1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam

281 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Và Tác Động Đến Thành Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Dệt May Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngọc
Người hướng dẫn GS.TS Trương Bá Thanh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Án Tiến Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 1,47 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (12)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (17)
  • 3. Câuhỏi nghiên cứu (18)
  • 4. Đốitƣợngnghiêncứu (18)
  • 5. Phạmvi nghiêncứu (18)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (19)
  • 7. Đónggópcủaluậnán (19)
  • 8. Bốcụcluậnán (20)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨUVỀ CÁCNHÂNTỐẢNH HƯỞNGĐ Ế N V Ậ N D Ụ N G K Ế T O Á N (21)
    • 1.1. Kếtoánquảntrịvàcácgiaiđoạnpháttriểncủakếtoánquảntrị (21)
      • 1.1.1. Kháiniệmvềkếtoánquảntrị (21)
      • 1.1.2. CáccôngcụcủaKếtoánquảntrị (24)
      • 1.1.3. Cácgiaiđoạnpháttriểncủa kế toánquảntrị (25)
    • 1.2. CáclýthuyếtcóliênquanđếnsựpháttriểnKTQT (29)
      • 1.2.1. Lýthuyếtngữcảnh(Contingencytheory) (29)
      • 1.2.2. Lýthuyếtkhuếchtán(Diffusiontheory) (31)
    • 1.3. TổngquanviệcvậndụngKTQTvàcácnhântốảnhhưởng (33)
      • 1.3.1. Tổngq u a n c á c n g h i ê n c ứ u v ề v ậ n d ụ n g K T Q T v à l ợ i í c h v ậ n d ụ n g (33)
  • KTQT 22 1.3.2. TổngquancácnhântốảnhhưởngđếnvậndụngKTQT (0)
    • 1.4. Đánhgiákhoảngtrốngnghiên cứu (55)
    • 2.1. Khungnghiêncứu (59)
    • 2.2. Giảthuyếtnghiên cứu (60)
      • 2.2.1. Sựtácđộngcủacácnhântốảnhhưởng đếnviệcvậndụngKTQT (60)
      • 2.2.2. Sựtácđộngcủaviệc vậndụngKTQTđếnthànhquảhoạtđộng (70)
    • 2.3. Môhìnhnghiên cứu (72)
    • 2.4. Đolườngbiếnnghiêncứuvàxâydựngphiếukhảosát (74)
      • 2.4.1. Phát triểnthangđo (74)
      • 2.4.2. Xâydựngphiếukhảosát (85)
    • 2.5. Thuthậpdữliệu (87)
      • 2.5.1. Chọnmẫu (87)
      • 2.5.2. Tổchứcthuthập dữliệu (89)
    • 2.6. Phươngphápxửlýdữliệu (90)
      • 2.6.1. PhươngphápđểđánhgiávềmứcđộvậndụngKTQT (90)
      • 2.6.2. Đánhgiá mô hìnhnghiêncứu (92)
    • 3.1. Môtảmẫunghiêncứu (98)
      • 3.1.1. Thốngkêmôtảđápviêntham giakhảosát (98)
      • 3.1.2. Thốngkêmôtảđặc điểmcủacácdoanhnghiệpthamgia khảosát (99)
    • 3.2. KếtquảvậndụngKTQTtrongcácdoanhnghiệpDệtMayViệtNam (101)
      • 3.2.1. Tỷlệáp dụngcáccôngcụKếtoánquảntrị.....................................................90 3.2.2. ĐánhgiámứcđộvậndụngKTQTcủacácDNdệtmaytheomôhìnhIFAC(1 (101)
    • 3.3. Đánh giáthangđo (119)
    • 3.4. Đánhgiá môhình nghiêncứuvàkiểmđịnhgiảthuyết (128)
      • 3.4.1. Kiểmtrahiệntƣợngđacộngtuyến (0)
      • 3.4.2. Đánhgiá mô hìnhcấutrúcvàgiảthuyết nghiêncứu (130)
      • 3.4.3 ĐánhgiáR 2 ............................................................................................... 127 3.4.4. Đánhgiátácđộngf 2 .................................................................................. 127 3.4.5. ĐánhgiágiátrịQ 2 .................................................................................... 129 KẾTLUẬNCHƯƠNG3 (138)
    • 4.1. Bànluậnkếtquảnghiêncứu (142)
      • 4.1.1. Bànluậnkếtquảvềviệcv ậ n d ụ n g K T Q T t r o n g c á c D N d ệ t m a y ViệtNam 131 4.1.2. BànluậnvềkếtquảcácnhântốảnhhưởngđếnviệcvậndụngKTQTtrongcác DNdệt mayViệtNam (142)
      • 4.1.3. BànluậnkếtquảvềtácđộngcủavậndụngKTQTđếnthànhquảhoạtđộngcủad oanhnghiệpdệt mayViệtNam (151)
    • 4.2. Mộtsốhàmý chínhsách (153)
    • 4.3. Hạnchếvàđịnhhướngnghiêncứu (157)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với sự gia nhập vàonền kinh tế toàn cầu đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như mở rộng được thị trường mớinhƣng đồng thời cũng đặt ra không ít những khó khăn, thách thức cho các doanhnghiệp Việt Nam Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại vàđứng vững phải thích ứng, đối phó nhanh chóng và kịp thời với mọi thử thách mới,với những thay đổi liên tục trên thị trường để ra quyết định Do đó, nhu cầu thông tinvề tiềm lực và nội bộ của doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu Để nắm bắtđƣợc những thông tin phục vụ cho việc ra quyết định thì mỗi doanh nghiệp cần đƣợctrang bị và cập nhật những kiến thức quản trị mới, đặc biệt là vận dụng hiệu quả cáccông cụ quản lý kinh tế Kế toán quản trị đƣợc xem là một trong những công cụ hỗtrợquantrọngnhấtquyếtđịnhchấtlƣợngquátrìnhquảnlýởcác doanhnghiệp.

Kế toán quản trị là bộ phận trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp, kế toánquản trị là công cụ quan trọng nhằm cung cấp thông tin giúp cho nhà quản trị thựchiện tốt các chức năng hoạch định, tổ chức và điều hành, kiểm tra- kiểm soát và raquyết định Trong giai đoạn của công nghiệp 4.0, sự phát triển của công nghệ số vớinhững yếu tố cốt lõi là: Trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, dữ liệu lớn,khai thác dữliệu, máy học, và điện toán đám mây tạo điều kiện cho kế toán thu thập dữ liệu vớikhốilƣợnglớn,phântíchthôngtinvớikhốilƣợnglớn,nângcaochấtlƣợngthôngtinkế toán, đảm bào thông tin kế toán cung cấp kịp thời và có tính chính xác cao; từ đógiúp nhà quản trị thực hiện tốt công tác dựb á o , c ô n g t á c l ậ p k ế h o ạ c h v à t h ự c h i ệ n tốt chức năng kiểm soát Thông tin do kế toán quản trị cung cấp phục vụ cho việcđánh giá thành quả hoạt động, từ đó giúp cho các nhà quản lý đƣa ra các quyết địnhkịp thời và sáng suốt, hỗ trợ họ trong việc nâng cao thành quả hoạt động Thành quảhoạt động của doanh nghiệp luôn đƣợc xem là thông tin quan trọng đối với các nhàquảntrịdoanhnghiệp,cácnhàđầutư,cáccơquanquảnlýNhànước vàđượcxemlàcôngc ụđểđánhgiánănglực quảnlý.

Việc nghiên cứu về vận dụng kế toán quản trị đang thu hút nhiều sự quan tâm Các nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đang áp dụng không hiệu quả các nội dung kế toán quản trị Mặc dù đóng vai trò quan trọng, nhưng trên thực tế việc áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế Với hệ thống kế toán quản trị như hiện nay, các doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh.

Cácnghiêncứutrêncũngđãchỉraviệcvậndụngkếtoánquảntrịtrongdoanhnghiệpkhông chỉchịuảnhhưởngbởicácnhântốbênngoàimàcònphụthuộcvàocácnhântốnộitạibêntrongcủado anhnghiệp.Bêncạnhđó,vớicùngmộthướngnghiêncứu nhưng đối tượng và thời điểm khác nhau thì kết quả nghiên cứu cũng có thể làkhácnhaubởisựvậnđộngvàpháttriểncủasựvậtvàhiệntƣợng.

Về đánh giá mức độ vận dụng và định vị trình độ phát triển kế toán quản trị(KTQT):

Nghiên cứu việc vận dụng KTQT đƣợc biểu hiện qua các công cụ kế toánquản trị thực tế sử dụng Và số lƣợng công cụ KTQT sử dụng có sự khác biệt giữacác nghiên cứu, có thể do đặc điểm về phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia là khác nhau,giai đoạn nghiên cứu khác nhau và còn do đặc thù của ngành nghề và lĩnh vực kinhdoanh.

MộtsốcôngtrìnhnghiêncứuvềsựpháttriểnKTQTtạicácquốcgiadựatrên cách tiếp cận các mô hình phát triển KTQT của Nishimura và IFAC nhƣ Mahfar vàOmar (2004); Abdel- Kader và Luther (2006a, 2006b, 2008) Tại Việt Nam, cũng đãcó một số ít nghiên cứu đánh giá định vị trình độ phát triển KTQT trong các DNthuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại dựa theo cách tiếp cận của hai mô hình trên nhưNguyễn Thị Phương Dung và Aoki (2014); Bùi Tiến Dũng (2018); Nguyễn ThịPhương Dung (2021) Tuy nhiên, đến nay chƣa có nghiên cứu đánh giá về trình độpháttriểnKTQTdựatheomôhìnhIFAC ởgócđộngành.

Tuỳ thuộc vào lĩnh vực, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, mỗi nghiên cứu sẽlựa chọn một số nhân tố khác nhau thuộc nhóm nhân tố môi trường bên ngoài và bêntrong DN để đánh giá sự tác động đến việc áp dụng KTQT nhƣ Trần Ngọc Hùng(2016) đã tổng hợp 8 nhân tố đưa vào mô hình nghiên cứu gồm mức độ cạnh tranhcủa thị trường, quy mô doanh nghiệp, chi phí cho việc tổ chức KTQT, văn hoá DN,trình độ nhân viên kế toán, chiến lược DN, mức độ sở hữu của nhà nước hay Đỗ ThịHương Thanh (2019) đã nghiên cứu tác động của nhóm nhân tố bên môi trường bênngoài (mức độ cạnh tranh) và nhóm nhân tố bên trong

DN (công nghệ sản xuất, vănhoá DN, cấu trúc DN) đến vận dụng KTQT trong DNSX VN Do vậy, vẫn có rấtnhiều nhân tố chƣa đƣợc đề cập đến trong cùng một nghiên cứu nhƣ: nhân tố tínhphức tạp của quy trình sản xuất, TQM, JIT, cấu trúc tổ chức, chiến lƣợc kinh doanh,đặc điểm của lãnh đạo, trình độ nhân viên kế toán… Ở một khía cạnh khác, nghiêncứu ảnh hưởng tổng hợp của cả nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài đối với việcvận dụng KTQT của các doanh nghiệp còn khá khiêm tốn ở trong nước Mặt khác,chiềuh ƣ ớ n g v ề s ự t á c đ ộ n g c ủ a m ộ t s ố n h â n t ố đ ế n v ậ n d ụ n g K T Q T t r o n g c á c nghiên cứu cũng có những ý kiến trái chiều,nhƣ: quy mô DN,m ứ c đ ộ c ạ n h t r a n h haychiếnlƣợckinhdoanh.

Vềsựtácđộngcủaviệcvậndụng KTQTđếnthànhquảhoạtđộng: Đã có nhiều công trình nghiên cứu đồng thời về ảnh hưởng của các nhân tốđến việc áp dụng KTQT và đánh giá tác động của vận dụng KTQT đến thành quảhoạt động ở các nước cũng như tại Việt Nam Nhiều nghiên cứu cũng đã cho thấyviệcvậndụngKTQTcóảnhhưởngthuậnchiềuđếnthànhquảhoạtđộngcủaDN.

Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu thì chỉ ra rằng thành quả hoạt động của DNkhông bị tác động bởi việc áp dụng KTQT hay có tác động ngƣợc chiều giữa vậndụngKTQTđếnthànhquảhoạtđộngcủaDN.

Đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp không chỉ giới hạn ở khía cạnh tài chính mà còn bao gồm cả khía cạnh phi tài chính Phương pháp tiếp cận tổng quát này dựa trên các mô hình đo lường như thẻ điểm cân bằng và mô hình lăng kính thành quả Tuy nhiên, tại Việt Nam, vẫn còn rất ít nghiên cứu đánh giá tác động của việc áp dụng quản trị chất lượng toàn diện (TQM) lên hiệu quả hoạt động theo hướng tiếp cận này.

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT được nghiên cứuở cả các nước phát triển và đang phát triển, các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kếhoạchhoátậptrungsangnềnkinhtếthịtrườngtheotừngnhóm,ngànhkhácnha uvới những bối cảnh khác nhau Sự đổi mới nhanh chóng về mặt công nghệ, sự thayđổi về cơ chế quản lý, những bất ổn của môi trường, sự gia tăng cạnh tranh trong nềnkinh tế toàn cầu hoá đòi hỏi phải xem xét đến việc vận dụng KTQT trong DN Dovậy, khoảng trống trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQTcòn phải đặt trong một không gian cụ thể; ở một quốc gia, ngành cụ thể; ở một giaiđoạn,thờiđiểmcụthể.

Lấy bối cảnh nghiên cứu là ngành Dệt may Việt Nam, là một ngành nghềtruyền thống lâu đời của người dân Việt Nam và có những bước tiễn vững chắc từkhi nước ta hội nhập quốc tế, là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũinhọn của Việt Nam, đóng góp đáng kể về kim ngạch xuất khẩu của đất nước Sảnphẩm dệt may thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu, có yêu cầu rất phong phú, đa dạng tuỳthuộc vào nhu cầu người tiêu dùng, đòi hỏi phải thường xuyên thay đổi kiểu dáng,mẫu mã, màu sắc, chất liệu nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới và gây ấn tượng củangười dùng Việc tổ chức sản xuất trong các DN dệt may thường theo dây chuyềncông nghệ khép kín tương đối hoàn chỉnh từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, là mộtquy trình chuyển hóa nguyên liệu vải các loại thành các loại sản phẩm may mặc.Quátrìnhchuyểnhóanàyđƣợcthựchiệntheoquytrìnhcôngnghệchếbiếnkiểuliêntục.

Trong khoảng 5 năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam liên tục có kim ngạchxuất khẩu lớn thứ 2 trong cả nước với giá trị xuất khẩu đóng góp khoảng 15% vàoGDP.Theosố l i ệ u từ H i ệ p hộiDệ tm a y ViệtNam,t ổn gk im ngạchxuất k hẩ u dệ t may năm 2021 đạt 39 tỷ USD, tăng khoảng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% sovới năm 2019 Các DN dệt may Việt Nam không chỉ đóng góp về mặt giá trị kinh tếmà còn góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, vì vậy, ngành dệt mayViệtNamcầnđƣợcpháttriểnnhiềuhơnnữa.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu cao, tuy nhiên sau nhiều năm gia nhập chuỗi giátrị dệt may toàn cầu, ngành dệt may Việt Nam vẫn chỉ tập trung xuất khẩu các sảnphẩmmaymặctheophươngthứcgiacông -vịtríđáycủa chuỗigiátrị toàncầu –vớigiá trị gia tăng tương đối thấp trong khi đó các nhà sản xuất trên thế giới đang cạnhtranh với nhau bằng cách dịch chuyển lên phương thức sản xuất FOB cấp III hayODMnhằmđápứngnhữngthayđổiquantrọngtrênthịtrườngdệtmaythếgiới.Nhưvậy, để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, các doanhnghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển sang sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăngcao hơn bằng cách nâng cấp năng lực cạnh tranh của mình Mặt khác, trong hai nămvừa qua, dưới tác động của đại dịch Covid-19, dệt may là một trong những ngànhhàng chịu thiệt hại trực tiếp lớn nhất do người tiêu dùng trên thế giới chỉ quan tâmđếnđồdùngthiếtyếuvàphòngchốngdịchbệnh,vìvậycácDNdệtmayViệtNamđ ãphảiđốimặtvớinhiềukhókhăndođơnhàng khanhiếm.

Trướctìnhhìnhđó,DNdệtmaycầncóbiệnphápnhằmthayđổiphươngthứcsản xuất, kinh doanh để phù hợp với tình hình mới nhƣ triển khai thúc đẩy chuyểnđổi nhanh kết cấu mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả năng thích ứng nhanhđể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, khi tham gia vào chuỗi cung ứngtoàn cầu của ngành dệt may thế giới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ngoài việcphải có sản phẩm vƣợt trội, giá thành hợp lý cũng cần phải nâng cao năng lực quảnlý, phải biết vận dụng các công cụ quản trị mới để có thể gia tăng đƣợc lợi thế cạnhtranh và ứng phó kịp thời với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Trong đó,KTQT đƣợc xác địnhthực sựlàmột hệthống trợ giúp đắc lựcc h o n h à q u ả n t r ị doanhnghiệpdệtmaytrongquátrìnhquảnlývàđiềuhànhhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, mà trọng tâm là kiểm soát và quản lý các yếu tố sản xuất, chi phí, giá thành,cungcấpvà phântíchthôngtinkịpthời,hữu hiệuđểraquyếtđịnhđầutƣ.

Mụctiêunghiên cứu

Mục tiêu tổng quát:xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT vàtác động của việc áp dụng KTQT đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp dệt mayViệtNam.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến vậndụngkếtoánquảntrịtrongcácdoanhnghiệpdệtmayViệtNam;

- ĐánhgiásựtácđộngcủaviệcvậndụngKTQTđếnthànhquảhoạtđộngởkhíacạ nhtàichính vàkhíacạnhphitàichính của doanhnghiệpdệt mayViệtNam;

Câuhỏi nghiên cứu

- Thực trạng vận dụng KTQT trong các DN dệt may Việt Nam nhƣ thế nào? Các DN dệt may Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn phát triển KTQT nào theo môhìnhIFAC?

- Nhân tố nào tác động đến việc vận dụng KTQT của các DN dệt may ViệtNam?MứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnviệcvậndụngKTQTnhưthếnào?

- Việc vận dụng KTQT tác động nhƣ thế nào đến thành quả hoạt động củacácDN dệtmayViệtNam trêncảkhíacạnhtàichínhvàphitàichính?

Đốitƣợngnghiêncứu

- Việc vận dụng các công cụ KTQT trong các DN dệt may VN, trong đó cáccông cụ KTQT đƣợc phân loại theo nhóm chức năng đồng thời theo giai đoạn củaquátrìnhpháttriểnKTQTcủamôhìnhIFAC(1998).

