động này đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủađơnvị.Từđó tìmranguyênnhânvàđưaracácgiảiphápkịpthờigiúpnhàquảntrịDN kiểm soát, quản trị chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản mục chi phí,hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN. Việc cung cấp thông tin về chi phí của các bộphận, hoạt động một cách chi tiết và thường xuyên sẽ hỗ trợ cho các nhà quản trị rấtnhiềutrong việc kiểms o á t , n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c b ộ p h ậ n , p h ò n g b a n và cải tiến quy trình sản xuất Bên cạnh đó, dựa vào các thông tin do KTQTCP cungcấp còn giúp các nhà quản trị phát hiện kịp thời các bộ phận, phòng ban cũng như cáchoạt động, giai đoạn sản xuất phát sinh nhiều hao phí để tái cơ cấu lại bộ máy quản lý,đổi mới quy trình sản xuất kinh doanh nhằm loạibỏc á c h o ạ t đ ộ n g v à g i a i đ o ạ n h a o tổn nhiều chi phí hoặcc ó n h ữ n g c ả i t i ế n đ ể c á c h o ạ t đ ộ n g đ ó p h á t s i n h c h i p h í í t h ơ n vàhiệu quảhơn.

Ngoài ra, KTQTCP còn thực hiện việc ghi nhận, cung cấp các thông tin chi phígắn với trách nhiệm nhà quản trị các trung tâm chi phí trong doanh nghiệp và đó chínhlà cơ sở để xem xét, đánh giá thành quả cũng như trách nhiệm của nhà quản trị. Điềunàysẽtạođộnglựcđểthúcđẩynhàquảntrịcáctrungtâmchiphínỗlựchoànthànhtốtcáccôngvi ệcđượcgiao.

Cụ thể, KTQTCP cung cấp thông tin chi phí chi tiết của từng phươngán sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho nhà quản trị nhanh chóng lựa chọn phươngánđemlại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Đồng thời, KTQTCP còn cung cấp các thôngtin thích hợp cho các nhà quảntrị nhằm xây dựngc á c c h i ế n l ư ợ c c ạ n h t r a n h b ằ n g cách thiết lập các báo cáo định kỳ và các báo cáo đặc biệt Các báo cáo định kỳ phảnánhv ề k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a c á c b ộ p h ậ n k h á c n h a u t r o n g D N , c ũ n g n h ư k h ả n ă n g sinhlờicủacácsảnphẩm,cácthịtrườngtiêuthụ nhằmđảmbảoDNc h ỉ duyt rìcácbộ phận, các sản phẩm và thị trường tiêu thụ có đem lại lợi nhuận Ngoài ra, KTQTCPcũngcungcấ pc á c t h ô n g tinđểp hâ n bổc ác n g u ồ n lự c c ủ a DNcũngnh ư quyế tđịnhcơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, hay quyết định ngừng sản xuất kinh doanh đốivới các bộ phận, sản phẩm kém hiệu quả.Cácbáocáo đặcb i ệ t g i ú p c h o c á c n h à quảntrịđ ư a r a c á c q u y ế t đ ị n h c h i ế n l ư ợ c n h ư : n g h i ê n c ứ u p h á t t r i ể n c á c s ả n p h ẩ m và dịch vụ mới, đầu tư các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nhà xưởngm ớ i , thảo thuận ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng, nhà cung cấp Ngoài ra,vớimộtsốtìnhhuốngđặcbiệt,cácthôngtinvềchiphíđóngvaitròrấtquantrọngtrong việc định giá bán sản phẩm, nhất là trong các trường hợp sản xuất theo yêu cầu củakháchhàngmàchưacógiáthamchiếutrênthịtrường.

Tóm lại, KTQTCP có ba chức năng cơ bản: hoạch định, kiểm soát chi phí và hỗtrợ ra quyết định gắn liền với các chức năng của nhà quản trị Trong đó, chức nănghoạch định sẽ trợ giúp các nhà quảntrịthựch i ệ n c h ứ c n ă n g l ậ p k ế h o ạ c h ; c h ứ c năng kiểm soát chi phí sẽ hỗ trợ nhà quảntrịthựch i ệ n c h ứ c n ă n g k i ể m t r a , đ á n h giá và chức năng hỗ trợ ra quyết định sẽ giúp nhà quản trị ra quyết định nhanh chóng,hiệu quả.N h ư v ậ y , K T Q T C P c ó c h ứ c n ă n g , v a i t r ò r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c c u n g cấp thông tin cho nhà quản trị trong quá trình quản lý, điều hành hoạt động kinh doanhtạicácDNSX.

2.1.3.1 Yêu cầu ĐểpháthuyđượccácchứcnăngcủaKTQTCP,khitriểnkhaivậndụngKTQTCP trongDNSXcầnđápứngmộtsốyêu cầucơbảnsau:

Các thông tin do KTQTCP cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ và chitiết về chi phí của từng hoạt động, bộ phận, công việc và sản phẩm Đồng thời, thôngtin KTQTCP phải đảm bảo tính chính xác mặc dù đa phần các thông tin KTQTCP đềumangt í n h d ự b á o n ê n k h ó c h í n h x á c t u y ệ t đ ố i , d o v ậ y K T Q T C P c ầ n p h ả i t h ư ờ n g xuyên cập nhật, theo dõi và thu thập các dữ liệu chi phí dựa trên các nghiệp vụ kinh tếthực tế phát sinh tại doanh nghiệp nhằm hạn chế ở mức thấp nhất các sai số của thôngtinKTQTCP.

Thông tin KTQTCP cung cấp phải có tính khoa học, dễ hiểu và so sánh đượcnhằm thuận tiện cho nhà quản trị trong việc nhận diện, xử lý thông tin để ra các quyếtđịnhchínhxác và kịpthời.

Bên cạnh đó, thông tin KTQTCP cần phải đảm bảo tính bảo mật, an toàn và lưuhành trong nội bộ vì các thông tin chi phí có vai trò quan trọng, liên quan trực tiếp đếnviệc xác định giá thành, định giá bán sản phẩm, lợi nhuận mục tiêu và khả năng cạnhtranhcủa doanhnghiệp.

Ngoàiviệcđápứngcácyêucầutrên,đểpháthuytốiđalợiíchcủaKTQTCPkhi vậndụngKTQTCP trong DNSXcầntuânthủmộtsốnguyêntắccơbảnsau:

Mỗi DNSX có những đặc điểm hoạt động kinh doanh riêng, trình độ và yêu cầuquản lý khác nhau, do vậy khi tổ chức KTQTCP không thể rập khuôn, áp đặt mô hìnhKTQTCP chung cho mọi doanh nghiệp Do đó, khi tổ chức bộ máy kế toán và các nộidung KTQTCP cần phải phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp cũng như phù hợp vớitrình độ quản lý của nhà quản trị, trình độ của nhân viên kế toán Các thông tin doKTQTCP cung cấp chủ yếu hướng đến phục vụ nhà quản trị, vì thế cần dựa trên nhucầu thông tin của nhà quản trị để xây dựng bộ máy KTQTCP cũng như các nội dungKTQTCP phùhợpnhất.

Khi tổ chức KTQTCP cần cân nhắc giữa chi phí bỏ ra với lợi ích đem lại để đạtđược hiệu quả tối đa Lợi ích từ các thông tin do KTQTCP cung cấp phải lớn hơn mứcchi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đầu tư, thiết lập hệ thống KTQTCP Vì thế, doanhnghiệp không nên tổ chức bộ máy KTQTCP quá cồng kềnh, phức tạp, không phù hợpvớinhucầuthông tin chiphícủa nhàquảntrịsẽgâylãng phívà kémhiệuquả.

KTQTCP được xây dựng phải đủ linh hoạt để có thể phù hợp trong điều kiệnhiện tại cũng như trong tương lai khi doanh nghiệp có những thay đổi về hình thức sởhữu vốn, quy mô sản xuất kinh doanh, công nghệ sản xuất… Do vậy, khi vận dụngKTQTCP cần quan tâm các chiến lược dài hạn của DN nhằm định hướng các thay đổicóthểxảyravớiKTQTCP đểtổchức.

NộidungKTQTCPtrongdoanh nghiệpsảnxuất

Với mục đích cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu của nhà quản trị DNSX trongviệc thực hiện các chức năng quản trị DN Nội dung KTQTCP trong DNSX gồm 5 nộidungchínhđượcthực hiệntheoquá trìnhghinhận,xửlývàcungcấpthôngtinc hiphí: (1) Nhận diện, phân loại chi phí; (2) Xây dựng định mức chi phí, lập dự toán chiphí; (3) Xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí; (4) Phân tích thông tin chi phí đểkiểmsoátchiphí; (5)Phântíchthôngtinchiphíđểraquyếtđịnh.

Tại DNSX, hoạt độngs ả n x u ấ t k i n h d o a n h l u ô n g ắ n l i ề n v ớ i s ự p h á t s i n h c h i phí, các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh rất đa dạng gồm nhiều loại, công dụng,nơi phát sinh chi phí và có liên quan đến nhiều hoạt động, bộ phận, phòng ban chứcnăngkhá c n h a u tr on g D N C ác ch i p h í p h á t s i n h l u ô n k h á c h q u a n n h ư n g v i ệ c n h ậ n diện và ghi nhận về chi phí lại mang tính chủ quan của nhà quản trị DN, do đó các nhàquản trị khi quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại DNSX cần phải nhậndiện, phân loại các chi phí phát sinh một cách đầy đủ, chính xác và hợp lý Việc nhậndiện, phân loại chi phí chính là tiền đề để kiểm soát, định hướng hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủaDNSX.

Khi nhận diện, phân loại chi phí có thể tiếp cận dưới nhiều góc độk h á c n h a u tùy thuộc vào mục đích quản lý, kiểm soát chi phí của nhà quản trị Tại các DNSX vớiđặct hù h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , h ì n h t hứ c sở h ữu v ố n , q u y m ô k i n h d o a n h , trình độ và yêu cầu quản lý có nhiều điểm khác biệt dẫn đến việc nhận diện, phân loạichi phí cũng có những đặc trưng riêng Bên cạnh đó, chi phí trong DNSX gồm nhiềuloại, đa dạng, phong phú về công dụng, giá trị, nơi phát sinh do vậy cần được quản lý,kiểm soát chặt chẽ, toàn diện Xuất phát từ lý do này, để thuận lợi cho việc quản lý, sửdụng và cung cấp thông tin, mỗi DNSX cần thiết phải thực hiện nhận diện và phân loạichi phí phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ và yêu cầu quản lýcủaDN.

Tại các DNSX, do đặc điểm sản xuất kinh doanh khá phức tạp nên các chi phípháts i n h r ấ t p h o n g p h ú , đ a d ạ n g v ề g i á t r ị , c h ủ n g l o ạ i v ớ i n h i ề u l o ạ i c h i p h í k h á c nhau như: chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phít à i c h í n h v à c á c chiphíkhác.

Tùythuộcvàomụcđíchsửdụngthôngtinchiphícủanhàquảntrịmàchiphítạicác DNSX sẽ được nhận diện, phân loại theo nhiều cách khác nhau nhằm cung cấp cácthôngtinhữuích,kịpthờiphụcvụchonhucầuthôngtinchiphíđểnhàquảntrịraquyếtđịnh.Dướigócđ ộKTQTCP,chiphítrongcácDNSXthườngđượcphânloạitheomộtsốtiêuthứccơbảnsau:phânloạichi phítheonộidungkinhtếcủachiphí,phânloạichiphítheomốiquanhệvớikỳtínhkếtquảkinhdoanh,phânlo ạichiphítheokhảnăngtậphợpchi phí cho các đối tượng chịu chi phí, phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí,phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định, phân loại theo công dụng của chi phítrongviệclựachọnphươngán.Mỗicáchphânloạichiphísẽcungcấpnhữngthôngtincầnthiếtp hùhợpvớitừngmụcđíchcụthểcủanhàquảntrị.

2.2.1.1 Phânloại chiphítheo nộidung kinh tế

Việcphânloạichiphít he ocáchnàysẽgiúpnhàquảntrịDNhiểu r õ vềbảnc hất và có cách thức quản lý phù hợp với từng yếu tố chi phí nhằm hạ thấp giá thànhsảnphẩmcủaDN.Theonộidung kinhtế,chi phíđượcchia thànhmộtsốloạisau:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu:gồm toàn bộ các chi phí về nguyên liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu,phụ tùng thay thế, thiếtbị dùng choh o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h doanhtrongkỳcủaDN.

Chiphínhâncông:gồmtiềnlương,tiềncông,cáckhoảntríchtheolương(BHXH,BHYT,

Chi phí khấu hao TSCĐ:gồm giá trị khấu hao của các TSCĐ dùng cho hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN.

Chi phí dịch vụ mua ngoài:gồm toàn bộ các chi phí liên quan các dịch vụ muangoài như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, internet… phục vụ cho các hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh của DN.

Chi phí khác bằng tiền:gồm các chi phí khác phát sinh bằng tiền dùng cho hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa DN.

2.2.1.2 Phân loại chiphítheo mốiquan hệvớikỳtínhkếtquả kinhdoanh

Việc phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ xác định lợi nhuận giúp cho nhàquản trị xác định được chính xác lợi nhuận từng kỳ của DN và từ đó có những quyếtđịnh thích hợp Theo cách phân loại này, chi phí trong DNSX được chia thành: chi phísảnphẩmvà chiphíthờikỳ.

Chi phí sản phẩm:là các chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra trongkỳ của DN Tại DNSX, chi phí sản phẩm gồm: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phíSXC phát sinh trong kỳ Các chi phí này được xem là phí tổn làm giảm lợi nhuận củaDNkhisảnphẩmxácđịnhđã tiêuthụtrongkỳ.

Chi phí thời kỳ:là các chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuậntrong cùng một kỳ kế toán Chi phí thời kỳ gồm chi phí bán hàng và chi phí QLDN.Việc phát sinh và bù đắp các chi phí này chỉ diễn ra trong cùng một kỳ kế toán, các chiphíthờikỳngaykhiphátsinhđãđượcxemlàphítổnlàmgiảm lợinhuậncủaDN.

2.2.1.3 Phân loại chi phí theo khả năng tập hợp chi phí cho các đối tượng chịuchiphí

Việc phân loại theo khả năng tập hợp chi phí cho các đối tượng chịu chi phí sẽgiúp nhà quản trị xácđ ị n h đ ư ợ c n g u y ê n n h â n p h á t s i n h c h i p h í v à t ừ đ ó c ó n h ữ n g quyết định hợp lý nhằm kiểm soát với từng loại chi phí cũng như ra quyết định trongcác tình huống khác nhau Theo cách phân loại này,chi phí trong DNSX được chiathành2loại:chiphítrựctiếpvàchiphígiántiếp.

Chi phí trựct i ế p: là nhữngc h i p h í p h á t s i n h c ó l i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n t ừ n g đốitượngchịuchi phí(từngloạisảnphẩm, từnglôhàng,từnghoạt động,t ừngđơnđặt hàng ) như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT Các chi phí này có thể tính thẳng vàtập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí Chi phí trực tiếp gắn liền với đốitượngchịuchiphí,phátsinh,tồntạivàmấtđicùngvớisựphátsinh,tồntại,mấtđi củađốitượngchịuchiphí.TrongcácDNSX,chiphítrựctiếpthườngchiếmmộttỷlệ đáng kể trong tổng chi phí của DN Tuy nhiên, các chi phí này dễ dàng nhận diện,hạch toán chính xác, thuận lợi cho việc kiểm soát chi phí, xác định nguyên nhân biếnđộngchiphí.

Chi phí gián tiếp: là những chi phí gắn liền với các hoạt động phục vụ, hỗ trợ vàphát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khác nhau nên không thể tậphợp riêng cho từng đối tượng chịu chi phí được như: chi phí SXC, chi phí bán hàng vàQLDN Do vậy, các chi phí gián tiếp khi phát sinh sẽ được tập hợp theo từng nơi phátsinh chi phí sau đó lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ các chi phí gián tiếp nàychotừngđốitượngchịuchiphínhằmđảmbảocácthôngtinchiphícungcấpchín hxácvàđángtincậy.

Việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí sẽ đáp ứng yêu cầu lập kếhoạch chi phí, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí của nhà quản trị Bên cạnh đó,việc phân loại chi phí theo cách ứng xử giúp nhà quản trị có căn cứ xác lập một tỷ lệkết cấu chi phí giữa biến phí và định phí phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinhdoanh của DN, từ đó có phương hướng để kiểm soát, sử dụng chi phí hiệu quả và đemlại lợi nhuận tối đa cho DN Theo cách phân loại này thì chi phí trong DNSX đượcphânthànhbaloạigồmbiếnphí,địnhphívàchiphíhỗnhợp.

Biến phí (chi phí khả biến/biến đổi): biến phí là những khoản chi phí thay đổi vềtổng số khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của DN còn biến phí đơn vị giữnguyên, không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Mức độ hoạt động có thể là số giờmáyhoạtđộng,sốlượngsảnphẩmsảnxuất,sốlượngsảnphẩm tiêuthụ

Tại các DNSX, biến phí tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và có thể chiathànhhailoạigồmbiếnphítuyếntínhvàbiếnphícấpbậc.

Biến phí tuyến tính: là loại biến phí mà tổng biến phí có mối quan hệ tỷ lệ thuậntrực tiếp với mức độ hoạt động, còn biến phí của một đơn vị hoạt động thì không thayđổi.TrongDNSX,biếnphítuyếntínhgồm:chiphíNVLTT,chiphí NCTT,chi phíbaobìsảnphẩm, chiphíhoahồngbánhàng…

CáclýthuyếtnềncủacácnhântốảnhhưởngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrong DNSX

Lý thuyết bất định được phát triển từ giữa những năm 1960 và sau đó được sửdụng trong các nghiên cứu kế toán vào giữa những năm 1970 Với mục đích giải thíchtính đa dạng của các phương pháp kế toán quản lý, các nhà nghiên cứu đã áp dụng lýthuyết nàyđểchứngminhcáckhíacạnh cụthểcủamộthệthốngkếtoánliênquanđến các biến ngữ cảnh như thế nào (Emmanuel et al, 1990) Về bản chất, lý thuyết bất địnhđược phát triển từ lý thuyết tổ chức, các nhà lý thuyết tổ chức truyền thống tin rằng cóthể xây dựng một cơ cấu tối ưu cho tất cả các tổ chức Tuy nhiên, thực tiễn cơ cấu củacác tổ chức khác nhau sẽ có sự khác nhau đáng kể Các nhà lý thuyết tổ chức hiện đạicho rằng không có một cơ cấu nào phù hợp cho mọi tổ chức Hiệu quả hoạt động củamột tổ chức phụ thuộc vào các biến ngữ cảnh như: môi trường, chiến lược, công nghệ,quy mô và văn hóa (Waterhouse và Tiessen, 1978; Otley, 1980) Cơ cấu tổ chức tốtnhất là cơ cấu phù hợp với các biến ngữ cảnh nói trên tại một thời kỳ nhất định Khimột hoặc nhiều biến này thay đổi thì một cơ cấu tổ chức khác có thể sẽ phù hợp hơnvớitổchức(MaleenvàMichael,2009).

2.3.1.2 Ápdụng lýthuyếtbấtđịnh vào việcvậndụng KTQTCP

KTQTCP được vận dụng linh hoạt, có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp tùythuộc vào những yếu tố đặc thù của DN Vì thế, không có một hệ thống KTQTCP nàolà khuôn mẫu cho tấtc ả c á c D N m à m ỗ i D N k h i t r i ể n k h a i v ậ n d ụ n g K T Q T C P c ầ n phải phù hợp với chiến lược kinh doanh, cơ cấu tổ chức, quy mô, công nghệ, quy trìnhsản xuất, môi trường kinh doanh và trình độ của nhân viên kế toán của DN trong từnggiai đoạn Để phát huy hiệu quả của hệ thống KTQTCP trong doanh nghiệp cần thiếtphải xây dựng hệ thống KTQTCP phù hợp với các đặc trưng của doanh nghiệp, môitrường bên trong mà doanh nghiệp ấy đang hoạt động Dựa vào lý thuyết bất định giúptác giả nhận diện ban đầu các nhân tố thuộc về đặc điểm của doanh nghiệp như: chiếnlược kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức,trìnhđộn h â n vi ên kế t o á n , n hậ n t hứ c củ a n hà q u ả n tr ịv ề K T Q T C P sẽ có t á c đ ộ n g đángkểđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvực NamTrungBộ.

Lý thuyết này chỉ ra rằng lợi ích nhận được từ các thông tin kế toán được cungcấp cần xem xét trong mối quan hệ với chi phí để tạo ra các thông tin đó Những ngườisử dụng thông tin do kế toán cung cấp để ra quyết định sẽ nhận được lợi ích, còn chiphí thì dongười tạo lập ra thôngtin sẽgánhchịu Dovậy khi ápdụng hayt ổ c h ứ c thêm cách thức quản lý nào cho DN cũng phải tuân thủ lý thuyết này thì việc tổ chứcđómớihiệuquả và thuyếtphụcđượcnhàquảntrịDN(VũHữu Đức,2010).

2.3.2.2 Ápdụng lýthuyếtquanhệlợi ích–chi phívào việcvậndụngKTQTCP

KTQTCP với mục đích hướng đến cung cấp thông tin chi phí phục vụ nhu cầuquản trị, điều hành doanh nghiệp nên mỗi doanh nghiệp sẽ có yêu cầu về hệ thốngKTQTCPk h á c n h a u , v ậ n d ụ n g c á c c ô n g c ụ k ỹ t h u ậ t K T Q

T C P k h á c n h a u Vì thế, lý thuyết lợi ích – chi phí tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong doanhnghiệp thông qua hai nhân tố: mức chi phí đầu tư cho việc thiết lập hệ thống KTQTCPvà lợi ích do thông tin KTQTCP mang lại cho doanh nghiệp Tác giả sử dụng lý thuyết này để giải thích sự tác động của nhân tố quan hệ lợi ích và chi phí đến việc vận dụngKTQTCP trongDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Lý thuyết phổ biến công nghệ của Attewell (1992) nhấn mạnh vai trò của nhàquản trị đối với việc chấp nhận một kỹ thuật mới trong doanh nghiệp Theo đó, nhàquản trị càng ít kiến thức về các kỹ thuật quản trị mới thì sẽ càng chậm chạp và dè dặthơn trong việc áp dụng các kỹ thuật, phương pháp mới này Do vậy, lý thuyết phổ biếncông nghệ cho thấy nhận thức, hiểu biết của nhà quản trị về KTQTCP cũng như cácphươngpháp,kỹthuậtKTQTCPsửdụngsẽcóảnhhưởngđếnviệctriểnkhaiKTQTCPtron gdoanhnghiệp.KhinhàquảntrịcóamhiểuvềcáckỹthuậtKTQTCPsẽthúcđẩyviệcvận dụngKTQTCPtrongDN diễnranhanhchóngvàthuậnlợi.

Dựa vào lý thuyết này tác giả sẽ giải thích sự tác động của nhân tố Nhận thứccủa nhà quản trị về KTQTCP, Ứng dụng công nghệ thông tin có ảnh hưởng đến việcvận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Đặc biệt, trong bốicảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra sâu rộng, mạnh mẽ như hiện nay thì việcứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý là nhu cầu tất yếu. Muốnv ậ y , nhàq u ả n t r ị các D N C B G k h u v ự c Na m T r u n g B ộc ầ n t h a y đ ổ i t ư d u y , p h o n g c á c h quảntrịvàđiềuhànhDN.

Cácnhântố ảnh hưởngđến việctriểnkhaiKTQTCPtrongDNSX

Việc triển khai KTQTCP trong DNSX sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cảbêntronglẫnbênngoàiDN.Để cóthểgi úp chonhàquảntrịđịnhhướng triểnkh aimột hệ thống KTQTCP hữu hiệu, hiệu quả trong DN cần phải nhận diện, xem xét vàđánh giá sự tác động của từng nhân tố này đến việc vận dụng KTQTCP Trên cơ sởtổngquancácnghiêncứutrước,tácgiảxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnviệctriển khaiKTQTCPtrongDNSXgồmhainhómnhântốcơbản:cácnhântốbêntrongvàcác nhân tốbênngoàiDN.

Chiến lược kinh doanh là các chương trình hành động, định hướng hoạt độngcủa DNSX với các mục tiêu đã xác định Đồng thời, chiến lược cũng chính là nhữnggiải pháp nhằm giúp DNSX đạt được những mục tiêu cả trong ngắn hạn và dài hạn đãđặt ra (Chenhall,2004; Tuan Zainun TuanMat, 2010; WaldRonald Gleich,2 0 1 8 ) Mặt khác, mỗi DNSX có thể lựa chọn, theo đuổi chiến lược kinh doanh khác nhau tùythuộcvàotầmnhìnvà triết lýkinhdoanh củanhàquảntrị.Chiếnlượcgiá phít hấpnhất và chiến lược sản phẩm khác biệt là hai chiến lược kinh doanh được nhà quản trịDNSX lựa chọn Đặc biệt, với các DNSX lựa chọn chiến lược giá phí thấp nhất, khi đónhà quản trị cần phải kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt các khoản mục chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của DN nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, từđó hạ giá thành và giá bán sản phẩm thấp hơn đối thủ cạnh tranh Với các DNSX lựachọn chiến lược này sẽ thúc đẩy nhà quản trị xem xét triển khai vận dụng KTQTCP vàcác kỹ thuật KTQTCP trong công tác quản trị DN (Trần Ngọc Hùng, 2016; ĐặngNguyênMạnh,2019).

Vận dụngKTQTCP trong DNSXchịusự chi phốitrựctiếpt ừ n h ậ n t h ứ c c ủ a nhà quản trị DN Một khi nhà quản trị có kiến thức, hiểu biết về các phương pháp, kỹthuật KTQTCP cũng như nhận thức sâu sắc các lợi ích khi vận dụng KTQTCP trongcông tác quản trị chi phí, điều hành DN sẽ thúc đẩy việc áp dụng KTQTCP trong cácDNd i ễ n r a n h a n h c h ó n g , h i ệ u q u ả v à n g ư ợ c l ạ i ( T r ầ n N g ọ c H ù n g , 2 0 1 6 ; T ô M i n h Thu, 2019) Vì thế, có thể nói nhận thức của nhà quản trị về KTQTCP là một trongnhững nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng chính đến việc vận dụng KTQTCP trong cácDNSXnóichungvàcácDNCBG khuvựcNamTrungBộnóiriêng.

Trình độ nhân viên kế toán bao gồm kiến thức chuyên môn về KTQTCP,kỹnăng vận dụng thành thạo các phương pháp, kỹ thuật của KTQTCP trong công việc vàsự am hiểu về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của DN (Mc Chlery, 2004; Ismail vàKing, 2007) Tại các DNSX, nhân viên kế toán có trình độ càng cao, có kiến thức,sựamhiểusâusắcvềKTQTCPvàđặcbiệtcókỹnăngvậndụngKTQTCPthìkhảnăng triểnk h a i K T Q T C P t r o n g D N c à n g t h u ậ n l ợ i , n h a n h c h ó n g v à c ó t í n h k h ả t h i c a o (TrầnNgọcHùng, 2016;TôMinh Thu, 2019;ĐặngNguyênMạnh,2019).

Mỗi DNSX có đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình sản xuất khácnhau do vậy công tác tổ chức quản lý sẽ khác nhau Từ đó dẫn đến việc tổ chứcKTQTCP cũng khác biệt, cụ thể tại các DNSX có quy trình sản xuất đơn giản thì chỉcần vận dụng các phương pháp KTQTCP truyền thống nhằm tập hợp các chi phí sảnxuất phát sinh theo đối tượng chịu phí, sau đó tổng hợp chi phí sản xuất và tính giáthànhsảnphẩm.ĐốivớicácDNSXcóquytrìnhsảnxuấtphứctạpđòihỏiDNphả ilựa chọn các phương pháp KTQTCP hiện đại nhằm tập hợp, tính toán và phân bổ đầyđủ,chínhxáccácchiphíphátsinhởtừngcôngđoạncủaquátrìnhsảnxuất(Bain esvàLangfieldSmith,2003;Laitinen,2006;Tô Minh Thu, 2019).

Khi tổ chức KTQTCP đòi hỏi DNSX phải bỏ ra các chi phí khá lớn đầu tư muasắm máy móc thiết bị, phần mềm, chi phí cài đặt và tập huấn nhân viên… để nhận lạicáclợiíchtừthôngtindo KTQTCPcungcấp sẽhỗtrợ chonhàquảntrị trong vi ệc điều hành và ra quyết định Vì thế, khi tổ chức KTQTCP cần so sánh giữa chi phí vớilợiíchđemlạiđểlựachọnmôhìnhtổchứcKTQTCPphùhợp,hiệuquảnhằmđảm bảochiphíbỏraphảithấphơnlợiíchđemlại(TrầnNgọcHùng,2016).Đồngthời,D

N cần nên tránh tổ chức KTQTCP quá cồng kềnh, phức tạp và tốn kém nhiều chi phímàlợiíchđemlạikhông đángkể.

Trongđiềukiệnhiệnnay,việcghinhậnvàxửlýdữliệuphảiđảmbảochínhx ác và kịp thời nhằm phục vụ nhà quản trị trong việc điều hành và quản trị DN; do vậycần thiết phải ứng dụng CNTT vào công tác KTQTCP. Ngoài ra, khi ứng dụng CNTTvào KTQTCP sẽ gia tăng số lượng cũng như chất lượng thông tin chi phí cung cấp vừađáng tin cậy vừa nhanh chóng, kịp thời do vậy sẽ đáp ứng và thỏa mãn tốt hơn nhu cầuthông tin chi phí của nhà quản trị để ra quyết định (Kaplan và Johnson, 1989; Hansan,Mowen,2009; ĐặngNguyênMạnh,2019).