Việc vận dụng thương mại quốc tế (KTQT) đóng vai trò quan trọng trong việc tác động đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam (VN) Thành quả hoạt động được đánh giá trên cả phương diện tài chính và phi tài chính.

Phạmvi nghiêncứu

- Phạm vi về nội dung: Luận án xác định phạm vi nghiên cứu tập trung vàocác nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT và tác động của vận dụng KTQTđến thành quả hoạt động của DN dệt may VN Trong đó, thành quả hoạt động đƣợcđánh giá bao gồm thành quả tài chính và thành quả phi tài chính ở khía cạnh kháchhàng, khía cạnh quy trình nội bộ, khía cạnh học hỏi và phát triển Đồng thời, luận ánxác định giai đoạn phát triển KTQT hiện nay của các DN dệt may VN theo mô hìnhIFAC.

- Phạm vi về không gian nghiên cứu: các DN dệt may Việt Nam thuộc ba khuvực Bắc, Trung, Nam và bỏ qua các DN có vốn đầu tư nước ngoài và các hộ giađình.

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện chủ yếu trongkhoảngthờigiantừnăm2018đếnnăm2021.

Phươngphápnghiêncứu

Wilson (1982) đã nhận định rằng trong nghiên cứu hiện đại, để phân tích hiệuquảcũng nhƣcó thểgiảiquyếtsựphứctạpngàycàngtăngcủathựctếxãhội,việcsửdụngnhiềuphươngphápng hiêncứukhácnhaulàcầnthiếtvàphùhợp.Dođó,đểđạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, luận án thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp bằng cácphươngphápkhácnhau.

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bản câu hỏi thông qua điều tra nhằm có đƣợcthông tin thực nghiệm về vận dụng KTQT, thành quả hoạt động (TQHĐ) của cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam Dữ liệu sơ cấp đƣợc khảo sát trên mẫu nghiên cứucủa216 doanh nghiệp.

- Xửlýdữliệu: o Xử lý dữ liệu bằng phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương tốithiểuriêngphầnmềmPLS-SEM(PartialLeastSquare-

StructuralEquationModeling):Phươngphápthốngkêbìnhphươngmộtphầnnàyđượcsửdụ ngđểphântíchtácđộngcủacácnhântốđếnvậndụngKTQTvàvậndụngKTQTđếnT QHĐ(tàichính,kháchhàng,quytrình nộibộ,học hỏivàphát triển). o Xử lý dữ liệu bằng phương pháp phân tích cụm để phân loại và đánh giágiaiđoạnpháttriểnKTQTtươngứngvớimôhìnhcácgiaiđoạnphát triểnKTQTcủaIFAC(1998).

Đónggópcủaluậnán

Luận án nghiên cứu việc vận dụng các công cụ KTQT trên cơ sở phân loạitheo nhóm chức năng đồng thời theo giai đoạn của quá trình phát triển KTQT của môhình IFAC (1998) Luận án dựa vào các lý thuyết nền tảng và các nghiên cứu trướcđể đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toánquảntrịtrongcácdoanhnghiệpvàảnhhưởng củaviệcvậndụngkếtoánquảntrịđến thành quả hoạt động của doanh nghiệp Trong đó, luận án điều chỉnh bổ sung thangđocủanhiềubiếnđểkiểmđịnhmức độảnhhưởngcủacácnhântốđếnviệct hựchiện KTQT vàmức độ ảnh hưởng củaviệcvận dụng KTQT đếnt h à n h q u ả h o ạ t động.

Luận án đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mức độ ảnh hưởng của cácnhântố đ ế n v i ệ c vận d ụ n g kế t o á n q u ả n t r ị v à tác đ ộ n g của v i ệ c á p dụ ng k ế t o á n quản trị đến thành quả hoạt động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đồngthời, luận án đã đánh giá sự phát triển KTQT của các DN dệt may Việt Nam theo môhình IFAC và phân loại các DN dệt may Việt Nam tương ứng với mô hình IFAC(1998) dựa trên kỹ thuật phân tích cụm Đây có thể được xem là một hướng nghiêncứu mới về vận dụng KTQT tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu của luận án giúp nhàquản trị của các doanh nghiệp ngành dệt may tại Việt Nam tổ chức, vận dụng, cảithiện hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin, giúp thực hiện tốt các chứcnănghoạchđịnh,tổchức&điềuhành,kiểmtra- kiểmsoátvàraquyết định,nângcao thành quả hoạt động, nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao năngl ự c q u ả n l ý v à nănglựccạnhtranhcủacác doanhnghiệpdệtmayViệtNam.Kếtquả nghiên cứucủa luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và cho các nghiên cứu kháccóliênquanđếnkếtoánquảntrịdoanhnghiệp.

Bốcụcluậnán

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởngđếnvậndụngkếtoánquảntrịvàtácđộngđếnthànhquảhoạt động

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨUVỀ CÁCNHÂNTỐẢNH HƯỞNGĐ Ế N V Ậ N D Ụ N G K Ế T O Á N

Kếtoánquảntrịvàcácgiaiđoạnpháttriểncủakếtoánquảntrị

Khi giới thiệu về kế toán quản trị (KTQT) vào năm 1991, Scapens (1991) đãnhận định rằng không có một khái niệm chung nào về KTQT, một vài khái niệm thìquá chung trong khi một định nghĩa khác thì nhấn mạnh đến các nghiên cứu cụ thể.Luậná n t i ế p c ậ n k h á i n i ệ m K T Q T t h e o q u a n đ i ể m c ủ a 3 t ổ c h ứ c : V i ệ n

K ế t o á n quản trị (IMA), Hiệp hội kế toán quản trị công chứng Anh (CIMA) và Liên đoàn kếtoánquốctế(IFAC).

IMA (1981) đã đƣa ra khái niệm về KTQT dựa trên sự phản ánh những nhucầut h a y đ ổ i v ề t h ô n g t i n k ế t o á n c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p V i ệ n K T Q T ( 1 9

8 1 , t r 1 ) banđầuđịnhnghĩaKTQTlà―quátrìnhcủaviệcxácđịnh,đolường,tổnghợp,phân tích, chuẩn bị, diễn giải và truyền đạt thông tin tài chính đƣợc sử dụng bởi cácnhàq u ả n l ý t r o n g t i ế n t r ì n h h o ạ c h đ ị n h , đ á n h g i á v à k i ể m soátm ộ t t ổ c h ứ c n h ằ m đảmb ả o v i ệ c s ử d ụ n g m ộ t c á c h p h ù h ợ p v à c ó t r á c h n h i ệ m c á c n g u ồ n l ự c c ủ a mình‘.Gầnđâyhơn,IMAđãđịnhnghĩaKTQTlà:―mộtcôngviệcchuyênnghiệpcól i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t h a m g i a v à o q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h , l ậ p k ế h o ạ c h v à h ệ thống quản lý thành quả, đồng thời cung cấp những báo cáo tài chính và kiểm soátnhằmh ỗ t r ợ c h o n h à q u ả n l ý t r o n g v i ệ c x â y d ự n g v à t h ự c h i ệ n c h i ế n l ƣ ợ c c ủ a doanhn g h i ệ p ‖ ( A h m a d , 2 0 1 2 ) T h a y đ ổ i t r o n g c á c k h á i n i ệ m đ ã c h o t h ấ y v a i t r ò của KTQT từ một định hướng tuân thủ trở thành một công cụ chiến lược giúp cácdoanhn g h i ệ p t r o n g v i ệ c q u ả n t r ị t h à n h q u ả , q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p ở n h ữ n g t h ờ i điểmcósựthayđổilớnvàthểhiệnvaitròchuyêngiatrongcácphươngpháp quảnlýchiphí.

Hiệp hội kế toán quản trị công chứng Anh là một tổ chức quốc tế chuyênnghiệp đƣợc đặt tại Anh CIMA (1987,tr.10) đã đƣa ra khái niệm về KTQT nhƣ làviệc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị nhằm các mục đích: xây dựng chínhsách, hoạch định và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp (DN), ra quyết địnhdựa trên các lựa chọn khác nhau Thông tin từ KTQT cung cấp đảm bảo những hiệuquảsau:

Năm 2005, CIMA đã nhận định rằng KTQT đã dịch chuyển sang một vai tròrộng hơn KTQT chính là việc vận dụng các nguyên tắc của kế toán và quản trị tàichính nhằm tạo ra, bảo vệ, duy trì cũng nhƣ gia tăng giá trị cho các bên liên quantrongcáctổchứctrongcảkhuvựctƣvàkhuvựccông.

Những khái niệm về KTQT đƣợc CIMA thay đổi thể hiện rằng KTQT đã tiếnđếngầnhơnmốiquantâmcủacácnhàquảntrịcấpcaovàoviệctậptrungvàotính hiệuquả,hoạchđịnhchiếnlƣợcvàtạoragiátrị(Ahmad,2012).

IFACnăm1989đãđịnhnghĩaKTQTlà―quátrìnhnhậndiện,đolường,tổnghợp, phân tích, diễn giải và truyền đạt các thông tin đến các nhà quản lý nhằm mụcđích hoạch định, đo lường, và kiểm soát một tổ chức và đảm bảo việc sử dụng cácnguồnl ự c c ủ a t ổ c h ứ c m ộ t c á c h c ó t r á c h n h i ệ m ‖ K h á i n i ệ m c ủ a I F A C đ ƣ ợ c x â y dựng trên nền tảng các khái niệm truyền thống ban đầu (Ahmad,2 0 1 2 ) , t ƣ ơ n g t ự nhƣ khái niệm ban đầu của IMA (1981) Tuy nhiên, 9 năm sau đó, phạm vi củaKTQTđ ã đ ƣ ợ c m ở r ộ n g đ á n g k ể v à h i ệ u c h ỉ n h l ạ i T h e o đ ó , K T Q T l à m ộ t h o ạ t độngđượcđanxentrongcáctiến trìnhquảntrị,hướngđếnviệctạo ragiátr ịchocácbêncóliênquancủatổchức. Ở Việt Nam, KTQT về mặt pháp lý đƣợc công nhận chính thức trong Luật Kếtoán năm 2003 và cụ thể hóa trong thông tƣ 53/2006/TT-BTC với các nội dung chủyếulàkếtoánchiphívàtínhgiáthành,phântíchmốiquanhệgiữachiphí,khốilƣợngvàlợinhuận,l ựachọnthôngtinthíchhợpchoviệcraquyếtđịnhngắnhạnvàdàihạn,lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh Luật kế toán số 88/2015/QH13 vẫn xemKTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theoyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán Có thểthấycácnộidungnàymangtínhchấttruyềnthốngcủakếtoánquảntrịtrongkhithựctiễn đã có nhiều thay đổi sâu sắc khi Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới.Đây chính là vấn đề cần phải tiếp tục khảo cứu thực tế để nhìn nhận vai trò, vị trí củaKTQTởViệtnamtrongbốicảnhhộinhậpquốctế.

Nhìn chung, các định nghĩa cho thấy KTQT đã chuyển từ quan điểm quản lýtruyền thống ở phạm vi hẹp đến nhấn mạnhv à o v i ệ c h ỗ t r ợ c á c h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý cấp cao bao gồm cả việc tạo ra giá trị (Ahmad, 2012) Các khái niệm về KTQT đềucóđiểmchunglàhệthốngKTQTtạorathôngtintrợgiúpnhàquảntrịtrong v iệclập dự toán, phối hợp hoạt động, giám sát và đánh giá thành quả hoạt động của từngbộ phận cũng nhƣ của toàn đơn vị (MacDonald, 1999) Nhƣ vậy, theo góc nhìn củatác giả, KTQT có thể hiểu là việc thu thập, xử lý thông tin về các nguồn lực hiện cócủadoanhnghiệpnhằmcungcấpcơsởcầnthiếtđểnhàquảntrịđƣaracácquyế t địnhđiềuhànhhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệptrongtươnglai

Vận dụng kếtoán quản trịtrong thựctếchính làsửd ụ n g c á c c ô n g c ụ , k ỹ thuật nào của KTQT để cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho quá trình ra quyếtđịnh của DN Theo cách tiếp cận của Chenhall và Langfield-Smith (1998) cho rằngMAPs bao gồm các kỹ thuật truyền thống nhƣl ậ p d ự t o á n c h o k ế h o ạ c h v à k i ể m soát, đo lường hiệu quả cho các trung tâm trách nhiệm, báo cáo lợi nhuận cho bộphận kinh doanh và phân tích CVP cho quá trình ra quyết định; MAPs cũng gồmnhiều kỹ thuật hiện đại nhưABC, BSC, đo lường hiệu quảtheo nhóm vàcáck ỹ thuật lập kế hoạch chiến lƣợc Để đánh giá mức độ vận dụng và lợi ích từ việc vậndụng KTQT trong các DNSX tại Úc, Chenhall và Langfield-Smith

(1998) đã đƣa radanh sách 42 công cụ KTQT đƣợc phân loại theo năm nhóm chức năng, cụ thể: dựtoán, tính giá, hỗ trợ ra quyết định, đánh giá thành quả và KTQT chiến lƣợc.

Nhiềuhọcg i ả đ ã s ử d ụ n g k ế t q u ả c ủ a n g h i ê n c ứ u n à y đ ể đ á n h g i á m ứ c đ ộ v ậ n d ụ n g KTQT ở các nước khác nhau, như ở Ấn Độ (Joshi, 2001), ở Anh (Abdel – Kader vàLuther, 2006,

2008), ở Trung Quốc (Wu và cộng sự, 2007), ở Malaysia (Admad,2012)vàởViệtNam(Đoàn,2011;Dzung,2021).

Có thể nói, chức năng của KTQT chính làthu thập, xử lý, phân tích và cungcấp thông tin theo các yêu cầu của nhà quản trị, giúp nhà quản trị có cơ sở dữ liệu đểlên kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và đƣa ra các quyết định.Dovậy, việc phân loại công cụ KTQT theo năm nhóm chức năng (dựa trên nghiên cứucủaChenhallvàLangfield-Smith,1998)sẽ gắnliềnvớic á c c h ứ c n ă n g c ủ a n h à quản trị gồm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá và ra quyếtđịnh;quađógiúpcungcấpt i n c ầ n t h i ế t v à k ị p t h ờ i c h o h o ạ t đ ộ n g đ á n h g i á , đ o lường,hoạch định,kiểmsoáttoàn bộquá trìnhhoạtđộngcủadoanh nghiệp.

Trên cơ sở kếthừa các nghiên cứu Chenhall và Langfield-Smith (1998),Abdel-Kader và Luther (2006), Ahmad (2012) đồng thời xuất phát từ chức năng vàvaitròcủaKTQTtrongtổchứcquảnlýdoanhnghiệp,luậnántổnghợpcáccô ngcụkếtoánquảntrị(MAPs)theonămnhómsau:

 Côngcụxâydựngdựtoán,nhƣ:dựtoándoanhthu,dựtoánlợinhuận,dự toánlinhhoạt

 Công cụ về tính giá, nhƣ: tính giá thành định mức, tính giá theo đơn đặthàng, tính giá theo quá trình sản xuất, tính giá theo biến phí, tính giá dựa trên cơ sởhoạtđộng(ABC)

 Công cụ hỗ trợ ra quyết định, nhƣ phân tích chi phí – sản lƣợng – lợinhuận, phân tích điểm hoà vốn, phân tíchlợi nhuận của sản phẩm, phânt í c h l ợ i nhuậncủakháchhàng,

 Công cụ đánh giá thành quả, nhƣ: thẻ cân bằng điểm (BSC), công cụ đolườngphitàichính

Nghiên cứu hình thức, công cụ kế toán quản trị nhằm nhận diện tình hình phát triển của kế toán quản trị tại doanh nghiệp và quốc gia ở từng giai đoạn thời gian.

Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) năm 1998 đã đƣa ra mô hình 4 giai đoạnpháttriểncủakếtoánquảntrị.

Giai đoạn một (trước những năm 1950): KTQT trong giai đoạn này tập trungvào việc tính giá thành, kiểm soát tài chính thông qua việc sử dụng dự toán và các kỹthuật kế toán chi phí Các công cụ KTQT truyền thống tiêu biểu là chi phí định mức,lập dự toán, phân tích điểm hoà vốn, hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động bộ phận,đánhgiáhiệuquảtàichínhquacácchỉtiêuROE,ROI,ROA( K a p l a n , 1984).

Giai đoạn hai (từ những năm 1950 – 1965): Trọng tâm của giai đoạn này đãchuyểns a n g v i ệ c c u n g c ấ p t h ô n g t i n c h o h o ạ c h đ ị n h q u ả n t r ị v à k i ể m s o á t t h ô n g quas ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ k ỹ t h u ậ t p h â n t í c h q u y ế t đ ị n h v à k ế t o á n t r á c h n h i ệ m Quảnt r ị k i ể m s o á t g i a i đ o ạ n n à y h ƣ ớ n g đ ế n s ả n x u ấ t v à q u ả n l ý n ộ i b ộ h ơ n l à hướngvềchiếnlượcvàcácvấnđềvềmôitrường.

M ô i t r ƣ ờ n g k i n h d o a n h thayđổiv ớ i s ự g i a t ă n g c ủ a c ạ n h t r a n h v à h ộ i n h ậ p k i n h t ế t o à n cầ u, s ự t h a y đổicủa công nghệ sản xuất, việc tích hợp máy tính trong các quy trình tự động hoá đãlàmchocácphươngpháp phânbổch i phítruyềnthống khôngcònphùhợp T ínhgiá theo hoạt động (ABC) và quản trị hoạt động (ABM) ra đời là một điển hình củaKTQTtronggiaiđoạnnày.

Giai đoạn bốn (từ những năm 1985 trở về sau) đánh dấu sự chuyển đổi trọng tâm sang đánh giá giá trị thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực Các công cụ kỹ thuật được triển khai để đánh giá xu hướng giá trị khách hàng, giá trị cổ đông và sức khỏe tổng thể của doanh nghiệp.

Tóm lại, mỗi giai đoạn phát triển của KTQT vừa kế thừa các công cụ của giaiđoạntrước,vừabổsungcáccôngcụmới,cácquanđiểmtiếpcậnđểthíchứngvớisựthay đổi của môi trường kinh doanh, đặc biệt là sự thay đổi về công nghệ Hình dướiđâymôtảcácgiaiđoạnpháttriểncủaKTQT.