Nhucầulà mộthiệntượngtâmlýcủaconngười,làmongmuốn,đòihỏicủaconngườivề vậtchấtvàtinhthầnđể tồntạivà pháttriển.Phụthuộcvàotrìnhđộ nhậnthức,môitrườngxungquanhsẽdẫnđếnnhữngnhucầukhácnhau.Gắnvớinhucầuthôngtin của nhà quản trị là nhân tố bên trong mang tính định hướng cho nội dung của kế toánquảntrịchiphítạidoanhnghiệp.CầntìmhiểunộidungcủaKTQTCPbaogồmnhữnggì?Cần thực hiện thế nào? Với mức độ và tần suất ra sao thì phù hợp? … Tất cả đều phụthuộc vào nhu cầu và mức độ thỏa mãn thông tin của nhà quản trị (Zimmerman, 2016).Nếu nhận thức, nhu cầu và kỳ vọng của nhà quản trị đối với KTQTCP lớn thì thông tincungcấpcầnđảmbảonhiềutiêuchí,phảikhoahọc,kịpthời,khảthi… vàngượclạiđốivớitrườnghợpnhàquảntrịkhôngcónhucầuhoặckhôngtintưởngvàotínhhiệuqu ảcủathôngtindoKTQTCPđemlại(DiefenbachvàWald,2018).

Bên cạnh các nhân tố bên trong, khi tổ chức KTQTCP trong doanh nghiệp cònchịu ảnh hưởng bởi các nhân tố bên ngoài như: các quy định pháp lý của Nhà nước vàngành, mức độ cạnh tranh thị trường, nguồn lực khách hàng, đặc thù ngành nghề kinhdoanh…c ũ n g cótácđộngđángkểđếnviệctổchứcKTQTCPtrongdoanh nghiệp.

Các văn bản của Nhà nước, ngành là một trong những nhân tố ảnh hưởng giántiếpđếnKTQTCPtrongDN.Trongđó,LuậtKếtoánlàkimchỉnamtrongquátrìnhxâydựngvàtổc hứchệthốngkếtoán,sauđólàchếđộ,thôngtưhướngdẫnvềkếtoántrongDN,nếuquyđịnhhướngdẫn cụthểsẽthuậnlợichoDNtrongviệctổchứcvàxâydựnghệ thống kế toán, ngược lại là gây khó khăn cho DN trong quá trình triển khai Với kếtoántàichínhthìcácquyđịnhcầnchitiếtvàcụthể,cònđốivớiKTQTCPthìchỉcầntạora hành lang pháp lý, hướng dẫn tổng quan là đủ, bởi vì thông tin KTQTCP nhằm phụcvụlợiíchchonhàquảntrịDN,nênnóphụthuộcrấtnhiềuvàođặcđiểmhoạtđộngkinhdoanh của mỗi

DN và trình độ quản lý của nhà quản trị (Nguyễn Thị Đức Loan, 2019;Đặng Nguyên Mạnh, 2019) Như vậy, cần thiết phải thiết lập được hành lang pháp lýphù hợp để giúp DN có định hướng rõ ràng trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máykếtoánquảntrịchiphícủamình.

Cạnh tranh bùng nổ khi các DNSX hội nhập với nền kinh tế quốc tế về nhiềumặt như: chất lượng, mẫu mã, giá cả, … Để không bị tụt hậu và phát triển đi lên, bắtbuộccácDNnộiđịaphảinhạybénvàkịpthờitrướcsựthayđổicủathịtrường.Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong việc ra quyết định, nên trong quá trìnhhội nhập kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh chính là thách thức, nhưng cũng là cơ hội đểKTQTCP trong các DNSX trưởng thành hơn nữa (Trần Ngọc Hùng,

2016), xứng đánglà công cụ then chốt giúp DN phản ứng nhạy bén, có những quyết định đúng đắn đểđảmbảosự thànhcôngvàđiđầutrongmọichiếnlượckinhdoanhcủa mình.

Nhu cầu của khách hàng càng nhiều đòi hỏi nhà quản trị cần phải chú trọng đếnviệc kiểm soát chi phí càng cao để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Điều đó sẽ thúcđẩy nhà quản trị doanh nghiệp cần phải xem xét vận dụng KTQTCP với các mức độphức tạp khác nhau nhằm cải thiện quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp hoạtđộngngàycànghiệuquảhơn(Abdel–

Kader,M.vàLuther,R., 2008).Doyêucầucủa khách hàng luôn phong phú và đa dạng nên nhà quản trị cần phải có thông tin vềKTQTCPđược cungcấpkịpthờitrongquátrìnhđiềuhànhvàquảnlý.

Theo Colin Drury (2007) nhận định nhân tố đặc thù ngành nghề kinh doanh cóảnh hưởng đến hệ thống KTQTCP Mỗi ngành nghề kinh doanh có các đặc điểm tổchức sản xuất riêng sẽ quyết định cách thức vận dụng kế toán chi phí, phương phápquản lý và phân bổ chi phí SXC Đồng thời, mỗi ngành nghề với những đặc thù riêngsẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn, vận dụng các phương pháp KTQTCP cần phải phùhợp Cụ thể, với các DNSX hoạt động trong ngành dược phẩm, hóa chất… thường sửdụng nguyên vật liệu đầu vào có giá trị lớn và quy trình sản xuất phức tạp qua nhiềugiai đoạn, do vậy cácDN này cần vận dụng nhiều công cụ quảnt r ị h i ệ n đ ạ i h ơ n Ngược lại, một sốD N S X h o ạ t đ ộ n g t r o n g c á c n g à n h đ ặ c t h ù n h ư : k h a i t h á c v à c h ế biến gỗ, khai thác khoáng sản, khai thác và chế biến đá xây dựng, đá Granite… do bịràng buộc bởi các quy định, chính sách của Nhà nước do vậy việc vận dụng KTQTCPđòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp thông tin kịpthời, đáp ứng nhu cầu thông tin cho công tác quản lý và điều hành hoạt động kinhdoanhđạthiệuquả(NguyễnThịĐứcLoan,2019).

Từ việc nhận diện và đánh giá sự tác động của các nhân tố đến việc tổ chứcKTQTCP trong DNSX, theo tác giả để đảm bảo tính khoa học, kịp thời và đầy đủ khicung cấp thông tin, nhà quản trị cần quan tâm đến cả nhân tố bên trong và bên ngoài ởtrên, nhằm nâng cao tính hiệu quả khi triển khai thực hiện KTQTCP trong công tácquảnlýtạiDNcủamình.

Thiếtkếnghiêncứu

Với mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu thực trạng KTQTCP tại cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ, nhận diện các nhân tố tác động và xác định mức độtác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP tại các DNCBG khu vực NamTrung Bộ, nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm phươngpháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Trong đó, phươngpháp nghiên cứu định tính được sử dụng để nghiên cứu thực trạng KTQTCP tại cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ và xác định các nhân tố, thang đo của các nhân tố tácđộng đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Phươngpháp nghiên cứu định lượng được sử dụng nhằm kiểm định các nhân tố và đo lườngmức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khuvựcNamTrung Bộ.

Quytrình nghiêncứu đượcthựchiệntheo các bướcsau:

Bước 1: Thu thập các tài liệu về KTQTCP trong doanh nghiệp, tiến hànhtổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Cáctàiliệuđượcthuthậpgồmcácluậnán,bàibáo,sáchcủacáctácgiảtrongvà ngoài nước có liên quan về KTQTCP được thu thập thông qua các nguồn tài liệu tạithưviện,tìmkiếmtrênmạngvàtruycậptừcáctrangweb.Dựavàocáctàiliệunày,tác giả tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu về KTQTCP, từ đó tổng hợp, so sánhvà đánh giá các đóng góp cũng như những hạn chế của các nghiên cứu trước Trên cơsở đó, tác giả sẽ xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng cho nghiên cứu củatác giả Ngoài ra, qua nghiên cứu và tổng quan các công trình nghiên cứu về KTQTCPcòn giúp tác giả hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về KTQTCP trong DNSX;chọn lọc các nhân tố tác động và các lý thuyết nền liên quan làm cơ sở thiết lập môhình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu cũng như xác định thang đo của các biếntrongmôhìnhnghiên cứu.

Sau khi tổng quan nghiên cứu, tác giả đã nhận diện được các nhân tố tác độngđếnviệc vậ n d ụn gK TQ TC Pt ro ng DN CB G, t u y n hi ên các n hâ n t ốn à y cóth ể ch ư a phù hợp với đặc tính riêng của các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ do vậy tác giả đãtiếnhànhphỏngvấncácchuyêngianhằmxácnhậncácnhântốtácđộngđếnviệcvận dụng KTQTCP phù hợp với các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ và khám phá thêmthang đo của các nhân tố mà nghiên cứu lý thuyết có thể chưa xác định đầy đủ. Dựatrên các nhân tố, thang đo đã được góp ý của các chuyên gia, tác giả tiến hành thiết kếphiếukhảosát.

Bước3:Tiến hànhkhảosát,thuthập vàxử lýdữliệu

Dựa vào phiếu khảo sát đã được thiết kế, tác giả gửi phiếu khảo sát đến cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ trong mẫu khảo sát nhằm thu thập dữ liệu về thựctrạngK T Q T C P v à c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n v i ệ c v ậ n d ụ n g K T Q T

C P t r o n g c á c DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Các dữ liệu về thực trạng KTQTCP sau khi thu thậpđã được tác giả tổng hợp với sự hỗ trợ của phần mềm Excel và được sử dụng để phântích, đánh giá thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Bên cạnhđó, tác giả tiến hành quan sát trực tiếp và phỏng vấn sâu với nhà quản trị, kế toántrưởngtạimộtsốDNCBGđiểnhìnhtrongkhuvựcNamTrungBộnhằmlàmrõhơn vềthực trạngKTQTCPtạicácDNCBGkhuvực NamTrungBộ. Đối với các dữ liệukhảo sátvề cácnhân tố tác động đến việc vận dụngKTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ sau khi thu thập sẽ được tác giảmã hóa, làm sạch dữ liệu và sử dụng để kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tíchnhân tố khám phá, phân tích sự tương quan giữa các biến, kiểm định các giả thuyếtnghiên cứu và thực hiện phân tích mô hình hồi quy đa biến nhằm đo lường mức độ tácđộng của các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực NamTrungBộ.

Dựa vào các kết quả xử lý và tổng hợp các dữ liệu, tác giả sẽ trình bày kết quảnghiênc ứ u v ề t h ự c t r ạ n g K T Q T C P v à c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n v i ệ c v ậ n d ụ n g KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Từ đó, phân tích, đánh giá thựctrạng vận dụng KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ; các nhân tố tácđộng và xác định mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP trongcácDNCBG khu vựcNam TrungBộ.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp hoàn thiệnKTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ và trình bày một số khuyến nghịnhằm tăng hiệu quả của việc vận dụng KTQTCP trong công tác quản lý tại cácDNCBGkhuvực NamTrungBộ.

- Xác định nhân tố và thang đo các nhân tốtác động đến việc vận dụng KTQTCP trongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

- Thu thập dữ liệu về thực trạng

KTQTCPtại các DNCBG khu vực Nam

- Quan sát trực tiếp, nghiên cứu điển hìnhvà phỏng vấn sâu với nhà quản trị, kế toántrưởng của 3 DNCBG điển hình đại diệnchocácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

- Xác định mức độ tác động của cácnhân tố đến việc vận dụng KTQTCPtrong các DNCBG khu vực Nam TrungBộ.

Môhìnhnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết nền, kết hợp tổng quan các công trìnhnghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTCP trong DNSXcùng với kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứunhưsau:

- Biến độc lập gồm 6 biến: Chiến lược kinh doanh, Công nghệ sản xuất, Ứngdụng công nghệ thông tin, Trình độ nhân viên kế toán, Nhận thức của nhà quản trị DNvàQuanhệchiphí–lợiích.

Nhận thức của nhà quản trịdoanhnghiệp

VậndụngKTQTCPtrongc ácDNCBG khuvựcNamTrungBộ Ứng dụng công nghệthôngtin

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu định tính được tác giả sử dụng nhằm hai mục đích:Nghiên cứu thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ; Xác địnhcác nhân tố và thang đo của các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP tại cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu, giả thuyếtnghiêncứuvàthiếtkếphiếukhảosátphụcvụchonghiêncứuđịnhlượng.Trong đó,dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khu vựcNam Trung Bộ được tác giả thu thập thông qua phiếu khảo sát gửi đến 160 DNCBGtrong mẫu khảo sát kết hợp với quan sát thực địa, nghiên cứu trực tiếp và phỏng vấnsâu với nhà quản trị các cấp, kế toán trưởng của 3 DNCBG điển hình đại diện cho cácDNCBGkhuvựcNamTrungBộgồm:CôngtyCổphầnKỹnghệgỗTiếnĐạt,Côngty

Cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành và Công ty TNHH Bình Phú nhằm làm rõ thựctrạngKTQTCPtạicácDNCBGkhuvựcNamTrungBộhiệnnay. Đồng thời, tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu bán cấu trúc với các chuyên giagồm1 2 n h à q u ả n l ý v à 5 g i ả n g v i ê n c ó n h i ề u k i n h n g h i ệ m v ề v ậ n d ụ n g K T

Q T C P trong DNCBG cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm thu thập các dữ liệu hữu ích giúptác giả khám phá thêm nhân tố mới, hiệu chỉnh lại các nhân tố và thang đo của cácnhân tố kế thừa từ các nghiên cứu trước có khả năng tác động đến việc vận dụngKTQTCP trongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Phương pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc có sự linh hoạt và khả năng khám phácácvấnđềmới từ ngườiđượcphỏngvấn,do vậyviệclựachọnphươngphápnàytrong nghiên cứu định tính sẽ giúp tác giả khám phá nhân tố mới có tác động đến việc vậndụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ, đồng thời hiệu chỉnh lạicácnhân tốđãcó sẵncũngnhưxác định thangđocủacácnhân tố.

Nghiênc ứ u đ ị n h t í n h đ ư ợ c t á c g i ả t h ự c h i ệ n g ồ m c á c b ư ớ c : x â y d ự n g đ ề cươngphỏngvấnchuyêngia; xác địnhđốitượng khảosátvà đốitượng p hỏngvấn;tiếnhànhkhảosátvàphỏngvấn;thuthậpdữliệuvàxửlý,phântíchdữliệ uvớisựhỗtrợcủaphầnmềmMicrosoftExcel.

Với mục đích thu thập ý kiến của chuyên gia về các nhân tố tác động đến việcvận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ và thang đo của cácnhân tố, tác giả đã chuẩn bị đề cương phỏng vấn gồm hai phần chính: phần giới thiệuvàphầnthảoluận.

Trongđó, phầngiớithiệutrìnhbàyvềmụcđíchthựchiệnnghiêncứucủatácg iả và phần thảo luận gồm hệ thống câu hỏi về các nhân tố tác động đến việc vận dụngKTQTCP trong DNCBG khu vực Nam Trung Bộ và thang đo đo lường của các nhântố Các câu hỏi thảo luận này được tác giả biên soạn dựa trên các nhân tố tổng hợpđược từ quá trình tổng quan nghiên cứu và nghiên cứu lý thuyết Bên cạnh đó các câuhỏi thảo luận được thiết kế mở để có thể thu thập thêm ý kiến của các chuyên gia Nộidungchitiếtcủađềcươngphỏng vấnđượctácgiảtrìnhbày ởPhụlục 3.

3.3.1.2 Đốitượngkhảosát Đối tượng khảo sát được tác giả lựa chọn để trả lời phiếu khảo sát về thực trạngKTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ là Giám đốc; Phó Giám đốc;Trưởng bộ phận, phòng ban; Kế toán trưởng và nhân viên kế toán của 160 DNCBGđượclựachọntrongmẫukhảosát.

3.3.1.3 Đốitượngphỏngvấn Đối tượng phỏng vấn sâu được tác giả lựa chọn gồm hai nhóm, nhóm thứ nhấtgồm các chuyên gia là các giảng viên giảng dạy, nghiên cứu lâu năm về kế toán quảntrị, KTQTCP nhằm bổ sung các góp ý về mặt lý luận khi áp dụng KTQTCP trong DNvà nhóm thứ hai là các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc triển khai vận dụngKTQTCP trong một số DNCBG khu vực Nam Trung Bộ như: Giám đốc điều hành,Giám đốc tài chính, Kế toán trưởng nhằm bổ sung các ý kiến về mặt thực tiễn triểnkhai KTQTCP Đồng thời, qua phỏng vấn các chuyên gia giúp tác giả củng cố, xácnhậnvề c á c n h â n t ố c ó t ác đ ộ n g đ ế n v i ệ c v ậ n d ụ n g K T Q T C P t ạ i c á c D N C B G k h u vựcN a m T r u n g B ộ v à t h a n g đ o c ủ a c á c n h â n t ố n à y T i ê u chí tác g i ả dù ng để l ự a chọncác đốitượng phỏngvấncụthểnhư sau: Đốivớicác c h u y ê n gi a lànhàn gh iê n cứu, g i ả n g viênt ạ i các trườngĐại h ọc phải có thờigian côngtác nghiên cứu, giảngdạy về kế toánquảnt r ị , K T Q T C P t ố i thiểu10nămvàtrìnhđộtừ tiếnsỹtrởlên. Đối với các chuyên gia là nhà quản lý hiện đang làm việc tại các DNCBG khuvực Nam Trung Bộ phải có thời gian công tác tối thiểu 5 năm, trình độ từ cử nhân trởlênvàcókinh nghiệmtriểnkhaivậndụng KTQTCPtạiDN.

Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp với 17 chuyên giagồm 5 chuyên gia là các nhà nghiên cứu, giảng viên và 12 chuyên gia là các nhà quảnlý, kế toán trưởng và phó phòng kế toán của các DNCBG khu vực Nam Trung

Bộ đápứng đầy đủ các tiêu chí trên Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn sâu đượctácgiảtrìnhbày chitiếtởPhụlục 1vàPhụlục2.

- Phươngphápthuthậpdữliệu:DữliệuvềthựctrạngKTQTCPtạicácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ được tác giả thu thập thông qua phiếu khảo sát đượcgửi đến nhà quản trịcác cấp,kế toán trưởngvà nhân viên kếtoáncủa 160D N C B G khuvựcNamTrung Bộtrongmẫukhảosát. Đối với các dữ liệu về các nhân tố tác động và thang đo của các nhân tố, tác giảthu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp với từng chuyên gia Trước khi phỏng vấn, tácgiả liên hệ với các chuyên gia để đặt lịch hẹn, địa điểm cho cuộc phỏng vấn và đồngthời gửi đề cương phỏng vấn trước để các chuyên gia có thời gian đọc trước và chuẩnbị Đúng lịch hẹn, tác giả đến gặp chuyên gia để phỏng vấn, thảo luận và xin ý kiếnchuyên gia về các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất Trong quá trình phỏngvấn, các ý kiến của chuyên gia sẽ được tác giả ghi chép đầy đủ, cẩn thận để phục vụcho việc phân tích và lựa chọn các biến trong mô hình nghiên cứu chính thức. Các nộidungcòn c h ư a n hấ t q u á n g i ữ a cácch uy ên g i a sẽ đ ư ợ c tác g i ả t i ế p t ụ c t h ả o l u ậ n và phântíchcùng vớingườihướngdẫnđểđưaraquyếtđịnhcuốicùng.

- Phương pháp xử lý, tổng hợp dữ liệu: Đối với các dữ liệu khảo sát về thựctrạng KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ, tác giả sẽ lập bảng tổng hợpkết quả khảo sát với sự hỗ trợ của phần mềm Excel làm căn cứ để phân tích, đánh giáthực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQTCP tại các DNCBG khu vựcNamTrungBộ. Đối với các dữ liệu thu thập được qua phỏng vấn sâu và thảo luận với cácchuyên gia, tác giả tiến hành tổng hợp và trình bày kết quả thảo luận của từng chuyêngia vào máy tính với sự hỗ trợ của phần mềm Excel Thông thường trong vòng

24 giờsau khi thực hiện phỏng vấn, tác giả sẽ sắp xếp dữ liệu thu thập được vào máy tính đểrútkinhnghiệmđiềuchỉnhchocuộcphỏngvấnkếtiếp.Bêncạnhđó, khithựch iệnsắpxếpdữliệungaysaucuộcphỏngvấnnếucóphátsinhcácvấnđềchưarõthìcóth ể liên hệ để xin thêm ý kiến của chuyên gia Sau khi thu được ý kiến của tất cả cácchuyên gia, tác giả tổng hợp và so sánh với kết quả nghiên cứu tổng quan để xác địnhcác nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực NamTrung Bộ và thang đo của từng nhân tố Trên cơ sở đó, tác giả sẽ xây dựng mô hìnhnghiên cứu và thiết kế phiếu khảo sát dự kiến để xin ý kiến các chuyên gia một lần nữatrướckhitiếnhànhnghiên cứu địnhlượng.

Nghiêncứuđịnhlượng đượcthực hiệnnhằmkiểmđịnhmô hìnhnghiên cứ u,giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố và đo lường mức độ tác độngcủa các nhân tố đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam TrungBộ Nghiên cứu định lượng được tác giả thực hiện gồm các bước thiết kế phiếu khảosát, xác định mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu từ mẫu nghiên cứu, xử lý và phân tíchdữ liệu bằng phần mềm SPSS 22 nhằm kiểm định độ tin cậy, giá trị của thang đo, kiểmđịnh mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố và xác định mô hình hồi quy đa biến đểkiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố; đo lường mức độ tác động các nhân tố đếnviệcvậndụngKTQTCPtrongcácDNCBG khuvực NamTrungBộ.

Phiếu khảo sát trong nghiên cứu định lượng này được thiết kế dựa trên quá trìnhtổng quan các công trình nghiên cứu trước có liên quan, các lý thuyết nền và kết quảphỏng vấn sâu với các chuyên gia Phiếu khảo sát được tác giả trình bày chi tiết ở Phụlục4.

- Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích, tính cấp thiết của nghiên cứu, giới thiệukhái quát chung về KTQTCP và các thông tin có liên quan để người trả lời có thể liênhệvớitácgiảtrongtrườnghợpcầnthiết.

Lựachọncácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứu

Từ mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các lý thuyết nền và tham khảocác nghiên cứu trước, tác giả tiến hành phỏng vấn với chuyên gia về sự phù hợp, ýnghĩa của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất Các nhân tố độc lập trong môhình nghiên cứu đề xuất gồm: Chiến lược kinh doanh, Công nghệ sản xuất, Ứng dụngCNTT, Trình độ nhân viên kế toán, Nhận thức của nhà quản trị DN, Quan hệ chi phí –lợi ích Kết quả phỏng vấn sâu với các chuyên gia được tác giả trình bày ởPhụ lục 4giúp tác giả xác định 6 nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ và từ đó tác giả sẽ xây dựng mô hình nghiên cứu,thiết lập các giả thuyết nghiên cứu Cụ thể các nhân tố được chọn đưa vào mô hìnhnghiêncứuchínhthứcgồm:

Nhân tố Chiến lược kinh doanh:Theo quan điểm của các chuyên gia được tácgiả phỏng vấn đều cho rằng trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt như hiệnnay, các DNCBG cần phải có chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng Muốn xây dựngcác chiến lược kinh doanh phù hợp cho DN, nhà quản trị cần có những thông tin hỗ trợvàKTQTCP với chức năng cung cấp thông tin kịp thời, chính xác là kênh thông tinhữuíchhỗtrợhiệuquảchonhàquảntrịtrongcôngtácnày.Vìvậy,cácchuyêngia đều đồng ý chiến lược kinh doanh là một nhân tố có tác động đến việc vận dụngKTQTCP trongcácDNCBGkhuvực NamTrungBộ.

Nhân tố Công nghệ sản xuất:Theo ý kiến của các chuyên gia đều đồng ý đưanhân tố công nghệ sản xuất vào mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vậndụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Các chuyên gia cho rằngngành chế biến gỗ là một ngành có quy trình sản xuất khá phức tạp, gồm nhiều côngđoạn sản xuất nên việc áp dụng công nghệ, tự động hóa trong sản xuất là tất yếu vàđiều này sẽ dẫn đến thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, quản lý tại các DNCBG. Đặcbiệt công tác quản trị chi phí thay đổi để có thể ghi nhận và đo lường chính xác các phítổn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và từ đó sẽ thúc đẩy các DNCBGxemxéttriểnkhai ápdụngKTQTCP.

Nhân tố Ứng dụng CNTT:Các chuyên gia nhận thấy trong thời đại cách mạngcông nghiệp 4.0 hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong công tác kế toán và quản lý làmột yêu cầu tất yếu đối với các DNCBG và việc ứng dụng CNTT sẽ tạo tiền đề,tácđộngtíchcựcđếnviệctriểnkhaivậndụngKTQTCPtrongcôngtácquảntrịDN.Tấtc ảcácchuyêngiađượcphỏngvấnđềuđồngýđưanhântốứngdụngCNTTvàomô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Nhân tố Trình độ nhân viên kế toán:Theo các chuyên gia để triển khai, áp dụngcác nội dung và kỹ thuật KTQTCP đòi hỏi nhân viên kế toán các DNCBG khu vựcNam Trung Bộ phải có trình độ chuyên môn, có kiến thức, am hiểu về KTQTCP và kỹnăng sử dụng thành thạo các kỹ thuật, phương pháp KTQTCP Vì vậy, tất cả cácchuyên gia đều đồng ý đưa nhân tố trình độ nhân viên kế toán vào mô hình nghiên cứukhi xem xét các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khuvựcNamTrungBộ.

Nhânt ố N h ậ n th ức c ủ a n h à q u ả n t r ị D N : T ấ tcả c ác c h u y ê n gi a đ ề u n hất t r í đưa nhân tố này vào mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụngKTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Theo các chuyên gia, đây lànhân tố rất quan trọng có ảnh hưởng đáng kể đến việc triển khai thành công KTQTCPtrong các DNCBG; khi nhà quản trị có kiến thức và hiểu rõ về lợi ích, chức năng, sựhữu hiệu của KTQTCP sẽ thúc đẩy việc áp dụng công cụ này trong công tác quản trịDNdiễnranhanhchóng,thànhcông.

Nhân tố Quan hệ chiphí – lợi ích:Theo ýkiến của các chuyêng i a , v i ệ c á p dụng KTQTCP sẽ đem lại những lợi ích thiết thực cho DNCBG khu vực Nam TrungBộ nhưng cũng đặt rayêu cầu các DNCBGp h ả i x e m x é t đ ầ u t ư t h ê m c á c t r a n g t h i ế t bị, phần cứng và phần mềm để hỗ trợ công tác xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin nênsẽtốnkémchiphí.

Như vậy, qua phỏng vấn các chuyên gia đã giúp tác giả củng cố và xác định môhình nghiên cứu chính thức về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTCPtrongcác D N C B G k h u v ực Na m T r u n g B ộ v ớ i 6n h â n t ố đ ộ c l ậ p g ồ m : C h i ế n l ư ợ c kinh doanh, Công nghệ sản xuất, Ứng dụng CNTT, Trình độ nhân viên kế toán, Nhậnthức của nhà quản trịD N , Q u a n h ệ c h i p h í – l ợ i í c h v à 1 n h â n t ố p h ụ t h u ộ c l à V ậ n dụngKTQTCPtrong cácDNCBGkhu vựcNamTrungBộ.

Cácgiảthuyếtnghiêncứu

Trên cơ sở mô hình nghiên cứu chính thức được xây dựng kết hợp với kết quảphỏng vấn sâu với các chuyên gia, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu về mốiquanhệgiữa cácnhântốđộc lậpvớinhântốphụthuộc.

Chiến lược kinh doanh là chương trình hành động, định hướng hoạt động củaDN đến các mục tiêu đã xác định Chiến lược chính là những định hướng giúp DN đạtđược các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn Hiện nay có hai chiến lược chủ yếu đượccác DN lựa chọn: chiến lược dẫn đầu chi phí và chiến lược sản phẩm khác biệt Trongđó chiến lược dẫn đầu chi phí hướng các hoạt động của DN đến việc tiết kiệm chi phínhằm tạo ra lợi thế về chi phí so với các đối thủ cạnh tranh; ngược lại chiến lược sảnphẩmkhácbiệthướngđếnviệctạoracácsảnphẩmcónhữngđặctínhnổitrội,đ ộcđáo và chi phí cao nhưng vẫn tiêu thụ được sản phẩm, thu được lợi nhuận cao do sảnphẩm có những tính năng khác biệt so với các DN trong cùng ngành Các DN chế biếnGỗ khu vực Nam Trung Bộ chủ yếu lựa chọn chiến lược kinh doanh dẫn đầu chi phí,giá thành thấp, vì thế đòi hỏi nhà quản trị cần quan tâm đến việc triển khai áp dụngKTQTCP trong DN nhằm kiểm soát hiệu quả các chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộngvàtạođược lợithếcạnhtranhcủa DN.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ tác động đến mọi lĩnhvực, ngành nghề mà đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và chế biến gỗ, các công nghệ sảnxuất và chế biến gỗ hiện đại liên tục được cho ra đời với năng suất cao và chất lượngtốt hơn so với trước Vì vậy, đổi mới công nghệ là một nhiệm vụ cấp bách với các DNchế biến Gỗ nếu muốn tồn tại và phát triển bền vững, tạo được lợi thế cạnh tranh tronggiai đoạn hiện nay. Việc ứng dụng các công nghệ vào quá trình sản xuất sẽ giúp DNgiảm bớt lao động trực tiếp và tiết kiệm được chi phí nhân công, gia tăng lợi nhuận;mặt kháckhiápdụngcôngnghệsảnxuấtmới đòi hỏi cácDNcần phảiđổim ớ i phương thức quản lý Do đó, thay đổi công nghệ sản xuất sẽ thúc đẩy nhà quản trị DNchế biến Gỗ xem xét triển khai các công cụ quản lý phù hợp với đặc điểm công nghệsản xuất kinh doanh của DN và KTQTCP chính là một công cụ thích hợp, hỗ trợ hiệuquảchonhucầuquản lý của nhà quảntrị.