KStàichính TT cho hoạchđịnh và KSquản lý

Tạo giá trị thôngqua sử dụng hiệuquảnguồn lực Điểmnhấn

Nishimura (2003) đã đƣa ra một mô hình khác mô tả sự phát triển của cáccôngcụKTQTởcácnướcChâuÁ.Môhìnhnàyđượcgọitênlàm ô h ì n h Nishimura hay phương pháp phương Đông (Mahfar và Omar, 2014; Smith và cộngsự,2 0 0 8 ) M ô h ì n h N i s h i m u r a c ũ n g c h i a q u á t r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a K

Giai đoạn 1 đƣợc đề cập nhƣ là giai đoạn chuyển tiếp (hay giai đoạn sơ khai)KTQT.Giaiđoạnnày khôngcóhệthốngđộclậpcủaKTQTtrongc á c d o a n h nghiệp.T r ọ n g t â m chính c ủ a g i a i đ o ạ n nà y chínhl à s ử d ụ n g c á c t h ô n g t i n c ủ a k ế toántàichínhđểđápứngcácyêucầu quảnlývàkiểmsoát.

CáclýthuyếtcóliênquanđếnsựpháttriểnKTQT

Lýthuyếtngữcảnhđãcómộttruyềnthốnglâuđờitrongviệcnghiêncứucáchệthống kiểm soát quản lý (Chapman, 1997; Chenhall, 2003) Theo Gordon và

Miller(1976),cácnhântốngữcảnhtácđộngđếnđặcđiểmthiếtkếcơcấutổchứccũngsẽtácđộngđếnđặc điểmthiếtkếcủahệthốngkiểmsoátquảnlý.Ngữcảnhđượchiểulàcácyếutốthuộcmôitrườngkinh doanh,sựpháttriểncôngnghệvànhiềuyếutốkháctácđộngđếnhoạtđộngquảntrịtạicácdoanhng hiệp.HệthốngKTQTlàmộtthànhphầncủahệthốngkiểmsoátquảnlý(Otley,1980vàChenhall, 2003)nêntổchứcvậndụngKTQTsẽchịuảnhhưởngbởicácnhântốngữcảnh.

Dựa trên cách tiếp cận của lý thuyết ngữ cảnh, Otley (1980) cho rằng KTQTthích hợp với DN phụ thuộc vào đặc điểm và môi trường DN đó đang hoạt động Vìvậy, không thể xây dựng một mô hình KTQT khuôn mẫu cho tất cả các DN mà việcvậndụngKTQTsẽtuỳthuộcvàolĩnhvựchoạtđộng,cơcấutổchức,chiếnlƣợckinhdoanhha ytrìnhđộcôngnghệcủamỗiDN trongtừnggiaiđoạnkhácnhau.

Lý thuyết ngữ cảnh đƣợc nhiều nhànghiêncứu vận dụng để xây dựngm ô hình nhằm giải thích các mối quan hệ giữa môi trường, tổ chức, hệ thống KTQT vàthành quả hoạt động Anderson và Lanen (1999) đã đề xuất một khung lý thuyết ngữcảnhcơbảntronghiệu quả-cấutrúc–chiếnlƣợc;trongđócấutrúctổchứcvàchiếnlƣợc đáp ứng với nhiều yếu tố ngữ cảnh để tối đa hóa hiệu quả của doanh nghiệp.VậndụngKTQTđƣợc xemnhƣlàmộtphầncủacấutrúctổchứctrongmộthệthống

Các nhân tố bên trong

Các khía cạnh tổ chức

Các nhân tố bên ngoài

Môi trường kế toán linh hoạt Do đó, các phương pháp KTQT được phát triển qua thời gian để thích ứngvớibốicảnhcủamộttổ chứcnhằmđảmbảohiệuquảdoanhnghiệp.

Nghiên cứu khác của Haldma và Laats (2002) giả định rằng các tổ chức hoạtđộng theo hướng mở, quan tâm đến mục tiêu của tổ chức và đáp ứng với những áplực từ bên trong và bên ngoài tổ chức Mô hình của Haldma và Laats (2002) thể hiệntácđộngcủayếutốngữcảnhđốivới vậndụngKTQTnhƣsau:

Các yếu tố ngữ cảnh được phân thành hai nhóm chính: nội tại và ngoại tại Các yếu tố ngoại tại bao gồm các đặc điểm của môi trường bên ngoài tác động đến kinh doanh và kế toán, như bất ổn môi trường (Abdel – Kader và Luther, 2008; Tijani và Samira, 2017), cạnh tranh (William và Seaman, 2001) Trong khi đó, các yếu tố nội tại tập trung vào các khía cạnh bên trong của tổ chức, như chiến lược (Tuanmat, 2010), công nghệ sản xuất (Abdel – Kader và Luther, 2008) và các đặc điểm của tổ chức (Abdel – Kader và Luther, 2008; Ahmad, 2012; Chenhall, 2003).

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT không thể bỏ qua thành quả hoạt động của doanh nghiệp Bối cảnh mở cửa hội nhập cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm và áp dụng các công cụ quản lý kinh tế, trong đó có KTQT, để ứng phó kịp thời với những thách thức KTQT cung cấp thông tin cho các nhà quản trị đánh giá hiệu quả hoạt động, hỗ trợ họ đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời Nhờ đó, nhà quản trị sẽ có những định hướng phù hợp trong việc vận dụng KTQT vào hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp.

Tóm lại, lý thuyết ngữ cảnh cho rằng vận dụng KTQT tùy thuộc vào đặc điểmmôi trường kinh doanh của từng doanh nghiệp, không thể có khuôn mẫu chung vàvận dụng công cụ KTQT nào cũng có liên quan đến thành quả hoạt động mà DNhướngđến.

Lý thuyết khuếch tán đƣợc Tarde Gabriel (Shalini S Gopalkrishnan, 2013) vàcộng sự giải thích tại sao một số đổi mới lại có tính lan tỏa trong một nền văn hóa,trong khi nhiều nơi thì sự đổi mới lại không có tính lan tỏa Tarde Gabriel đã xâydựng mô hình đường cong chữ S và giới thiệu các đổi mới đƣợc chấp nhận dễ dàngbởicáccánhântrêndiệnrộnghoặctrênquanđiểmquốctế(ShaliniS Gopalkrishnan,2 013).

TheoRogers(1983,2003),―khuếchtánlàtiếntrìnhmàcáimớiđƣợctruyềnđạtthôngqua nhữngkênhnhấtđịnhtheothờigiantrongmộtnhómngười‖.Nóicáchkhác, khuếch tán là quá trình mà sự đổi mới đƣợc truyền đạt thông qua nhiều cáchthức giữa các thành viên của một hệ thống xã hội Một ý tưởng, một phương pháp cũnhƣngđƣợcứngdụngtrongmộthoàncảnhmớihayápdụnglạitrongcùngngữcảnhnhƣng ở một thời điểm sau đó vẫn có thể đƣợc xem là cái mới Theo Rogers (2003),việcchấpnhậnsựđổimớicủa mỗitổchứcthườngquacácbước:

Bước 1: nhận thức, tìm hiểu và tiếp thu các ý tưởng, phương pháp, chươngtrình,hệthốngmới

Bước2:phântích,xemxétnhữngđiểm thuậnlợi vàkhôngthuậnlợicủacáimớiBước3:lựachọn chấpnhậnhoặckhôngchấpnhậnsựđổimới Bước4 : t h a m g i a v à o q u á t r ì n h t r i ể n k h a i n h ữ n g ý t ư ở n g , p h ư ơ n g p h á p , chươngtrình,hệthốngmới.

Rogers (2003) cho rằng lý thuyết về sự khuếch tán đã đƣợc vận dụng cho hơn5000 nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau Một vài nghiên cứu trong lĩnh vựcKTQT của Bjornenak (1997), Lapsley và Wright (2004), Ax và Bjornenak (2005),Alcouffe và cộng sự (2008), Malmi (2016)đã áp dụng lý thuyết về sự khuếch tán đểgiải thích cách thức và phương thức khuếch tán của các công cụ KTQT hiện đại,nhƣ: BSC, ABC, tính giá mục tiêu, TQM Foong (1999), Seyal & Abdul Rahman(2003), Ismail & King (2007) đã vận dụng lý thuyết khuếch tán để giải thích đặcđiểm,vaitròcủanhàquảnlýsẽcótácđộngđếnvậndụngcácphươngphápKTQT.

Tóm lại, từ những luận điểm trên, các lý thuyết ngữ cảnh và lý thuyết khuếchtán là nền tảng để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT và tácđộngđếnTQHĐtrongDN,thểhiệnởBảng1.1dướiđây.

Bảng 1.1 Vận dụng các lý thuyết giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vậndụngKTQT vàtácđộngđếnTQHĐ

STT Lýthuyết NhântốảnhhưởngđếnvậndụngKTQT Kếtquả kỳvọng

Cấutrúctổchứctheophâncấpquảnlý + Đặcđiểmcủa nhàlãnhđạo(sự nhậnthức, trìnhđộ,ủnghộ, hỗtrợ củanhàlãnhđạo +

STT Lýthuyết Tácđộng củavậndụngKTQTđến TQHĐ Kếtquả kỳvọng

TổngquanviệcvậndụngKTQTvàcácnhântốảnhhưởng

1.3.1 Tổngquan các ng hi ên cứuvềvậndụngKTQT vàlợiíchvận dụng

NghiêncứuvềvậndụngKTQTđƣợctiếnhànhthôngquakhảosátthựctiễn ápd ụ n g t ạ i c á c D N Đâ ylà c ơ s ở đ ể đ ố i s á n h , n h ậ n d i ệ n s ự p h á t t r i ể n K T Q T t ạ i từngquốcgiatrongbốicảnhmôitrườngkinhtế-chínhtrị-xãhộicụthể.

Chenhall và Langfield Smith (1998) đã đƣa ra một danh sách 42 công cụKTQT (gồm các công cụ KTQT truyền thống và hiện đại) để đánh giá mức độ vậndụng và lợi ích nhận đƣợc từ các công cụ KTQT tại 140 doanh nghiệp sản xuất tạiÚc Các công cụ này đƣợc phân thành 5 nhóm, dựa vào chức năng gồm dự toán tàichính, dự toán hoạt động, tính giá, đánh giá thành quả và hỗ trợ cho việc ra quyếtđịnh Kết quả nghiên cứu từ sự phản hồi của 78 doanh nghiệp cho thấy các công cụKTQT truyền thống và hiện đại đều đƣợc sử dụng tại phần lớn các DN này, trong đótỷ lệ vận dụng các công cụ KTQT truyền thống cao hơn các công cụ KTQT hiện đại.Đồng thời lợi ích nhận đƣợc từ các công cụ KTQT truyền thống cao hơn so với cáccông cụ KTQT hiện đại Những công cụ KTQT nhấn mạnh đến thông tin phi tàichính,tậptrungvàochiếnlƣợccũngđƣợcsửdụngrộngrãitrongcácDNSXởÚc.

Một nghiên cứu khác tại Phần Lan do Hyvonen (2005) thực hiện đã đƣa ramột danh sách gồm 45 công cụ KTQT và đánh giá lợi ích nhận đƣợc từ việc vậndụng các công cụ KTQT Với mẫu nghiên cứu gồm 132 doanh nghiệp, kết quả chothấy phần lớn các công cụ KTQT đƣợc các DN tại Phần Lan sử dụng Đồng thời,

Ba công cụ Kế toán quản trị nhận được lợi ích nhiều nhất là đánh giá thành quả dựa trên lợi nhuận bộ phận, dự toán cho việc kiểm soát chi phí và chi phí biến đổi Nghiên cứu cũng cho thấy đo lường tài chính là những công cụ quan trọng trong tương lai, nhưng cũng nhấn mạnh đến những công cụ mới sẽ được thay thế, như: sự hài lòng của khách hàng, thái độ của nhân viên So sánh với kết quả nghiên cứu của Chenhall và Langfield Smith (1998), tác giả đã nhận định rằng các công cụ KTQT hiện đại đã được áp dụng phổ biến hơn trong các doanh nghiệp Phần Lan.

Nghiên cứu ứng dụng Kế toán quản trị chiến lược (KTQT) đã được tiến hành ở nhiều ngành, mà điển hình là nghiên cứu ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống của Anh Nghiên cứu này phân loại các công cụ KTQT truyền thống như tính giá trực tiếp và các công cụ KTQT hiện đại như chi phí dựa trên hoạt động và đo lường hiệu quả phi tài chính Kết quả cho thấy công cụ truyền thống được sử dụng phổ biến hơn công cụ hiện đại, mặc dù các công cụ hiện đại được cho là quan trọng đối với doanh nghiệp, giai đoạn phát triển KTQT của ngành theo mô hình IFAC (1998) hiện nằm ở giai đoạn 2 và đầu giai đoạn 3.

Nghiên cứu về vận dụng KTQT tại Ấn độ, một quốc gia có sự phát triển kinhtế vƣợt bậc trong nhiều thập niên qua đƣợc thực hiện bởi Joshi (2001) thông quakhảo sát bằng bảng hỏi trong giai đoạn 1995 - 1996 đại diện cho các lĩnh vực côngnghiệp khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy 24.4% các doanh nghiệp vận dụnghầuhếtcáccôngcụ,trong đócôngcụKTQTtruyềnđƣợcvậndụngnhiềuh ơnsovới công cụKTQT hiện đại,đặcbiệt là các công cụlập dựt o á n v à h ệ t h ố n g đ á n h giá thành quả Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của Chenhall vàLangfield – Smith (1998) cũng nhƣ nhiều nghiên cứu khác Đồng thời, lợi ích nhậnđƣợc từ công cụ KTQT truyền thống là cao hơn so với các công cụ KTQT hiện đại.Tuynhiên,m ộ t v à i c ô n g c ụ K T Q T h i ệ n đ ạ i c ó t ỷ lệvậ n d ụ n g t h ấ p n h ƣ n g l ợ i í c h nhậnđƣợcthìcaohơnnhƣchi phímụctiêu, sựhài lòngcủa kháchhàng, chi phídựa trên hoạt động và phân tích lợi nhuận sản phẩm Thêm vào đó, nhiều doanhnghiệpcòndựđịnhsẽ tậptrungvào cáccôngcụKTQTtruyềnthống hơnlàc ôngcụ KTQT hiện đại trong tương lai Kết quả của ông hoàn toàn trái ngược với một sốkết quả của Chenhall và Langfield- S m i t h ( 1 9 9 8 ) k h i k h ả o s á t t ạ i c á c c ô n g t y s ả n xuấtcủaÚc.

BaLanl àm ột nướ c cónền ki nh tế chuyểnt ừ k ế hoạ ch hóa tậptr un gsa ng nềnk i n h t ế t h ị t r ƣ ờ n g , c ũ n g đ ã á p d ụ n g m ạ n h m ẽ K T Q T S z y c h t a ( 2 0 0 2 ) đ ã s ử dụng bảng câu hỏi khảo sát 290 doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy các DNđã áp dụng các công cụ KTQT truyền thống từ đầu những năm 1990, trong đó côngcụ đƣợc sử dụng phổ biến là dự toán, kiểm soát chi phí và trung tâm trách nhiệm cánhânnhằmđểquảnlýnguồnlựckinhtếvàgiảmchiphí.

Sulaimanv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 4 ) đ ã t ổ n g h ợ p c á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t r ƣ ớ c đ ể đánh giá việc vận dụng KTQT tại 4 quốc gia Châu Á gồm Malaysia, Singapore,TrungQuốcvàẤnĐộ.TrongkhicáccôngcụKTQThiệnđạithìítđƣợcvậndụn gtại 4 quốc gia trên, thì các phương pháp KTQT truyền thống thì lại được sử dụngrộng rãi Lý do được đưa ra để giải thích cho kết quả nghiên cứu này chính là sựthiếu nhận thức về các phương pháp mới, quan trọng hơn nữa là thiếu sự hỗ trợ củacácnhàquảnlýcấpcao.

Gần đây hơn, Nimtrakoon (2009) đã thực hiện một nghiên cứu về vận dụngKTQT tại Thái Lan.Một danh sách tổnghợp gồm 43c ô n g c ụ K T Q T đ ư ợ c p h á t triển từcác nghiên cứu trước được chuyểnđ ế n l ã n h đ ạ o k ế t o á n c ủ a 4 5 1 c ô n g t y trênSởgiaodịchchứngkhoánTháiLan(SET).Kếtquả nghiêncứuchothấyv iệcsử dụng cũng nhƣ lợi ích nhận đƣợc từ các công cụ KTQT truyền thống là cao hơnso với các công cụ KTQT hiện đại Ngoài ra, các công ty có quy mô lớn nhận đƣợcnhiềulợiíchhơntừcáccôngcụKTQThiệnđạivàtruyềnthốngsovớicáccôngtyc óquymônhỏ.

Tóm lại, qua nghiên cứu thực tiễn vận dụng KTQT ở các nước cho thấy,cácDN đều đã vận dụng KTQT, trong đó các công cụ KTQT truyền thống vẫn đƣợc sửdụng phổ biến và có tỷ lệ vận dụng cao hơn so với các công cụ KTQT hiện đại.Kếtquả cũng cho thấy các DN bắt đầu có xu hướng nhấn mạnh nhiều hơn đến các côngcụ KTQT hiện đại trong tương lai Đồng thời, dựa trên cách tiếp cận các mô hìnhpháttriểnKTQT,cácnghiêncứuđềuchothấycácDNhiệnnayđangởgiaiđoạn1 và2,mộtsốDNđãbắtđầuchuyểndịchlêngiaiđoạntạoragiátrịthôngquaviệcsử dụng hiệu quả các nguồn lực Dưới đây là bảng tóm tắt một số các nghiên cứuchínhvềvậndụngKTQTởcácnước.