Giả thuyết H 2 :Công nghệ sản xuất có tác động tích cực đến việc vận dụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuậtmàđặcbiệtlàcôngnghệthôngtincótácđộngrấtlớnđếncôngtácKTQTnóichungv à KTQTCP nói riêng Việc ứng dụng công nghệ thông tin mà cụ thể là các phần mềmkế toán, phần mềmquản lý hiện đại sẽ giúpc h o v i ệ c t h u t h ậ p , x ử l ý d ữ l i ệ u v à c u n g cấp thông tin KTQTCP nhanh chóng, kịp thời Từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi và ảnhhưởngtíchcựcđếnviệctriểnkhaiápdụngKTQTCPtrongdoanhnghiệp.

Giả thuyết H 3 :Ứng dụng công nghệ thông tinc ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n v i ệ c vậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Trình độ nhân viên kế toán là một nhân tố quan trọng, có tác động đáng kể đếnviệc vận dụng KTQTCP trong các DN chế biến Gỗ khu vực Nam Trung Bộ Đối vớicácD N c h ế b i ế n G ỗ m à n h â n v i ê n k ế t o á n c ó t r ì n h đ ộ c a o , đ ư ợ c đ à o t ạ o c h u y ê n nghiệp, am hiểu và có kỹ năng sử dụng thành thạo các công cụ, kỹ thuật KTQTCP sẽthúc đẩy việc triển khai vận dụng KTQTCP diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Ngượclại, với các DN mà nhân viên kế toán chưa có kiến thức về KTQTCP và thiếu kỹ năngsử dụngcác công cụ, kỹ thuật KTQTCP sẽ kìm hãm việc thực hiện KTQTCP trongcôngtácquản trịDN.

Giả thuyết H 4 :Trình độ nhân viên kế toán có tác động tích cực đến việc vậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Việc vận dụng KTQTCP trong các DN chế biến Gỗ khu vực Nam Trung Bộ sẽgặpnhiềutrởngại,kéodàithờigianvàthậmchíkhôngđượcthựchiệnkhinhàquảntrị

DN không hiểu biết về lợi ích do việc vận dụng các công cụ kỹ thuật KTQTCPmang lại phục vụ cho công tác quản trị và ra quyết định Vì thế, khi nhà quản trị cókiến thức về KTQTCP, đồng thời nhận thức đầy đủ về lợi ích của KTQTCP và giá trịcác thông tin KTQTCP đem lại cho DN, từ đó sẽ có nhu cầu vận dụng KTQTCP vàoDNcủa họ.

Giả thuyết H 5 :Nhận thức của nhà quản trị DN có tác động tích cực đến việcvậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Các nhà quản trị DN chế biến Gỗ khi xem xét vận dụng KTQTCP trong DN cầnphảixemxétđếnlợiíchvàchiphíbỏra.Yếutốchiphí–lợiíchcóảnhhưởngđángkể đến quyết định của nhà quản trị Nếu chi phí bỏ ra hợp lý và lợi ích do các thông tinKTQTCP cung cấp góp phần đáng kể trong công tác quản trị, điều hành và ra quyếtđịnhsẽthúcđẩynhàquảntrịtriểnkhaiápdụngKTQTCPtrongDN.

Giả thuyết H 6 :Quan hệchi phí – lợi ích cótácđộng tíchcực đếnv i ệ c v ậ n dụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ.

Xây dựngthangđocácbiến

Theo Đinh Phi Hổ (2014) khi xây dựng thang đo có ba cách thực hiện: (1) sửdụng thang đo đã có sẵn, (2) sử dụng thang đo đã có nhưng điều chỉnh lại cho phù hợpvới bối cảnh nghiên cứu, (3) xây dựng thang đo mới Trong nghiên cứu này, tác giả sẽxây dựng thang đo mới đối với nhân tố “Ứng dụng công nghệ thông tin” và điều chỉnhthang đo có sẵn của một số nhân tố còn lại để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu thôngquakếtquảphỏng vấnsâu, xinýkiếncủacácchuyêngia. Đồng thời, tất cả các biến quan sát trong bảng hỏi đều sử dụng thang đo Likertđược thiết kế gồm 5 bậc với việc lựa chọnsố 1 là rất khôngđồngý v ớ i p h á t b i ể u v à lựa chọn số 5 là rất đồng ý với phát biểu (Green, 2003; Tabachnick và Fidell, 2007;ĐinhPhiHổ,2014).

3.6.2 Thang đo các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong cácDNchếbiếnGỗkhuvựcNamTrungBộ

Thangđonàyđượckếthừatừthangđ o g ố c c ủ a t á c g i ả T u a n ( 2 0 1 0 ) v à Tr ần Ngọc Hùng (2016) gồm 5 biến quan sát: (1) Sứ mệnh đượcd o a n h n g h i ệ p x á c định rõ ràng, (2)Mụctiêu chiến lược đượcdoanh nghiệpxây dựng cụ thể, (3)K ế hoạch chiến lược mang tính khả thi và phân bổ nguồn lực hợp lý, (4) Cung cấp dịch vụhỗtrợsaukhibán, (5)Sảnxuấtsảnphẩm chuyênbiệttheoyêu cầucủakháchhàng.

Thang đo này được kếthừa từ thang đo gốc của Laitinen (2006) vàT ô

M i n h Thu (2019) gồm 3 biến quan sát: (1) Công nghệ sản xuất được doanh nghiệp đầu tưđồngbộ,(2)Doanhnghiệpquantâmđổimớicôngnghệsảnxuấttheohướnghiệnđại,

(3) Áp dụng công nghệ trong sảnxuất giúp doanh nghiệp tăngn ă n g s u ấ t , g i ả m t ỷ l ệ sảnphẩmhỏng.

Thang đo này được kế thừa từ thang đo gốc của Nguyễn Thị Đức Loan (2019)và góp ý từ các chuyên gia gồm 4 biến quan sát: (1) Doanh nghiệp đầu tư, trang bị hệthống máy tính hiện đại về chức năng và kỹ thuật, (2) Doanh nghiệp mua sắm, cài đặtvàsửdụngphầnmềmkếtoántíchhợpvớimộtsốphầnmềmquảnlýkhác,

3.6.2.4 Thangđo Trìnhđộ nhân viênkếtoáncủa DN

Thang đo này được kế thừa từ thang đo gốc của tác giả Ismail và King (2007),TôMinhThu(2019),NguyễnThịĐứcLoan(2019)vàgópýtừcácchuyêngia gồm4 biến quan sát: (1) Nhân viên kế toán đào tạo chuyên sâu về KTQTCP, (2) Nhân viênkế toán có am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, (3) Nhân viên kế toán cậpnhật thường xuyên về kiến thức chuyên môn, (4) Nhân viên kế toán có kinh nghiệmtrongviệctổchứcthựchiệnKTQTCPphùhợpvớiđặcđiểmngànhnghềho ạtđộngcủadoanhnghiệp.

H ù n g (2016),TôMinhThu(2019)vàđiềuchỉnhtheoýkiếngópýcủacácchuyêngiagồm4 biến quan sát: (1) Nhà quản trị DN đánh giá cao về tính hữu ích của KTQTCP, (2)Nhà quản trị DN có hiểu biết về các công cụ kỹ thuật của KTQTCP, (3) Nhà quản trịDNcónhucầucaovềviệcvậndụngKTQTCP,

Thang đo này được kế thừa từ thang đo gốc của tác giả Trần Ngọc Hùng (2016)và điều chỉnh theo ý kiến góp ý của các chuyên gia gồm 3 biến quan sát: (1) Chi phí tưvấn từ các tổ chức, chuyên gia khi vận dụng KTQTCP phù hợp với lợi ích đem lại chodoanh nghiệp, (2) Chi phí đầu tư công nghệ, trang thiết bị khi vận dụng KTQTCP phùhợpvớilợiíchđemlạichodoanhnghiệp,

3.6.3 Thang đo Vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực NamTrungBộ

Thang đo của biến phụ thuộc được xây dựng dựa vào thang đo gốc của tác giảTrần Ngọc Hùng (2016) và ý kiến góp ý của các chuyên gia, thang đo này gồm 5 biếnquan sát: (1) Doanh nghiệp thực hiện kỹ thuật KTQTCP khi nhận diện, phân loại chiphí, (2) Doanh nghiệp thực hiện kỹ thuật KTQTCP trong dự toán chi phí, (3) Doanhnghiệp vận dụng kỹ thuật KTQTCP trong kiểm soát chi phí, (4) Doanh nghiệp vậndụngc á c k ỹ t h u ậ t K T Q T C P h ỗ t r ợ c h o v i ệ c r a q u y ế t đ ị n h l i ê n q u a n đ ế n c h i p h í ,

(5) Doanh nghiệp vận dụng các kỹ thuật KTQTCP hiện đại (phương pháp chi phí dựatrênmứcđộhoạtđộng,phươngphápchi phímụctiêu ).

Nội dung chương này trình bày một cách chi tiết về phương pháp nghiên cứuđược sử dụng trong luận án nhằm khảo sát thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khuvực Nam Trung Bộ, nhận diện và đo lường các nhân tố tác động đến việc vận dụngKTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Phương pháp nghiên cứu đượcsửdụnggồmnghiêncứuđịnhtínhvànghiêncứuđịnhlượng.Nghiêncứuđịnhtínhnhằmkhảo sát thực trạng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ, xác định cácnhân tố và thang đo của các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ; nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mối quan hệgiữa các nhân tố và xác định mức độ tác động của các nhân tố đến việc vận dụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộthôngquaviệcđánhgiáđộtincậycủathan gđo,phântíchnhântốkhámphá,kiểmđịnhsựtươngquan,thựchiệnhồiquyđabiến,kiểmđịnhmôhìnhvà đolườngmứcđộtácđộngcủacácnhântốđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTr ungBộ.

Ngoài ra, tác giả đã trình bày khung nghiên cứu, quy trình nghiên cứu nhằmđảm bảo rằng phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng là phù hợp, khoa học và linhhoạt Tác giả sử dụng phần mềm Excel để hỗ trợ cho việc xử lý, tổng hợp các dữ liệukhảo sát về thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ và sử dụngphầnmềmSPSS22phụcvụchoviệcphântích,thốngkê,xửlýcácdữliệuvàchạ ymô hình hồi quyđab i ế n C á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c á c phươngp h á p n g h i ê n c ứ u t r ê n sẽ đ ư ợ c t á c g i ả t r ì n h b à y c h i t i ế t t r o n g c h ư ơ n g 4 c ủ a luậnán.

Khái quátvềcácdoanhnghiệpchếbiếnGỗkhuvựcNamTrungBộ

Ngànhchếbiếngỗđượchìnhthànhvàphát triểntạikhuvựcNam TrungBộ từ khá sớm, trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế sẵn có như điều kiện thuận lợi vềgiao thông, cơ sở hạ tầng như: hệ thống cảng biển, sân bay và đường bộ và nguồn nhânlựcdồidào,chiphíthấpcùngvớichínhsáchmởcửavàtậptrungđẩymạnhthuhútđầutưcủalãnh đạocáctỉnhthuộckhuvựcNamTrungBộđãtạotiềnđềthuhútnhiềudựánsản xuất, chế biến gỗ đăng ký đầu tư, tạo nền tảng cho ngành chế biến gỗ của khu vựcphát triển Ngoài ra, việc thành lập các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàncác tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ, tiêu biểu như: khu công nghiệp Phú Tài, khucôngnghiệpLongMỹ,cụmcôngnghiệpNhơnBìnhtạiBìnhĐịnh,khukinhtếmởChuLaiởQuản gNam,khukinhtếDungQuấtởQuảngNgãi đãtạođiềukiệnvềmặtbằng,cơsởhạtầngchocácDNCB Gổnđịnhvàpháttriểnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.

Với những điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tích cực của chính quyền nên số lượngcác doanh nghiệpchếbiến gỗ tại khuv ự c l i ê n t ụ c t ă n g t r o n g c á c n ă m g ầ n đ â y Theo niên giám thống kê năm 2020 được Tổng cục Thống kê công bố, tính đến cuốinăm 2020 tổng số lượng các DNCBG trên địa bàn khu vực Nam Trung Bộ có khoảng200 DNCBG; trong đó chủ yếu tập trung tại tỉnh Bình Định với số lượng khoảng 167DN, kế đến là Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi với số lượng 10 DN trên mỗi tỉnhthành, tỉnh Khánh Hòa có 2 DN, tỉnh Phú Yên chỉ có 1 DN, tỉnh Bình Thuận có 2 DNvà các tỉnh thành còn lại trong khu vực thì không có các DNCBG Cũng theo Tổng cụcThống kê, số lượng các DNCBG thành lập mới năm 2020 tăng so với năm 2019 với tỷlệ25%,tuynhiênsốlượngDNCBGmớithànhlậpđasốlàcácDNCBGquymôvừavà nhỏ, chỉ có 5 DNCBG có quy mô trên 1.000 lao động, 15 DNCBG có quy mô trên500 lao động và 25 DNCBG có quy mô lao động trên 200 lao động Dựa vào địa bànhoạt động thì các khu công nghiệp có 96 DN, các cụm công nghiệp có 70 DN và ngoàikhu cụm công nghiệp là 34 DN với tổng diện tích xây dựng khoảng 250 ha, tổng côngsuất thiết kế đạt trên 30.000 container sản phẩm/năm, tổng vốn đầu tư khoảng 7.290 tỷđồng (trong đó TSCĐ:2.565tỷ đồng, chiếmtỷ lệ35,19%), giải quyết công ănv i ệ c làm cho 26.000 lao động (trong đó tỷ lệ lao động nữ chiếm 41%), mức thu nhập bìnhquân năm 2020 của mỗi người lao động tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ là 3,5triệu đồng/người/tháng Nhìnchungmứcthu nhậpcòntươngđốit h ấ p s o v ớ i c á c ngànhnghềsảnxuấtkinhdoanhkhác.

Các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ đã tiếp cận và áp dụng công nghệ chếbiến, quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000 hoặc 2008; thực hiện quytrình quản lý chuỗi hành trình CoC FSC (đã có trên 80 chứng chỉ CoC FSC), gần đâycó thêm chứng chỉ VFTN, BSCI… đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng loạt, chất lượngđồngbộ,thờigian giaohàngnhanh, kiểudángmẫumãđadạng,phong phú.

Các sản phẩm của DNCBG khu vực Nam Trung Bộ tập trung ở các chủng loạinhư: Đồ mộc tinh chế trong nhà và ngoài trời chiếm đa số trong các mặt hàng, riêngmặt hàng dăm giấy, gỗ sơ chế, gỗ tròn có xuất khẩu nhưng giá trị không nhiều. Sảnphẩm đồ mộc tinh chế được khách hàng đánh giá rất cao về tay nghề nhưng vẫn còn bịhạn chế bởi mẫu mã tự sáng tạo rất ít, đa số theo bảng mẫu thiết kế của khách hàngcungcấps ẵ n Đ â y c ũ n g l àm ột t r o n g nh ữn g đ i ể m kém c ạ n h t r a n hc ủ a các D

N C B G Việt Nam nói chung và các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ nói riêng Các sản phẩmgỗ hiện đang sản xuất kinh doanh tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ có thể chialàm4nhómsau:

-Nhóm sản phẩm đồ gỗ ngoài trời, bao gồm các loại bàn ghế sân vườn, ghếbăng, che nắng, ghế xích đu…làm hoàn toàn từ gỗ hoặc kết hợp với các vật liệu khácnhư sắt, nhôm, nhựa Đây là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp,chiếmđến90%kim ngạch xuấtkhẩu.

Hình 4.1: Một số sản phẩm đồ gỗ ngoài trời của các DNCBG khu vực

- Nhóm sản phẩm đồ gỗ trong nhà, bao gồm các loại bàn ghế, giường tủ, giá kêsách,đồchơi,vánsàn…làmhoàntoàntừgỗhoặcgỗkếthợpvớicácvậtliệukhác nhưda,vải,kimloại,songmây.Nhómhàngnàyđangcósựtăngtrưởngnhanhtrongnhững nămgầnđây,chủyếuxuấtsang thịtrườngMỹ.

Hình 4.2: Một số sản phẩm đồ gỗ nội thất của các DNCBG khu vực

- Nhóm đồ mỹ nghệ, chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao gồm bàn, ghế, tủ và cácvậtdụngnộithấtkhác,sửdụngcáccôngnghệchạm,khắc,khảm.

- Sản phẩm dăm gỗ được sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh như các loại gỗkeo tai tượng, keo lai, keo lá tràm, gỗ bạch đàn Các sản phẩm này sản xuất xongthườngxuấtkhẩu.

Hiện nay, các sản phẩm của các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ đã xuất khẩuđến hơn 60 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới và tiêu thụ trong nước chỉchiếm khoảng 5% - 7% sản lượng Đặc biệt, hai thị trường xuất khẩu chính là

EU vàBắc Mỹ chiếm hơn 85% sản lượng sản phẩm đồ gỗ, trong đó EU chiếm 75% sản lượngvà Bắc Mỹ chiếm 10% sản lượng với các khách hàng lớn như: Scancom, Walmart,Metro,ARENA,Carrefour,B&Q,Kingfisher

Thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn, nhưng hiện tại các DN trong khu vựcNamTrung Bộ chưa xâm nhập được nhiều, thấp hơn mức trung bình của cả nước (dao độngtừ 38 – 44%) Chưa khai thác được hết các thị trường xuất khẩu gồm 120 quốc gia vàvùng lãnh thổ, nhiều thị trường tiềm năng cácD N v ẫ n c h ư a t i ế p c ậ n đ ư ợ c Đ i ề u n à y đặt ra yêu cầu cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các cơ quan chức năng của khuvựcNam Trung Bộ cần quan tâm đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiếnthương mại, tham gia tích cực các hội chợ, triển lãm,… nhằm quảng bá các thươnghiệu,sảnphẩmđồgỗcủadoanhnghiệpvàkhuvựcvớicác đốitácnướcngoài.

Hiện tại các sản phẩm xuất khẩu của ngành là mặt hàng gỗ ngoài trời nên giá trịxuất khẩu không cao, thị trường không ổn định Để phát triển bền vững, tăng kimngạchxuấtkhẩu,ngànhchếbiếngỗphảicókếhoạchđầutưpháttriểnsảnphẩmg ỗnộithấtcógiátrị giatăngvà lợinhuậncao hơn. Đối với các sản phẩm dăm gỗ chủ yếu xuất khẩu sang các quốc gia châu Á như:Nhật,HànQuốc, ĐàiLoanvàTrungQuốcnhưnggiátrịkhôngđángkể.

Căn cứ vào các tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ- CPngày 11/3/2018 của Chính phủ và theo kết quả khảo sát của tác giả với 160 DNCBGkhu vực Nam Trung Bộ, các DNCBG có quy mô lớn chiếm tỷ lệ 11%, các DNCBG cóquy mô vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ 81% và các DNCBG có quy mô siêu nhỏ chiếm tỷ lệ8% Như vậy có thể thấy đa số các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ là các DN có quymô vừa và nhỏ với số vốn hoạt động dưới 100 tỷ đồng, tổng doanh thu của năm thấphơn 200 tỷ đồng và số lao động tham gia BHXH bình quân năm dưới 200 người Vớiquy mô như vậy nên các DNCBG tại khu vực Nam Trung Bộ đều hoạt động riêng biệt,ít có sự kết nối, liên kết và hợp tác giữa các DNCBG để phân chia từng khâu chuyênmôn hóa cho từng DN Thay vào đó, mỗi DN đều phải thực hiện tất cả các công đoạnchế biến, tự thu mua, dự trữ nguyên vật liệu và tự tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, việc cácDNCBG sản xuất không chuyên sâu đã làmg i ả m h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g , đ ặ c b i ệ t k h i nhận được các đơn hàng lớn của khách hàng thì các DN thường từ chối do tự thân mộtDNkhôngthểkhamnổivìvượtquánănglực,công suấthoạtđộngtốiđacủaDN.

Tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ sử dụng gần 80% các máy móc thiếtbị, dây chuyền sản xuất được sản xuất trong nước và còn lại 20% máy móc thiết bịnhập khẩu từ các nước Đài Loan, Trung Quốc, Ý và Đức Về mức độ tự động hóa,100% các DNCBG có dây chuyền sản xuất bán tự động, 30% DNCBG sử dụng côngnghệt i ê n t i ế n v à 7 0 % D N C B G s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ ở m ứ c t r u n g b ì n h c ủ a n g à n h Về tuổi thọ của các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất chế biến gỗ hầu hết đều cótuổithọsửdụngtừ6 –

15năm,chỉcómộtsốítcácmáymócthiếtbịdùngởcôngđoạnlắpráp,hoàn thiệncótuổithọsử dụngtừ 1–5n ă m

Theo niên giám thống kê năm 2020, tổng số lao động của các DNCBG khu vựcNam Trung Bộ tính đến ngày 31/12/2020 có trên 40.000 người Nhìn chung lực lượnglao động khá dồi dào, tuy nhiên do đặc thù ngành chế biến gỗ mang tính thời vụ, mỗinăm thời gian sản xuất thường gián đoạn khoảng 4 tháng nên lực lượng lao độngthường xuyên biến động và thường xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động trong ngắn hạn.Điều này gây khó khăn cho hoạt động của các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ vì thờigian gián đoạn này người lao động có thể tìm việc làm khác, năm sau lại phải tuyểndụng lao động mới không có kinh nghiệm hoặc có thể lao động cũ quay trở lại cũng bịgiảmchấtlượng,taynghềbịmaimộtdothờigianlàmviệckhôngliêntục.Nguồncunglực lượng lao động chủ yếu tại các DNCBG là người dân địa phương tại khu vực NamTrungBộ,sốlượnglaođộngđếntừcáckhuvựckhácrấthạnchế.Bêncạnhđó,tỷlệlaođộngchưacó taynghề,chưaquađàotạotrườnglớpbàibảncòncao nênchấtlượnglaođộngcònthấpvàảnhhưởngđếnnăngsuấtlaođộngcủacácDNCBGtrongkhuvực.

Bảng4.1: Cơcấulao độngtạicácDNCBGkhuvựcNam Trung Bộnăm 2020

Với đặc thù của sản phẩm đồ gỗ nên việc tổ chức sản xuất kinh doanh của cácDNCBG khu vực Nam Trung Bộ có những nét khác biệt với các DNSX thuộc cácngành nghề khác Cụ thể, quá trình sản xuất chế biến gỗ đòi hỏi các điều kiện môitrường sản xuất khắt khe, theo những tiêu chuẩn nhất định để đảm bảo cho việc sảnxuất kinh doanh không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cũng như công tácphòng cháy chữa cháy nên các DNCBG tổ chức các khu sản xuất tách biệt với khu nhàvănphòngquảnlý.Bêncạnhđó,cácDNCBGđềuxâydựngcácnộiquychặtchẽkhira vào khu vực sản xuất, nội quy về phòng cháy chữa cháy… để đảm bảo nề nếp, kỷluậtvàsự an toàntrongquá trìnhsảnxuất.

ThựctrạngKTQTCPtạicácDNCBGkhuvựcNamTrungBộ

Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát tại 160 DNCBG khu vực Nam Trung Bộtrong mẫu khảo sát(Phụ lục 7), có thể thấy thực trạng KTQTCP tại các DNCBG khuvựcNamTrungBộnhư sau:

Theo kết quả khảo sát cho thấy 100% DNCBG khu vực Nam Trung Bộ trongmẫukhảosátthực hiệnphânloạichiphítheonộidung kinhtếvàphânloạich iphítheo chức năng Ngoài hai cách phân loại chi phí này, các DNCBG khu vực NamTrung Bộ trong mẫu khảo sát không thực hiện phân loại chi phí theo các tiêu thức nàokhác Điều này cho thấy, việc phân loại chi phí trong các DNCBG khu vực Nam TrungBộ chủ yếu cho mục đích tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo tàichính mà chưa chú trọng đến việc phân loại chi phí nhằm cung cấp thông tin để nhàquảntrịsử dụngtrongviệckiểmtra,raquyếtđịnh.

Việcp h â n lo ại ch i ph ít h e o n ội d u n g k i n h t ế đ ư ợ c t o à n b ộ 1 6 0 D N C B G kh u vựcNam T r u n g B ộ t r o n g mẫ uk h ả o sá t đ ề u t h ự c h i ệ n Đ ể h i ể u rõ h ơ n v ề t i ê u t h ứ c phânl o ạ i c h i p h í n à y , t á c g i ả đ ã t i ế n h à n h p h ỏ n g v ấ n s â u v ớ i K ế t o á n t r ư ở n g c ủ a Công ty TNHH Bình Phú và Xí nghiệp chế biến gỗ Thắng Lợi Cụ thể, dựa vào nộidung kinh tế thì chi phí trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ được phân thànhmộtsốloạisau:

Chiphínguyênliệu, vật liệu:gồmcác haophívềnguyên liệuchính,vậtliệ uphụ đã tiêuhao trongquá trìnhsản xuấtkinh doanh các sảnp h ẩ m g ỗ T r o n g đ ó , nguyên liệu chínhlàgỗ với nhiều chủng loại, quy cách, phẩmc h ấ t v à g i á t r ị k h á c nhau, tùy theo đơn đặt hàng của khách hàng và sản phẩm sản xuất sẽ sử dụng chủngloạigỗvớiquycách,phẩmchấtphùhợp.Vậtliệuphụsửdụngtrongngànhchếbi ến gỗ cũng rất đa dạng với hơn 100 loại khác nhau, chẳng hạn như: dầu màu, keo, dungmôi, giấy nhám, sơn lót, bulông, ốc vít, bao bì carton, nệm mút… Ngoài ra, thuộc vềchi phí nguyên liệu, vật liệu trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ còn bao gồmcác hao phí về nhiên liệu (xăng, dầu, gas…)s ử d ụ n g đ ể v ậ n h à n h c á c m á y m ó c t h i ế t bị,dâychuyềnsảnxuấtvà phươngtiệnvậntải.

Chip h í c ô n g c ụ , d ụ n g c ụ : g ồ m c h i p h í c á c l o ạ i c ô n g c ụ , d ụ n g c ụ x u ấ t d ù n g trong quá trình chế biến, sản xuất các sản phẩm gỗ Tại các DNCBG, công cụ, dụng cụkhá nhiều loại, giá trị khác nhau như: các loại máy cầm tay (máy bào, máy chà nhám,máykhoantay,máybotay…),cácloạicôngcụsảnxuất(búa,dùi,đục…),cáccô ngcụ hỗ trợ di chuyển (xe nâng, dây cáp…) và các trang phục bảo hộ lao động (quần áo,găngtay,giày,mũ,khẩutrang…).

Chi phí nhân công: gồm tiền lương, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ) và các khoản phụ cấp khác (phụ cấp độc hại, phụ cấp chức vụ ) phảitrả cho các công nhân trực tiếp tại các phân xưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng,nhân viên bán hàng và nhân viên văn phòng thuộc các phòng ban chức năng củaDNCBG và cácđơnvịtrựcthuộc.

Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị: gồm các chi phí phát sinh mang tính chấtthườngxuyênnhằmbảotrì,bảodưỡngcácmáymócthiếtbịsảnxuấttạicácphânxưởng.

Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm chi phí khấu hao các thiết bị sản xuất, nhà xưởng,nhà văn phòng, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, thiết bị quản lý… thuộc quyềnsở hữu, quản lý và sử dụng của DN Các TSCĐ tại các DNCBG khu vực Nam TrungBộ rất phong phú, đa dạng về chủng loại, giá trị và thời gian sử dụng khác nhau Đặcbiệt, với xu hướng tự động hóa, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và nâng caonăng lực cạnh tranh, các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại được cácDNCBG quan tâm đầu tư như: máy cưa CD, máy cưa rong, máy cưa lộng, máy đánhmộng… với giá trị lớn dẫn đến chi phí khấu hao TSCĐ ngày càng tăng và chiếm tỷtrọngcaotrongtổngchiphícủa cácDNCBG.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm chi phí về các dịch vụ mua ngoài như điện,nước, điện thoại, internet, chi phí quảng cáo, tiếp thị… phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủaDN.

Chi phí khác bằng tiền gồm các loại chi phí khác phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh của DNCBG nhưng chưa được tính vào các loại chi phí trên như:chiphímuabảohiểmnhàxưởng,chiphíđềnbùthiệthạidoviphạmhợpđồng,chiphí sảnphẩmhỏng

Dựatheochứcnăngcủachiphí,chiphítạicácDNCBGkhuvựcNamTrungB ộđượcchiathànhhailoạigồm:chiphí sảnxuấtvàchiphíngoàisảnxuất.