Các nghiên cứu vận dụng KTQT dựa trên khảo sát một số hay một tập hợp cáccôngcụ KTQT

(1997) Singapore Kiểms o á t vàk ế h o ạ c h ; h ỗ t r ợ c h o v i ệ c r a quyếtđịnh;phươngphápABCvàtínhgiá ChenhallvàLangfield

Smith(1998) Úc 42côngcụKTQTđƣợcchiatheo5nhómchức năng AndersonvàLanen

Joshi(2001) ẤnĐộ 45côngcụKTQTđƣợcchiatheo5nhómchức năng Szychta(2002) BaLan Hệthốngkếtoánchiphívàdựtoánhoạtđộng

(2003) ẢRập 15côngcụKTQTtrongđóchủyếulàcôngcụ truyềnthống Phadoongsiith(2003) TháiLan Kếhoạchdàihạn; dựt oá n; tínhgiá;đánhgiá thànhquả;hỗtrợraquyếtđịnh Hyvonen(2005) PhầnLan 45côngcụ KTQTchiatheo5nhóm

Wuvàcộngsự(2007) TrungQuốc Hệ thống tính giá; hệ thống dự toán; dự toánchi tiết; đánh giá thành quả; hỗ trợ ra quyếtđịnh;kếhoạch,kiểmsoátvàkếtoántrách nhiệm

(2010) HyLạp 45côngcụKTQTđƣợcphânloạitheo5nhóm chứcnăng Nimtrakoon(2009) TháiLan 43 công cụ đƣợc phát triểndựa trên các nghiên cứutrước Ahmad(2012) Malaysia 46côngcụđƣợcphânloạitheo5nhómchức năng

(2005) NamPhi CáccôngcụKTQTđƣợcphânloạitheo4giai đoạncủaIFAC Abdel-Kadervà

Luther(2006) Anh 38côngcụKTQTđƣợcphânloạitheo4giai đoạncủaIFACvàtheo5nhómchứcnăng AhmadvàLeftesi

(2014) Libi 24côngcụđƣợcchiatheo4giaiđoạncủamô hìnhIFAC ChuvàChiu(2021) ĐàiLoan 43côngcụKTQTtheocácgiaiđoạncủaIFAC

Terdpaopongvàcộng sự(2021) TháiLan 45côngcụKTQTđƣợcphânloạitheo1trong4 giaiđoạncủaIFAC(1998)

Chuyển sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước, mở cửa và hộinhập kinh tế đã kéo theo sự cạnh tranh gay gắt trong các ngành nghề, lĩnh vực kinhdoanh Trong bối cảnh đó, nhu cầu thông tin cho quản lý là một nhu cầu cấp thiết,trong đó có thông tin từ kế toán Nghiên cứu về vận dụng KTQT ở Việt nam gópphầnnhậndiệnsựthay đổivềtổchứckếtoántạicácDN. ĐoànN g ọ c P h i A n h ( 2 0 1 2 ) n g h i ê n c ứ u v ề v ậ n d ụ n g c á c c ô n g c ụ

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, việc sử dụng các công cụ quản trị kinh tế hiện đại (KTQT) tại Việt Nam là vấn đề được quan tâm Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 220 doanh nghiệp vừa và lớn thuộc các ngành nghề khác nhau tại Việt Nam, phát hiện ra rằng các công cụ KTQT truyền thống được doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn so với các công cụ KTQT hiện đại Kết quả nghiên cứu này cũng đồng thuận với một số nghiên cứu trước đây của Chenhall và Langfield Smith (1998), Joshi (2001), Sulaiman và cs (2004), Wu và cs (2007), Ahmad (2012).

DựavàonghiêncứucủaĐoànNgọcPhiAnh(2012),TháiAnhTuấn(2019)đãkhảo sát mức độ vận dụng của 20 công cụ KTQT đƣợc phân loại theo 5 nhóm chứcnăng, gồm: tính giá thành, lập kế hoạch, ra quyết định, đánh giá thành quả và

KTQTchiếnlƣợc.Kếtquảnghiêncứutại437DNmiềnBắcViệtNamchothấy:phầnlớncáccôngcụK TQTđềuđƣợccácDNnàysửdụng,trongđóchủyếulàcáccôngcụKTQTthuộc nhóm dự toán, đánh giá thành quả theo khía cạnh tài chính, phân tích thông tinđểraquyếtđịnh.CáccôngcụthuộcnhómKTQTchiếnlƣợc,đánhgiáthànhquảtheokhíacạnhph itàichínhcótỷlệápdụngrấtthấp.KếtquảnàycũngphùhợpvớimộtsốnghiêncứucủaJoshi(2001),A bdel-KadervàLuther(2006).

Nghiên cứu của Bùi Tiến Dũng (2018) về tổ chức KTQT tại Tổng công tyGiấy VN và cácD N l i ê n k ế t đ ã c h o t h ấ y c á c c ô n g c ụ K T Q T t r u y ề n t h ố n g v ẫ n chiếm ƣu thế, đặc biệt là các công cụ thuộc nhóm dự toán. Một số công cụ KTQThiện đại đã dần đƣợc các DN áp dụng nhƣng ở mức độ rất khiêm tốn nhƣ phươngphápp h â n t í c h c h u ỗ i g i á t r ị , c h u k ỳ s ố n g c ủ a s ả n p h ẩ m Đ i ể m m ớ i t r o n g n g h i ê n cứuc ủ a B ù i T i ế n D ũ n g ( 2 0 1 8 ) s o v ớ i c á c n g h i ê n c ứ u t r ƣ ớ c đ â y đ ó l à t á c g i ả đ ã nhậndiệnvàxácđịnhđƣợcgiaiđoạnpháttriểncủaKTQTtạiTổ ngcôngtyGiấy

Tổng Công ty Giấy Việt Nam và các doanh nghiệp liên kết hiện đang áp dụng 32/48 công cụ kiểm toán chất lượng theo mô hình của IFAC (1998) và Nishimura (2003), bao gồm cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2.

Năm 2003, các doanh nghiệp đã đạt đến giai đoạn 2 trong quá trình phát triển kinh tế quốc tế Một số công cụ thuộc giai đoạn 4, giai đoạn phát triển cao nhất trong mô hình, đã được các doanh nghiệp áp dụng nhiều hơn (16/48 công cụ chiếm 33,33%).

1.3.2 TổngquancácnhântốảnhhưởngđếnvậndụngKTQT

Đánhgiákhoảngtrốngnghiên cứu

Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, luận án tổng hợp mộtsốkhoảng trốngnghiên cứunhƣsau:

Nghiên cứu về ứng dụng Quản trị kế toán toàn diện (KTQT) thể hiện qua các công cụ kế toán quản trị được sử dụng thực tế Do đặc điểm phát triển kinh tế khác nhau, giai đoạn nghiên cứu khác nhau, đặc thù của ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh mà số lượng công cụ KTQT sử dụng có sự khác biệt giữa các nghiên cứu Điều này mở ra không gian nghiên cứu khi thực tiễn luôn thay đổi, xu hướng động của các công cụ kế toán quản trị phản ánh sự thích ứng của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập quốc tế, áp lực cạnh tranh ngày càng cao thì mức độ ứng dụng KTQT sẽ luôn có sự thay đổi Đây chính là khoảng trống nghiên cứu khi thực hiện luận án này.

Ngoài khoảng trống về vận dụng KTQT, việc nhận dạng KTQT ở mỗi quốcgia, hay trong một ngành ở một giai đoạn phát triển nào cũng có ý nghĩa rất lớn Mộtsố công trình nghiên cứu về sự phát triển KTQT tại các quốc gia dựa trên cách tiếpcận các mô hình phát triển KTQT của Nishimura và IFAC Tại Việt Nam, cũng đã cómột số ít nghiên cứu đánh giá định vị trình độ phát triển KTQT trong các DN thuộclĩnhv ự c s ả n x u ấ t , t h ƣ ơ n g m ạ i d ự a t h e o c á c h t i ế p c ậ n c ủ a h a i m ô h ì n h t r ê n T u y nhiên, đến nay chƣa có nghiên cứu đánh giá về trình độ phát triển KTQT dựa theomô hình IFAC ở góc độ ngành, đặc biệt là ngành dệt may – một ngành có tính hộinhập rất cao và là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của ViệtNam.

Lý thuyết ngữ cảnh và lý thuyết khuếch tán là cơ sở chung để giải thích ảnhhưởng của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT Tuy nhiên, các nghiên cứu trướcđây đa phần xem xét tác động của một hoặc một vài nhân tố đến việc vận dụngKTQT, chứ chƣa xem xét tác động đồng thời của nhiều nhóm nhân tố bên trong vàbênngoàiđốivớivậndụngKTQT.

Tuỳ thuộc vào lĩnh vực, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, mỗi nghiên cứu sẽlựa chọn một số nhân tố khác nhau thuộc nhóm nhân tố môi trường bên ngoài và bêntrong DN để đánh giá sự tác động đến việc áp dụng KTQT Do vậy, vẫn có rất nhiềunhân tố chƣa đƣợc đề cập đến trong cùng một nghiên cứu Chẳng hạn: nhân tố tínhphức tạp của quy trình sản xuất, TQM, JIT, cấu trúc tổ chức, chiến lƣợc kinh doanh,đặc điểm của lãnh đạo, trình độ nhân viên kế toán… Ở một khía cạnh khác, nghiêncứu ảnh hưởng tổng hợp của cả nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài đối với việcvậndụngKTQTcủacácdoanhnghiệpcònkhákhiêmtốnởtrongnước.Dovậy,luậnán kết hợp nghiên cứu nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài đến việc vận dụngKTQT sẽ góp phần làm rõ bức tranh về vận dụng KTQT tại các DN Mặt khác, chiềuhướng về sự tác động của một số nhân tố đến vận dụng KTQT trong các nghiên cứucũngcónhữngýkiếntráichiều,nhƣ:quymôDN,mứcđộcạnhtranhhaychiếnlƣợckinh doanh… nên đây cũng chính là một khe hổng nghiên cứu cần khai thác để đánhgiá lại kết quả về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng KTQT trong DN, đặcbiệtlàtronglĩnhvực dệtmay.

Sự đa dạng trong đo lường các nhân tố ngữ cảnh làm cho nghiên cứu về tácđộngcủacácnhântố đếnvậndụngKTQTluônlà mộthướngmởcho cácnghi êncứu khác nhau Thêm vào đó, các chỉ mục đo lường mỗi khái niệm có tính đa dạng,xuất phát từ bối cảnh kinh tế của các quốc gia phát triển, quốc gia đang phát triểnhoặcởcácnềnkinhtếchuyểnđổi;xuấtpháttừđặcthùcủaDNchịuáplựcvềđổi mới công nghệ so với DN kinh doanh truyền thống Chính vì vậy, thiết kế đo lườngcủa các nhân tố cũng là một điểm riêng có trong các nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởng đến vận dụng KTQT Trong nhiều nghiên cứu tại Việt Nam, các chỉ mục đolường của mỗi nhân tố còn khá đơn giản, chưa có tính phổ quát và đa dạng để phùhợp với bối cảnh nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, đặc điểm của mẫu nghiên cứu.Do vậy, điều này có thể dẫn đến các kết quả nghiên cứu sẽ bỏ sót những biến tiềm ẩnđóngvaitròquantrọng trongviệcgiảithíchvậndụngKTQTtrong mẫunghiên cứu.

Balà:Vềsự tácđộngcủaviệcvận dụngKTQTđếnthành quảhoạtđộng: Đã có nhiều công trình nghiên cứu đồng thời về ảnh hưởng của các nhân tốđến việc áp dụng KTQT và đánh giá tác động của vận dụng KTQT đến thành quảhoạt động ở các nước cũng như tại Việt Nam Nhiều nghiên cứu cũng đã cho thấyviệc vận dụng KTQT có ảnh hưởng thuận chiều đến thành quả hoạt động của DN.Tuy nhiên, có thể do bối cảnh kinh tế, đặc điểm của các lĩnh vực hoạt động cũng nhƣđặc thù riêng của mỗi DN và sự vận dụng KTQT của các DN có khác nhau mà dẫnđến có một số nghiên cứu thì chỉ ra rằng thành quả hoạt động của DN không bị tácđộngbởiviệcápdụngKTQThaycótácđộngngƣợcchiềugiữavận dụngKTQTđếnthành quả hoạt động của DN Đây chính là khoảng trống nghiên cứu cần đƣợc tiếptụcxemxét,đánhgiá.

Vấn đề đo lường thành quả hoạt động như thế nào cũng là một khoảng trốngtrongnghiêncứucótínhtíchhợp.Thànhquả hoạtđộngkhôngchỉđolườngtrênkhíacạnh tài chính mà còn được đo lường trên khía cạnh phi tài chính Theo khía cạnh tàichính, các chỉ tiêu đo lường thành quả tập trung vào kết quả của doanh nghiệp quamột số chỉ tiêu nhƣ doanh thu, lợi nhuận hoặc hiệu năng hoạt động nhƣ các chỉ tiêuvề khả năng sinh lời của doanh nghiệp Theo khía cạnh phi tài chính, các chỉ tiêu đolườngthànhquảđượcquantâmgầnđâyởcácnướcnhưsựhàilòngcủakháchhàng,nhân viên, nhà cung cấp; sự đổi mới trong quy trình nội bộ… Cách tiếp cận này cótínhtổngquáthơn.Tuy nhiên,tạiViệtNam,các nghiêncứuvềđánhgiátácđộ ngcủaviệcápdụngKTQTđếnthànhquảhoạtđộngtheohướngtiếpcậnnàyvẫncònr ất hạn chế nên đây là một khoảng trống nghiên cứu cần tiếp tục xem xét trong thờigiantới.

NghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnvậndụngKTQTđượcnghiêncứuởcả các nước phát triển và đang phát triển, các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kếhoạchhoátậptrungsangnềnkinhtếthịtrườngtheotừngnhóm,ngànhkhácnhauvớinhữngbốicả nhkhácnhau.Sựđổimớinhanhchóngvề mặtcôngnghệ,sựthayđổivềcơchếquảnlý,nhữngbấtổncủamôitrường,sựgiatăngcạnhtranhtr ongnềnkinhtếtoàn cầu hoá đòi hỏi phải xem xét đến việc vận dụng KTQT trong DN Do vậy,khoảng trống trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT cònphải đặt trong một không gian cụ thể; ở một giai đoạn, thời điểm cụ thể Nghiên cứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnvậndụngKTQTtạiViệtNamđaphầntậptrungvàocácDNSX thuộc các lĩnh vực, các loại hình nhưng đến nay có rất ít nghiên cứu đánh giáảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố bên trong và bên ngoài DN đến việc vận dụngKTQT đồng thời xem xét sự tác động của vận dụng KTQT đến thành quả hoạt độngcủacácDNdệtmay.Trongkhiđó,dệtmaylàmộtngànhkinhtếchủđạocủanềnkinhtế Việt Nam, có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 trong cả nước Chính vì thế, việcnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT và tác động đến thànhquả hoạt động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn, gópphần bổ sung vào kho tàng lý thuyết về nghiên cứu KTQT Xuất phát khoảng trốngnàymàluậnánthựchiệnnghiêncứuđốivớicácdoanhnghiệpdệtmayViệtNam.

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tácđộng đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp là lĩnh vực nghiên cứu thu hútđược rất nhiều các học giả quan tâm Trong chương này, tác giả đã nghiên cứu vàtổng hợp khá đầy đủ các công trình nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đếnvận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động ở các nước trên thếgiới và Việt Nam, từ đó đưa ra một bức tranh tổng thể về đo lường vận dụngKTQT,các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT, và sự tác động của vận dụng KTQT đếnthành quả hoạt động của doanh nghiệp.Đồng thời, tác giả đã đưa ra những nhận xétvề khoảng trống nghiên cứu mà các nghiên cứu trước để lại làm cơ sở cho việc pháttriểnđịnhhướngnghiêncứucủatácgiả.

Dựa trên các nghiên cứu trước đây trên thế giới, trong phần này luận án sẽtrình bày thiết kế nghiên cứu để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu Cụ thể, luận án sẽtrìnhbàycácnộidungsau:

Khungnghiêncứu

Để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT và tácđộng đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp, luận án bắt đầu từ việc nghiên cứucác cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng, việc ápdụng KTQT tại doanh nghiệp, sự ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụngKTQT và tác động của việc áp dụng KTQT đến thành quả hoạt động của doanhnghiệp trên thế giới và ở Việt Nam Từ đó, các khoảng trống nghiên cứu đƣợc xácđịnhvàcáccâuhỏi nghiêncứuđƣợcđặtra.

Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởngđếnviệcvậndụngKTQTvàsựtácđộngcủaviệcápdụngKTQTđếnthànhquảhoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam dựa trên các lý thuyết nền có liên quan, cácnghiêncứu đã đượcthựchiệntrước đâytrên thếgiới và bốicảnh cụ thểcủa Việt Nam.

Tiếp theo, nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, luận án xây dựng môhình nghiên cứu Mô hình được kiểm định bằng phương pháp kết hợp phân tích địnhlượngvàđịnhtính.Phươngphápphântíchđịnhlượngđượcápdụngđểphântíchdữliệu sơ cấp thu thập từ phương pháp điều tra khảo sát Thực hiện phân tích mô hìnhcấutrúc(SEM)nhằmkiểmtrasự phùhợpcủamôhình.

Kết quảđƣợc sửdụngđểphântích, tổnghợpvàđƣaracáchàmý chínhsách.

Khoảng trống nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT và ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến TQHĐ

Giả thuyết nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT và ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến TQHĐ

Mô hình để kiểm định giả thuyết nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT và ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến TQHĐ

Khảo sát sơ bộ và hiệu chỉnh phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát chính thức Điều tra chính thức Phân tích mô hình cấu trúc

Kết quả nghiên cứu định lƣợng Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu

Bình luận kết quả và một số kiến nghị

Bối cảnh tại Việt Nam

Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT và ảnh hưởng của vận dụng KTQT đến TQHĐ

Phỏng vấn chuyên gia, doanh nghiệp, hiệu chỉnh thang đo Phiếu khảo sát dự kiến

Phỏng vấn chuyên gia để lập Phiếu Khảo sát sơ bộ

Giảthuyếtnghiên cứu

Trong bối cảnh bất ổn môi trường, tổ chức cần tiếp nhận nhiều thông tin để quản lý môi trường phức tạp và hỗn loạn Do đó, các tổ chức hoạt động trong môi trường bất ổn thường đòi hỏi hệ thống kế toán quản trị phức tạp hơn Theo nghiên cứu của Gordon và Miller (1976), môi trường bất ổn làm tăng nhu cầu thông tin của tổ chức Thực tế cũng cho thấy hệ thống kế toán quản trị phức tạp chịu ảnh hưởng bởi mức độ bất ổn của môi trường, đòi hỏi nhà quản lý phải cung cấp thêm thông tin để quản lý môi trường bất ổn.

Trong nghiên cứu về các nhân tố ngữ cảnh của việc vận dụng KTQT ở TháiLan,Nimtrakoon(2010)đãchothấynhữngDNhoạtđộngvớisựnhậndiệnbấtổnmôitrường cao hơn thì sẽ nhận đƣợc nhiều lợi ích hơn từ các công cụ KTQT hiện đại vàtruyền thống so với những DN nhận diện về sự bất ổn của môi trường thấp hơn Kếtquả nghiên cứu các DN vừa và nhỏ tại Malaysia của Ahmad (2012) cũng đã cho thấynhận diện về sự bất ổn của môi trường ảnh hưởng thuận chiều đến việc vận dụngKTQT Khi khảo sát 98 DN tại Jordan, Al-Mawali (2015) đã chỉ ra vai trò của nhậnthứcvềsựbấtổncủamôitrườngđốivớithựchiệnKTQTCL.DNcónhậnthứcvềsựbấtổncủ athịtrườngcaothìnhucầuápdụngKTQTCLsẽcaohơnsovớiDNítnhậndiện được tính bất ổn của môi trường Nghiên cứu của Pavlatos và

Paggios (2015) chỉ ra rằng, nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường là động cơ thúc đẩy DN áp dụng KTQT, từ đó hỗ trợ cho nhà quản trị ra các quyết định ứng phó kịp thời với những thay đổi của môi trường bên ngoài Do đó, việc nhận thức về sự bất ổn của môi trường có mối quan hệ với việc vận dụng KTQT Điều này cũng được những kết quả nghiên cứu trước đây của Chenhall và Morris (1986), Gul và Chia (1994), Chong và Chong (1997), Agbejule (2005), ủng hộ.