Chi phí NVLTT:là các chi phí về nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ và vậtliệukhác dùngtrựctiếpchoquátrìnhsảnxuấtsảnphẩm gỗ.Cụthể:

- Chi phí nguyên vật liệu chính: là chi phí các loại vật liệu chính tiêu hao trongquá trình sản xuất, cấu thành nên thực thể của sản phẩm Gồm các loại gỗ như: gỗ tròn,gỗdầu,gỗxoan,gỗbạch đàn…

- Chi phí vật liệu phụ: chi phí các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệuchính nhằm thay đổi màu sắc, kiểu dáng, hoàn thiện và tăng thêm giá trị của sản phẩm.Gồm các loại vật liệu như: Keo DHL, Keo 502,

Keo Z1, dầu SCC99, dung môi, oxygià,sơn,màuphun,giấynhám,ốngnhựa,đinh,bulông,ốcvítcácloại,góihútẩm…

Do đặc thù ngành chế biến gỗ là ngành gia công nên chi phí NVLTT chiếm tỷtrọngcaotừ60% đến68%trongtổngchiphísảnxuấtcủacácDN(Phụlục7).

 Chi phí NCTT:gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản trích theolương (BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ) được trích lập theo tỷ lệ quy định, các khoảnphụ cấp ăn ca, độc hại và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất tạicácp h â n x ư ở n g s ả n x u ấ t D o đ ặ c đ i ể m c á c s ả n p h ẩ m g ỗ đ ư ợ c s ả n x u ấ t g ồ m n h i ề u công đoạncần sửdụng nhiều lao độngn ê n c h i p h í N C T T c h i ế m t ỷ t r ọ n g 1 7 % đ ế n 22% trong tổng chi phí sản xuất của các DNCBG khu vực Nam

6).Cụthể,tạicácDNCBGcóquymôvừavàlớnnhư:CôngtyCổphầnCôngnghệgỗ Đại Thành, Công ty Cổ phần Kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt, Công ty Cổ phần Phước Hưng,Công ty Cổ phần Quốc Thắng, Công ty TNHH Kỹ nghệ ECO, Công ty TNHH BìnhPhú, Xí nghiệp chế biến gỗ Thắng Lợi thì chi phí NCTT chiếm tỷ trọng 15% trongtổng chi phí sản xuất của đơn vị vì tại các DNCBG này chủ yếu thực hiện tự động cáccông đoạn, quy trình sản xuất nên giảm bớt chi phí NCTT; trong khi đó tại cácDNCBG có quy mô nhỏ như: DNTN Phước Toàn, DNTN Bình Sinh, Nhà máy chếbiến gỗ Hoàng Anh thì chi phí NCTT chiếm tỷ trọng 22% trong tổng chi phí sản xuấtcủa đơn vị và nguyên nhân tại các DN này các công đoạn sản xuất chủ yếu vẫn làm thủcông nên cần nhiều lao động trực tiếp dẫn đến chi phí NCTT cao và chiếm tỷ trọng lớntrongcơcấuchiphísảnxuấtcủaDN.

Chi phí SXC:gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhiên liệu; chiphít i ề n l ư ơ n g v à c á c k h o ả n t r í c h t h e o l ư ơ n g c ủ a n h â n v i ê n p h â n x ư ở n g , q u ả n đ ố c phân xưởng; chi phí công cụ dụng cụ dùng tại phân xưởng sản xuất; chi phí khấu haonhà xưởng, máy móc thiết bị; chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, dây chuyềnsản xuất và chi phí điện, nước sử dụng tại phân xưởng; chi phí bảo hiểm nhà xưởng…Tổng hợp kết quả khảo sát tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ, chi phí SXCthường chiếm tỷ trọng15% đến 18% trongt ổ n g c h i p h í s ả n x u ấ t c ủ a c á c D N C B G(Phụlục7).Trongđó:

- Tỷ trọng chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất chiếm 40% - 47% tổng chi phí SXC; chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị chiếm 3% tổng chiphíSXC.

- Chi phí bằng tiền khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất chiếm 3% - 4% tổngchiphíSXC.

- Chiphíbảohiểmnhàxưởngchiếm 4%tổngchiphíSXC. Đối với chi phí ngoài sản xuất, tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ chi phínàygồmchiphíbánhàng,chi phíQLDN.

Đánhg i á t h ự c t r ạ n g K T Q T C P t r o n g c á c D N C B G k h u v ự c N a m

Dựa trên kết quả nghiên cứu thựctrạngKTQTCP tại 160 DNCBG khuv ự c Nam Trung Bộ bằng việc khảo sát thông qua bảng hỏi kết hợp phỏng vấn sâu với Kếtoán trưởng, nhân viên kế toán tại một số DNCBG điển hình tại khu vực Nam TrungBộ, tác giả có một số đánh giá ưu và nhược điểm về thực trạng KTQTCP tại cácDNCBG khuvực NamTrung Bộ.

Các DNCBG thực hiện phân loại chi phí kinh doanh theo nội dung kinh tế vàtheochứcnăngcủachiphíđãđápứngđượcyêucầucủacôngtáckếtoántrongviệctập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đơn hàng hoặc sản phẩm cũng như công táclậpbáocáotàichínhcủaDN.Dovậy,vớicáchnhậndiệnvàphânloạichiphínàytại các DNCBGđang ápdụng cũng đãc u n g c ấ p đ ư ợ c m ộ t s ố t h ô n g t i n c ơ b ả n p h ụ c v ụ chonhà quảntrịtrongcôngtác quảnlýDN.

Việc xây dựng định mức chi phí NVLTT, NCTT đã được các DNCBG khu vựcNam Trung Bộ thực hiện khá hoàn chỉnh, chi tiết cho từng mặt hàng, từng loại sảnphẩm cả về mặt lượng và giá Các định mức này thường xuyên được các DNCBG cậpnhật điều chỉnh với thời gian định kỳ 6 tháng một lần nhằm đảm bảo các định mứcđược xây dựng phù hợp và có tính khả thi cao cũng như cung cấp căn cứ thích hợp đểkiểm soát chi phí NVLTT, NCTT phát sinh tại đơn vị Trên cơ sở các định mức chi phísản xuất đã xây dựng, đã có một số DNCBG lập dự toán chi phí sản xuất chi tiết chotừng đơn hàng nhằm chủ động trong việc sản xuất cũng như có căn cứ kiểm soát chiphí sản xuất của từng đơn hàng Đây là dấu hiệu tích cực mà các DNCBG trong khuvựccầntiếptụcpháthuy hơnnữatrongthờigianđến.

Công tác xác định chi phí cho các đối tượng chịu phí được các DNCBG thựchiện khá bài bản, chi tiết Các DNCBG đều lựa chọn phương pháp xác định chi phítheo đơn hàng phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của DNCBG. Đốivới chi phí NVLTT, NCTT được kế toán tập hợp chi tiết theo từng đơn hàng, chi phíSXC được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất sau đó phân bổ cho các đơn hàngdựa trên số giờ máy hoạt động của từng đơn hàng Dựa vào các thông tin chi phí nàygiúpchonhàquản trịcóthểkiểmsoátđượcchiphísảnxuấtcủatừngđơnhàng.

Vềphântíchthôngtinchiphíđểkiểmsoátchiphí,nhậnthứcđượctầmquantrọngcủakiểms oátchiphísảnxuấtnênđãcómộtsốDNCBGlậpbáocáophântíchbiếnđộngchiphísảnxuấtgiữathựctếvớ idựtoáncủatừngđơnhàng.CôngtácphântíchđượccácDNCBGthựchiệnđịnhkỳvàocuốiquýhoặccuố inămvàkếtquảphântíchđãcungcấpthông tin kịp thời giúp nhà quản trị kiểm soát chi phí của từng đơn hàng, đồng thời nhàquảntrịsẽđánhgiáđượchiệuquảsửdụngtừngkhoảnmụcchiphísảnxuấttạiDNvàcónhữnggiảipháp thíchhợpnhằmtiếtkiệmchiphívàgiatănglợinhuậncủaDN.

Bên cạnh những ưu điểm đã nêu ở trên, công tác KTQTCP tại các DNCBG khuvựcNamTrungBộvẫncòntồntạimộtsốhạnchếcầnđượckhắcphục vàhoànthiện.

Thứnhất,vềviệcnhậndiệnvàphânloạichiphí:Việcphânloạichiphíhiệnn ay tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ chưa thực sự hỗ trợ nhà quản trị trongcông tác quản trị chi phí Ngoài việc phân loại chi phí theo chức năng và nội dung kinhtế nhằm mục đích tính giá thành và lập báo cáo tài chính thì các DNCBG không thựchiệnphânloạichiphítheomụcđíchnàokhácnhư:phânloạichiphítheocáchứngxử chi phí, phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định Trong khi, phân loại chi phítheo cách ứng xử và phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định là tiền đề để quảntrị chi phí trong DN Bên cạnh đó, nhận diện và phân tích các hoạt động phát sinh chiphí là vấn đề cốt lõi để có thể xây dựng các định mức, lập dự toán chi phí và xác địnhchính xác chi phí cho các đối tượng chịu phí; từ đó quản trị chặt chẽ các chi phí vànâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của DN Vì vậy, các DNCBG khu vực NamTrung Bộ cần quan tâm thực hiện việc phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhautùyt h e o n h u c ầ u c ủ a n h à q u ả n t r ị m à q u a n t r ọ n g n h ấ t l à c á c c h i p h í s ả n x u ấ t k i n h doanh trong DN cần được phân loại theo cách ứng xử chi phí thành biến phí, định phíđể có thể xem xét sự biến đổi của chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi và phân loạichi phí theo thẩm quyền ra quyết định để kiểm soát, đánh giá hiệu quả sử dụng chi phícủacácbộphận,phòngban trongDN.

Thứ hai, về xây dựng định mức chi phí và lập dự toán chi phí:Các định mức chiphí đã được các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ quan tâm thực hiện nhưng vẫn chưađầy đủ, toàn diện và bao quát hết tất cả các hoạt động của DN Các định mức chi phíNCTT, chi phí SXC đã được các DNCBG quan tâm tuy nhiên các định mức chưa đượcxây dựng chi tiết thành định mức lượng, định mức giá Ngoài ra, các định mức chi phíchi phí bán hàng, QLDN chưa được các DNCBG chú trọng, trong khi qua khảo sát vớinhà quản trị DNCBG khu vực Nam Trung Bộ thì các khoản mục chi phí bán hàng,QLDN chiếm tỷ trọngđáng kể trong cơ cấuc h i p h í c ủ a D N T ừ đ ó d ẫ n đ ế n c á c d ự toán chi phí được lập tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ còn thiếu đồng bộ, nộidung và phương pháp lập dự toán còn khá đơn giản chỉ dừng lại ở việc lập dự toán chiphí sản xuất, kế hoạch cho cả mùa hàng trong cả năm hoặc quý mà chưa chi tiết chotừng tháng cũng như chưa lập dự toán cho từng phân xưởng, phòng ban và bộ phận.Đồng thời, các dự toán chi phí sản xuất được lập dưới dạng các dự toán tĩnh nên khóđáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị khi thị trường có sự biến động Các dự toánchi phí bán hàng, chi phí QLDN chưa được các DNCBG lập nên nhà quản trị thiếu cơsởđểkiểmsoátvàđánhgiáhiệuquảsử dụngcác chi phínày.

Thứ ba, về xác định chi phí cho đối tượng chịu phí:Kết quả khảo sát cho thấyhiện nay các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ không có đơn vị nào áp dụng phươngpháp KTQTCP hiện đại mà chủ yếu áp dụng các phương pháp KTQTCP truyền thốngvới việc ghi nhận chip h í t h e o p h ư ơ n g p h á p c h i p h í t h ự c t ế đ ể đ o l ư ờ n g c á c c h i p h í phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều này xuất phát từ tư duy của nhàquản trị cũng như nhân viên kế toán các DNCBG chỉ cố gắng thực hiện ghi chép, theodõivàhạchtoán cácchiphítuân thủtheođúngcácquyđịnh củachế độkếtoán, chuẩn mực kế toán và thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính phục vụ cho việc lập báo cáo tàichính mà chưa quan tâm đến cung cấp thông tin chi phí hỗ trợ nhà quản trị ra quyếtđịnh.Dovậy,khichếđộkếtoán,chuẩnmựckếtoánvàcácthôngtưhướngdẫncủ aBộ Tài chính chưa đề cập đến phương pháp chi phí thông thường, phương pháp chi phítiêu chuẩn hay các phương pháp KTQTCPh i ệ n đ ạ i t h ì k ế t o á n t ạ i c á c D N C B G k h u vực Nam Trung Bộ sẽ không biết đến các phương pháp này cũng như những lợi íchđem lại khi áp dụng các phương pháp đó Ngoài ra, các chi phí SXC sau khi tập hợp sẽđượcphânb ổc h o t ừ n g đơnhà n g t h e o t iê ut hứ c chiphíNVLTT củ a đơnhàn g, ti êuthức phân bổ được lựa chọn như vậy là chưa hợp lý vì bản chất chi phí SXC khá phứctạp gồm nhiều yếu tố, tính chất biến đổi khác nhau khi tham gia quá trình sản xuất, dovậy nếu chỉ sử dụng một tiêu thức để phân bổ dễ dẫn đến việc phân bổ thiếu chính xác.Vìthế,cầnthiếtphảixemxétápdụngcácphươngphápKTQTCPhiệnđạimàcụthểlà phương pháp ABC vào trong công tác quản trị chi phí tại các DNCBG khu vực NamTrung Bộ nhằm cung cấp các thông tin chiphí chính xác, đầy đủđ ể n h à q u ả n t r ị c ó căncứ phântích, kiểm soátchiphíđượcchặtchẽhơn.

Thứ tư, về phân tích thông tin chi phí để kiểm soát chi phí:Một số DNCBG khuvực Nam Trung Bộ đã thực hiện phân tích biến động chi phí sản xuất nhưng chỉ dừnglại ở việc phân tích, so sánh giữa chi phí sản xuất thực tế với dự toán của từng đơnhàng, tuy nhiên chưa đi sâu vào phân tích chi tiết, xem xét tác động của từng nhân tốlượng và nhân tố giá đến sự biến động của từng khoản mục chi phí sản xuất để tìm ranguyên nhân thực sự gây nên các biến động này Do đó, các nhận định, đánh giáv à giải pháp tư vấn cho nhà quản trị kiểm soát chi phí còn chủ quan, thiếu căn cứ chắcchắn Ngoài ra, đối với các chi phí bán hàng, QLDN các DNCBG chưa thực hiện phântích biến động chi phí giữa thực tế với dự toán của hai chi phí này mặc dù các chi phínàychiếmtỷtrọngcaotrongtổngchi phícủaDNCBG.