Abdel – Kader vàLuther(2008).Trongnhữngnămgầnđây,HoàngVănTưởngvàcộngsự(2018)cũngđãkhẳngđị nhnhântốnhậndiệnvềsựbấtổncủamôitrườngcótácđộngtíchcựcđếnviệc vận dụng KTQT ở nhóm chức năng đánh giá thành quả trên cả hai khía cạnh tàichính và phi tài chính Nghiên cứu của Lê Thị MỹNương (2020) đã tìm thấy sự tácđộng thuận chiều giữa nhận diện về sự bất ổn của môi trường và mức độ vận dụngKTQTCL Ngành Dệt may ở Việt Nam là một ngành chủ lực, có sự hội nhập rất sâuvớikinhtế thế giới, thamgiavàochuỗi cungứng toàncầu Trongbốicảnhđó,sựbất ổnmôitrườngkinhdoanhtronglĩnhvựcdệt mayởViệtNamcànglớn,cácnhàquảnlý cần được cung cấp thông tin để ra các quyết định ứng phó kịp thời với những thayđổicủamôitrườnglinhhoạt,phứctạp;chínhvìvậynhucầuvậndụngkếtoánquảntrịtrongdoanhn ghiệpcàngnhiều.Từđó,giảthuyếtnghiêncứuđƣợcđặtra:

H1: Nhận diện về sự bất ổn của môi trường có tác động cùng chiều với việcvậndụngKTQT.

Mức độ cạnh tranh đƣợc xác định trong nghiên cứu dựa trên lý thuyết ngữcảnh như là một nhân tố chính ảnh hưởng đến môi trường, cấu trúc và đặc điểm tổchức của hệ thống kiểm soát quản lý (Khandawalla, 1972; Libby và Waterhouse,1996) Đồng thời, mối quan hệ giữa mức độ cạnh tranh và việc vận dụng KTQT đãđƣợc khẳng định trong nhiều nghiên cứu Khandawalla (1972) nhận định rằng cạnhtranh càng nhiều thì nhu cầu kiểm soát chi phí, đánh giá liệu các bộ phận nào đanghoạt động theo nhƣ mong đợi sẽ càng cao Kết quả nghiên cứu của Khandawalla(1972) đã cho thấy cạnh tranh về giá có tác động ít đến việc sử dụng hệ thống kiểmsoát quản lý, cạnh tranh trong phân phối có tác động tích cực và cạnh tranh trong sảnxuất có ảnh hưởng lớn hơn đến việc vận dụng hệ thống kiểm soát quản lý Doanhnghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh cao đòi hỏi phải không ngừng nângcao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, cần có chính sách giá hợp lý.

Vì vậy, doanhnghiệp cần có đƣợc những thông tin phục vụ cho quản lý Điều này, đòi hỏi doanhnghiệp cần phải sử dụng nhiều hơn các công cụ KTQT Nhƣ vậy, cạnh tranh có mốiquanhệđếnvậndụnghệthốngKTQT.

Khi khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hệ thống chi phí sảnphẩmtạicác D N An h, A l -

O m i r i vàD ru ry (2007)đã ch ot hấ y cạnhtr an hl àm ột nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng các công cụ tính giá phức tạp trong DN.Nghiên cứu của Hoque (2008) về dự đoán thay đổi trong hệ thống kiểm soát và kếtoánquảntrịtạiÚcđãchothấyrằngmứcđộcạnhtranhcàngcaosẽgópphầnlàmgi a tăng việc sử dụng KTQT Kết quả này cũng đồng thuận với những nghiên cứutrước đây của Libby và Waterhouse (1996), Granlund và Lukka (1998), Mia vàClarke( 1 9 9 9 ) Z u r i e k a t ( 2 0 0 5 ) , A h m a d ( 2 0 1 2 ) c ũ n g đ ã c h ỉ r a m ố i q u a n h ệ t h u ậ n chiềugiữamứcđộcạnhtranhvàvậndụng KTQT.

Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Đỗ Thị Hương Thanh (2019), Bùi Thị Trúc Quy (2020) và Lê Thị Mỹ Nương (2020) đã đồng nhất chỉ ra mức độ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng KTQT trong doanh nghiệp Điều này củng cố giả thuyết H2, cho rằng mức độ cạnh tranh sẽ tác động đáng kể đến việc sử dụng KTQT.

Công nghệ là một nhân tố quan trọng bên trong của tổ chức cần đƣợc xem xéttrong mối quan hệ với vận dụng KTQT (Khandwalla, 1977; Merchant, 1984; Dunk,1992;CadezvàGuilding,2008;Huangvàcộngsự,2016).Việcđầutƣvàocôngnghệsẽ thúc đẩy tăng cường hệ thống kiểm soát quản lý (Huang và cộng sự, 2010) và sẽảnhhưởngđếnviệcsửdụngcáccôngcụkếtoántrongDN(Otley,1980).TheoBainesvà Langfield- Smith (2003); Libby và Waterhouse (1996), cải tiến công nghệ là mộtđộnglựcchínhchoviệcthayđổiKTQT,từđócóthểhỗtrợnhàquảnlýcóđƣợcthôngtinkịpthờivàc hínhxáctrongviệcraquyếtđịnhchiếnlƣợcvàkiểmsoát.

Công nghệ của tổ chức đƣợc xem xét ở các khía cạnh: tính phức tạp của quytrình sản xuất, công nghệ sản xuất tiên tiến (AMT), hệ thống quản lý chất lƣợng toàndiện (TQM) và hệ thống sản xuất tinh gọn (JIT) (Abdel Kader và Luther, 2008) Nhưđã đề cập ở các nội dung trước, các khía cạnh này đƣợc nhiều nhà nghiên cứu chứngminhcósự tácđộngđếnvậndụng KTQT.

Nhiều nghiên cứu đã vận dụng lý thuyết ngữ cảnh để kiểm chứng mối quan hệgiữac ô n g n g h ệ c ủ a D N v ớ i v i ệ c v ậ n d ụ n g K T Q T n h ƣ n g h i ê n c ứ u c ủ a H u a n g v à cộng sự (2010), Tuanmat (2010) Theo Young và Selto (1991), những thay đổi trongcông nghệ đã ảnh hưởng đến các phương thức quản lý mới như TQM và JIT đối vớiviệcthiếtkếhệthốngKTQT.TheoBainesvàLangfield-

Smith(2003),cáctổchứcáp dụng công nghệ sản xuất mới và tiên tiến hơn cần phải thay đổi hệ thống KTQTcủa họ để điều chỉnh tốt hơn với công nghệ đã áp dụng, nhằm tạo điều kiện thuận lợicho các hoạt động và tạo thành công hơn cho tổ chức Quan hệ thuận chiều này đãđƣợcnhiềunghiêncứuủnghộ,nhƣnghiêncứucủaChoe(2004)tạicácDNSXở

HànQuốc,củaKrumwiede (1998) khinghiêncứusựphức tạptrongquy trình SXvới phương pháp ABC, của Ahmad (2012) khi nghiên cứu tác động công nghệ sảnxuất tiên tiến (AMT) với hệ thống tính giá thành, đánh giá thành quả và kế toán quảntrịchiếnlƣợcvànhiều nghiêncứukhác.

Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ giữa AMT, JIT, TQM và mức độ vận dụng KTQT Cụ thể, nghiên cứu của Bùi Tiến Dũng (2018), Phạm Ngọc Toàn cùng cộng sự (2018), Đỗ Thị Hương Thanh (2019), Lê Thị Mỹ Nương (2020) đều chỉ ra rằng AMT, JIT và TQM tác động tích cực đến mức độ vận dụng KTQT.

H3: Tính phức tạp của quy trình sản xuất có tác động cùng chiều đến việc vậndụngKTQT

H5:Hệ t h ố n g qu ản lý c h ấ t lư ợn g toàndi ện (T QM ) cótá c đ ộ n g cù ng chiề u đếnviệcvận dụngKTQT

Quy mô doanh nghiệp đƣợc xem là một biến ngữ cảnh của đơn vị và có thể tácđộng đến thiết kế của một tổ chức cũng nhƣ hệ thống quản lý của doanh nghiệp(Burns và Stalker, 1968; Woodward, 1965; Lawren và Lorsch, 1967) Đồng thời, lýthuyết khuếch tán về sự đổi mới của Rogers (1995) cho rằng 4 yếu tố thuộc về tổchức có tác động thuận chiều đến sự đổi mới, trong đó cóy ế u t ố q u y m ô

D N K h i quy mô của DN tăng lên, hệ thống kiểm soát quản lý có xu hướng trở nên phức tạphơn(Khandwalla,1972;Merchant,1984;Ezzamel,1990).

Môhìnhnghiên cứu

Từ các giả thuyết nghiên cứu đƣợc trình bày trong mục 2.2, mô hình nghiêncứuđƣợctómlƣợctrongHình2.3.

Trong mô hình dưới đây, việc vận dụng KTQT được thể hiện qua các công cụcủa KTQT áp dụng trong thực tiễn qua các chức năng: dự toán, tính giá, đánh giáthànhquả,hỗtrợra quyếtđịnhvàkếtoánquảntrịchiếnlƣợc Việc chọnlựatheo cácchức năng này vừa phù hợp với bản chất của kế toán quản trị là cung cấp thông tintheo quá trình quản lý, vừa tiếp cận với xu hướng KTQT hiện đại trong thời gian vừaqua Đó cũng là cơ sở để định vị các công cụ KTQT trong các DN ngành Dệt may ởViệt Nam đang trong giai đoạn nào theo mô hình của IFAC Luận án cũng chọn tiếpcận theo mô hình này, bởi trong mô hình IFAC, tuy mỗi giai đoạn phát triển củaKTQT chuyển sang một bước mới trong xử lý thông tin, nhưng các công cụ KTQTtruyền thống vẫn còn đƣợc sử dụng, chứ không bỏ đi Các DN ngành Dệt may ở ViệtNam trong quá trình hội nhập, học hỏi kinh nghiệm quản lý ở các nước, năng lực kếtoán viên các DN là khác nhau, nên theo mô hình này sẽ vừa định vị công cụ KTQTđangởđâuvàmứcđộtiếpnhậncáccôngcụKTQTmớinhƣthếnào.

Các nhân tố trong mô hình ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị được thểhiệnquagiảthuyếtnghiêncứulànhữngnhântốđãđượcnhiềunghiêncứutrướcđâyxem xét, và nó cũng dự báo phù hợp với bối cảnh các DN thuộc ngành Dệt may ViệtNamtrongbốicảnhhộinhập.Lýthuyếtngữcảnhvàlýthuyếtkhuếchtánlànhữngl ý thuyết có liên quan và kỳ vọng giải thích sự tác động của các nhân tố này đối vớivậndụngKTQT.

ViệcvậndụngKTQT khôngchỉđếntừảnhhưởngcác yếutốngữcảnhvà yếutốnộit ại, màcầ n xemxéttác đ ộ n g của nóđ ế n th àn hq uả h o ạ t độngcủ acác D

N Xem xét toàn diện vấn đề này sẽ giải thích cụ thể hơn tại sao các DN cần vận dụngKTQTt r o n g b ố i c ả n h h i ệ n na y M ô h ì n h n g h i ê n cứ uv ì t h ế x e m xétt á c đ ộ n g ké o theocủa vậndụngKTQTđếnthànhquả.

Hỗ trợ ra QĐ Đánh giá thành quả

Trình độ của NVKT Đặc điểm của nhà lãnh đạo

Học hỏi và phát triển JIT

Tính phức tạp của QTSX Mức độ vận dụng KTQTThành quả hoạt động

CNSX tiên tiến Nội bộ

Tài chính Quy mô doanh nghiệp

KT Quản trị chiến lƣợc

Nhận diện sự bất ổn của môi trường

Đolườngbiếnnghiêncứuvàxâydựngphiếukhảosát

Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) đo lường đóng vai trò then chốt trong nghiêncứu khoa học, nó giúp liên kết giữa lý thuyết và dữ liệu Các nghiên cứu về nhân tốảnh hưởng đến vận dụng KTQT qua tổng quan đều tiến hành qua điều tra chọn mẫuvới thang đo Likert, các biến quan sát chính là các biến đo lường để đo mức độ củakhái niệm nghiên cứu Luận án cũng tiếp cận theo hướng này để kết quả nghiên cứucótínhđốisánh,vàđócũnglàcáchtiếpcận phùhợptrongnghiêncứuvềKTQT. Để phát triển nội dung và thang đo phù hợp với mô hình nghiên cứu, luận ántiếnhànhcácbướcnhưsau:

- Tổng quan các tài liệu nghiên cứu có sử dụng các biến trong mô hình để lậpdanhsáchcácbiếnquansátứngvớitừngbiếntiềmẩntrongmô hình.

- Phỏng vấn chuyên sâu và thảo luận theo nhóm với các giảng viên, chuyêngiavàcácdoanhnghiệpđểhiệuchỉnhnội dung,thangđo,từ ngữ.

Trong phạm vi của nghiên cứu này, tác giả đã tổng hợp, thiết kế các thang đođể đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN dệt may VN.Trước hết, để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trịtrong các doanh nghiệp dệt may, tác giả đã xây dựng 11 thang đo đại diện cho cácnhân tố ảnh hưởng Đây cũng được xem là 11 biến độc lập trong mô hình nghiêncứu Về mức độ vận dụng kế toán quản trị, tác giả chia thành 5 nhóm chức năng Cụthể, nhóm tính giá, nhóm dự toán, nhóm đánh giá thành quả, nhóm thông tin hỗ trợ raquyết định; nhóm kế toán quản trị chiến lƣợc Thang đo Likert 5 mức độ đƣợc sửdụng để thiết kế trong nghiên cứu này Việc đo lường các biến nghiên cứu được dựatrêncácnghiêncứuthựcnghiệmtrướcđâytrênthếgiớivàtạiViệtNam.Dựav àokếtquảnghiêncứuđịnhtính,cácthangđo nàyđƣợcđiềuchỉnh, bổsungchop hùhợpvớiđặc điểmthựctếcủacác doanh nghiệpdệtmayViệtNam.

Ngoài ra, nội dung thứ hai trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá ảnh hưởngcủa vận dụng KTQT đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp Như đã phân tích ởcác nội dụng trước, đối với thành quả hoạt động, tác giả sẽ đánh giá dựa trên 4 khíacạnh, gồm: khía cạnh tài chính, khía cạnh quy trình nội bộ, khía cạnh khách hàng;khía cạnh khả năng học hỏi và phát triển Các thang đo đƣợc hình thành từ quá trìnhtổnghợptàiliệu,phỏngvấnchuyêngia,vàkhảosátđánhgiáđểđiềuchỉnhchophù hợpv ớ i đ ố i t ƣ ợ n g v à t h ự c t i ễ n n g h i ê n c ứ u t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p D ệ t M a y Vi ệtNam.

Trên cơ sở tổng quan các tài liệu nghiên cứu, luận án tiến hành lập danh sáchcácbiếnquansátứngvớitừngbiếntiềmẩntrong môhình,cụthể nhƣsau: a Nhậndiệnvềsựbất ổncủamôi trườngbên ngoài

Như đã đề cập ở các nội dung trước, nhận diện về sự bất ổn của môi trườngđược nhiều nhà nghiên cứu xem xét như là sự nhận thức, khả năng dự đoán về tínhbấtổnmôitrườngbênngoài củangườiraquyếtđịnh.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, ngành này cũng đối mặt với nhiều thách thức, trong đó phải kể đến sự bất ổn của môi trường kinh doanh.

Sốtt Nhântố Mãbiến Biếnquansát TênTácgiả

Nguồn:Tác giảt ổ n g hợp b Mứcđộcạnhtranh

Mức độ cạnh tranh trên thị trường phản ánh tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (DN) trên nhiều khía cạnh, bao gồm sản phẩm, dịch vụ, giá cả, nguyên vật liệu, nhân công, hoạt động bán hàng và phân phối, công nghệ sản xuất và trách nhiệm xã hội Để đo lường mức độ cạnh tranh một cách cụ thể, có thể áp dụng thang đo của Williams và Seaman (2001).

Sốtt Nhântố Mãbiến Biếnquansát Têntácgiả

Nguồn:Tác giảt ổ n g hợp b Côngnghệsản xuất

Chuyển đổi số đang đi sâu vào từng ngành,từng lĩnh vực, tạo rac u ộ c c á c h mạng về năng suất lao động Ngành dệt may Việt Nam cũng không nằm ngoài dòngchảy đó Tự động hóa đƣợc kết nối trên nền tảng internet, điện toán đám mây, côngnghệ sản xuất in 3D, phân tích dữ liệu lớn và trí thông minh nhân tạo sẽ dần dần thaythế người lao động trong các dây chuyền sản xuất trong nhà máy và trong toàn bộchuỗi cung ứng sản phẩm dệt may Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập, xu thế sửdụng sản phẩm xanh, vật liệu nano, vật liệu có tính năng đặc biệt ngày càng phổ biếntrên thế giới Do đó, công nghệ sản xuất của ngành dệt may phải đáp ứng xu thế nàythìmớicóđơnhàng.Việcsửdụngthiếtbịdệtmayđƣợcsốhóa,tựđộnghóa,đặc biệt là lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, nhuộm và may cơ bản (nhà máy thông minh, in 3D,dệt 3D)… cũng sẽ phải theo xu thế này để kết nối minh bạch trong toàn bộ chuỗicungứng.

Trước áp lực cạnh tranh gay gắt của ngành dệt may toàn cầu, các DN dệt mayVN đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất; chuyển hướng sản xuất từ hình thức chỉnhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thành sảnphẩm; đặc biệt, việc các doanh nghiệp tiếp tục đầu tƣ vào thiết bị, công nghệ tự độnghóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để ngành dệt may chốngchịuđượcnhữngáplựccủathịtrườngvềchấtlượng,điềukiệngiaohàngnhanh….

Nghiên cứu định nghĩa công nghệ sản xuất dựa vào thực tiễn của ngành dệt may Việt Nam và các nghiên cứu trước, bao gồm các khía cạnh: tính phức tạp của quy trình, công nghệ sản xuất tiên tiến (AMT), hệ thống quản trị chất lượng toàn diện (TQM) và hệ thống sản xuất tinh gọn (JIT) Đo lường nhân tố công nghệ sản xuất được thực hiện dựa trên các yếu tố này.