Mặt khác, các DNCBG đã thực hiện phân cấp quản lý đối với trưởng các bộphận, phòng ban nhưng chưa gắn trách nhiệm của các nhà quản trị bộ phận này với cácchi phí phát sịnh tại bộ phận, phòng ban được giao quản lý; vì vậy chưa thực hiện phântích biến động chi phí để đánh giá mức độ hoàn thành các kế hoạch chi phí của các bộphận, phòng ban trong DN cũng như đánh giá thành quả quản trị chi phí của ngườiđứng đầu các bộ phận, phòng ban Từ đó, có chính sách khen thưởng với các bộ phận,nhà quản trị bộ phận sử dụng tiết kiệm chi phí; ngược lại sẽ khiển trách, có hình thứcxửphạtkịpthờivớicác bộphận, nhàquản trịsửdụngchiphíkémhiệuquả,lãngphí.

Thứnăm,vềphântíchthôngtinchiphíđểraquyếtđịnh:Hiệnnay,khicầnthôngtinđểraquyếtđị nhnhàquảntrịDNCBGchỉdựachủyếucácthôngtindokếtoántài chính cung cấp nên thông tin cung cấp thường thiếu kịp thời và không phù hợp, có thểđưaraquyếtđịnhsai.CácDNCBGvẫnchưa quantâmđếncáckỹthuậtKTQTCPnhư:phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận, phân tích thông tin thíchhợp để ra quyết định trong ngắn hạn và dài hạn, định giá bán sản phẩm Đặc biệt, phântíchchiphí–khốilượng– lợinhuậnlàmộtcôngcụcungcấpthôngtingiúpnhàquảntrịnắmrõvềsựbiếnđộnglợinhuậnkhigiábán ,biếnphí,địnhphívàsảnlượngsảnphẩmgỗ sản xuất, tiêu thụ thay đổi, từ đó lựa chọn cơ cấu chi phí, cơ cấu sản phẩm kinhdoanh đem lại lợi nhuận cao nhất với các nguồn lực hiện có của đơn vị Đồng thời, quaphântíchchiphí–khốilượng–lợinhuậncòngiúpnhàquảntrịDNCBGxácđịnhđượcmức sản lượng, doanh thu hòa vốn cũng như mức sản lượng, doanh thu mục tiêu để đạtđược mức lợi nhuận mong muốn theo kỳ vọng của DN Tuy nhiên, các DNCBG khuvực Nam Trung Bộ vẫn chưa áp dụng nội dung này khi cung cấp thông tin hỗ trợ chonhàquảntrịtrongviệcraquyếtđịnh.

Kếtq u ả c h ạ y m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c

Với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP tạicác DNCBG khu vực Nam Trung Bộ nên tác giả đã chọn đối tượng khảo sát là các nhàquản trị, nhân viên kết o á n c ủ a c á c D N C B G C ụ t h ể , t á c g i ả g ử i p h i ế u k h ả o s á t t r ự c tiếp đến Ban Giám đốc; Trưởng các bộ phận, phòng ban; Kế toán trưởng và Kế toánviên của các DN Tổng số phiếu khảo sát gửi đi: 480 phiếu và số phiếu khảo sát thu vềlà 390 phiếu, trong đó số phiếu khảo sát trả lời hợp lệ là 330 phiếu và số phiếu còn lạilàkhônghợplệdođểkhuyếtmột sốthông tinquantrọng.

Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 1/2020 đến tháng

Bảng4.7: Thốngkêcácđốitượng tham gia khảosát Đốitượngthamgiakhảosát Tầnsố Tầnsuất (%) Tầnsuấttíchlũy(%)

Dựa vào bảng 4.7 cho thấy vị trí của các đối tượng tham gia khảo sát Giám đốctham gia khảo sát:33người tương ứng với tỷ lệ 10%.Phó Giám đốc tham giak h ả o sát: 89 người tương ứng với tỷ lệ 27% Kế toán trưởng tham gia khảo sát: 108 ngườitương ứng với tỷ lệ 32,7%; trưởng các bộ phận tham gia khảo sát: 36 người tương ứngvới tỷ lệ 10,9% Kế toán viên của các doanh nghiệp chế biến gỗ tham gia khảo sát: 64người tương ứng với tỷ lệ 19,4% Như vậy, đối tượng tham gia khảo sát đang đảmnhiệm vị trí Kế toán trưởng tại các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ là đối tượng phảnhồichủyếucủacuộckhảosát,kếđếnlàPhóGiámđốcvàKếtoán viên.

Từ các dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào phầnmềm SPSS 22 và thựch i ệ n c á c k i ể m đ ị n h đ ộ t i n c ậ y t h a n g đ o c ủ a c á c n h â n t ố t r o n g mô hình nghiên cứu thông qua chỉ tiêu: hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quanbiến tổng Thang đo đạt độ tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ sốtươngquanbiếntổngcủa cácbiếnquansátlớnhơn0,3.

Kết quả tính toán Cronbach’s Alpha của 6 biến độc lập gồm 23 biến quan sát và1biếnphụthuộcgồm5biếnquansátđượctrìnhbàychitiếtdướiđây.

Bảng4.8: Độtin cậycủathang đoChiếnlượckinhdoanh Biếnquansát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến

Kết quả cho thấy thang đo Chiến lược kinh doanh có Cronbach’s Alpha bằng0,878 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3nênthangđođạtđộtincậy.

Bảng4.9: Độtincậycủathang đoCôngnghệsảnxuất Biếnquansát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến

Kết quả cho thấy thang đo Công nghệ sản xuất có Cronbach’s Alpha bằng 0,850lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nênthangđođạtđộtincậy.

Bảng4.10:ĐộtincậycủathangđoỨngdụngcôngnghệthôngtin Biếnquansát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến

Kết quả cho thấy thang đo Ứng dụng công nghệ thông tin có Cronbach’sAlphabằng 0,726 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớnhơn0,3nênthangđođạtđộtincậy.

Bảng4.11:Độtincậy củathangđoTrìnhđộnhânviênkếtoán Biếnquansát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến

Thangđo Trình độnhânviênkếtoán,Cronbach’sAlpha=0,774

Kết quả cho thấy thang đo Trình độ nhân viên kế toán có Cronbach’s Alphabằng 0,774 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớnhơn0,3nênthangđođạtđộtincậy.

Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm SPSSKếtquảchothấythangđoNhậnthứcc ủ a n h à q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p c ó Cr onbach’sAlphabằng0,757lớnhơn0,6vàhệsốtươngquanbiếntổngcủacácbiến quansátđềulớnhơn0,3nênthangđođạtđộtincậy.

Bảng4.13:ĐộtincậycủathangđoQuanhệchiphí– lợiích Biếnquansát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến

Thangđo Quanhệlợiích–chiphí,Cronbach’sAlpha=0,762

Kết quả cho thấy thang đo Quan hệ chi phí – lợi ích có Cronbach’s Alpha bằng0,762 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3nênthangđođạtđộtincậy.

Bảng 4.14: Độ tin cậy của thang đo Vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khuvựcNamTrungBộ Biếnquansát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến

Kết quảchothấy thang đo Vận dụngKTQTCP trongcácDNCBGkhuv ự c NamTrung Bộ có Cronbach’s Alpha bằng 0,810 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biếntổngcủa cácbiếnquansátđềulớnhơn0,3nênthangđođạtđộtin cậy.

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo của các nhân tố, tác giả tiến hành phân tíchnhân tố khám phá nhằm đánh giá giá trị của thang đo Tác giả đưa 23 biến quan sátthuộc 6 biến độc lập tác động đến việc vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vựcNam Trung Bộ vào phân tích mối liên hệ giữa các biến Sau đó, các biến quan sát nàysẽ gom thành các nhóm biến có mối liên hệ và được trình bày dưới dạng các nhân tốảnhhưởngđếnviệcvậndụngKTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrung Bộ.

Nghiên cứu này có 6 nhân tố, quy mô mẫu lớn hơn 100 và bé hơn 350 nên chọnhệ số tải nhân tố (Factor Loading) bằng 0,5 Việc phân tích nhân tố khám phá chỉ thíchhợp khi hệ số KMO thỏa mãn tiêu chí 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và Sig = 0,000 ≤ 0,5 (NguyễnĐìnhThọ,2012).

Bảng4.15:KMOvà Barlett’sTestcủa biếnđộclập

Bartlett'sTestofSphericity Approx.Chi-Square 3396,104 df 253

KếtquảkiểmđịnhKMOvàBarlett’sTestchothấyhệsốKMO=0,862>0,5thểhiệnphântích nhântốkhámphálàthíchhợpvớibộdữliệunghiêncứuvàmứcSig.củakiểmđịnhBarlett’s=0,000 1 thì có 6 nhân tố đượcrútravàtổngphươngsaitríchlà65,562%lớnhơnsovớimứctiêuchuẩn50%,điềunàythểhiện65, 562%thayđổicủacácnhântốđượcgiảithíchbởi6nhómnhântố.

Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalizatio n. a Rotationconvergedin6iterations.

Từ kết quả ma trận xoay nhân tố cho thấy 23 biến quan sát của các biến độc lậpđều có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0,5 nên đạt giá trị hội tụ và gomthành6nhóm nhântố.Trongđó:

- Nhóm nhân tố 4 gồm 4 biến quan sát thuộc nhân tố Nhận thức của nhà quản trịdoanhnghiệpvềKTQTCP;

- Nhómnhântố6gồm 3biếnquansátthuộcnhântốQuanhệchi phí–lợiích.

Nhưvậy,saukhiphântíchnhântốkhámphácó6nhântốđượctríchratừ23biếnqu ansátvàbiếnquansátcủatấtcả6nhântốnàyvẫngiữnguyên,khôngthayđổi.

Bartlett'sTestofSphericity Approx.Chi-Square 552,031 df 10

Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s Test cho thấy hệ số KMO = 0,778 > 0,5thể hiện phân tích nhân tố khám phá là thíchh ợ p v ớ i b ộ d ữ l i ệ u n g h i ê n c ứ u v à m ứ c Sig của kiểm định Barlett’s = 0,000 < 0,05 có nghĩa các biến quan sát có tương quantrongnhântố.

Kết quả phân tích cho thấy theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1 thì có 1 nhân tố đượcrútravàtổngphươngsaitríchlà57,215%lớnhơnsovớimứctiêuchuẩn50%.

Dựa vào ma trận xoay của biến phụ thuộc cho thấy hệ số tải nhân tố các biếnquan sát của biếnphụthuộc đềulớnhơn 0,5 và số nhân tốtạo rasau khip h â n t í c h nhân tố là một nhân tố Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến quan sátđolườngcủabiến phụthuộc.

Dựa vào bảng 4.21 cho thấy các biến độc lập: Chiến lược kinh doanh, Côngnghệ sản xuất, Trình độ nhân viên kế toán, Nhận thức của nhà quản trị, Công nghệthông tin, Chi phí lợi ích có mối quan hệ với Vận dụng KTQTCP trong các DNCCBGkhuvựcNamTrungBộvàcóýnghĩavớiđộtincậy95%.Hệsốtươngquanlầnl ượtlà 0,508; 0,224; 0,285; 0,137; 0,178; 0,096 thể hiện mức độ tương quan giữa các biếnvớinhauởmức khávàtươngquancùngchiều.

Từk ế t q u ả k i ể m đ ị n h s ự t ư ơ n g q u a n , t á c g i ả đ ư a c ả 6 b i ế n đ ộ c l ậ p t r ê n v à biến phụ thuộc là Vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ vàothựchiệnphântíchhồiquy đabiến.

CLKD CNSX TDKT NTQT CNTT CPLI VDKTQTCP

(Nguồn:Tínhtoáncủa tácgiảtrên phầnmềm SPSS)

4.4.5.1 Kiểm địnhmứcđộphù hợp của môhình

6 3 3 ; điều này có nghĩa 6 biến độc lập giải thích cho sự thay đổi về việc vận dụng KTQTCPtrongcácDNCBGkhuvựcNamTrungBộlà63,3%.

1 0,802 a 0,643 0,633 0,54199 a Predictors:(Constant),CPLI,TDKT,CNTT,CNSX, NTQT,CLKD b DependentVariable:VDKTQTCP

Total 170,324 329 a DependentVariable:VDKTQTCP b Predictors:(Constant),CPLI,TDKT, CNTT,CNSX,NTQT, CLKD

Nhìnv à o b ả n g 4 2 3 c h o t h ấ y k i ể m đ ị n h F c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê v ớ i g i á t r ị sig.=0,000

Ngày đăng: 04/09/2023, 22:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trongdoanhnghiệp - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQTCP trongdoanhnghiệp (Trang 33)
Hình 4.1: Một số sản phẩm đồ gỗ ngoài trời của các DNCBG khu vực NamTrungBộ - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Hình 4.1 Một số sản phẩm đồ gỗ ngoài trời của các DNCBG khu vực NamTrungBộ (Trang 92)
Hình 4.2: Một số sản phẩm đồ gỗ nội thất của các DNCBG khu vực  NamTrungBộ - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Hình 4.2 Một số sản phẩm đồ gỗ nội thất của các DNCBG khu vực NamTrungBộ (Trang 93)
Bảng 4.2: Định mức chi phí NVLTT tính trên một sản phẩm của Công ty  CổphầnKỹnghệgỗTiếnĐạtnăm2020 - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 4.2 Định mức chi phí NVLTT tính trên một sản phẩm của Công ty CổphầnKỹnghệgỗTiếnĐạtnăm2020 (Trang 112)
Bảng 4.4: Dự toán chi phí sản xuất quý III năm 2020 của Công ty Cổ phần  KỹnghệgỗTiếnĐạt - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 4.4 Dự toán chi phí sản xuất quý III năm 2020 của Công ty Cổ phần KỹnghệgỗTiếnĐạt (Trang 115)
Bảng 4.5: Dự toán chi phí sản xuất quý III năm 2020 của Công ty Cổ phần Côngnghệgỗ ĐạiThành - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 4.5 Dự toán chi phí sản xuất quý III năm 2020 của Công ty Cổ phần Côngnghệgỗ ĐạiThành (Trang 116)
Bảng 4.6: Báo cáo phân tích biến động chi phí sản xuất của đơn hàng 125 trongquýIIInăm2020tạiCôngtyCổphầnKỹnghệgỗTiếnĐạt - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 4.6 Báo cáo phân tích biến động chi phí sản xuất của đơn hàng 125 trongquýIIInăm2020tạiCôngtyCổphầnKỹnghệgỗTiếnĐạt (Trang 124)
Bảng 4.14: Độ tin cậy của thang đo Vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khuvựcNamTrungBộ - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 4.14 Độ tin cậy của thang đo Vận dụng KTQTCP trong các DNCBG khuvựcNamTrungBộ (Trang 134)
Bảng 5.1: Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí tại các DNCBG  khuvựcNamTrung Bộ - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 5.1 Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí tại các DNCBG khuvựcNamTrung Bộ (Trang 150)
Bảng 5.5: Phân tích biến động chi phí SXC quý III năm 2020 tại công ty Cổ phầnKỹnghệgỗTiếnĐạt - Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực nam trung bộ
Bảng 5.5 Phân tích biến động chi phí SXC quý III năm 2020 tại công ty Cổ phầnKỹnghệgỗTiếnĐạt (Trang 159)
w