Bảng 2.3 Tóm tắt thang đo Tính phức tạp về quy trình, Công nghệ sản xuất tiêntiến,hệthốngquảntrịchấtlượng toàndiện,vàhệthốngsản xuấttinhgọn

Sốtt Nhântố Mãbiến Biếnquansát TênTácgiả

PTQT1 Sựđadạngdòng sảnphẩm Dean và Snell

(1996)Abdel- KadervàLuther(2008)Azu din và Mansor(2018)

3 PTQT3 Cósựkhácbiệtlớngiữasốlƣợngsảnxuất vàquymô lôsản xuất 1

4 CNSXTT4 Mứcđộsửdụng:Điều khiểntựđộngtrên máytính

7 CNSXTT7 Mứcđộ sửdụng:Ứngdụngrobottrongsản xuất

8 CNSXTT8 Mứcđộsửdụng:Xửlý nguyên vậtliệu tự động

9 CNSXTT9 Mứcđộsửdụng:Kiểmtra/đánh giábằng máytính

JIT1 Sựthayđổitrong5nămquavề:sốlƣợngnhàcun gcấp

Dean và Snell (1996)Abdel-Kader và Luther(2008)

2 JIT2 Sựthayđổitrong5 nămquavềquy môgiao hang

3 JIT3 Sựthayđổitrong5 nămquavề:thờigian sảnxuất sảnphẩm

4 JIT4 Sựthayđổitrong5nămquavề:tổngsố các bộphận

5 JIT5 Sựthayđổitrong5nămquavề:khốilƣợng hàngdựtrữ

Nguồn:Tác giảt ổ n g hợp c.Quymôdoanhnghiệp

Quy mô doanh nghiệp có thể đánh giá qua nhiều yếu tố như số lượng nhân viên, doanh số, vốn đầu tư, lợi nhuận, tổng doanh thu, tổng tài sản (Mintzberg, 1979; Chenhall, 2003) Tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp theo quy mô thành siêu nhỏ, nhỏ, vừa, lớn dựa trên các tiêu chí như số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, tổng doanh thu năm hoặc tổng nguồn vốn.

Số tt Nhântố Mãbiến Biếnquansát TênTácgiả

QM1 Sốlƣợngnhânviên Chenhall(2003) ĐoànNgọcPhi Anh(2012)

Nguồn:Tácgiảt ổ n g hợp d Cấutrúctổchứctheophâncấp quảnlý

Kế thừa từ các nghiên cứu trước, biến phân cấp quản lý trong nghiên cứu đượcđolườngtrên5khíacạnhkhácnhau,cụthểgồmpháttriểnsảnphẩmvàdịchvụmới;tuyểndụ nghaysathải nhânviên;lựachọnviệcđầutƣ;phânphốicácsảnphẩm,dịchvụ;địnhgiá.

Số tt Nhântố Mãbiến Biếnquansát TênT ácgiả

PCQL1 Mứcđộphânquyềnchocácnhàquảntrịcấpcaovề pháttriểnsảnphẩm mới Gordon vàNarayanan( 1984) Abdel- Kadervà Luther (2008)

Hiệnnay,ngànhdệtmaycủaViệtNamlàmộttrongnhữngngànhhàngxuấtkhẩu chủlựcvàgiữvaitròquantrọngđốivớisựtăngtrưởngcủanềnkinhtế.Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tạo nên sự thay đổi lớn về phương thức sảnxuất, chuỗi giá trị sản phẩm, từ nghiên cứu, phát triển đến sản xuất, dịch vụ logisticcho đến dịch vụ khách hàng giúp giảm đáng kể chi phí sản xuất, vận chuyển, phânphối và tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, xuấtphát từ thực tiễn của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đồng thời từ tổngquan tài liệu của các nghiên cứu trước, nghiên cứu này đã vận dụng thang đo củaChenhall và Langfield Smith (1998), Tuanmat (2010) và Adam và Iqbal (2017) để đolường chiến lược kinh doanh trên các khía cạnh khác biệt hoá về sản phẩm và dịchvụkháchhàng,chiphíthấp.

Số tt Nhântố Mãbiến Biếnquansát TênT ácgiả

Chenhall vàLangfield- Smith(1998), Tuanmat (2010),Adams và Iqbal(2017)

Nguồn:Tácgiảt ổ n g hợp f Đặcđiểmnhàquảnlý Đặc điểm của nhà quản lý có ảnh hưởng nhiều đến việc vận dụng KTQT. Nhàquản lý có trình độ học vấn, có kinh nghiệm quản lý, có nhận thức và có sự hỗ trợ thìsẽtácđộngđếnviệcvậndụngKTQTtrongDN.TheoIsmailvàKing(2007),Abdel – Kader và Luther (2008), sự hiểu biết của nhà quản lý về vai trò và tác dụng củaKTQT sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của nhà quản lý về tính hữu ích của KTQT, dẫnđến nhà quản lý sẽ quan tâm và có nhu cầu áp dụng KTQT, từ đó gia tăng việc vậndụng KTQT Điển hình nhƣ nghiên cứu của Ahmad (2012), Xiaosong Zheng (2012),Lefebvre và Lefebvre, (1992), Shields (1995), Hasan và Akter (2010), Ahnet và cộngsự(2014)vàLýPhátCường(2021).

Vận dụng các nghiên cứu trước, trong nghiên cứu này, nhân tố đặc điểm củanhàquảnlýđượcđolườngtheocácbiếnquan sátnhưsau:

Tt Nhântố Mãbiến Biếnquansát TênT ácgiả

DDLD1 Nhàlãnhđạo/quảnlýcó hiểu biếtvềcáccôngcụkỹthuật kếtoánquảntrị Ahmad

2 DDLD2 Nhàlãnhđạo/quảnlýđánhgiácaovềtính hữuíchcác côngcụ kếtoánquảntrịchosựthànhcôngcủaDN

3 DDLD3 Nhàlãnhđạo/quảnlýcónhucầucaovềvậndụng kếtoán quảntrị

4 DDLD4 Nhàlãnhđạo/quảnlýsẵnsàng hỗtrợvềchiphíđểvận dụngkếtoánquảntrị

Shields (1995)Hasanvà Akter(2010) Nguyênvàcộngsự (2016) LýPhátCường(2 021)

Nhàlãnhđạo/quảnlýhỗtrợvềsốlƣợngnhânviên(tìm kiếmnhânviênkếtoáncóchuyên môncao)đểtriểnkhai,vậndụngKTQT

6 DDLD6 Nhàlãnhđạo/quảnlý hỗtrợthiếtbịchonhânviênđể triểnkhai,vậndụngKTQT

7 DDLD7 Nhàlãnhđạo/ quảnlýtổchứccácchươngtrìnhđàotạovàhuấnluyệncho độingũ nhânlựckếtoánnhằmnângcao khả năngvậndụngKTQT

Nguồn:Tácgiảt ổ n g hợp g Trìnhđộnhânviênkếtoán Đội ngũ kế toán có trình độ là một nhân tố quan trọng trong việc triển khai vàvận dụng KTQT trong DN Theo McChlery và cộng sự (2004), Ismail và King(2007),đểcóthểhiểuvàvậndụngđƣợcKTQTthìnhânviênkếtoánphảicótrìn hđộ tối thiểu từ trung cấp, cao đẳng trở lên Đồng thời, nhân viên kế toán phải thườngxuyên cập nhập, trau dồi kiến thức, tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và cấp cácchứng chỉ đào tạo trong và ngoài nước Kế thừa kết quả nghiên cứu của McChlery vàcộngsự(2004),IsmailvàKing(2007),AltohamiOtmanAlkisher(2013),Chevàcộngsự,

Nhântố Biến quan sát2 Biếnquansát TênTá cgiả

NVKT3 NhânviênKTcótrìnhđộcửnhânkếtoán,tàichínhtrởlên IsmailvàKing(2007),Alt ohami OtmanAlkisher(2013), Chevàcộngsự.,(2015), TrầnNgọcHùng(2016)

4 NVKT4 Nhânviênkếtoáncóchứngchỉvềkếtoán,kiểmtoán chuyênnghiệpquốctế(ACCA,CPA,CMA…)

5 NVKT5 Nhânviênkếtoánamhiểuvềcôngnghệ,phầnmềmkế toán,nắmbắtcácxuthế, cácquytrìnhkếtoánmới

6 NVKT6 Nhânviênkếtoáncó cácchứngchỉvềkếtoánchuyên nghiệptrongnước(kếtoántrưởng…) Nhânviênkếtoáncậpnhậtthườngxuyêncácchínhsách,

7 NVKT7 chếđộ,chuẩn mựckếtoán vàcácquyđịnhpháp lýliên quanđếnnghềnghiệpkếtoán

Theo Chenhall và Langfield – Smith (1998), MAPs là hệ thống các công cụ,kỹ thuật truyền thống và hiện đại về tính giá, lập dự toán, đánh giá thành quả, phântích chiến lƣợc và hỗ trợ ra quyết định MAPs là hệ thống các công cụ đƣợc sử dụngđể giúp DN đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức (trích trong nghiên cứu của NguyễnThị Mai Anh, 2014) Theo Huỳnh Lợi (2008, tr.16) thì lại cho rằng các công cụKTQT hướng đến thiết lập mô hình quản trị, kiểm soát, những chỉ tiêu, tiêu chuẩn,thông số kinh tế, tài chính trong quản trị nội bộ (trích trong nghiên cứu của Đỗ ThịHươngThanh,2019).Theoquanđiểmcủatácgiả,MAPslàhệthốngcáccôngcụ,kỹthuậtđư ợcsửdụngđểthuthập,xử lývàcungcấpthôngtinphụcvụchoDNraquyếtđịnh màDN.

Thang đo MAPs được sử dụng trong nghiên cứu này được tiếp cận tương tựnhƣ Abdel-Kader vàLuther (2008),Anderson và Lanen (1999)và Chenhall vàLangfield-Smith (1998), Luther và Longden (2001), Wu và cộng sự (2007), ĐoànNgọc Phi Anh (2012), Ahmad (2012), và Nguyễn Thị Phương Dung (2021). Cácdoanh nghiệp sẽ đƣợc yêu cầu xếp hạng về tầm quan trọng và mức độ sử dụng cáccông cụ KTQT Cụ thể, mức độ về tầm quan trọng sẽ đƣợc đánh giá dựa trên thangđiểm3(1=khôngquantrọng,2=quantrọngvừaphải,3=quantrọng)vàmứcđộs ửdụngsẽđƣợcđánhgiádựatrênthangđiểm5(1=khôngbaogiờ,2=hiếmkhi,3

Thuthậpdữliệu

*Mẫunghiêncứusơ bộ Để lấy dữ liệu cho nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã khảo sát 11 doanh nghiệp DệtMay ở Đà Nẵng (chi tiết tại phụ lục 6) theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện đểthuận lợi cho việc lấy mẫu nhanh và cung cấp kết quả phân tích để kiểm định đƣợcthang đo phùhợp Đểt i ế n h à n h p h ỏ n g v ấ n , t á c g i ả l i ê n h ệ t r ự c t i ế p v ớ i c á c c h u y ê n gia là các nhà quản lý doanh nghiệp nhƣ phó tổng giám đốc, giám đốc điều hành,giám đốc tài chính, trưởng phòng tài chính, kế toản trưởng và phụ trách kỹ thuật tạicác DN dệt may thuộc khu vực Đà Nẵng Nhằm đảm bảo tính tin cậy của dữ liệu thuthập đƣợc, tác giả đã lựa chọn hình thức khảo sát thông qua phỏng vấn trực tiếp hoặcphỏng vấn qua online (sử dụng công cụ google meet) Các cuộc phỏng vấn dựa trênphiếukhảosátđãđƣợc xâydựngvàthờigiantiếnhànhphỏngvấnlà từ tháng5/2021 –07/2021.

Trên cơ sở thu thập dữ liệu sau khi khảo sát sơ bộ, tác giả đã đánh giá mô hìnhđo lường nhằm đảm bảo tính tin cậy, phù hợp, có độ phân biệt, mô hình cấu trúc có ýnghĩa Dựa vào kết quả khảo sát sơ bộ (chi tiết tại phụ lục 7), tác giả tiến hành nghiêncứuchínhthứctrêndiệnrộng.

Với đặc điểm về tình hình doanh nghiệp dệt may ở VN, những doanh nghiệpquy mô nhỏ và rất nhỏ có xu hướng hoạt động không dài lâu, thêm vào đó nhữngcôngcụKTQTcầncóngườinắmvữngđểtrảlờichínhxác.Chínhvìvậy,đểv iệc điều tra đảm bảo đƣợc độ tin cậy và tính chính xác cao nên tác giả chọn mẫu nghiêncứu bao gồm những doanh nghiệp đƣợc trích xuất từ danh bạ của Hiệp hội Doanhnghiệp dệt may Việt Nam 2020 với hơn 8.000 DN Dệt May đang hoạt động tại ViệtNam tính đến 1/1/2020 (theo thông tin công bố của Hiệp hội Dệt May Việt Nam).Theo hình thức khảo sát trong nghiên cứu định lượng, có một số phương pháp chọnmẫu nhƣ chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống, chọnmẫu phân tầng, chọn mẫu theo khu vực, chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán,chọn mẫu theo lớp Do phạm vi nghiên cứu của luận án là các doanh nghiệp dệt mayở Việt Nam, với số lƣợng các doanh nghiệp quá lớn và đƣợc phân bổ tại nhiều khuvực, nên để thuận tiện trong quá trình phỏng vấn, tác giả lựa chọn phương pháp chọnmẫuthuậntiện.

Kích thước mẫu có thể ảnh hưởng đến một số khía cạnh của SEM bao gồmước lượng tham số, sự phù hợp của mô hình và mức ý nghĩa thống kê (Shah vàGoldstein, 2006) Tuy nhiên, khác với CB-SEM, PLS-SEM có thể đƣợc sử dụng vớicác cỡ mẫu nhỏ hơn nhiều, thậm chí mẫu nhỏ với các mô hình cấu trúc rất phức tạp.Trong những tình huống này, PLS-SEM thường đạt được mức sức mạnh thống kêcao hơn và thể hiện mức độ hội tụ tốt hơn nhiều so với CB-SEM (Henseler, 2010;Reinartz và cộng sự, 2009) Trong hầu hết các nghiên cứu khi thực hiện PLS- SEMyêu cầukíchthướcmẫutốithiểu là:

- Kích thước mẫu phải gấp mười lần số biến quan sát lớn nhất cấu thành mộtnhântốtrongmôhìnhnghiêncứu.

- Kích thước mẫu có thể gấp mười lần số đường dẫn lớn nhất hướng vào mộtnhântốcụthểtrongmôhình(Barclayvàcộngsự,1995).

Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cả hai điều kiện trên để xácđịnhkíchthướcmẫucủamôhìnhnghiêncứu.Theođiềukiện1thìnhântốcósốlượngbiến lớn nhất là 9.

Điều kiện tối thiểu để thực hiện PLS-SEM trong mô hình là số lượng mẫu bằng 90 Điều này đảm bảo độ tin cậy của kết quả phân tích.

Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả nghiên cứu tác giả đã tiến hành khảo sát450doanhn gh iệ pt hu ộcH iệp hộ iD ệtMa y ViệtN a m S ốl ƣợ ng m ẫ u t hu đƣ ợcl à2 37 mẫu Sau khi loại bỏ những mẫu không đầy đủ câu trả lời hoặc độ tin cậy trả lời cáccâuhỏi,tácgiảgiữ lại 216 mẫucógiátrịvàlàmẫucuốicùngphụcvụnghiêncứu.

Tác giả thực hiện khảo sát theo hình thức online để thu thập dữ liệu nghiêncứu.C ụ t h ể , t á c g i ả đ ã t h i ế t k ế p h i ế u k h ả o s á t t h e o d ạ n g b i ể u m ẫ u t r ê n c ô n g c ụ

―google form‖ và gửi đến 450 doanh nghiệp dệt may qua email hoặc zalo Thời giankhảo sát từ tháng 08/2021 đến tháng 12/2021 Để đảm bảo phiếu khảo sát có thể đếncác doanh nghiệp trongmẫu và đƣợctrảlời, tác giả đã liên hệt r ự c t i ế p đ ế n c á c doanh nghiệp dệt may trước thông qua email hoặc điện thoại Sau hai tuần, đối vớicácdoanhnghiệpchƣaphảnhồi,tácgiảđãgửiemailhoặctinnhắnđểnhắclại.Đồngthời, đối với một số doanh nghiệp dệt may lớn ở Đà Nẵng, sau khi nhận đƣợc phảnhồi,tácgiảđãchủ độngtrực tiếpphỏngvấnonlinequacôngcụgooglemeet. Đối tượng trả lời phiếu khảo sát là lãnh đạo doanh nghiệp, những người làmcôngtáckếtoántạidoanhnghiệpnhƣT ổ n g g i á m đ ố c ; g i á m đ ố c đ i ề u h à n h ; Giám đốc tài chính; Kế toán trưởng; Kế toán tổng hợp; Kế toán quản trị Ngoài ra, đểđảm bảo câu trả lời khách quan và đảm bảo tính độc lập và tin cậy của câu trả lời,trong mỗi doanh nghiệp có 2 đối tƣợng trả lời trở lên, tác giả sẽ kiểm tra dữ liệu đểđảm bảo các phần trả lời không bị tác động hay ảnh hưởng bởi các câu trả lời củathànhviênkháctrongcùng doanhnghiệp(phụlục 9).

Luận án nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT và tácđộng đến thành quả hoạt động trong các DN dệt may Việt Nam Do đó để có đượcđánh giá của các nhà quản lý DN về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bênngoài và các nhân tố bên trong của DN cũng nhƣ tác động đến thành quả hoạt động,luận án sử dụng dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua công cụ bảng hỏi đƣợc gửiđếncácnhàquảnlýdoanhnghiệpdệtmay. Để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu thì bản câu hỏi là một trong những côngcụ hữu hiệu (Thọ, 2012; John, 2013) Tùy vào phương pháp nghiên cứu (định tính,địnhlƣợng)màcónhữngchiếnlƣợcthuthậpthôngtinđểxâydựng cácbảngcâuhỏikhác nhau(John, 2013) Trong nghiên cứu này, dữ liệu đƣợc thu thập từ doanhnghiệpthuộcHiệphộidệtmayViệtNamdựatrên2phươngpháplàphỏngvấntrực tiếp hoặc online và gửi bảng câu hỏi qua thƣ điện tử với đối tƣợng trả lời là giámđốc/phó giám đốc doanh nghiệp, giám đốc tài chính, kế toán trưởng hoặc kế toántổnghợptrongcácdoanhnghiệp.

Bảng câu hỏi đƣợc xây dựng phải trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.Bảng câu hỏi được phát triển dựa trên các nghiên cứu trước đây của Chenhall vàLangfield-Smith (1998), Abdel – Kader và Luther (2008), Abugalia (2011), ĐoànNgọc Phi Anh (2012), Ahmad (2012), Trần Ngọc Hùng (2016), Nguyễn Thị PhươngDung (2021) Trong nghiên cứu này, có hai bảng câu hỏi được thiết kế, bảng câu hỏiđể thảo luận với chuyên gia (bảng khảo sát định tính) và bảng câu hỏi để điều trachính thức (bảng khảo sát định lƣợng) Đối với bảng câu hỏi để thảo luận với chuyêngia,trên cơsở điềutraphỏng vấn các chuyêngia đã nghiêncứu v ề KTQT để th u thập thông tin so sánh với lý thuyết đề ra Mục tiêu của bảng câu hỏi này là thu thậpcác ý kiến bổ sung hay hiệu chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTtrong các DN dệt may VN và các biến quan sát theo quan điểm của các chuyên gia.Các câu hỏi trong bước điều tra định tính này là các câu hỏi mở, nhằm thu thập thêmcácquan điểm chuyêngia (Thọ,2012;John, 2013).

Dựa vào kết quả thảo luận, bảng câu hỏi đƣợc cấu trúc lại để thu thập dữ liệutrong điều tra sơ bộ nhằm đảm bảo tính tin cậy, phù hợp, có độ phân biệt, mô hìnhcấu trúc có ý nghĩa Sau khi đánh giá kết quả điều tra sơ bộ, bảng câu hỏi chính thứcđƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu kiểm định mô hình hồi quy nhằm đánh giá mức độảnh hưởng của các nhân tố đã nêu trong mô hình lý thuyết Các câu hỏi đều sử dụngthang đo Likert để đánh giá mức độ của từng biến quan sát Dữ liệu này sẽ được xửlýtrênchương trìnhSmartPLS3đểđánhgiá thangđo.

Phươngphápxửlýdữliệu

2.6.1 Phươngphápđểđánhgiá vềmứcđộvậndụng KTQT Để đánh giá về mức độ vận dụng KTQT của các doanh nghiệp Dệt May ViệtNam,tácgiảđãsửdụnghaiphươngphápchính:(1)Phươngphápthốngkêmôtả;

(2)Phươngphápphântíchcụm.Thôngquaviệcsửdụnghaiphươngphápnàytácgiảsẽtrảlời câu hỏi: các công cụ KTQT nào được sử dụng thường xuyên hơn ở cácDoanhnghiệpDệtMayViệtNamthôngquatỷlệsửdụng;đánhgiásựpháttriểnKTQTcủa các doanh nghiệp Dệt May theo mô hình IFAC; Phân loại các doanh nghiệp Dệt MayViệtNamtheomôhìnhIFACdựatrênphươngphápphântíchcụm(Clusteranalysis). Đối với phương pháp phân tích thống kê mô tả, tác giả sử dụng các phươngpháp tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, và sắp xếp các công cụ KTQT theo thứ tựtừ cao đến thấp của giá trị trung bình tương ứng với các công cụ đó Giá trị trungbình là trung bình về mức độ sử dụng của các công cụ KTQT của các doanh nghiệptrong mẫu nghiên cứu Vì mức độ sửdụng đƣợc hỏi có giá trị từ1 l à h o à n t o à n không sử dụng đến 5 là thường xuyên sử dụng, do vậy, giá trị trung bình sẽ biến đổitrongkhoảngtừ1đến5 Thứtự sắpxếpcác côngcụKTQTdựavàogiátrịtrun gbình đƣợc tính Nhƣ vậy, giá trị trung bình cao nhất thì sẽ có thứ tự là 1 và giá trịtrungbìnhthấpnhấtsẽcó giátrịthứ tựcaonhất. Đối với phương pháp thứ hai được sử dụng là phương pháp phân tích cụm(Cluster analysis) theo Abdel-Kader và Luther (2008) Phân tích cụm là một nhómcác kỹ thuật đa biến có mục đích chính là nhóm các đối tƣợng dựa trên các đặc điểmmà chúng có Kết quả là các đối tƣợng trong cùng một cụm đƣợc mong đợi là giốngnhau (tính đồng nhất bên trong cao) trong khi các đối tƣợng từ các cụm khác nhauđƣợc cho là không giống nhau (tính không đồng nhất bên ngoài cao) (Hair và cộngsự,2010).

Phân tích cụm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc vận dụng từ nghiêncứu của Abdel-Kader và Luther (2008) Bốn giai đoạn phát triển KTQT đƣợc sửdụng để phân loại các doanh nghiệp thành các nhóm Việc sử dụng kết hợp các quytrình phân nhóm có thứ bậc và không thứ bậc đã đƣợc áp dụng để tăng tính hợp lệcủa kết quả (Ketchen và Shook, 1996) Phương pháp tổng hợp phân cấp thứ bậc vớithuật toán liên kết của Ward và thước đo khoảng cách Euclid bình phương lần đầutiên đƣợc sử dụng để tạo ra số lƣợng cụm và các doanh nghiệp trong cụm thích hợp.Dựa trên biểu đồ cây và phần trăm thay đổi trong hệ số kết tụ, các kết quả thu đƣợcsố cụm và biến trongcụm Điểm trung bìnhc ủ a c á c b i ế n t r o n g m ỗ i c ụ m đ ƣ ợ c h i ể n thị trong kết quả nghiên cứu Ngoài ra, kiểm định F cũng đƣợc tiến hành phân tíchcho mỗi cụm Ý nghĩa của kiểm định F đối với mỗi biến phân cụm chỉ ra rằng có sựkhácbiệtđángkểđốivớicácbiếnriênglẻgiữacáccụm;tuynhiên,nókhôngcung cấpbằngchứng chothấybấtkỳsựkhácbiệt đángkểnàotồntạigiữacáccụm.

Vận dụng phương pháp ở trên, trước hết tác giả tính mức độ nhấn mạnh(emphasis)d ự a t h e o c ô n g t h ứ c c ủ a A b d e l -

Trong nghiên cứu của Kader và Luther (2006, 2008), bảng câu hỏi đánh giá cả tần suất sử dụng và mức độ quan trọng của MAP theo thang điểm Likert 5 điểm và 3 điểm Thang điểm mức độ quan trọng gồm các mức từ 1 (hoàn toàn không quan trọng) đến 3 (quan trọng), trong khi thang điểm tần suất sử dụng dao động từ 1 (hoàn toàn không sử dụng) đến 5 (thường xuyên sử dụng) Mức độ nhấn mạnh được tính bằng tích của giá trị sử dụng và giá trị tầm quan trọng, với phạm vi từ 1 (ít nhấn mạnh nhất) đến 15 (mức nhấn mạnh cao nhất).

Tiếp theo, điểm số nhấn mạnh này đƣợc dùng để phân loại các doanh nghiệpDệt May thông qua phương pháp phân tích cụm Theo Abdel-Kader và Luther(2008), tác giả gắn các cụm với mức độ phức tạp liên quan về bốn giai đoạn của môhình IFAC đối với sự phát triển của kế toán quản trị Các doanh nghiệp ở giai đoạn

1đƣợcc h o l à s ẽ c h ú t r ọ n g n h i ề u h ơ n v à o x á c đ ị n h c h i p h í v à k i ể m s o á t t à i c h í n h , trong khi các doanh nghiệp ở giai đoạn 2 đƣợc cho là nhấn mạnh các MAP liên quanđến xác định chi phí và kiểm soát tài chính, cung cấp thông tin cho hoạch định quảntrị và kiểm soát Trong trường hợp doanh nghiệp ở giai đoạn 3, các công cụ xác địnhchi phí và kiểm soát tài chính, cung cấp thông tin cho hoạch định quản trị và kiểmsoát, và cắtgiảm lãngphítrongviệcsửdụngcácnguồnlực cho quát r ì n h k i n h doanh sử dụng nhiều hơn, và Doanh nghiệp ở giai đoạn 4 đƣợc giả định là tập trungcho các hoạt động xác định chi phí và kiểm soát tài chính, cung cấp thông tin chohoạchđịnhquảntrịvà kiểmsoát, cắtgiảm lãngphítrong việcsửdụngc á c ng uồnlực cho quá trình kinh doanh và tạo ra các giá trị bằng cách sử dụng một cách hiệuquảcácnguồnlực.

Phương pháp xử lý dữ liệu trong nghiên cứu này được thực hiện chủ yếu trênphần mềm PLS-SEM và theo phương pháp của Hair và cộng sự (2017) Đối vớinghiêncứuhiệntạinày,PLS-SEM(SmartPLS)đãđƣợcchọnvìmộtsốlýdocơbản

PLS-SEM chủ yếu được sử dụng để phát triển các thang đo từ các nghiên cứu lý thuyết trong nghiên cứu khám phá, hoạt động hiệu quả với mẫu nhỏ ( 0, thì mô hình cấu trúctổngt h ể c ủ a n g h i ê n c ứ u c ũ n g đ ạ t c h ấ t l ƣ ợ n g t ổ n g t h ể T r o n g n g h i ê n c ứ u n à y , đ ể đánhgiákhảnăngdựbáocủamôhìnhnghiêncứu,tácgiảsửdụnggiátrịđánh giá của Hair và cộng sự (2017) Cụ thể, theo Hair và cộng sự (2017) đƣa ra các mức độcủa Q 2 tương ứng với khả năng dự báo của mô hình như sau: 0 < Q 2 < 0.25: mức độchính xác dự báo thấp; 0.25 ≤ Q 2 ≤0.5: mức độ chính xác dự báo trung bình;

Với hệ số f bình phương (f 2 ), f 2 là hệ số đánh giá hiệu quả tác động của từngbiến độc lập lên biến phụ thuộc Theo Hair và cộng sự (2017) và Cohen (1988) đã đềxuấtkhoảnggiátrịđánhgiádựatrênchỉsốf 2 nhƣsau:f 2 0.35, nhƣ vậy cácbiếnđộclậptrongmô hìnhSEMđềucóảnhhưởnglớnlênbiếnphụthuộc.

Môtảmẫunghiêncứu

Trongphầnnày,tácgiảsẽcungcấpcácthôngtinchungvềcácđápviênvàcác doanhnghiệpthamgiatrongmẫunghiêncứu.Cụthể,nghiên cứusẽtrìnhbàycá c đặc điểm về người trả lời (chức danh công việc, và số năm làm việc trong tổchức) và đặc điểm chung của doanh nghiệp tham gia khảo sát (số lƣợng nhân viên,doanh thu, lĩnh vực kinh doanh) Phân tích tần suất đƣợc sử dụng để cung cấp mộtcáchngắngọnvềcácđặc điểmmẫunày.

Kết quả bảng câu hỏi khảo sát thu về là 237 Sau khi tiến hành kiểm tra có 21phiếu không đạt yêu cầu nên bị loại (do thông tin trả lời không đầy đủ; sự trùng lặptrongcâutrảlờicủađápviên).Nhƣvậy,tổngsốkếtquảkhảosátđƣợcđƣavàophântích,xửlýlà

Vị trí các đáp viên trong các doanh nghiệp bao gồm 10 tổng giám đốc (chiếm4.63%), 19 giám đốc tài chính (chiếm 8.8%), 36 kế toán quản trị (chiếm 16.67%), 39giám đốc điều hành (chiếm 18.06%), 48 kế toán trưởng (chiếm 22.22%), và 64 kếtoán tổng hợp (chiếm 29.63%) Liên quan đến chức năng công việc của đáp viên,chiếm khoảng 2/3 (68.5%) người được hỏi chịu trách nhiệm về các vấn đề kế toántrong các doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu Trong khi đó,

31.5% người được hỏilàmcôngviệcđiềuhànhvàquảnlýdoanhnghiệp.Cóthểthấyrằngnhữngđápviênlà những người có kỳ vọng sẽ có một cái nhìn tổng thể và chi tiết về mức độ vậndụngKTQT vàthànhquảhoạtđộngtrong doanhnghiệpcủa họ.

Trong số các đáp viên được hỏi, hơn một nửa (56,48%) cho biết đã làm việc với tổ chức hơn 5 năm Cụ thể, có 45 người (20,83%) đã làm việc dưới 3 năm, 49 người (22,69%) đã làm việc từ 3 đến 5 năm, 46 người (21,30%) đã làm việc từ 5 đến 10 năm và 76 người (35,18%) đã làm việc trên 10 năm.

43.52%ngườiđượchỏiđãlàmviệcchotổchứcdưới5năm,trongđócó22.69%chobiếtđãởtổch ức từ 3đến5năm.

Nhìnchung,hầuhếtnhữngngườiđượchỏiđềulàkếtoán,giámđốctàichính,giámđốcđiề uhành,chịutráchnhiệmvềcáchoạtđộngkếtoánvàtàichínhcũngnhƣcó chức năng điều hành công ty. Một nửa số người được hỏi đã làm việc trong tổchức này hơn năm năm Bảng 3.1 minh họa đặc điểm của người trả lời trong cácdoanhnghiệp.

Bảng3.1 Thốngkêvịtrícôngviệc,sốnămlàmviệc,số nămquảnlý

Thống kê các đặc điểm của các doanh nghiệp liên quan đến số lƣợng nhânviên, doanh thu, và lĩnh vực tham gia sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị củangànhDệtMay Kếtquảchi tiếttrongBảng3.2.

Bông,Kéo sợi,Dệtnhuộm,May 29 13.43%

Trong những doanh nghiệp tham gia khảo sát, có hơn 35% (tương ứng với 76doanh nghiệp) là các doanh nghiệp lớn có từ 200-500 nhân viên Tiếp theo, là cácdoanh nghiệp có số lƣợng trên 500 nhân viên chiếm 31.94%, chỉ có 18 doanh nghiệp(chiếm 8.33%) có số lượng từ 10 đến dưới 100 nhân viên Điều này cho thấy rằngphần lớn các doanh nghiệp tham gia khảo sát thuộc loại hình doanh nghiệp vừa vàlớn.

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đa dạng về lĩnh vực hoạt động, trong đó may là lĩnh vực phổ biến nhất với 104 doanh nghiệp (48,15%) Ngoài ra, còn có các doanh nghiệp tham gia vào các công đoạn khác như dệt nhuộm, kéo sợi, trồng bông Về loại hình doanh nghiệp, công ty TNHH chiếm đa số (146 doanh nghiệp, 67,60%), tiếp đến là công ty cổ phần (70 doanh nghiệp, 32,40%).

KếtquảvậndụngKTQTtrongcácdoanhnghiệpDệtMayViệtNam

Tác giả đánh giá mức độ ứng dụng KTQT của doanh nghiệp Dệt May Việt Nam thông qua khảo sát sử dụng 37 công cụ KTQT và phân tích trên ba nội dung: mô tả tỷ lệ áp dụng các phương pháp KTQT, đánh giá sự phát triển KTQT theo mô hình IFAC.

(3) Phân loại các DN dệt may VN tương ứng với mô hình IFAC (1998) dựa trên kỹthuậtphântíchcụm theoAbdel-KadervàLuther(2008).

Bảng 3.3 trình bày tỷ lệ ứng dụng của 37 công cụ quản trị chất lượng (KTQT) từ kết quả khảo sát 216 doanh nghiệp (DN) dệt may tại Việt Nam Các công cụ được sắp xếp theo tỷ lệ áp dụng từ cao xuống thấp, cho thấy gần như tất cả các phương pháp này đều được sử dụng trong các DN tham gia khảo sát Tổng hợp, tỷ lệ áp dụng trung bình của các công cụ KTQT trong toàn bộ các DN là 64,73%.

TT CôngcụKTQT (MAPs) Chức năng

Dự toán kiểm soát chi phí sản xuất (Chi phínguyênvậtliệutrựctiếp,nhâncôngtrựctiếp, sản xuấtchung)

4 Dựtoán báo cáotài chính DT 212 98.15 3

7 Giáthành phân bổ hợp lýđịnh phí sảnxuất TG 202 93.52 5

13 Đánhgiávốnđầutƣdựatrênthờigianhoàn vốn/tỷsuấtsinhlợigiản đơn QĐ 161 74.54 9

TT CôngcụKTQT (MAPs) Chức năng

23 Côngcụđolườngphitàichínhliênquanđến kháchhàng– sựhàilòng củakhách hàng TQ 112 51.85 17

25 Phântích lợinhuận củakhách hàng QĐ 98 45.37 19

28 Chi phí phân loại theo cách ứngxử TG 98 45.37 19

Côngcụđolườngphitàichínhliênquanđếnhoạt độngvàđổimớinhưbảnquyền,chứngnhận,giảithưởng TQ 94 43.52 20 30

Côngcụ đo lườngphi tàichínhliên quanđếnnhân viên nhƣ sự hài lòng của nhân viên, sự luân chuyểncủalựclƣợnglaođộng TQ 94 43.52 20

Chú thích: Tính giá: TG; Dự toán: DT; Thông tin sử dụng ra quyết định: QĐ; Đánh giáthànhquả:TQ; Kếtoán quảntrịchiến lƣợc:CL.

Bảng3.3chothấy100%DNdệtmayđượckhảosátđềuápdụngphươngphápdự toán doanh thu, dự toán lợi nhuận, 18 trong 37 phương pháp được khảo sát(chiếm gần 50% ) có tỷ lệ áp dụng trên 70%,trong đó có những phương pháp đượccác DN áp dụng trên 90% như: dự toán doanh thu, dự toán lợi nhuận, dự toán kiểmsoát chi phí sản xuất,dựtoán báo cáo tài chính,dựt o á n k ế h o ạ c h d ò n g t i ề n , g i á thành toàn bộ, giá thành phân bổ hợp lý định phí sản xuất và giá thành định mức.Ngượclại,haiphươngphápKTQTítđượcsửdụngnhấttrongcácDNdệtmayVN là kế toán tinh gọn và phân tích giá trị cổ đông đều có tỷ lệ áp dụng 28.24% tươngứng vị trí thứ 23 Một số phương pháp có tỷ lệ áp dụng khá thấp như giá thành dựatrên hoạt động, thẻ điểm cân bằng, phân tích chuỗi giá trị Kết quả của nghiên cứunàytươngđồngvớikếtquảnghiêncứucủaChuvàChiu(2021)cũngnhưcácnghiêncứu khác ở Việt Nam trong các DNSX nhƣ Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Đỗ ThịHươngThanh(2020)vàNguyễnPhươngDungvàcộngsự(2021).

Hơnnữa,từBảng3.3cóthểchothấytrongmườivịtríđầutiêntươngứngvớitỷ lệ sử dụng cao nhất (trên 74%) trong các doanh nghiệp Diệt may thì có 5 phươngpháp thuộc chức năng dự toán với vị trí thứ tự từ 1 - 4/23, có 3 phương pháp thuộcchức năng tính giá với vị trí thứ tự sắp xếp 5

- 6/23, 2 phương pháp thuộc chức nănghỗ trợ ra quyết định với vị trí cao nhất là 7/23 và thấp nhất là 10/23; 1 phương phápthuộc chức năng KTQT chiến lược với vị trí sắp xếp thứ 8/23, 1 phương pháp thuộcchức năng đánh giá thành quả với vị trí 9/23 Nhƣ vậy, có thể thấy nhóm chức năngdự toán và tính giá đƣợc xem là những phương pháp được sử dụng nhiều nhất trongcác doanh nghiệp Dệtmay Việt Nam. TheoA b d e l - K a d e r v à L u t h e r ( 2 0 0 6 ) , c h ứ c năng dự toán và tính giá là hai chức năng cơ bản để các doanh nghiệp đạt các mụctiêu của tổ chức; đồng thời giúp các tổ chức sản xuất xác định, hỗ trợ việc kiểm soátvàlậpkếhoạch tàichính củađơn vịmình(Abdel-KadervàLuther,2006).

Tiếp theo, tác giả sẽ xem xét tỷ lệ áp dụng của 37 công cụ KTQT đƣợc phânloại theo từng nhóm chức năng Thông qua việc đánh giá này, tác giả có thể đƣa rađƣợc cách nhìn tổng quát đối với mỗi chức năng, trong mỗi chức năng có thể thấyđượcphươngphápnàođượcsửdụngnhiềuhơnsovớicácphươngphápcònlại.Kếtquảsẽđ ƣợctrìnhbàytrongBảng 3.4.

Chi phí phân loại theo cách ứngxử TG 98 45.37

Giáthành phân bổ hợp lýđịnh phí sảnxuất TG 202 93.52

Dựtoán báo cáotài chính DT 212 98.15

Dựtoánkiểmsoátchiphísảnxuất(Chiphínguyênvậtliệutrựct iếp,nhân côngtrựctiếp,sảnxuấtchung) DT 214 99.07

Côngcụđolườngphitàichínhliênquanđếnhoạtđộngvàđổim ớinhưbảnquyền,chứngnhận,giảithưởng TQ 94 43.52

Côngcụđolườngphitàichínhliênquanđếnnhânviênnhưsựhà ilòngcủanhânviên,sựluânchuyểncủalực lƣợnglaođộng TQ 94 43.52

Côngcụđolườngphitàichínhliênquanđếnkhách hàng– sự hài lòngcủakhách hàng TQ 112 51.85

Phântích lợinhuận củakhách hàng QĐ 98 45.37 Đánhgiávốnđầutưdựatrênphươngphápchiếtkhấu dòngtiền QĐ 146 67.59

Phântíchchiphí–sảnlƣợng-lợinhuậnCVP QĐ 160 74.07 Đánhgiávốnđầutƣdựatrênthờigianhoànvốn/tỷsuất sinhlợigiảnđơn QĐ 161 74.54

Phântíchchuỗigiátrị CL 89 41.2 Đolườngkhảnăngtíchhợpvớichuỗigiátrịcủanhà cungcấp hoặckháchhàng CL 94 43.52

Chúthích:Tínhgiá:TG;Dựtoán:DT;Hỗtrợraquyếtđịnh:QĐ;Đánhgiáthànhquả:TQ;Kếtoán quảntrị chiếnlƣợc: CL.

Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ áp dụng các phương pháp kiểm toán chất lượng (KTQT) giữa các nhóm chức năng có sự chênh lệch rõ rệt Nhóm dự toán có tỷ lệ áp dụng cao nhất (94,45%), tiếp theo là nhóm hỗ trợ ra quyết định (67,94%), nhóm tính giá (66,34%), nhóm đánh giá thành quả (51,31%) và thấp nhất là nhóm KTQT chiến lược (51,25%).

Tỷ lệ sử dụng trung bình của nhóm dự toán là cao nhất tương ứng là 94.45%,cụ thể có 5 phương pháp được xếp ở vị trí cao nhất trong Bảng 3.4 gồm lập dự toándoanh thu, dự toán lợi nhuận (đều có tỷ lệ áp dụng là 100%); lập dự toán kiểm soátchi phí sản xuất, dự toán báo cáo tài chinh và dự toán kế hoạch dòng tiền có tỷ lệ sửdụng trên 96%, trong khi đó phương pháp lập dự toán linh hoạt có tỷ lệ áp dụng thấpnhất (72.69%) trong nhóm dự toán Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiêncứu trên thế giới và ở Việt Nam nhƣ Chenhall và Langfield-Smith (1998), Ahmad(2012), Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), Đỗ Thị Hương Thanh (2019), Thái Anh Tuấn(2019)và Nguyễn ThịPhươngDung(2021).

Tỷlệápdụngtrungbìnhchonhómnàylà67.94%,trongđócó6/8phương pháp của nhóm đƣợc các DN áp dụng khá nhiều (trên 65%) nhƣ phân tích lợi nhuậncủa sản phẩm, kiểm soát hàng tồn kho (82.87%); phân tích tỷ suất lợi nhuận và đánhgiá vốn đầu tƣ dựa trên thời gian hoàn vốn/tỷ suất sinh lời giản đơn (74.54%), phântích chi phí – sản lƣợng – lợi nhuận (74.07%); đánh giá vốn đầu tƣ dựa trên phươngpháp chiết khấu dòng tiền (67.59%); có 2 phương pháp gồm phân tích lợi nhuận củakháchhàngvà phântíchđiểmhoàvốncótỷlệsửdụngkháthấp(dưới45%). Kếtquảnày phù hợp với các nghiên cứu trước tại các nước phát triển và đang phát triển nhưcủaChenhallvàLangfield- Smith(1998),Joshi(2001)vớitỷlệápdụngphươngphápphân tích lợi nhuận của sản phẩm đạt tương ứng 89% trong các DN Úc và 82% trongcác DN tại Ấn Độ, tại các DN Malaysia đạt mức thấp hơn là 61% (Ahmad, 2012).Trong nghiên cứu này, tỷ lệ sử dụng phương pháp phân tích lợi nhuận của sản phẩmđạt mức cao nhất trong nhóm hỗ trợ thông tin ra quyết định Kết quả này cũng tươngđồng với các nghiên cứu tại Việt Nam nhƣ của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) đạt95.5%, đặc biệt là trong các DNSX tại VN như của Đỗ Thị Hương Thanh (2019) cótỷ lệ là 93.42%, trong các DNSX tại miền Bắc Việt Nam nhƣ của Thái Anh Tuấn(2019) có tỷ lệ 40.3% Các nghiên cứu này đều có tỷ lệ sử dụng phương pháp phântích lợi nhuận của sản phẩm đạt mức cao nhất trong nhóm hỗ trợ thông tin ra quyếtđịnh.Mộtsốphươngphápphântíchthôngtinđểraquyếtđịnhngắnhạncũngcótỷl ệsửdụngcao trongnghiêncứunàynhưphươngphápphântíchchiphí–sảnlượng

– lợi nhuận (74.07%), kết quả này khá tương đồng so với mức 86% trong nghiên cứutại Úc của Chenhall và Langfield – Smith (1998), mức 92.3% trong nghiên cứu tạicác DNVN của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), 77,19% trong nghiên cứu tại các DNSXVN của Đỗ Thị Hương Thanh (2019).N g o à i r a , c á c p h ƣ ơ n g p h á p p h â n t í c h t h ô n g tin để ra quyết định dài hạn nhƣ đánh giá vốn đầu tƣ dựa trên thời gian hoàn vốn/tỷsuất sinh lời giản đơn, đánh giá vốn đầu tư dựa trên phương pháp chiết khấu dòngtiền cũng có tỷ lệ sử dụng khá cao (trên 65%) tương đồng với các nghiên cứu trướcđây của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) với tỷ lệ sử dụng trên 70%, của Đỗ Thị HươngThanh

(2019) trên 60%; riêng trong nghiên cứu của Ahmad (2012) thì tỷ lệ sử dụngcác phương pháp này chỉ có 49%, điều này cũng hợp lý vì mẫu khảo sát là trong cácDNcóquymôvừavànhỏtạiMalaysia.

Tỷlệsửdụngcácphươngphápnàyđượcchialàmhainhómvàcósựkhácbiệtđáng kể Cụ thể, với

3 phương pháp có tỷ lệ sử dụng tương đối cao là giá thành toànbộ, giá thành phân bổ hợp lý định phí sản xuất, giá thành định mức với tỷ lệ sử dụngtương ứng là 93.52%, 93.52%và 83.33%. Nhóm thứ hai có tỷ lệ sử dụng khá thấp làgiá thành dựa trên hoạt động (41.67%), chi phí phân loại theo cách ứng xử (45.37%),giáthànhtheochiphímụctiêu(46.3%),giáthànhtheobiếnphí(60.65%).Điềunàycónghĩa là trong hệ thống các phương pháp tính giá của các DN Dệt may VN hiện nay,việcsửdụngcácphươngpháptruyềnthốngvẫnđượcưutiênsovớicácphươngpháphiệnđạivàph ứctạp.Kếtquảnàyhoàntoànphùhợpvớicácnghiêncứutrướctạimộtsốnướctrênthếgiớicũngnhư tạicácDNVN.Nhưphươngphápgiáthànhtoànbộcótỷ lệ sử dụng cao nhất trong nhóm tính giá tại nghiên cứu trong các DNVN của ĐoànNgọc Phi Anh (2012) với tỷ lệ là 94.5%; trong các DNSX VN của Đỗ Thị HươngThanh(2019)vớitỷlệlà72.81%;ngượclạicácphươngphápgiáthànhdựatrênhoạtđộng, giá thành theo biến phí, giá thành theo chi phí mục tiêu có tỷ lệ sử dụng thấptrong nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh

(2012) tương ứng là 32.3%, 61.4% và43.6%; trong nghiên cứu của Đỗ Thị Hương

Theo nghiên cứu của Chenhall và Langfields-Smith (1998) tại Úc, phương pháp định giá dựa trên hoạt động và giá thành theo mục tiêu có tỷ lệ sử dụng thấp lần lượt là 56% và 38% Tương tự, nghiên cứu của Ahmad (2012) tại Malaysia cũng chỉ ra tỷ lệ sử dụng 44% và 49% Nghiên cứu của Joshi (2001) tại Ấn Độ thậm chí còn thấp hơn, chỉ đạt 20% và 35% Điều này cho thấy các phương pháp định giá truyền thống vẫn phổ biến hơn đáng kể so với các phương pháp định giá hiện đại.

3 phương pháp có tỷ lệ sử dụng trên 50% gồm: phương pháp đo lường phi tàichính liên quan đến khách hàng (51.85%), thu nhập để lại (52.78%) và phương phápphântích chỉsốtàichínhnhưROI,lợinhuận…cótỷlệsửdụngcao nhấttrongnhóm(74.54%); các phương pháp còn lại có tỷ lệ sử dụng khá thấp, dưới 50% như thẻđiểm cân bằng, phương pháp đo lường phi tài chính liên quan đến hoạt động và đổimới,phươngphápđolườngphi tàichínhliênquanđếnnhân viên.Điềunàychothấy các DN dệt may VN chủ yếu đánh giá thành quả dựa trên chỉ tiêu tài chính, bắt đầuquan tâm đến đánh giá thành quả dựa trên chỉ tiêu phi tài chính ở khía cạnh kháchhàng.K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u p h ù h ợ p v ớ i c á c n g h i ê n c ứ u t r ƣ ớ c c ủ a C h e n h a l l v à Langfield – Smith (1998), Abdel - Kader và Luther (2006), Joshi (2001) với tỷ lệ sửdụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá thành quả tương ứng là 96%, 76%, 100%; tỷlệ này tương ứng trong nghiên cứu tại VN của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) là 76.4%,Đỗ Thị Hương Thanh (2019) là 74.12% Tỷ lệ sử dung chỉ tiêu phi tài chính ở khíacạnhkháchhàng–sựhàilòngcủakháchhàngtươngứngcủaChenhallvàLangfield – Smith(1998)là88%,Joshi(2001)là80%,Ahmad(2012)là76%;tạiVNcủaĐỗ ThịHươngThanh(2019)là74.56%

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng trung bình của nhóm KTQT chiếnlược là 51.25% Trong 10 phương pháp thuộc nhóm KTQT chiến lược được nghiêncứuthìcó 4phươngphápđược DNáp dụngvới mứctrên50%gồmphântíchchukỳsống của sản phẩm (56.48%), quản trị chất lƣợng toàn diện TQM (73.61%), hệ thốngJIT (73.61%) và dự báo dài hạn (76.85%) Tỷ lệ sử dụng các phương pháp này cũngkhá tương đồng so với nghiên cứu của Joshi (2001), Ahmad (2012), Đoàn Ngọc PhiAnh(2012)vàĐỗThịHươngThanh(2019).

Tỷ lệ áp dụng phương pháp phân tích chuỗi giá trị của nghiên cứu này kháthấp (41.2%), tương đối phù hợp với các nghiên cứu trước đây trên thế giới và tạiVN Phương pháp phân tích chuỗi giá trị có tỷ lệ sử dụng là 25% trong các DN ẤnĐộ đƣợc khảo sát (Joshi, 2001); 49% tại các DN Úc trong nghiên cứu Chenhall vàLangfield – Smith (1998); 48% trong DN Malaysia (Ahmad, 2012);19% trong cácDN Anh (Abdel – Kader và Luther, 2006); 50% trong DNVN (Đoàn Ngọc Phi Anh,2012);45.61%trongnghiêncứucácDNSXVN(ĐỗThịHươngThanh,2019).

Đánh giáthangđo

Trước khi đánh giá bất kỳ mô hình cấu trúc tuyến tính nào, cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của các nhân tố trong mô hình (Hair và cộng sự, 2017) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng quy trình của Hair et al (2017) để đánh giá độ tin cậy và giá trị của các nhân tố, bao gồm đánh giá độ tin cậy dựa trên hệ số tải ngoài (Outer loadings) và giá trị hội tụ (Phương sai trích Average Variance Extracted - AVE).

AVE),Độtincậynhấtquánnộibộ(InternalConsistency)thông quachỉsốĐộti n cậy tổng hợp (Composite Reliability) và giá trị phân biệt thông qua chỉ số thống kêDiscriminant Validity Tất cả các thang đo phải thõa mãn các điều kiện theo Hair vàcộng sự (2017) Nếu có một biến quan sát nào đó không thõa mãn điều kiện để đảmbảo các nhân tố là giá trị và đáng tin cậy thì sẽ bị loại khỏi danh mục Để đảm bảotínhkhoahọcvàđộtincậycáckếtquảnghiêncứu,việckiểmtracác nhântốdự atrêncácphươngphápthốngkêlàbắtbuộc,mặcdùcácnhântốđãđượcxácnhậntrongcác nghiên cứu trước nhƣ Abdel-Kader và Luther (2008); Chenhall và Langfield - Smith(1998),ĐoànNgọcPhiAnh(2012),NguyễnThịPhươngDung(2021)

Cụ thể, các kết quả trước khi loại các biến quan sát không đạt yêu cầu về giátrị thang đo và độ tin cậy đƣợc thể hiện chi tiết trong Phụ lục 8 Nhƣ vậy, các biếnquan sát không đạt yêu cầu và bị loại khỏi các nhân tố (vì giá trị outer loading 0.05), điều này cho thấy không tồn tại mối liên hệgiữa nhân tố tính phức tạp quy trình sản xuất tiên tiến và MAPs Nhƣ vậy, chúng tabác bỏ giả thuyết H4 Kết quả này có ý nghĩa là tính phức tạp của quy trình sản xuấttrong các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam sẽ không có tác động đến việc vận dụngKTQT.

Kiểm định giả thuyết H5 :Hệ thống Quản trị chất lƣợng toàn diện có ảnhhưởngcùngchiềuđếnmứcđộvậndụngKTQTtrongDNDệtMayViệtNam.

Dựa trên kết quả phân tích trong Bảng 3.13 cho thấy hệ số β = 0.248 và giá trịthống kê t là 4.056 (p=0.000.05), điều này cho thấy không tồntại mối liên hệ giữa quy mô doanh nghiệp và MAPs Quy mô doanh nghiệp khôngphải là nhân tố làm thay đổi mức độ vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp DệtMayViệt Nam.Nhƣ vậy, giảthuyếtH7bịbácbỏ.

Kiểm định giả thuyết H9:Đặc điểm của nhà quản lý trên các khía cạnh nhậnthức, sự hỗ trợ và trình độ có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ vận dụng KTQTtrongDNDệtMayViệtNam.

Dựa trên kết quả phân tích trong Bảng 3.13, theo giả thuyết H8 cho thấy hệ sốβ =0.161 và giá trị thống kê t là 3.533 (p=0.000

Ngày đăng: 01/09/2023, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Vận dụng các lý thuyết giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vậndụngKTQT vàtácđộngđếnTQHĐ - Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam
Bảng 1.1. Vận dụng các lý thuyết giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vậndụngKTQT vàtácđộngđếnTQHĐ (Trang 32)
Bảng 1.4. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị  tạiViệtNam - Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam
Bảng 1.4. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị tạiViệtNam (Trang 52)
Bảng 2.3. Tóm tắt thang đo Tính phức tạp về quy trình, Công nghệ sản xuất  tiêntiến,hệthốngquảntrịchấtlượng toàndiện,vàhệthốngsản xuấttinhgọn - Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam
Bảng 2.3. Tóm tắt thang đo Tính phức tạp về quy trình, Công nghệ sản xuất tiêntiến,hệthốngquảntrịchấtlượng toàndiện,vàhệthốngsản xuấttinhgọn (Trang 77)
Bảng 3.3 dưới đây sẽ cung cấp tỷ lệ áp dụng của 37 công cụ KTQT từ kết quảkhảosát216DNdệt   mayởViệtNam.CáccôngcụKTQTđƣợcsắpxếptheotỷlệápdụng từ cao xuống thấp - Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam
Bảng 3.3 dưới đây sẽ cung cấp tỷ lệ áp dụng của 37 công cụ KTQT từ kết quảkhảosát216DNdệt mayởViệtNam.CáccôngcụKTQTđƣợcsắpxếptheotỷlệápdụng từ cao xuống thấp (Trang 101)
Bảng 3.4 cho thấy cú sự khỏc biệt rừ nột về tỷ lệ sử dụng trung bỡnh của việcvận dụng các phương pháp KTQT theo nhóm chức năng - Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam
Bảng 3.4 cho thấy cú sự khỏc biệt rừ nột về tỷ lệ sử dụng trung bỡnh của việcvận dụng các phương pháp KTQT theo nhóm chức năng (Trang 105)
Bảng 3.9 cho thấy các giá trị của các hệ số tải ngoài đã đạt mức trên 0.6. - Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may ở việt nam
Bảng 3.9 cho thấy các giá trị của các hệ số tải ngoài đã đạt mức trên 0.6 (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w